Tải bản đầy đủ (.docx) (29 trang)

Báo cáo thực tập kết cấu công trinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.04 MB, 29 trang )

NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
Tp.HCM, ngày……tháng……năm 2012
Ban chỉ huy công trường
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
SVTT: TRẦN QUANG VINH Trang 1 MSSV 80981245
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………


……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
Giảng viên hướng dẫn
PHẦN I
GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC CÔNG TRÌNH THỰC TẬP
SVTT: TRẦN QUANG VINH Trang 2 MSSV 80981245
 Tên công trình: “KHU NHÀ Ở CHUNG CƯ PHÚ MỸ”
 Địa điểm xây dựng: Phường Phú Mỹ, Quận 7, Tp.HCM.
 Chủ đầu tư: Công ty TNHH MTV Dịch Vụ Công Ích Quận 4
Công ty Cổ Phần Địa Ốc Sài Gòn Thương Tín
 Đơn vị thiết kế kiến trúc: Công ty TNHH Khảo Sát và Thiết Kế Thăng Long
 Đơn vị thiết kế kết cấu: Viện Khoa Học Công Nghệ Xây Dựng- Bộ Xây Dựng
Phân Viện Miền Nam
 Đơn vị thẩm tra: Trường Đại Học Bách Khoa Thành Phố Hồ Chí Minh
Trung tâm Nghiên cứu Công Nghệ và Thiết Bị Công Nghiệp
 Đơn vị thi công: Công ty TNHH MTV Dịch Vụ Công Ích Quận 4.

 Đơn vị tư vấn giám sát: Cty TNHH Khảo Sát- Thiết Kế - Tư Vấn Sài Gòn
Công trình bao gồm 5 lô nhà A, B, C, D, E cao từ 15 đến 27 tầng. Hiện tại các lô A,
D, E đã hoàn thiện phần kết cấu và đang trong quá trình hoàn thiện, các lô B, C cũng
hoàn thành xong phần nền móng công trình.
SVTT: TRẦN QUANG VINH Trang 3 MSSV 80981245

Vị trí công trình
I) CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ KỸ THUẬT CỦA DỰ ÁN
 Diện tích khu quy hoạch : 123.719 m
2
 Chỉ tiêu sử dụng đất:
-Đất ở : 6,77 m
2
/người
-Đất công trình công cộng : 1,13 m
2
/người
-Đất cây xanh, sân vườn, lối đi : 3,21 m
2
/người
-Đất giao thông : 4,67 m
2
/người
 Dân số dự kiến : 7.840 người
 Mật độ dân cư : 634 người/ha
 Tiêu chuẩn sàn nhà ở bình quân : 15,78 m
2
/người
 Mật độ xây dựng toàn khu : 39,3 %
 Tầng cao :

-Nhà liên kế : 3 tầng
-Nhà biệt thự : 2 tầng
-Nhà chung cư : ≤ 27 tầng
-Trường tiểu học : 2 tầng.
 Hệ số sử dụng đất chung : 2,7
 Các chỉ tiêu về hạ tầng kỹ thuật :
- Cấp nước sinh hoạt : 200 l/người/ngày đêm.
- Cấp điện sinh hoạt : 2.000 kwh/người/năm.
- Thoát nước bẩn : 200 l/người/ngày đêm.
 Rác thải : 1,2kg/người/ngày
SVTT: TRẦN QUANG VINH Trang 4 MSSV 80981245
BẢNG TỔNG HP DIỆN TÍCH XÂY DỰNG
Chứùc năng Số căn DT đất XD (m²) Dt sàn xây dựng(m²)
Nhà phố 310 24.057 72.154,26
Biệt thự 41 6.614 13.225,56
Chung cư +DVTM 1610 15.299 243.275,34
1.961 45.969 328.655,16
Trường tiểu học 2.657 5.314,2
Tổng
48.626,6 333.969,36
II. GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC
1. Giải pháp kiến trúc tổng thể
Mỗi khối nhà có 2 hệ thống lõi cứng được bố trí giữa nhà. Cơng trình thiết kế theo
một lối kiến trúc độc đáo giật cấp các tầng bậc khác nhau tạo góc nhìn thơng thống cho
mỗi căn hộ.
2. Giải pháp giao thơng
Bao gồm giải pháp giao thơng theo phương đứng và theo phương ngang trong cơng
trình.
Theo phương đứng: mỗi khối nhà bố trí 2 hệ thống lõi cứng, mỗi hệ thống lõi cứng
bố trí thang máy, thang bộ để đảm bảo nhu cầu đi lại và thốt hiểm, phòng cháy chữa

cháy cho cơng trình khi có sự cố xảy ra.
Theo phương ngang: là hệ thống các sảnh và hành lang dẫn đến các phòng.
III. GIẢI PHÁP KẾT CẤU
Cơng trình được thiết kế theo kết cấu khung BTCT đổ tồn khối kết hợp với kết cấu
lõi cứng. Mỗi khối nhà có 2 hệ thống lõi cứng được bố trí giữa nhà. Khơng gian trong
lõi cứng là nơi đặt hệ thống thang máy, hệ thống kỹ thuật. Cơng trình còn có một hệ kết
cấu đặc biệt các tầng dưới sử dụng cột khung, lõi chịu lực, các tầng trên sử dụng hệ
vách cứng kết hợp với lõi chịu lực góp phần tăng diện tích và khơng gian sử dụng cho
tòa nhà. Việc sử dụng hệ thống lõi cứng có tác dụng làm tăng khả năng chịu lực của
cơng trình, hệ thống lõi cứng chịu phần lớn lực xơ ngang cho cơng trình. Khi liên kết 2
loại kết cấu trên lại với nhau, sự tác động tương hỗ làm tăng khả năng chịu lực cho cơng
trình: lõi cứng dằn khung tại chân cơng trình và khung dằn lõi cứng tại đỉnh cơng trình.
PHẦN II
TỔNG MẶT BẰNG XÂY DỰNG
SVTT: TRẦN QUANG VINH Trang 5 MSSV 80981245
I. Các nguyên tắc cơ bản khi thiết kế tổng mặt bằng xây dựng:
- Tổng mặt bằng công trường là mặt bằng tổng quát khu vực xây dựng dân dụng,
công nghiệp… trong đó ngoài những nhà vĩnh cửu và công trình vĩnh cửu, còn phải
trình bày nhà cửa, lán trại tạm, các xưởng gia công, trạm cơ khí sửa chửa, các kho bãi,
trạm điện nước, mạng lưới điện nước, cống rãnh đường xá và những công trình tạm thời
khác phục vụ thi công và sinh hoạt của công nhân.
- Tổng bình đồ công trường có thể phân chia làm nhiều khu vực:
+ Khu xây dựng các công trình vĩnh cữu
+ Khu các xưởng gia công và phụ trợ
+ Khu kho bãi cất chứa vật liệu, cấu kiện
+ Khu hành chính
- Khi lập mặt bằng tổng thể phải căn cứ trên những nguyên tắc sau:
- Cần bố trí các nhà cửa, công trình, mạng lưới đường sá, điện nước tạm thời trên
công trường sao cho chúng phục vụ được các địa điểm xây dựng một cách thuận lợi.
- Cự ly vận chuyển vật liệu, bán thành phẩm, cấu kiện phải ngắn, khối công tác

