Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

biện pháp làm giảm lạm phát

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (293.11 KB, 12 trang )

Biện pháp làm giảm lạm phát:
1, Cần sử dụng lạm phát để tăng trởng kinh tế khi hoàn cảnh cho phép,
nhng chỉ số lạm pháp không nên vợt quá 10% một năm. Trong trờng hợp có
nhiều nguyên nhân chi phối mà nền kinh tế quá nóng (lạm phát trên 10% một
năm) thì phải áp dụng mọi biện pháp có thể để đa lạm phát về mức vừa phải.
Mối quan hệ giữa lạm phát và thất nghiệp còn tùy thuộc vào mối quan hệ giữa
lạm phát và tăng trởng kinh tế. Khi tăng trởng kinh tế thì việc làm sẽ gia tăng và
khi kinh tế suy thóai thì việc làm sẽ giảm. Vì vậy phảI duy trì đợc sự gia tăng
liên tục của nền kinh tế.
2, Để kiềm chế và kiểm soát có hiệu quả lạm phát, cần áp dụng tổng thể
các giảI pháp: đẩy mạnh phát triển sản xuất và lu thông, triệt để tiết kiệm trong
chi tiêu, tăng trởng nguồn vốn dự trữ, bảo đảm các cân đối lớn của nền kinh tế
nhằm đảm bảo tốc độ tăng trởng kinh tế theo dự kiến, đồng thời phảI đẩy mạnh
cơ chế quản lý kinh tế phù hợp với cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc,
làm cho các yếu tố tích cực của thị trờng ngày càng đợc hoàn thiện và phát triển.
Vậy để thực hiện chống lạm phát chúng ta có những chủ trơng và giải pháp sau:
3, Tập chung mọi nguồn lực, nâng cao năng suất lao động, triệt để tiết
kiệm, giảm chi phí sản xuất để đẩy mạnh sản xuất. Thủ tớng chính phủ đã giao
cho bộ kế hoạch và đầu t phối hợp với các Bộ các ngành có lên quan nghiên cứu
bổ sung hoàn thiện các cơ chế chính sách chung về quản lý kinh tế, bảo đảm cân
đối lớn cho nền kinh tế tăng trởng nhanh và bền vững; tập chung mọi nguồn lực
nhầm đẩy mạnh phát triển sản xuất với hiệu quả ngày càng cao; giữ vững chấn
chỉnh hệ thống doanh nghiệp Nhà nớc để hoạt động có hiệu quả hơn, sắp xếp tốt
mạng lới lu thông hàng hóa, xây dựng khối lợng dự trữ lu thông đủ mạnh, nhất
là những mặt hàng thiết yếu, để Nhà nớc đủ khả năng can thiệp vào thị trờng,
bình ổn giá cả tạo môI trờng thuận lợi để các doanh nghiệp hoạt động bình đẳng,
tham gia cạnh tranh lành mạnh, hàng hóa lu thông thông suốt từ sản xuất tới tiêu
dùng.
4, Các giải pháp tiền tệ tài chính: khống chế phơng tiện thanh toán phù
hợp với yêu cầu của tăng trởng kinh tế mức tăng tối đa trong khoảng 21%; dự
tính nợ tiêu dùng tăng khoảng 21-26%; huy động vốn tăng 40-45%, trong đó


