Tải bản đầy đủ (.doc) (41 trang)

Một số vấn đề về việc xây dựng cơ quan bảo hiến ở Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (252.81 KB, 41 trang )

Tóm tắt đề tài
Trang
I.Phần mở đầu:
1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài 2
2. Mục đích của đề tài 3
3. Phạm vi nghiên cứu 4
4.Phơng pháp nghiên cứu 4
II. Phần nội dung
Phần một : Vấn đề bảo hiến ở Việt Nam hiện nay
1. Cơ sở thực tế:1.1Vài nét về bảo vệ hiến pháp ở Việt Nam hiện nay 5
1.2 Thực trạng vi hiến 9
2. Cơ sở lý luận: 2.1 Vai trò của bảo vệ hiến pháp 13
2.2 Cơ sở cho sự tồn tại của CQBH ở Việt Nam 17
Phần hai: Một số mô hình cơ quan bảo hiến trên thế giới
1. Mô hình phi tập trung 20
2. Mô hình tập trung 24
Phần ba: Một số ý kiến về việc xây dựng cơ quan bảo hiến ở Việt Nam
1. Những phơng án thành lập cơ quan bảo hiến ở Việt Nam 28
2. Các nguyên tắc cho cơ quan bảo hiến ở Việt Nam
2.1 Độc lập 32
2.2 Chuyên nghiệp 36
2.3 Uy tín cao 37
2.4 Phù hợp với tổ chức bộ máy nhà nớc 40
III,Kết luận 42
1
I-PhÇn më ®Çu
1.Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài
Lịch sử lập hiến Việt Nam cũng chính là một phần lịch sử giữ nước và
dựng nước. Hiến pháp năm 1946, Hiến pháp của nước Việt Nam Dân chủ
Cộng hòa là một văn kiện pháp lý có ý nghĩa vô cùng to lớn: đưa người dân
Việt Nam từ địa vị nô lệ lên làm chủ đất nước. Từ Hiến pháp 1946, các bản


Hiến pháp sau đó không ngừng phát triển hơn nữa những quyền cơ bản của
công dân cũng như ghi nhận những nguyên tắc tổ chức bộ máy Nhà nước. Hiến
pháp 1992 (sửa đổi, bổ sung theo Nghị quyết số 51/2001/QH10)khẳng định tại
điều 2: “Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhà nước pháp
quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân”. Từ trước tới
nay, bản chất dân chủ của nhà nước ta luôn được khẳng định và ngày càng
được mở rộng. Hiện nay, việc xây dựng nhà nước pháp quyền là một hình thức
hữu hiệu để phát huy dân chủ. Nhà nước pháp quyền là nhà nước đặt pháp luật
ở vị trí tối thượng đối với toàn bộ đời sống xã hội . Trong đó, Hiến pháp là văn
bản pháp luật có giá trị pháp lý cao nhất. Có thể lược giản vấn đề này bằng
chuỗi: Dân chủ - Nhà nước pháp quyền - Hiến pháp. Như vậy vấn đề đảm bảo
việc thực thi Hiến pháp là trọng tâm của vấn đề nhà nước pháp quyền và xây
dựng dân chủ. Nhưng thực tế ở Việt Nam hiện nay cho thấy chưa có một cơ
chế cụ thể chuyên biệt nào để bảo vệ Hiến pháp. Điều đó khiến cho có những
văn bản pháp luật, những hành vi của cơ quan công quyền vi phạm hiến pháp,
ảnh hưởng đến quyền lợi của công dân, uy tín của nhà nước mà chưa được xử
lý nghiêm minh. Điều này đã làm nảy sinh ý kiến về việc thành lập một cơ
quan riêng biệt ở Việt Nam với chức năng bảo vệ Hiến pháp. Rất nhiều bài viết
trên các tạp chí chuyên ngành, nhiều hội thảo đã được tổ chức bàn luận sôi nổi
về vấn đề trên nhằm đưa ra giải pháp thích hợp nhất. Chính thức tại báo cáo
2
chính trị của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX tại Đại hội đại biểu
toàn quốc lần thứ X khi đề cập tới phương hướng “tiếp tục xây dựng và hoàn
thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa” đã nêu rõ : “Xây dựng, hoàn
thiện cơ chế kiểm tra, giám sát tính hợp hiến, hợp pháp trong các hoạt động và
quy định của các cơ quan công quyền”. Đồng thời phải “xây dựng cơ chế phán
quyết về những vi phạm hiến pháp trong hoạt động lập pháp, hành pháp và tư
pháp”.
Tất cả đã chứng tỏ sự quan tâm thực sự của Đảng và Nhà nước đối với
vấn đề bảo đảm việc thực thi Hiến pháp ở nước ta hiện nay. Bảo vệ Hiến pháp

