Tải bản đầy đủ (.doc) (50 trang)

Những diễn biến chủ yếu của chiến tranh lạnh giữa hai cực Xô – Mĩ và hai khối Đông – Tây qua việc giải quyết vấn đề Đức sau 1945

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (335.28 KB, 50 trang )

Bài tiểu luận Phan Thị Mai Phơng - K54B Lịch
sử

phần mở đầu
1. Lý do chn ti:
Lch s loi ngi ó chng kin khụng bit bao nhiờu cuc chin tranh
vi rt nhiu hỡnh thỏi v din bin, cựng vi nhng h qu ht sc khỏc nhau
i vi s phỏt trin ca xó hi loi ngi. Cuc chin tranh lnh gia hai
cng quc Xụ-M ng thi l i din cho hai khi ụng Tõy, cuc chin
tranh ny khỏc l khụng ch vỡ cỏi tờn ca nú m cũn v hỡnh thỏi, din bin,
cỏch ỏnh giỏ, nhn nh nhng s kin, nhng thnh bi v c bit l nhng
h qu ca nú i vi cc din th gii.
Chin tranh lnh l t do Barỳt, tỏc gi ca k hoch nguyờn t lc
ca M Liờn Hp Quc t ra, xut hin ln u tiờn trờn bỏo M ngy
26/7/1947. Theo phớa M, chin tranh lnh l chin tranh khụng n sỳng,
khụng mỏu nhng luụn luụn trong tỡnh trnh chin tranh nhm ngn
chn ri tiờu dit Liờn Xụ. tiờu dit Liờn Xụ, cỏc nc phng Tõy ó
s dng c lm tin n thc hin õm mu ny. Bi vy, vic gii quyt
vn c trong chin tranh lnh l vn ố quan trng v quyt lit gia
Liờn Xụ v M.
c tng l k chõm ngũi cho hai cuc i chin th gii, gõy ra cho
loi ngi bit bao au thng v mt mỏt. Do vy, sau chin tranh th gii
vic gii quyt vn ố c i theo con ng hũa bỡnh, dõn ch hay theo con
ng quõn phit l vn rt quan trng, cú ý ngha quan trng khụng
nhng i vi nhõn dõn c m cũn cú ý ngha quan trng vi nhõn dõn chõu
u vỏ th gii. ú cng l cuc u tranh quyt lit gia Liờn Xụ v M trong
cuc chin tranh lnh.
Ngy nay, c ó tr thnh mt quc gia thng nht cú nn kinh t
phỏt trin mnh chõu u v quan trng hn, nc khụng cũn nguy
him vi nn an ninh th gii. Vy quỏ trỡnh thng nht c din ra nh th
no trong bi cnh chin tranh lnh? Bi tiu lun Nhng din bin ch yu


Bµi tiÓu luËn Phan ThÞ Mai Ph¬ng - K54B LÞch


của chiến tranh lạnh giữa hai cực Xô – Mĩ và hai khối Đông – Tây qua việc
giải quyết vấn đề Đức sau 1945” xin đi sâu tìm hiểu và giải quyết vấn đề này.
Đối với những nhà sư phạm, thầy cô giáo tương lai thì việc tìm hiểu
vấn đề này sẽ có ý nghĩa quan trọng giúp chúng ta giảng dạy tốt hơn phần lịch
sử chiến tranh thế giới thứ hai và chiến tranh lạnh trong chương trình lịch sử
lớp 12 THPT.
2. Lịch sử vấn đề:
Từ sau chiến tranh thế giới thứ hai, vấn đề Đức là vấn đề quan trọng
trong quan hệ quốc tế, đặc biệt là trong cuộc “ chiến tranh lạnh” vấn đề Đức
càng trở thành vấn đề tâm điểm. Đã có nhiều cuốn sách đề cập đến vấn đề
Đức trong diễn biến “ chiến tranh lạnh” giữa Mĩ và Liên Xô, hai cực Đông
Tây, tuy nhiên những cuốn sách này chưa phải là những công trình chuyên
khảo nghiên cứu riêng về vấn đề Đức trong chiến tranh lạnh mà chỉ đề cập
đến trong một phần của cuộc chiến tranh lạnh.
Cuốn sách “Đệ nhị Thế chiến và chiến tranh lạnh” Của Nguyễn Mạnh
Quang, NXB Sáng Tạo 1972 đã đề cập đến nguyên nhân, diễn biến, kết quả
của cuộc chiến tranh thế giới thứ hai, và vấn đề Đức trong chiến tranh lạnh
giữa các cường quốc. Tuy nhiên, cuốn sách này cũng chỉ mới đề cập đến vấn
đề Đức trong bất đồng chính kiến giữa các nước phương Tây và Liên Xô
trong những cuộc thương thuyết hòa bình trong thời kì đầu sau chiến tranh mà
chưa đề cập đến vấn đề Đức như thế nào ở giai đoạn sau.
Hay cuốn “ Lịch sử quan hệ quốc tế từ sau chiến tranh thế giới thứ hai
đến 1954”, NXB Sử học, Viện sử học của Phạm Giảng cũng cung cấp những
tư liệu quý báu về vấn đề Đức trong diễn biến chiến tranh lạnh, tuy nhiên
cuốn sách này chỉ viết trong giai đoạn ngắn từ 1945 đến 1954.
Ngoài ra, các cuốn sách: “Chiến tranh lạnh và di sản của nó” (Trương
Tiểu Minh, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 2002), “ Ngọn lửa chiến tranh

lạnh” (Lý Kiện, NXB Thanh Niên, Hà Nội 2004), “ Tìm hiểu những thay đổi
Bài tiểu luận Phan Thị Mai Phơng - K54B Lịch
sử

ln trong chin lc quan s ca M, NXB Chớnh Tr Quc gia, H Ni
2000), Lch s th gii hin i(Nguyn Anh Thỏi Ch biờn, NXB Giỏo
dc 2002), Giỏo trỡnh lch s quan h quc t 1945-1990 (Trn Vn o,
Phan Doón Nam, Hc vin quan h quc t, 2002), Mt s chuyờn lch
s th gii (V Dng Ninh CB, NXB Quc gia H Ni,2001) hay mt s
bỏo chớ, tp chớ cng nghiờn cu v vn c trong chin tranh lnh. Tuy
nhiờn, cỏc cun sỏch ny ch nghiờn cu, t vn c trong mt phn nh
ca cuc chin hoc ch cp n trong mt giai on no ú,m cha
cp n vn ny t chin tranh lnh cho n khi nc c thng nht.
Tuy nhiờn, nhng cun sỏch trờn l nhng ti liu rt quý giỏ, cú vai
trũ vụ cựng quan trng giỳp em cú thờm t liu hon thnh ti ny.
3. Mc ớch, nhim v nghiờn cu
ti Nhng din bin ch yu ca cuc chin tranh lnh gia hai
cc Xụ- M v khi ụng- Tõy qua vic gii quyt vn c sau nm
1945 nhm tỡm hiu thỏi , ch trng, hnh ng i lp nhau gia Liờn
Xụ v M trong cuc chin tranh lnh, c bit thụng qua vn c. Qua
vic tỡm hiu, nghiờn cu, ti mun lm rừ din bin ca quỏ trỡnh thng
nht nc c t sau chin tranh th gii th hai.
4. Phm vi ti.
Do ch dng li mc nht nh ca bi tiu lun nờn bi ny ch
nghiờn cu chin tranh lnh gia hai cc Xụ- M thụng qua vn c t sau
chin tranh th gii th gii th hai, c bit l t 1947 (mc m u chin
tranh lnh) n 1990 (hon thnh thng nht nc c) ch khụng cp n
cỏc nc khỏc, vựng khỏc trong cuc chin tranh lnh.
5. Phng phỏp nghiờn cu.
hon thnh bi tiu lun ny, em s dng ch yu hai phng phỏp

nghiờn cu: phng phỏp logic v phng phỏp lch s. Ngoi ra, em cũn s
dng phng phỏp phõn tớch, tng hp v phng phỏp so sỏnh.
Bài tiểu luận Phan Thị Mai Phơng - K54B Lịch
sử

