Đồ án môn học Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội
MỤC LỤC
MỤC LỤC.......................................................................................................................................1
CHƯƠNG I : XÁC ĐỊNH NHIỆM VỤ THIẾT KẾ..................................................................3
1.1.Xác định các dữ liệu ban đầu..............................................................................................................3
1.1.1 Đặc điểm kết cấu sản phẩm........................................................................................................3
1.1.2 Đặc điểm đối tượng và điều kiện sử dụng:.................................................................................5
1.1.3. Đặc điểm vật liệu sử dụng..........................................................................................................6
1.2.Xác định nhiệm vụ thiết kế.................................................................................................................7
2.1 Chọn cỡ số..........................................................................................................................................8
2.2 Chọn phương pháp và hệ công thức thiết kế.....................................................................................8
CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ MẪU SẢN XUẤT............................................................................19
3.1.Thiết kế mẫu gốc..............................................................................................................................19
3.1.1 Xác định kích thước mẫu mỏng.................................................................................................19
3.1.2 Hiệu chỉnh mẫu mỏng................................................................................................................20
3.2 Nhảy mẫu..........................................................................................................................................21
................................................................................................................................................................23
3.3 Thiết kế mẫu sản xuất.......................................................................................................................24
3.3.1 Thiết kế mẫu giác sơ đồ.............................................................................................................24
3.3.2 Thiết kế mẫu phụ trợ.................................................................................................................24
3.4.1 Xác định các nguyên tắc giác mẫu.............................................................................................24
3.4.2 Xây dựng sơ đồ giác mẫu ..........................................................................................................24
4.1 Mô tả cấu trúc sản phẩm:.................................................................................................................26
4.2 Các yêu cầu và chỉ tiêu chất lượng đối với sản phẩm......................................................................27
4.3 Các loại mẫu sản xuất.......................................................................................................................28
4.4 Bảng thông số kích thước và sơ đồ đo thành phẩm........................................................................28
Nguyền Thị Giang- CN May&TT K53 Page 1
Đồ án môn học Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội
Lời Nói Đầu
Trang phục là một trong những nhu cầu thiết yếu của con người. Trang phục giúp cho
con người hoà hợp với môi trường tự nhiên. Trang phục tô điểm cho người mặc, làm đẹp thêm
cuộc sống. Vì thế ngành công nghiệp Thời trang – ngành sản xuất ra những sản phẩm mặc và
làm đẹp cho con người đang ngày một phát triển.
Tuy nhiên trong các mặt hàng may mặc xuất khẩu vào thị trường Eu, Mỹ, nga chúng ta
mới chỉ tập trung vào các mặt hàng dễ làm như áo jacket, sơ mi... còn các mặt hàng có giá trị,
đòi hỏi kỹ thuật cao hơn như váy dạ hội hay các loại áo sơ mi cao cấp thì ít doanh nghiệp có thể
sản xuất được. Do đó trong bài đồ án của mình em quyết định tìm hiểu về sản phẩm áo váy từ
đó xây dựng tài liệu thiết kế kỹ thuật cho sản phầm áo váy một lớp may trong công nghiệp.
Đồ án thiết kế gồm: 4 chương
Chương 1: Xác định nhiệm vụ thiết kế.
Chương 2: Xây dựng bản vẽ thiết kế các chi tiết sản phẩm.
Chương 3: Thiết kế mẫu sản xuất.
Chương 4: Thiết lập tài liệu thiết kế kỹ thuật.
Nguyền Thị Giang- CN May&TT K53 Page 2
Đồ án môn học Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội
CHƯƠNG I : XÁC ĐỊNH NHIỆM VỤ THIẾT KẾ.
1.1.Xác định các dữ liệu ban đầu.
1.1.1 Đặc điểm kết cấu sản phẩm.
Mô tả sản phẩm:
- Áo váy nữ dáng bó sát không tay 1 lớp.
- Thân trước và thân sau có 2 đường bổ đề cúp.
- Áo váy có đường cắt ngang eo từ đề cúp áo thân trước đến đề cúp thân sau.
- Áo váy có dải bèo và dải viền trang trí từ đề cúp áo thân trước đến đề cúp thân sau.
- Thân sau : cổ tim khoét sâu, may 1 khóa giọt lệ giữa sống lưng.Gấu vắt sổ may lược.
Cấu trúc sản phẩm:
Nguyền Thị Giang- CN May&TT K53 Page 3
Mặt trước Mặt sau
Hình 1. Mẫu mỹ thuật của sản phẩm
Mặt trước Mặt sau
Hình 2 mô tả mẫu kỹ thuật của sản phẩm
Đồ án môn học Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội
Thống kê các chi tiết:
- Áo váy 1 lớp
- Các chi tiết chính: Thân trước váy, đề cúp sườn thân trước áo, đề cúp sườn thân trước váy,
thân sau áo váy . đề cúp sườn thân sau áo, đề cúp sườn thân sau váy.
