Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

tiểu luận Tiểu thủ công nghiệp trong lịch sử kinh tế Việt Nam.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (148.1 KB, 32 trang )

MỞ ĐẦU
Trong lịch sử kinh tế nước ta, tiểu thủ công nghiệp tồn tại như một bộ
phận không thể tách rời của nền kinh tế nông nghiệp. Tiểu thủ công nghiệp
có vai trò bổ trợ cho nông nghiệp trên nhiều phương diện như cung cấp công
cụ sản xuất, hàng tiêu dùng, là nơi tiêu thụ sản phẩm cho nông nghiệp, giải
quyết lao động dư thừa, tăng thu nhập cho các hộ nông dân…Nông nghiệp
kết hợp với tiểu thủ công nghiệp là cơ sở của nền kinh tế phong kiến. Theo
thời gian, tiểu thủ công nghiệp dần dần có khả năng cung cấp sản phẩm cho
thành thị, quốc tế tạo nên nhiều trung tâm thủ công nghiệp đô thị. Tuy nhiên
sự phát triển này không làm mất đi các nghề thủ công và làng thủ công vẫn
tồn tại lâu đời ở nông thôn, trái lại, các làng nghề và nghề thủ công vẫn tồn
tại và phát triển.
Tiểu thủ công nghiệp ở Việt Nam gắn bó chặt chẽ với nông nghiệp.
Thợ thủ công đồng thời là người nông dân, các gia đình nông dân làm ruộng
là chính song lại làm một số nghề thủ công. Mặc dù tiểu thủ công nghiệp
phát triển đã hình thành nhiều làng chuyên một nghề như đan lát, dệt vải…
song thãi quen tự cấp tự túc đã tác động đến sự phát triển của tiểu thủ công
nghiệp, làm cho tiểu thủ công nghiệp không thể phát triển mạnh mẽ mà chỉ
luẩn quẩn trong vòng của nông nghiệp. Với vai trò cung cấp sản phẩm cho
một vùng với một mặt hàng chủ yếu, sức tiêu thụ, cạnh tranh của tiểu thủ
công nghiệp bị hạn chế. Bên cạnh đó giao thông vận tải khó khăn, giao lưu
hàng hoá gián đoạn, thị trường tiêu thụ nhỏ hẹp…đã làm cho tiểu thủ công
nghiệp không thể tách rời khỏi nông nghiệp.
Sau ngày hoà bình được lập lại ở Miền Bắc năm 1954, các chính sách
kinh tế của Nhà nước tác động đến sự biến động của tiểu thủ công nghiệp.
1
Cải cách ruộng đất, công cuộc hợp tác hoá nông nghiệp làm cho tiểu thủ
công nghiệp biến đổi trên nhiều phương diện như bố trí ngành nghề, tổ chức
sản xuất, phân công lao động, phương thức tiêu thụ sản phẩm… Nguyên
nhân của sự biến đổi của kinh tế tiểu thủ công nghiệp có nhiều khía cạnh
như về chính sách: sự phù hợp của các chính sách Nhà nước đối với sự phát


triển thực tế của ngành nghề ở nông thôn, sự thiếu vốn trong sản xuất, sự
bấp bênh của thị trường tiêu thụ sản phẩm, sự thiếu ổn định của nguồn
nguyên liệu… Hoặc sự tác động ngược lại của nông nghiệp với tiểu thủ công
nghiệp, phương hướng phát triển của tiểu thủ công nghiệp chưa đúng đắn…
Tuy nhiên tiểu thủ công nghiệp luôn có một vai trò hết sức quan trọng trong
nền kinh tế nước ta. Vào thời kỳ đổi mới, tiểu thủ công nghiệp đã có những
bước tiến đáng kể. Và những yêu cầu cấp thiết để xây dựng một nền tiểu thủ
công nghiệp phát triển đã phần nào được giải quyết thoả đáng, tạo nên
những thành công của tiểu thủ công nghiệp trong cơ cấu nền kinh tế quốc
dân, dần dần tạo nên một chỗ đứng độc lập của tiểu thủ công nghiệp so với
nông nghiệp trước đây.
NỘI DUNG
1.THUẬT NGỮ TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP
Theo các nhà Kinh tế học Liên xô cũ thì : “thủ công nghiệp là sản xuất
thủ công sử dụng lao động thô sơ chế biến nguyên liệu thành sản phẩm
1
”.
Vào thời kỳ cách mạng xã hội chủ nghĩa, thuật ngữ Tiểu công nghiệp và Thủ
công nghiệp để chỉ cơ sở sản xuất ngoài quốc doanh.
Một số nước khác không dùng thuật ngữ “Thủ công nghiệp ” mà dùng
thuật ngữ “Tiểu công nghiệp”. Tại Anh, người ta dùng “petty industry” để
chỉ sản xuất Tiểu công nghiệp có quy mô nhỏ, không dùng máy móc, lao
động thủ công dưới 4 người. Tại Ên Độ, năm 1960 người ta quy định các cơ
1
§¹i b¸ch khoa toµn th Liªn X«, Thñ c«ng nghiÖp, Nxb. Sù thËt, H. 1958
2
sở sản xuất nhỏ hơn 100 người, không dùng máy móc hoặc cơ sở sản xuất
nhỏ hơn 50 người có dùng máy móc đều thuộc Tiểu công nghiệp. Tuy nhiên
sau đó thuật ngữ này được thay thế bằng quy định khác như: Vốn đầu tư
không quá 500.000 rupi (Tương đương 100.000 USD) đều thuộc Tiểu công

nghiệp. Một số nước như Hàn Quốc, Philippin, Nhật Bản, Trung Quốc,
Singapo, Mỹ… đều lấy chỉ tiêu về vốn, số lượng công nhân (vốn nhỏ hơn
100.000 USD, số lượng công nhân từ 5-300 người) để xác định thuộc Tiểu
công nghiệp. Năm 1962, một nhóm chuyên gia về Tiểu công nghiệp trong
Uỷ ban kinh tế Châu á ở Viễn Đông (The Economic Commission for ASie
and the for East-Ecafe ) đã định nghĩa “Tiểu kỹ nghệ là các xí nghiệp kỹ
nghệ sử dụng không quá 50 công nhân trường hợp xưỏng cơ khí không có
máy móc hoặc không quá 20 công nhân trong trường hợp xưởng cơ khí sử
dụng máy móc ứng với một công suất dưới 50 mã lực ”
Tại Việt Nam thuật ngữ “Tiểu công nghiệp-Thủ công nghiệp” lần đầu
tiên được nhắc đến trong Chính cương của Đảng Lao Động Việt Nam năm
1951. Dần dần, thuật ngữ này được sử dụng quen thuộc và trong mọi văn
bản đều chỉ dùng là Thủ công nghiệp song thuật ngữ này luôn bao hàm cả
Tiểu công nghiệp. Tiểu-thủ công nghiệp là thuật ngữ dùng chỉ các cơ sở sản
xuất và hoạt động sản xuất ngoài quốc doanh, lấy sản xuất bằng tay là chủ
yếu và sử dụng một phần nhỏ máy móc.
2. TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP TRONG LỊCH SỬ KINH TẾ
VIỆT NAM.
2.1.THỦ CÔNG NGHIỆP TRONG THỜI KỲ PHONG KIẾN VIỆT NAM.
Thế kỷ VII trước công nguyên, người Việt cổ đã bước vào thời kỳ
dựng nước. Qua các phát hiện khảo cổ học thì nghề thủ công như nghề gốm,
chế tác đá, luyện kim (Đỉnh cao là văn hoá Đông Sơn) đã phát triển. Bên
3
cạnh đó nghề dệt, méc, đan lát, đóng thuyền đã hình thành. Những nghề thủ
công này đã thúc đẩy sản xuất nông nghiệp, cải thiện đời sống nhân dân.
Vào thời kỳ Bắc thuộc, nghề đúc đồng ở nước ta đã phát triển khá cao,
đã đúc được thuyền đồng. Nghề rèn, đúc sắt đã phát triển (Thời Đông Hán
đã đúc được ngựa sắt cao 3 thước 5 tấc, vòng thân rộng 4 thước 4 tấc cho
Mã Viện dâng vua Hán). Nghề gốm tinh xảo, kỹ thuật chọn, luyện, nung đất
đã phát triển, đã sản xuất được đồ gốm tráng men. Vào thời bấy giê, nhân

