Tải bản đầy đủ (.doc) (51 trang)

Nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất khẩu của Công ty cổ phần Vinacommodities

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (602.13 KB, 51 trang )

Chuyên đề thực tập SV: Vũ Quý Khoa



Đề tài:
 !"! #$%& 
'() !!*+
Giáo viên hướng dẫn ,+-./012 23423
Sinh viên thực hiện ,5/6378
Lớp ,9:-9;
Mã SV ,<9:9=>=
?@4A2BC=D9=
Chuyên đề thực tập SV: Vũ Quý Khoa
EFE
F ! 
+423 G4H2 I3JK 34L2 K3/0H2 MN,5 /6 378O +423 4H2
,<9:9=>=3/0H2 2.?23,/P2 IQR S423 T7823 U/VK IWFXY
,9:-9;3Z8,9:L,<=
Em xin cam đoan chuyên đề này được viết dựa trên tình hình thực tiễn
tại công ty cổ phần Vinacommodities và những số liệu thực tế do các bộ phận,
phòng ban của Công ty cung cấp, kết hợp với những tài liệu em thu thập được
từ các giáo trình, sách tham khảo, báo, tạp chí, các thông tin trên mạng
Internet, các Website của các tổ chức, ban ngành, hiệp hội trong và ngoài
nước đã được em liệt kê đầy đủ trong danh mục tài liệu tham khảo.Từ những
tài liệu này, em đã tổng hợp một cách có chọn lọc sau đó tiến hành đánh giá,
phân tích để hoàn thành chuyên đề thực tập của mình.
Em xin cam đoan chuyên đề không sao chép từ bất kỳ luận văn, luận án
hay chuyên đề nào khác. Toàn bộ kết quả nghiên cứu của chuyên đề chưa
từng được bất cứ ai công bố tại bất cứ công trình nào trước đó. Nếu sai em xin
chịu trách hoàn toàn trách nhiệm và chịu các hình thức kỷ luật của nhà
trường.


+423G4H2I3JK34L2
5/6378
Chuyên đề thực tập SV: Vũ Quý Khoa
Chuyên đề thực tập SV: Vũ Quý Khoa
 E[\
 3]G4WII^I 3]G4WIM_0M` a2.3b8
1 VNĐ Việt Nam Đồng Đơn vị tiền tệ Việt Nam
2 USD United State Dollar Đồng Đô la Mỹ
3 GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội
4 WB World Bank Ngân hàng Thế giới
5 IMF International Monetary Fund Quỹ tiền tệ quốc tế
6 ADB Asian Development Bank Ngân hàng Phát triển Châu Á
8 FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước ngoài
9 FAO
Food and Agriculture
Organization of the United
Nations
Tổ chức lương thực và nông
nghiệp Liên Hợp Quốc
10 GCNĐT Giấy chứng nhận đầu tư
11 XNK Xuất nhập khẩu
12 DNNN Doanh nghiệp nước ngoài
13 DT Đầu tư
14 CP Cổ phần
15 EU Euro Union Liên Minh Châu Âu
Chuyên đề thực tập SV: Vũ Quý Khoa
 EcA<"<d
Hình 1.1 Sơ đồ bộ máy tổ chức của Công ty Cổ phần Vinacommodities Error:
Reference source not found
Bảng 1.1: Tiêu thụ dầu thực vật nước ta giai đoạn 2005 – 2015 Error: Reference

source not found
Bảng 1.2: Sản xuất dầu thực vật tinh luyện tại Việt Nam.Error: Reference source
not found
Bảng 1.3: Các Công ty chiếm lĩnh thị trường dầu thực vật Việt Nam Error:
Reference source not found
giai đoạn 2008-2012 Error: Reference source not found
Bảng 1.4: Cơ cấu vốn theo mục đích sử dụng của Công ty cổ phần
Vinacommodities giai đoạn 2008-2012 Error: Reference source not found
Bảng 1.5: Cơ cấu vốn theo nguồn huy động của công ty Vinacommodities.Error:
Reference source not found
giai đoạn 2008-2011 Error: Reference source not found
Bảng 1.6 Các thiết bị sản xuất dầu thực vật của công ty cổ phần Vinacomodities
giai đoạn 2008-2012 Error: Reference source not found
Bảng 1.7: Cơ cấu lao động của công ty cổ phần Vinacommodities giai đoạn
2008-2012 Error: Reference source not found
Bảng 2.1: Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu và doanh thu xuất khẩu của công ty giai
đoạn 2008- 2011 Error: Reference source not found
Bảng 2.2: Bảng tổng kết tình hình kết quả kinh doanh giai đoạn 2008-2012Error:
Reference source not found
Bảng 2.3: Tỷ suất lợi nhuận xuất khẩu qua các năm Error: Reference source
not found
Bảng 2.4: Chỉ tiêu về sử dụng vốn cố định Error: Reference source not found
Bảng 2.5: Các chỉ tiêu tính toán hiệu quả sử dụng vốn lưu động Error:
Reference source not found
Bảng 2.6: Chỉ tiêu số vòng quay tổng tài sảnError: Reference source not found
Bảng 2.7: Chỉ tiêu thời hạn thu hồi vốn đầu tư Error: Reference source not
found
Chuyên đề thực tập SV: Vũ Quý Khoa
Bảng 2.8: Các chỉ tiêu về hiệu quả sử dụng lao động Error: Reference source
not found

Chuyên đề thực tập SV: Vũ Quý Khoa
Fe)
9- f23KgYI34WIK`8MNI?4
Chúng ta đều đã biết kể từ sau cuộc khủng hoảng tài chính kinh tế năm 2008,
kinh tế thế giới luôn đối mặt với một hình ảnh trì trệ và ảm đạm. Hầu hết các doanh
nghiệp đều rơi vào tình trạng khó khăn hoạt động cầm chừng. Công ty cổ phần
Vinacommodities cũng không nằm ngoài xu thế khó khăn chung này. Nhằm thoát khỏi
tình trạng khó khăn trên hầu hết các công ty đều hướng tới hiệu quả kinh doanh cao
nhằm tăng trưởng theo chiều sâu hơn là tăng trưởng theo chiều rộng .Một Công ty có
hiệu quả kinh doanh tốt được thể hiện trong mối tương quan giữa doanh thu đạt được
và chi phí bỏ ra sẽ giúp các doanh nghiệp luôn kiểm soát được các giới hạn về chi tiêu
và gia tăng nguồn thu của mình trong các hoạt động kinh doanh. Mặt khác, việc theo
đuổi một hiệu quả kinh doanh tốt còn giúp cho doanh nghiệp tính toán được đầy đủ
các rủi ro và nhận diện rõ được các tác động xấu từ bên ngoài tới bản thân doanh
nghiệp để có biện pháp điều chỉnh kịp thời.
Với đặc thù là một doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu với các mặt hàng như :
điều, đậu tương, hạt óc chó, ngũ cốc và gần đây là dầu ăn Vinancommodities luôn đề
cao yếu tố hiệu quả kinh doanh xuất khẩu như là thước đo năng lực và yếu tố cốt lõi để
xây dựng hình ảnh và vị thế của Công ty. Tuy nhiên trong thời gian qua cùng với
những khó khăn chung của nền kinh tế thế giới khiến doanh thu của công ty sụt giảm
nghiêm trọng. Thêm nữa Vinacommodities khó khăn trong việc kiểm soát chi phí sản
xuất dẫn tới hiệu quả kinh doanh xuất khẩu của công ty rất yếu. Do đó nhằm nâng cao
hiệu quả kinh doanh xuất khẩu và giúp Vinacommodities sớm thoát khỏi tình trạng
khó khăn hiện tại tôi đã chọn đề tài “Nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất khẩu của
Công ty cổ phần Vinacommodities ” làm chuyên đề thực tập.
=-hKMfK3G?234LCGh2.34H2Ki/
2.1 Mục đích nghiên cứu:Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất
khẩu của Công ty cổ phần Vinacommodities giai đoạn 2013-2016.
2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu:
Đề tài sẽ đề cập giải quyết các nhiệm vụ chính sau:

−Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả kinh doanh xuất khẩu của Công ty
cổ phần Vinacommodities.
−Phân tích thực trạng hiệu quả kinh doanh xuất khẩu của Công ty cổ phần
Vinacommodities.
1
Chuyên đề thực tập SV: Vũ Quý Khoa
−Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất khẩu của Công ty cổ phần
Vinacommodities.
>-V4Ijk2.G?Y3lCG42.34H2Ki/
3.1 Đối tượng nghiên cứu: Hiệu quả kinh doanh xuất khẩu hàng hóa của một
Công ty
3.2 Phạm vi nghiên cứu: Chuyên đề tập trung nghiên cứu hoạt động nâng cao
hiệu quả kinh doanh xuất khẩu của Công ty cổ phần Vinacommodities trong giai đoạn
2008– 2012 và tầm nhìn đến 2016
;-WIKg/K3/0H2MN
Ngoài lời mở đầu, kết luận, danh mục bảng, biểu, hình và danh mục tài liệu tham
khảo, chuyên đề gồm 3 chương:
Chương 1: Những nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả kinh doanh xuất khẩu của
Công ty Vinacommodities giai đoạn 2008-2012.
Chương 2: Thực trạng hiệu quả kinh doanh xuất khẩu của Công ty cổ phần
Vinacommodities giai đoạn 2008-2012.
Chương 3: Định hướng và giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất khẩu
của Công ty cổ phần Vinacommodities đến năm 2016.
2
Chuyên đề thực tập SV: Vũ Quý Khoa
9
m"e"! 
#$%& '! !=DDno=D9=
9-9- '() !!*+
9-9-9 FRK3pq3r23I3?23K`8s2.I0KtY3_2428K7CC7T4I4up

Vinacommodities là Công ty xuất khẩu Nông sản hàng đầu Việt Nam với hệ thống
nhà máy và kho nông sản đặt tại Hưng yên, Đồng Nai và Thành Phố Hồ Chí Minh.
Công ty có hệ thống văn phòng ở 6 nước trên thế giới: Singapore, Trung Quốc, Dubai,
Ghana, Thụy Sỹ, Mỹ và hệ thống kho bãi trải dài khắp lãnh thổ Việt Nam. Hiện nay
Vinacommodities đang cung cấp các sản phẩm có chất lượng rất cao cho nhu cầu người
tiêu dùng: Dầu ăn, Đậu tương, lúa mỳ, ngô nổ và các sản phẩm nông sản xuất khẩu có
giá trị cao: Điều, Cà phê, hạt Óc Chó, Macadamia, dầu nành Đến các thị trường trên
thế giới. Vinacommodities là công ty đầu tiên tại Việt Nam có dây chuyền công nghệ ép
dầu nành hiện đại cùng các chuyên gia thực phẩm quốc tế hàng đầu và tiêu chuẩn quản
lý ISO 22000: 2005, HACCP để cung cấp cho người tiêu dùng Việt Nam những chai
dầu ăn chất lượng cao, luôn tươi ngon và đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm với
nguyên liệu từ những hạt nành thiên nhiên cao cấp được nhập khẩu từ Châu Mỹ.
•Tên Công ty: CÔNG TY CỔ PHẦN VINACOMMODITIES
•Tên giao dịch: Vinacommodities Joint Stock Company
•Trụ sở chính: Unit03-11, Tầng 3, Sofitel Plaza, Số 1 Đường Thanh Niên, Quận
ba Đình, Thành Phố Hà Nội
•Điện thoại: (+84)4 3972 8689
•Fax: (+84)4 3972 8689
•Email:
•Website: http:// www.vinacommodities.com
•Vốn điều lệ: 400 tỉ đồng.
•Số tài khoản: 13608 6868.1686
•Sở giao dịch : Ngân hàng Công thương Việt Nam ( Vietcombank)
•Mã số thuế : 68056079
Lịch sử hình thành của công ty Vinacommodities có thể tóm tắt qua các giai đoạn
chính sau :
Tháng 6/1993 Vinacommodities chỉ là một đại lý xuất khẩu hàng nông sản với
các mặt hàng đậu tương, cà phê, lúa gạo và các hạt đậu nành sang một số nước trên thế
giới với số lượng nhỏ và chủ yếu làm đại lý cho các công ty xuất khẩu khác.
3

Chuyên đề thực tập SV: Vũ Quý Khoa
Tháng 6/1995 Vinacommodities có được giấy phép kinh doanh và chuyển sang
hoạt động theo hình thức công ty TNHH Vinacommodities với số vốn điều lệ ban đầu
là 12 tỉ đồng. Vinacommodities có chức năng chính là thực hiện thu gom và xuất khẩu
các mặt hàng nông sản bao gồm hạt cà phê điều gạo, đỗ tương, đậu nành… xuất khẩu
sang các thị trường Singgapore, Ấn Độ Nam Phi, Nhật Bản, Hàn Quốc , Philipine và
một số các quốc gia Nam Mỹ.
Tháng 2/1999 Vinacommodities chuyển đổi từ công ty TNHH sang thành công
ty cổ phần Vinacomodities với sự góp vốn của tập đoàn Comsic –Singapore và Tổng
công ty rau quả nông sản Việt Nam với mục đích nghiên cứu và sản xuất ra các sản
phẩm chế biến từ nông sản nhằm tăng giá trị kinh tế của các mặt hàng này .
Tháng 6/2002 Vinacommodities chính thức nghiên cứu thử nghiệm và lên kế
hoạch sản xuất dầu ăn từ đậu tương, đậu nành và một số sản phẩm khác. Nhằm đáp
ứng yêu cầu này công ty đã cho ra đời một kho cảng nông sản đặt tại khu công nghiệp
Quang Minh và tiến hành xây dựng nhà máy chế biến dầu và thu gom nông sản đặc
biệt là đậu tương tại Đồng Nai.
Tháng 5/2004 Vinacomnodities chính thức cho ra đời thương hiệu dầu ăn Chica
sản xuất từ đậu tương và đậu nành với tiêu chuẩn đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm
và sản phẩm có giá trị dinh dưỡng cao. Đồng thời công ty xây dựng thêm nhà máy chế
biến dầu và tinh chế tại Hưng Yên và một nhà máy tại Thành Phố Hồ Chí Minh.
Tháng 3/2007 Vinacommodities chính thức cho ra đời thêm 2 thương hiệu dầu ăn
cao cấp khác là Octran và Eliza và các nhà máy tại Hưng Yên và Thành Phố Hồ Chí
Minh đi vào hoạt động và cung cấp hàng triệu chai dầu mỗi năm .
Tháng 6/2009 công ty đón nhận danh hiệu VNR 500 là một trong 500 doanh
nghiệp mạnh hàng đầu Việt Nam và mặt hàng kinh doanh của công ty mở rộng thêm
các sản phẩm như : sản xuất xuất khẩu dầu ăn , thu gom và xuất khẩu nông sản, chè ,
cà phê , đậu tương , đậu nành , hạt óc chó , maccadamia, dầu nành, ngô nổ, lúa gạo ,
trái cây hoa quả.
Tháng 1/2010 Công ty có hệ thống văn phòng ở 6 nước trên thế giới: Singapore,
Trung Quốc, Dubai, Ghana, Thụy Sỹ, Mỹ và hệ thống kho bãi và kho nông sản trải