thực chất là bảo vệ những quyền cơ bản của công dân, bảo vệ những nguyên
tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước, bảo vệ chế độ chính chị, chế độ
kinh tế…Với ý nghĩa như vậy, việc xây dựng một cơ quan bảo hiến là một yêu
cầu cấp thiết ở nước ta hiện nay. Vì thế, việc nghiên cứu đề xuất phương án để
đáp ứng yêu cầu trên là không thể thiếu. Chính vì những lí do trên mà tôi lựa
chọn đề tài “Một số vấn đề về việc xây dựng cơ quan bảo hiến ở Việt Nam”
làm đề tài nghiên cứu của mình.
2. Mục đích của đề tài
Nếu như trên thế giới, một cơ quan có chức năng bảo vệ hiến pháp đã
được thành lập từ lâu thì ở Việt Nam chưa từng tồn tại một cơ quan độc lập
nào có chức năng tương tự như vậy. Vì thế đối với khoa học pháp lý Việt Nam
đây là một vấn đề mới mẻ, thiếu cả tính thực tiễn cũng như lý luận. Trong
phạm vi nghiên cứu của sinh viên, tác giả mong muốn tìm hiểu những kiến
thức về mô hình các cơ quan bảo hiến trên thế giới và cơ chế hoạt động của các
loại hình cơ quan này. Mục đích cuối cùng của việc nghiên cứu đề tài đó là từ
việc tiếp thu những kinh nghiệm nước ngoài, đề xuất ý kiến cho việc xây dựng
cơ quan bảo hiến ở nước ta trong thời gian tới.
3
3. Phạm vi nghiên cứu:
Bảo vệ hiến pháp là một vấn đề rộng và cơ quan bảo hiến chỉ là một bộ phận
của vấn đề ấy. Song nó lại giữ một vị trí hết sức quan trọng, đề tài chỉ tập trung
nghiên cứu những vấn đề có liên quan đến cơ quan này.
4. Phương pháp nghiên cứu
Đề tài được dựa trên phương pháp chung là phương pháp duy vật biện chứng
của chủ nghĩa Mác-Lê nin. Đồng thời còn sử dụng thêm một số phương pháp
như phương pháp hệ thống, phương pháp phân tích - tổng hợp, phương pháp so
sánh, phương pháp lịch sử.

II - PhÇn néi dung
PHẦN MỘT:VẤN ĐỀ BẢO HIẾN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

Câu hỏi đặt ra đầu tiên khi tiếp cận vấn đề này đó là: ở Việt Nam có cần
một cơ quan riêng biệt với chức năng bảo vệ Hiến pháp hay không? Như đã
trình bày tại phần mở đầu về yêu cầu cấp thiết phải thành lập cơ quan bảo hiến
trước những hành vi xâm hại của cơ quan công quyền, trong phần này đề tài sẽ
đi sâu phân tích cả cơ sở thực tế và cơ sở lý luận để nhận thức rõ nguyên nhân
của yêu cầu trên và trả lời cho câu hỏi đầu tiên này.
1. Cơ sở thực tế
1.1. Vµi nÐt về vấn đề bảo vệ Hiến pháp ở nước ta hiện nay
a. Thẩm quyền bảo vệ hiến pháp
Theo những quy định hiện hành, trong hệ thống các cơ quan nhà nước có
nhiều chủ thể có thẩm quyền trong việc giám sát việc thi hành Hiến pháp, mà
cụ thể hơn là giám sát về tính hợp hiến của hệ thống các văn bản pháp luật có
giá trị thấp hơn Hiến pháp. Trong đó, Quốc hội “cơ quan quyền lực nhà nước
cao nhất” giữ vai trò “giám sát tối cao”
4
Cụ thể theo Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật thì:
* Đối với Quốc hội: theo đề nghị của Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chủ
tịch nước, Hội đồng dân tộc và các ủy ban của Quốc hội, Chính phủ, Tòa án
nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Mặt trận Tổ quốc và các tổ
chức thành viên, đại biểu Quốc hội, Quốc hội xem xét, quyết định bãi bỏ một
phần hoặc toàn bộ luật, nghị quyết của Quốc hội trái Hiến pháp; xem xét, quyết
định bãi bỏ một phần hoặc toàn bộ văn bản quy phạm pháp luật của Uỷ ban
thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Tòa án
nhân dân Tối cao, Viện kiểm sát nhân Tối cao trái hiến pháp, luật, nghị quyết
của Quốc hội
* Ủy ban thường vụ Quốc hội tự mình hoặc theo đề nghị của Hội đồng
dân tộc, Uỷ ban của Quốc hội hoặc đại biểu Quốc hội hủy bỏ một phần hoặc
toàn bộ văn bản quy phạm pháp luật của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Tòa
án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao trái với pháp lệnh và nghị
quyết của Uỷ ban thường vụ Quốc hội; đình chỉ việc thi hành một phần hoặc