bốc dở phải ít nhất.
- Khi bố trí các nhà cửa, công trình tạm cần tôn trọng các điều kiện liên quan kỹ
thuật, các yêu cầu về an toàn lao động, luật lệ phòng chống hỏa hoạn, điều kiện vệ sinh
và sức khỏe của công nhân.
II. Nội dung thiết kế:
- Tổng quát nội dung thiết kế tổng mặt bằng xây dựng bao gồm những vấn đề sau:
+ Xác định vị trí cụ thể các công trình đã được quy hoạch trên khu đất được
cấp để xây dựng.
+ Bố trí cần trục, máy móc, thiết bị xây dựng.
+ Thiết kế hệ thống giao thông phục vụ cho công trường.
+ Thiết kế các kho bãi vật liệu, cấu kiện.
+ Thiết kế cơ sở cung cấp nguyên vật liệu xây dựng.
+ Thiết kế các xưởng sản xuất và phụ trợ.
+ Thiết kế nhà tạm trên công trường.
+ Thiết kế mạng lưới cấp nước và thoát nước.
+ Thiết kế mạng lưới cấp điện.
+ Thiết kế hệ thống an toàn – bảo vệ và vệ sinh môi trường.
III. Phương thức bố trí :
- Tổng bình đồ công trường thể hiện các khu vực sau :
+ Khu vực xây dựng công trình lô nhà E, D, A
+ Cần trục tháp được dùng cho công tác vận chuyển vật liệu lên cao được
bố trí với bán kính hoạt động bao quát công trình.
+ Máy thăng tải để vận chuyển vật liệu và công nhân lên cao.
+ Khu các xưởng gia công phụ trợ : xưởng mộc, xưởng gia công cốt thép
(cắt uốn thép bằng máy).
+ Khu kho bãi vật liệu được bố trí ngoài khu vực xây dựng của công trình
nhưng vẫn nằm trong tầm hoạt động của cần trục.
+ Hệ thống dàn giáo an toàn được bố trí xung quanh công trình.
SVTT: TRẦN QUANG VINH Trang 6 MSSV 80981245
+ Hệ thống rào bảo vệ được toàn bộ phạm vi công trường.

+ Trạm biến điện, máy phát điện dự phòng được bố trí nơi có ít người qua
lại (tránh xảy ra tai nạn), các đường điện thắp sáng và chạy máy được dẫn
đi từ máy biến thế.
+ Hệ thống cấp thoát nước được bố trí tạm thời đủ cung cấp cho thi công,
+ Họng nước cứu hỏa được bố trí gần đường đi.
+ Khu vực để xe cho công nhân viên tầng hầm lô E.
+ Khu hành chính : Ban chỉ huy công trường, Y tế, Căn tin, nghỉ trưa …
- Ban chỉ huy công trường được bố trí gần cổng ra vào nhằm bao quát được cả
công trường.
- Phòng y tế được bố trí nơi sạch sẽ, có đầy đủ các yêu cầu về bảo đảm an toàn lao
động, cũng như phục vụ các tai nạn đáng tiếc xảy ra trong quá trình thi công.
- Khu nghỉ ngơi của công nhân được tận dụng các tầng dưới đã hoàn thành.
Sơ đồ mặt bằng công trường (xem bản vẽ).
PHẦN III
CƠ CẤU TỔ CHỨC ĐƠN VỊ THI CÔNG
SVTT: TRẦN QUANG VINH Trang 7 MSSV 80981245
Hình 1 Sơ đồ tổ chức của dự án belleza
I. ĐƠN VỊ THIẾT KẾ
1) Chủ trì dự án:
Là người phụ trách và chịu trách nhiệm toàn bộ đồ án thiết kế công trình
-Giữ mối quan hệ với chủ đầu tư thiết kế theo yêu cầu và nguyện vọng của họ;
-Đề ra các yêu cầu cho các tổ chức khảo sát và phục vụ thiết kế, kiểm tra kết quả khảo
sát và nghiệm thu các tài liệu này;
-Phân chia đồ án thiết kế thành những phần mang tính chuyên môn như điện, nước, kết
cấu, kiến trúc
-Kiểm tra và nghiệm thu các kết quả nội bộ thiết kế;
-Trình bày và bảo vệ thiết kế trong quá trình thẩm định, xét duyệt thiết kế;
-Chịu trách nhiệm bổ sung, sữa chữa hoặc lặp lại thiết kế khi chưa được duyệt.
2) Thiết kế kết cấu:
-Kiểm tra mọi dữ liệu của các đơn vị khảo sát cho việc thiết kế

