Tải bản đầy đủ (.doc) (84 trang)

Đầu tư phát triển tại công ty TNHH thương mại và dịch vụ công nghiệp Nhật Minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (811.38 KB, 84 trang )

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Hồng Minh

Sau thời gian thực tập tại công ty TNHH thương mại và dịch vụ công
nghiệp Nhật Minh, em đã hoàn thành chuyên đề thực tập tốt nghiệp với đề tài:
“Đầu tư phát triển tại công ty TNHH thương mại và dịch vụ công nghiệp
Nhật Minh”
Em xin cam đoan chuyên đề này là công trình nghiên cứu của riêng em
dưới sự hướng dẫn của TS. Nguyễn Hồng Minh trong thời gian em thực tập tại
công ty TNHH thương mại và dịch vụ công nghiệp Nhật Minh
Nếu có bất cứ sự sao chép nào từ các luận văn khác em xin hoàn toàn chịu
trách nhiệm.
Hà Nội, 18 tháng 05 năm 2012
Sinh viên thực hiện

SV: Đặng Thị Mai Lớp: Kinh tế đầu tư 50C
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Hồng Minh

MỤC LỤC 2
LỜI NÓI ĐẦU 1
CHƯƠNG I 2
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐTPT TẠI CÔNG TY 2
TNHH TM & DV CÔNG NGHIỆP NHẬT MINH 2
1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển 2
1.1.1.1 Lịch sử hình thành 2
1.1.1.2 Chức năng nhiệm vụ 4
1.1.2 Cơ cấu tổ chức và lĩnh vực hoạt động chính 5
1.1.2.1 Cơ cấu tổ chức 5
1.1.2.2.Lĩnh vực hoạt động 11
1.1.3 Đặc điểm của công ty trong mối quan hệ với hoạt động đầu tư phát
triển 12
1.2.1 Phân tích tình hình đầu tư phát triển tại công ty TNHH TM & DV


công nghiệp Nhật Minh theo nội dung 16
1.2.1.1 Phân tích tình hình đầu tư phát triển tài sản cố định (hữu hình và
vô hình) 16
1.2.1.2 Phân tích tình hình đầu tư vào hàng tồn trữ 19
1.2.1.3 Phân tích tình hình đầu tư phát triển nguồn nhân lực 21
1.2.1.4 Phân tích tình hình đầu tư cho hoạt động marketing 30
1.2.1.5 Phân tích tình hình các hoạt động đầu tư khác 31
SV: Đặng Thị Mai Lớp: Kinh tế đầu tư 50C
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Hồng Minh
Nguồn : Phòng kế toán 32
Biểu 1.3 Quy mô vốn đầu tư nguyên vật liệu cho sản xuất của công ty 32
1.2.2 Phân tích tình hình đầu tư theo chu kỳ đầu tư 33
1.2.2.1 Phân tích tình hình huy động vốn cho đầu tư phát triển tại công ty
33
1.2.2.1.1 Khối lượng vốn huy động 33
1.2.2.1.2 Cơ cấu nguồn vốn huy động 34
1.2.2.1.3 Khả năng huy động vốn cho hoạt động đầu tư phát triển tại
công ty TNHH TM&DV công nghiệp Nhật Minh 35
1.2.2.2 Phân tích tình hình sử dụng vốn đầu tư phát triển tại công ty 36
1.2.2.2.1 Tình hình sử dụng vốn 36
1.2.2.1.2 Thuận lợi, hợp lý 38
1.2.2.1.3 Khó khăn, bất hợp lí 39
1.2.2.3 Phân tích tính hình quản lý sau đầu tư tại công ty TNHH TM&
DV công nghiệp Nhật Minh 39
1.3.1 Kết quả đầu tư phát triển tại công ty 41
1.3.1.1.Về khối lượng vốn đầu tư 41
1.3.1.2. Kết quả đầu tư cho TSCĐ 42
1.3.1.3 Kết quả đầu tư cho phát triển nguồn nhân lực 43
1.3.1.4. Kết quả đầu tư cho hoạt động marketing và nghiên cứu mở rộng
thị trường và các hoạt động đầu tư khác 44

1.3.2 Hiệu quả đầu tư phát triển tại công ty 44
1.3.2.1. Hiệu quả tài chính 45
SV: Đặng Thị Mai Lớp: Kinh tế đầu tư 50C
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Hồng Minh
1.3.2.2 Hiệu quả kinh tế xã hội 46
1.3.3 Thành công,hạn chế và nguyên nhân hạn chế trong đầu tư phát triển
tại công ty TNHH TM&DV công nghiệp Nhật Minh 47
1.3.3.1 Thành công 47
1.3.3.2 Hạn chế 48
1.3.3.3 Nguyên nhân hạn chế 51
CHƯƠNG 2 54
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG 54
ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN TẠI CÔNG TY TNHH TM 54
& DV CÔNG NGHIỆP NHẬT MINH 54
 !"#$
%&'($) *+,
2.1.1 Quan điểm và nguyên tắc phát triển tại công ty TNHH TM&DV công
nghiệp Nhật Minh 54
2.1.2 Định hướng hoạt động ĐTPT tại công ty 55
 -./0 $%
&'($) *++
2.2.1 Điểm mạnh 55
2.2.2 Điểm yếu 56
2.2.3 Cơ hội 57
2.2.4 Thách thức 58
12345)(6()-78
 !"#/9$%*
3:;
2.3.1 Bài học từ Vinashin 60
SV: Đặng Thị Mai Lớp: Kinh tế đầu tư 50C

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Hồng Minh
2.3.2 Bài học kinh nghiệm từ công ty Mía Đường 61
,/9< ! =3) 
$%&'($) *:
2.4.1 Nhóm giải pháp chung 62
2.4.1.1Giải pháp tăng cường huy động vốn cho đầu tư phát triển 62
2.4.1.2 Giải pháp phân bổ cơ cấu và quản lí vốn đầu tư phát triển 64
2.4.1.3 Giải pháp tăng cường công tác quản lý hoạt động đầu tư phát triển
65
2.4.2 Nhóm giải pháp đối với từng loại hình đầu tư phát triển 65
2.4.2.1 Đối với hoạt động đầu tư cho tài sản cố định 65
2.4.2.2 Đối với hoạt động đầu tư cho hàng tồn trữ 67
2.4.2.3 Đối với hoạt động đầu tư phát triển nguồn nhân lực 68
2.4.2.4 Đối với hoạt động đầu tư cho công tác marketing, quảng bá
thương hiệu 70
KẾT LUẬN 72
SV: Đặng Thị Mai Lớp: Kinh tế đầu tư 50C
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Hồng Minh
'!>(?@
TNHH: Trách nhiệm hữu hạn.
NNL: Nguồn nhân lực.
ĐTPT: Đầu tư phát triển.
TSCĐ: Tài sản cố định.
SXKD: Sản xuất kinh doanh.
TM & DV: Thương mại và dịch vụ
KHCN: Khoa học công nghệ
BHXH: Bảo hiểm xã hội
SV: Đặng Thị Mai Lớp: Kinh tế đầu tư 50C
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Hồng Minh
'2<2#AB

