Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

Giáo án lớp 5 T24.CKT+KNS+BVMT(Việt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (394.36 KB, 29 trang )


Gi¸o ¸n líp 5- BÕ §×nh ViƯt
Tn 24
Thứ hai ngày 21 tháng 2 năm 2011
TiÕt1.TËp ®äc:
Lt tơc xa cđa ngêi £- ®ª
I. MỤC TIÊU:
- Biết đọc diễn cảm bài văn; giọng đọc phù hợp với tính cách của nhân vật.
- Hiểu được quan án là người thông minh, có tài sử kiện. (Trả lời được các câu hỏi
trong SGK).
II. CHUẨN BỊ :
- Tranh minh ho¹ trang 46, SGK .
- B¶ng phơ ghi s½n ®o¹n v¨n cÇn híng dÉn lun ®äc.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 4-5'
- Gäi HS ®äc thc lßng bµi th¬ Cao
B»ng vµ tr¶ lêi c©u hái vỊ néi dung bµi.
- Gäi HS nhËn xÐt b¹n ®äc bµi vµ tr¶
lêi c©u hái.
- NhËn xÐt, cho ®iĨm tõng HS
-HS đọc + trả lời câu hỏi
2. D¹y - häc bµi míi
- Quan s¸t, tr¶ lêi: Tranh vÏ ë c«ng ®êng
mét vi quan ®ang xư ¸n.
2.1. Giíi thiƯu bµi
- L¾ng nghe.
- Cho HS quan s¸t tranh minh ho¹ vµ
hái: H·y m« t¶ nh÷ng g× vÏ trong tranh.
- Giíi thiƯu: Chóng ta ®· biÕt «ng
Ngun Khoa §¨ng cã t×a xÐt xư vµ b¾t


cíp. H«m nay c¸c em sÏ biÕt thªm vỊ
tµi xÐt xư cđa mét vÞ quan toµ kh¸c.
- Quan s¸t, tr¶ lêi: Tranh vÏ ë c«ng ®êng
mét vi quan ®ang xư ¸n.
2.2. Híng dÉn lun ®äc vµ t×m hiĨu
bµi
- 1 Häc sinh ®äc
a, Lun ®äc
- 3 HS ®äc bµi theo thø tù:
- Gä mét häc sinh ®äc c¶ bµi. + HS 1: Xa, cã mét , lÊy trém.
- Gäi 3 HS ®äc nèi tiÕp tõng ®o¹n cđa
bµi (®äc 2 lỵt). GV chó ý sưa lçi ph¸t
©m, ng¾t giäng cho tõng HS (nÕu cã)
+ HS 2: §ßi ngêi lµm chøng cói ®Çu
nhËn téi.
+ HS 3: LÇn kh¸c ®µnh nhËn téi.
b, T×m hiĨu bµi
- HS ®äc thµnh tiÕng tríc líp.
- Lun ®äc tõ: khãc, xÐ, vßng, giËt m×nh
- HS lun ®äc c©u
- HS ®äc thÇm
- HS luyện đọc

Trêng TiĨu häc Hoµ Thn – PH – C B
1

Giáo án lớp 5- Bế Đình Việt
- Yêu cầu HS giải thích các từ: công đ-
ờng, khung cửi, niệm phật. Nếu HS giải
thích cha đúng GV giải thích cho HS

hiểu.
- Tổ chức cho HS đọc thầm toàn bài,
trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi trong
SGK tơng tự các tiết trớc.
- Các câu hỏi tìm hiểu bài:
+ Hai ngời đàn bà đến công đờng nhờ
quan phân xử việc gi?
+ Quan án đã dùng những biện pháp
nào để tìm ra ngời lấy cắp tấm vải?
+ Vì sao quan cho rằng ngời không
khóc chính là ngời lấy cắp?
+ Kể lại cách quan án tìm kẻ trộm
tiền nhà chùa
+ Vì sao quan án lại dùng cách trên?
+ Quan án phá đợc các vụ án nhờ
- Giải thích theo ý hiểu:
+ Công đờng: nơi làm việc của quan lại.
+ Khung cửi: công cụ để dệt vải thô sơ,
đóng bằng gỗ.
+ Niệm phật: đọc kinh lầm rầm để khấn
Phật.
- Hoạt động trong nhóm, thảo luận tìm
hiểu bài. Sau đoc 1 HS điều khiển lớp thảo
luận.
- Các câu trả lời đúng:
+ Ngời nọ tố cáo ngời kia lấy vải của
mình và nhờ quan xét xử.
+ Quan đã dùng nhiều cách khác nhau:
* Cho đòi ngời làm chứng nhng không
có.

* Cho lính về nhà hai ngời đàn bà để
xem xét, thấy cũng có khung cửi, cũng có
đi chợ bán vải.
* Sai xé tấm vải làm đôi cho mỗi ngời
một nửa. Thấy một trong hai ngời bật
khóc, quan sai lính trả tấm vải cho ngời
này rồi thét trói ngời kia lại.
+ Vì quan hiểu phải tự mình làm ra tấm
vải, mang bán tấm vải để lấy tiền mới thấy
đau sót, tiếc khi công sức lao động của
mình bị phá bỏ nen bật khóc khi tấm vải bị
xé.
+ Quan án nói s cụ biện lễ cúng Phật,
cho gọi hết s vãi, kẻ ăn ngời ở trong chùa
ra, giao cho mỗi ngời một nắm thóc đã
ngâm nớc, bảo họ cầm nắm thóc đó, vừa
chạy vừa niệm Phật. Đánh đòn tâm lý
Đức Phật rất thiêng ai gian Phật sẽ làm
thóc trong tay ngời đó nảy mầm rồi quan
sát những ngời chạy đàn, thấy một chú
tiểu thỉnh thoảng hé bàn tay cầm thóc ra
xem, lập tức cho bắt vì theo quan chỉ kẻ có
tật mới giật mình.
+ Vì biết kẻ gian thờng lo lắng nên sẽ lộ
mặt.
+ Quan án đã phá đợc các vụ án nhờ sự

Trờng Tiểu học Hoà Thuận PH C B
2


Giáo án lớp 5- Bế Đình Việt
đâu?
+ Nội dung của câu chuyện là gi?
- Ghi nội dung của bài lên bảng.
c. c din cm:
thông minh, quyết đoán. Ông nắm đợc đặc
điểm tâm lý của kẻ phạm tội.
+ Ca ngợi trí thông minh, tài xử kiển của
vị quan án.
- 2 HS nhắc lại nội dung chính của bài
thành tiếng.
- Gọi 4 HS đọc chuyện theo vai. Yêu
cầu HS dựa vào nội dung của bài để tìm
giọng đọc phù hợp.
- Treo bảng phụ có đoạn văn chọn h-
ớng dẫn luyện đọc( Đoạn 3).
+ GV đọc mẫu.
+ Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm bàn
+ Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
+ Nhận xét, cho điểm từng HS.
- 4 HS đọc theo vai: ngời dẫn chuyện, hai
ngời đàn bà bán vải, quan án.
- 1 HS nêu ý kiến, các HS khác bổ sung ý
kiến và thống nhất giọng đọc
- Luyện đọc theo nhóm.
- 3 đến 5 HS thi đọc.
Quan nói s cụ biện lễ cúng Phật, rồi gọi hết s vãi, kẻ ăn ngời ở trong chùa ra, giao
cho mỗi ngời cầm một nắm thóc và bảo:
- Chùa ta mất tiền, cha rõ thủ phạm. Mỗi ngời hãy cầm một nắm thóc đã ngâm
nớc rồi vừa chạy đàn, vừa niệm Phật. Đức Phật rất thiêng. Ai gian, Phật sẽ làm cho

