Tải bản đầy đủ (.doc) (56 trang)

tiểu luận Phong trào đòi quyền bầu cử của phụ nữ Mĩ từ giữa thế kỉ XIX đến năm 1920

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (360.45 KB, 56 trang )

PHẦN MỞ ĐẦU
I.LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI.
Những nỗ lực của phụ nữ nhằm giành lấy sự công bằng về chính trị, kinh
tế và xã hội ở Mĩ cũng lâu đời như chính bản thân Hợp chúng quốc Mĩ. Ngày 31
tháng 3 năm 1776, Abigail Adams đã viết cho chồng mình là John Adams đang
tham dự Đại hội Lục địa: “Trong bộ luật mới Tụi đề nghị anh hãy nhớ tới các
quý bà (Ladies) và ngày càng quan tâm đến họ hơn là những tổ tiên của anh.
Đừng để quyền lực vô hạn nằm trong tay những người chồng. Hãy nhớ rằng nếu
họ có thể thì tất cả đàn ông sẽ trở thành bạo chúa. Nếu các quý bà không được
quan tâm và bảo vệ ngay từ đầu, chúng tôi sẽ quyết tâm dấy lên một cuộc nổi
dậy, và sẽ không thể trói buộc chúng tôi bằng bất cứ thứ luật pháp nào nếu chúng
tôi không có tiếng nói hay người đại diện.”[17;1] Tuy vậy cuộc nổi dậy mà
Abigail Adams tiờn đoán đã không bắt đầu trong hơn một nửa thế kỉ.
Cuộc cách mạng Mĩ (1775 – 1783) giành thắng lợi đã đi vào lịch sử với
bản Tuyên ngôn độc lập nổi tiếng về quyền con người: “Mọi người sinh ra đều
có quyền bình đẳng. Tạo hoỏ đó ban cho họ những quyền tất yếu và bất khả
xâm phạm, trong đó có quyền sống, quyền được tự do và quyền mưu cầu hạnh
phỳc”.[5;991] Trong nguyên bản của nó, “mọi người” đồng nghĩa với “all men”
– nam giới, nghĩa là sự bất bình đẳng giữa nam và nữ đã mặc nhiên được thừa
nhận. Suốt một thể kỉ xây dựng và hoàn thiện của nền dõn chủ Hoa Kì, người
phụ nữ vẫn không được coi là chủ thể chính trị độc lập, khi họ bị phủ nhận
quyền công dân, quyền pháp lí cơ bản nhất: quyền bầu cử.
Những thay đổi mạnh mẽ trong đời sống kinh tế xã hội, chính trị và tư
tưởng của Hoa Kì và thế giới trong suốt thế kỉ XIX đầu thế kỉ XIX đã thúc đẩy
phong trào phụ nữ Mĩ bùng lên với mục tiêu và nội dung chủ yếu là đòi quyền
bầu cử cho phụ nữ. Phong trào đòi quyền bầu cử của phụ nữ Mĩ thời kì này
cũng là một trong những dấu ấn đặc sắc nhất, thắng lợi to lớn nhất của làn sóng
nữ quyền đầu tiên trong lịch sử nhân loại (từ đầu thế kỉ XIX đến những năm 30
của thế kỉ XX). Thắng lợi của phong trào mở ra bước ngoặt của phụ nữ Mĩ,
nâng cao vị thế, quyền lợi và tầm ảnh hưởng mạnh mẽ của họ đối với nền chính
trị, kinh tế và xã hội Hoa Kì – siêu cường thế giới từ đầu thế kỉ XX cho đến


nay. Thắng lợi đó cũng góp phần thúc đẩy phong trào giải phóng phụ nữ ở Hoa
Kì và trên thế giới trong nỗ lực cải thiện và nâng cao hơn nữa quyền bình đẳng
của người phụ nữ.
Tìm hiểu phong trào đòi quyền bầu cử của phụ nữ Mĩ từ giữa thế kỉ XIX
đến đầu thế kỉ XX sẽ góp phần tái hiện và nhận thức những nét cơ bản nhất về
một sự kiện nổi bật của phong trào phụ nữ thế giới, một bộ phận quan trọng
trong làn sóng cải cách xã hội ở Hoa Kì mà trên thực tế chưa được sử học Việt
Nam đề cập đáng kể. Thông qua những vấn đề cơ bản của nó: tiền đề, tiến trình,
kết quả và tác động cũng giúp chúng ta hiểu một cách khách quan và hoàn thiện
hơn thể chế chính trị Hoa Kì cả về sự tiến bộ và những hạn chế của nó.
Tuy nhiên, không chỉ ở Mĩ mà trên toàn nhân loại, người phụ nữ vẫn còn
phải chịu nhiều bất bình đẳng, chưa được hưởng những quyền và nghĩa vụ
xứng đáng với vai trò công dân và sức mạnh to lớn của mình. Nghiên cứu về
phong trào đòi quyền bầu cử của phụ nữ Mĩ, giúp chúng ta nhận thức toàn diện
hơn về thực trạng bất bình đẳng cũng như khả năng cải tạo xã hội to lớn của
những người phụ nữ để có nhận thức và trách nhiệm đúng đắn hơn đối với nỗ
lực vì tiến bộ và hạnh phúc của phụ nữ, hạnh phúc toàn nhân loại trong kỉ
nguyên văn minh của con người.
Mặt khác, thông qua phong trào đòi quyền bầu cử của phụ nữ Mĩ, góp
phần nhận thức sâu sắc một quyền công dân cơ bản - quyền thiêng liêng mà
trong lịch sử, phụ nữ Mĩ cũng như nhân loại khắp nơi trên thế giới đã trải qua
những cuộc đấu tranh phức tạp và bền bỉ để có thể giành được, để mỗi công
dân chúng ta biết trân trọng và thực hiện đầy đủ, tích cực nó, góp phần xây
dựng thể chế nhà nước tiến bộ, dân chủ và hiệu quả hơn vì quyền lợi và hạnh
phúc của nhân dân. Bởi vì trên thực tế, không phải công dân nào cũng nhận
thức được tầm quan trọng của quyền bầu cử, thậm chí còn từ chối quyền lợi
chính trị của mình. Điều này cũng đặt ra vấn đề nâng cao trình độ dân trí cũng
như ý thức pháp luật của mỗi người dân.
Trên đây là những lí do về lí luận và thực tiễn để tôi chọn đề tài “Phong
trào đòi quyền bầu cử của phụ nữ Mĩ từ giữa thế kỉ XIX đến năm 1920” để

nghiên cứu, tìm hiểu nhằm xây dựng bài tập niên luận năm thứ ba.
II. LỊCH SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU.
Liên quan đến vấn đề này đã từng có một số công trình nghiên cứu đề
cập đến, chủ yếu là tài liệu tiếng nước ngoài (Tiếng Anh):
Công trình 4 tập của các tác giả Judy Galens, Kathleen J. Edgar (2007)
American Social Reform Movements Reference Library. Thomson Gale, New
York đề cập đến những vấn đề cơ bản nhất của các phong trào cải cách xã hội
trong lịch sử Hoa Kì, trong đó có Phong trào đòi quyền bầu cử của phụ nữ
(Women suffrage), Tập 1,2 (Almanach) giới thiệu những nột chính về diễn biến
phong trào, Tập 3,4 (Biographies và Primary source) có những phần giới thiệu về
các nhà lãnh đạo và tổ chức của phong trào qua các gia đoạn phát triển của nó.
Tác giả Eleanor Flexner với cuốn Century of Struggle: The Woman's Rights
Movement in the United States, Enlarged Edition. Harvard University Press, (1996)
- đề cập đến những nội dung cơ bản của phong trào phụ nữ thế kỉ XIX.
Cuốn With Courage and Cloth: Winning the Fight for a Woman’s Right
to Vote. National Geographic.Washington, DC. 2004 của tác giả Ann Bausum và
cuốn Women’s Suffrage in America: An Eyewitness History. Facts on Fire.New
York, 1992 của Elizabeth Frost and Cathryn Cullen-Dupon cung cấp nhiều tư liệu
quý báu về các nhà lãnh đạo, sự kiện nổi bật trong phong trào.
Chưa có tư liệu tiếng Việt nào khai thác vấn đề một cách chuyên biệt, chỉ
có một số bài giới thiệu tản mát trờn cỏc tạp chí, một vài cuốn về lí thuyết nữ
quyền và các cuốn Lịch sử nước Mĩ có những phần khái quát về thể chế dân
chủ Hoa Kì, về Hiến pháp Hoa Kì, nguyên tắc và hình thức bầu cử để bổ sung
thêm tư liệu cho vấn đề trên một số khía cạnh. Cụ thể là một số cuốn:
Nguyễn Thỏi Yờn Hương.(2005) Liên bang Mĩ, đặc điểm xã hội – văn
hoá. NXB Văn hoá Thông tin, Hà Nội.
Vũ Dương Ninh, Nguyễn Văn Hồng (2000). Lịch sử thế giới cận đại.
NXB Giáo dục, Hà Nội
Lê Huy Trâm (2002). Từ điển về chính quyền và chính trị Hoa Kì. NXB
Chính trị Quốc Gia, Hà Nội