toàn bộ văn bản quy phạm pháp luật của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Tòa
án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao trái Hiến pháp, luật nghị
quyết của Quốc hội và trình Quốc hội quyết định việc hủy bỏ một phần hoặc
toàn bộ văn bản đó.
* Hội đồng dân tộc và các ñy ban của Quốc hội: giám sát văn bản quy
phạm pháp luật của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng, Thủ trưởng
cơ quan ngang bộ, văn bản quy phạm pháp luật liên tịch giữa các cơ quan nhà
nước có thẩm quyền ở Trung ương hoặc giữa cơ quan nhà nước có thẩm quyền
với cơ quan trung ương của tổ chức chính trị - xã hội thuộc lĩnh vực hội đồng
dân tộc, ủy ban phụ trách.
Ủy ban pháp luật của Quốc hội còn giám sát văn bản quy phạm pháp
luật của tòa án nhân dân tối cao, viện kiểm sát nhân dân tối cao
5
* Chớnh ph: kim tra vn bn quy phm phỏp lut ca cỏc b, c quan
ngang b, hi ng nhõn dõn, y ban nhõn dõn cp tnh. Th tng Chớnh ph
xem xột, quyt nh bói b hoc ỡnh ch vic thi hnh mt phn hoc ton b
vn bn quy phm phỏp lut ca B trng, Th trng c quan ngang b,ủy
ban nhõn dõn cp tnh trỏi vi Hin phỏp.
Quyt nh ỡnh ch thi hnh mt phn hoc ton b ngh quyt ca hi
ng nhõn dõn cp tnh trỏi hin phỏp() ng thi ngh y ban thng v
quc hi bói b.
* B trng, th trng c quan ngang b kim tra vn bn quy phm
phỏp lut ca cỏc b, c quan ngang b, c quan thuc Chớnh ph, Hi ng
nhõn dõn, y ban nhõn dõn cp tnh v nhng ni dung cú liờn quan n ngnh,
lnh vc do mỡnh ph trỏch
b. c im
Cú th núi vi nhng quy nh nh trờn thỡ Vit Nam ó cú nhng c
s ca mt c ch bo hin vi thiết ch v ni dung tng i c th. Trong
ú vn giỏm sỏt tớnh hp hin ca cỏc vn bn quy phm phỏp lut - mt
ni dung quan trng trong hot ng bo hin c chỳ trng xõy dng.

Thẩm quyền giám sát tính hợp hiến của hệ thống văn bản pháp luật đợc trao cho
nhiều chủ thể với thẩm quyền khác nhau. Để tạo khả năng cho các chủ thể có thể
tích cực, chủ động trong việc bảo đảm sự hợp lý, thống nhất trong hệ thống văn
bản quy phạm pháp luật thì ngoài thẩm quyền bãi bỏ văn bản quy phạm pháp luật
thuộc thẩm quyền của mình còn có thêm quyền đình chỉ những văn bản không
thuộc thẩm quyền huỷ bỏ để đề nghị cơ quan có thẩm quyền huỷ bỏ. Việc giao
thẩm quyền này cho nhiều chủ thể làm cho hoạt động này phân tán nhiều khi
chồng chéo, dẫn đến đùn đẩy trách nhiệm cho nhau. Đồng thời làm lu mờ vai trò
giám sát tối cao của Quốc hội. Và nh vậy là đã làm hạn chế hiệu quả của hoạt
động trên.
6
Cơ sở pháp lý còn cha đầy đủ: thể hiện ở việc cha quy định cụ thể, rõ ràng
về trình tự, thủ tục, phơng pháp hoạt động cụ thể. Và đặc biệt cha quy định đợc
rõ biện pháp xử lý nghiêm minh. Điều này càng làm cho các hoạt động bảo hiến
trở nên kém hiệu quả.
Nếu nh hoạt động bảo hiến chỉ dừng lại ở việc bảo đảm tính hợp hiến của
các văn bản quy phạm pháp luật thì rõ ràng là còn hạn hẹp, cha toàn diện, cha
giải quyết đợc nhiều vấn đề phát sinh trong quá trình quản lý nhà nớc và xã hội
bằng pháp luật. Bảo hiến phải đợc tiến hành trên toàn bộ hoạt động của Nhà nớc,
nghĩa là trên cả 3 lĩnh vực: lập pháp, hành pháp, t pháp. Song hiện nay, việc giám
sát hoạt động lập pháp tức giám sát bản thân hoạt động của Quốc hội còn bỏ ngỏ.
Nói nh GS - TS Otto Depenheuer - Đại học Tổng hợp Cologne, Đức thì Những
ngời có nhiệm vụ thi hành - đồng nghĩa những ngời vi phạm tiềm năng - đồng
thời cũng là những ngời bảo đảm cho quy định. Nh vậy là thiếu một tầng cao
hơn để sẵn sàng thờng trực,và khi luật bị vi phạm thì can thiệp. Trong trờng hợp
Luật, Nghị quyết của Quốc hội có những điểm trái với quy định của Hiếp pháp
thì chính Quốc hội sẽ bãi bỏ chúng. Về vấn đề này thì câu châm ngôn của ngời
Hy Lạp cổ đại: không ai có thể là quan toà cho chính mình cũng nh quan điểm
của nhà chính trị ngời Mỹ A. Hamilton không thể trông chờ khi một ngời vi
phạm Hiến pháp trong vai trò của nhà lập pháp sẽ tự sửa chữa những sai lầm của