Bảng 1.1: Tình hình đầu tư vào TSCĐ tại công ty TNHH TM & DV công nghiệp Nhật
Minh Error: Reference source not found
Bảng 1.2 Các máy móc, thiết bị tại công ty năm 2011Error: Reference source not found
Bảng 1.3 Vòng quay của hàng tồn kho tại công ty TNHH TM & DV công nghiệp
Nhật Minh giai đoạn 2006-2011 Error: Reference source not found
Bảng 1.4 Vốn đầu tư cho phát triển nguồn nhân lực tại công ty giai đoạn 2006-
2011 Error: Reference source not found
Bảng 1.5 Cơ cấu nguồn vốn ĐTPT NNL tại công ty giai đoạn 2006-2011 Error:
Reference source not found
Bảng 1.6 Số lượng và trình độ nguồn nhân lực của công ty Error: Reference source not
found
Bảng 1.7 Tình hình đầu tư cho hoạt động marketing nghiên cứu mở rộng thị
trường của công ty năm 2006- 2011 Error: Reference source not found
Bảng 1.8 Quy mô vốn của công ty qua các năm giai đoạn 2006- 2011 Error: Reference
source not found
Bảng 1.9 Khối lượng các nguồn vốn huy động tại công ty Error: Reference source not
found
Bảng 1.10 Cơ cấu các nguồn vốn huy động tại công ty Error: Reference source not
found
Bảng 1.11 Tình hình sử dụng vốn so với kế hoạch tại công ty giai đoạn 2006- 2011
Error: Reference source not found
Bảng 1.12 Tổng vốn đầu tư theo từng nội dung của công ty giai đoạn 2006- 2011 Error:
Reference source not found
Bảng 1.13 Tình hình lao động được đào tạo tại công ty giai đoạn 2006 – 2009 50
Bảng 1.14 Các chỉ tiêu hiệu quả tài chính của công ty giai đoạn 2009-2011 Error:
Reference source not found
Biểu 1.1: Giá trị hàng tồn kho tại công ty TNHH TM & DV công nghiệp Nhật Minh
giai đoạn 2006-2011 Error: Reference source not found
SV: Đặng Thị Mai Lớp: Kinh tế đầu tư 50C
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Hồng Minh

Biểu 1.2 Cơ cấu nguồn nhân lực công ty năm 2011 Error: Reference source not found
Biểu 1.3 Quy mô vốn đầu tư nguyên vật liệu cho sản xuất của công ty. Error: Reference
source not found
Biểu 1.4 Tổng vốn đầu tư của công ty giai đoạn 2006-2011.Error: Reference source not
found
Hình 1.1 Sơ đồ tổ chức công ty TNHH thương mại và dịch vụ công nghiệp Nhật Minh
Error: Reference source not found
Hình 2.1: Mô hình phân tích SWOT của công ty TNHH TM & DV công nghiệp
Nhật Minh Error: Reference source not found
SV: Đặng Thị Mai Lớp: Kinh tế đầu tư 50C
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Hồng Minh
C
Hoạt động đầu tư phát triển từ lâu đã trở thành một hoạt động không thể thiếu
trong nền kinh tế cũng như tại các doanh nghiệp. Nó được hiểu là hoạt động sử dụng
nguồn vốn và các nguồn lực khác mà doanh nghiệp hiện tại đang có tiến hành một hoạt
động nào đó nhằm duy trì sự hoạt động và làm phát triển thêm tài sản. Kết quả của
hoạt động này cung cấp nền tảng phát triển lâu dài, tạo điều kiện để tiến hành các hoạt
động đầu tư khác. Hiện nay, ở các doanh nghiệp, hoạt động đầu tư phát triển đã được
chú trọng thực hiện và thu được nhiều kết quả khả quan. Khẳng định được vai trò và ý
nghĩa của hoạt động này trong từng bước phát triển của mỗi doanh nghiệp.
Công ty TNHH thương mại và dịch vụ công nghiệp Nhật Minh cũng là một trong
số các doanh nghiệp có hoạt động đầu tư phát triển diễn ra sôi nổi. Ngay từ ngày đầu
thành lập công ty đã nhận thức rõ vai trò của hoạt động này nên đã chú trọng thực hiện
một cách có khoa học. Kết quả là công ty đã đạt được những kết quả kinh doanh đáng
kể và ngày càng trở nên lớn mạnh hơn.
Trong quá trình thực hiện bên cạnh những thành tựu đạt được công ty cũng gặp
phải nhưng khó khăn và sai lầm, khiến cho hoạt động đầu tư không thu được hiệu quả
như mong muốn và còn gây ra những thiệt hại nghiêm trọng. Thời gian thực tập tại
công ty TNHH thương mại và dịch vụ công nghiệp Nhật Minh em đã có cơ hội tìm
hiểu thực tế tình hình triển khai các hoạt động đầu tư tại công ty. Với các kiến thức nền

tảng đã được cung cấp tại trường học, em mạnh dạn phân tích thực trạng để từ đó đưa
ra giải pháp cho hoạt động đầu tư phát triển tại công ty. Vì vậy em quyết định chọn đề
tài: “Đầu tư phát triển tại công ty TNHH thương mại và dịch vụ công nghiệp Nhật
Minh”. Hi vọng em sẽ hoàn thành chuyên đề thực tập một cách xuất sắc nhất.
Em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn nhiêt tình của TS Nguyễn Hồng Minh
cùng các cô chú, anh chị trong công ty TNHH TM & DV công nghiệp Nhật Minh trong
quá trình thực hiện đề tài này.
Em xin chân thành cảm ơn!
SV: Đặng Thị Mai Lớp: Kinh tế đầu tư 50C
1
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Hồng Minh
D
E" $%
&'($) *
 )(6$%   & '( $) *

