Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

tiểu luận Hoạt động của thổ phỉ và hải tặc dưới thời Tự Đức

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (277.66 KB, 34 trang )

Hoạt động của thổ phỉ và hải tặc dưới thời Tự Đức (1848- 1883)
DẪN NHẬP
1. Lịch sử Việt Nam thế kỉ XIX là một giai đoạn lịch sử đầy biến động và
gắn liền với lịch sử vương triều Nguyễn (1802- 1945). Nhiều vấn đề lịch sử trong
giai đoạn này đang được nghiên cứu tìm hiểu, và cho đến nay vẫn còn nhiều vấn
đề gây tranh cãi.
2. Khía cạnh mà chúng tôi quan tâm khi tìm hiểu nhà Nguyễn là tình hình
thổ phỉ và hải tặc dưới triều vua Tự Đức(1848 -1883). Đây là một vấn đề khá
mới và phức tạp, mà cho tới hiện tại có thể mới chỉ đề cập một cách chung chung
trong các công trình lịch sử viết về nhà Nguyễn. Chúng tôi muốn xét xem tình
trạng thổ phỉ và cướp biển diễn ra như thế nào trong bối cảnh tình hình đất nước
ta đã có nhiều đổi khác và khu vực đang có nhiều biến động. Và đặc biệt là
chính sách đối phó của Triều đình Tự Đức đối với thế lực này. Trong khuôn khổ
báo cáo của mình, chúng tôi cũng chỉ tập trung chủ yếu cho vấn đề này, nhưng
hy vọng qua đó phần nào làm sáng tá nguyên nhân mất nước của nhà Nguyễn.
3. Nguồn tư liệu mà chúng tôi sử dụng chủ yếu là bé Đại nam thực lục.
Đây là bộ sử lớn nhất, quan trọng nhất của nhà Nguyễn do Quốc Sử Quán nhà
Nguyễn biên soạn trong vòng 88 năm (1821- 1909). Đại nam thùc lục được chia
làm hai phần Tiền biên và Chính biên. Đại nam thực lục chính biên chép về lịch
sử triều Nguyễn từ triều Gia Long đến Đồng Khánh.
Đại nam thực lục, vào năm 1962 đã đựơc nhóm dịch giả Đào Duy Anh
biên dịch. Nhà xuất bản Sử học và Nhà xuất bản khoa học xã hội đã xuất bản bộ
sách này. Cho đến nay đây vẫn được coi là bộ sử triều Nguyễn đầy đủ và đáng tin
cậy nhất. Và vì thế chúng tôi sử dụng bản này để làm tư liệu cho quá trình nghiên
cứu và đánh giá.
Ngoài ra chúng tôi còn sử dụng “ Châu bản triều Tự Đức (1848 -1883)”,
giáo sư Trần Nghĩa hiệu đính, và hàng loạt các tài liệu tham khảo khác.
Để xử lý các tư liệu trên chúng tôi đã sử dụng phương pháp thống kê- định
lượng :rồi từ đó rót ra những kết luận trên cơ sở khoa học và sâu sắc nhất. Bên
Nguyễn Ngọc Trìu - Líp CLC K49 Lịch sử
trang


1
Hoạt động của thổ phỉ và hải tặc dưới thời Tự Đức (1848- 1883)
cạnh đó các phương pháp khác cũng được sử dông nh so sánh, tổng hợp, phân
tích.
Việc sử dụng phương pháp định lượng trong ngiên cứu lịch sử, ban đầu
không tránh khỏi những sai sót và hạn chế.
Thổ phỉ và hải tặc thời Tự Đức là một vấn đề còn phức tạp, Èn chứa nhiều
điều cần khai thác và tìm tòi. Báo cáo này của chúng tôi mới chỉ là bước đi ban
đầu để tìm ra một hướng tiếp cận vấn đề.
NỘI DUNG
I - Tình hình nước ta thế kỉ XIX
Triều Nguyễn được thiết lập vào năm 1802, sau khi Nguyễn Ánh lật đổ
vương triều Tây Sơn. Đây là triều đại phong kiến cuối cùng của lịch sử dân téc
và cũng là bức tranh xã hội phong kiến cuối cùng của hệ tư tuởng Nho giáo
trước sự tấn công của chủ nghĩa thực dân phương Tây.
Về cơ bản, đến đầu thế kỉ XIX, sau hàng loạt các cuộc nội chiến, đất nước
ta đã thực sự trở thành một quốc gia thống nhất toàn vẹn. Có thể nói đây là một
điều kiện hết sức thuận lợi cho sự phát triển của đất nước trên nhiều lĩnh vực:
kinh tế, mở rộng giao lưu buôn bán, canh tân đất nước, ổn định xã hội…Song
thực sự thì lại khác. Các vua quan nhà Nguyễn đã không tận dụng được lợi thế đó
để mà vươn lên, mà ngược lại đã đẩy đất nước vào tình trạng nguy kịch hơn của
một căn bệnh bắt đầu phát tác.
Về kinh tế, nhà nước phong kiến vẫn lấy nông ngiệp làm nền tảng theo
đường lối “dĩ nông vi bản”. Tuy có sự cố gắng của nhà nước song hiện tượng đói
kém mất mùa xảy ra ở nhiều nơi, mang tính chất thường xuyên hơn. Sự phát triển
kinh tế hàng hoá có từ thời kì trước đó, cộng thêm tiền đề thuận lợi là sự thống
nhất nước nhà, nên có điều kiện để mở mang kinh tế đối ngoại. Nhưng lịch sử đã
chứng kiến một cái nhìn khác. Đó là, ngay từ khi lên ngôi, Minh Mạng tuyên bố
chính sách bế quan toả cảng, hạn chế dần dần đi đến bỏ lỡ cơ hội lớn.
“Thế kỉ XIX được coi là năm bản lề đối với nhiều nước Châu Á. Lóc đó

trước áp lực của chủ nghĩa tư bản phương Tây, việc mở cửa giải phóng các nhân
Nguyễn Ngọc Trìu - Líp CLC K49 Lịch sử
trang
2
Hot ng ca th ph v hi tc di thi T c (1848- 1883)
tố kinh t t bn ch ngha l con ng duy nht ỳng tng cng sc mnh,
bo v nn c lp. Nh Nguyn ó khụng lm c.
1
V thit ch chớnh tr, nhm xõy dng mt nh nc quõn ch chuyờn ch
tp quyn cao theo mụ hỡnh nh Thanh bờn Trung Hoa, Triu Nguyn ó khụi
phc li v trớ c tụn ca Nho giỏo, vn ó b suy i trong cỏc th k trc.
Rừ rng, triu ỡnh phong kin nh Nguyn ó khụng th gii quyt c
cuc khng hong ca ch phong kin Vit Nam t th k XVIII, hn na
ngy cng dn sõu vo con ng khng hong. Nht l t khi ch ngha t bn
Tõy phng thc thi chớnh sỏch ngoi giao phỏo hm. ú cng l thi kỡ tr vỡ
ca v vua th t triu Nguyn, T c(1848- 1883).
T c lờn ngụi vua khi ton b chớnh sỏch, ng li phỏt trin t nc
ó c nh hỡnh một cỏch vng chc. Triu T c l s k tha ca cỏc triu
i trc.
Ngy 1-9-1858 ó i vo mc khú quờn ca lch s dõn tộc. ú l ngy
thc dõn Phỏp n sỳng tn cụng ca bin Nng, chớnh thc xõm lc nc ta.
Nhim v t lờn hng u lỳc ny l bo v nn c lp ca dõn tộc, chng li
s xõm lc. Mun vy, phi canh tõn t nc, ngha l t b s ỡnh tr
phong kin Chõu phỏt trin theo hng t bn u- M
2
. Nhng cui cựng
thỡ triu T c ó chi b nhng t tng hp thi y, ri cng ngy cng
ln sõu vo con ng tho hip. T nm 1862 n 1883, cỏc bn Hip c u
hng ca triu ỡnh Hu kớ vi Phỏp ó tng bc bin nc ta thnh thuc a
ca thc dõn Phỏp.

Túm li, lch s Vit Nam trong bi cnh ca th k XIX din ra nhiu
bin ng v phc tp. Bi cnh ấy ó to iu kin thun li cho ph ng ni
lờn khp c nc. Tỡnh hỡnh ph ng thi T c cho thy mt bc tranh chung
v t nc ri ren, mt n nh. Nghiờn cu th ph v hi tc thi kỡ ny, ta
mi thy c nhiu iu lớ thú v liu rng ú cú phi l mt trong nhng
nguyờn nhõn dn n s suy yu ca nh Nguyn hay khụng?
1
Tiến trình lịch sử Việt Nam- Nguyễn Quang Ngọc (Cb)
2


Sự phát triển t tởng ở Việt Nam, từ thế kỉ XIX đến cách mạng tháng Tám Trần Văn giàu
Nguyn Ngc Trỡu - Lớp CLC K49 Lch s
trang
3
Hoạt động của thổ phỉ và hải tặc dưới thời Tự Đức (1848- 1883)
II. Hoạt động của thổ phỉ và hải tặc dưới thời Tự Đức
Bước vào thời kì Tự Đức trị vì, xã hội Việt Nam rối ren trầm trọng. Nhiều
cuộc khởi nghĩa nông dân lớn nổ ra đã làm cho triều đình phải dốc tâm đối phó.
Nhân cơ hội đó, giặc cướp nổi lên hoành hành khắp nơi. Trong các triều đại vua
nhà Nguyễn, thì dưới triều Tự Đức là khoảng thời gian trên đất nước ta xuất hiện
nhiều phỉ đảng nhất.
Trong lịch sử các triều đại trước đó, hẳn rằng giặc cướp không phải là
không có song đến thời kì này chúng nổi lên nh là một hiện tượng xã hội đặc
biệt. Trước hết nó không chỉ diễn ra trong bối cảnh xã hội nước ta có nhiều biến
động mà ngay cả tình hình nước láng giềng Mãn Thanh cũng có nhiều dấu hiệu
suy sụp, điều đó làm cho phỉ đảng nhà Thanh xuất hiện ngày một nhiều. Hoạt
động của chúng đã làm cho an ninh trật tự của đất nước không ổn định, song cơ
bản, những hoạt động của chúng ngoài sự cướp bóc đơn thuần, chúng còn có cả
những âm mưu kinh tế – chính trị.

