Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

tiểu luận Một cái nhìn tổng quan về Thương mại Đông Nam á thời cổ (Từ đầu công nguyên đến thế kỷ XV).

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (567.46 KB, 30 trang )

MỘT CÁI NHÌN TỔNG QUAN VỀ
THƯƠNG MẠI ĐÔNG Nam Á THỜI CỔ
(TỪ ĐẦU CÔNG NGUYÊN ĐẾN THẾ KỶ XV).
27-04-2006 Đông Nam Á là khu vực nằm giữa Trung Quốc và Ên Độ,
chiếc nôi của hai trong số các nền văn minh lâu đời nhất thế giới. Nhìn
chung, văn hoá và lịch sử của Đông Nam Á đã chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của
hai nền văn minh này đến tận đầu thế kỷ XIX khi các cường quốc thực dân
phương tây đến thống trị Đông Nam Á. Do đó cũng cần phải xem xét các
giai đoạn khác nhau trong lịch sử Ên Độ và Trung Quốc về quan hệ quốc tế
của các quốc gia này với vùng ven biển Đông Nam Á.
Trước thế kỷ XV quan hệ thương mại của Đông Nam Á chịu sự chi
phối của hai trung tâm kinh tế lớn là Trung Quốc và Ên Độ. Vì Đông Nam
Á, không có nhiều sản phẩm mang giá trị thương mại cao nên nó chủ yếu
đóng vai trò là trung gian cho hai thị trường này. Những thương nhân Ên Độ
và Trung Quốc tới Đông Nam Á chủ yếu là để trao đổi hàng hoá với nhau.
Họ cũng nhập hàng hoá của Đông Nam Á nh bạc, vàng, hương liệu, gia vị,
đồ lâm thổ sản nhưng chủ yếu đó là những hàng hoá mang tính phụ trợ.
Con đường nối thông Ên Độ và Trung Quốc từ biên giới phía tây bắc
qua cao nguyên Tây Tạng gặp rất nhiều khó khăn vì điều kiện địa lý và hoạt
động cướp phá của những téc người “Man” ở phía bắc Trung Quốc. Trong
bối cảnh đó, việc lùa chọn con đường tiến xuống phía nam qua Đông Nam
Á là giải pháp được cả người Trung Quốc và Ên Độ lùa chọn. Bản thân con
đường này cũng phải qua nhiều ngả khác nhau; có thể đi hoàn toàn bằng
đường bộ, cũng có thể đi bằng đường thuỷ hoặc kết hợp cả hai. Nếu bằng
đường bộ, có thể đi từ đông bắc Ên Độ qua Assam tới thượng Miến Điện rồi
từ đó tới Vân Nam. Con đường này cũng gặp phải rất nhiều khó khăn vì bị
ngăn trở bởi những dãy núi cao và những con sông lớn. Cho đến khi xuất
hiện con đường ở phía nam thì hầu nh con đường phía bắc này không được
sử dụng nữa.
Con đường thông dụng nhất là bằng đường biển xuất phát từ các cảng
ở phía nam Ên Độ. Theo GS. Nhật Bản Shigeru Ikuta từ thế kỷ II Tr CN


