Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

Khái quát đặc điểm tình hình chung ở làng trẻ em SOS Hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (271.28 KB, 33 trang )

Báo cáo thực tập CTXH lần I GVHD: THs Nguyễn Trọng Tiến
Đề tài: CTXH cá nhân-nhóm KHV: Trần Thị Thu Hà
LỜI NÓI ĐẦU
Đối với mỗi sinh viên thì thời gian thực tập là khoảng thời gian rất
cần thiết để vận dụng những kiến thức, kỹ năng đã được học vào thực tiễn
công việc. Bản thân em, là một sinh viên đang theo học ngành CTXH- một
ngành rất mới ở nước ta thì thời gian thực tập cũng là một cơ hội tốt để có
thể sử dụng những kiến thức, kỹ năng mà em đã được học vào thực tiễn.
Sau một tháng thực tập tại làng trẻ em SOS Hà nội, em đã thực sự cố
gắng và tiếp thu được nhiều điều bổ Ých cho công việc của một nhân viên
CTXH sau này. Kết quả kỳ thực tập này em đã thể hiện trong ‘ Báo cáo
thực tập CTXH lần I. Đề tài CTXH cá nhân-nhóm’ này.
Báo cáo thực tập của em được hoàn thành ngoài sự nỗ lực của bản
thân em còn có sự tạo điều kiện của chú Nguyễn Tiến Dũng-Giám đốc
làng trẻ em SOS Hà nội, các cô chú, anh chị làm việc tại làng, sự chỉ dẫn
của thầy Nguyễn Trọng Tiến và đặc biệt là sự hưỡng dẫn chu đáo và tận
tình của cô Trần Thị Thu Hà-Kiểm huấn viên cơ sở. Em xin chân thành
cảm ơn!
Mặc dù đã cố gắng rất nhiều nhưng báo cáo thực tập CTXH lần I
của em vẫn còn nhiều thiếu sót, rất mong nhận được ý kiến đóng góp của
thầy cô giáo, các cô chú, các anh chị và các bạn đọc !.
Sinh viên thực hiện
Lường văn Tương
SVTH: Lường Văn Tương Lớp: K1 - CTXH
Khoa: XHH Thanh Niên
1
Báo cáo thực tập CTXH lần I GVHD: THs Nguyễn Trọng Tiến
Đề tài: CTXH cá nhân-nhóm KHV: Trần Thị Thu Hà
PHẦN I
KHÁI QUÁT ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CHUNG Ở LÀNG TRẺ EM
SOS HÀ NỘI, CƠ SỞ THỰC TẬP CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN-


NHÓM.
I.Đặc điểm tình hình chung làng trẻ em SOS Hà nội và điều kiện
tự nhiên, kinh tế xã hội ảnh hưởng đến công tác xã hội tại làng.
1.Sơ lược về quá trình hình thành và phát triển cuả tổ chức SOS
quốc tế.
1.1.Sơ lược lịch sử phát triển của tổ chức SOS quốc tế.
Tiến sỹ Hermann Gmeiner, công dân nước áo, sinh năm 1919 tại
tỉnh Vongabec thuộc áo.Xuất thân từ một gia đình nông dân đông con, mẹ
ông lại mất sớm khi ông còn nhỏ tuổi nên ông đã cảm thông sâu sắc với
nỗi bất hạnh của trẻ em sau chiến tranh thế giới lần thứ 2: mồ côi không
gia đình, không nhà cửa, không nơi nương tựa. Ông quyết tâm tìm cách
giúp đỡ nhuẽng trẻ em này, ông cũng hiểu rằng điều đó chỉ có hiệu quả khi
đứa trẻ được sống trong không khí gia đình dưới một mái nhà.
Ý tưởng của làng trẻ em SOS của Hermann Gmeiner được một
nhóm bạn bè hỗ trợ. Với 600 đồng tiền áo dành dụm được, ông đã dùng để
tuyên truyền kêu gọi sự đóng góp và quảng cáo trên báo mà qua đó ông đã
tìm được một mảnh đất phù hợp cho việc xây dựng làng trẻ em SOS đầu
tiên. Năm 1949 ông đã thành lập liên hội SOS làng trẻ em đầu tiên tại
Imxtơ áo. Từ đó đến nay, ý tưởng và những nguyên tắc của làng trẻ em
SOS đã được nhân rộng phát triển trên toàn thế giới.
Hermann Gmeiner được phong tiến sỹ danh dự của hai trường đại
học, là viện sỹ viện hàn lâm khoa học áo. Ông được nhiều nước trên thế
giới tặng các danh hiệu vinh dự và cao quý. Ông mất năm 1986 tại áo.
Làng trẻ em SOS quốc tế:
Làng trẻ em SOS là một tổ chức độc lập phi lợi nhuận, tôn
giáo và chính trị. Mục đích của làng trẻ em SOS là mang đến cho trẻ em
mồ côi, trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, không phân biệt sắc téc,
tôn giáo và tĩn ngưỡng – mét gia đình ổn định và chuẩn bị các điều kiện
SVTH: Lường Văn Tương Lớp: K1 - CTXH
Khoa: XHH Thanh Niên

2
Báo cáo thực tập CTXH lần I GVHD: THs Nguyễn Trọng Tiến
Đề tài: CTXH cá nhân-nhóm KHV: Trần Thị Thu Hà
thuận lợi để trẻ có điều kiện có một cuộc sống tự lập. Làng trẻ em SOS
luân theo đuổi mục đích trên với đội ngò nhân viên được đào tạo chuyên
nghiệp và cam kết làm việc lâu dài.
Nguyên lý: việc thực hiện hoá ý tưởng làng trẻ em SOS đã tạo nên
một tầm ảnh hưởng rộng lớn đối với việc chăm sóc trẻ em trên thế giơí.
Nguyên lý về sự phát triển của trẻ em được dùa trên 4 nguyên tắc cơ bản
do tiến sỹ Hermann Gmeiner sáng lập.
Bà mẹ: mỗi đứa trẻ được chăm sóc và nuôi dưỡng bởi một bà mẹ
SOS sống trong ngôi nhà gia đình với những đứa trẻ mà bà mẹ đó trông
nom và có trách nhiệm mang đến cho đứa trẻ tình yêu thương và sự an
toàn.
Anh một tổ chị em: Các bé trai và gái ở cấc độ tuổi khác nhau sống
và lớn lên nh những người anh, chi em. Khi đón trẻ, anh chị em ruột được
sống trong cùng một gia đình SOS
Ngôi nhà: Bản thân mỗi gia đình SOS là một ngôi nhà, không khí
thân thiện trong mỗi gia đình là sợi dây tình cảm kết nối các thành viên
trong gia đình.
Ngôi làng: Cộng đồng làng giúp cho trẻ có ý thức nhận biết và cảm
giác mình là một phần cuả ngôi làng SOS ngôi làng là cầu nối với khu dân
xung quanh và là nơi để gặp gỡ những thành viên cộng đồng dân tại địa
phương.
Cấu trúc của tổ chức:
SOS quốc tế làchức mang tính toàn cầu có những thành viên là tổ
chức. Các làng trẻ em SOS.
Cơ chế hoạt động gồm có: Đại hội đồng các cơ quan điều
hành một ban thư ký và viện Hermann Gmeiner.
Ban thư ký trụ sở có trụ sở tại INNBRUCK áo: có trách nhiệm phối hợp

và hỗ trợ công việc với các làng trẻ em SOS trên 132 quốc gia và vùng
lãnh thổ.
SVTH: Lường Văn Tương Lớp: K1 - CTXH
Khoa: XHH Thanh Niên
3
Báo cáo thực tập CTXH lần I GVHD: THs Nguyễn Trọng Tiến
Đề tài: CTXH cá nhân-nhóm KHV: Trần Thị Thu Hà
Helmut kutin-Chủ tịch SOS quốc tế ông sinh năm 1914 và được đón
vào ngôi làng SOS đầu tiên ở IMST khi mới 12 tuổi. Là đại diện của tổ
chức SOS Châu á, sau là phó tổng thư ký may, là chủ tịch làng trẻ em SOS
quốc tế Ông đã thể hiện vai trò quan trọng của mình trong công việc.Giới
thiệu tổ chức làng trẻ em SOS đến với Châu á, trong đó có Việt nam. Hơn
thế nữa ông còn là một học trò suất sắc của tiến sỹ Hermann Gmeiner.
Năm 1985 ông chúng cử chức vụ chủ tịch làng trẻ em SOS quốc tế liên
tuch từ trước đến nay.
1.2.Sù hình thành làng trẻ SOS ở Việt nam.
Chủ tịch danh dự làng trẻ em SOS việt nam: Nguyễn Thị Kim Ngân
( năm 2007 đến nay)
Chủ tịch điều hành làng trẻ em SOS việt nam: Đàm Hữu Đắc (năm
1997 đến nay)
Được sự chấp thuận của Hội đồng bộ trưởng (nay là Chính phủ)
ngày 22 tháng 12 năm 1987.Bé lao động- Thương binh và xã hội cùng làng
trẻ em SOS quốc tế ký hiệp định thành lập và phát triển làng trẻ em SOS
tại Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam. Theo tinh thần và nội dung của
hiệp định, tổ chức làng trẻ em SOS quốc tế tài trợ không hoàn lại để xây
dựng các làng trẻ em SOS tại Việt nam. Nhằm nuôi dưỡng, chăm sóc và
giáo dục trẻ mồ côi, trẻ em bị bỏ rơi không nơi nương tựa theo mô hình
dùa trên nền tảng gia đình với 4 nguyên tắc là: Bà mẹ, anh chị em, mái Êm
gia đình và cộng đồng làng.
Sau khi hiệp định ký kết được sử chỉ đạo của Bộ lao động –Thương

