Tải bản đầy đủ (.ppt) (34 trang)

Báo cáo tại Hội thảo chia sẻ kinh nghiệm Xây dựng THTT, HSTC - Hà Tĩnh 8/2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.42 MB, 34 trang )

Nguyn Th Bớch Tho
Một số biện pháp
Triển khai nội dung giáo dục văn
hoá dân tộc cho trẻ mầm non trong
phong trào thi đua xây dựng tr ờng
học thân thiện, học sinh tích cực
Tác giả: Nguyễn Thị Bích Thảo Phó hiệu tr ởng tr ờng mầm
non Chiềng Lề, Thành phố Sơn La, Tỉnh Sơn La
Nguyễn Thị Bích Thảo
I. Vài nét về tỉnh Sơn La
I. Vài nét về tỉnh Sơn La


Sơn La là một tỉnh miền núi - Tây Bắc; có 12
dân tộc anh em. Thành phố Sơn La là một
trung tâm chính trị - kinh tế - văn hoá - xã hội
của tỉnh và vùng Tây Bắc.

Kho tàng văn học, sử học, luật tục cũng như
nền nghệ thuật dân gian đặc sắc của người
Thái và các dân tộc khác ở Sơn La thật sự là
vốn quí và niềm tự hào của dân tộc Việt Nam.


Các trò chơi dân gian, các lễ hội độc đáo
của cộng đồng các dân tộc ở Sơn La vô cùng
phong phú.
Nguyễn Thị Bích Thảo
II .Một số lễ hội
của đồng bào các dân tộc Sơn La
- Lễ hội “Cầu mưa” - dân tộc Thái Yên Châu.


- Lễ hội “Cầu mùa” - dân tộc Khơ Mú, Yên Châu.
- Lễ hội “Hoa ban”, “Chá nó” - dân tộc Thái Mộc Châu.
- Lễ hội “Xên lẩu nó”, “Hạn khuống” - dân tộc Thái
Thuận Châu.
- Lễ hội “Gội đầu”, “Xíp xí” - dân tộc Thái trắng Phù
Yên.
- Lễ hội “Xên bản xên mường” - dân tộc Thái đen Sông
Mã.
- Lễ hội “Lập tịnh” - dân tộc Dao Mộc châu.
- Lễ hội “Gầu tào” - dân tộc H’Mông Mộc Châu.
- Lễ hội “Mợi” - dân tộc Mường Phù Yên…
Nguyễn Thị Bích Thảo
Lễ hội King Pang Then – Dân tộc Thái
Lễ hội King Pang Then – Dân tộc Thái
Nguyễn Thị Bích Thảo
Lễ hội M
Lễ hội M
ợi
ợi
– Dân tộc M
– Dân tộc M
ường
ường
Nguyễn Thị Bích Thảo
Lễ hội Xên bản – Xên mường
Lễ hội Xên bản – Xên mường
Dân tộc Thái
Dân tộc Thái
Nguyễn Thị Bích Thảo
Lễ hội Hết chá – Dân tộc Thái

Lễ hội Hết chá – Dân tộc Thái
Dân bản sửa soạn dựng cây nêu để làm lễ. Theo truyền tích của người Thái,
các vị thần linh và tổ tiên về sẽ trú ngụ trong cây nêu.
Nguyễn Thị Bích Thảo
Lễ hội Hết chá – Dân tộc Thái
Lễ hội Hết chá – Dân tộc Thái
Những người được chữa khỏi bệnh trong mường đến dâng rượu cảm ơn thầy
mo và thần linh để được nhận làm con nuôi.
Nguyễn Thị Bích Thảo
Lễ hội Hết chá – Dân tộc Thái
Lễ hội Hết chá – Dân tộc Thái
Các thầy mo làm lễ gọi các vị thần linh về chứng giám lòng thành của bà
con dân bản.
Nguyễn Thị Bích Thảo
Lễ hội Hết chá – Dân tộc Thái
Lễ hội Hết chá – Dân tộc Thái
Chàng trai (do nữ đóng) đang tán tỉnh cô gái (do nam đóng) đang lao động trên
đồng. Hoạt cảnh này muốn gửi thông điệp tới người xem là con người sẽ tìm được
hạnh phúc của mình khi cần cù lao động.
Nguyễn Thị Bích Thảo
Lễ hội Hết chá – Dân tộc Thái
Lễ hội Hết chá – Dân tộc Thái
Hoạt cảnh cày ruộng trên đồng. Thông qua hành động của người cày và con
trâu (do người đóng) muốn nhắn nhủ người Thái tôn trọng và quý mến con
trâu – “đầu cơ nghiệp” đối với cư dân trồng lúa nước.
Nguyễn Thị Bích Thảo
Lễ hội Hết chá – Dân tộc Thái
Lễ hội Hết chá – Dân tộc Thái
Kết thúc hội, bà con lại tay trong tay múa điệu xòe đoàn kết.
Nguyễn Thị Bích Thảo

III. Đặt vấn đề
III. Đặt vấn đề
1. Văn hoá dân tộc đang dần bị mai một.
2. Nhiều trẻ là người dân tộc nhưng lại không biết
nghe, nói tiếng mẹ đẻ.
3. Hầu hết các bậc cha mẹ là người dân tộc ít quan
tâm đến vấn đề giữ gìn, phát huy bản sắc văn hoá
của dân tộc mình.
4. PT thi đua xây dựng trường học thân thiện, học
sinh tích cực là tạo cơ hội cho trẻ mầm non hiểu
về văn hoá nguồn cội thông qua các trò chơi dân
gian, các hoạt động lễ hội được tổ chức trong nhà
trường.
5. Đối với trẻ mầm non, việc tiếp thu kiến thức thông
qua các trò chơi, bài hát, câu chuyện, bài thơ, câu
đố… Là con đường ngắn nhất và hiệu quả nhất.
Nguyễn Thị Bích Thảo
IV. Các biện pháp thực hiện
IV. Các biện pháp thực hiện
Biện pháp 1: Xây dựng
kho tài nguyên về nội
dung GDVHDT
1. Tìm hiểu về bản sắc
văn hoá: lễ hội, trò chơi
dân gian, phong tục tập
quán và lao động của
các dân tộc tỉnh Sơn La,
đặc biệt là dân tộc Thái
và dân tộc Mông.
Nguyễn Thị Bích Thảo