đến năm 450, các tuyến buôn bán nối liền Ên Độ và Trung Quốc đã được
thiết lập; trong đó mạng lưới giao thương trên biển đã trải dọc theo dải bờ
biển Đông Dương, qua bán đảo Mã Lai rồi tới Ên Độ. Con đường này bắt
đầu từ Kancipura ở nam Ên Độ, qua vịnh Bengal tới phía bắc bán đảo Mã
Lai và Sumatra. Sau khi nghỉ ngơi, lấy thêm lương thực và nước ngọt cùng
hàng hoá từ các cảng ở khu vực nh Pasai, Aceh…đoàn người sẽ đáp thuyền
lên bộ ở phía tây bán đảo Mã Lai. Con đường bộ thông dụng nhất là qua eo
đất Kra tại Takuapa. Từ đây, tiếp tục cuộc hành trình xuyên qua eo Kra tới
Ch’aiya ở phía đông của bán đảo Mã Lai. Tới được phía đông, đoàn người
phải đáp thuyền tới thương cảng của Siam, Chiêm Thành, Đại Việt rồi mới
tới các cảng phía nam của Trung Quốc. Ngoài con đường qua Kra còn có
con đường từ Kedah theo đường bộ tới thẳng Tumasik (Singapore) rồi mới
tới các cảng phía nam của Đông Nam Á. Hoặc, có thể từ Tavoy qua đèo
Bachua tới sông Kanburi, từ đây tới sông Menam rồi mới tới Siam trước khi
vào Trung Quốc.
1. Giai đoạn thứ nhất (Giữa thế kỷ II TCN đến khoảng thế kỷ
VI)
Vào giữa thế kỷ II TCN, hoặc có lẽ sớm hơn một chút, quan hệ hàng
hải giữa Ên Độ và Trung Quốc bắt đầu. Trước đó, hoàng đế Tần của triều
đại nhà Tần đã chinh phục xong phần cực nam của Trung Hoa và gồm cả
bắc Việt Nam vào năm 214 TCN.
Con đường hàng hải nối Trung Quốc và Ên Độ đi từ bắc Việt Nam lúc
bầy giê chịu sự thống trị của người Trung Hoa, dọc theo bờ biển bán đảo
Đông Dương, qua bán đảo Mã Lai ở phần phía Bắc và tới Kancipura ở miền
Nam ấn . Mt con ng khỏc khụng ct ngang bỏn o nhng i xuyờn
qua eo bin Malacca. Nhng mt hng xut khu ch yu t Trung Hoa l
vng v t la, v cỏc mt hng nhp khu ch yu ca Trung Hoa t ấn
l ỏ quý, vt l v thu tinh. Núi mt cỏch khỏc, trong thi k ú ó xut
hin mt dũng vng chy t Trung Hoa sang ấn theo ng ven bin
ụng Nam . Trờn thc t, vng cng c xut t Trung Hoa sang ấn

theo ng Trung .
1
Do k thut i bin trong thi gian u cũn hn ch, nờn hi trỡnh ca
cỏc thng nhõn ph thuc rt nhiu vo iu kin giú mựa. Xut phỏt t
cỏc cng nam ấn , thng thuyn phi dựa vo giú mựa Tõy - Nam
bin ấn Dng gia thỏng 4 v thỏng 8 i v phớa ụng. Vỡ thi gian
ca mt t giú mựa kộo di, nờn sau khi d hng ti cỏc bn cng ụng
Nam , h cú th tr v cựng trong t giú mựa. Tuy nhiờn hu ht h li
cỏc thng cng hot ng buụn bỏn vi cỏc vựng nm trong vũng hot
ng ca giú mựa. trỏnh nhng t giú xoỏy trờn vnh Bengan vo thỏng
10, thng thuyn tr v vo thỏng 12 khi gp giú mựa ụng Bc.
cú hng cho mựa mu dch ti, thng nhõn ấn thng thit
lp nhng khu nh c dc theo b bin phớa tõy ca bỏn o Mó Lai v mi
dõn a phng n cựng sinh sng. iu ny ó kớch thớch s ra i cu cỏc
quc gia - ụ th. Trong cỏc quc gia - ụ th ú, vai trũ lm ch thuc v
nhng thng nhõn ấn .
Chúng ta u bit rng min Bc ấn , ch Mauryan (khong
317-180 TCN) ó nhp vng bc t Tõy . Di thi Mauryan, tin vng v
bc ó c ỳc v lu hnh rng rng rói. Tỡờn Hi Lp v La Mó cng
c lu hnh. Kancipura, trm cui ca tuyn ng bin t Trung Hoa,
nm min Nam ấn , v v mt kinh t, ph thuc vo Bc ấn . Cú
th núi rng mc dự Nam ấn ó khai thỏc v tinh ch c vng nhng
1
Shigeru Ikuta, Vai trò của các cảng thị ở vùng ven biển Đông Nam á từ đầu thế kỷ II TCN đến đầu thế kỷ
XIX. In trong: Đô thị cổ Hội An, NXB KHXH, Hà Nội-1991. p.247
khụng buụn bỏn vi bc ấn v do ú Nam ấn tỡm ngun cung
cp vng t vựng ven bin ụng Nam . ũi hi ny ó c Trung Hoa,
quc gia mun cú cỏc sn phm quý l t ấn , nhn ra. V kt qu l
dũng vng v sn phm thay th ca nú, t la, bt u t Trung Hoa theo
ng ven bin ụng Nam chy sang.

