Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

Phương pháp hệ thống kiến thức bằng cách lập bảng thống kê và sử dụng sơ đồ trong dạy học lịch sử Việt Nam lớp 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (181.12 KB, 18 trang )

Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2012 – 2013

MỤC LỤC
I.

II.

III.

Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
2. Mục đích nghiên cứu
3. Đối tượng nghiên cứu
4. Phạm vi nghiên cứu
5. Phương pháp nghiên cứu
Nội dung
1. Cơ sở khoa học của vấn đề nghiên cứu
1.1. Cơ sở lý luận
1.2. Cơ sở thực tiễn
2. Thực trạng vấn đề
2.1. Thuận lợi
2.2. Khó khăn
3. Biện pháp tiến hành ứng dụng phương pháp hệ thống kiến thức
bằng cách lập bảng thống kê và sử dụng sơ đồ trong dạy học lịch
sử lớp 12
3.1. Ứng dụng vào bài 20: “Cuộc kháng chiến toàn quốc chống
Thực dân Pháp kết thúc (1953 – 1954)’’
3.2. Sử dụng bảng thống kê trong bài ôn tập tiết 34
4. Kết quả thực nghiệm
Kết luận và kiến nghị
1. Kết luận


1.1. Về nội dung
1.2. Về mặt ý nghĩa và hiệu quả
2. Kiến nghị

1
Hoàng Thị Nguyên - Trường THPT Lê văn Hưu – Thanh Hoá


Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2012 – 2013

I . Mở đầu :
1. Lý do chọn đề tài .
Môn lịch sử ngồi nhiệm vụ góp phần vào việc thực hiệ mục tiêu đào tạo
của trường THPT nói chung cung cấp kin thc cơ bản ca KH Lch s. Ngoi
ra, cũn giáo dục những phẩm chất tốt đẹp của dân tộc, lịng u nước biết ơn
tiền nhân , hồi bão và ý chí xây dựng đất nước cho các thế hệ tiếp theo. Đặc
biệt trong giai đoạn mở cửa hiện nay mơn lịch sử cịn đảm nhận trách nhiệm
bảo tồn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc . Tuy nhiên qua thời gian dài mặc
dù bộ giáo dục đào tạo cũng như giáo viên lịch sử đã rất cố gắng trong việc cải
tiến, đổi mới phương pháp dạy học lịch sử nhưng do nhiều yếu tố nên rất hạn
chế trong tiếp thu kiến thức lịch sử của học sinh và khó khăn trong cơng tác
giảng dạy của giáo viên vì thế hiệu quả của dạy và học mơn lịch sử chưa cao ở
các trường THPT.
Việc đổi mới phương pháp dạy học nhằm phát huy tối đa tính chủ động
tích cực của học sinh qua hệ thống câu hỏi phát vấn theo phương pháp cũ kết
hợp với đồ dùng dạy học truyền thống ( Bản đồ - tranh ảnh – sơ đồ ...). Tuy
nhiên hiện nay giới trẻ ít quan tâm đến mơn lịch sử coi đó là mơn phụ. Mặt khác
sách giáo khoa lịch sử viết quá dài học sinh khó nhớ các sự kiện lịch sử. Vì vậy
việc đổi mới phương pháp dạy học phải kết hợp với việc áp dụng các phương
pháp tiên tiến và phương tiện hiện đại vào q trình dạy học ngồi việc sử dụng

CNTT, kênh hình , tranh ảnh, bản đồ , biểu đồ lịch sử thì việc sử dụng bảng
thống kê và các sơ đồ góp phần củng cố kiến thức cơ bản cho học sinh.
Việc áp dụng bảng thống kê vào giảng dạy là một trong những phương
pháp quan trọng để giáo viên vừa kết hợp phương pháp giáo dục truyền thng
va kt hp phơng pháp mới trong cỏc bi dy lịch sử để học sinh nắm vững
kiến thức một cách hệ thống không gây áp lực cho các em về môn học.Chỉ cần
thông qua các bảng thống kê và sơ đồ học sinh có thể nắm được kiến thức của
từng bài , từng chương mét cách có hệ thống giúp học sinh nắm vững kiến thức
2
Hoàng Thị Nguyên - Trường THPT Lê văn Hưu – Thanh Hoá


Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2012 – 2013
bài học, hiểu sâu hơn các sự kiện lịch sử nhằm gây hứng thú học tập cho học
sinh, đồng thời giúp các em có khả năng tư duy sáng tạo, hiểu biết một cách có
hệ thống về bộ mơn lịch sử.
Xuất phát từ lý do trên tôi chọn đề tài : “Phương pháp hệ thống kiến thức
bằng cách lập bảng thống kê và sử dụng sơ đồ trong dạy học lịch sử Việt Nam
lớp 12’’.
2.Mục đích nghiên cứu
- Góp phần đổi mới phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực chủ
động của học sinh.
- Giúp học sinh thích học mơn lịch sử và nâng cao vị thế môn lịch sử xứng
với vai trị vị trí của nó trong xã hội .
- Giúp học sinh không cần tốn nhiều thời gian cho học thuộc mà vẫn nắm
kiến thức một cách hệ thống, nội dung của từng bài, từng chương trong
chương trình lịch sử Việt nam lớp 12.
3.Đối tượng nghiên cứu .
Là học sinh lớp 12 KHTN
4. Phạm vi nghiên cứu

