Tải bản đầy đủ (.doc) (56 trang)

Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ tại Công ty TNHH Bảo Tâm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (534.12 KB, 56 trang )

Chuyên đề thực tập cuối khóa Nguyễn Thị Thanh Huyền
BH191062
LI M U

Hoạt động xuất nhập khẩu diễn ra trên mọi lĩnh vực, mọi điều kiện kinh
tế và đã đem lại lợi ích cho các quốc gia tham gia. Bất cứ quốc gia nào muốn
phát triển kinh tế thì không thể chỉ dựa vào sản xuất trong nớc mà còn phải có
các giao dịch, quan hệ kinh tế với các nớc khác. Mỗi quốc gia đều có điều
kiện tự nhiên nh tài nguyên, khí hậu khác nhau nên nếu chỉ dựa vào nền sản
xuất trong nớc thì không thể cung cấp đủ những hàng hoá, dịch vụ đáp ứng
nhu cầu sản xuất tiêu dùng cho nền kinh tế mà phải nhập những mặt hàng cần
thiết nh nguyên liệu, máy móc thiết bị, công nghệ, hàng tiêu dùng thiết yếu
mà trong nớc không sản xuất đợc, hoặc sản xuất đợc nhng giá thành cao. Do
đó, trên cơ sở khai thác tiềm năng và những lợi thế kinh tế vốn có, nên kinh tế
ngoài việc phục vụ nhu cầu trong nớc, còn có thể tạo nên những thặng d có thể
xuất khẩu sang các nớc khác, góp phần tăng ngoại tệ cho đất nớc để nhập
khẩu các mặt hàng còn thiếu.
Từ đó, do yêu cầu phát triển kinh tế mà phát sinh nhu cầu trao đổi giao
dịch hàng hoá giữa các nớc với nhau, hay nói cách khác, hoạt động xuất nhập
khẩu là yêu cầu khách quan của nền kinh tế. Việt Nam cũng không nằm ngoài
quy luật này. Trong tiến trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc, Đảng và
Nhà nớc xác định hoạt động xuất khẩu giữ vai trò quan trọng trong tăng trởng
và phát triển kinh tế đất nớc.
Nhận thức đợc vai trò quan trọng của hoạt động xuất khẩu, qua quá trình
thực tập tại Công ty TNHH Bảo Tâm, một doanh nghiệp chuyên xuất khẩu
hàng thủ công mỹ nghệ, em đã chọn đề tài: "Tình hình xuất khẩu hàng thủ
công mỹ nghệ tại Công ty TNHH Bảo Tâm , với mục đích góp một phần
Khoa Thơng Mại và kinh Kế quốc tế Đại HọC KInh Tế Quốc Dân
Chuyên đề thực tập cuối khóa Nguyễn Thị Thanh Huyền
BH191062
công sức nhỏ bé của mình vào sự phát triển của công ty nói riêng, và của đất


nớc ta nói chung.
Nội dung chuyên đề này, ngoài phần mở đầu và kết luận, đợc chia thành
ba chơng sau:
Chơng I: Vài nét khái quát về sản xuất và xuất khẩu hàng thủ công
mỹ nghệ của Việt Nam
Chơng II: Thực trạng xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Công
ty TNHH Bảo Tâm
Chơng III: Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng thủ
công mỹ nghệ tại Công ty TNHH Bảo Tâm.
Do hạn chế về trình độ cũng nh khả năng nhận thức và đánh giá, bài viết
của em không tránh khỏi những khiếm khuyết. Vậy em rất mong nhận đợc
những ý kiến đóng góp của thầy cô và các bạn.
Cuối cùng em xin bầy tỏ sự biết ơn sâu sắc tới Ban lãnh đạo, tập thể cán
bộ công nhân viên các phòng ban Công ty TNHH Bảo Tâm, các thầy cô giáo
khoa Thơng Mại v Kinh Tế Quốc Tế (Trờng Đại học Kinh Tế Quốc Dân)
về sự chỉ bảo, giúp đỡ tận tình dành cho em, và đặc biệt là Thạc Sỹ - Nguyễn
Thị Liên Hơng, ngời trực tiếp hớng dẫn em hoàn thành chuyên đề này.
Khoa Thơng Mại và kinh Kế quốc tế Đại HọC KInh Tế Quốc Dân
Chuyên đề thực tập cuối khóa Nguyễn Thị Thanh Huyền
BH191062
Chơng I
VàI NéT kháI quát sản xuất Và XUấT KHẩU HàNG
thủ công mỹ nghệ của việt nam
I. Tiềm năng sản xuất và xuất khẩu các sản phẩm hàng
thủ công mỹ nghệ của Việt Nam
1. Một số đặc điểm của nghề sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam
1.1 Có truyền thống lâu đời, mang nét truyền thống và nghệ thuật độc đáo
Việt Nam nằm ở khu vực Đông Nam á có khí hậu nhiệt đới gió mùa nên
nguồn tài nguyên rừng khá phong phú. Với đặc điểm nh vậy nghề thủ công
mỹ nghệ ở nớc ta phát triển khá sớm, cùng với đôi bàn tay khéo léo, trí sáng

tạo phong phú, hàng loạt các tác phẩm nghệ thuật hết sức độc đáo đã ra đời và
tồn tại cho đến ngày nay.
Các sản phẩm hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam không chỉ mang tính
nghệ thuật cao mà còn mang đậm tâm hồn Việt nên đợc các du khách nớc
ngoài hết sức a chuộng. Các sản phẩm này tập trung chủ yếu ở các tấm khăn
thêu ren, mây tre đan, sơn mài trên những chất liệu giản đơn đợc thu lợm từ
phế liệu và thứ liệu của nông lâm sản, chẳng những mang lại hiệu quả từ thực
thu giá trị ngoại tệ rất cao, có những mặt hàng thủ công mỹ nghệ hầu nh đạt
100% giá trị xuất khẩu, còn lại cũng đạt trên 80% giá trị kim ngạch xuất khẩu,
đồng thời xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ đã giúp xã hội thu hồi một bộ
phận chất thải nông nghiệp sau chế biến và thu hoạch, đã biến phế liệu trở
thành những sản phẩm xuất khẩu góp phần tích cực cho việc bảo vệ môi trờng
và phát triển kinh tế đất nớc.
Khoa Thơng Mại và kinh Kế quốc tế Đại HọC KInh Tế Quốc Dân
1
Chuyên đề thực tập cuối khóa Nguyễn Thị Thanh Huyền
BH191062
1.2 Sản xuất quy mô nhỏ, sử dụng nhiều lao động thủ công và cơ khí giản
đơn
Mặc dù nghề làm hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam đã có từ lâu đời
nhng sản xuất chỉ mang tính nhỏ lẻ, phục vụ nhu cầu tiêu dùng trong nớc là
chủ yếu xuất khẩu thực sự còn rất hạn chế vì chỉ phục vụ những đơn hàng lẻ
và xuất khẩu tại chỗ cho du khách nớc ngoài, quan trọng hơn cả là năng suất
thấp do sản xuất chủ yếu bằng thủ công và máy móc thô sơ.
1.3 Phân bố rộng
Việt Nam hiện có 2017 làng nghề với nhiều loại hình sản xuất đợc phân
bố rộng khắp trong cả nớc. Và với hàng nghìn các doanh nghiệp xuất khẩu đã
và đang cùng nhau kết hợp để đa các sản phẩm hàng thủ công mỹ nghệ nớc ta
ra thị trờng quốc tế.
2. Tiềm năng về nguồn nhân lực và nguyên liệu cho sản xuất hàng thủ

