Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

HỆ THỐNG CÂU HỎI MÔN GDCD LỚP 8 CHUẨN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (234.3 KB, 29 trang )

HỆ THỐNG CÂU HỎI BÀI TẬP MÔN GDCD LỚP 8
MÔN: GDCD LỚP 8
Tên chủ đề: Tôn trọng người khác
1.Câu hỏi
1
+Mức độ: Thông hiểu
+Dự kiến thời gian trả lời: 5 phút
+Nội dung câu hỏi: Vì sao chúng ta phải tôn trọng người khác? Ý
nghĩa của việc tôn trọng người khác đối với đời sống hàng ngày?
2.Đáp án Có tôn trọng người khác thì mới nhận được sự tôn trọng của người
khác đối với mình. Ý nghĩa: Mọi người tôn trọng lẫn nhau là cơ sở để
quan hệ xã hội trở nên lành mạnh, trong sáng và tốt đẹp hơn,
Tên chủ đề: Tôn trọng người khác
1.Câu hỏi
2
+Mức độ: Thông hiểu
+Dự kiến thời gian trả lời: 10 phút
+Nội dung câu hỏi: Chúng ta phải rèn luyện đức tính tôn trọng người khác
như thế nào?
2.Đáp án -Biết phân biệt hành vi thể hiện sự tôn trọng người khác và không tôn trọng
người khác trong cuộc sống.
-Rèn luyện thói quen, sự kiểm tra đánh giá và điều chỉnh hành vi của mình
cho phù hợp, thể hiện sự tôn trọng mọi người ở mọi nơi, mọi lúc cả trong
cử chỉ, hành động và lời nói.
-Có thái độ đồng tình, ủng hộ và học tập những nét ứng xử đẹp trong hành
vi của những người biết tôn trọng người khác, đồng thời phê phán những
biểu hiện của hành vi thiếu tôn trọng người khác.
Tên chủ đề: Tôn trọng người khác
1.Câu hỏi
3
+Mức độ: Thông hiểu.


+Dự kiến thời gian trả lời: 5 phút
+Nội dung câu hỏi: Theo em, điều kiện, cơ sở để xác lập và củng cố mối
quan hệ tốt đẹp, lành mạnh giữa mọi người với nhau là gì?
2.Đáp án Điều kiện, cơ sở để xác lập và củng cố mối quan hệ tốt đẹp, lành mạnh giữa
mọi người với nhau đó là sự tôn trọng lẫn nhau. Vì vậy, tôn trọng người
khác là cách ứng xử cần thiết đối với tất cả mọi người ở mọi nơi, mọi lúc.
Tên chủ đề: Tôn trọng người khác
1.Câu hỏi
4

+Mức độ: Thông hiểu
+Dự kiến thời gian trả lời: 10 phút
+Nội dung câu hỏi: Em có đồng tình với ý kiến nói rằng: Tôn trọng người
1
HỆ THỐNG CÂU HỎI BÀI TẬP MÔN GDCD LỚP 8
khác là luôn đồng tình, ủng hộ mà không có sự phê phán và đấu tranh khi
họ có ý kiến và việc làm không đúng?
2.Đáp án Em không đồng tình với ý kiến trên, bởi vì, tôn trọng người khác không có
nghĩa là luôn đồng tình, ủng hộ, lắng nghe mà không có sự phê phán đấu
tranh khi họ có ý kiến và việc làm không đúng. Song, tôn trọng người khác
phải được thể hiện bằng hành vi có văn hóa kể cả trong trường hợp đấu
tranh, phê bình họ, không coi khinh, miệt thị, xúc phạm đến danh dự hay
dùng những lời nói thô tục, thiếu tế nhị để chỉ trích họ, mà cần phân tích,
chỉ cho họ thấy cái sai trong ý kiến hay việc làm của họ.
Tên chủ đề: Tôn trọng người khác
1.Câu hỏi
5
+Mức độ: Nhận biết
+Dự kiến thời gian trả lời: 5 phút
+Nội dung câu hỏi: Em hãy sưu tầm một vài câu ca dao, tục ngữ nói về sự

tôn trọng người khác?
2.Đáp án Ca dao: Lời nói không mất tiền mua, lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau;
khó mà biết lẽ, biết lời. Biết ăn, biết ở, biết người giàu sang; Cười người
chớ vội cười lâu, cười người hôm trước, hôm sau người cười.
Tục ngữ: - Kính già, yêu trẻ.
- Áo rách cốt cách người thương.
Tên chủ đề: Giữ chữ tín.
1.Câu hỏi
6
+Mức độ: Thông hiểu
+Dự kiến thời gian trả lời: 5 phút
+Nội dung câu hỏi: Em hiểu thế nào là giữ chữ tín?
2.Đáp án Giữ chữ tín là coi trọng lòng tin của mọi người đối với mình, biết trọng lời
hứa và biết tin tưởng nhau.
Tên chủ đề: Giữ chữ tín.
1.Câu hỏi
7
+Mức độ: Thông hiểu
+Dự kiến thời gian trả lời: 5 phút
+Nội dung câu hỏi: Hãy nêu những biểu hiện của giữ chữ tín và những biểu
hiện không giữ chữ tín trong cuộc sống hàng ngày?
2.Đáp án -Những biểu hiện của giữ chữ tín, ví dụ như: Giữ lời hứa, đã nói là làm, tôn
trọng những điều đã cam kết, có trách nhiệm về lời nói, hành vi và việc làm
của bản thân.
-Những biểu hiện không giữ chữ tín, ví dụ như: Nói một đằng, làm một nẻo,
chỉ nói không làm, không giữ lời hứa
2
HỆ THỐNG CÂU HỎI BÀI TẬP MÔN GDCD LỚP 8
Tên chủ đề: Giữ chữ tín
1.Câu hỏi

8
+Mức độ: Nhận biết
+Dự kiến thời gian trả lời: 5 phút
+Nội dung câu hỏi: ? Ý nghĩa và sự cần thiết của việc giữ chữ tín trong
cuộc sống?
2.Đáp án -Người biết giữ chữ tín sẽ nhận được sự tin cậy, tín nhiệm của người khác
đối với mình, giúp mọi người đoàn kết và dễ dàng hợp tác với nhau.
-Muốn giữ được lòng tin của mọi người đối với mình thì mỗi người cần
phải làm tốt chức trách, nhiệm vụ, giữ đúng lời hứa, đúng hẹn trong mối
quan hệ của mình đối với mọi người xung quanh.
Tên chủ đề: Giữ chữ tín
1.Câu hỏi
9
+Mức độ: Nhận biết
+Dự kiến thời gian trả lời: 5 phút
+Nội dung câu hỏi: Theo em, vì sao trong cuộc sống phải biết giữ chữ tín?
2.Đáp án Trong cuộc sống phải biết giữ chữ tín vì giữ chữ tín là tự trọng bản thân và
tôn trọng người khác; người giữ chữ tín sẽ nhận được sự tin cậy, tín nhiệm
của mọi người đối với mình.
Tên chủ đề: Giữ chữ tín
1.Câu hỏi
10
+Mức độ: Vận dụng
+Dự kiến thời gian trả lời: 5 phút
+Nội dung câu hỏi: Hãy nêu một việc làm của em thể hiện biết giữ chữ tín?
2.Đáp án Yêu cầu HS tự liên hệ việc thực hiện giữ chữ tín và kể một việc làm của
bản thân , ví dụ: làm đúng lời hứa, lời cam kết với thầy, cô giáo, với cha
mẹ, bạn bè, mọi người xung quanh.
Chủ đề: GÓP PHẦN XÂY DỰNG NẾP SỐNG VĂN HÓA Ở CỘNG ĐỒNG DÂN
CƯ.