2
Cng khong thi gian ny, cỏc thng nhõn ấn bt u n bỏn
o Mó Lai mua vng, mt hng c thu gom bỏn o Sumatra hoc
c mua t Trung Hoa. Con ng b thụng dng nht l qua eo t Kra
ti Takuapa. T õy, tip tc cuc hnh trỡnh xuyờn qua eo Kra ti Chaiya
phớa ụng ca bỏn o Mó Lai. Ti c phớa ụng, on ngi phi ỏp
thuyn ti thng cng ca Siam, Chiờm Thnh, i Vit ri mi ti cỏc
cng phớa nam ca Trung Quc. Ngoi con ng qua Kra cũn cú con
ng t Kedah theo ng b ti thng Tumasik (Singapore) ri mi ti
cỏc cng phớa nam ca ụng Nam . Hoc, cú th t Tavoy qua ốo Bachua
ti sụng Kanburi, t õy ti sụng Menam ri mi ti Siam trc khi vo
Trung Quc.
Chớnh nhng con ng thng mi ny l tỏc nhõn giỳp hỡnh thnh
nờn nhng trung tõm buụn bỏn bỏn o Mó Lai v nam ụng Dng.
Ngi ấn gi bỏn o Mó Lai l Subharnadvipa (o vng) hay
Subharnahumi (x vng) mt phn vỡ ni õy l con ng chớnh buụn bỏn
vng gia ấn v Trung Quc; phn vỡ nhng li nhun rt ln trong
quan h thng mi bỏn o ny.
ụng ng, nhng hot ng thng mi sụi ng ó giỳp hỡnh
thnh nờn nhng vng quc cng hựng mnh, c bit l phớa nam Vit
Nam ngy nay nh: Phự Nam, Lõm ấp. Theo truyn thuyt thỡ vng quc
Phự Nam c lp nờn bi ngi anh hựng t phng nam vt bin ti.
iu ú cú ngha l vng quc ny c hỡnh thnh bi mt quc gia - ụ
2
Shigeru Ikuta, Vai trò của các cảng thị ở vùng ven biển Đông Nam á từ đầu thế kỷ II TCN đến đầu thế kỷ
XIX. Sdd
th trờn bỏn o Mó Lai nh l tin n cho cụng cuc thng mi v sn
cp nụ l
3
. Cng th c Eo nhanh chúng vn lờn thnh Trung tõm liờn

th gii thu hút hot ng thng mi ca c khu vc
4
.
Phự Nam, cng th c Eo ra i vo khong gia th k II v tip
tc hot ng cho ti tn gia th k VII. Sự ra i ca c Eo tng ng
vi quỏ trỡnh thng nht Bc ấn do vua Kanichka (khong 144-173) tin
hnh. Cú th núi kt qu ca nú l: Mt con ng thng mi trc tip
chc chn ó c m t ng bng h lu sụng Ganges qua bỏn o Mó
Lai ti ẩc Eo, ri sau ú ti Lõm ấp
5
. Sự thay i ny ó cú nh hng
mnh m ti vng quc Phự Nam. Nú bt u a cỏc i quõn vin chinh
ti cỏc quc gia - ụ th nh trờn bỏn o Mó Lai v t cỏc quc gia ny
di s khng ch ca nú. Cỏc cuc vin chinh ny khụng nhm khng
ch cỏc quc gia - ụ th m nhm cp búc cỏc mt hng thng mi
cng nh cỏc nụ l, nhng k khụng ch cn thit cho cong vic gia ỡnh m
cũn c coi l mt hng buụn bỏn.
Tng ng vi Phự Nam, b biển bỏn o ụng Dng cú
vng quc Lõm ấp (ChamPa). Vng quc ny nm ngay phớa Nam ốo
Hi Võn. Nú vn l qun cc nam do Hỏn V lp ra vo nm 11 TCN.
Vng quc ny c c lp vo nm 137 vi mt nhúm nh cai tr gc
Hoa v a s dõn chỳng thuc dõn tộc Chm. Sỏu qun khỏc vn nm di
ỏch thng tr ca Trung Hoa cho ti th k X. Con ng thng mi c
ti Lõm ấp theo ng b qua thung lng sụng Me Kong v theo ng
bin, dc theo b bin bỏn o ụng Dng.
ấn , u th k IV xut hin ch GỳpTa (320-520). Di
triu i Gupta, cu trỳc c bn ca nn vn minh ấn ó c hỡnh
3
Shigeru Ikuta, Vai trò của các cảng thị ở vùng ven biển Đông Nam á từ đầu thế kỷ II TCN đến đầu thế kỷ
XIX. In trong: Đô thị cổ Hội An, NXB KHXH, Hà Nội-1991. p248