-Đưa ra phân tích và lập phương án kết cấu
-Tính toán kết cấu
-Thể hiện bản vẽ
3) Thẩm định thiết kế:
-Xem xét sự tuân thủ của thiết kế với các tiêu chuẩn, quy chuẩn xây dựng, các định mức
đơn giá và các chính sách hiện hành có liên quan
-Sự phù hợp của dây chuyền công nghệ với tổng mặt bằng và không gian kiến trúc
-Mức độ an toàn của các hệ thống công trình kỹ thuật hạ tầng
-Mức độ ổn định và bền vững của công trình
-Sự phù hợp của tổng dự toán với tổng mức đầu tư được duyệt
SVTT: TRẦN QUANG VINH Trang 8 MSSV 80981245
-Các giải pháp bảo vệ môi trường, đảm bảo ổn định cho các công trình lân cận, và an
toàn trong thi công xây dựng.
II. BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN
1) Mục đích thành lập ban quản lý dự án:
- Đảm bảo dự án đạt được mục tiêu, hoàn thành đúng thời gian, trong phạm vi nguồn
vốn cho phép của chủ đầu tư với các tiêu chuẩn kỹ thuật hợp lí.
- Đảm bảo kinh phí của dự án chỉ được sử dụng vào những mục đích chính của dự án,
đồng thời đảm bảo tính kinh tế và tính hiệu quả của dự án.
2) Chức năng ban quản lí dự án:
-Lập kế hoạch thực hiện dự án;
-Chỉ đạo các hoạt động cần thiết trong việc thực hiện dự án;
-Giám sát tiến độ thực hiện dự án kiểm soát và giải quyết các vấn đề phát sinh;
-Đúc kết bài học kinh nghiệm để hỗ trợ cho việc lập kế hoạch và quản lý tốt hơn các dự
án khác trong tương lai.
3) Nhiệm vụ ban quản lý dự án:
-Thực hiện các thủ tục hành chính, chuẩn bị mặt bằng xây dựng;
-Chuẩn bị các hồ sơ thiết kế, dự toán và tổ chức thẩm định phê duyệt theo quy định,
-Thực hiện các nhiệm vụ giám sát thi công;
-Quản lý khối lượng chất lượng tiến độ, chi phí xây dựng an toàn và vệ sinh môi trường;

-Nghiệm thu công trình, tổ chức giám định chất lượng xây dựng;
-Quản lý nguồn vốn, chi kinh phí cho các hoạt động xây dựng.
III. BAN CHỈ HUY CÔNG TRƯỜNG:
Vai trò của ban chỉ huy công trường:
+ Tổ chức tại công trường bao gồm : 01 Chỉ huy trưởng công trình và 02 chỉ huy phó
phụ trách về kỹ thuật thi công vật tư nhân sự và phụ trách về hồ sơ nghiệm thu, khối
lượng thi công;
+ Ban chỉ huy công trường toàn quyền giải quyết mọi vấn đề trên công trường và chịu
trách nhiệm trước ban quản lý dự án và Công ty về mọi quyết định của mình. Các
trưởng bộ phận phải chịu trách nhiệm trước Ban chỉ huy công trường về mọi vấn đề của
bộ phận mình phụ trách và nhận lệnh trực tiếp từ Ban chỉ huy công trường;
+Ban chỉ huy công trường của công ty được giao toàn quyền quản lý, giải quyết mọi
vấn đề liên quan đến công tác vệ sinh môi trường và thực hiện các thủ tục pháp lý với
các cơ quan chính quyền sở tại, với ban quản lý và với người lao động;
+Ban chỉ huy công trường lập ra các biện pháp bảo đảm vệ sinh môi trường nơi thi công
và khu vực lân cận, như biện pháp che chắn, chống bụi, chống khói, chống ồn, gây ô
nhiểm, sử dụng máy móc, thiết bị phù hợp, tuân theo các qui định của Nhà nước về chỉ
số tiếng ồn, khói…
+Ban chỉ huy công trường sẽ tổ chức cho một nhóm lao động phục vụ cho công tác vệ
sinh môi trường. Bộ phận này sẽ trực tiếp thực hiện các công việc như quét dọn vệ sinh
công trường và khu vực lân cận, tưới nước chống bụi, thu gom rác trong thi công…
+Ban chỉ huy công trường có nhiệm vụ giáo dục ý thức chấp hành các qui định về vệ
sinh, bảo vệ môi trường cho lực lượng cán bộ, nhân viên, công nhân tham gia tại công
trường thông qua các hoạt động sinh hoạt.
IV. ĐƠN VỊ TƯ VẤN GIÁM SÁT:
1) Nhiệm vụ của đơn vị tư vấn giám sát:
SVTT: TRẦN QUANG VINH Trang 9 MSSV 80981245
-Kiểm tra các điều kiện khởi công, nhân lực và thiết bị thi công của nhà thầu, kiểm tra
chất lượng vật tư vật liệu xây dựng theo đúng với thiết kế;
-Lập các biên bản nghiệm thu các loại vật liệu xây dựng, cấu kiện thiết bị được vận

