Tải bản đầy đủ (.docx) (40 trang)

đề cuong- Phân Tích Lợi Ích Của Việc Phát Triển Chuổi Cung Ứng Rau Rừng Tại Tỉnh Gia Lai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.37 MB, 40 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
******************
LÊ THỊ CHINH
PHÂN TÍCH LỢI ÍCH CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN RAU
RỪNG TẠI TỈNH GIA LAI
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
NGÀNH KINH TẾ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG
Thành phố Hồ Chí Minh
Tháng 6/2012
Mục Lục
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
RAT Rau an toàn
BVTV Bảo vệ thực vật
TP Thành Phố
VSATTP Vệ sinh an toàn thực phẩm
NN & PTNT Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn
HTX Hợp tác xã
GAP Thực hành nông nghiệp tốt
GMP Thực hành chế biến tốt
UBND Uỷ ban nhân dân
FAO Tổ chức lương thực và nông nghiệp của Liên Hợp Quốc
TN Thu nhập
LN Lợi nhuận
CP Chi Phí
TSCĐ Tài sản cố định
CCDC Công cụ dụng cụ
TB Trung bình
AVRDC Trung tâm rau thế giới
IV Indigenous Vegetables
DANH MỤC CÁC HÌNH


CHƯƠNG 1. MỞ ĐẦU
1.1. Đặt vấn đề
Rau là loại thực phẩm rất cần thiết và không thể thiếu được trong đời sống hàng
ngày của con người trên khắp hành tinh, cây rau cung cấp rất nhiều chất dinh dưỡng
cần thiết cho sự phát triển của cơ thể con người như các loạivitamin, chất khoáng…
Khi đời sống của người dân được nâng cao, nhu cầu lương thực và các thức ăn giàu
đạm được bảo đảm thì yêu cầu về sản phẩm rau xanh không chỉ đơn thuần là
đủ về số lượng mà cần yêu cầu cả về chất lượng. Tình hình VSATTP trong cả nước
đang trong tình trạng đáng báo động, hiện nay, tình trạng ô nhiễm vi sinh vật, hóa chất
độc hại, kim loại nặng, thuốc bảo vệ thực vật…ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe
cộng đồng. Trong những năm qua, ngộ độc thực phẩm do tàn dư của hóa chất được sử
dụng trong sản xuất gây tâm lý hoang mang lo ngại cho người tiêu dùng và làm thiệt
hại cho những người sản xuất có lương tri.
Thực tế hiện nay nhu cầu về sản phẩm rau quả của người dân là ngày càng tăng,
các sản phẩm rau, hoa quả được bán tràn lan trên thị trường mà không có sự quản lý,
kiểm định của các nhà khoa học. Các cơ sở sản xuất và tiêu thụ rau an toàn đã xuất
hiện nhưng còn mang tính nhỏ lẻ và chưa được phổ biến một các rộng rãi. Vì vậy vấn
đề VSATTP với mặt hàng nông sản nhất là sản phẩm rau đang được xã hội đặc biệt
quan tâm.
Trong khi đó, rau bản địa là nguồn rau xanh đã có từ rất lâu, thường được địa
phương chế biến làm thức ăn hàng ngày. Bên cạnh làm thực phẩm, chúng còn có dược
tính để chữa bệnh đạt kết quả cao. Rau bản địa không chỉ có giá trị văn hoá mà còn có
giá trị kinh tế, dinh dưỡng và có nhiều giá trị tốt cho sức khoẻ. Rau bản địa được khai
thác và sử dụng trong các bữa ăn, bữa tiệc, được xem như là đặc sản cuả địa phương.
Việt Nam là nước đang phát triển với gần 80% dân số sống ở nông thôn. Nông nghiệp
đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Định hướng phát triển nông
nghiệp của Việt Nam đầu thế kỷ 21 là trên cơ sở đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hoá,
hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn để phát triển toàn diện nông, lâm, ngư nghiệp
gắn với ngành công nghiệp chế biếnViệt Nam có nguồn tài nguyên thực vật đa dạng và
phong phú, trong đó rau bản địa và thảo dược có vị trí quan trọng. Hiện nay, việc sản

xuất và tiêu thụ các sản phẩm này chủ yếu có tính chất địa phương ở những vùng nông
thôn và vùng sâu vùng xa. Ngày nay tuy là thời bình, rau bản địa mọc hoang dại vẫn
đóng vai trò quan trọng về dinh dưỡng cũng như làm thuốc phòng và chữa bệnh.Trên
địa bàn Tỉnh Gia Lai, được biết đến trong một năm trở lại đây, rau rừng là một loại rau
thuộc rau bản địa của tỉnh Gia Lai đã lan tỏa rất nhanh trong văn hóa ẩm thực từ Bắc
vào Nam. Được trồng khá rộng rãi nên ở đâu cũng có, lúc nào cũng có, nhưng rau
ngon nhất là ở đầu mùa mưa. Rau rừng gắn liền với chất rừng núi của vùng Gia Lai.
Rau rừng ngày nay đã có mặt trong các chợ, nhà hàng và một số siêu thị.
Rau rừng là một trong số các rau bản địa khi trồng không cần sử dụng thuốc
bảo vệ thực vật, ít phân bón. Cây rau có khả năng chống chịu sâu bệnh rất cao. Việc
phát triển rau rừng trước hết mang lại nguồn thực phẩm an toàn cho người sử dụng,
bảo vệ môi trường. Hơn nữa rau rừng mang lại giá trị kinh tế. Cây rau đã có mặt trên
thị trường và giá cả nó có cao hơn các loài rau thông thường như rau muống, rau
lang…Vì vậy nên rau rừng mang lại giá trị cho người sản xuất. Trong khi đó, tại Gia
Lai rau rừng đã được bày bán ở các siêu thị, tuy nhiên nguồn cung ứng rau cho siêu thị
lại từ các tỉnh khác doTỉnh Gia Lai chưa có quy hoạch vùng sản xuất rau an toàn. Bên
cạnh đó, tỉnh Gia Lai có dự án quy hoạch vùng sản xuất rau an toàn đến năm 2015 và
tầm nhìn 2020 góp phần khai thác có hiệu quả về đất đai, nguồn nước, lao động góp
phần tạo ra bước chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nông nghiệp một cách hợp lý, góp
phần xóa đói giảm nghèo, nâng cao giá trị sản xuất nông nghiệp cũng như đáp ứng nhu
cầu sử dụng thực phẩm an toàn của nhân dân. Hiện tại, người dân trồng rau rừng tại
Gia Lai sản xuất còn nhỏ lẻ, manh mún, chủ yếu là sản xuất theo tập quán. Vì vậy, việc
phát triển rau rừng thành một mặt hàng rau tại thành thị là hết sức cần thiết.
Hiện nay hầu như các nước trên thế giới mới chỉ tập trung nghiên cứu các loài
rau cao cấp, phổ biến còn việc nghiên cứu khai thác rau bản địa, địa phương mới chỉ
được quan tâm từ vài năm trở lại đây, và còn rất hạn chế. Diện tích đất đang thu hẹp
dần dưới áp lực đô thị hoá, gia tăng mối quan tâm bảo tồn và đa dạng hoá sinh học.
Với nhu cầu như 1 đặc sản, rau rừng đóng góp ngày càng nhiều vào thu nhập hộ. Việc
thu hái cũng đóng vai trò quan trọng tạo công ăn việc làm, tận dụng thời gian nhàn rỗi
của phụ nữ nông thôn.Từ những điều trên, tôi quyết định thực hiện Đề Tài” Phân Tích