Chng 1
Những thỏa thuận giữa ba cờng quốc Liên Xô, Mĩ, Anh
trong việc giải quyết vấn đề Đức sau
chiến tranh (1945-1947)
1.1. V trớ nc c trong vic thanh toỏn chin tranh v t chc
ho bỡnh sau chin tranh:
c chớnh l k i u chõm ngũi cho hai cuc i chin th gii, l k
i din cho th lc phn ng nht, sụ vanh nht v hiu chin nht trờn th
gii. Ngay t thi trung c cỏi ch ngha phn ng y ó c hỡnh thnh v
phat trin. Chỳng ó gõy ra hng lot cuc chin tranh, cp búc i vi cỏc
nc lỏng ging. Lch s hỡnh thnh v phỏt trin ca c quc gn lin vi
quỏ trỡnh bnh trng v phỏt trin ca ch ngha quõn phit. Bng sc mnh
vt tri ca mỡnh, Ph ó vn lờn m nhn nhim v thng nht nc c
theo yờu cu ca lch s. Di bn tay ca Bismac(th tng Ph) mt k
tham vng v c ti, chuyờn ch, nc c ó c thng nht bng con
ng st v mỏu vi hai cuc chin tranh vi o v Phỏp. Tớnh cht phn
ng ú khụng h mt i m nú cũn c k tha v phỏt trin thnh nh cao
trong thi hin i di s dn dt ca Hitle-k c ti, phỏt xớt v gõy ra
cuc chin tranh th gii th hai m mỏu, tn khc cho nhõn loi. Hitle ó
y nc c vo mt tai ho khng khip. Chỳng ó thc hin chng trỡnh
nhn chỡm nhõn loi vi hai nguyờn lý: chinh phc cỏc lónh th bng cỏch gõy
chin v xoỏ b mi quyn dõn ch. ố nng lờn cỏc lc lng tin b mt s
khng b dó man, gõy nờn bao au thng, tang túc cho loi ngi.
V trớ nc c l mt nc ln nm trung tõm chõu u, tin n
giỏp gii gia cỏc nc t bn phng Tõy v cỏc nc dõn ch nhõn dõn

Bài tiểu luận Phan Thị Mai Phơng - K54B Lịch
sử

ụng u. Vic t chc li nc c sau chin tranh l rt quan trng, cú
ngha quyt nh vn mnh ca i sng chớnh tr chõu u. Vic nc c i
theo con ng t bn ch ngha hay xó hi ch ngha s nh hng cc kỡ
quan trng n tỡnh hỡnh chớnh tr chõu u, õy l vn mu cht v cng l
thc cht ca cuc u tranh gi hai h thng nhm gii quyt vn c.
Cỏc hi ngh quc t ó c triu tp bn v vic thanh toỏn chin
tranh v t chc ho bỡnh c v th gii. Vỡ õy l nc gõy chin nờn sau
chin tranh c phi cú trỏch nhim bi thng chin phớ cho cỏc nc b
c xõm chim v buc c phi cú s kim soỏt ca cỏc nc ln ngn
chn ch ngha phỏt xớt. õy l vic lm quan trng cú tớnh cht quyt nh
vn mnh ca nhõn dõn th gii v nhõn dõn c.
1.2. Nhng tha thun hội nghị cấp cao Pôtxđam (từ 17-7-1945
đến 2-8-1945) v vn c v chi n lc ca cỏc nc ln.
Sau khi chiến tranh kết thúc ở châu Âu, nhiều mâu thuẫn mới và nhiều
vấn đề quốc tế mới lại nổi lên, trong đó quan trọng nhất là vấn đề Đức và vấn
đề kết thúc chiến tranh ở vùng Viễn Đông. Để giải quyết vấn đề này, từ ngày
17-7 đến 2-8-1945, những ngời cầm đầu ba cờng quốc là Liên Xô, Mĩ, Anh
(Xtalin, Truman, Sơcxin, sau đó là Atli thay S xcin) đã họp hội nhgị ở
Pôtxam (Đức).
Tại hội nghị này, đã diễn ra cuộc đấu tranh gay gắt giữa các cờng quốc
để giải quyết các vấn đề sau chiến tranh, cuối cùng hội nghị đã thoả thuận
thông qua những nghị quyết quan trọng có lợi cho hoà bình và cách mạng thế
giới.Hội nghị đã giải quyết vấn đề Đức nh sau:
- Tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa quân phiệt và chủ nghĩa phát xít Đức,
không để cho Đức lại có thể uy hiếp các nớc láng giềng, đe doạ nền an ninh
của các dân tộc và sự nghiệp hoà bình. Tạo cho nhân dân Đức có khả năng
xây dựng đời sống trên cơ sở dân chủ và hoà bình, có một địa vị xứng đáng

trong các dân tộc tự do.
Bài tiểu luận Phan Thị Mai Phơng - K54B Lịch
sử

- Quy định nền công nghiệp của nớc Đức phải đợc hoàn toàn chuyển sang
nền công nghiệp hoà bình, các liên minh và các tập đoàn độc quyền phải bị thủ
tiêu vì đó là những lò lửa nguy hiểm của chủ nghĩa quân phiệt hiếu chiến.
- Coi nớc Đức là một quốc gia thống nhất toàn vẹn về kinh tế cũng nh
chính trị.
- Khuyến khích sự phát triển của các công đoàn dân chủ tự do, quyền tự
do báo chí và ngôn luận, giúp cho sự phát triển của các lực lợng dân chủ.
- Quy định nớc Đức phải bồi thờng ở mức tối đa về những thiệt hại mà
Đức đã g õy ra cho các nớc Đồng minh.
- Quy định việc xử tội các tội phạm chiến tranh.
- Xác nhận những quyết định về việc thành lập Hội đồng kiểm soát;
quyết định về các khu vực đóng quân; các đại biểu Đồng minh phải thi hành
một chính sách chung đã thoả thuận với nhau.
Nh vy, bn tuyờn b ti hi ngh Pụtxam núi lờn s thng nht
gia ba cng quc trong vic tiờu tit tn gc ch ngha quõn phit phỏt xớt
c, ba cng quc s thi hnh nhng bin phỏp khụng bao gi c cú
th uy hip lỏng ging v nn hũa bỡnh an ninh ca cỏc dõn tc trờn th gii.
hi ngh ny, ba cng quc xut phỏt t vic coi c trong thi kỡ b
chin úng l mt khi thng nht v chớnh tr v kinh t, mc dự lónh th
c b chia thnh nhiu khu vc chim úng khỏc nhau. Do ú, ba cng
quc tha thun s cú thỏi thng nht i vi ton th nhõn dõn c v
cựng tha thun nhng nguyờn tc c bn v chớnh tr, kinh t bin nc
c thnh mt nc dõn ch thng nht, nht l sau ny cú th tham gia hp
tỏc mt cỏch hũa bỡnh vi cỏc nc khỏc trờn v i chớnh tr.
Nhng quyt ngh hi ngh Pụtxam hon ton phự hp vi nhng
quyn li ca nhõn dõn cỏc nc, k c nhõn dõn c,nn nhõn ca ch ngha

quõn phit, to ra c s phỏp lớ cho cuc u tranh ca cỏc lc lng dõn ch
chng phỏt xớt c. V cỏc nc ng minh tham gia chim úng nc c
Bµi tiÓu luËn Phan ThÞ Mai Ph¬ng - K54B LÞch