mình trong vai trò quan toà có một cơ sở lý luận cũng nh thực tiễn rất vững chắc
để đánh giá về vấn đề này. Thực tế ở nớc ta cũng chứng minh rằng: Quốc hội cha
huỷ một văn bản luật nào với lý do đạo luật đó bất hợp hiến. Điều này không có
nghĩa là không có đạo luật nào của Quốc hội bất hợp hiến mà có nghĩa là cơ chế
xử lý cha phù hợp nên trên thực tế cha đợc xử lý (Nguyễn Đăng Dung). Cũng
cần nhấn mạnh rằng: Quốc hội cũng nh các thiết chế nhà nớc khác trong bộ máy
nhà nớc đều là những thực thể sống, trong tính chất và hoạt động của mình
không tránh khỏi những sai sót, nhất là những sai sót trong việc thực hiện chức
năng lập pháp. Khi những quy phạm pháp luật do Quốc hội ban hành đợc coi là
7
những quy tắc xử sự chung cho nhiều đối tợng thì sự sai sót này không kém phần
nguy hại so với sai sót trong hoạt động hành pháp, t pháp.
Những điểm bất cập trên là cơ sở cho sự tồn tại những văn bản quy phạm
pháp luật vi phạm Hiến pháp, xâm phạm đến những quyền cơ bản của công dân
cũng nh ảnh hởng lớn đến uy tín của Nhà nớc. Song điều cần xem xét là việc xử
lý những trờng hợp trên cha thật sự nghiêm minh, kịp thời do cha có đầy đủ
những quy định của pháp luật.
1.2 Thực trạng vi hiến.
Với một cơ chế bảo hiến cha đầy đủ và rõ ràng nh vậy thì tình trạng vi
hiến vẫn xảy ra mà không có một sự kiểm tra, giám sát cũng nh xử lý của cơ
quan nhà nớc có thẩm quyền. Các luật gia cũng nh nhiều ngời quan tâm tới vấn
đề vi hiến của các cơ quan Nhà nớc, đặc biệt trong lĩnh vực ban hành văn bản
quy phạm pháp luật đã đa ra những nhận xét, dẫn chứng cụ thể, kèm theo đó cả
những phân tích về nội dung vi hiến của những văn bản quy phạm pháp luật đó.
Có thể kể đến:
PGS TS Trơng Đắc Linh (Trờng Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh)
tham luận tại Hội thảo khoa học Viện Nhà nớc và pháp luật Viện KAS, Hà
Nội, ngày 3 4/5/2007 tác giả đa ra một số dẫn chứng tiêu biểu:
* Nghị định số 27 HĐBT ngày 9/3/1988 của Hội đồng Bộ trởng (nay là
Chính phủ) về kinh tế cá thể, kinh tế t doanh sản xuất công nghiệp, dịch vụ, xây

dựng, vận tải đã thừa nhận thành phần kinh tế t nhân, công nhận hình thức sở hữu
t nhân trong khi Hiến pháp năm 1980 không thừa nhận thành phần kinh tế và
hình thức sở hữu t nhân.
* Luật Đầu t nớc ngoài đợc Quốc hội thông qua ngày 29/12/1987 cho
phép tổ chức, cá nhân nớc ngoài đợc thành lập xí nghiệp 100% vốn nớc ngoài.
Trong khi điều 18 Hiến pháp 1980 quy định: Nhà nớc tiến hành cách mạng
về quan hệ sản xuất, hớng dẫn, sử dụng và cải tạo các thành phần kinh tế phi
8
XHCN, thiết lập và củng cố chế độ sở hữu XHCN về t liệu sản xuất nhằm thực
hiện một nền kinh tế quốc dân chủ yếu có 2 thành phần: thành phần kinh tế quốc
doanh thuộc sở hữu toàn dân và thành phần kinh tế hợp tác xã thuộc sở hữu tập
thể của nhân dân lao động vẫn đang có hiệu lực cha hề đợc sửa đổi.
Sau khi đa ra hai dẫn chứng trên, tác giả đa ra lời nhận xét về việc ban hành
hai văn bản trên trong hoàn cảnh của đất nớc ta lúc bấy giờ: đang bớc những bớc
đầu tiên trên con đờng đổi mới. Những văn bản pháp luật này thể chế hoá đờng
lối đổi mới của Đảng, có vai trò và tác dụng to lớn trong việc chuyển đổi cơ chế,
khai thác và phát huy mọi tiềm năng để phát triển kinh tế của đất nớc. Tác dụng và
hiệu quả của các loại văn bản này là không thể phủ nhận đợc. Nhng sẽ là hợp hiến
và tốt hơn nếu trớc khi ban hành những văn bản pháp luật có lợi cho dân cho n-
ớc này chúng ta cần phải sửa đổi, bãi bỏ các quy định của Hiến pháp 1980 khi đó
đã lỗi thời, lạc hậu.
* Chỉ thị số 406/TTg của Thủ tớng Chính phủ ngày 08/8/1994 về việc
cấm sản xuất, kinh doanh và đốt pháo nổ mặc dù ý nghĩa, giá trị xã hội và hiệu
quả kinh tế xã hội của Chỉ thị này là đặc biệt lớn lao nhng thời điểm ban hành
Chỉ thị này (1994), sản xuất, kinh doanh pháo nổ vẫn là ngành nghề sản xuất
kinh doanh không bị cấm, luật thuế vẫn quy định thuế tiêu thụ đặc biệt đối với
hoạt động sản xuất kinh doanh mặt hàng này. Chỉ thị của Thủ tớng Chính phủ
trái với luật của Quốc hội. Nhng những cá nhân, cơ sở kinh doanh pháo nổ vẫn
nghiêm chỉnh chấp hành không khiếu kiện gì và cũng không biết khiếu kiện ở
đâu vì Toà án nớc ta cho đến nay cũng không có thẩm quyền phán quyết các