dài khắp lãnh thổ Việt Nam và hướng tới mở rộng văn phòng đại diện và đại lý tại các
thị trường xuất khẩu khác trên thế giới.
9-9-= 3iK2B2.234LCGhG?KvKg/ItK3iKw@Cx0K`8s2.I0KtY3_2
428K7CC7T4I4up
4
Chuyên đề thực tập SV: Vũ Quý Khoa
Cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty được phân chia theo 2 chức năng chính đó
là tài chính và sản xuất. Bộ máy quản lý của công ty có thể biểu diễn sơ đồ sau
( Hình 1.1)
Theo sơ đồ cơ cấu tổ chức ta thấy, Công ty được chia thành 2 mảng riêng biệt về
Tài chính và Sản xuất. Do đặc thù là một doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh xuất
khẩu nên mảng sản xuất được cơ cấu với nhiệm vụ tập trung vào việc thu mua thu gom
nông sản và nghiên cứu, thử nghiệm và sản xuất ra các sản phẩm dầu ăn tốt nhất.
Mảng tài chính sẽ phụ trách các công việc xuất nhập khẩu, tiếp thị, marketing tài chính
kế toán và bố trí sắp xếp nhân sự
Phó Giám đốc Tài chính quản lý các phòng: Hành chính nhân sự, Tài chính kế
toán, Marketing , Xuất nhập khẩu(XNK). Phó giám đốc tài chính có liên hệ gần
nhất với phòng Tài chính - kế toán để giải quyết trực tiếp các công việc thuộc
chuyên môn, còn đối với những phòng khác thường là trưởng phòng có vai trò
chuyên môn nhiều hơn, Phó Giám đốc chỉ thực hiện trách nhiệm quản lý trên cơ sở
tiếp thu từ các trưởng phòng.
Phó Tổng Giám đốc Sản xuất quản lý Phòng Kế hoạch sản xuất. Phòng Kế hoạch
sản xuất sẽ chịu sự chỉ đạo trược tiếp của Phó tổng giám đốc phụ trách sản xuất với
chức năng chính là lên kế hoạch sản xuất và đảm bảo nguồn lực sản xuất. Phòng Kế
hoạch sản xuất sẽ làm việc theo lịch sản xuất đã đề ra và chịu trách nhiệm đảm bảo các
máy móc, thiết bị trong cho các nhà máy, đảm bảo nguồn nguyên vật liệu vật tư , tính
toán cho quá tình sản xuất. Phó Tổng Giám đốc Sản xuất nắm rõ hoạt động của phòng
kế hoạch sản xuất và chỉ đạo các giám đốc nhà máy thực hiện theo kế hoạch sản xuất
và quản lý nhà máy của mình phụ trách.
5

Chuyên đề thực tập SV: Vũ Quý Khoa
r239-9+vMyw@Cx0ItK3iKK`8s2.I0tY3_2428K7CC7T4I4up
(Nguồn: Phòng hành chính nhân sự Công ty cổ phần Vinacommodities )
3iK2B2.G?234LCGhK`8KxKY3z2.w82,
•Tổng Giám đốc: Quản lý và là người đại diện cho toàn Công ty giải quyết các
vấn đề toàn diện của công ty.
•Phó Tổng Giám đốc tài chính: Thực hiện các chức năng kiểm soát sau khi có
quyết định (bằng văn bản) của Tổng Giám đốc.
−Kiểm soát hoạt động quản lý, điều hành Công ty.
−Kiểm soát hoạt động tài chính của toàn công ty và ghi chép sổ sách và theo dõi
tình hình tài chính của công ty.
−Lên kế hoạch về tài chính và tổ chức nhân sự cho toàn công ty trên cơ sở nhu
cầu nhân sự của hệ thống sản xuất và bộ phận do chính mình phụ trách.
•Phó Tổng Giám đốc sản xuất:
−Quản lý và kiểm soát việc kinh doanh và sản xuất của Công ty.
−Lập kế hoạch và quản lý mọi hoạt động sản xuất của Công ty.
−Theo dõi và đốc thúc quá trình sản xuất với cấp dưới đảm bảo tình hình sản
6
T.GIÁM ĐỐC
P. Tổng Giám Đốc Sản
Xuất
P.Tổng Giám Đốc Tài
Chính
P.
Hành
chính
nhân
sự
P.
Tài

chính
kế
toán
P.
Xuất
nhập
khẩu
P
.

G
i
á
m

đ

c

n
h
à

m
á
y
P
.

K

ế

h
o

c
h

s

n

x
u

t
G
i
á
m

đ

c

n
h
à

m

á
y
Nhà máy sản xuất
P.
Marke
ting
Chuyên đề thực tập SV: Vũ Quý Khoa
xuất thuận lợi kịp thời.
•Phòng Hành chính nhân sự:
−Kiểm soát các vấn đề thuộc về hành chính và các công việc nội bộ của công ty.
−Tuyển dụng nhân sự cho các vị trí, bộ phận trong công ty.
−Kiểm soát văn thư và các giấy tờ gửi tới Công ty và các văn bằng tài liệu tài
chính , tài liệu sản xuất.
−Sao lưu và ghi chép trên hệ thống của công ty các đơn hàng xuất khẩu và các
hợp đồng mà công ty kí kết với đối tác.
•Phòng Tài chính - Kế toán:
−Thực hiện mọi chế độ hạch toán kế toán, kiểm kê.
−Thống kê theo quy định nhà nước.
−Kiểm tra lập chứng từ sổ sách kế toán và các hóa đơn mua bán của công ty.
−Tổng kết tài sản năm, tình hình tài chính của Công ty theo tháng, quý, năm và
chu trình sản xuất.
•Phòng Marketing
−Thực hiện kế hoạch tiếp thị quảng cáo giới thiệu sản phẩm trên thị trường.
−Thực hiện tiếp thị nghiên cứu thông tin nhu cầu thị trường tình hình tiếp thị
quảng cáo của các đối thủ cạnh tranh.
−Phối hợp với phòng xuất nhập khẩu thực hiện việc tìm đối tác cho công ty trong
việc sản xuất và tìm đầu ra cho sản phẩm và mở các văn phòng đại diện tại các quốc
gia trên thế giới.
•Phòng Xuất - Nhập khẩu:
−Quản lý, theo dõi toàn bộ hoạt động xuất nhập khẩu của Công ty. Liên hệ với

