Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

SKKN do dung day hoc lich su

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (263.91 KB, 25 trang )

Mục lục
Phần I. Mở đầu
1. lí do chọn đề tài 4
2. Mục đích nghiên cứu 5
3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu 5
4. Nhiệm vụ nghiên cứu 6
5. Phơng pháp nghiên cứu 6
1
6. Thời gian nghiên cứu 6
Phần ii. Nội dung
Chơng I: Cơ sở lý luận của đề tài 6
Chơng II: Thực trạng của vấn đề nghiên cứu 7
1. Những thuận lợi chung 8
2. Thực trạng về sử dụng đồ dùng trục quan 8
Chơng III: Giải quyết vấn đề 9
1. Mục đích của việc sử dụng đồ dùng dạy học trong dạy học lịch sử 9
2. Yêu cầu của việc sử dụng đồ dùng dạy học 9
3. Các loại đồ dùng trực quan trong dạy học lịch sử 11
4. Một số nguyên tắc sử dụng đồ dùng trực quan trong dạy học lịch sử 12
5. Một số phơng pháp sử dụng đồ dùng trực quan 13
6. Một số phơng pháp sử dụng đồ dùng trực quan trong từng bài cụ thể 17
Phần III. Kết luận và khuyến nghị
1. Kết quả thử nghiệm và hiệu quả của đề tài 24
2. Bài học kinh nghiệm 25
3. Kết luận và khuyến nghị 26
Tài liệu tham khảo 28
2
Phần I. mở đầu
1. Lí do chọn đề tài:
Môn lịch sử trong nhà trờng phổ thông có chức năng và nhiệm vụ quan
trọng trong việc đào tạo và giáo dục thế hệ trẻ. ở các nớc tiên tiến cũng chú trọng


việc dạy môn lịch sử vì nó đào tạo con ngời có bản sắc dân tộc. Đảng - Nhà nớc v
bộ giáo dục coi trọng việc dạy và học bộ môn lịch sử. Đúng nh Hồ Chí Minh đã
khẳng định trong hai câu thơ mở đầu trong cuốn lịch sử nớc ta:
Dân ta phải biết sử ta
Cho tờng gốc tích nớc nhà Việt Nam
Để đạt đợc kết quả giảng dạy lịch sử cần phải vận dụng nhiều phơng pháp giáo
dục khác nha, trong đó không thể không nói đến phơng pháp sử dụng đồ dùng trục
quan. Phơng pháp này rất quan trọng trong việc giúp học sinh lĩnh hội kiến thức
mới và còn đắc biệt quan trọng trong việc phát huy tính chủ động sáng tạo của học
sinh .
Trong thực tế dạy học giáo viên cũng đã chú ý đến sử dụng đồ dùng trực quan ,
Tuy nhiên đôi lúc còn cha thờng xuyên hoặc còn hớng dẫn qua loa cha phát đợc hết
tác dụng của đồ dùng đạy học, thậm chí ở 1 số bài học giáo viên mới chỉ chú trọng
kênh chữ trong SGK mà bỏ qua kênh hình, do đó trong thực tế giảng dạy giáo viên
cha phát huy đợc tính tích cực, chủ động, cha gây đợc hứng thú trong việc học tập
bộ môn cho học sinh. Ngày nay công nghệ thông tin đang ngày càng đợc áp dụng
mạnh mẽ vào nghành giáo dục- đào tạo. Vì vậy lại đặt ra cho giáo viên những tìm
tòi mới trong việc sử dụng hiệu quả kênh hình trong giáo án điện tử .
Xuất phát từ chức năng, nhiệm vụ , đặc trng bộ môn lịch sử và yêu cầu đổi mới
phơng pháp giáo dục, cũng nh trong thực tiễn dạy học bộ môn, việc biên soạn SGK
lịch sử THPT có nhiều đổi mới về nội dung và phơng pháp. Kênh hình trong SGK
tăng lên đáng kể . Kênh hình trong SGK không chỉ là minh họa, làm cở sở cho việc
tạo biểu tợng lịch sử mà còn là một nguồn cung cấp kiến thức cho học sinh. Còn có
bài viết trong SGK có nội dung để ngỏ, cha viết hết , yêu cầu học sinh thông qua
làm việc với tranh ảnh, sơ đồ, bản đồ sẽ tìm tòi khám phá những kiến thức cần
thiết liên quan đến nội dung bài học mà tác giả SGK muốn chuyển tải đến học sinh.
Vì vậy hệ thống kênh hình trong SGK chính là một hệ thống kiến thức rất quan
trọng đòi hỏi giáo viên phải biết cách khai thác để đạt hiệu quả cao nhất.
Đối với học sinh, một số em đã có ý thức học tập, chịu khó tìm tòi t liệu,
nghiên cứu khênh hình nâng cao hiệu quả học tập bộ môn. Tuy nhiên còn nhiều

học sinh ý thức học tập cha cao nên cũng cha có kĩ năng sử dụng kênh hình trong
học tập lịch sử, các em vẫn cho rằng đây là môn học phụ chỉ cần học thuộc lòng
3
những gì thầy, cô cho ghi là đủ không cần hiểu đợc bản chất, và ý nghĩa giáo dục
của sự kiện đó nh thế nào. Vì nhận thức nh vậy do đó kết quả kiểm tra của các em
còn rất thấp, hầu nh kiến thức các em nắm đợc rất hời hợt, và đặc biệt hầu nh các
em cha có khả năng t duy về lịch sử.
Đứng trớc những vẫn đề thực tiễn nói trên, để góp phần nâng cao chất lợng
học tập bộ môn thì phơng pháp sử dụng đồ dùng trực quan trong dạy và học lịch
sử là một khâu quan trọng. Vì vậy cần phải đợc thực hiện một cách thờng xuyên ,
liên tục cũng nh phải tuân theo nguyên tắc, quy trình biện pháp thích hợp. Với
mong muốn đợc góp phần nhỏ vào kế hoạch và phơng pháp sử dụng dồ dùng trực
quan nhằm nâng cao chất lợng dạy và học bộ môn với kinh nghiệm của bản thân
đã tích lũy đợc trong quá trình dạy học tôi mạnh dạn chọn đề tài Một số phơng
pháp sử dụng đồ dùng trực quan trong môn Lịch sử ở trờng THPT thị xã
Nghĩa Lộ để làm nội dung trao đổi , bàn luận trong hoạt động chuyên môn lần
này.
2. Mục đích nghiên cứu:
- Giúp ngời dạy và học nhận thức đợc vai trò của việc sử dụng đồ dùng trực
quan trong học tập lịch sử
- Bổ sung thêm 1 số kĩ năng và kiến thức sử dụng đồ dùng trực quan nh:
tranh ảnh, sơ đồ, biểu đồ, bản đồ, sa bàn, mẫu vật, băng hình Từ đó giúp các em
có đợc sự hứng thú trong học tập và phát huy đợc tính sáng tạo, phát triển khả năng
t duy, hình thành các kỹ năng và bồi dỡng tình cảm thông qua việc nắm bắt các sự
kiện, hiện tợng
3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu.
Nghiên cứu phơng pháp sử dụng đồ dùng trực quan trong dạy học lịnh sử ở
trơng THPT thị xã Nghĩa Lộ.
Đề tài đợc thể nghiệm đối với khối lớp 10,11,12 trờng THPT thị xã Nghĩa lộ
4. Nhiệm vụ nghiên cứu:

- Tìm hiểu thực trạng về việc sử dụng đồ dùng trực quan trong dạy học lịch
sử ở trờngTHPT thị xã Nghĩa Lộ,
- Đề xuất một số biện pháp để phát huy hơn nữa vai trò của việc sử dụng đồ
dùng trực quan trong dạy học lịch sử ở trờng THPT thị xã Nghĩa Lộ.
5. Phơng pháp nghiên cứu:
- Phơng pháp nghiên cử lí thuyết: nghiên cứu các văn bản tài liệu về đổi
mới phơng pháp dạy học, các đề tài nghiên cứu khoa học
- Phơng pháp nghiên cứu thực tiễn: Qua thực tiễn giảng dạy, dự giờ rút
kinh nghiệm, tham khảo ý kiến và trao đổ chuyên môn với các đồng nghiệp đồng
nghiệp.
6. Thời gian nghiên cứu
4
Trong đề tài này tôi đề cập đến các vấn đề: Một số phơng pháp sử dụng đồ
dùng trực quan trong môn lịch sử ở trờng THPT thị xã Nghĩa Lộ và đã thử
nghiệm trong 2 năm học (2009 2010 và 2010-2011)
Phần II: Nội dung
Chơng I: cơ sở lí luận của đề tài
Do đặc điểm của việc học tập lịch sử không trực tiếp quan sát các sự kiện
nên phơng pháp trực quan có ý nghĩa rất quan trọng. Có nhiều loại đồ dùng trực
quan khác nhau, cách sử dụng và hiệu quả cũng khác nhau, song đề có tác dụng
nâng cao chất lợng và hiệu quả dạy học lịch sử. Việc sử dụng đồ dùng trực quan
trong dạy học lịch sử hiện nay không chỉ giới hạn trong việc sử dụng bản đồ, tranh
ảnh , mô hình mà còn có các phơng tiện kĩ thuật hiện đại. Bởi vì do do công nghệ
thông tin ngày càng tăng , trình độ khoa học phong phú nên cần cải tiến phơng
pháp dạy học truyền thống với các phơng tiện kĩ thuật hiện đại hơn Việc sử dụng
các phơng tiện kĩ thuật không hạ thấp vai trò của thày giáo mà còn tăng hiệu quả
của bài học ở các mặt : thu thập thông tin, t duy( nhận thức), ghi nhớ và vận dụng
kiến thức
Trong dạy học lịch sử, phơng pháp trực quan, góp phần quan trọng trong tạo
biểu tợng cho học sinh, cụ thể hóa các sự kiện và khắc phục tình trạng Hiện đại

hóa lịch sử của học sinh.
Đồ dùng trực quan là chỗ dựa để hiểu biết sâu sắc bản chất của sự kiện lịch
sử, là phơng tiện rất có hiệu lực để hình thành các khái niệm lịch sử quan trọng
nhất, giúp cho học sinh nắm vững các quy luật của sự phát triển xã hội . Ví dụ khi
nghiên cứu bức tranh hình vẽ trên vách hang (SGK lớp 10), học sinh không chỉ
có biểu tợng về cảnh săn bắn- công việc thờng xuyên của cả thị tộc- mà còn hiểu
nhờ chế tạo cung tên, con ngời đã chuyển hẳn từ hình thức săn bắt sang săn bắn, có
hiệu quả kinh tế cao hơn. Điều đó giúp học sinh biết sự thay đổi trong đời sống vật
chất của con ngời thời nguyên thủy luôn gắn chặt với tiến bộ trong kĩ thuật chế tác
công cụ của họ.
Đồ dùng trực quan có vai trò rất lớn trong việc giúp học sinh nhớ kĩ, hiểu sâu
những hình ảnh, những kiến thức lịch sử. Hình ảnh đợc giữ lại đặc biệt vững chắc
trong trí nhớ của chúng ta là hình ảnh mà chúng ta thu thập đợc bằng trực quan.
Xem bức tranh Xô Viết Nghệ Tĩnh học sinh không thể quyên đợc biểu hiện
của chủ nghĩa anh hùng cách mạng của ngời công nhân nông dân.
Cùng với việc góp phần tạo biểu tợng và hình thành khái niệm lịch sử, đồ
dùng trực quan còn pháp triển khả năng quan sát, trí tợng t duy và ngôn ngữ của
học sinh. Nhìn vào bất cứ loại đồ dùng trực quan nào, học sinh cũng thích nhận xét,
phán đoán, hình dung quá khứ lịch sử đợc phản ánh, minh họa nh thế nào. Học sinh
5
suy nghĩ và tìm cách diễn đạt bằng lời nói chính xác, có hình ảnh rõ ràng, cụ thể
về bức tranh xã hội đã qua.
ý nghĩa giáo dục t tởng , cảm xúc thẩm mĩ của đồ dùng trực quan cũng rất
lớn. Ngắm nhìn một bức tranh diễn tả cuộc đấu tranh cách mạng, xem một cuốn
phim tài liệu, xem xét một di vật lịch sử, học sinh sẽ có tình cảm mạnh mẽ về
những anh hùng, chiến sĩ cách mạng, lòng quý trọng nhân dân lao động, sự căm
thù bọn xâm lợc và chiến tranh
Đồ dùng trực qua góp phần to lớn nhằm nâng cao chất lợng dạy dạy học lịch
sử, gây hứng thú học tập cho học sinh. Nó là chiếc cầu nối giữa quá khứ với hiện tại
. Do đó việc sử dụng đồ dùng trực quan trong dạy học lịch sử ở trờng phổ thông là

một điều kiện không thể thiếu đợc. Đòi hỏi giáo viên phải hiểu và sử dụng thành
thạo đồ dùng trực quan, đồng thời cũng phải hớng dẫn các em chế tạo các loại đồ
dùng trực quan phù hợp với trình độ , yêu cầu và điều kiện học tập của các em.
Chơng II: thực trạng của vấn đề nghiên cứu
1. Những thuận lợi chung:
- Nhà trờng:
+Ban giám hiệu nhà trờng, tổ khối chuyên môn rất quan tâm đến đổi mới
phơng pháp dạy học và vấn đề nâng cao chất lợng học tập của học sinh. Tạo mọi
điều kiện cần thiết giúp giáo viên hoàn thành tốt nhiệm vụ giảng dạy .
+ Cơ sở vật chất của nhà trờng ngày càng đợc nâng cao, các phơng tiện, đồ
dùng học tập ngày càng phong phú.
- SGK lịch sử : số lợng kênh hình trong sách giáo khoa tăng lên đánh kể.
- Học sinh: nhiều em có khả năng nhận thức đợc và ham hiểu biết về lịch sử
văn hoá truyền thống dân tộc.
2. Thực trạng về sử dụng đồ dùng trực quan
Một số giáo viên đã chú ý đến sử dụng đồ dùng trực quan trong dạy hoc lịch
sử. Bên cạnh đó còn có nhiều tiết học giáo viên dạy chay, không sử dụng đồ dùng
học tập, hoặc sử dụng chỉ nhằm minh họa cho giờ dạy, phơng pháp và nội dung
khai thác cha phù hợp. Vì vậy việc khai thác kiến thức trong kênh hình cha đợc chú
trọng phát huy. Nguyên nhân của tình trạng đó có nhiều, song chủ yếu là:
- Chúng ta mới chỉ chú ý đến kênh chữ của sách giáo khoa, coi đây là nguồn
cung cấp kiến thức Lịch sử duy nhất trong dạy học mà không thấy rằng kênh hình
không chỉ là nguồn kiến thức quan trọng, cung cấp một lợng thông tin đáng kể, mà
còn là phơng tiện trực quan có giá trị giúp bài học Lịch sử trở nên sinh động hơn,
hấp dẫn hơn, gây hứng thú học tập hơn cho học sinh.
- Không ít giáo viên cha hiểu rõ xuất xứ, nội dung ý nghĩa của kênh hình
trong sách giáo khoa. Trong khi đó lần đổi mới sách giáo khoa lần này số lợng
kênh hình đã đợc tăng lên đáng kể so với trớc.
6
- Có những giáo viên nhận thức đầy đủ giá trị, nội dung kênh hình nhng lại