thóc trong tay ngời đó nảy mầm. Nh vậy, ngay gian sẽ rõ.
Mới vài vòng chạy, đã thấy một chú tiểu thỉnh thoảng hé bàn tay cầm thóc ra
xem. Quan lập tức cho bắt chú tiểu vì chỉ kẻ có tật mới hay giật mình. Chú tiểu kia
đành nhận tội.
3. Củng cố, dặn dò
- Hỏi: Em có nhận xét gì về cách phá án của quan án?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học bài, kể lại câu chuyện cho ngời thân nghe, tìm đọc những câu
chuyện về quan án xử kiện và soạn bài Chú đi tuần.
Tiết2.Toán:
Luyện tập chung
I. MC TIấU:
- Bit vn dng cụng thc tớnh din tớch, th tớch cỏc hỡnh ó hc gii cỏc bi toỏn
liờn quan cú yờu cu tng hp.
- Hs đại trà làm đợc các bài tâp 1, 2 cột 1. Hs khá giỏi làm đợc hết các bài trong sgk.

Trờng Tiểu học Hoà Thuận PH C B
3

Gi¸o ¸n líp 5- BÕ §×nh ViƯt
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc
A- Kiểm tra bài cũ
- 2HS nhắc lại các cơng thức tính diện tích
xung quanh, diện tích tồn phần và thể tích
hình lập phương và hình hộp chữ nhật, đơn vị
đo thể tích.
B- Bài mới:
Bài 1: Củng cố về quy tắc tính diện tích xung
quanh, diện tích tồn phần và thể tích của hinh

lập phương.
Bài 2
* Bài 3 : Dành cho HS khá, giỏi
Bài 1: HS đọc đề, làm bài vào vở
DT một mặt của HLP :
2,5 x 2,5 = 6,25 (m
2
)
DT tồn phần của HLP :
6,25 x 4 = 25 (m
2
)
Thể tích của HLP :
2,5 x 2,5 x 2.5 = 15,625 (m
2
)
Bài 2 HS làm miệng:
HS nêu quy tắc tính diện tích xung
quanh, thể tích của hình hộp chữ
nhật, tự giải bài tốn.
* Bài 3 Các bước giải
Thể tích của khối gỗ ban đầu là:
9 x 6 x 5 = 270 (cm
3
)
Thể tích của phần gỗ bị cắt đi là:
4 x 4 x 4 = 64(cm
3
)
Thể tích của phần gỗ còn lại là:

270 - 64 = 206 (cm
3
)
Đáp số:206 cm
3
TiÕt3.ChÝnh t¶( nghe- viÕt):
Nói non hïng vÜ
I. MỤC TIÊU:
- Nghe – viết đúng chính tả, viết hoa đúng các tên riêng trong bài.
- Tìm được các tên riêng trong đoạn thơ (BT2).
- Học sinh khá, giỏi giải được các câu đố và viết đúng tên các nhân vật lịch sử (BT 3)
II. CHUẨN BỊ : * B¶ng phơ ghi s½n bµi tËp 2, phÇn lun tËp.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
A. KIỂM TRA BÀI CŨ

Trêng TiĨu häc Hoµ Thn – PH – C B
4

Gi¸o ¸n líp 5- BÕ §×nh ViƯt
- Kiểm tra 2 HS: HS lên bảng viết tên riêng có trong bài Cửa gió Tùng Chinh
- Nhận xét, cho điểm
B. BÀI MỚI:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
HĐ1: Hướng dẫn HS nghe viết
- GV đọc tồn bài 1 lần - Theo dõi trong SGK
- 2HS đọc lại
+ Đoạn văn miêu tả vùng đất nào của tổ
quốc?
- Lưu ý những từ ngữ dễ viết sai
* Vùng biên cương Tây Bắc của Tổ

quốc ta, nơi giáp giới giữa ta và Trung
Quốc
- Luyện viết vào bảng con: tày đình ,
hiểm trở, lồ lộ, Phan-xi păng
- Đọc cho HS viết
Chấm, chữa bài
- Đọc tồn bài một lượt
- Chấm 5 → 7 bài
- HS viết chính tả
- HS tự sốt lỗi
- Đổi vở cho nhau sửa lỗi
HĐ2: Luyện tập
Bài 2: HS làm vào vở

- 1 HS đọc to, lớp lắng nghe
- HS đọc thầm bài thơ, tìm các tên riêng
có trong bài :
- Nhận xét + chốt lại kết quả đúng
+ Tên người: Đăm San, Y Sun, Nơ
Trăng Lơng, A-ma Dơ-hao, Mơ-nơng
+ Tên địa lí: Tây Ngun, sơng Ba
Bài 3 : Dành cho HSKG
Bài thơ đố các em tìm đúng và viết đúng
chính tả tên 1 số nhân vật lịch sử?
- HS đọc u cầu BT
- Phát giấy (bảng nhóm) cho HS - HS làm việc theo nhóm 4
- HS làm bài + trình bày kết quả
- Nhận xét + chốt lại kết quả đúng
- Nhận xét,khen những HS thuộc nhanh
- HS học thuộc lòng các câu đố

C - Củng cố - Dặn dò - Nhận xét tiết học
- Dặn HS về viết lại tên các vị vua, học thuộc lòng các câu đố.
TiÕt4.TiÕng Anh: GV chuyªn d¹y.
TiÕt5.¢m nh¹c: GV chuyªn d¹y.

Trêng TiĨu häc Hoµ Thn – PH – C B
5

Giáo án lớp 5- Bế Đình Việt
Th ba ngy 22 thỏng 02 nm 2011
Tiết1.Luyện từ và câu:
Mở rộng vốn từ: Trật tự- an ninh
I.MC TIấU:
- Lm c BT1; tỡm c mt s danh t v ng t cú th kt hp vi t an ninh
(BT2).
- Hiu c ngha ca nhng t ng ó cho v xp c vo nhúm thớch hp
(BT3); lm c BT4.
II.CHUN B :
- Bài tập 2, 3 viết vào giấy khổ to hoặc bảng phụ.
- Bng nhúm
III. HOT NG DY- HC:
Hoaùt ủoọng cuỷa thay Hoaùt ủoọng cuỷa troứ
1. Kiểm tra bài cũ
- Kim tra 2 HS: Lm li BT1, 2 tit
trc
- Nhn xột, cho im
2. Dạy - học bài mới
H1: Hng dn HS lm BT:
BT1 : - Cho HS c yờu cu BT1
Lu ý HS c k tng dũng tỡm ỳng

ngha ca t an ninh
- 2 HS c to, lp c thm
- Lp nhn xột
- Nhn xột + cht li kt qu ỳng
BT2:
- Cho HS c yờu cu BT2
- GV nhc li yờu cu
- Cho HS lm bi, phỏt bng nhúm cho
cỏc nhúm
- 1 HS c to, lp c thm
- Lng nghe
- Lm bi theo nhúm 4 + trỡnh by
+ Danh t kt hp vi an ninh:
C quan an ninh, lc lng an ninh, s
quan an ninh, xó hi an ninh, gii phỏp
an ninh, an ninh chớnh tr, an ninh t
quc
- Nhn xột + cht li kt qu ỳng
+ ng t kt hp vi an ninh:
bo v an ninh, gi gỡn an ninh, gi
vng an ninh, cng c an ninh, quy ri
an ninh, lm mt an ninh, thit lp an
ninh
- Lp nhn xột