binh và xã hội, sự hưỡng dẫn của ban chỉ đạo làng SOS Việt nam, 02 địa
phương đầu tiên là Hà nội va TP.Hồ chí minh đã tiếp nhận tài trợ của làng
trẻ em SOS quốc tế để xây dựng 02 làng trẻ em SOS cơ sở. Đến nay các dự
án thuộc làng SOS việt nam đã phát triển ở 13 tỉnh, thành phố với trên 50
dự án đứng thứ 3 trên thế giới (sau Ên Độ và Brasil) và thứ 2 ở Châu á. Về
số lượng dự án . Bên cạnh làng trẻ em SOS cơ sở còn có các hệ thống dự
án hỗ trợ đi kèm gồm: Trường phổ thông, trường mẫu giáo, trường nghề và
lưu xá thanh niên. Theo đánh giá của tổ chức làng trẻ em SOS quốc tế
Việt nam là nước có tốc độ phát triển nhanh nhất.
Năm 1990 khánh thành làng trẻ em SOS Hà nội, làng trẻ em SOS
Gò vấp ở TP.Hồ chí minh và làng trẻ em SOS Đà Lạt ở Lâm Đồng.
SVTH: Lường Văn Tương Lớp: K1 - CTXH
Khoa: XHH Thanh Niên
4
Báo cáo thực tập CTXH lần I GVHD: THs Nguyễn Trọng Tiến
Đề tài: CTXH cá nhân-nhóm KHV: Trần Thị Thu Hà
Năm 1994 khánh thành làng trẻ em SOS Đà Nẵng
Năm 1997 khánh thành làng trẻ em SOS Việt Trì ở Phú Thọ, làng
trẻ em SOS Nha Trang ở Khánh Hoà và làng trẻ am SOS ở Bến Tre.
Năm 2006 khánh thành làng trẻ em SOS Thanh Hoá và làng trẻ em
SOS Đồng Hới ở Quảng Bình.
Năm 2009 khánh thành làng trẻ em SOS Điện Biên Phủ ở Điện
Biên và là tỉnh thứ 13 ở Việt nam được khánh thành.
Bên cạnh các dự án làng trẻ em SOS còn có các dự án hỗ trợ trưòng
dậy nghề SOS Hermenn Gmeiner Việt Trì.
Trung tâm SOS y tế tại Đà Lạt.
Các trường phổ thông trung học cấp 3 mang tên Hermann Gmeiner
ở những nơi có làng trẻ em SOS.
1.3.Lịch sử hình thành làng trẻ em SOS Hà nội.
Năm 1988 quyết định số 3286/QB-UB ngày 14/07/1980 của uỷ ban

nhân dân thành phố Hà nội. Về thành lập làng trẻ em SOS Hà nội, với
nhiệm vụ chính là chăm sóc và giáo dục trẻ em mồ côi, trẻ em bị bỏ rơi và
trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn của Hà nội.
Từ cuối năm 1988- cuối năm 1989: Triển khai xây dựng khuân viên
làng trẻ SOS Hà nội và triển khai công tác đón trẻ.
Tháng 1/1990: Làng trẻ em SOS được thành lập và chính thức đi
vào hoạt động.
Năm 1991-1992: Khánh thành và đi vào hoạt động trường mẫu giáo
có 3 líp với cơ số là 100 trẻ.
Năm 2000: Khánh thành và đi vào hoạt động khu lưu xá thanh niên
thuộc làng trẻ em SOS Hà nội, với cơ số là 48 nam thanh niên từ 14 đến 18
tuổi.
Năm 2003: Khánh thành và đi vào hoạt động 2 xưởng hướng nghiệp
gồm: Nghề điện dân dụng và nghề méc trong khuân viên lưu xá thanh
niên.
Năm 2009: Xây dựng và đưa vào sử dụng khu nghỉ hưu cho các bà
mẹ, bà dì SOS. Trong những năm qua làng trẻ em SOS Hà nội đã nhận
được sự động viên khen thưởng kịp thời từ các cấp lãnh đạo trung ương và
thành phố
SVTH: Lường Văn Tương Lớp: K1 - CTXH
Khoa: XHH Thanh Niên
5
Báo cáo thực tập CTXH lần I GVHD: THs Nguyễn Trọng Tiến
Đề tài: CTXH cá nhân-nhóm KHV: Trần Thị Thu Hà
Bằng khen của thủ tướng chính phủ năm 1993 và năm 2007
Bằng khen của bộ trưởng bộ lao động TBXH. Và chủ tịch uỷ ban
nhân dân thành phố Hà nội. Trong các năm 1991, 1992, 1994, 1995, 1996,
1997, 1998, 1999, 2001, 2002, 2003, 2004, 2005, 2006, 2007, 2008, 2009.
II.ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI ẢNH HƯỞNG TRỰC TIẾP ĐẾN
VIỆC THỰC HIỆN CÔNG TÁC XÃ HỘI TẠI LÀNG.

1.Điều kiện tự nhiên.
Làng trẻ em SOS Hà nội có vị trí địa lý khá thuận lợi cho việc giúp
đỡ dối tượng, khuôn viên rộng rãi, một mặt giáo đường Phạm Văn Đồng
và nằm trong phạm vi phường Mai Dịch quận Cầu Giấy, một quận có diện
tích tương đối lớn của thủ đô Hà nội. Điều này tạo điều kiện rất thuận lợi
cho công tác chăm sóc, giáo dục trẻ của đội ngò nhân viên và lao động tại
làng. Mặt khác đây còn là một điều kiện thuận lợi giúp đỡ đối tượng có cơ
hội tiếp cận với công nghệ thông tin, tiếp cận với sự phát triển hiện đại của
xã hội.
2.Điều kiện kinh tế xã hội.
Về mặt kinh tế, làng trẻ em SOS Hà nội cũng như các làng khác
trong hệ thống làng SOS quốc tế luôn được đảm bảo ở mức độ phù hợp vơí
nhu cầu phát triển của xã hội. Thể hiện ở mức độ trợ cấp cho đối tượng và
các mục tiêu chiến lược luôn được thây đổi một cách phù hợp với thực tế
của sự phát triển xã hội.
Sự phát triển của xã hội đem lại những thành tựu quan trọng giúp
cho công tác chăm sóc, giáo dục, quản lý hồ sơ của đối tượng trở nên đơn
giản và hiệu quả hơn.
III.HỆ THỐNG TỔ CHỨC BỘ MÁY:
SVTH: Lường Văn Tương Lớp: K1 - CTXH
Khoa: XHH Thanh Niên
6
Giám đốc
Bộ phận
hành chính
Đối tượng
Bộ phận
giáo dục
Gia đình
( Mẹ, Dì)

Bộ phận
mẫu giáo
Báo cáo thực tập CTXH lần I GVHD: THs Nguyễn Trọng Tiến
Đề tài: CTXH cá nhân-nhóm KHV: Trần Thị Thu Hà
Theo sơ đồ cơ cấu tổ chức của làng, làng trẻ em SOS Hà nội quản lí
theo trực tuyến, các bé phận chịu sự quản lí trực tiếp lẫn nhau. Ban giám
đốc gồm 3 ngươì, phân bố cả ở 3 bộ phận: Bộ phận các bà mẹ, bộ phận
chuyên môn tại làng và bộ phận lưu xá thanh niên:
Ông Nguyễn Tiến Dũng là Giám đốc làng. Người có quyền lực cao
nhất có quyền quyết định các vấn đề của làng là người chịu trách nhiệm
pháp lí về những hoạt động của làng trước cơ quan pháp luật và cơ quan
quản lí cấp trên.
Đội ngò cán bộ công nhân viên trong làng:
Tổ hành chính: Gồm 8 nam và 7 nữ. Trong đó có 3 cử nhân Đại học, 1 cử
nhân Cao đẳng, còn lại là trình độ trung cấp và sơ cấp. Có nhiệm vụ quản
lí thủ tục hành chính, các quá trình xét duyệt hồ sơ, giúp ban giám đốc
thực hiện nhiệm vụ thu, chi quản lí nguồn kinh phí hoạt động của làng,
ngoài ra tổ chức tiếp đón các đoàn khách tới thăm, thực hiện việc báo cáo
tổng kết công tác quản lí đối tượng.
Tổ giáo dục: Gồm 7 cán bộ, 5 nam và 2 nữ, trong đó có 3 thạc sĩ và
4 cử nhân. Có nhiệm vụ chuyên môn về công tác giáo dục tư vấn, hướng
nghiệp, giải quyết việc làm và tổ chức cho trẻ hoà nhập cộng đồng. Ngoài
ra còn cùng giáo dục con cái cùng các bà mẹ củng cố mối quan hệ giữa
thanh niên lưu xá và các bà mẹ và anh chị em trong làng đồng thời giải
quyết các vấn đề vướng mắc của các em khi tái hoà nhập cộng đồng. Tổ
chức các hoạt động ngoại khoá văn hoá, văn nghệ, TDTT
Tổ mẫu giáo: Gồm 8 giáo viên đều là nữ, có trình độ Cao đẳng và
Đaị học có nhiệm vụ giáo dục trẻ mẫu giáo, cùng ban giám đốc quản lí các
SVTH: Lường Văn Tương Lớp: K1 - CTXH
Khoa: XHH Thanh Niên