Lê Ngọc Văn (chủ biên).(2006) Nghiên cứu Gia đình – Lý thuyết nữ
quyền - Quan điểm giới, Nhà xuất bản Khoa học Xã hội, Hà Nội.
Ngoài ra, một số trang Web như :
Bách khoa toàn thư mở Wipipedia
/>m

cũng đề cập đến phong trào một cách khái quát, đặc biệt là nhiều tư liệu hình
ảnh khá phong phú.
Trong tất cả các tài liệu trên chỉ cung cấp một số nguồn tư liệu cần thiết,
đặc biệt là chưa có một tài liệu tiếng Việt nào đề cập một cách hệ thống và cơ
bản về phong trào đòi quyền bầu cử của phụ nữ Mĩ từ giữa thế kỉ XIX đến đầu
thế kỉ XX
III. PHẠM VI VÀ BỐ CỤC ĐỀ TÀI
1. Phạm vi đề tài
Trong khuôn khổ của một bài tập niên luận năm thứ ba, đề tài tập trung
vào đối tượng nghiên cứu là Phong trào đòi quyền bầu cử của phụ nữ Mĩ, với
phạm vi thời gian là từ giữa thế kỉ XIX đến hai thập niên đầu thế kỉ XX, trong
đó nhằm làm nổi bật những nhân tố thúc đẩy sự bùng nổ và phát triển của
phong trào, quan trong hơn là các giai đoạn phát triển và giành thắng lợi của
phong trào này với những sự kiện cơ bản nhất, kết quả và ý nghĩa của nó.
2. Bố cục đề tài.
Đề tài này gồm phần mở đầu, phần kết luận và phần nội dung gồm 2
chương, trong đó, chương hai là chương chớnh.
CHƯƠNG I: NHỮNG NHÂN TỐ CƠ BẢN THÚC ĐẨY PHONG
TRÀO ĐềI QUYỀN BẦU CỬ CỦA PHỤ NỮ MĨ NỬA SAU THẾ KỈ XIX
VÀ HAI THẬP NIÊN ĐẦU THẾ KỈ XX.
CHƯƠNG II: PHONG TRÀO ĐềI QUYỀN BẦU CỬ CỦA PHỤ NỮ
MỸ TỪ GIỮA THẾ KỈ XIX ĐẾN NĂM 1920.
IV. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.
Đề tài này sử dụng linh hoạt các phương pháp nghiên cứu sau: Phương

pháp luận sử học Mác xít dựa trên quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện
chứng, chủ nghĩa Mác - Lờnin và Tư tưởng Hồ Chí Minh, Phương pháp lịch sử,
Phương pháp lụgic, phân tích, so sánh, tổng hợp…Trong đó quan trọng nhất là
Phương pháp lụgic và Phương pháp lịch sử.

PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1
NHỮNG NHÂN TỐ CƠ BẢN THÚC ĐẨY PHONG TRÀO ĐềI QUYỀN
BẦU CỬ CỦA PHỤ NỮ MĨ NỬA SAU THẾ KỈ XIX
VÀ HAI THẬP NIÊN ĐẦU THẾ KỈ XX
1.1. Sự bùng nổ của làn sóng nữ quyền thời cận đại và những tác
động của nó.
“Lớ tưởng nữ quyền là tập hợp những khái niệm, thuật ngữ tạo thành hệ
thống quan điểm, học thuyết có liên quan chặt chẽ với các vấn đề về quyền và
nghĩa vụ của người phụ nữ trên nền tảng văn hoá xã hội; với lí tưởng chung là
đạt tới quyền bình đẳng về các lợi ích kinh tế, chính trị, xã hội giữa nam và
nữ”.[6;18]. Lí tưởng đó hình thành và phát triển gắn bó chặt chẽ với lịch sử xã
hội loài người, trở thành cơ sở lí luận cho phong trào phụ nữ. Trong lịch sử, hệ
thống học thuyết nữ quyền có sự phát triển đa dạng, được cụ thể hoá qua các
cao trào đấu tranh của phụ nữ mà nổi bật là ba làn sóng nữ quyền trong lịch sử.
Trong đó, làn sóng nữ quyền đầu tiên diễn ra trong suốt thế kỉ XIX cho đến
những năm 30 của thế kỉ XX đã thúc đẩy phong trào đòi quyền bầu cử của phụ
nữ Mĩ (từ giữa thế kỉ XIX – 1920) bùng lên mạnh mẽ và trở thành dấu ấn lịch
sử nổi bật nhất của làn sóng đầu tiên trong lịch sử lí tưởng nữ quyền.
Trong lịch sử nhân loại, địa vị của người phụ nữ trong xã hội đã có nhiều
thay đổi gắn liền với những biến cố lớn lao của xã hội loài người. Sự xác lập và
tồn tại lâu dài của chế độ mẫu quyền thời nguyên thuỷ đã khẳng định vai trò
đứng đầu của người phụ nữ trong đời sống kinh tế, xã hội. Tuy vậy, cùng với
sự phát triển của sức sản xuất, trật tự xã hội dần dần thay đổi đã xác lập địa vị
làm chủ gia đình và thống trị xã hội của người đàn ông kể từ khi nhân loại bước

vào xã hội có giai cấp, nhà nước. “Sự thay thế mẫu quyền bằng phụ quyền là
một trong những cuộc cách mạng triệt để nhất và cũng dễ dàng nhất mà loài
người đã trải qua ( ) đánh dấu sự thất bại có tính chất toàn cầu của phụ nữ”.
[6;18] Trải qua chế độ cổ đại rồi phong kiến, trật tự xã hội gia trưởng mà trong
đó quyền lực kinh tế, chính trị, xã hội, quân sự, tôn giáo do nam giới nắm giữ
ngày càng được củng cố. Nó không chỉ thể hiện trong đời sống xã hội, mà còn
được bảo đảm bằng các hệ tư tưởng, tôn giáo thống trị xã hội, dần hình thành
nên “niềm tin văn hoá vững chắc” [13;230]. Trong nền dân chủ Aten rực rỡ
nhất thời cổ đại, phụ nữ cũng bị cách li khỏi các hoạt động mang tính cộng
đồng, quyền bầu cử chỉ được công nhận cho toàn thể các công dân nam giới
Aten từ 18 tuổi trở lên. Nhà triết học Hi Lạp Aristotle đã lập luận trong tác
phẩm “Politics” rằng: “Phụ nữ thấp kém hơn nam giới và phải chịu phục tùng
nam giới”.[20] Sau này, giỏo lớ của đạo Thiên chúa tiếp tục củng cố nó trong
lòng châu Âu phong kiến. Tư tưởng “Nhất nam viết hữu, thập nữ viết vụ” của
Khổng Tử thống trị trong xã hội phương Đông. Người phụ nữ trong giai đoạn
này gắn liền với thiên chức làm vợ, làm mẹ, bị tước mọi quyền sở hữu, giáo
dục và pháp lí trong xã hội và hoàn toàn phụ thuộc vào đàn ông.
Sự ra đời và ngày càng lớn mạnh của giai cấp tư sản trong lòng xã hội
phong kiến thời hậu kì trung đại, đặc biệt là thời kì cận đại gắn với thắng lợi của
các cuộc cách mạng tư sản, sự xác lập của chủ nghĩa tư bản ở Tây Âu và Bắc Mĩ
đã đánh dấu nấc thang lịch sử vĩ đại của loài người trên mọi phương diện, trong
đó có quyền con người, quyền và địa vị của những người phụ nữ. Bởi lẽ, những
cuộc cách mạng này đã nêu cao ngọn cờ tự do, bình đẳng cũng như khẳng định
sứ mệnh xây dựng một xã hội dựa trên những lí tưởng đó. Đây là điều kiện xã
hội - tư tưởng đầu tiên cho chủ nghĩa nữ quyền tự do thời cận đại.
Lí thuyết nữ quyền về quyền bình đẳng được đề ra dưới dạng một học
thuyết bởi nhà triết học John Stuart Mill, người đã viết tác phẩm “Sự khuất
phục của phụ nữ” (The subjection of women) vào năm 1869, tuy nhiên nó đó
bắt đầu hình thành từ giữa thế kỉ XVIII – gắn với nền triết học Khai sáng. suốt
thế kỉ Ánh sáng, các lãnh tụ của triết học Khai sáng lập luận rằng: mọi cá nhân