- Các chi tiết phụ: đáp thân trước, đáp thân sau, bèo trang trí.
Bảng 1: Bảng thống kê các chi tiết.
STT Tên chi tiết
Số lượng
Ghi chú
Vải chính Mex
1 Thân trước 1
2 Đề cúp áo thân trước 2
3 Đề cúp váy thân trước 2
4 Thân sau 2
5 Đề cúp áo thân sau 2
6 Đề cúp váy thân sau 2
7 Đáp thân trước 1 1
8 Đáp thân sau 2 2
9 Bèo eo 4
Tổng 17 3
− Kết cấu các đường liên kết và cụm chi tiết
Bảng 2 – Kết cấu cụm chi tiết
ST
T
Tên
cụm chi
tiết
Kí hiệu
mặt cắt
Kết cấu cụm chi tiết Ghi chú
Nguyền Thị Giang- CN May&TT K53 Page 4
A
A
B
B
C C
D
D
E E
H
H
F F
G G
I
I
Mặt trước Mặt sau
Hình 2: Sơ đồ vị trí mặt cắt chi tiết của sản phẩm
Đồ án môn học Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội
1 Vai con B-B
a.Thân áo
1.May can vai con
2
Cổ
áo,vòng
nách
A-A
a Thân áo váy
a
’
Đáp
1 May lộn đáp với thân áo váy
2 Mí lé đáp
3
Sườn áo
váy
C-C
a Thân váy
1 May can rẽ thân váy
4 Tra khóa E-E
a.Thân sau áo váy
b.Khóa
1. May ghim khóa với thân áo váy
2. Đường may khóa vào thân sau áo
váy
5
Gấu áo
váy
D-D
a.Thân áo váy
1,May lược gấu áo váy.
6
Chắp đề
cúp
G-G
F-F
a.Đề cúp.
b.Thân sản phẩm.
7
Can áo
với váy
a.Đề cúp
b.Thân sản phẩm
c.Dây trang trí
d.Bèo trang trí
1.May lộn bèo.
2.May can đề cúp,dây trang trí,viền
với thân sản phẩm.
1.1.2 Đặc điểm đối tượng và điều kiện sử dụng:
- Nhóm đối tượng sử dụng chính của sản phẩm là nữ 25-35 tuổi.
- Môi trường sử dụng sản phẩm dành cho mùa thu thích hợp sử dụng cho những buổi đi chơi,
những buổi party nhỏ, hoặc mặc đi làm cho đối tượng công sở.
Nguyền Thị Giang- CN May&TT K53 Page 5
a
1
a
1
a’
2
a
b
1
a
a
c
b
1
d
2
a
1
a
b
1
2
1
a
Đồ án môn học Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội
1.1.3. Đặc điểm vật liệu sử dụng.
Vải chính:
− Tên thương mại: Vải dệt kim chun
− Thành phần xơ sợi : 93% bông + 7% spandex
− Khổ vải: 150 cm
− Chiều rộng biên : 1cm
− Độ co dọc: 1%
− Độ co ngang: 0,5%
− Độ dầy: 0,02 cm
− Màu vải: Màu đen
− Kiểu dệt: Vải dệt kim single.
Dựng:
− Tên vật liệu: N2151
− Thành phần: Nền vải nhựa dính PES
− Khổ vải: 150 cm
− Độ co dọc: 0%
− Độ co ngang: 0%
− Màu vật liệu: Màu đen
− Kiểu dệt: Dệt kim single
Chỉ:
− Thành phần %: 100% polyester
− Nhãn hiệu: Tiger
− Số mét/ cuộn: 5000 m/cuộn.
− Màu chỉ: M àu đen
- Chỉ vắt sổ : Filament
- Chiều dài cuộn : 5000m/cuộn
− Màu chỉ: Màu đen
Khóa kéo: Khóa giọt lệ
− Kích thước răng cưa: 1,5mm
− Chiều dài khóa: 40cm
− Chiều rộng khóa: 2cm
− Màu khóa: Màu đen.
Viền trang trí:
− Thành phần xơ sợi : 93% bông + 7% spandex
− Chiều dài: 50 cm
− Chiều rộng : 1cm
− Độ co dọc: 1%
− Độ co ngang: 0,5%
− Độ dầy: 0,02 cm
− Màu viền: Màu trắng
Nguyền Thị Giang- CN May&TT K53 Page 6
Đồ án môn học Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội
1.1.3.Các chỉ tiêu chất lượng đối với sản phẩm.
Tiêu chuẩn ngoại quan.
− Không có lỗi sợi, thủng rách, khác màu giữa các chi tiết.