dân ta đã biết trồng dâu nuôi tằm, ươm tơ dệt lụa nên nghề dệt cũng phát
triển nhanh chóng. Một số nghề mới đã ra đời như làm kim ngân, thuỷ tinh,
giấy, đường, rượu, đồ da, làm gạch, ngãi, đá, đồ sơn, mây tre đan…Những
nghề này tuy mới nhưng ngày càng phát triển và đạt được kỹ thuật sản xuất
tinh xảo.
Từ thế kỷ X-XV dưới thời Lý, Trần, Lê nghề thủ công đã được chú ý
phát triển. Nghề xây dựng và gốm có nhiều thành tựu được thể hiện qua
chùa, thành quách, quán…Nghề gạch, đá, vôi, rèn, sắt… cũng phát triển.
Đặc biệt dưới thời Lý đã sản xuất được gốm men ngọc. Thời Trần, gốm
được sử dụng trong xây dựng, kiến trúc đem lại vẻ sinh động, phong phú.
Thời Lê, nghề gốm đã có sản phẩm gốm men trắng hoa Lam được ví như đồ
gốm thời Tuỳ-Đường của Trung Hoa.
Giai đoạn từ thế kỷ XVI-XIX là thời kỳ đất nước bị chia cắt, nông
dân, làng xóm bị chia cắt, phiêu tán song nghề thủ công vẫn tồn tại, chủ yếu
là những nghề liên quan đến nhu cầu của triều đình phong kiến và những
mặt hàng có quan hệ thiết thực đến sản xuất và đời sống của nông dân.
Dưới thời Nguyễn, một số sản phẩm của tiểu thủ công nghiệp Việt
Nam đã được bán ra nước ngoài. Thế kỷ VII đã xuất hiện nhiều thuyền buôn
của các thương nhân người Hà Lan tới nước ta mua gốm (chủ yếu là gốm
của Đàng Ngoài), và thuyền buôn của Bồ Đào Nha, Pháp, Anh và Hà Lan để
4
mua tơ lụa. Có nhiều làng nghề thủ công tập trung ở Đồng Bằng Sông Hồng
và Bắc Trung Bộ. Thế kỷ XIX có nhiều làng chuyên thủ công nghiệp ở Hà
Nội, Nam Định, Bắc Ninh…tuy nhiên chủ yếu các làng này vẫn là làng nông
nghiệp hoặc gắn bó với nông nghiệp mật thiết.
Do kinh tế tự cấp tự túc quyết định, tỷ trọng hàng thủ công nghiệp do
nông dân làm ra chiếm tỷ trọng cao. Do vậy, thủ công nghiệp không thể tách
rời khỏi nông nghiệp.
Cho đến khi trước thực dân Pháp xâm lược, tiểu thủ công nghiệp đã
đảm bảo nhu cầu nhỏ bé về hàng hoá, nông cụ của nông dân, yêu cầu sản

xuất của nhà nước phong kiến. Song tiểu thủ công nghiệp mang tính chất
nông nghiệp nông thôn, thợ thủ công và nông dân không có sự khác biệt.
Thủ công nghiệp và nông nghiệp chưa bao giời được phân công rõ rệt. Một
số ngành nghề chỉ tiến hành vào lúc nông nhàn, mặt hàng chỉ chủ yếu phục
vụ nông dân nên thủ công nghiệp không có sự đổi mới, không có thị trường
quốc tế.Làng nghề thủ công nghiệp mang tính chất nông nghiệp đậm nét.
Người thợ thủ công không bỏ ruộng đất, bí mật nghề được giữ vững. Cho
đến thế kỷ XIX, một số làng nghề thủ công đã hình thành nhưng vẫn chỉ là
làng nông nghiệp, và chúng có mối quan hệ khăng khít trong cơ cấu kinh tế
gia đình.
Năm 1958, thực dân Pháp xâm lược nướcta, nền công nghiệp hiện đại
được đưa vào nước ta làm biến đổi sâu sắc nền kinh tế. Chính sách của Pháp
là tiếp tục duy trì quan hệ sản xuất phong kiến. Chính vì vậy mà tính chất
nông nghiệp trong sản xuất tiểu thủ công nghiệp vẫn tồn tại dai dẳng.
2.2.THỜI KỲ PHÁP ĐÔ HỘ.
Thực dân Pháp biến Việt Nam thành thuộc địa với mục đích biến
nước ta thành thị trường tiêu thụ và là nơi cung cấp nguồn lợi cho chúng.
Những hàng hoá Pháp đưa vào nước ta đã bóp chết một số ngành thủ công
5
như dệt, nấu rượu…Bên cạnh đó một số nghề thủ công lại được nâng đỡ do
không ảnh hưởng đến kinh tế của Pháp và trực tiếp mang lợi cho nước Pháp.
Tính chất khai thác thuộc địa của Pháp thể hiện rõ trong tiểu thủ công nghiệp
Việt Nam. Pháp đã tiến hành mở một số líp dạy nghề để có thể làm một số
mặt hàng mỹ thuật mà máy móc không thể sản xuất được, phục vụ cho thị
trường Pháp (như dệt, thêu, khảm bạc, chạm bạc…). Trong thời gian nhất
định, Pháp đã có chính sách “Khuyến khích giúp đỡ tiểu thủ công nghiệp
Việt Nam” như miễn thuế, phụ cấp cho thủ công nghiệp Việt Nam. Một số
nghề mà hàng công nghiệp, hàng xuất khẩu không đáp ứng được, thay thế
được nhu cầu tiêu thụ cao vẫn được duy trì. Số dân làm nghề thủ công ở Việt
Nam lúc bấy giê tính trên 1000 người chiếm 12,5% trong đó Bắc Kỳ chiếm

19% (riêng ở Hà Đông là 50%), Trung Kỳ chiếm 7,55, Nam kỳ chiếm 12%
và một số lượng không đáng kể ở vùng thượng du. Những số liệu trên đây
được rót ra trong “Cuộc điều tra chung về nghề thủ công nghiệp Đông
Dương” của Nha thanh tra khoáng chất và kỹ nghệ tiến hành năm 1943. Các
nhóm nghề thủ công chủ yếu lúc bấy giê là: dệt, chế biến thực phẩm, đan lát,
làm đồ gỗ, đồ dùng trang sức, kiến trúc, làm nông cụ…
Như vậy, trong thời kỳ thực dân Pháp đô hộ, các nghề thủ công vẫn
tồn tại. Điều này chứng tỏ hàng hoá nhập khẩu của Pháp không thể làm suy
tàn các nghề thủ công truyền thống của Việt Nam. Trong suốt thời kỳ Pháp
thuộc, kinh tế tiểu nông kết hợp với kinh tế tiểu thủ công nghiệp có tính chất
nghề phụ gia đình là cơ cấu kinh tế nông thôn, nông nghiệp Việt Nam. Tiểu
thủ công nghiệp vẫn chưa thể tách ra trở thành một ngành riêng biệt.
3.THỦ CÔNG NGHIỆP TRONG GIAI ĐOẠN 1945-1985
3.1.GIAI ĐOẠN 1945-1954
Sau cách mạng tháng Tám năm 1945, nhân dân ta phải tiến hành công
cuộc kháng chiến chống Pháp. Nền kinh tế Việt Nam vốn nghèo nàn lạc hậu
6
và thấp kém, công nghiệp nhỏ bé, chưa có nền đại công nghiệp lại càng
không có điều kiện phát triển trong chiến tranh. Tiểu thủ nông nghiệp đóng
vai trò quan trọng trong cung cấp hàng hoá, tiêu dùng, cơ sở sản xuất, vũ khí
thô sơ cho nông dân và các ngành kinh tế quốc phòng.
Tiểu thủ công nghiệp có ý nghĩa quan trọng trong ngành công
nghiệp kháng chiến. Mặc dù có chiến tranh song ngành công nghiệp vẫn tồn
tại ở nhiều địa phương và phát triển không ngừng. Công cuộc kháng chiến
nói chung và nhu cầu đòi hỏi của nhân dân vùng giải phóng đặt yêu cầu
khách quan phải xây dựng ngành thủ công với nhiều chủng loại mặt hàng,
nhiều cơ sở sản xuất.
Thực dân Pháp tiến hành công cuộc khai thác thuộc địa tại Việt Nam
đã xây dựng nên một ngành công nghiệp nhẹ với những mặt hàng tiêu dùng
vốn Ýt, khả năng quay vòng vốn nhanh. Những mặt hàng công nghiệp chủ