công mỹ nghệ của Việt Nam
2.1 Về nguồn nhân lực
Nghề sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ truyền thống đã có lịch sử phát
triển lâu đời với nhiều làng nghề trải dài khắp Bắc, Trung, Nam. Với nguồn
lao động dồi dào, tỉ mỉ và sáng tạo nên rất phù hợp để phát triển ngành sản
xuất hàng thủ công mỹ nghệ.
Theo thống kê năm 2007 của Cơ quan Hợp tác quốc tế JICA (Nhật
Bản), ngành hàng thủ công mỹ nghệ ở Việt Nam đã đào tạo việc làm cho hơn
1,35 triệu ngời, trong đó 342.000 ngời đan tre trúc và song mây, 233.000 ngời
làm dệt thảm, chiếu đan lát, 129.000 thợ dệt thêu, với 60% trong số lao động
đó là nữ.
2.2 Về nguồn nguyên liệu
Khoa Thơng Mại và kinh Kế quốc tế Đại HọC KInh Tế Quốc Dân
2
Chuyên đề thực tập cuối khóa Nguyễn Thị Thanh Huyền
BH191062
Theo số liệu thống kê năm 2007 của Tổng cục Thống kê, diện tích rừng
tự nhiên hiện có của Việt Nam là 9.904 ha, với nguồn tài nguyên rừng phong
phú nh gỗ, mây, tre, song, luồng, nứa của miền rừng nhiệt đới ở các tỉnh
phía Bắc nh Hoà Bình, Thanh Hoá, Sơn La, Lai Châu là nguồn nguyên liệu
dồi dào cho sản xuất và xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam.
3. Thực trạng sản xuất và xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam
3.1 Về thực trạng sản xuất
Theo thống kê của Bộ Thơng mại, kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng
thủ công mỹ nghệ chính yếu qua các năm từ 2003 đến 2009 nh sau:
Bảng 1: Kim ngạch XK hàng Thủ công Mỹ nghệ 2003 2009
của Việt Nam
Đơn vị tính: Triệu USD
Năm
2003 2004 2005 2006 2007 2008

11T
u
nm
2009
Kim ngạch xuất
khẩu TCMN
235 235 300 372 425,5 565 507
Tổng kim ngạch
xuất khẩu
14.483 15.029 16.705 19.688 26.003 32.442 36.276
Tỷ trọng xuất
khẩu TCMN
1,64% 1,56% 1,8% 1,89% 1,63% 1,74% 1,41%
(Ngun: Niờn giỏm thng kờ, Tng cc thng kờ)
Nhìn vào bảng số liệu trên ta thấy đợc kim ngạch xuất khẩu mặt hàng
thủ công mỹ nghệ qua các năm tăng lên chậm nhng rất đều đặn. Đây là con số
Khoa Thơng Mại và kinh Kế quốc tế Đại HọC KInh Tế Quốc Dân
3
Chuyên đề thực tập cuối khóa Nguyễn Thị Thanh Huyền
BH191062
đáng mừng cho ngành sản xuất hàng thủ công trong nớc và nó sẽ còn tiếp tục
tăng nhanh, mạnh hơn nữa trong các năm tiếp theo.
Ngành sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ ngày càng phát triển với tốc độ
tăng trởng bình quân trong giai đoạn này là 17,87% và đang dần đợc đa vào
danh mục hàng xuất khẩu đem lại lợi nhuận cao.
Hiện tại hàng thủ công mỹ nghệ là mặt hàng mà nớc ta có nhiều tiềm
năng do nhu cầu thị trờng thế giới cha giới hạn cho tuổi thọ và vòng đời sản
phẩm. Nguồn nguyên liệu đầu vào cho sản xuất dễ dàng, rẻ và thô sơ, ngoài
ra còn đợc nhà nớc hỗ trợ bằng các chơng trình trồng mới nguyên liệu và hỗ
trợ liên kết giữa các khu vực cung cấp nguyên liệu với khu vực sản xuất trên

cơ sở kí kết hợp đồng thu mua tạo điều cho các doanh nghiệp hàng thủ công
mỹ nghệ đầu t, quản lý và trực tiếp khai thác vùng nguyên liệu.
Hỗ trợ các nhà cung cấp nguyên liệu thô đầu t vào công nghệ chế biến
và kỹ thuật xử lý tiên tiến. Tổ chức liên kết sản xuất, đào tạo nguồn nhân lực,
khuyến khích đầu t nớc ngoài vào lĩnh vực chế biến nguyên liệu để thực hiện
chuyển giao công nghệ.
Tuy nhiên chất lợng sản phẩm còn thấp, sản xuất bị phân tán, khó có
thể triển khai sản xuất hàng loạt để đáp ứng các đơn hàng lớn, bên cạnh đó
mẫu mã kiểu dáng các sản phẩm xuất khẩu chậm đổi mới, cha đa dạng phong
phú nên cha phát huy đợc hết thế mạnh và tiềm năng xuất khẩu, thêm nữa là
nguồn nguyên liệu sản xuất đang dần dần cạn kiệt do khai thác quá mức trong
khi thiếu quy hoạch nuôi trồng nguồn nguyên liệu.
Mặc dù vậy mặt hàng này vẫn mang lại nhiều giá trị gia tăng lớn cho
nền kinh tế Việt Nam và đợc coi là ngành hàng mũi nhọn để tập trung phát
triển xuất khẩu trong giai đoạn tới.
Khoa Thơng Mại và kinh Kế quốc tế Đại HọC KInh Tế Quốc Dân
4
Chuyên đề thực tập cuối khóa Nguyễn Thị Thanh Huyền
BH191062
3.2 Về thực trạng xuất khẩu
Năm 2009 Việt Nam đã xuất khẩu sang 16 thị trờng, trong đó Đức là thị tr-
ờng xuất khẩu chủ yếu mặt hàng này của Việt Nam với kim ngạch 29.268.429
USD giảm 20,9% so với cùng kỳ năm ngoái và chiếm 1,4% tổng kim ngạch xuất
khẩu hàng hóa của cả nớc sang thị trờng này. Đứng thứ 2 sau thị trờng Đức là
Nhật Bản, với kim ngạch đạt 26.227.912 USD chiếm 0,4% tổng kim ngạch xuất
khẩu sang thị trờng Nhật Bản và giảm 15,8% so với cùng kỳ năm ngoái.
Bảng 2: Tham khảo số liệu thống kế xuất khẩu mặt hàng mây, tre, cói,
thảm sang thị trờng các nớc tháng 12 và cả năm 2009
Đơn vị tính: USD
Thị trờng Tháng 12 Năm 2009