Lợi Ích Của Việc Phát Triển Rau Rừng Tại Tỉnh Gia Lai”.
1.2. Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1. Mục tiêu chung
Phân Tích Lợi Ích Của Việc Phát Triển Rau Rừng Tại Tỉnh Gia Lai.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
• Mô tả tình hình sản xuất, kinh doanh rau rừng tại tỉnh Gia Lai
• Phân tích chuỗi giá trị rau rừng
• Phân tích lợi ích của việc phát triển chuỗi cung ứng rau rừng
1.3. Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi không gian: Do giới hạn về thời gian nên đề tài chỉ tiến hành nghiên
cứu các hộ nông dân trồng rau rừng tại phường Thống Nhất, TP pleiku, Tỉnh Gia
Lai.Vì đây là nơi cung ứng rau rừng nhiều nhất trong thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai.
Phạm vi thời gian: Đề tài nghiên cứu từ 30/03/2012 đến 08/06/2012.
1.4. Cấu trúc khóa luận
Đề tài nghiên cứu gồm 5 chương
Chương 1: Mở đầu. Chương này sẽ trình bày về sự cần thiết của việc lựa chọn đề tài,
mục tiêu, phạm vi nghiên cứu của đề tài.
Chương 2: Tổng quan. Mô tả một cách tổng quan về những tài liệu nghiên cứu có
liên quan đến sản xuất rau bản địa, rau rừng; Tổng quan về tình hình nông nghiệp của
tỉnh Gia Lai, điều kiện tự nhiên, đặc điểm kinh tế xã hội của TP. Pleiku, Tỉnh Gia Lai.
Chương 3: Nội dung và phương pháp nghiên cứu. Nội dung nghiên cứu trình bày
về các khái niệm, cơ sở lý luận có liên quan làm nền tảng cho quá trình nghiên cứu.
Phần phương pháp nghiên cứu sẽ trình bày chi tiết về phương pháp được dùng để
nghiên cứu cho đề tài bao gồm phương pháp thu thập số liệu sơ cấp, số liệu thứ cấp
và , phương pháp chuỗi giá trị, phương pháp phân tích và xử lý số liệu.
Chương 4: Kết quả và thảo luận. Chương này sẽ trình bày các nội dung sau: Đặc
điểm kinh tế xã hội của người được phỏng vấn; Cách thức sản xuất, tiêu thụ sản phẩm
rau rừng;phân phối chi phí và lợi nhuận trong chuỗi; tìm ra lợi ích môi trường đối với
nơi sản xuất và tiêu thụ rau rừng.
Chương 5: Kết luận và Kiến nghị: Phần đưa ra những kết luận từ những mục tiêu đề

ra trong chương 1 dựa trên kết quả nghiên cứu trong chương 3. Sau đó, nghiên cứu
đưa ra kiến nghị nhằm định hướng phát triển để cho quá trình sản xuất mang lại hiệu
quả ngày càng cao và mang tính bền vững.
CHƯƠNG 2. TỔNG QUAN
2.1 Tổng quan tài liệu nghiên cứu
2.1.1 Tổng quan về việc nghiên cứu phân tích cây bản địa, rau bản địa.
2.1.1.1 Nghiên cứu nước ngoài.
Tại Nhật Bản: Kasama Forest Technology Center đã thiết lập hàng loạt các mô
hình rừng nhiều tầng tán bao gồm nhiều loài cây và ở nhiều cấp tuổi, trồng ở nhiều độ
cao khác nhau ở vùng Tsucuba (có độ cao 876m so với mực nứoc biển ) cho cả loài
cây Tuyết tùng (Japanese Cedar) và đã đưa ra sự ảnh hưởng lẫn nhau giữa các loài cây
khi trồng hỗn giao với nhau và ảnh hưởng của môi trường đến từng cây.
Tại Đài Loan và một số nước châu Á đã đưa cây bản địa trồng ở những vùng
đất trống đồi núi trọc sau khi đã trồng phủ xanh bằng cây lá kim kết quả là tạo ra
những mô hình rừng hỗn giao bền vững, đạt năng suất cao, có tác dụng tốt trong việc
bảo vệ, chống sói mòn đất.
Chương trình phát triển Liên Hiệp Quốc, 2002. Bảo tồn nguyên vị các giống
bản địa và họ hàng hoang dại của chúng tại Việt nam. Dự án bảo tồn sự đa dạng sinh
học nông nghiệp có ý nghĩa toàn cầu của 6 nhóm cây trồng quan trọng (lúa, khoai sọ,
nhãn /vải, đậu, quả có múi và chè) ở 3 vùng địa lý -sinh thái là miền núi phía Bắc,
Trung du Bắc bộ và vùng núi Tây Bắc. Đa dạng sinh học là cơ sở để tiến hóa và thích
ứng với môi trường thay đổi thường xuyên. Việt Nam có rất nhiều loài vật nuôi, cây
trồng nội địa đã được thuần hóa mà không thể tìm thấy ở bất kỳ nơi nào khác. Chúng
bắt nguồn ở Việt Nam từ nhiều thế kỷ trước và được khoa học gọi là "các giống bản
địa". Sự đa dạng sinh học này và tác động tích cực của nó đến an ninh lương thực hiện
đang bị đe doạ bởi quá trình đô thị hóa, những thay đổi về tập quán canh tác và sự biến
mất của sinh cảnh. Dự án này góp phần duy trì, phát triển sự đa dạng sinh học thông
qua việc bảo tồn các giống loài bản địa, xây dựng các khu quản lý gien dựa vào cộng
đồng nhằm bảo đảm sự phát triển trong tương lai của các giống loài này và bảo vệ sinh
cảnh của chúng.

Dự án tăng cường sản xuất an toàn, thúc đẩy và sử dụng rau bản địa của phụ nữ
tại Việt Nam và Australia, 2006. Trong thời gian 4 năm, dự án sẽ khảo sát các nghiên
cứu đã có về rau bản địa ở Việt nam, đánh giá vai trò của phụ nữ trong sản xuất, quảng
bá và sử dụng rau bản địa, đánh giá tiềm năng phát triển của một số lọai rau bản địa
quan trọng và xác định các khó khăn rào cản trong phát triển rau bản địa. Có sự gia
tăng nhu cầu về rau bản địa ở Việt Nam, và vai trò quan trọng của phụ nữ trong sản
xuất rau bản địa. Mục đích của dự án là cải thiện thu nhập nông trại ở khu vực nông
thôn của Việt Nam bằng cách tăng các kỹ năng của phụ nữ trong việc thúc đẩy sản
xuất an toàn rau bản địa. Dự án cũng sẽ phân tích và xác định số lượng các cơ hội thị
trường hiện tại và tiềm năng, đánh giá các yếu tố có thể cải thiện khả năng cạnh tranh
của các loại rau trên thị trường và phát triển chuỗi cung ứng sẽ tiếp tục hỗ trợ sự phát
triển của cộng đồng dựa trên sản xuất thực vật bản địa. Trong năm đầu tiên, dự án đã
bắt đầu tại ba xã, Xuân Sơn, Xuân Đài, Minh Đài ở huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ.
Trong giữa năm 2009, dự án được thiết kế lại. Mục tiêu của dự án được thiết kế lại là:
Xây dựng các mô hình cho phép một vị trí thị trường cạnh tranh cho các nữ nông dân
sản xuất nhỏ trong một thị trường chuyển đổi. Đạt được một sự hiểu biết lớn hơn lợi
ích người tiêu dùng từ các loại rau bản địa. Cải thiện nông nghiệp và thông qua quản
lý chuỗi cung cấp sản phẩm chất lượng an toàn. Năm thứ 3, làm thế nào để mang lại sự
thay đổi trong việc tiếp thị và sản xuất rau bản địa? Đây là trọng tâm của Hội thảo các
bên liên quan của chúng tôi được tổ chức tại Sa Pa trong tháng 8 năm 2010. Hội thảo
đã thu hút 63 người tham gia bao gồm các quan chức chính phủ, nông dân, thu gom,
bán buôn, bán lẻ và các đại diện từ các nhóm người tiêu dùng.
Katinka Weinberger,Trung tâm rau thế giới (AVRDC) và John Msuya, Đại học
Sokoine, Tanzania, 2004. Tầm quan trọng và triển vọng của rau bản địa ở Tanzania.
Rau bản địa châu Phi đóng một vai trò rất quan trọng trong an ninh thực phẩm của
người nghèo ở cả thành thị và nông thôn (Schippers, 1997). Người dân có thể dùng rau
bản địa như là thức ăn chính hoặc đồ gia vị để chế biến món ăn. Rau bản địa có các
nguồn năng lượng và vi chất dinh dưỡng trong chế độ ăn của cộng đồng bị cô lập
(Grivetti và Ogle, 2000). Hơn nữa, nó có thể phục vụ như là nguồn thu nhập và có thể
được bán trên thị trường, kinh doanh tại địa phương, khu vực, thậm chí quốc tế, và tầm