yếu để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng như bông vải sợi, đường, vật liệu xây
dựng…Những mặt hàng này chủ yếu để phục vụ nhu cầu, quyền lợi của
chính quốc. Việc xây dựng một nền công nghiệp mới này đã phá vỡ một số
ngành thủ công truyền thống. Tuy nhiên sự phá hoại này không mang tính
triệt để. Thực dân Pháp không hoàn toàn phá bỏ những làng nghề thủ công
truyền thống mà duy trì một số làng nghề để lợi dụng cơ sở vật chất vốn có
của làng nghề đó. Thực dân Pháp đã chú ý tới những mặt hàng thủ công mỹ
nghệ, lợi dụng sự khéo léo của nhân công Việt Nam vào làm những mặt
hàng như đăng ten, ren… Hình thức sản xuất này được duy trì tại các làng
mạc. Tóm lại thực dân Pháp đã không phá vỡ hoặc không thể phá vỡ mối
liên hệ của công xã nông thôn, phường hội …để thay thế bằng mối liên hệ
dùa trên cạnh tranh và thị trường, vượt khỏi những khuôn khổ phương thức
sản xuất cổ truyền.
7
Trong giai đoạn 1945-1954 Việt Nam trong thời kỳ kháng chiến, tiểu
thủ công nghiệp đã được quan tâm vì nó có một vai trò quan trọng trong nền
kinh tế kháng chiến. Khác với thái độ của thực dân Pháp, Nhà nước dân chủ
nhân dân kháng chiến đã chú ý và khuyến khích cho tiểu thủ công nghiệp
phát triển. Văn kiện ngày mồng 5.6.1946 về “Công việc khẩn cấp bây giờ”
Hồ Chủ Tịch đã đặt nhiệm vụ xây dựng “Thủ công nghiệp” là một trong bốn
điểm quan trọng nhất về phát triển kinh tế. Chỉ thị “Kháng chiến kiến quốc”
ra ngày 25.11.1946 đã chủ trương mở lại các nhà máy xí nghiệp do Nhật bỏ,
khai thác mỏ, cho thủ công nghiệp tư nhân góp vốn xây dựng. Tiến hành xây
dựng hệ thống xí nghiệp thuộc công nghiệp quân giới, phục vụ quân sự
trong đó Nhà nước cho vay vốn. Chính sách bãi bỏ hạn chế buôn bán, bỏ
ngăn sông cấm chợ, chống nạn chợ đen, chống đầu cơ…cũng đã có tác dụng
khuyến khích tiêu dùng nội địa. Những chính sách ban hành đối với tiểu thủ
công nghiệp đều phù hợp và sáng tạo trong giai đoạn kháng chiến. Ngành
tiểu thủ công nghiệp vẫn phát triển, chỉ khác ở chỗ, nếu như trước kia tiểu
thủ công nghiệp được tồn tại và phát triển ở những nơi có địa bàn thuận lợi,

gần khu dân cư, đường quốc lé, tiện lợi cho việc vận chuyển, kinh doanh của
một số tập đoàn tư bản pháp thì ngành tiểu thủ công nghiệp của nhà nước
dân chủ nhân dân lại nằm ở vùng hẻo lánh do yêu cầu tiêu thổ kháng chiến,
chuyển hết các ngành công nghiệp về vùng kháng chiến an toàn để sản xuất
phục vụ cho tiền tuyến, đáp ứng yêu cầu vừa kháng chiến vừa kiến quốc.
Chủ trương của Đảng và Nhà nước lúc đó phù hợp với điều kiện nước
ta lúc bấy giê đang bị bao vây về kinh tế, hậu phương chia cắt, các đường
phố, đô thị, tuyến giao thông bị địch chiếm đóng. Đảng và Nhà nước chủ
trương xây dựng nền công nghiệp và thủ công nghiệp quy mô nhỏ, phân tán,
dùa vào dân, và dùng nguyên liệu trong nước, thực hiện nền kinh tế tự cấp tự
8
tỳc a phng nhm sn xut nhng mt hng thit yu phc v i sng
v khỏng chin, phỏt huy ti a tớnh tớch cc ca ngi sn xut nh, ngn
chn nhng t tng núng vi mun lm sn xut quy mụ ln. Khụng
phi khỏng chin ri mi kin thit. Nhng phi kin thit trong khi khỏng
chin, kin thit khỏng chin
1
. Nh nc thc hin mt s chớnh sỏch
vi cụng thng nghip núi chung nh cụng nhn quyn t hu, cho vay
vn v thuờ cụng nhõn, cung cp ti chớnh, nguyờn vt liu. Nhng chớnh
sỏch trờn õy cú tỏc dng huy ng mi lc lng k c tiu ch tham gia
vo sn xut, khai thỏc kh nng kinh doanh. Mt khỏc nhng bin phỏp trờn
õy cũn cú tỏc dng lụi kộo v chun b nhng tin cn thit cho ci to
XHCN vi tiu th cụng nghip. Bỏo cỏo ca B Kinh t ó c th húa
chớnh sỏch giỳp ca ng v Nh nc vi tiu th cụng nghip Phi cú
k hoch tiờu th i ụi vi sn xut. Vic t chc tiờu th sn phm tiu th
cụng nghip phi l mt trỏch nhim ca c quan cụng thng cỏc cp trc
ht l ca c quan mu dchVn ng cỏc nh sn xut m lỏ lm tt xut
vo vựng ch hu, vn dng khuyn khớch sn xut cỏc dựng an bng
mõy song bỏn sang vựng ch hu hay sang Trung Quc