chuyển đến công trường, nhằm loại bỏ các loại vật liệu vật tư chất lượng xấu không đáp
ứng tiêu chuẩn , điều kiện kỹ thuật, và không cho phép sử dụng chúng khi chưa có biện
pháp xử lý kỹ thuật.
-Kiểm tra giám sát trong quá trình thi công xây dựng công trình bao gồm kiểm tra biện
pháp kỹ thuật thi công, giám sát tiến độ thi công theo dõi kế hoạch thực hiện, ngăn chặn
những sai phạm kỹ thuật, chất lượng và an toàn lao động, xác nhận việc phát sinh hợp lý
của công trình do điều kiện khách quan.
2) Quyền hạn của đơn vị tư vấn giám sát:
-Yêu cầu đơn vị thi công công trình thực hiện đúng thiết kế được duyệt, quy trình kỹ
thuật , ý kiến của đơn vị tư vấn giám sát ghi trong nhật ký công trình là yêu cầu bắt
buộc các đơn vị thi công phải xem xét và giải quyết kịp thời;
-Không nghiệm thu và xác nhận khối lượng xây lắp không đúng thiết kế chưa được xử
lý thỏa đáng, không đảm bảo chất lượng, các công tác đã hoàn thành không đúng với
vật liệu thiết kế, ngừng việc xây lắp khi phát sinh các biến dạng bất thường vết nứt, báo
cho ban quản lý dự án để có hướng giải quyết kịp thời.
3) Trách nhiệm của đơn vị tư vấn giám sát
-Xác nhận không đúng với tổ chức thi công các khối lượng không đúng với thiết kế,
không đúng với điều kiện kỹ thuật thi công và không nghiệm thu công tác xây lắp
không đảm bảo chất lượng.
-Lập biên bản không đúng với thực tế và các tài liệu khác trong quá trình giám sát kỹ
thuật;
-Để tổ chức xây lắp thi công không phù hợp với thiết kế và không có lý do đầy đủ;
-Tư vấn giám sát không được tự ý quyết định cho thay đổi thiết kế đã được duyệt, việc
thay đổi thiết kế chỉ được tiến hành theo quy định được cho phép;
-Đảm bảo và tạo điều kiện thuận lợi cho đơn vi thi công đúng tiến độ và phải chịu trách
nhiệm trước lãnh đạo đơn vị và pháp luật về sự thiếu trách nhiệm, thiếu khách quan
trong khi thực hiện nhiệm vụ.
V)CÁC BỘ PHẬN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH
- Các bộ phận phục vụ: kỹ thuật của các đơn vị thi công, vật tư, hành chính, an
toàn lao động, trắc đạc, kho được điều hành trực tiếp bởi chỉ huy trưởng và chỉ huy phó

công trình.
- Các đội thi công gồm: đội cốt thép, đội coffa, đội bê tông, đội hoàn thiện, đội
điện, đội nước, đội phục vụ thi công trực tiếp tại công trường được lãnh đạo bởi những
kỹ sư giàu kinh nghiệm chịu trách nhiệm tổ chức thi công theo chức năng được giao của
đội dưới sự chỉ huy trực tiếp của Chỉ huy trưởng công trình.
1.Đội thi công Nề:
-Thực hiện các công việc liên quan đến công tác Nề : Bêtông, cốt thép, ván khuôn, xây,
tô trát, ốp lát, hoàn thiện….theo Hồ sơ thiết kế được lập;
-Lập đề xuất cung cấp vật tư cho công việc có liên quan;
-Kết hợp với các nhà thầu liên quan khác để giải quyết các vướng mắc;
-Đề xuất giải quyết các bất hợp lý của Hồ sơ thiết kế với Ban chỉ huy công trường.
-Thực hiện công việc được giao đúng theo tiến độ thi công đã được lập.
SVTT: TRẦN QUANG VINH Trang 10 MSSV 80981245
2.Đội thi công Điện - Nước:
-Thực hiện các công việc liên quan đến công tác thi công hệ thống Điện - Nước bao
gồm hệ thống Điện - Nước phục vụ sinh hoạt trong nhà và ngoài nhà theo Hồ sơ thiết
kế được lập và cả phần phát sinh thay đổi;
-Lập đề xuất cung cấp vật tư cho công việc có liên quan;
-Kết hợp với các nhà thầu liên quan khác : hệ thống chống sét, hệ thống các thiết bị di
chuyển ( như vận thăng … ) và để giải quyết các vướng mắc khác;
-Đề xuất giải quyết các bất hợp lý của hồ sơ thiết kế với Ban chỉ huy công trường.
-Thực hiện công việc được giao đúng theo tiến độ thi công đã được lập.
3)Đội thi công các thiết bị gỗ:
-Thực hiện các công việc liên quan đến công tác thi công phần gỗ bao gồm hệ thống
cửa, vách trang trí, lam ri tường, trần….phục vụ sinh hoạt theo hồ sơ thiết kế được
lập và cả phần phát sinh thay đổi;
- Lập đề xuất cung cấp vật tư cho công việc có liên quan;
-Kết hợp với các nhà thầu liên quan khác để giải quyết các vướng mắc;
-Đề xuất giải quyết các bất hợp lý của hồ sơ thiết kế với Ban chỉ huy công trường;
-Thực hiện công việc được giao đúng theo tiến độ thi công đã được lập.

4)Đội thi công Nhôm - Tấm ốp:
-Thực hiện các công việc liên quan đến công tác thi công phần nhôm trang trí ( cửa
đi, vách ngăn, cửa sổ…), Nhôm ốp mặt tiền, chi tiết trang trí theo hồ sơ thiết kế được
lập và cả phần phát sinh thay đổi;
-Lập đề xuất cung cấp vật tư cho công việc có liên quan.
-Kết hợp với các nhà thầu liên quan khác để giải quyết các vướng mắc
-Đề xuất giải quyết các bất hợp lý của hồ sơ thiết kế với Ban chỉ huy công trường.
-Thực hiện công việc được giao đúng theo tiến độ thi công đã được lập.
5)Đội thi công sơn - mattít:
-Thực hiện các công việc liên quan đến công tác thi công phần sơn, mattít các chi tiết
tường, cột, dầm, sàn… trong và ngoài nhà theo hồ sơ thiết kế được lập và cả phần
phát sinh thay đổi.
-Lập đề xuất cung cấp vật tư cho công việc có liên quan.
-Kết hợp với các nhà thầu liên quan khác để giải quyết các vướng mắc.
-Đề xuất giải quyết các bất hợp lý của hồ sơ thiết kế với Ban chỉ huy công trường.
-Thực hiện công việc được giao đúng theo tiến độ thi công đã được lập.
6)Đội thi công các Nhà thầu cung cấp các thiết bị chuyên dụng khác:
-Cung cấp, lắp đặt, thí nghiệm kiểm tra các sản phẩm đem đến.
-Thực hiện các công việc liên quan đến công tác thi công của mình theo hồ sơ thiết kế
được lập và cả phần phát sinh thay đổi.
-Lập đề xuất cung cấp vật tư cho công việc có liên quan.
-Kết hợp với các nhà thầu liên quan khác để giải quyết các vướng mắc.
-Đề xuất giải quyết các bất hợp lý của hồ sơ thiết kế với Ban chỉ huy công trường.
-Thực hiện công việc được giao đúng theo tiến độ thi công đã được lập.
7)Các Đội thi công trên công trường:
-Triển khai công việc thi công chi tiết theo hồ sơ thiết kế kỹ thuật thi công được lập
tại công trường.
SVTT: TRẦN QUANG VINH Trang 11 MSSV 80981245
-Đề xuất và thơng qua biện pháp kỹ thuật thi cơng cơng việc của mình với Ban chỉ
huy cơng trình.