Câu hỏi:1 + Mức độ: Nhận biết.
+ Dự kiến thời gian trả lời: 5 phút.
+ Nội dung câu hỏi:
Em hiểu thế nào là cộng đồng dân cư?
3
HỆ THỐNG CÂU HỎI BÀI TẬP MÔN GDCD LỚP 8
Đáp án Cộng đồng dân cư là toàn thể những người sinh sống trong một khu vực
lãnh thổ hoặc đơn vị hành chính gắn bó một khối, giữa họ có sự liên kết
và hợp tác với nhau cùng thực hiện lợi ích của mình và lợi ích chung.
Câu hỏi: 2 + Mức độ: Nhận biết.
+ Dự kiến thời gian trả lời: 5 phút.
+ Nội dung câu hỏi:
Nêu những biểu hiện và biện pháp để góp phần xây dựng nếp sống văn
hoá ở cộng đồng dân cư?
Đáp án * Biểu hiện:
- Giữ gìn trật tự an ninh.
- Vệ sinh nơi ở, bảo vệ cảnh quan môi trường.
- Xây dựng tình đoàn kết xóm giềng.
* Biện pháp:
- Bài trừ phong tục tập quán lạc hậu, chống mê tín dị đoan.
- Phòng chống tệ nạn XH.
Câu hỏi: 3 + Mức độ: Nhận biết.
+ Dự kiến thời gian trả lời: 5 phút.
+ Nội dung câu hỏi:
Nêu ý nghĩa của xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư?
Đáp án Ý nghĩa của xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư:
- Góp phần làm cho cuộc sống bình yên, hạnh phúc.
- Bảo vệ và phát huy truyền thống văn hoá tốt đẹp của dân tộc.
Câu hỏi: 4 + Mức độ: Thông hiểu.
+ Dự kiến thời gian trả lời: 7 phút.

+ Nội dung câu hỏi:
HS cần làm gì để góp phần xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân
cư?
Đáp án HS cần có những việc làm để góp phần xây dựng nếp sống văn hoá ở
cộng đồng dân cư:
- tham gia hoạt động vừa sức như vệ sinh đường làng
- Quan tâm giúp đỡ mọi người.
- Tránh xa tệ nạn xã hội.
- Đoàn kết tương trợ.
- Xây dựng nếp sống văn minh.
4
HỆ THỐNG CÂU HỎI BÀI TẬP MÔN GDCD LỚP 8
Câu hỏi: 5 + Mức độ: Vận dụng.
+ Dự kiến thời gian trả lời:10 phút.
+ Nội dung câu hỏi:
Em hãy cho biết 2 việc làm đúng và 2 việc làm sai mà gia đình em đã
làm trong việc xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư? Em sẽ
thể hiện thái độ như thế nào đối với những việc làm sai trái đó?
Đáp án Những việc làm đúng và sai trong việc xây dựng nếp sống văn hóa ở
cộng đồng dân cư.
* Việc làm đúng:
- Tổng vệ sinh vào ngày chủ nhật và các ngày lễ lớn.
- Giữ gìn vệ sinh chung
- Bài trừ mê tín dị đoan
- Phòng, chống tệ nạn xã hội.
* Việc làm sai:
- Vứt rác bừa bãi
-Tham gia vào các hoạt động mê tín dị đoan
* Em sẽ thể hiện thái độ như thế nào đối với những việc làm sai trái đó.
Em sẽ phản đối những việc làm sai trái.

Chủ đề: TỰ LẬP.
Câu hỏi: 1 + Mức độ: nhận biết.
+ Dự kiến thời gian trả lời: 10 phút.
+ Nội dung câu hỏi:
Nêu khái niệm và biểu hiện của Tự Lập?
Đáp án *Tự lập :
-Tự làm lấy, tự giải quyết công việc của mình, tự lo liệu tạo dựng cho
cuộc sống của mình.
-Không trông chờ, dựa dẫm vào người khác.
*Biểu hiện:
-Tự tin, dám đương đầu với những khó khăn thử thách.
-Ý chí nỗ lực phấn đấu, vươn lên trong học tập, công việc , cuộc sống.
Câu hỏi: 2 + Mức độ: Nhận biết
+ Dự kiến thời gian trả lời: 5 phút.
+ Nội dung câu hỏi:
Nêu ý nghĩa của tính Tự lập?
Đáp án -Giúp thành công trong cuộc sống.
-Được mọi người yêu quý kính trọng
5
HỆ THỐNG CÂU HỎI BÀI TẬP MÔN GDCD LỚP 8
Câu hỏi: 3 + Mức độ: Thông hiểu
+ Dự kiến thời gian trả lời: 5 phút.
+ Nội dung câu hỏi:
Là học sinh chúng ta phải rèn luyện tính Tự Lập như thế nào?
Đáp án -Phải rèn luyện tính tự lập ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường
trong mọi lĩnh vực.
Câu hỏi: 4 + Mức độ: Nhận biết.
+ Dự kiến thời gian trả lời: phút.
+ Nội dung câu hỏi:
Câu tục ngữ nói về tính tự lập:

A.Dễ làm khó bỏ.
B.Tự lực cánh sinh
C.Mồm miệng đỡ chân tay.
D.Vụng ăn vụng tiêu vơi niêu vơi nồi.
Đáp án B
Câu hỏi: 5
+ Mức độ: Vận dụng.
+ Dự kiến thời gian trả lời: 10 phút.
+ Nội dung câu hỏi:
Em hãy trình bày những biểu hiện của tính tự lập trong học tập và
trong cuộc sống Hãy giới thiệu một tấm gương học sinh nhờ tự lập đã
vươn lên trong học tập và cuộc sống ?
Đáp án - Biểu hiện của tự lập:
+ Trong học tập:
• Tích cực suy nghĩ giải quyết khó khăn trong học tập.
• Tìm tòi ra phương hướng học tập tốt.
• Chủ động học hỏi, tìm hiểu những kiến thức trong học tập.
+ Trong cuộc sống:
• Không lùi bước trước khó khăn gian khổ.
• Tự mình tìm cách phấn đấu vươn lên trong cuộc sống.
- Nêu tấm gương: Thầy giáo Nguyễn Ngọc Ký…
Nêu được tấm gương phù hợp với yêu cầu của đề, diễn đạt mạch
lạc, cảm xúc
Chủ đề: LAO ĐỘNG TỰ GIÁC VÀ SÁNG TẠO.
6
HỆ THỐNG CÂU HỎI BÀI TẬP MÔN GDCD LỚP 8
Câu hỏi: 1 + Mức độ: Nhận biết.
+ Dự kiến thời gian trả lời: 5 phút.
+ Nội dung câu hỏi:
Thế nào là lao động tự giác, sáng tạo?


