Tải bản đầy đủ (.doc) (49 trang)

Đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu các thiết bị điện của công ty cổ phần ứng dụng và phát triển công nghệ cao Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (439.24 KB, 49 trang )

Chuyên đề thực tập GVHD:TS.Nguyễn Anh Minh
SV: Đặng Thị Đoan

     

 

    !
"#$%$& '() *+ , - ./ 012() *+ ,
-./034"#5$67!8"
Em xin cam đoan chuyên đề này được viết dựa trên tình hình thực tiễn
tại công ty cổ phần ứng dụng và phát triển công nghệ cao Việt Nam và những
số liệu thực tế do các bộ phận, phòng ban của Công ty cung cấp, kết hợp với
những tài liệu em thu thập được từ các giáo trình, sách tham khảo, báo, tạp
chí, các thông tin trên mạng Internet, các Website của các tổ chức, ban ngành,
hiệp hội trong và ngoài nước đã được em liệt kê đầy đủ trong danh mục tài
liệu tham khảo.Từ những tài liệu này, em đã tổng hợp một cách có chọn lọc
sau đó tiến hành đánh giá, phân tích để hoàn thành chuyên đề thực tập của
mình.
Em xin cam đoan chuyên đề không sao chép từ bất kỳ luận văn, luận án
hay chuyên đề nào khác. Toàn bộ kết quả nghiên cứu của chuyên đề chưa
từng được bất cứ ai công bố tại bất cứ công trình nào trước đó. Nếu sai em xin
chịu trách hoàn toàn trách nhiệm và chịu các hình thức kỷ luật của nhà
trường.






Chuyên đề thực tập GVHD:TS.Nguyễn Anh Minh


99
1
7.“Việt Nam đầu tư vào công nghiệp thiết bị điện Campuchia” 1
10.“Thị trường thiết bị điện Việt Nam: Sức mạnh đến từ uy tín” 1
SV: Đặng Thị Đoan
Chuyên đề thực tập GVHD:TS.Nguyễn Anh Minh
:798;<=7>7
Bảng 1.1 Các thiết bị sản xuất của công ty CP ứng dụng và phát triển công nghệ
cao Việt Nam giai đoạn 2008-2011 Error: Reference source not found
Bảng 2.1: Các thông số kỹ thuật sản phẩm cầu chì của công ty cổ phần ứng dụng
và phát triển công nghệ cao Việt Nam năm 2009 Error: Reference source not
found
Bảng 2.2: Bảng kim ngạch xuất khẩu và tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu
của công ty cổ phần ƯD &PT CNC Việt Nam giai đoạn 2008-2011 Error:
Reference source not found
&PT CNC Việt Nam giai đoạn 2008-2011 Error: Reference source not found
Bảng 2.3: Giá trị và cơ cấu mặt hàng xuất khẩu của công ty cổ phần ƯD
Bảng 2.4: Giá trị và cơ cấu thị trường xuất khẩu của công ty cổ phần UD & PT
CNC Việt Nam giai đoạn 2008-2011 Error: Reference source not found
Hình 1.1 Sơ đồ tổ chức của công ty CP ứng dụng và phát triển công nghệ cao
Việt Nam Error: Reference source not found
Hình 1.2 Biểu đồ kết quả kinh doanh của công ty cổ phần ứng dụng và phát triển
công nghệ cao Việt Nam giai đoạn 2008- 2011 Error: Reference source not
found
Hình 2.1: Biểu đồ cơ cấu mặt hàng xuất khẩu của công ty cổ phần ƯD &PT
CNC Việt Nam giai đoạn 2008-2011 Error: Reference source not found
Hình2.2 : Biểu đồ cơ cấu thị trường xuất khẩu của công ty CP ứng dụng và phát
triển công nghệ cao Việt Nam năm 2010 Error: Reference source not found
SV: Đặng Thị Đoan
Chuyên đề thực tập GVHD:TS.Nguyễn Anh Minh

?@9
$5A-B'
Xuất khẩu là hoạt động đưa hàng hóa và dịch vụ từ quốc gia này sang quốc
gia khác. Xuất khẩu có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với nền kinh tế quốc dân:
là phương tiện chính tạo nguồn vốn cho nhập khẩu thiết bị phục vụ công nghiệp
hóa, hiện đại hóa đất nước; đóng góp vào việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc
đẩy sản xuất phát triển; giải quyết công ăn việc làm, ổn định đời sống nhân
dân… Đối với doanh nghiệp, xuất khẩu giúp tăng doanh thu, tận dụng công suất
dư thừa, tiếp thu kinh nghiệm kinh doanh quốc tế….
Hiểu được tầm quan trọng của xuất khẩu, Đảng và Nhà nước luôn khuyến
khích các doanh nghiệp mở rộng hoạt động xuất khẩu ra các thị trường khác
nhau trên thế giới; các doanh nghiệp cũng tích cực chủ động tìm hiểu và thâm
nhập các thị trường nước ngoài.Công ty cổ phần ứng dụng và phát triển công
nghệ cao Việt Nam cũng không nằm ngoài xu thế đó. Là một doanh nghiệp kinh
doanh xuất khẩu các thiết bị điện, công ty cổ phần ứng dụng và phát triển công
nghệ cao Việt Nam cũng đã tạo được uy tín nhất định tại một số nước trong khu
vực Đông Nam Á và châu Á. Tuy nhiên thì hoạt động xuất khẩu của công ty
cũng gặp phải những khó khăn nhất định từ sau cuộc khủng hoảng tài chính thế
giới năm 2008.
Hiện nay sản phẩm của công ty đang bị cạnh tranh gay gắt bởi các đối thủ
tời từ Trung Quốc,Malaysia, Ấn Độ Đồng thời thị trường đang có dấu hiệu bị
thu hẹp trong khi công ty chưa tìm kiếm và khai thác được các thị trường mới.
Năng lực sản xuất của công ty còn dư thừa song sản phẩm lại tồn đọng nhiều
khó tiêu thụ trong bối cảnh kinh tế toàn cầu ảm đảm. Nhằm sớm khắc phục tình
trạng trên và thúc đẩy hơn nữa năng lực tiêu thụ cho các sản phẩm của công ty
trên trường quốc tế đồng thời người tiêu dùng nước ngoài biết đến, tin dùng các
sản phẩm của công ty.Với lí do đó tôi chọn đề tài “Đẩy mạnh hoạt động xuất
khẩu các thiết bị điện của công ty cổ phần ứng dụng và phát triển công nghệ
cao Việt Nam ” làm chuyên đề thực tập.
"5CA'DCE

2.1 Mục đích nghiên cứu: Đề xuất giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu các
thiết bị điện của Công ty cổ phần ứng dụng và phát tiển công nghệ cao Việt
Nam giai đoạn 2012-2015
2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu:
Để đạt được mục đích trên, đề tài sẽ đề cập giải quyết các nhiệm vụ nghiên
cứu sau:
- Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến xuất khẩu thiết bị điện của Công ty
cổ phần ứng dụng và phát tiển công nghệ cao Việt Nam giai đoạn 2008-2011
Phân tích thực trạng xuất khẩu thiết bị điện của Công ty cổ phần ứng dụng
và phát triển công nghệ cao Việt Nam giai đoạn 2008-2011trên các khái cạnh:
SV: Đặng Thị Đoan Page 1
Chuyên đề thực tập GVHD:TS.Nguyễn Anh Minh
quy mô xuất khẩu, tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu, cơ cấu các mặt hàng
xuất khẩu, các thị trường xuất khẩu… để đánh giá những ưu điểm, những tồn tại
và nguyên nhân của những tồn tại trong hoạt động xuất khẩu của công ty.
Phân tích những cơ hội và thách thức đối với hoạt động xuất khẩu các
thiết bị điện và định hướng xuất khẩu thiết bị điện của Công ty trong giai đoạn
2011-2015
F5/GH'2IDE
3.1 Đối tượng nghiên cứu: Xuất khẩu và thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa của
một doanh nghiệp
3.2 Phạm vi nghiên cứu: chuyên đề tập trung nghiên cứu hoạt động đẩy
mạnh xuất khẩu thiết bị điện của Công ty cổ phần ứng dụng và phát triển công
nghệ cao Việt Nam trong giai đoạn 2008– 2011 tầm nhìn 2015
%530J
Ngoài lời mở đầu, kết luận, danh mục bảng, biểu, hình và danh mục tài liệu
tham khảo, chuyên đề gồm 3 chương:
GK$L7MNO77P?<Q7RS<T9U37V97Q
8WXYZ<[\]7@^<:_<!`]7LabZ<<7X
!X