đều được sinh ra với những quyền tự nhiên là tự do và bình đẳng. Tất cả những
bất công đã và đang tồn tại giữa các công dân là kết quả của một hệ thống giáo
dục không đầy đủ và một môi trường xã hội không hoàn thiện. Và khẳng định:
cải tiến chế độ giáo dục và xây dựng một xã hội công bằng hơn có thể thay đổi
tình trạng bất bình đẳng đó.
Tuy nhiờn, những tư tưởng tiến bộ đó đầu tiên đã không có tác động
đáng kể tới địa vị thấp kém về chính trị, pháp lí cũng như quyền bình đẳng của
phụ nữ. Bởi lẽ, các nhà tư tưởng tư sản chỉ chú trọng đến nhân quyền nói chung
mà không đề cập đến địa vị của người phụ nữ trong xã hội, thậm chí còn cho
rằng: tư tưởng về quyền bình đẳng, công bằng và vị trí đại diện trong xã hội chỉ
giành cho nam giới (men). Ví dụ, một trong những nhà tư tưởng vĩ đại Jane
Jacques Rousseau đã nhận định: “Phụ nữ quá đa cảm và nhẹ dạ. Họ phù hợp
một cách tự nhiên với vai trò người bạn “cấp dưới” của đàn ụng”.[17;26]. Tuy
vậy, ngọn cờ “quyền con người” được đề cao chính là cơ sở đầu tiên cho sự trỗi
dậy của làn sóng bênh vực cho những người phụ nữ.
Đáp lại ý kiến của Rousseau và nhiều người khác coi nhẹ vai trò của
người phụ nữ trong xã hội, một tác giả nữ người Anh là Mary Wollstonecralf
đã viết tác phẩm “Sự bênh vực quyền của phụ nữ” (A vindication of the rights
of woman) (1791). Tác phẩm của Mary Wollstonecraft được coi là bản tuyên
ngôn nữ quyền đầu tiên trên thế giới. Wollstonecralf lập luận rằng, cũng giống
như đàn ông, phụ nữ là những người có lớ trớ tự nhiên nhưng phải chịu một
nền giáo dục thiếu nhiều thứ cần thiết thường dạy cho họ phải yếu mềm và
nhạy cảm. Chế độ giáo dục phải tu dưỡng sức mạnh lớ trớ vốn có của nữ giới.
Bà cũng nhận định rằng cuộc hôn nhân hạnh phúc nhất là cuộc hôn nhân bình
đẳng – trong đó người chồng và người vợ là những người bạn cũng như những
chủ thể pháp luật độc lập, nhưng sự bình đẳng trong hôn nhân chỉ có thể có
được từ sự bình đẳng về nền học vấn. Do vậy, bà yêu cầu một nền giáo dục
công bằng và có chất lượng cao hơn đối với phụ nữ. Kể từ đú, cỏc học thuyết
nữ quyền đề cao chủ nghĩa tự do, bình đẳng đã không ngừng phát triển, được
truyền bá rộng rãi ở châu Âu mà đầu tiên là ở Anh từ thế kỉ XIX.

Mặt khác, vào thời kì này, cuộc Cách mạng công nghiệp diễn ra mạnh
mẽ ở các nước Châu Âu và Bắc Mĩ đã khơi sâu thêm khoảng cách về bình
quyền giữa nam giới và phụ nữ. Trước Cách mạng công nghiệp, hầu hết mọi
người dân đều làm việc trong các trang trại, xưởng thủ công gần nhà. Nam giới
và phụ nữ phân chia phận sự công việc cụ thể cho bản thân và con cái họ. Làn
sóng cách mạng công nghiệp đã dẫn tới một hiện tượng phổ biến trong xã hội là
ngày càng nhiều đàn ông ra ngoài đi làm công ăn lương trong các nhà máy, xí
nghiệp lớn. Sự phõn hoỏ ngày càng rõ nét giữa gia đình và nghề nghiệp đã
củng cố sâu sắc hơn quan niệm cố hữu về địa vị thích hợp của người phụ nữ là
ở trong gia đình, trong khi đàn ông thuộc về những công việc chính trị và lao
động trong cộng đồng xã hội. Do vậy, người phụ nữ ngày càng cảm thấy bất
bình trước địa vị thấp kém của mình. Những yếu tố kinh tế, xã hội tư tưởng
trờn đó thúc đẩy sự xuất hiện và phát triển của phong trào phụ nữ, mà đầu tiên
là ở Anh. Phong trào phụ nữ Anh có mục đích ban đầu là kêu gọi cho một nền
giáo dục tốt hơn, cải thiện các quyền pháp lí đặc biệt là vấn đề hôn nhân, vấn
đề lao động và việc làm. Và đặc biệt sau đó là quyền bầu cử do nữ lãnh tụ
Emmeline Pankhurst lãnh đạo.
Mối quan hệ lịch sử, chính trị, văn hoá đặc biệt giữa Anh và Mĩ đã giải
thích cho hiện tượng Chủ nghĩa nữ quyền mở đầu ở Anh rồi lan nhanh sang Mĩ
trước nhất mà không phải là các nước châu Âu khác. Từ đầu thế kỉ XIX, nhiều
nhà hoạt động Anh đã truyền bá làn sóng này sang Mĩ, góp phần tạo nên thế hệ
các nhà hoạt động nữ đầu tiên: Crettia Mott, Susan B. Anthony và Elizabeth
Cady Stanton, định hướng cho các nhà hoạt động nữ tập trung vào mục tiêu bầu
cử và các quyền của phụ nữ Mặt khác, phong trào phụ nữ Anh là mảnh đất nuôi
dưỡng cho các nhà lãnh đạo thuộc thế hệ mới của phong trào đòi quyền bầu cử
của phụ nữ Mĩ, đưa phong trào đi đến thắng lợi cuối cùng vào năm 1920.
Trong làn sóng thứ nhất này, phong trào vận động đòi quyền bầu cử là
nội dung chủ yếu, từ Anh, Mĩ đã dần xuất hiện và phát triển ở nhiều quốc gia
trên thế giới. Một số nước phụ nữ đã giành được quyền bầu cử trước thập niên
20 của thế kỉ XX như: New Zealand (1893); Australia (1902); Phần Lan

(1906); Na Uy (1913); Đan Mạch (1915); Hà Lan và nước Nga Xô Viết (1917);
Canada và Luxămbua (1918); Áo, Czechoslovakia (bây giờ là Cộng hoà Czech
và Slovakia), Đức, Ba Lan, Thuỵ Điển (1919); Bỉ (đạt được một phần vào
1919; và trên toàn quốc gia vào 1948). Đó là thành quả nổi bật của làn sóng nữ
quyền thứ nhất, đồng thời có tác dụng cổ vũ, thúc đẩy to lớn quyết tâm giành
quyền bầu cử hợp pháp của phụ nữ trên toàn Liên bang Mĩ.
1.2. Nền dân chủ Hoa Kì với địa vị của người phụ nữ Mĩ thời kì cận đại
1.2.1. Sự phân biệt đối xử của luật pháp Hoa kì đối với người phụ nữ thôi
thúc họ đứng lờn đấu tranh giành quyền bầu cử.
Cuộc Cách mạng tư sản nổ ra lần thứ nhất ở Mĩ (1775 – 1783) đã dẫn tới
sự ra đời của một nhà nước Cộng hoà tư sản mới, nhà nước Liên bang đầu tiên
trong lịch sử nhân loại: Hợp chúng quốc Mĩ, với bản Tuyên ngôn độc lập nổi
tiếng đã đi vào lịch sử nhân loại, nêu cao ngọn cờ bình đẳng, tự do. Hiến Pháp
Liên bang 1787 được nước Mĩ coi là sự cụ thể hoá của lí tưởng Tuyên ngôn
độc lập, đã xác lập chính thức thế chế cộng hoà dân chủ của nhà nước Liên
bang Mĩ. Trong đó, một trong những dấu hiệu cơ bản nhất thuộc về bản chất
của thể chế nhà nước này là “quyền phổ thông đầu phiếu” cho tất cả mọi cụng
dõn, là sự thể hiện nguyên tắc nhà nước thuộc về nhân dân.
Mặt khác, quyền bầu cử là một quyền công dân, quyền chính trị cơ bản
nhất, một trong những quyền thiêng liêng của con người đã được khẳng định
trong “Tuyên ngôn dân quyền” (1791) - Mười điều Sửa đổi, bổ sung đầu tiên
của Hiến pháp Liên bang Mĩ. Thông qua việc thực hiện quyền bầu cử, người
dân thể hiện trách nhiệm công dân của mình, đóng góp để xây dựng nên bộ
máy nhà nước đảm bảo cho sự ổn định và phát triển mọi mặt của đất nước.
Tuy vậy, khái niệm “công dân” lúcbấy giờ có nghĩa là chỉ những người đàn
ông da trắng theo đạo Tin Lành có tài sản mới được bầu cử. Phụ nữ, người nghèo, tôi tớ
làm thuê, người theo đạo Thiên Chúa và Do Thái, nô lệ từ châu Phi hay người bản địa
Mỹ đều không được bao hàm trong đó. “Nhà sử học Michael Schudson viết: "Cũng như
nô lệ và tôi tớ, phụ nữ được xác định bởi sự lệ thuộc của họ. Tư cách công dân chỉ thuộc
về những ai làm chủ cuộc sống của mỡnh” . Do những hạn chế đó, chỉ có khoảng 6% số