Anh 536,902 5,484,482
Ba Lan 361,003 3,989,739
Bỉ 567,731 5,206,632
Canada 123,338 2,332,703
Đài Loan 698,251 8,483,463
Đan Mạch 266,488 1,501,643
Đức 3,022,029 29,268,429
Hà Lan 604,872 5,145,150
Hàn Quốc 473,871 4,570,881
Hoa Kỳ 2,185,932 24,460,190
Italia 792,240 7,403,216
Nga 457,687 4,513,080
Nhật Bản 3,083,740 26,227,912
Oxtraylia 711,567 6,748,072
Pháp 1,110,352 7,997,754
Thụy Điển 173,644 2,603,815
Mặc dù số liệu thống kê lợng hàng hóa xuất khẩu sang thị trờng Đông
Âu khá lớn nhng trên thực tế Việt Nam vẫn phải chịu những o ép.
Các công ty thu mua và các công ty nớc ngoài họ trả rẻ đến nỗi doanh
nghiệp đã tính hết chi phí đầu vào và tiền công mà vẫn chỉ hòa vốn, đã thế mỗi
đơn hàng đặt lại làm quá nhiều mẫu theo từng lô nhỏ nên doanh nghiệp mất
Khoa Thơng Mại và kinh Kế quốc tế Đại HọC KInh Tế Quốc Dân
5
Chuyên đề thực tập cuối khóa Nguyễn Thị Thanh Huyền
BH191062
nhiều công và thời gian mới có thể xuất khẩu một đơn hàng, có lẽ cũng vì điều
này doanh nghiệp dành phải mất khách hàng.
Sản phẩm làm ra ít có cơ hội quảng bá vì mỗi lần tham gia các hội chợ
triển lãm hay các gian trng bày ở những hội chợ lớn thì chi phí quá cao cũng
nh thời gian trng bày sản phẩm quá ngắn, du khách cha kịp thởng ngoạn.

Cần thích nghi sản phẩm với thị trờng, tức là doanh nghiệp cần phải xác
định mục tiêu thị trờng để sản xuất sản phẩm hàng hóa phù hợp với nhu cầu
đối tợng khách hàng của mình.
Hiểu rõ thời vụ bán hàng, thời điểm nào thì phù hợp với những mặt
hàng nào, điều này là khả năng nắm bắt thị trờng của mỗi doanh nghiệp.
II. Đặc điểm và vị trí của các sản phẩm thủ công mỹ nghệ
xuất khẩu
1. Những đặc điểm của các sản phẩm thủ công mỹ nghệ xuất khẩu
1.1 Hàng thủ công mỹ nghệ là các sản phẩm gần gũi với đời sống hàng
ngày của con ngời và có nguồn gốc thuần tuý từ tự nhiên
Từ xa xa con ngời đã biết sử dụng những vật liệu có sẵn trong tự
nhiênnh: mây, tre, nứa, đất để làm ra các vật dụng phục vụ cho đời sống hàng
ngày của mình nh: bàn ghế, giổ, giá, nồi niêu, bát, đĩa dần dần, khi đời sống
phát triển con ngời đã biết nâng cao giá trị các sản phẩm thành những sản
phẩm không chỉ phục vụ cho đời sống mà còn trở thành các mặt hàng trang trí
hay còn gọi là hàng thủ công mỹ nghệ. Chính vì đợc làm từ những nguyên liệu
có sẵn trong tự nhiên nên các sản phẩm hàng thủ công mỹ nghệ rất ít sử dụng
hoá chất, thậm trí không sử dụng nên chúng rất thân thiện với đời sống con
ngời.
Khoa Thơng Mại và kinh Kế quốc tế Đại HọC KInh Tế Quốc Dân
6
Chuyên đề thực tập cuối khóa Nguyễn Thị Thanh Huyền
BH191062
1.2 Hàng thủ công mỹ nghệ không chỉ là sản phẩm mang tính nghệ thuật
với những đặc trng văn hoá mà còn là sự kết hợp giữa truyền thống và hiện
đại:
Trong cuộc sống, con ngời không chỉ sử dụng mây, tre, nứa, đất để làm
ra các sản phẩm phục vụ cho đời sống hàng ngày của mình mà còn sử dụng nó
để tạo ra những tác phẩm nghệ thuật, qua đó thể hiện những khát vọng, niềm
mơ ớc và làm giàu thêm cho đời sống tinh thần.

Các sản phẩm hàng thủ công mỹ nghệ truyền thống mang đậm nét văn
hoá của từng dân tộc trên thế giới. Ngời châu Âu, châu á, châu Phi, châu Mỹ,
châu Đại Dơng đều có những sản phẩm hàng thủ công mỹ nghệ đặc trng
riêng. Nét riêng ấy không chỉ bắt nguồn từ sự khác nhau của từng châu lục mà
còn xuất phát từ những đặc điểm khác nhau của từng loại chất liệu của từng
chủng loại sản phẩm.
Ngày nay, khi khoa học - kỹ thuật ngày càng phát triển, cuộc sống gắn
liền với các thiết bị máy móc hiện đại thì con ngời lại muốn lu giữ những giá
trị tinh hoa truyền thống, muốn gần gũi với thiên nhiên hơn. Các sản phẩm
hàng thủ công mỹ nghệ với nguồn gốc tự nhiên đã đáp ứng đợc những yêu cầu
đó.
1.3 Hàng thủ công mỹ nghệ đang là mặt hàng có mức tăng trởng và sức hút
mạnh trên thị tờng thế giới:
Khoa Thơng Mại và kinh Kế quốc tế Đại HọC KInh Tế Quốc Dân
Bn gh lm bng cõy lc bỡnh ang c
nhiu ngi a thớch. nh: PL
7
Chuyên đề thực tập cuối khóa Nguyễn Thị Thanh Huyền
BH191062
Hiện nay, nhu cầu tiêu thụ các sản phẩm hàng thủ công mỹ nghệ trên
thế giới ngày càng gia tăng. Theo số liệu thống kê năm 2006 kim ngạch xuất
khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam đạt 630,4 triệu USD. Các thị trờng
tiêu thụ sản phẩm hàng thủ công mỹ nghệ lớn tập trung ở các quốc gia nh:
Hoa Kỳ, Nhật Bản,Tây Ban Nha, Trung Quốc và Đài Loan.
2. Vị trí của các sản phẩm hàng thủ công mỹ nghệ đối với Việt Nam
2.1 Là mặt hàng tiềm năng trong cơ cấu xuất khẩu
Nghề thủ công mỹ nghệ Việt Nam có truyền thống hàng ngàn năm, gắn
liền với tên nhiều làng nghề, phố nghề đợc biểu hiện qua nhiều sản phẩm độc
đáo và tinh xảo. Hàng thủ công mỹ nghệ là những sản phẩm mang đậm nét
văn hoá dân tộc nên không những chỉ đáp ứng nhu cầu hàng ngày mà còn là