Ngân hàng trong và ngoài nước nhằm tiến hành thu tiền hàng xuất khẩu và thanh toán
tiền hàng nhập khẩu cho đối tác. Kết hợp với bộ phận Marketing tìm kiếm đối tác và
đầu ra cho sản phẩm của công ty cũng như thực hiện các nghiên cứu thị trường cần
thiết theo kế hoạch sản xuất của công ty.
−Xây dựng chính sách và mục tiêu kinh doanh từng thời kỳ theo chiến lược
chung, nghiên cứu, đề xuất các phương án xúc tiến thương mại và mở rộng thị trường
tìm kiếm khách hàng, đàm phán và ký kết các hợp đồng thương mại, chăm sóc và lo
dịch vụ hậu mãi cho khách hàng.
7
Chuyên đề thực tập SV: Vũ Quý Khoa
•Phòng Kế hoạch sản xuất
−Trên cơ sở các hợp đồng thương mại được ký kết, phòng kế hoạch lên lịch làm
việc cho các đơn vị trong nhà máy sản xuất. Xác định thời điểm nhập hàng, xuất hàng,
tham gia tư vấn cho phòng kinh doanh về thời hạn của các hợp đồng cho ban lãnh đạo
công ty
−Kiểm tra vật tư, nguyên vật liệu đầu vào cho sản xuất tại các nhà máy
−Kiểm tra và quản lý chất lượng sản phẩm đầu ra cũng như toàn bộ quá trình
sản xuất.
9-=- m   " e   "! 
#$%& '() !!*+ ! {
=DDno=D9=
9-=-9xK23|2IVwH22.7?4s2.I0
1.2.1.1 Nhân tố cung - cầu
•Cầu thị trường
Dầu thực vật là mặt hàng quan trong và chủ lực của Vinacommodities xuất khẩu
ttrong thời gian qua. Dầu ăn ngày càng được tiêu dùng nhiều trên thế giới, nhu cầu tiêu
thụ dầu ăn tại các thị trường khác nhau thì khác nhau về số lượng tiêu thụ xong đều có
xu hướng tăng từ năm này qua năm khác. Dưới đây là nhu cầu của một số thị trường
mà công ty đã nghiên cứu và thu thập được trong giai đoạn 2008-2012.
Nhu cầu công nghiệp về dầu và chất béo thực vật ở EU khá lớn, khoảng trên 10

triệu tấn/năm trong những năm gần đây. Nhu cầu này thường ở mức ổn định, chỉ tăng
bình quân khoảng 1%/năm kể từ năm 2003 cho đến nay. Do sản xuất dầu và chất béo
thực vật ở quy mô hạn chế nên hàng năm, để phục vụ nhu cầu của thị trường nội địa,
EU thường phải nhập trên 9 triệu tấn, trị giá 9 tỷ EUR dầu và chất béo thực vật từ
nhiều nơi trên thế giới, trong đó có một nguồn đáng kể từ các nước đang phát triển như
Malasia, Indonesia, Ukraina, Tunisia… Việt Nam cũng là một trong những nguồn
cung nguyên liệu thô dầu và chất béo thực vật cho EU nhưng khối lượng và giá trị còn
khiêm tốn so với tiềm năng.
Trong khi đó thị trường Trung Quốc là thị trường lớn nhất về dầu và chất béo
thực vật, chiếm 11% tổng dung lượng thị trường của thế giới, Ấn Độ là thị trường lớn
thứ 2 với 7%, tiếp theo là Hà Lan 6%, 5%, Pháp 4%. Trong số những thị trường này,
Trung Quốc và Hà Lan có mức tăng trưởng tiêu thụ hàng năm cao nhất còn Ghana ở
mức vừa phải. Các thị trường dầu và chất béo thực vật khác là Tây Ban Nha, Anh,
Pháp và thì có nhu cầu đang thu hẹp. Các nước Đông Âu là thành viên EU mới có nhu
8
Chuyên đề thực tập SV: Vũ Quý Khoa
cầu khá ít về dầu và chất béo thực vật, tuy nhiên hầu hết các nước này (trừ Rumani)
đang tiến tới bắt kịp nhu cầu của các nước Tây Âu, trong đó Ba Lan đang có mức tăng
trưởng đáng kể. Các nước Châu Á trong đó đặc biệt là Philippines và Ấn Độ nhu cầu
về chất béo dầu thưc vật đang tăng cao, đặc biệt là Ấn Độ một trong những thị trường
có dung lượng tiêu thụ mạnh nhất Châu Á.
Trong số các loại dầu và chất béo thực vật, dầu cọ là sản phẩm được tiêu thụ
nhiều nhất ở EU, với thị phần 40%. Trong giai đoạn 2003 - 2007, nhu cầu công nghiệp
của EU đối với dầu cọ có mức tăng mạnh nhất với 7%/năm, đạt 4,2 triệu tấn trong năm
2007. Điều này khiến thị trường EU đối với dầu cọ có thể so với Trung Quốc
và Indonesia.
Sản phẩm dầu và chất béo thực vật có nhu cầu lớn thứ 2 ở EU là dầu ô liu, chiếm
21%. Tổng nhu cầu của EU đối với dầu ô liu gồm 70% tổng dung lượng thị trường dầu
thực vật toàn cầu. Nhu cầu công nghiệp về dầu ô liu của EU giảm trong giai đoạn 2003
- 2005 nhưng đã phục hồi vào những năm sau này, đạt 2,2 triệu tấn trong năm 2007.

Các nước EU ở khu vực Địa Trung Hải như Italia, Tây Ban Nha, Hy Lạp và Pháp là
những thị trường lớn nhất đối với dầu ô liu, chiếm thị phần lần lượt là 35%, 34%, 14%
và 5%. nhu cầu dầu ô liu, loại hàng khá đắt so với các loại dầu thực vật khác, đã giảm
trong suy thoái kinh tế, nhất là giai đoạn 2008 - 2009.
Đối với dầu Hướng Dương và dầu Rum, EU cũng là một trong những thị trường
lớn trên thế giới so với thị trường Nga. Nhu cầu công nghiệp của EU đối với các loại
dầu này đã giảm trung bình 6%/năm trong giai đoạn 2003 - 2007. Năm 2007, thị phần
của các loại dầu này ở EU giảm 20%, tương đương 2,1 triệu tấn do các mức giá cao kỷ
lục. Tuy nhiên, nhờ lợi nhuận cao, Tây Ban Nha, Pháp, Rumani và Hungary vẫn tiếp
tục sản xuất nhiều hạt dầu hướng dương. Theo Bộ Nông nghiệp Mỹ, sản lượng dầu
hướng dương cao hơn và sự phục hồi nhu cầu đối với dầu hướng dương trong ngành
công nghiệp thực phẩm EU trong tương lai gần.
Các loại dầu và chất béo thực vật khác có nhu cầu bởi ngành thực phẩm EU là
dầu nành (chiếm 15% tổng thị trường EU), dầu ngô (2%) và dầu lạc (1%). Thị trường
EU đối với dầu dừa là thị trường lớn nhất trên thế giới và lớn hơn gấp 2 lần so với thị
trường Indonesia và Trung Quốc .Tuy nhiên, thị trường EU chỉ gần đây mới bắt đầu
khám phá ra những ứng dụng của dầu dừa và việc sử dụng chưa lan rộng. Đối với dầu
cọ, EU là thị trường lớn trên thế giới, chỉ đứng sau Malaysia, nước có thị phần gần gấp
đôi EU.
Về dầu lạc, EU là thị trường rất nhỏ về quy mô so với thị trường Trung Quốc,
Ấn Độ và Mỹ. Đối với bơ ca cao, chất béo và dầu ca cao, không có sẵn các số liệu về
nhu cầu công nghiệp của EU. Năm 2003, năm gần nhất mà dữ liệu rõ ràng về nhu cầu
9
Chuyên đề thực tập SV: Vũ Quý Khoa
công nghiệp của các sản phẩm này có từ Tổ chức Nông Lương Liên hợp quốc (FAO)
thì nhu cầu toàn cầu đối với bơ ca cao là trên 700 nghìn tấn và tăng 2%/năm. EU là
khu vực tiêu thụ lớn nhất, chiếm 60% tổng mức tiêu thụ toàn cầu. Về quy mô toàn cầu,
năm 2006 và 2007 không có đủ bơ cacao để đáp ứng nhu cầu công nghiệp tại EU nên
các nhà cung cấp ở các nước đang phát triển đã có những cơ hội hấp dẫn. Tuy nhiên,
do mùa màng không được như mong đợi, giá ca cao và do đó giá bơ ca cao tăng lên