4
Sakurai Yumio: Thử phác hoạ cấu trúc lịch sử của khu vực Đông Nam á (thông qua mối quan hệ giữa
biển và lục địa). Tạp chí nghiên cứu Đông Nam á, số 4. 1996.
5
Shigeru Ikuta, Vai trò của các cảng thị ở vùng ven biển Đông Nam á từ đầu thế kỷ II TCN đến đầu thế kỷ
XIX. Sdd
thành. Đạo Shaivism và đạo Phật Đại thừa là hai trong số những thành tố tạo
nên văn hoá Gupta. Quyền tối cao của giai cấp Bà La Môn đối với tất cả các
giai cấp khác cũng là một trong những đặc tính của nó. Ngôn ngữ thiêng
liêng của người Bà La Môn được sử dụng rộng rãi. Các nguyên tắc chính trị
và xã hội được soạn thảo. Nền văn hoá Gupta này được những người Bà La
Môn truyền sang Đông Nam Á và giới thiệu với dân chúng địa phương. Các
quốc gia hùng cường đã “Ên hoá” được thành lập ở nhiều nơi khác nhau, kể
cả Phù Nam và Lâm Êp trên cơ sở các khuôn mẫu Ên Độ.
Từ thế kỷ thứ II đến thế kỷ VII, là thời kỳ ảnh hưởng mạnh mẽ nhất
của Ên Độ tới Đông Nam Á
6
. Dưới sự trị vì của hai vương triều Giupta
(320-535) và vương triều Hácsa (606-648), Ên Độ đã đạt tới mức cực thịnh.
Nhu cầu truyền bá văn hoá cũng như nhu cầu về trao đổi hàng hoá đã thúc
đẩy thương nhân người Ên tới Đông Nam Á thường xuyên hơn.
2. Giai đoạn thứ hai (từ khoảng thế kỷ VII đến thế kỷ XV).
Sau khi triều đại Gupta sụp đổ vào giữa thế kỷ VI, Ên Độ mất dần ảnh
hưởng đối với Đông Nam Á, mặc dù những người di cư và thương nhân vẫn
tiếp tục đến đó. Đặc biệt sau khi đền Naranda ở miền Nam Ên Độ bị phá huỷ
vào thế kỷ XII, Ên Độ đã không còn nhiều ảnh hưởng văn hoá đối với Đông
Nam Á nữa.
Sự mở đầu của giai đoạn này còn được đánh dấu bởi sự xuất hiện của
các tàu buôn từ Tây Á tới Trung Hoa, mang theo bạc khai thác từ các mỏ ở
Ba Tư và các vùng lân cận. Khoảng những năm 650, những con tàu Tây Á

này bắt đầu giương buồm thẳng tới Trung Hoa. Điểm đến cuối cùng của
những thương nhân Tây Á này là Quảng Châu (Quảng Đông).
Cho đến thế kỷ VI - VII, kĩ thuật hàng hải đã đạt được những bước
tiến mới, đặc biệt là sự tham gia của những thuỷ thủ A Rập đã có thể tận
dụng được những ưu việt của hoạt động gió mùa. Thêm vào đó là sự suy yếu
6
Codes, The Indianized .…
của vương quốc Phù Nam đã đẩy hoạt động thương mại tiến sâu xuống phía
nam của bán đảo Mã Lai. Ở ven biển Đông Nam Á, thời kỳ đầu của giai
đoạn này đã chứng kiến sù xuất hiện của Srivijaya ở nơi hiện nay là
Palembang như một trạm trung chuyển cho các tàu Ba tư và A Rập trên
đường tới Trung Hoa. Thậm chí trước đó, tàu bè từ Tây Á chắc chắn đã tới
vùng ven biển Đông Nam Á Ýt nhất là từ đầu thế kỷ V. Nhưng từ đầu thế kỷ
VII, chúng lại chở bạc từ Ba Tư và các vùng lân cận. Do đó việc buôn bán
giữa vùng đồng bằng Bengal và Phù Nam qua bán đảo Mã Lai giảm dần, và
vì vậy Ãc Eo bị rơi vào lãng quên. Lãnh địa của vương quốc bị Chenla, một
vương quốc Khơ Me đã di chuyển xuống phía Nam dọc theo thung lũng
sông Mê Kông, xâm lược và chiếm cứ.
Đến thế kỷ thứ VIII, các thuyền mành (Junk) Trung Quốc đã bắt đầu
cập bến các thương cảng Đông Nam Á và vượt biển tới Ên Độ. Đây là loại
thuyền buồm lớn có sức chứa lớn có thể chở trên 500 người và về trọng
lượng có thể đến 500 tấn. Chính những ưu việt của loại thuyền mành đã làm
cho hoạt động đi biển được thuận lợi hơn rất nhiều. Các thương thuyền
không còn lo sợ hoạt động của gió mùa mà còn tận dụng nó làm sức đẩy cho
những con thuyền của mình. Hoạt động thương mại vì thế cũng theo định kỳ
để tận dụng những ưu điểm của gió mùa. Đây là điều kiện để ra đời những
cảng thị nh là nơi thu gom hàng hoá và là chốn nghỉ chân cho những thương
thuyền. Nhờ kiểm soát được những tuyến thương mại mà nhiều đế chế đã ra
đời, chẳng hạn như Srivijaya hay Ayuthaya
Căn cứ vào những ghi chép trong thư tịch của nhiều nước đã cho thấy

