Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

Xây dựng và sử dụng sơ đồ trong dạy học địa lý ở trường trung học phổ thông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (759.13 KB, 9 trang )

Đề tài: Xây dựng và sử dụng sơ đồ trong dạy học đòa lý ở trường Trung học phổ thông
A. PHẦN MỞ ĐẦU
 Lời nói đầu .
Dạy học là một nghề sáng tạo, người giáo viên khi đứng trên bục giảng ln gặp
nhiều vấn đề và những tình huống khác nhau đòi hỏi phải có cách sử lý, giải quyết sáng
tạo.Trong mỗi bài học nội dung q dài, để học sinh nắm bắt được nội dung thì người
giáo viên nên lập sơ đồ bài học một cách ngắn gọn nhưng phải đảm bảo nội dung của
bài.Trong hệ thống kênh hình của sách giáo khoa địa lí THPT “sơ đồ” trong dạy học
địa lí chiếm tỉ lệ cao, mỗi một sơ đồ đều chứa đựng những kiến thức, các mối liên hệ
nhân quả được thể hiện rõ ràng. Do vậy, trong q trình dạy - học tích cực người giáo
viên cần phải khai thác triệt để các sơ đồ đã có sẵn trong sách giáo khoa để hướng dẫn
học sinh nắm vững nội dung kiến thức địa lí sơ đồ thể hiện, đồng thời cũng cần tự xây
dựng được các sơ đồ trong q trình thiết kế bài học địa lí và giảng dạy trên lớp, coi đó
như là một phương pháp dạy học, nhằm kích thích học sinh tích cực học tập, tạo hứng
thú khi học mơn địa lý.
1. Lý do chọn đề tài :
Theo chương trình cải cách mới hiện nay, mỗi tiết học khái thác nhiều vấn đề tạo
cho bài học trong một tiết khá dài. Như đã nêu, dạy học bằng sơ đồ có thể coi nó như
một phương pháp dạy học tối ưu. Qua nhiều tiết dạy tơi nhận thấy dạy học bằng sơ đồ
cũng góp phần vào việc đổi mới phương pháp giảng dạy theo hướng tích cực hố, nên
đã chọn đề tài: “Xây dựng và sử dụng sơ đồ trong dạy học địa lý ở trường trung học
phổ thơng”
2. Mục đích nghiên cứu :
- Góp phần nâng cao khả năng xây dựng và sử dụng sơ đồ cho giáo viên.
- Giúp học sinh có khả năng nhận thức kiến thức và tự hồn thiện kiến thức
Qua bài viết này, ý của người viết muốn đề tài như một chun đề chun mơn,
giúp cho đồng nghiệp - giáo viên dạy mơn địa lý cải tiến phương pháp dạy học theo
hướng tích cực, nhằm giúp cho học sinh u thích học tập mơn địa lý, đồng thời học
sinh nắm vững kiến thức và ứng dụng thực tế trong đời sống.
3. Đối tượng nghiên cứu :
Nhóm giáo viên dạy mơn địa lý và học sinh ở trường trung học phổ thơng