sản phẩm văn hoá phục vụ đời sống tinh thần. Ngày nay xu hớng mua sắm các
mặt hàng thủ công mỹ nghệ ngày càng gia tăng, đặc biệt ở các nớc đang phát
triển.
Mặc dù là ngành sản xuất nhỏ nhng hiện nay các sản phẩm thủ công
mỹ nghệ đã trở thành một trong 10 mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu lớn
nhất.
2.2 Đóng góp lớn cho phát triển kinh tế đất nớc
Hàng thủ công mỹ nghệ sản xuất chủ yếu bằng nguồn nguyên liệu có
sẵn trong nớc, nguyên phụ liệu nhập khẩu chiếm tỷ lệ rất nhỏ trong sản phẩm,
khoảng 3-5% giá trị xuất khẩu. Vì vậy giá trị thực thu xuất khẩu hàng thủ
công mỹ nghệ của Việt Nam trên thực tế rất cao từ 95-97%. Có thể so sánh
một cách ví von, với 235 triệu USD xuất khẩu vào năm 2003, giá trị thực thu
hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam tơng đơng với giá trị xuất khẩu 1tỷ 143
triệu USD hàng dệt may, xấp xỉ 10% tổng kim ngạch xuất khẩu cả nớc. Việc
đem lại nhiều lợi nhuận cho nền kinh tế đất nớc, ngành sản xuất hàng thủ
Khoa Thơng Mại và kinh Kế quốc tế Đại HọC KInh Tế Quốc Dân
8
Chuyên đề thực tập cuối khóa Nguyễn Thị Thanh Huyền
BH191062
công mỹ nghệ đã đóng góp không nhỏ cho công cuộc công nghiệp hoá - hiện
đại hoá đất nớc.
2.3 Giải quyết công ăn việc làm cho ngời lao động và gìn giữ làng nghề
truyền thống của dân tộc:
Theo thống kê, tính đến nay, cả nớc có khoảng 2017 làng nghề với
nhiều loại hình sản xuất nh hộ gia đình, tổ sản xuất, tổ hợp tác xã, hợp tác xã,
doanh nghiệp t nhân thu hút hàng triệu lao động, kể cả lao động nhàn rỗi.
Trong một ý nghĩa khác, việc duy trì và phát triển đợc các làng nghề truyền
thống với nhiều thợ giỏi, nghệ nhân giỏi, có tay nghề cao cũng là cách duy trì
các di sản văn hoá dân tộc từ đời này qua đời khác.
III. sản phẩm và thị trờng trọng điểm của hàng thủ công

mỹ nghệ XUấT KHẩU CủA Việt Nam
1. Khái quát về các loại sản phẩm
Sản phẩm hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam rất phong phú và đa dạng
về chủng loại nhng tất cả đều đợc làm nên từ đôi bàn tray khéo léo của ngời
thợ sản xuất.
- Nhóm thứ nhất là nhóm mặt hàng mây tre đan
- Nhóm thứ hai là nhóm mặt hàng gốm sứ
- Nhóm thứ ba là nhóm mặt hàng tranh thêu, dệt thảm
- Nhóm thứ t là nhóm mặt hàng đồ gỗ mỹ nghệ
Hình1: Một số sản phẩm thủ công mỹ nghệ
Khoa Thơng Mại và kinh Kế quốc tế Đại HọC KInh Tế Quốc Dân
9
Chuyên đề thực tập cuối khóa Nguyễn Thị Thanh Huyền
BH191062
2. Thị trờng trọng điểm của hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam
Từ sau năm 2003, thị trờng xuất khẩu chính của hàng thủ công mỹ nghệ
là Mỹ, EU, Nhật Bản, Nga và nhiều nớc Asean, do những nỗ lực tìm kiếm thị
trờng. Trong đó, EU chiếm 50% giá trị xuất khẩu, Nhật Bản đợc xem là thị tr-
ờng chính ở châu á với 5% tỷ trọng xuất khẩu. Vào năm 2008 số các nớc nhập
khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam tăng lên 133 nớc. Và hiện nay,
sản phẩm thủ công mỹ nghệ của nớc ta đã có mặt hầu khắp các quốc gia trên
thế giới.
2.1 Thị trờng Hoa kỳ
Tại châu Mỹ, riêng thị trờng Hoa Kỳ vẫn là đối tác chính của Việt Nam
về xuất khẩu với kim ngạch 8 tỷ USD, chiếm tỷ trọng 86,8%, các nớc khác chỉ
chiếm 13,2% trong tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hoá sang thị trờng châu
Mỹ.
Hoa Kỳ có nhu cầu nhập khẩu khoảng 13 tỷ USD/năm hàng thủ công mỹ
nghệ. Xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam năm 2005 vào Hoa Kỳ
chỉ chiếm 1,5% kim ngạch nhập khẩu của nớc này. Bộ Thơng mại đặt mục

tiêu phấn đấu đến năm 2010 sẽ nâng tỷ trọng kim ngạch hàng thủ công mỹ
Khoa Thơng Mại và kinh Kế quốc tế Đại HọC KInh Tế Quốc Dân
Hàng mây, tre đan Gốm sứ
Thêu ren
10
Chuyên đề thực tập cuối khóa Nguyễn Thị Thanh Huyền
BH191062
nghệ của Hoa Kỳ lên 3% (đạt kim ngạch trên 0.4 tỷ USD). Năm 2006, Việt
Nam xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ vào thị trờng Hoa Kỳ khoảng 76,4
triệu USD, chiếm tỷ trọng 0,97% kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam vào Hoa
Kỳ, trong đó 36,8% triệu USD hàng gốm sứ, tăng 27,6% so với năm 2005 và
tăng gấp 7 lần so với năm 2002. (Thông kê của Hải quan Việt Nam)
Hoa Kỳ là một thị trờng đầy triển vọng đối với hàng thủ công mỹ nghệ
của Việt Nam. Đặc điểm nổi bật nhất của thị trờng này là quy mô lớn, nhu cầu
tăng thờng xuyên và rất đa dạng. Nhng đây cũng là khó khăn cho nhiều quốc
gia đang phát triển, trong đó có Việt Nam vì các đơn hàng rất lớn nên khó đáp
ứng đợc yêu cầu. Ngời tiêu dùng Mỹ thờng a chuộng những sản phẩm có tính
cách và có sự thiết kế riêng biệt nên họ đòi hỏi các sản phẩm nh đồ gỗ mỹ
nghệ, mây tre đan phải gần gũi với thiên nhiên, trong đó chứa đựng cả yếu
tố bảo vệ môi trờng.
2.2 Thị trờng Liên minh châu Âu
Liên minh châu Âu (EU) đang là thị trờng có tầm quan trọng nhất. Năm
2005, trong số 15 thị trờng xuất khẩu chính hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam
thì có tới 7 nớc của EU, chiếm tỷ trọng 42%, tơng đơng khoảng 241 triệu USD
và gấp lợng xuất khẩu sang Nhật Bản hay Hoa Kỳ.
Thị trờng EU có nhu cầu nhập khẩu trong những năm gần đây khoảng 7
tỷ USD/năm, trong số đó, xuất khẩu của Việt Nam năm 2005 chỉ chiếm 5,4%
kim ngạch nhập khẩu của khu vực này. Năm 2006, Việt Nam xuất khẩu hàng
thủ công mỹ nghệ vào Pháp đạt 81,8 triệu USD, Đức đạt 62,5 triệu USD, Bỉ
đạt 36 triệu USD, Anh đạt 21,4 triệu USD, Hà Lan đạt 18,9 triệu USD, Italia