7
Báo cáo thực tập CTXH lần I GVHD: THs Nguyễn Trọng Tiến
Đề tài: CTXH cá nhân-nhóm KHV: Trần Thị Thu Hà
em nhá trong làng. Liên kết với các đơn vị địa phương giáo dục trẻ ở độ
tuổi mẫu giáo. Giúp các mẹ nuôi dưỡng trẻ nhỏ.
Đội ngò các bà mẹ và các Dì: Hiện lang trẻ em SOS Hà nội có 16 bà
mẹ, 7 bà dì. Các mẹ là trụ cột quán xuyến toàn bộ gia đình, kết hợp với ban
giám đốc quản lí trẻ em. Các bà mẹ cũng được tuyển chọn kỹ lưỡng, có
trình độ chuyên môn và hàng tháng vẫn tổ chức tập huấn cho các mẹ về kỹ
năng chăm sóc và nuôi dưỡng trẻ.
IV.MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG VÀ CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA
LÀNG TRẺ EM SOS HÀ NỘI.
1.Mục tiêu hoạt động của làng trẻ em SOS Hà nội.
Làng trẻ em SOS Hà nội dùa trên 4 nguyên lí hoạt động về sự phát
triển của trẻ em được dùa trên 4 nguyên tắc cơ bản do tiến sĩ Hermann
Gmeiner sáng lập.
Bà mẹ: mỗi đứa trẻ được nuôi dưỡng và chăm sóc bởi bàn tay của
một người mẹ. Bà mẹ SOS sống trong một ngôi nhà gia đình với những
đứa trẻ được giao. Trông nom và có trách nhiệm mang đến cho trẻ em sù
yêu thương, sự an toàn với sự tre trở bởi bàn tay của một người mẹ thực
sự.
Anh chi em: các em trai và các em gái ở các đọ tuổi khác nhau vào
làng sống và lớn lên như những người chị em ruột. Khi đón trẻ vào làng
các em được sống trong cùng một gia đình SOS. Cùng được phát triển
dưới ngôi nhà đầy tình nghĩa Êy.
Ngôi nhà: Bản thân mỗi gia đình SOS là một ngôi nhà không khí
thân thiện trong mỗi gia đình. Chính là sợi dây tình cảm kết nối các thành
viên trong cùng một gia đình.
Ngôi làng: Là một cộng đồng không thể tách rời, làng giúp cho trẻ ý
thức nhận biết và cảm giác mình là 1 phần của ngôi làng SOS. Ngôi làng là

cầu nối với khu dân cư xung quanh và là nơi để gặp gỡ những thành viên
cộng đồng dân cư tại địa phương. Đó là mục tiêu hoạt động của làng trẻ
em SOS Hà nội đảm bảo tất cả những điều kiện tốt nhất cho các em có
những hoàn cảnh khó khăn tái hoà nhập cộng đồng.
SVTH: Lường Văn Tương Lớp: K1 - CTXH
Khoa: XHH Thanh Niên
8
Báo cáo thực tập CTXH lần I GVHD: THs Nguyễn Trọng Tiến
Đề tài: CTXH cá nhân-nhóm KHV: Trần Thị Thu Hà
2.Chức năng, nhiệm vụ làng trẻ em SOS Hà nội.
2.1.Chức năng.
Làng trẻ em SOS Hà nội thể hiện chức năng chuyên môn chăm sóc,
nuôi dưỡng, giáo dục, hướng nghiệp cho trẻ mồ côi không nơi nương tựa
trên địa bàn Hà nội và các tỉnh lân cận. Những trẻ em được tiếp nhận vào
làng theo quy định của nhà nước, có sự hướng dẫn của Sở LĐTB và XH
cùng văn phòng điều hành SOS Việt nam.
2.2.Nhiệm vô.
Làng trẻ em SOS Hà nội, đơn vị thuộc sở LĐTBXH Hà nội và văn
phòng điều hành SOS Việt nam có các nhiệm vụ sau:
Chăm sóc, nuôi dưỡng quản lí đối tượng
Giáo dục đối tượng
Hướng nghiệp, dạy nghề
Tư vấn và tìm kiếm việc làm
Tái hoà nhập cộng đồng
Ngoài chức năng, nhiệm vụ nói chung thì mỗi bộ phận lại có chức
năng, nhiệm vụ của mình.Mục đích hướng về những điều tốt đẹp nhất dành
cho những trẻ em thiệt thòi, vì mầm xanh của đất nước.
V.CÁC ĐỐI TƯỢNG XÃ HỘI ĐƯỢC LÀNG TRẺ EM SOS HÀ NỘI.
Làng trẻ em SOS Hà nội là một cộng đồng làng nhân và chăm sóc,
nuôi dưỡng những trẻ em có hoàn cảnh khó khăn thuộc Hà nội và các tỉnh

lân cận. Các đối tượng làng tiếp nhận và phục vụ:
Trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn.
Trẻ em mồ côi cha lẫn mẹ.
Trẻ em mồ côi cha hoặc mẹ. Những người còn lại không đủ khả
năng nuôi dưỡng con như tnà tật hoặc bố, mẹ ly dị.
Độ tuổi: Đối với nam từ 0-6 tuổi, nữ từ 0-8 tuổi.
Có tình trạng sức khoẻ bình thường, không tan tật, không thiểu năng
trí tuệ, không nhiễm các bệnh xã hội như: HIV/AIDS
SVTH: Lường Văn Tương Lớp: K1 - CTXH
Khoa: XHH Thanh Niên
9
Báo cáo thực tập CTXH lần I GVHD: THs Nguyễn Trọng Tiến
Đề tài: CTXH cá nhân-nhóm KHV: Trần Thị Thu Hà
Trẻ em được chăm lo đủ điều kiện có thể phát triển về mặt thể chất,
tinh thần trí tuệ, có thể đủ điều kiện tái hoà nhập xã hội xây dựng một cuộc
sống tốt đẹp hơn, góp phần phát triển đất nước.
VI.CÁC DỊCH VỤ CHĂM SÓC NUÔI DƯỠNG TRẺ TẠI LÀNG HIỆN
NAY.
Các mức trợ cấp, phụ cấp sinh hoạt, học tập.
Chế độ ăn uống ngủ nghỉ đảm bảo theo đúng chế độ thì hàng tháng
trẻ được hưởng chế độ sau:
Tiền ăn: 350.000đ/tháng/trẻ từ 12 tuổi trở lên, 270.000đ/tháng/trẻ 11
tuổi trở xuống.
Tiền mặc: 90.000đ/tháng/em
Tiền học: 150.000đ/tháng/em học mẫu giáo: 260.00đ/tháng/em học
tiểu học: Trên 300.000đ/tháng/học THCS trở lên.
Còn trẻ 1-3 tuổi mỗi tháng được cấp tiền sữa
Ngoài ra trẻ em gái dạy thì mỗi tháng được trợ cấp 30.000đ tiền vệ
sinh. Tất cả các khoản tiền nh Đoàn, Đội, quỹ phụ huynh, quỹ líp, tiền tiêu
vặt với trẻ sống ở lưu xá thanh niên. Tiền học vụ với trẻ học nghề đều