Đáp án * Lao động tự giác là chủ động làm việc không đợi ai nhắc nhở, không
phải do áp lực từ bên ngoài.
* lao động sáng tạo: là trong quá trình lao động luôn luôn suy nghĩ, cải
tiến để tìm tòi cái mới, tìm ra hướng giải quyết tối ưu nhằm không
ngừng nâng cao chất lượng, hiệu quả lao động.
Câu hỏi: 2 + Mức độ: Thông hiểu.
+ Dự kiến thời gian trả lời: 10 phút.
+ Nội dung câu hỏi:
Vì sao phải lao động tự giác, sáng tạo? Ý nghĩa của lao động tự giác
sáng tạo?
Đáp án * Cần rèn luyện lao động tự giác sáng tạo vì sự nghiệp công nghiệp
hoá, hiện đại hoá đât nước đang đòi hỏi có những người lao động tự
giác và sáng tạo.
* Ý nghĩa:
- lao động tự giác và sáng tạo sẽ giúp ta tiếp thu kiến thức, kĩ năng ngày
càng thuần thục; phẩm chất, năng lực của mỗi cá nhân sẽ được hoàn
thiện, phát triển không ngừng; chất lượng, hiệu quả học tập, lao đọng sẽ
ngày càng được nâng cao.
Câu hỏi: 3 + Mức độ: Vận dụng.
+ Dự kiến thời gian trả lời: 10 phút.
+ Nội dung câu hỏi:
Nêu lợi ích của tự giác, sáng tạo trong học tập, lao động? Xây dựng kế
hoạch rèn luyện để trở thành người lao động tự giác,sáng tạo?
Đáp án * Lợi ích của tự giác và sáng tạo trong học tập và lao động:
- Lợi ích của tự giác trong học tập và lao động: nâng cao hiệu quả,
chất lượng hoạt động, không ngừng hoàn thiện và phát triển nhân cách:
+ Không làm phiền đến người khác và được mọi người tôn trọng, yêu
quý, sẽ xây dựng được quan hệ thân ái trong trường, ở gia đình và xã
7

HỆ THỐNG CÂU HỎI BÀI TẬP MÔN GDCD LỚP 8
hội.
+ Góp phần nâng cao hiệu quả, chất lượng của hoạt động học tập, lao
động và hoạt động xã hội của bản thân.
- Lợi ích của sáng tạo trong học tập, lao động cũng như lợi ích trong tự
giác nhưng nếu có sáng tạo thì hiệu quả và chất lượng sẽ tăng cao hơn.
- HS tự xây dựng được kế hoạch rèn luyện tụ giác và sáng tạo trong học
tập và lao đônng họp lí.
Câu hỏi: 4 + Mức độ: Nhận biết.
+ Dự kiến thời gian trả lời: 10 phút.
+ Nội dung câu hỏi:
Nêu một số biểu hiện của lao động tự giác, sáng tạo?
Đáp án * Biểu hiện của tính tự giác:
- thực hiện tốt nhiệm vụ, nội quy, kế hoạch học tập, rèn luyện của
người học sinh để trở thành con ngoan, trò giỏi, người công dân tốt.
- Tự giác làm bài, đọc tài liệu không đợi ai nhắc nhở.
- Nhiệt tình tham gia mọi công việc ở nhà trường, ở công đồng theo sự
phân công của tổ chức.
* Biểu hiện của sáng tạo:
- Suy nghĩ cải tiến phương pháp học tâp, lao động với mong muốn làm
tốt hơn công việc đã nhận.
- Trao đổi kinh nghiệm với người khac trước hết là bạn bè để làm tốt
hơn công việc đã nhận.
Câu hỏi: 5 + Mức độ: Nhận biết.
+ Dự kiến thời gian trả lời: 3 phút.
+ Nội dung câu hỏi:
Theo em, cách học thể hiện sự tự giác, sáng tạo có hiệu quả là:
A. Chỉ cần học thuộc các công thức, quy tắc là đủ
B. Giờ kiểm tra dựa vào sách để chép lại.
C. Tự mình giải các bài tập khó.

D. Học trước chương trình.
Đáp án C
8
HỆ THỐNG CÂU HỎI BÀI TẬP MÔN GDCD LỚP 8
NGÂN HÀNG CÂU HỎI
MÔN GDCD – 8
Năm học: 2013 – 2014
Giáo viên thực hiện: Ngô Thị Mỹ - Tổ xã hội
BÀI MỨC
ĐỘ
NỘI DUNG CÂU HỎI VÀ ĐÁP ÁN ĐIỂM
Bài 11:
Lao
động
tự giác
sáng
tạo
(5 câu)

Nhận
biết
1, Thế nào là lao động tự giác và sáng tạo?
2. Biểu hiện của lao động tự giác và sáng tạo?
Đáp án:
1. Khái niệm.
- Lao động tự giác là chủ động làm mọi việc, không đợi ai
nhắc nhở, không bị ai bắt buộc hoặc từ áp lực nào.
Lao động sáng tạo là suy nghĩ và cải tiến, phát hiện cái
mới các qui trình kỹ thuật tiết kiệm, năng suất, chất
lượng, hiệu quả.

2. Biểu hiện
+ Thực hiện tốt nhiệm vụ được giao.
+ Nhiệt tình
+ Tiếp cận cái mới,cái hiện đại
1 điểm
1 điểm
Thông
hiểu
1, Nêu ý nghĩa của lao động tự giác và sáng tạo?
2, Trái với lao động tự giác và sáng tạo là gì?
Đáp án:
1. ý nghĩa
- Không làm phiền người khác
- Được mọi người tôn trọng
- Nâng cao hiệu quả chất lượng lao động.
2, Lười biếng, cẩu thả
2 điểm
2 điểm
Vận
dụng
1, học sinh cần rèn luyện tính lao động tự giác và sáng
tạo như thế nào?
Đáp án:
1. Cách rèn luyện
- Làm việc có kế hoạch
- Không làm phiền bố mẹ
- Ngoan ngoãn
2 điểm
9
HỆ THỐNG CÂU HỎI BÀI TẬP MÔN GDCD LỚP 8

- Học tập đạt kết quả cao.
Bài 12:
Quyền

nghĩa
vụ của
công
dân
trong
gia
đình
(5 câu)