- Báo cáo cơng việc thực hiện, lên kế hoạch sử dụng vật tư và tài chính của mình định
kỳ theo tuần với Ban chỉ huy cơng trình.
-Đề xuất phương án thay đổi cơng việc của mình với Ban chỉ huy cơng trình.
-Nhắc nhở và kiểm tra chặt chẽ cơng tác an tồn lao động cho tồn thể cơng nhân
cơng trường.
VI) MỐI QUAN HỆ GIỮA CHỦ ĐẦU TƯ, TƯ VẤN GIÁM SÁT VÀ ĐƠN VỊ THI
CƠNG
Chủ đầu tư có trách nhiệm cao nhất đối với chất lượng cơng trình. Ban tư vấn
giám sát là đại diện của Chủ đầu tư, có trách nhiệm theo dõi, kiểm tra về khối lượng,
tiến độ, an tồn lao động và vệ sinh mơi trường trong thi cơng xây dựng cơng trình. Tư
vấn giám sát có trách nhiệm u cầu nhà thầu thi cơng đúng thiết kế, đồng thời có nghĩa
vụ phát hiện những thiếu sót (nếu có) của thiết kế, giúp đảm bảo chất lượng cơng trình
TƯ VẤN
GIÁM SÁT
CHỦ
ĐẦU TƯ
THI CÔNG
THIẾT KẾ
HP ĐỒNG
HP ĐỒNG
HP ĐỒNG
1
2
3
Mối quan hệ các bên của dự án
1: Quan hệ quản lý hợp đồng.
2: Quan hệ quản lý một phần hợp đồng.
3:Quan hệ thơng báo tin tức.
PHẦN III
KỸ THUẬT THI CƠNG

I) CƠNG TÁC COPPHA, DÀN GIÁO, CÂY CHỐNG
1) Trắc đạc, định vị trục:
SVTT: TRẦN QUANG VINH Trang 12 MSSV 80981245
Löôùi truïc
oáng
φ 114
Maùy kinh vó
Cách xác định lưới trục
- Đặt vào sàn ống φ114, sử dụng lưới trục của tầng bên dưới, sử dụng máy dọi tâm để
xác định tim lưới trục.
- Sử dụng máy kinh vĩ bắn hai điểm lên sàn ta được kẻ được một đường lưới, quay máy
90° ta xác định đường lưới thứ hai, tương tự như vậy ta có thể xác định tất cả hệ lưới.
- Dựa vào hệ lưới ta có thể xác định đường bao chân cột, tim tường, tim dầm
2) Coppha cột:
- Bộ phận trắc đạc định vị lưới trục trên sàn, và định vị đường chân cột
- Sau khi đã đo và định vị ta vạch những đường bao chân cột trên sàn, khi gia công xong
cốt thép ta dùng cỡ để đảm bảo chiều dày lớp bêtông bảo vệ tiến hành lắp đặt coppha.
- Coppha sử dụng là coppha gỗ ta cố định bằng các gông cột để chịu áp lực bêtông, ta
bố trí các thanh chống ngang và chống xiên tì xuống sàn để chịu lực và không bị xê
dịch.
- Kể từ tầng 7 trở lên không sử dụng hệ cột chịu lực mà sử dụng kết cấu vách cứng ta
phải bố trí trong vách những ống ti để xiết bulông giằng hai tấm coppha lại với nhau để
trách tình trạng bị phù và phình hông khi đổ bê tông.
- Các cột, vách cứng có chiều cao lớn nên khi lắp coppha ta có chừa lỗ trống để khi đổ
bê tông tránh bị phân tầng.
- Trong quá trình lắp coppha có sử dụng máy trắc địa và dây dọi để kiểm tra độ thẳng
đứng.
SVTT: TRẦN QUANG VINH Trang 13 MSSV 80981245
Hình 2. Định vị đường chân cột mái sân thượng lô D27
3) Coppha sàn, dầm:

- Sau khi đổ bêtông cột xong

tháo coppha

trắc đạc định vị trục, cao độ trên cột.
- Lắp dựng dàn giáo

tăng đơ

hệ xà gồ.
- Đỡ coppha sàn là hệ dàn giáo không gian và được điều chỉnh cao độ bằng các tăng đơ
đỡ lấy hệ xà gồ là các thanh thép hộp 50x100, thanh dọc 50x50 và thanh 3 vuông (có
kích thước 30x30mm) đỡ lấy coppha sàn.
- Ván thành dầm biên được đỡ bởi các thanh ngang và thanh đứng được hàn cố định tạo
thành hệ khung bao quanh.
- Cao độ dầm được điều chỉnh bằng cách vặn con ốc của tăng đơ được gắn vào cột
chống, để đỡ các thanh ngang và coppha dầm.
- Sàn sử dụng những tấm được ghép từ những tấm coppha bằng ván có kích thước
1,22x1,22(m) và 1,22x2,44(m) có bề dày 20mm,
Hình 3. Hàn các thanh ngang đỡ ván thành dầm biên.
• Trình tự lắp đặt ván khuôn dầm sàn:
-Đặt các thanh chống công cụ, hai cây chống sát cột, cố định hai cột chống và đặt một
số thanh dọc theo dầm.
SVTT: TRẦN QUANG VINH Trang 14 MSSV 80981245
-Đặt các đà ngang bằng các thép hộp 50x100(mm) trên tăng đơ và các thanh dọc
50x50(mm), kiểm tra lại tim dầm và cao độ của đà ngang.
-Đặt ván khn đáy dầm, thành dầm, thanh giằng liên kết giữa hai thành dầm.
-Đặt dàn giáo khơng gian kiểm tra cao độ sàn bằng cách tăng hay giảm tăng đơ trên đầu
các ống giáo.
-Đặt ván khn sàn.