- Áp dụng cho bài 20 : “Cuộc kháng chiến toàn quốc chống Thực dân
Pháp kết thúc (1953-1954)” - lịch sử 12 KHTN
- Áp dụng cho tiết ôn tập và làm bài tập lịch sử tiết 34.
- Giới hạn trong việc giúp học sinh rèn luyện kỹ năng lập sơ đồ, bảng thống
kê cả sự hỗ trợ của giáo viên.
- Đề tài nghiên cứu được thực nghiệm hai lớp 12 KHTN : 12C6 và 12C7
- Lớp 12C6: sử dụng trong giảng dạy bảng thống kê và sử dụng sơ đồ trong
dạy học .
- Lớp 12C7 Sử dụng phương pháp dạy học cổ truyền kết hơp sử dụng bản
đồ, sơ đồ tranh ảnh lịch sử với hệ thống câu hỏi phát vấn học sinh .
- Thời gian áp dụng : cho hai lớp cuối học kỳ I và cuối học kỳ II
5. Phương pháp nghiên cứu:
Để thực hiện bài viết này, tôi sử dụng một số phương pháp nghiên
cứu chủ yếu sau:
- Nghiên cứu lý thuyết.
3
Hoàng Thị Nguyên - Trường THPT Lê văn Hưu – Thanh Hoá


Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2012 – 2013
- Quan sát sư phạm.
- Thực nghiệm sư phạm.
- Phương pháp thống kê.
II. Nội dung :
1. Cơ sở khoa học của vấn đề nghiên cứu .
1.1 Cơ sở lý luận:
Trong những năm qua khi thực hiện chương trình thay sách giáo khoa,
việc đổi mới phương pháp dạy học đã được nhiều người quan tâm và khẳng định
vai trò quan trọng của việc đổi mới phương pháp dạy học trong việc nâng cao
chất lượng dạy học.. Bộ môn Lịch sử cung cấp cho học sinh những kiến thức cơ

sở của khoa học lịch sử, nên địi hỏi học sinh khơng chỉ nhớ mà còn phải hiểu và
vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống. Cho nên, cùng với các môn học khác,
việc học tập Lịch sử đòi hỏi phát triển tư duy, thơng minh, sáng tạo. Đã có quan
niệm sai lầm cho rằng học Lịch sử chỉ cần học thuộc lòng sách giáo khoa, ghi
nhớ các sự kiện - hiện tượng lịch sử là đạt, không cần phải tư duy - động não,
khơng có bài tập thực hành,… Đây là một trong những nguyên nhân làm suy
giảm chất lượng môn học.
Điều quan trọng nhất trong trong việc đổi mới phương pháp dạy học là
thầy dạy thế nào để học sinh động não, làm thay đổi chất lượng hoạt động trí tuệ
của học sinh, làm phát triển trí thơng minh, trí sáng tạo của các em. Hiện nay,
trong quá trình dạy học trên lớp, hoạt động trí tuệ chủ yếu của học sinh là ghi
nhớ và tái hiện. Ở nhà, học sinh tự học dưới dạng học bài và làm bài…nhưng về
căn bản đã được hướng dẫn ở lớp, nên hoạt động trí tuệ của học sinh vẫn nặng
về rèn luyện trí nhớ và khả năng tái hiện. Như vậy, rèn luyện năng lực tư duy,
khả năng tưởng tượng, sáng tạo phát triển trí tuệ, trí thơng minh…của học sinh
nói chung, được xem là nhiệm vụ chủ yếu, nhiệm vụ quan trọng nhất của quá
trình dạy học hiện đại. Vì vậy, then chốt của việc đổi mới phương pháp dạy học
là điều chỉnh mối quan hệ giữa tái hiện và sáng tạo, đến việc tăng cường các
phương pháp sáng tạo nhằm đổi mới tính chất hoạt động nhận thức của học sinh
trong quá trình dạy học.
1.2 Cơ sở thực tiễn :
4
Hồng Thị Ngun - Trường THPT Lê văn Hưu – Thanh Hoá


Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2012 – 2013
Dạy học Lịch sử là dạy những sự gì đã xảy ra trong quá khứ, mỗi bài học
đều có rất nhiều sự kiện và khái niệm lịch sử học sinh phải nhớ và hiểu. Trong
thực tế hiện nay, còn nhiều học sinh học tập một cách thụ động, chỉ đơn thuần là
nhớ kiến thức một cách máy móc mà chưa rèn luyện kỹ năng tư duy. Học sinh