Trờng Tiểu học Hoà Thuận PH C B
6

Gi¸o ¸n líp 5- BÕ §×nh ViƯt
BT3: 1 HS đọc to, lớp lắng nghe

- GV giải nghĩa 1 số từ: tồ án, xét xử,
bảo mật, cảnh giác, thẩm phán - HS làm bài theo nhóm 2
+ Từ ngữ chỉ người, cơ quan tổ chức :
cơng an , đồn biên phòng,cơ quan an
ninh, thẩm phán,
+ Từ ngữ chỉ hoạt động : xét xử, bảo
mật, cảnh giác, giữ bí mật
- Lớp nhận xét
- Nhận xét + chốt lại kết quả đúng
BT4:
- Cho HS đọc u cầu BT4 - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm
- Dán phiếu lên bảng để HS lên làm - 3 HS lên bảng làm
- Nhận xét + chốt lại kết quả đúng - Lớp nhận xét
C- Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS đọc lại bản hướng dẫn ở BT4, ghi nhớ những việc cần làm, giúp em bảo
vệ an tồn cho mình
TiÕt2.To¸n:
Lun tËp chung
I. MỤC TIÊU:
- Biết tính tỉ số phần trăm của một số, ứng dụng trong tính nhẩm và giải tốn.
- Biết tính thể tích một HLP trong mối quan hệ với thể tích của một HLP khác.
- Hs ®¹i trµ lµm ®ỵc c¸c bµi t©p1, 2. Hs kh¸ giái lµm ®ỵc hÕt c¸c bµi trong sgk.
I I. CHUẨN BỊ
- M« h×nh giíi thiƯu quan hƯ gi÷a ®¬n vÞ ®o thĨ tÝch mÐt khèi, ®ª-xi-mÐt khèi, x¨ng-
ti-mÐt khèi nh phÇn nhËn xÐt kĨ s½n vµo b¶ng phơ.
- C¸c h×nh minh ho¹ cđa SGK.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A.KIỂM TRA BÀI CŨ: - HS nhắc lại cách tìm tỉ số phần trăm.
B.BÀI MỚI:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Bài 1: Bài 1: HS tự tính nhẩm 15% của 120 theo
cách tính nhẩm của bạn Dung .
a) Cho HS u cầu của bài tập rồi tự
HS làm bài theo gợi ý của SGK.
17,5% = 10% + 5% + 2,5%
10% của 240 là 24
5% của 240 là 12
2,5% của 240 là 6
Vậy: 17,5% của 240 là 42.

Trêng TiĨu häc Hoµ Thn – PH – C B
7

Giáo án lớp 5- Bế Đình Việt
b) Cho HS t lm bi ri cha bi. 35% = 30% + 5%
10% ca 520 l 52 30%ca520 l 156
5% ca 520 l 26
Vy: 35% ca 520 l 182.
Bi 2: Cho HS t nờu bi tp ri lm
bi v cha bi.
Bi 2:
Bi gii:
a) T s th tớch ca hỡnh lp phng ln
v hỡnh lp phng bộ l
2
3
. Nh vy, t s
phn trm th tớch ca hỡnh lp phng ln
v th tớch ca hỡnh lp phng bộ l:

3 : 2 = 1,5
1,5 = 150%
b) Th tớch ca hỡnh lp phng ln l:
64 x
2
3
= 96 (cm
3
)
*Bi 3 :Dnh cho HSKG
ỏp s: a) 150%; b) 96cm
3
*HS lm nhỏp sau ú tr li ming
C - Cuỷng coỏ - Daởn doứ
- Yờu cu HS nhc li cụng thc tớnh din tớch ca cỏc hỡnh ó hc.
- GV nhn xột tit hc.
- Dn hc sinh chun b bi sau
Tiết3.Đạo đức:
Em yêu tổ quốc Việt Nam (Tiết 2)
I. MC TIấU :
- Biết Tổ quốc em là Việt Nam, Việt Nam là một đất nớc xinh đẹp, hiếu khách và có
truyền thống văn hoá lâu đời. Việt Nam đang thay đổi và phát triển từng ngày và đạng
hội nhập vào đời sống quốc tế.
- Có một số hiểu biết phù hợp với lứa tuổi về lịch sử, văn hóa và kinh tế của Tổ quốc
Việt Nam.
- Có ý thức học tập, rèn luyện để sau này góp sức xây dựng và bảo vệ đất nớc
* HS Khá giỏi: Tự hào về truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam.
- Quan tâm đến sự phát triển của đất nớc. Có ý thức bảo vệ, gìn giữ nền văn hoá, lịch
sử của dân tộc.
* GDBVMT: Tích cực tham gia các hoạt động BVMT là thể hiện tình yêu đất nớc.

* Lấy chứng cứ 2 của nhận xét 7
II. CHUN B:

Trờng Tiểu học Hoà Thuận PH C B
8

Gi¸o ¸n líp 5- BÕ §×nh ViƯt
- B¶n ®å ViƯt Nam, tranh ¶nh vỊ c¸c danh lam th¾ng c¶nh, c¶nh ®Đp ë ViƯt Nam.
- B¶ng nhãm, bót d¹.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. KIỂM TRA BÀI CŨ: “ Em yêu Tổ
quốc Việt Nam” (Tiết 1)
-Em có cảm nghó gì vền đất nước và
con người VN ?
-Nhận xét
B. BÀI MỚI:
* HĐ1:Làm bài tập 1, SGK
- GV giao nhiệm vụ cho từng nhóm :
+ Nhóm 1 – 2 : Câu a ,b ,c
+ Nhóm 3 – 4 : câu d , đ , e
- GV kết luận.
*HĐ2: Đóng vai ( BT 3/ SGK)
- GV yêu cầu HS đóng vai hướng dẫn
viên du lòch và giới thiệu với khách du
lòch về một trong các chủ đề : văn hoá,
kinh tế, lòch sử, danh lam thắng cảnh,
con người VN, trẻ em VN , việc thực
hiện Quyền trẻ em ở VN , …
- GV nhận xét, khen các nhóm giới

thiệu tốt
*HĐ3:Triễn lãm nhỏ (BT 4, / SGK).
- GV yêu cầu HS trưng bày tranh vẽ
theo nhóm
- GV nhận xét tranh
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm
- Nghe bài hát
+ Tên bài hát?
+ Nội dung bài hát nói lên điều gì?
→ Qua các hoạt động trên, các em rút
ra được điều gì?
GV hình thành ghi nhớ
- Các nhóm thảo luận
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo
luận
-Học sinh lắng nghe
- HS đóng vai hướng dẫn viên du lòch
- Các HS khác đóng vai khách du lòch
- Đại diện một số nhóm lên đóng vai
hướng dẫn viên du lòch giới thiệu trước
lớp
- Các nhóm khác nhận xét và bổ sung
ý kiến
- HS xem tranh và trao đổi
- HS lắng nhe và cảm nhận qua từng
lời hát
-4-5 HS nêu ghi nhớ