mặt hàng chính của con đường này không chỉ là tơ lụa mà còn có hương
liệu và gốm sứ từ Đông mang sang Tây để đổi lấy vàng bạc, đá quý, thuỷ
tinh,… Vì thế, đã có người cho rằng, cần phải đặt tên lại cho con dường này
là “con đường gốm sứ” hay “con đường hương liệu”. Do thách thức khắc
nhiệt của thời gian, nên hàng hoá được vận chuyển trên con đường tơ lụa
trên biển đã bị mất hầu hết dấu vết ngoại trừ gốm sứ.
Có thể nói, trước thời Đường (618- 907), các tuyến buôn bán quốc tế
đã được xác lập và chúng đặt cơ sở cho sự hình thành “con đường tơ lụa
trên biển” sau này chạy xuyên qua nhiều quốc gia Đông Nam Á. Từ thế kỷ
VI, các thương nhân Tây Á đã thay thế người Ên Độ trong quan hệ thương
mại ở Biển Đông. Từ thế kỷ VIII, các thương nhân người Hoa bắt đầu thâm
nhập mạnh vào khu vực Đông Nam Á và lại thay thế dần các thương nhân
Tây Á. Do đó, Đông Nam Á với lợi thế là eo biển Malacca và eo biển Sunda
đã trở thành trung tâm trung chuyển hàng hoá giữa các khu vực Đông Bắc Á
với Nam Á và Tây Á. Quá trình thâm nhập trực tiếp của người Hoa đã đẩy
vai trò thương mại của các nước Đông Nam Á xuống vị trí thứ yếu và thụ
động. Nhiều cảng thị thực tế chỉ là các trung tâm buôn bán địa phương, nơi
lưu trú thu gom, cung cấp hàng hoá cho các thuyền buôn ngoại quốc do
thương nhân Hoa kiều chi phối.
Có thể xem như kẻ thống trị “con đường tơ lụa trên Biển” thế kỷ IX-
X là các thương nhân Nam Trung Hoa và thương nhân A Rập. Đặc biệt là
các thương nhân Trung Hoa, họ tăng cường các hoạt động buôn bán ở vùng
biển Đông Nam Á, Do vậy, thuyền buôn của các nước vùng Tây Á không
cần phải đến Trung Quốc, họ chỉ cần đến một số cảng vùng Đông Nam Á là
có thể mua được hàng hoá của Trung Quốc. Điều đó khiến cho khu vực
Đông Nam Á dần nóng lên bởi các chuyến thương mại từ Trung Quốc đến
đây và từ đây sang khu vực Ên Độ Dương.
Bn con ng t la gm s xuyờn i Dng
Vo khong thi gian ny, cỏc m bc Ba T v nhng vựng ph
cn ó cn kit, do ú vic tỡm kim hng thay th rt c chỳ ý. Cỏc

