Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

Kinh nghiệm xây dựng Trường học thân thiện, học sinh tích cực” bằng giải pháp xã hội hóa giáo dục ở trường Tiểu học Ninh Hưng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (77.74 KB, 13 trang )

Kinh nghiệm xây dựng “Trường học thân thiện, học sinh
tích cực” bằng giải pháp xã hội hóa giáo dục ở trường Tiểu
học Ninh Hưng.
1. Thực trạng:
Trường TH Ninh Hưng vừa được xây dựng mới và hoàn thành
vào cuối năm học
2010-2011. Trườnglớp mới khang trang, tuy nhiên trong quá
trình xây dựng đã chặt cây
và phá dỡ tất cả các công trình, bồn hoa và một số công trình
phụ khác.
MS:13
Trường xây mới và có cả các bồn hoa, vườn hoa, thảm cỏ nhưng
chỉ có khuôn viên
thôi, chưa trồng hoa, cỏ và cây kiểng. Học sinh đến trường
ngoài giờ học các em không có
nơi tránh nắng để sinh hoạt, ngồi đọc sách báo,
Từ thực trạng đó, vấn đề đặt ra cho chúng tôi là phải làm cách
nào để có kinh phí
trang trí khuôn viên, bộ mặt nhà trường “Xanh-Sạch-Đẹp” theo
tiêu chíxây dựng “Trường
học thân thiện, học sinh tích cực” do Bộ Giáo dục và Đào tạo đã
phát động từ những năm
trước.
2. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu:
- Phạm vi nghiên c ứu: Trường TH Ninh Hưng và một số
trường trong huyện Dương
Minh Châu
Đối tượng nghiên cứu: “Kinh nghiệm xây dựng trường học thân
thiện, học sinh tích
cực ” bằng giải pháp xã hội hóa giáo dục ở trường Tiểu học
Ninh Hưng.


3. Giải pháp, tính sáng tạo của đề tài:
Với thực trạng trên, chúng tôi nhận thấy cần có những biện pháp
cấp bách nhằm tháo
gỡ khó khăn về kinh phí để tiếp tục hoàn thành phần còn lại của
việc thay cũ đổi mới
trường lớp tại cơ sở và để giải quyết tốt các vấn đề vừa nêu,
chúng tôi đề ra các giải pháp
thực hiện sau đây:
-Làm thế nào để huy động các nguồn lực trong toàn xã hội tích
cực tham gia công tác
xã hội hóa giáo dục góp phần cùng nhà trường xây dựng được
trường lớp “Xanh, sạch,
đẹp”, an toàn.
Đó là: Kinh nghiệm phối hợp, vận động phụ huynh học sinh, các
tổ chức ngo ài xã hội
trong việc góp phần tạo cảnh quan môi trường Xanh-Sạch-Đẹp,
an toàn, lành mạnh
-Tổ chức như thế nào có hiệu quả các họat động vui chơi, lành
mạnh, thu hút được sự
tham gia của học sinh:
Đưa các bài hát dân ca, trò chơi dân gian vào các hoạt động sinh
hoạt vui chơi thường
xuyên thu hút số đông học sinhtham gia, kéo giảm tối đa tình
trạng học sinh bỏ học chơi
game, chơi các trò chơi không an toàn. Góp phần chấm dứt tình
trạng học sinh bỏ học.
-Chăm sóc công trình di tích lịch sử ở địa phương, chăm sóc gia
đình Liệt sĩ, giáo
dục truyền thống lịch sử địaphương, truyền thống dân tộc:
Thông qua công tác chăm sóc nhà bia Liệt sĩ xã Chà Là,chăm

sóc gia đình chính sách
làm sao để giáo dục có hiệu quả truyền thống Cách Mạng, văn
hóa, lịch sử của địa phương
cho các em học sinh.
Đây đã là năm thứ tư phong trào thi đua xây dựng “Trường học
thân thiện, học sinh
tích cực” do Bộ Giáo dục và Đào tạo phát động giai đoạn 2008-
2013. Phong trào đã được
triển khai rộng khắp nhưng mỗi đơn vị cơ sở có những cách làm
khác nhau do điều kiện
của từng nơi.
Do vậy, mô hình tuy không mới nhưng cách làm mới sẽ thu hút
được sự tha gia của
các nguồn lực trong xã hội tham gia xây dựng trường lớp ngày
càng đông hơn, chất lượng
hơn góp phần cùng nhà trường xây dựng đạt các tiêu chí
“Trường học thân thiện, học sinh
tích c ực” góp phần nângcao chất lượng giáo dục toàn diện.
a. Xây dựng trường lớp “Xanh-Sạch-Đẹp” an toàn giúp học sinh
có điều kiện để
học tập, sinh hoạt, vui chơi.
Trước khi xây dựng trường lớp mới: Sân trường rợp bóng mát,
có bồn hoa thảm cỏ
các em được vui chơi thỏa thích.
Sau khi xây dựng trường lớp mới:
Sân trường thiếu bóng mát, không có bồn hoa thảm cỏ, điều
kiện tham gia hoạt động
vui chơi không đáp ứng, ngoài rào trường nập nước mỗi khi trời
mưa.
Từ đó, chúng tôi họp bàn phân công nhau tiếp cận vận động, kêu