có nhiệm vụ tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít, tạo điều kiện cho nhân dân
Đức có thể xây dựng lại một nước Đức hòa bình và dân chủ.
Nhưng tiếc thay chỉ có Liên Xô trung thành và nhất quán những điều
thỏa thuận ở hội nghị Pôtxđam. Do bản chất đế quốc chủ nghĩa và khuynh
hướng chống chủ nghĩa xã hội, các nước Mĩ, Anh, Pháp không những không
thi hành những nghị quyết đó mà còn dung túng, tạo điều kiện thuận lợi cho
bọn tư bản độc quyền và bộ quân phiệt củng cố địa vị của chúng. Các nước đế
quốc chủ trương phục hồi chủ nghĩa quân phiệt Đức, biến nước Đức thành
trung tâm phản cách mạng để chống lại Liên Xô và các nước dân chủ nhân
dân và cũng để đàn áp phong trào cách mạng ngày càng phát triển mạnh ở
Đức và toàn châu Âu. Và việc chia cắt nước Đức càng diễn ra quyết liệt hơn
khi chủ nghĩa Tơruman ra đời. Chủ nghĩa Tơruman là mốc đánh dấu cho sự
mở đầu của “chiến tranh lạnh”. “Chiến tranh lạnh” đánh dấu cho sự hợp tác
đồng minh trong thời kì chiến tranh của Liên Minh chống phát xít không còn
nữa và thay vào đó là cuộc đấu tranh không khoan nhượng giữa hai bên.
Trong hoàn cảnh như vậy, nước Đức giữ vị trí cực kì quan trọng trong chiến
lược của các siêu cường, và Mĩ, Anh đã vi phạm một cách có hệ thống những
thỏa thuận ở Pôtxđam về vấn đề Đức.
1.3. Đấu tranh giải quyết vấn đề Đức sau hội nghị Pôxđam đến
trước khi chiến tranh lạnh bùng nổ.
Những thoả thuận tại hội nghị Pôxđam là nhằm xây dựng một nước
Đức hoà bình và dân chủ. Nhưng trong quá trình thực hiện, bọn đế quốc lại
chủ trương phục hồi lại chủ nghĩa quân phiệt Đức, biến nước Đức thành một
lò lửa chiến tranh, một trung tâm phản cách mạng để chống lại Liên Xô và
các nước dân chủ nhân dân Đông Âu, đàn áp cách mạng thế giới. Ngược lại,

phía Liên Xô chủ trương nhất quán triệt để thi hành hiệp ước quốc tế đã ki kết
về vấn đề Đức, đấu tranh đẻ tiêu diệt chủ nghĩa phát xít, tạo điều kiện thuận
Bµi tiÓu luËn Phan ThÞ Mai Ph¬ng - K54B LÞch


lợi cho các lực lượng dân chủ phát triển ở Đức, Qua trình thực hiện các hiệp
ước được thể hiện qua các vấn đề sau.
Xử tội phạm chiến tranh ở Nuyrămbe.
Đây là công việc quan trọng để trừng trị không cho bọn phát xít ngóc
đầu dậy và để cảnh cáo bọn hiếu chiến âm mưu gây chiến tranh xâm lược sau
này. Do đấu tranh của Liên Xô và nhân dân thế giới, ngày 20/10/1945, các
nước Động minh đã thành lập toà án xử tội phạm chiến tranh ở Nuyrămbe.
Toà án xử trên 400 phiên họp, đến 31/8/1946 thì kết thúc và những án lệ được
công bố vào ngày 1/10/1946.
Do đấu tranh của Liên Xô, toà án đã kết luận: tổ chức Gettapô, tổ chức
cảnh sát bí mật S.S, cơ quan “an ninh” đều là những tổ chức tội phạm. Tòa án
đã xử tử 12 tên tội phạm đầu sỏ, trong đó có Gơrinh, Ripbentơrôp… còn một
số tên tội phạm khác cũng đáng xử tử hình hoặc phải tù tội nặng nhưng Mĩ,
Anh, Pháp…. chỉ kết tội nhẹ(như Hetxơ) hoặc tha bổng như (Phôn Papen),
hoặc dung túng để cho một số khác chạy trốn ra nước ngoài…
Tuy không đạt được mọi kết quả, việc xử tội phạm chiến tranh ở
Nuyrămbe cũng đã có tác dụng quan trọng trong việc củng cố những thắng lợi
chống phát xít, và lần đầu tiên trong lịch sử nhân loại đã tổ chức một tòa án
quốc tế để trừng trị những bọn tội phạm gây ra chiến tranh xâm lược.
Hai chính sách khác nhau ở Đông Đức và Tây Đức
Ở Đông Đức, Liên Xô đã hết sức giúp đỡ các lực lượng dân chủ, trong
những điều đã quy định giữa các cường quốc ở hội Pôxđam và Ianta. Các lực
lượng quân sự, các tổ chức vũ trang và các tổ chức phát xít đều bị giải tán và
bị tiêu diệt toàn bộ. Về mặt kinh tế, các công ty lớn, các xí nghiệp lớn, đều
được quốc hữu hóa. Cải cách ruộng đất được thực hiện. Những phần tử tư

bản, địa chủ làm cơ sở cho tổ chức phát xít trước kia đã bị đánh đổ. Chính
quyền đã chuyển sang tay giai cấp công nhân và nhân dân lao động.
Bài tiểu luận Phan Thị Mai Phơng - K54B Lịch
sử

Trỏi li, Tõy c, bn M, Anh, Phỏp ó khụng thc hin nhng iu
ó kớ kt trc õy. Bn chỳng ó dung tỳng, nuụi d ng, nhng lc lng
quõn phit phỏt xớt, tỡm mi cỏch lm cho bn ny tn ti v ngúc u tr li
di nhng hỡnh thc che y khỏc.
khu Anh chim úng, cỏc t chc quõn i phỏt xớt c vn tn ti
di nhng hỡnh thc nhúm sn xut, nhng t cụng tỏc. Cỏc nhúmv
t ny u do c ỏc s quan c quc xó iu khin. Khu vc M kim
soỏt, cỏc t chc quõn s phỏt xớt c duy trỡ di hỡnh thc cỏc t chc th
thao cú hun luyn viờn M hun luyn v quõn s. Chớnh quyn chim úng
M, Anh, Phỏp ó cụng khai ng h cỏc ng phỏi t sn, a ch ca c
phỏt xớt v cỏc ng phỏi ny ó dn dn nm ly chớnh quyn Tõy c.
Hot ng ca cỏc ng phỏi v cỏc t chc dõn ch b hn ch, ng Cng
sn b cụng khai khng b. V cụng nghip, v nụng nghip, c s kinh t ca
ch ngha quõn phit vn c duy trỡ. Bn cỏ mp v cụng nghip v ti
chớnh trc kia nh Titxa, Sact, Crup ó tr li c quyn chim a v
thng tr trong i sng chớnh tr v kinh t Tõy c. Cỏc cụng ty c quyn,
cỏc trt, cỏc cacten. c gii tỏn mt cỏch gi to bng cỏch phõn nh
gi l chớnh sỏch chia nh cacten hoc l chia nh mt s tp on lng
on nhng vn nm trong tay bn ch c hoc h hng bn ch c. Cỏc c
s cụng nghip quõn s vn c duy trỡ nguyờn vn nh xớ nghip sn xut
mỏy bay Met-xec-s-mit, ễcbua.
Nhng quyt nh v vic bi thng chin tranh khụng c thc
hin. Bn M, Anh ó phỏ hoi cụng vic ca y ban bi thng ng Minh.
Nhng yờu cu bi thng chớnh ỏng ca Liờn Xụ v cỏc nc khỏc b ngn
tr khụng c gii quyt mt cỏch ỳng n. Nhng M, Anh li tch thu

270 kg tn vng m b n Hitle ó mang sang Tõy c, tt c vn u t ca
c nc ngoi tr ụng u tr giỏ 1 t ụ la. Tng cng M, Anh ó tch
thu ca c tt c l 10 t ụ la.
Bài tiểu luận Phan Thị Mai Phơng - K54B Lịch
sử

chun b cho vic chia ct nc c, ngy 2/12/1946, ti
Oasinhtn, M v Anh ó kớ hip ngh v vic thng nht kinh t v hnh
chớnh hai khu vc M v Anh. Hip ngh ny ó quy nh vic phỏt trin tim
lc kinh t ca Tõy c lm c s m rng sn xut phc v chin tranh
v phc hi ch ngha quõn phit c sau ny. thc hin mc ớch y, M
ó cho cỏc cụng ty c quyn Tõy c vay gn 1 t ụ la v a vn M vo
u t Tõy c. M, Anh khng ch hon ton ngnh ngoi thng ca khu
vc hp nht bng cỏch ch cho khu vc ny c phỏt trin quan h buụn
bỏn vi cỏc nc phng Tõy, iu ny ó lm cho M cú a v c quyn
trờn th trng Tõy c. Vic buụn bỏn gia ụng c v Tõy c ó b cn
tr nghiờm trng vỡ ụ la c dựng lm ngoi hi chớnh trong vic thanh
toỏn mu dch gia hai min.
Vic thnh lp khu vc hp nht M, Anh l giai on u trong vic
chia ct nc c v ó gõy ra nhng hu qu ht sc nghiờm trng i vi
nhõn dõn c v ton th nhõn dõn chõu u. M,Anh õm mu thnh lp khu
vc hp nht tp trung i phú li lc lng ca giai cp cụng nhõn c,
lm suy yu sc u tranh ca h i vi chớnh sỏch khụi phc thng tr ca
cỏc c quyn c ca chỳng v khụng cho nhng ci cỏch dõn ch c
thi hnh Tõy c.
Bài tiểu luận Phan Thị Mai Phơng - K54B Lịch
sử