thng nhõn Ba T v A Rp mua bc t chõu u xut sang ấn v
Trung Hoa. H cng mua ht tiờu t Nam ấn , v sau ú t bc Sumatra.
Mt mt hng xut khu quan trng khỏc ca ấn l vi bụng sn xut
Gujarat. Cỏc thng nhõn Trung Hoa cng sn lựng cỏc mt hng buụn bỏn
c sn xut ụng Nam , k c lõm sn ca vựng bỏn o ụng Dng
v gia v ca vựng Moluccas. Trong khi ú, cựng vi hng t la, cỏc sn
phm s Trung Quc bt u c xut khu vi s lng ln.
S xut hin ca cỏc thuyn mnh ca ngi Trung Hoa ti vựng ven
bin ụng Nam ó to ra mt s thay i ln v chớnh tr v kinh t trong
khu vc
7
. Th nht, cng xut phỏt ca cỏc thuyn mnh Trung Hoa l
7
Shigeru Ikuta, Vai trò của các cảng thị ở vùng ven biển Đông Nam á từ đầu thế kỷ II TCN đến đầu thế kỷ
XIX. Sdd
Quảng Châu. Do đó các cảng của bắc Việt Nam dưới thời này trở nên kém
quan trọng hơn, và chỉ còn là những trạm trung chuyển địa phương.
Kết quả thứ hai của sự thay đổi này là sự xuất hiện của các quốc gia
nông nghiệp ở các vùng đồng bằng nằm ngay ở phía sau vùng ven biển ở
Campuchia và đảo Java. Đó là vì sự tăng trưởng dân số của các cảng thị
khác nhau vùng ven biển Đông Nam Á, nơi mà những sản phẩm nông
nghiệp như gạo, lúa không phải dễ dàng trồng cấy. Những vùng đồng bằng
này được khai thác có hệ thống nhờ vào các phương tiện kỹ thuật và nghệ
thuật quản lý được truyền từ Ên Độ sang. Có thể lấy các vương quốc
Sailendra ở trung Java và Angkor ở Campuchia làm thí dô.
Trong giai đoạn này, những biến đổi lớn đã xảy ra ở vùng Nam Việt
Nam. Vương quốc Lâm Êp biến diệt vào năm 749, và từ năm 758, một
vương quốc mới xuất hiện ở khu vực Phan Rang và Nha Trang, mang tên
Hoàn Vương. Nó tồn tại cho tới năm 810. Sau đó, một vương quốc khác ra
đời trên vùng đất xưa của xứ Lâm Êp với cái tên Zhancheng hay

Champapura. Kinh đô của nó là Indrapura. Sù thay đổi này có thể phản ánh
những thay đổi trong thương mại hàng hải quốc tế. Lâm Êp chắc chắn đã
tuyệt diệt do sù gia tăng buôn bán trực tiếp giữa Srivijaya và Trung Hoa,
trong khi sù ra đời của Champapura lại đồng nghĩa với sự xuất hiện của
trung Java và sự mở đầu quan hệ buôn bán trực tiếp giữa trung Java và Nam
Việt Nam qua đường biển.
Campuchia, Java và vương quốc Việt độc lập thường xâm lấn, cướp
bóc các quốc gia đô thị ở vùng ven biển Đông Nam Á. Mục tiêu chính của
họ là Champa. Việt Nam từ phía Bắc, Campuchia từ phía Tây và Java vượt
biển từ phía Nam thường xuyên xâm lấn xứ ChamPa. Mục đích của họ là
cướp bóc của cải được tích luỹ và dân chúng đang sinh sống ở đó. Điều này
cho thấy ChamPa quan trọng như thế nào trong quan hệ thương mại hàng
hải quốc tế ở khu vực.
Ở Java vào khoảng năm 927, trung tâm quyền lực chuyển từ đồng
bằng miền trung sang đồng bằng miền đông do có hiện tượng núi lửa hoạt
động. Sau đó, cái gọi là nền văn hoá Ên Độ – Java phát triển. Năm 1293,
vương quốc Ên Độ – Java cuối cùng là Majapahit được thành lập. Kinh đô
của nó đồng thời là một cảng thị và vương quốc này đã trị vì xứ nông nghiệp
của mình thông qua việc kiểm soát ngoại thương. Nó cũng quan tâm tới việc
phát triển trồng lúa.
Đối với hàng hoá của khu vực Đông Nam Á, thì thị trường Trung
Quốc có vị trí đặc biệt quan trọng cho đến tận thế kỷ XIX. Vì vậy mà nhịp
độ buôn bán và tình trạng kinh tế Trung Quèc có ảnh hưởng tới mức có thể
làm biến động mạng lưới Đông Nam Á. Trong khoảng từ thế kỷ IX đến cuối
thế kỷ X, sự đình trệ về kinh tế suốt gần một thế kỷ rưỡi ở Trung Quốc đã
làm tan rã mạng lưới kinh tế ở các nước nhỏ như An Nam đô hộ phủ, Lâm
Êp, Dvaravati, Pyu, Maratam, và ngay cả mạng lưới ven biển như Srivijaya-
Sailendra
(28)
.