khiếu kiện về văn bản quy phạm pháp luật bị cho là trái Hiến pháp, trái luật làm
thiệt hại đến quyền và lợi ích của cá nhân.
* Dẫn chứng cuối cùng mà tác giả đa ra và cũng là dẫn chứng gần đây
nhất, rõ ràng nhất, có nhiều ý kiến nhất đó chính là Thông t số 02/2003/TT -
BCA ngày 13/01/2003 của Bộ Công an quy định mỗi ngời đợc đăng ký 1 môtô
hoặc xe máy là trái với quyền cơ bản của công dân đợc quy định tại điều 58 của
9
Hiến pháp 1992: Công dân có quyền sở hữu về thu nhập hợp pháp, của cải để
dành, nhà ở, t liệu sinh hoạt, t liệu sản xuất... phải 2 năm sau, ngời dân ở Thành
phố Hà Nội, TP Hồ Chí Minh phàn nàn, kêu ca, báo chí lên tiếng... Bộ Công an
mới ban hành Thông t số 17/2005/TT-BCA ngày 21/11/2005 bãi bỏ quy định trái
Hiến pháp này.
Cũng đánh giá về tính hợp hiến của văn bản quy phạm pháp luật, Tiến sỹ
Vũ Hồng Anh trong bài viết Về giám sát Hiến pháp ở nớc ta hiện nay đăng
trên Tạp chí Luật học tháng 1/2005 có những nhận định cũng nh những phân tích
rõ ràng để chỉ ra những điểm không phù hợp với Hiến pháp của những văn bản
này.
* Điều 4 Luật thuế GTGT năm 1997 (Quốc hội khoá IX, kỳ họp thứ 11,
thông qua ngày 10/5/1997) quy định: Trong trờng hợp cần thiết, Uỷ ban thờng
vụ Quốc hội có thể sửa đổi, bổ sung danh mục hàng hoá dịch vụ thuộc đối tợng
không chịu thuế giá trị gia tăng quy định tại điều này và báo cáo để Quốc hội
phê chuẩn trong kỳ họp gần nhất. Quy định này cho thấy Quốc hội đã uỷ quyền
cho Uỷ ban thờng vụ Quốc hội sửa đổi, bổ sung nội dung của điều 4 tức là sửa
đổi, bổ sung luật của Quốc hội. Câu hỏi đặt ra ở đây là việc uỷ quyền này dựa
trên cơ sở nào? có hợp hiến hay không? Qua phân tích, tác giả đa ra kết luận
rằng: nghị quyết trên không có cơ sở pháp lý nào, không phù hợp với tinh thần
của Hiến pháp 1992.
* Tại kỳ họp thứ 3, Quốc hội khoá X, căn cứ điều 84, Hiến pháp 1992, đã
thông qua nghị quyết số 15/1998/QH10 ngày 20/5/1998 giao cho Chính phủ ...
chủ động đề ra các giải pháp cụ thể để chỉ đạo điều hành nhằm thực hiện thắng

lợi các nghĩa vụ và ngân sách nhà nớc... khi cần thiết đề nghị Uỷ ban thờng vụ
Quốc hội xem xét, quyết định, điều chỉnh, bổ sung các chỉ tiêu, biện pháp trong
quá trình thực hiện và báo cáo với Quốc hội tại kỳ họp thứ 4. Trên cơ sở nghị
quyết này, theo đề nghị của Chính phủ, Uỷ ban thờng vụ Quốc hội đã ban hành
nghị quyết số 52/1998/NQ-UBTVQH 10 ngày 21/7/1998 về việc điều chỉnh một
10
số chỉ tiêu kinh tế chủ yếu năm 1998. Theo nghị quyết này, Uỷ ban thờng vụ
Quốc hội đã điều chỉnh các chỉ tiêu kinh tế và ngân sách năm 1998 so với năm
1997 theo hớng giảm đi so với chỉ tiêu đề ra tại nghị quyết kỳ họp thứ 2 Quốc
hội khoá X.
Trong trờng hợp này, Quốc hội căn cứ điều 84, Hiến pháp năm 1992 để uỷ
quyền cho Uỷ ban thờng vụ Quốc hội trong thời gian Quốc hội không họp, quyết
định kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của đất nớc. Tuy nhiên cần khẳng định
rằng toàn bộ nội dung của điều 84 - Hiến pháp 1992 không bao hàm quy định nào
cho phép Quốc hội uỷ quyền cho Uỷ ban thờng vụ Quốc hội, trong thời gian Quốc
hội không họp, ban hành nghị quyết về những vấn đề liên quan đến việc quyết định
hoặc sửa đổi, bổ sung kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của đất nớc cũng nh
chính sách tài chính, tiền tệ, ngân sách nhà nớc.
Nội dung của nghị quyết số 15/1998/QH 10 của Quốc hội là không phù
hợp với nội dung của Hiến pháp và do đó nội dung của nghị quyết 52/1998/NQ-
UBTVQH 10 của Uỷ ban thờng vụ Quốc hội là không hợp hiến.
Hiện nay cũng có nhiều ý kiến xoay quanh vấn đề xem xét tính hợp hiến
của Luật báo chí, Luật xuất bản, Luật c trú có hay không việc xâm phạm những
quyền tự do, dân chủ của công dân đã đợc quy định trong Hiến pháp.
Điều 69 Hiến pháp 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) quy định: Công
dân có quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí, có quyền đợc thông tin, có quyền hội
họp, lập hội, biểu tình theo quy định của pháp luật. Trong khi đó: Luật Báo chí
không cho phép thành lập báo t nhân, Nhà xuất bản t nhân.
Không chỉ là những vấn đề về tính hợp hiến của văn bản quy phạm pháp luật
mà thực tế ở Việt Nam những năm gần đây đã diễn ra một số vụ việc liên quan đến