ngại sử dụng, sợ mất thời gian, hoặc sử dụng mang tính hình thức, minh họa cho
bài giảng.
- Hiện nay công nghệ thông tin phát triển mạnh, các nguồn tài liệu rất phong
phú. Nhng chúng ta cha đầu t thời gian tìm tòi và làm thêm đồ dùng dạy học.
Từ thực trạng trên, để công việc sử dụng đồ dùng trực quan trong dạy học
lịch sử đạt hiệu quả tốt hơn, tôi mạnh dạn đa ra một số phơng pháp sử dụng đồ
dùng trực quan trong dạy học lịch sử.
Chơng III. Giải quyết vấn đề
1. Mục đích của việc sử dụng đồ dùng dạy học trong dạy học Lịch sử:
Đổi mới phơng pháp sử dụng đồ dùng dạy học Lịch sử nhằm mục đích:
- Hỗ trợ học sinh trong việc cung cấp kiến thức, giảm tính trừu tợng của nội
dung bài học.
- Tạo điều kiện cần thiết cho học sinh thực hành để hình thành và rèn luyện
các kỹ năng cho học sinh.
- Góp phần đổi mới phơng pháp dạy học và đổi mới kiểm tra, đánh giá kết
quả học tập của học sinh.
- Trợ giúp cho giáo viên trong việc hớng dẫn học sinh học kiến thức mới,
phát huy tính tìm tòi, khám phá của học sinh.
- Hỗ trợ giáo viên trong việc nâng cao kiến thức, kỹ năng và thiết kế bài
dạy học.
2. Yêu cầu của việc sử dụng đồ dùng dạy học:
Để có thể khai thác tốt những đồ dùng dạy học trong chơng trình sách giáo
khoa Lịch sử, ngời thầy cần lu ý một số vấn đề nh sau:
- Một là: Đồ dùng trực quan phải đợc sử dụng có hiệu quả cao nhất, đáp
ứng các yêu cầu về nội dung và phơng pháp đợc quy định trong chơng trình giáo
dục. Học sinh phải hiểu đợc những vấn đề cơ bản nhất qua các đồ dùng dạy học.
- Hai là: Thực hiện đầy đủ những tiết bài tập tập lịch sử, bài lịch sử địa ph-
ơng đợc quy định trong chơng trình và sách giáo khoa. Đặc biệt giáo viên có thể
kết hợp với địa phơng cho học sinh tham quan các di tích lịch sử ở địa phơng của
mình.

- Ba là: Sử dụng thành thạo đồ dùng dạy học theo tài liệu hớng dẫn của nhà
sản xuất. Nắm đúng nội dung chính của bài theo yêu cầu.
- Bốn là: Có kế hoạch chuẩn bị trớc các đồ dùng theo danh mục thiết bị tối
thiểu của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
7
- Năm là: Giáo viên phải tự chủ động mua sắm, su tầm hoặc tự làm đồ
dùng dạy học dạy học cần thiết. Làm sao để nâng cao nhất việc nắm bắt kiến thức
lịch sử của học sinh.
- Sáu là: Giáo viên phải sử dụng thành thạo các loại đồ dùng dạy học trớc
giờ lên lớp, tránh tình trạng vừa dạy vừa tìm tòi nghiên cứu thiết bị dễ dẫn đến
tình trạng phản khoa học.
- Bảy là: Để có thể sử dụng tốt các đồ dùng dạy học, khi lên lớp giáo viên
cần:
+ Cần chọn lựa những nội dung mang tính thiết thực đối với nội dung bài
học, đồng thời sử dụng tối đa các nội dung đã đợc thể hiện trên mỗi thiết bị.
+ Khi soạn bài cũng nh khi lên lớp, giáo viên cần phải xây dựng đợc hệ
thống câu hỏi chuẩn xác, rõ ràng để học sinh làm việc với các đồ dùng nhằm lĩnh
hội kiến thức, rèn luyện kỹ năng.
+ Khi lên lớp giáo viên chú ý vị trí đặt đồ dùng dạy học phải đảm bảo điều
kiện thuận lợi cho học sinh cả lớp cùng quan sát hoặc các thành viên trong nhóm
đều đợc làm việc với thiết bị dạy học.
+ Giáo viên cần giúp học sinh nắm đợc trình tự các bớc làm việc với đồ
dùng dạy học để tìm kiến thức, rèn luyện kỹ năng, phát triển t duy của học sinh.
Đồ dùng dạy học môn lịch sử rất phong phú, đa dạng: tranh ảnh, lợc đồ,
mẫu vật, băng hình, các di tích lịch sửTuy nhiên chỉ có tranh ảnh và lợc đồ là
hai loại đồ dùng đợc sử dụng nhiều nhất trong dạy học lịch sử ở trờng phổ thông.
Tuy phong phú về chủng loại nhng thực tế hiện nay ở các trờng trung học
phổ thông và đặc biệt là tại trờng ta đồ dùng dạy học môn lịch sử mới sử dụng
chủ yếu là các loại sơ đồ, biểu đồ, lợc đồ lịch sử, một số ít tài liệu tranh ảnh tham
khảo. Còn các loại nh di tích lịch sử văn hoá, các phiên bản mẫu vật. hầu nh cha

đợc sử dụng. Sự hiểu biết của giáo viên về các di tích lịch sử văn hoá ở địa phơng
cũng còn rất nhiều hạn chế. Còn nếu học sinh có đi thực tế tại thực địa thì các em
cũng chỉ xem sơ qua rất sơ sài cha thấy đợc hết ý nghĩa giáo dục của giờ học tại
thực địa.
Để việc thực hiện chơng trình, sách giáo khoa mới theo yêu cầu phơng h-
ớng đổi mới có hiệu quả, việc sử dụng các đồ dùng dạy học phong phú về chủng
loại là một yêu cầu bắt buộc trong công tác dạy học. Bởi vì, quan niệm về chức
năng, tác dụng của đồ dùng có nhiều đổi mới. Trớc đây ta thờng quan niệm thiết
bị dạy học môn Lịch sử chỉ nhằm minh họa làm cho kiến thức trở nên phong phú,
sinh động. Ngày nay ngoài chức năng, tác dụng đó, ngời ta còn đặc biệt nhấn
mạnh đó là một trong những nguồn nhận thức quan trọng của việc truyền bá và
nhận thức lịch sử. Khai thác triệt để chức năng, tác dụng này sẽ tạo điều kiện để
8
giáo viên thực hiện tốt việc đổi mới phơng pháp soạn giảng. Học sinh có điều kiện
chủ động tích cực tham gia vào quá trình tự nhận thức lịch sử một cách tốt nhất, ở
đây nhấn mạnh rằng: đồ dùng dạy học không phải là phơng pháp nhng những thao
tác và cách thức sử dụng đồ dùng dạy học lại là phơng pháp, vấn đề ở đây cần
phải đổi mới phơng pháp sử dụng đồ dùng dạy học, tức là góp phần vào đổi mới
phơng pháp dạy học.
3. Các loại đồ dùng trực quan trong dạy học lịch sử:
Có nhiều quan niện khác nhau về phân loại đồ dùng trực quan nhng theo
PGS.TS Trịnh Đình Tùng, đồ dùng trực quan trong dạy học lịch sử ở trờng THPT
đợc chia làm ba nhóm lớn:
a. Nhóm thứ nhất: Đồ dùng trực quan hiện vật bao gồm những di tích lịch
sử và cách mạng, những di vật khảo cổ và di vật thuộc các thời đại lịch sử.
Đồ dùng trực quan hiện vật là một loại tài liệu gốc rất có giá trị, có ý nghĩa
to lớn về mặt nhận thức. Thông qua việc tiếp xúc với các di tích hay những dấu vết
còn lại, học sinh có những hình ảnh cụ thể chân thực về quá khứ và từ đó có t duy
lịch sử đúng đắn. Tuy nhiên việc sử dụng đồ dùng trực quan hiện vật còn bị hạn
chế, do nó không có sẵn trong nhà trờng, mà đợc gìn giữ trong các bảo tàng hoặc