Khác hẳn với các thời kì trước, vào thời gian này trên đất nước ta xuất
hiện nhiều nhóm thổ phỉ có tổ chức với trang bị đầy đủ. Chúng hoạt động thành
từng bang đảng và thường xuyên gây ra các vụ cướp bóc, gây rối loạn khắp Bắc
kì, kéo dài suốt thời trị vì của vua Tự Đức(1848-1883).

Trong Đại Việt sử thi (Hồ Đắc Dy) có đoạn:
“…Ở trong Nam là phần thuộc Pháp
Ngoài Bắc Kỳ loạn lạc khắp nơi
Pierre Lê Phụng dụ người
Nổi lên làm loạn bên ngoài Sơn Tây
Giặc thời nay, Cờ Vàng Cờ Trắng
Quân Tàu Ô với đảng Cờ Đen
Cướp bóc quấy phá Quảng Yên
Lạng Sơn cát cứ , chiếm miền Tuyên Quang
Vùng biên giới ở gần Trung Quốc
Bọn Thổ phỉ càng lúc càng đông
Cao Bằng có giặc Ngụ Cụn
Nguyễn Ngọc Trìu - Líp CLC K49 Lịch sử
trang
4
Hoạt động của thổ phỉ và hải tặc dưới thời Tự Đức (1848- 1883)
Giặc Nùng giặc Thổ quân hơn mấy ngàn…”
Hầu hết trong Quốc sử, từ “phỉ’ hay “giặc cướp” đều chỉ bọn cướp theo
nghĩa rộng nhất. Đó có thể là những nhân sĩ chống đối, những giáo dân nổi loạn,
những người tự xưng là dòng họ nhà Lê cũ, hải tặc, thổ phỉ hay cả cướp người
Man, các toán cướp người dân téc thiểu số, và cả những toán giặc cờ Trung Hoa.
Các nhà ghi chép lịch sử đã căn cứ vào nguồn gốc, tính chất các hoạt động và địa
bàn hoạt động để phân biệt các loại “phỉ”. Thổ phỉ thường là để chỉ bọn cướp bóc
ở trên đất liền (trên bé), địa bàn hoạt động chủ yếu của chúng là ở các vùng rừng
núi hiểm trở hay những nơi mà Nhà nước Trung ương khó kiểm soát. Còn với

hải tặc, lại thường chỉ bọn cướp bóc ở trên các sông suối, lau lạch mà chủ yếu là
trên biển, song chúng cũng thường xuyên tổ chức những cuộc tấn công vào các
làng mạc ven bờ để tìm kiếm thêm lương thực và bắt người. Mét số khái niệm ta
vẫn thường thấy như: Thanh địa cổ phỉ hay Thanh địa y phỉ (cuớp từ Trung Hoa
đến), Man phỉ (cướp rừng), thuỷ phỉ (cướp sông), hải phỉ hay hải tặc (cướp biển),
Quảng yên phỉ (cướp ở tỉnh Quảng yên).
1. Thổ phỉ và hải tặc-Một chỉ số đo sự ổn định của xã hội.
Nh ta thấy, khi xã hội ổn định thì Ýt xuất hiện nhiều nhóm cướp hoạt
động, con số người sống ngoài vòng pháp luật không nhiều. Nhưng ngược lại,
khi xã hội có sự rối loạn, hải tặc và giặc cướp nổi lên khắp nơi.
Dưới thời Tự Đức trong những năm đầu, tình hình đất nước có vẻ yên ắng
và chưa có nhiều toán cướp nổi lên. Bắt đầu từ những năm 1851 trở đi, các phỉ
đảng nổi lên ngày một nhiều.” Đời Tự Đức (1848-1883) tính đến khi triều đình
Huế kí hoà ước Nhâm Tuất (1862) nhường đất ba tỉnh Đông Nam Bé cho Thực
dân Pháp, thì đã có 49 cánh giặc ở bên đất Đại Thanh tràn sang và 27 lần giặc
biển vào cướp phá ở các cửa biển từ Bắc vào Nam. Tính đến hết thời Tự Đức, khi
Pháp đã chiếm hẳn Bắc kì, thì có tới hơn 100 vụ phỉ bên nhà Thanh tràn sang và
ngót 60 lần giặc biển vào cướp phá.”
3
Theo thống kê khảo cứu từ Đại Nam thực
lục thì có tới 144 lần phỉ Thanh xuất hiện ở nước ta và quan quân phải tiến hành
đánh dẹp. Những số liệu trên cho thấy sự bất ổn về mặt xã hội và những kẻ nhân
3
T¸p chÝ NCLS, sè 19, th¸ng 10/1960
Nguyễn Ngọc Trìu - Líp CLC K49 Lịch sử
trang
5
Hot ng ca th ph v hi tc di thi T c (1848- 1883)
c hi ú ni lờn tin hnh cp búc, hay chuc li hoc nhõn c hi ú m can
thip vo tỡnh hỡnh nc ta.

Cỏc toỏn ph hot ng ngy mt trng trn v buc triu ỡnh phi i
phú. Bi thc cht nu nú ch din ra l t thỡ chng cú gỡ ỏng lo ngi, nhng
nu chỳng chuyn thnh mt phong tro phn khỏng hay s chng i chớnh tr
thỡ s can thip ca triu ỡnh l iu khụng trỏnh khi. Thi thong mt vi
tnh, nhiu nhúm o tc khỏc xut hin, cỏc bn ny khụng khi gõy thit hi
ln cho dõn chỳng cỏc vựng ấy. Bn ny thng l nhng ngi h hỏng hoc l
nhng k úi khỏt
4
.
Vo nhng nm mt mựa, hn hỏn, l lt, thiờn tai khin cho i sng
nhõn dõn ht sc kh cc. V vỡ th hin tng dõn phiờu tỏn ó tr thnh hin
tng ph bin trong sut c chiu di lch s nh Nguyn. Thc s cha nm
no n nh. Cú nhng thi kỡ liờn tc mt mựa, ờ Vn giang (Hng Yờn) v 18
nm lin, cú ni dõn b nh ra i, cu thc gn ht, i sng ht sc c cc.
Thờm vo ú nn thu khoỏ nng n, phu phen tp dch, khin cho lũng ngi
oỏn gin. Quan li thỡ ra sc nhũng nhiu c khoột dõn, ch chm chm lo y
túi riờng, coi dõn nh k thự, vy th hi lm sao dõn khụng lon hay theo th ph,
cp bin lm lon. Tuy i no cng cú nhng n i Hng Nhm thỡ ỏc lit
hn. C xem li Hng Nhm rn cỏc quan thỡ rừ cỏi t ấy nghiờm trng n mc
no:Quan vui thỡ dõn kh, trờn ích thỡ di tn. Chng qua l quan li mỳa vn
lng phộp, t s hi dõn, hoc nhõn oỏn xột hỡnh, dng tõm lm nng nh m
sỏch ngi ly ca, hoc nhõn bt lớnh nộp thu, ha c sc kim mi chia
nhau, hoc em ca thnh thỏc quan trờn nh nõng , hoc sinh vic gúp
lum ngi di ly tin riờng. Tỡnh l cũn nhiu.
5
2. Tỡnh hỡnh hot ng ca th ph v hi tc
Trờn a bn nc ta thi kỡ ny, th ph v hi tc hot ng c ngoi
khi v trờn b. Ngoi khi, chỳng tn cụng cỏc tu vn ti ca nh nc, gii
vn thuyn, ti vn thuyn, ri n cỏc thuyn ca dõn, nh i dch thuyn, c
4

Nớc Đại Nam đối diện với Pháp và Trung Hoa T.Suiboi, tr.257
5
Lịch sử Việt Nam từ khởi thuỷ đến năm 1858, sdd. Tr. 480.
Nguyn Ngc Trỡu - Lớp CLC K49 Lch s
trang
6
Hoạt động của thổ phỉ và hải tặc dưới thời Tự Đức (1848- 1883)
triều đình giao vận chuyển gạo, tiền hay của cải từ Kinh thành đến các cảng ở
miền Bắc hay miền Nam, nhiều khi có cả vũ khí.
Khi chúng hoạt động trên bờ, chúng tấn công làng xã, cướp lương thực,
của cải và có khi, chúng bắt cóc phụ nữ và trẻ em. Chúng thường xuyên quấy
nhiễu ở biên giới giữa hai quốc gia, gây mất ổn định, cản trở việc đi sứ hay buôn
bán trao đổi giữa hai nước. Bọn thổ phỉ và hải tặc không chỉ có người Việt mà
còn có cả người Thanh. Chúng có thể tập trung thành các toán nhỏ hay hẳn một
đội quân đông đảo tới mấy nghìn người, có trang bị vũ khí. Nhiều khi những vụ
cướp có cả phụ nữ và trẻ em.
(Bảng thèng kê kèm theo)
Trong suốt thời Tự Đức (1848-1883), bọn thổ phỉ chủ yếu đóng trong các
vùng miền núi sát biên giới, đặc biệt là các tỉnh Cao Bằng, Thái Nguyên, Lạng
Sơn, Hưng Hoá, Tuyên Quang của Việt Nam và các tỉnh Quảng Đông, Quảng
Tây, Vân Nam của Trung Hoa. Trong khi đó, bọn hải tặc lại chủ yếu tập trung ở
ven biển của hai nước: giữa phía bắc lưu vực sông Hồng và phía nam sông Tả
giang, dọc theo các tỉnh Quảng Yên, Nam Định và Ninh Bình ở Việt Nam và các
tỉnh Quảng Đông, Phóc Kiến và gần đảo Hải Nam của Trung Hoa. Theo số liệu
thống kê, thì các tỉnh phía Bắc chiếm một tỉ lệ rất lớn trong việc là địa bàn hoạt
động của phỉ đảng. (Có thời kì 1868-1872, có tới 74/77 lần là trên địa bàn các
tỉnh này, chiếm 98,4 %).
Sở dĩ bọn thổ phỉ và hải tặc thường hoành hành ở các vùng Êy vì ở đó có
các địa điểm lí tưởng cho sù Èn nấp, làm sào huyệt của bọn cướp, và nhất là
thuận lợi cho chúng hoạt động, tránh được sự truy đuổi của quan quân. Người lạ