dân của Hợp chúng quốc Hoa Kỳ vừa mới ra đời lựa chọn George Washington làm vị
tổng thống đầu tiên của nước này năm 1789”[24]
Ngay sau khi bản Tuyên ngôn độc lập được công bố (1776), một loạt các
bản Hiến pháp bang đã được công bố, trong đó Hiến pháp bang New Jersey đã
đặt ra giới hạn cho quyền bầu cử là những công dân nam hay nữ có tài sản sở
hữu là tiền mặt từ 50 bảng Anh trở lên. Ở bang Massachusetts, từ năm 1691 –
1780, phụ nữ có tài sản nhất định cũng có quyền đi bầu cử. Ngoài ra cũn cú cỏc
bang Pennsylvania, Delaware, Bắc Carolina và Georgia. Tuy vậy, đến đầu thế
kỉ XIX, Luật pháp Liên bang cũng như hầu hết các bang đó xoỏ bỏ giới hạn về
quyền bầu cử và mở rộng quyền này một cách tối đa cho các công dân nam giới
da trắng. “Bằng việc loại trừ quyền sử hữu tài sản với vấn đề bầu cử, những đạo
luật này đã mở rộng quyền dân chủ cho công dân nam, song đã lấy đi nốt quyền
pháp lí của một bộ phận phụ nữ mà trước đây họ đã từng được công
nhận”[12;407]
Sau khi cuộc Nội chiến kết thúc, chế độ nô lệ bị xoá bỏ, với sự phê
chuẩn của các Điều khoản sửa đổi lần thứ mười bốn (phê chuẩn ngày 9.7.1868)
và mười lăm (3.2.1870), Hiến pháp liên bang đã công nhận các quyền pháp lí
cho các công dân nam da đen, trong đó có quyền bầu cử. Điều khoản sửa đổi
hiến pháp lần thứ mười bốn (Khoản 2) không những không công nhận quyền
bầu cử cho phụ nữ mà đặc biệt còn phủ nhận họ bằng những lời lẽ nhấn mạnh
“ quyền bầu cử của nam công dân từ tuổi 21 và là công dân Hoa
Kỡ ”[6;1014]. Như vậy, sau hàng thế kỉ thực hiện lí tưởng bình đẳng, tự do,
đông đảo những người phụ nữ trong xã hội vẫn bị đặt ra ngoài quyền công dân
cơ bản nhất. Họ hoàn toàn phụ thuộc vào những người đàn ông trong gia đình,
không có quyền chính trị cũng như nhiều quyền khác, sự bất bình đẳng giữa
nam và nữ trong xã hội vừa là một định kiến xã hội nặng nề, vừa được pháp
luật mặc nhiên thừa nhận.
Hiện tượng pháp lí này được gọi là “Converture” (sự che chở) (Chỉ có
những công dân nữ độc thân mới có một số quyền. Với những phụ nữ đã kết
hôn người chồng là đại diện cho họ trước pháp luật): cấm một phụ nữ đã lập gia

đình không được là bị đơn hay nguyên đơn trong các vụ kiện cáo, không được
tham gia vào hội đồng xét xử tại toà án, không có quyền sở hữu tài sản riêng
(dù là tài sản thừa kế hay kiếm được), không có quyền viết di chúc.
Mặt khác, phụ nữ không có quyền li dị trừ trường hợp bị bạo hành hết mức.
Nếu li dị, quyền chăm sóc con cái vĩnh viễn thuộc về người chồng. Phụ nữ không
có quyền theo đuổi con đường học vấn hay tìm kiếm một công việc nào đó ngoài
xã hội. Họ chỉ được phép tham gia những chương trình giáo dục nằm trong khuụn
khổ các kĩ năng chăm sóc con cái, quán xuyến công việc gia đình.
1.2.2. Hiến pháp Hoa Kì – “bộ luật tối cao của nhà nước” với tính tiến
bộ và linh hoạt đã tạo điều kiện cho người phụ nữ thay đổi địa vị pháp lí.
Hiến pháp Liên bang là sự phản ánh rõ nét nhất đặc trưng và bản chất
của thể chế dân chủ Hoa Kì thông qua nhưng nội dung và nguyên tắc của nó:
“đó là vấn đề chia sẻ quyền lực giữa chính phủ Liên bang và các bang; vấn đề
tam quyền phân lập giữa ba bộ phận hành pháp, tư pháp, lập pháp; vấn đề bảo
vệ quyền tự do cá nhân và tính linh hoạt có thể điều chỉnh tuỳ theo hoàn cảnh
của Hiến pháp.”[4;166]
Trong đó, khi xem xét trong mối liên hệ với cuộc đấu tranh đòi quyền
bầu cử của phụ nữ trong thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX, có thể thấy, nguyên tắc
thứ nhất, thứ ba và thứ tư có tác động chi phối nhiều nhất đến mục tiêu, hình
thức, biện pháp cũng như tính lâu dài trên thực tế của phong trào.
Thứ nhất, Hoa kì là một nước cộng hoà Liên bang, do vậy có sự tồn tại
đồng thời của hai hệ thống cơ quan nhà nước, hai hệ thống pháp luật của toàn
Liên bang và của từng bang và Hiến pháp Liên bang được coi là “bộ luật tối
cao của quốc gia” [5;1010]. Do vậy, trong nội bộ từng bang có những độc lập
nhất định về các vấn đề riêng của bang, luật pháp bang nếu không mâu thuẫn
với nhu cầu và lợi ích của nước Mĩ thì đều được chấp nhận. Chính vì vậy,
nhiều quy định của luật pháp các bang trên thực tế là rất khác nhau đối với
công dân của riêng mình. Liên hệ với phong trào đòi quyền bầu cử cho phụ nữ,
chúng ta thấy rằng, trên cơ sở những quy định này mà phong trào đòi quyền
bầu cử của phụ nữ trong hầu hết các giai đoạn đã đi theo con đường thực hiện

các chiến dịch vận động ở từng bang, để nhằm đạt được sự công nhận của luật
pháp bang đú. Chớnh vì vậy mà dù đến 1920, quyền bầu cử cho phụ nữ mới
được công nhận trên cả nước nhưng hầu hết đã từng bước được thừa nhận ở các
bang hơn 40 năm trước đó.
Mặt khác, trong mục tiêu đòi quyền bầu cử cho phụ nữ cũng có nhiều
mức độ khác nhau, toàn phần hay từng phần. Bởi lẽ, trong thể chế nhà nước Hoa
Kì, công dân thực hiện bỏ phiếu phổ thông ở rất nhiều cuộc bầu cử: bầu cử tổng
thống, bầu cử quốc hội (cấp độ Liên bang), bầu cơ quan lập pháp bang, thậm chí
nhỏ hơn là các bầu cử ở trường học, cơ quan…Do vậy, cuộc đấu tranh đòi quyền
bầu cử ở nhiều nơi có thể đi từ thấp đến cao, từng phần đến toàn bộ…
Thứ ba, Hiến pháp Hoa Kì được xây dựng theo nguyên tắc linh hoạt có
thể thay đổi theo hoàn cảnh đã tạo điều kiện cho một điều khoản sửa đổi bổ
sung đưa quyền bầu cử của công dân Mĩ trở thành luật nước, được thi hành
rộng rãi trên toàn Liên bang. Chính vì vậy, mục tiêu chiến lược cuối cùng của
phong trào đòi quyền bầu cử cho phụ nữ chính là một điều khoản Hiến pháp
Liên bang sửa đổi được phê chuẩn. Tuy nhiên, sự phê chuẩn này có những điều
kiện chặt chẽ, nghiêm ngặt được quy định trong điều V của Hiến pháp: “Khi
hai phần ba thành viên của cả hai Viện đều đã xét thấy cần thiết hoặc theo yêu
cầu của các cơ quan lập pháp ở hai phần ba các bang Quốc hội sẽ đưa ra những
điều sửa đổi đối với Hiến pháp này và sẽ triệu tập Đại hội để đề xuất những
điều sửa đổi; cả trong hai trường hợp chúng đều có hiệu lực như một bộ phận
của Hiến pháp khi được phê chuẩn bởi các cơ quan lập pháp của ba phần tư
bang….”[5;1010]. Do vậy, một dự thảo điều khoản sửa đổi đã được các nhà
hoạt động nữ đề ra từ cuối 1875, nhưng mãi tới 1920 nó mới vượt qua mọi rào
cản để được thực thi trên toàn quốc.
Một điều kiện nữa của thể chế dân chủ Hoa Kì đảm bảo cho phong trào
có thể nổ ra và đạt được thắng lợi đó là nguyên tắc bảo vệ quyền tự do cá nhân,
với những nhân quyền và dân quyền rộng rãi được thừa nhận trong bản “Tuyờn
ngụn nhõn quyền” (từ 1791đã trở thành bộ phận của Hiến pháp) cùng với
những quyền dân chủ rộng rãi khác được quy định bởi các bang. Điều sửa đổi

