Tải bản đầy đủ (.pptx) (35 trang)

BẢO HIẾN TRONG PHÁP LUẬT PHÁP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (332.51 KB, 35 trang )

BẢO HIẾN TRONG PHÁP
LUẬT PHÁP
B

O

H
I

N

T
R
O
N
G

H
I

N

P
H
Á
P

1
9
8
5


S


P
H
Á
T

T
R
I

N


C

A

C
Ơ

C
H


B

O


H
I

N

T
R
O
N
G

P
H
Á
P

L
U

T

H
I

N

N
A
Y
?

K
H
Á
I

Q
U
Á
T

C
H
U
N
G

V


B

O

H
I

N
I. Khái quát chung về bảo hiến
1. KHÁI NIỆM
Kiểm soát tính hợp hiến

của các đạo luật
Kiểm soát tính hợp hiến
không chỉ trong các đạo
luật cả các văn bản dưới
luật
2. LỊCH SỬ
Giám sát Hiến pháp theo
nghĩa hiện nay xuất hiện đầu
tiên tại Mỹ
Mô hình bảo hiến ở Áo
vào giai đoạn giữa hai
cuộc chiến tranh thế giới
Sau thế chiến II, cơ
chế bảo hiến được
thiết lập ở khắp nơi
Xuất hiện đầu tiên tại La

3. MỘT SỐ MÔ HÌNH BẢO HIẾN TRÊN THẾ
GIỚI
Mô hình Mỹ - giao cho Tòa
án tư pháp
Mô hình hỗn hợp –hệ
thống Tòa án lẫn cơ
quan chuyên trách
Cơ quan bảo
hiến là cơ quan
lập hiến
Mô hình CÂLĐ – cơ
quan chuyên trách
(Tòa án Hiến Pháp/Hội

đồng Hiến pháp)
Mô hình Pháp – Hội
đồng Hiến pháp của
Pháp
II. Cơ chế bảo hiến trong Hiến pháp Cộng
hòa Pháp 1958
1. LỊCH SỬ CỦA HỘI ĐỒNG BẢO HIẾN
Giám sát Hiến
pháp là trách
nhiệm của
Thượng viện
(quy định từ
Hiếp pháp 1799)
Hiến pháp 1946 -> Ủy
bản giám sát Hiến
pháp: Tổng Thống
(Chủ tịch), Chủ tịch 2
viện và 10 thành viên
khác
Tăng quyền
lực của Tổng
Thống
28/09/1958 bản
Hiến pháp do ông
soạn thảo được
thông qua – sự ra
đời của nền Cộng
hòa thứ Năm
Biến động xã hội
(hệ thống chính trị

+ Nghị viện lộng
quyền) -> Tướng
De Gaulle thành
lập Chính phủ mới
Thành lập Hội
đồng Hiến
Pháp
2. Hội đồng bảo hiến (Hội đồng Hiến pháp)
CƠ SỞ PHÁP LÝ
Hiến pháp
1958
Pháp lệnh số
58-1067 năm
1958
Một số luật
chuyên
ngành
(TTHS,
TTDS,…)
NĐ 59-1292,
NĐ 59-1293
năm 1958
VỊ TRÍ, VAI TRÒ
Đảm bảo sự cân bằng
của quyền lập pháp
và hành pháp
Đảm bảo sự ổn định của Hiến
pháp và toàn bộ hệ thống
pháp luật, bảo đảm sự cân
bằng và ổn định trong cơ cấu

quyền lực nhà nước
THÀNH PHẦN TỔ CHỨC
Tổng thống và Chủ tịch mỗi
cơ quan Quốc hội bổ nhiệm.
Chủ tịch HĐ do Tổng thống
bổ nhiệm. 3 năm thay thế 1/3
thành viên một lần
9 thành viên, nhiệm kỳ 9
năm, không được tái
nhiệm, không có điều kiện
độ tuổi và chuyên môn
Cựu Tổng thống
là thành viên
đương nhiên
Điều 56 Hiến Pháp 1958,
Pháp lệnh 58-1067 năm
1958
Nhóm thành viên
bổ nhiệm và
nhóm thành viên
hợp pháp
QUY ĐỊNH VỚI THÀNH VIÊN HỘI ĐỒNG
Kiêm nhiệm: không
được, không được tái
nhiệm.
Hiến Pháp 1958,Pháp
lệnh số 58-1067 năm
1958
Nhậm chức phải
tuyên thệ

Miễn nhiệm: hết
nhiệm kỳ, từ chức
(gửi đơn cho HĐ), hết
khả năng công tác
hoặc qua đời
TỔ CHỨC HÀNH CHÍNH
Khoảng 50 nhân viên
Chủ tịch HĐ
quản lý 4 phòng
ban
Tổng thư ký (Tổng thống bổ
nhiệm) quản lý thông tin, lục
sự (tư liệu, thư viện,
Internet); hành chính, tài
chính và quan hệ đối ngoại
THẨM QUYỀN CỦA HỘI ĐỒNG BẢO HIẾN
Xem xét
Giám sát HP đối với việc phân
định thẩm quyền giữa Chính
Phủ và Nghị viện
Kiểm hiến về vấn đề
quyền con người
Tư vấn
THẨM QUYỀN XEM XÉT
Giải quyết tranh chấp về
bầu cử và trưng cầu dân ý
Tính hợp hiến
của đạo luật
New Caledonian,
QĐ 2015-710 DC