Nhận
biết
1. Cha mẹ, ông bà có những quyền và nghĩa vụ gì với con
cháu? cho ví dụ?
2. Con cháu có quyền và nghĩa vụ gì với ông bà, cha mẹ?
3. Anh chị em trong gia đình có trách nhiệm gì?
Đáp án:
1. Quyền và nghĩa vụ của cha mẹ, ông bà với con cháu.
- Nuôi dưỡng giáo dục, chăm sóc, thương yêu con.
- Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của con
- Tôn trọng ý kiến của con
- Không phân biệt đối xử, ngược đãi xúc phạm con.
- Đại diện cho con trước pháp luật
2. Quyền và nghĩa vụ của con cháu.
- Yêu quí, kính trọng, chăm sóc ông bà, cha mẹ.
- Nghiêm cấm ngược đãi ông bà, cha mẹ
3. Trách nhiệm của anh chị em

Anh chị em có trách nhiệm có trách nhiệm yêu thương,
chăm sóc giúp đỡ nhau. Nếu không còn ông bà, cha mẹ
1 điểm
1 điểm
1 điểm
Thông
hiểu
1. Theo em để xây dựng gia đình hạnh phúc mỗi chúng ta
cần phải làm gì?
Đáp án:
+ Quan tâm, giúp đỡ nhau
+ Anh em hoà thuận
+ Động viên, an ủi

Vận
dụng
1. Em hãy nêu việc làm tốt và việc chưa tốt của GĐ?
Đáp án:
- Việc làm tốt
+ Động viên, an ủi
+ Quan tâm, giúp đỡ nhau
+ Anh em hoà thuận
- Việc làm không tốt
+ Quát mắng con
+ Nuông chiều con
+ Coi thường ông bà, cha mẹ
2điểm
10
HỆ THỐNG CÂU HỎI BÀI TẬP MÔN GDCD LỚP 8
PHÒNG GD&ĐT THÀNH PHỐ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT

NAM
TRƯỜNG THCS SÔNG HIẾN Độc lập - Tự do - Hạnh Phúc
BIÊN SOẠN CÂU HỎI
Mã nhận diện câu hỏi: Trắc nghiệm
MÔN HỌC: GDCD
Thông tin chung
* Lớp 8 Học kì II
* Chủ đề: Quyền và nghĩa vụ công dân về văn hóa – Giáo dục và kinh tế.
* Chuẩn cần đánh giá:
- Nêu được thế nào là quyền sở hữu tài sản của công dân và nghĩa vụ tôn trọng tài sản
của người khác.
- Nêu được trách nhiệm của Nhà nước trong việc công nhận và bảo hộ quyền sở hữu
hợp pháp về tài sản của công dân.
- Nêu được nghĩa vụ của công dân phải tôn trọng tài sản của người khác.
* Mức độ tư duy: Nhận biết
KHU VỰC VIẾT
CÂU HỎI
Tiết 23 – Bài 16: Quyền sở tài sản và nghĩa vụ tôn trọng tài sản
của người khác.
Câu 1: Vậy quyền sở hữu bao gồm những quyền nào:
A. Quyền chiếm hữu
B. Quyền sử dụng
C. Quyền định đoạt
D. Cả 3 quyền trên.
HƯỚNG DẪN
TRẢ LỜI HOẶC
KẾT QUẢ
D
BIÊN SOẠN CÂU HỎI
Mã nhận diện câu hỏi: Câu hỏi tự luận

MÔN HỌC: GDCD
11
HỆ THỐNG CÂU HỎI BÀI TẬP MÔN GDCD LỚP 8
Thông tin chung
* Lớp 8 Học kì II
* Chủ đề: Quyền và nghĩa vụ công dân về văn hóa – Giáo dục và kinh tế.
* Chuẩn cần đánh giá:
- Nêu được thế nào là quyền sở hữu tài sản của công dân và nghĩa vụ tôn trọng tài sản
của người khác.
- Nêu được trách nhiệm của Nhà nước trong việc công nhận và bảo hộ quyền sở hữu
hợp pháp về tài sản của công dân.
- Nêu được nghĩa vụ của công dân phải tôn trọng tài sản của người khác.
* Mức độ tư duy: Thông hiểu
KHU VỰC VIẾT CÂU HỎI Tiết 23 – Bài 16: Quyền sở tài sản và nghĩa vụ tôn
trọng tài sản của người khác.
Câu 2: Hãy kể tên một số tài sản cụ thể mà công dân có
quyền sở hữu?
HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI
HOẶC KẾT QUẢ
- Tiền lương, tiền lãi do kinh doanh hợp pháp, vàng bạc -
Đất do bố mẹ cho (được thừa kế)
- Đồ dùng trong gia đình do mình mua về bằng tiền hợp
pháp hoặc được người khác cho (tặng): ti vi, tủ lạnh,
máy lạnh, xe máy…
- Đồ dùng phục vụ sản xuất ra của cải: cày, cuốc, trâu
bò, máy móc, thóc lúa…
BIÊN SOẠN CÂU HỎI
Mã nhận diện câu hỏi: Câu hỏi tự luận
MÔN HỌC: GDCD
Thông tin chung

* Lớp 8 Học kì II
* Chủ đề: Quyền và nghĩa vụ công dân về văn hóa – Giáo dục và kinh tế.
* Chuẩn cần đánh giá:
- Nêu được thế nào là quyền sở hữu tài sản của công dân và nghĩa vụ tôn trọng tài sản
của người khác.
- Nêu được trách nhiệm của Nhà nước trong việc công nhận và bảo hộ quyền sở hữu
hợp pháp về tài sản của công dân.
- Nêu được nghĩa vụ của công dân phải tôn trọng tài sản của người khác.
12
HỆ THỐNG CÂU HỎI BÀI TẬP MÔN GDCD LỚP 8
* Mức độ tư duy: Thông hiểu
KHU VỰC VIẾT CÂU HỎI Tiết 23 – Bài 16: Quyền sở tài sản và nghĩa vụ tôn
trọng tài sản của người khác.
Câu 3: Nghĩa vụ tôn trọng tài sản của người khác thể
hiện như thế nào ?
HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI
HOẶC KẾT QUẢ
Nghĩa vụ tôn trọng tài sản của người khác thể hiện
như:
- Nhặt được của rơi phải trả lại cho chủ sở hữu hoặc
báo cho cơ quan có trách nhiệm xử lí theo quy định
của pháp luật.
- Khi vay nợ phải trả đầy đủ, đúng hẹn.
- Khi mượn phải giữ gìn cẩn thận và sử dụng xong
phải trả lại cho chủ sở hữu, nếu làm hỏng phải sửa
chữa hoặc bồi thường tương ứng với giá trị tài sản.
- Nếu gâu thiệt hại về tài sản phải bồi thường theo quy
định của pháp luật