việc công dân yêu cầu đợc bảo vệ quyền cơ bản của mình đợc pháp luật công nhận
bị cơ quan nhà nớc xâm phạm. Tiêu biểu có thể kể đến việc một số công ty kinh
doanh xe máy thuê văn phòng luật s Nguyễn Chiến kiện những cơ quan Nhà nớc
ban hành văn bản quy phạm pháp luật xâm phạm đến quyền kinh doanh của họ.
11
Hay vụ việc liên quan đến công ty VINAJUCO, mặc dù hoạt động của công ty đợc
đánh giá là không đúng quy định của pháp luật nhng công ty có ý kiến cho rằng đó
là quyền tự do kinh doanh của họ.
Cha cần bàn đến tính đúng, sai của những vụ việc trên, song việc các cơ quan
Nhà nớc rất lúng túng trong việc giải quyết các công việc tơng tự nh trên cho thấy,
nếu không có một thiết chế rõ ràng thì khó có thể bảo vệ đợc quyền lợi của công
dân cũng nh chức năng quản lý của Nhà nớc sẽ giảm sút.
Những nhận định đã nêu trên mặc dù rất đáng tin cậy song đó cũng mới
chỉ là những ý kiến của các chuyên gia. Điều quan trọng là nó phải đợc đánh giá
chính thức bởi cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền
2. Cơ sở lý luận.
2.1Vai trò của bảo vệ hiến pháp:
Nh đã nói bảo vệ Hiến pháp chính là bảo vệ những giá trị pháp lý nền
tảng cho tổ chức và hoạt động của bộ máy Nhà nớc, cho những quyền và lợi ích
cơ bản của công dân. Với ý nghĩa đó, bảo vệ Hiến pháp có vai trò hết sức quan
trọng và có thể kể đến:
a) Vai trò trong việc đảm bảo tính tối cao của Hiến pháp, sự thống nhất,
phát triển của hệ thống pháp luật.
Việc ghi nhận hiệu lực tối cao của Hiến pháp đã tạo nên vị trí đặc biệt của
nó trong hệ thống pháp luật đồng thời cũng tạo nên những cơ chế để bảo đảm
tính tối cao đó. Thực tế cũng nh lý luận cho thấy rằng dù cơ quan lập pháp có
phát triển nh thế nào cũng không tránh khỏi khả năng tiềm ẩn là chính cơ quan
lập pháp vi phạm Hiến pháp. Việc những đạo luật vi phạm Hiến pháp ấy đợc
thông qua, đợc áp dụng, triển khai đối với đông đảo ngời dân rõ ràng có một ảnh
hởng không tích cực, nhất là đối với những quyền cơ bản của công dân nếu