GK"7caR<7RS<T9U37V9L7Q8WXY
Z<[\]7@^<:_<!`]7LabZ<<7X!X<
R"##de"#$$5
GKFW77Pf<!`L<O]7L]V[R7T9U37V97Q
8WXYZ<[\]7@^<:_<!`]7LabZ<<7X
!XQg"#$6
SV: Đặng Thị Đoan Page 2
Chuyên đề thực tập GVHD:TS.Nguyễn Anh Minh
7Ph<$
Z<[\]7@^<:_<!`]7LabZ<<7X
!X!`L7MNO77P?<Q7RS<
T9U37V9L7Q8WXYZ<[a<
<R"##de"#$$
$5$5 \<(9!iZ<[\]7@^<:_<!`]7L
abZ<<7X!X
$5$5$ (j*kk''2j*lmnn
;
2oE
-C'2j*ln!D
Công ty CP ứng dụng và phát triển công nghệ cao Việt Nam tiền thân là
một nhà máy chuyên sản xuất thiết bị tryền dẫn điện, điện tử,cáp quang được
thành lập vào ngày 25/9/1998 theo giấy phép số 24GP/KCN-BN có trụ sở nhà
máy đặt tại khu công nghiệp Yên Phong - huyện Yên Phong - Bắc Ninh hoạt
động trong lĩnh vực sản xuất các thiết bị truyền dẫn, thiết bị điện, điện tử, cáp
quang và thiết bị bán dẫn xuất khẩu.
Ngày 19/5/2002, Nhà máy sản xuất thiết bị tryền dẫn điện, điện tử,cáp
quang được đổi tên thành Công ty công nghệ thiết bị truyền dẫn Việt Nam
Tháng 9 năm 2002 Công ty xây dựng thêm một trung tâm nghiên cứu và
một hệ thống nhà xưởng mới tại khu công nghiệp Yên Phong theo giấy phép của
Ủy ban Nhân dân Tỉnh bắc Ninh cấp

Tháng 2 năm 2006 Công ty di chuyển trung tâm nghiên cứu và thử nghiệm
sản phẩm mới từ khu công nghiệp Yên Phong – Bắc Ninh về Mỹ Đình – Hà Nội
để thuận lợi hơn cho quá trình nghiên cứu đưa ra các sản phẩm mới
Ngày 28/6/2008 Công ty công nghệ thiết bị truyền dẫn Việt Nam đổi tên
thành Công ty CP ứng dụng và phát triển công nghệ cao Việt Nam
Tên tiếng Việt: Công ty cổ phần ứng dụng và phát triển công nghệ cao Việt
Nam
− Tên tiếng Anh và giao dịch: Hitech Vina Joint Stock Company
− Tên viết tắt: HVC
− Địa chỉ trụ sở chính: 65 Nguyễn Khánh Toàn – Cầu Giấy – Hà Nội
− Nhà máy: Nhà máy Hitech Vina Yên Phong – Bắc Ninh
− Email: hitechvina@.hvc.vn
− Website: hitechvina.com.vn
− Điện thoại: (04).5.830.888
− Fax: (04).8.586.999
SV: Đặng Thị Đoan Page 3
Chuyên đề thực tập GVHD:TS.Nguyễn Anh Minh
Trải qua gần 14 năm sản xuất kinh doanh, Công ty đã từng bước phát triển
vững chắc, sản phẩm thiết bị truyền dẫn điện, điện tử, cáp quang của mình đa
dạng về chủng loại, đồng bộ trong kết nối, an toàn trng sử dụng.Sản phẩm của
công ty đã được xuất khẩu tới hơn 30 nước trên thế giới được khách hàng và các
đối tác trong nước và quốc tế đánh giá cao về chất lượng, độ an toàn và hiệu
năng sử dụng. Mỗi năm công ty xuất khẩu hàng triệu thiết bị truyền dẫn điện
sang các thị trường Mỹ , EU, Nhật Bản, Hàn Quốc… đóng góp lớn vào ngân
sách nhà nước và tạo ra hàng ngàn việc làm cho đất nước.Hiện nay với ba nhà
máy và hệ thống dây chuyền thiết bị hiện đại công ty có năng lực sản xuất hàng
năm khoảng 12 triệu thiết bị truyền dẫn đáp ứng được các đơn hàng một cách
nhanh chóng và kịp thời
$5$5" EDCmnp2oE-C'2j
*ln!D

Chức năng: chức năng chính của công ty CP ứng dụng và phát triển công
nghệ cao Việt Nam la:
• Sản xuất, lắp ráp tủ bảng điện hạ thế, tủ trung thế hợp bổ, trạm kiốt hợp
bộ, tủ điều khiển bảo vệ, tủ điều khiển đóng cắt động cơ, tủ ATS, tủ hoà đồng
bộ, tủ tàu thuỷ các loại;
• Sửa chữa lắp đặt các thiết bị cơ điện, máy động lực, máy công cụ và
dụng cụ các loại;
• Sản xuất các thiết bị chiếu sáng nhân tạo; đèn tín hiệu giao thông; các
thiết bị, sản phẩm kết cấu bằng thép, các thiết bị nội thất;
• Sản xuất biến thế điện, thiết bị phân phối và điều khiển điện
• Sản xuất thiết bị dây dẫn điện các loại
• Sản xuất thiết bị điện chiếu sáng
• Sản xuất đồ điện dân dụng
• Sản xuất thiết bị điện khác
• Sửa chữa máy móc, thiết bị điện
Công ty CP ứng dụng và phát triển công nghệ cao Việt Nam là doanh
nghiệp có tiềm lực tài chính mạnh hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh xuất
khẩu các thiết bị truyền dẫn điện, điện tử và cáp quang nên chức năng chính của
công ty là nghiên cứu sản xuất ra các thiết bị truyền dẫn đạt chất lượng tốt nhất
cung cấp cho thị trường trong nước và quốc tế
Mục tiêu: Trở thành nhà cung cấp độc lập hàng đầu thế giới về các sản
phẩm thiết bị truyền dẫn điện, điện tử, cáp quang
SV: Đặng Thị Đoan Page 4
Chuyên đề thực tập GVHD:TS.Nguyễn Anh Minh
Nhiệm vu: công ty CP ứng dụng và phát triển công nghệ cao Việt Nam có
nhiệm vụ sau đây:
− Không ngừng nâng cao danh tiếng và uy tín cho công ty bằng cách cung
cấp các sản phẩm truyền dẫn điện, điện tử, cáp quang chất lượng nhất Đảm bảo
hoạt động kinh doanh có hiệu quả, hoàn thành tốt các nghĩa vụ và tuân thủ các
quy định pháp luật, chính sách của Nhà nước.

− Đảm bảo công ăn việc làm ổn định, không ngừng nâng cao và cải thiện
đời sống cho cán bộ công nhân viên của công ty.
− Nâng cao thị phần trong nước, ổn định và mở rộng thị trường xuất khẩu.
− Hoạch định Công ty thành một doanh nghiệp chuyên sản xuất các sản
phẩm truyền dẫn công nghệ cao về điện , điện tử, cáp quang
− Đa dạng hoá sản phẩm, phát huy các sản phẩm mũi nhọn, không ngừng
nâng cao chất lượng và hệ thống quản lý chất lượng.
− Hoạch định cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ hoạt động sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
+ Bảo vệ môi trường, giữ gìn an toàn trật tự xã hội.
$5$5F 8qDjpEmnp2oE-C'2j*l
n!D
Công ty CP ứng dụng và phát triển công nghệ cao Việt Nam là công ty hoạt
động theo mô hình công ty cổ phần. Do đó cơ cấu phòng bạn trong công ty được
tổ chức như sau
7>$5$Kn>n;Gr;n]Gr->2r*;n
!D
(Nguồn : Phòng nhân sự công ty Cp ứng dụng và phát triển công nghệ cao
Việt Nam)
SV: Đặng Thị Đoan Page 5
Hội Đồng quản trị
Ban giám đốc
Phòng
nhân sự
Phòng
hành
chính
kế toán
Phòng
kế

hoạch
Phòng
chất
lượng
Phòng
xuất
khẩu
Bộ
phận
sản
xuất
Bộ
phận kỹ
thuật
Chuyờn thc tp GVHD:TS.Nguyn Anh Minh
Chc nng quyờn han cua Hi ng qun tr :
HQT ca cụng ty gm 5 thnh viờn, nhim kỡ 5 nm.
Hi ng qun tr ca cụng ty cú cỏc quyn v ngha v sau:
- Xỏc nh mc tiờu chin lc v mc tiờu hot ng trờn c s mc ớch
chin lc do i hi ng c ụng thụng qua.
- Quyt nh k hoch phỏt trin sn xut kinh doanh ca cụng ty v Ngõn
sỏch hng hng nm.
- Quyt nh c cu t chc ca cụng ty.
- B nhim, min nhim cỏc Giỏm c iu hnh v, cỏc phú giỏm c
ng thi quyt nh mc lng ca h.
- xut mc c tc hng nm i hi ng c ụng phờ duyt, t chc
vic chi tr c tc.
- Duyt chng trỡnh, chun b ni dung, ti liu cho cuc hp i hi
ng c ụng.
Chức năng của Ban giám đốc :