1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển
1.1.1.1 Lịch sử hình thành
Một số thông tin chung về công ty:
FGHIJKLJMN: $%D&'($
) *
Địa chỉ: B5 lô 11 khu ĐTM Định Công, Hoàng Mai, Hà Nội
Điện thoại: 043.6404476
Fax: 043.6404475
Email:
Mã số thuế: 0101485255
Giấy phép đăng kí kinh doanh số: : 0102012184 do Sở KH và ĐT TP Hà Nội cấp
ngày 16/04/2004
Vốn điều lệ : 1.900.000.000 VND
Ngành nghề kinh doanh : Sản xuất và buôn bán máy móc, thiết bị vật tư và các sản

phẩm công nghiệp
Công ty TNHH thương mại và công nghiệp Nhật Minh được thành lập năm 2004.
Từ những ngày đầu thành lập, với quy mô khá nhỏ, công ty hoạt động trên lĩnh vực
buôn bán các sản phẩm nhựa công nghiệp. Trong những ngày đó do nhưng nguồn vốn
SV: Đặng Thị Mai Lớp: Kinh tế đầu tư 50C
2
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Hồng Minh
còn hạn chế, chưa tìm được thị trường và các bạn hàng lớn, kinh nghiệm hoạt động còn
kém, công ty đã gặp không ít khó khăn vướng mắc. Nhưng cùng với sự nỗ lực tập thể
công ty những năm hoạt động tiếp theo, tình hình của công ty đã khả quan hơn. Công
ty đã kí được những đơn hàng lớn, tạo được mối quan hệ làm ăn với một số hãng nổi
tiếng nước ngoài, hình thành một mạng lưới bán hàng chuyên nghiệp.
Ngành nhựa là một ngành tuy còn khá non trẻ so với các ngành có truyền thống lâu
đời như cơ khí, luyện kim, hóa dầu nhưng lại có bước phát triển nhanh chóng trong
những năm gần đây. Các sản phẩm nhựa đã và đang dần thay thế các sản phẩm từ chất
liệu khác bởi tính linh hoạt và kinh tế của nó. Ngày nay, các dụng cụ, công cụ, linh
kiện nhựa đang dần chiếm lĩnh thị trường mà trở thành một loại sản phẩm không thể
thiếu trong mọi hoạt động. Dựa trên việc nghiên cứu thị trường, tìm hiểu đối tác, sau
một thời gian đi vào hoạt động công ty đã tiến hành đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất
thùng nhựa với quy mô khá lớn, cung cấp một lượng sản phẩm nhựa khá lớn trên thị
trường và tạo công ăn việc làm cho hằng trăm người lao động. Trên kết quả đạt được,
công ty cũng mở rộng kinh doanh sang các loại sản phẩm cắt và sản phẩm cơ khí chính
xác. Sau 8 năm hoạt động công ty đã có bước phát triển vượt bậc. Ngoài trụ sở chính
của công ty ở B3 lô 4 khu ĐTM Định Công, Hoàng Mai, Hà Nội, năm 2007 công ty đã
mở thêm một chi nhánh tại số 109 đường Cộng Hòa - quận Tân Bình - TP.Hồ Chí
Minh. Hiện nay công ty là một trong những doanh nghiệp có uy tín trên thị trường, đáp
ứng được nhu cầu của khách hàng và ngày càng phát triển quy mô sản xuất. Tạo được
mối quan hệ hợp tác với các tập đoàn lớn từ nước ngoài như: Honda, Nicdec, Toshiba,
Canon…Hứa hẹn trong một tương lai không xa, công ty TNHH TM & DV công
nghiệp Nhật Minh sẽ sớm là một thương hiệu được giới tiêu dùng trong nước và quốc

tế biết đến. Để sớm đạt được mục tiêu đó, công ty đang có chiến lược chú trọng đầu tư,
phát triển sản xuất , mở rộng lĩnh vực kinh doanh nhằm phát triển về cả chiều rộng và
chiều sâu, hòa nhịp cùng sự phát triển sôi động của nền kinh tế đất nước.
Các mốc quan trọng trong quá trình phát triển của công ty TNHH TM & DV công
nghiệp Nhật Minh.
Tháng 10/2007 công ty tiến hành ký kết hợp đồng trở thành nhà phân phối chính
thức của Mitsubishi về dụng cụ cắt phục vụ gia công cơ khí chính xác. Hiện nay, Nhật
SV: Đặng Thị Mai Lớp: Kinh tế đầu tư 50C
3
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Hồng Minh
Minh là đại diên chính thức của nhiều hãng dụng cụ cắt gọt, đá mài và dụng cụ đo,
kiểm nổi tiếng thế giới như Okazaki, Norton, Magafor, Fujiseiko, Eisen, Sokuhansha
Tháng 11/2007 khởi công xây dựng nhà máy tại Khu công nghiệp Hà Bình
Phương-Thường Tín-Hà Nội. Tháng 5/2008 đi vào sản xuất.Hiện nay, công ty đã có
một hệ thống nhà máy sản xuất với diện tích trên 5000 m
2
đáp ứng được nhu cầu sản
xuất ngày càng mở rộng của công ty trong những năm tới. Ngoài sản phẩm truyền
thống là: Hộp, khay nhựa danpla cung cấp cho ngành công nghiệp điện tử. Nhật Minh
đã đầu tư và đưa vào hoạt động dây chuyền sản xuất chi tiết nhựa có độ chính xác cao
cho máy in, máy ảnh, điện thoại…
Tháng 10/2009 mở văn phòng đại diện tại thành phố Hồ Chí Minh đánh dấu sự
phát triển của Nhật Minh trên phạm vi toàn quốc.
Tháng 3/2012 ký hợp đồng đại diện chính thức tại Viêt Nam của công ty Trusco
Nhật bản.
1.1.1.2 Chức năng nhiệm vụ
Công ty TNHH thương mại và dịch vụ công nghiệp Nhật Minh hoạt động trong
lĩnh vực sản xuất, kinh doanh nhựa công nghiệp. Trong những năm hoạt động công ty
đã cung cấp cho thị thị trường các sản phẩm thùng nhựa cộng nghiệp có chất lượng cao
đáp ứng nhu cầu của người sử dụng.