đạt 16,2 triệu USD, Tây Ban Nha 18,8 triệu USD Theo nhận định của Bộ
Thơng mại, trong tơng lai, đây là khu vực thị trờng có khả năng tiêu thụ mạnh
nhiều mặt hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam. Vì vậy, mục tiêu phấn đấu
Khoa Thơng Mại và kinh Kế quốc tế Đại HọC KInh Tế Quốc Dân
11
Chuyên đề thực tập cuối khóa Nguyễn Thị Thanh Huyền
BH191062
đến năm 2010 sẽ nâng tỷ lệ này lên trên 6,4% (đạt kim ngạch trên 0,6 tỷ
USD).
2.3 Thị trờng Nhật Bản
Trong số các thị trờng xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ, Nhật Bản là
thị trờng nhập khẩu lớn, luôn chiếm từ 10-29% tổng kim ngạch xuất khẩu thủ
công mỹ nghệ của Việt Nam năm 1997 đến nay. Việc xuất khẩu hàng thủ
công mỹ nghệ của Việt Nam vào thị trờng Nhật Bản có chiều hớng phát triển
ngày càng tốt.
Các mặt hàng chính của Việt Nam xuất khẩu vào thị trờng Nhật là gốm
sứ, đồ gỗ nội thất và mây tre đan. Kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng này
chiếm từ 50-85% tổng kim ngạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ hàng năm
của Việt Nam vào Nhật. Năm 2002 kim ngạch xuất khẩu gốm sứ vào thị trờng
Nhật Bản tăng 82%, đạt giá trị 9,1 triệu USD; năm 2003 ớc tính sé tăng 21%
và đạt giá trị khoảng 11 triệu USD.
Mây tre đan Việt Nam xuất khẩu vào Nhật liên tục tăng với nhịp độ
cao, tốc độ tăng trởng trung bình khoảng từ 30-35% từ năm 1996 đến nay.
Giá trị xuất khẩu hàng mây tre đan năm 2002 đã đạt giá trị 22,5 triệu USD.
IV. những thuận lợi và khó khăn của ngành hàng Thủ
công mỹ nghệ Việt Nam
1. Thuận lợi
Việt Nam có nguồn nguyên vật liệu, phụ liệu dồi dào, nguyên liệu có
dòng đời ngắn, dễ trồng, dễ khai thác và thu hoạch theo mùa vụ không gây tác
hại cho môi trờng và là nguồn cung cấp nguyên liệu chủ yếu cho ngời sản xuất

hàng thủ công.
Nguồn nhân lực có tay nghề khéo léo, đa phần nhân công lao động là
những ngời trẻ tuổi biết tiếp thu và học hỏi rất nhanh chính vì vậy mà chỉ cần
Khoa Thơng Mại và kinh Kế quốc tế Đại HọC KInh Tế Quốc Dân
12
Chuyên đề thực tập cuối khóa Nguyễn Thị Thanh Huyền
BH191062
làm việc trong một khoảng thời gian ngắn đã có thể trở thành ngời thợ lành
nghề có tay nghề cao.
Đây là ngành nghề truyền thống của Việt Nam vì đợc truyền từ đời này
qua đời khác. Chi phí cho lao động thấp do nhân công trẻ và nguồn nhân lực
dồi dào, là lĩnh vực đầu t ít bị cạnh tranh, đầu t vào lĩnh vực này có hiệu quả
cao mà vốn ban đầu lại không cần phải huy động nhiều. Là lĩnh vực kinh
doanh có ý nghĩa giá trị văn hóa nghệ thuật sâu sắc đợc Đảng và Nhà nớc
quan tâm tạo điều kiện phát triển với nhiều u đãi.
2. Khó khăn
- Phần lớn các doanh nghiệp trong ngành hàng thủ công mỹ nghệ đều là
các doanh nghiệp nhỏ, vốn ít, sản xuất manh mún
- Thiếu kinh nghiệm trong việc tiếp cận thị trờng nớc ngoài
- Sử dụng công nghệ truyền thống nên năng xuất thấp, cũng nh tính đồng
bộ còn thấp, khâu kiểm tra xuất hàng, vận chuyển cha tốt
- Cha có chiến lợc trong việc phát triển làng nghề truyền thống, vùng
nguyên liệu, đào tạo nguồn nhân lực chuyên nghiệp cho sản xuất thủ công mỹ
nghệ
- Kém về khâu thiết kế mẫu mã, nên dẫn đến mẫu mã cha phong phú và
đa dạng
- Các đơn vị sản xuất nhỏ thờng thiếu thông tin, thiếu vốn, khả năng tiếp
thị và xúc tiến thơng mại rất hạn chế, hàng hóa nhiều lúc phải bán qua nhiều
trung gian làm cho giá bán thấp, sản xuất thiếu hiệu quả, không có khả năng
đầu t mở rộng nhà xởng, mua sắm trang bị và cải tiến máy móc thiết bị, hạn