BIÊN SOẠN CÂU HỎI

Mã nhận diện câu hỏi: Câu hỏi tự luận
MÔN HỌC: GDCD
Thông tin chung
* Lớp 8 Học kì II
* Chủ đề: Quyền và nghĩa vụ công dân về văn hóa – Giáo dục và kinh tế.
* Chuẩn cần đánh giá:
- Nêu được thế nào là quyền sở hữu tài sản của công dân và nghĩa vụ tôn trọng tài sản
của người khác.
- Nêu được trách nhiệm của Nhà nước trong việc công nhận và bảo hộ quyền sở hữu
hợp pháp về tài sản của công dân.
- Nêu được nghĩa vụ của công dân phải tôn trọng tài sản của người khác.
* Mức độ tư duy: Vận dụng.
KHU VỰC VIẾT CÂU HỎI Tiết 23 – Bài 16: Quyền sở tài sản và nghĩa vụ tôn
trọng tài sản của người khác.
Câu 4: Khi thấy một bạn nào đó cùng trang lứa với em
đang lấy tiền của người khác, em sẽ làm gì ? Vì sao em
13
HỆ THỐNG CÂU HỎI BÀI TẬP MÔN GDCD LỚP 8
làm như vậy?
HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI
HOẶC KẾT QUẢ
+ Em sẽ làm động tác để người đó biết mình đang bị mất
cắp, sau đó em sẽ khuyên bạn.
+ Vì tài sản đó do lao động vất vả họ mới có được , làm
như vậy là không thật thà, là xấu, bị pháp luật xử lý .

BIÊN SOẠN CÂU HỎI
Mã nhận diện câu hỏi: Câu hỏi trắc nghiệm.
MÔN HỌC: GDCD
Thông tin chung

* Lớp 8 Học kì II
* Chủ đề: Quyền và nghĩa vụ công dân về văn hóa – Giáo dục và kinh tế.
* Chuẩn cần đánh giá:
- Nêu được thế nào là quyền sở hữu tài sản của công dân và nghĩa vụ tôn trọng tài sản
của người khác.
- Nêu được trách nhiệm của Nhà nước trong việc công nhận và bảo hộ quyền sở hữu
hợp pháp về tài sản của công dân.
- Nêu được nghĩa vụ của công dân phải tôn trọng tài sản của người khác.
* Mức độ tư duy: Nhận biết
KHU VỰC VIẾT CÂU
HỎI
Tiết 23 – Bài 16: Quyền sở tài sản và nghĩa vụ tôn
trọng tài sản của người khác .
Câu 5: hành vi nào dưới đây vi phạm quyền sở hữu tài
sản của người khác:
A. Giữ gìn tài sản mà mình thuê hoặc mượn của người
khác.
B. Vay tiền người khác trả đúng hẹn.
C. Chiếm đoạt tài sản của người khác làm của mình.
D. Sử dụng đồ dùng của người khác khi được chủ
đồng ý
HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI
HOẶC KẾT QUẢ
C
BIÊN SOẠN CÂU HỎI
Mã nhận diện câu hỏi: Câu hỏi trắc nghiệm
MÔN HỌC: GDCD
14
HỆ THỐNG CÂU HỎI BÀI TẬP MÔN GDCD LỚP 8
Thông tin chung

* Lớp 8 Học kì II
* Chủ đề: Quyền và nghĩa vụ công dân về văn hóa – Giáo dục và kinh tế.
* Chuẩn cần đánh giá:
- Hiểu thế nào là tài sản Nhà nước, lợi ích công cộng.
- Nêu được nghĩa vụ của công dân trong việc tôn trọng, bảo vệ tài sản Nhà nước và lơi
ích công cộng
- Nêu được trách nhiệm của nhà nước trong việc bảo vệ tài sản của Nhà nước và lợi
ích công cộng
* Mức độ tư duy: Nhận biết
KHU VỰC VIẾT CÂU
HỎI
Tiết 24, 25 – Bài 17: Nghĩa vụ tôn trọng, bảo
vệ tài sản nhà nước và lợi ích công cộng.
Câu 1: Tài sản nhà nước là tài sản thuộc về:
A. Cá nhân
B. Nhân dân.
C. Một số người.
HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI
HOẶC KẾT QUẢ
B
BIÊN SOẠN CÂU HỎI
Mã nhận diện câu hỏi: Câu hỏi trắc nghiệm
MÔN HỌC: GDCD
Thông tin chung
* Lớp 8 Học kì II
* Chủ đề: Quyền và nghĩa vụ công dân về văn hóa – Giáo dục và kinh tế.
* Chuẩn cần đánh giá:
- Hiểu thế nào là tài sản Nhà nước, lợi ích công cộng.
- Nêu được nghĩa vụ của công dân trong việc tôn trọng, bảo vệ tài sản Nhà nước và lơi
ích công cộng

- Nêu được trách nhiệm của nhà nước trong việc bảo vệ tài sản của Nhà nước và lợi
ích công cộng
* Mức độ tư duy: Nhận biết
15
HỆ THỐNG CÂU HỎI BÀI TẬP MÔN GDCD LỚP 8
KHU VỰC VIẾT CÂU HỎI Tiết 24, 25 – Bài 17: Nghĩa vụ tôn trọng, bảo vệ tài
sản nhà nước và lợi ích công cộng.
Câu 2: Tài sản nào dưới đây không phải là tài sản nhà
nước .
A. Đất đai
B. Biển và tài sản biển
C. Rừng, khoáng sản
D. Tiền, vốn cá nhân góp trong doanh nghiệp nhà nước
HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI
HOẶC KẾT QUẢ
D
BIÊN SOẠN CÂU HỎI
Mã nhận diện câu hỏi: Câu hỏi tự luận
MÔN HỌC: GDCD
Thông tin chung
* Lớp 8 Học kì II
* Chủ đề: Quyền và nghĩa vụ công dân về văn hóa – Giáo dục và kinh tế.
* Chuẩn cần đánh giá:
- Hiểu thế nào là tài sản Nhà nước, lợi ích công cộng.
- Nêu được nghĩa vụ của công dân trong việc tôn trọng, bảo vệ tài sản Nhà nước và lơi
ích công cộng
- Nêu được trách nhiệm của nhà nước trong việc bảo vệ tài sản của Nhà nước và lợi
ích công cộng
* Mức độ tư duy: Thông hiểu
KHU VỰC VIẾT CÂU HỎI Tiết 24, 25 – Bài 17: Nghĩa vụ tôn trọng, bảo vệ tài