vốn trông nớc tăng 19-20%; tiếp tục điều chỉnh lãi suất và tỷ giá phù hợp với
yêu cầu phát triển của nền kinh tế trong giai đoạn mới. Để thực hiện mục tiêu
trên, ngân hàng nhà nớc phải phối hợp chặt chẽ với Bộ kế hoạch và đầu t, Bộ Tài
chính và các Bộ, Ngành có liên quan tập trung thực hiện kiên quyết một số giải
pháp sau đây: tiếp tục triểm khai phát triển thị trờng vốn ngắn hạn, củng cố thị
trờng tín phiếu kho bạc; thu hồi nợ đến hạn và quá hạn. Bên cạnh các công cụ
điều hành chính sách tiền tệ trực tiếp cần điều hành lãi suất thị trờng, điều hòa lu
thông tiền tệ, mở rộng việc thanh toán. Ngân hàng Nhà nớc theo dõi kiểm tra tại
các Ngân hàng thơng mại việc giảm lãi suất cho vay so với hiện nay để có phơng
án giảm tiếp lãi suất cho vay kích thích đầu t.
5, Các biện pháp về ngân sách Nhà nớc: Phấn đấu tăng thu, thực hiện triệt
để tiết kiệm chi phí nhằm giảm bội chi ngân sách nhà nớc, tăng dự trữ tài chính
bảo đảm cân đối ngân sách nhà nớc vững chắc, lành mạnh là biện pháp cơ bản
để góp phần kiềm chế lạm phát, quản lý thu và chống thất thu thuế, bảo đảm thu
đúng, thu đủ theo quy định của pháp luật. Tổ chức sử dụng vốn ngân sách Nhà
nớc đúng mục đích, có hiệu quả. Sắp xếp lại khu vực DN Nhà nớc nhằm nâng
cao năng suất lao động, chống thất thoát, lãng phí tài sản nhà nớc.
6, Các biện pháp về điều hành cung cầu thị trờng: Thực hiện các biện
pháp để lu thông suốt trong cả nớc nhằm ngăn chặn các hiện tợng đầu cơ tích
trữ. Tổ chức việc mua hàng hóa xuất khẩu có trật tự, ngăn chặn tình trạng mua
hàng cạnh tranh xuất khẩu đẩy giá lên. Thủ tớng chính phủ thực hiện những biện
pháp bình ổn giá cả, giúp các bộ ngành quản lý sản xuất kinh doanh, hình thành
mức giá cụ thể theo định hớng của nhà nớc.
Liên hệ thực tế ở Việt Nam hiện nay:
(Nguồn tham khảo: vneconomy.com)
By gii phỏp chng lm phỏt ca Chớnh ph
►Nội dung bài viết của Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng về tình hình lạm phát và
các giải pháp kiềm chế lạm phát của Chính phủ
Đất nước ta bước vào thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế -
xã hội năm 2008 trong bối cảnh kinh tế thế giới có nhiều biến động

phức tạp và rất khó lường.
Ưu tiên kiềm chế lạm phát
Do những tác động của kinh tế thế giới và những bất cập, yếu kém
trong quản lý, điều hành kết hợp với các nguyên nhân nội sinh từ nền
kinh tế đã làm cho tình hình kinh tế quý I năm 2008 có những diễn biến
bất lợi như: Lạm phát cao, giá tiêu dùng tháng 3 đã tăng 9,19% so với
tháng 12 năm 2007; nhập khẩu tăng mạnh, chênh lệch xuất - nhập khẩu
lên tới hơn 7 tỷ USD và bằng 56,5% kim ngạch xuất khẩu.
Tình hình đó đã ảnh hưởng tiêu cực đến phát triển sản xuất và đời
sống của các tầng lớp nhân dân, nhất là những người làm công ăn
lương và người nghèo, đe doạ đến ổn định vĩ mô, tác động không thuận
đến môi trường đầu tư, kinh doanh.
Trong phiên họp thường kỳ cuối tháng 3 năm 2008, Chính phủ đã
thống nhất xác định nhiệm vụ trọng tâm trong tình hình hiện nay là: phấn
đấu kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội và
tăng trưởng bền vững. Trong đó, kiềm chế lạm phát là mục tiêu ưu tiên
hàng đầu. Bởi lẽ, nếu không kiềm chế được lạm phát, chẳng những sẽ
ảnh hưởng đến phát triển sản xuất và đời sống của nhân dân, đến ổn
định kinh tế vĩ mô mà còn ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế trong
trung và dài hạn, việc làm cũng giảm sút, môi trường đầu tư kinh doanh
cũng sẽ trở nên xấu hơn.
Bảy giải pháp chủ yếu
Một là, thực hiện chính sách tiền tệ thắt chặt . Cho dù do nhiều
nguyên nhân, nhưng lạm phát luôn có nguyên nhân tiền tệ. Mức cung
tiền trong lưu thông và dư nợ tín dụng tăng liên tục từ năm 2004 qua
các năm và tăng cao trong năm 2007 là nguyên nhân quan trọng gây
lạm phát. Nhận thức được tình hình đó, Chính phủ chủ trương kiểm
soát chặt chẽ tổng phương tiện thanh toán và tổng dư nợ tín dụng ngay
từ đầu năm. Ngân hàng Nhà nước, thông qua việc chủ động, linh hoạt
sử dụng hợp lý các công cụ chính sách tiền tệ theo nguyên tắc thị