nơi di tích.
b. Nhóm thứ hai: Đồ dùng trực quan tạo hình, bao gồm các loại phục chế,
mô hình, sa bàn, tranh ảnh lịch sử nó có khả năng khôi phục lại những hình ảnh
của con ngời, đồ vật, biến cố, sự kiện lịch sử một cách cụ thể, sinh động và khá
sát thực.
c. Nhóm thứ ba: Đồ dùng trực quan quy ớc bao gồm các loại bản đồ lịch sử,
đồ thị, sơ đồ, niên biểu Loại đồ dùng trực quan này tạo cho học sinh những hình
ảnh tợng trng, khi phản ảnh các mặt chất lợng và số lợng của quá trình lịch sử, đặc
trng khuynh hớng phát triển của các hiện tợng kinh tế, chính trị - xã hội của đời
sống. Nó không chỉ là phơng tiện để cụ thể hóa sự kiện lịch sử mà còn là cơ sở để
hình thành khái niệm cho học sinh.
4. Một số nguyên tắc sử dụng đồ dùng trực quan trong dạy học lịch sử.
Đồ dùng trực qua trong dạy học lịch sử ở trờng THPT rất phong phú đa
dạng; mỗi loại lại có 1 nội dung, ý nghĩa khác nhau, nên cách sử dụng cũng rất
khác nhau. Việc sử dụng tranh, ảnh lịch sử không giống nh cách sử dụng bản đồ
và các loại đồ dùng trực quan quy ớc khác. Không thể sử dụng đồ dùng trực quan
trong việc trình bày kiến thức mới giống nh việc sử dụng khi tiến hành việc ôn
tập, tổng kết. Điều này đặt ra một vấn đề quan trọng là phải biết cách sử dụng đồ
dùng trực quan trong dạy học lịch sử một cách hiệu quả nhất. Vì vậy cần phải
nắm vững cách sử dụng đồ dùng trực quan trong dạy học lịch sử ở trờng thổ
9
thông. Khi sử dụng đồ dùng trực quan trong dạy học lịch sử cần phải chú ý các
nguyên tắc sau:
- Phải căn cứ vào nội dung, yêu cầu giáo dỡng, giáo dục của bài học để lựa
chọn đồ dùng trực qua tơng ứng thích hợp . Vì vậy cần xây dựng một hệ thống đồ
dùng trực quan phong phú phù hợp với các bài học lịch sử.
- Định ra phơng pháp thích hợp đối với mỗi loại đồ dùng trực quan. Phải
đảm bảo cho học sinh đợc sử dụng đầy đủ đồ dùng trực quan. Khắc phục tình
trạng học sinh chỉ xem đồ dùng trực quan để minh họa cho nội dung bài học.
- Phát huy tính tích cực của học sinh khi sử dụng đồ dùng trực quan , không

chỉ để cụ thể hóa kiến thức mà cần đi sâu vào phân tích bản chất sự kiện.
- Đảm bảo kết hợp giữa lời nói với việc trình bày các đồ dùng trực quan,
đồng thời rèn luyện khả năng thực hành của học sinh khi xây dựng và sử dụng đồ
dùng trực quan( vẽ bản đồ, sơ đồ ).
- Phải chọn lọc và sử dụng đồ dùng trực quan một cách phù hợp, không lạm
dụng đa nhiều tranh ảnh, sơ đồ, bản đồ vào trong một tiết học.
- Đồ dùng phải đảm bảo tính chân thực, chính sác, thẩm mĩ và có nguồn
gốc rỗ ràng.
- Trớc khi sử dụng đồ dùng trực quan cần chuẩn bị thật kỹ, nắm chắc nội
dung của đồ dùng định trình bày. Trong tiến trình giời dạy cần chọn đúng thời
điểm để sử dụng đồ dùng.
5. Một số phơng pháp sử dụng đồ dùng trực quan:
Đồ dùng trực quan trong dạy học lịch sử rất phong phú đa dạng và có nhiều
phơng pháp để sử dụng, nhng ở đây tôi chỉ nêu một số đồ dùng trực quan phổ
biến trong dạy học lịch sử và một số phơng pháp mà tôi đa thực hiện trong quá
trình giảng dạy.
5.1.Tranh ảnh:
a. Những kỹ năng cần l u ý:
Khi hớng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung của tranh ảnh giáo viên cần chú
ý rèn cho học sinh những kỹ năng nh sau:
- Kỹ năng quan sát, nhận xét.
- Kỹ năng mô tả, tờng thuật.
- Kỹ năng phân tích, nhận định, đánh giá.
b. Một số ph ơng pháp khai thác tranh ảnh
Khai thác tranh ảnh có thể tiến hành theo các bớc sau:
10
- Giáo viên yêu cầu học sinh tìm hiểu, nghiên cứu trớc tranh ảnh ở nhà để
đến lớp các em tranh thủ đợc thời gian dới sự hớng dẫn của thầy, cô giáo các em
khai thác đợc triệt để hơn.
- Cho học sinh quan sát tranh, ảnh để học sinh xác định một cách khái quát

nội dung tranh ảnh cần khai thác.
- Giáo viên nêu câu hỏi gợi mở, nêu vấn đề, tổ chức cho học sinh tìm hiểu
nội dung của tranh ảnh.
- Học sinh trình bày những kết quả tìm hiểu của mình về tranh ảnh, học sinh
khác bổ sung hoàn thiện.
- Giáo viên nhận xét, bổ sung, học sinh trả lời và hoàn thiện nội dung khai
thác tranh ảnh cung cấp cho học sinh về kiến thức Lịch sử.
5.2. Lợc đồ, bản đồ:
a. Những kỹ năng cần l u ý:
- Kỹ năng vẽ lợc đồ, bản đồ.
- Kỹ năng tờng thuật, miêu tả.
- Kỹ năng quan sát, so sánh.
- Kỹ năng nhận định, đánh giá, rút ra quy luật, bài học lịch sử.
b . Một số ph ơng pháp khai thác nội dung l ợc đồ, bản đồ:
- Giáo viên hớng dẫn học sinh quan sát lợc đồ, bản đồ, trong đó chú ý cả
về nội dung( tên lợc đồ, bản đồ), danh giới và các ký hiệu trên bản đồ, lợc đồ. Đọc
bản chú giải để biết ngời ta thể hiện đối tợng đó trên bản đồ nh thế nào? Bằng ký
hiệu gì? Bằng mầu sắc gì?
- Giáo viên hớng dẫn học sinh nắm đợc vị trí, địa hình, địa thế âm mu của
địch, chủ trơng của ta của các chiến dịch, trận đánh, chiến trờng, các phong trào