thứ nhất quy định: “Quốc hội sẽ không ban hành một đạo luật nào nhằm thiết
lập tôn giáo hoặc ngăn cấm tín ngưỡng, tự do ngôn luận, báo chí và quyền của
dân chúng được hội họp và kiến nghị chính phủ sửa chữa những điều gây bất
bỡnh”[5;1011]. Đó là bầu không khí dân chủ rộng rãi đảm bảo cho những nhà
hoạt động nữ vì quyền bầu cử có thể tự do hội họp, diễn thuyết, lập tổ chức, ra
cơ quan ngôn luận, mít tinh, diễu hành vì mục tiêu phong trào mà bất cứ định
kiến xã hội gay gắt nào cũng không có quyền phủ nhận.
Có thể nói, thể chế dân chủ Hoa Kì với hạn chế của nó đối với quyền
chính trị của phụ nữ đã thôi thúc họ đứng lên đấu tranh, song những nguyên tắc
và nội dung tiến bộ của nó cũng tạo điều kiện cho cuộc đấu tranh cuả họ giành
thắng lợi, cũng như định hướng mục tiêu, nội dung, hình thức…của phong trào.
1.3. Những làn sóng cải cách mạnh mẽ trong xã hội Mĩ từ đầu thế kỉ
XIX đến hai thập niên đầu thế kỉ XX
1.3.1. Các cuộc vận động cải cách xã hội nửa đầu thế kỉ XIX và tác dụng
của nó đối với sự ra đời của phong trào phụ nữ Mĩ.
Thắng lợi của Cách mạng tư sản lần thứ nhất (1775 – 1783) đó thỳc đẩy
sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế tư bản trong một nhà nước Liên bang
đang hoàn thiện. Công nghiệp phát triển, chế độ nô lệ tiếp tục duy trì và mở
rộng, sự mở rộng lãnh thổ về phía Tây kéo theo những vấn nạn xã hội mới
cần giải quyết: đời sống cực khổ của những người công nhân, vấn đề nô lệ, bạo
lực, nghèo đói Những nhân tố đó làm nên bức tranh đa sắc của xã hội Mĩ thế
kỉ XIX, thúc đẩy sự nở rộ của những làn sóng cải cách xã hội liên tục nổi lên,
có tác động không nhỏ tới sự ra đời và phát triển của phong trào phụ nữ nói
chung, trong đó có phong trào đòi quyền bầu cử của phụ nữ Mĩ - bắt đầu xuất
hiện không ngừng lên cao từ giữa thế kỉ XIX.
Trước hết phải kể đến cuộc “Đại tỉnh thức” tôn giáo lần thứ hai trong
lịch sử Hoa Kì diễn ra trong ba thập niên đầu thế kỉ XIX (Second Great
Awakening) với mục tiêu “đánh thức sự sùng tín đã ngủ yên trong lòng tín hữu,
đồng thời kiến tạo ảnh hưởng đáng kể trong xã hội qua nỗ lực đề cao các giá trị
đạo đức, sự công chính và lòng nhân ái”[24]. Cuộc “Đại tỉnh thức” này diễn ra

ở hầu hết các bang trên lãnh thổ Hoa Kì, dẫn tới sự ra đời và phát triển của
nhiều giáo phái Tin lành mới, các thành viên của những giáo phái này không
chỉ hành động như những tông đồ vì đức tin mà còn như những nhà giáo dục,
những nhà lãnh đạo nhân dân. Lòng hăng say hoạt động xã hội vốn được kích
thích bởi phong trào phục hưng tôn giáo đã góp phần mở đường cho cỏc nhúm
bói nô, hạn chế rượu và những nỗ lực cải tạo nhà tù, đồng thời chăm sóc người
tàn tật và người thiểu năng trí tuệ. Nói cách khác, “làn sóng Phúc Âm xã hội
không ngừng phát triển đã mở đường cho những cuộc vận động cải cách xã hội
mới, trong đó có vấn đề quyền của phụ nữ”[12;409]. Rất đông nữ giới thuộc
tầng lớp trung lưu đã tham gia vào cỏc nhúm Phúc âm với nỗ lực nhằm mục
tiêu vào cải cách tôn giáo và đạo đức xã hội. Từ cuộc vận động dưới ngọn cờ
phục hưng tôn giáo, phong trào bói nụ (nhằm hạn chế và xoá bỏ chế độ nô lệ),
phong trào vận động hạn chế rượu (nhằm hạn chế và cấm việc sản xuất buôn
bán rượu mạnh) đã ra đời và phát triển rộng khắp, thu hút nhiều phụ nữ thành
thị tham gia.
Đối với nhiều phụ nữ, sự tham gia của họ trong các tổ chức này là biểu
hiện cho sự trải nghiệm đầu tiên của phụ nữ Mĩ trong các hoạt động độc lập với
những người đàn ông trong gia đình. Do vậy, họ đã dần làm quen và học hỏi
được những kĩ năng hoạt động xã hội mà trước đó chưa từng được biết như vận
động gây quỹ, chuẩn bị nội dung và diễn thuyết trước đám đông, tổ chức
nhúm Đú là những kinh nghiệm đầu tiên, rất quý báu cho sự ra đời và phát
triển độc lập của phong trào phụ nữ sau này.
Trong phong trào vận động hạn chế rượu, những người vận động coi
rượu là nguyên nhân căn bản của nhiều tệ nạn xã hội như bạo lực, mại dâm,
ngoại tình, nạn bừa bãi, sự tan nát của các gia đình công nhân. Nhiều nhà hoạt
động nổi tiếng của phong trào phụ nữ thời kì đầu như Susan B. Anthony,
Lucretia Mott, Elizabeth Cady Stanton, Lucy Stone và Elizabeth Black Well là
những gương mặt tích cực của phong trào này.
Phong trào chống chế độ nô lệ cũng thu hút nhiều nhà hoạt động nữ có
xuất thân từ các thành viên của giáo phái Quaker, và thông qua những giáo

thuyết Quaker về quyền bình đẳng cho mọi người đó thỳc đẩy sự nghiệp chính
trị của họ. Ở một số khu vực, phụ nữ lập ra những nhóm vận động một cách
độc lập. Dưới sự lãnh đạo của linh mục Quaker Lucretia Mott, họ bắt đầu yêu
cầu nhận các nhà hoạt động nữ vào là thành viên của các tổ chức chống chế độ
nô lệ mà trước đây chỉ có nam giới tham gia. Năm 1850, hầu hết cỏc nhúm vận
động chống chế độ nô lệ ở các bang miền Bắc có thành viên là nữ.
Đồng thời, qua những phong trào này, phụ nữ Mĩ đã nhận thức ngày một
sâu sắc hơn địa vị bất bình đẳng của mình so với nam giới. Các nhà hoạt động
nữ sớm nhận ra quyền hạn của họ trong các tổ chức này rất hạn chế, nó xuất
phát từ định kiến đang ăn sâu trong xã hội là: người phụ nữ ngoài thiên chức
làm mẹ làm vợ không nên dính líu vào cải cách chính trị hay xã hội. Đã có một
số tổ chức cải cách xã hội dành riêng cho phụ nữ, song lãnh đạo của những tổ
chức này lại là nam giới. Phụ nữ bị từ chối tham gia vào các vị trí lãnh đạo thực
thụ, mà thường chỉ hoạt động với vai trò thư kí, trợ lí. Họ không được quyền
phát biểu hay bầu cử trong các cuộc họp, các buổi mít tinh. Một số sự kiện nổi
bật đã thức tỉnh những người phụ nữ, thúc đẩy họ đoàn kết lại nhằm đấu tranh
cho nỗ lực của giới mình.
Sự kiện thứ nhất gắn liền với hai trong số các nhà hoạt động nữ có ảnh
hưởng lớn nhất là Sarah và Angelina Grimkộ, con gái của các chủ nô giàu cho
đã cải đạo theo giáo phái Quaker (thờ Chúa không theo giáo điều). Năm 1836,
họ tiến hành một số bài diễn thuyết trước các nhà hoạt động nữ, trong đó thể
hiện những trải nghiệm của bản thân về nỗi kinh hoàng đối với chế độ nô lệ.
Bằng việc phát biểu một cách thẳng thắn trước đông đảo phụ nữ và nam giới,
chị em nhà Grimkộ đó tạo nên sự hưởng ứng cũng như tranh cãi sôi nối về vấn
đề quyền của phụ nữ từ cuộc diễn thuyết đó. Các vị mục sư chỉ trích hai bà và
cho rằng bằng việc diễn thuyết trong quần chúng, hai chị em đã thể hiện “tớnh
cỏch quỏi đản”. Đáp lại, chị em nhà Grimkộ đó vẽ nên sự tương đồng giữa
cảnh ngộ khốn khổ của những người phụ nữ da trắng với những người Mĩ gốc
Phi, họ đều bị coi là những người có trí tuệ thấp kém và bị từ chối tiếp cận một
nền giáo dục đầy đủ. Sarah Grimkộ lập luận rằng “phụ nữ và nam giới được