quan trọng chính trong thời kỳ hạn hán và bất ổn xã hội hoặc chiến tranh. Tuy nhiên,
vai trò quan trọng của rau bản địa châu Phi Tanzania bị đe dọa thông qua sự tuyệt
chủng của các nguồn tài nguyên di truyền của các loài này. Giống bản địa nhiều các
loại rau trong quá trình bị thay thế giống hiện đại (FAO, 1998). Bốn khu vực được
nghiên cứu là Arusha, Singida, Dodoma và Tanga, tất cả ở đông bắc Tanzania. Nghiên
cứu đã phân tích hàm lượng chất sắt(Fe), ß-carotene, kẽm(Zn)… trong 3 cây rau dền,
cây bạch anh và cà tím Châu Phi. Kết quả của nghiên cứu cho thấy: Rau bản địa là
quan trọng cả cho tiêu dùng và sản xuất, hộ gia đình nghèo dựa trên rau quả hơn nhiều
so với hộ gia đình giàu có. Tuy nhiên, tầm quan trọng của rau bản địa cho tiêu dùng
xuất hiện đã giảm trong những năm qua. Đối với các hộ nghèo, giá trị của rau bản địa
tiêu thụ khoảng 11% giá trị của tiêu thụ thực phẩm, so với 2% cho các hộ gia đình giàu
có. Bản địa rau quả đóng góp đáng kể vào việc tiêu thụ các vi chất dinh dưỡng, đặc
biệt là các hộ gia đình nghèo, nơi mà khoảng một nửa vitamin A và một phần ba các
yêu cầu sắt được tiêu thụ thông qua rau bản địa. Khoảng 40% nông dân canh tác thửa
đất nhỏ tham gia vào việc trồng rau bản địa, trong khi chỉ có 25% nông dân tương đối
mô lớn được tham gia vào việc trồng rau bản địa. Bản địa các loại rau như vậy, đóng
góp đáng kể vào tổng thu nhập hộ gia đình. Mặc dù rau bản địa là một cây trồng hoàn
toàn tự cung tự cấp. Rau bản địa một số thương mại hóa, và một số ngày nay có thể
được tìm thấy tại các siêu thị và cửa hàng tiện lợi. Như vậy, nó xuất hiện rằng có một
tiềm năng thị trường tốt cho các loại cây trồng, cả hai trong phân khúc giá cao, cũng
như trong phân khúc giá thấp. Trung bình, người tiêu dùng sẵn sàng trả thêm 34% đối
với rau dền đến 23% cho cà tím châu Phi. Bản địa rau tận hưởng những lợi thế được
sản xuất với đầu vào tương đối nhỏ và do đó có nguy cơ vốn thấp. Hiện nay, các công
ty hạt giống thương mại cũng nhận ra tiềm năng này và đang bước vào thị trường của
giống cây trồng rau bản địa.
Kinh nghiệm của trung tâm rau thế giới(AVRDC) trong tiếp thị của rau bản địa-
Một nghiên cứu trường hợp của thương mại hóa cà tím Châu Phi. Nghiên cứu cho
thấy: Đứng trước những thách thức về an ninh lương thực toàn cầu như: dân số tăng
nhanh, đô thị hóa các nước đang phát triển, dinh dưỡng thiếu hụt, suy thoái môi
trường, thay đổi khí hậu…Vấn đề về tăng nhu cầu trái cây và thực vật đang là thách

thức cho cộng đồng. Cần phải khai thác tiềm năng của rau bản địa để nâng cao thu
nhập và cải thiện dinh dưỡng ở châu Phi. Nghiên cứu cho thấy chức năng kép của rau
quả. Nếu tăng cường sản xuất thực vật và rau quả, sẽ cung cấp vi chất thiết yếu trong
chế độ ăn uống, thu nhập tăng và cơ hội việc làm, sức khỏe tinh thần tốt, xóa đói giảm
nghèo. Các sáng kiến mở ra cho rau bản địa đó là: sử dụng rau bản địa cải thiện an
ninh lương thực. Nguồn gen rau sử dụng đúng mức, nâng cao đa dạng sinh học, tăng
thu nhập cho hộ dân nghèo ở thành thị và nông thôn, tăng cường sản xuất các loài rau
bản địa Châu Phi, sản xuất bền vững, tạo sức khỏe tốt cho người sử dụng.
1.1.1.2 Nghiên cứu trong nước.
Trần Nguyên Giảng (1961-1963 và 1960-1962), Trần Xuân Tiếp - Lê Xuân
Tám (1963-1967) đã đưa ra các biện pháp kỹ thuật gây trồng và phục hồi cây bản địa
nhằm đem lại hiệu quả trong quá trình tu bổ lại tầng cây cao có giá trị trong lâm phần
rừng. Trong công trình nghiên cứu này, tác giả Trần Nguyên Giảng đã xây dựng thành
công mô hình trồng hỗn loài cây bản địa dưới tán cây phù trợ và đã có báo cáo tổng
kết sơ bộ tình hình sinh trưởng của rừng ở khu vực nghiên cứu.
Trung tâm KHSX Lâm Nghiệp Đông Bắc Bộ (Ngọc Thanh - Phúc Yên -Vĩnh
Yên) đã thử nghiệm cây bản địa dưới tán rừng Thông mã vĩ những năm 2000 và 2001
trên diện tích 10 ha tại khu vực Lũng Đồng Đành bao gồm 5 loài cây bản địa có giá trị
kinh tế cao:Lim xanh, Lim xẹt, Re hương, Ràng ràng xanh và Dẻ Yên Thế.Ngoài ra
trung tâm cũng xây dựng một khu vườn sưu tập thực vật trông trên 180 loài cây bản
địa cùng với phù trợ là Keo lá tràm và Keo tai tượng (1996 - 2001).
Nguyễn Cao Long, 2009. Cây dược liệu bản địa: thách thức và khả năng phát
triển trên đất canh tác của người Bana tại xã KonPne huyện Kbang, tỉnh Gia Lai. Kết
quả nghiên cứu cho thấy quá trình sử dụng thực vật làm dược liệu đã có từ lâu đời,
không những thế nguồn kiến thức này đã được tích lũy, chọn lọc và được gìn giữ từ
bao đời nay. Người dân nơi đây sống khá phụ thuộc vào rừng, hầu hết các nhu cầu
thiết yếu của họ trong cuộc sống được đáp ứng từ rừng. Sau đó cây bản địa được đưa
về đất canh tác trồng bằng những kinh nghiệm quý báu. Họ lựa chọn những loại cây để
đưa về trồng trên đất canh tác không phải loài cây có trong danh sách đỏ mà chỉ là
những loài cây phục vụ cho nhu cầu sống của họ hay chỉ để tăng thu nhập sống cuả họ.