- Giáo viên đặt câu hỏi nêu vấn đề và gợi ý để học sinh tìm hiểu nội dung
của lợc đồ, bản đồ theo yêu cầu của bài học. Sau đó giáo viên có thể hớng dẫn học
sinh đọc bản đồ theo cách:
+ Giáo viên gọi học sinh trả lời câu hỏi bằng việc trình bày kết quả tìm
hiểu nội dung của bản đồ, lợc đồ => Giáo viên nhận xét, bổ xung những nội dung
học sinh trả lời và hoàn thiện nội dung bản đồ mà học sinh cần tìm hiểu.
+ Hoặc giáo viên tờng thuật miêu tả thích ứng với các ký hiệu đã ghi trên
bản đồ, lợc đồ =>Gọi học sinh tờng thuật lại.
- Giáo viên hớng dẫn học sinh nhận xét, đánh giá rút ra quy luật, bài học lịch

sử từ những kiến thức đợc phản ảnh trên lợc đồ, bản đồ.
Cuối cùng học sinh nắm đợc cách khai thác bản đồ, nội dung của bản đồ
gắn liền với nội dung của bài học. Bản đồ, lợc đồ là nguồn kiến thức quan trọng,
do đó giáo viên phải hớng dẫn học sinh khai thác đúng và đầy đủ những nội dung
của lợc đồ nhằm phát huy cao nhất tính chính xác và ý nghĩa giáo dục đối với học
sinh.
11
Tuy nhiên trong quá trình sử dụng lợc đồ, bản đồ giáo viên cần lu ý bởi
trong hệ thống của bản đồ, lợc đồ có cả bản đồ trống do đó giáo viên phải cho
học sinh làm quen với loại bản đồ này để hình thành các kỹ năng sử dụng cho
học sinh.
*Đối với bản đồi câm hay còn gọi là bản đồ trống.
Trớc tiên cho học sinh quan sát bản đồ, chỉ mới vài nét cơ bản về phạm vi lãnh
thổ, vài địa danh chính. Sau đó dạy đến đâu giáo viên dùng bút các màu, giấy màu
điền vào tới đó thể hiện đợc nội dung kiến thức cần trình bày.
Sử dụng bản đồ câm trong tiết dạy kiến thức mới có tác dụng rất lớn, nó thu hút
sự tập trung chú ý của học sinh. Học sinh chú ý tìm hiểu một cách sinh động, các
sự kiện đợc quan sát một cách rõ ràng dễ nhớ. Ngoài sử dụng bản đồ câm còn rất
phù hợp trong kiểm tra đánh giá học sinh và trong các tiết làm bài tập lịch sử.
Giáo viên có thể ra bài tập về nhà cho học sinh vẽ lại lợc đồ, sơ đồ và trình
bày lại những kiến thức vừa đợc trình bầy trên lợc đồ, sơ đồ.
5.3. Sơ đồ:
Nhằm cụ thể hóa nội dung sự kiện bằng những hình học đơn giản, diễn tả tổ
chức bộ máy Nhà nớc, cơ cấu xã hội, một chế độ chính trị, mối liên hệ giữa các sự
kiện lịch sử lập sơ đồ có thể áp dụng trong mỗi bài, mỗi chơng hoặc sau mỗi
giai đoạn lịch sử.
a. Những kỹ năng cần l u ý:
- Lập sơ đồ
- Kỹ năng phân tích, tổng hợp, nhận định, đánh giá.
- Kỹ năng quan sát, so sánh.

- Kỹ năng rút ra quy luật, bài học lịch sử.
b. Một số ph ơng pháp khai thác sơ đồ
Cách 1:
- Hớng dẫn học sinh tự lập sơ đồ theo từng cá nhân hoặc theo nhóm sau đó
giáo viên đa sơ đồ đã lập để học sinh đối chiếu. Giáo viên nhận xét thấy điểm tốt,
sáng tạo và mặt hạn chế của học sinh.
- Giáo viên hớng dẫn học sinh nắm đợc những kiến thức đợc trình bày trong
sơ đồ.
Cách 2:
- Giáo viên chủ động trình bầy kiến thức theo sơ đồ đã lập sau đó hớng dẫn
học sinh so sánh, nhận xét, đánh giá
5. 4. Bảng niên biểu:
12
Bảng niên biểu là hệ thống các kiến thức quan trọng theo thứ tự thời gian,
đồng thời nêu mối liên hệ giữa các sự kiện cơ bản của một nớc hay nhiều nớc trong
cùng một thời kỳ. Có nhiều dạng niên biểu nh: Niên biểu tổng hợp là bảng liệt kê
những sự kiện lớn sẩy ra trong một thời gian dài. Loại niên biểu này giúp học sinh
không những ghi nhớ những sự kiện chính mà còn nắm đợc các mốc thời gian đánh
dấu mối quan hệ của các sự kiện quan trọng. Niên biểu chuyên đề đi sâu trình bày
nội dung một vấn đề quan trọng nổi bật nào đáy của một thời kỳ lịch sử nhất định,
nhờ đó mà học sinh hiểu đợc bản chất sự kiện một cách toàn diện đầy đủ. Niên biểu
so sánh dùng để đối chiếu so sánh các sự kiện sẩy ra cùng một lúc trong lịch sử,
nhằm làm nổi bật bản chất, đặc trng của các sự kiện ấy, hoặc để rút ra một kết luận
khái quát có tính chất nguyên lý.
a. Những kỹ năng cần l u ý:
Tổng hợp, thống kê, khái quát, so sánh
b. Một số ph ơng pháp sử dụng bảng niên biển trong dạy học
- Tùy theo từng bài, chơng, giai đoạn lịch sử giáo viên có thể hớng dẫn
học sinh lập các bảng niên biểu thống kê giúp học sinh hệ thống đợc kiến thức đã
học một cách khái quát, ngắn gọn , dễ hiểu nhất.

-Trong tiết dạy bài mới giáo viên có thể kẻ khung niên biểu thống kê, sau
đó cho từng cá nhân hoặc phân nhóm học sinh điền nội dung thích hợp vào bảng
niên biểu thống kê đó. Hớng dẫ học sinh nhận xét về kiến thức đã nêu trong bảng
niên biểu thống kê.
+ Sau khi học song mỗi bài, chơng, giai đoạn lịch sử giáo viên có thể giao
bài tập về nhà để học sinh lập các bảng niên biểu thống kế. Giáo viên cần phải đa
ra đáp án để học sinh đối chiếu kết quả.
6. Một số phơng pháp sử dụng đồ dùng trực quan
trong từng bài cụ thể.
6. 1. Khai thác tranh ảnh:
Ví dụ 1 : Giáo viên sử dụng bức ảnh trong Bài 3: Trung Quốc (sách giáo
khoa lớp 11- chơng trình chuẩn). Hình 6. Trang 13.
- Hoạt động 1: Giáo viên hớng dẫn học sinh quan sát bức ảnh - Các nớc đế
quốc xâu xé cái bánh ngọt Trung Quốc.
- Hoạt động 2: Giáo viên giới thiệu vài nét về nội dung đợc thể hiện qua
bức ảnh và nêu câu hỏi để học sinh suy nghĩ: Tác giả bức ảnh này muốn nói lên
điều gì? Vì sao ngời ta lại ví Trung Quốc nh cái bánh ngọt khổng lồ bị chia cắt
nh vậy?
- Hoạt động 3: Giáo viên cho học sinh suy nghĩ, thảo luận và rút ra những
nhận xét của riêng mình. Giáo viên có thể gọi 1 hoặc 2 học sinh trình bày nội
dung của mình .
- Hoạt động 4: Giáo viên nhận xét, bổ sung, học sinh trả lời và hoàn thiện nội
dung khai thác tranh ảnh cung cấp cho học sinh về kiến thức Lịch sử. Đây là bức
13
ảnh ví Trung Quốc hồi cuối thế kỷ XIX nh một miếng mồi béo bở khiến các nớc đế
quốc phải tranh chấp, giành giật lẫn nhau, nhng đó lại là chiếc bánh khổng lồ mà
không một nớc đế quốc nào có thể nuốt nổi một mình, buộc chúng phải chia xẻ
với nhau. Quá trình xâm lợc Trung Quốc của các nớc đế quốc đợc miêu tả qua hình
ảnh cái bánh ngọt lớn đã bị cắt rời từng phần. Ngồi xung quanh là 6 ngời lăm lăm
chiếc dĩa trong tay với t thế sẵn sàng xông vào mâm bánh. Kể từ trái qua phải, đó