Từ thế kỷ XI, Trung Quèc dần sống lại. sự biến đổi quan trọng nhất
trong thời kỳ này là sự hưng thịnh của các đô thị ở vùng Trung và Nam
Trung Quốc. Sự phát triển đó cần tới sự buôn bán trên biển. Về mặt kỹ
thuật, thuyền buôn lớn xuất hiện ở các vùng phía Nam Trung Quốc. Sức trở
của loại thuyền này tăng lên rất nhanh chóng và hải trình của chúng cũng
thay đổi từ cận hải (chạy ven bờ) đến viễn Dương (đi biển xa). Hàng hoá
chuyên chở cũng thay đổi từ hàng nhẹ, quý nh tơ lụa sang những hàng nặng
nh đồ sứ, từ những đồ xa xỉ nh dầu thơm sang những vật dụng đại chúng
hơn nh giấy
(29)
.
Trong khoảng thời gian từ cuối thế kỷ XI sang thế kỷ XII trên thế giới
hình thành xu hướng độc chiếm đường buôn bán trên biển. Chẳng hạn nh
người Ý chi phối vùng phía Đông biển ĐÞa Trung H¶i, người Hồi giáo ở
phía Tây Ên Độ Dương, ở biển Đông lúc này vị trí đó thuộc về người Trung
Quèc. Ên Độ Dương và Nam Trung Hoa nối lại giao thương thông qua eo
Malacca. Hoạt động trên biển ở đây sống lại với việc hình thành một liên
minh các tiểu quốc cảng biển gọi là San Fo Ch’i (Tam Phật Tề) do người
Trung Quèc tri phối. Quốc gia liên bang San Fo Ch’i này có thể bao gồm
các tiểu vương quốc ven biển Palembang, Jambi và Kedah, đã phản ánh quy
mô buôn bán rộng lớn của thời kỳ đó
(30)
.
Đối với quốc gia Srivijaya, hưng thịnh và suy tàn đã gắn mình với
Trung Hoa. Các thương nhân Trung Hoa và các thương nhân ở Srivijaya
thường xuyên qua lại hoạt động buôn bán trao đổi giữa hai bên rất mạnh.
Năm 971, khi Trung Quốc mở một đại lý tại Quảng Đông để quản lý hoạt
động thương mại trên biển thì các thương nhân Srivijaya đã được nêu trong
danh sách những người ngoại quốc thường xuyên lui tới đó. Cuốn sách lịch
sử nhà Tống có ghi chép lại việc một thương gia của Srivijaya đến Sơn Đầu

(Quảng Đông) vào năm 980, và 5 năm sau một phái bộ thương mại thuần
tuý cũng đã tới đó. Việc triều đại nhà Tống tái lập lại trật tự đã tạo ra nhiều
mối giao lưu với Srivijaya. Trung Quốc có ghi chép lại nhiều sứ bộ đến đây
vào những năm 960, 962, 972, 974, 975, 980, 983, và 988. Mối giao lưu đều
đặn giữa hai triều đình tiếp diễn đến năm 1178, khi hoàng đế Trung Quốc
thấy việc đón tiếp các sứ bộ này quá tốn kém và đã chỉ thị rằng, kể từ đó về
sau, các sứ bộ này không được đi quá Tuyền Châu (Phóc Kiến). Tuy vậy,
hoạt động thương mại bình thường vẫn được tiếp tục
(31)
.
Giai đoạn nhỏ thứ tư (1368-khoảng 1550)
Năm 1368, nhà Minh được thành lập thay thế nhà Nguyên- một
vương triều ngoại phiên đến thống trị Trung Hoa, giành lại giang sơn cho
“người Hán”. Sau khi lên ngôi, Chu Nguyên Chương (tức Minh Thái Tổ)
tiếp tục tiêu diệt những thế lực cát cứ còn sót lại của nhà Nguyên, thống nhất
đất nước, mặt khác ổn định tình hình kinh tế, chính trị và xã hội Trung
Quốc, đi đến xây dựng một chính quyền phong kiến trung ương tập quyền
mnh cai tr t nc, phỏt trin kinh t. Triu Minh l mt trong
nhng triu i hng thnh nht Trung Quc, vi nn kinh t hng hoỏ phỏt
trin, quan h ngoi giao c m rng hn bao giờ ht, vi mng li ch
hu thn thuc dy c. Trong giai on ny, ln u tiờn Trung Quc
úng ca t nc. ú l chớnh sỏch ca triu i Minh nhm c quyn
ngnh thng mi hng hi vn nm trong tay cỏc thng nhõn ngi Hoa.
Chớnh quyn cm cỏc thuyn bố t nhõn i ra nc ngoi v hot ng ngoi
thng ch ginh cho cỏc i tu ca Hong v nhng ai ti thm Trung
Hoa di hỡnh thc cỏc s b n triu cng.
Chớnh quyn Trung Quc cng ó ra sc tỡm cỏch thit lp h thng
kim soỏt vựng bin Nam Trung Hoa. ú chớnh l nguyờn nhõn dn ti
chớnh sỏch cm vn hng hi vo cui th k XIV. T ú khụng mt thng
thuyn no cú th ến Trung Quốc buụn bỏn nu khụng cú giy phộp chớnh