− Không có các vết bẩn, phấn, vết loang ố sau khi may.
− Đường may êm phẳng, đều mũi, không nối chỉ trên bề mặt, mũi may cân bằng,
lại mũi chắc chắn.
− Tra khóa êm phẳng, không lộ răng khóa.
− Chiều canh sợi của các chi tiết đúng thiết kế.
Tiêu chuẩn kỹ thuật may
• Mật độ mũi may:
− Máy 1 kim: 4 mũi/cm.
− Máy 1 kim 3 chỉ: 5 mũi/cm
• Quy cách đường may:
− Các đường may mí đều: 0,15cm.
− Đường may lộn bèo 0,7cm
− Các đường may 1cm : vai con, chắp đề cúp, chắp eo.
− Các đường may 1,5 cm: Sườn áo, sườn váy
− Vắt sổ chập: đề cúp , chắp eo
− Vắt sổ rời: gấu, sườn áo thân trước, sườn váy thân sau, sườn áo thân trước, sườn áo thân
sau.
1.2.Xác định nhiệm vụ thiết kế.
− Xây dựng bản vẽ thiết kế sản phẩm.
− Thiết kế mẫu kỹ thuật.
− Xây dựng tài liệu thiết kế mẫu kỹ thuật.
Nguyền Thị Giang- CN May&TT K53 Page 7
Đồ án môn học Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội
CHƯƠNG 2 : XÂY DỰNG BẢN VẼ THIẾT KẾ CÁC CHI TIẾT SẢN PHẨM
2.1 Chọn cỡ số.
Chọn sản xuất 3 cỡ số S, M, L tương ứng với chiều cao cơ thể nữ là: S – 154cm; M – 158cm;
L – 162cm.
Bảng 3 : Bảng thông số kích thước cơ thể người.
ST
T
Kích thước
Ký
hiệu
Giá trị ( cm )
Cỡ S Cỡ M Cỡ L Bậc nhảy
1 Chiều cao cơ thể Cđ 154 158 162 4
3
Chiều cao từ vòng bụng đến
gót chân
Ce 91 95 99 4
4
Chiều cao từ nếp lằn mông
đến gót chân
Cm 64,5 68 71,5 3,5
6
Chiều dài từ đốt cổ 7 đến
ngang nách sau
Dns 16,5 17 17,5 0,5
7
Chiều dài từ đốt cổ 7 đến
ngang eo sau
Dl 37,5 39 40,5 1,5
8
Chiều dài góc cổ-vai đến
ngang eo sau
Des 39 40,5 42 1,5
9
Chiều dài từ đốt cổ 7 đến phía
trên ngực
Dnt 22,5 23,5 24,5 1
12
Chiều dài từ đốt cổ 7 đến
ngang eo trước
Det 44,5 46,5 48,5 2
13 Chiều dài eo trước-sau Deo 78 81 84 3
14 Cung mỏm vai Cmv 29 30 31 1
15 Chiều dày bắp tay Dbt 8,5 9 9,5 0,5
16 Chiều dài vai Dv 13,5 14 14,5 0,5
22 Khoảng cách hai núm vú Nn 18 18,5 19 0,5
23 Rộng ngực Rn 30,5 31,5 32,5 1
24 Rộng lưng Rl 32 33 34 1
25 Vòng cổ Vc 33 34 35 1
26 Vòng ngực ngang nách Vn1 78,5 82 85,5 3,5
27 Vòng ngực lớn nhất Vn2 82 86 90 4
28 Vòng chân ngực Vn3 71 75 79 4
29 Vòng bụng Vb 62 66 70 4
30 Vòng mông Vm 85 89 93 4
2.2 Chọn phương pháp và hệ công thức thiết kế
- Chọn phương pháp thiết kế: Phương pháp tính toán.
Phương pháp này xác định kích thước, hình dạng của các chi tiết của sản phẩm trên cơ
sở kích thước của cơ thể người, lượng gia giảm thiết kế, những thông tin về kiểu dáng của sản
phẩm và những yếu tố tạo hình sản phẩm.
Nguyền Thị Giang- CN May&TT K53 Page 8
Đồ án môn học Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội
+ Ưu điểm: Đơn giản, dễ thực hiện và thuận tiện khi thay đổi kiểu dáng sản phẩm.
+ Nhược điểm: Phương pháp này chỉ cho phép xác định gần đúng vị trí các điểm thiết kế
quan trọng của chi tiết.
- Chọn hệ công thức thiết kế: Hệ công thức thiết kế công nghiệp khối SEV. Hệ công
thức được xây dựng trên cơ sở nghiên cứu hình trải bề mặt của cơ thể người, kích thước và hình
dạng cơ thể người khi ở trạng thái tĩnh và động. Hệ công thức này cho phép thiết kế với độ
chính xác cao, cho phép dễ dàng thay đổi kiểu mẫu.