sinh ra bình đẳng và tất cả những gì là quyền cho nam giới thì phụ nữ cũng
được phép làm”[9;27]
Đặc biệt, một sự kiện có tác động trực tiếp dẫn tới sự ra đời của phong
trào phụ nữ sau này diễn ra vào năm 1840, khi Hội nghị cuộc tế chống chế độ
nô lệ được tổ chức tại Luân Đôn (Anh). Một số nhóm những người theo chủ
nghĩa bói nụ người Mĩ và Anh đã cử các đại biểu tới dự, trong đó có một số
phụ nữ.Tuy nhiên, khi hội nghị bắt đầu, hầu hết các đại biểu nam giới đã ra sức
phản đối sự hiện diện của các đại biểu nữ trong hội nghị. Họ khẳng định rằng,
phụ nữ không có quyền tham dự và sự hiện diện của họ có thể ảnh hưởng xấu
đến cuộc mít tinh của những nhà hoạt động bói nụ.
Một trong số những đại biểu bị từ chối là Lucretia Mott (1793 – 1880),
một người theo giỏo phỏi Quaker và là một nhà cải cách xã hội nổi tiếng đến từ
Philadelphia, bang Pennsylvania. Mott và các đại biểu nữ không được phép bày
tỏ ý kiến hay bầu cử trong Hội nghị. Họ chỉ được phép yên lặng quan sát các
hoạt động của Hội nghị từ phía sau tấm rốm. Cỏc đại biểu nữ vô cùng ngạc
nhiên và bất bình khi những người đàn ông hết lòng đấu tranh cho tự do của
những người nô lệ nhưng lại phủ nhận quyền tự do cơ bản của những người
đồng chí chỉ vì họ thuộc một giới tính khác.
Trong thời gian Hội nghị tại Luân Đôn diễn ra, Mott đã gặp gỡ vợ của
một trong số các đại biểu trẻ tên là Elizabeth Cady Stanton (1815 – 1902),
người đã chia sẻ cùng bà nỗi thất vọng về sự bất công với các đại biểu nữ.
Staton và Mott nhanh chóng kết bạn và nhất trí sẽ sớm tổ chức một đại hội
riêng cho các nhà hoạt động nữ nhằm ủng hộ quyền của phụ nữ ngay sau khi
trở về Mĩ. Tám năm sau, quyết tâm của họ đã trở thành hiện thực.
Ngoài ra, còn một số cá nhõn khác ngay từ đầu thế kỉ đã ủng hộ cho
quyền bầu cử của phụ nữ, sau này đã góp phần cho sự phát triển của phong trào
từ những ngàu đầu như: lónh tụ của phong trào bói nụ Federick Douglass, nhà
thơ Emerson, mục sư Henry Ward Beecher, Frances Wright - một nhà báo
Scotland đến Mĩ vào năm 1826. Hay Ernestine Rose - một phụ nữ nhập cư Ba
Lan xúc tiến những cuộc vận động đối với cơ quan lập pháp bang New York

vào năm 1836 về nguyện vọng bầu cử cho phụ nữ.
1.3.2. Phong trào cấp tiến trong xã hội Mĩ cuối thế kỷ XIX – đầu thế kỷ XX
Cuộc Nội chiến (1861 -1865) kết thúc đánh dấu sự chấm dứt của chế độ
nô lệ và mở rộng không ngừng con đường kiểu Mĩ trong nông nghiệp, đưa nước
Mĩ bước vào thời kì công nghiệp hóa và chỉ trong 3 thập niờn cuối thế kỉ X đã
dần dần làm cho Mỹ trở thành cường quốc một quốc công nông nghiệp hàng
đầu thế giới và bắt đầu can thiệp đế quốc vào các nước.
Tuy vậy, làn sóng công nghiệp hoỏ tụ đậm thêm những vấn đề xã hội vốn
đã tồn tại từ thời kì trước. Năm 1910, ước tớnh có khoảng 2/3 người Mỹ sống
dưới mức nghèo khổ, sự bùng nổ công nghiệp và đô thị hoá khiến môi trường ô
nhiễm trầm trọng, các tệ nạn xã hội không ngừng nhức nhối
Chính vì vậy, bên cạnh phong trào công nhân, các phong trào quần chúng
trong thời kì này đã nổi lên mạnh mẽ: phong trào cải cách giáo dục, cải thiện
môi trường, cải cách trong quan điểm tình dục, tình yêu, trang phục tạo thành
một phong trào theo chủ nghĩa cấp tiến thu hút nhiều trí thức, giáo sư đại học và
những nhà hoạt động vì quyền lợi của phụ nữ, và có cả những người lao động
bình thường. Những người theo “chủ nghĩa cấp tiến” thành lập hàng nghìn câu
lạc bộ, tổ chức thống nhất trên một số mục tiêu cơ bản như: chớnh quyền cấp
địa phương và tiểu bang cần phải dân chủ hơn, trung thực hơn và hiệu quả hơn;
cần kiểm soát các công ty độc quyền, những doanh nghiệp lớn phải đáp ứng
những lợi ích công cộng; cần sử dụng tài nguyên thiên nhiên hợp lý hơn; cần
phải thực hiện công bằng xã hội nhiều hơn; môi trường sống cần phải an toàn
hơn. Những người tiến bộ này đã đặt nền móng cho một nhà nước phúc lợi.
(Nhà nước có trách nhiệm điều tiết, chăm lo phúc lợi chung của xã hội).
Có thể nói, sự ra đời và phát triển của phong trào cấp tiến thời kì này đã
góp phần to lớn nhằm thay đổi quan điểm của xã hội, thúc đẩy sự tiến bộ của
nhà nước và còn là một lực lượng mạnh mẽ ủng hộ và góp phần thúc đẩy phong
trào đòi quyền bầu cử của phụ nữ phát triển đến cao trào vào thế kỉ XX và
giành thắng lợi quyết định.
CHƯƠNG 2

PHONG TRÀO ĐềI QUYỀN BẦU CỬ CỦA PHỤ NỮ MỸ
TỪ GIỮA THẾ KỈ XIX ĐẾN NĂM 1920
2.1. Sự ra đời và phát triển của phong trào từ năm 1848 đến
trước Nội chiến Mĩ (1861 -1865)
2.1.1. Hội nghị Seneca Falls và Tuyên ngôn tình cảm - mốc mở đầu của
phong trào phụ nữ Mĩ.
2.1.1.1. Tiến trình Hội nghị
Cũng như bất cứ cuộc cải cách xã hội nào, phong trào đòi quyền bầu cử
của phụ nữ Mĩ trong suốt thế kỉ XIX và đầu thế kỉ XX không xuất phát từ một
sự kiện đơn lẻ, mà là kết quả tất yếu của nhiều yếu tố chủ quan và khách quan
như đã trình bày ở chương1. Trong đó, sự kiện đánh dấu sự mở đầu của hiện
tượng chính trị xã hội này được nhiều nhà sử học thống nhất là Hội nghị
Seneca Falls diễn ra vào mùa hè năm 1848 tại New York.
Kể từ quyết tâm tổ chức một hội nghị riêng về quyền của phụ nữ của các
nhà hoạt động nhiệt huyết Crettia Mott và Anthony Stanton năm 1840 tại Luân
Đôn, phải đến 8 năm sau họ mới có thể biến những dự định của mình thành
hiện thực. Hội nghị được tổ chức tại nhà thờ Weslayan, Seneca Falls, New
York vào ngày 19 và 20 tháng 7 năm 1848 đã thu hút hơn 200 phụ nữ và
khoảng 40 nam giới tham dự. Chủ toạ Hội nghị là Jame Mott, chồng của
Lucretia, vì trong thời kì này chỉ những Hội nghị do nam giới tổ chức thì mới
được luật pháp công nhân và có tiếng nói trong công luận. Mặt khác, các đại
biểu nữ tham gia hội nghị cũng như đông đảo phụ nữ trong xã hội thời kì này
chưa từng diễn thuyết trước công chúng ngoại trừ những lời phát biểu nhỏ
trong các cuộc gây quỹ từ thiện hay trong cỏc nhúm vận động cải cách nhỏ.
Hội nghị đã thông qua “Tuyờn ngôn tình cảm và cách mạng” (The
Declaration of Sentiments and Revolutions) do Crettia Mott và Elizabeth Cady
Stanton soạn thảo, sau này đã trở thành bản tuyên ngôn đánh dấu sự ra đời của
phong trào phụ nữ Mĩ, và đưa Seneca Falls đi vào lịch sử với tư cách là Hội
nghị đầu tiên của phong trào phụ nữ Hoa Kì. Dựa trên lập luận và nguyên mẫu
của Tuyên ngôn độc lập (1776), Tuyên ngôn tình cảm đã khẳng định quyền