Đa ra các phơng hớng và các chính sách hoạt động của công ty. Giám sát
bao quát các hoạt động của công ty và lắng nghe các ý kiến phản hồi. Phê duyệt
các báo cáo và chứng từ liên quan đến hoạt động của công ty
Chức năng của phòng nhân sự :
quản lý toàn bộ nhân sự trong công ty. Có trách nhiệm báo cáo với Ban
giám đốc về những thay đổi trong vấn đề nhân sự và tiến hành tuyển chọn thêm
nhân sự nếu công ty có nhu cầu.
Chức năng của phòng Tài chính - kế toán
quản lý vấn đề tài chính của công ty, các vấn đề thu chi cho hoạt động sản
xuất kinh doanh của công ty, trả lơng cho cán bộ công nhân viên trong công ty.
Sau mỗi giai đoạn hoạt động của công ty thì kế toán có trách nhiệm báo cáo tài
chính, xác định mức doanh thu mà doanh nghiệp đạt đợc và mức lợi nhuận của
doanh nghiệp sau các năm tài chính.
Phòng Kế hoạch gồm có các bộ phận sau :
+ Bộ phận lập kế hoạch : Là bộ phận lập kế hoạch chung cho các hoạt động
kinh doanh xuất nhập khẩu của công ty.
+ Bộ phận mua bán : Là bộ phận chuyên trách về vấn đề mua, nhập khẩu
các thiết bị, máy móc, nguyên vật liệu phục vụ cho các hoạt động của công ty.
SV: ng Th oan Page 6
Chuyờn thc tp GVHD:TS.Nguyn Anh Minh
+ Bộ phận giao nhận : Là bộ phận có chức năng nhận nguyên vật liệu đầu
vào dùng cho sản xuất và chuẩn bị các thủ tục xuất khẩu, lợng hàng hoá xuất
khẩu và tiến hành xuất khẩu hàng hoá cho công ty.
Phòng quản lý chất lợng :
Có chức năng kiểm tra toàn bộ chất lợng hàng hoá đợc sản xuất ra trớc khi
tiêu thụ hoặc tiến hành xuất khẩu, đảm bảo các hàng hoá đạt tiêu chuẩn ISO
9001 và ISO 14000 (đạt tiêu chuẩn quốc tế).
Phòng bán hàng :
Có chức năng tìm kiếm khách hàng cho công ty trong việc tiêu thụ sản
phẩm. Thực hiện ký kết các hợp đồng với các khách hàng để bán sản phẩm.

Liên tục tăng cờng mối quan hệ với các khách hàng và tìm ra những thiếu sót
trong sản phẩm hoặc dịch vụ của công ty thông qua các thông tin phản hồi từ
khách hàng để có sự điều chỉnh cho hợp lý. Mục tiêu là doanh số hàng bán liên
tục tăng lên.
Bộ phận sản xuất :
Đây là bộ phận trực tiếp sản xuất ra các sản phẩm truyền dẫn của công ty.
Hoạt động sản xuất phải liên tục để đảm bảo cho các lô hàng đợc giao đúng hạn
cho khách hàng và đảm bảo chất lợng.
Phòng kỹ thuật :
Có chức năng đảm bảo cho toàn bộ hệ thống máy móc của công ty hoạt
động tốt để duy trì và nâng cao năng suất sản xuất của công ty. Đây là bộ phận
hết sức quan trọng trong công ty vì nếu hệ thống máy móc của công ty không
hoạt động tốt sẽ ảnh hởng trực tiếp đến lợi nhuận của công ty. Ngoài ra, bộ phận
này cũng có trách nhiệm đảm bảo các thông tin cho công ty đợc cập nhật liên tục
để công ty hoạt động có hiệu quả. Đảm bảo liên lạc giữa các phòng ban đợc
thông suốt.
* Mối quan hệ giữa các phòng ban : Các phòng ban trong công ty đợc kết
nối với nhau thông qua mạng internet và mạng điện thoại trong nội bộ công ty.
Giữa các bộ phận có thể liên lạc với nhau nhanh chóng và thuận tiện bằng cách
gửi email hoặc gọi điện. Mỗi nhân viên ở các phòng ban đều có 1 máy vi tính và
1 điện thoại bàn phục vụ cho quá trình làm việc.
Tất cả các phòng đều phải có liên lạc thờng xuyên với nhau, kết hợp với
nhau trong công việc. Phòng Bán hàng sẽ tìm kiếm khách hàng cho công ty, sau
đó sẽ thông báo với phòng Kế hoạch để kết hợp lên kế hoạch nhập khẩu nguyên
liệu và sản xuất cho phù hợp. Tiếp đó, Bộ phận sản xuất sẽ tiến hành sản xuất
các sản phẩm, các sản phẩm này khi hoàn thành sẽ đợc kiểm tra chất lợng thông
SV: ng Th oan Page 7
Chuyờn thc tp GVHD:TS.Nguyn Anh Minh
qua phòng Quản lý chất lợng của công ty để đảm bảo cho chất lợng hàng hoá đạt
tiêu chuẩn quốc tế. Những hàng hoá đạt tiêu chuẩn sẽ đợc xuất khẩu, bán cho

khách hàng hoặc lu kho chờ tiêu thụ. Toàn bộ hoạt động này đợc Kế toán ghi bút
toán để cuối mỗi giai đoạn hoạt động tổng kết và báo cáo kết quả kinh doanh
cho Ban giám đốc. Từ đó, Ban giám đốc sẽ có những điều chỉnh cụ thể trong
kinh doanh hoặc đề ra phơng hớng hoạt động cho giai đoạn tiếp theo.
$5"5 L 7M N O7 7P?< Q 7R S< T9U
37V9L7Q8WXYZ<[\]7@^<:_<!`
]7LabZ<<7X!X<"##de"#$$
$5"5$js/qDn*Gtu'
1.2.1.1 Mụi trng kinh t:
Trong giai oan 2008-2011 kinh tờ thờ gii noi chung va kinh tờ Viờt Nam
noi riờng biờn ụng khụng ngng theo nhng diờn biờn kho lng
Kinh tờ thờ gii:
Mt trong nhng s kin kinh t nh hng rt nng n ti xuõt khõu va
õy manh xuõt khõu thiờt bi iờn cua cụng ty trong giai on 2008 2011 ú l
cuc khng hong kinh t ton cu nm 2008. Khng hong kinh t th gii nm
2008 bt u t M v nhanh chúng nh hng ti hu ht cỏc quc gia trờn th
gii. Cuc khng hong ny ó nhanh chúng tỏc ng vo cỏc ngnh sn xut,
xut khu v dch v. Giỏ c cỏc mt hng u gim mnh, thng mi th gii
nm 2009 gim sỳt trờn 15% . Trong ú, ngoi My ra thỡ cỏc nc EU v Nht
Bn- nhng th trng xut khu ch lc ca cụng ty l nhng nc chu nh
hng nng n nht. S sut giam cõu vờ thiờt bi iờn tai khu vc nay khiờn cho
hõu hờt cac n hang ờu bi tri hoan, hang cua cụng ty tụn trong kho nhiờu va
cha tim c õu ra. iờu o a anh hng nng nờ ti viờc xuõt khõu va õy
manh xuõt khõu cac thiờt bi truyờn dõn iờn cua cụng ty
Tỡnh hỡnh ny ch c ci thin vo na cui nm 2009, kinh t th gii
cú nhng du hiu khi sc. Vi chớnh sỏch kớch cu ca cỏc quc gia, khuyn
khớch cỏc doanh nghip u t, thng mi quc t ó dn chuyờn biờn. Vi
nhng quc gia ang phỏt trin, quỏ trỡnh phc hi cng din ra nhanh hn so
vi cỏc nn kinh t phỏt trin. Cho nm 2010 v 2011, kinh t ó dn t c
s phỏt trin nh trc khng hong,sc mua trờn thi trng cua cụng ty a tng