là chân dung của Hoàng đế Đức, Tổng thống Pháp, Nga hoàng, Nhật hoàng, Tổng
thống Mĩ và Thủ tớng Anh đơng thời.
GV kết luận: Cuối thế kỷ XIX các nớc đế quốc đẩy mạnh xâm lợc thuộc địa,
coi Trung Quốc là miếng mồi béo bở để tranh nhau xâu xé.
Ví dụ 2.
Bài 8, tiết 10. Nhật bản
( lớp 12, chơng trình chuẩn)
Hỡnh 2 0: Cu-Sờ-tụ-ễ-ha-si nối lin cỏc o chớnh Hụn-su v Xi-cụ-c.
õy l bc nh chp ton cnh tu Cu-sờ-tụ-ễ-ha-si ca Nht Bn. Giỏo
viên s dng bc nh ny dy mc II. Nht Bn khụi phc v phỏt triển kinh t
sau chin tranh.
Hot ng 1: Giỏo viờn t chc cho hc sinh quan sỏt bc nh v a ra
mt s cõu hi gi m.
- Bc nh chp cõy cu no ? ở õu ?
- Chic cu ny núi lờn iu gỡ v s phỏt trin khoa hc - k thut ca Nht
Bn sau chin tranh th gii th hai?
Hot ng 2: Giáo viên cho học sinh suy nghĩ, thảo luận và rút ra những
nhận xét. Có thể gọi 1 học sinh trình bày nội dung của mình
Hot ng 3: Giỏo viờn tp trung s chỳ ý ca cỏc em vo bc nh , nhận
xét, bổ sung, học sinh trả lời và hoàn thiện nội dung khai thác tranh ảnh cung cấp
cho học sinh về kiến thức .
Nht Bn l mt quc gia khụng c thiờn nhiờn u ói nh cỏc nc khỏc
trờn th gii. Tuy nhiờn vi ý thức tự lực tự cờng, Nht Bn ó vn lờn v tr
thnh mt trong ba trung tõm kinh t ln ca th gii ( M - Tõy u - Nht Bn).
Nht Bn rt chỳ trng trong vic xõy dng c s h tng trong tt c cỏc
lnh vc v cu Sờ-tụ-ễ-ha-si l mt trong lnh vc v s phát triển trong giao
thụng vn ti ca nc ny.
14
Cu Sờ-tụ-ễ-ha-si l mt cõy cu ln ca Nht Bn vt bin Sờ tụ di
9,4km. Lũng cu ụi, dnh cho ng ụ tụ cao tc v xe la. Tuyn ng ny cú

bn ln ng cho ụ tụ v mt ng ray cho xe la.
Cu Sờ-tụ-ễ-ha-si c bit n vi s thỏn phc hõm m vi nhõn dõn th
gii. Mt lot tuyn ng cao tc v ng ray c kt ni vi nhau v chy
qua cõy cu ni ting ni hai o chớnh Sờ-tụ v ễ-ha-si. Cõy cu cú mt tng cao
dnh cho tuyn ng cao tc v tng thp hn dnh cho ng ray xe la. c
thit k dnh cho tng lai. Cu trỳc xõy dng cõy cu ny cú kh nng hp
nht mi tuyn ờng.
6. 2. Khai thác bản đồ, lợc đồ:
Ví dụ 3
Bài 18, tiết 29.
Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp
( Lớp 12 - Chơng trình chuẩn)
Khi giảng phần III, mục 1 - Chiến dịch Việt Bắc thu - đông 1947, giáo viên
sử dụng lợc đồ Chiến dịch Việt Bắc thu - đông 1947.
Hoạt động 1: Giáo viên cho học sinh qua sát lợc đồ, giới thiệu tên lợc đồ và
các kí hiệu trên lợc đồ. Giáo viên sử dụng lợc đồ để trình bầy âm mu, kế hoạch của
địch dùng lực lợng mạnh cả thủy, lục, không quân tấn công lên Việt Bắc theo hai h-
ớng tạo thành thế 2 gọng kìm khép chặt căn cứ địa Việt Bắc.
Hoạt động 2:
- Giáo viên hớng đã học sinh tìm hiểu diễn biến chiến dịch, Quân dân ta đã
chiến đấu bảo vệ căn cứ địa Việt Bắc nh thế nào.
- Giáo viên đặt câu hỏi gợi mở: Tại Bắc Cạn ta đánh địch nh thế nào? Trên
Đờng số 4, ta thu thắng lợi lớn ở đâu? Trên sông Lô quân ta đã chiến thắng nh thế
nào? Hai gọng kìm đông, tây của địch có khép lại đợc không?
- Học sinh trao đổi và phát biểu ý kiến.
Hoạt động 3:
- GV nhận xét học sinh trả lời và lợc thuật diễn biến chính của chiến dịch
trên lợc đồ.
15
- Giáo viên yêu cầu học sinh, về nhà vẽ lại lợc đồ và trình bầy tóm tăt âm m-

u, kế hoạch của địch khi tấn công lên Việt Bắc 1947 và diễn biến cuộc chiến đấu
của nhân dân ta để bảo vệ căn cứ địa Việt Bắc.
Ví dụ 4
Bài 20, tiết 33 .
Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp kết thúc (1953-1954)
( Lớp 12 - Chơng trình chuẩn)
Khi giảng mục II, phần 2. Cuộc tiến công của ta trong chiến lợc Đông Xuân
( 1953- 1954). Giáo viên sử dụng lợc đồ câm : Hình thái chiến trờng Đông Dơng
trong đông xuân 1953-1954. Lợc đồ chỉ ghi một vài địa danh nh: Hà Nội, Điện
Biên Phủ, Thà Khẹt, Sê Nô, Luông Pha Băng, Mờng Sài, Plây,
Chuẩn bị một hình quả bóng nhiều gai bằng giấy mầu đen, bút lông mầu
đen.
Hoạt động 1. Giáo viên cho học sinh qua sát lợc đồ, giới thiệu các địa danh
và chú giải trên lợc đồ và nêu yêu cầu : Các em chú ý nghe cô giáo trình bày diễn
biến cuộc tiến công của ta trong chiến lợc đông- xuân 1953-1954 sau đó các em sẽ
trình bầy tóm tắt lại diễn biến.
Hoạt động 2. giáo viên tóm tắt diễn biến trên lợc đồ
- Khi tờng thuật địch tập trung quân ở đồng bằng Bắc Bộ 44 tiểu đoàn để chủ
động đánh ta thực hiện kế hoạch Nava hòng xoay lại tình thế chuyển bại thành
thắng, giáo viên đính hình quả bóng nhiều gai đã chuẩn bị sẵn vào vị trí đồng bằng
Bắc Bộ.
- Khi giảng đến các đợt tiến công của ta: Ngày 10 tháng 3 năm 1953 ta tấn
công Lai Châu bao vây Điện Biên Phủ. Nava buộc phải điều 6 tiểu đoàn cơ động ở
đồng bằng Bắc Bộ lên tăng cờng cho Điện Biên Phủ làm cho Điện Biên Phủ trở
thành nơi tập trung binh lực thứ 2 của địch, giáo viên tách một phần quả bóng gai
ở đồng bằng Bắc Bộ đính lên Điện Biên Phủ.
- Đầu tháng 12 năm 1953 cùng với bộ đội Pha Thét Lào ta tấn công
trung Lào giải phóng thị xã Thà Khẹt, uy hiếp Sê Nô, biến Sê Nô thành tập trung
binh lực thứ 3, giáo viên tách một phần quả bóng gai ở đồng bằng Bắc Bộ đính sang
vị trí Sê Nô.