Trêng TiĨu häc Hoµ Thn – PH – C B
9


Gi¸o ¸n líp 5- BÕ §×nh ViƯt
C - Củng cố - Dặn dò
- Đọc ghi nhớ.
- Sưu tầm bài hát, bài thơ ca ngợi đất nước Việt Nam.
- Chuẩn bò: “Em yêu hoà bình ” (Tiết 1)
- Nhận xét tiết học
TiÕt4.KĨ chun:
KĨ chun ®ỵc chøng kiÕn hc tham gia
I.MỤC TIÊU:
- Kể được một câu chuyện nói về một việc làm tốt, góp phần bảo vệ trật tự, an ninh
nơi làng xóm, phố phường.
- Biết sắp xếp các sự việc thành câu chuyện hồn chỉnh, lời kể rõ ràng. Biết trao
đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
II.CHUẨN BI:
- Một số tranh ảnh về bảo vệ ATGT, đuổi bắt cướp, phòng cháy, chữa cháy.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A.KIỂM TRA BÀI CŨ:
- Kiểm tra 2 HS: Kể chuyện
- Nhận xét, cho điểm
B. BÀI MỚI:
HĐ1: Hướng dẫn HS tìm hiểu u
cầu của đề
- GV ghi đề bài lên bảng lớp
- 1 HS đọc đề bài trên bảng
- Gạch dưới những từ quan trọng trong
đề bài:
“Hãy kể 1 việc làm tốt góp phần bảo vệ
trật tự, an ninh, nơi làng xóm, phố

phường mà em biết.”
- Cho HS đọc gợi ý trong SGK
- 1 HS phân tích đề
- HS đọc gợi ý 1 -2 -3 -4
- Kiểm tra phần chuẩn bị của HS - HS nói đề tài câu chuyện
HĐ2: Hướng dẫn HS kể chuyện
- Cho HS kể theo nhóm 2 - HS kể theo nhóm theo nhóm 2, cùng
trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
HĐ3: Cho HS thi kể chuyện
- Đại diện các nhóm HS thi kể
- Lớp nhận xét, bình chọn người có câu

Trêng TiĨu häc Hoµ Thn – PH – C B
10

Gi¸o ¸n líp 5- BÕ §×nh ViƯt
- Nhận xét bầu chọn những câu chuyện
hay, kể tốt, rút ý nghĩa hay
chuyện hay nhất, bạn KC hay nhất, bạn
kể chuyện tiến bộ nhất.
C - Củng cố - Dặn dò- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà đọc trước nội dung u cầu của tiết kể chuyện Vì mn dân tuần 25
TiÕt5.KÜ tht:
L¾p xe ben(TiÕt 1)
I.MỤC TIÊU:
- Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe ben.
- Biết cách lắp và lắp xe ben theo mẫu. Xe lắp tương đối chắc chắn, có thể chuyển
động được.
*Víi häc sinh khÐo tay:
L¾p ®ỵc xe ben theo mÉu. Xe l¾p ch¾c ch¾n, chun ®éng dƠ dµng; tay quay, d©y têi

qn vµo vµ nh¶ ra ®ỵc.
II.CHUẨN BỊ:
- Lấy chứng cứ 1, 2 nx 7
- MÉu xe cÇn cÈu ®· l¾p s½n.
- Bé l¾p ghÐp m« h×nh kÜ tht.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A.KIỂM TRA :Đồ dùng học tập
B. BÀI MỚI:
HĐ1: Quan sát, nhận xét mẫu
- GV hướng dẫn HS quan sát tồn bộ và
quan sát kĩ từng bộ phận.
- HS quan sát xe ben đã lắp sẵn.
- HS quan sát tồn bộ và từng bộ phận.
+ H: Để lắp được xe ben, theo em cần
lắp mấy bộ phận? Hãy kể tên các bộ
phận đó.
- Cần lắp 5 bộ phận: khung sàn xe và
các giá đỡ; sàn ca bin và các thanh đỡ;
hệ thống giá đỡ trục bánh xe sau; trục
bánh xe trước; ca bin).
HĐ2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật
* Hướng dẫn chọn các chi tiết
- GV nhận xét, bổ sung và xếp các chi
tiết đã chọn vào nắp hộp theo từng loại
chi tiết.
- 2 HS lên bảng gọi tên và chọn từng
loại chi tiết theo bảng trong SGK.
* Lắp từng bộ phận:
* Lắp khung sàn xe và các giá đỡ ( H.2

-SGK)
- HS quan sát H2 để trả lời câu hỏi.
- Để lắp khung sàn xe và các giá đỡ, em cần
phải chọn những chi tiết nào?
- 2 thanh thẳng 11 lỗ, 2 thanh thẳng 6 lỗ,
2 thanh thẳng 3 lỗ, 2 thanh chữ L dài, 1

Trêng TiĨu häc Hoµ Thn – PH – C B
11

Giáo án lớp 5- Bế Đình Việt
thanh ch U di.
- 1 HS tr li v chn cỏc chi tit.
- 1 HS khỏc lờn lp khung sn xe.
- GV tin hnh lp cỏc giỏ theo th t:
*Lp ca bin v cỏc thanh (H.3- SGK)
- HS chỳ ý theo dừi.
+ lp c sn ca bin v cỏc thanh
, ngoi cỏc chi tit hỡnh 2, em phi
chn thờm chi tit no?
- HS tr li.
* Lp h thng giỏ trc bỏnh xe sau
(H.4-SGK)
- GV nhn xột v hng dn lp tip h
thng giỏ trc bỏnh xe sau. Trong khi
lp, GV lu ý HS bit v trớ, s lng
vũng hóm mi trc bỏnh xe.
- HS quan sỏt hỡnh.
*Lp trc bỏnh xe trc (H.5a - SGK) - 1 HS lờn lp trc bỏnh xe trc.
- Ton lp quan sỏt v b sung bc lp

ca bn.
* Lp ca bin ( H. 5b SGK) - 2 HS lờn lp, cỏc HS khỏc quan sỏt v
b sung cỏc bc lp ca bn.
* Lp rỏp xe ben ( H.1 SGK)
- GV tin hnh lp rỏp xe ben theo cỏc
bc trong SGK.
Chỳ ý: * Bc lp ca bin:
+ Lp 2 tm bờn ca ch U vo 2 bờn
tm nh.
+ Lp tm mt ca bin vo 2 tm bờn ca
ch U.
+ Lp tm sau ca ch U vo phớa sau.
- Kim tra sn phm: Kim tra mc
nõng lờn, h xung ca thựng xe.
* Hng dn thỏo ri cỏc chi tit v xp
gn vo hp.
- HS chỳ ý theo dừi.
- Cỏc bc tin hnh nh cỏc bi trờn.
C - Cuỷng coỏ - Daởn doứ
- HS mang hp ng ct gi cỏc b
phn s lp c cui tit
- Cỏc bc lp khỏc, HS tr li cõu hi
SGK v HS lờn lp 1-2 bc.
- 1 HS c ghi nh trong SGK ton
lp nm vng quy trỡnh lp xe ben.
- HS quan sỏt k cỏc hỡnh v c ni
dung tng bc lp trong SGK.