tr lai, cac n hang bi hoan c thc hiờn. Nờn kinh tờ tng trng tr lai
SV: ng Th oan Page 8
Chuyên đề thực tập GVHD:TS.Nguyễn Anh Minh
khiến việc tiêu thụ sản phẩm trong nước cũng như xuất khẩu của công ty đạt
được những thuận lợi nhất định
Kinh tế Việt Nam:
Trong giai đoạn 2008- 201 nền kinh tế Việt Nam cũng phải chịu ảnh hưởng
nhất định từ cuộc khủng hoảng tài chính tòa cầu năm 2008 và nhưng dư chấn do
nó để lại. Dưới đây là một số nét khái quát về nền kinh tế Việt Nam trong giai
đoạn 2008-2011
GDP bình quân đầu người của Việt Nam tăng đều hàng năm.Tăng trưởng
GDP năm 2008, 2009, 2010 dều đạt ngưỡng đạt 4% - 6 %. Kết thúc năm 2010,
kết quả xuất khẩu tăng trưởng khá tốt - tăng 26% so với năm trước, đạt kim
ngạch 91,3 tỷ USD, vượt 12% kế hoạch năm 2010, kim ngạch nhập khẩu vẫn
tiếp tục tăng cao: tăng 26,1%. Tốc độ tăng trưởng GDP của Việt Nam được dự
báo rất khả quan: 2011 - 5,5%, 2012 - 6%, 2013 - 6,8%, 2014 - 6,9%, 2015 -
7%. Tăng trưởng kinh tế tốt tạo điều kiện thuận lợi đề hoạt động xuất khẩu của
công ty được đẩy mạnh sang các thị trường quốc tế như EU, Nhật Bản…
Tỷ giá USD/VNĐ: Trong giai đoạn 2007-2011 ngân hàng nhà nước
nhiều lần điều chỉnh nới lỏng biên độ tỉ giá USD/VNĐ. Đây là một trong những
chính sách hỗ trợ xuất khẩu của nhà nước cho các doanh nghiệp. Năm 2009
ngân hàng nhà nước đã 1 lần điều chỉnh tỉ giá biên độ vào tháng 9 nới lỏng lên
mức 1,4% so với mức tỉ giá hiện hành vào thời điểm đó đẩy tỉ giá USD/VNĐ
lên mức 19450 đồng ăn 1 USD. Vào tháng 11 năm 20010 ngân hàng nhà nước
một lần nữa thực hiện điều chỉnh tỉ giá biên độ nới lỏng lần lượt lên mức 1,56%
đẩy tỉ giá USD/VNĐ trượt xa mức 20000 đồng ăn 1USD. Việc điều chỉnh tỉ giá
theo hướng thả lỏng có kiểm soát nới lỏng liên tiếp như vậy của ngân hàng nhà
nước làm cho giá cả các thiết bị truyền dẫn của công ty rẻ một các tương đối so
với các sản phẩm cùng loại tới từ các quốc gia khác được bá trên thị trường
Đây là một điêu kiện hết sức thuận lợi cho việc đẩy mạnh xuất khẩu của công

ty đặc biệt là về mặt số lượng tiêu thụ và thị trường tiêu thụ
Lạm phát: Trong giai đoạn 2008-2011 Việt nam cũng hải đối mặt với tỉ lệ
lạm phát cao thường ở mức 2 con số. Chỉ số CPI liên tục tăng lên qua các năm
giai đoạn 2008-2011 lần lượt là 21.8%,19.8%,11.75% 18.6%.Việc chỉ số giá
tiêu dùng ở mức 2 con số như trên trong suốt giai đoạn 2008-2011 là đáng báo
động chỉ duy nhất năm 2010 có chiều hướng giảm nhưng sang năm 2011 ngay
lập tức CPI quay đầu tăng trở lại.CPI liên tục ở mức cao như vậy sẽ khiến giá cả
các yếu tố đầu vào tăng cao dẫn tới tăng chi phí sản xuất cho các doanh nghiệp,
điều đó dẫn đến doanh nghiệp phải bán hàng hóa với giá cao hơn để đảm bảo lợi
SV: Đặng Thị Đoan Page 9
Chuyên đề thực tập GVHD:TS.Nguyễn Anh Minh
nhuận khiến việc tiêu thụ sản phẩm gặp khó khăn .Mặt khác do lạm phát quá cao
khiến bất động sản rơi vào tình trạng đóng băng , các doanh nghiệp bất động sản
trệ chậm tiến độ khiến thiết bị truyền dẫn điện của công ty bán chậm và khó tiêu
thụ Do đó việc đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm truyền dẫn điện, điện tử và cáp
quang của công ty gặp kho khăn do sức mua sụt giảm nghiêm trọng
1.2.1.2 Môi trường chính trị luật pháp
 Chính trị
Môi trường chính trị trong nước giai đoạn 2008-2010 nhìn chung là ổn
định. Dưới sự lãnh đạo của Đảng và Nhà nước, tình hình chính trị - xã hội ở
nước ta trong giai đoạn này luôn diễn ra tốt đẹp, yên ổn. Tại Hà Nội nơi đặt trụ
sở giao dịch của công ty và tại Bắc Ninh nơi đặt nhà máy sản xuất cá thiết bị
truyên dẫn điện, điện tử, cáp quang hầu như không xảy ra bất cứ sự kiện chính
trị nào ảnh hưởng tới hoạt động sản xuất, kinh doanh xuất khẩu của công ty.
Trong giai đoạn 2008-2011 tại Việt Nam chỉ diễn ra một vài xung đột nhỏ giữa
giáo phái với chính quyền đại phương nhưng không gây ra bất ổn xã hội và đã
nhanh chóng được giải quyết nhờ sự can thiệp kịp thời và đúng đắn của Đảng và
Nhà nước. Với việc môi trường chính trị - xã hội của Việt Nam trong giai đoạn
này ổn định như vậy đã tạo điều kiện thuận lợi cho việc sản xuất kinh doanh
xuất khẩu và đẩy mạnh xuất khẩu của công ty

+ Môi trường chính trị thế giới trong giai đoạn từ năm 2008 tới năm 2010
tương đối ổn định. Tuy nhiên, trong năm 2011, môi trường chính trị thế giới có
nhiều bất ổn diễn ra ở các quốc gia dầu lửa Trung Đông như chiến tranh ở Li Bi,
nội chiến ở Tu-ni-si, Si Ri khiến cho hoạt động xây dựng tại một số quốc gia này
ngưng trệ kéo theo nhu cầu về thiết bị điện cũng giảm theo tạo bất lợi cho việc
xuất khẩu các thiết bị điện của công ty sang thị trường Trung Đông.
 Luật pháp
Trong giai đoạn 2007-2011 chính phủ và bộ tài chính đã ban hành nhiều
văn bản pháp luật quy định hoặc sửa đổi, hướng dẫn thi hành liên quan đến lĩnh
vực xuất khẩu
Với việc ra nhập WTO và Việt Nam đang trong lộ trình hoàn thiện bổ sung
sửa đổi các vấn đề pháp lý liên quan tới xuất nhập khẩu hàng hóa và giảm bớt
hàng rào thương mại tiến tới mậu dịch tự do đã mang tới cho công ty nhiều cơ
hội kinh doanh mặt hàng thiết bi truyền dẫn điện, điện tử. Năm 2009 theo lộ
trình cam kết thuế xuất nhập khẩu đối với mặt hàng thiết bị điện của công ty
nhập khẩu vào EU đã được giảm xuống còn 15% thay cho mức 25% trước đây.
Mặt khác một số thị trường trước đây công ty chưa thể thâm nhập đã mở của để
các thiết bị truyền dẫn điện, điện tử của công ty được bán trên thị trường. Tuy
SV: Đặng Thị Đoan Page 10
Chuyên đề thực tập GVHD:TS.Nguyễn Anh Minh
nhiên ngoài những thuận lợi trên công ty cũng gặp phải những khó khăn nhất
định như sản phẩm không được trợ giá xuất khẩu của nhà nước, công ty phải tự
bảo vệ mình trước những sức ép cạnh trah của các đối thủ
Bên cạnh đó, hoạt động xuất khẩu thiết bị điện của công ty cổ phần ứng
dụng và phát triển công nghệ cao Việt Nam cũng chịu sự điều chỉnh của các văn
bản pháp lý như:
Thông tư số 129/2008/TT-BTC: hướng dẫn thi hành một số điều của luật
thuế GTGT và hướng dẫn thi hành nghị định số 123/2008/NĐ-CP quy định chi
tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của luật thuế GTGT: các sản phẩm xuất
khẩu được miễn thuế GTGT làm giá thành giảm 10% so với trước đây tạo điều