Chng 2
Những diễn biến chủ yếu của chiến tranh lạnh

giữa hai cực Xô-Mĩ và hai khối Đông Tây
qua việc giải quyết vấn đề Đức
2.1. Nc c b chia ct v õm mu phc hi ch ngha quõn
phit Tõy c (1949-1955).
2.1.1. Nc c b chia ct thnh hai quc gia: CHLB c v
CHDC c.
phc v cho cuc chin tranh lnh, M ó ra ch ngha
Truman v k hoch Macsan nhm phc hng chõu u ngn chn s lan
rng ca ch ngha cng sn. c nm trong k hoch ú ca M. quc M
cng ra sc tin hnh õm mu chia ct nc c, phc hi ch gha quõn
phit c bin Tõy c thnh mt tin n ngn chn nguy c thng li
ca ch ngha xó hi ang e do nhiu nc chõu u.
Cỏc cng quc trong Liờn minh chng phỏt xớt ó tho thun vi nhau
Ianta v Pụtxam v tng lai nc c phi l mt nc thng nht, dõn
ch, ho bỡnh. Nhng t khi quan h gia Liờn Xụ v cỏc nc phng Tõy
tr nờn cng thng, s nghi k ln nhau ó dn n bt hp tỏc trong quan h
quc t. Vic thng nht nc c v kớ ho c vi nc c tr nờn phc
tp v khú khn. cỏc hi ngh ngoi trng Matxcva v Luõn ụn thỏng 3
v thỏng 12/1947, vn c vn b tc v l vn u tranh ht sc gay
gt gi Liờn Xụ v cỏc nc phng Tõy. Nu nh trc 1948, M v Anh
ng ý vi Liờn Xụ rng cn phi duy trỡ s thng nht v phn i ch
trng ca Phỏp mun chia ct nc c, tuy rng mi bờn cú ng c khỏc
nhau, thỡ nay tỡnh hỡnh ó khỏc trc. Sau nhiu ln thng lng M, Anh
thy khụng cú kh nng cựng vi Liờn Xụ tho thun v mt gii phỏp thng
nht c, nờn t thỏng 1/1948. hi ngh ó chớnh thc triu tp Luõn ụn.
Bài tiểu luận Phan Thị Mai Phơng - K54B Lịch
sử

c tin hi ngh ny sp hp, Liờn Xụ ó lờn ting phn i v ng
thi ban ngoi trng Tip Khc, Ba Lan, Nam T lin gp nhau Praha

nghiờn cu tỡnh hỡnh v t thỏi chung v hnh ng riờng r ca M, Anh,
Phỏp. Ngy 18/2/1948, hi ngh Praha gi cụng hm cho ba nc phng Tõy
ngh tham gia hi ngh Luõn ụn vỡ ba nc: Tip Khc, Ba Lan v Nam
T cú liờn quan mt thit n tỡnh hỡnh nc c. ng thi, hi ngh Praha
ra mt bn tuyờn b nhn mnh s cn thit phi bn cng quc Liờn Xụ,
M, Anh, Phỏp cựng cú trỏch nhim kim soỏt chung nc c v nc c
phi chu bi thng thit hi chin tranh do c gõy ra. Bn tuyờn b vch
ra cho d lun th gii rng vic thnh lp mt nc Tõy c riờng r l mt
e do cho nn ho bỡnh v an ninh chõu u v th gii. Nhng M, Anh,
Phỏp khụng tỏn thnh ó bỏc b ngh d hi ngh ca Tip Khc, Ba Lan,
Nam T. Ngc li, Anh, Phỏp li m rng cho B, H Lan, Lucxmbua l
nhng nc theo quc phng Tõy ó tham gia k hoch Macsan v ang
cựng Anh, Phỏp xỳc tin vic thnh lp khi Liờn hip Tõy u.
Hi ngh Luõn ụn hp thnh hai t: t 23/2 n 6/3/1948 v tip
theo t 2/4 n 1/6/1948. Trong thi gian khỏ di ny, hi ngh ó bn nhng
vn chớnh sau: T chc chớnh tr Chõu u, ch khai thỏc than vựng
Rua, ch chim úng mi Tõy c, ci cỏch tin t c.
Cỏc nc tham gia hi ngh ó xem vic thnh lp mt quc gia Tõy
c riờng r l cú ý ngha c bit. V vn ny, lỳc u lp trng ca
Phỏp cha c n nhp vi lp trng ca M, vỡ Phỏp cũn lo ngi vic thnh
lp li mt quc gia c thng nht, tp trung mnh l mt vn e do vi
Phỏp. Nhng M li mun a hn vo Tõy c thc hin chớnh sỏch xõm
lc ca chỳng Chõu u nờn M ch chng thnh lp mt chớnh ph Liờn
bang c, tp trung cú quyn hn v co nhng phng tin hnh ng riờng,
sau ú Phỏp phi nhng b M.
Bài tiểu luận Phan Thị Mai Phơng - K54B Lịch
sử

V quy ch vựng Rua, mt vựng phỏt trin v hm m v xớ nghip
luyn kim, Phỏp cng li nhng b M mt ln na. Ln lt. Phỏp phi b

ch trng tỏch vựng Rua ra khi nc c lm cho c yu v mt kinh
t v ch trng ũi quc t hoỏ cỏc ngnh k ngh vựng Rua. Cui cựng, hi
ngh chp nhn nguyờn tc cho cỏc cụng ty c quyn ngi ỳc qun tr
v thnh lp Hi ng kim soỏt quc t gm i biu ca M, Anh, Phỏp
v cỏc nc B, H Lan, Lucxmbua tranh th v tho món ngi bn suy
yu ca mỡnh. M, Anh ng h nhng yờu sỏch ca Phỏp v vựng Xar.
V vn quõn s, M,Anh, Phỏp cụng nhn hu b mỏy kim soỏt tay
t c d thnh lp ra Cc quõn s v an ninh gm cỏc tng t lnh M,
Anh, Phỏp. Ba cng quc phng Tõy cng khụng ngn ngi gỡ l rừ õm
mu chim úng Tõy c v thụn tớnh ụng c ca ho trong bn tuyờn b
cui cựng ra ngy 2/6/1948. Qua bn tuyờn b ny, M, Anh,Phỏp t rừ khụng
cú ý nh rỳt cỏc lc lng v trang ra khi c cho n khi no cú s
thng nht ca nc c v nn ho bỡnh Chõu u c bo m trờn c
s cỏc quyt nh riờng r hi ngh Luõn ụn. iu ny cú ngha l cỏc nc
phng Tõy nh da vo cỏc lc lng v trang sỏt nhp ụng c vo
quc gia Tõy c, ngc li vi ý chớ ca nhõn dõn c th tiờu ch dõn
ch ụng c v khụi phc ỏch thng tr ca cỏc cụng ty t bn c quyn
trờn ton nc c.
Ngoi cỏc vn trờn, cỏc nc tham gia hi ngh Luõn ụn cũn tho
thun vi nhau v vic tin hnh ci cỏch tin t riờng r Tõy c v khu
vc Tõy Beclin.
Nhng ngh quyt ca hi ngh Luõn ụn ó chng t cỏc nc phng
Tõy khụng ngn ngi gỡ i sõu vo con ng phỏ hoi nhng iu m h
ó kớ kt Ianta v Poxam, phỏ hoi s hp tỏc gia cỏc cng quc sau
chin tranh, gt b hon ton mong mun hp tỏc cựng chung sng ho bỡnh
ca Liờn Xụ v cỏc nc dõn ch nhõn dõn.
Bài tiểu luận Phan Thị Mai Phơng - K54B Lịch
sử