Lê Thanh Loan, Trần Đức Luân , 2010, Trường Đại học Nông Lâm thành phố
Hồ Chí Minh. Chuỗi giá trị và thị trường rau bản địa ở tỉnh Tây Ninh và TP Hồ Chí
Minh. Nghiên cứu nhằm cung cấp yếu tố ảnh hưởng xác suất tiêu dùng rau bản địa qua
mô hình logit; phân tích chuỗi giá trị; chiến lược phát triển thị trường loại rau này ở
tỉnh Tây Ninh và TP.HCM. Khu vực thu hái là bưng biền dọc sông Vàm Cỏ Đông và
Sài gòn đang thu hẹp dần dưới áp lực đô thị hoá, gia tăng mối quan tâm bảo tồn và đa
dạng hoá sinh họcPhân tích chuỗi giá trị cho thấy rau bản địa chưa được bán ở chợ,
siêu thị nội thành; vai trò quan trọng của nhà hàng trong việc đẩy giá trị gia tăng rau
bản địa; sự phân phối lợi ích chưa công bằng trong chuỗi có nhà hàng; thặng dư tương
đối cầu chưa làm tăng giá bán của người thu hái. Mô hình logit cho thấy. Cảm nhận về
hương vị rau có ý nghĩa thống kê ảnh hưởng đến tiêu dùng. Để bảo tồn và đa dạng hoá
sinh học, cần có sự bảo vệ diện tích bưng biền, phổ biến kỹ thuật thu hái. Để phân phối
lợi ích công bằng, cần giảm đối tượng trung gian, giao trực tiếp.
Tôn Thiên San, 2011. Trường Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh.
Phân tích chuỗi hoa cúc tại TP. Đà Lạt. Kết quả nghiên cứu cho thấy: Trong chuỗi giá
trị hoa Cúc Đà Lạt có nhiều kênh phân phối, trong mỗi kênh phân phối có nhiều khâu
trung gian, và trong từng khâu trung gian có các hoạt động của các thành phần tham
gia trong chuỗi. Số lượng các thành phần tham gia trong chuỗi càng nhiều thì giúp cho
sự cạnh tranh càng cao, đẩy giá mua hoa của nông dân tăng lên và giá bán hoa cho
người tiêu dùng giảm xuống. Mặc khác, số lượng các khâu trung gian trong chuỗi giá
trị càng nhiều thì giá mua hoa sẽ giảm xuống và giá bán hoa sẽ tăng lên, tạo sự chênh
lệch lớn về giá trị gia tăng trong chuỗi.
2.2. Tổng quan về nghành nông nghiệp của Tỉnh Gia Lai.
Đóng góp GDP của nghành nông nghiệp trong tỉnh Gia Lai cao hơn các nghành
khác. GDP đóng góp của ngành cho kinh tế toàn tỉnh gần 40%.
Hình 1.1 GDP của các ngành trong tỉnh Gia Lai năm 2010
(Nguồn: Niêm giám Thống kê, 2010).
Diện tích đất tự nhiên trên 1,553 triệu ha. Trong đó đất nông nghiệp là 1, 347
triệu ha. Công tác khuyến nông được chú trọng đẩy mạnh, tiếp tục phối hợp với các
địa phương phổ biến và áp dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật, điển hình tiên tiến

vào sản xuất nhất là ở khu vực vùng sâu, vùng xa, đồng bào dân tộc thiểu số; triển khai
các chương trình khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư từ nguồn vốn Trung ương.
Cùng với sự phát triển của các lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi, hoạt động lâm nghiệp
Gia Lai tiếp tục phát triển toàn diện và chuyển dịch theo hướng bền vững.
Hình 1.2 Cơ cấu sử dụng đất tại tỉnh Gia Lai năm 2010
(Nguồn: Niêm giám Thống kê, 2010).
Trong cơ cấu sử dụng đất tại tỉnh Gia Lai, đất nông nghiệp chiếm đa số trong cơ cấu
sử dụng đất (87%)
Hình 1.3 Cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp phân theo nghành hoạt động
. (Nguồn: Niêm giám Thống kê, 2010).
Cùng với sự phát triển của nông nghiệp trên toàn tỉnh thì số lượng người dân
tham gia vào hoạt động của ngành này cũng tăng lên cả về mặt chất lượng và số lượng.
Hình 1.4 Lao động tham gia vào nông nghiệp trung bình phân theo giới tính
(Nguồn: Niêm giám Thống kê, 2010).
Nhìn chung lao động tham gia vào nông nghiệp của tỉnh Gia Lai nam nhiều hơn nữ
nhưng không chênh lệch nhiều.
Hình 1.5 Số lao động tham gia vào ngành nông nghiệp.
(Nguồn: Niêm giám Thống kê, 2010)
Số lao động tham gia vào nông nghiệp của tỉnh Gia Laicó xu hướng tăng trong các
năm gần đây.
Hình 1.6 Chỉ số phát triển Tổng sản phẩm trên địa bàn theo giá so sánh
ngành nông nghiệp phân theo khu vực kinh tế. (năm trước = 100)
(Nguồn: Niêm giám Thống kê, 2010)
Gia Lai là tỉnh thuộc vùng Tây Nguyên, những năm gần đây diện tích rau ở Gia
Lai ngày càng được mở rộng. Năm 2009 diện tích rau các loại của tỉnh đạt gần 19,4
nghìn ha, với sản lượng gần 196,3 nghìn tấn. sản phẩm rau của Gia Lai không chỉ phục
vụ cho nhân dân trong tỉnh mà còn tiêu thụ tại thị trường các tỉnh, thành thuộc Duyên
Hải Trung Bộ. Nhưng sự phát triển nhanh chóng của các phương tiện giao thông, các
khu dân cư, các khu công nghiệp dịch vụ, làng nghề tập trung cùng với sự đầu tư thâm
canh, sử dụng không khoa học các loại hóa chất BVTV trong sản xuất nông nghiệp đã

gây ô nhiễm môi trường đất, nước, không khí tạo nên sự tích lũy các chất độc hại trong
sản phẩm nông sản., đặc biệt là các loại rau quả thực phẩm. gây ảnh hưởng nghiêm
trọng tới sức khỏe người sản xuất và tiêu dùng.
Nhưng đến nay, trên địa bàn tỉnh chưa có một tổ chức, cá nhân sản xuất kinh
doanh nào được công nhận đủ điều kiện sản xuất, kinh doanh rau an toàn. Có rất nhiều
nguyên nhân dẫn tới tình tràng trên đó là: sản xuất rau nhỏ lẻ, manh mún, chủ yếu sản
xuất theo tập quán. Đặc biệt là tỉnh chưa có vùng quy hoạch sản xuất rau an toàn theo
đúng tiêu chuẩn cho các vùng sản xuất rau.
Do không đủ điều kiện để công nhận là vùng sản xuất rau an toàn nên người
dân tiếp tục sản xuất theo truyền thống làm gia tăng nguy cơ mất VS ATTP, giá bán
rẻ…làm giảm hiệu quả sản xuất. Mật khác việc sản xuất nhỏ lẻ như trên sẽ gây khó
khăn cho công tác quản lý chất lượng nông lâm sản và thủy sản.
Trước thực trạng trên, việc tiến hành:” Quy hoạch sản xuất rau an toàn tỉnh Gia
Lai đến năm 2015 và tầm nhìn 2020” là hết sức cần thiết và cấp bách góp phần khai
thác có hiệu quả về đất đai, nguồn nước, lao đọng và các yếu tố khác để phát triển rau
an toàn, tạo ra bước chuyển dịc cơ cấu trong nông nghiệp một cách hợp lý, góp phần
xóa đói giảm nghèo, nâng cao giá trị sản xuất nông nghiệp cũng như đáp ứng nhu cầu
sử dụng thực phẩm an toàn cho nhân dân.
2.3. Tổng quan về Thành Phố Pleiku
2.3.1. Điều kiện tự nhiên
Vị trí địa lý:Thành phố Pleiku là đô thị phía bắc Tây Nguyên, nằm trên trục giao
thông giữa quốc lộ 14, quốc lộ 19, nối thông suốt cả nước, gần ngã ba Đông Dương,
nằm trên cung đường Hồ Chí Minh, và trong vùng tam giác tăng trưởng các tỉnh lân
cận, cũng như các quốc gia láng giềng như Campuchia, Lào. Tổng diện tích tự nhiên là
26.166,36 ha, là trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa - xã hội của tỉnh Gia Lai. Pleiku
nằm trên độ cao trung bình 300m -500 m; ngã ba quốc lộ 14 và quốc lộ 19 có độ cao
785 m.
Địa hình: chủ yếu là đồi núi, ngoài ra còn địa hình thung lũng, địa hình cao nguyên và
một số sông suối khá bằng phẳng.
Khí hậu: Thành Phố PleiKu có khí hậu nhiệt đới gió mùa cao nguyên, một năm có hai