kiện thuận lợi để công ty xuất khẩu hàng hóa ra thị trường nước ngoài. Bên cạnh
đó, đối với hàng hóa tiêu thụ trong nước, doanh nghiệp kê khai nộp thuế VAT 3
tháng 1 lần thay vì 1 tháng 1 lần như trước đây, nhờ đó, doanh nghiệp sẽ có
thêm một khoản vốn để quay vòng đầu tư thay vì phải vay từ ngân hàng như vậy
giảm chi phí lãi vay của công ty được giảm một phần đáng kế, góp phần vào
chiến lược cắt giảm chi phí của doanh nghiệp doanh nghiệp
+ Chính phủ cũng ban hành quyết định số 10/2009/QĐ-TTg về cơ
chế hỗ trợ các dự án đầu tư sản xuất thiết bị cho các nhà máy thuỷ điện, nhiệt
điện, các sản phẩm như máy biến áp từ 220KVA trở lên, toàn bộ phần thiết bị
trạm biến áp từ 220 KV trở lên được hưởng các chính sách ưu đãi về tín dụng
đầu tư, kích cầu, đầu tư cho nghiên cứu và phát triển, về thuế phí Hai quyết
định này là cơ sở pháp lý quan trọng để phát triển ngành thiết bị điện Việt
Nam. Những chính sách ưu đãi của Quyết định 10/2009/QĐ-TTg sẽ tạo ra
những cơ hội cho các danh nghiệp ngành thiết bị điện Việt Nam trong việc nâng
cao năng lực sản xuất, mở rộng thị trường trong và ngoài nước, góp phần tích
cực vào sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước.
+ Thông tư 79/2009 và mới nhất là thông tư 194/2010: hướng dẫn về thủ
tục hải quan, kiểm tra, giám sát hải quan, thuế XNK và quản lý thuế đối với
hàng hóa XNK. Theo đó,thủ tục hải quan bớt rườm rà hơn trước đây, thời gian
thông quan hàng hóa rút ngắn lại, các doanh nghiệp sẽ triển khai ứng dụng hải
quan điện tử vào việc khai báo hải quan. Đây có thể nói là những nỗ lực đáng
ghi nhận của nhà nước nhà nhằm khuyến khích xuất khẩu, tạo thuận lợi cho các
doanh nghiệp Việt Nam giảm bớt được công sức, thời gian vô ích phải chờ đợi
thông quan như trước đây.
+ Thông tư 19/2009/TT-BKHCN quy định về các biện pháp quản lý chất
lượng đối với sản phẩm, hàng hóa cần tăng cường quản lý trước khi đưa ra lưu
thông trên thị trường.
SV: Đặng Thị Đoan Page 11
Chuyên đề thực tập GVHD:TS.Nguyễn Anh Minh
+ Thông tư 101/2010/TT-BKHCN quy định về chất lượng sản phẩm và

tiêu chuẩn kĩ thuật an toàn sử dụng của thiết bị điện, điện tử, thiết bị truyền
dẫn bán dẫn
Mặc dù nhà nước đã ban hành nhiều văn bản pháp luật điều chỉnh hoạt
động xuất khẩu nói chung và xuất khảu các thiết bị điện , thiết bị truyền dẫn,
nhưng nhìn chung khuôn khổ pháp lý về vấn đề này ở nước ta vẫn thiếu rõ ràng
và khác biệt so với trên thế giới, đồng thời các luật liên quan thiếu tính nhất
quán, chồng chéo và khó áp dụng. Điều này đã gây ra ảnh hưởng bất lợi đến
việc xuất khẩu và đẩy mạnh xuất khảu các thiết bị điện của công ty.
1.2.1.3 Môi trường cạnh tranh
Tại tất cả các thị trường xuất khẩu, sản phẩm của công ty đều phải phải
cạnh tranh với các nhà sản xuất tại thị trường nước xuất khẩu, các nhà nhập
khẩu từ một số quốc gia khác và cả các các doanh nghiệp Việt Nam xuất khẩu
sang. Tuy nhiên mức độ cạnh tranh này sẽ gay gắt hơn rất nhiều tại các thị
trường lớn như Hoa Kì, EU, Đông Nam Á…
- Các đối thủ cạnh tranh trong nước: lĩnh vực sản xuất các thiết bị điện,
thiết bị truyền dẫn điện tử, cáp quang ở trong nước có khá nhiều doanh nghiệp
tham gia . Theo thống kê, từ năm 2008- cuối năm 2011, số doanh nghiệp sản
xuất thiết bị điện trong cả nước có tăng từ 45 doanh nghiệp lên 60 doanh nghiệp
trong đó phải kể tới một vài cái tên như Điện Quang , Tân Kỷ Nguyên,GELEX
EMIC,Việt Á…Đây là các doanh nghiệp có chỗ đứng nhất định trong ngành sản
xuất các thiết bị điện . sản phẩm của các công ty này hầu hết đều được tiêu dùng
rộng rãi trong nước và xuất khẩu tới nhiều quốc gia trên thế giới.Kim ngạch xuất
khẩu của các doanh nghiệp này chiếm khoảng 15-20% tổng sản lượng sản xuất.
- Các đối thủ nước ngoài: Hiện nay trên thị trường xuất khẩu sản phẩm của
công ty cũng phải cạnh tranh gay gắt với các thiết bị điện của các hãng khác như
: Toji , Philippe, Furaki…. Các sản phẩm của các hãng này hiện diện nhiều tại
các thị trường EU , Nhật Bản, Trung Đông và có ưu thế cạnh tranh hơn so với
sản phẩm của công ty về mức độ uy tín thương hiệu, hiệu quả sử dụng và tính
an toàn
Mức độ cạnh tranh: Mức độ cạnh tranh trên thị trường hiện nay là khá gay

gắt.Do đặc thù của các thiết bị điện là các sản phẩm tiêu chuẩn, được thiết kế và
sản xuất theo quy chuẩn thiết kế do đó mà các công ty chủ yếu cạnh tranh với
nhau về tính năng công dụng , hiệu quả sử dụng, tính an toàn, độ bền và đặc biệt
là tính tiết kiệm điện năng. Hiện nay các công ty có thương hiệu lâu năm và có
SV: Đặng Thị Đoan Page 12
Chuyên đề thực tập GVHD:TS.Nguyễn Anh Minh
uy tín như Phipplipe, Toji cạnh ttranh rất mạnh về giá và công năng sử dụng
của sản phẩm
$5"5"jsqDn*Gtu*
1.2.2.1 Nguồn lực tài chính của doanh nghiệp
Công ty cổ phần ứng dụng và phát triển Việt Nam là công ty hoạt động một
cách độc lập với con dấu riêng và nguồn vốn do các cổ đông đóng góp và nguồn
lợi nhuận giữa lại từ hoạt động kinh doanh. Khi mới thành lập vốn điều lệ của
công ty là 208,9 tỉ đồng. Trong thời gian từ giai đoạn 2008-2011 công ty chỉ
thực hiện duy nhất một lần tăng vốn điều lệ đề tăng cường sản xuất và hoạt động
xuất khẩu và kinh doanh xuất khẩu sản phẩm của mình.
Dưới đây là kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh được thể hiện qua một
số chỉ tiêu tổng hợp giai đoạn 2008-2011
Hình 1.2 Biểu đồ kết quả kinh doanh của công ty cổ phần ứng dụng và phát
triển công nghệ cao Việt Nam giai đoạn 2008- 2011.
(Đơn vị: tỷ đồng)
(Nguồn: Phòng hành chính kế toán công ty CP ứng dụng và phát triển
công nghệ cao Việt Nam)
Nhìn vào hình 1.2 ta có thể thấy được doanh thu của công ty giai đoạn
2008-2010 nhìn chung biến động với biên độ không lớn . Chỉ có doanh thu năm
2009 là giảm so với năm trước còn năm 2010 và 2011 doanh thu đều tăng song
chỉ nhích nhẹ không có sự tăng đột phá. Lợi nhuận của công ty cũng diễn biến
theo chiều hướng tương tự mức tăng về lợi nhuận cũng không đáng kể chỉ ở
SV: Đặng Thị Đoan Page 13
Chuyên đề thực tập GVHD:TS.Nguyễn Anh Minh