Với nguồn nhân lực trẻ, năng động được đào tạo từ Nhật Bản và các trường đại học
uy tín tại Việt Nam, công ty Nhật Minh đã từng bước trưởng thành và phát triển .Cho
đến nay, công ty đã xây dựng được một mạng lưới khách hàng rộng khắp các tỉnh,
thành phố. Nhờ có những ưu điểm nổi trội và sự nỗ lực không ngừng nghỉ để cải tiến
chất lượng sản phẩm và các hình thức dịch vụ của mình, Nhật Minh đã chinh phục
được rất nhiều khách hàng trong đó có cả những khách hàng nghiêm khắc nhất như:
Canon, Honda, Yamaha, Brother, Ford
Nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng đa dạng của khách hàng. Công ty Nhật Minh
không ngừng cải tiến chất lượng sản phẩm, dich vụ bằng các hoạt động mở rộng quy
mô sản xuất, lĩnh vực kinh doanh: Sản phẩm nhựa phục vụ công nghiệp ( mảng truyền
SV: Đặng Thị Mai Lớp: Kinh tế đầu tư 50C
4
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Hồng Minh
thống của công ty), đại diện phân phối dụng cụ cắt gọt, dụng cụ khoan đá của công ty
Mitsubishi Material, gia công linh kiện, gia công khuôn mẫu.
Hoạt động của công ty không những mang lại hiệu quả về mặt tài chính cho công
ty mà còn góp phần phát triển ngành công nghiệp nhựa, công nghiệp cơ khí chính xác.
Tạo nên thương hiệu của một nhà cung cấp uy tín, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của
các khách hàng trong nước và nước ngoài. Tiếp tục phát huy những lợi thế đã có, trong
những năm tới công ty cũng đã xác định mục tiêu nhiệm vụ cho giai đoạn phát triển
tiếp theo là: mở rộng cơ sở sản xuất các sản phẩm kinh doanh hiện có, đa dạng hóa các
chủng loại sản phẩm và mở rộng thị trường phân phối trên khắp các tỉnh thành trong
nước, đồng thời chú trọng khâu xuất khẩu hàng hóa. Tạo nên thương hiệu cho công ty
cũng như thương hiệu cho ngành công nghiệp nhựa tại Việt Nam.
HLOPJQLRLISTUIKLVWJGXLY
1.1.2.1 Cơ cấu tổ chức
Công ty hoạt động dưới hình thức công ty TNHH. Quá trình hình thành và hoạt
động chưa lâu dài nên quy mô còn khá nhỏ Sơ đồ tổ chức bao gồm các phòng ban như
sau:
- Phòng kinh doanh

- Phòng kế toán
- Phòng mua
- Phòng kỹ thuật
- Phòng hành chính
SV: Đặng Thị Mai Lớp: Kinh tế đầu tư 50C
5
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Hồng Minh
Cụ thể, công ty hoạt động với sơ đồ tổ chức như sau:


Z/HG[JQLRLL\J]J^H_WIS`LIaL\bNMJ
SV: Đặng Thị Mai Lớp: Kinh tế đầu tư 50C
6
c_GdL
e
f
`V
e
fgJVc
e
fhJPMJ
e
S
LY
ic_GdL
2XNMfV
ISjgN`k
SVc
l^mno
jPOJ

XjpIM
LP]q
rJLX
G[JSIF
e
_P
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Hồng Minh
sRLtb_IaLrLcLNeu
rJLXG[JSIF
Nhân danh công ty thực hiện các quyền và nghĩa vụ của công ty, chịu trách nhiệm
trước pháp luật và chủ sở hữu công ty về việc thực hiện các quyền và nhiệm vụ được
giao theo quy định của Luật Doanh nghiệp và pháp luật có liên quan. Quyền, nghĩa vụ,
nhiệm vụ cụ thể và chế độ làm việc của Hội đồng thành viên đối với chủ sở hữu công
ty được thực hiện theo quy định tại Điều lệ công ty và pháp luật có liên quan. Nhiệm
kỳ, quyền và nhiệm vụ của Chủ tịch Hội đồng thành viên áp dụng theo quy định tại
Điều 49 và các quy định khác có liên quan của Luật Doanh nghiệp. Thẩm quyền, cách
thức triệu tập họp Hội đồng thành viên áp dụng theo quy định tại Điều 50 của Luật
Doanh nghiệp. Trường hợp Điều lệ công ty không quy định thì mỗi thành viên có một
phiếu biểu quyết có giá trị như nhau. Hội đồng thành viên có thể thông qua quyết định
theo hình thức lấy ý kiến bằng văn bản. Quyết định của Hội đồng thành viên được
thông qua khi có hơn một nửa số thành viên dự họp chấp thuận. Việc sửa đổi, bổ sung
Điều lệ công ty, tổ chức lại công ty, chuyển nhượng một phần hoặc toàn bộ vốn điều lệ
của công ty phải được ít nhất ba phần tư số thành viên dự họp chấp thuận.
c_GdL
Là người đại diện cho công ty trước pháp luật và chịu trách nhiệm trước pháp
luật. Ra quyết định và tổ chức thực hiện các quyết định. Tổ chức thực hiện các phương
án kinh doanh và đầu tư dự án. Quyết định các biện pháp quảng cáo, tiếp thị, mở rộng
hoạt động sản xuất kinh doanh. Quyết định bổ nhiệm, bãi miễn khen thưởng các chức
danh quan trọng như : phó giám đốc, kế toán trưởng, trưởng các phòng ban…Quyết
định lương, thưởng cho nhân viên công ty.