năm 2015
Có thể đề nghị xem xét.
Người đề nghị không cần
nêu lý do. Có thể xem
xét ngoài nội dung đề
nghị
Trình đạo luật
lên HĐ trước khi
ban hành
QĐ 2012-153
PDR năm 2012
Kiểm soát sự
hợp lệ bầu cử
Tổng thống, cả
ở Thượng và
Hạ nghị viện
THẨM QUYỀN TƯ VẤN
Khi có sự đe dọa trực tiếp đến nền
Cộng hòa, độc lập dân tộc, toàn
vẹn lãnh thổ, việc thực hiện cam
kết quốc tế hay hoạt động bình
thường của cơ quan hiến định
Tư vấn cho Tổng thống
biện pháp cần thiết
THẨM QUYỀN GIÁM SÁT HIẾN PHÁP ĐỐI VỚI VIỆC
PHÂN ĐỊNH THẨM QUYỀN GIỮA CHÍNH PHỦ VÀ NGHỊ
VIỆN
Xác định thẩm quyền
xây dựng pháp luật
giữa 2 cơ quan trong

trường hợp có xung
đột
Hủy bỏ đạo luật nếu xét thấy
Nghị viện vi phạm thẩm
quyền của Chính phủ
QUYỀN KIỂM HIẾN VỀ VẤN ĐỀ QUYỀN CON NGƯỜI
Kiểm tra tính hợp hiến của
các đạo luật liên quan đến
vấn đề quyền con người
Dựa trên lời nói đầu của
Hiến pháp 1958, Tuyên
ngôn về nhân quyền và dân
quyền năm 1789
3. CHỦ THỂ CÓ QUYỀN YÊU CẦU GIÁM
SÁT HIẾN PHÁP
Hiến pháp 1958: Tổng
thống, Thủ tướng, Chủ
tịch 2 viện
1976, sửa Hiến pháp:
thượng nghị sĩ và hạ nghị
sĩ, đáp ứng được điều kiện
QUY TRÌNH RA PHÁN QUYẾT
HĐ nhận yêu cầu
Thụ lí
Chủ tịch HĐ phân công
thành viên thu thập chứng cứ
HĐ mở phiên họp Ra quyết định
* Ra quyết định trong
1 tháng từ ngày nhận
đơn, trừ trường hợp

đặc biệt
Lưu ý:

Xem xét tính hợp hiến của một đạo luật: 1 tháng hoặc 8 ngày,
vấn đề Hiến pháp ưu tiên là 3 tháng để thực hiện quyết định

Vị trí Tổng thống bị khuyết hay Tổng thống không thể tiếp tục
thực hiện nhiệm vụ thì tiến hành bầu cử sớm nhất là 20 ngày,
chấm nhất là 35 ngày. HĐ có thể hoãn bầu cử trong 7 ngày.

Thực hiện chức năng tư vấn, HĐ chỉ đưa ra những tư vấn về
những vấn đề được đề nghị cho ý kiến.
5. HIỆU LỰC VÀ HẬU QUẢ CỦA PHÁN
QUYẾT
Giá trị chung thẩm,
không kháng cáo,
kháng nghị
Điều khoản vi
hiến thì không
được ban bố hoặc
đưa ra thi hành
Ràng buộc với các cơ
quan công quyền, tư
pháp, hành chính
Bầu cử hay trưng
cầu dân ý khôn
hợp lệ thì phải tổ
chức lại
HĐ tuyên bố đạo
luật là hợp hiến thì

Tổng thống sẽ
công bố luật trong
thời hạn quy định
LOẠI QUYẾT ĐỊNH
Quyết định phân chia
quyền lực giữa cơ
quan hành pháp và
lập pháp: L, FNR
Quyết định giải quyết
tranh chấp bầu cử: AN
& SEN
Quyết định về tính
hợp hiến của các đạo
luật: DC
Quyết định liên quan
đến bầu cử Tổng
thống: PDR
Quyết định về tổ
chức Hội đồng
Bảo hiến: ORGA
Quyết định
khác: AUTR
Ví dụ:
1. Quyết định số 2014-4918 AN ngày 23 tháng 01 năm
2015.
2. Quyết định số 2015-711 DC ngày 05 tháng 03 năm
2015.
3. Quyết định số 2014-132 ORGA ngày 27 tháng 11 năm
2014.
4. Quyết định số 2013-156R PDR ngày 13 tháng 10 năm

2013.
5. Quyết định số 2014-12 FNR ngày 01 tháng 07 năm
2014.
CÔNG BỐ
Một vài trường hợp, gửi
cho Nghị viện và đăng
công báo
Các quyết định trong một
năm sẽ được tóm tắt vào
thắng 3 năm tiếp theo
Quyết định của HĐ
được công bố cho
các bên
Có sẵn trên trang
web của HĐ
seil
-constitutionnel.fr
II. Sự phát triển của bảo hiến hiện nay
1971, lần đầu ra quyết
định vi hiến vì vi phạm
quyền con người
Luật về Hội đồng
Bảo hiến ban hành
năm 1958, được sửa
đổi 4 lần.
Hiến pháp 1958 cơ chế
bảo hiến xuất hiện, tồn
tại đến ngày nay
1974, mở rộng
phạm vị đối tượng

yêu cầu giám sát
Hiến pháp
2008, có thể kiểm tra
tính hợp hiến của
đạo luật đã có hiệu
lực
1. Chủ tịch đương nhiệm của Hội đồng Hiến
pháp hiện nay
A. PIERRE MAZEAUD
B. JEAN – LOUIS DEBRÉ
C. LÉON NOEL

×