Trờng Tiểu học Hoà Thuận PH C B
12


Gi¸o ¸n líp 5- BÕ §×nh ViƯt
Thứ tư ngày 23 tháng 02 năm 2011
TiÕt1.TËp ®äc:
Hép th mËt
I.MỤC TIÊU:
- Biết đọc diễn cảm bài văn thể hiện được tính cách nhân vật
- Hiểu được những hành động dũng cảm, mưu trí ơng Hai Long và những chiến sĩ
tình báo. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II.CHUẨN BỊ : Bảng phụ.
- Tranh minh häa sgk
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. KIỂM TRA BÀI CŨ:
- Kiểm tra 2 HS: HS đọc bài + trả lời câu
hỏi
- Nhận xét, cho điểm
B. BÀI MỚI:
HĐ1: Luyện đọc
- 1 HS đọc tồn bài, cả lớp đọc thầm
- Chia 4 đoạn
+ Đoạn 1 : Từ đầu đến đáp lại
+ Đoạn 2 : Tiếp đến ba bước chân.
+ Đoạn 3 : Hai Long tới ngồi chỗ cũ
+ Đoạn 4 :Còn lại
- HS đánh dấu - HS đọc nối tiếp
- Luyện đọc các từ ngữ khó + Đọc các từ ngữ khó: bu-gi, cần
khởi động máy
+ Đọc chú giải


Trêng TiĨu häc Hoµ Thn – PH – C B
13

Gi¸o ¸n líp 5- BÕ §×nh ViƯt
- Luyện đọc câu: Bao giờ/ hộp thư cũng
được dặt tại một nơi dễ tìm/ mà lại ít bị chú
ý nhất.
- HS luyện đọc câu
- GV đọc diễn cảm tồn bài một lần HS lắng nghe
HĐ2: Tìm hiểu bài
Đoạn 1+2: + Chú Hai Long ra Phú Lâm làm
gì?
HS đọc thầm + TLCH
* Tìm hộp thư mật để gửi và lấy báo
cáo
+ Hộp thư mật dùng để làm gì?
+ Người liên lạc ngụy trang hộp thư mật
khéo léo như thế nào?
* Để chuyến những tin tức bí mật và
quan trọng
* Đặt hộp thư ở nơi dễ tìm mà lại ít
bị chú ý, nơi 1 cột số ven đường,
+Qua những vật có hình chữ V, liên lạc
muốn nhắn gửi chú Hai Long điều gì?
* Nhắn gửi tình u Tổ quốc và lời
chào chiến thắng
Đoạn 3: + Nêu cách lấy thư và gửi báo cáo
của chú Hai Long. Vì sao chú làm như vậy?
*Chú dừng xe, tháo bu-gi ra xem,giả
vờ như xe mình bị hỏng,mắt lại chú

ý quan sát xung quanh
Đoạn 4: + Hoạt động trong vùng địch của
các chiến sĩ có ý nghĩa gì với sự nghiệp bảo
vệ Tổ quốc?
* Nội dung:(mục I, ý 2)
*Có ý nghĩa rất quan trọng đối với
sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc vì cung
cấp những thơng tin mật về kẻ địch
để chủ động chống trả giành thắng
lợi mà đỡ tốn xương máu.
HĐ3: Đọc diễn cảm
- Đưa bảng phụ và hướng dẫn HS luyện đọc
đoạn 3
- Đọc theo hướng dẫn GV
- Nhận xét + khen những HS đọc hay C -
Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học
- Dặn HS tìm đọc truyện về chiến sĩ tình báo
- HS thi đọc - Lớp nhận xét
TiÕt2.To¸n:
Giíi thiƯu h×nh trơ. Giíi thiƯu h×nh cÇu
I.MỤC TIÊU:
- Nhận dạng được hình trụ, hình cầu.
- Biết xác định các đồ vật có dạng hình trụ, hình cầu.
- Hs ®¹i trµ lµm ®ỵc c¸c bµi t©p1, 2, 3. Hs kh¸ giái lµm ®ỵc hÕt c¸c bµi trong sgk.
II.CHUẨN BI: - GV: Một số hộp có dạng hình trụ, dạng hình cầu khác nhau.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A.KIỂM TRA BÀI CŨ:
- 2 HS lên giải bài 2


Trêng TiĨu häc Hoµ Thn – PH – C B
14

Gi¸o ¸n líp 5- BÕ §×nh ViƯt
B.BÀI MỚI:
HĐ1: Giới thiệu hình trụ
- GV đưa ra một vài hộp có dạng hình
trụ: hộp sữa, hộp chè, GV nêu: Các
hộp này có dạng hình trụ.
- Quan sát
- GV giới thiệu một số đặc điểm của
hình trụ: có hai mặt đáy là hai hình tròn
bằng nhau và một mặt xung quanh.
- GV đưa ra hình vẽ một vài hộp khơng
có dạng hình trụ để giúp HS nhận biết
đúng về hình trụ. Chẳng hạn:
Quan sát
HĐ2. Giới thiệu hình cầu
- GV đưa ra một vài đồ vật có dạng hình
cầu: quả bóng chuyền, quả bóng bàn
- Quan sát
- GV nêu: quả bóng chuyền có dạng
hình cầu.
- GV đưa ra một vài đồ vật khơng có
dạng hình cầu để giúp HS nhận biết
đúng về hình cầu. Chẳng hạn: quả
trứng, bánh xe ơ tơ nhựa (đồ chơi),
HĐ3: Thực hành:
Bài 1, bài 2, bài 3


:
- Tổ chức cho HS nêu một số đồ vật có
dạng hình trụ, hình cầu.
- Quan sát và trả lời
C - Củng cố - Dặn dò- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS chuẩn bị bài sau
TiÕt3.TiÕng Anh: GV chun d¹y.
TiÕt4.Khoa häc:
L¾p m¹ch ®iƯn ®¬n gi¶n (tT)
I.MỤC TIÊU :
- Lắp được mạch điện thắp sáng đơn giản bằng pin, bóng đèn, dây dẫn.
* BVMT & TKNL: ( Møc ®é tÝch hỵp liªn hƯ) - Liên hệ giữ gìn mơi trường tài
ngun.

Trêng TiĨu häc Hoµ Thn – PH – C B
15
Mặt đáy
Mặt
xung quanh
Mặt đáy
Hai mặt đáy và
mặt xung quanh của hình
trụ
Hình trụ

Gi¸o ¸n líp 5- BÕ §×nh ViƯt
II. CHUẨN BỊ :
- Chuẩn bị theo nhóm: Một cục pin, dây đồng có võ bọc bằng nhựa, bóng đèn pin, một
số vật bằng kim loại (đồng, nhơm, sắt, ) và một số vật bằng nhựa, cao su, sứ,
- Chuẩn bị chung: Bóng đèn điện hỏng có tháo đui ( có thể nhìn thấy rõ 2 đầu dây).