mặt không thể xâm nhập vào vùng sâu núi cao. Khi có quan quân lên truy quét,
chúng dễ dàng chạy trèn và tiến hành chiến thuật du kích, đánh tỉa. Cũng vì
những lÝ do tương tự, ở ven biển đầy rẫy các đảo nhỏ khắp nơi (vịnh Bắc Bộ),
khiến cho chóng Èn nấp nhanh chóng. Các tỉnh này cách xa trung tâm quốc gia
và là vùng biên giới khó kiểm soát, các vùng này thoát khỏi tầm ảnh hưởng của
nhà vua và nhà cầm quyền địa phương cũng khó cai trị. Đặc biệt là bọn giặc luôn
có thể thoát khỏi sự truy kích của quan quân, bằng cách chạy vượt qua biên giới.
Nguyễn Ngọc Trìu - Líp CLC K49 Lịch sử
trang
7
Hoạt động của thổ phỉ và hải tặc dưới thời Tự Đức (1848- 1883)
+Theo thống kê, trong thời kì này, tỉnh Quảng Yên là địa bàn hoạt động
chủ yếu của hải tặc, tới 47 lần (chiếm 56,6% tổng số), chúng tiến hành cướp phá,
bao vây tỉnh thành, và nhiều lúc đã gây cho triều đình những tổn thất không nhỏ.
Các tỉnh miền núi trung du phía bắc thì lại là địa bàn hoạt động chủ yếu của thổ
phỉ 156 lần (chiếm 60,8% tổng số). Còn lại là các tỉnh ven biển và đồng bằng
Bắc bộ, khu vực Tây nguyên, miền núi Quảng Ngãi (giặc Man, thổ phỉ người
thiểu số), các cửa biển, cửa sông đều là những nơi bọn cướp thường hay hoạt
động.
Ngoài ra còn có thể thấy, những vùng này ngoài vị trí thuận lợi thì các
hoạt động buôn bán trao đổi cũng thường xuyên diễn ra, có nơi rất sôi động, nhén
nhịp như vịnh Hạ Long, cửa biển Thị Nại, Cần Giê, Sa huỳnh, Thuận An…
+ Trong khoảng thời gian 1853-1857 là năm hải tặc hoạt động mạnh mẽ
nhất khi cuộc khởi nghĩa Thái Bình Thiên Quốc nổ ra ở Trung Hoa (18 lần,
chiếm 34,6%) và trong những năm 1863-1867 (có 22 lần, chiếm 34,9%), khi
dòng dõi những con cháu nhà Lê nổi lên làm loạn, chống chính quyền của Vua.
Trong khi các toán giặc trên bộ, cổ phỉ, thổ phỉ, man…lại thường xuyên đông
đảo, trong khoảng thời gian 1868- 1872, số lượng tăng hẳn lên (65 lần, chiếm
84,4%), đây chính là thời kì mà các toán giặc nước Thanh tràn sang nhiều nhất,
các toán giặc cờ, các nhóm Èn trèn từ trước, có dịp nổi lên.

+ Giặc cướp xuất hiện vào những thời gian nhất định, chủ yếu là vào
tháng năm đến tháng bảy-đây là giai đoạn trước kì gặt lúa hè- và mùa thu. Sau
những thiên tai, bão lũ, hạn hán…cũng là giai đoạn bọn cướp hoạt động mạnh.
Cũng có thể là những vùng mà chúng thường xuyên hoạt động cũng thường
nhiều giặc cướp hơn. Sở dĩ những vùng này bọn chúng hay tụ tập thường xuyên
là do chúng có điều kiện liên kết với nhau trong việc chống quan quân và tổ chức
cướp bóc. Đồng thời, chúng cũng thông thạo địa hình hơn.
+ Các nhóm giặc, các toán thổ phỉ xuất hiện trên đất nước ta còng nh gây
ra những hoạt động gây rối ngày càng nhiều. Điều đó, được khẳng định qua
những số liệu phân tích trong bảng. Trong những năm đầu, con số lần quấy
nhiễu/ năm thường Ýt hơn trong các năm tiếp theo. Thời kì 1868- 1872, thì là
19,25 lần/năm so với 7 lần/năm của thời kì 1848- 1852.
Nguyễn Ngọc Trìu - Líp CLC K49 Lịch sử
trang
8
Hoạt động của thổ phỉ và hải tặc dưới thời Tự Đức (1848- 1883)
Bọn hải tặc đa số nguyên là các người đánh cá và các tiểu thương sống
trên những thuyền nhỏ. Nhưng đôi khi cũng là dân quê nữa. Còn bọn thổ phỉ,
thành phần đông đảo là những người dân thất nghiệp, bị bần cùng, nghèo đói,
dân phiêu tán bỏ nhà ra đi, còn có cả quân lính, thợ thủ công…và một bộ phận là
tàn dư của các cuộc khởi nghĩa bị thất bại hay tan vì ( các quân cờ trên đất Bắc).
Nhìn chung, hải tặc và cướp biển người Thanh có sự tổ chức, trang bị vũ khí, làm
ăn lớn hơn so với thổ phỉ và thuỷ phỉ Việt Nam. Và những hậu quả mà chúng gây
ra cho nhân dân rất lớn, điều đó làm cho nhà nước phải tốn rất nhiều công sức
đánh dẹp và ổn định. Và chính sự hoạt động của các phỉ đảng trong thời kì này
đã dẫn tới thái độ của Triều đình Trung Hoa và Thực dân Pháp đến tình hình
nước ta cũng như những biện pháp đối phó của chính quyền Tự Đức.
Phỉ đảng bao gồm cướp người Việt, người Trung Hoa-từ Mãn Thanh tràn
sang, người dân téc thiểu số-người Man và cả những người nước ngoài thuộc các
quốc tịch khác nữa (Xiêm, Mã Lai, Imđônêxia,…). Tình hình miền Bắc nước ta

trước khi thực dân Pháp xâm lược mở rộng trên cả nước, thì ngày càng rối ren
bởi sự xâm nhập của nhiều toán thổ phỉ từ Trung Hoa tràn sang và sự hoành hành
của bọn Tàu Ô cướp biển.
3. Các đảng thổ phỉ và hải tặc tiêu biểu thời Tự Đức (1848-1883)
1. Bọn Tam đường: Quảng Nghĩa đường Lí Đại Xương, Lục Thắng
đường Hoàng Nhị Vân, Đức Thắng đường Lưu Sĩ Anh hoành hành ở
Thái Nguyên từ năm 1851.
2. Bọn Lí Hợp Thắng hoạt động ở Cao Bằng năm 1862.
3. Bọn Hoàng Sùng Anh hiệu Cờ Vàng hoạt động khắp miền núi Tuyên
Quang từ năm 1862-1873 (đến khi thực dân Pháp xâm lược Bắc kì)
4. Bọn Trương Cận Bang hoạt động ở Cao Bằng năm 1865.
5. Bọn Chu Tường Lân hoạt động ở Thái Nguyên mấy năm 1867, 1868.
6. Bọn Bàn Văn Nhị hiệu Cờ Trắng hoạt động ở Tuyên Quang từ năm
1868.
7. Bọn Ngô Côn , dư đảng của Thái Bình Thiên Quốc tràn sang cướp phá
Cao Bằng từ 1868 (sau khi Ngô Côn chết vẫn tiếp tục hoạt động đến
mãi năm 1870).
Nguyễn Ngọc Trìu - Líp CLC K49 Lịch sử
trang
9
Hoạt động của thổ phỉ và hải tặc dưới thời Tự Đức (1848- 1883)
8. Bọn Tô Tứ hoạt động ở Lạng Sơn và Bắc Ninh từ năm 1870 đến 1872.
9. Nùng Văn Thạc và Hoàng Anh hoạt động tại Tuyên Quang năm 1862.
10.Bọn Lưu Vĩnh Phóc, hiệu Cờ Đen, cũng là dư đảng của Thái Bình
Thiên Quốc tràn sang cướp phá miền Hưng Hoá từ 1868. Triều đình
phải mua chuộc, phong cho quan chức, chia cho đất đai canh khẩn, rồi
dùng họ để chống lại thổ phỉ và thực dân Pháp.
11.Bọn Tạ Văn Phụng (Lê Duy Phụng), hoạt động tại vùng biển tỉnh
Quảng Yên từ năm 1862 đến 1865.
Ngoài ra còn vô số các bang nhóm phỉ đảng khác hoạt động lẻ tẻ ở khắp

các tỉnh miền núi phia bắc, bọn hải tặc ngoài khơi và cả bọn sơn man tại Quảng
Ngãi, Tây Nguyên.
4. Mối quan hệ giữa Thổ phỉ và hải tặc.
Có thể thấy, các đảng thổ phỉ hay cổ phỉ và hải tặc thường xuyên có sự
liên kết mật thiết với nhau. Chúng liên kết với nhau để cùng nhau cướp bóc và
chống lại sự tiến công của triều đình hai bên Việt Nam và Trung Hoa . Tuy nhiên
mối quan hệ này thể hiện trên hai phương diện và khá phức tạp.
Thứ nhất là mặc dù chúng liên kết với nhau nhưng giữa chúng thường
xuyên có sự kình địch, mong muốn loại bỏ nhau. Đó là mục đích chung của các
toán phỉ đảng bởi chúng luôn luôn mong muốn chỉ mình có được nhiều lợi léc
hơn.
Ví nh quân Cờ Trắng đóng ở tỉnh Tuyên Quang nhưng quân Cờ Đen tiêu
diệt chúng vào khoảng 1868.
6
Tháng 6-1868 quân Cờ Đen và quân Cờ Vàng hợp
sức với nhau cùng tấn công thành Lào Cai. Nằm trên sông Hồng giữa Hà Nội và
Vân Nam phủ. Lào Cai có vị trí nh mét trạm buôn trung chuyển. Tuy nhiên ngay
sau cuộc tấn công này, quân Cờ Đen đã một mình chiếm giữ thành phố, buộc
Hoàng Sùng Anh, thủ lĩnh quân Cờ Vàng phải chuyển xuống phía dưới, đóng ở
Hà dương vào tháng 9-1870; từ đó giữa hai toán phỉ đảng này có sự xung đột
nghiêm trọng
7
.