chế việc phát triển và nâng cao chất lợng lẫn số lợng sản phẩm.
- Mức độ phát triển của ngành thủ công mỹ nghệ vẫn còn hạn chế so với
tiềm năng của nó, đặc biệt trong những năm gần đây doanh thu xuất khẩu của
Khoa Thơng Mại và kinh Kế quốc tế Đại HọC KInh Tế Quốc Dân
13
Chuyên đề thực tập cuối khóa Nguyễn Thị Thanh Huyền
BH191062
ngành thủ công mỹ nghệ mặc dù có tăng trởng nhng vẫn không đạt đợc chỉ
tiêu đề ra, ngoài một số mặt hàng gốm sứ mỹ nghệ, các mặt hàng TCMN còn
lại đã bộc lộ nhiều điểm yếu.
- Hầu hết các mẫu mã sản phẩm chậm cải tiến, thiếu mặt hàng mới, kiểu
dáng sản phẩm không theo kịp tập quán và thói quen tiêu dùng của thị trờng
xuất khẩu, sản phẩm không dự đoán đợc những biến đổi khí hậu của từng địa
phơng. Sản phẩm thiếu đồng bộ, tính hoàn thiện sản phẩm còn thấp, công
dụng không rõ nét, độ an toàn cha đợc chú ý, bao bì không hấp dẫn đặc biệt
là thiếu sản phẩm đợc thiết kế kiểu dáng sáng tạo từ đơn vị trực tiếp sản xuất,
chi phí giá thành sản phẩm vẫn còn cao, làm giảm đI khả năng cạnh tranh của
hàng hóa. Những mặt hàng đợc sản xuất mang đặc tính và tợng trng của từng
địa phơng còn hạn chế, cha gây đợc ấn tợng mạnh cho ngời tiêu dùng và các
nhà phân phối.
- Một điều nữa là sự liên kết giữa các nhà sản xuất và kinh doanh còn hạn
chế, thiếu chiến lợc cộng tác lâu dài, hợp tác giữa nhà sản xuất và nhà sản xuất
không đợc quan tâm, thiếu tin cậy lẫn nhau, hiện tợng tranh mua tranh bán
làm giảm hiệu quả kinh doanh, cha phát huy đợc thế mạnh của cộng đồng,
lực lợng lao động thiếu ổn định do thu nhập của ngành TCMN còn thấp so với
các ngành khác. Lao động sau đào tạo nghỉ việc tự lập cơ sở sản xuất hoặc
chuyển qua các ngành có thu nhập cao, làm cho đơn vị sản xuất TCMN thờng
gặp khó khăn về lao động có tay nghề.
3. Cơ hội
- Nhu cầu về hàng thủ công mỹ nghệ ngày càng tăng

- Hiện nay nhiều thơng nhân nớc ngoài đã liên hệ trực tiếp mua sản phẩm
thủ công mỹ nghệ
- Sự ủng hộ giúp đỡ của các tổ chức xúc tiến thơng mại nớc ngoài trong
việc tổ chức hội trợ thơng mại hàng thủ công mỹ nghệ
Khoa Thơng Mại và kinh Kế quốc tế Đại HọC KInh Tế Quốc Dân
14
Chuyên đề thực tập cuối khóa Nguyễn Thị Thanh Huyền
BH191062
- Hàng thủ công mỹ nghệ thuộc nhóm hàng đợc hởng u đãi đặc biệt,
Chính phủ đã giành nhiều chính sách u đãi cho ngành thủ công mỹ nghệ cũng
nh các chính sách hỗ trợ xuất khẩu
4. Thách thức
- Các đối thủ cạnh tranh trong khu vực ngày càng lớn mạnh trong việc
xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ về số lợng, đa dạng về chủng loại, giá cả
cạnh tranh hơn, mức độ khéo léo cao hơn
- Mức thuế nhập khẩu đánh vào hàng Việt Nam còn khá cao so với các n-
ớc xuất khẩu khác làm mất tính cạnh tranh
- Quy chế quản lý kiểm tra hàng hoá nhập khẩu của các nớc Mỹ, Nhật
hay EU còn khá khắt khe, cụ thể là đòi hỏi phải tuân theo đúng tiêu chuẩn của
các nớc này về nguyên liệu sản xuất, kiểu dáng, công nghệ
- Thủ tục hành chính, vay vốn và thực thi quy định u đãi của chính phủ
còn nhiều bất cập, thiếu đồng bộ.
Khoa Thơng Mại và kinh Kế quốc tế Đại HọC KInh Tế Quốc Dân
15
Chuyên đề thực tập cuối khóa Nguyễn Thị Thanh Huyền
BH191062
Chơng II
thực trạng xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ
của công ty tnhh bảo tâm
I. giới thiệu tổng quan về Công ty tnhh Bảo tâm

1. Giới thiệu khái quát về công ty
Căn cứ Luật doanh nghiệp số 13/199/QH đợc Quốc Hội nớc Cộng hòa xã
hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 12/6/1999
Căn cứ Nghị định số 03/2000/NĐ-CP ngày 2/3/2000 của Chính Phủ
Quyết định thành lập Công ty TNHH Bảo Tâm
Công ty TNHH Bảo Tâm đợc thành lập vào ngày 20 tháng 1 năm 2004.
Ngay từ những ngày đầu thành lập với phơng châm hoạt động đặt uy tín, chất
lợng và dịch vụ làm hàng đầu Công ty đã dành đợc sự hài lòng của các bạn
hàng trong và ngoài nớc.
Tên doanh nghiệp : Công ty TNHH Bảo Tâm
Tên giao dịch : Bảo Tâm Co., Ltd
Trụ sở chính : Tầng 2 Tòa Nhà Hoa Sen 3-7 Đào Duy Anh
Hà Nội
Điện thoại : (84-4) 35746738
Email :
Vốn điều lệ : 5.000.000.000 VNĐ
2. Chức năng, nhiệm vụ của Công ty
Là một doanh nghiệp chuyên hoạt động trong lĩnh vực xuất nhập khẩu
nên Công ty có những nhiệm vụ và chức năng chính sau:
Khoa Thơng Mại và kinh Kế quốc tế Đại HọC KInh Tế Quốc Dân
16
Chuyên đề thực tập cuối khóa Nguyễn Thị Thanh Huyền
BH191062
- Chủ động giao dịch với các cơ quan trong và ngoài nớc để ký các hợp
đồng kinh tế, dịch vụ với các đơn vị vận tải, bảo hiểm về hàng hoá xuất
nhập khẩu.
- Kết hợp chặt chẽ với các đơn vị sản xuất kinh doanh trong nớc để tập
trung nguồn hàng xuất khẩu và cung cấp nguồn hàng nhập khẩu, tìm hiểu
nghiên cứu thị trờng và sắp xếp, xây dựng hệ thống kho tàng, bến bãi, tổ chức
việc tiếp nhận, vận chuyển hàng hoá an toàn, giảm tối đa tỷ lệ hao hụt sản