ic_GdL
Tham gia điều hành các hoạt động của công ty, kí kết các hợp đồng kinh tế theo
luật định, tham mưu cho giám đốc về bảo toàn tài chính và các phương án kinh doanh
SV: Đặng Thị Mai Lớp: Kinh tế đầu tư 50C
7
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Hồng Minh
của công ty. Cấp các báo cáo cho giám đốc. Nhận ủy quyền và u› quyền vắng mặt
cho các phòng ban có liên quan.
ef`V
Chức năng:
- Xây dựng kế hoạch kinh doanh ngắn hạn và dài hạn.
- Khái thác và tìm kiếm nguồn hàng.
- Quảng bá thương hiệu và phát triển thụ trường.
- Phân tích thị trường, xây dựng chiến lược kinh doanh.
- Xây dựng chiến lược tăng doanh số.
Nhiệm vụ:
- Kiểm tra hàng tồn kho, phát hiện và loại bỏ hàng kém chất lượng.
- Lên và nhận đơn đặt hàng.
- Kí kết các hợp đồng kinh tế.
- Giải đáp các thắc mắc, khiếu nại của khách hàng.
- Thống kê lưu trữ hồ sơ và thông tin khách hàng.
- Lưu trữ các bản gốc về hợp đồng kinh tế.
efgJVc
Chức năng:
- Tham mưu với giám đốc trong quá trình quản lí điều hành và quá trình sử dụng
vốn của công ty.
- Theo dõi và báo cáo với giám đốc về tình hình sử dụng vốn.
- Cung cấp kịp thời, chính xác tình hình hoạt động sản xuất kinh của công ty.
- Tham mưu với ban giám đốc và xử lí kịp thời trong quá trình quản lí công ty.
SV: Đặng Thị Mai Lớp: Kinh tế đầu tư 50C

8
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Hồng Minh
Nhiệm vụ:
- Ghi chép, phản ánh kịp thời, đầy đủ mọi phát sinh thu chi trong quá trình hoạt
động sản xuất kinh doanh.
- Hướng dẫn giám sát kiểm tra mọi hoạt động tài chính của công ty theo đúng
chính sách.
- Theo dõi, tổng hợp báo cáo tài chính theo chế độ của Nhà Nước.
- Phân chia lợi nhuận theo điều lệ của công ty.
- Đề xuất với công ty quy chế tính lương, thưởng, phụ cấp của cán bộ công nhân
viện theo quy chế hiện hành của công ty.
- Kết hợp với bộ phận khác lập kế hoạch SXKD cho công ty.
- Thực hiện các nhiệm vụ khác do ban giám đốc giao.
efUJPMJ
Chức năng:
- Thực hiện bảo trì, lắp đặt thiết bị của công ty.
- Quản trị hệ thống mạng nội bộ.
- Sữa chữa bảo trì bảo hành máy móc thiết bị dịch vụ của khách hàng do công ty
cung cấp.
- Thiết kế,viết các phần mềm.
- Chăm sóc khách hàng.
- Thực hiện nhiệm vụ được giao.
eSLYvwnK
- Tổng hợp chương trình công tác; lập các biểu và báo cáo thống kê; lên lịch công
tác tuần; ghi chép các cuộc họp giao ban của Ban Giám đốc và ghi biên bản các cuộc
họp; cung cấp thông tin, theo dõi tiến độ hoạt động của các phòng ban. Chuẩn bị các
điều kiện cần thiết cho Ban Giám đốc đi công tác;
SV: Đặng Thị Mai Lớp: Kinh tế đầu tư 50C
9
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Hồng Minh

- Tổ chức thực hiện công tác lễ tân phục vụ các sự kiện. Sắp xếp lịch làm việc,
tiếp đón khách.
- Thực hiện công tác tổng hợp; hành chính; văn thư, lưu trữ. Cấp giấy công tác,
giấy giới thiệu, sao lục các văn bản giấy tờ do công ty ban hành và văn bản của cấp
trên theo quy định của Giám đốc.
- Quản lý và sử dụng có hiệu quả lao động, cơ sở vật chất và các phương tiện thiết
bị được.
- Nghiên cứu và Tổ chức, sắp xếp lao động hợp lý trong toàn Công ty để tham
mưu cho Ban Tổng Giám đốc quyết định :
- Giải quyết các vấn đề hợp đồng lao động, thanh lý hợp đồng lao động theo bộ
luật lao động của Nhà nước hiện hành .
- Giải quyết các chế độ chính sách cho công nhân viên.
- Quản lý hồ sơ lý lịch nhân viên theo phân cấp quản lý.
- Thực hiện báo cáo định kỳ công tác tổ chức lao động .
- Dự thảo các quyết định trong mọi lĩnh vực quản lý của Công ty như : Tuyển
dụng lao động, bổ nhiệm, miễn nhiệm thuyên chuyển công tác v.v…theo chỉ đạo của
lãnh đạo, đảm bảo tính pháp lý.
- Rà soát và đề nghị nâng bậc lương cho nhân viên đúng kỳ hạn.
e_P
Làphòng ban thực hiện việc mua hàng hóa, nguyên liệu đầu vào phục vụ cho quá
trình sản xuất và kinh doanh của công ty. Chịu trách nhiệm trước ban giám đốc về số
lượng, chất lượng, chủng loại hàng hóa. Thực hiện nhiệm vụ tìm kiếm nguồn hàng cho
quá trình sản xuất, đảm bảo nguồn cung cấp hàng hóa cho công ty một cách đầy đủ và
đạt tiêu chuẩn.
S_c]nojPOJ
Là nơi thưc hiện trực tiếp hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, bao gồm
khu nhà xưởng và các công trình khác phục vụ sản xuất.
SV: Đặng Thị Mai Lớp: Kinh tế đầu tư 50C
10
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Hồng Minh

2XNMfVISjgN`kSVc
Tổ chức lưu kho, kiểm tra, xếp d• hàng hoá. Thực hiện việc nhập và xuất các loại
hàng hoá phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh của công ty. Đảm bảo nguồn hàng
đầy đủ, đảm bảo chất lượng cho mọi hoạt động của công ty.
XjpIMLP]q
Thực hiện việc vận chuyển các thiệt hàng hoá sản xuất từ nơi cung cấp về kho và
sản phẩm từ kho đến nơi tiêu thụ. Đảm bảo quá trình lưu thông của hàng hoá được diễn
ra trôi chảy.
1.1.2.2.Lĩnh vực hoạt động
Công ty TNHH thương mại và dịch vụ công nghiệp Nhật Minh hoạt động trong
lĩnh vực sản xuất và kinh doanh các mặt hàng công nghiệp . Dòng sản phẩm của công
ty bao gồm hai loại chính là các sản phẩm nhựa và các sản phẩm cắt cụ thể gồm sản
phẩm sau:
- Nhựa công nghiệp: Khay đựng hàng đặc, khay đựng hàng rỗng, pallet nhựa ,
khay linh kiện, danpla, thùng đa năng, xe đẩy bốn bánh, bánh xe, lồng thép, giá kệ đa
năng.
- Thiệt bị vệ sinh môi trường: thùng rác, thùng rác inox, thùng rác ngoài trời,
xe lau nhà, máy hút bụi, máy cắt cỏ.
- Dụng cụ cắt công nghiệp: dạo tiện, dao phay, dao chuốt, taro và bàn ren, dao
doa, dụng cụ mài, mủi khoan, lư•i cưa, dao đặc chủng.
- Vật tư khoan Mitsubisi Nhật Bản: cần khoan, ông nối, chuôi búa, mũi khoan
đá, mũi khoan đập đáy, mũi doa và mũi dẫn hướng.
- Dụng cụ đo Insize
Ngành nghề kinh doanh của công ty thuộc nhóm ngành nghề khá phát triển
trong thời gian hiện nay. Cùng với sự phát triển của xã hội, các nguồn tài nguyên
thiên nhiên ngày càng khan hiếm và trở nên đắt đỏ. Các sản phẩm nhựa của công ty
cung cấp đã đáp ứng được một phần nhu cầu của thị trường. Dần dần dòng sản
phẩm nhựa của công ty sẽ chiếm lĩnh thị trường và dần thay thế những sản phẩm
được làm từ nguyện liệu khác.
SV: Đặng Thị Mai Lớp: Kinh tế đầu tư 50C