Liờn Xụ v cỏc nc Trung ụng u u thng nht phn i hnh

ng riờng r nhm chia ct nc c, phỏ hoi ho bỡnh ca hi ngh Luõn
ụn. Tỏm nc: Liờn Xụ, Tip Khc, Ba lan, Nam T, Rumani, Bungari,
Hunggari v Anbani cựng nhau hp hi ngh Vacsava vao 24/6/1948 ra bn
tuyờn b khụng cụng nhn cỏc quyt ngh Luõn ụn l hp phỏp v cú giỏ tr
tinh thn vớ cỏc quyt ngh ny ch l k hoch khụi phc ch ngha quõn
phit Tõy c v bin Tõy c thnh cỏc cn c chớnh yu thc hin
chớnh sỏch xõm lc chõu u. Cỏc nc tham gia hi ngh thng nht kiờn
quyt u tranh gii quyt cỏc vn cú liờn quan nc c bng
phng phỏp ho bỡnh v dõn ch trờn c s hip c Ianta v Potxdam. Vi
mc ớch y, tỏm nc d hi ngh ra nhng bin phỏp sau õy gii
quyt vn c:
- Bn cng quc Liờn Xụ, M, Anh, Phỏp cựng nhau tho thun thi
hnh nhng bin phỏp nhm bo m hon thnh vic tiờu dit ch quõn
phit c.
- Trong mt thi hn nht nh, phi thit lp s kim soỏt ca bn
cng quc vựng Rua nhm phỏt trin nhng ngnh cụng nghip ho bỡnh
v ngn chn s phc hi nn kinh t chin tranh.
- Vi s tho thun gia 4 cng quc, s thnh lp mt chớnh ph lõm
thi cú tớnh cht dõn ch, ho bỡnh cho ton nc c.
- Kớ kt ho c vi c theo nhng quyt ngh ca hi ngh Pụtxdam v
rỳt quõn chim úng ra khi nc c trong vũng mt nm sau khi kớ ho c.
- Tỡm nhng bin phỏp c thi hnh vic bi thng chin tranh.
Nhng ngh ca hi ngh Vacsava phự hp vi nguyn vng ca nhõn
dõn yờu chung ho bỡnh nc c nờn ng Xó Hi thng nht c ó lờn
ting ng tỡnh v coiu ú l mt s giỳp to ln i vi nhõn dõn c trong
cụng cuc u tranh cho mt nc c thng nht, dõn ch, ho bỡnh.
Bµi tiÓu luËn Phan ThÞ Mai Ph¬ng - K54B LÞch


Và ngay sau khi các nước phương Tây họp hội nghị Luân Đôn, Liên

Xô đã kịch liệt phản đối, tẩy chay các cuộc họp trong Hội đồng kiểm soát
đồng minh và do đó, hoạt động của cơ quan bốn bên bị tê liệt. Đến ngày
31/3/1948, tư lệnh Liên Xô quyết định phong toả, kiểm soát tất cả các mối
liên hệ giữa các khu vực Tây Beclin với Tây Đức, để trả đũa việc phương Tây
triệu tập hội nghị.
Hành động này gây khó khăn cho các nước phương Tây trong việc tiếp
tế cho Beclin, nhưng không ngăn cản được kế hoạch chia cắt nước Đức. Ngày
7/6/1948 các nước Mĩ, Anh, Pháp chuyển đến cho Liên Xô những thoả thuận
của hội nghị Luân Đôn và cùng nhau thương lượng để tổ chức lại nền kinh tế
ở Tây Đức và đưa Tây Đức vào hệ thống “ Tổ chức hợp tác kinh tế châu Âu”
theo kế hoạch Macsan. Ngay 18/6/1948, tại các khu vực Tây Đức và Tây
Beclin, các nhà chức trách Mĩ, Anh, Pháp đã tiến hành cải cách tiền tệ riêng
rẽ. Môt đồng Mác mới đã lưu hành trong khu vực này. Các chính phủ phương
Tây nhằm dùng đồng Mác mới để lũng đoạn nền kinh tế Đông Đức. Vì nền
kinh tế Đông Đức và Tây Đức có mối liên hệ mật thiết với nhau: Beclin là
trung tâm kinh tế lớn của Đông Đức. Đông Đức đang tiếp tế một phần lớn
thực phẩm cho cả Đông và Tây Beclin. Như thế, nếu đồng Mác mới được lưu
hành ở Tây Beclin thì sẽ tràn sang Đông Beclin, rồi tràn vào cả miền Đông
Đức thế là Đông Đức sẽ bị đặt vào khu vực ảnh hưởng của Tây Đức và của cả
kế hoạch Macsan. Rồi việc này tất nhiên sẽ có ảnh hưởng nghiêm trọng về
mặt chính trị.
Do đó, để bảo vệ nền kinh tế của Đông Đức, Ban quân chính Liên Xô ở
Đông Đức buộc phải thi hành những hạn chế về việc vận tải, đi lại giữa các
khu vực miền Tây và miền Đông cũng như giữa các khu vực Đông và Tây
Beclin. Ngày 22/6/1948, tư lệnh Liên Xô, nguyên soái Sokolovski cho tiến
hành cải cách tiền tệ ở khu vực Đông nước Đức và đến 1/7/1948, Liên Xô
chấm dứt hoạt động của Bộ chỉ huy Beclin, cơ quan bốn bên cuối cùng.
Bµi tiÓu luËn Phan ThÞ Mai Ph¬ng - K54B LÞch



Cuộc phong toả Beclin của Liên Xô kéo dài gần một năm. Các nước
phương Tây phải tổ chức cầu hàng không để duy trì tiếp tế cho Tây Beclin.
Việc phong toả Beclin, tuy có gây cho các nước phương Tây một số khó khăn
và tốn kém, nhưng họ đã lợi dụng vấn đề này để tạo ra cái gọi là” Vấn đề
Beclin” và tổ chức chiến dịch tuyên truyền vu cáo cho Liên Xô đã gây ra cảnh
đói khổ của nhân dân Tây Beclin. Mặt khác, họ lấy cớ tổ chức” cầu hàng
không” tiếp tế cho Tây Beclin để tập trung quân ở Tây Đức. Rất nhiều máy
bay tầm xa và nhiều đơn vị lực lượng vũ trang được đưa vào Tây Đức. Rất
nhiều máy bay tầm xa và nhiều đơn vị lực lượng vũ trang được đưa vào Tây
Đức gây nên tình hình quốc tế phức tạp và căng thẳng hơn.
Ngày 6/7/1948, các chính phủ Mĩ, Anh, Pháp lại gửi công hàm cho
Liên Xô đòi huỷ bỏ ngay cuộc phong toả Beclin với lời lẽ hết sức gay gắt.
Liên Xô đã bác bỏ những đề nghị có tính chất tối hậu thư đó và tuyên bố sẵn
sàng thương lượng và giải quyết vấn đề tình hình Beclin.
Hè 1948, Đại sứ các nước phương Tây ở Matxcơva đến hội đàm với
Ngoại trưởng Liên Xô để chấm dứt tình hình căng thẳng xảy ra ở Beclin, Liên
Xô hứa sẽ chấm dứt những hạn chế giao thông, đi lại nếu cải cách tiền tệ được
áp dụng chung cho toàn thành phố Beclin, nhưng các nước phương Tây phản
đối. Những cuộc thương lượng này kéo dài song không đi đến sự thoả thuận
nào. Tháng 9/1948, Mĩ, Anh, Pháp đã đưa vấn đề Beclin ra Hội đồng Bảo An
Liên hiệp quốc. Đó là một sự vi phạm Hiến chương Liên hiệp quốc vì theo
điều 107 của Hiến chương không có một cơ quan nào của Liên hợp quốc có
thể can thiệp vào các vấn đề có liên quan đến nước Đức và các lãnh thổ khác
trước kia thuộc phe phát xít. Chỉ bốn cường quốc chiếm đóng mới có quyền
giải quyết vấn đề đó. Các bài diễn văn của các nước phương Tây ở Hội đồng
Bảo An đều sặc mùi “không khí chiến tranh lạnh”. Cuối cùng, do sự phản đối
của Liên Xô, Hội đồng Bảo An không đi đến một quyết định cụ thể gì.
Bài tiểu luận Phan Thị Mai Phơng - K54B Lịch
sử