- Cuối tháng 1-1954, liên quân Lào- Việt tấn công địch và giải phóng vùng
Phong Xa Lì, uy hiếp Luông Pha Băng, địch phải tăng cờng Luông Pha Băng và m-
ờng Sài, Luông Pha Băng và Mờng Sài trở thành nơi tập trung binh lực thứ 4 của
địch. giáo viên tách một phần quả bóng gai ở đồng bằng Bắc Bộ đính sang vị trí
Luông Pha Băng và Mờng Sài
16
- Đầu tháng 2 năm 1954 ta tấn công địch ở bắc tây Nguyên giải phóng Kom
Tum, uy hiếp Plâyku trở thành nơi tập trung binh lực thứ 4 của địch. Giáo viên
dùng bút màu đen đánh dấu lên địa danh Plâyku.
Hoạt động 3: Giáo viên yêu cầu học sinh tóm tắt lại diễn biến và đánh giá
kết quả của chiến cuộc đông- xuân.
Qua các ký hiệu đợc nổi lên trên lợc đồ trống, giúp học sinh hiểu đợc
một cách dễ dàng qua các đợt tấn công của ta, quân địch bị phân tán lực lợng chủ
yếu từ một nơi thành 5 nơi, giống nh võ sĩ khổng lồ nay bị ta căng tay, căng chân
ra thì võ sĩ ấy dứt khoát khoẻ mấy cũng thua. Nh vậy địch từ chỗ chủ động tập
trung đánh ta, nay bị động phải phân tán ra đối phó với lực lợng của ta.Học sinh
sẽ thấy ngay đợc kế hoạch Na Va của địch bớc đầu đã bị phá sản.
6. 3. Sử dụng sơ đồ lịch sử:
Ví dụ 5
Bài 12. Ôn tập lịch sử thế giới thời nguyên thủy, cổ đại và trung đại
(Lớp 10 chơng trình chuẩn)
Khi ôn tập phần xã hội cổ đại, giáo viên sử dụng sơ đồ - Xã hộ cổ đại phơng
Đông và phơng Tây
Hoạt động 1: Giáo viên chia học sinh thành các nhóm và yêu cầu học sinh :
Qua phần kiến thức đã học chơng - Xã hội cổ đại, các em hãy lập sơ đồ xã hộ cổ
đại phơng Đông và phơng Tây về các mặt thể chế chính trị, giai cấp, kinh tế, điều
kiện hình thành nhà nớc.
Hoạt động 2: Các nhóm báo cáo kết quả, giáo viên hớng dẫn học sinh nhận
xét kết quả của các nhóm.
Hoạt động 3: Giáo viên đa sơ đồ đã chuẩn bị sãn để học sinh đối chiếu và hệ

thống kiến thức đã học qua sơ đồ. Hớng dẫn học sinh so sánh các quốc gia cổ đại
phơng Đông và phơng Tây để thấy đợc sự khác nhau về thể chế chính trị, các tầng
lớp giai cấp, kinh tế, điều kiện hình thành nhà nớc. Giải thích vì sao có sự khác
nhau đó.
Sơ đồ xã hộ cổ đại ph ơng Đông và ph ơng Tây

Xã hội cổ đại ph ơng Đông Xã hội cổ đại ph ơng Tây
17
Vua
chuyờn
ch
Ban chấp
chính
6. 4. Sử dụng niên biểu lịch sử:
Ví dụ 6
Niên biểu tổng hợp
Bài 20, tiết 33.
Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp kết thúc 1953-1954
( Lớp 12 chơng trình chuẩn)
Khi dạy song tiết 33 bài 20, giáo viên giao bài tập cho học sinh về nhà lập
bảng niên biểu thống kê những thắng lợi cơ bản trên mặt trận quân sự của quân dân
ta từ 1946-1954. Giáo viên kiểm tra kết quả bài tập của học sinh vào phần kiểm tra
bài cũ của tiết học sau.
NHNG THNG LI C BN TRấN MT TRN QUN S CA QUN
DN TA T 1946 N 1954
18
Quý tc-
Quan li-Tng l
Thợ thủ công
Nông dân

công xã
Nô lệ
Nông nghiệp
Thủ công nghiệp
Thơng nghiệp
Đồ đồng- Lu vực dòng sông lớn Đồ sắt- Ven biển Địa Trung Hải
Thủ công nghiệp
Thơng nghiệp

Nông nghiệp
Kinh tế
Chủ nô
Thợ thủ công
Nông dân tự
do
Nô Lệ
Thời gian Sự kiện ý nghĩa cơ bản của sự kiện
12/1946
2/1947
Toàn quốc kháng chiến
Ta chiến đấu trong các đô
thị
Mở đầu cuộc kháng chiến toàn quốc
Bớc đầu làm thất bại âm mu đánh thắng
nhanh của Pháp
1947 Chiến dịch Việt Bắc
Đánh bại âm mu đánh nhanh thắng nhanh
của địch. Bảo vệ cơ quan đầu não kháng
chiến của ta
1950 Chiến dịch Biên giới Ta giành thế chủ động trên chiến trờng chính

Bắc bộ
1951
1953
Chiến dịch Hòa Bình
Chiến dịch Tây Bắc
Chiến dịch Thợng Lào
Tiếp tục giữ vững và phát huy thé chủ động
trên chiến trờng chính
1953
1954
Chiến cuộc đông xuân
1953-1954
Chiến dịch Điện Biên Phủ
Kế hoạch Nava từng bớc bị phá sản
Thắng lợi của chiến dịch ĐBP làm kế hoạch
Nava bị phá sản, góp sức mạnh to lớn cho
cuộc đấu tranh ngoại giao của ta.
Phần III. Kết luận và khuyên nghị
1. Kết quả thử nghiệm và hiệu quả của đề tài:
Qua quá trình thể nghiệm đề tài Một số phơng pháp sử dụng đồ dùng trực
quan trong môn Lịch sử ở trờng THPT thị xã Nghĩa Lộ cho thấy :
- Hạn chế
Một số học sinh cha chăm học, cha chú ý, lời suy nghĩ, kết quả học tập cha
cao.
Đồ dùng thiết bị đã đợc bổ sung nhiều nhng cũng cha đầy đủ. Giáo viên
còn hạn chế trong việc tự làm thêm đồ dùng dạy học. Một số tranh ảnh và đồ dùng
đã có nhng không có hớng dẫn sử dụng, nên đôi khi tranh ảnh chỉ nhằm mục đích
minh họa cho phần kiến thức chính mà giáo viên trình bầy.
- Ưu điểm
Việc sử dụng đồ dùng trực quan trong dạy học lịch sử có tác dụng rất lớn. Giúp

học sinh tiếp thu bài một cánh nhẹ nhàng, dễ hiểu, nhớ lâu. Tránh đợc 1 giờ học gò
bó, áp đặt ngợc lại giờ học diễn ra sinh động đầy hứng thú.
Giáo viên sử dụng bản đồ, tranh ảnh thờng xuyên sẽ rèn đợc khả năng quan sát,
trí tởng tợng, t duy và ngôn ngữ, đặc biệt là kỹ năng đọc bản đồ củng cố thêm kiến
thức địa lý đa học sinh vào tình huống có vấn đề, rèn cho học sinh có khả năng phát
triển t duy sáng tạo.
19
Giúp học sinh có kĩ năng thực hành, lập bảng biểu thống kê, sơ đồ, vẽ những l-
ợc đồ đơn giảnKhả năng tiếp thu bài giảng của học sinh tốt hơn, từ đó góp phần
quan trong trong năng cao chất lợng dạy học bộ môn.
* Kết quả trớc và sau khi áp dụng đề tài:
+ Trớc khi áp dụng đề tài:
Lớp Giỏi- Khá Trung bình Yếu
10B1 12,5% 62,5% 25%
11B1 10% 62,4% 27,6%
11B2 9,8% 69,7% 21,5%
11B2 9,8% 69,7% 21,5%
+ Sau khi áp dụng đề tài:
Lớp Giỏi
khá
Trung bình Yếu
10B1 23,4% 70,4% 6,2%
11B1 18% 72,4% 9,6%
11B2 17,9% 76,6% 5,5%
11B2 9,8% 69,7% 21,5%
2. Bài học kinh nghiệm
Việc sử dụng đồ dựng trực quan không phải chỉ đợc tiến hành vào những giờ
thao giảng, dạy minh hoạ mà nó phải đợc sử dụng thờng xuyên liên tục. Muốn sử
dụng và khai thác hết nội dung Lịch sử đợc phản ánh trong đồ dùng trực quan thì
giáo viên phải bit lựa chọn phơng pháp sử dụng. Có sự chuẩn bị công phu về kế