mùa: mùa mưa bắt đầu từ tháng 5 và kết thúc vào tháng 10, mùa khô từ tháng 11 đến
tháng 4 năm sau. Vùng Tây Trường Sơn có lượng mưa trung bình từ 2.200 đến 2.500
mm, vùng Đông Trường Sơn từ 1.200 đến 1.750 mm. Nhiệt độ trung bình năm là 22-
25ºC.
Thổ nhưỡng: Thành phố có ưu thế về thổ nhưỡng, thời tiết thuận lợi cho phát triển
các loại cây công nghiệp như cao su, cà phê, hồ tiêu, cây lâm sản đa dạng.
Hình 1.7 Bản đồ hành chính thành phố Pleiku- tỉnh Gia Lai
(Nguồn: www.google.com.vn)
2.3.2. Điều kiện kinh tế xã hội
Dân số TP.Pleiku tính đến thời điểm tháng 12/2010 có 216.271 người (trong đó
vùng nông thôn có 10.852 hộ với 48.523 khẩu.Thành phố có 14 phường và 09 xã.
Hiện nay dân số sinh sống tại khu vực nông thôn chiếm khoảng 22,17% (47.956
người), trong đó có khoảng 54,14% lao động trong độ tuổi làm việc ở lĩnh vực nông,
lâm, ngư nghiệp. Trong những năm qua, sản xuất nông nghiệp có những chuyển biến
tích cực, đặc biệt là sau khi có Nghị quyết Hội nghị lần thứ 7 Ban Chấp hành Trung
ương khóa X về “Nông nghiệp, nông dân, nông thôn”, giá trị sản xuất nông nghiệp
tăng bình quân 4,95%/năm, cơ cấu cây trồng, vật nuôi từng bước chuyển dịch theo
hướng sản xuất hàng hóa gắn với thị trường.
Nông nghiệp tuy chiếm tỷ trọng trong cơ cấu kinh tế thấp (khoảng 5% trong
GDP) song là nơi giải quyết việc làm cho phần lớn lực lượng lao động, tạo nên sự ổn
định về an ninh chính trị khu vực nông thôn. Vì vậy, trong những năm qua vấn đề
nông nghiệp, nông dân, nông thôn của Thành phố luôn được sự quan tâm đầu tư và đã
đạt được một số kết quả như sau:
Sản xuất nông nghiệp luôn duy trì ở mức ổn định về diện tích cây trồng, phát
triển nhanh về giống cây trồng theo hướng sản xuất hàng hoá, cụ thể hiện nay diện tích
cây trồng hàng năm bình quân 4.477,33 ha (trong đó cây lương thực 2.972,69 ha; Cây
tinh bột có củ 208,04 ha; cây thực phẩm 1.174,65 ha; cây công nghiệp dài ngày
4.438,9ha); tỷ trọng chăn nuôi trong nông nghiệp hiện chiếm khoảng 47,24 - 49,04%;
đàn bò 13.134 con (bò lai chiếm 20,62% tổng đàn); đàn heo 64.315 con (heo hướng
nạc đạt 86,08%); gia cầm 147.194 con; đàn dê, cừu 808 con; ong 19.895 đàn; diện tích

nuôi cá 16.000m
2
, …. Trong tổ chức sản xuất Thành phố luôn chú trọng nâng cao năng
suất, chất lượng và hiệu quả của từng loại cây trồng và vật nuôi, vì vậy tốc độ tăng
trưởng của ngành bình quân hàng năm đạt 4,95%. Năm 2005 giá trị sản xuất nông
nghiệp đạt 138 tỷ đồng, năm 2010 đạt 205 tỷ đồng. Trong sản xuất nông nghiệp bằng
các chương trình khuyến nông, khuyến lâm đã xuất hiện nhiều mô hình sản xuất có
hiệu quả cho giá trị thu nhập cao; nhiều loại giống cây trồng, vật nuôi đã được đưa vào
sản xuất.
Kinh tế khu vực nông thôn đã có sự chuyển dịch theo hướng tăng dịch vụ,
ngành nghề – cụ thể kinh tế hộ đã có sự mở rộng qui mô sản xuất, kinh tế trang trại
hiện có 29 cơ sở chủ yếu phát triển theo hướng đa dạng (cây, con kết hợp), kinh tế
HTX tuy gặp khó khăn nhưng có những đóng góp nhất định cho quá trình phát triển
ngành nông nghiệp thành phố.
Cơ cấu lao động nông thôn cũng đã có sự chuyển dịch (từ lao động thuần nông
sang lao động nông nghiệp kết hợp với dịch vụ). Kết cấu hạ tầng kinh tế – xã hội khu
vực nông thôn luôn đầu tư hàng năm như hệ thống thuỷ lợi từng bước củng cố; giao
thông nông thôn với phương châm “nhân dân làm, Nhà nước hỗ trợ” đã ngày càng
phát triển và mở rộng (riêng vùng đồng bào dân tộc thiểu số hàng năm Thành phố
dành một phần ngân sách đầu tư cơ sở vật chất cho các làng), chợ nông thôn được hình
thành và mở rộng (như chợ An Phú, chợ Biển Hồ, chợ Chư Á), phục vụ cơ bản nhu
cầu mua bán tại chỗ của nông dân; cơ sở vật chất của các lĩnh vực xã hội như Trạm y
tế, bưu điện văn hoá xã,… được đầu tư đúng mức, góp phần thúc đẩy phát triển kinh
tế, lưu thông hàng hoá, dịch vụ, tạo công ăn việc làm, xoá đói giảm nghèo
Nhìn chung những năm qua, tình hình nông nghiệp, nông dân, nông thôn thành
phố luôn được sự quan tâm của các cấp uỷ Đảng và Chính quyền nên đã có bước phát
triển đáng kể. Đời sống nông dân ngày một nâng cao và ổn định, góp phần quan trọng
đổi mới bộ mặt xã hội ở khu vực nông thôn thành phố.
Tuy nhiên nhìn tổng thể thì nông nghiệp, nông dân, nông thôn thành phố vẫn
còn đang đứng trước nhiều khó khăn, sản xuất nông nghiệp còn phân tán, phát triển