chỉ học bài nào biết bài đấy, nhớ các kiến thức lịch sử một cách rời rạc và rất
nhanh quên.
Ngoài ra, do quan niệm sai lệch về vị trí, chức năng của mơn lịch sử trong
đời sống xã hội. Một số học sinh và phụ huynh có thái độ xem thường bộ mơn
lịch sử, coi đó là mơn học phụ, mơn học thuộc lịng, khơng cần đầu tư công sức
nhiều, dẫn đến hậu quả học sinh không nắm đựơc những sự kiện lịch sử cơ bản,
nhớ sai, nhầm lẫn kiến thức lịch sử là hiện tượng khá phổ biến trong thực tế ở
nhiều trường.
Trong điều kiện hiện nay, việc giảng dạy và học tập bộ mơn lịch sử vẫn
cịn nhiều bất cập như: Chương trình sách giáo khoa khá nặng nề, quá tải về kết
cấu các nội dung, về thời lượng của chương trình. Chương trình cịn nặng về lí
thuyết mà rất ít số tiết thực hành và ơn tập ( điển hình là Sử 12 ). Trong mỗi bài
dạy lại có quá nhiều sự kiện làm cho học sinh ít hứng thú học lịch sử vì khó
nhớ , khó thuộc
Qua nhiều năm giảng dạy lịch sử , bản thân tôi luôn trăn trở để tìm ra
những phương pháp giúp học sinh hứng thú học tập bộ môn hơn và đạt kết quả
cao hơn . Một trong những phương pháp có hiệu quả tơi đã thực hiện gây hứng
thú học tập cho học sinh giúp các em hệ thống kiến thức để dễ nhớ và hiểu sâu
về bản chất sự kiện lịch sử bằng cách lập bảng thống kê và sử dụng các sơ đồ.
Đây là một phương pháp dễ ứng dụng trong mọi hoàn cảnh, điều kiện phù hợp
đặc biệt mang lại hiệu quả cao nếu có sự hỗ trợ của cơng nghệ thơng tin.Trên cơ
sở đó, bản thân tơi đã chọn đề tài : “Phương pháp hệ thống kiến thức bằng cách
lập bảng thống kê và sử dụng sơ đồ trong dạy học lịch sử Việt nam lớp 12’’.
2 . Thực trạng của vấn đề :
a/ Thuận lợi:
- Đối với Giáo viên: Đội ngũ giáo viên nhiệt tình, tận tâm trong giảng dạy.Nhiều
giáo viên có kinh nghiệm nên qua cơng tác dự giờ, thao giảng đã đóng góp ý
kiến giúp cho các thành viên trong tổ có nhiều kinh nghiệm quý báu trong giảng
5
Hoàng Thị Nguyên - Trường THPT Lê văn Hưu – Thanh Hoá



Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2012 – 2013
dạy.
Nhà trường đã có phịng bộ mơn và các loại tranh ảnh, bản đồ, lược đồ, sơ đồ….
Nhà trường có phịng máy chiếu riêng, hiện đại, có kết nối mạng Internet
- Đối với học sinh: Đa số học sinh có ý thức học tập, được trang bị đầy đủ sách
giáo khoa và đồ dùng học tập cần thiết.
b/ Khó khăn khi thực hiện đề tài:
- Hơn 95% học sinh trường THPT Lê văn Hưu học khối A, vì vậy mơn lịch sử bị
coi là mơn phụ ít được học sinh chú ý học tập nếu giáo viên dạy lịch sử khơng
tìm phương pháp mới thì chắc chắn hiệu quả dạy và học mơn lịch sử khó đạt kết
quả như mong muốn.
- Đa số học sinh vẫn cịn thói quen học thuộc lịng, học vẹt, khơng nắm sâu
được kiến thức vì thế sẽ mau quên kiến thức cũ.
- Mặc dù đã cải cách chương trình giảng dạy nhưng vẫn cịn một số bài quá dài,
kiến thức dàn trải dẫn đến tình trạng “quá tải” kiến thức đối với cả giáo viên
truyền thụ lẫn việc lĩnh hội kiến thức của học sinh.
- Học sinh ngại học lịch sử.
3. Biện pháp tiến hành ứng dụng phương pháp hệ thống kiến thức bằng
cách lập bảng thống kê và sử dụng sơ đồ trong dạy học lịch sử Việt nam lớp
12.
3.1. Ưng dụng vào bài 20: “Cuộc kháng chiến toàn quốc chống Thực dân
Pháp kết thúc (1953-1954)”
CÁCH THỨC THỰC HIÊN:
- Để hiểu phần thứ nhất"Âm mưu của Pháp-Mĩ ở Đơng Dương: Kế hoạch
Nava. Trước hết tơi trình bày về hoàn cảnh, nội dung, biện pháp của kế
hoạch Nava (Chủ yếu sử dụng tranh ảnh, lược đồ)
- Sang phần thứ II: "Cuộc tiến công chiến lược Đông -Xuân 1953-1954 và
chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954" tôi sử dụng bảng tóm tắt các sự kiện của

cuộc tiến cơng chiến lược đông xuân 1953-1954 kết hợp với bản đồ " Cuộc tiến
cơng chiến lược Đơng -Xn 1953-1954"
Bảng tóm tắt phải được chuẩn bị kĩ trước khi đến lớp.
Bảng thống kê sự kiện cuộc tiến công chiến lược Đông- Xuân 1953-1954
Cuộc tiến cơng chiến lược Đơng- Xn 1953-1954
6
Hồng Thị Ngun - Trường THPT Lê văn Hưu – Thanh Hoá


Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2012 – 2013
Thời gian

10/12/1953

Hướng
tiến công
của quân
ta
Nơi địch
phân tán
và tập
trung binh
lực

Thị xã Lai
Châu

Đầu tháng
12/1953
Trung Lào


Cuối tháng
1/1954
Thượng Lào

Đầu tháng
2/1954
Bắc Tây
Nguyên

Điện Biên
Xê-nô ( Trở
Luông
Plâyku( Trở
Phủ( Trở thành thành nơi tập phabang và
thành nơi tập
nơi tập trung
trung binh
Mường Sài
trung binh lực
binh lực thứ 2
lực thứ 3 của (Trở thành
thứ 5 của
của Pháp sau
Pháp
nơi tập trung Pháp)
đồng bằng Bắc
binh lực thứ
Bộ)
4 của Pháp)

Ý nghĩa bảng tóm tắt:
- Về giáo dưỡng:
+ Qua bảng tóm tắt giúp học sinh hiểu được chủ trương của ta trong cuộc tiến
công chiến lược đông xuân 1953-1954 , thấy được kết quả mà ta đạt được
thơng qua cuộc tiến cơng đó: Phân tán được lược lượng của địch từ một nơi
là Đồng Bằng Bắc Bộ thành 5 nơi tập trung binh lực.
+ Học sinh hiểu được âm mưu, thủ đoạn của Pháp, Mĩ trong việc thực hiện
kế hoạch Nava.
- Về giáo dục:
Giúp học sinh có thái độ căm ghét đối với các mưu đồ, thủ đoạn của bọn
thực dân xâm lược, đồng thời thấy được sự nhạy bén của Đảng trong đường
lối chỉ đạo thực hiện tiến cơng địch, thấy được tinh thần đồn kết chiến đấu
của liên quân Việt- Lào trong cuộc kháng chiến chống Pháp.
-Về kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng lập bảng tóm tắt, ghi nhớ, phân tích các sự
kiện, rút ra kết luận.
Giảng đến phần "diễn biến chiến dịch Điện Biên Phủ "thì chủ yếu dùng bản
đồ " Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ".
Kết hợp với sử dụng bản đồ thì tơi sử dụng bảng thống kê tóm tắt tồn bộ
diễn biến của chiến dịch.
Bảng thống kờ tóm tắt diễn biến của chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ.
7
Hoàng Thị Nguyên - Trường THPT Lê văn Hưu – Thanh Hoá


Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2012 – 2013

Thời gian
Đợt 1(1317/3/1954)
Đợt 2(30/326/4/1954)
Đợt 3(1-7/5/1954)


Địa điểm tấn công
Cứ điểm Him Lam, đồi Độc
Lập, Bản kéo
Phía đơng Mường Thanh, đồi
A1, C1.
Trung tâm Mường Thanh,
Hồng Cúm

Kết quả
Giải phóng phân khu phía
Bắc, tiêu diệt 2 tiểu đồn
Mỗi bên chiếm 1/2 quả đồi
A1, khép chặt vịng vây.
Tiêu diệt tập đoàn cứ điểm
Điện Biên Phủ

Ý nghĩa bảng tóm tắt:
-Về giáo dưỡng:
Qua bảng tóm tắt giúp học sinh nắm được kiến thức cơ bản về tồn bộ tiến
trình diễn biến của chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954.
- Về giáo dục:
Giúp học sinh nhận thức được về tinh thần sáng tạo, dũng cảm của quân đội
và nhân dân ta trong chiến đấu chống lại những loại hình phương tiện chiến
tranh hiện đại của Pháp, Mĩ.
- Về kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng lập bảng tóm tắt, ghi nhớ, phân tích của sự
kiện, rút ra kết luận.
Đến phần "ý nghĩa lịch sử chiến thắng Điện Biên Phủ" ta dùng sơ đồ , sơ đồ
cần phải được thiết kế trước ở nhà để tiện cho giảng dạy.
Sơ đồ ý nghĩa lịch sử chiến thắng Điện Biên Phủ

Ý nghĩa lịch sử chiến thắng
Điện Biên Phủ

Trong nước

Thế giới
8

Hoàng Thị Nguyên - Trường THPT Lê văn Hưu – Thanh Hoá
1
2
3
1

2

3


Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2012 – 2013

(1) Đây là thắng lợi lớn nhất trong
kháng chiến chống Pháp, làm thất
bại ý chí xâm lược của kẻ thù.Buộc
chúng phải kí hiệp định Giơnevơ
(2) Giải phóng miền Bắc, tạo điều kiện
đưa miền Bắc tiến lên CNXH
(3) Ghi thêm một trang sử oanh liệt vào
truyền thống đấu tranh chống ngoại
xâm


(1) Cổ vũ phong trào giải phóng dân
tộc của nhân dân các nước thuộc
địa và phụ thuộc.
(2) Đánh bại chủ nghĩa thực dân cũ
Pháp và âm mưu kéo dài và mở
rộng chiến tranh của Mĩ.
(3) Chứng minh một chân lí của thời
đại: Một dân tộc đất khơng rộng,
người khơng đơng, nhưng nếu
biết đồn kết dưới sự lãnh đạo
của một đảng Macxit thì có thể
đánh bại một nước đế quốc to
lớn.