2
. Nhng chớnh
sỏch trờn õy ó to iu kin cho sn xut v lu thụng. Trong mt chừng
mc nht nh, ngh th cụng c duy trỡ.
Cỏc ngnh thuc cụng nghip úng vai trũ quan trng trong s nghip
khỏng chin kin quc nh ngnh giy, bụng, si, vi, dt, thuc lỏ, diờm
õy l nhng mt hng cung cp sn phm thit yu cho i sng hng ngy
ca nhõn dõn v cỏc c quan lc lng v trang trờn ton quc. Cỏc c s
sn xut ny u cú mt khp cỏc tnh thnh, sn lng v t trng ỏp
ng ngy cng tt hn yờu cu tiờu th vựng gii phúng. T trng ca tiu
1
Trờng Chinh, Kháng chiến nhất định thắng lợi, Nxb. Sự thật, H.1947, tr.51
2
Đẩy manh sản xuất tiểu công nghệ và thủ công nghiệp gia đình, Kế hoạch và báo cáo của Bộ Kinh tế năm
1950-1952, Cục lu trữ Trung ơng.
9
thủ công nghiệp chiếm đến 80-90% tổng sản lượng toàn ngành công nghiệp.
Các nghề thủ công có mặt ở mọi nơi trên các địa phương, làng xã…tập trung
nhiều nhất ở vùng Việt Bắc, vùng giải phóng Trung Bé do đây là chiến khu
sản xuất và chiến đấu của nhân dân ta. Một số mặt hàng có giá trị và vai trò
quan trọng trong sẳn xuất là bông, dâu, vải…Năm 1948-1949 sản lượng
bông đạt 2,3 ngàn tấn, diện tích trồng dâu năm 1948 là 5.500 ha, từ những
năm 50 trở đi, vùng giải phóng hàng năm sản xuất được 33-34 triệu mét vải,
trong đó vùng giải phóng thuộc liên khu 3 và 4 chiếm 60-70%. Ngành giấy
phát triển nhanh, tại liên khu 5 vào năm 1949 có gần 90 xưởng giấy quốc
doanh và tư nhân, số lượng giấy sản xuất ra đủ đáp ứng 70-95% nhu cầu tiêu
thụ của các địa phương. Nhà nước cung cấp nguyên vật liệu cho tiểu thủ
công nghiệp như bông, than, hoá chất, kim khí năm 1954 tăng 20 lần so với
năm 1950. Nhà nước cũng thu mua khối lượng sản phẩm thủ công năm 1954
tăng 10 lần so với năm 1952. Như vậy có thể thấy trong giai đoạn 1945-

1954, ngành tiểu thủ công nghiệp tuy còn nhỏ bé nhưng đã có những kết quả
đáng kể trong việc tạo ra một khối lượng sản phẩm cung cấp cho đời sống
nhân dân và các lực lượng vũ trang đảm bảo cho yêu cầu chiến đấu vừa
kháng chiến vừa kiến quốc. Một khó khăn trong thời gian này như phải sản
xuất trong điều kiện khó khăn, không gần khu nguyên liệu, sản xuất trong
thời kỳ kháng chiến đã được khắc phục. Có thể nói những thành quả trong
thời gian này là đáng ghi nhận.
Tuy nhiên cho tới trước năm 1954 nền công nghiệp của thực dân
Pháp và nước Việt Nam dân chủ cộng hoà vẫn chưa thay thế được tiểu thủ
công nghiệp. Tiểu thủ công nghiệp vẫn đóng vai trò quan trọng trong nền
kinh tế nói chung và kinh tế nông nghiệp nói riêng. Tuỳ từng thời kỳ lịch sử
cụ thể mà số lượng nghề và người lao động có thay đổi nhưng thủ công
10
nghiệp chưa bao giê chứng kiến sự biến đổi về tính chất sản xuất. Tiểu thủ
công nghiệp vẫn tồn tại ở quy mô gia đình, tiểu thủ công nghiệp nông thôn
gắn với nông nghiệp mật thiết. “Tiểu thủ công nghiệp chưa vượt ra khỏi luỹ
tre làng”. Mặc dù đã có những làng nghề, dòng họ phát triển ra thành thị từ
nhiều thế kỷ nhưng vẫn có quan hệ máu thịt với làng quê trên nhiều lĩnh
vực.
Có nhiều nguyên nhân để giải thích cho sự việc này như về chính sách
của Nhà nước hay của người Pháp có tác dụng thúc đẩy hay kìm hãm sự
phát triển. Bên cạnh đó vốn của người sản xuất lại bỏ bé do vậy làm chậm
tiến trình sản xuất. Sự lớn mạnh của một số ngành công nghiệp thực dân làm
suy tàn một số nghề. Các quan hệ cũng góp vai trò quan trọng trong tiểu thủ
công nghiệp. Quan hệ bất bình đẳng giữa thợ cả và thợ bạn, sự trục lợi của
các thương nhân, những phong tục tập quán lạc hậu… đều gây ảnh hưởng
đến tiểu thủ công nghiệp. Yếu tố thị trường là một yếu tố quan trọng nhất
thúc đẩy hoặc kìm hãm tiểu thủ công nghiệp. Tiểu thủ công nghiệp chỉ có
thể phát triển mạnh mẽ và tách rời khỏi nông nghiệp khi có thị trường rộng
lớn và thậm chí là thị trường quốc tế.

Sau năm 1954, miền Bắc hoàn toàn giải phóng, tiểu thủ công nghiệp
bắt đầu có điều kiện để phát triển. Đảng và Nhà nước cũng chú ý đến vấn đề
bức bách của tiểu thủ công nghiệp là vấn đề thị trường. Tuy nhiên do chiến
tranh, công cuộc cải tạo xã hội chủ nghĩa với các ngành kinh tế còn nhiều
thiếu sót nên thực chất tiểu thủ công nghiệp vẫn gắn liền với nông nghiệp,
Ýt có điều kiện mở rộng thị trường.
3.2.GIAI ĐOẠN 1954-1979
11
Giai đoạn 1954-1979 là giai đoạn có nhiều biến động của Kinh
tế-Chính trị-Xã hội. Điểm nổi bật của thời kỳ này là xác lập sự thống trị của
phương thức sản xuất tập thể trong toàn bộ nền kinh tế. Hội nghị Ban chấp
hành Trung ương Đảng lần 6 khoá IV đã coi năm 1979 là năm mở đầu cho
một sự “thức tỉnh của kinh tế đất nước” trong đó có tiểu thủ công nghiệp.
3.2.1. Giai đoạn 1954-1957: Khôi phục các nghề thủ công nông thôn.
Sau hiệp định Gieneve, miền Bắc Việt Nam bước vào giai đoạn cách
mạng XHCN, nhiệm vụ cải tạo XHCN đặt ra trực tiếp, song Việt Nam vốn
là một nước nông nghiệp lạc hậu, giá trị sản lượng công nghiệp trước chiếm
10% tổng giá trị sản lượng công nghiệp nay chỉ còn chiếm 1% tổng giá trị
sản lượng công nông nghiệp. Bên cạnh đó Việt Nam vừa bước ra khỏi chiến
tranh, thiếu lương thực và hàng tiêu dùng nghiêm trọng, mọi hàng hoá tiêu
dùng công cụ sản xuất đều phụ thuộc vào tiểu thủ công nghiệp . Theo sự chỉ
dẫn của Lênin trong những điều kiện lạc hậu và hỗn độn về kinh tế ở một
nước sản xuất nhỏ cần phải chú ý khôi phục tiểu thủ công nghiệp là một
ngành không đòi hỏi máy móc, dự trữ lớn về nguyên liệu nhiên liệu và lương
thực, nó sẽ nhanh chóng giúp đỡ đáng kể cho nông nghiệp, nâng cao sức sản
xuất của nông nghiệp lên. Nhận thức được vai trò quan trọng của tiểu thủ
công nghiệp, Hội nghị Bộ chính trị của Đảng Lao động Việt Nam tháng
9/1954 nhận định “ Bây giê đặt ngay kế hoạch kiến thiết công nghiệp đạt
quy mô với tốc độ nhanh thì sẽ không thể thực hiện được. Hiện nay cần chú
ý khôi phục và xây dựng ngay một số công xưởng chế tạo hàng cần thiết cho