Chớnh ph Liờn Xụ ó t chi tham gia tho lun vn Beclin Hi
ng Bo An, nhng trong cuc thng lng khụng chớnh thc vi ch tch
hi ng, i biu Liờn Xụ t ý sn sng gii quyt vn Beclin vi cỏc
nc phng Tõy. K t ngy 15/2/1949, i biu M Gietsup v i Liờn Xụ
Malich ó ln gp nhau v tho thun c th s hp hi ng ngoi trng
bn nc ln vo ngy 5/5/1949 v xoỏ b vic Liờn Xụ hn ch giao thng
gia Tõy c vi Tõy Beclin vao 12/5/1949, v cựng ngy s xoỏ b cỏc bin
phỏp tr a do phng Tõy tin hnh vi thng mi gia vựng Tõy v
ụng nc c. Chớnh ph Liờn Xụ cng khụng ũi hi phi ỏp dng mt
ng Mac thng nht gia ụng v Tõy Beclin vỡ vn ny s c xem xột
ti kỡ hp sp ti ca hi ng ngoi trng.
Sau mt nm ri giỏn on, hi ng ngoi trng ó hp Pari t
22/5/1949 n 20/6/1949 xem xột vn : thng nht t nc c, chun
b kớ kt ho c vi c v tỡnh hỡnh Beclin c vn tin t.
i biu Liờn Xụ ó kiờn trỡ ũi phi cú k hoch khc phc tỡnh trng
chia ct nc c v bn nc chim úng phi thng nht chớnh sỏch mau
chúng kớ kt ho c vi nc c dõn ch v ho bỡnh. thc hin
chng trỡnh ny, Liờn Xụ ngh khụi phc hot ng ca Hi ng kim
tra v B t lnh ng minh Beclin, thnh lp Hi ng quc gia ton nc
c. Nhng tic rng tt c nhng ngh ca Liờn Xụ u b i biu M,
Anh, Phỏp bỏc b. H a ra nhng ũi hi vụ lý ginh quyn kim soỏt
ton nc c, ngh thnh lp Hi ng ti caothay cho Hi ng kim
tra vi phng thc lm vic theo a s tng i nhm ộp Liờn Xụ phc
tựng nhng ý ca h. V cui cựng, hi ngh ngoi trng ó tht bi v
vn thng nht nc c. Do ú, cỏc nc ó c gng t tho thun v
thng nht Beclin v ngy 2/6/1949, ngoi trng M Dean Acheson thay mt
phng Tõy ngh mt d ỏn m ni dung ch yu l t chc tuyn c t do
bn khu vc ca Beclin v tỏi lp B ch huy Beclin. Ngy 6/6, Acheson
Bµi tiÓu luËn Phan ThÞ Mai Ph¬ng - K54B LÞch



gợi ý một thoả hiệp chung và chấp nhận rằng trong đại bộ phận các trường
hợp các quyết định của bốn ngoại trưởng về Đức phải có tính nhất trí, phù
hợp với mong muốn của Liên Xô. Ngày 7/6, Vichinsky đã bác bỏ đề án của
phương Tây cho rằng đề án đó không giành một phần đủ lớn cho quyền phủ
quyết và cung cấp quá nhiều quyền cho uỷ ban thị xã được bầu ra. Ngày 10/6,
Molotov đua ra đề nghị theo đó bốn chính phủ sau một thời gian ba tháng cần
đua ra một dự án về hoà ước với Đức và rút quân đội chiếm đóng trong phạm
vi một năm kể từ ngày kí hoà ước với Đức.
Các nước phương Tây không chịu đàm phán với Liên Xô nhưng lại gấp
rút hoàn thành kế hoạch thành lập quốc gia Tây Đức riêng rẽ của họ. Để thi
hành những quyết nghị của hội nghị Luân Đôn tháng 2 năm 1948 về việc
thành lập quốc gia Tây Đức, ba tư lệnh quân đội Mĩ, Anh, Pháp ở ba khu
chiếm đóng đã cùng với nhà cầm quyền ở Tây Đức tiến hành hội nghị
Phơranpho vào tháng 7/1948. Hội nghị này quyết định triệu tập vào tháng 9
năm 1948 một quốc hội lập hiến gọi là Hội đồng nghị viện gồm các đại biểu
các nghị viện các châu để dự thảo bản hiến pháp cho quốc gia Tây Đức.
Đồng thời ba nước lớn phương Tây đã đàm phán với nhau về biện pháp
thực hiện quyết định Luân Đôn về Rua, vấn đề bồi thường và cải cách quy
chế chiếm đóng. Vì quan tâm đến vấn đề phục hồi kinh tế ở nước Đức, phía
MĨ tán thành giảm nhiều việc tháo dỡ nhà máy và trao thêm quyền cho chính
phủ Đức tương lai. Trái lại, Pháp muốn kiềm chế xu hướng đó. Sau nhiều
năm đàm phán kéo dài, đã thoả thuận được vấn đề quy chế chiếm đóng và
ngày 8/4/1949 tại Oasinhtơn đã kí kết một hiệp định quan trọng Đức, Mục
đích của của các hiệp định này là nhằm trao trả quyền quản trị cho nước Đức
qua quốc gia Tây Đức sẽ thành lập và trong bước đầu công nhận cho Tây Đức
có quyền tự trị phù hợp với chế độ chiếm đóng ở vùng này. Tuy thế, ba chính
phủ Mĩ, Anh, Pháp vẫn còn nắm lấy quyền lực tối cao có thẩm quyền sửa đổi
lại mọi quyết định về lập pháp và hành chính của nhà cầm quyền Đức. Ngoài
Bài tiểu luận Phan Thị Mai Phơng - K54B Lịch

sử

ra M, Anh, Phỏp vn cũn gi quyn kim soỏt nn cụng nghip vựng Rua,
kim soỏt ngnh ngoi thng v hot ng ngoi giao ca c Tõy c v
thay mt Tõy c kớ kt cỏc hip ngh quc t.
Nhng kớ kt gia c v cỏc nc khỏc s cú hiu lc sau 21 ngy sau
khi ó c trỡnh cho cỏc nh chc trỏch chim úng khụng tỏn thnh cỏc
kớ kt ú. ng thi, cỏc lc lng v trang úng Tõy c c hon ton
t do i li. Di danh tm bo an ton hay thi hnh nhng nhim v
quc t, bt kỡ nc no, cỏc t lnh ca cỏc nc phng Tõy cng cú th
tc quyn ca cỏc c quan Tõy c v kim soỏt Tõy c. ng thi, Tõy
c cng c thnh lp U ban ng minh ti cao cú thm quyn v mt
dõn s tip xỳc thng xuyờn vi chớnh ph Tõy c.
Nh th l cỏc hip nh Oasinhtn ó a ti vic thnh lp mt quc
gia mi v mt quy ch chim úng mi Tõy c, phỏ hoi b mỏy kim
soỏt ca bn cng quc ng minh ó chin thng ch phỏt xớt Hitle
trc õy, vi phm trng trn hip nh Poxdam.
n thỏng 5/1949, Hi ng Ngh vin Bon ó thụng qua bn d tho
hin phỏp ca nc Cng ho liờn bang c o lut c bn ca Bon tho
hip gia cỏc lun im liờn bang v lun im trung ng tp trung. Cng
ho liờn bang c L mt liờn bang gm 11bang ca Tõy c, mi bang cú
mt hin phỏp riờng. Lut c bn c cỏc bang v ba thng c quõn s
ng minh, duyt y. Cao u hi ng minh c thnh lp ngy 20/6
Pari v bt u lm vic vo thỏng 9/1949 gm John Mc Coy (c), Andre
Francois Poncet(Phỏp) v tng Robestson(Anh). Ngy 14/8/1949 cỏc khu
min Tõy c ó tin hnh bu c riờng r. Ngy 12/9/1949, Giỏo s Ht
c c lm tng thng nc cng ho liờn bang c v ngy 15/9/1949,
Aờnao thuc ng Cụng Giỏo dõn ch c c lm Th tng Chớnh ph.
n cui thỏng 9/1949, Tõy c ó xut hin mt quc gia riờng r,
hp tỏc cht ch vi cỏc nc phng Tõy ri dn dn tr thnh mt cn