bình đẳng hợp pháp mà phụ nữ Mĩ xứng đáng được hưởng: “Tất cả phụ nữ và
nam giới được sinh ra bình đẳng, tạo hoá đã cho họ những quyền không thể
chối cãi được là quyền sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh
phỳc”[13;209] Tuyên ngôn phê phán những người đàn ông vỡ đó phụ nhận
những quyền công dân cơ bản mà ngưũi phụ nữ xứng đáng được hưởng : quyền
sở hữu tài sản, quyền bình đẳng trong li dị, trong vấn đề nuôi dạy con cái, kiểm
soát vấn đề sinh đẻ, quyền bầu cử Nó cũng lên án chính quyền và nam giới đã
bó buộc phụ nữ trong một môi trường giáo dục hạn chế, ngăn cản họ nâng cao
trình độ học vấn, mở rộng các cơ hội nghề nghiệp và gần như tất cả “mọi hoạt
động chính trị xã hội”. Đồng thời, Tuyên ngôn đề cập đến sự bất bình đẳng về
tôn giáo đối với phụ nữ khi nữ giới không có quyền giữ chức giám mục cũng
như tất cả các chức vụ cao trong giáo hội.
Đặc biệt, vấn đề gây tranh cãi nhiều nhất trong bản tuyên ngôn chính là
yêu cầu bầu cử cho phụ nữ do E.C.Stanton nêu ra. Bởi lẽ, cho tới đầu thế kỉ
XIX, vấn đề bầu cử cho phụ nữ vẫn bị coi là một đòi hỏi quá cấp tiến, vượt xa
những khả năng chính trị mà phụ nữ có thể đạt tới, đây không chỉ là quan điểm
của nhà cầm quyền, của đông đảo nam giới mà của cả hầu hết những người phụ
nữ, đang hài lòng với thiên chức nội trợ của mỡnh vỡ coi đó là “lẽ tự nhiờn”.
Thậm chí trong nội bộ những người tổ chức hội nghị, quyết tâm này cũng gây
sốc. Clurettia Mott đã yêu cầu loại nó ra khỏi bản tuyên ngụn vì sợ rằng “sẽ gây
tranh cãi đến nỗi ảnh hưởng xấu đến những nghị quyết khác”[13;211] của họ.
Những vấn đề được nêu ra trong bản Tuyên ngôn nhanh chóng được biểu
quyết, thông qua và trở thành nghị quyết cho phong trào phụ nữ thời kì này.
Riêng những tranh luận để thông qua yêu cầu mở rộng quyền bầu cử đã chiếm
gần hết thời gian diễn ra hội nghị. Cuối cùng, với sự kiên quyết của Stanton khi
khẳng định rằng “Nếu không có được quyền bầu cử hợp pháp thì những phụ nữ
chúng ta mãi mãi chẳng bao giờ là công dân chính thức của đất nước này, và
cũng sẽ không bao giờ có được bình đẳng thực sự”[18;14] Bên cạnh đó, được
sự ủng hộ của nhà vận động bãi nô lừng danh Frederick Douglass (1817 –
1895) yêu cầu đó đã được thông qua với 2/3 số phiếu tán thành. Một trăm đại

biểu trong đó có 32 đại biểu nữ đó kớ vào Tuyên ngôn về tình cảm.
2.1.1.2. Ý nghĩa và tác động của nó
Trong bối cảnh xã hội Mĩ lúc bấy giờ, định kiến xã hội về địa vị thấp
kém của phụ nữ vẫn rất nặng nề nên Hội nghị Seneca Falls và “Tuyờn ngôn
tình cảm” đã vấp phải sự phản đối mạnh mẽ trong công luận. Nhiều tờ báo chỉ
trích, chế nhạo nó, mỉa mai các đại biểu nữ là “sai lầm”, “thiếu nhân cách”.
Thậm chí, có nhiều đại biểu sau Hội nghị đã xin rỳt tờn mỡnh ra khỏi Tuyên
ngôn. Mặc dầu vậy, Hội nghị Seneca Falls - sự kiện mở đầu cho phong trào phụ
nữ Mĩ đã thể hiện ý nghĩa và tác động lịch sử to lớn của nó.
Đó tiếng nói thách thức của những người phụ nữ Mĩ gây hiệu ứng công
chúng rộng rãi đầu tiên, báo hiệu cho những nỗ lực lớn tiếp theo nhằm thay đổi
địa vị bất bình đẳng hiện tại. Riêng với vấn đề đòi quyền bầu cử, Theo Ann
Bausum trong tác phẩm “With Courgare and Cloth: Winning the fight for a
women’s right to vote”: “Seneca Falls cũng giống như bữa tiệc trà Boston hay
trận Lexington và Concord khi nó đó mở đầu cho một chiến dịch rộng khắp vì
quyền bầu cử cho phụ nữ. Cũng như những sự kiện trên trong chiến tranh cách
mạng, Seneca Falls đã thu hút được sự chú ý của quần chỳng”.[7;51] Vấn đề
bầu cử đầu tiên không nằm trong mục đích cụ thể của Hội nghị, chỉ được đưa
vào sau như một vấn đề thứ yếu và gây tranh cãi cuối cùng lại trở thành dấu ấn
mạnh mẽ nhất mà Hội nghị Seneca Falls đã tạo ra cho nước Mĩ, báo trước một
trận chiến lâu dài, phức tạp và những người phụ nữ cấp tiến vừa mới bắt đầu.
Mặt khác, những phản ứng dữ dội trong hội nghị và từ phía dư luận đã
tác động làm thay đổi nhận thức của những nhà lãnh đạo nữ, đặc biệt là Stanton
về chiến lược để thực hiện mục tiêu cuối cùng: “Mấu chốt để đi tới thành công
nằm ở chỗ thay đổi quan điểm của công chúng, chứ không phải là hành động
của tổ chức”[14;135]. Một trong một trăm người đó kớ vào Tuyên ngôn tình
cảm là Charlotte Woodward là người phụ nữ duy nhất còn sống đến ngày phụ
nữ toàn Liên bang lần đầu tiên được thực hiện quyền bầu cử thiêng liêng vào
năm 1920 mà họ đã phải đấu tranh gian khổ và bền bỉ mới giành được.
2.1.2. Các cuộc vận động đòi quyền bầu cử cho phụ nữ từ sau Hội nghị

Seneca Falls đến trước Nội chiến Mĩ (1861 – 1865).
Hội nghị Seneca Falls đã mở đầu cho một thời kì mà mục tiêu bầu cử
của phong trào phụ nữ Mĩ chủ yếu được thực hiện bằng hình thức chủ yếu là tổ
chức những Hội nghị về quyền của phụ nữ tại các địa phương nhằm thông qua
các Nghị quyết về quyền của phụ nữ. Bên cạnh đó là nhiều cuộc diễn thuyết
bên lề hội nghị, hay trong các cuộc vận động hạn chế rượu, bãi bỏ chế độ nô lệ,
cải cách giáo dục, chế độ nhà tù, đời sống cho công nhân nữ và trẻ em
Như vậy, có thể thấy rằng, đến giữa thế kỉ XIX, yêu cầu đòi quyền bầu
cử chưa phải là nội dung, mục tiêu chủ yếu chi phối phong trào phụ nữ, mà chỉ
là một bộ phận của phong trào phụ nữ bên cạnh những yêu cầu cải cách chung
của xã hội, hay một số mục tiêu nhằm cải thiện đời sống kinh tế, và địa vị của
phụ nữ trong gia đình và ngoài xã hội như: quyền sở hữu tài sản, quyền li hôn,
chăm sóc con cái (trong trường hợp li dị), cải thiện chế độ giáo dục Phong
trào phụ nữ thời kì này chỉ mới bắt đầu tách khỏi các cuộc vận động xã hội
khác để trở thành một làn sóng độc lập song chưa thực sự mạnh để đạt những
thay đổi lớn lao.
Hội nghị đầu tiên được tổ chức dưới hiệu ứng “Seneca Falls và Tuyên
ngôn tình cảm” là Hội nghị Rochester (tại Rochester, New York) hai tuần sau
đó. Yêu cầu bầu cử cho phụ nữ lại được tranh luận nóng bỏng, và các đại biểu
lại phải tổ chức bỏ phiếu cho nó. Nột mới của nghị quyết Hội nghị là ngoài
những vấn đề trước đó, Hội nghị cũng thông qua yêu cầu tăng lương cho nữ
công nhân và quyền bình đẳng cho tất cả phụ nữ không phân biệt chủng tộc.
Một số bài báo viết về sự kiện này cũng ra sức nhạo báng và diễu cợt hội nghị.
Tuy nhiên sự lan truyền trên khắp cả nước của những bài báo đó lại thúc đẩy
phụ nữ ở một số bang tổ chức các cuục mít tinh, diễn thuyết vì nữ quyền.
Tiếp theo, vào tháng 4 năm 1850, một hội nghị về quyền của phụ nữ tại
Salem, Ohio đã đánh dấu bước phát triển mới khi Hội nghị hạn chế sự tham gia
của các đại biểu nam giới, thể hiện ý thức cao hơn của phụ nữ Mĩ về cuộc đấu
tranh của họ. Những người đàn ông đã từng có bất cứ tiếng nói nào phản đối
phụ nữ ở các Hội nghị khác đều được yêu cầu chỉ có thể quan sát cuộc mitinh