đời sống nhân dân, xưởng sửa chữa giao thông vận tải, bỏ vốn Ýt mà hiệu
quả nhanh dễ giải quyết những vấn đề cấp thiết của đời sống nhân dân” và
đề ra nhiệm vụ trước mắt là “tiếp tục phục hồi sản xuất nông nghiệp, muốn
làm được điều đó phải “phục hồi thủ công nghiệp, nghề đánh cá, nghề làm
12
mui v ngh phc trong nụng thụn nhm gii quyt nhng yờu cu cp
bỏch ca i sng nhõn dõn sau chin tranh
3
.
Nm 1955 min Bc Vit Nam cú 111.300 c s sn xut th cụng
chuyờn nghip vi 2.980.400 ngi lm vic, con s tng ng nm 1957 l
156.329 v 440.000. Nh vy quy mụ trung bỡnh ca mt c s sn xut
nm 1955 l 2.7 ngi lm vic cũn nm 1957 l 3 ngi. Th th cụng
chim 84.5% s ngi lm vic trong cụng nghip núi chung. Tỡnh trng sn
xut nh, phõn tỏn trong th cụng nghip ngh ph nụng thụn cao. Tuy tiu
th cụng nghip cũn trỡnh sn xut nh nhng m ng mt vai trũ
to ln trong cụng nghip v nn kinh t quc dõn, cung cp cho xó hi vt
phm tiờu dựng cn thit, t liu sn xut thụ s v ci tin cho nụng nghip,
h tr ln cho cuc cỏch mng rung t, to ngun hng xut khu tớch lu
cho cụng nghip hoỏ v gii quyt cụng n vic lm cho hng chc vn
ngi sau chin tranh. Vic khụi phc v phỏt trin ngh th cụng truyn
thng c hi ngh TU 8 Khoỏ II ng Lao ng Vit Nam u nm 1954
ht sc lu ý. n nm 1957 ó cú 444.000 th, gp ụi so vi nm 1941 l
nm cao nht di thi Phỏp thuc. Hu ht cỏc ngnh th cụng truyn
thng ó c khụi phc. Nhiu ngnh ngh mi xut hin. Nm 1957 giỏ
tr tng sn lng lờn ti 511 t ng, chim 63.7% tng giỏ tr hng cụng
nghip, 381 t ng hng tiờu dựng, 75 t ng l t liu sn xut (chim
14% nhu cu ) v 18 t ng hng xut khu (13% giỏ tr hng xut khu).
T nm 1955 1957 khi lng sn phm th cụng tng thờm 2 ln
225 triu ng v 445,8 triu ng, tc tng bỡnh quõn hng nm 48%.

Tip tc cỏc bin phỏp giỳp iu chnh thc hin t trong khỏng chin,
Nh nc ó cho thng nghip vay 100-134 triu ng. Thụng qua cỏc
3
Đảng Lao động Việt Nam: Tình hình mới, nhiệm vụ mới và chính sách mới của Đảng- Nghị quyết của Bộ
chính trị Trung ơng họp từ ngày 5-7.9.1954, BCH/TƯ xuất bản, H.1955, trang 14.
13
biện pháp gia công đặt hàng cung cấp nguyên vật liệu và mua sản phẩm Nhà
nước kiểm soát được 8 trong sè 15.000 mặt hàng thủ công nghiệp sản xuất
ra. Tỷ trọng sản phẩm được sản xuất theo đơn đặt hàng của Nhà nước tăng
gấp bội so với tổng giá trị sản phẩm tiểu thủ công nghiệp: 7% năm 1955;
75% năm 1958.
Trong quá trình khôi phục các nghề thủ công, mậu dịch quốc doanh có
vai trò lớn, Mậu dịch quốc doanh đã “vươn tay” đến nhiều nghề thủ công, là
cầu nối người sản xuất với thị trường nội địa, cung cấp nguyên vật liệu, đặt
hàng, tiêu thụ hàng hoá, điều chỉnh hàng hoá vùng này sang vùng khác.
Mặc dù có bước phát triển lớn nhưng thủ công nghiệp chỉ là nghề phụ
của nông dân, phục vụ đời sống, yêu cầu sản xuất của nông nghiệp. Do nhu
cầu tiêu thụ của nông dân nhỏ bé, theo mùa nên tiểu thủ công nghiệp chỉ
phát triển ở mức độ nhất định, không thể mở rộng sản xuất. Một số nghề
phục vụ xuất khẩu gặp khó khăn (Ví dụ dưới thời thuộc Pháp, nghề thêu ở
Thường Tín, tỉnh Hà Đông nay thuộc tỉnh Hà Tây chỉ phục vụ chủ yếu cho
người Pháp ở đô thị, nhất là ở Hà Nội, sau khi hoà bình lập lại, những người
làm nghề thêu ở Thường Tín lại trở lại làm ruộng). Tình hình sản xuất bấp
bên, nhiều thợ thủ công bỏ nghề về làm ruộng.
Như vậy, trong giai đoạn khôi phục kinh tế, nghề tiểu thủ công nghiệp
vẫn gắn bó với nông nghiệp. Thợ thủ công làm ruộng là chính, tiểu thủ công
nghiệp là nghề phụ trong lúc nông nhàn, sản phẩm thủ công phục vô tù cấp,
tự túc, chưa có thị trường vững chắc. Nhà nước đã có nhiều biện pháp giúp
đỡ song không giải quyết được vấn đề thị trường.
Bên cạnh việc khôi phục sản tiểu thủ công nghiệp và thắt chặt quan hệ

kinh tế có tính chất định hướng cải tạo của Nhà nước đối với khu vực này,
14
loại bỏ ảnh hưởng của khu vực kinh tế tư bản tư nhân đối với người sản xuất
nhỏ và các mặt tự phát tiêu cực của họ, ngay trong giai đoạn này cần phải
trực tiếp cải tạo họ bằng hình thức tổ chức sản xuất tập thể từ thấp đến cao,
từ giản đơn đến phức tạp, từ khâu cung tiêu đến bản thân quá trình sản xuất
theo nguyên tắc tự nguyện dân chủ và cùng có lợi. Việc làm thức được tiến
hành ở Hà Nội , Hải Phòng và Hà Đông với các hình thức :
- Tổ sản xuất bước đầu tập hợp những người lao động mua chung nguyên
vật liệu và bán chung sản phẩm tư liệu sản xuất vẫn là của riêng và sản
xuất phân tán chưa có sự điều hành sản xuất chung
- Hợp tác xã cung tiêu sản xuất thủ công nghiệp là tập hợp những thợ thủ
công riêng lẻ hay các tổ sản xuất nói trên .ở đây bước đầu đã có sự điều
hành sản xuất theo một kế hoạch thống nhất như một đơn vị hạch toán
độc lập tuy sản xuất vẫn phân tán và người sản xuất vẫn chịu trách nhiệm
về quá trình công nghệ của mình . Xong nhân tố xã hội chủ nghĩa đã xuất
hiện, phân phối theo lao động và có quỹ chung tích luỹ tái sản xuất và dự
trữ nguyên liệu. Hình thức này có cả thương nhân tham gia với kinh
nghiệm của người bao mua, làm phức tạp thêm quá trình bước đầu công
nghiệp kết hợp với thương nghiệp, trước hết trong nông thôn, củng cố
quan hệ kinh tế giữa công nhân và nông dân, giữa thành thị với nông thôn
và nâng cao tác động điều chỉnh của nhà nước
- Hợp tác xã thủ công nghiệp là sự biến đổi về chất .Tư liệu sản xuất ở đây
đã được tập thể hoá. Hợp tác xã đã dành một phần thích đáng cho tích luỹ
vốn tái sản xuất mở rộng trong đó ở hợp tác xã cấp thấp tư liệu sản xuất
tuy chưa được tập thể hoá nhưng đã được hợp tác xã thuê lại tạo điều
kiện cho xã hội hoá quá trình lao động có phân công hợp tác thành một
15
quỏ trỡnh cụng ngh thng nht. Phõn phi va theo lao ng va theo t
liu sn xut úng gúp. hp tỏc xó cao cp, t liu sn xut ó c xó