mức vài tỷ đồng một năm.Lợi nhuận và doanh thu tăng chậm phản ánh kim
ngạch xuất khẩu của công ty đạt kết quả không cao.Lợi nhuận tăng chậm khiến
cho nguồn vốn được tái đầu tư từ lợi nhuận giữ lại không đáng kể ảnh hưởng bất
lợi tới hoạt động xuất khẩu và đẩy mạnh xuất khẩu thiết bị điện của công ty
1.2.2.2 Cơ sở vật chất của doanh nghiệp
Do đặ thù là công ty chuyên sản xuất và phân phối xuất khẩu các thiết bị
điện nên công ty CP ứng dụng và phát triển công nghệ cao Việt Nam đầu tư hệ
thống cơ sở vật chất một cách đầy đủ bà bản nhất.Hiện nay công ty có hệ thống
3 nhà xưởng rộng 3000m2 sản xuất lắp giáp và thử nghiệm các thiết bị điện.
Một trung tâm nghiên cứu thử nghiệm và hiệu chỉnh công năng các thiết bị điện
mới . Ngoài ra công ty còn có hệ thống dây chuyền máy móc hiện đại để sản
xuất và kiểm tra sản phẩm trước khi xuất khẩu. Dưới đây là bảng các thiết bị sản
xuất và kiểm tra sản phẩm của công ty
Bảng 1.1 Các thiết bị sản xuất của công ty CP ứng dụng và phát triển
công nghệ cao Việt Nam giai đoạn 2008-2011
stt Tên thiết bị Số lượng
1 Máy ghép đùn Tendem 20
2 Máy thổi màng Co-PVC 42
3 Máy gấp dán thùng toàn tự động 36
4 Máy in ống đồng 34
5 Máy in flexo tốc độ cao kèm bế,mở rãnh và xếp chồng 21
6 Máy tráng gép màng 1&2 mặt 16
7 Lò xấy nhiệt xoay 5
8 Giá nâng cuộn trục bằng thủy áp lực 12
9 Cầu băng tải đa tầng 8
10 Dao cắt tấm dao NC 36
11 Giàn sấy 5
12 Máy thử độ chịu lực của sóng bìa carton 16
13 Máy mở rãnh và cắt góc 21
1.2.2.3 Nguồn nhân lực của công ty:

Hiện nay , số lượng nhân viên của công ty là 405 người trong đó chia ra
làm hai bộ phận chủ yếu là nhân viên kỹ thuật và nhân viên kinh doanh.Các
nhân viên kỹ thuật hầu hết đều có trình độ từ trung cấp trở lên và thành thạo các
công việc liên quan tới khối ngành kỹ thuật và các vấn đề về sản xuất lắp giáp
các thiết bị điện.các nhân viên kinh doanh đều có trinnhf độ cao đẳng trở lên
được đào tạo bà bản trong các trường về khối ngành kinh tế như Đại học Kinh tế
Quốc dân, Đại học Ngoại Thương, Học viện Ngân hàng, Đại học Thương mại…
SV: Đặng Thị Đoan Page 14
Chuyên đề thực tập GVHD:TS.Nguyễn Anh Minh
thành thạo tin học văn phòng và có trình độ tiếng Anh bằng C trở lên. Các vị trí
lãnh đạo, trưởng phòng đều được Công ty cử đi học ở các cấp bậc sau đại học và
phần lớn đều có bằng thạc sĩ trở lên. Ta có thể thấy rằng đội ngũ cán bộ nhân
viên của công ty là những người trẻ năng động, có trình độ chuyên môn tốt. Với
việc sở hữu nguồn nhân lực dồi dào, chất lượng cao như vậy, Công ty có rất
nhiều điều kiện thuận lợi đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu các thiết bị điện của
mình.
SV: Đặng Thị Đoan Page 15
Chuyên đề thực tập GVHD:TS.Nguyễn Anh Minh
7Ph<"
7caR<T9U37V97Q8WXYZ<[\
]7@^<:_<!`]7LabZ<<7X!X
<R"##de"#$$
"5$v77v77c7X7w<S:9<V[R7T9U37V9
L7Q8WXYZ<[\]7@^<:_<!`]7Lab
Z<<7X!X<R"##de"#$$
"5$5$Ts-0xGHyDIzJ,yj0u+m
np2oE-C'2j*ln!DI
"##de"#$$
Năm 2008, khi cuộc khủng hoảng kinh tế chưa nổ ra công ty nhận thấy
được tiềm năng xuất khẩu thiết bị điện khi tốc độ xây dựng tăng lên đáng kể

mật độ xây dựng các công trình nhà ở trung tâm thương mại, khu mua sắm…dày
đặc không chỉ trên lãnh thổ Việt Nam mà trên thị trường xuất khẩu của công ty
Nhận thấy cơ hội lớn để xuất khẩucác thiết bị điện và có thể giành được các đon
hàng có giá trị kinh tế cao. Đồng thời nhằm tăng cường sức cạnh tranh cho các
thiết bị điện của mình trong bối cảnh mức độ cạnh tranh trên thị trường ngày
càng gay gắt.Công ty đã đề ra chiến lược thúc đẩy xuất khẩu g thiết bị điện 5
năm giai đoạn 2008-2012. Theo đó, chiến lược của công ty là đa dạng hóa sản
phẩm để xuất khẩu ngày càng sâu đối với các thị trường truyền thống bằng việc
mở rộng hệ thống khách hàng, đồng thời mở rộng thị trường xuất khẩu tới các
nước đang phát triển của châu Á, Mĩ Latinh- những thị trường có tốc độ phát
triển kinh tế cao và không quá khó tính đồng thời có những nét tương đồng với
thị trường Việt Nam.
"5$5"{2,0IyDIzJ,y
Trên cơ sở chiến lược thúc đẩy xuất khẩu được lãnh đạo công ty đề ra
phòng kế hoạch triển khai lập kế hoạch. Cụ thể, việc lập kế hoạch thúc đẩy xuất
khẩu cho năm 2009 sẽ được tiến hành vào năm 2008, kế hoạch năm 2010 được
lập vào 2009…Việc lập kế hoạch thúc đẩy xuất khẩu đối với từng thị trường bao
gồm: xác định mục tiêu xuất khẩu, thời gian tiến hành, cán bộ phụ trách xuất
khẩu và nội dung công việc tiến hành tại từng thị trường như ngân sách dành
cho thúc đẩy xuất khẩu tại . Về nội dung công việc tiến hành nhằm thúc đẩy xuất
khẩu tại các thị trường gồm có: nghiên cứu thị trường, xác định khách hàng mục
tiêu, lựa chọn đối tác và lập phương án kinh doanh xuất khẩu.
Đối với những thị trường truyền thống, để lập được kế hoạch đẩy mạnh
xuất khẩu, trưởng phòng kế hoạch dựa trên những phân tích về thị trường đó
như kim ngạch xuất khẩu của năm trước, đưa ra những cơ hội hay thách thức
SV: Đặng Thị Đoan Page 16
Chuyên đề thực tập GVHD:TS.Nguyễn Anh Minh
cho năm sau, các khách hàng hiện có là bao nhiêu, mỗi khách hàng này nhập với
lượng lớn hay nhỏ từ đó xác định mục tiêu xuất khẩu. Trên cơ sở trả lời câu hỏi
tại sao khách hàng lại đặt với số lượng như vậy, công ty cần phải thể làm gì để