IV. Các biện pháp thực hiện (Tiếp)
IV. Các biện pháp thực hiện (Tiếp)
2. Khai thác nguồn tài
nguyên qua Internet;
báo hình, báo nói; tạp
chí, tài liệu, tranh
ảnh để nghiên cứu,
tìm hiểu, sưu tầm các
tư liệu về văn hoá các
dân tộc trong tỉnh.
Nguyễn Thị Bích Thảo
IV. Các biện pháp thực hiện (Tiếp)
IV. Các biện pháp thực hiện (Tiếp)
3. Khai thác từ các bậc
cha mẹ trẻ là người
dân tộc các thông tin
về trang phục, ngôn
ngữ, những thói quen,
món ăn, tập tục của
dân tộc, của gia đình…
Mó khảu: Nồi cơm
Nó máy: Củ măng
Nguyễn Thị Bích Thảo
IV. Các biện pháp thực hiện (Tiếp)
IV. Các biện pháp thực hiện (Tiếp)
4. Sáng tác truyện, thơ phục vụ chủ đề Quê
hương- đất nước trong chương trình GDMN
với nội dung ca ngợi vẻ đẹp của quê hương
Sơn La, phong tục tập quán của đồng bào các
dân tộc.

- Thơ Ngày Tết quê em.
- Truyện Hoa của mùa xuân; Chuyện của
hoa đồng tiền; Chuyện của các loài cây.
- Kịch bản Lễ hội đến trường.
Nguyễn Thị Bích Thảo
IV. Các biện pháp thực hiện (Tiếp)
IV. Các biện pháp thực hiện (Tiếp)
Biện pháp 2: Thiết kế
các sản phẩm ứng
dụng CNTT
1. Thiết kế các Video Clip
về đặc điểm tập quán,
nét sinh hoạt văn hoá
của dân tộc Mông, Thái
và các dân tộc khác
như: Mường, Dao, Xinh
Mun, Khơ Mú, Kháng,
La Ha, Lào, Tày, Hoa…
Nguyễn Thị Bích Thảo
IV. Các biện pháp thực hiện (Tiếp)
IV. Các biện pháp thực hiện (Tiếp)
2. Thiết kế các trò chơi tương tác cho trẻ
sử dụng trên máy tính
Nguyễn Thị Bích Thảo
IV. Các biện pháp thực hiện (Tiếp)
IV. Các biện pháp thực hiện (Tiếp)
3. Đọc, kể thu âm, quay hình ảnh những bài
thơ, câu chuyện đã sáng tác, dựng phim kể
chuyện, phim tư liệu: Ngày Tết quê em, Hoa
của mùa xuân….

Nguyễn Thị Bích Thảo
IV. Các biện pháp thực hiện (Tiếp)
IV. Các biện pháp thực hiện (Tiếp)
Biện pháp 3: Bồi dưỡng kiến thức về nội dung giáo
dục văn hoá dân tộc cho giáo viên
1. Cung cấp các tư liệu về các trò chơi, lễ hội, nét văn
hoá riêng của các dân tộc trên địa bàn tỉnh Sơn La.
2. Hướng dẫn thiết kế GD lồng ghép, giúp cho giáo viên
lựa chọn nội dung lồng ghép phù hợp; cách sưu tầm,
tìm kiếm các tài liệu giảng dạy, trao đổi thảo luận để
có sự thống nhất cao trong chỉ đạo và tổ chức thực
hiện các nội dung GDDT trong nhà trường.
3. Cho GV xem VideoClip về GDDT, học cách sử dụng
đầu Video, sử dụng đài, băng đĩa hình, sử dụng máy
tính, soạn thảo trình chiếu trên PowerPoint… ,truy
cập Internet để tìm kiếm thông tin…
4. Định hướng cho giáo viên XD kế hoạch thực hiện chủ
đề “Quê hương đất nước” trong CT GDMN mới.
Nguyễn Thị Bích Thảo
IV. Các biện pháp thực hiện (Tiếp)
IV. Các biện pháp thực hiện (Tiếp)
Biện pháp 4: Tổ chức hoạt động GD trẻ về VHDT
1. Mời các bậc cha mẹ cùng tham gia tổ chức đóng,
mở chủ đề và thống nhất các nội dung GDVHDT.
Nguyễn Thị Bích Thảo
IV. Các biện pháp thực hiện (Tiếp)
IV. Các biện pháp thực hiện (Tiếp)
2. Tổ chức các hoạt động giáo dục trẻ lồng ghép khai
thác các bài đồng dao, ca dao, dân ca của các dân tộc.
Trao đổi, nói với trẻ bằng tiếng dân tộc song song với

tiếng Việt hàng ngày.
Nguyễn Thị Bích Thảo
H
H
Đ học có chủ đích - Lĩnh vực Phát triển thẩm mỹ
Đ học có chủ đích - Lĩnh vực Phát triển thẩm mỹ
Nguyễn Thị Bích Thảo
Tổ chức trò chơi dân gian – HĐ ngoại khoá
Tổ chức trò chơi dân gian – HĐ ngoại khoá

×