mức kỷ lục trong năm 2008. Đồng thời, cùng với khủng hoảng kinh tế toàn cầu, nhu
cầu bơ ca cao đã giảm nhanh chóng vào năm 2009, khiến các nhà xay nghiền tồn kho
lượng hàng lớn. Thực tế này đã kích thích nhu cầu những sản phẩm thay thế bơ ca cao
từ những loại dầu thực vật đặc biệt với mức giá tốt hơn như bơ từ cây hạt mỡ.
Dự báo trong năm 2015, nhờ có thu nhập cao, lượng dân số lớn và nhu cầu
cao đối với nhiên liệu sinh học, tiêu thụ dầu và chất béo thực vật của các thị trường
như Ấn Độ, Trung Quốc và EU được dự kiến sẽ tăng nhẹ cùng với mức tăng tiêu
thụ toàn cầu.
Các nhà sản xuất trong nước ước tính năm 2010 tiêu thụ dầu thực vật nước ta vào
khoảng 690.000 tấn. Mặc dù không có số liệu chính thức về tiêu thụ dầu thực vật theo
đầu người, nhưng FAO dự báo trong vòng 15 năm tới nhu cầu về dầu thực vật nước ta
sẽ tăng mạnh do nền kinh tế tăng trưởng nhanh (năm 2010 GDP tăng 6,78%) và chiến
dịch marketing rầm rộ về việc thay thế mỡ động vật bằng dầu thực vật để bảo vệ sức
khỏe của các nhà sản xuất (xem Bảng 1.1)
Bảng 1.1: Tiêu thụ dầu thực vật nước ta giai đoạn 2005 – 2015
v2GR =DD} =DD~ =DD• =DDn =DD: =D9D =D9}€
Tổng tiêu thụ
dầu
thực vật trong
nước
Nghìn tấn 311,49 346,44 556,53 607 660,42 690 1.200
tiêu thụ dầu
thực vật trên
đầu người
Kg/người/năm 3,75 4,12 6,54 7,04 7,6 7,8 14,5
(Nguồn: Tổng Cục Thống kê; Bộ Công Thương; IPSI; * Dự báo của các nhà sản
xuất trong nước )
Viện Nghiên cứu chiến lược, chính sách công nghiệp (IPSI) ước tính tiêu thụ dầu
thực vật trên đầu người năm 2010 vào khoảng từ 7,3 – 8,3kg/người. Tuy nhiên, con số
10

Chuyên đề thực tập SV: Vũ Quý Khoa
này vẫn còn khá xa so với khuyến nghị của Tổ chức Y tế thế giới (13,5kg/người/năm).
IPSI dự báo tiêu thụ dầu thực vật trên đầu người nước ta năm 2015 sẽ tăng ở mức
16,2-17,4 kg/người/năm và đến năm 2020 là 18,6-19,9 kg/người/năm.
Năm 2010, tổng tiêu thụ dầu đậu nhành nước ta là 175.000 tấn và tiêu thụ dầu cọ
là 525.000 tấn. FAO dự báo năm 2012 sức tiêu thụ dầu đậu nành và dầu cọ tương ứng
là 200.000 tấn và 560.000 tấn
Đối với các mặt hàng khác là đậu tương, điều, ngô nổ , lúa gạo và cà phê công ty
chỉ thu gom và xuất khẩu thô chứ không chế biến, đặc biệt là lúa gạo và ngô nổ. Hai
mặt hàng này vẫn duy trì được thị trường ổn định và có tốc độ tăng trưởng tiêu thụ đều
hàng năm do nó là mặt hàng thiết yếu . Theo ước tính của FAO thì Trung Quốc, Ấn
Độ, Ghana và Philippines là những nước nhập khẩu gạo và ngô nổ nhiều nhất từ Việt
Nam chiếm tới 32% lượng lúa gạo xuất khẩu của chúng ta, ngoài ra các thị trường
khác như Nhật Bản 5%. Hàn Quốc 4%, UAE 3,5% và một só thị trường các nước
Đông Nam Á khác.
Với lượng cầu như trên công ty cổ phần Vinacomodities có đầy đủ các điều kiện
thuận lợi để gia tăng lượng hàng hóa xuất khẩu , đẩy doanh thu về cho công ty , từ đó
giúp tăng hiệu quả kinh doanh xuất khẩu các mặt hàng của công ty.
•Cung thị trường
Ngành dầu thực vật nước ta trong thời gian qua đã phát triển nhanh và hiệu quả.
Năm 2010, sản lượng dầu thực vật tinh luyện ước tính vào khoảng 700.000 tấn, tăng
19% so với cùng kỳ năm 2009. Ngành dầu thực vật nước ta tiếp tục sử dụng các loại
dầu thô trong và ngoài nước, trong nước chủ yếu là vừng, lạc; còn dầu thô nước ngoài
chủ yếu là đậu tương và cọ. Sản lượng trong nước năm 2011 tăng 15% vào khoảng
805.000 tấn, phần lớn là do việc nhiều doanh nghiệp sản xuất dầu ăn trong nước đưa
vào hoạt động các nhà máy nghiền đậu tương để thay thế phần nào nguyên liệu được
nhập từ nước ngoài .
+ Giai đoạn 2007-2009 giá trị sản xuất công nghiệp toàn ngành tăng bình quân từ
17,37%/năm. Đến năm 2015, sản xuất 1.138 ngàn tấn dầu tinh luyện; 268 ngàn tấn dầu
thực vật thô chưa qua tinh luyện xuất khẩu 50 ngàn tấn dầu các loại.