tăng lượng xuất khẩu vào thị trường này đồng thời dự kiến những cuộc hội chợ,
triển lãm trong năm diễn ra tại quốc gia đó mà công ty nên tham gia để đưa ra
các nội dung của đẩy mạnh xuất khẩu.
Đối với các thị trường mới: công ty đánh giá sơ bộ và quyết định xem
trong năm sẽ thâm nhập vào những thị trường nào, thâm nhập thị trường nào
trước, thị trường nào sau
Sau khi phân tích sơ bộ thị trường, công ty tiến hành phân tích nội bộ:
số lượng người trong phòng là bao nhiêu, mỗi người có sở trường, am hiểu về
thị trường nào nhất để phân chia thị trường cho mỗi người phụ trách sao cho đạt
hiệu quả cao nhất.
Thời gian thực hiện: các công việc được phân theo quý để thực hiện sau
đó, mỗi cá nhân sẽ tự lên kế hoạch chi tiết hơn cho riêng mình theo từng tháng
để đạt được mục tiêu đã định.
Cuối cùng là dự kiến ngân sách cho từng thị trường: được dựa trên
nguồn ngân sách của công ty dành cho công tác nghiên cứu thị trường từ đó chủ
động phân bổ cho từng kế hoạch.
"5$5F*l,,0IyDIzJ,yI|+
*Gt
2.1.3.1 Nghiên cứu thị trường
Giai đoạn nghiên cứu chi tiết thị trường được công ty thực hiện hai nội
dung chính cho tât cả các thị trường là nghiên cứu cầu thị trường và và cơ
cấu của thị trường.
- Nghiên cứu cầu thị trường:
Hoạt động nghiên cứu cầu của công ty CP ứng dụng và phát triển công
nghệ cao Việt Nam còn nhiều hạn chế, mới dừng lại ở việc xác định tổng cầu thị
trường đối với các thiết bị điện,thiết bị truyền dẫn điện dựa trên cơ sở là kim
ngạch nhập khẩu thiết bị điện vào quốc gia đó năm trước, dự báo tốc độ tăng
trưởng cho năm sau và căn cứ vào một số yếu tố khác để dự kiến lượng xuất
khẩu mà công ty có thể đạt được mà chưa tổ chức được các cuộc điều tra nghiên
cứu thị trường với quy mô lớn . Sau đó kết hợp các thông tin về cạnh tranh nội

địa và nước ngoài, ước lượng vị trí cạnh tranh của doanh nghiệp về sản phẩm so
với các đối thủ, công ty thu hẹp từ mức tổng cầu thị trường thành mức dự báo
tổng lượng bán có thể đạt được. Nếu dung lượng thị trường quá nhỏ, mức độ
cạnh tranh quá cao công ty sẽ tính tới phương án buộc phải từ bỏ vì chi phí vận
SV: Đặng Thị Đoan Page 17
Chuyên đề thực tập GVHD:TS.Nguyễn Anh Minh
chuyển, chi phí xuất khẩu sẽ chiếm tỷ trọng lớn trong giá trị, làm mất tính cạnh
tranh của sản phẩm.
Ví dụ kế hoạch nghiên cứu cầu thị trường Indonesia năm 2009 để phân
tích, công ty biết được năm 2008, Indonesia đã nhập khẩu 9 triệu USD các thiết
bị điện phục vụ nhu cầu trong nước cho các hạng mục công trình xây dựng.
Trong năm 2009, mức tăng trưởng nhập khẩu thiết bị điện và các thiết bị truyền
dẫn điện của công ty vào thị trường Indonesia có thể giữ nguyên hoặc tăng
không đáng kể do vẫn còn chịu nhiều ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế. Vì
vậy theo dự đoán Indonesia sẽ nhập khẩu khoảng 8 đến 9,5 triệu USD thiết bị
điện bao gồm nhiều loại sản phẩm như : công tắc điện, dây dẫn điện, các loại ổ
cắm , phích cắm, các máy điện thế và các thiết bị an toàn điện khác phục vụ tiêu
dùng trong nước năm 2009.
- Nghiên cứu cơ cấu thị trường: công ty đã tập trung nghiên cứu cơ cấu thị
trường theo mức thu nhập của người dân, chủ yếu sẽ phân theo mức thu nhập
thấp (dưới 5.000 USD/năm), trung bình (từ 5.000 đến 15.000 USD/năm), thu
nhập cao (trên 15.000 USD/năm) và các đối thủ cạnh tranh tại mỗi phân khúc
thu nhập đó tại mỗi thị trường để có căn cứ thực hiện hoạt động xác định khách
hàng mục tiêu của công ty tại thị trường.
2.1.3.2 Xác định khách hàng mục tiêu
Để lựa chọn được khách hàng mục tiêu, công ty đã thực hiện theo 3 bước sau:
8G1$: Phân đoạn thị trường : Công ty sẽ phân đoạn thị trường theo cơ
cấu thị trường đã được nghiên cứu ở trên.
8G1": Phân tích khả năng của doanh nghiệp bao gồm phân tích điểm
mạnh và điểm yếu của công ty tại thị trường đó vì tại mỗi thị trường công ty có

những điểm mạnh, điểm yếu khác nhau.
8G1F: Lựa chọn khách hàng mục tiêu: từ các đoạn thị trường mà công ty
đã phân ở bước 1, so sánh với khả năng đáp ứng của công ty tại bước 2 để lựa
chọn đoạn thị trường mà công ty có lợi thế nhất. Phần lớn tại các quốc gia, Công
ty đều chọn đoạn thị trường trung cấp để khai thác.
Với thị trường Indonesia, sau khi nghiên cứu cầu thị trường chi tiết ở trên,
công ty tiến hành xác định khách hàng mục tiêu của mình như sau:
- Bước 1: Phân đoạn thị trường: Thị trường Indonesia được phân như sau
+ Đoạn thị trường trung cấp: nhằm vào những khách hàng là các gia đình
có mức chi tiêu bình dân ít để ý tới chất lượng và thông số kỹ thuật của các thiết
bị điện, đối tượng khách hàng này thường có mức thu nhập ổn định từ 9000-
14000 USD/ năm.
SV: Đặng Thị Đoan Page 18
Chuyên đề thực tập GVHD:TS.Nguyễn Anh Minh
+ Đoạn thị trường cao cấp: phục vụ các khách hàng có thu nhập cao trên
15000 USD/năm, các công trình tầm cỡ, các khách sạn, trung cư cao cấp. Đây là
thị trường cao cấp mà công ty tập trung để đẩy mạnh xuất khẩu. hầu hết đây là
các đơn hàng có giá trị kinh tế cao và khách hàng đòi hỏi khắt khe về độ an toàn,
thông số kỹ thuật của thiết bị điện.
- Bước 2: phân tích khả năng của doanh nghiệp tại Indonesia
+ Điểm mạnh:
•Chất lượng sản phẩm của công ty đáp ứng các tiêu chuẩn kỹ thuật và quy
chuẩn kỹ thuật của châu Âu. Điều này được thể hiện trong bảng 2. Theo số liệu
trong bảng cho thấy, các thông số kĩ thuật của công ty khá tốt. Tại Việt Nam chỉ
có 9 doanh nghiệp (trên tổng số 58 doanh nghiệp) đáp ứng được tiêu chuẩn này.
Đây là một lợi thế cho công tytrong việc đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm thiết bị
điện vào thị trường Indonesia.
8)"5$jn}/,~{})2yDokmnp2o
E-C'2j*ln!DD"##&
 j• K+

y
sM
€•$‚‚8ƒ
30.)„
D
]GK2j2
1
Hiệu điện thế định
mức
vôn
220
220
EN98
TCVN 6415:2005
2
Cường độ định
mức
Ampe
2.2 A
2.2
EN98
TCVN 6415:2005
3 Độ an toàn tự ngắt %
5.0
±
3.0
±
EN98
TCVN 6415:2005
4