Hai toán này đánh nhau hàng chục năm. Các toán giặc này lại có
vũ trang đầy đủ “đã sử dụng súng thần công, súng lục kiểu Tây”

.
6
§NTL, tËp IV, q.33, tê -5b

7
§NTL, tËp IV, q.49, tê – 17b
Nguyễn Ngọc Trìu - Líp CLC K49 Lịch sử
trang
10
Hot ng ca th ph v hi tc di thi T c (1848- 1883)
Cỏc toỏn th ph tranh ginh quyn li vi nhau quyt lit theo kiu
mnh c yu thua, v m bo cho ch ng chõn ca chỳng trờn Bc kỡ. Cú
l mt phn trờn t Bc kỡ cú nhiu toỏn cp búc v vỡ th quyn li ca chỳng
khụng phi lỳc no cng thng nht vi nhau. Cỏc toỏn th ph hay c ph ht
nc Thanh thng thc hin nhng phi v ln hn, v bn thõn bn chỳng cng
c trang b hin i hn, do ú d dng chim u th hn hn so vi th ph
bn a. Song th ph v hi tc Vit Nam li thụng tho a hỡnh, chỳng bit rừ
x s, t mt con kờnh nh, mt ng tt nh nờn d dng trốn thoỏt khi cỏc tu
chin chớnh quyn rt ui h.
Triu ỡnh T c ó li dng mõu thun ca cỏc toỏn cp tranh th
tiờu dit chỳng, coi ú l mt c hi him cú. vic quõn triu ỡnh dng c
hi hai bn Thanh ph Dip Thnh Lõm v Vn Bớnh Hựng ỏnh nhau ti in
Biờn Ph, Sn La, Lai Chõu, ó tha th tn cụng bn chỳng, ginh c nhiu
thng li
8
Th hai l cỏc ng ph cng liờn kt vi nhau ht sc cht ch trong vic
chng li triu ỡnh hai bờn v hp tỏc lm n do thiu lc lng hay thụng thuc
a hỡnh hn. iu ny c th hin rt rừ trong cỏc ghi chộp ca s nh
Nguyn.
Trong nhng nm 1870 v 1880, bn cp Trung hoa cỏc bn khỏc xõm
nhp vo min nỳi. Xa l vi cỏc vựng ny, vựng sinh sng khú khn rng rm,
bnh st rột, nh ca ri rỏc-nhng bn cp cn s giỳp ca cỏc Sn nhõn
(gic Man), nhng ngi luụn luụn ũi hi thc phm ti nhu yu vi giỏ c cú
th r hn hoc ú cú th chớnh l hng hoỏ trao i cho s giỳp . Vỡ vy

m s liờn kt gia ngi thng vi k cp . Trong ln cp ca ng ph Lý
Dng Ti m lónh s Phỏp ti H Ni ghi c:
Mt on xe ch go cho quõn i Trung Hoa va ri b ngi min nỳi
trong nc cp ot, tt c bn ngi ny u u quõn vi Lý
9
.
Trong cuc ni dy chng chớnh quyn ca T Vn Phng thỡ s liờn kt
gia th ph v hi tc th hin rt rừ. Phng ó huy ng mt lc lng tng
8
Châu bản Triều Tự Đức, sđd, tr. 262.
9
AOM Aix, Amiraux 13700, Kergaradec gửi Thống đốc Sài gòn; Hà nội 10-4-1879.
Nguyn Ngc Trỡu - Lớp CLC K49 Lch s
trang
11
Hoạt động của thổ phỉ và hải tặc dưới thời Tự Đức (1848- 1883)
đối lớn tấn công nhiều lần quân đội triều đình, bao gồm chủ yếu là các chiến
thuyền, bên cạnh đó còn có các phỉ đảng giúp y quấy nhiễu quân đội triều đình.
Tóm lại, mối quan hệ của các đảng thổ phỉ diễn ra theo hai hướng và nhìn
chung khi chúng liên kết với nhau tạo ra một mối nguy hại lớn với triều đình hai
bên và gây ra những tổn thất cho quan quân. Điều này được ghi chép lại khá
nhiều trong Quốc sử của triều Nguyễn. Đó không chỉ là giữa các đảng thổ phỉ
trong nước với nhau mà còn cả giữa các toán Thanh phỉ với nhau, và với cả các
nhóm trong nước. Mối quan hệ này đã tồn tại suốt trong cả một thời kì dài khắp
miền Bắc kì.
III. Thái độ của Nhà Thanh và Thực dân Pháp đối với
thế lực này
Trong giai đoạn này, đất nước ta đang phải “đối diện với Pháp và Trung
Hoa” thì tình hình hoạt động của thổ phỉ và hải tặc làm cho Triều Nguyễn lâm
vào hoàn cảnh khó khăn hơn. Thái độ của Trung Hoa và Pháp đối với thế lực

này, không chỉ thể hiện quan điểm của họ đối với Triều Nguyễn trong vấn đề thổ
phỉ và hải tặc mà còn thể hiện những toan tÝnh, vụ lợi của họ trên Bắc kì.
1. Thái độ của Triều đình Trung Hoa
Trước hết, chính quyền Mãn Thanh thể hiện biện pháp ngoại giao hai mặt.
Mãn Thanh còng muốn giải quyết thổ phỉ và hải tặc, vốn là một vấn nạn chung
không chỉ riêng đối với Việt Nam. Thiên triều muốn dẹp hẳn những tàn dư của
khởi nghĩa Thái Bình Thiên Quốc để ổn định tình hình trong nước, khi mà Trung
Hoa còng đang bị các nước đế quốc xâu xé. Bên cạnh đó, thì với nghĩa vụ là
Thiên triều, Mãn Thanh có trách nhiệm phải giúp đỡ Tự Đức dẹp trừ phỉ đảng.
Mối quan hệ này chúng tôi sẽ đề cập ở phần sau. Còn ở đây, chúng tôi đề cập đến
thái độ của Nhà Thanh với thế lực thổ phỉ và hải tặc ở khía cạnh khác.
Năm 1858, khi thực dân Pháp nổ súng tấn công cửa biển Đà Nẵng thì triều
đình Mãn Thanh vẫn dửng dưng, tấm đệm còn khá dày, chưa ảnh hưởng đến
quyền lợi của mình. Khi Pháp tấn công Trung kỳ (1883), Mãn Thanh vẫn chưa
có quyết định gì với những thay đổi của An Nam. Cho đến khi Mãn Thanh biết
được âm mưu của Pháp muốn xâm chiếm Bắc kì thì Thiên Triều đã có những
Nguyễn Ngọc Trìu - Líp CLC K49 Lịch sử
trang
12
Hot ng ca th ph v hi tc di thi T c (1848- 1883)
bin phỏp tớch cc. Nm 1882, cỏc i quõn Thanh ca ng Cnh Tựng, T
Kớnh Bu ó trn sang chim úng hu ht cỏc tnh biờn gii phớa Bc Vit, tng
cng cú ti mi my doanh quõn. Vic kộo quõn sang rm rộ ca Trung Hoa
thc cht ch l hnh ng mang tớnh cht khoa trng thanh th. Mc ớch chớnh
l ch, Lý Hng Chng mun gõy i trng vi Phỏp v vn Bc Kỡ, mun
cựng vi Phỏp cú nhng tho thun mang li cho c ụi bờn.
Ngay sau khi sang Vit Nam, ng Cnh Tựng ó n gp Lu Vnh
Phúc.
Sau khi t Hu v Hi Phũng, y lờn b i khp cỏc tnh Bc kỡ xem xột
tỡnh hỡnh, c Hong Tỏ Viờm xin lu li cựng vi Lu Vnh Phúc giỳp lo vic

binh. Chớnh trong lỳc ng Cnh Tựng Sn Tõy l lỳc hn nhõn danh khõm
sai ca nh Thanh, my lt xui Lu Vnh Phúc tha c quan quõn Vit Nam
suy yu, bt Hong Tỏ Viờm, gii tỏn quõn i Vit Nam, ri lờn ngụi vua; hn,
ng Cnh Tựng v Hong Qu Lan s giỳp cho, m ú l lnh ca Thiờn
Triu Nh Thanh. iu ú thc cht l Món Thanh mong mun C en khụng
chng i Phỏp na, m bo mi quan h thõn thin trờn Bc kỡ. V phớa
Phỏp, nhng tho thun gia Lý Hng Chng v Bu-rờ cng nhm mc ớch
chia chỏc vi nhau v Phỏp chng cũn gỡ hn l mun gt C en ra khi chin
s, trỏnh hao tn cho Phỏp