được làng cấp.
2.Dịch vụ chăm sóc y tế.
Khi vào làng trẻ em được khám chữa bệnh ban đầu: Kiểm tra về sức
khoẻ, chụp Xquang, thử máu hội chuẩn, lâm sàng
Làng thành lập ban y tế luân chăm sóc, khám chữa bệnh cho các em cho
đáo và cấp phát thuốc kịp thời tới các gia đình, mỗi gia đình có một tủ
thuốc y tế để sơ cứu ban đầu cho các bệnh nhẹ: Cảm cóm, nhức đầu.
3.Dịch vụ chăm sóc đời sống tinh thần.
Thường xuyên tổ chức cho các em vui chơi, giải trí, tham gia giao
lưu văn hoá, văn nghệ thể dục thể thao tại làng với các nơi khác. Ngoài
việc học ở nhà trường và ở nhà các em luôn được mẹ hưỡng dẫn những
công việc nhà như: dọn dẹp nhà cửa, chăm sóc vườn hoa cây cảnh. Tạo
niềm vui trong lao động, vào thời gian rảnh các em có thể xem tivi, đọc
báo, đọc truyện. Làng thường xuyên tổ chức cho trẻ em đi thăm quan vào
SVTH: Lường Văn Tương Lớp: K1 - CTXH
Khoa: XHH Thanh Niên
10
Báo cáo thực tập CTXH lần I GVHD: THs Nguyễn Trọng Tiến
Đề tài: CTXH cá nhân-nhóm KHV: Trần Thị Thu Hà
những ngày nghỉ lễ, và tạo điều kiện khi các emvề thăm người thân trong
gia đình tại quê nhà đây cũng là cơ hội để các em tái hoà nhập cộng đồng,
xoá bớt mặc cảm, tự ti.
Ban lãnh đạo cũng rất quan tâm tới việc phát hiện và đầu tư cho các
tài năng, năng khiếu bằng cách mở các líp hội hoạ, thể thao, văn nghệ, âm
nhạc, nữ công ra chánh, tổ chức các cuộc thi thu hót các em. Đảm bảo cho
các em có được những hoạt động vui vẻ và bổ Ých tạo cho các em gần
nhau hơn.
4.Hoạt động giáo dục đối tượng.
Có nhiều hoạt động giáo dục đối tượng dưới nhiều hình thức khác
nhau, bao gồm:

Hoạt động giáo dục công dân
Giáo dục văn hoá
Giáo dục pháp luật
Giáo dục giới tính
Các kết quả đạy được trong hoạt động giáo dục: Trong năm học vừa
qua số trẻ em trong làng hầu hết đạt hạnh kiểm tốt và khá.
Tỷ lệ con em đạt kết quả xuất sắc, giỏi và khá chiếm xấp xỉ 70%
Tỷ lệ các em đi học đại học, cao đẳng ngày càng cao
Chưa có em nào xa vào các tệ nạn xã hội
5. Hoạt động hướng nghiệp, dạy nghề cho đối tượng.
Trong những năm qua làng luôn coi trọng hoạt động hướng nghiệp
cho các em. Làng có thành lập một ban hướng nghiệp nhằm giúp đỡ các
em trong công tác hướng nghiệp dạy nghề.
Kết hợp với các chuyên gia, cán bộ tư vấn, tư vấn cho các em về các quy
chế tuyển sinh, tỷ lệ thí sinh, thị trường lao động việc làm, thông tin lao
động việc làm. Đồng thời kết hợp với các đơn vị liên quan như: Trung tâm
xúc tiến việc làm của thành phố Hà nội, của sở LĐTB-XH, các công ty, xí
nghiệp trên địa bàn thành phố nhằm giúp giới thiệu việc làm, giải quyết
việc làm cho các em.
6.Hoạt động taí hoà nhập cộng đồng.
SVTH: Lường Văn Tương Lớp: K1 - CTXH
Khoa: XHH Thanh Niên
11
Báo cáo thực tập CTXH lần I GVHD: THs Nguyễn Trọng Tiến
Đề tài: CTXH cá nhân-nhóm KHV: Trần Thị Thu Hà
Khi các em đã được học hành và kiếm được công việc ổn định, đảm
bảo nhu cầu sinh hoạt và nuôi sống bản thân thì Làng sẽ cho các em trở về
với gia đình và hoà nhập với cuộc sống xã hội. Các em rời làng nhưng vẫn
luôn lưu giữ, dành những tình cảm sâu nặng cho các mẹ, anh chị em và các
cán bộ nhân viên trong làng.

VII.VAI TRÒ CỦA CƠ SỞ TRONG BỐI CẢNH CỘNG ĐỒNG.
Trong nền kunh tế thị trường hiện nay đất nước ngày càng phát triển
để trèo lái con thuyền Êy, đi tới những tầm cao. Thì việc chăm sóc, nuôi
dưỡng những mầm xanh của đất nước là vô cùng quan trọng, kéo theo sự
phát triển kinh tế là sự phân hoà và tạo ra mặt trái của nền kinh tế. Có các
gia đình quên đi trách nhiệm nuôi dậy các em, hoặc gia đình gặp nhiều khó
khăn, mất mát trong cuộc sống và người chịu thiệt thòi nhất trong cuộc
sống chính là các em. Vì vậy các em cần được chăm sóc, bảo vệ để có đủ
điều kiện khi em bước vào đời, điều đó làng trẻ em SOS Hà nội đã chăm
sóc và nuôi dưỡng giúp đỡ trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn. Nhằm
đảm bảo an sinh xã hôị, xây dựng một tinh thần hướng đạo của dân téc và
cũng là chính sách của Đảng và Nhà nước ta trong chiến lược phát triển
kinh tế, xã hội. Làng trẻ SOS đã không ngừng thúc đẩy sự phát triển đi
theo đúng hướng và mục tiêu chiến lược của Đảng và Nhà nước. Làng đã
nhận và nuôi dưỡng các em có hoàn cảnh khó khăn sau khi tái hoà nhập
cộng đồng nhiều các em đã thi đỗ các trường ĐH, CĐ, ra trường và làm
việc ở các công ty với những mức lương thu nhập cao, đảm bảo đời sống
và cung ứng đầy đủ điều kiện xã hội.
Vai trò của làng trẻ em SOS Hà nội. Đóng vai trò quan trọng trong
bối cảnh cộng đồng hiện nay giải quyết những vấn đề của trẻ em, mang lại
niềm vui cho các em tạo dựng một cộng đồng tốt đem lại mái Êm cho tất
cả những em nhỏ gặp thiệt thòi trong cuộc sống.
Làng trẻ SOS là mái Êm của các em có những hoàn cảnh khó khăn
cần được giúp đỡ, đóng góp một phần quan trọng trong sự phát triển đất
nước.
VIII.Ý KIẾN NHẬN XÉT CỦA SINH VIÊN.
SVTH: Lường Văn Tương Lớp: K1 - CTXH
Khoa: XHH Thanh Niên
12
Báo cáo thực tập CTXH lần I GVHD: THs Nguyễn Trọng Tiến

Đề tài: CTXH cá nhân-nhóm KHV: Trần Thị Thu Hà
Trong quá trình thực tập cũng như tiếp cận tại cơ sở Tôi nhận thấy
một điều: Đội ngò nhân viên lãnh đạo Làng đáp ứng tốt về mặt trình độ, có
thể lãnh đạo và duy trì hoạt động của làng đảm bảo tốt về mặt quản lý
mang lại sự sáng tạo và phát triển cho làng.
Đội ngò công nhân viên không những đầy đủ về trình độ, khả năng
mà còn rất nhiệt tình trong công việc, luôn có tinh thần vun đắp yêu
thương với mỗi trẻ trong Làng. Luôn luôn chú trọng nâng cao trình độ
chuyên môn nghiệp vụ của đội ngò cán bộ cho phù hợp và đáp ứng một
cách hiêụ qủa trong công việc của Làng.
Có những người mẹ yêu thương, nhiệt tình dành hết tâm huyết của
những người phụ nữ dành cho những đứa con của ngôi nhà, với những
khuôn mặt phóc hậu và những mái tóc pha sương bởi sự lo toan và bất tận
của công việc gia đình.
Làng trẻ em SOS Hà nội được xây dựng trên một khu đất thuộc Mai
dịch-Cầu giấy có diện tích là 2ha khuôn viên rộng rãi tạo điều kiện thuận
lợi cho việc xây dựng và thiết kế quy hoạch nhà cửa, khuôn viên, đường đi
lại phù hợp cho việc chăm sóc nuôi dạy trẻ.
Làng trẻ em SOS Hà nội được phân bố thành hai khu nhà: Trụ sở
Làng và khu lưu xá thanh niên.
Trụ sở làng đảm bảo điều hành mọi hoạt động của làng
Trong làng có 16 ngôi nhà mang tên 16 loài hoa là những ngôi nhà đầy
tình thương và Êm áp, mang lại sự an toàn cho các em, tình cảm đặc biệt
mà con người dành cho con người.
Làng trẻ em SOS Hà nội, luôn được yêu thương chăm sóc, luôn
nhận được sự quan tâm của Đảng và Nhà nước dành cho Làng.
Các bộ nghành và doanh nghiệp tài trợ, đảm bảo đầy đủ điều kiện cho sự
phát triển thể chất và tinh thần của mỗi trẻ em mang lại niềm vui cho các
em.
Làng trẻ em SOS Hà nội là một cộng đồng đầy tinh thương và luôn có sự

gắn kết đem lại những điều kiện tốt đẹp nhất.
PHẦN II
(THỰC HÀNH CTXH VỚI CÁ NHÂN-NHÓM)
I.THỰC HÀNH CTXH CÁ NHÂN.
SVTH: Lường Văn Tương Lớp: K1 - CTXH
Khoa: XHH Thanh Niên
13
Bỏo cỏo thc tp CTXH ln I GVHD: THs Nguyn Trng Tin
ti: CTXH cỏ nhõn-nhúm KHV: Trn Th Thu H
1. Bi cnh chn thõn ch.