- Hình trang 94, 95 SGK.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
HĐ3: HS làm thí nghiệm phát hiện vật dẫn điện, vật cách điện
*MT: HS làm được thí nghiệm đơn giản trên mạch điện pin để phát hiện vật
dẫn điện, vật cách điện.
- HS làm việc theo nhóm
- Các nhóm làm thí nghiệm như hướng
dẫn ở mục Thực hành trang 96 SGK.
- Lắp mạch điện thắp sáng đèn. Sau đó
tách một đầu dây đồng ra khỏi bóng đèn (
hoặc một đầu của pin) để tạo ra một chỗ
hở trong mạch.
* Kết quả và kết luận: Đèn khơng sáng,
vậy khơng có dòng điện chạy qua bóng
đèn khi mạch bị hở.
- Chèn một vật bằng kim loại, bằng nhựa,
bằng cao su, sứ, vào chỗ hở của mạch
và quan sát xem đèn có sáng khơng.
* Đại diện nhóm nêu kết quả các nhóm
khác theo dõi và nhận xét.
* Cho HS thảo luận chung cả lớp về
điều kiện để mạch thắp sáng đèn.
* GV theo dõi và nhận xét.
* Kết luận:
- Các vật bằng kim loại cho dòng điện
chạy qua nên mạch đang hở thành
mạch kín, vì vậy đèn sáng.
- Các vật bằng cao su, sứ, nhựa,
khơng cho dòng điện chạy qua nên

mạch vẫn bị hở, vì vậy đèn khơng sáng.
- Vật cho dòng điện chạy qua gọi là gì? - Gọi là vật dẫn điện.
- Kể tên một số vật liệu cho dòng điện
chạy qua.
- Một số vật liệu cho dòng điện chạy qua
như: nhơm, sắt, đồng,
- Vật khơng cho dòng điện chạy qua
gọi là gì?
- Gọi là vật cách điện.
- Kể tên một số vật liệu khơng cho - Một số vật liệu khơng cho dòng điện

Trêng TiĨu häc Hoµ Thn – PH – C B
16

Gi¸o ¸n líp 5- BÕ §×nh ViƯt
dòng điện chạy qua. chạy qua như: nhựa, cao su, sứ,
HĐ4: Quan sát và thảo luận:
*MT : -Củng cố cho HS về mạch kín, mạch hở ; về dẫn điện, cách điện.
-HS hiểu được vai trò của cái ngắt điện
- GV cho HS chỉ ra và quan sát một số
cái ngắt điện.
- HS thực hiện & và thảo luận về vai trò
của cái ngắt điện.
- HS làm cái ngắt điện cho mạch điện
mới lắp ( có thể sử dụng cái ghim giấy ).
C - Củng cố - Dặn dò - Thế nào là vật cách điện, vật dẫn điện?
- Về học lại bài, chuẩn bị bài học sau.
- GV nhận xét tiết học.
TiÕt5.TËp lµm v¨n: ¤n tËp vỊ t¶ ®å vËt
I.MỤC TIÊU:

- Tìm được 3 phần (MB, TB, KB); tìm được các hình ảnh nhân hóa, so sánh trong bài
văn (BT1).
- Viết được đoạn văn tả một đồ vật quen thuộc theo u cầu của BT2.
II. CHUẨN BỊ :
- Bảng phụ ghi những kiến thức cần ghi nhớ về bài văn tả đồ vật.
- Một cái áo màu cỏ úa (hoặc ảnh chụp).
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. KIỂM TRA BÀI CŨ: 2 HS ®ọc đoạn
văn viết lại ở tiết trước
- Nhận xét + cho điểm
B. BÀI MỚI:
HĐ1: Hướng dẫn HS làm BT
BT1: GV giao việc - Đọc u cầu của BT và đọc bài văn Cái
áo của ba
- Cho HS làm việc. Giới thiệu cái áo
hoặc tranh vẽ cái áo.
- GV nói thêm về nội dung bài văn
- Quan sát + lắng nghe
- Lắng nghe
- Cho HS làm bài + trình bày
- HS thảo luận theo nhóm 2
- HS làm bài + trình bày
+ Mở bài kiểu trực tiếp

Trêng TiĨu häc Hoµ Thn – PH – C B
17

Gi¸o ¸n líp 5- BÕ §×nh ViƯt
+ Thân bài: tả bao qt cái áo

- Tả những bộ phận có đặc điểm cụ thể -
nêu cơng dụng của áo và tình cảm đối
với cái áo. - Lớp nhận xét
- Tìm các hình ảnh so sánh có trong
bài?
*đưòng khâu như khâu máy, cái cổ áo
như 2 cái lá nón, tơi chững chạc như 1
anh lính tí hon
- Tìm các hình ảnh nhân hố có trong
bài?
- Nhận xét + chốt lại kết quả đúng
* người bạn đồng hành q báu,cái măng
sét ơm khư lấy cổ áo
- GV ghi những kiến thức cần ghi nhớ
về bài văn tả đồ vật - 2 – 3HS đọc lại
BT2: u cầu HS viết đoạn văn khoảng
5 câu tả hình dáng hoặc cơng dụng của
1 đồ vật gần gũi với em
- HS suy nghĩ, nói tên đồ vật các em định
tả
- Nhận xét + khen những HS làm tốt
- HS viết đoạn văn
- 1 số em đọc đoạn văn đã viết
C - Củng cố - Dặn dò - Nhận xét tiết học
- Dặn HS viết chưa đạt về nhà viết lại; đọc trước 5 đề của tiết Tập làm văn kế tiếp.
Thứ năm ngày 24 tháng 02 năm 2011
TiÕt1.Lun tõ vµ c©u:
Nèi c¸c vÕ c©u ghÐp b»ng cỈp tõ h« øng
I.MỤC TIÊU:
- Nắm được cách nối các vế câu ghép bằng cặp từ hơ ứng thích hợp (ND ghi nhớ).

- Làm được BT1, 2 của mục III.
II.CHUẨN BỊ :
- Bảng lớp (hoặc bảng phụ) viết 2 câu văn theo hàng ngang BT1 (phần nhận xét).
- Một vài tờ phiếu khổ to đã ghi bài tập có các câu cần điền cặp quan hệ từ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A.KIỂM TRA BÀI CŨ:
- Kiểm tra 2 HS: Làm lại BT3 tiết
trước
- Nhận xét, cho điểm
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm lại cả 2 câu
ghép, phân tích cấu tạo, xác định vế câu,
tìm bộ phận C-V

Trêng TiĨu häc Hoµ Thn – PH – C B
18

Giáo án lớp 5- Bế Đình Việt
B. BAỉI MễI:
H1: Phn nhn xột
* Hng dn HS lm BT:
- Cho HS c yờu cu BT1
- 2HS lờn bng phõn tớch cu to cõu.
- Lp nhn xột
- Nhn xột + cht li kt qu ỳng
* Hng dn HS lm BT2: - 1 HS c yờu cu BT2, lp c thm
- HS lm bi theo nhúm 2
- Lm bi + trỡnh by
- Cho HS lm bi + trỡnh by
* í a.Cỏc t va, ó, õu ,y, trong 2

cõu ghộp trờn dựng ni v cõu1 vi v
cõu 2
* í b. Nu lc b cỏc t va, ó, õu,
y, thỡ:
+ QH gia cỏc v cõu khụng cũn cht ch.
+ Cõu vn cú th tr thnh khụng hon
chnh. (cõu b)
- Lp nhn xột
- Nhn xột + cht li kt qu ỳng
* Núi thờm :
+ Cỏc t va, ó, õu, y, nm trong
b phn v ng, khụng phi QHT
+ Khi dựng cỏc t hụ ng ni cỏc v
trong cõu ghộp thỡ phi dựng c 2 t,
khụng th o trt t cỏc v cõu cng
nh v trớ ca cỏc t hụ ng y.
H2: Ghi nh - HS c li phn Ghi nh
- HS nhc li
H3: Luyn tp
* Bi 1: - HS c yờu cu BT1, lp c thm
- Cho GV giao vic
- Cho HS lm bi
- Dỏn bng 2 t phiu
- HS lng nghe
- HS lm bi vo v
- 2HS lờn bng lm bi
- Lp nhn xột
- Nhn xột + cht li kt qu ỳng
* Bi 2:
(Cỏch tin hnh tng t BT1)

a. Ma cng to, giú cng mnh.
b.Tri mi hng sỏng, nụng dõn ó ra
ng.
Tri cha hng sỏng, nụng dõn ó ra