Tấm coppha sàn
Thép hộp
50x50
Cây 3 vuông
Thép hộp
50x100
Tăng đơ
Hình 4. Cấu tạo coppha sàn
THÉP HỘP
50X50
COPPHA THÀNH
δ
=20
300
CÂY BA
VUÔNG
100 50
30
20
180
TĂNG ĐƠ
CỐP PHA ĐÁY
δ
=20
THÉP HỘP
50X100
THÉP HỘP
50X100
CỐP PHA SÀN
δ

=20
Hình 5. Cấu tạo coppha dầm sàn
SVTT: TRẦN QUANG VINH Trang 15 MSSV 80981245
Hình 6. Coppha dầm sàn và hệ dàn giáo không gian
Hình 7. Coppha sàn mái sân thượng lô D27
4) Nghiệm thu công tác coppha:
Để đảm bảo chất lượng các cấu kiện được đúc bằng bêtông ta phải tiến hành các công
tác nghiệm thu:
-Giữa các mạch ghép phải chặt kín,
-Sự vững chắc của ván khuôn và dàn giáo,
-Cột chống luôn thẳng đứng và phải thật chắc chắn,
-Sai lệch về vị trí và kích thước ván khuôn và dàn giáo đã dựng xong không quá trị số
cho phép,
-Trong quá trình đổ bê tông phải thường xuyên kiểm tra hình dạng và vị trí của ván
khuôn, nếu có biến dạng và chuyển vị có thể gây nguy hiểm phải xử lý kịp thời.
-Phải tháo ván khuôn đúng thời gian tiêu chuẩn quy định, không được tháo ván khuôn
dầm và sàn quá sớm, để tăng độ luân lưu của ván khuôn và dàn giáo đối với sàn dầm có
sử dụng phụ gia đông kết nhanh R7 theo đó sau 7 ngày có thể tháo coppha khi đã có kết
quả nén mẫu và bêtông trên 70% cường độ.
SVTT: TRẦN QUANG VINH Trang 16 MSSV 80981245
II) CÔNG TÁC GIA CÔNG VÀ LẮP ĐĂT CỐT THÉP
1. Trình tự gia công cốt thép
- Cốt thép trước khi gia công và đổ bê tông cần bảo đảm các yêu cầu sau:
+ Bề mặt sạch không dính bùn, dầu mở, không có vẩy sắt và các lớp gỉ, các
thanh thép bị bẹp, bị giảm tiết diện do làm sạch hoặc do những nguyên
nhân khác không được vượt quá giới hạn cho phép 2% đường kính. Nếu
vượt quá giới hạn này thì loại thép đó hoặc được sử dụng theo diện tích
tiết diện thực tế.
+ Cốt thép cần được kéo uốn và nắn thẳng trước khi sử dụng.
a. Sửa thẳng và đánh gỉ cốt thép :

- Những thanh nhỏ thì dùng búa đập cho thẳng hoặc dùng máy duỗi thép để bẻ
thẳng.
- Những thép có gờ được bẻ bằng vam hoặc dùng máy uốn, thép ≥ φ20 được bẻ
bằng máy uốn.
- Những cuộn dây cốt thép được kéo bằng máy duỗi thẳng. Khi này dây cốt thép
không những được kéo thẳng mà khi kéo dây thép giản ra làm bong các vẩy gỉ sét ngoài
cốt thép, đỡ mất công cạo gỉ.
- Đánh gỉ bằng bàn chải sắt, giấy chà nhám.
b. Cắt và uốn cốt thép :
- Thép có đường kính từ 10 mm trở xuống thì dùng kéo để cắt và uốn.
- Thép có đường kính từ 12 mm trở lên thì dùng máy cắt, uốn để cắt uốn thép.
- Thép sử dụng cho công trình hầu hết là thép có gờ, nên không cần bẻ móc đối
với thép sàn, móc neo 30d đối với thép dầm.
- Cốt thép được cắt uốn phù hợp với hình dạng và kích thước thiết kế.
- Sản phẩm cốt thép được cắt uốn xong cần được kiểm tra theo từng lô.
c. Hàn cốt thép (đối với thép có gờ≥
φ
16) :
- Liên kết hàn được thực hiện theo nhiều cách khác nhau, nhưng phải bảo đảm
chất lượng mối hàn theo yêu cầu thiết kế.
- Các mối hàn phải đáp ứng các yêu cầu sau :
+ Bề mặt nhẳn không cháy, không đứt quảng, không thu hẹp cục bộ và
không có bọt.
+ Bảo đảm chiều dài và chiều cao đường hàn theo yêu cầu thiết kế.
d. Nối buộc cốt thép :
- Không nối ở các vị trí chịu lực lớn dựa vào biểu đồ nội lực và chỗ uốn cong
Trong một mặt cắt của tiết diện kết cấu không nối quá 50% diện tích tổng cộng của cốt
thép chịu lực đối với cốt thép có gờ, và không quá 25% đối với cốt thép trơn.
- Việc nối buộc cốt thép cần thỏa mãn các yêu cầu sau :
+ Chiều dài nối buộc cốt thép trong khung và lưới thép bằng (30 ÷ 45)d và