thiếu ổn định và thiếu vững chắc, còn phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên; tốc độ
chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp còn chậm, ngành trồng trọt còn chiếm tỷ trọng
cao; việc triển khai các chương trình khuyến nông, khuyến lâm, áp dụng các tiến bộ
khoa học kỹ thuật vào sản xuất còn chậm, hiệu quả chưa cao; chất lượng nông sản
hàng hoá sản xuất ra còn thấp và không đồng đều, giá thành cao, sức cạnh tranh yếu;
các hoạt động dịch vụ phục vụ cho nông nghiệp chiếm tỷ trọng thấp, chưa thúc đẩy
mạnh mẽ chuyển dịch cơ cấu kinh tế và lao động ở nông thôn; kinh tế hộ gia đình vẫn
đóng vai trò chủ yếu, kinh tế trang trại chậm phát triển so với yêu cầu thực tế, kinh tế
tập thể chưa được đầu tư chú trọng, hoạt động của hợp tác xã nông nghiệp còn mang
tính hình thức, chưa làm tốt vai trò hỗ trợ kinh tế hộ; tài nguyên và lao động chưa
được khai thác sử dụng hợp lý, tiết kiệm; cơ sở hạ tầng kỹ thuật ở nông thôn có mặt
chưa đồng bộ; qui hoạch phát triển ngành còn nhiều bất cập, chưa bắt kịp nhu cầu thực
tế; sự chuyển biến trên các mặt kinh tế- xã hội, đời sống vật chất và tinh thần dân cư ở
vùng nông thôn chưa đều, chênh lệch thu nhập giữa khu vực nội thành và nông thôn
chưa được thu hẹp, năng suất lao động thấp, chất lượng lao động chưa cao.
Trong mối quan hệ mật thiết giữa nông nghiệp, nông dân và nông thôn, nông
dân là chủ thể của quá trình phát triển, xây dựng nông thôn mới gắn với xây dựng các
cơ sở công nghiệp, dịch vụ và phát triển đô thị theo quy hoạch là căn bản, phát triển
toàn diện, hiện đại hoá nông nghiệp là then chốt. Xây dựng nông thôn mới có kết cấu
hạ tầng kinh tế – xã hội hiện đại; cơ cấu kinh tế và các hình thức tổ chức sản xuất hợp
lý, gắn nông nghiệp với phát triển nhanh công nghiệp, dịch vụ, đô thị theo quy hoạch;
xã hội nông thôn ổn định, giàu bản sắc văn hoá dân tộc; dân trí được nâng cao, môi
trường sinh thái được bảo vệ; hệ thống chính trị ở nông thôn dưới sự lãnh đạo của
Đảng được tăng cường.
Một trong những chủ trương chiến lược của Đảng và Nhà nước là từng bước
xây dựng nông thôn, làm giảm dần khoảng cách giữa đô thị và nông thôn để thúc đẩy
nền kinh tế nông thôn phát triển, tạo ra bộ mặt nông thôn mới phục vụ cho công
nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn nhằm khắc phục những tồn tại, khó
khăn như đã nêu trên.
2.4. Quá trình hình thành và phát triển rau rừng

Trong quá khứ, nông dân đã bảo lưu những loại giống bản địa phù hợp với điều
kiện khí hậu để có đủ lương thực duy trì cuộc sống của mình. Thời đó, tài nguyên tự
nhiên dồi dào đã giúp con người tồn tại.
Từ lâu, con người đã biết kiếm hái, sử dụng cây rau mọc hoang dại để phục vụ
nhu cầu trong cuộc sống. Đặc biệt, trong những năm kháng chiến chống Pháp, chống
Mỹ đầy gian khổ và thiếu thốn, cây rau mọc hoang dại đã góp phần quan trọng trong
bữa ăn của bộ đội và nhân dân. Rau bản địa đã bổ sung một lượng dinh dưỡng cần
thiết cho sức khoẻ của mọi người để hoàn thành tốt nhiệm vụ chiến đấu và công tác.
Trong khi đó rau rừng là loại rau rất dể trồng chỉ cần cắt một khúc về dâm là
lên, không thuốc trừ sâu và trồng quanh năm. Rau rừng ăn mát, khả năng chống chịu
sâu bệnh tốt. Vì vậy, rau rừng được lấy từ các khe suối trên rừng đem về trồng làm rau
ăn hàng ngày của các gia đình trên địa bàn tỉnh Gia Lai. Sau đó, hơn một năm trở lại
đây, nhiều người biết đến rau rừng không chỉ là người dân địa phương.
2.5. Những thuận lợi và khó khăn đối với sản xuất rau rừng tại tỉnh Gia Lai
▪ Thuận lợi
Rau rừng rất dể trồng nên được trồng ở khắp nơi, tiền giống không mất hoạc
mất rất ít, không cần dùng thuốc BVTV , không mất nhiều thời gian để học cách trồng,
ai ai cũng có thể trồng được, nhu cầu thị trường về rau ngày càng tăng, sản phẩm ngày
càng được nhiều người biết đến và lựa chọn trong thực đơn.từ những điều trên có thể
tạo ra sản phẩm rau rừng an toàn chất lượng mang lại lợi ích cho người sản xuất lẩn
người tiêu dùng.Giá rau rừng mua vào các siêu thị và nhà hàng là tương đối cao so với
bên ngoài.
▪ Khó khăn
Sản xuất rau rừng đến nay vẫn còn manh mún, nhỏ lẻ, thiếu tính tập trung nên
khó quản lý và kiểm soát số lượng, sản lượng cũng như chất lượng. Rau rừng chưa
được chứng nhận chất lượng sản phẩm, nên không có thương hiệu. Đây là điểm yếu
cho việc lưu thông hàng hoá vào các chuỗi siêu thị lớn, nhất là xuất khẩu.
Còn thiếu sự tham gia tích cực của các cơ quan trong việc tuyên truyền dùng
rau rừng và quảng bá sản phẩm, xây dựng thương hiệu và giúp đỡ thông tin phản hồi
tới các thành viên trong chuỗi cung ứng.

CHƯƠNG 3. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. Cơ sở lý luận
3.1.1. Các khái niệm
3.1.1.1 Chuỗi giá trị.
Chuỗi giá trị: bao gồm toàn bộ các hoạt động nhằm đưa một sản phẩm đến
người tiêu dùng cuối cùng, bao gồm những giai đoạn khác nhau trong sản xuất (cả về
dịch vụ mang tính vật lý lẫn dịch vụ cộng thêm), phân phối đến người tiêu dùng cuối
và sản phẩm thải loại sau khi sử dụng (Kaplinky và Morriss 2000).
Phương pháp nghiên cứu chuỗi giá trị đã được các nhà kinh tế, các nhà quản trị
sử dụng khá phổ biến nhưng phần lớn nó sử dụng nghiên cứu sao cho giảm chi phí đến
mức thấp nhất để giảm giá thành sản phẩm nhằm đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng
và thường chỉ sử dụng trong phạm vi của công ty, các doanh nghiệp.
Chuỗi giá trị rau: là một chuỗi giá trị phức tạp liên quan đến các quá trình sản
xuất từ giai đoạn mua giống, cách trồng, cách chăm sóc, cách tưới …đến giai đoạn ra
thành phẩm, liên hệ với người mua (thương lái, người sử dụng trực tiếp), vận chuyển
sản phẩm đến nơi tiêu thụ, mua bán và sử dụng ở người tiêu dùng cuối.
3.1.1.2. Kênh phân phối
Kênh phân phối là một tập hợp có hệ thống các khâu tham gia vào quy trình
chuyển giao từ nhà sản xuất (hoặc tổ chức hàng đầu nguồn) đến người sử dụng. (Giáo
trình Marketing – Kinh tế quản trị).
Kênh phân phối là tập hợp những cá nhân hay cơ sở kinh doanh phụ thuộc lẫn
nhau liên quan đến quá trình tạo ra và chuyển sản phẩm hay dịch vụ từ người sản xuất
đến người tiêu dùng. Bên cạnh đó, sự khác biệt giữa sản xuất và tiêu dùng tạo ra luồng
phân phối nhằm phân phối sản phẩm từ nơi thừa đến nơi thiếu, tạo mức giá cân bằng.
3.1.1.3. Chức năng kênh phân phối
Một kênh phân phối làm công việc chuyển hàng hóa từ nhà sản xuất tới người tiêu
dùng. Họ lấp được khoảng cách về thời gian, không gian và quyền sở hữu giữa sản
xuất và tiêu dùng với các sản phẩm hay dịch vụ. Vì vậy những thành viên của kênh
phân phối có những chức năng chủ yếu như thông tin, tiếp xúc, cân đối, thương lượng,
phân phối sản phẩm, tài trợ và chia sẻ rủi ro.