những đạo luật đó xâm phạm tới chúng. Thực tế ở nớc ta cho thấy Quốc hội cha
huỷ một đạo luật nào của Quốc hội với lý do đạo luật đó bất hợp hiến. Điều này
12
không có nghĩa là không có luật của Quốc hội bất hợp hiến mà có nghĩa là cơ
chế xử lý cha phù hợp nên trên thực tế cha đợc xử lý.
Còn đối với cơ quan hành pháp Chính phủ cơ quan đợc giao cho
chức năng chấp hành và điều hành trên mọi mặt của đời sống. Với t duy pháp lý
phổ biến ở nớc ta thì các quy phạm pháp luật trong các đạo luật của Quốc hội
ban hành thờng mang tính nguyên tắc chung, ít chứa đựng những giải pháp pháp
lý cụ thể. Vì thế mà trách nhiệm chấp hành chúng, tức là cụ thể hoá những quy
phạm đó, đa ra những giải pháp pháp lý cho những khúc mắc phát sinh trong quá
trình thi hành luật của Quốc hội (Điểm a Khoản 2 - Điều 56 Luật ban hành
văn bản quy phạm pháp luật: Nghị định của Chính phủ bao gồm: nghị định chi
tiết thi hành luật, nghị quyết của Quốc hội; pháp lệnh, nghị quyết của Uỷ ban th-
ờng vụ Quốc hội; lệnh, quyết định của Chủ tịch nớc; quy định nhiệm vụ, quyền
hạn, tổ chức bộ máy của các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ,
các cơ quan khác thuộc thẩm quyền của Chính phủ thành lập; hệ thống cán bộ
của Bộ, cơ quan ngang Bộ; các biện pháp cụ thể để thực hiện nhiệm vụ, quyền
hạn của Chính phủ). Nh vậy những văn bản pháp luật của Chính phủ trong đó có
những văn bản quy định sâu hơn về luật của Quốc hội. Và thờng thấy rằng sâu
hơn thì lại xa hơn.Và những văn bản này có khả năng vi hiến rất cao.
Còn đối với hệ thống cơ quan t pháp, theo một suy luận thông thờng thì
khi những quy phạm mang tính cơng lĩnh, tuyên ngôn của Hiến pháp không đợc
giải thích một cách cụ thể và chính xác thì rất có khả năng nó bị hiểu sai lệch. Và
vì vậy, có thể có những quyết định t pháp xâm phạm những quyền cơ bản của
công dân đợc ghi nhận trong Hiến pháp. Hơn nữa trong t duy pháp lý của những
ngời hoạt động trong lĩnh vực luật pháp thì việc viện dẫn, sử dụng Hiến pháp
không phải là một t duy thờng có.
Một cơ quan với chức năng xem xét tính hợp hiến trong hoạt động của cả
3 hệ thống: lập pháp, hành pháp, t pháp rõ ràng góp phần quan trọng trong việc

đảm bảo tính tối cao của Hiến pháp đồng thời cũng tạo nên tính thống nhất tơng
13
đối trên cơ sở quy định của Hiến pháp. Mặt khác, nếu nh thành lập đợc một cơ
quan bảo hiến ở Việt Nam và cơ quan này đợc trao nhiệm vụ (thẩm quyền) giải
thích Hiến pháp thì nó còn có ý nghĩa trong việc cụ thể hoá những quy định của
Hiến pháp mà phần lớn là những quy định mang tính chung nhất. Việc cụ thể ấy
chính là những hoạt động tích cực của Nhà nớc đa những giá trị cao cả của Hiến
pháp vào thực tiễn xã hội. Bên cạnh đó những giải thích chính thức và mang tính
bắt buộc có ý nghĩa quan trọng trong việc tất cả cơ quan Nhà nớc cũng nh mọi
công dân hiểu một cách thống nhất nội dung của Hiến pháp. Thông qua những
hoạt động của cơ quan bảo hiến chắc chắn rằng công dân Việt Nam sẽ hiểu hơn
về Hiến pháp một văn bản pháp lý chính trị quan trọng của Nhà nớc, góp phần
nâng cao ý thức pháp luật của công dân.
b) Góp phần bảo vệ các quyền tự do cơ bản của cá nhân và công dân.
Hiến pháp đợc coi là bản văn xác định việc tổ chức quyền lực Nhà nớc
thuộc về nhân dân (Nguyễn Đăng Dung) và một trong những nội dung quan
trọng của Hiến pháp chính là việc ghi nhận các quyền cơ bản của công dân. Cơ
quan bảo hiến góp phần quan trọng trong việc bảo vệ các quyền cơ bản của công
dân thông qua việc xem xét tính hợp hiến của các văn bản pháp luật có liên quan
đến những quyền cơ bản của công dân, việc giải quyết các khiếu kiện hiến pháp
của công dân. Hoạt động này làm cho những quyền cơ bản của công dân đợc
Hiến pháp ghi nhận không đơn thuần là những câu chữ mang tính tuyên ngôn mà
đã trở thành những quyền lợi thực tế, đợc ngời dân sử dụng, đa nó trở thành cơ sở
pháp lý để họ tham gia vào công việc của Nhà nớc, đảm bảo lợi ích chính đáng
của mình. Việt Nam đang hớng tới việc xây dựng Nhà nớc pháp quyền. Việc
tuân thủ pháp luật đợc đặt ra trớc cả Nhà nớc và công dân. Song với những ngời
dân là gốc của quyền lực Nhà nớc thì ý thức pháp luật không nên chỉ dừng lại ở
việc tuân thủ những quy định của pháp luật mà còn phải biết sử dụng chúng nh
những phơng tiện để đợc tham gia một cách thực sự vào quản lý Nhà nớc và quản
lý xã hội. Một Nhà nớc của dân, do dân, vì dân thì không chỉ dừng lại ở việc