không nhỏ hơn 25cm đối với thép chịu kéo, bằng (20 ÷ 40)d và không nhỏ
hơn 20cm đối với thép chịu nén.
+ Trong một mối nối cần buộc ít nhất là 3 vị trí (ở giữa và hai đầu đoạn nối).
+ Dây buộc dùng dây thép mềm đường kính 1mm.
SVTT: TRẦN QUANG VINH Trang 17 MSSV 80981245
e. Vận chuyển và lắp dựng cốt thép :
- Việc vận chuyển cốt thép đã gia công cần bảo đảm các yêu cầu sau:
+ Không làm hư hỏng và biến dạng sản phẩm cốt thép.
+ Cốt thép từng thanh nên buộc theo từng chủng loại để tránh nhầm lẩn khi
sử dụng.
+ Phân chia thành từng bộ phận nhỏ phù hợp với phương tiện vận chuyển,
lắp dựng cốt thép.
- Công tác lắp dựng cốt thép cần thỏa mãn các yêu cầu sau:
+ Các bộ phận lắp dựng trước không được gây trở ngại cho các bộ phận lắp
dựng sau.
+ Có biện pháp ổn định vị trí cốt thép để không bị biến dạng trong quá trình
đổ bê tông.
+ Các cục kê cần đặt tại các vị trí thích hợp tùy theo mật độ cốt thép, nhưng
không lớn hơn 1m một điểm kê. Cục kê có chiều dày bằng lớp bê tông
bảo vệ cốt thép, nó được làm bằng các vật liệu không ăn mòn cốt thép và
không phá hủy bê tông.
+ Sai lệch chiều dày lớp bê tông bảo vệ so với thiết kế không được vượt quá
3mm đối với lớp bê tông bảo vệ có chiều dày nhỏ hơn 15mm, và 5mm đối
với lớp bê tông bảo vệ có chiều dày lớn hơn 15mm.
Hình 8. Máy cắt cốt thép
2. L ắp dựng cốt thép
-Cốt thép dầm được gia công cắt uốn từ bên dưới theo thiết kế và được cẩu lắp lên
vị trí lắp dựng, cốt thép sàn được cẩu lắp lên cắt và gia công ngay tại nơi thi công.
a. Lắp đặt cốt thép cột, vách cứng
Trình tự của chúng như sau :

- Đối với cột vách cứng có hai loại thép chờ là 1m và 2m nối thép sole, phải đảm
bảo đủ điều kiện đoạn neo và chẵn thép, momen nhỏ nhất, dễ thi công.
SVTT: TRẦN QUANG VINH Trang 18 MSSV 80981245
- Lắp đặt đúng vị trí thiết kế và tiến hành nối thép chiều cao nối được thực hiện phải
bằng chiều cao thép chờ phải có ít nhất 3 mối kẽm liên kết
- Cốt thép dọc được cắt theo tính toán và được dựng lên (cùng với cốt đai) trước tiên
chúng được buộc nối với thép chờ dưới chân cột
- Dựng dàn giáo để đứng buộc cốt đai
- Sau đó là buộc thép đai đã được gia công từ trước với khoảng cách theo thiết kế
- Thả rọi ngắm để cốt thép được dựng lên phải tương đối thẳng để khi ghép cốt pha
được dễ dàng.
b. Lắp đặt cốt thép dầm
- Sau khi lắp đặt cốp pha dầm xong,ta tiến hành đặt cốt thép,ta dùng nhưng thanh
thép để đỡ những dầm thép hở cao hơn so với cốp pha dầm để cho dễ buộc sau đó
mới hạ cốt thép xuống dầm.
- Lồng cốt đai vào sắp xếp cốt thép đúng vị trí thiết kế thép cấu tạo, thép chịu lực,
thép tăng cường và tiến hành buộc kẽm để tạo thành một khung vững chắc
- Khoảng hở giữa các thanh thép phải đủ để bảo đảm cốt liệu lọt được
- Khoảng cách ngàm cốt thép dầm vào cột, vách cứng phải đủ theo thiết kế (khoảng
30d-45d).
Hình 9. Dầm giao nhau gia cường cốt vai bò và đai chịu lực cắt
c. Lắp đặt cốt thép sàn
- Đặt cốt thép dầm chính trước cốt thép dầm phụ sau và cốt thép sàn sau cùng. Vì cốt
thép sàn thường luồn qua khung cốt thép dầm cho nên sau khi đã buộc xong cốt thép
dầm mới rải và buộc cốt thép sàn
- Sàn gồm 2 lớp cốt thép có bề dày lớn 180mm, bề dày sàn lớn phụ thuộc vào tải
trọng tác dụng, diện tích ô sàn, và đảm bảo yêu cầu kiến trúc tăng bề dày sàn giảm chiều
cao dầm sử dụng sàn ứng suất trước
- Ta phải buộc lớp cốt thép bên dưới trước rồi sau đó buộc lớp cốt thép bên trên sau
ở một vài nơi cần đặt thêm thép kê sàn (chân chó) để đảm bảo khoảng cách 2 lớp thép

và sàn không bị võng.
SVTT: TRẦN QUANG VINH Trang 19 MSSV 80981245
Hình 10. Lắp đặt cốt thép sàn lớp dưới
d . Lớp bảo vệ
-Để đảm bảo chiều dày quy định của lớp bê tông bảo vệ người ta đúc sẵn
những miếng kê bằng bê tông có chiều dày thiết kế . Những miếng kê này nằm giữa cốt
thép đứng và cốp pha đứng và được buộc chặt vào cốt thép bằng dây kẽm
-Hoặc giữa hai lớp cốt thép thì phải đảm bảo lớp trên và lớp dưới bằng cách đặt vào
chân chó đối với thép sàn lớp trên.
Hình 11. Sử dụng cục kê để đảm bảo chiều dày lớp bêtông bảo vệ
SVTT: TRẦN QUANG VINH Trang 20 MSSV 80981245
Hình 12. Sử dụng chân chó ngăn cách hai lớp thép sàn
e .Những chú ý trong công tác cốt thép
-Thi công trên cao phải có dây an toàn
-Những máy gia công cần đặt tại một khu vực riêng và do những tốp thợ có tay nghề
đảm nhiệm. Nơi gia công thép cần cách xa nơi có nhiều người qua lại. Chú ý điện của
máy móc để tránh bị điện giật
-Phải dựng giàn giáo chắc chắn khi thi công trên cao
-Phải có sàn công tác khi thi công cột cao
-Vị trí nguy hiểm cần có lan can bảo vệ.
III) CÔNG TÁC BÊTÔNG
1. Vật liệu thiết bị khi trộn bê tông
Vì sử dụng một lượng rất lớn bê tông nên công trình sử dụng bêtông tươi holcim
theo yêu cầu thiết kế. Bê tông được vận chuyển bằng xe chuyên dụng từ trạm trộn đến
công trường. Dung tích bồn trộn trên xe khoảng 6m
3
, những hạng mục nhỏ sử dụng
phương pháp trộn thủ công hoặc bằng máy trộn nhỏ tại ngay công trường.
Những yêu cầu đối với vật liệu như sau :
-Xi măng là chất kết dính quan trọng nhất của hỗn hợp bê tông vì vậy chúng phải