Bµi tiÓu luËn Phan ThÞ Mai Ph¬ng - K54B LÞch


cứ xâm lược các nước đế quốc phương Tây ngay cả của giới quân phiệt
DDuwcschoongs lại nước Cộng hoà dân chủ Đức, chống lại Liên Xô và các
nước dân chủ Trung Đông Âu đứng trong phe xã hội chủ nghĩa, điều này đã
gây ra những hậu quả nguy hiểm đối với dân tộc Đức và sự nghiệp hoà bình ở
Châu Âu và toàn thế giới. Như vậy, âm mưu của Mĩ và phía cực Tây trong”
chiến tranh lạnh” đã thành công bước đầu vì đã biến Tây Đức thành tiền đồn
chống chủ nghĩa cộng sản.
Trước những hành động đó, Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa đã
kiên quyết phản đối. cuối 1947, Đảng xã hội dân chủ và Đảng cộng sản hợp
nhất thành Đảng xã hội thống nhất Đức. Sự kiện lịch sử này đánh dấu một
bước tiến quan trọng nhằm thống nhất lực lượng giai cấp công nhân làm nền
tảng cho một mặt trận dân tộc rộng rãi sau này. Ngày 1/10/1949, Liên Xô đã
gửi công hàm đến Chính phủ các nước phương tây nói rằng” Việc thành lập
chính phủ riêng rẽ ở Tây Đức là kết quả quá trình chia cắt nước Đức mà chính
phủ các nước Mĩ, Anh, Pháp đã thi hành trong những năm gần đây, đi ngược
lai hiệp định Poxdam”. Việc ra đời nước Tây Đức đã gây ra những hậu quả
ngiêm trọng đối với dân tộc Đức và sự nghiệp thống nhất nước Đức. Bộ chính
trị Đảng xã hội thống nhất Đức ra tuyên bố coi ngày 7/9/1949 là ngày” phản
bội”. nhục nhã dân tộc Đức.
Tháng 5/1949, đại biểu của tất cả các đảng phái, tổ chức dân chủ của cả
hai miền nước Đức đã họp Đại hội nhân dân Đức lần thứ ba thông qua Hiến
pháp dân chủ mới của Đức. Đại hội bầu ra cơ quan hoạt động thường trực:
Hội đồng nhân dân Đức, nhằm tiếp tục động viên quần chúng nhân dân đấu
trang cho hoà bình và thống nhất đất nước. Ngày 7/10/1949, để biểu hiện ý
chí của tất cả các lực lượng dân chủ Đức, Hội đồng nhân dân Đức đã tuyên bố
thành lập nước Cộng hoà dân chủ Đức. Sau đó, hội đồng nhân dân Đức đã
được cải tổ thành quốc hội lâm thời, quốc hội đã quyết định thi hành hiến

pháp và thành lập chính phủ lâm thời của nước Cộng hoà dân chủ Đức do
Bµi tiÓu luËn Phan ThÞ Mai Ph¬ng - K54B LÞch


Ôtto Gôrơtvon lãnh đạo. Ngay sau khi được thành lập, Chính phủ nước Cộng
hoà dân chủ Đức được Ban quân chính Liên Xô đóng ở Đức trao trả lại những
quyền về đối nội và đối ngoại. Nước cộng hoà dân chủ Đức ra đời là một sự
kiện quan trọng của quá trình cách mạng thế giới,một quá trình dẫn đến sự
hình thành và củng cố hệ thống xã hội chủ nghĩa thế giới.
Như vậy, nước Đức đã bị chia cắt, một ở phía Tây bao gồm lãnh thổ ba
vùng chiếm đóng của Mĩ, Anh, Pháp, được các nước tư bản phương Tây thừa
nhận và ủng hộ, một ở phía Đông trên lãnh thổ chiếm đóng của Liên Xô, được
các nước xá hội chủ nghĩa thừa nhận và ủng hộ. Nhà nước phía Tây có diện
tích và dân số gấp đôi, với tiềm lực kinh tế hơn hẳn nhà nước phía Đông. Sự
kiện này xảy ra ngay giữa trung tâm châu Âu, không phù hợp với lợi ích,
nguyện vọng của nhân dân Đức ở cả hai miền, và chỉ là sản phẩm của chính
sách “chiến tranh lạnh”sau chiến tranh thế giới thứ II, càng làm cho tình hình
châu Âu và thế giới căng thẳng hơn. Đó là cuộc đấu tranh giữa Mĩ và Liên Xô
cũng như giữa hai cực Đông và Tây. Và vấn đề kí hoà ước với Đức thống
nhất trở nên phức tạp và khó khăn hơn.
2.1.2. Âm mưu phục hồi quân phiệt Đức và Cộng hoà Liên bang
Đức gia nhập khối Natô (1949-1955).
2.1.2.1. Âm mưu phục hồi chủ nghĩa quân phiệt Đức
Hai nước Đức đã được thành lập và phát triển theo hai hướng hoàn toàn
trái ngược nhau, do đó vấn đề thống nhất và kí hoà ước với Đức trở nên xa
vời, chưa có triển vọng thực tế.Trong khi đó “chiến tranh lạnh” giữa hai phe
ngày càng leo thang, đặc biệt cuộc chiến tranh Triều Tiên là cuộc đọ sức giữa
hai hệ thống xã hội chủ nghĩa và tư bản chủ nghĩa, điều này cũng làm nổi bật
“lỗ hổng quân sự” ở Tây Âu, do đó đã khiến chính phủ Mĩ phải chính thức
gợi vấn đề tái vũ trang nước Đức. Tình hình thế giới lúc này cũng rất căng

thẳng, dư luận phương Tây lo ngại nguy cơ xảy ra một cuộc khủng hoảng mới
ở châu Âu. Trong lúc đó, các nước Hà Lan, Anh, Pháp, Bỉ đang phải lo đối
Bµi tiÓu luËn Phan ThÞ Mai Ph¬ng - K54B LÞch


phó với phong trào giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa. Nước Mĩ cũng
không đủ khả năng đối phó với một cuộc khủng hoảng mới, nếu nó xảy ra ở
Châu Âu.
Để bảo vệ Tây Âu, các nước phương Tây không có cách nào khác là
phải động viên nhân lực và vật lực ở Tây Đức. Bất chấp những thoả thuận về
nước Đức ở Ianta và Poxđam, các nước phương Tây chủ trương tái vũ trang
Tây Đức.
Tháng 9 năm 1950, Hội nghị Ngoại trưởng Nato họp ở NewYork đã
thông qua Chiến lược phòng thủ Tây Âu với việc thành lập một lực lượng
quân sự thống nhất và một Bộ chỉ huy thống nhất. Cũng trong tháng đó, Tổng
thống Mỹ Truman đưa sang Châu Âu 4 sư đoàn quân chiến đấu Mỹ ở lục địa
này. Ngày 19/12/1950, Bộ trưởng ngoại giao các nước Nato thông báo thành
lập hệ thống phòng thủ thống nhất dưới sự chỉ huy tối cao của tướng Mỹ
Aixenhao. Đồng thời, chính phủ Mỹ ồ ạt tăng ngan sách quốc phòng từ 13,5
tỷ lên 50 tỷ USD nhằm đẩy nhanh việc sản xuất vũ khí hạt nhân và vũ khí
thông thường cũng như cung cấp cho các nước Tây Âu vũ khí trang bị mà họ
yêu cầu. Số lượng quân đội Mỹ được tăng từ 0,5 triệu lên 3,5 triệu và quân
đội của khối quân sự Nato tăng từ 14 sư đoàn lên 50 sư đoàn quân chiến đấu.
Hàng trăm căn cứ hải, lục, không quân Mỹ được thành lập trên lãnh thổ các
nước Tây Âu. Như vậy, có thể nói cho đến 1952, dưới chiêu bài “ngăn chặn
sự bành trướng của Nga”, nước Mỹ đã chi phối Tây Âu bằng các kế hoạch
kinh tế, chính trị và quân sự hoàn chỉnh.
Nhưng sự phát triển của nền kinh tế Mỹ đầu những năm 50 không cho
phép chi phí quá lớn cho quốc phòng. Việc đó đòi hỏi sự đóng góp nặng nề,
ảnh hưởng đến đời sống nhân dân Mỹ. Chính phủ Mỹ lo sợ sự phản đối của

nhân dân họ, đã yêu cầu các chính phủ Tây Âu đóng góp nhiều hơn vào công
việc phòng thủ chung. Nhưng lúc này, kinh tế các nước Tây Âu còn chưa
phục hồi đầy đủ, hơn nữa Anh, Pháp, Bỉ, Hà Lan còn bị sa lầy ở các thuộc địa
Bµi tiÓu luËn Phan ThÞ Mai Ph¬ng - K54B LÞch