+ Giai đoạn 2010-2012 giá trị sản xuất công nghiệp toàn ngành tăng bình quân từ
7,11 %/năm. Đến năm 2020, sản xuất 1.587 ngàn tấn dầu tinh luyện 370 ngàn tấn dầu
thô; xuất khẩu đạt 80 ngàn tấn dầu các loại.
11
Chuyên đề thực tập SV: Vũ Quý Khoa
+ Giai đoạn 2013-2016 theo dự báo giá trị sản xuất công nghiệp toàn ngành tăng
bình quân từ 3,69%/năm. Đến năm 2025, sản xuất và tiêu thụ 1.929 ngàn tấn dầu tinh
luyện; 439 ngàn tấn dầu thô; xuất khẩu đạt 100 ngàn tấn dầu các loại.
+ Sản xuất 655.000 tấn dầu thực vật các loại vào năm 2013.
+ Đến năm 2015, sản xuất gần 2 triệu tấn dầu tinh luyện và hơn 400.000 tấn dầu
thực vật thô.
+ Đến năm 2018, xuất khẩu 60.000 tấn dầu thực vật các loại.
+ 90% sản lượng dầu thực vật được sản xuất trong nước là của Tổng Công ty
Công nghiệp Dầu thực vật Việt Nam (Vocarimex), nhà sản xuất dầu thực vật lớn nhất
Việt Nam, cùng với các công ty con và xưởng sản xuất thuộc Vocarimex. Trong giai
đoạn 2008-2012 các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài ngày càng chiếm thị phần
lớn tại thị trường dầu ăn Việt Nam. Các doanh nghiệp này và các doanh nghiệp nhà
nước thống lĩnh thị trường Việt Nam , các doanh nghiệp tư nhân chỉ chiếm một lượng
nhỏ trong tổng năng lực sản xuất của toàn ngành.( xem Bảng 1.2)
Bảng 1.2: Sản xuất dầu thực vật tinh luyện tại Việt Nam
(Đơn vị : Nghìn tấn)
=DD~ =DD• =DDn =DD: =D9D =D99 =D9}€€ =D=D€€ =D=}€€
Tổng sản
lượng dầu
thực vật tinh
luyện
(nghìn tấn)
415.6 535 592.4 588.5 700 805 1138,0 1587,0 1929,0
DNNN 192.5 252.2 303.7 296.3 321 325,4 - - -
DN tư nhân 39.5 48.7 65 66.3 69 72,6 - - -

DN có vốn
ĐT nước
ngoài
183.7 234.1 223.7 225.9 310 407 - - -
(Nguồn: Tổng Cục Thống kê; Dự báo của các nhà sản xuất trong nước;Bộ Công
Thương)
Với nguồn cung dồi dào đặc biệt là các doanh nghiệp nước ngoài đang nhảy vào
Việt Nam thì lượng cung như trên có thể đe dọa tới hoạt động xuất khẩu dầu và nông
12
Chuyên đề thực tập SV: Vũ Quý Khoa
sản của công ty và từ đó gây tác động xấu tới hiệu quả kinh doanh xuất khẩu của
Vinacommodities do suy giảm lợi nhuận kinh doanh.
1.2.1.2 Nhân tố tố thuế, phí và tỉ giá hối đoái
Thuế , phí và tỉ giá hối đoái đóng một vai trò quan trọng trong hoạt động xuất
nhập khẩu. Nó là yếu tố tác động trực tiếp lên giá cả và được tính vào chi phi cấu
thành giá hàng hóa. Nếu các yếu tố này khiến chi phí tăng cao sẽ khiến hiệu quả kinh
doanh giảm sút vì tương quan doanh thu và chi phí xuất khẩu sẽ có xu hướng nhỏ đi và
ngược lại.
•Yếu tố thuế và phí
Trong giai đoạn 2008 -2012 thuế xuất khẩu của các mặt hàng nhu lúa gạo, ngô nổ
, đậu tương , điều cà phê thuộc diện ưu đãi 0% nên các doanh nghiệp xuất khẩu các
mặt hàng này trong đó có Vinacommodities được hưởng rất nhiều ưu đãi. Đây là một
trong những thuận lợi của công ty trong việc nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất khẩu
các mặt hàng trên do không phải chịu thuế cho các mặt hàng trên. Tuy nhiên yếu tố
phí lại có xu hướng tác động theo chiều hướng ngược lại. Chi phí lưu giữ và bảo quản
hàng hóa cho các mặt hàng của công ty tăng 5,2% trong giai đoạn 2008-2012, đặc biệt
chi phí về hải quan, thông quan, kiểm tra, kiểm kê và các chi phí phát sinh khác cũng
tăng trung bình 2,6% khiến cho doanh nghiệp phải chịu thêm một khoản cho các chi
phí này. Việc các tăng phí đối với các loại phí khiến cho chi phí của doanh nghiệp tăng
cao và tạo bất lợi cho việc nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất khẩu của công ty trong

giai đoạn này.
•Yếu tố tỉ giá hối đoái
Tỷ giá USD/VNĐ: Trong giai đoạn 2008-2012 ngân hàng nhà nước nhiều lần
điều chỉnh nới lỏng biên độ tỉ giá USD/VNĐ. Đây là một trong những chính sách hỗ
trợ xuất khẩu của nhà nước cho các doanh nghiệp. Năm 2008 ngân hàng nhà nước đã 1
lần điều chỉnh tỉ giá biên độ vào tháng 9 nới lỏng lên mức 1,25% so với mức tỉ giá
hiện hành vào thời điểm đó đẩy tỉ giá USD/VNĐ lên mức 19.650 đồng ăn 1 USD. Vào
tháng 3, tháng 6, tháng 11 năm 2009 ngân hàng nhà nước thực hiện 3 lần điều chỉnh tỉ
giá biên độ nới lỏng lần lượt lên 0,95 %, 1,56%, và 1,86% đẩy tỉ giá USD/VNĐ trượt
xa mức 20000 đồng ăn 1USD. Việc điều chỉnh tỉ giá theo hướng thả lỏng có kiểm soát,
nới lỏng liên tiếp như vậy của ngân hàng nhà nước làm cho giá cả dầu ăn và giá nông
sản như: đậu tương, cà phê, điều của của công ty rẻ một cách tương đối so với đối thủ
cạnh tranh. Do khách hàng chỉ phải bỏ ra ít hơn ngoại tệ lúc trước để mua sản phẩm
của Vinacommodities. Đây là một điều kiện hết sức thuận lợi cho việc nâng cao hiệu
quả kinh doanh xuất khẩu của công ty.
1.2.1.3 Nhà cung ứng nguồn nguyên liệu và sản phẩm thay thế
13
Chuyên đề thực tập SV: Vũ Quý Khoa
Trong giai đoạn 2008-2012 nguyên liệu để sản xuất dầu thực vật tinh luyện của
Vinacommodities là các loại dầu thực vật thô, được sản xuất từ các loại quả và hạt có
dầu (cọ, đậu nành, hướng dương, hạt cải, mè ). Trong đó cọ và đậu nành là hai loại
hạt được sử dụng nhiều nhất (chiếm khoảng 65% cơ cấu nguyên liệu sản xuất dầu thực
vật trên thế giới) chủ yếu nhờ có giá thành rẻ. Trong cơ cấu sản xuất dầu thực vật tại
Việt Nam, dầu cọ chiếm khoảng 60% và dầu nành chiếm khoảng 30% tuy nhiên gần
như 100% nhu cầu dầu cọ và dầu đậu nành của Việt Nam hiện đang phải nhập khẩu.
Nguyên nhân là do trong nước chỉ chủ động được một số loại cây có dầu vốn là thế
mạnh như lạc, vừng ở quy mô nhỏ và giá các loại dầu này sau khi chiết xuất lại có giá
thành cao hơn cả dầu nành, dầu cọ nhập khẩu. Chính việc phụ thuộc đến 90% vào
nguồn nguyên liệu nhập khẩu khiến giá bán của các doanh nghiệp trong nước phụ
thuộc chặt chẽ vào giá nguyên liệu thế giới và tạo tính thiếu bền vững cho các doanh