Ý nghĩa sơ đồ:
• Về giáo dưỡng: Qua sơ đồ , giúp học sinh nắm được những nét cơ bản về ý
nghĩa lịch sử của chiến thắng Điện Biên Phủ đối với trong nước cũng như
quốc tế.
• Về giáo dục: Giúp học sinh về niềm tự hào dân tộc sâu sắc, biết ơn các thế hệ
cha anh đi trước đó hy sinh vỡ nền hịa bình, độc lập của dân tộc.
• Về kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng vẽ sơ đồ, phân tích, nhận xét.
Khi giảng đến phần thứ III: Hiệp định Giơnevơ 1954 về chấm dứt chiến tranh
và lập lại hịa bình ở Đơng dương, giáo viên phân tích rõ hồn cảnh dẫn đến kí
kết hiệp định. Qua việc phân tích đó giúp cho các em hiểu rõ hơn về bản chất
ngoan cố của Pháp, về cuộc chiến tranh gian khổ và anh dũng của dân tộc ta trên
mặt trận quân sự, chính trị thắng lợi vang dội mới có thể buộc địch chấp nhận kí
hiệp định Giơnevơ.
9
Hồng Thị Ngun - Trường THPT Lê văn Hưu – Thanh Hoá



Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2012 – 2013
Khi giảng về phần "Nội dung hiệp định Giơnevơ", giáo viên chuẩn bị trước ở
nhà về sơ đồ nội dung hiệp định Giơnevơ để giảng cho thuận tiện. Sơ đồ này
được trình bày như sau: Sơ đồ nội dung hiệp định Giơnevơ
Hiệp định Giơnevơ

Các nước
tham dự hội
nghị cam
kết tôn
trọng các
quyền dân
tộc cơ bản
của ba nước
Đông
Dương
cam kết
không can
thiệp vào
công việc
nội bộ của
ba nước.

Các
bên
tham
chiến
ngừng

bắn,
lập lại
hịa
bình
trên
tồn
Đơng
Dương
.

Di chuyển
qn, tập kết
ở hai vùng: Ở
Việt Nam lấy
vĩ tuyến 17
làm giới
tuyến qn sự
tạm thời ;Ở
Lào tập kết ở
Phơngxalivà
Sầm nưa;
Campuchia
khơngcó
vùng tập kết

Cấm đưa
qn đội, vũ
khí, nhân
viên qn
sự của các

nước ngồi
vào Đông
Dương, các
nước Đông
Dương
không tham
gia vào các
liên minh
quân sự.

Việt
Nam
tiến tới
thống
nhất đất
nước
bằng
cuộc
tổng
tuyển cử
tự do
trong cả
nước
được tổ
chức vào
tháng
7/1956

Trách
nhiệm

thi
hành
hiệp
định
thuộc
về
những
người
kí hiệp
định
Giơnev
ơ.

Ý nghĩa sơ đồ
• Về giáo dưỡng: Qua sơ đồ, giúp học sinh nắm được:
10
Hoàng Thị Nguyên - Trường THPT Lê văn Hưu – Thanh Hoá


Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2012 – 2013
Những nội dung cơ bản của hiệp định Giơnevơ 1954 về Đông Dương, lập lại
hịa bình ở Đơng Dương là văn bản pháp lí chính thức chấm dứt cuộc chiến
trang xâm lược của thực dân Pháp ở Đông Dương gần một thế kỉ.Làm thất bại
âm mưu của đế quốc Mĩ trong việc kéo dài, mở rộng, quốc tế hóa chiến tranh
xâm lược Đơng Dương.
• Về giáo dục: Giúp học sinh có được niềm tin vào sự lãnh đạo đúng đắn của
Đảng; tinh thần u chuộng hịa bình; phấn đấu học tập để xây dựng quê
hương đất nước.
• Về kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng vẽ sơ đồ, phân tích, tổng hợp....
Khi giảng về phần III: "Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của cuộc

kháng chiến chống thực dân Pháp(1945-1954) ", ta có thể sử dụng sơ đồ nội
dung về nguyên nhân thắng lợi như sau:
( Sơ đồ chuẩn bị kĩ trước ở nhà )
Sơ đồ phản ánh nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp
Nguyên nhân thắng lợi

Chủ quan

Có sự
Qn
Có hệ thống
Tồn
lãnh
đội ta
chính quyền
qn,
đạo
có tinh
dân chủ
tồn
sáng
thần
nhân dân,
dân ta
suốt
chiến
có mặt trận
đồn
của
đấu

dân tộc
kết,
Đảng,
dũng
thống nhất,
dũng
đứng
cảm và
có lực
cảm
đầu là
sáng
lượng vũ
trong
chủ
tạo
trang, hậu
chiến
tịch Hồ
phương
đấu và
Chí
vững chắc
Ý nghĩa sơ đồ sản
Minh
xuất
-Về giáo dưỡng: Qua sơ đồ giúp học sinh nắm được:

Khách quan


Có liên
minh
chiến
đấu
của ba
nước
Đơng
Dương

Có sự
đồng tình
ủng hộ
của Liên
Xơ, Trung
Quốc và
các nước
XHCN,
của nhân
dân tiến
bộ trên thế
giới

11
Hồng Thị Nguyên - Trường THPT Lê văn Hưu – Thanh Hoá


Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2012 – 2013
Những nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân
Pháp,đó là: Có Đảng lãnh đạo;có hậu phương vững chắc.... qua đó học sinh hiểu
được nguyên nhân nào là cơ bản nhất xuyên suốt trong cuộc kháng chống Pháp

chống Mĩ và trong cả giai đoạn xây dựng CNXH hiện nay.
- Về giáo dục: Giáo dục cho học sinh hình thành lịng biết ơn, kính trọng
đối với nhân dân, chiến sĩ, có tinh thần đoàn kết quốc tế. Đồng thời tin tưởng
vào sự lãnh đạo của Đảng.
- Về kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng vẽ sơ đồ, phân tích, tổng hợp....
6/ Giảng về "Ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống Pháp", ta có thể
sử dụng sơ đồ ý nghĩa lịch sử cuộc kháng chiến chống Pháp giai đoạn 19451954.
( Sơ đồ được chuẩn bị trước cho tiện sử dụng, rõ ràng, sạch đẹp.)
Sơ đồ ý nghĩa lịch sử cuộc kháng chiến chống Pháp(1945-1954
Ý nghĩa lịch sử

Đối với trong nước

Chấm dứt
chiến tranh
xâm lược,
chấm dứt
ách thống
trị của Pháp
trong gần
một thế kỉ.

Miền Bắc được
giải phóng,
chuyển sang
giai đoạn cách
mạng XHCN,
tạo điều kiện
thuận lợi giải
phóng miền

Nam.

Đối với thế giới

Giáng đòn
nặng nề vào
tham vọng xâm
lược của chủ
nghĩa thực dân
cũ của Pháp và
âm mưu can
thiệp Mĩ, Góp
phần làm tan rã
hệ thống thuộc
điạ của chúng.

Cổ vũ mạnh
mẽ phong
trào giải
phóng dân
tộc trên thế
giới, trước
hết là các
nước Á, Phi,
Mĩ latinh.

*Ý nghĩa sơ đồ
- Về giáo dưỡng: Qua sơ đồ giúp học sinh nắm được:

12

Hoàng Thị Nguyên - Trường THPT Lê văn Hưu – Thanh Hoá


Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2012 – 2013
Ý nghĩa lịch sử to lớn và sâu sắc của cuộc kháng chiến chống thực dân
Pháp(1945-1954) đối với trong nước cũng như thế giới.
- Về giáo dục:Giúp học sinh nêu cao tinh thần u nước, q trọng nền
hịa bình của đất nước ta, có niềm tin vào con đường cách mạng XHCN do Đảng
và nhân dân ta đã lựa chọn.
- Về kĩ năng:: Rèn luyện kĩ năng vẽ sơ đồ, quan sát, phân tích, nhận xét
và rút ra kết luận.
3.2 Sử dụng bảng thống kê trong bài ôn tập tiết 34.
Lập bảng thống kê để so sánh ba cao trào cách mạng: 1930-1931;1936-1939 và
1939-1945 theo mẫu.
Các mặt so
sánh

1930-1931

Đế quốc Pháp và
Kẻ thù của cách
phong kiến tay
mạng
sai
Chống đế quốc
Pháp , chống
phong kiến tay
Nhiệm vụ cách
sai, thực hiện
mạng

độc lập dân tộc
người cày có
ruộng .
Đấu tranh chính
trị …bí mật, kết
Hình thức và
hợp với đấu
phương pháp
tranh vũ trang sơ
đấu tranh
khai…
Tập hợp lực
lượng và tổ
chức mặt trận

Công nhân và
nơng dân là chủ
yếu hình thành
liên minh cơng
nơng. Đảng chủ

1936-1939
Bọn phản động
Pháp ở Đơng
Duơng
Địi các quyền tự
do dân chủ …
hịa bình, cơm
áo…Chống phát
xít và chiến

tranh …

1939-1945
Đế quốc Phap,phát xít
Nhật và tay sai.

Độc lập dân tộc là
nhiệm vụ hàng đầu …
Các nhiệm khác kể cả
nhiệm vụ ruộng đất
cũng phải nhằm theo
nhiệm vụ GPDT mà
giải quyết.
Đấu tranh chính Đấu tranh chính trị …
trị với đấu tranh kết hợp với đấu tranh
công khai, hợp
vũ trang …khởi nghĩa
pháp, nữa công
từng phần, tiến lên tổng
khai, nữa hợp
khởi nghĩa giành chính
pháp…
quyền .
Tập hợp rộng rãi Tập hợp rộng rãi các
các giai cấp,
giai cấp, các tầng lớp,
tầng lớp, cá nhân các dân tộc, các cá
và các lực lượng nhân u nước vào
u nước kể cả
MTDTTNPĐ Đơng

13

Hồng Thị Nguyên - Trường THPT Lê văn Hưu – Thanh Hoá


Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2012 – 2013
trương thành lập
Hội phản đế
Đồng minh
Đơng Dương.