Hiệu năng công
suất hao phí
% 2-3 4 TCVN 6415:2005
5 Hệ số phá hỏng N/mm
2
22

22

TCVN 6415:2005
6
Độ cứng chất liệu
theo thang Mods
Mohs
3

>4 EN – 101
7
Độ nở dài về nhiệt
đến 100
o
C
m.K
-1
9

x 10
-6
8


x 10
-6
EN – 103
8 Độ bền hóa học
Chịu tất cả các
loại axit và kiềm
Chịu tất cả các
loại axit và
kiềm
EN – 122
TCVN 6415:2005
(Nguồn: Phòng kế hoạch công ty cổ phần ứng dụng và phát triển công nghệ cao
Việt Nam)
SV: Đặng Thị Đoan Page 19
Chuyên đề thực tập GVHD:TS.Nguyễn Anh Minh
•Nguồn lực tài chính ổn định: như đã phân tích trong phần tiềm lực tài
chính, công ty có đủ kinh phí để có thể thâm nhập và phát triển và cạnh tranh
trên thị trường Indonesia
•Khả năng đàm phán tốt: đội ngũ tham gia đàm phán của công ty là những
người có kinh nghiệm, có khả năng thuyết phục tốt. Đoàn đàm phán của công ty
thường là phó giám đốc kinh doanh, phó giám sản xuất (hoặc một kĩ sư có trình
độ), một chuyên gia luật pháp am hiểu luật, quy định của Indonesia
+ Điểm yếu:
•Giá cả vẫn chưa phải là một công cụ cạnh tranh tốt của công ty vì mức giá
vẫn khá cao
•Thương hiệu Việt Nam nói chung và thương hiệu của công ty chưa được
biết đến rộng rãi tại các thị trường Indonesia.
- Bước 3: lựa chọn khách hàng mục tiêu
Đoạn thị trường mà công ty hướng đến là đoạn thị trường cao cấp. Vì vậy
trong giai đoạn đầu, công ty tập trung xuất khẩu các sản phẩm cao cấp nhắm tới

các dự án tổ hợp thương mại , chung cư cao cấp , biệt thự liền kề vì đây là các
dự án có thể cho các hợp đồng có giá trị cao và đồng thời công ty vẫn cung cấp
các sản phẩm cho thị trường trung cấp.
2.1.3.3 Lựa chọn đối tác xuất khẩu
Lựa chọn đối tác xuất khẩu là công việc quan trọng nhất và khó khăn nhất
của việc đẩy mạnh xuất khẩu. Một đối tác tốt có thể giúp công ty thâm nhập và
phát triển thị trường thuận lợi và hiệu quả. Ngược lại, một đối tác không phù
hợp có thể khiến công ty đánh mất thị trường xuất khẩu. Vì vậy, công ty luôn
coi đây là nhiệm vụ quan trọng cần được tiến hành một cách nghiêm túc.
 Đối với những thị trường mới bắt đầu thâm nhập
- Đối với mỗi thị trường bắt đầu thâm nhập, việc lựa chọn đối tác được
thực hiện bắt đầu bằng việc công ty gửi bản tiêu chí chọn đối tác xuất khẩu cho
Đại sứ quán hoặc Cục xúc tiến thương mại Việt Nam tại nước ngoài nhờ các cơ
quan này sàng lọc sơ bộ các đối tác giúp. Các tiêu chí này bao gồm:
1. Đối tác phải vững mạnh về tài chính, có uy tín
2. Đối tác phải là doanh nghiệp vừa, quản lý tốt
3. Đối tác có ít nhất 3 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực nhập khẩu thiết
bị điện.
SV: Đặng Thị Đoan Page 20
Chuyên đề thực tập GVHD:TS.Nguyễn Anh Minh
4. Đối tác phải có văn phòng, trụ sở cố định, phương tiện chuyên chở, đội
ngũ bán hàng ít nhất 15 người, có điện thoại, fax, email và hệ thống quản lý
thông tin về san phẩm…
 Đối với những thị trường hiện tại
- Đối tác mới của công ty thường do bạn hàng hữu hảo sau nhiều năm làm
ăn giới thiệu vì vậy mà các thông tin tìm hiểu về đối tác mới này như đối với các
công ty phân phối tại thị trường mới thâm nhập nhưng việc lựa chọn có phần bớt
khắt khe hơn
2.1.3.4 Lập phương án kinh doanh xuất khẩu các thiết bị điện của
công ty

Để hạn chế rủi ro cũng như tính toán cụ thể chi phí, lợi nhuận, lập phương
án kinh doanh là việc mà công ty thực hiện với tất cả các đơn đặt hàng. Công
việc lập phương án kinh doanh xuất khẩu của công ty không quá phức tạp theo
các đơn hàng
Khi nhận được đơn đặt hàng từ phía đối tác, công ty mau chóng lập phương
án kinh doanh suất khẩu. Nội dung lập phương án kinh doanh của công ty bao
gồm mặt hàng, số lượng, tính toán các chỉ tiêu chi phí, lợi nhuận, tỷ suất lợi
nhuận. Ngoài ra, việc tính toán lợi ích khác mà không lượng hóa mà thương vụ
kinh doanh đó đem lại như: uy tín của công ty, thương hiệu sản phẩm, kinh
nghiệm thu được sẽ được bàn bạc kỹ lưỡng trước khi công ty thực hiện đơn
hàng.
Dưới đây sẽ là một phương án xuất khẩu mà công ty đã lập khi nhận
được đơn đặt hàng từ phía công ty Cổ phần thương mại và xây dựng Votkat-
Indonesia vào ngày 03/6/2009 đối với mặt hàng dây dẫn điện loại loãi kép có
độ an toàn cao.
Công ty cổ phần ứng dụng và phát triển công nghệ cao Việt Nam
Đơn vị KD: 02
Số: 0100774247
]7Ph<LT9U37V9:M[:…X
- Đơn đặt hàng số: 02.Ido.0156 Ngày 03/6/2010
- Tên khách hàng: Công ty cổ phần thương mại và xây dựng Votkat
- Địa chỉ khách hàng: Số 2 khu công nghiệp Jakata -Indonesia
- Phương thức thanh toán: TTR
- Đồng tiền thanh toán USD
SV: Đặng Thị Đoan Page 21
Chuyên đề thực tập GVHD:TS.Nguyễn Anh Minh
- Điều kiện giao hàng: FOB Hải Phòng.
- Mặt hàng: dây dẫn điến lõi kép S458
I. Giá trị hợp đồng
- Số lượng: 25.000 m

- Đơn giá: 2,3 USD/m
- Giá trị: 57.500 USD
- Ngoại tệ: đô la Mĩ
- Tỷ giá : 20.600
- Giá trị tính theo đồng VN: 2.657.400.000
(Hai tỷ sáu trăm lăm bảy triệu bốn trăm nghìn đồng)
II. Tổng chi phí (VND) : 800.000.000 đồng
1. Chi phí trực tiếp, gián tiếp bao gồm
- Nguyên vật liệu: 350 triệu
- Nhân công: 120 triệu
- Lãi vay ngân hàng: 30 triệu
- Khấu hao TSCĐ: 100 triệu
- Chi phí quản lý: 50 triệu
2. Chi phí khác: 50 triệu
3. Cước vận tải: 50 triệu
4. Chi phí giao nhận: 50 triệu
III. Chênh lệch tổng thu- tổng chi: 215.000.000 đồng
IV. Kết luận:
- Lợi nhuận mà công ty thu được nếu thực hiện đơn đặt hàng này là
215.000.000 đồng.
- Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu: 12,9%
- Tỷ suất lợi nhuận trên chi phí: 16,8%
Vì vậy công ty sẽ đồng ý đơn đặt hàng này.
2.1.3.4.1 Đàm phán kí kết hợp đồng xuất khẩu
Công ty luôn giữ vững quan điểm hợp tác trong quá trình đàm phán và kí
kết hợp đồng với tất cả các đối tác. Công ty luôn mong muốn hai bên có thể
thẳng thắn đưa ra quan điểm, điều kiện của mình để trao đổi từ đó tìm được
phương án cùng có lợi và chia sẻ rủi ro cho cả hai bên.
Về phương thức giao dịch, đối với những đối tác lần đầu tiên ký kết, giá trị
hợp đồng trên 2tỷ đồng công ty sẽ tổ chức gặp gỡ trực tiếp để đàm phán và ký

kết hợp đồng. Đối với những khách hàng đã quen, phương thức đàm phán chủ
yếu thông thư điện tử và điện thoại để có thể tiết kiệm chi phí ăn ở, đi lại cũng
SV: Đặng Thị Đoan Page 22

×