Sau mt thi gian vo gia ỡnh B4-nh Hoa M trong lng tr em SOS H
ni, núi chuyn vi m Ho-Ngi nuụi dng cỏc em õy v tip xỳc
vi cỏc em trong gia ỡnh Tụi ó lm quen c ht vớ cỏc em v cú th
núi chuyn r rng c. Sau một thời gian vào gia đình B4-nhà Hoa Mơ
trong làng trẻ em SOS Hà nội, nói chuyện với mẹ Hoà-Ngời nuôi dỡng các
em ở đây và tiếp xúc với các em trong gia đình Tôi đã làm quen đợc
hết vơí các em và có thể nói chuyện rễ ràng đợc.
Tụi ó tỡm hiu v bit c hon cnh ca mt em n, hc sinh lớp
9. Tụi quyt nh chn i tng ny lm thõn ch v t vn c
tip cn v núi chuyn vi em, Tụi cú th ly thụng tin v tỡm ra vn
ca thõn ch.
2.H s ca thõn ch.
2.1.H s cỏ nhõn ca thõn ch.
H v tờn: Ngụ Th Võn
Phỏi tớnh: N
Ngy thỏng nm sinh: Ngy 21 thỏng 9 nm 1995
Ni sinh: Súc sn
Quờ quỏn: xó Hin ninh-Súc sn-H ni
Hin c trỳ ti: Nh B4-Hoa M-Lng tr em SOS H ni-ng

Doón K Thin-Phng Mai Dch-Tp.H Ni
Dõn tộc: Kinh
Tụn giỏo: Khụng
2.2.Thụng tin v mụi trng.
B mt t lỳc em 6 tui. M nh lm nụng, nh cú 2 anh em rut:
Anh l Ngụ i Hi. Sinh nm 1991, do lõu lm khụng c gp anh nờn
khụng bit anh ang lm gỡ. Nhng ngi cú nh hng quan trng n
thõn ch l : M v anh trai, nhng hin ti u ang xa thõn ch
Mụi trng xung quanh thõn ch:
SVTH: Lng Vn Tng Lp: K1 - CTXH
Khoa: XHH Thanh Niờn
14
Báo cáo thực tập CTXH lần I GVHD: THs Nguyễn Trọng Tiến
Đề tài: CTXH cá nhân-nhóm KHV: Trần Thị Thu Hà
Hiện tại thân chủ đang sinh hoạt và học tập tại nhà Hoa Mơ-Làng trẻ
em SOS Hà nội-đường Doãn Kế Thiện- phường Mai Dịch-quận Cầu Giấy-
Tp.Hà nội.
Thân chủ không thiếu thốn gì nhiều về vật chất. Đựơc vui chơi, giải trí
bình thường. Có nhiều bạn bè cùng chăng đứa ở trong làng còng nh ở
ngoài chơi thân.
2.3.Vấn đề của thân chủ.
Thân chủ sống trong một mái Êm, có mẹ, có anh chị. Hầu nh không
thiếu thốn gì về vật chất nhưng thân chủ lại thiếu nhiều về tình cảm và
nhiều lúc cảm thấy mặc cảm với hoàn cảnh của mình.
Trong việc học tập của thân chủ cũng có một vấn đề làm ảnh hưởng
đến kết quả học tập của thân chủ.Thân chủ rất ghét học môn Tiếng Anh,
không quan tâm đến môn học này, thân chủ học yếu môn này. Hầu như
trong suy nghĩ của mình thân chủ đã gạt môn Tiếng Anh ra khỏi những
môn học của mình.
Sơ Đồ Sinh Thái Của Thân Chủ:

SVTH: Lường Văn Tương Lớp: K1 - CTXH
Khoa: XHH Thanh Niên
15
Nh©n viªn
CTXH
Tổ chức
từ thiện
Gia ®×nh
Anh chị em
Mẹ Hßa

00000
0

nhµ tr$êng
Thầy c«
Bạn bÌ
V©n
Báo cáo thực tập CTXH lần I GVHD: THs Nguyễn Trọng Tiến
Đề tài: CTXH cá nhân-nhóm KHV: Trần Thị Thu Hà
Ghi chó:
Quan hệ thân thiết:
Quan hệ bình thường:
Quan hệ chưa chặt chẽ:
Sơ Đồ Phả Hệ Của Thân Chủ:
SVTH: Lường Văn Tương Lớp: K1 - CTXH
Khoa: XHH Thanh Niên
16
M


Hải

n
Báo cáo thực tập CTXH lần I GVHD: THs Nguyễn Trọng Tiến
Đề tài: CTXH cá nhân-nhóm KHV: Trần Thị Thu Hà
GHI CHÓ:
Nam: Nam đÉ mất:
Nữ: Nữ đã mất:


3.Tiến trình làm việc với cá nhân.
Phóc trình vấn đàm lần 1:
Theo lịch thực tập đã vạch ra từ trước. Tôi đến nhà tôi đến nhà Hoa
Mơ tiếp xúc vớ em Ngô Thị Vân tại phòng sinh hoạt của ga đình. Mục
đích của Tôi là tạo lập mối quan hệ cởi mở thân thiết với em Vân đồng
thời thu thập những thông tin bước đầu về đối tượng. Vì là lần đầu tiếp
xúc với các em nhất là em Vân và cũng là lần đàu tiên đi thự tập nên công
việc không dễ dàng chút nào.
Sau khi đến nhà Hoa Mơ và nói chuyện với mẹ Hoà-Người chăm
sóc các em ở đây. Tôi chủ động tiếp cận và nói chuyện với các em ở trong
nhà. Vân vừa ngủ trưa dậy. Cô bé có vẻ bất ngờ khi thấy tôi. “ơ! Em chào
SVTH: Lường Văn Tương Lớp: K1 - CTXH
Khoa: XHH Thanh Niên
17
Báo cáo thực tập CTXH lần I GVHD: THs Nguyễn Trọng Tiến
Đề tài: CTXH cá nhân-nhóm KHV: Trần Thị Thu Hà
anh, anh đến lâu chưa’’. Tôi bình tĩnh trả lời: “ ukm. Anh chào em, anh
cũng vừa đến, mới ngủ dậy hả em? ”.Vân đi ra rửa mặt và vào ngồi trò
chuyện với Tôi rất lâu, tuy đã được tiếp xúc với Vân nhưng Tôi vẫn chưa
biết nhiều về Vân cho lắm. Tôi hỏi Vân: “ à. Em này, năm nay em học líp

mấy rùi nhỉ ”. Vân trả lời: “Dạ. Hoá ra anh chưa biết à! Năm nay em học
líp 9 anh ạ.”
Tôi còng khong lấy làm lạ vì Tôi chưa hỏi Vân về vấn đề này. Vân
cũng rất vui vẻ trả lời. Vân hỏi Tôi: “thế năm nay anh bao nhiêu tuổi rồi ạ?
”. Tôi cũng trả lời bình thường “ Anh năm nay 19 rồi em ạ ”, Tôi mới hỏi
em “Em có thể cho anh biết về quê em được không”. Vân mỉm cười trả lời:
“Quê em cũng bình thường thôi anh ạ. Em ở xã Hiền ninh-Sóc sơn-Hà
nội”. Tôi cười và nói “Thế à. Chắc cũng có nhiều cái hay chứ. Hihi ’’. Tôi
thấy em cũng rất thoải mái nên quyết định đi sâu vào câu chuyện và hỏi
sâu hơn về nhiều mặt. Tôi hỏi em “thế em có mấy anh, chị em”. Vân trả lời
“Nhà em có hai anh em thôianh ạ. Anh trai em tên là Ngô Đại Hải, anh Êy
sinh năm 1991. Bằng tuổi anh đấy”. Tôi cũng thấy hơi trùng hợp “Thế hả
em, thế anh trai em đang làm gì”. Vân có vẻ buồn “Dạ. Anh trai em học
dốt lắm, chưa học hết cấp 3 anh ạ. Bây giê anh Êy hình như đang chuẩn bị
đi học điện. Cũng lâu lắm rồi em chưa được gặp anh trai em”. Tôi nhờ em
lấy hộ cốc nước và chuyển vấn đề một chút, uống nước song Tôi với em
tiếp tục trò chuyện. Tôi hỏi em: “em vào đây lâu chưa, ai đưa em vào vậy”.
Vân bình tĩnh nói “Em vào đây từ lúc em học mẫu giáo lớn anh ạ. Tính
đến giê em đã vào làng được 11 năm rồi”. Vân: “lúc em xuống đây chú
sinh ở quê là người đưa em xuống làng SOS”.
Tôi biết 11 năm quả là một quãng thời gian dài, mà đối với Vân xa
gia đình với 11 năm Tôi cũng hiểu được phần nào suy nghĩ của em. Tôi
hỏi em “lúc đầu xuống đây em thấy thế nào, có muốn về không? ”. Vân
cười và nói: “Hôm đầu tiên em khóc nhiều lắm, em chỉ muốn về thôi. Mà
em còn khóc rất to nữa chứ, nghĩ lại buồn cười lắm anh ạ”. Tôi nói “lúc
đầu xa nhà ai cũng thế mà em. Anh cũng nhớ nhà lắm, nhưng anh lại
không khóc”. Vân Cười. Tôi quay lại hỏi em “ thế trong thời gian bao lâu
thì em mới hoà nhập được với mọi người ở đây? ”. Vân nghĩ một lúc:
“Dạ. Chắc cũng phải hơn một tháng anh ạ, em mới thấy mình bắt đầu tiếp
xúc được hết với mọi người trong làng và em không còn cảm giác sợ hãi