Bài học kinh
nghiệm

người nước
ngồi có tư
tưởng tiến bộ
đang ở Đông
Dương vào mặt
trận nhân dân
phản đế Đông
Dương(Mặt trận
dan chủ Đông
Dương)
Bài học về công Kinh nghiệm
tác tư tưởng, về xây dựng
liên minh công
MTDTTN T/C
nông , XD
LĐND đấu tranh

MTDTTN và
công khai hợp
lãnh đạo giai cấp pháp ,đấu tranh
đấu tranh.
nội bộ và Đảng
cũng nhận ra hạn
chế của mình
trong cơng tác
mặt trận vấn đề
dân tộc

Dương(1939)và
VNĐLĐM (Việt Minh
1941)

Phải nhanh chóng
chuyển hướng chiến
lược phù hợp sáng tạo.
-Phải tập hợp quần
chúng trong MTDTTN
trên cơ sở LMCN .
-Sử dụng phương pháp
CM bạo lực từ khởi
nghĩa từng phần tiến
lên tổng khởi nghĩa khi
thời cơ chiến muồi.

*Ý nghĩa sơ đồ
- Về giáo dưỡng: Qua sơ đồ giúp học sinh nắm được toàn bộ nội dung
cơ bản của lịch sử Việt Nam thời kỳ 1930-1945. Trên cơ sở học sinh có thể so

sánh để thấy được những điểm khác nhau cơ bản giữa các thời kỳ.
- Về giáo dục:Giúp học sinh nêu cao tinh thần yêu nước, củng cố niềm
tin vào sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng.
- Về kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng tổng hợp, so sánh, phân tích, nhận xét
và rút ra kết luận.
4. Kết quả thực nghiệm

14
Hoàng Thị Nguyên - Trường THPT Lê văn Hưu – Thanh Hoá


Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2012 – 2013
-

Lớp 12C6: sử dụng trong giảng dạy bảng thống kê và sử dụng sơ đồ
trong dạy học .
- Lớp 12C7 Sử dụng phương pháp dạy học cổ truyền kết hơp sử dụng bản
đồ, sơ đồ tranh ảnh lịch sử với hệ thống câu hỏi phát vấn học sinh .
Sau một thời gian thực nghiệm cho hai lớp khác nhau với hai phương pháp sư
phạm khác nhau, Thông qua việc kiểm tra bài cũ, kiểm tra 15 phút, kiểm tra học
kỳ kết quả đạt được cụ thể như sau
Lớp
kém

Theo bậc thang điểm
yếu
TB
Khá

Cộng

Giỏi

Lớp đối
chứng
0
15
20
10
0
45
12C7
% đạt
0%
33,3%
44,4%
22,2%
0%
100%
Lớp thực
nghiệm
0
4
20
14
7
45
12 C6
% đạt
0%
8,8%

44,4%
31,1%
15,5%
100%
III.Kết luận và kiến nghị :
1.Kết luận .
1.1/Về nội dung :
- Đề tài đã làm rõ được Phương pháp hệ thống kiến thức bằng cách lập bảng
thống kê và sử dụng sơ đồ trong dạy học lịch sử Việt nam lớp 12’’ vào giảng
dạy môn lịch sử để nâng cao chất lượng giảng dạy nhằm phát huy tính tích cực
chủ động của học sinh.
- Nội dung đề tài phân tích khoa học, mang tính sư phạm và thẩm mỹ cao.
1.2/Về mặt ý nghĩa và hiệu quả .
Đề tài này có khả năng ứng dụng trong tất cả các trường, không kể trường
ở thành phố, đồng bằng, miền núi hay vùng sâu, vùng xa đều có thể ứng dụng
được. Khả năng được thực hiện là phụ thuộc vào tinh thần yêu nghề của giáo
viên, vì vật liệu làm các bảng thống kê sự kiện, sơ đồ sự kiện lịch sử đều sử
15
Hoàng Thị Nguyên - Trường THPT Lê văn Hưu – Thanh Hoá


Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2012 – 2013
dụng bằng giấy rôki và bút lông rất dễ mua ở bất kì nơi đâu, rẻ tiền...( nếu dạy
bằng bảng đen)
Nếu các trường có điều kiện dạy bằng đèn chiếu Projecter thì việc kẻ bảng
thống kê sự kiện lịch sử, vẽ sơ đồ sự kiện lịch sử....hiệu ứng để dạy cũng hết
sức đơn giản, không tốn công sức nhiều mà bài dạy sẽ sinh động, thu hút được
sự chú ý của học sinh
* Đối với giáo viên:
- Thứ nhất : việc ứng dụng“Phương pháp hệ thống kiến thức bằng cách lập

bảng thống kê và sử dụng sơ đồ trong dạy học lịch sử Việt nam lớp 12’’góp
phần đổi mới phương pháp dạy học lịch sử nâng cao chất lượng dạy học bộ
môn ở trường THPT.
- Thứ hai :Việc ứng dụng“Phương pháp hệ thống kiến thức bằng cách lập bảng
thống kê và sử dụng sơ đồ trong dạy học lịch sử Việt nam lớp 12’’. trong dạy
học lịch sử không cần phải tiến hành trong tồn bộ chương trình mà chỉ cần
lựa chọn xác định nội dung của một số bài mang tính trọng tâm có thể sử dụng
hiệu quả .
- Thứ ba : Có thể sử dụng“Phương pháp hệ thống kiến thức bằng cách lập bảng
thống kê và sử dụng sơ đồ trong dạy học lịch sử Việt nam lớp 12’’. trong các
bài ôn tập, dạy học lịch sử địa phương, hoạt động ngoại khoá .
- Thứ tư : Khi sử dụng phương pháp này cần lưu ý: Giáo viên không nên làm
tăng nội dung học tập dẫn tới quá tải, cần bám sát chuẩn kiến thức kỹ năng.
các nội dung liên quan ứng dụng “Phương pháp hệ thống kiến thức bằng cách
lập bảng thống kê và sử dụng sơ đồ trong dạy học lịch sử Việt nam lớp 12’’
cần được nghiên cứu kỹ.
2. Kiến nghị :
* Để sử dụng“Phương pháp hệ thống kiến thức bằng cách lập bảng thống kê và
sử dụng sơ đồ trong dạy học lịch sử Việt nam lớp 12’ có hiệu quả trong việc
dạy học lịch sử ở trường THPT chúng ta cần đảm bảo các yêu cầu sau:
- Đối với giáo viên : Không ngừng học hỏi nâng cao trình độ về CNTT, Biết
khai thác thơng tin, có kỹ năng sử dụng thành thạo các trang thiết bị hiện
đại .Mặt quan trọng là giáo viên phải chịu khó sưu tầm tài liệu, lập các bảng
thống kê, vẽ các sơ đồ phù hợp cho mỗi tiết dạy có thể sử dụng.
16
Hồng Thị Ngun - Trường THPT Lê văn Hưu – Thanh Hoá


Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2012 – 2013
Đối với cấp lãnh đạo : các trường THPT phải quan tâm trang bị cơ sở vật chất

như: Máy tính , máy chiếu projector, màn hình rộng có bộ kết nối cho các
phịng học sử dụng, các tiết dạy có sử dụng CNTT cho giáo viên. Động viên
khuyến khích giáo viên sử dụng CNTT vào công tác giảng dạy học lịch sử.Đặc
biệt khuyến khích động viên giáo viên tham gia tự chuẩn bị đồ dùng trực quan
như bảng tổng hợp, hệ thống sơ đồ, biểu đồ khơng có trong sách giáo khoa góp
phần hệ thống kiến thức cho học sinh.
Trên đây là một số kinh nghiệm nhỏ của tơi trong q trình giảng dạy mơn lịch
sử có sử dụng“Phương pháp hệ thống kiến thức bằng cách lập bảng thống kê và
sử dụng sơ đồ trong dạy học lịch sử Việt nam lớp 12’’. Tuy nhiên việc lập bảng
thống kê và các sơ đồ do chưa được kiểm định một cách có hệ thống theo chuẩn
kiến thức kỹ năng của bộ giáo dục nên việc thực hiện cịn mang tính chủ quan
của giáo viên. Vì vậy, sáng kiến này khơng tránh khỏi khiếm khuyết và hạn chế
kính mong hội đồng khoa học các cấp xét duyệt và góp ý để đề tài sáng kiến
kinh nghiệm của tôi được áp dụng vào thực tiễn.
Xác nhận của thủ trưởng đơn vị Thiệu Hóa, ngày 25 tháng 05 năm 2013.
Tôi xin cam đoan đây là sáng kiến kinh nghiệm của
mình viết, khơng sao chép nội dung của người khác.
Người viết sáng kiến

Hoàng Thị Nguyên

17
Hoàng Thị Nguyên - Trường THPT Lê văn Hưu – Thanh Hoá


Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2012 – 2013

Tài liệu tham khảo
1. Kênh hình trong dạy học lịch sử ở trương THPT tập I, II nhà XB ĐHQG Hà
nội của Nguyễn Thị Cơi (2002)

2. Áp dụng dạy và học tích cực trong môn lịch sử của Phan Ngọc Liên, Vũ
Ngọc Anh, Trần Bá Hoành nhà SX ĐHSPHN.
3. Phương pháp dạy học lịch sử tập I, II của Phan Ngọc Liên nhà XB ĐHSP.
4. Daỵ học theo chuẩn kiến thức kỹ năng môn lịch sử lớp 10 , 11, 12 do Trịnh
Đình Tùng ( chủ biên) Nguyễn Mạnh Hương , Lê Thị Thu – NXB ĐHSP.

18
Hoàng Thị Nguyên - Trường THPT Lê văn Hưu – Thanh Hoá



×