sản nhà nước và lợi ích công cộng.
Câu 3: Em hãy kể tên một số tài sản nhà nước và một
số công trình công cộng đem lại lợi ích cho mọi người
dân ?
HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI
HOẶC KẾT QUẢ
* sản nhà nước bao gồm: Đất đai, rừng núi, sông hồ,
nguồn nước, tài nguyên, biển, vùng trời, phần vốn, tài
sản cố định do nhà nước xây dựng.
- Tài sản Nhà nước thuộc quyền sở hữu toàn dân .
* Một số công trình phục vụ lợi ích công cộng như:
Trường học, bệnh viện, công viên, cầu cống,
16
HỆ THỐNG CÂU HỎI BÀI TẬP MÔN GDCD LỚP 8
BIÊN SOẠN CÂU HỎI
Mã nhận diện câu hỏi: Câu hỏi tự luận
MÔN HỌC: GDCD
Thông tin chung
* Lớp 8 Học kì II
* Chủ đề: Quyền và nghĩa vụ công dân về văn hóa – Giáo dục và kinh tế.
* Chuẩn cần đánh giá:
- Hiểu thế nào là tài sản Nhà nước, lợi ích công cộng.
- Nêu được nghĩa vụ của công dân trong việc tôn trọng, bảo vệ tài sản Nhà nước và lơi
ích công cộng
- Nêu được trách nhiệm của nhà nước trong việc bảo vệ tài sản của Nhà nước và lợi
ích công cộng
* Mức độ tư duy: Vận dụng
KHU VỰC VIẾT CÂU HỎI Tiết 24, 25 – Bài 17: Nghĩa vụ tôn trọng, bảo vệ tài
sản nhà nước và lợi ích công cộng.
Câu 4: HS chúng ta thực hiện nghĩa vụ tôn trọng và

bảo vệ tài sản của nhà nước và lợi ích công cộng như
thế nào ?
HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI
HOẶC KẾT QUẢ
- Giữ gìn vệ sinh môi trường
- Bảo vệ tài sản của lớp, trường, XH
- Tiết kiệm trong sử dụng điện nước
- Có lối sống giản dị
- Phê phán hành vi vi phạm tài sản
- Tuyên truyền vận động mọi người thực hiện pháp luật
BIÊN SOẠN CÂU HỎI
Mã nhận diện câu hỏi: Câu hỏi tự luận
MÔN HỌC: GDCD
Thông tin chung
* Lớp 8 Học kì II
17
HỆ THỐNG CÂU HỎI BÀI TẬP MÔN GDCD LỚP 8
* Chủ đề: Quyền và nghĩa vụ công dân về văn hóa – Giáo dục và kinh tế.
* Chuẩn cần đánh giá:
- Hiểu thế nào là tài sản Nhà nước, lợi ích công cộng.
- Nêu được nghĩa vụ của công dân trong việc tôn trọng, bảo vệ tài sản Nhà nước và lơi
ích công cộng
- Nêu được trách nhiệm của nhà nước trong việc bảo vệ tài sản của Nhà nước và lợi
ích công cộng
* Mức độ tư duy: Vận dụng
KHU VỰC VIẾT CÂU HỎI Tiết 24, 25 – Bài 17: Nghĩa vụ tôn trọng, bảo vệ tài
sản nhà nước và lợi ích công cộng.
Câu5: Một số bạn học sinh có hành vi hay viết, vẽ bậy
ra bàn, lên tường lớp học, nhảy lên bàn ghế đùa
nghịch …Nếu chứng kiến việc làm đó, em sẽ làm gì?

HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI
HOẶC KẾT QUẢ
Nếu chứng kiến việc làm đó, em sẽ:
- Trực tiếp nhắc nhở, khuyên nhủ các bạn dừng ngay
lại vì đó là những hành vi không tôn trọng và bảo vệ
tài sản nhà nước và lợi ích công cộng.
- Cùng các bạn khác trong lớp yêu cầu các bạn có
hành vi sai phải kịp thời khắc phục hậu quả xấu do
hành vi của mình gây ra.
- Nêu việc này trong các buổi sinh hoạt lớp, chi DDội
để cùng rút kinh nghiệm.
BIÊN SOẠN CÂU HỎI
Mã nhận diện câu hỏi: Câu hỏi trắc nghiệm
MÔN HỌC: GDCD
Thông tin chung
* Lớp 8 Học kì II
* Chủ đề: Quyền và nghĩa vụ công dân về văn hóa – Giáo dục và kinh tế.
* Chuẩn cần đánh giá:
- Hiểu thế nào là tài sản Nhà nước, lợi ích công cộng.
- Nêu được nghĩa vụ của công dân trong việc tôn trọng, bảo vệ tài sản Nhà nước và lơi
ích công cộng
18
HỆ THỐNG CÂU HỎI BÀI TẬP MÔN GDCD LỚP 8
- Nêu được trách nhiệm của nhà nước trong việc bảo vệ tài sản của Nhà nước và lợi
ích công cộng
* Mức độ tư duy: Nhận biết
KHU VỰC VIẾT CÂU HỎI Tiết 24, 25 – Bài 17: Nghĩa vụ tôn trọng, bảo vệ tài
sản nhà nước và lợi ích công cộng.
Câu6: Việc làm nào dưới đây thể hiện tôn trọng, bảo
vệ tài sản nhà nước, lợi ích công cộng:

A. Làm mất, hư hỏng tài sản nhà nước được giao trông
giữ, bảo quản.
B. Sử dụng tài sản được giao đúng mục đích, tiết kiệm
C. Sử dụng thoải mái điện, nước của cơ quan.
D. Tranh thủ sử dụng tài sản được nhà nước giao quản lí
vào mục đích cá nhân.
HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI
HOẶC KẾT QUẢ
B
BIÊN SOẠN CÂU HỎI
Mã nhận diện câu hỏi: Câu hỏi tự luận
MÔN HỌC: GDCD
Thông tin chung
* Lớp 8 Học kì II
* Chủ đề: Quyền và nghĩa vụ công dân về văn hóa – Giáo dục và kinh tế.
* Chuẩn cần đánh giá:
- Hiểu thế nào là tài sản Nhà nước, lợi ích công cộng.
- Nêu được nghĩa vụ của công dân trong việc tôn trọng, bảo vệ tài sản Nhà nước và lơi
ích công cộng
- Nêu được trách nhiệm của nhà nước trong việc bảo vệ tài sản của Nhà nước và lợi
ích công cộng
* Mức độ tư duy: Thông hiểu
KHU VỰC VIẾT CÂU HỎI Tiết 24, 25 – Bài 17: Nghĩa vụ tôn trọng, bảo vệ tài
sản nhà nước và lợi ích công cộng.
Câu7: Thế nào là lợi ích công cộng:
HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI
HOẶC KẾT QUẢ
Lợi ích công cộng là những lợi ích chung dành cho mọi
người và xã hội. Tài sản nhà nước và lợi ích công cộng
là cơ sở vật chất để xã hội phát triển kinh tế của đất

nước, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nhân
19
HỆ THỐNG CÂU HỎI BÀI TẬP MÔN GDCD LỚP 8
dân.
BIÊN SOẠN CÂU HỎI
Mã nhận diện câu hỏi: Câu hỏi tự luận
MÔN HỌC: GDCD
Thông tin chung
* Lớp 8 Học kì II
* Chủ đề: Quyền và nghĩa vụ công dân về văn hóa – Giáo dục và kinh tế.
* Chuẩn cần đánh giá:
- Hiểu thế nào là tài sản Nhà nước, lợi ích công cộng.
- Nêu được nghĩa vụ của công dân trong việc tôn trọng, bảo vệ tài sản Nhà nước và lơi
ích công cộng
- Nêu được trách nhiệm của nhà nước trong việc bảo vệ tài sản của Nhà nước và lợi
ích công cộng
* Mức độ tư duy: Thông hiểu
KHU VỰC VIẾT CÂU HỎI Tiết 24, 25 – Bài 17: Nghĩa vụ tôn trọng, bảo vệ tài
sản nhà nước và lợi ích công cộng.
Câu8: Nghĩa vụ của công dân trong việc tôn trọng,
bảo vệ tài sản Nhà nước và lợi ích công cộng của công
dân thể hiện như thế nào?
HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI
HOẶC KẾT QUẢ
- Có ý thức bảo vệ tài sản nhà nước
- Bảo vệ lợi ích công cộng
- Chống lãng phí, tham ô, tham nhũng;
- Tiết kiệm
- Tuyên truyền giáo dục, thực hiện quy định của pháp
luật về bảo vệ tài sản nhà nước và lợi ích công cộng.