2.3 Chọn mẫu cơ sở.
- Do dáng váy mẫu có dáng bó sát, dạng áo váy liền nên em lựa chọn dáng mẫu biến đổi từ mẫu
cơ sở áo nhẹ nữ.
- Sử dụng mẫu cơ sở cho cỡ số trung bình ( cỡ M )
Nguyền Thị Giang- CN May&TT K53 Page 9
Đồ án môn học Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội
Bảng 4 – Bảng tính kích thước của mẫu cơ sở áo nhẹ nữ dáng bó sát cỡ M
Stt Đoạn kích thước (đkt)
Ký hiệu
đkt
Công thức tính
Lượng gia giảm TK
(cm)
Gía trị đkt khi chưa
tính ∆
cv
(cm)
Lượng dư co vải
∆
cv
(cm)
Gía trị đkt
khi tính ∆
cv
(cm)
∆
tdcs=
∆
min+
∆
kdcs
∆
d
(1) (2) (3) (4) (5) (6)
(7)=a.P+
∆
(8)=(7)*u/100 (9)=(7)+(8)
Dựng lưới cơ sở
1
Khoảng cách chân cổ-
ngang bả vai
A
1
B
1
0.3Dl+∆
1
0.8 0
0.3x39+0.8
=12.5
0.13 12.63
2
Khoảng cách chân cổ-
ngang ngực
A
1
C
1
Dns + ∆
2
0.8 0.035
17 + 0.8 +0.035
=17.84
0.18 18.02
3
Khoảng cách chân cổ-
ngang eo
A
1
D
1
Dl + ∆
3
0.8 0 39 + 0.8 = 39.8 0.4 40.2
4
Khoảng cách ngang eo -
ngang hông
D
1
E
1
0.665(Ce-Cm) + ∆
4
0 0 0.665(95-68)=17.91 0.18 18.09
5 Dài thân áo phía sau A
1
X
1
Dl+(Ce-Cm) 0 0 39+(95-68)=66 0.66 66.66
6 Rộng lưng thân sau C
1
C
3
0.5Rl+∆
6
0.5 0.054
0.5x33+0.5+0.054=
17.05
0.09 17.14
7 Rộng nách C
3
C
5
Dbt+∆
7
2 0 9 + 2+0.05=11 0.06 11.06
8 Rộng ngực thân trước C
5
C
7
0.5Rn+∆
8
+0.5(Vn2-Vn1-
a
8)
0.5 0.061
0.5x31.5+0.5+0.061+0.5
(86-82-1.2)=17.71
0.09 17.8
Nguyền Thị Giang- CN May&TT K53 Page 10
Đồ án môn học Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội
9 Rộng thân áo C
1
C
7
0.5Vn2-a
9
+∆
9
3 0 0.5x86+3= 46 0.23 46.23
10
Khoảng cách ngang eo-
ngang gấu phía trước
D
7
D
71
Ce-Cm+∆
10
+a
10
1.5 0 95-68+1.5= 28.5 0.29 28.8
Dựng khung nách áo
11
Khoảng cách ngang nách-
đầu vai ngoài TS
C
3
A
3
0.49Cmv+∆
11
0.2 0.0785
0.49x30+0.2+0.0785
= 14.1
0.14 14.24
12
Khoảng cách ngang nách-
đầu vai ngoài TT
C
5
A
5
0.43Cmv + ∆
12
0.2 0.0785
0.43x30+0.2+0.0785
=13.2
0.13 13.33
13 Hạ thêm sâu nách TS C
3
C
31
∆
13
2.5 0 2.5 0.03 2.53
14 Hạ thêm sâu nách TT C
5
C
51
∆
13
2.5 0 2.5 0.03 2.53
15
Vị trí đường dựng sườn
TS
C
31
C
4
0.62C
3
C
5
+a
15
0 0 0.62x11.06+1=7.86 0.04 7.9
16
Vị trí đường dựng sườn
TT
C
51
C’
4
0.38C
3
C
5
-a
15
0 0 0.38x11.06 -1=3.2 0.02 3.22
17
Khoảng cách ngang nách-
điểm tựa nách áo TS
C
31
C
32
0.62C
3
C
5
+a
17
0 0 0.62x11.06 +1=7.85 0.08 7.93
18
Khoảng cách ngang nách-
điểm tựa nách áo TT
C
51
C
52
0.38C
3
C
5
+a
18
0 0 0.38x11.06 +1=5.2 0.05 5.25
19
Giảm sống lưng ngang
chân cổ
A
1
A
11
G
19
0 0
20 Giảm sống lưng ngang eo D
1
D
11
G
20
0.75 0.75
Nguyền Thị Giang- CN May&TT K53 Page 11