trường để thực hiện bằng được yêu cầu này.
Điều cần nhấn mạnh là trong khi kiên quyết thắt chặt tiền tệ, cần
bảo đảm tính thanh khoản của nền kinh tế và hoạt động của các ngân
hàng, tổ chức tín dụng, tạo điều kiện cho sản xuất hàng hoá và xuất
khẩu phát triển.
Hai là, cắt giảm đầu tư công và chi phí thường xuyên của các
cơ quan sử dụng ngân sách, kiểm soát chặt chẽ đầu tư của các
doanh nghiệp nhà nước, cố gắng giảm tỷ lệ thâm hụt ngân sách .
Ba là, tập trung sức phát triển sản xuất công nghiệp, nông
nghiệp, khắc phục nhanh hậu quả của thời tiết và dịch bệnh để
tăng sản lượng lương thực, thực phẩm . Hiện nay, tiềm năng tăng
trưởng của nước ta còn rất lớn, nhất là khi Việt Nam đã là thành viên
đầy đủ của Tổ chức Thương mại thế giới, đầu tư nước ngoài và đầu tư
tư nhân tăng mạnh, thị trường xuất khẩu được mở rộng, vì vậy, phát
triển sản xuất là giải pháp gốc, tạo hiệu quả nhiều mặt, vừa tăng nguồn
cung cho thị trường trong nước và xuất khẩu, góp phần kiềm chế lạm
phát, giảm nhập siêu, vừa thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, lại không gây
phản ứng phụ.
Để thực hiện yêu cầu này, Chính phủ đã giao nhiệm vụ cho các bộ
trưởng, chủ tịch UBND các tỉnh và thành phố chỉ đạo quyết liệt, kịp thời
tháo gỡ các khó khăn, vướng mắc về vốn, về thị trường, về thủ tục hành
chính, thúc đẩy sản xuất phát triển.
Bốn là, bảo đảm cân đối cung cầu về hàng hoá, đẩy mạnh xuất
khẩu, giảm nhập siêu . Cân đối cung cầu về hàng hoá, nhất là các mặt
hàng thiết yếu cho sản xuất và đời sống nhân dân là tiền đề quyết định
để không gây ra đột biến về giá, ngăn chặn đầu cơ.
Thủ tướng Chính phủ, các bộ trưởng đã và sẽ tiếp tục làm việc với
các hiệp hội ngành hàng, các doanh nghiệp kinh doanh các mặt hàng
thiết yếu, như: lương thực, thực phẩm, thuốc chữa bệnh, xăng dầu, sắt
thép, vật liệu xây dựng, phân bón giao nhiệm vụ cho các đơn vị này

phải bảo đảm nguồn hàng, đồng thời có trách nhiệm cùng Chính phủ
kiềm giữ giá cả.
Để bảo đảm nguồn cung trên thị trường nội địa, giữ vững an ninh
lương thực và kiềm chế sự tăng giá quá mức của nhóm hàng này,
Chính phủ quy định lượng xuất khẩu gạo năm nay ở mức 4 triệu tấn và
từ nay đến hết quý 3 không quá 3,2 triệu tấn. Chính phủ cũng đã giao
Bộ Tài chính đề xuất phương án nâng thuế xuất khẩu than, dầu thô và
nghiên cứu khả năng áp dụng thuế xuất khẩu gạo.
Trong điều kiện đồng Đô la Mỹ giảm giá so với đồng tiền các nước
là thị trường xuất khẩu lớn của nước ta, việc neo giữ quá lâu tỷ giá hối
đoái giữa đồng tiền Việt Nam và đồng Đô la Mỹ không phản ánh đúng
quan hệ thực trên thị trường ngoại tệ. Vì vậy, Chính phủ chủ trương áp
dụng tỷ giá linh hoạt với biên độ thích hợp, phản ánh quan hệ cung cầu
trên thị trường, giúp cho việc kiềm chế lạm phát nhưng không ảnh
hưởng lớn đến xuất khẩu, bảo đảm việc mua bán, chuyển đổi ngoại tệ
diễn ra thuận lợi.
Cán cân thương mại là một chỉ tiêu vĩ mô rất quan trọng. Nhập siêu
tăng trong năm 2007 và tăng cao hơn trong quý 1 năm nay, đã đe doạ
đến cân đối vĩ mô, đòi hỏi phải áp dụng các biện pháp kiên quyết để hạn
chế tình trạng này trên cơ sở đẩy mạnh xuất khẩu, kiểm soát nhập khẩu.
Năm là, triệt để tiết kiệm trong sản xuất và tiêu dùng . Hiện nay,
tình trạng lãng phí trong sản xuất và tiêu dùng diễn ra khá phổ biến ở
các cơ quan, đơn vị. Tiềm năng tiết kiệm trong sản xuất và tiêu dùng là
rất lớn. Vì vậy, Chính phủ yêu cầu các cơ quan nhà nước cắt giảm 10%
chi tiêu hành chính, các doanh nghiệp phải rà soát tất cả các khoản chi
nhằm hạ giá thành và phí lưu thông. Chính phủ kêu gọi mọi người, mọi
nhà triệt để tiết kiệm tiêu dùng, nhất là nhiên liệu, năng lượng. Đây là
giải pháp vừa có tác dụng giảm sức ép về cầu, giảm nhập siêu, vừa góp
phần nâng cao hiệu quả của cả nền sản xuất xã hội.
Sáu là, tăng cường công tác quản lý thị trường, kiểm soát việc