Nguyễn Thị Minh Khai.
4. Khách thể và phạm vi nghiên cứu :
Vấn đề xây dựng và sử dụng sơ đồ trong việc dạy địa lý của giáo viên ở trường,
đặc biệt là ở các lớp thay sách (lớp 10, 11, 12 ban cơ bản) trong bốn năm học 2006-
2007, 2007-2008, 2008-2009 và 2009-2010. Phạm vi, giới hạn nghiên cứu ở đề tài này
là : ngồi việc sử dụng sơ đồ có sẵn trong sách giáo khoa để hướng dẫn học sinh khai
thác kiến thức địa lý, bài viết này tập trung chủ yếu là xây dựng sơ đồ logic để giảng
dạy trên lớp.
5. Các phương pháp nghiên cứu :
Phương pháp thảo luận nhóm, khảo sát qua dự giờ, sinh hoạt chun đề chun
mơn,...để rút ra kết luận khác quan.
Giáo viên: Dương Thị Thiên Thư 1
Đề tài: Xây dựng và sử dụng sơ đồ trong dạy học đòa lý ở trường Trung học phổ thông
B. NỘI DUNG
CHƯƠNG I
CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG SƠ ĐỒ
TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ
I. Cơ sở pháp lí
Học sinh phải nhận biết, ghi nhớ và tái hiện thơng tin từ các nguồn khác nhau trong
nội dung của một bài học. Trước u cầu đổi mới, phương pháp dạy học theo định
hướng phát huy tính tích cực học tập của HS nhằm đào tạo những con người năng
động, sáng tạo, có khả năng thích ứng với đời sống xã hội, hồ nhập và phát triển cộng
đồng. Việc đánh giá khơng chỉ dừng lại ở u cầu tái hiện kiến thức mà còn lặp kĩ năng
để khuyến khích trí thơng minh sáng tạo, khả năng tư duy của HS.
II. Cơ sở lý luận :
1. Khái niệm về xây dựng và sử dụng sơ đồ
Theo PGS. Tiến sĩ Nguyễn Đức Vũ viết trong cuốn giáo trình “Phương pháp giảng
dạy địa lí ở trường phổ thơng” – NXB.GD – năm 1998 : Đây là phương pháp sử
dụng các sơ đồ trong dạy học. Giáo viên xây dựng các sơ đồ dựa trên cơ sở nội dung
bài khố có trong sách giáo khoa, sau đó tổ chức cho học sinh trên lớp phân tích nội

dung sơ đồ để tìm ra kiến thức cần nắm; hoặc trên sơ đồ có một số ơ trống, giáo viên
u cầu học sinh tìm kiếm kiến thức lấp đầy, từ đó hồn thiện các kiến thức cần lĩnh
hội. Trong các loại sơ đồ - grap trong dạy học, sơ đồ - grap nội dung (logic) là quan
trọng hơn cả. Sơ đồ này vừa chứa đựng các khái niệm cơ bản, quan trọng của bài học,
vừa thể hiện được các mối liên hệ giữa chúng nhờ vào các dẫn xuất nhân quả hoặc
tương hỗ.
2. Các loại sơ đồ:
Phổ biến có 4 loại sơ đồ trong dạy học địa lý :
 Sơ đồ cấu trúc : biểu hiện các thành phần và yếu tố trong một chỉnh thể và
mối quan hệ giữa chúng:
Hình 1- SƠ ĐỒ CƠ CẤU NGÀNH VIỆT NAM

Giáo viên: Dương Thị Thiên Thư 2
Đề tài: Xây dựng và sử dụng sơ đồ trong dạy học đòa lý ở trường Trung học phổ thông
Hình 2. Sơ đồ cơ cấu nền kinh tế.(Sgk Địa lí 10 trang 101)
 Sơ đồ q trình : biểu hiện vị trí các thành phần, yếu tố và mối quan hệ giữa
chúng trong q trình vận động (hình 3 - Sgk Địa lí10 trang 23).
Hình 3. Sơ đồ các mùa theo dương lịch ở bán cầu Bắc.
 Sơ đồ địa đồ học : biểu hiện mối liên hệ về mặt khơng gian của các sự vật
hiện tượng địa lý trên lược đồ, bản đồ (hình 4 – SgkĐịa lí 10 trang 145).
Giáo viên: Dương Thị Thiên Thư 3
Đề tài: Xây dựng và sử dụng sơ đồ trong dạy học đòa lý ở trường Trung học phổ thông
Hình 4. Sơ đồ các luồng vận tải hàng hố bằng đường biển chủ yếu trên thế giới.
 Sơ đồ logic : biểu hiện mối liên hệ về nội dung bên trong của các sự vật hiện
tượng địa lý. Trong sơ đồ logic, các ơ (đỉnh) chứa đựng những kiến thức, các mũi tên
chỉ liên hệ dẫn xuất hoặc bao hàm. Trong sơ đồ logic, các mối liên hệ nhân quả được
thể hiện rõ ràng (hình 5).
Hình 5. Sơ đồ cấu trúc bài dạy học.
(Bài 41: Vấn đề sử dụng và cải tạo tự nhiên ở đồng bằng Sơng Cửu Long - Địa Lý 12).
Giáo viên: Dương Thị Thiên Thư 4