Trờng Tiểu học Hoà Thuận PH C B
19

Gi¸o ¸n líp 5- BÕ §×nh ViƯt
đồng.
Trời vừa hửng sáng, nơng dân đã ra đồng.
c.Thuỷ Tinh dâng nước cao bao nhiêu,
Sơn Tinh càng làm núi cao lên bấy nhiêu.
C - Củng cố - Dặn dò - Nhận xét tiết học.
- Dặn HS ghi nhớ kiến thức đã học về cách nối các vế câu ghép bằng cặp từ hơ ứng
TiÕt2.To¸n:
Lun tËp chung
I. MỤC TIÊU:
- Biết tính diện tích hình thang, hình tam giác, hình bình hành, hình tròn.
- Hs ®¹i trµ lµm ®ỵc c¸c bµi t©p1a, 3. Hs kh¸ giái lµm ®ỵc hÕt c¸c bµi trong sgk.
II. CHUẨN BỊ
- Com pa, thíc kỴ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ
Nêu cách tinh diện tích hình tam giác,
hình thang, hình bình hành, hình tròn.
B. Bài mới
* Bài 1a: (Khơng bắt buộc với HS TB,
yếu)

Bài 2a: Cho HS làm vào vở nháp
Giải
Diện tích tam giác ABD là:
4 x3 : 2 = 6(cm
2
)
Diện tích tam giác BDC là:
5 x 3 : 2 = 7,5 (cm
2
)
Tỉ số phần trăm của diện tích tam giác
ABD và diện tích tam giác BDC là:
6 : 7,5 = 0,8
0,8 = 80%
Bài 2: Các bước giải:
Diện tích hình bình hành MNPQ là: Diện tích hình bình hành MNPQ là:
12 x 6 = 72 (cm
2
) 12 x 6 = 72 (cm
2
)
Diện tích hình tam giác KQP là:
12 x 6 : 2 = 36 (cm
2
)
Tổng diện tích của hình tam giác MKQ
và hình tam giác KNP là:
72 - 36 = 36 (cm
2
)

Vậy diện tích hình tam giác KQP bằng
tổng diện tích hình tam giác MKQ và
hình tam giác KNP.

Trêng TiĨu häc Hoµ Thn – PH – C B
20
M K N
Q H P

Gi¸o ¸n líp 5- BÕ §×nh ViƯt
Câu b dành cho HSK,G
Bài 3: Cho HS nêu các bước giải: Bài 3( HS làm vào vở)

C - Củng cố - Dặn dò
- Nhận xét giờ học.
-Dặn HS về nhà học bài.
Bán kính hình tròn là:
5 : 2 = 2,5 (cm)
Diện tích hình tròn là:
2,5 x 2,5 x 3,14 = 19,625 (cm
2
)
Diện tích hình tam giác vng ABC là:
3 x 4 : 2 = 6 (cm
2
)
Diện tích phần hình tròn được tơ màu là:
19,625 - 6 = 13,625 (cm
2
)

Đáp số : 13,625cm
2
TiÕt3.MÜ tht: GV chuyªn d¹y.
TiÕt4.ThĨ dơc:
Phèi hỵp ch¹y vµ bËt nh¶y
Trß ch¬i: "Qua cÇu tiÕp søc"
I. Mơc tiªu:
- TiÕp tơc «n phèi hỵp ch¹y- mang v¸c, bËt cao. Yªu cÇu thùc hiƯn ®óng ®éng t¸c
t¬ng ®èi ®óng.
- Häc phèi hỵp ch¹y vµ bËt nh¶y. Yªu cÇu thùc hiƯn ®éng t¸c t¬ng ®èi ®óng.
- Ch¬i trß ch¬i : Qua cÇu tiÕp søc .Yªu cÇu biÕt c¸ch ch¬i vµ tham gia ch¬i t¬ng
®èi chđ ®éng.
II. CHN BÞ:
- LÊy chøng cø: 1( nx6), 3 (nx7); 2,3 ( nx8)1
- cßi, kỴ s©n ch¬i.
III . Néi dung vµ ph ¬ng ph¸p lªn líp:
1. PhÇn më ®Çu:
- GV phỉ biÕn néi dung yªu cÇu giê
häc
- HS tËp c¸c ®éng t¸c khëi ®éng
- TËp bµi thĨ dơc ph¸t triĨn chung
2. PhÇn c¬ b¶n:
1- ¤n phèi hỵp ch¹y , mang v¸c
Híng dÉn HS «n tËp theo tỉ 2-
6-10'
18-22'
-HS tËp hỵp ®iĨm sè, b¸o c¸o.
- TËp c¸c ®éng t¸c khëi ®éng,
Xoay c¸c khíp, ch¹y nhĐ t¹i chç
- Theo ®éi h×nh 4 hµng ngang

C¸c tỉ «n tËp

Trêng TiĨu häc Hoµ Thn – PH – C B
21
O
C
3cm 4cm
5cm
A
B

Gi¸o ¸n líp 5- BÕ §×nh ViƯt
¤n bËt cao : 2 ®ỵt, mçi ®ỵt bËt liªn
tơc 2-3 lÇn, tËp ®ång lo¹t c¶ líp theo
lƯnh cđa gi¸o viªn, gi÷a 2 ®ỵt gi¸o
viªn cã nhËn xÐt.
3- Häc phèi hỵp ch¹y vµ bËt nh¶y:
GV lµm mÉu chËm cho HS quan s¸t
Híng dÉn HS ch¹y bËt nh¶y
*Ch¬i trß ch¬i : Qua cÇu tiÕp søc
GV phỉ biÕn lt ch¬i vµ quy ®Þnh
ch¬i. Gäi HS lªn ch¬i thư
GV quan s¸t híng dÉn häc sinh ch¬i
3. PhÇn kÕt thóc:
- Cho HS th¶ láng.
- H¸t 1bµi theo nhÞp vç tay.
- GV cïng HS hƯ thèng bµi.
- NhËn xÐt tiÕt häc, dỈn dß.
6-8'
4-6'

-HS «n tËp bËt cao d©y. Yªu cÇu
®óng kü tht ®¹t thµnh tÝch cao
-HS lÇn lỵt thùc hiƯn chËm 2-3 lỵt
-Líp chia thµnh c¸c tỉ ch¬i díi sù
®iỊu khiĨn cđa tỉ trëng.
- Theo ®éi h×nh 4 hµng ngang
TiÕt5.LÞch sư:
§êngTrêng S¬n
I. MỤC TIÊU:
- Biết đường Trường sơn với việc chi viện sức người, vũ khí, lương thực,… của
miền Bắc cho cách mạng miền Nam, góp phần to lớn vào thắng lợi của miền Nam:
+ Để đáp ứng nhu cầu chi viện cho miền Nam, ngày 19-5-1959, trung ương Đảng
nghi quyết mở đường Trường Sơn (đường Hồ Chí Minh).
+ Qua đường Trường Sơn, miền Bắc đã chi viện sức người, sức của cho miền Nam,
góp phần to lớn vào sự nghiệp giải phóng miền Nam.
- GDBVMT : Liên hệ vai trò của giao thơng vận tải với đời sống( HĐ1,3)
II . CHUẨN BỊ :
-Bn đồ hành chính VN, các hình minh họa trong SGK, Phiếu học tập của HS,
HS sưu tầm tranh ảnh…
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. KIỂM TRA BÀI CŨ:
-Nhà máy cơ khí Hà Nội ra đời trong
hoàn cảnh nào?
-Nhà máy cơ khí HN đã có đóng góp
gì trong công cuộc XD và bảo vệ đất
nước ?
B. BÀI MỚI:
*HĐ1:Trung ương Đảng quyết đònh
mở đương Trường Sơn