nữa” . Tôi cười và nói “Thế à. Cũng căng thẳng đấy nhỉ”. Tôi thấy Vân có
vẻ mệt nên Tôi quyết định không hỏi nữa. Tôi với em ngồi nói chuyện một
lúc. Thời gian cũng đã muộn, đến lúc Tôi phải về “Vân ơi. Anh phải về
SVTH: Lường Văn Tương Lớp: K1 - CTXH
Khoa: XHH Thanh Niên
18
Báo cáo thực tập CTXH lần I GVHD: THs Nguyễn Trọng Tiến
Đề tài: CTXH cá nhân-nhóm KHV: Trần Thị Thu Hà
đây, hẹn em hôm khác mình lại tiếp tục nói chuyện nha” .Vân “Dạ. Em
chào anh”. Tôi cùng với nhóm thực tập của Tôi ở trong lang ra về. Tôi
cũng thấy rất vui.
Sau một buổi trò chuyện với Vân. Tôi lượng giá lại công việc của
mình, phát huy các thế mạnh và khắc phục hạn chế của mình. Điều quan
trọng là Tôi đã thiết lập được mối quan hệ tốt với em, đôi khi Tôi thấy
mình tiếp xúc vẫn chưa được khéo lắm. Tôi hy vọng những hạn chế này sẽ
được khắc phục trong lần tiếp xúc sau với đối tượng.
Phóc trình vấn đàm lần 2:
Sau buổi tiếp xúc đầu tiên với Vân. Tôi đã thu thập được một số
thông tin ban đầu cần thiết và tạo lập được mối quan hệ tốt đối với em.
Theo tiến trình đã vạch ra và kế hoạch đã được sắp xếp sẵn. Tôi xin phép
mẹ Hoà, mẹ nuôi của Vân ở nhà Hoa Mơ có buổi gặp gỡ và trò chuyện với
em ở đó. Mục đích của tôi trong buổi tiếp xúc này là tiếp tục thu thập
những thông tin cần thiết về đối tượng và dần dần xác định vấn đề của đối
tượng hiện đang gặp phải.
Tôi chủ động tiếp cận với Vân để nói chuyện nh hai anh em: “Hôm
qua đi học thế nào em”. Vân mỉm cười trả lời “vẫn bình thường như mọi
hôm anh ạ” Tôi thấy Vân rất vui vẻ, Tôi chắc là việc học của em vẫn rất
tốt. Tôi cười và hỏi Vân “thế em bảo là em học yếu môn Tiếng Anh mà,
dạo này học Tiếng Anh sao rồi em? ”. Vân có vẻ hơi nản khi nhắc đến việc
học môn Tiếng Anh, em nói: “em ghét nhất môn Tiếng Anh, học chẳng

hiểu gì cả”. Khi nghe Vân nói vậy Tôi biết ngay là Vân học yếu môn
Tiếng Anh, hầu nh em không thích môn học này. Nói về chuyện học hành
của Vân được một lúc lâu Tôi bắt đầu đi vào công việc chính của mình.
Tôi hỏi Vân “cuộc sống của em ở đây thế nào, có những thuận lợi và
khó khăn gì không em? ”. Vân với vẻ mặt bình tĩnh trả lời: “Cuộc sống của
em ở đây rất vui, được một thời gian sau thì rất hay cãi nhau”. Tôi đáp lại
“thế à”. Vân nói tiếp “Vâng! Thời gian sau em với đứa bạn cãi nhau nó bỏ
về quê anh ạ”. Tuổi học trò cãi nhau là chuyện bình thường mà. Tôi nghĩ
mình nên hỏi về người bạn kia của Vân, nhưng nhin thái độ của em hình
như không muốn nhắc đến người bạn này của mình nhiều nên Tôi chỉ hỏi
SVTH: Lường Văn Tương Lớp: K1 - CTXH
Khoa: XHH Thanh Niên
19
Báo cáo thực tập CTXH lần I GVHD: THs Nguyễn Trọng Tiến
Đề tài: CTXH cá nhân-nhóm KHV: Trần Thị Thu Hà
tên và tuổi. Vân trả lời rất ngay thẳng “nó tên là Hạnh anh ạ. Nó bằng tuổi
em và ở cùng quê với em luôn”. Tôi cũng không hỏi gì thêm về người bạn
này của Vân nữa, Tôi nói “bây giê anh sẽ hỏi em nhiều câu hỏi và em sẽ
trả lời thật cho anh nhé”. Vân cười và nói “thì anh em mình vẫn đang nói
chuyện đấy thôi. Anh cứ hỏi đi , em sẽ trả lời”. Tôi thấy Vân rất thật thà và
ngay thơ Tôi hỏi “thế ở líp và ở nhà thì có những thuận lợi và khó khăn gì
em ? ”.
Vân trả lời luôn: “khó khăn thì không nhiều lắm anh ạ! ở nhà nhiềi
lúc do không hiểu nhau nên mọi người thường hay cãi nhau”. Tôi đáp “thế
à. Em nói tiếp đi” Vân nói “ở líp cũng do nhiều lúc không hiểu nhau nên
còn hay mâu thuẫn và cãi cọ nhau. Còn thuận lợi thì: Vật chất đầy đủ anh!
Còn vấn đề tình cảm thì em cảm thấy thiếu nhiều tình cảm lắm anh ạ”. Tôi
nghĩ rằng Vân sẽ cảm thấy thiếu tình cảm, vì em đã xa gia đình quá lâu.
Tuy sống ở gia đình mới rất tốt nhưng chưa chắc đã có đầy đủ tình cảm.
Tôi cũng không hỏi thêm nhiều, Tôi chuyển sang vấn đề khác. Tôi hỏi Vân

“ở trong gia đình mình em thân nhất với ai? ”. Vân trả lời: “ở đây em thân
nhất với chị Mai và chị Hoàn”. Tôi cười và đáp lại “thế à”, em nói tiếp
“nhưng chị Mai đã ra khái gia đình em cách đây 3 năm rồi. Hiện giê chỉ
còn lại chị Hoàn thôi anh ạ”. Vậy là Tôi nhận ra tình cảm với mọi người
đều tốt đẹp, nhưng để đến mức độ thân thiết thì không được đáng bao
người. Tôi hỏi em tiếp “vậy với mọi người thì sao? ”. Vân trả lời “với mọi
người thì do tính nết khác nhau nên cũng không hợp tính cho lắm”. Nh vậy
có thể nói nhìn bề ngoài rất tốt nhưng thực chất không được hợp nhau cho
lắm. Tôi hỏi em vấn đề tiếp “Mẹ ở đây có tốt với em không”. Vân cười trả
lời: “Mẹ ở đây rất tốt , rất yêu thương em và mọi người trong gia đình”.
Mẹ quả là một người vất vả vì các em nhưng giầu lòng yêu thương, Tôi
cũng không hỏi gì thêm nhiều. Tôi chuyển vấn đề.
Tôi hái em “em có thể nói về líp một chút được không?” . Vân trả
lời: “Dạ được”, em nói một mạch “lớp em có 34 người: 16 nam, 18 nữ. ở
líp em choi thân nhất với bạn Hải. Hải cũng ở cùng quê với em (Sóc sơn).
Trước đây em cũng thân với hai bạn nữa nhưng bây giê thì hai bạn Êy
không chơi với em nữa”. Sau khi nghe Vân kể một mạch nh vậy Tôi biết
chắc là không hợp tính nhau nên không chơi được với hai bạn kia. Tôi hỏi
Vân “mình tiếp tục tý nữa rồi nghỉ em nhé” Vân đáp lại “Dạ! Vâng”. Tôi
hỏi em “em đã từng tham gia cuộc thi nào chưa?”. Vân đáp “em đã từng
tham gia thi văn nghệ ở trong làng và thi giữa các quận với nhau. Nhưng
SVTH: Lường Văn Tương Lớp: K1 - CTXH
Khoa: XHH Thanh Niên
20
Báo cáo thực tập CTXH lần I GVHD: THs Nguyễn Trọng Tiến
Đề tài: CTXH cá nhân-nhóm KHV: Trần Thị Thu Hà
toàn đạt giải tập thể thôi anh ạ”. Tôi cười “thế à. Anh cũng từng đi thi
nhưng không có giải gì. à! Em có thể cho anh biết về các giải đấy được
không?”. Vân kể “ví dụ như: Giải A1, giải bài hát hay nhất, giải bài múa
hay nhất, ”. Vân lại nói “nhưng ở líp em lại không hay đi thi văn nghệ,