gọi sự hỗ trợ từ
nhiều nguồn lực khác nhau để giải quyết các vấn đề về:
-Trồng cây xanh bóng mát
-Trồng vườn hoa, thảm cỏ, bồn hoa cây kiểng
-Thùng chứa rác
-Băng ghế đá
-San lấp mặt bằng trước và sau khuôn viên trường
Mỗi người ý thức được trách nhiệm và được sự đồng tình của
các tầng lớp, thành
phần trong xã hội đã huy động được:
-04 cây xanh bóng mát
-15 cây cọ dầu
-10 chậu cây kiểng
-15 cái băng ghế đá
-Trồng mới vườn hoa, thảm cỏ, bồ hoa trước lớp
-02 thùng dựng chứa rác
-08 xe đất và 04 giờ máy sanlấp
Ngoài ra còn vận động được hơn 1000 quy ển tập cho học sinh.
b. Đưa các trò chơi dân gian vào sinh hoạt
Sân trường giờ đây đã dược bê tông hóa nên rất sạch sẽ, các em
đã có sân chơi rộng
rãi, nhưng các mô hình trò ch ơi thì không có. Vấn đề đặt ra nữa
là phải làm sao để các em
có được sân chơi với những trò chơi lành mạnh để tránh cho các
em tham gia những trò
chơi nguy hiểm, bạo lực. Chúng tôi đã cho mua sơn kẻ trên sân
rất nhiều các ô trò chơi dân
gian:
-Cò bẹp
-Cờ gánh

Ngoài ra, đặt mua báo Nhi đồng chăm học, Nhi đồng vui cười
hàng tuần và kê các
băng ghế đá dưới các bóng cây, dãy hành lang để các em ngồi
dọc sách báo.
Ngoài giờ học, các em xúm lại tham gia các trò chơi dân gian và
đọc sách báo một
cách thích thú
c. Chăm sóc công trình di tích lịch sử, gia đình chính sách.
Thông qua hoạt động
này nhằm giáo dục truyền thống lịch sử địa phương, dân tộc.
Công trình Nhà bia tưởng niệm các anh hùng liệt sĩ xã Chà Là
nằm cạnh trường học,
điều kiện thuận lợi để các em chăm sóc
Vấn đề ở chỗ, thông qua hoạt động chăm sóc Nhà bia Liệt sĩ,
một công trình di tích
lịch sử ở địa phương này giáo dục các em được điều gì
Trước đây vào dịp lễ, Tết các em mới sang làm cỏ, quét rác. Còn
giờ đây hàng tuần
đều có học sinh của một lớp đến chăm sóc: Lau Nhà bia, nhổ cỏ,
quét rác chăm sóc cây
kiểng xung quanh nhà bia và dâng hoa thắp hương nhân các
ngày lễ lớn: 22/12; 3/2; 27/7
và dịp Tết Nguy ên đán
Các em tham gia một cách tích cực, tự nguyện. Các em xem đây
là một trách nhiệm
và vinh dự khi được góp công sức nhỏ bé của mình trong công
tác đền ơn đáp nghĩa, uống
nước nhớ nguồn
Tổ chức lễ kết nạp đội viên tại nơi đây cũng làm tăng thêm phần
long trọng trong

buổi lễ.
Thường xuyên tổ chức cho các em đến chăm sóc gia đình liệt sĩ
neo đơn nhằm:
-Chia sẻ với sự mất mát không gì bù đắp được với mẹ già, an
ủi phần nào với gia
đình
-Các em sẽ nhận thấy trách nhiệm của mình với những người đã
hy sinh cho Tổ quốc
để tích cực trong học tập, tham gia công tác xã hội, lớn lên trở
thành người công dân có ích
cho xã hội
4. Hiệu quả đem lại:
-Trường lớp “Xanh-Sạch-Đẹp”
-Học sinh có điều kiện vui chơi an toàn, tránh được các trò chơi
nguy hiểm
-Ý thức trách nhiệm cao hơn trong việc chăm sóc công trình di
tích lịch sử, gia đ ình
chính sách tại địa phương
-Công tác xã hội hóa giáo dục đã có sức lan tỏa trong xã hội
ngày một rộng hơn, sâu
hơn
Qua thực hiện đề tài từ đầu năm học cho đến thời điểm giữa
cuối học kì II đã mang lại
kết quả khả quan. Những vấn đề khó khăn về kinh phí đặt ra lúc
đầu giờ đây đã được giải
quyết, cụ thể bằng những sốliệu sau đây:
Bảng 1: Kết quả xã hội hóa giáo dục năm học 2011-2012
TT Cá nhân, đơn vị tài trợ Nội dung tài trợ Trị giá
1 6 PHHS 10 chậu Cau Hawai-Hồng lộc-Tùng 3.100.000
2 DNTN Hiệp Hòa Phát 2 cây xanh, 2 cau vua 1000.000