. Nht l khi Lu Vnh Phúc ngy cng cú nh hng
mnh m i vi nhõn dõn Bc kỡ, ó hai ln lm cho bt kỡ tờn lớnh Phỏp no cú
mt trờn chin trng Bc kỡ phi khip s.
Mi quan h ca hai nc thi kỡ ny, ch yu din ra trờn quan h ngoi
giao gia hai nc, song cui cựng li phi gii quyt bng quõn s. C hai u
ly Bc Kỡ ca Vit Nam lm mi chia chỏc vi nhau v l c s i n duy
trỡ mi quan h gia chỳng.
Khi Rivie chun b a quõn ra Bc kỡ, thỡ hn ó nhn c lnh ca B
Trng ngoi giao Phỏp chớnh bng cỏch chớnh tr, bng cỏch ho bỡnh, bng
cỏch hnh chớnh m chỳng ta m rng v cng c nh hng ca chỳng ta Bc
kỡ v An Nam
10
. Nhng quõn Phỏp li ỏnh chim Bc Kỡ bng v trang. Tt
10
Cao Huy Thuần, Giáo sĩ thừa sai và chính sách thuộc địa của Pháp tại Việt Nam(1857-1914), Nxb tôn
giáo. Tr. 388 sđd
Nguyn Ngc Trỡu - Lớp CLC K49 Lch s
trang
13
Hoạt động của thổ phỉ và hải tặc dưới thời Tự Đức (1848- 1883)

nhiên, khi Bắc kì nằm trong tay Pháp, thì Nam Trung Hoa khác gì một của ngõ
để mở cho Pháp xâm nhập vào. Trước ý đồ của Pháp, Trung Hoa để ngăn chặn
Pháp vào phía Nam, đã kéo quân sang Việt Nam để “bảo tồn chủ quyền của họ”.
Trung Hoa rất e ngại sự xuất hiện một cường quốc Châu Âu ngay bên cạnh mình.
Điều này thể hiện rất rõ trong thư của Tổng đốc Quảng Tây gửi cho tướng Vilers
của Pháp. Trong tình hình đó, Pháp –Mãn Thanh đã bí mật kí kết hiệp ước Thiên
Tân ( 2/12/1882) với nhau, trong đó chia đôi vùng ảnh hưởng của hai bên tại Bắc
Kì.(Theo đó, Bắc kì được chia làm hai khu vực, từ tả ngạn sông Hồng trở lên do
Mãn Thanh kiểm soát; còn từ hữu ngạn sông Hồng do thực dân Pháp nắm).
Nhưng sau đó, hiệp ước này đã không được Bộ Ngoại giao Pháp chấp nhận, họ
cho rằng bằng bất kì gia nào cũng không thể để cho Trung hoa can thiệp vào tình
hình Bắc kì. Vì vậy, cuộc chiến tranh Trung –Pháp đã bùng nổ trên chiến trường
Bắc Việt Nam .
Tóm lại, trên cơ sở là sự nhờ cậy của triều đình Tự Đức, Mãn Thanh cũng
mưu đồ chiếm giữ Bắc kì cho riêng mình, làm tấm phên đệm ngăn ngõa thực dân
Pháp xâm nhập từ phía Nam. Nhà Thanh đã lé rõ chính sách ngoại giao hai mặt
của mình: Vừa đảm bảo quyền lợi của mình tại Việt Nam vừa không mất lòng
thực dân Pháp mà vẫn thể hiện tinh thần “trách nhiệm” với Triều đình Huế. Song
vẫn lợi dụng thổ phỉ và hải tặc làm “nội công” để làm cho nước ta ngày càng suy
yếu. Còn Pháp thì cũng muốn chiếm trọn cả Việt Nam, hai con hổ không thể
cùng nhau mét con mồi, chúng đã nhân cơ hội Bắc Việt Nam rối loạn để thực
hiện ý muốn riêng, để rồi chúng giành xé nhau mà không ai khác phải gánh chịu
hậu quả là nhân dân Việt Nam ta.
2. Thái độ của Thực dân Pháp
Khi thực dân Pháp nổ súng tấn công cảng biển Đà Nẵng cũng là lúc mà
trên đất nước ta nhiều nhóm thổ phỉ và hải tặc xuất hiện hoặc xuất hiện từ trước,
nay hoạt động mạnh mẽ hơn.
Sau hiệp ước Nhâm Tuất (1862), thực dân Pháp lé rõ bộ mặt xâm lược và
nhăm nhe muốn chiếm nhiều vùng đất khác của nước ta và vì thế nhân giặc cướp
nổi lên chúng nhận thấy đây là một cơ hội tốt để gây rối hậu phương của ta. Mục

đích chính của Pháp có thể nhận thấy rất rõ là Pháp muốn lợi dụng các cuộc khởi
Nguyễn Ngọc Trìu - Líp CLC K49 Lịch sử
trang
14
Hot ng ca th ph v hi tc di thi T c (1848- 1883)
ngha, cỏc hot ng ca th ph v hi tc lm suy yu triu ỡnh, phõn tỏn
lc lng ri i n ỏnh bi Triu ỡnh Hu, bt buc phi chp nhn hai ch
bo h.
Trc ht, thỏi ú th hin trong quan im ca Phỏp vi cỏc cuc ni
dy ca cỏc dũng dừi nh Lờ. Bi phn ln cỏc cuc ni dy ca nhng ngi gi
danh nh Lờ cú sc thỏi c bit ch h liờn kt vi hot ng ca cỏc giỏo dõn,
ca ngi Phỏp v c cỏc nhúm cp khỏc. Trờn bỡnh din chớnh tr, nhng
ngi gi danh, khụng cú phng tin chng li quõn i triu ỡnh, lo tỡm
mt s ngoi vin trong khi cỏc tha sai nh giỏm mc Retord, giỏm mc
Alcazar, cỏc quan chc quõn s nh Ch.Duval v F.Garnier, cú li dng thi
cuc bnh trng nh hng ca h Bc kỡ.
Trung uý Charles Duval bớ mt n Bc kỡ vo u nm 1862 v tip xỳc
Lờ Duy Phng nhm mc ớch y mnh cuc ni chin gõy ỏp lc vi T
c. Vi s giỳp ca Duval, Phụng tung c ra nhng cuc tn cụng trong
nhiu tnh Bc kỡ, liờn kt vi nhng bn gic cp. Trong cỏc nm 1861-
1864, bn hi tc di quyn Lờ Duy Phng cú: Hai trm thuyn buụn hng,
hu ht v trang sỳng i bỏc, vi c bng gang, mt vi c bng nhng ng
ng y kớn mt u v nũng sỳng cú vũng st tng cng, mt s c bng g,
õy l loi p nht c sn en cho k ch xa m thy s
11
. Nhng cuc
bo ng Bc kỡ ngy cng trm trng, triu ỡnh Hu rt cc nh phi nhn
kớ hip c ỡnh chin vi ngi Phỏp v Tõy Ba Nha vo 5-6-1862.
Khi Dupuis tin hnh thm dũ Bc kỡ, tỡm ng lờn Võn Nam Trung
Hoa ó gp phi s cn tr ca Lu Vnh Phỳc-lỳc ny ó phc v triu ỡnh-vn

l mt bang ng th ph m Phỏp khụng th li dng c. Vỡ th trong nhng
nm 1873, ngi ta thy rừ s phõn chia gia mt bờn l quõn C en v triu
ỡnh T c v bờn kia l quõn C Vng v Jean Dupuis. Sau khi b Nguyn Tri
Phng ngn chn, y ó bớ mt n thm Hong Sựng Anh v Hong c quõn v
tn trung tõm H Ni
12


:Hong toan li dng Dupuis ỏnh quõn C en.
13
Th ca Thng c quõn v Hong Tỏ Viờm gi c Qung Tõy Phựng T
11
Võ Đức Hạnh, sđd, tr.234
12
ĐNTL, tập IV, q.49, tờ 17 -b
13
Hoàng Hải An, Nghiên cứu về cuộc đời Lu Vĩnh Phúc.
Nguyn Ngc Trỡu - Lớp CLC K49 Lch s
trang
15
Hoạt động của thổ phỉ và hải tặc dưới thời Tự Đức (1848- 1883)
Tài nói về việc chiếc tàu chở quân trang của hai lái buôn Lí Ngọc Trì người
Trung Hoa và Đỗ Phổ Nghĩa (Jean Dupuis), người Pháp, lợi dụng việc mua vũ
khí cho Đề đốc tỉnh Vân Nam, đã đi ngược lên Lào Cai vào Vân Nam đem bán
cho thổ phỉ. Xin theo dõi, chặn chiếc tàu đó lại.
14
Nh vậy, thực dân Pháp đã tạo những mối quan hệ với thổ phỉ và hải tặc
trong thời kì này nhằm những mục đích cho riêng mình. Pháp lợi dụng sự rối ren
trên đất Bắc kì, hòng âm mưu gây rối cho triều đình để rảnh tay mở rộng xâm
lược. Chính thái độ này, đã mang lại cho Pháp nhiều điều có lợi cho mình. Và

ngay khi Bắc kì lọt vào tay Pháp, thì trên chiến trường Bắc kì vẫn chưa ổn định,
vẫn còn có sự hoạt động của nhiều toán thổ phỉ và hải tặc. Có khi Pháp lấy cớ
tiễu trừ phỉ đảng giúp Tự Đức, để can thiệp sâu vào công việc nội bộ của đất
nước ta.
IV. Các giải pháp của Triều Tự Đức nhằm loại bỏ thế lực này
1. Các giải pháp vĩ mô
1.1 Kêu gọi sự hợp tác của Nhà Thanh
Dưới triều Gia Long, Minh Mạng , Thiệu Trị và những năm đầu tiên triều
Tự Đức, không phải là không có những toán thổ phỉ hay hải tặc của nước Thanh
tràn sang cướp phá, nhòng nhiễu ở biên giới phía Bắc nước ta. Song trong những
năm đó, các triều vua, kể cả Tự Đức có thể đều có khả năng tự giải quyết, dẹp
yên được các toán thổ phỉ nên không cần đến sự giúp đõ của nhà Thanh. Đến
năm 1868, triều đình Tự Đức không chỉ dừng lại việc yêu cầu các tỉnh giáp phía
Bắc nước Thanh, mà đã trực tiếp yêu cần chính quyền nhà Thanh can thiệp vào
việc dẹp phỉ từ nước Thanh tràn sang. Do nội tình nước ta cũng như Trung hoa
đều không yên ổn vì thế mà giặc giã nhân cơ hội tăng lên. Một phần quan trọng
là việc xuất hiện các đội quân giặc cờ (Cờ Trắng, Cờ Vàng, Cờ Đen) chính là
một bộ phận của nghĩa quân Thái Bình Thiên Quốc sau khi tan rã, đã biến chất
trở thành những toán giặc. Hơn nữa, đây cũng là thời gian khó khăn của triều
đình Tự Đức phải đối phó với thực dân Pháp. Vì vậy để đối phó với những rối
loạn ở biên giới phía Bắc, không cách gì hơn là yêu cầu nhà Thanh giúp đỡ.
14
Ch©u B¶n triÒu Tù §øc – s®d, tr. 186
Nguyễn Ngọc Trìu - Líp CLC K49 Lịch sử
trang
16
Hoạt động của thổ phỉ và hải tặc dưới thời Tự Đức (1848- 1883)
Nh vậy, để đàn áp sự nổi loạn ở Bắc kì, Tự Đức đã nhờ đến sự giúp đỡ
của phía Trung hoa. Mối quan hệ này, trước hết là mối quan hệ truyền thống vì
nhà Nguyễn thuần phục nhà Thanh, sau đó là việc tiễu trừ giặc phỉ mang tính