3.1.1.4 Giá trị gia tăng
Là phần giá trị chênh lệch giữa giá trị hàng hóa bán ra và giá trị của những thứ
dùng để làm ra hàng hóa đó. Giá trị tăng thêm là thuật ngữ dùng để chỉ giá trị tăng
thêm được tạo ra ở mỗi giai đoạn nhất định của quá trình sản xuất. Trong kinh tế học
Tân cổ điển hiện đại, giá trị tăng thêm dùng để chỉ quá trình đóng góp của các yếu tố
sản xuất như đất đai, lao động, hàng hóa tư bản vào quá trình tăng thêm giá trị của một
sản phẩm và tương ứng với thu nhập có được của người chủ sở hữu những nhân tố
này. Trong kinh tế học vi mô, giá trị gia tăng được tính bằng cách lấy giá trị đầu ra trừ
đi giá trị của hàng hóa trung gian.
Giá trị tăng thêm trong Marketing là phần giá trị tăng thêm cho một sản
phẩm/dịch vụ, là kết quả của một quá trình riêng biệt, nhờ nó mà giá trị sản phẩm thực
sự được cải thiện trong mắt của khách hàng. (www.cmard2.edu.vn)
3.1.1.5 Rau bản địa
Là những loại rau có nguồn gốc tự nhiên, mang đậm hương vị núi rừng. Theo
các nhà khoa học, ưu điểm của rau bản địa là chống chịu cao với sâu bệnh, dễ thích
nghi với điều kiện ngoại cảnh và dễ trồng. . Rau bản địa không chỉ có đặc trưng thực
phẩm và dược liệu mà còn có nhiều đặc trưng giá trị khác- giá trị thực từ sự đa dạng
nếu được khai thác và phát triển hợp lý.
Theo Rau bản địa Thế giới (2006), rau bản địa (IV) tham khảo đối với các loài thực
vật bản địa hoặc có nguồn gốc từ một khu vực hoặc môi trường cụ thể. Nó bao gồm
các giống đã phát triển từ một khu vực địa lý khác trong một khoảng thời gian dài.
Rau năng suất cao như các sản phẩm chăn nuôi khoa học không phải là bản địa. Ví dụ
các loại rau Philippine bản địa là: cây họ bầu bí, củ cải, sáp bầu, con rắn bầu, bí, đay,
húng quế, đậu bắp, cánh đậu, dưa chuột, cà chua, và đậu tương rau. Rau quả bản địa là
những rau quả dễ dàng hơn để phát triển, khả năng chống sâu bệnh, và có thể chấp
nhận được thị hiếu địa phương. Do những lý do này, rau bản địa là thích hợp với
nguồn rau để nuôi dưỡng hàng ngày trong vườn nhà, nguồn gốc của loại cây trồng
mới, và là nguồn gốc của sự biến đổi đa dạng hóa các hệ thống sản xuất và chế độ ăn
uống. Nhưng thật không may, các loại rau bản địa đang có nguy cơ ở nhiều nước. Điều
này là bởi vì giống truyền thống đang được thay thế bằng các giống năng suất cao, mà

cung ứng thành thạo hơn và được ưa thích bởi hầu hết các nhà sản xuất.
3.1.1.6 Rau rừng
Theo hình dáng thì rất giống rau lủi, vốn là đặc sản chỉ có ở vùng rừng Trà My
(Quảng Nam). Chất rừng ở loại rau này không nằm ở sự ngon ngọt mà ở vị mát, dù
ban đầu cứ tưởng nó chẳng có mùi vị gì. Rau rừng còn ngon ở độ giòn, giả như có nấu
quá lửa thì vẫn không bị nát. Cách chế biến ngon nhất là luộc hoặc xào tỏi, chấm với
mắm cua. Hình 3.1. Một số hình ảnh về rau rừng
3.1.1.7 Tiếp thị xanh (green maketing)
Là hoạt động tiếp thị cho sản phẩm an toàn với môi trường. Do vậy, tiếp thị
xanh gắn với một loạt hoạt động rộng rãi bao gồm điều chỉnh sản phẩm, thay đổi quy
trình sản xuất, thay đổi cách thức đóng gói cũng như thay đổi cách truyền thông tiếp
thị.Tiếp thị xanh liên quan đến một quá trình kinh doanh sản phẩm, dịch vụ dựa trên
những lợi ích môi trường. Những sản phẩm, dịch vụ này có thể thân thiện với môi
trường hoặc được sản xuất, đóng gói theo phương pháp thân thiện với môi trường.
Những người tiêu dùng hiện tại và tiềm năng sẽ nhận thấy “tính năng xanh” là
một lợi ích của sản phẩm hoặc dịch vụ và dựa vào tiêu chí này để quyết định mua. Và
dĩ nhiên cũng có một giả thiết là người tiêu dùng sẽ sẵn sàng trả tiền cao hơn cho sản
phẩm hoặc dịch vụ xanh.Hơn bao giờ hết, tiếp thị xanh đang là mối quan tâm và ưu
tiên chiến lược của các tập đoàn trên thế giới.
3.1.2. Ý nghĩa của việc nghiên cứu, phân tích chuỗi giá trị
Đánh giá mặt mạnh và mặt yếu trong quá trình tiêu thụ, qua đó nắm bắt được
những thuận lợi và khó khăn gặp phải trong công tác tiêu thụ. Để từ đó hoàn thiện
trong việc cung ứng sản phẩm của nông hộ.
Kiểm tra đánh giá tiêu chuẩn về con giống, cách thức chăn nuôi, giá cả sản
lượng nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm và ổn định đầu ra cho người nông dân
Nghiên cứu người tiêu thụ, nghiên cứu người tiêu dùng nhằm đáp ứng những
thị hiếu cũng như những chính ưư đãi lâu dài.
Đánh giá tình hình hình tiêu thụ và dự đoán nhu cầu tiêu thụ trong tương lai
nhằm giúp nông dân cải tiến qui trình chăn nuôi, từ đó nhà nước có thể khống chế dịch
cúm gia cầm, người nông dân có được thu nhập cao ổn định cuộc sống.