hi hoỏ hon ton, phõn phi theo lao ng.
- Kt qu t hp tỏc hoỏ tiu th cụng nghip cui nm 1957 ó cú 5.430
t sn xut liờn hip 47,9 nghỡn th th cụng v 20 hp tỏc xó vi gn
100 xó viờn. Khu vc tiu th cụng nghip ó lm ra 14% tng sn phm
trong ngnh.
4
i lm th vi hỡnh thc t chc tp th t thp lờn cao,
t lu thụng n sn xut , t xó hi hp tỏc xó lao ng n xó hi hp
tỏc xó t liu sn xut v quỏ trỡnh sn xut trong phm vi mt hp tỏc
xó. ng thi nú bc lộ mt lot nhc im cn rỳt kinh nghim tp
th hoỏ ton b nh phi cú iu l thng nht, cn tuyt di tuõn theo
nguyờn tc t nguyn cựng cú li v qun lý dõn ch
3.2.2.Giai on 1958-1965
Giai on 1958-1965 min Bc tin hnh cụng cuc ci to v phỏt
trin kinh t, vn hoỏ v bc u xõy dng c s vt cht k thut ca ch
ngha xó hi. Tiu th cụng nghip vn c ng v Nh nc ht sc coi
trng. ng ó nhn nh trong sut thi gian tng i di, th cụng
nghip vn cũn gỏnh vỏc nhng nhim v quan trng trong nn kinh t quc
dõn
5
. Khi i sng nhõn dõn c nõng cao ũi hi hng tiờu dựng ngy
cng nhiu. Th cụng nghip trờn c s c t chc li vn l tr th c
lc b sung cho cụng nghip quc doanh. ng ra phng chõm, nhim
c vi tiu th cụng nghip l i ụi vi vic xõy dng v phỏt trin cụng
nghip quc doanh v h tr cho cụng nghip quc doanh cn phi tng
cng s lónh o v giỳp ca kinh t quc doanh vi th cụng nghip.
4
Báo nhân dân 30-3-1958 và Nguyễn Hồng Sinh, Con đờng tiến lên của sản xuất thủ công nghiệp, Nxb.Sự
thật, H.1959,tr.27
5

Một số văn kiện của Đảng và Chính phủ về Thủ công nghiệp, công nghiệp ,Nxb. Sự thật, H.1978, tr.14
16
Trờn c s sp xp cỏc ngnh ngh phự hp vi yờu cu phỏt trin kinh t cú
k hoch v theo con ng hp tỏc tng tr t thp n cao, vi cỏc iu
kin k thut ngy cng tin b m hng dn th cụng nghip phỏt trin
sn xut nhm ỏp ng yờu cu v hng hoỏ ngy cng tng ca xó hi v s
lng v phm cht nhm ci thin i sng chung ca nhõn dõn v ci thin
i sng ụng o ngi lao ng th cụng
6
.
3.2.2.1 Giai on 1958-1960
Ch th ca Ban Bớ th (4-1958) v Hi ngh Trung ng ng Lao
ng Vit Nam ln th 14- Khoỏ II (11-1958) ó xỏc nh v trớ lõu di ca
tiu th cụng nghip trong nn kinh t quc dõn v tớnh tt yu ca hp tỏc
hoỏ trờn c s ú tin hnh phõn cụng lao ng hp lý, ci tin cụng c,
nõng cao nng sut lao ng. i hi III ca ng Cng sn Vit Nam nm
1960 lỳc ú cng nờu mc ớch ca ci to l phỏt huy tớnh tớch cc loi b
tớnh tiờu cc v phi kt hp cht ch vi ci tin sc sn xut, cụng c, k
thut
7
.
Thỏng 9-1959 ó cú iu l tm thi ca HTX th cụng nghip ú l
nhng nguyờn tc c bn ca ch HTX, chớnh thc hoỏ ba hỡnh thc ó
c thớ im: Cp thp, cp v v cp cao tng ng vi t sn xut,
HTX cung tiờu v HTX cung tiờu sn xut. ú l s tin trin ca trỡnh
xó hi hoỏ t liu sn xut, quỏ trỡnh lao ngv quỏ trỡnh sn xut.
Vic tp th hoỏ ton b c tin hnh trong k hoch 3 nm 1958-
1960 song song vi tp th hoỏ nụng nghip v ci to cụng thng nghip
t bn t doanh. Nm 1960 cụng cuc ci to nụng nghip-cụng thng
6

Một số văn kiện của Đảng và Chính phủ về Thủ công nghiệp, công nghiệp ,Nxb. Sự thật, H.1978, tr.75
7
Văn kiện đại hội III-tập 1, Nxb. Sự thật, tr.60
17
nghiệp tư bản tư doanh cơ bản hoàn thiện. Tiểu thủ công nghiệp do có đặc
điểm là nghề phân tán nên chủ trương tập thể hoá khác với các lĩnh vực
khác. Các ngành có điều kiện tập trung như: rèn, tiện nguội, máy móc nhỏ,
phụ tùng xe đạp được tiến hành tập thể hoá trước để sản xuất nông cụ, máy
móc nhỏ, dụng cụ cho tiểu thủ công nghiệp và đồ dùng kinh loại cho nhân
dân. Nếu có điều kiện thuận lợi, các cơ sở này sẽ được chuyển thành xí
nghiệp quốc doanh. Các nghề như: đồ gỗ, gạch ngãi, dệt may…ở thành thị
và vùng tiểu thủ công nghiệp tập trung chuyên nghiệp duy trì ở hình thức
hợp tác xã. Nghề phục vụ, sửa chữa không nhất định, có tính chất nghề phụ
như đan lát, đan len ở thành thị duy trì ở dạng HTX cung tiêu, tổ sản xuất,
thậm chí có thể tồn tại lối làm ăn cá thể phù hợp yêu cầu của Xã hội, dần dần
sắp xếp theo yêu cầu phát triển kinh tế.
Kết quả hợp tác hoá: Tính tới 3-1960 có 70% thợ được hợp tác hoá
trong 95 nghìn HTX với 145.000xã viên. Cuối năm 1960 có 87.9% (263.000
thợ) đã vào các hình thức hợp tác hoá, bước vào kế hoạch 5 năm lần thứ nhất
lên tới 96% và 286.000 thợ. Đã có những chuyển biến về chất lượng hợp tác
hoá. Các HTX tích cực cải tiến kỹ thuật, tự trang bị và nhận máy móc của
nhà nước. Có sự phân công hợp lý giữa công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp.
Tính tích cực cho tái sản xuất của các HTX tăng, nhiều HTX không còn phải
vay vốn của Nhà nước. Quỹ phóc lợi, bảo hiểm xã hội, và thu nhập của xã
viên cũng tăng.
Do hợp tác hoá và những tác động điều chỉnh của Nhà nước nói
chung, năm 1960 khối lượng sản phẩm tăng 1/3 so với năm 1957, trong giá
trị sản lượng toàn ngành 630 triệu đồng, phần của HTX là 144 triệu. Tại năm
này, tiểu thủ công sản xuất ra hơn 60% hàng tiêu dùng thông thường, 30%
hàng xuất khẩu, mét phần quan trọng tư liệu sản xuất cho nong nghiệp, đem