chất chung của cả hai nước. Từ năm 1868, quan hệ giữa hai nhà nước được đặt
lên hàng đầu là việc chống phỉ và chống Pháp. Hai mục đích này không chỉ
hướng đến Thiên Triều tại Bắc Kinh, mà triều Tự Đức còn muốn hướng đến các
chính quyền cấp tỉnh- chủ yếu là hai tỉnh Quảng Tây và Quảng Đông (nước
Thanh).
(Bảng thống kê kèm theo)
Dưới triều Tự Đức không năm nào lại không có các toán giặc phỉ nước
Thanh tràn sang quấy nhiễu mà chủ yếu là hoạt động ở biên giới phía Bắc. Trong
vòng 35 năm có tới 144 lần giặc nước phỉ nước Thanh xuất hiện ở Việt Nam,
trung bình một năm có 4,1 lần triều đình Huế phải đối phó với giặc phỉ. Có thể
thấy đây là vấn đề thường xuyên đặt ra.
Còng trong vòng 35 năm cai trị, triều Nguyễn chỉ yêu cầu nhà Thanh giúp
đỡ 15 lần (trung bình 1 năm có 0,4 lần yêu cầu). Sự hợp tác của nhà Thanh chỉ
diễn ra 9 lần (trung bình 1 năm có 0,25 lần hợp tác). Nh thế so với số lần giặc phỉ
quấy nhiễu ở Việt Nam, việc yêu cầu của triều đình Huế và việc hợp tác của Mãn
Thanh xảy ra với tỷ lệ khá nhỏ. Điều này phần nào cho ta thấy triều Tự Đức đã
rất chủ động trong việc tiễu trừ giặc phỉ nước Thanh, nhất là việc yêu cầu nhà
Thanh hợp tác không phải ngay trong những năm đầu đặt ra.
Qua bảng trên, ta thấy sau năm 1868, giặc phỉ Thanh tràn sang nước ta
nhiều hơn hẳn so với thời kì trước. Giai đoạn 1868-1872 giặc phỉ nước Thanh nổi
lên nhiều nhất trên địa bàn nước ta, chiếm tới 20,8%. Đây là thời kì phong trào
nông dân thái Bình Thiên Quốc tan rã, nên bên cạnh toán giặc cướp bóc ở Việt
Nam trước kia, giê lại xuất hiện thêm các loại giặc dưới danh hiệu giặc cờ.
Chúng tràn sang Việt Nam ta không chỉ để cướp bóc của cải mà còn tìm nơi trú
Èn. Biên giới phía Bắc thậm chí đã trở thành chiến trường cho những cuộc tranh
chấp. Nh vậy, vấn đề giặc phỉ nước Thanh đã thực sự trở thành một vấn đề rắc
rối lớn. Hơn thế nữa, cho đến năm 1867, thực dân Pháp đã chiếm lục tỉnh Nam
Kì, triều Nguyễn phải tập trung lực lượng đối phó với Pháp. Trong tình thế khó
Nguyễn Ngọc Trìu - Líp CLC K49 Lịch sử
trang

17
Hoạt động của thổ phỉ và hải tặc dưới thời Tự Đức (1848- 1883)
khăn Êy, Tự Đức buộc phải nhờ đến sự giúp đỡ của Mãn Thanh. Trong thời kì
đầu 1848-1852, ta cũng thấy yêu cầu của Tự Đức, nhưng chỉ duy nhất một lần
mà lại gửi thư yêu cầu Lưỡng Quảng. Đến năm 1868, triều đình vừa cử một đoàn
sứ bộ chính thức sang yêu cầu nhà Thanh hợp tác, lại vừa gửi thư cho Tổng đốc
Lưỡng Quảng cùng với mục đích nói trên. Và thời kì 1868-1872 cũng là thời kì
triều đình Huế yêu cầu Mãn Thanh nhiều nhất (chiếm 60%). Những năm sau đó,
việc yêu cầu này giảm dần. Có lẽ do chính là yêu cầu này đã được nhà Thanh
chấp nhận.
Chúng tôi nghĩ rằng, sự chấp nhận của Mãn Thanh không chỉ chỗ nước ta
là thuộc quốc của Trung Hoa, nên Thiên Triều phải có trách nhiệm giúp đỡ nước
ta trong việc ổn định tình hình đất nước. LÝ do chính ở đây là vấn đề giặc phỉ
nước Thanh là vấn đề rắc rối chung cần sự giải quyết của cả hai nước.
Hoạt động hợp tác tiễu phỉ của nước Thanh diễn ra khi có yêu cầu của
triều đình Huế vào năm 1868. Trong vòng 15 năm nhà Thanh đã đưa quân sang
hợp tác 9 lần. Nh vậy, không phải năm nào cũng có sự hợp tác của Mãn Thanh.
Trong khi phỉ đảng nước Thanh vẫn nhiều. Vì thế yêu cầu của Tự Đức với triều
đình Mãn Thanh chỉ giảm dần chứ không dừng lại hoàn toàn.
Điều đặc biệt là 5 năm cuối thời Tự Đức 1878-1883, triều Nguyễn chỉ yêu
cầu hợp tác 2 lần, thì nhà Thanh lại đưa quân sang 4 lần (chiếm 44,5%). Năm
1882, Pháp đưa quân đánh chiếm Bắc kì lần thứ hai. Tự Đức yêu cầu nhà Thanh
giúp đỡ trong việc đối phó với thực dân Pháp. Nhân cơ hội này, Mãn Thanh đã
đưa quân sang nhiều hơn với danh nghĩa là tiễu trừ giặc nhưng thực chất là với
mục đích khác.
Về cơ bản, đến cuối những năm cuối triều Tự Đức, các toán giặc phỉ của
Trung Hoa vẫn còn là một yếu tố gây rối loạn cho nội bộ nước ta. Có lẽ từ hiệu
quả đó mà Tự Đức đã tìm đến những biện pháp khác, mặc dù chỗ dùa chính là
Thiên Triều.
Rõ ràng, việc các toán thổ phỉ, giặc cờ gây rối loạn trên nước ta là một vấn

đề chung cần giải quyết giữa hai bên. Vì thế, mối quan hệ của hai bên thời kì này
mang nhiều nét khác trước. Nó không chỉ thể hiện một chính sách ngoại giao đặc
biệt mà còn thể hiện được mối quan hệ truyền thống, vốn có từ trước đó. Vấn đề
Nguyễn Ngọc Trìu - Líp CLC K49 Lịch sử
trang
18
Hoạt động của thổ phỉ và hải tặc dưới thời Tự Đức (1848- 1883)
thổ phỉ và hải tặc là một vấn đề khá tế nhị, vì về danh nghĩa Tự Đức lấy vị trí của
một nước chư hầu để yêu cầu nhà Thanh giúp đỡ, song thực chất đây là vấn đề
chung của cả hai nước. Mối quan hệ này vì thế, một mặt thể hiện tính chất cầu
viện, nhưng mặt khác lại lại là sự bắt buộc đối với nhà Thanh phải thực hiện
chính sách của mình.
1.2 Yêu cầu sự giúp đỡ của Thực dân Pháp
Tình trạng thổ phỉ hoành hành ngày càng làm cho triều đình Tự Đức đối
phó vất vả. Không chỉ nhờ cậy Thiên triều mà Tự Đức còn nhờ tới sức mạnh
quân sự của người Pháp để đàn áp các phỉ đảng.
Thực sự thì Tự Đức dùa vào người Pháp rất hạn chế, bởi Tự Đức không
thích sự can thiệp sâu vào chính sự của đất nước. Nhưng đã có một vài lần triều
đình Huế đã yêu cầu Pháp hợp tác đánh phỉ giúp triều đình, theo như hoà ước đã
kí. Nh trong báo cáo của Tổng đốc Hải Dương-Quảng Yên:”…tình hình giặc
biển liên kết với thổ phỉ ở Hạp sơn, Đông triều. Bọn phỉ tên Hổ, Mãn, Cẩn hiện ở
Kinh Môn đang quấy phá dữ các phủ huyện Thuỷ đường, Kinh môn và Đông
triều. Đã xin được các chiến thuyền Pháp giúp để đánh dẹp bọn phỉ này…”. Để
đáp lại, Pháp có gửi một vài tàu chiến giúp triều đình tiễu trừ hải tặc và trên thực
tế những hoạt động này mang tính chất hình thức nhiều hơn. Các tàu chiến của
Pháp thường lảng vảng ngoài khơi và thi thoảng mới đụng độ với hải tặc. Điều
đó đã không hạn chế tình trạng phỉ đảng là bao nhiêu.Trong báo cáo của Thống
đốc Nam kì có đoạn:
“Chính quyền ở Huế cho chúng tôi biết là vùng duyên hải của họ đầy rẫy
bọn hải tặc, họ không có cách nào đuổi chúng và họ yêu cầu tôi vui lòng gửi hai

chiếc tàu trong vòng hai tháng ra Đà Nẵng và cả vùng biển ngoài khơi đảo Hải
Nam để giúp họ thoát khỏi tai hoạ Êy. Vị thượng thư Êy còn nói thêm là họ sẽ trả
chi phí. Tôi trả lời là tôi không chờ đến khi họ yêu cầu mà trước đó tôi đã gửi
nhiều tàu chiến của ta ra truy kích bọn hải tặc…”
15
Sau đó, điều 2 của hiệp ước Sài Gòn năm 1874 đã chính thức quyết định
sự hợp tác của Pháp trong việc dẹp hải tặc:”Tổng thống Cộng hoà Pháp cam kết
cung cấp, theo yêu cầu của nhà vua và không đòi hỏi thanh toán chi phí, sự hỗ trợ
15
Níc §¹i Nam ®èi diÖn víi Ph¸p vµ Trung Hoa, T.Suboi, s®d tr. 150
Nguyễn Ngọc Trìu - Líp CLC K49 Lịch sử
trang
19
Hot ng ca th ph v hi tc di thi T c (1848- 1883)
cn thit tiờu dit nn hi tc ang tung honh mt phn vựng duyờn hi ca
vng quc