em toàn lên đứng trước líp để hát thôi”. Tôi đáp lại và có ý chêu em “thế à.
Chắc em hát hay nhỉ, hát cho anh nghe với”. Vân cười “hihi !”. Tôi quyết
định hỏi em câu cuối cùng trong buổi trò chuyện ngày hôm nay “em có thể
nói về cô giáo chủ nhiệm của em một chút được không?”. Vân cười và có
vẻ thích kể nhiều về cô giáo chủ nhiệm “dạ được. Cô chủ nhiệm em tên là
Vân Hà, em cũng không biết cô ở đâu, cô rất tốt với bọn em. Nhiều lúc cô
hay cấu gắt với bọn em, vì bọn em hay nói chuyện anh ạ”. Tôi cười và nói
“đấy là chuyện bình thường mà em”. Tôi nghĩ chắc là cô chủ nhiệm của
Vân không muốn cho các em biết chỗ ở của cô nên em cũng không rõ.
Thời gian gian cũng đã muộn, Tôi thấy Vân cũng đã mệt, Tôi nói “thôi em
nhỉ, muộn rồi anh phải về đây”. Vân đáp “Dạ vâng! Anh về ạ”. Tôi cũng
thấm mệt “lần sau anh em minh nói chuyện tiếp nha. Bye em!” . Vân cười
và nói một câu rất Tây hoá “yes.ok Anh, em chào anh”. Tôi chào các em
và xin phép Mẹ ra về.
Sau một buổi trò chuyện với Vân. Tôi đã thu thập được những thông
tin cần thiết có thể nói là quan trọng, Tôi quyết định dừng buổi vấn đàm
thứ hai và hẹn thân chủ lần sau. Trong lần tiếp xúc này tôi đã vận dụng
được nhiều kỹ năng giao tiếp, công tác xã hội, vào việc khai thác thông
tin từ đối tượng, đồng thời dần dần xác định được vấn đề của đối tượng
đang gặp phải. Tôi nghĩ vấn đề đó là em thấy thiếu thốn tình cảm, nhiêu
lúc em thấy tự ti mặc cảm với mọi người về hoàn cảnh của mình. Tôi sẽ
làm rõ vấn đề này trong lần tiếp xúc sau. Sau buổi tiếp xúc này Tôi thấy
mình đã bộc lé nhiều hạn chế vẫn cần được khắc phục. Lần sau Tôi sẽ cố
gắng khắc phục những hạn chế của mình.
Phóc trình vấn đàm lần 3.
Sau vài lần tiếp xúc với Vân, Tôi đã thu thập được một số thông tin.
Tôi nghĩ mình nên cố gắng thu thập thêm một số thông tin nữa về Vân.
SVTH: Lường Văn Tương Lớp: K1 - CTXH
Khoa: XHH Thanh Niên
21

Báo cáo thực tập CTXH lần I GVHD: THs Nguyễn Trọng Tiến
Đề tài: CTXH cá nhân-nhóm KHV: Trần Thị Thu Hà
Thu thập thông tin về hoàn cảnh gia đình của Vân, cuộc sống, tình hình
học tập của em để xác định rõ được vấn đề em đang gặp phải là gì?.
Theo kế hoạch đã được vạch ra. Hôm nay ngày 11 thang 9 năm 2010
Tôi đến nhà Hoa Mơ để gặp và trò chuyện với Vân. Hôm nay Tôi đến gia
đình sớm hơn mọi ngày, khi bước vào nhà vẫn những câu chào hỏi Mẹ và
các em bình thường như mọi ngày. Tôi chủ động đến ngồi và trò chuyện
với Vân, lúc đó Vân đang ngồi chơi vì hôm nay là ngày nghỉ của em.
Theo thông tin được biết từ ngoài cổng nhờ tình báo là Vân vừa mới
cắt tóc nên Tôi hỏi “em mới cắt tóc à. Đẹp thế”. Vân cười và nói “cũng
bình thường mà anh.Hihi phải cắt đi em cũng thấy tiếc lắm” Tôi nói
“thế à. Anh em minh trò chuyện một chút nha”. Vân “Dạ.Được ạ” Tôi thấy
Vân cũng đang vui và Tôi cũng đặt vấn đề trước với em rồi nên Tôi quyết
định đi thẳng vào vấn đề luôn. Tôi hỏi “à. Em này, em có thể nói về gia
đình và bạn bè của em ở đây được không?”. Vân với vẻ mặt bình thường
trả lời:
“VÒ gia đình và bạn bè thì: Những lúc em làm gì sai hoặc quyết định một
việc gì đó thì Mẹ và mọi người thường cho em những lời khuyên rất tốt.
Còn về bạn bè: Em nhớ những lúc tụ tập, nói chuyện và tâm sự với nhau
về mọi điều em cũng thấy vui lắm”. Tôi nghĩ tuy nhiều vấn đề nhưng cũng
không hỏi sâu xa, Tôi hỏi em tiếp “thế còn gia đình trước đây của em thì
sao?”. Vân vui vẻ trả lời: “gia đình em trước đây tuy nhiều lúc hay cãi
nhau về những chuyện nhỏ nhặt nhưng rất vui vẻ. Nói thật với anh: Còn
bây giê em cảm thấy có nhiều lúc mọi ngừơi không hiểu ý mình và nhiều
lúc em thấy cô đơn lắm”. Tôi không biết em có vui vẻ thật không, nhưng
Tôi thấy em vẫn cười tươi lắm. Tôi nói “thế à. Cũng tuỳ từng lúc mà em”.
Vân chỉ cười, Tôi hỏi em “em có thấy nhớ quê không?” Vân trả lời: “xa
quê lâu rồi quen nên em thấy bình thường. Nhiều lúc em từ nhà trên này về
nhà ở quê em cũng muốn khóc, mà từ quê lên đây em cũng muốn khóc

nữa”.
Tôi biết khi con người ta đã lưu luyến hoặc khắc sâu thư nào đó
trong tim thì sẽ không muốn xa hoặc bỏ rơi thứ đó nên Tôi chỉ nói được
với em “không sao mà em. Dĩ nhiên là khi xa thì sẽ nhớ mà. Anh cũng vậy
đấy khi xa nhà thì nhớ nhà,khi xa trường thì nhớ trường”. Tôi cũng chỉ biết
nói vậy để an ủi em thôi, Tôi chợt nhớ ra là em có một anh trai. Tôi hái em
“à. Thế anh trai của em thì sao? ”. Vân trả lời với vẻ mặt hơi buồn “Anh
SVTH: Lường Văn Tương Lớp: K1 - CTXH
Khoa: XHH Thanh Niên
22
Báo cáo thực tập CTXH lần I GVHD: THs Nguyễn Trọng Tiến
Đề tài: CTXH cá nhân-nhóm KHV: Trần Thị Thu Hà
trai em rất tốt với em. Mặc dù anh không nói những lời yêu thương, nhiều
lúc mắng chửi em nhưng em vẫn cảm nhận được bằng những việc
làm,hành động của anh Êy”. Tôi nghĩ vì Vân đã xa anh rất lâu rồi nên Vân
cũng buồn và nhớ anh lắm. Tôi nói “thế à. Mình phải biết rõ và hiểu anh
minh chứ. Hihi ”. Vân mỉm cười trong nỗi buồn “vâng!”, Tôi nhờ em “em
đi rót nước anh em mình uống được không? ”. Vân đáp “dạ được ạ. Em
cũng đang khát” Vân lấy nước ra Tôi với em ngồi uống và nói vài chuyện
cười. Uống nước song Tôi tiếp tục công việc của mình, Tôi biết Vân hiện
giê chỉ còn Mẹ (mẹ đẻ), còn Bố thì đã mất lúc em 6 tuổi nên Tôi cũng
không dám hỏi về Bố mà chỉ hỏi về Mẹ em. Tôi hỏi “thế còn về mẹ em thì
thế nào”. Vân trả lời “mẹ em rất tốt với em. Mẹ lúc nào cũng quan tâm, hỏi
han, lo lắng cho em nhiều lắm”. Tôi đã cố tránh nhưng Vân lại tự kể về
người bố đã khuất của mình “Bố em thì mất từ khi em còn 6 tuổi cơ anh ạ,
mẹ em lam nông ở nhà”. Luc này Tôi cũng không biết làm sao để an ủi em
nưã, đành nói Liều “thế à. Anh xin lỗi em nha, anh lại khơi lại nỗi buồn
của em rồi. Có gì anh có thể chia sẻ được với em thì em cứ nói”. Vân với
vẻ mặt hơi buồn khi nhắc lại chuyện buồn đó và trả lời Tôi “Dạ. Không
sao anh ạ, mọi chuyện đã qua lâu rồi mà”. Tôi cũng đành nói bỏ qua câu