bởi phong trào giải phóng dân tộc đang ngày càng lên cao. Chỉ còn một nước
có tiềm lực kinh tế và quân sự mạnh ở Tây Âu là Tây Đức.
Để phục vụ cho chiến lược chống chủ nghĩa cộng sản, chính phủ Mỹ đã
coi thường những thoả thuận ở Ianta và Poxđan, chủ trương tái vụ trang Tây
Đức và đưa nước này gia nhập Nato. Vấn đề này thực ra ngay từ khi thành lập
Nato đã được nêu ra, nhưng bị nhân dân Pháp cùng các nước khác kịch liệt
phản đối nên không thể thực hiện được. Đến khi chiến tranh Triều Tiên nổ ra,
chính phủ Mỹ lợi dụng để gây sức ép với Pháp và thúc giục các nước Tây Âu
nhanh chóng đi đến nhất trí vấn đề này. Ngày 12/09/1950, ngoại trưởng Mỹ
Acheson chính thức đề nghị với ngoại trưởng Anh và Pháp lập ra các sư đoàn
Đức và đặt dưới sự chỉ huy của Nato, điều mà nghị quyết Poxđam ngăn cấm
và trước đây bị chính phủ, nhân dân Pháp kiên quyết phản đối.
Để xoa dịu dư luận nhân dân Pháp và chuẩn bị tái vũ trang Tây Đức,
ngày 4/5/1950 Suman - Ngoại trưởng Pháp gửi đến “Ban tổng thư ký” hội
đồng Chấu Âu một đề nghị thành lập các “Công ty Châu Âu”. Ngày 9/5/1950,
Suman thay mặt chính phủ Pháp công bố một bức giáp thư cụ thể đề nghị
thành lập “Cộng đồng than thép”. Và ngày 18/4/1951, hiệp định thành lập
“Cộng đồng than thép” được ký kết. Hiệp định này quy định thành lập thị
trường thống nhất và điều hoà việc sản xuất than và thép ở Tây Đức, Pháp,
Italia, Bỉ, Hà Lan, Lucxămbua. Các nước tham gia cộng đồng cử ra một cơ
quan lãnh đạo tối cao để giải quyết các vấn đề sản xuất và tiêu thụ sản phẩm
than và thép của các thành viên. Mục đích của Suman là tạo ra một sự thông
cảm giữa nhân dân các nước Tây Âu, đặc biệt là Pháp với Đức, làm giảm bớt
sự chống đối lâu đời giữa nhân dân hai nước Pháp và Đức. Mỹ nhiệt liệt hoan

nghênh sáng kiến của Suman. Anh lúc đầu có tham gia đàm phán nhưng sau
đó đã từ chối tham gia vì không muốn để ảnh hưởng của Pháp chi phối ở Tây
Âu thông qua kế hoạch Suman.
Bài tiểu luận Phan Thị Mai Phơng - K54B Lịch
sử

Vic thnh lp cng ng than thộp Chõu u l kt qu ca s liờn kt
gia t bn c quyn Phỏp v Tõy c vi s giỳp ca M, cho phộp t
bn c quyn Phỏp s dng than ca c vi giỏ r v m ng cho t bn
c quyn Tõy c s dng qung st ca Phỏp. Nm ly c hi ny, Tõy
c thy h cú th chim a v li ớch nht trong Cng ng than thộp.
hi ngh Paris (thỏng 6/1950), Tõy c ó ũi cỏc nc ng minh phi tr
li a v ca c Chõu u v trờn th gii núi chung, ũi c quyn hot
ng t do nh mt nc c lp. M ó ng h lp trng ny ca c, do
ú Tõy c ra sc ũi quyn bỡnh ng vi Phỏp. Cỏc nc phng tõy ó
nI rng mt phn quyn hn cho Tõy c h cng tỏc cht ch vI chớnh
sỏch chng Liờn Xụ v chng Ch ngha xó hI ca M. Thỏng 3/1951,
phng tõy cho phộp chớnh ph Tõy c c quyn lónh o i sng kinh
t v mt s vn thuc chớnh sỏch I ngoI, nhng quyn kim soỏt cỏc
lnh vc kinh t quan trng nh sn xut than, thộp v hoỏ cht vn do cỏc
cng quc M, Anh, Phỏp nm gi.
Ngy 9/7/1951, cỏc nc M, Anh, Phỏp n phng tuyờn b chm dt
tỡnh trng chin tranh vi Cng ho liờn bang c v hng lot ti phm
chin tranh c c th t do, cỏc lc lng cnh sỏt Tõy c c tng
cng, õy l bc u tiờn ca k hoch tỏi v trang v a Tõy c vo
liờn minh quõn s ca cỏc nc phng Tõy.
Nh vy, Cng ng than thộp l mt bc u i n mt t chc
chớnh tr rng rói hn m ngi ta thng gi l Liờn bang Chõu u. Trong
khoỏ hp Ngh viờn ca Cng ng tI buI b mc ngy 2/12/1954, hi
ngh cú nhn xột rng Cng ng ch hot ng bú hp trong phm vi mt c

quan chuyờn mụn cú thm quyn trong ngnh than thộp, nh th khú m t
chc c mt t chc siờu quc gia ca Chõu u v mi mt, ó n lỳc
phi t chc Chõu u v mt chớnh tr.
Bµi tiÓu luËn Phan ThÞ Mai Ph¬ng - K54B LÞch


Cuộc vận động thành lập khối “Cộng đồng phòng thủ Châu Âu” đã
được bắt đầu từ giữa năm 1951 lúc đế quốc Mỹ gây ra cuộc chiến tranh xâm
lược ở Triều tiên, lúc Mỹ đẩy mạnh cuộc “Chiến tranh lạnh” lên một bước
gây ra một cuộc “Chiến tranh hạn chế” hay “Chiến tranh cục bộ”. Lúc đó, một
mặt gấp rút tăng “viện trợ” quân sự cho các nước Tây Âu, tuyên truyền cái
gọI là “nguy cơ cộng sản” ở Châu Âu đang đe doạ nghiêm trọng các nước
Tây Âu gây ra bầu không khí căng thẳng giữa Đông và Tây. Mặt khác, đế
quốc Mỹ càng ra sức thúc đẩy các nước Châu Âu tổ chức việc “phòng thủ
Châu Âu” đến tận sông Enbơ (tái vũ trang Tây Đức), Mỹ cũng đã chính thức
đặt vấn đề tái vũ trang Tây Đức ở hộI đồng khốI Bắc Đại tây dương vào tháng
9/1950.
Từ những ngày đầu tháng 9/1950, tổng thống Truman chuẩn y cho
chính phủ Mỹ tăng “viên trợ” cho các nước Châu Âu với điều kiện là các
nước Châu Âu phải cố gắng đầy đủ thực lực việc tái vũ trang. Ngày
12/9/1950, trong hội nghị tay ba Mỹ, Anh, Pháp ở NewYork, ngoại trưởng
Mỹ Asêsơn đã nói rằng muốn bảo về Châu Âu càng xa càng hay về phía đông
thì phải cần đến những nguồn nhân lực và kinh tế của Tây Đức. Ngoại trưởng
Pháp lúc bấy giờ có thái độ mâu thuẫn với Mỹ trong vấn đề này, Suman cho
rằng việc thành lập quân đội Đức có thể dẫn đến việc phục hồI Chủ nghĩa
quân phiệt Đức, thực ra không phải Suman chống hẳn lại Mỹ, Suman không
muốn tái vũ trang Tây Đức nhưng trước phong trào đấu tranh mạnh mẽ của
nhân dân Pháp, Su man chưa dám ngang nhiên tán thành lập trường của Mỹ
mà thôi. Thái độ đó của Suman biểu lộ rõ trong lời phát biểu “Chưa đến lúc
chín muồi để đề ra vấn đề tái vũ trang và việc tái vũ trang các nước bắc Đại

tây dương mới bắt đầu được ít lâu mà thôi”. Sau đó, Mỹ đã dùng áp lực kinh
tế đốI với Pháp, Pháp đã phảI nhượng bộ Mỹ. Ngày 24/10/1950, thủ tướng
Pơlêven thay mặt chính phủ Pháp trình bày trước quốc hội Pháp một dự án về
thành lập “Quân đội Châu Âu” trong đó Tây Đức có thể gia nhập vớI một số

×