phẩm.
- Nghiên cứu tình hình sản phẩm và giá cả của thị trờng thế giới, tình
hình lu thông các mặt hàng thuộc phạm vi kinh doanh để có các biện pháp
tranh thủ về giá cả buôn bán có lợi nhất, xuất khẩu những mặt hàng có lợi thế
và nhập khẩu những hàng tiêu dùng, vật t, thiết bị, phụ tùng cần thiết cho sinh
hoạt, sản xuất, đảm bảo công tác xuất nhập khẩu đạt hiệu quả kinh tế cao.
- Thực hiện cam kết trong hoạt động mua bán ngoại thơng và các hoạt
động có liên quan đến công tác xuất nhập khẩu của Công ty. Tuân thủ các
chính sách, chế độ quản lý về kinh tế cũng nh quản lý về xuất nhập khẩu,
chính sách đối ngoại của Bộ, nhà nớc, đề cập với cấp trên các vấn đề có liên
quan đến chất lợng, tiêu chuẩn kỹ thuật.
3. Ngành nghề kinh doanh
- Sản xuất, mua bán đồ làm kim khí, hàng nông, lâm, thổ sản, thuỷ hải
sản và hàng thủ công mỹ nghệ
- Đợc tổ chức gia công chế biến, hợp tác đầu t, liên doanh liên kết với các
tổ chức trong và ngoài nớc
- Nhập khẩu máy móc trang thiết bị y tế
- Xuất nhập khẩu các mặt hàng thủ công mỹ nghệ
Khoa Thơng Mại và kinh Kế quốc tế Đại HọC KInh Tế Quốc Dân
17
Chuyên đề thực tập cuối khóa Nguyễn Thị Thanh Huyền
BH191062
4. Cơ cấu tổ chức và chức năng nhiệm vụ của các phòng ban
Đứng đầu Công ty là Giám đốc, Giám đốc là đại diện pháp nhân của
Công ty, chịu trách nhiệm trớc pháp luật về việc điều hành hoạt động của
Công ty. Trong phạm vi nhiệm vụ quyền hạn của mình, Giám đốc điều hành
Công ty theo chế độ chủ trơng trên cơ sở bàn bạc dân chủ với Phó giám đốc.
Bên cạnh Giám đốc là Phó giám đốc có chức năng tham mu cho Giám đốc và
chịu sự quản lý trực tiếp của Giám đốc đồng thời quản lý các phòng trong
công ty.

Phòng Hành chính có 2 ngời, một ngời là trởng phòng, còn một ngời là
nhân viên. Cả hai ngời cùng có nhiệm vụ quản lý hồ sơ giấy tờ, văn bản, công
văn và lu trữ chúng, ngoài ra còn có nhiệm vụ hoàn tất mọi thủ tục cho ngời
lao động.
Phòng Tài chính kế toán có 3 ngời, một ngời là kế toán trởng chịu trách
nhiệm chính trong thu chi cân đối tài chính của công ty còn hai ngời còn lại
chịu trách nhiệm với phó giám đốc về tiền lơng chi trả cho toàn bộ cán bộ
Khoa Thơng Mại và kinh Kế quốc tế Đại HọC KInh Tế Quốc Dân
Giám đốc
Phó Giám
đốc
Phòng Tài
chính kế toán
Phòng Hành
chính
Phòng Kinh
doanh XNK
18
Chuyên đề thực tập cuối khóa Nguyễn Thị Thanh Huyền
BH191062
công nhân viên trong công ty và các thủ tục liên quan đến cơ quan thuế của
nhà nớc.
Phòng kinh doanh có 6 ngời trong đó có một trởng phòng và 5 nhân
viên kinh doanh, tất cả những ngời trong phòng kinh doanh đều có trách
nhiệm làm ra doanh số, tìm kiếm khách hàng mở, rộng thị trờng kinh doanh
trong và ngoài nớc. Tóm lại phòng kinh doanh là phòng có chịu trách nhiệm
nặng nề hàng năm đóng góp doanh số khá lớn cho công ty.
5. Đặc điểm chủ yếu về hoạt động kinh doanh của công ty
5.1 Về mặt hàng kinh doanh
Công ty TNHH Bảo Tâm là công ty hoạt động trong lĩnh vực xuất nhập

khẩu rất nhiều loại sản phẩm hàng hóa trong đó mặt hàng thủ công mỹ nghệ là
mặt hàng chính: (nh mây tre đan, gốm sứ, văn hoá phẩm ) rất phong phú và
đa dạng về chủng loại.
Mặt hàng kinh doanh của công ty tuy đa dạng xong công ty hiện đang tập
trung vào những mặt hàng chủ lực, có khả năng thu lợi nhuận cao. Những mặt
hàng này là những mặt hàng đợc nhà nớc khuyến khích xuất khẩu đồng thời
lại có thị trờng rộng lớn, có khả năng phát huy các lợi thế hiện có của Việt
Nam nh nguồn lao động rẻ, dồi dào, nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú,
vốn đầu t không lớn.
Ngoài hoạt động xuất khẩu những mặt hàng thủ công mỹ nghệ công ty
còn thực hiện các hoạt động nhập khẩu thiết bị máy móc và nhập khẩu uỷ thác
một số mặt hàng cho các công ty bạn.
5.2 Thị trờng trong nớc của công ty
Là công ty hoạt động trong lĩnh vực xuất nhập khẩu nên công ty TNHH
Bảo Tâm có địa bàn hoạt động cả trong và ngoài nớc. Các bạn hàng trong nớc
chủ yếu của công ty là các công ty, xí nghiệp, đơn vị sản xuất mà không đợc
Khoa Thơng Mại và kinh Kế quốc tế Đại HọC KInh Tế Quốc Dân
19
Chuyên đề thực tập cuối khóa Nguyễn Thị Thanh Huyền
BH191062
phép xuất nhập khẩu trực tiếp hoặc không đủ kinh nghiệm để xuất nhập khẩu
trực tiếp hay không thể tìm kiếm đơc thị trờng.
5.3 Thị trờng ngoài nớc của công ty
Đối với thị trờng ngoài nớc bạn hàng của công ty có nhiều nớc khác
nhau. Ngoài các thị trờng truyền thống nh Nhật Bản, EU, Trung Quốc, Mỹ,
ASEAN Hiện nay công ty còn mở rộng thêm nhiều thị trờng mới giàu tiềm
năng nh Mỹ La tinh, Hàn Quốc, các nớc Bắc Âu.
5.4 Về phơng thức kinh doanh
Phơng thức kinh doanh của công ty có bán buôn, bán lẻ, làm đại lý, sản
xuất theo đơn đặt hàng nớc ngoài, liên doanh, liên kết làm hàng xuất khẩu

nhằm cố gắng đạt những mục tiêu của chiến lợc kinh tế đã vạch ra và đáp ứng
kịp thời các nhu cầu đòi hỏi khác nhau trên thị trờng.
5.5 Các loại hợp đồng liên quan đến xuất khẩu
Hoạt động xuất khẩu của công ty dựa trên cơ sở hợp đòng gồm các loại:
Hợp đồng mua bán hàng hoá trong nớc nhằm tập trung nguồn hàng phục vụ
cho hoạt động xuất khẩu, hợp đồng xuất khẩu, hợp đồng uỷ thác, hợp đồng
vận chuyển hàng hoá, hợp đồng bảo hiểm.
- Hợp đồng mua bán hàng hoá trong nớc: Là hợp đồng đợc ký kết giữa
công ty (bên mua) với các đơn vị sản xuất, xí nghiệp, công ty khác (bên bán)
nhằm tập trung nguồn hàng cho hoạt động xuất khẩu. Đây là loại hợp đồng
mua bán đơn thuần nên nó chịu sự điều chỉnh của luật Thơng mại.
- Hợp đồng xuất khẩu: Là hợp đồng xuất khẩu các mặt hàng kinh doanh
của công ty sang các bạn hàng quốc tế. Nguồn hàng xuất khẩu là kết quả của
hợp đồng mua bán hàng hoá trong nớc và hợp đồng uỷ thác.
- Hợp đồng uỷ thác: Đây là loại hợp đồng mang lại một lợng hàng hoá
phục vụ cho hoạt động xuất khẩu và loại hợp đồng này theo quy định của luật
Khoa Thơng Mại và kinh Kế quốc tế Đại HọC KInh Tế Quốc Dân
20
Chuyên đề thực tập cuối khóa Nguyễn Thị Thanh Huyền
BH191062
Thơng mại. Đây là loại hợp đồng đợc ký kết giữa công ty với các đơn vị thành
viên và các đơn vị sản xuất, xí nghiệp, công ty khác.
- Hợp đồng vận chuyển hàng hoá, hợp đồng bảo hiểm là loại hợp đồng
phục vụ cho việc thực hiện hợp đồng mua bán ngoại thơng.
5.6 Các loại hợp đồng liên quan đến nhập khẩu
Giống nh hoạt động xuất khẩu, hoạt động nhập khẩu của công ty cũng
dựa trên cơ sở hợp đồng và các hợp đồng sử dụng cho hoạt động này là: Hợp
đồng nhập khẩu, hợp đồng uỷ thác, hợp đồng vận chuyển hàng hoá và hợp
đồng bảo hiểm.
- Hợp đồng nhập khẩu: là hợp đồng đợc ký kết giữa công ty với các bạn