- Đấu tranh với hành vi xâm phạm tài sản nhà nước.
BIÊN SOẠN CÂU HỎI
Mã nhận diện câu hỏi: Câu hỏi tự luận
MÔN HỌC: GDCD
Thông tin chung
* Lớp 8 Học kì II
* Chủ đề: Quyền và nghĩa vụ công dân về văn hóa – Giáo dục và kinh tế.
* Chuẩn cần đánh giá:
20
HỆ THỐNG CÂU HỎI BÀI TẬP MÔN GDCD LỚP 8
- Hiểu thế nào là tài sản Nhà nước, lợi ích công cộng.
- Nêu được nghĩa vụ của công dân trong việc tôn trọng, bảo vệ tài sản Nhà nước và lơi
ích công cộng
- Nêu được trách nhiệm của nhà nước trong việc bảo vệ tài sản của Nhà nước và lợi
ích công cộng
* Mức độ tư duy: Nhận biết
KHU VỰC VIẾT CÂU HỎI Tiết 24, 25 – Bài 17: Nghĩa vụ tôn trọng, bảo vệ tài
sản nhà nước và lợi ích công cộng.
Câu9: Nhà nước quản lí tài sản Nhà nước và các lợi
ích công cộng theo phương thức nào?
HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI
HOẶC KẾT QUẢ
- Nhà nước quản lí tài sản Nhà nước và các lợi ích công
cộng theo phương thức giao cho các tổ chức, cá nhân
quản lí, sử dụng.
BIÊN SOẠN CÂU HỎI
Mã nhận diện câu hỏi: Câu hỏi tự luận
MÔN HỌC: GDCD
Thông tin chung
* Lớp 8 Học kì II

* Chủ đề: Quyền và nghĩa vụ công dân về văn hóa – Giáo dục và kinh tế.
* Chuẩn cần đánh giá:
- Hiểu thế nào là tài sản Nhà nước, lợi ích công cộng.
- Nêu được nghĩa vụ của công dân trong việc tôn trọng, bảo vệ tài sản Nhà nước và lơi
ích công cộng
- Nêu được trách nhiệm của nhà nước trong việc bảo vệ tài sản của Nhà nước và lợi
ích công cộng
* Mức độ tư duy: Vận dụng
KHU VỰC VIẾT CÂU HỎI Tiết 24, 25 – Bài 17: Nghĩa vụ tôn trọng, bảo vệ tài
sản nhà nước và lợi ích công cộng.
Câu10: Ông Tám được giao phụ trách máy photocopy
của cơ quan. Ông giữ gìn rất cẩn thận, thường xuyên
lau chùi, bảo quản và không cho ai sử dụng. Ngoài
những việc của cơ quan, ông thường nhận tài liệu bên
ngoài pho to để tăng thu nhập. Vào mùa thi, ông nhận
21
H THNG CU HI BI TP MễN GDCD LP 8
in ti liu thu nh thớ sinh d mang vo phũng thi.
? Vic lm ca ụng Tỏm ỳng im no, sai im
no ?Vỡ sao ?
HNG DN TR LI
HOC KT QU
- im ỳng ca ụng Tỏm: gi gỡn cn thn, thng
xuyờn lau chựi, bo qun ti sn c giao.
- im cha ỳng ca ụng Tỏm:
+ S dng ti sn c Nh nc giao qun lớ vo mc
ớch bt hp phỏp (in ti liu thu nh thớ sinh d
mang vo phũng thi)
+ S dng ti sn c Nh nc giao vo mc ớch
kim li cho

cỏ nhõn
Câu 1: ( Nhận biết, thời gian làm bài 5 phút)
HIV lây truyền qua mấy con đờng đó là những đờng nào?Nêu các cách phòng chống
HIV/AIDS?
Đáp án:
- HIV lây truyền qua các con đờng: Truyền máu; từ mẹ sang con; quan hệ tình dục.
- Cách phòng chống nhiễm HIV: Tham gia các hoạt động phòng chống nhiễm
HIV/AIDS tại gia đình và cộng đồng.
+ Không tham gia vào các tệ nạn xã hội.
+ Có hiểu biết đầy đủ về HIV/AIDS để chủ động phòng tránh cho mình và cho gia đình.
- Lây truyền qua đờng máu( truyền máu, dùng chung bơm kim tiêm)
- Lây truyền qua đờng tình dục.
- Lây truyền từ mẹ sang con.
Câu 2: ( Nhận biết, thời gian làm bài 8 phút)
Quyền sở hữu tài sản của công dân bao gồm những quyền nào? Công dân có nghĩa vụ
tôn trọng quyền sở hữu tài sản của ngời khác nh thế nào?
Đáp án:
- Quyền sở hữu bao gồm:
+ Quyền chiếm hữu là quyền trực tiếp nắm giữ, quản lí tài sản.
+ Quyền sử dụng là quyền khai thác giá trị sử dụng của tài sản và hởng lợi từ các giá trị
sử dụng tài sản đó.
+ Quyền định đoạt là quyền quyết định đối với tài sản nh mua bán, tặng, cho, thừa kế
- Công dân có nghĩa vụ tôn trọng quyền sở hữu tài sản của ngời khác.
+ Nhặt đợc của rơi phải trả lại chủ sở hữu hoặc thông báo cho cơ quan có trách nhiệm.
+ Khi vay, nợ phải trả đầy đủ, đúng hẹn.
+ Khi mợn phải giữ gìn cẩn thận, nếu hỏng phải sửa chữa hoặc bồi thờng cho chủ sở hữu.
22
H THNG CU HI BI TP MễN GDCD LP 8
Câu 3: ( Thông hiểu- vận dụng, thời gian làm bài 10 phút)
Thế nào là quyền khiếu nại, tố cáo? Em hãy lấy ví dụ để thể hiện quyền tố cáo của công