Hoạt động của
con người
Thiên nhiên Đồng
bằng sơng Cửu
Long
Sử dụng và
cải tạo tự
nhiên
Thuỷ lợi,
Khai hoang,
phục hố
Thế mạnh :
- Nhiệt ẩm
- Đất phù sa
-Tài ngun sinh vật.
- Biển.
Hạn chế :
- Thiếu nước vào mùa
khơ.
- Diện tích nhiễm mặn,
nhiễm phèn lớn...
Đề tài: Xây dựng và sử dụng sơ đồ trong dạy học đòa lý ở trường Trung học phổ thông
CHƯƠNG II
THỰC TRẠNG, GIẢI PHÁP VÀ KẾT QUẢ THU ĐƯỢC
TRONG NHÀ TRƯỜNG
1. Thực trạng của vấn đề :
- Trong q trình thiết kế giáo án để giảng dạy các bài địa lý, bản thân người viết
cũng như các đồng nghiệp ít chú ý đến sử dụng và khai thác triệt để kiến thức đúng đặc
trưng của sơ đồ thể hiện trong sgk địa lý. Thường là coi nó như một sơ đồ minh hoạ
cho kiến thức. Nên sử dụng một cách hời hợt, qua loa, kể cả trong giáo án cũng khơng

thể hiện rõ khai thác sơ đồ, hoặc khơng tự xây dựng để giảng dạy.
- Mặt khác, khi dùng sơ đồ để giảng thường có các nhược điểm nảy sinh từ bản
thân của sơ đồ, hoặc chưa nhận thức đúng tầm quan trọng của sơ đồ trong dạy học địa
lý, nên người giảng rất ngại thiết kế mà đã bỏ qua.
- Đối với học sinh chưa làm quen với việc học địa lý bằng sơ đồ, nên có hạn chế
trong việc tiếp thu kiến thức địa lý.
2. Giải pháp đề ra :
Tơi xin nêu một số giải pháp dựa trên cơ sở lý luận dạy học địa lý bằng sơ đồ,
cũng như đưa ra một số thực nghiệm đã giảng ở trên lớp như sau :
2.1. Xây dựng sơ đồ trong dạy học địa lý ở trường THPT:
- Để xây dựng sơ đồ logic trong dạy học địa lý cần chú ý bảo đảm :
 Tính khoa học: nội dung sơ đồ phải bám sát nội dung sách giáo khoa, các mối
liên hệ phải là bản chất, khách quan chứ khơng áp đặt, cưỡng ép.
 Tính sư phạm: tư tưởng có tính khái qt cao, lược bỏ các chi tiết phụ, dễ
đọc, dễ nhớ. Qua sơ đồ, học sinh thấy được các mối liên hệ khách quan, biện chứng.
 Tính mỹ thuật: hồn thiện bố cục hợp lý, cân đối, nổi bật trọng tâm và các
nhóm kiến thức, có thể dùng màu sắc làm rõ. ( Xem các hình 6)
Hình 6. Sơ đồ cấu trúc bài dạy học.
(Bài: Vấn đề lương thực, thực phẩm ở đồng bằng Sơng Cửu Long)
- Thơng thường, cấu tạo một sơ đồ có các đỉnh và các cạnh. Đỉnh có thể là một
khái niệm , một thuật ngữ, một địa danh ở trên lược đồ (hoặc bản đồ) thậm chí là một
kí hiệu tượng hình/ tượng trưng. Cạnh là các đường/đoạn thẳng (có hướng hoặc vơ
hướng) nối các đỉnh với nhau, hoặc biểu hiện tượng trưng hình dáng của sự vật hiện
tượng.
- Việc xây dựng sơ đồ trong dạy học địa lý được tiến hành theo các bước sau :
Giáo viên: Dương Thị Thiên Thư 5
Nguồn lực :
- Tự nhiên
- Kinh tế - xã hội
Nhu cầu của cả nước

và xuất khẩu :
- Lúa
- Thuỷ hải sản
Sản xuất
Lương thực - Thực
Phẩm ở ĐBSCL
Mở rộng diện tích
Thâm canh - tăng
vụ
- Đẩy mạnh chăn
ni, thuỷ sản.
- CN chế biến
nơng sản
- Lúa
- Hoa màu
- Thuỷ, hải
sản.
- Chăn ni

×