hàng nớc ngoài để cung cấp hàng hoá cho thị trờng trong nớc và hàng hoá
nhập khẩu cũng khá phong phú và đa dạng.
- Hợp đồng uỷ thác nhập khẩu: Là hợp đồng đợc ký kết giữa công ty với
các bạn hàng trong nớc để nhập khẩu hàng hoá cho các bạn hàng đó khi họ
không có kinh nghiệm hay không đợc phép nhập khẩu trợc tiếp.
6. Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty thời gian qua
6.1 Tình hình hoạt động kinh doanh
Hàng năm doanh nghiệp căn cứ vào thực trạng kinh doanh xuất nhập
khẩu của năm trớc, dựa vào nhu cầu của thị trờng trong và ngoài nớc, những
biến động chung của ngành để đề ra chỉ tiêu kế hoạch cho năm sau.
Với việc nắm bắt nhanh chóng kịp thời nhu cầu và biến động của thị tr-
ờng nên kim ngạch xuất nhập khẩu của Công ty năm sau thờng cao hơn năm
trớc. Điều đó đợc phản ánh qua những con số thống kê sau:
Khoa Thơng Mại và kinh Kế quốc tế Đại HọC KInh Tế Quốc Dân
21
Chuyên đề thực tập cuối khóa Nguyễn Thị Thanh Huyền
BH191062
Bảng 3: Thống kê kim ngạch XNK qua các năm của công ty
Đơn vị tính: USD
Năm
Kim ngạch XNK Kim ngạch XK Kim ngạch NK
Kế hoạch Thực hiện Kế hoạch Thực hiện Kế hoạch Thực hiện
2007
6.000.000 8.266.000 2.500.000 3.568.500 3.500.000 4.697.500
2008
7.500.000 12.269.000 3.200.000 4.256.000 4.300.000 8.013.000
2009
10.000.000 15.058.000 4.000.000 5.729.500 6.000.000 9.328.500
( Nguồn: Phòng kế toán Tài Chính )
Năm 2007 là năm đầu tiên đi vào hoạt động kinh doanh nên còn nhiều

bỡ ngỡ. Nhng với sự phấn đấu rất lớn của toàn thể cán bộ công nhân viên công
ty đã hoàn thành và hoàn thành vợt mức chỉ tiêu kế hoạch mà công ty đề ra.
Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu đạt: 8.266.000 USD
Trong đó: Xuất khẩu đạt: 3.568.500 USD
Nhập khẩu đạt: 4.697.500 USD
Về xuất khẩu:
Công ty TNHH Bảo Tâm là một đơn vị trung gian, cở sở sản xuất ít nên
kim ngạch xuất khẩu mới chỉ dừng lại ở những mặt hàng là thế mạnh xuất
khẩu nói chung của cả nớc nh:
- Gốm, sứ : 578.500 USD
- Mây tre đan : 935.000 USD
- Đồ gỗ mỹ nghệ : 2.055.000 USD
Về nhập khẩu:
Các mặt hàng nhập khẩu chủ yếu là nguyên liệu phục vụ sản xuất nh
bột giấy cho các nhà máy giấy, máy móc thiết bị, trang thiết bị y tế.
- Máy móc thiết bị : 2.182.500 USD
- Giấy và bột giấy : 784.752 USD
- Thiết bị y tế : 623.500 USD
- Nhập uỷ thác : 689.720 USD
Khoa Thơng Mại và kinh Kế quốc tế Đại HọC KInh Tế Quốc Dân
22
Chuyên đề thực tập cuối khóa Nguyễn Thị Thanh Huyền
BH191062
- Hàng tiêu dùng : 417.028 USD
Năm 2008 công ty đã thực hiện kim ngạch xuất nhập khẩu = 163,58% so
với kế hoạch đề ra và = 148,427% so với kim ngạch thực hiện năm 2007.
Về xuất khẩu: Công ty đã thực hiện xuất khẩu 4.256.000 USD trong đó:
- Gốm, sứ : 1.173.125 USD
- Mây tre đan : 780.265 USD
- Đồ gỗ mỹ nghệ : 1.836.738 USD

- Xuất uỷ thác : 465.872 USD
Năm 2008, Công ty đã thực hiện kim ngạch xuất khẩu tốt hơn với năm
2007. Tuy kim ngạch xuất khẩu có tăng trởng nhng mặt hàng thì cha đợc mở
rộng.
Về nhập khẩu: Năm 2008 kim ngạch nhập khẩu đạt: 8.013.000 USD
- Máy móc thiết bị : 2.860.976 USD
- Giấy và bột giấy : 1.663.117 USD
- Thiết bị y tế : 1.250.923 USD
- Nhập uỷ thác : 1.475.490 USD
- Hàng tiêu dùng : 762.494 USD
Vẫn theo tình hình chung trong cả nớc và các năm trớc, kim ngạch nhập
khẩu của Công ty cao hơn hẳn xuất khẩu. Tuy nhiên cơ cấu hàng nhập khẩu
đã có thay đổi. Kim ngạch nhập khẩu tăng chủ yếu là nhập khẩu máy móc
thiết bị, nguyên liệu phục vụ sản xuất và xuất khẩu. Kim ngạch nhập khẩu
hàng tiêu dùng ngày càng giảm dần. Đây là một hớng thuận lợi cho việc phát
triển nền kinh tế đất nớc nói chung và hoạt động kinh doanh của Công ty nói
riêng.
Năm 2009, kim ngạch xuất nhập khẩu của Công ty thực hiện đạt
150,58% so với kế hoạch đặt ra và thực hiện cao hơn so với năm 2007, 2008.
Khoa Thơng Mại và kinh Kế quốc tế Đại HọC KInh Tế Quốc Dân
23

×