nghiệp trong ngành. Một khi giá nguyên liệu đầu vào tăng cao sẽ đẩy chi phí sản xuất
tăng vọt kéo theo lợi nhuận giảm sút , điều đó đồng nghĩa với việc hiệu quả kinh
doanh xuất khẩu sẽ giảm mạnh.
1.2.1.4 Các doanh nghiệp đang kinh doanh trong ngành và các doanh
nghiệp tiềm năng gia nhập ngành
Bốn doanh nghiệp lớn chiếm khoảng 90% thị phần toàn ngành. Trong tổng số 35
doanh nghiệp hoạt động trong ngành dầu thực vật hiện nay, 4 doanh nghiệp lớn nhất
đang chiếm khoảng 90% thị phần và 75% tổng công suất sản xuất của toàn ngành. Các
doanh nghiệp này đều là công ty con và công ty liên kết của Tổng Công ty Công
nghiệp dầu thực vật Việt Nam. (xem Bảng 1.3)
Bảng 1.3: Các Công ty chiếm lĩnh thị trường dầu thực vật Việt Nam
giai đoạn 2008-2012
s2.I0
s2.p/gI
•Ig2‚2BCƒ
BC3r23
I3?23
+„3]/K`8
7K8Q4Cu…
•†ƒ
3RY3_2
2BC
=DD:•†ƒ
Cái Lân 345.000 1996 32 40
Tường An 245.000 1975 51 26
Golden Hope 138.000 1992 49 10
Tân Bình 70.000 1971 51 10
Vinacommodities 55.000 1992 0 4
(Nguồn:Phòng kế hoạch sản xuất công ty cổ phần Vinacommodities)
14

Chuyên đề thực tập SV: Vũ Quý Khoa
Mức độ cạnh tranh ngày càng gia tăng. Áp lực cạnh tranh trong ngành dầu thực
vật ngày càng lớn do 2 nguyên nhân chính:
Thứ nhất, tổng công suất sản xuất đã vượt quá nhu cầu tiêu thụ. Theo khảo sát
của Bộ Công thương, hiện toàn ngành có khoảng 35 doanh nghiệp với tổng công suất
1.129 ngàn tấn dầu tinh luyện/năm. Với mức nhu cầu tiêu thụ năm 2011 ước đạt
630.000 tấn và dự báo tốc độ tăng trưởng nhu cầu là 6,3%/năm (theo Euromonitor),
như vậy với năng lực sản xuất hiện tại có thể đáp ứng được nhu cầu dầu thực vật trong
vòng 10 năm tới. Chính điều này sẽ tạo nên áp lực cạnh tranh khá lớn để giành thị
phần giữa các doanh nghiệp trong ngành.
Thứ hai, thuế suất thuế nhập khẩu giảm. Từ ngày 1/1/2012, theo Hiệp định
Thương mại hàng hoá ASEAN, thuế nhập khẩu các loại dầu thô và dầu thực vật tinh
luyện từ các quốc gia thành viên ASEAN đã giảm đồng loạt từ mức 3% và 5% xuống
0%, tạo điều kiện thuận lợi cho sản phẩm của các nước có thế mạnh về dầu cọ, dầu
nành như Malaysia, Indonesia, Thái Lan thâm nhập vào thị trường Việt Nam.
Như vậy khi các doanh nghiệp nước ngoài nhảy vào sẽ khiến việc kinh doanh
xuất khẩu dầu ăn và nông sản của công ty trên thị trường Việt Nam và thế giới gặp
nhiều khó khăn hơn . Thị phần bị chia sẻ, tỉ xuất lợi nhuận sụt giảm, dung lượng thị
trường bị thu hẹp ảnh hưởng xấu tới hiệu quả kinh doanh xuất khẩu của công ty.
9-=-=xK23|2IVI3/@KCs4IQj‡2.wH2IQ72.
1.2.2.1 Năng lực tài chính
Nói đến năng lực tài chính của một doanh nghiệp là nói đến cơ cấu vốn của
doanh nghiệp đó. Năng lực tài chính thể hiện quy mô doanh nghiệp, khả năng mở rộng
thị trường và tình hình sử dụng nợ vay trong hoạt động đầu tư của doanh nghiệp.
<P2.9-;,vKg/GV2I3u7ChKMfK3pqTh2.K`8s2.I0KtY3_2
428K7CC7T4I4up.484M7l2=DDno=D9=
BC =DDn =DD: =D9D =D99 =D9=
Vốn cố định
(trđ)
10.025 10.326 10.566 10.626 12.125

Vốn lưu
động (trđ)
30.625 33.286 35.337 36.735 40.235
Tổng vốn
(trđ)
40.650 43.612 45.903 47.361 52.360
( Nguồn: Phòng Tài chính- Kế toán Công ty cổ phần Vinacommodities)
15
Chuyên đề thực tập SV: Vũ Quý Khoa
Bảng 1.4 cho thấy tổng số vốn kinh doanh của công ty là khá lớn, tăng liên tiếp
qua các năm, cho thấy công ty đang mở rộng vốn cho đầu tư mở rộng hoạt động sản
xuất kinh doanh. Trong 5 năm 2008-2012, vốn cố định của công ty tăng nhưng không
đáng kể, năm 2010 tăng 220 triệu so với năm 2009, năm 2011 chỉ tăng hơn 100 triệu
so với năm 2010 , chứng tỏ công ty chưa có định hướng đầu tư mở rộng diện tích nhà
xưởng hay mua thêm máy móc để tăng năng suất và đa dạng hóa sản phẩm. Điều nay
lý giải cho việc hiện nay công ty Vinacommodities chỉ chiếm được thị phần nhỏ so với
các doanh nghiệp trong ngành khác. Do đó việc đầu tư vốn cố định vào việc mở rộng
quy mô nhà xưởng, thiết bị là cần thiết giúp doanh nghiệp tận dụng được cơ hội mở
rộng đoạn thị trường, từ đó tăng doanh thu và uy tín cho công ty.
Cơ cấu vốn của công ty gồm nguồn vốn vay và nguồn vốn chủ sở hữu. Nguồn
vốn huy động cho biết tình hình sử dụng nợ vay của công ty cho các hoạt động đầu tư,
sản xuất. Cơ cấu vốn theo nguồn huy động còn cho biết tỷ lệ vốn chủ sở hữu và vốn
vay chiếm bao nhiêu phần trăm trong cơ cấu vốn trong và cho biết khả năng thanh
toán các khoản nợ của công ty là thấp hay cao, phần doanh thu doanh nghiệp tạo ra
phải chi bao nhiêu để trả lãi vay cho các khoản vay để đầu tư sản xuất.
<P2.9-},vKg/GV2I3u72./y23/0M@2.K`8Ks2.I0428K7CC7T4I4up
.484M7l2=DDno=D99
BC =DDn =DD: =D9D =D99 =D9=
Vốn chủ sở hữu( trđ) 10.225 12.037 14.813 16.448 17.432
Vốn vay ( trđ) 30.425 31.575 31.090 30.913 34.928