18
lại công ăn việc làm cho 2 triệu người. Năng suất lao động tăng 20-30%.
Mặt hàng ngày càng phong phó.
Đại hội III Đảng Lao động Việt Nam ghi nhận kết quả của cải tạo xã
hội chủ nghĩa đối với người sản xuất nhỏ, “ một số đông nông dân lao động
và thợ thủ công đã tham gia HTX nửa XHCN và một bộ phận nhỏ đã tham
gia HTX hoàn toàn XHCN”.
3.2.2.1.Giai đoạn 1961-1965
Công cuộc tập thể hoá vẫn được tiếp tục trong thời kỳ 1961-1965.
Tình hình tập thể hoá tiểu thủ công nghiệp ở miền Bắc như sau:
1958 1960 1961 1965
HTX tiểu thủ công
nghiệp (ngàn người)
18,7 91,7 132,4
Số cơ sở 2.760 2.529
HTX bậc cao 34,8 61,1
Tổ sản xuất (ngàn
người)
139,1 126,2 17,6
Các loại hình tập thể
khác.
89,4 77,6
Nguồn: Niên giám thống kê, tổng cục thống kê Hà Nội, năm 1974, trang 117
Ngày 6.6.1961 Liên hiệp HTX tiểu công nghiệp-thủ công nghiệp
trung ương được thành lập (gọi tắt là liên hiệp xã trung ương) chính thức
điều hành tiểu thủ công nghiệp từ trung ương đến cơ sở. Mặc dù có nhiều
19
biến động trong quá trình cải tạo nhưng trên thực tế tiểu thủ công nghiệp vẫn
có đóng góp vai trò to lớn trong nền kinh tế quốc dân.
Tuy hợp tác hoá đã hoàn thành căn bản song trình độ sản xuất nhỏ còn

phổ biến, các HTX bậc cao còn Ýt vì vậy kế hoạch 5 năm lần 1(1961-1965)
là kế hoạch hoàn thành và củng cố chế độ hợp tác hoá, khâu hàng đầu vẫn là
“đưa các hợp tác xã cung tiêu sản xuất và các tổ hợp tác lên thành các HTX
sản xuất, cải tiến công cụ, xúc tiến nửa cơ giới hoá, nâng cao năng suất lao
động, hạ giá thành sản phẩm ”. Việc chuyển lên HTX bậc cao đặc biệt nhanh
từ năm 1963. Thông qua cac quan hệ kinh tế với nhà nước (chủ yếu là gia
công đặt hàng 90% sản phẩm ). Nhà nước có điều kiện giúp đỡ các HTX
phát triển lực lượng sản xuất và tránh được ảnh hưởng của khuynh hướng
TBCN. Song các chỉ tiêu quá gò bó nên các Nghị quyết của Bộ Chính trị 4-
1960 và của Hội nghị TƯ tháng 7-1961 nêu lên sự “cần thiết phải chuyển từ
chế độ gia công sang chế độ ký hợp đồng kinh tế cung cấp nguyên liệu và
thu mua sản phẩm ”. Các sự kiện ban hành chế độ quyết toán tài chính tháng
2-1963. Đại hội đại biểu TCN toàn quốc làn thứ I ngày 5-7/6/1961 và sự ra
đời của cơ quan liên hiệp xã trung ương là những sự kiện đáng kể trong việc
tổ chức quần chúng thợ thủ công để cải tạo và phát triển TCN.
Kết quả phát triển sản xuất trong kế hoạch 5 năm đầu tiên của tiểu thủ
công nghiệp : Nhịp độ tăng giá trị tổng sản lượng trugn bình hàng năm là
12.9%. Giá trị tổng sản lượng: 1960: 630.4 triệu. 1965: 752 triệu. Số mặt
hàng cũng phong phú thêm: 1957: 10000, 1960-17000, 1967:20000. TTCN
làm ra 60% hàng tiêu dùng thông thường: 80% công cụ lao động, 80% vật
liệu xây dựng.
20
Trong giai đoạn này miền Bắc xây dựng nền công nghiệp hiện đại,
đường lối của Đảng và Nhà nước thể hiện trong cơ cấu đầu tư và xây dựng
hệ thống xí nghiệp lớn. Năm 1960 vốn đầu tư vào công nghiệp của Nhà
nước gấp 20 lần năm 1955. Từ 20 xí nghiệp quốc doanh lên 200 xí nghiệp
do Trung ương quản lý và 800 xí nghiệp do địa phương quản lý (năm 1960).
Năm 1964 có 1.615 xí nghiệp công nghiệp trong đó có 503 xí nghiệp sản
xuất tư liệu sản xuất, 512 xí nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng. Công nghiệp
nhẹ cung cấp 80% hàng tiêu dùng thiết yếu cho nhân dân. Bên cạnh đó sự

giúp đỡ của nhân dân Liên Xô cũng góp một phần quan trọng vào công cuộc
xây dựng kinh tế XHCN ở nước ta trong giai đoạn này.
Tuy nhiên công cuộc xây dựng nền kinh tế miền Bắc, sự ra đời của
công nghiệp quốc dân và nguồn viện trợ đã tác động mạnh đến tiểu thủ công
nghiệp giai đoạn 1958-1965. Việc hình thành lối sản xuất tập thể bước đầu
tạo ra sự hiệp tác có phân công trong lao động, sản xuất tiểu thủ công
nghiệp. Nhưng do chưa thực sự đầu tư hỗ trợ cho loại hình tập thể này nên
tính chất tiểu thủ công nghiệp tập thể phát triển khó khăn. Viện trợ làm cho
tiểu thủ công nghiệp có máy móc thiết bị… nhưng hàng hoá công nghiệp,
hàng tiêu dùng ngoại lấn át thị trường trong nước, nước ngoài của tiểu thủ
công nghiệp. Bên cạnh đó nền nông nghiệp lại bị thiên tai, chính sách thu
mua nông sản của nông nghiệp thấp do vậy nguồn cung cấp nguyên liệu cho
tiểu thủ công nghiệp bị hạn chế. Biện pháp điều tiết chưa giúp sản xuất nâng
cao chất lượng hàng hoá. Có thể nói giai đoạn 1961-1965 tiểu thủ công
nghiệp phát triển cầm chõng, một số nghề bị mai một, một số nơi bỏ nghề.
Song tiểu thủ công nghiệp đã có những tiến bộ trong hiệp tác lao động, đóng
góp phần nhiều vào nền kinh tế quốc dân.
3.2.3.Giai đoạn 1965-1978
21
Đây là giai đoạn khó khăn và thử thách với cách mạng miền Bắc. Từ
năm 1965-1975 nhân dân miền Bắc vừa phải bảo vệ miền Bắc chiến tranh
phá hoại, vừa làm nhiệm vụ hậu phương lớn chi viện cho miền Nam tiền
tuyến, vừa tiếp tục củng cố quan hệ sản xuất XHCN. Từ năm 1975-1979 là
thời kỳ nước ta khôi phục kinh tế sau chiến tranh, xác lập đường lối phát
triển kinh tế trong điều kiện đất nước có những biểu hiện đi vào khủng
hoảng kinh tế. Những điều kiện lịch sử trên đây đòi hỏi tiểu thủ công nghiệp
phải phát triển đáp ứng mọi nhu cầu đa dạng về công cụ sản xuất, hàng hoá
tiêu dùng của nhân dân và hàng xuất khẩu. ở mức độ nhất định, tiểu thủ công
nghiệp nói chung có nhiều đóng góp cho kháng chiến chống Mỹ, phục vụ
đời sống nhân dân.