chấp hành pháp luật nhà nước về giá . Kiên quyết không để xảy ra
tình trạng lạm dụng các biến động trên thị trường để đầu cơ, nâng giá,
nhất là các mặt hàng thiết yếu cho sản xuất và tiêu dùng, như: xăng
dầu, sắt thép, xi măng, thuốc chữa bệnh, lương thực, thực phẩm…;
ngăn chặn tình trạng buôn lậu qua biên giới, đặc biệt là buôn lậu xăng
dầu, khoáng sản.
Các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế phải thường xuyên
kiểm tra giá bán tại các mạng lưới bán lẻ và các đại lý bán lẻ của doanh
nghiệp mình. Chính phủ đã chỉ đạo các tổng công ty nhà nước phải
gương mẫu đi đầu trong việc thực hiện yêu cầu này và chịu trách nhiệm
trước Chính phủ về hoạt động của hệ thống bán lẻ và đại lý bán lẻ của
doanh nghiệp. Chính phủ cũng yêu cầu các hiệp hội ngành hàng tham
gia tích cực, ủng hộ các chủ trương và giải pháp bình ổn thị trường, giá
cả.
Bảy là, mở rộng việc thực hiện các chính sách về an sinh xã
hội . Trước tình hình giá cả tăng cao, ảnh hưởng đến đời sống của nhân
dân, nhất là vùng nghèo, hộ nghèo, vùng bị thiên tai, người lao động có
thu nhập thấp, Chính phủ đã chủ trương mở rộng các chính sách về an
sinh xã hội.
Chính phủ đã quyết định giữ ổn định mức thu học phí, viện phí và
tiếp tục cho sinh viên, học sinh đại học, cao đẳng, học nghề có hoàn
cảnh khó khăn được vay ưu đãi để học tập. Tiếp tục xuất gạo dự trữ
quốc gia để cấp không thu tiền cho hộ đồng bào bị thiên tai, thiếu đói.
Đồng thời, tiếp tục đẩy mạnh việc thực hiện các chương trình mục tiêu
quốc gia, các giải pháp hỗ trợ khác đối với các vùng khó khăn, vùng bị
thiên tai.
Cần đồng tâm, hiệp lực chống lạm phát là một nhiệm vụ phức tạp,
đòi hỏi sự trả giá và đánh đổi. Để chống lạm phát đạt kết quả, sự trả giá
và đánh đổi là thấp nhất, nhất thiết phải có sự phối hợp đồng bộ của các
cơ quan quản lý nhà nước, sự chấp hành và tổ chức, triển khai thực