.
16
Trong cuc xõm nhp ca 2 vn quõn Lý Dng Ti vo min ụng bc
Bc kỡ, bn thc dõn Phỏp nh thi hnh mt k hoch thớch ng nh th no
c trong hai trng hp, hoc Lý Dng Ti thng, hoc T c nh Phỏp m
khỏng c c vi Lý, Bc kỡ phi hon ton thuc v tay chỳng. Chỳng tớnh
rng, nu Lý Dng Ti thng thỡ chỳng tho hp vi Lý m chỳng ng h; cũn
nu T c mun ỏnh Lý thỡ tt nhiờn phi nh vo chỳng, chỳng s nhõn c
hi ú m ép buc T c cụng nhiờn nhn ch bo h. Cũn T c thỡ ó
gi th choph suý Si Gũn nh tr lc. Thc dõn Phỏp cú gi thờm quõn
ra Bc, nhng rt ít ch tng vin cho hai n H Ni, Hi Phũng.
17
Vy l, mc dự khụng mun v rt hn ch vic phi nh cy vo ngi

Phỏp, nhng cui cựng T c ó phi to dng lờn mt mi quan h khụng cú
li cho mỡnh. iu ú lm cho thc dõn Phỏp ngy cng can thip sõu vo tỡnh
hỡnh t nc ta. m mu chim trn t nc ta ca Phỏp ó lộ rừ, song triu
ỡnh vn khụng cú mt bin phỏp i phú hu hiu hn. Nhng cú th thy,T
c mun duy trỡ mt mi quan h n nh vi Phỏp, mong mun Phỏp cú th
trao tr li cho mỡnh nhng vựng t ó mt. Vic gi mi quan h ho hiu ú
ch th hin s thin chớ t phớa T c ch khụng phi t phớa Phỏp.
2. Cỏc gii phỏp vi mụ
2.1 Gii phỏp quõn s
Hin tng th ph v hi tc ó gõy ra ni ỏm nh ln i vi dõn tỡnh
trong nc. Triu ỡnh T c buc phi dựng nhng bin phỏp mnh, nht l
bin phỏp quõn s dp yờn, n nh tỡnh hỡnh v trt t xó hi.
T c ó phi c cỏc v tng gii cú ti thao lc nh Nguyn ng
Giai, ễng ích Khiờm, Nguyn Bỏ Nghi, Nguyn Tri Phng i ỏnh dp th ph
v hi tc. Vic ỏnh dp bao gm quõn i ca Triu ỡnh, binh dừng cỏc a
phng v cỏc th binh cỏc vựng nỳi na. Quan quõn phi hnh quõn vt v v
thng khụng quen vi lam sn chng khớ ti cỏc vựng m th ph hay hot
ng hoc cỏc hi o m hi tc thng xuyờn cp búc. Thng sinh ra au
16
G. Taboulet, Sđd, tr. 745
17
Lịch sử cận đại Việt Nam, Gs. Trần Văn Giàu, tr. 23
Nguyn Ngc Trỡu - Lớp CLC K49 Lch s
trang
20
Hoạt động của thổ phỉ và hải tặc dưới thời Tự Đức (1848- 1883)
ốm và không thể truy quét bọn chúng lâu dài được. Tuy nhiên, thái độ của Triều
đình là rất kiên quyết với thổ phỉ và hải tặc, nhất là các toán thổ phỉ và hải tặc từ
Trung hoa tràn sang. Vì chính các toán cướp bóc này gây ra sự nhòng nhiễu là
chủ yếu. Hiện tượng thổ phỉ và cướp biển ngày mét gia tăng, buộc triều đình

không thể không đối phó. Nhà nước Trung ương đã phải tốn nhiều công sức
trong nhiều năm trời mà cuối cùng nạn phỉ đảng đến hết thời Tự Đức vẫn không
hết.
Tự Đức đã giao việc đánh dẹp thổ phỉ và hải tặc cho chính quyền địa
phương trực tiếp tiến hành, các quan chức phải tự đôn đốc, huy động lính và trai
tráng tổ chức đánh lại bọn cướp. Song đến lượt họ, họ lai uỷ thác cho các xã
thôn. Các đội tự vệ ở các thôn xóm ra đời cùng với quan quân tiến hành đánh
dẹp. Việc sử dụng vũ lực phần nào đã hạn chế được nạn phỉ đảng hoành hành
song Triều đình Huế cũng nhận thấy rằng: Đó chưa phải là biện pháp hữu hiệu
nhất để ổn định tình hình.
Trước hết, nó chỉ tạm thời duy trì được sử ổn định, sau khi quan quân rút
đi, bọn chúng lại nhanh chóng tập hợp lại, gây rối quấy nhiễu. Quan quân không
thể nào tiêu diệt được tận gốc các toán thổ phỉ và hải tặc được, chúng dễ dàng lẩn
trèn và nhiều khi lợi dụng quan quân sơ hở, chóng tấn công gây ra những hậu
quả nặng nề về người và của.
Thứ hai, địa bàn hoạt động chủ yếu của chúng là những vùng dân cư thưa
thít, vùng sâu núi cao, các hải đảo ngoài khơi, khiến cho mỗi lần đánh dẹp, việc
vận chuyển lương thảo, thư từ công văn hiệp đồng rất khó khăn.
Các tỉnh (nhất là các tỉnh phía Bắc) luôn có sự tiếp ứng cho nhau mỗi
khi địa phương này có sự xuất hiện của thổ phỉ hay hải tặc thì địa phương khác
phải có trách nhiệm giúp đỡ kịp thời để giải ngay hay tiêu diệt bọn chúng dễ
dàng hơn. Mục đích chính là có thể cơ động linh hoạt trong cách ứng phó với sự
cướp bóc của thổ phỉ và hải tặc. Và trong đó, các địa phương này đã hoạt động
tích cực, có sự hiệp đồng với nhau trong công việc chung.
Bên cạnh đó, Tự Đức cho lập một hệ thống đồn bốt để kiểm soát chặt chẽ,
đặc biệt là những nơi quan yếu, các cửa sông, cửa biển…là những nơi bọn giặc
thường hay ra vào . Những đồn bốt này hạn chế sự hoạt động của thổ phỉ và hải
Nguyễn Ngọc Trìu - Líp CLC K49 Lịch sử
trang
21

Hoạt động của thổ phỉ và hải tặc dưới thời Tự Đức (1848- 1883)
tặc nhưng chóng cũng là mục tiêu thường xuyên bị tấn công và điều đó thể hiện
sù bế tắc của chính quyền Trung ương đối với thế lực này. Chính quyền Tự Đức
đã lé rõ sự yếu kém và lúng túng trong việc kiểm soát tình hình thổ phỉ.( Một
phần quân đội triều đình phải chống Pháp ở miền Nam). Nên cuối cùng triều đình
đã nhờ sự can thiệp của Trung Hoa và cả một phần của nguời Pháp. Điều này
làm cho đất nước càng thêm rối ren do sù can thiệp của người nước ngoài vào
tình hình nội trị.
2.2 Giải pháp kinh tế
Song song với các biện pháp quân sù, Tự Đức cũng đã ban hành những
biện pháp kinh tế nhằm khôi phục lại sự suy sụp của nền kinh tế quốc gia, trong
đó quan trọng nhất là nông nghiệp.
Với phương châm ”dĩ nông vi bản” -lấy nông nghiệp làm gốc- Tự Đức
nhận thấy rằng, sở dĩ tình hình thổ phỉ và hải tặc ngày càng hoành hành ngang
ngược là do thiên tai mất mùa liên tiếp, ruộng đất lại hầu như nằm hết trong tay
của địa chủ, dân không có ruộng đất cày cấy, không có vốn sống, không có lương
ăn, thử hỏi làm sao mà không dễ làm loạn. Bởi vậy, hiện tượng dân phiêu tán
ngày càng phổ biến, dễ dàng bất mãn với triều đình và bị lôi kéo đi theo làm
loạn. Tù Đức đã răn dạy các quan:
“Hiện nay tình trạng sinh sống ở các làng mạc đã như thế, nếu không
chấn chỉnh sớm đi, thì e rằng dân chúng ngày càng quẫn bách, phiêu tán, mà sự
mất mùa hay được mùa về sau này chưa thể đoán trước được thì chắc gì giữ
được vô sự””phải dự trù trước khi việc xảy ra, dân được nuôi nấng, an nhàn để
cho tự làm ra mà ăn, không mưu đồ việc khác, cốt phải thuận lòng người làm cội
gốc để hồi lại lòng trời, may ra mới không có hoạn nạn sau này nữa”.
18
Tự Đức rất “ trọng nông “ nên ông đặc biệt chó trọng việc khai khẩn đất
đai, mở rộng diện tích gieo trồng; việc đắp đê còng nh hệ thống thuỷ lợi; việc
chiêu tập dân phiêu tán để phần nào khắc phục sự sa sót trong nông nghiệp. Từ
đó, trên nền tảng của kinh tế xã hội dần dần đi vào ổn định. Nhà nước coi đây là