11
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Hồng Minh
1.1.3 Đặc điểm của công ty trong mối quan hệ với hoạt động đầu tư phát triển
Sản phẩm sản xuất quyết định đến chiến lược phát triển của toàn công ty. Hiện
nay, công ty hoạt động trên hai mảng chính đó là sản xuất sản phẩm nhựa công nghiệp
và buôn bán các sản phẩm cắt. Ngành công nghiệp nhựa là một ngành còn non trẻ
trong khi công nghiệp cơ khí lại có truyền thống từ lâu đời thế nhưng thị trường tiêu
thụ của hai sản phẩm này vẫn không ngừng mở rộng đầy tiềm năng. Nắm bắt được lợi
thế của ngành sản xuất, công ty đã tập trung nghiên cứu nhằm tạo thuận lợi cho các
hoạt động phát triển một cách đồng bộ. Các sản phẩm nhựa của công ty bao gồm: linh
kiện nhựa, hộp Danpla, Pallet, thùng nhựa công nghiệp, các khay linh kiện. Các sản
phẩm này được sử dụng rộng rãi trong cuộc sống hằng ngày nên lượng tiêu thụ của thị
trường là khá lớn. Đối với các sản phẩm cắt, công ty thực hiện việc làm đại lí chính
thức cho các nhà cung cấp lớn trong và ngoài nước. Đây là các sản phẩm có hàm lượng
công nghệ cao mà hiện nay trình độ phát triển trong nước chưa cho phép sản xuất
được. Những sản phẩm này bao gồm: dụng cụ cắt, dụng cụ đo kiểm, đá mài…Với việc
cung cấp các sản phẩm này, công ty đã tạo ra được một mạng lưới tiêu thụ sản phẩm
khá rộng lớn, dần dần tạo được thương hiệu Nhật Minh trên thị trường trong nước.
Sản xuất sản phẩm nhựa
Đối với việc phát triển mảng sản xuất nhựa, công ty xác định được các nguồn lực
đầu vào để tạo nên sự thành công cho các dòng sản phẩm. Các nguồn lực cần kể đến ở
đây bao gồm: cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất, nguyên liệu đầu vào, yếu tố con người
trực tiếp sản xuất và quản lí sản xuất.
Cơ sở vật chất kỹ thuật là thứ không thể thiếu khi thực hiện mọi hoạt động đầu tư
phát triển sản xuất. Đó chính là công cụ, là địa điểm, là phương tiện để hoạt động sản
xuất diễn ra bình thường. Có thể nói cơ sở vật chất mà cụ thể ở đây là máy móc và nhà
xưởng là nền tảng cho hoạt động sản xuất diễn ra trong lòng nó, có chức năng đảm bảo
cho sản xuất diễn ra một cách trôi chảy theo kế hoạch đã định. Thế nhưng đầu tư cho
TSCĐ như thế nào là hợp lí thì lại phải tùy thuộc vào đặc điểm sản xuất của công ty.
Sản phẩm sản xuất của công ty từ năm 2007 đến nay là các sản phẩm từ nhựa, dựa trên

việc nhập nguyên liệu nhựa tấm sau đó gia công chế tạo ra các loại mặt hàng. Do vậy
có thể nói, công nghệ sản xuất mặt hàng nhựa của công ty khá làm đơn giản, đầu tư
SV: Đặng Thị Mai Lớp: Kinh tế đầu tư 50C
12
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Hồng Minh
cho TSCĐ không cần phải tập trung quá nhiều. Các loại máy móc có thể mua trong
nước với chi phí thấp hơn, diện tích nhà xưởng chỉ cần đủ rộng để tiến hành mọi hoạt
động sản xuất kinh doanh. Năm 2011 công ty đưa vào hoạt động thêm một phân xưởng
sản xuất linh kiện nhựa kĩ thuật. Trái với những mặt hàng nhựa đã sản xuất trước đó,
phân xưởng mới này là kết quả của quá trình nghiên cứu lâu dài. Sản phẩm làm ra yêu
cầu đạt chất lượng, phải hết sức chính xác t› mỉ. Công nghệ sản xuất hiện chưa có
trong nước nên đều phải nhập khẩu từ nước ngoài. Các loại máy móc cũng phải mua
sắm mới từ Nhật Bản và Đài loan. Đầu tư TSCĐ cho giai đoạn này trở về sau phải hết
sức được quan tâm, theo đó sẽ đòi hỏi một lượng vốn lớn hơn nhưng nếu hoạt động tốt
thì sẽ tạo ra hiệu quả tài chính và kinh tế xã hội vô cùng lớn.
Bên cạnh đó vấn đề nguyên vật liệu cho sản xuất sản phẩm cũng là yếu tố quan
trọng. Dù đang bắt đầu triển khai sản xuất linh kiện nhựa nhưng việc sản xuất các sản
phẩm khác là hoạt động truyền thống của công ty. Do vậy vẫn rất cần có sự quan tâm
thích đáng để đạt được hiệu quả lớn nhất. Sản xuất các sản phẩm này điều đầu tiên đòi
hỏi là phải có lượng nguyên vật liệu tồn trữ. Các tấm nhựa nguyên liệu được mua sắm
với khối lượng đủ lơn đạt yêu cầu về chất lượng và chủng loại thì mới có thể tiến hành
sản xuất bình thường, trong những điều kiện bất thường, nguyên vật liệu vẫn phải đảm
bảo cung cấp kịp thời. Đối với việc sản xuất linh kiện nhựa lỹ thuật, nguyên liệu là các
hạt nhựa sẽ được cung cấp từ khách hàng đặt hàng, công ty sẽ nhận và gia công tạo ra
sản phẩm như yêu cầu của khách. Cần phải xây dựng kho bãi chứa và bảo quản những
nguyên liệu đó.
Nhân tố mang tính quyết định đến hiệu quả sản xuất được nhắc đến phải là con
người. Các sản phẩm nhựa tuy được sản xuất trên máy móc nhưng cũng không thể
thiếu bàn tay con người. Các máy móc thiết bị chỉ là công cụ để nâng cao năng suất lao
động của con người. Trước đây do tính chất của hoạt động sản xuất là khá đơn giản,