3 Ông Nguyễn Văn Vệ 15 cây Cọ dầu Malaysia 750.000
4 Đội thuế xã Chà Là 2 ghế đá 1000000
5 PHHS 2 ghế đá 1000000
6 Cửa hàng Xăng dầu số 82 2 ghế đá 1000000
7 Tổ CM 2-3 năm học 2010-2011 1 ghế đá 500000
8 Cửa hàng tạp hóa Trung-Hạnh 1 thùng đựng rác nhựa
composit 1000000
9 Cty TNHH Hạt điều Việt Nông 1 thùng đựng rác nhựa
composit 1000000
10 Cty TNHH MTV Như Anh 8 xe đất san lấp mặt bằng
3000000
11 Ông Trần Văn Tiền 3 giờ máy ban đất 750000
12 Ông Trần Văn Hùng 2 chuy ến xe vận chuyển bàn ghế
600000
13 Cty Bourbon Tây Ninh Tập HS 450 quyển 2.250.000
14 PHHS ủng hộ tại ĐHCMHS Tiền mặt 5100000
15 PHHS 6 ghế đá 2100000
16 PHHS Trồng vườn hoa, thảm cỏ, trồng cỏ
sân bóng mini
37.800.000
Tổng cộng thành tiền 59.850.000 đ
Bảng 2: Kết quả hai mặt giáo dục:
NĂM HỌC
2009-2010
NĂM HỌC
2010-2011
NĂM HỌC
2011-2012 (ĐK 3)
HAI
MẶT

GIÁO
DỤC
Giỏi
SL/
TS
TL
%
Khá
SL/
TS
TL
%
Giỏi
SL/
TS
TL
%
Khá
SL/
TS
TL
%
Giỏi
SL/
TS
TL
%
Khá
SL/
TS

TL
%
HỌC
LỰC
105/
280
37,5
102/
280
36,4
117/
280
41,9
143/
280
51,1
238/
304 78,3 47/
304
15,5
HẠNH
KIỂM
THĐĐ Đạt 100% THĐĐ Đạt 100% THĐĐ Đạt 100%
HS BỎ
HỌC
0 0 0
5. Khả năng và áp dụng cho đến thời điểm hiện nay:
5.1 Về tính mới và tính sáng tạo:
Trong công tác quản lý: Hiệu trưởng cần có sự chỉ đạo tích cực
về công tác xây dựng

“Trường học thân thiện, học sinh tích cực”
Trong công tác phối hợp: Có biện pháp phối hợp với các đoàn
thể, tổ chức trong và
ngoài nhà trường, địa phương kịp thời nắm bắt cơ hội, vận động
đúng lúc nhằm thu hút sự
tham gia của toàn xã hội trong công tác xã hội hóa giáo dục.
Tổng kết rút kinh nghiệm qua từng giai đoạn.
Kích thích niềm tự hào của nhà tài trợ bằng cách ghi danh vào
sổ vàng, in logo, nhãn
hiệu lên các vật dụng được tặng.
5.2 Hiệu quả xã hội:
Thực sự phong trào đã có sức lan tỏa mạnh mẽ cả chiều rộng lẫn
chiều sâu trong toàn
xã hội, chính sức mạnh này đã lôi cuốn các tầng lớp, thành phần
trong xã hội tích cực tham
gia xây dựng trường lớp, xây dựng môi trường giáo dục lành
mạnh, an toàn, giúp nhà
trường đạt được mục tiêu giáo dục đã đề ra.
Quacác cuộc vận động đã dấy lên phong trào người người tham
gia công tác xã hội
hóa giáo dục, nhà nhà tham gia công tác xã hội hóa giáo dục và
các ngành nghề cùng toàn
xã hội chăm lo cho sự nghiệp giáo dục góp phần thúc đẩy xã hội
phát triển.
5.3 Về triển vọng áp dụng và triển khai: Đây là đề tài mang
tính thiết thực, đã áp
dụng đạt hiệu quả cao tại đơn vị và có thể áp dụng cho các
trường trong huyện.

×