14
mong muốn ngời dân tuân thủ nghiêm chỉnh pháp luật và sự quản lý của Nhà nớc
mà phải tiến tới việc xây dựng ý thức làm chủ đất nớc cho mỗi ngời dân. Để họ
hiểu rằng những quyền công dân của họ không phải do Nhà nớc ban cho mà đó
là những quyền lợi chính đáng mà họ đợc hởng, Nhà nớc phải ghi nhận và đảm
bảo cho những quyền cơ bản đó. Hiện nay, một Nhà nớc không chỉ bó hẹp trong
mối quan hệ với công dân của nớc mình mà còn có mối quan hệ với các cá nhân
khác. Những giá trị nhân quyền khi đã đợc thế giới công nhận thì theo xu thế của
thời đại hội nhập, các quốc gia trên thế giới đều phải thừa nhận những giá trị ấy.
Việt Nam khẳng định tại Hiến pháp: ở nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt
Nam các quyền con ngời về chính trị, dân sự, kinh tế, văn hoá và xã hội đợc tôn
trọng, thể hiện ở các quyền công dân và đợc quy định trong Hiến pháp và luật.
Khi những quyền đó đợc Nhà nớc cam kết tôn trọng thì cũng có nghĩa là nó sẽ đ-
ợc bảo vệ bởi Nhà nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Trong phạm vi
thẩm quyền của mình cơ quan bảo hiến sẽ đóng vai trò tích cực trong việc bảo vệ
những quyền tự do cơ bản của con ngời. Nh vậy nó cũng sẽ góp phần nâng cao
uy tín của nớc ta trên chính trờng quốc tế.
Với những ý nghĩa và vai trò lớn lao nh vậy thì việc xây dựng một cơ chế
bảo hiến mà cụ thể là một cơ quan bảo hiến hoạt động chuyên nghiệp, hiệu quả
là hoàn toàn phù hợp với công cuộc xây dựng Nhà nớc pháp quyền ở Việt Nam
hiện nay. Bảo hiến chính là bảo vệ tính tối cao của Hiến pháp. Điều đó có nghĩa
là bảo đảm đợc tinh thần của Nhà nớc pháp quyền là mọi chủ thể, kể cả Nhà nớc
đều phải chịu sự kiểm soát của Hiến pháp và pháp luật. Xét đến mục đích cuối
cùng của Nhà nớc pháp quyền là bảo vệ các quyền công dân đợc quy định trong
Hiến pháp. Mà cơ chế bảo hiến lại chính là bảo đảm để quyền tự do của công dân
không bị vi phạm từ phía các cơ quan Nhà nớc. Nh vậy một cơ quan bảo hiến
hoạt động có hiệu quả là thành tố không thể thiếu trong Nhà nớc pháp quyền.
Hay nói nh GS TS Otto thì đó chính là vơng miện của Nhà nớc pháp quyền,
đỉnh cao của Nhà nớc pháp quyền. Việc thành lập đợc một cơ quan bảo hiến ở
15

Việt Nam vì vậy sẽ có ý nghĩa to lớn, đóng vai trò quan trọng trong quá trình xây
dựng Nhà nớc pháp quyền ở nớc ta.
2.2 Cơ sở cho sự tồn tại của cơ quan bảo hiến ở Việt Nam
Trớc những đòi hỏi cấp thiết của thực tế, trớc những vai trò của việc bảo
vệ Hiến pháp thì cơ sở lý luận pháp lý nào cho sự tồn tại một cách vững chắc
cho cơ quan bảo hiến ở Việt Nam?
Nhìn lại lịch sử bảo hiến trên thế giới từ sự ra đời của bản Hiến pháp đầu
tiên trên thế giới Hiến pháp Mỹ 1787 với ý nghĩa là đạo luật tối cao đã đánh
dấu sự ra đời chế độ giám sát Hiến pháp thì những t tởng, quan điểm về cơ sở của
việc đảm bảo tính tối cao của Hiến pháp cũng đợc hình thành và phát triển.
Hamilton một trong những cha đẻ của Hiến pháp Mỹ cho rằng: Hiến pháp phải
đợc coi là một đạo luật cơ bản.... Do đó các thẩm phán phải có quyền xác định
nội dung, ý nghĩa của Hiến pháp cũng nh của các đạo luật do cơ quan lập pháp
ban hành. Nếu xảy ra trờng hợp khác nhau giữa hai loại văn bản này thì đơng
nhiên Hiến pháp phải có hiệu lực cao hơn. Nói cách khác, Hiến pháp phải đợc
coi là u thế hơn so với luật, ý chí của nhân dân phải cao hơn ý chí của những ng-
ời đại diện cho họ. T tởng này của Hamilton đã đợc thể hiện rõ trong những phán
quyết của Chánh án Jonh Marshal xử vụ án nổi tiếng Mabury kiện Madison:
1. Hiến pháp là luật tối cao của đất nớc.
2. Những luật, quyết định đợc ban hành bởi cơ quan lập pháp là một bộ
phận của Hiến pháp và không đợc trái Hiến pháp.
3. Thẩm phán, ngời đã từng tuyên thệ bảo vệ Hiến pháp phải tuyên bố huỷ bỏ
những luật, lệ, quy định nào của cơ quan lập pháp mâu thuẫn với Hiến pháp.
Nh vậy, mô hình cơ quan bảo hiến ở Hoa Kỳ là mô hình phi tập trung với
vai trò của Toà án Tối cao và Toà án thờng trong việc bảo vệ Hiến pháp. Khác
với Hoa Kỳ, các nớc Châu Âu lục địa chỉ trao thẩm quyền giám sát bảo hiến cho
một Toà án đặc biệt là Toà án Hiến pháp. Loại hình Toà án này xuất phát từ t t-
16

×