hiện nghiêm túc của các cấp chính quyền.
Chính phủ nhận thức đầy đủ trách nhiệm của mình trước toàn
Đảng, toàn dân về kiềm chế lạm phát. Nhưng, công cuộc này chỉ có thể
đạt được kết quả khi có sự ủng hộ và đồng tâm, hiệp lực của cả hệ
thống chính trị, của cộng đồng doanh nghiệp, của các cơ quan thông tin
đại chúng và của toàn thể nhân dân cả nước.
Nhiệm vụ đặt ra là rất nặng nề, khó khăn thách thức trong quá trình
phát triển đi lên có mặt cũng rất gay gắt, nhưng thời cơ thuận lợi và tiềm
năng tăng trưởng của nền kinh tế nước ta còn rất lớn và rất cơ bản.
Chúng ta hoàn toàn tin tưởng rằng, dưới sự lãnh đạo của Bộ Chính trị
Ban Chấp hành Trung ương Đảng và với sự quyết tâm, chung sức
chung lòng của toàn Đảng, toàn quân, toàn dân, chúng ta sẽ kiềm chế
được lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội và tiếp tục
đưa nền kinh tế nước ta phát triển bền vững, thực hiện thắng lợi nhiệm
vụ kế hoạch 5 năm 2006 - 2010 mà Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X đã
đề ra.
Biện pháp làm giảm thất nghiệp:
1, Đối với thất nghiệp tự nhiên:
Muốn giảm bớt thất nghiệp xã hội cần phảI có thêm nhiều việc làm, đa
dạng hơn và có mức tiền công tốt hơn, đồng thời phải đổi mới, hoàn thiện thị tr-
ờng lao dộng để đáp ứng kịp thời, nhanh chóng cả yêu cầu của DN và ngời lao
động.
Do yêu cầu cạnh tranh mạnh mẽ của cơ chế thị trờng, việc mở rộng sản
xuất tạo nhiều việc làm tốt, thu nhập khá và ổn định luôn gắn liền với năng suất
ngày càng cao. ở mỗi mức tiền công sẽ thu hút nhiều lao đọng hơn. Trong những
điều kiện đó, cầu về lao động sẽ tăng lên và khoảng thời gian thất nghiệp cũng
sẽ giảm xuống.
Để thúc đẩy quá trình này cần có những chính sách khuyến khích đầu t,
thay đổi công nghệ sản xuất. Điều này lại liên quan đén các chính sách tiền tệ
(lãI suất), xuất nhập khẩu, giá cả (t liệu lao động), thuế thu nhập v.v

ở những nớc đang phát triển có lao động d thừa nhiều, nhng thiếu vốn, có
thể tạo ra nhiều việc làm với doanh nghiệp nhỏ ( cá thể hoặc nhỏ về vốn nhng
nhiều lao động) bằng sự hỗ trợ vốn của Nhà nớc hoặc tổ chức kinh tế, xã hội
thông qua các dự án việc làm.
Tăng cờng hoàn thiện các chơng trình dạy nghề, đào tạo lại và tổ chức tốt
thị trờng lao động sẽ tạo ra những điều kiện thuận lợi trong việc tìm kiếm việc
làm, có thể rút ngắn đợc thời gian tìm việc bởi cơ cấu và trình độ của ngời tìm
việc ngày càng sát hơn với cơ cấu kinh tế và sự đòi hỏi của doanh nghiệp.
2, Đối với thất nghiệp chu kỳ
Thất nghiệp chu kỳ thờng là một thảm họa vì nó xảy ra trên quy mô lớn.
Tổng cấu và sản lợng suy giảm, đời sống ngời lao động bị thất nghiệp ngày càng
khó khăn. Gánh nặng này thờng lại dồn vào những ngời nghèo nhất (lao động
giản đơn), bất công xã hội do vậy lại tăng lên.
Các chính sách mở rộng tài chính và tiền tệ nhằm tăng tổng mức cầu sẽ dẫn
đén việc phục hồi kinh tế, giảm thất nghiệp loại này.
Liên hệ thực tế Việt Nam hiện nay:
ng trc thc trng v vn tht nghip ca nc ta hin nay .
Nh nc ta cn cú nhng bin phỏp gim t l tht nghip xung
n mc ti a a t nc ta phỏt trin hn na.ú mi l vn
cn quan tõm hin nay .
Tng ngunvn u t(ch yu ly t d tr quc gia,vay nc
ngoi) y nhanh tin b xõy dng c s h tng,lm thu li,thu
in,giao thụng nhm to vic lm mi cho lao ng mt vic lm
khu vc sn xut kinh doanh,ni lng cỏc chớnh sỏch ti chớnh,ci cỏch
th tc hnh chớnh nhm thu hỳt vn u t ca nc ngoi to vic
lm mi cho ngi lao ng.Bờn cnh ú chỳng ta phi khuyn khớch
phỏt trin cỏc doanh nghip va v nh, cho cỏc doanh nghip vay vn
mua sm trang thit b sn xut, m rng quy mụ sn xut .
Ti hi ngh trung ng 4 ca ng (khoỏ 8) ó nhn mnh ch
trng phỏt huy ni lc - khai thỏc ngun vn trong nc,u t duy trỡ