chuyện và đổi hướng “ưkm. Anh em mình nói chuyện khác đi nhỉ? ”. Vân
“dạ vâng!”. Tôi đã mất khá nhiều thời gian để mọi chuyện trở lại bình
thường. Sau rất nhiều câu chuyện cười mà Tôi kể cuối cùng cũng có hiệu
quả. Vân đã nở lại nụ cười. Tôi chắc là mình có thể trở lại câu chuyện
chính của mình. Tôi đã phải bỏ qua vấn đề gia đình đó để chuyển sang vấn
đề
khác. Tôi hỏi Vân “bạn em có hay vào đây chơi với em không? ”. Vân
mỉm cười và đáp: “Bạn em thường xuyên vào đây chơi với em, mấy đứa
bạn thân vẫn thường hay ngồi tâm sự với nhau vào tối thứ bảy hàng tuần.
Cũng vui lắm anh ạ”. Tôi thấy em cũng nguôi ngoai đi chuyện trước. Tôi
nói “vậy à. Anh thì Ýt khi được bạn anh lắm. Vì anh đi học xa, mà bạn anh
cũng đi học nữa”. Vân cười “thế hả anh”. Tôi nói “ưkm!”. Tôi hỏi em tiếp
“thế bạn của em ở quê thì sao? ”. Vân cười tươi trả lời “ngày xưa ở quê em
có một thằng bạn thân, nhưng bây giê hai đứa không nhận ra nhau nữa. Vì
từ em lên đây chưa lúc nào gặp lại cả”. Vân hỏi Tôi “thế còn anh thì sao?
”. Tôi cười và nói “Anh hả. Anh thì vẫn nhớ nhưng không nhớ hết được, vì
có bạn ở gần bạn ở xa mà em”. Tôi hỏi em: “đấy là ngày xưa, thế còn bây
giê thì sao em? ”. Vân đáp “Dạ. Bạn thân em rất tốt với em. Nó chơi rất
thật lòng và luôn giúp đỡ em trong học tập còng nh tinh thần nhiều lắm”.
SVTH: Lường Văn Tương Lớp: K1 - CTXH
Khoa: XHH Thanh Niên
23
Báo cáo thực tập CTXH lần I GVHD: THs Nguyễn Trọng Tiến
Đề tài: CTXH cá nhân-nhóm KHV: Trần Thị Thu Hà
Tôi: “thế à. Chắc bọn em chơi thân lắm nhỉ? ”. Vân “vâng ạ”. Từ lời trước
của Mẹ Hoà (người nuôi dưỡng các em trong gia đình) Tôi đựoc biết Vân
chưa kể gì về Ông, bà (nội, ngoại), mà Mẹ Hoà cũng không rõ lắm nên Tôi
cũng không thể hỏi Vân vấn đề này (không nên hỏi). Chắc là em không
muốn nhắc đến vấn đề này.
Trước khi kết thúc Tôi muốn hỏi em một vấn đề (chắc chắn đó là

một chuyện vui rồi không thể là một chuyện buồn được). Anh hái em câu
cuối nha vì anh thấy em cũng mệt rồi. Vân “hihi Anh hỏi đi ạ”. Tôi: “em
đã từng tham gia các hoạt động vậy em có giải cá nhân nào không? ”. Vân
đáp: “Em đã tham gia những hoạt động văn nghệ và thể thao. Em tham gia
giải Báo Hà nội mới và đạt được giải nhì môn chạy 800m nữ của
Quận”.Tôi “thế à. Một thành tích xuất sắc, chúc mừng em nha!”. Vân
“cảm ơn anh ạ”.
Cũng đã muộn, trời cũng chập tối và cũng đã đến giê Vân đi nấu
cơm. Vì hôm nay đến lượt em nấu cơm (trong gia đình phân ra cho từng
thành viên thời gian nấu cơm để phát huy tinh thần công việc và tính tự
giác của các em). Tôi “ưkm. Thế em nha, cũng muộn rồi đến lúc bọn anh
phải về đây,mà cũng sắp đến giê em nấu cơm rồi còn gì”. Vân “vâng! Em
chào anh”. Tôi ra phòng khách chào Mẹ và các em rồi cùng mọi người ra
về.
Sau rất nhiều lần cố gắng tìm hiểu và thu thập thông tin về đối tượng
cuối cùng Tôi cũng tìm ra vấn đề của đối tượng đó là: Đối tượng còn thiếu
thốn về tình cảm, nhiều lúc còn cảm thấy mặc cảm với hoàn cảnh của
mình, thấy mình thiếu tự tin khi đi chơi với bạn bè và vấn đề nữa là đối
tượng học yếu môn Tiếng Anh, hầu như là gạt môn học này ra khái suy
nghĩ.
Tôi chỉ có thời gian tìm ra vấn đề của đối tượng nhưng lại không có
thời gian để giải quyết vấn đề. Tôi đã cố gắng giúp đỡ đôí tượng qua
những lần tiêp xúc, làm công tác tư tưởng cho đối tương, giúp đối tượng
xoá bỏ những mặc cảm của mình, thây dổi suy nghĩ của mình về cách học.
Tạo tâm lý thoải mái cho đối tượng trong những lần tiếp xúc. Điều quan
trọng là đối tượng phải tự giúp được chính bản thân của mình. Tôi chỉ có
thể giúp về nặt tinh thần.
SVTH: Lường Văn Tương Lớp: K1 - CTXH
Khoa: XHH Thanh Niên
24

Báo cáo thực tập CTXH lần I GVHD: THs Nguyễn Trọng Tiến
Đề tài: CTXH cá nhân-nhóm KHV: Trần Thị Thu Hà
Sau một buổi trò chuyện với đối tượng. Tôi thấy rất vui vì đã thu
thập được thêm nhiều thông tin về đối tượng. Nhưng Tôi thấy mình còn
bộc lé nhiều điểm yếu, tuy đã kịp thời khắc phục nhưng vẫn còn nhiều sai
xót. Nhiều khi nói chuyện với đối tượng Tôi còn khơi lại nhiều điều mà
đối tượng không muốn nhắc đến,làm cho đối tượng cảm thấy không được
thoải mái cho lắm. Còn nhiều câu hỏi làm cho đối tượng cảm thấy khó
khăn khi trả lời. Tôi quyết định dừng công việc phóc trình của mình ở đây
để chuẩn bị cho công việc tiếp theo là thành lợp nhóm. Tuy nhiên những
lần phóc trình của Tôi còn nhiều chỗ chưa được hoàn thiện, thiếu xót còn
nhiều. Rất mong nhận được thêm nhiều ý kiến đóng góp. Xin chân thành
cảm ơn!.
II.CTXH NHÓM.
1.Lên kế hoạch thành lập nhóm.
Sau nhiều thời gian tiếp cận với các em và đã qua tiến trình làm việc
với cá nhân phần nào Tôi cũng hiểu sơ qua về các em. Tôi đã lên kế hoạch
thành lập nhóm, gồm 4 thành viên. Trong đó có cả thân chủ của Tôi. Nhóm
Tôi là một nhóm học tập gồm có: 1 nhóm trưởng, 1 nhóm phó, trưởng
nhóm là thành viên lớn tuổi nhất và học khá nhất trong nhóm. Phó nhms la
thành viên lớn tuổi thứ hai, còn lại là hai thành viên.
2.Tình hình của nhóm.
Vì nhóm là những thành viên đã sống và học tập cùng với nhau rất
lâu, tiếp xúc với nhau hàng ngày. Đã cùng nhau lớn lên trong cùng một
ngôi làng và trong mét gia đình.
Nhóm có mối tương tác, hợp tác giúp đỡ lẫn nhau. Trong nhóm luôn
có những ý kiến khác nhau và nhiều điểm không tương đồng nên còn sảy
ra mâu thuẫn như: Trong khi làm bài tập, nhóm cùng nhau làm việc nhưng
lại có nhiều ý kiến khác nhau. Nên mâu thuẫn có thể sảy ra bất cứ lúc nào.
Lãnh đạo nhóm là người có vai trò quan trọng, là người giúp cho nhóm có

thể phát triển tốt hơn. Xác định cho nhóm hướng đi đúng đắn và là người
có khả năng kiểm soát nhóm tốt.
Vai trò chính cuả nhóm là: Cùng giúp đỡ lẫn nhau học tập tốt hơn,
có tinh thần đoàn kết cao hơn, biết chia sẻ với nhau những khó khăn và
cùng nhau vượt qua khó khăn để vươn lên.
SVTH: Lường Văn Tương Lớp: K1 - CTXH
Khoa: XHH Thanh Niên
25

×