công ty chủ yếu sử dụng lao động thời vụ vào làm việc trong nhà máy. Đội ngũ công
nhân này không yêu cầu tay nghề cao, chỉ cần được đào tạo căn bản khi được nhận vào
là có thể làm việc hiệu quả. Tuy nhiên với bước ngoặt mới trong sản xuất, vận hành
nhà máy sản xuất linh kiện nhựa kỹ thuật có độ chính xác cao lại yêu cầu một đội ngủ
lao động có tay nghề cao, có trình độ hiểu biết về các sản phẩm điện tử. Chất lượng
SV: Đặng Thị Mai Lớp: Kinh tế đầu tư 50C
13
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Hồng Minh
nguồn nhân lực của công ty cần được cải thiện một cách rõ rệt. Nên chú trọng đầu tư
cho phát triển nguồn nhân lực, tăng t› trọng lao động qua đào tạo trong toàn bộ khối
nhân viên công ty. Đặc biệt nên tăng số lượng nhân viên có trình độ đại học và cao
đẳng. Không chỉ đối với khối nhân viên trưc tiếp sản xuất mà bộ phận quản lí cũng đòi
hỏi có chất lượng tốt. Khi quy mô công ty mở rộng, việc quản lí sẽ trở nên khó khăn
hơn do vậy đòi hỏi trình độ quản lí cũng phải cao hơn. Đầu tư cho nguồn nhân lực có
tính quyết định cho sự tăng trưởng của doanh nghiệp.
Kinh doanh một số sản phẩm nhựa khác và các dụng cụ cắt.
Là một công ty chuyên về mảng thương mại và dịch vụ, việc mua bán kinh doanh
các loại hàng hóa là hoạt động không thể thiếu của công ty. Trong những năm qua,
kinh doanh các sản phẩm đã tạo ra một nguồn lợi lớn cho công ty, phù hợp với điều
kiện của một công ty mới thành lập, số vốn ít ỏi. Các sản phẩm kinh doanh bao gồm
một số sản phẩm nhựa công nghiệp mà công ty không trực tiếp sản xuất như: thùng rác,
thùng nhựa, xe đẩy…và các sản phẩm cơ khí với nhiều chủng loại phong phú. Hoạt
động thương mại dịch vụ mặc dù không trực tiếp sản xuất ra sản phẩm nhưng lại không
thể thiếu trong nền kinh tế. Nó là đại diện hỗ trợ cho khâu lưu thông những hàng hóa
đã được sản xuất ra. Với một công ty thương mại và dịch vụ thì cần quan tâm đến việc
tìm kiếm nguồn cung cấp và thị trường tiêu thụ. Phần chênh lệch giữa giá mua và giá
bán sau khi đã trừ đi các khoản chi phí sẽ hình thành lợi nhuận cho công ty. Có thể nói
với loại hình hoạt động này thì vốn lưu động sẻ phải chiếm một t› trọng lớn trong cơ
cấu vốn. Công ty cần huy động đủ số vốn để mua hàng hóa từ các nhà cung cấp sau đó
bán lại ra thị trường.

Một vấn đề nữa là để hoạt động kinh doanh diễn ra nhanh chóng thuận tiện thì
công ty phải đảm bảo một lượng hàng tồn trữ hợp lí. Sản phẩm được nhập về có thể
chưa xuất bán ngay mà có thời gian tồn tại kho, trong thời gian đó hàng hóa phải được
bảo quản cẩn thận. Khi có đơn hàng đến hàng hóa phải luôn sẵn sàng để cung cấp cho
khách hàng. Cũng trong thời gian tồn kho, tiền vốn của công ty sẽ bị găm giữ dưới
dạng các sản phẩm. Công ty phải xác định phương án vốn phù hợp để tránh tình trạng
thiếu hụt vốn hoạt động.
SV: Đặng Thị Mai Lớp: Kinh tế đầu tư 50C
14
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Hồng Minh
Một trong những yếu tố quan trọng trong hoạt động thương mại là việc tìm kiếm
khách hàng và thị trường mới. Công ty Nhật Minh buôn bán các sản phẩm nhựa công
nghiệp và sản phẩm cơ khí nên luôn phải tìm hiểu thị trường về các sản phẩm này. Các
sản phẩm này được sử dụng rộng rãi trong đời sống sản xuất của xã hội nên việc xác
định thị trường là không khó. Xây dựng thương hiệu, đầu tư cho các chiến dịch
marketing và quảng cáo và mục tiêu doanh nghiệp này nên theo đuổi. Để làm được
những vấn đề này một lần nửa lại yêu cầu có một nguồn nhân lực chất lượng cao. Có
thể phân tích, tìm hiểu thị trường, xây dựng những kế hoạch bán hàng, phát triển mạng
lưới bán hàng thông qua hệ thống đại lí cấp dưới.
Với mục tiêu trở thành đại lí chính thức cho các hãng sản xuất doanh tiếng trên
thế giới, công ty đã quan tâm đến việc tạo lập một thị trường tiêu thụ rộng lớn, cộng
với việc tạo ra sự tin cậy của đối tác đối với công ty để tạo ra những mối quan hệ làm
ăn tốt đẹp.
Cơ cấu đầu tư hợp lí
Sau khi xem xét những đặc điểm của công ty trong mối quan hệ với hoạt động
ĐTPT có thể xác định được công ty nên chú trọng đầu tư vào những gì để tạo nên một
cơ cấu đầu tư hợp lí. Hoạt động thương mại dịch vụ vẫn là hoạt động chính của công ty
nên công ty cần quan tâm đầu tư các nguồn lực cho hoạt động này phát triển. Đó là
việc tăng lượng vốn lưu động so với lượng vốn cố định trong tổng vốn đầu tư. T› lệ
giữa vốn lưu động so với vốn cố định tại một doanh nghiệp chuyên về thương mại dịch