Chuỗi giá trị có thể được phân tích từ góc độ của bất kỳ tác nhân nào trong số
các tác nhân tham gia trong chuỗi. Phép phân tích chuỗi thường được sử dụng cho các
công ty, các doanh nghiệp hay cơ quan nhà nước…Bốn khía cạnh trong phân tích
chuỗi giá trị nhưng được áp dụng trong nông nghiệp, mang nhiều ý nghĩa đó là:
- Thứ nhất: Phân tích chuỗi giá trị giúp chúng ta lập sơ đồ một cách hệ thống các bên
tham gia vào sản xuất phân phối, tiếp thị và bán một (hoặc nhiều) sản phẩm cụ thể
- Thứ hai: phân tích chuỗi giá trị có vai trò trung tâm trong việc xác định sự phân phối
lợi ích của những người tham gia trong chuỗi. Điều này quan trọng đối với các nước
đang phát triển (nhất là về nông nghiệp) khi tham gia vào quá trình toàn cầu hóa.
- Thứ ba: Phân tích chuỗi giá trị có thể dùng để xác định vai trò của việc nâng cấp
trong chuỗi giá trị.
- Thứ tư: Phân tích chuỗi giá trị có thể nhấn mạnh vai trò của quản trị trong chuỗi giá
trị.
Như vậy, phân tích chuỗi giá trị có thể làm cơ sở cho việc hình thành các dự án,
chương trình hay hỗ trợ cho một chuỗi giá trị hoặc một số chuỗi giá trị nhằm đạt được
một số chuỗi kết quả phát triển mong muốn hay nó là động thái bắt đầu một quá trình
thay đổi chiến lược hoạt động sản xuất, kinh doanh theo hướng ổn định, bền vững.
3.1.3 Lợi ích của việc phát triển chuỗi giá trị rau bản địa
Việc phát triển chuỗi giá trị rau bản địa mang lại lợi ích đáng kể cho các bên
tham gia. Người trồng rau bản địa làm giảm được mức ô nhiễm do thuốc BVTV gây
nên. Người tiêu dùng ăn loại rau bảm bảo cho sức khỏe, tránh được các chi phí bệnh
tật.
Phát triển chuỗi giá trị rau bản địa là bảo tồn đa dạng sinh học. Nếu không được
phát triển và bảo vệ rau bản đia sẽ biến mất và không thể tìm lại được. Bên cạnh đó
chúng mang lại các nguồn thực phẩm phong phú và chất lượng, Tạo ra nhiều sự lựa
chọn về các món ăn mỗi ngày trong văn hóa ẩm thực. Các loài rau bản địa là đặc thù
của địa phương, nó còn mang lại nhiều giá trị văn hóa độc đáo. Nếu phát triển rau bản
địa cũng là phát triển và giữ vững văn hóa quê hương. Truyền thống quý báu mà ông
cha ta từ xưa đã để lại. Vì vậy bên cạnh các giá trị văn hóa, rau bản địa nó còn mang
lại giá trị kinh tế, dinh dưỡng và sức khỏe cộng đồng.

3.1.4. Lập sơ đồ chuỗi giá trị
Để hiểu được chuỗi giá trị mà chúng ta muốn phân tích, cần thiết sử dụng các
mô hình, bảng, biểu đồ, số liệu và các hình thức khác để mô tả các tác nhân, đặc điểm
và kết quả hoạt động của từng tác nhân. Việc sử dụng các sơ đồ vẽ các chuỗi giá trị sẽ
giúp chúng ta dễ nhận thấy và dễ hiểu hơn trong quá trình nghiên cứu.
3.1.5. Xác định chi phí và lợi nhuận
Sau khi đã lập sơ đồ chuỗi giá trị bước tiếp theo là nghiên cứu sâu một số khía
cạnh của chuỗi giá trị. Có rất nhiều khía cạnh có thể lựa chọn để nghiên cứu tiếp.
Nhưng xác định chi phí và lợi nhuận, xác định số tiền mà một người tham gia trong
chuỗi giá trị bỏ ra và xác định số tiền mà một người tham gia trong chuỗi giá trị nhận
được có ý nghĩa hơn cả.
Chi phí trong chuỗi giá trị ngành hàng rau sản xuất rau bản địa: Các khoản chi
phí vật chất đầu tư trực tiếp như giống, phân bón, công lao động và các khoản chi phí
dịch vụ đây chính là mức vốn đầu tư cần thiết trong quá trình sản xuất, kinh doanh.
3.1.6. Chi phí marketing.
Chi phí marketing được cấu thành từ nhiều loại chi phí khác nhau bao gồm:
Chi phí chuẩn bị sản phẩm: quá trình chuẩn bị sản phẩm là một trong những
quá trình quan trọng trong việc hình thành giá trị của sản phẩm. Chi phí cho quá trình
chuẩn bị sản phẩm càng cao thì lợi nhuận thu được càng cao. Quá trình này được thực
hiện bởi thương lái, các công đoạn như: làm sạch, phân loại và lưu trữ.
Chi phí đóng gói sản phẩm: sau khi sản phẩm được làm sạch, phân loại thì
được vận chuyển đến nơi bán sỉ, bán lẻ hay người tiêu dùng. Thương lái hoặc nông
dân thực hiện công đoạn đóng gói sản phẩm. Việc đóng gói giúp cho sản phẩm được
bảo quản lâu hơn, nâng cao được giá trị mua bán.
Chi phí bốc dỡ hàng hóa: mặc dù chi phí nào không nhiều, nhưng hầu hết
từng hoạt động trong toàn bộ chuỗi đều xuất hiện chi phí này.
Chi phí vận chuyển: chi phí này tuỳ thuộc vào địa điểm vận chuyển hàng, và
đây là một chi phí quan trong mà tất các những người tham gia vào chuỗi phải chi trả.
Chi phí hao hụt sản phẩm: chi phí hao hụt sản phẩm cần được tính toán cẩn
thận. Các quá trình đóng, vận chuyển, dự trữ…đều khiến cho sản phẩm hao hụt cả về

chất lượng lẫn số lượng. Cách tốt nhất là so sánh chất lượng sản phẩm khi đem bán
cho người tiêu dùng với sản phẩm được mua trực tiếp từ nông dân.
Chi phí lưu trữ: việc lưu trữ được thực hiện nhằm bảo quản và kéo dài thời
gian sử dụng sản phẩm cho người tiêu dùng. Chi phí lưu trữ gồm: Chi phí lưu trữ vật
chất có nghĩa là chi phí cho mỗi kg đơn vị sản phẩm được chứa ở nhà kho hoặc kho
lạnh; bao gồm các yếu tố như chi phí điện, chi phí bảo vệ, chi phí bảo trì. Chi phí đầu
tư ban đầu: chi phí này là một thành phần quan trọng của chi phí marketing. Tuy
nhiên, chi phí này khác nhau ở mỗi quốc gia tùy theo mức lãi suất. Chi phí sơ chế:
giúp cho các loại nông sản sạch, nâng cao giá trị nông sản.
3.1.7. Độ chênh lệch marketing (Marketing magrin)
Độ chênh lệch marketing là phần chênh lệch giữa giá người tiêu dùng phải trả
cho sản phẩm và giá nhận được khi bán sản phẩm của người sản xuất.
Tuỳ theo vị trí của các thành viên tham gia vào thị trường mà việc tính hiệu quả
của marketing có thể dùng các giá khác nhau.
Với người bán lẻ, đó là chênh lệch giữa giá mua sĩ và giá bán lẻ cho người tiêu
dùng. Với người bán buôn đó là chênh lệch giữa giá mua cổng trại với giá bán buôn.
Để nâng cao hiệu quả marketing thì cần tập trung vào các biện pháp nhằm tiết
kiệm các chi phí marketing, nâng cao giá bán sản phẩm. Các biện pháp này liên quan
chặt chẽ tới các khâu trong quá trình sản xuất, quá trình marketing như đã nói ở trên.
3.1.8. Marketing nông sản.
Có nhiều định nghĩa về “Marketing” nhưng có hai định nghĩa thích hợp đối với
các mặt hàng nông sản như sau:
 Marketing là tìm ra cái khách hàng muốn và cung cấp cho khách hàng cái họ muốn ở
một mức lợi nhuận nào đó. Định nghĩa này nhấn mạnh hai điểm quan trọng: thứ nhất,
quá trình marketing phải xuất phát từ khách hàng; Thứ hai, marketing là một quá trình
thương mại, phải cung cấp cho các nông dân, người chuyên chở, thương nhân, người
xử lý …. một mức lợi nhuận nếu không họ không thể tiếp tục kinh doanh. Vì vậy
marketing bao gồm: xác định người mua, hiểu mong muốn của họ về sản phẩm và

×