dân?
- Quyền tố cáo là quyền của công dân báo cho cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền
biết về việc vi phạm pháp luật của cơ quan, tổ chức, cá nhân nào đó.
- Quyền tố cáo là quyền của công dân đề nghị cơ quan, tổ chức, có thẩm quyền xem xét
lại các quyết định, việc làm của cán bộ công chức nhà nớc khi cho rằng các quyết định
hoặc hành vi đó trái pháp luật xâm phạm quyền và lợi ích hợp pháp của mình
Câu 4 ( Thông hiểu, thời gian làm bài 2 phút)
Tình huống nào sau đây vi phạm tệ nạn xã hội?
A. An rủ Bình vào quán chơi điện tử ăn tiền.
B. Không nhận lời ngời lạ chuyển gói hàng.
C. Nghi ngờ việc mờ ám đến báo công an.
D. Vận động mọi ngời không trồng cây thuuốc phiện.
Đáp án: A
Câu 5 ( Thông hiểu, thời gian làm bài 2 phút)
Hành vi nào sau đây vi phạm quy định về phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các
chất độc hại.
A. Công an sử dụng vũ khí để trấn áp tội phạm.
B. Bộ đội bắn pháo hoa nhân ngày lễ lớn.
C. Sản xuất, tàng trữ,buôn bán pháo, vũ khí, thuốc nổ.
D. Phát hiện bọn buôn pháo lậu đến báo công an.
Đáp án: C
Câu 6 ( Nhận biết, thời gian làm bài 2 phút)
Thế nào là quyền tự do ngôn luận?
Đáp án:
- Là quyền của công dân đợc tham gia bàn bạc, thảo luận, đóng góp ý kiến vào những
vấn đề chung của xã hội.
Câu 7 ( Nhận biết, thời gian làm bài 5 phút)
Công dân sử dụng quyền tự do ngôn luận trong những trờng hợp nào?
Đáp án:
- Quyền tự do báo chí.

- Quyền đợc thông tin theo quy định của pháp luật.
- Có quyền tự do ngôn luận trong các cuộc họp ở cơ sở.
- Kiến nghị với đại biểu quốc hội, hội đồng nhân dân
23
H THNG CU HI BI TP MễN GDCD LP 8
Câu 8 ( Thông hiểu, thời gian làm bài 2 phút)
Nhà nớc ta đã làm gì để công dân thực hiện quyền tự do ngôn luận?
Đáp án:
Nhà nớc tạo điều kiện thuận lợi để công dân thực hiện quyền tự do ngôn luận, tự do báo
chí.
Câu 9 ( Thông hiểu, thời gian làm bài 2 phút)
Khi sử dụng quyền tự do ngôn luận có phải tuân theo quy định của pháp luật không?
Đáp án:
- Sử dụng quyền tự do ngôn luận phải tuân theo quy định của pháp luật, để phát huy tính
tích cực và quyền làm chủ của nhân dân.
Câu 10 ( Vận dụng, thời gian làm bài 8 phút)
Hãy đa ra tình huống thể hiện quyền tự do ngôn luân ?
Đáp án: HS tự đa ra tình huống.
Câu 11 ( Nhận biết, thời gian làm bài 2 phút)
Ngoài điều 6 đã nêu ở luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em còn có điều nào trong
luật này đợc cụ thể hoá trong điều 65 của hiến pháp 1992?
Đáp án:
- Điều 8 luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em: TE đợc nhà nớc và xã hội tôn trọng,
bảo vệ tính mạng, thân thể, nhân phẩm và danh dự. Đợc bày tỏ ý kiến, nguyện vọng của
mình về những vấn đề có liên quan.
Câu 12( Thông hiểu, thời gian làm bài 5 phút)
Từ điều 65, 146 của hiến pháp và các điều luật trên em có nhận xét gì về mối quan hệ
giữa hiến pháp với luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em, luật hôn nhân và gia đình?
Đáp án:
- Giữa hiến pháp và các điều luật có mối quan hệ với nhau. Mọi văn bản pháp luật đều

phải phù hợp với hiến pháp và cụ thể hoá hiến pháp.
Câu 13 ( Vận dụng , thời gian làm bài 10 phút)
Từ khi thành lập nớc (1945) đến nay nhà nớc ta đã ban hành mấy bản hiến pháp và vào
những năm nào?
Đáp án:
- Hiến pháp 1946: Sau khi CMT8 thành công, nhà nớc ban hành hiến pháp của CM dân
tộc, dân chủ và nhân dân.
- Hiến pháp 1959: Là hiến pháp của thời kì xây dựng CNXH ở miền Bắc và đấu tranh
thống nhất đất nớc.
- Hiến pháp 1980: Là hiến pháp của thời kì quá độ lê CNXH trên phạm vi cả nớc.
- Hiến pháp 1992: Là hiến pháp của thời kì đổi mới.
24
H THNG CU HI BI TP MễN GDCD LP 8
Câu 14( Thông hiểu, thời gian làm bài 2 phút)
Em hiểu hiến pháp là gì?
Đáp án:
- Hiến pháp là luật cơ bản của nhà nớc, có hiệu lực pháp lí cao nhất trong hệ thống pháp
luật Việt Nam. Mọi văn bản pháp luật khác đều đợc xây dựng, ban hành trên cơ sở các
quy định của hiến pháp, không đợc trái với hiến pháp

Câu 15 ( Thông hiểu, thời gian làm bài 10 phút)
Hiến pháp qui định những vấn đề gì? Cơ quan nào có quyền lập ra hiến pháp?
Đáp án:
- Nội dung cơ bản của hiến pháp .
+ Bản chất nhà nớc.
+ Chế độ chính trị.
+ Chế độ kinh tế.
+ Chính sách xã hội, giáo dục, khoa học công nghệ.
+ Bảo vệ tổ quốc.
+ Quyền, nghĩa vụ cơ bản của công dân.

+ Tổ chức bộ máy nhà nớc.
- Quốc hội có quyền sửa đổi hiến pháp và thông qua quốc hội với ít nhất là 2/3 số đại
biểu nhất trí.
NGN HNG CU HI MễN GDCD 8:
1. Tit 30: HIN PHP NC CNG HềA X HI CH NGHA VIT NAM
Cõu 1:
- Mc nhn thc: Nhn bit
- Chun kin thc: Hin phỏp
- Thi gian tr li: 10 phỳt
- S im: 3 im
Cõu hi: :Hin phỏp l gỡ? Hin phỏp nm 1946, 1959, 1980, 1992 l s ban hnh hay
sa i? Vỡ sao? Liờn h vi bn thõn?
A: Hin phỏp l lut c bn ca nh nc cú hiu lc phỏp lớ cao nht trong h thng
phỏp lut Vit Nam. Mi vn bn phỏp lut u c xõy dng ban hnh trờn c s cỏc
quy nh ca Hin phỏp, khụng c trỏi vi Hin phỏp.
- Ban hnh: Hin phỏp 1946. Vỡ õy l Hin phỏp u tiờn cu nc ta.
- Sa i: Hin phỏp nm 1959, 1980, 1992. Vỡ phự hp vi tng thi kỡ v tng
giai on lch s nht nh
* HS:
- Hc tp tt hiu c Hin phỏp nc ta
- Thc hin tt theo Hin phỏp nc ta, c bit l Hin phỏp nm 1992
25

×