vụ nên lớn hơn một. Tập trung xây dựng kho hàng tồn trữ hợp lí, đầy đủ về số lượng,
đảm bảo về chất lượng. Hình thành đội xe vận chuyển của công ty với số lượng đủ để
vận chuyển hàng hóa trong khi giao dịch buôn bán một cách kịp thời. Bên cạnh đó
cùng với việc mở rộng sản xuất trong những năm gần đây, công ty cũng nên có mức
đầu tư hợp lí vào cơ sở hạ tầng. Đảm bảo nguyên vật liệu cho quá trình sản xuất. Tăng
cường đầu tư phát triển nguồn nhân lực để nâng cao hiệu quả SXKD của công ty.
SV: Đặng Thị Mai Lớp: Kinh tế đầu tư 50C
15
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Hồng Minh
 -.E" $%
&'($) *
1.2.1 Phân tích tình hình đầu tư phát triển tại công ty TNHH TM & DV công
nghiệp Nhật Minh theo nội dung
1.2.1.1 Phân tích tình hình đầu tư phát triển tài sản cố định (hữu hình và vô hình)
Trong nội dung của hoạt động đầu tư phát triển đối với các công ty sản xuất kinh
doanh thì đầu tư vào tài sản cố định luôn chiếm một t› trong lớn trong tổng số vốn đầu
tư, bởi để thực hiện hoạt động sản xuất kinh doanh thì cần có cơ sở vật chất như nhà
xưởng, máy móc, trang thiết bị… Tại công ty TNHH Nhật Minh, nguồn vốn cho đầu tư
phát triển tài sản cố định cũng khá lớn. Hiện tại công ty đang tiến hành mở rộng hoạt
động sản xuất, xây dựng nhà máy sản xuất linh kiện nhựa có độ chính xác cao, sản xuất
sản phẩm này bằng một dây chuyền công nghệ tiên tiến cần được đầu tư trang thiết bị
hiện đại đa phần được nhập ngoại nên chi phí cho đầu tư vào tài sản cố định đang ngày
càng tăng. Sau đây là bảng tổng kết tình hình đầu tư vào TSCĐ của công ty trong giai
đoạn 2006-2011:
2oxZZGyPJ^ISV/JWL\J]&'(L\
bNMJ
Đơn vị: Tỷ đồng
t_ ;;:
;;z ;;{ ;;| ;; ;
Nhà xưởng 3.3 8.4 9.8 11.6 15.4 18.4

Máy móc thiết bị 2.1 4.5 5.7 7.5 10.8 20.5
Tổng vốn đầu tư
vào TSCĐ 5.4 12.9 15.5 19.1 26.2 38.9
Nguồn: Phòng tài chính kế toán
Qua bảng số liệu trên có thể dễ dàng nhận thấy lượng vốn đầu tư cho TSCĐ liên tục
tăng qua các năm với mức tăng khá nhanh. Cụ thể so với năm 2006 giá trị vốn đầu tư
vào TSCĐ đã tăng 17.1 t› đồng và đạt 20.4 t› vào năm 2011. Mức vốn đầu tư cho
TSCĐ tăng mạnh vào những năm 2007 và 2011 do năm 2007 công ty bắt đầu xây dựng
SV: Đặng Thị Mai Lớp: Kinh tế đầu tư 50C
16
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Hồng Minh
và đưa vào hoạt động nhà máy sản xuất nhựa công nghiệp. Năm 2011 có mức đầu tư
vốn rất lớn khi tiến hành đầu tư nhà máy sản xuất linh kiện nhựa kỹ thuật có độ chính
xác cao. Với công nghệ sản xuất này, các thiết bị máy móc hoàn toàn nhập ngoài từ
Nhật Bản và Đài Loan nên chi phí mua sắm, lắp đặt và chạy thử lớn. Riêng chi phí
nhập khẩu thiết bị máy móc đã chiếm tới 52.7 % và còn lớn hơn cả chi phí đầu tư cho
nhà xưởng trong năm này. Bảng số liệu cho thấy, công ty đã đặc biệt quan tâm đến việc
đầu tư xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật. Có thể nhận thấy một điều không hợp lí trong
đầu tư cho TSCĐ ở đây là quy mô vốn đầu tư cho TSCĐ tăng hằng năm nhưng quy mô
sản xuất và lợi nhuận lại không tăng tương ứng. Trước năm 2011 khi chưa xây dựng
nhà máy sản xuất linh kiện nhựa hoạt động sản xuất của công ty hầu như không có sự
mở rộng quy mô. Tuy sản lượng sản xuất có tăng nhưng là do tăng công suất hoạt động
của máy và tăng năng suất lao động. Về máy móc thiết bị có phát sinh đầu tư là do phải
mua sắm mới, thay thế, bão dư•ng máy đang sử dụng. Nhưng đầu tư cho nhà xưởng
hằng năm vẫn chiếm một t› trọng lớn. Hiện nay doanh nghiệp đang có hơn 5000m
2
diện tích đất tại khu công nghiệp Hà Bình Phương nhưng phần diện tích đã sử dụng chỉ
chiếm hơn 3000 m
2
. Phần diện tích còn lại hiện đã được xây dựng nhà xưởng nhưng lại

không được sử dụng. Điều này gây lãng phí một khoản tiền vô cùng lớn cho công ty.
Hằng năm còn phát sinh thêm khoản chi phí để trong coi, tu sửa phần diện tích nhà
xưởng này.
Nội dung đầu tư vào TSCĐ bao gồm máy móc và thiết bị năm 2011 được thể hiện
qua bảng sau:
2ocL_c]_iLAJgJuJWL\J]t_;
X`P /dT^} lPOJjR ZJ~W
Máy EC100S-25A 11 Nhật Bản Đang sử dụng
Servo Robot ATC-150D 11 Nhật Bản Đang sử dụng
Máy nghiền nguyên liệu nhựa 1 Nhật Bản Đang sử dụng
Máy sấy nguyên liệu nhựa 11 Nhật Bản Đang sử dụng
SV: Đặng Thị Mai Lớp: Kinh tế đầu tư 50C
17

×