Tổng vốn (trđ) 40.650 43.612 45.903 47.361 52.360
Hệ số nợ (%) 74,5 72,40 67,73 65,27 66,7
( Nguồn: Phòng Tài chính- Kế toán Công ty cổ phần Vinacommodoties)
Từ Bảng 1.5 có thể thấy hệ số nợ của công ty qua các năm 2008-2012 vẫn còn
cao, lần lượt là 74,5%, 72,40%; 67,73% và 65,27%và 66,7% cho biết
Vinacommodities đang sử dụng phần lớn là nợ đi vay trong tổng nguồn vốn để kinh
doanh. Tỷ lệ đi lớn chứng tỏ khả năng thanh toán các khoản nợ của Vinacommodities
thấp hay là tỷ lệ rủi ro trong kinh doanh còn cao. Tỷ lệ nợ vay lớn sẽ tạo sức ép nặng
nề lên doanh thu và lợi nhuận sau thuế sẽ sụt giảm do doanh thu phải trích để trả lại ,
khi đó doanh thu sẽ giảm xuống kéo theo hiệu quả kinh doanh cũng sụt giảm theo.
16
Chuyên đề thực tập SV: Vũ Quý Khoa
1.2.2.2 Cơ sở vật chất kỹ thuật của Công ty
Vinacommodities là một trong nhưng doanh nghiệp có cơ sở vật chất và hạ tầng
để sản xuất dầu thực vật hiện đại nhất Việt Nam . Ngoài hệ thống 3 nhà máy tại Hưng
Yên , Đồng Nai và Thành phố Hồ Chí Minh với diện tích lên tới 4500m2 mỗi nhà
máy, ngoài ra các thiết bị sản xuất cũng được nhập từ nhiều nơi trên thế giới nhằm tạo
ra các sản phẩm dầu ăn chất lượng nhất. Vinacommodities còn có một trung tâm
nghiên cứu và kiểm định chất lượng dầu ăn tại Đồng Nai và 1 kho nông sản tại khu
công nghiệp Quang Minh. Với cơ sở vật chất hiện đại và đầy đủ công ty có mọi điều
kiện để nâng cao hiệu quả kinh doanh của mình. Bảng 1.6 mô tả các thiết bị chính
dùng cho việc sản xuất dầu ăn của công ty giai đạn 2008-2012.
Bảng 1.6 Các thiết bị sản xuất dầu thực vật của công ty cổ phần
Vinacomodities giai đoạn 2008-2012
Stt Tên thiết bị Số lượng
1 Máy ép dầu nành và đậu tương 200
2 Giàn phun cốt đậu tương 242
3 Máy gạn lọc bã đậu tương 86
4 Máy chiết xuất cốt đậu 64
5 Máy nghiền đậu tương 81

6 Nồi hơi thủy lực 116
7 Nồi chưng cất 95
8 Máy tinh chế dầu thực vật thô 112
9 Ô tô tải 60
(Nguồn: Phòng kế hoạch sản xuất công ty cổ phần Vinacommodities)
1.2.2.3 Nguồn nhân lực của Công ty
Vinacommodities luôn coi yếu tố con người là yếu tố quan trọng trong doanh
nghiệp vì con người là chủ thể sáng tạo và là lực lượng sản xuất trong một doanh
nghiệp. Năng lực tổ chức và trình độ cán bộ xuất nhập khẩu ảnh hưởng tới việc
nâng cao doanh số và mở rộng quy mô sản xuất, xuất khẩu như việc tìm kiếm đối
tác, đàm phám, ký kết hợp đồng, tổ chức sản xuất, phân phối và tiếp thị…với
những con người có năng lực sẽ giúp công ty sản xuất kinhd oanh tốt hơn và hiệu
quả kinh doanh sẽ cao hơn.
17
Chuyên đề thực tập SV: Vũ Quý Khoa
Năm 2008, công ty Vinacommodities chỉ có 5 người có trình độ trên đại học
được đào tạo từ nước ngoài chiếm 0.8%, 80 nhân viên làm việc tại các phòng ban bộ
phận có trình độ đại học cao đẳng chiếm 13,22%. Số còn lại là công nhân có trình độ
trung học phổ thông trở lên.( xem Bảng 1.7)
<P2.9-•,vKg/ˆ87M@2.K`8Ks2.I0KtY3_2428K7CC7T4I4up.484M7l2
=DDno=D9=
Đơn vị: người
+ xKY3z2.w82
Qr23M@
QH2

l43‰K
87MŠ2.
Q/2.KgY
F87M@2.

Y3tI3s2.
2008 2012 2008 2012 2008 2012 2008 2012
1 Lãnh đạo công ty 5 5 1 1 - - - -
2 Phòng Kinh doanh - - 12 15 7 9 - -
3 Phòng Tổ chức hành
chính
- - 8 10 6 8 - -
4 Phòng Tài chính- Kế
toán
- - 15 17 9 13 - -
5 Phòng kế hoạch sản
xuất
- - 22 25 - 32 - -
5 nhà máy sản xuất - - - - - - 520 600
6
Tổng 5 5 58 68 22 62 520 600
( Nguồn: Phòng Tổ chức hành chính công ty cổ phần Vinacommodities)
Đến năm 2012, cơ cấu lao động theo trình độ của công ty đều hơn, với số cán bộ
có trình độ đại học đã tăng lên so với năm 2008, chiếm 28,9% với 68 người. Số cán bộ
có trình độ cao đẳng, trung cấp là 62 người, chiếm 25,6%, còn lại là lao động đã tốt
nghiệp phổ thông với 600 công nhân tăng 80 công nhân so với năm 2008. Như vậy là
năm 2012, số cán bộ có trình độ đại học tăng lên đáng kể, một phần là lao động có
trình độ đại học tuyển thêm vào công ty qua các năm trước, một phần là cán bộ có
trình độ cao đẳng, trung cấp đi học để nâng cao trình độ. Điều này cho thấy công ty đã
chú trọng nâng cao năng lực nhân viên song song với việc mở rộng quy mô doanh
nghiệp và mở rộng lĩnh vực, ngành nghề, kinh doanh, đặc biệt là cán bộ phòng kinh
doanh đã được bổ sung một số lượng đáng kể.Việc cán bộ công nhân nhà máy tăng lên
18
Chuyên đề thực tập SV: Vũ Quý Khoa
về số lượng cho thấy quy mô công ty càng lớn và cũng như chất lượng nguồn nhân lực

ngày càng cao cho thấy nhân lực công ty có trình độ nhận thức tốt, dễ dàng thông thạo
nghiệp vụ, khéo léo hơn trong giao tiếp đàm phán các hợp đồng xuất khẩu, các công
nhân có trình độ trung học phổ thông có thể nhanh chóng bắt nhịp công việc thành
thục công công đoạn sản xuất và có ý thức kỷ luật lao động tốt điều đó sẽ giúp công ty
nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh xuất khẩu của mình.
19

×