phỏt trin sn sut kinh doanh,ng thi tng cng hp tỏc quc
t,tranh th vn u t ca nc ngoi.Vi s m ca ca ta nm 1998
tng s vn FDI lờn ti 36 t USD -> ó gii quyt 25 vn lao ng ngoi
ra hng chc vn lao ng khỏc cú vic lm nh tham gia xõy dng c
bản các công trình đưa vào sản xuất.Với hai mục tiêu đó là:Phát triển
kinh tế xã hội tạo mở việc làm và các hoạt động hỗ trợ trực tiếp để giải
quyết việc làm cho các đối tượng yếu thế trong thị trường lao
động.Chính nhờ có sự cho vay vốn cuả nhà nước mà quỹ quốc gia việc
làm cho vay được 13600 dự án thu về được 480tỷ tạo việc làm 268000
lao động .
Sắp xếp lại và nâng cao hiệu quả của hệ thống dịch vụ việc làm
Xã hội hoá và nâng cao chất lượng đào tạo hệ thống đào tạo dạy
nghề
Xem xét điều chỉnh tiền lương tối thiểu,đảm bảo tính cân đối giữa
khu vực có đầu tư nước ngoài và trong nước nhằm mục đích mở rộng
thu hút lao động xã hội
Ngày nay khi mà nhà nước ta ngày càng mở rộng quan hệ với các
đối tác kinh doanh trên thế giới, mở cửa thị trường trong nước nhằm thu
hút vốn đầu tư của nước ngoài,đã có rất nhiều công ty liên doanh hợp
tác phát triển kinh tế trên mọi lĩnh vực đã giải quyết được một tỷ lệ thất
nghiệp rất lớn . Năm 2001 vừa qua nhà nước ta đã ký hiệp định thương
mại Việt - Mỹ và đặc biệt trong năm 2003 sắp tới Việt Nam chúng ta sẽ
ra nhập khối AFTA như vậy sẽ giải quyết được một phần nào nạn thất
nghiệp . Hơn nữa với cơ chế như hiện nay,cũng như chính sách quản lý
của nhà nước ta thì việc xuất khẩu lao động ra các nước ngoài đã có
chiều hướng tăng rất nhanh trong một vài năm gần đây.Một số nước
như là Hàn quốc, Đài loan Nhật bản tuy giờ giấc có khắt khe hơn chúng
ta song về cơ bản thì thu nhập cũng đã phần nào phù hợp,do đó xuất
khẩu lao động đã phần nào tăng mạnh trong vài năm gần đây
Các giải pháp về cơ chế quản lý và thiết chế xã hội

Xúc tiến xây dựng việc làm và chống thất nghiệp
Xây dựng và phát triển mạng lưới thông tin thị trường lao động quốc gia
Thành lập hệ thống hội đồng tư vấn việc làm từ trung ương đến dịa
phương các cấp với đại diện của cả người sử dụng lao động,công đoàn
và nhà nước
Vì ý nghĩa kinh tế chính trị xã hội của vấn đề 3 đối tượng cần đặc
biệt quan tâm là:thất nghiệp dài hạn (>1 năm) thất nghiệp trong thanh
niên,ở những người tìm việc lần đầu (tuổi15 -> 24) và thất nghiệp của
thương, bệnh binh,người tàn tật .
Nhà nước ta có thể cho vay vốn đối với các doanh nghiệp có nguy
cơ không phát triển được nữa,khuyến khích các doanh nghiệp mở rộng
sản xuất.Đặc biệt nhà nước ta cần chú trọng hơn nữa việc phát triển
một số ngành nghề truyền thống ở nông thôn như là nghề thêu dệt
Hoặc đầu tư vốn để xây dựng các cơ sở chế biến các mặt hàng nông
thuỷ sản . Bởi vì ở nông thôn hiện nay lao động thì dư thừa trong khi
đó việc làm thì thiếu , hàng năm số lượng người từ nông thôn ra thành
phố tìm kiếm việc làm quả là một con số khá lớn,tuy nhiên mức thu
nhập của họ cũng không có gì khả quan cho lắm.Vậy tại sao chúng ta
không tạo ra những việc làm dựa vào những tài nguyên sẵn có,cũng
như một nguồn lao động dồi dào sẵn có như vậy ?

×