biện pháp tích cực nhất đưa dân vào công việc sản xuất, giải quyết được nạn dân
lưu tán, đồng thời lại có thể mở thêm diện tích, tăng thu hoạch cho Nhà nước
18
§NTL, Nxb KHXH, tËp XXVIII, s®d, tr. 21
Nguyễn Ngọc Trìu - Líp CLC K49 Lịch sử
trang
22
Hot ng ca th ph v hi tc di thi T c (1848- 1883)
- V m rng din tớch gieo trng. Nh nc ch yu m rng bng cỏch
khai khn thờm t hoang. õy l mt cụng vic ra chung cho quan chc a
phng t trờn tnh cho n cỏc xó thụn, cú quy nh thng pht c th. Nhng
th l thng pht c ban hnh v b sung liờn tip ó buc cỏc quan chc a
phng phi thng xuyờn y mnh cụng tỏc ny. V hng nm u cú kt qu
bỏo lờn b H, cú nhng con s ln nh nm 1866, s rung hoang mi khn 9
tnh bt u chu nộp thu l trờn 10.000 mu, nm 1875, cỏc quan tnh Nam
nh c thng vỡ ó ụn c dõn p ờ chng mn khai c 17.000 mu
rung vvTng s rung t nộp thu vo nm T c 33 (1881) khụng k
Nam K ó b thc dõn Phỏp ly mt, cú 2.867.689 mu(nu k c s rung thu
thu ca Nam K thỡ l 3.436.529 mu), v 72.115 khonh. So vi s rung nộp
thu nm 1881 kộm nm 1847 khong trờn 80 vn mu, kộm nm 1840 khong
trờn 60 vn mu, ch cú hn nm 1820 khong 30 vn mu.
19
Nh vy l n thi
T c, mc dự chớnh sỏch khn hoang ó mang li nhng hiu qu tớch cc,
din tớch khai hoang m rng song din tớch cy cy li thu hp dn i. S d l
do, din tớch khai hoang m rng ch ny, dõn lu tỏn li b tỏi rung hoang
ni khỏc, v ngay c nhng ch mi khn, rung t cú th ri vo tay a ch
ng m, dõn khai hoang li b i ni khỏc. T c 9 (1856) ghi rừ:s inh
trốn i t nm T c 7 h tch l 85. 545 inh, mi gi v c 9.348 tờn,
rung t b hoang l 395.488 mu cú l, ln lt mi c khai c 42.605

mu; v nm 1882, b H tõu: tnh Thanh Hoỏ nguyờn s rung b hoang l
36.522 mu ó c cỏc ph huyn khai c 3.859 mu.
20
Din tớch cy cy
b thu hp lm cho s lng ngi khụng cú rung t ngy cng tng lờn, chng
nhng lm cho nụng nghip khụng khi sc m nn th ph v hi tc vn khụng
ngng din ra, thm chớ cú thi k rt mnh m.
- Song song vi chớnh sỏch khn hoang, Nh nc cng rt chỳ trng khai
sụng, lm thu li, p ờ bo v mựa mng. Nm T c th 11 (1858) khai
rng sụng Thiờn c Bc Ninh v p thờm ờ, d trự ht 875.990 quan tin,
277.540 phng go tr cụng cho 85.380 dõn phu.
21
õy l mt cụng trỡnh
19
Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam, tập III, sđd, 414
20
ĐNTL chính biên, đệ tứ kỉ, q. 14, tờ 55 và q. 67, tờ 30
21
Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam, tập III, sđd, tr. 419
Nguyn Ngc Trỡu - Lớp CLC K49 Lch s
trang
23
Hoạt động của thổ phỉ và hải tặc dưới thời Tự Đức (1848- 1883)
thuỷ lợi lớn nhằm đảm bảo nước tưới tiêu cho cả một vùng rộng lớn ở miền Bắc
lúc đó. Về đê điều, Tự Đức luôn luôn có chỉ dụ hỏi các quan Đê chính và các
quan tỉnh có đê tâu rõ về công việc giữ đê nh thế nào cho hợp. Năm Tự Đức thứ
25 (1872), sau khi thấy đê sông Hồng bị vỡ luôn, Tự Đức có cho hái ý kiến của
các tỉnh ở ven sông về cách sửa đê và phòng lụt, ý kiến của các tỉnh Sơn Tây, Hà
Nội, Bắc Ninh, Nam Định, Hưng Yên là không giống nhau. Cuối cùng Tự Đức
thấy kế hoạch của tỉnh Bắc Ninh là tiện hơn và đỡ tốn kém hơn cả, liền hạ lệnh

cho các nơi chuẩn theo đó mà thi hành. (Tỉnh Bắc Ninh xin tuỳ theo thế mà đắp
thêm, ở dưới hạ lưu mọi đường sông có chỗ nào úng tắc thì nhân theo lối cũ mà
khơi vét thêm, không nên khai riêng thành đường mới). Nhưng những biện pháp
này giê chỉ còn là hình thức, không mang những nội dung tích cực, không có tác
dụng bảo vệ và phát triển nông nghiệp được nữa. Nạn đê vỡ và lụt lội vẫn xảy ra
liên tiếp, phá hoại mùa màng gây ra nạn đói khổ, làm cho dân nghèo trôi dạt, sản
xuất nông nghiệp bị đình trệ. Đó là bằng chứng rõ ràng nhất cho thấy nạn phỉ
đảng quấy nhiễu hoành hành mãi đến thời Tự Đức vẫn còn chưa hết, trái lại nó
vẫn tiếp tục diễn biến theo chiều hướng tăng lên mặc dù về cơ bản là những biện
pháp đó, phần nào thể hiện sự quan tâm của chính quyền Trung ương nhàm cứu
vãn tình thế.
- Ngoài ra, nhằm hạn chế tình trạng dân xiêu tán ngày một tăng lên, Tự
Đức đã tích cực đưa ra nhiều biện pháp mà theo ông có thể làm cho tình hình xã
hội trở nên ổn định hơn. Đó là tiếp tục duy trì đồn điền và tổ chức chu đáo hơn.
Đây là một hình thức có từ thời trước, đến Tự Đức nó có tính chất quân sự mà
làm việc kinh tế khai hoang là chính. Nó được mở rộng ra khắp các tỉnh, nhất là
vùng biên giới và miền trung du, nơi có nhiều đất hoang. Năm Tự Đức thứ 6
(1853) đã ban hành những điều quy định về đồn điền Nam kỳ, và năm Tự Đức 20
(1867) có 9 điều thể lệ cho đồn điền ở Bắc Ninh. Những đồn điền ở các tỉnh đều
có một số kết quả nhất định. Tỉnh Bắc Ninh năm 1867, có 8 vệ đồn điền (mỗi vệ
500 lính) trong những huyện Lục Ngạn, Hiệp Hoà, Yên Thế, Đa Phóc, Kim Anh,
xuất tiền công làm vốn tới 23.017 quan tiền và chi lương mỗi tháng hết 13.772
quan tiền và 13.772 phương gạo. Nhà nước còn di dân lập Êp, gọi là các doanh
điền, huy động được đông đảo nhân dân cùng nột lúc và khai phá được những
Nguyễn Ngọc Trìu - Líp CLC K49 Lịch sử
trang
24
Hoạt động của thổ phỉ và hải tặc dưới thời Tự Đức (1848- 1883)
vùng đất rộng lớn. Năm 1866, doanh điền sứ An Hoà là Trần Hoán đã lập được
149 thôn Êp với 1.646 đinh, 8.333 mẫu ruộng vv…

22
Những biện pháp này đã thu
hót lớn một số lượng dân chúng trong nước, nhất là dân xiêu tán, dân không có
ruộng đất, nhưng về sau, ruộng đất lại rơi vào tay địa chủ nên người dân lại hoàn
tay trắng, họ lại bỏ đi. Và vì thế không thể nào hạn chế được tình trạng dân xiêu
tán, nó đã trở thành hiện tượng phổ biến trong xã hội thời kì này và cả chiều dài
lịch sử nhà Nguyễn
Rõ ràng, chúng ta có thể thấy rằng, những biện pháp quân sự không thể sử
dụng lâu dài, Nhà nước đã ban hành nhiều biện pháp tích cực để mong muốn ổn
định trật tự xã hội và hạn chế phần nào thổ phỉ và hải tặc. Những biện pháp Êy
chủ yếu tập trung vào trong nông nghiệp, vốn là căn bản, với chính sách khẩn
hoang, lập đồn điền, khai sông và đắp đê. Nhưng cuối cùng, nó vẫn không thể
cứu vãn được sự suy sụp của nông nghiệp và điều đó đồng nghĩa với nạn phỉ
đảng vẫn gây ra quấy nhiễu và cướp bóc.
2.3 Các biện pháp khác
a. Trong việc tiễu trừ thổ phỉ hay hải tặc, Triều đình Tự Đức đã thực hiện
chính sách “dĩ di công di”. Trước hết, chính quyền Tự Đức rất mong mỏi sự ổn
định trên khắp các tỉnh miền Bắc, để tập trung đối phó với thực dân Pháp đang
mở rộng đánh chiếm ở miền Nam.
Tự Đức đã chiêu dụ các bang đảng phỉ mạnh, lấy chính những toán phỉ
này phục vụ cho triều đình, Tự Đức ban chức tước, tiền, gạo để họ thay quân đội
triều đình tiến hành đánh dẹp các bang đảng khác. Đây là một biện pháp khá hữu
hiệu dưới thời Tự Đức trị vì trong việc dẹp yên thổ phỉ và hải tặc.
Một ví dụ mang tính chất điển hình là việc quân Cờ Đen của Lưu Vĩnh
Phóc. Vốn là một tàn quân của Thái Bình Thiên Quốc tan vỡ chạy sang nước ta,
để tránh sự truy quét của chính quyền Trung hoa. Sau toán quân này đã biến chất,
thường xuyên cướp bóc vào những năm 1868-1870. Sau đó, đã đầu hàng triều
đình và trở thành một lực lượng tiễu trừ giặc phỉ cùng với quan quân. Toán quân
này của Lưu vĩnh Phóc là toán thổ phỉ mạnh hơn cả, sau nhiều lần đánh dẹp
không được, Tự Đức đã chiêu dụ, cho khai khẩn đất đai và khai mỏ làm ăn,

22
LÞch sö chÕ ®é phong kiÕn ViÖt Nam, tËp III, s®d, tr. 413, 414
Nguyễn Ngọc Trìu - Líp CLC K49 Lịch sử
trang
25

×