trong yên lặng mà không có quyền bầu cử hay phát biểu ý kiến.
Năm sau, Hội nghị quốc gia đầu tiên vì quyền của phụ nữ được tổ chức
tại Worrcester, Massachusetts. Một số người tham dự Hội nghị trên sau này đã
trở thành những lãnh tụ kiệt xuất của phong trào phụ nữ: Lucy Stone (1818 –
1893) và Antoinette Brown (1825 – 1921). Stone là một nhà hoạt động lâu năm
vì nữ quyền và là “người phụ nữ đầu tiên ở Massachusetts giành được tấm bằng
Cao đẳng”[18;92]. Bà lại càng nổi tiếng hơn khi giữ nguyên tên riêng của mình
sau khi lập gia đình vào năm 1855. Đây là sự kiện rất hiếm thấy trong suốt thế
kỉ XIX. Kể từ đó, thuật ngữ “Stoner” đã xuất hiện nhằm chỉ những người phụ
nữ vẫn giữ nguyên tên riêng sau khi kết hôn.
Năm 1851, các nhà hoạt động vì quyền của phụ nữ đã tổ chức một hội
nghị khác ở Ohio, thành phố Ankron do nhà văn – nhà cải cách Frances Dana
Gage (1808 – 1884) chủ trì. Hội nghị không chỉ thu hút sự tham gia của các nhà
hoạt động nữ mà nhiều nam giới trong đó có một số mục sư đến hội nghị để
bày tỏ tiếng nói phản đối của mình. Ngoài ra, cũn cú sự hiện diện của Journer
Truth (1797 – 1883), một phụ nữ da đen từng là nô lệ, sau này trở thành một
nhà diễn thuyết. Nhiều đại biểu đề nghị Gage không để Journer Truth phát biểu
trong hội nghị vì e rằng tiếng nói của một phụ nữ da đen sẽ để lại ấn tượng rằng
phong trào bói nụ và phong trào nữ quyền gắn bó với nhau, mặt khác bất cứ sự
liên quan nào đến những người da đen có thể ảnh hưởng xấu đến tính khả thi
của những kiến nghị về quyền của phụ nữ.
Dù vậy, Gage vẫn đề nghị Truth phát biểu, bà đã tiến hành một bài diễn
thuyết mà sau này đã đi vào lịch sử với tên gọi “Ain’t I a woman?”.Trong đó,
bà khẳng định rằng những đại biểu nam giới phát biểu trước mình đã bỏ qua
vấn đề quyền của phụ nữ. Và một vị mục sư giải thích rằng những người đàn
ông có được nhiều quyền hơn phụ nữ bởi vỡ chớnh chỳa Jesu là đàn ông.
Sojourner Truth đã lập luận: “Chúa trời của chúng ta tới từ đâu? Từ chúa tể và
một người phụ nữ! Những người đàn ông không làm gì với ông ấy cả”[12;414]
Sau này, bà đã trở thành một nữ hoạt động da màu kiệt xuất trong phong trào
phụ nữ.

Những năm đầu thập kỉ 50 của thế kỉ XIX, khi phong trào phụ nữ phát
triển mạnh, một tình bạn bền chặt đã được xây đắp giữa hai người phụ nữ cú
cựng lớ tưởng đấu tranh. Năm 1850, Elizabeth Cady Stanton gặp Susan B.
Anthony (1820 – 1906) – nhà hoạt động theo phái Quarker trong cuộc vận
động hạn chế rượu, Anthony bắt đầu tập trung sức lực vào sự nghiệp đấu tranh
và bảo vệ quyền bình đẳng cho phụ nữ. Hai người đã hợp tác chặt chẽ và ngày
càng hiệu quả trên con đường hoạt động của mình. Anthony là một nhà tổ chức
và điều tra xã hội học tài giỏi, trong khi Elizabeth lại là một cây bút mạnh mẽ,
giàu sức thuyết phục đã chuẩn bị nhiều bài phát biểu và tài liệu cho phong trào.
Sự phối hợp giữa hai nhà lãnh đạo không chỉ phát huy được năng lực của từng
người mà còn phù hợp với hoàn cảnh riêng của họ: Anthony là một phụ nữ độc
thân không có con cỏi nờn bà có thể đi khắp nơi để tham dự các diễn đàn, hội
nghị; trong khi Stanton có tới 7 người con phải chăm sóc. Và dần dần, họ đã trở
thành hai lãnh tụ cấp tiến nhất, đóng vai trò trung tâm trong phong trào đòi
quyền bầu cử ở giai đoạn sau. Stanton từng khẳng định: “Tụi đó tạo ra những
tiếng sét, còn chị ấy bắn đi những tiếng sét ấy”.[18;17]
Phong trào phụ nữ trong thập niên 50 và những năm đầu thập niên 60 đã
bị gác lại bởi vấn đề nô lệ. Trong những năm 1861 – 1865 cả dân tộc Hoa Kì
rơi vào tình trạng chia cắt và một cuộc nội chiến khốc liệt giữa hai miền nam
bắc mà vấn đề nô lệ là tiêu điểm của nó. Nhiều nhà hoạt động vì nữ quyền thời
kì này đã tạm gác những mục tiêu đấu tranh lâu dài để ủng hộ mạnh mẽ cho sự
nghiệp giải phóng nô lệ ở các bang miền Nam.
2.1.3. Một số kết quả bước đầu.
Những sự kiện trên chứng tỏ rằng, đến giữa thế kỉ XIX, phong trào phụ
nữ từng bước phát triển mạnh mẽ và được tổ chức quy củ hơn, từ một bộ phận
nhỏ đã dần vươn lên trở thành một phong trào độc lập, có tiếng nói ngày càng
rộng rãi trong quần chúng. Dưới hình thức hoạt động chủ yếu là các hội nghị về
quyền của phụ nữ, diễn thuyết trong các cuộc vận động xã hội, mục tiêu giành
quyền bầu cử thời kì này mới chỉ đạt được tiếng nói nhỏ bé, quyền bầu cử cho
phụ nữ chưa được công nhận ở bất cứ bang nào. Đây là kết quả tất yếu khi mà

định kiến cũ vẫn còn thống trị trong công chúng, phong trào phụ nữ còn mang
tính địa phương, lẻ tẻ, chưa có tính chất đoàn kết quốc gia, và chưa thành lập
được tổ chức tập trung mũi nhọn vào vấn đề bầu cử cho phụ nữ với cương lĩnh
hành động cụ thể và cơ quan ngôn luận riêng.
Tuy vậy, phong trào phụ nữ bước đầu cũng đã giành một số thành quả ở
các mục tiêu ôn hoà hơn. Ở bang New York, luật pháp đã phê chuẩn đạo luật về
quyền sở hữu cho phụ nữ đã kết hôn, bao gồm cả quyền mua bán, chuyển
nhượng Đõy cũng là lần đầu tiên phụ nữ được quyền kí kết các hợp đồng, các
văn bản chứng từ. Ngoài ra, trong trường hợp li dị, phụ nữ bang New York có
quyền chia sẻ trách nhiệm nuôi dạy con cái với chồng, sở hữu những khoản thu
nhập do họ tạo ra. Dần dần, cho đến thập niên cuối cùng của thế kỉ XIX, những
đạo luật trên cũng được thực thi ở hầu hết các bang trên lãnh thổ Hoa Kì rộng
lớn. Đó là bước tiến đầu tiên cổ vũ người phụ nữ tiếp tục đấu tranh để đạt
những quyền đầy đủ hơn.
Quan trọng hơn, những nỗ lực của phụ nữ thời kì này đã tiến thêm một
bước trong việc tác động làm thay đổi nhận thức của quần chúng, tích luỹ thêm
nhiều kĩ năng và bài học quý báu cho các nhà hoạt động nữ. Từ những hiện
tượng “lạ lẫm” đầu thế kỉ XIX, việc phụ nữ tổ chức hội nghị, diễn thuyết trước
cụng chỳng đó trở nên phổ biến trong xã hội, chuẩn bị cho các cuộc vận động,
đâu tranh mới với hình thức phong phú hơn, trình độ cao hơn.
2.2. Phong trào đòi quyền bầu cử của phụ nữ trong những năm
Nội chiến đến hết thế kỉ XIX.
2.2.1. Nội chiến 1861 - 1865 và những hệ quả của nó.
2.2.1.1. Phong trào phụ nữ trong những năm Nội chiến (1961 – 1965)
Khi nội chiến Mĩ nổ ra, những người lãnh đạo của phong trào phụ nữ
đứng trước hai con đường lựa chọn: liệu họ cú nờn chuyển mọi nỗ lực sang ủng

×