3.2.3.1.Giai đoạn 1965-1975
Kế hoạch 5 năm chưa kết thúc nhưng do chiến tranh phá hoại bằng
không quân của đế quốc Mỹ, chúng ta phải chuyển hướng chiến lược xây
dựng kinh tế để tiếp tục một trong hai nhiệm vụ chiến lược là xây dựng
CNXH ở miền Bắc. Kinh tế địa phương trong đó có tiểu thủ công nghiệp
được đặc biệt đẩy mạnh như một nhiệm vụ trung tâm trong giai đoạn này .
Về cuối cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước chúng ta đã tạo ra được 1 hệ
thống công nghiệp nhẹ tương đối hoàn chỉnh gồm 100 xí nghiệp TƯ, 500 xí
nghiệp địa phương và 2000 xí nghiệp tiểu thủ công nghiệp. Tiểu thủ công
nghiệp đã tham gia vào công nghiệp như một bộ phận cấu thành hữu cơ.
Trong chiến tranh công cuộc hợp tác hoá tiểu thủ công nghiệp vẫn tiếp
tục phát triển. Tiến tới năm 1972 có 3000 HTX liên kết, 500.000 thợ thr
công chuyên nghiệp . Năm 1973 lực lượng lao động thủ công có 750.000
người , 95% trong số đó đã tham gia Hợp tác hoá(19.7% HTX , 5.1% tổ sản
22
xuất , 29.3% HTX liên doanh , 8.4% thủ công nghiệp các thể). Như vật công
tác cải tạo vừa phải tăng cường tính chất XHCN của các hình thức hợp tác
hoá đã có, vừa phải tiếp tục hợp tác hoá thợ thủ công cá thể. Để tránh thiệt
hạo cần phân tán , sơ tán các cơ sở tiểu thủ công nghiệp về khắp các vùng
đất nước. Điều đó đã thức đẩy ngành tiểu thủ công nghiệp bán chuyên
nghiệp ở nông thôn phát triển . Trong thời kỳ này đã có gần 30 huyện, thị xã
đạt gái trị sản lượng tiểu thủ công nghiệp từ 20-40 triệu đồng và chuyển
được từ 10-20% lao động trong huyện sang làm thủt công . Chiến tranh đã
đưa công nghiệp về phục vụ nhu cầu của địa phương nhất là của nông
nghiệp , làm cho sự liên kết công – nông nghiệp chặt chẽ hơn. Đồng thời do
nhu cầu của sản xuất, chiến đấu và đời sống và sự tác động trực tiếp của
công nghiệp địa phương và thủ công nghiệp đã khơi dậy tiềm năng làm thủ
công vốn có của nông nghiệp . Nhìn chung sự phát triển sản xuất do chiến
tranh có bị chững lại nhưng vẫn tăng: năm 1966 so với 1965 = 100.3% , năm
1975 so với 1974 = 121%. tiểu thủ công nghiệp chiếm 50% giá trị sản phẩm

công nghiệp địa phương và 22.5% giá trị xuất khẩu.
Tuy nhiên do thời chiến và quản lý lỏng lẻo nhiều HTX đã không
được củng cố mà chỉ tồn tại một cách hình thức . Tỷ trọng của sản xuất cá
thể trở lại chiếm một vị trí đáng kể.
3.2.3.2.Giai đoạn 1975-1979
Giải phóng miền Nam thống nhất đất nước, công cuộc cải tạo XHCN
tiểu thủ công nghiệp được triển khai trên phạm vi cả nước nhưng cải tạo thủ
công nghiệp ở các tỉnh phía Nam nổi lên như một trọng tâm.
Tại đây, trước giải phóng, tiểu thủ công nghiệp dưới ảnh hưởng của
chế độ thực dân mới và chiến tranh xâm lược có những đặc điểm riêng, phần
23
lớn các ngành nghề thủ công truyền thống bị phá sản. Một số ngành thủ công
truyền thống và mới chỉ phát triẻn ở các thành thị với trang bị kỹ thuật khá
và số đông thợ thủ công có tay nghề cao. Nhưng điều đáng lưu ý là tại miền
Nam trước giải phóng có một số yếu tố sản xuất lớn TBCN, có một thị
trường năng động và quan hệ hàng hóa tiền tệ khá phát triển gắn với hệ
thống kinh tế TBCN. Thủ công nghiệp trong điều kiện đó cũng giống như
công nghiệp, bị lệ thuộc vào nguyên vật liệu và trang thiết bị nhập khẩu. Các
trung tâm thành thị, thông qua quan hệ sản xuất hàng hóa tiền tệ sản xuất
cho nhu cầu của toàn miền. Người sản xuất nhỏ ở miền Nam bị thế lực tư
sản công thương nghiệp chi phối nặng nề mà các mối liên hệ kinh tế chưa
thể mất đi ngay sau khi cải tạo công thương nghiệp tư bản tư nhân. Ngoài ra
cần phải kể đến đối tượng cải tạo ở miền Nam phức tạp hơn nhiều so với
miền Bắc trước đây. Nguỵ quân nguỵ quyền tan rã, các tôn giáo, người thất
nghiệp sau chiến tranh, các nạn nhân tệ nạn xã hội do chế độ cũ để lại cần
phải được giải quyết công ăn việc làm. Vì vậy trong 3 cuộc cách mạng trong
phát triển và cải tạo tiểu thủ công nghiệp cần phải nhấn mạnh văn hóa tư
tưởng . Những đặc điểm trên đây sẽ tạo nên những thuận lợi cũng như
những khó khăn trong công tác cải tạo.
Rót kinh nghiệm cải tạo tiểu thủ công nghiệp ở miền Bắc và tính đến

đặc điểm tiểu thủ công nghiệp ở miền Nam, Đảng ta đã đề ra chủ trương cải
tạo phải tính đến kết hợp với xây dựng, lực lượng sản xuất, không được chần
chừ nhưng tránh nóng vội, tuỳ theo đặc điểm của từng vùng và ngành nghề
để tìm ra các hình thức thích hợp từ thấp lên cao, tôn trọng nguyên tắc tự
nguyện, cùng có lợi và quản lý dân chủ.
Ngay sau khi giải phóng chúng ta đã tiến hành các hình thức hợp tác
hoá như tổ sản xuất, tổ hợp tác, hợp tác xã cung tiêu. Đồng thời nhà nước
24
cũng dùng những chính sách thuế, tín dụng giá cả, cung cấp vật tư, ký kết
hợp đồng kinh tế, gia công đặt hàng , để cải tạo và hướng dẫn thợ thủ công
trước hết nhằm khôi phục những ngành nghề thủ công truyền thống và phát
triển các nghề hiện có.
3 năm sau giải phóng, năm 1978 trên toàn miền Nam đã tổ chức được
hơn 500 hợp tác xã, 5000 tổ hợp tác và gần 4000 tổ đoàn kết sản xuất, liên
hợp 35 vạn lao động (60% lao động chuyên nghiệp trong các ngành nghề ở
các vùng TCN quan trọng).
Trong khi đó việc cải tạo xã hội chủ nghĩa thủ công nghiệp ở miền
Bắc đã cơ bản hoàn thành. 90% thợ thủ công đã liễn hiệp lại trong 3000 hợp
tác xã và 2300 tổ hợp tác. Chế độ HTX đã có một cơ sở rộng lớn và vững
chắc, từng bước được củng cố. Các hợp tác xã ngày càng tăng cường các
quỹ tích luỹ sản xuất và jphúc lợi , xã viên gắn bó với HTX. Song qua nhiều
năm vẫn dừng lại ở tình trạng sản xuất nhỏ. Mức độ cải tiến kỹ thuật đổi mới
trang thiết bị chậm. Trình độ phân công hiệp tác trong nội bộ và liên kết với
các ngành còn thấp năng suất lao động thấp.
Nhìn chung cả nước quan hệ sản xuất XHCN đã được xác lập nhưng
chưa được củng cố vững chắc, lực lượng sản xuất còn phải tăng cường
nhiều, trình độ quản lý chưa thoát ly khỏi năng lực của người sản xuất nhỏ.
Chất lượng hàng hóa còn thấp mặt hàng còn nghèo nàn đời sống xã viên gặp
nhiều khó khăn.
Tóm lại trong giai đoạn 1958-1979 tiểu thủ công nghiệp đã đóng vai

trò quan trọng trong nền kinh tế miền Bắc và trong cả nước.Nó đã giải quyết
được công ăn việc làm cho hàng trăm nghìn người, cung cấp hàng tiêu dùng,
hàng xuất khẩu cho cả nước. Những thành quả trên đây đã đóng góp to lớn
25

×