hoạch bài dạy, nhất là khâu tổ chức cho học sinh tìm hiểu, tiếp nhận kiến thức mới
trên lớp. Muốn thiết kế đợc tiết dạy có hiệu quả, giáo viên phải tham khảo tài liệu
có liên quan đến bài học, đọc kĩ mục tiêu cần đạt, xác định kiến thức cơ bản, đồng
thời căn dặn học sinh su tầm ở nhà những thông tin về các đồ dùng trực quan .
Nh vậy, khai thác đồ dùng trực quan sử là một trong những cách tiếp cận lịch
sử tốt, có khả năng đem lại hiệu quả giáo dục cao, nhng lại không phải là một công
việc đơn giản dễ thực hiện. ở đây ngoài vấn đề nhân thức nội dung lịch sử qua t
20
liệu tranh ảnh lịch sử, còn có vấn đề rèn luyện óc quan sát và khả năng vận dụng
phơng pháp miêu tả.
Với kinh nghiệm ít ỏi của bản thân, tôi thấy khi sử dụng đồ dùng trực quan tạo
hình trong dạy lịch sử giáo viên cần:
1. Chuẩn bị chu đáo để nắm vững nội dung các đồ dùng trực quan, phải biết sử
dụng, phân loại đồ dùng để có phơng pháp khai thác đúng đắn, phù hợp, hiệu quả
trong dạy học lịch sử.
2. Giáo viên cần khai thác triệt để cả hệ thống kênh hình và kênh chữ không coi
nhẹ mặt nào. Bởi lẽ, kênh hình và kênh chữ luôn hỗ trợ bổ sung cho nhau làm sáng
tỏ một vấn đề, biểu hiện một nội dung, ý nghĩa lịch sử nhất định
3. Giáo viên phải tạo cơ hội cho học sinh đợc suy nghĩ, đợc tranh luận về những
tranh ảnh đó thông qua cách đặt vấn đề, đặt câu hỏi gợi mở một cách khéo léo, kích
thích trí tò mò thích khám phá của học sinh. Có nghĩa là, coi kênh hình là công cụ
để phát triển khả năng t duy lịch sử của các em
4. Sau khi học sinh đợc bày tỏ ý kiến, sự hiểu biết của mình về những kênh hình
lịch sử , giáo viên đánh giá, nhận xét và đa ra lời giải thích.
Lời giảng của giáo viên phải thực sự chính xác, khoa học và truyền cảm để
thuyết phục và lôi cuốn học sinh
3. Kết luận và khuyến nghị.
Qua sự phân tích, và thực nghiệm trên ta thấy đồ dùng trực quan tạo hình
góp phần to lớn nâng cao chất lợng dạy - học, gây hứng thú học tập cho học sinh.
Phơng pháp trực quan giữ một vị trí quan trọng trong việc dạy học lịch sử làm cho

việc dạy học lịch sử thêm phong phú, sinh động, kích thích sự hứng thú học tập và
phát triển khả năng t duy, bồi dỡng tình cảm, t tởng cho học sinh
Do vậy, việc sử dụng đồ dùng trực quan trong dạy học lịch sử là một điều
không thể thiếu đợc. Giáo viên không chỉ chuẩn bị chu đáo về việc nắm vững nội
dung các đồ dùng trực quan và nhất là biết sử dụng, khai thác trong dạy học lịch sử.
Nhận thức này đợc quán triệt trong giáo viên, học sinh. Song đến nay kết quả cha
đợc cao bởi những điều kiện cơ sở vật chất mỗi trờng, số lợng đồ dùng trực quan
còn ít, việc biên soạn tài liệu, hớng dẫn phơng pháp sử dụng cha nhiều. Công việc
này cần đợc chú trọng nhiều hơn nữa.
Tóm lại, sử dụng đồ dùng trực quan trong dạy học lịch sử nói chung và dạy
học lịch sử ở trờng THPT thị xã Nghĩa Lộ nói riêng là một công việc cần thiết và
bắt buộc đối với mỗi giáo viên khi tham gia quá trình dạy học. Muốn làm tốt có
hiệu quả công việc này cần phải nắm vững lý luận về phơng pháp dạy học theo tinh
thần đổi mới hiện nay.
21
Để phát huy và duy trì đợc việc sử dụng đồ dùng trực quan trong dạy học
lịch sử ở trờng THPT thị xã Nghĩa Lộ trong các năm học tiếp theo. Tôi xin mạnh
dạn có một vài khuyến nghị:
Tăng cờng cơ sở vật chất cho việc dạy và học môn Lịch sử. Đầu t xây dựng
phòng học bộ môn.
Chúng tôi mong muốn Sở Giáo dục & Đào tạo tổ chức tập huấn cho giáo viên
những kỹ năng, phơng pháp cần thiết về sử dụng đồ dùng trực quan đối với bộ môn
Lịch sử. Bởi đây là công cụ hữu hiệu để thực hiện thành công đổi mới phơng pháp
dạy học.
Trên đây là một số ý kiến nhỏ giúp ngời giáo viên dạy Lịch sử tiến hành
giảng dạy theo hớng đổi mới phơng pháp. Kinh nghiệm này bản thân tôi đã từng
làm và trao đổi với giáo viên trong trờng và thấy có hiệu quả rõ rệt. Mong rằng, nó
sẽ là một trong muôn vàn ý kiến, góp phần vào quá trình đổi mới phơng pháp dạy
học môn Lịch sử hiện nay để góp phần nâng cao chất lợng giảng dạy môn Lịch sử ở
trờng THPT hiện nay.

Nghĩa Lộ, ngày 12 tháng 2 năm 2011
Ngời viết
Trần Thị Thu Hằng
Tài liệu tham khảo
1. Hớng dẫn sử dụng kênh hình trong SGK lịch sử THCS(2008). Nguyễn thị Côi-
Chủ biên ( Phần lịch sử việt Nam)
2. Hớng dẫn sử dụng kênh hình trong SGK lịch sử THCS (2008). Trịnh đình Tùng -
Chủ biên (Phần lịch sử thế giới)
3. Phơng pháp dạy học lịch sử- Phan Ngọc Liên- Chủ biên
22
4. Sách giáo khoa, sách giáo viên, Chuẩn kiến thức kĩ năng lớp 10,11, 12 chơng
trình chuẩn. Nhà xuất bản Giáo dục.
5. Các tài liệu bồi dỡng giáo viên do Sở giáo dục - đào tạo Yên Bái tổ chức.
6. Phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy học lịch sử- Sách Bồi dờng thờng
xuyên- do Phan Ngọc liên, Trịnh Đình Tùng chủ biên- Nhà xuất bản giáo dục phát
hành.

Nhận xét, đánh giá của tổ chuyên môn.









.
23
Nhận xét, đánh giá của hội đồng khoa học

trờng Thpt thị xã nghĩa lộ.











Nhận xét, đánh giá của hội đồng khoa học cấp trên.















24
……………………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×