- Treo bản đồ VNchỉ vò trí dãy núi
- HS theo dõi, sau đó 3 HS nối tiếp lên
chỉ vò trí của đường TS trước lớp.
…là đường nối liền 2 miền Nam – Bắc
nước ta.
- Để đáp ứng nhu cầu chi viện cho
miền Nam kháng chiến…
- Vì đường đi giữa rừng khó bò đòch
phát hiện…
- HS làm việc theo nhóm

Trêng TiĨu häc Hoµ Thn – PH – C B
22

Gi¸o ¸n líp 5- BÕ §×nh ViƯt
Trường Sơn, đường Trường Sơn và nêu.
- ĐTS có vò trí thế nào với hai miền
Bắc Nam của nước ta?
- Vì sao T/Ư Đảng quyết đònh mở ĐTS?
- Tại sao ta lại chọn mở đường qua dãy
núi TS:
-GVNêu:để đáp ứng nhu cầu chi viện
cho MN…
- Liên hệ GDBVMT
*HĐ2:Những tấm gương anh dũng
trên ĐTS
-Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm:
-Tìm hiểu và kể lại câu chuyện về anh
Nguyễn Viết Sinh.
-Tổ chức cho HS cùng chia sẻ với nhau

về những bức ảnh, những câu chuyện…
mà các em sưu tầm được.
- Cho HS trình bày kết quả trước lớp
- Nhận xét kết quả việc làm của HS,
tuyên dương HS.
GVKL: Trong những năm kháng
chiến…
*HĐ3:Tầm quan trọng của ĐTS
-Yêu cầu HS trao đổi những câu hỏi:
-Tuyến đường TS có vai trò như thế
nào trong sự nghiệp thống nhất đất
nước của dân tộc ta?
-GVnêu:Hiểu tầm quan trọng…em hãy
nêu sự phát triển của con đường?
-GV cung cấp thêm cho HS một số
thông tin về Đường TS
C - Củng cố - Dặn dò
- Nhận xét giờ học.
-Dặn HS về nhà học bài.
-Lần lượt từng HS dựa vào SGK và tập
kể lại câu chuyện của anh Nguyễn Viết
Sinh.
- Cả nhóm tập hợp thông tin viết vào tờ
giấy khổ to.
- Lần lượt từng nhóm trình bày trước
lớp.
-Nghe.
- HS trao đổi với nhau, sau đó 1 HS nêu
ý kiến trước lớp, HS cả lớp theo dõi và
nhận xét.

- Trong những năm kháng chiến chống
Mó cứu nước, đường TS là con đường
huyết mạch nối 2 miền Nam- Bắc…
-HS nghe, Đọc SGK và trả lời.

Trêng TiĨu häc Hoµ Thn – PH – C B
23

Gi¸o ¸n líp 5- BÕ §×nh ViƯt
Thứ sáu ngày 25 tháng 02 năm 2011
TiÕt1.TËp lµm v¨n:
¤n tËp vỊ t¶ ®å vËt
I. MỤC TIÊU:
- Lập được dàn ý bài văn miêu tả đồ vật.
- Trình bày bài văn miêu tả đồ vật theo dàn ý đã lập một cách rõ ràng, đúng ý.
II.CHUẨN BỊ :
- Tranh vẽ (hoặc ảnh chụp) một số vật dụng.
- Bút dạ + giấy khổ to cho HS làm bài.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. KIỂM TRA BÀI CŨ: - Kiểm 2 HS:
2HS đọc đoạn văn viết lại ở tiết trước
- Nhận xét + cho điểm
B. BÀI MỚI:
HĐ1: Hướng dẫn HS làm Bài tập
Bài tập 1: - Hướng dẫn HS chọn đề bài
- GV kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà của HS
- Cho HS lập dàn ý + phát giấy cho 5 HS
- Cho HS trình bày kết quả
- Nhận xét + bổ sung hồn chỉnh

- HS đọc 5 đề trong SGK
- HS nói đề bài đã chọn
- HS đọc gợi ý trong SGK
- HS trình bày
- HS tự sửa bài của mình
Bài tập2:
- Cho HS đọc, GV giao việc - 1 HS đọc u cầu của BT2 và gợi ý
- Từng HS dựa vào dàn ý đã lập, trình
bày miệng bài văn của mình trong
nhóm 4.
- HS khác lắng nghe.
- Nhận xét + khen những HS làm tốt
- Đại diện các nhóm thi trình bày trước
lớp.
- Lớp nhận xét
C - Củng cố - Dặn dò - u cầu HS nhắc lại các bước của 1 dàn ý bài văn tả đồ vật.
- Nhận xét tiết học
- Dặn những HS viết chưa đạt về nhà viết lại.
TiÕt2.To¸n:
Lun tËp chung
I. MỤC TIÊU:
- Biết tính diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
- Hs ®¹i trµ lµm ®ỵc c¸c bµi t©p1(a,b), 2. Hs kh¸ giái lµm ®ỵc hÕt c¸c bµi trong sgk.

Trêng TiĨu häc Hoµ Thn – PH – C B
24

Gi¸o ¸n líp 5- BÕ §×nh ViƯt
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

A.KIỂM TRA BÀI CŨ: - HS nhắc lại
cách tính diện tích diện tích xung quanh,
tồn phần hình hộp chữ nhật, hình lập
phương .
- GV nhận xét, ghi điểm
B. BÀI MỚI:
Bài 1a,b :
Bài 1a,b

HS làm vào vở)
Đổi: 1m = 10dm; 50cm = 5dm; 60cm =
6dm.
a) Diện tích xung quanh của bể kính là:
(10 + 5) x 2 x 6 = 180 (dm
2
)
Diện tích đáy của bể kính là:
10 x 5 = 50 (dm
2
)
Diện tích kính dùng làm bể cá là:
180 + 50 = 230 (dm
2
)
b) Thể tích trong lòng bể kính là:
10 x 5 x 6 = 300 (dm
3
)
( Câu c: Dành cho HS khá, giỏi)
300 dm

3
= 300 l
c, Thể tích nước trong bể là:
300 x 3 : 4 = 225 ( l)
Bài 2 Bài 2: HS nhắc lại cách tính diện tích và
thể tích hình lập phương.
a) Diện tích xung quanh của hình lập
phương là:
1,5 x 1,5 x 4 = 9 (m
2
)
b) Diện tích tồn phần của hình lập
phương là:
1,5 x 1,5 x 6 = 13,5 (m
2
)
c) Thể tích hình lập phương là:
1,5 x 1,5 x 1,5 = 3,375 (m
3
)
* Bài 3 ( Dành cho HS khá, giỏi)
Gọi ý HS tính diện tích tồn phần, thể
tích của mỗi hình rồi so sánh
- Vậy diện tích tồn phần của hình M
gấp 9 lần của hình N.
- Vậy thể tích của hình M gấp 27 lần
của hình N.
C – Củng cố – Dặn dò- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS xem lai các bài tập chuẩn bị kiểm tra.


Trêng TiĨu häc Hoµ Thn – PH – C B
25
60cm
50cm
1m
1,5m
1,5m
1,5m

×