đủ các yêu cầu kỹ thuật, không được đóng cục khi đem vào sử dụng.
-Cát phải đúng chủng loại như: cát hạt trung hay nhỏ, hạt tinh hay hạt thô và phải
sạch trước khi dưa vào sử dụng
-Cốt liệu cũng phải đảm bảo yêu cầu kĩ thuật trước khi đưa vào sử dụng, cốt liệu
phải đảm bảo sạch và có độ ẩm thích hợp
-Nước dùng trộn bê tông phải sạch không lẫn tạp chất.
2. Kiểm tra chất lượng bêtông tại công trường
Xe bê tông vận chuyển tới công trường cần kiểm tra thời gian xuất xưởng từ trạm
trộn đến công trường. Giấy tờ xuất xưởng phải được cán bộ giám sát kiểm tra nếu đúng
thì tiến hành kiểm tra độ sụt và tiến hành lấy mẫu.
 Quy trình kiểm tra độ sụt:
SVTT: TRẦN QUANG VINH Trang 21 MSSV 80981245
 Sử dụng côn hình nón cụt có đường kính đáy trên 100mm đường kính đáy dưới
200mm, que đầm φ16, L=600mm.
 Đặt côn lên tấm thép có phun nước vệ sinh.
 Đổ hỗn hợp bê tông vào côn chia làm 3 lớp chiều cao mỗi lớp bằng 1/3 chiều cao
côn.
 Dùng que đầm mỗi lớp 25 lần và chọc đều từ ngoài vào giữa, lớp sau xuyên qua
lớp trước 2÷3 cm, lớp cuối vừa chọc vừa đổ.
 Xoa bằng mặt nhấc côn lên trong khoảng 5÷10s
 Đặt côn sang bên cạnh và đo chiều cao miệng côn và điểm cao nhất của khối hỗn
hợp. Tổng thời gian kiểm tra không quá 150s.
Hình 13. Đo độ sụt tại công trường
 Trên hình là qui trình đo độ sụt, cấu kiện là sàn dầm sân thượng lô D27, sử dụng
máy bơm bêtông, với độ sụt thiết kế là 180mm ±4, độ sụt đo được là 190mm. Độ
sụt thiết kế cao vì chiều cao công trình lớn và mất nước trong đường ống.
 Lấy mẫu bêtông.
 Khuôn lấy mẫu có kích thước 15x15x15cm, đổ hỗn hợp bêtông vào khuôn và
tiến hành đầm chặt.
 Cứ 20m

3
lấy một tổ mẫu gồm 3 viên.
 Dán phiếu kiểm tra lấy mẫu bêtông có ghi đầy đủ tên công trình, loại cấu kiện,
tên mẫu, mác bêtông, ngày lấy mẫu và độ sụt. Trên phiếu lấy mẫu có xác nhận
của các đơn vị: tư vấn giám sát, đơn vị thi công, đơn vị cung cấp bêtông.
 Sau đó mẫu bêtông được bảo quản tại công trương, sau 7 ngày bêtông đạt 70%
cường độ (có sử dụng phụ gia đông kết nhanh R7), mẫu được chuyên chở đến
phòng thí nghiệm để tiến hành kiểm tra cường độ.
SVTT: TRẦN QUANG VINH Trang 22 MSSV 80981245
Hình 14. Lấy mẫu bê tông
SVTT: TRẦN QUANG VINH Trang 23 MSSV 80981245
 Trên hình là công tác lấy mẫu, cho cấu kiện sàn dầm lô D27, M450.
3. Công tác đổ bêtông:
a) Công tác chuẩn bị:
-Trước khi đổ bê tông, ta tiến hành kiểm tra lại ván khuôn, dàn giáo, kiểm tra lại thép,
thanh chống, thanh giằng, coppha và cục kê để đảm bảo lớp bêtông bảo vệ và tiến hành
phun nước tưới rửa coppha sàn để không làm mất nước bêtông.
-Do công trường sử dụng bê tông thương phẩm nên sẽ vận chuyển bằng xe và máy bơm
chuyên dụng. Riêng đối với bản cầu thang sử dụng bêtông có độ sụt thấp vì có độ dốc
cao để tránh tình trạng bêtông bị chảy, ta sử dụng gầu để đổ và vận chuyển lên bởi cẩu
tháp.
Hình 15. Dùng gầu đổ bêtông cho bản cầu thang
-Đơn vị cung cấp bêtông tiến hành nối đường ống bơm và bố trí các ống xung quanh để
nối.
Hình 16. Xe cung cấp bêtông và máy bơm chuyên dụng
b) Đổ bêtông, cán mặt làm phẳng:
-Đảm bảo chiều cao bêtơng rơi tự do để tránh tình trạng bị phân tầng, bố trí đầm dùi gần
vị trí đổ.
-Bêtông đổ đến đâu đầm tới đó mục đích của công tác đầm là bảo đảm hồ bêtông
đồng nhất, chắc đặc không xảy ra hiện tượng rỗng bên trong rỗ bên ngoài và để

bêtông bám chắc vào cốt thép.
Hình 17. Đầm dùi và bơm bêtơng
- Hạn chế đầm q gần coppha và cốt thép để khơng bị xê dịch khỏi vị trí, đầm và rút
phải thật nhanh để khơng sinh ra bọt khí.
- Khi đổ bêtơng che lấp bề mặt cốt thép, ta tiến hành kiểm tra cao độ bằng máy thủy
bình ở đây sử dụng máy Nikon AX 25 để đo cỡ sàn, đảm bảo khoảng cách hai cỡ khơng
q 2,5m để có thể san phẳng bề mặt bằng thước hồ.
- Ta dùng thước hồ dài 3m san phẳng bề mặt theo cỡ.
Hình 18. Sử dụng máy thủy bình kiểm tra cao độ sàn.

×