thc ca triu ỡnh. Cuc xut dng ca hm i Trnh Ho vo u th
k XV thc cht cng vn l nhm kim soỏt trờn khu vc Nam Trung Hoa
cho nh Minh
8
.
S m u ca giai on nh ny cng c ỏnh du bi s xut
hin ca Nht Bn nh mt bn hng hựng hu trong thng mi hng hi
quc t. K t gia th k VIII, cỏc tu buụn Trung Hoa ó n Nht. Nht
cn n t la, s v cỏc sn phm th cụng Trung Hoa cng nh cỏc
sỏch kinh in Trung Hoa v cỏc kinh pht ó c dch ra ch Hỏn. Cỏc
mt hng xut khu ca Nht l ng cú cha bc, cỏc sn phm th cụng
nh qut gp v kim Nht. Trung Hoa, ng ca Nht c s dng
ỳc tin ng v tỏch ly bc. n u th k XII, tu Nht bt u n cỏc
cng Trung Hoa, c bit l cng Ningpo. ú l do nhu cu v hng Trung
Hoa ti Nht ngy cng tng lờn. Vỡ ngi Nht khụng cú mt hng buụn
bỏn mua s lng cn thit hng Trung Hoa nờn h phi tin hnh
8
Trần Khánh: Tiếp xúc hội nhập kinh tế Đông Nam á- Đông Bắc á ven biển dới góc nhìn lịch sử. Đông á-
Đông Nam á những vấn đề lịch sử và hiện tại. NXB Thế Giới, 2004. tr.93-96.
cướp bóc dọc theo bờ biển Triều Tiên và bắc Trung Hoa. Đó là một trong
những lý do để Hoàng đế Hồng Vũ nhà Minh “đóng cửa” đất nước nhằm
diệt hoạ hải tặc Nhật và yêu cầu quốc vương Nhật truy diệt bọn hải tặc trong
nước. Sau đó việc buôn bán giữa Nhật Bản và Trung Hoa được các sứ bộ
Nhật bản sang triều cống tiến hành hoặc thông qua thương mại trung gian
với vương quốc Ryukyuan và cũng bằng hình thức các sứ bộ triều cống.
Vương quốc Ryukyuan cũng có quan hệ buôn bán với một số cảng ở ven
biển Đông Nam.
Thế kỷ XIII có một sự thay đổi lớn đối với Ên Độ. Ở bắc Ên, vương
quốc Hồi giáo Sultan Delli (1206-1526) được thành lập đã tách khỏi sự phụ
thuộc vào Ápganixtan và thực sự phát triển cường thịnh. Thêm vào đó là

việc người Mông Cổ ở Trung Á thường xuyên tấn công vào Ên Độ đã kích
thích thương nhân Ên Độ thường xuyên lui tới thương cảng Đông Nam Á
hơn. Vì vậy, những ảnh hưởng của Ên Độ đến Đông Nam Á trong giai đoạn
này càng được tăng cường. Chính điều này là một trong những nhân tố giúp
cho sù ra đời của vương triều Majapahit - vương triều cuối cùng ra đời do
ảnh hưởng của Ên Độ.
Khi mối quan hệ giữa Ên Độ và Đông Nam Á được thiết lập trở lại thì
cũng là lúc hoạt động thương mại ở Đông Nam Á có những bước chuyển
biến quan trọng. Do chính sách hạn chế thương mại của nhà Minh, những
thương nhân Ên Độ và Tây Á không thể tới trực tiếp Trung Quốc để nhập
hàng mà phải thông qua thị trường trung gian là Đông Nam Á. Để bù lấp
vào những thiếu hụt về mặt hàng Trung Quốc, nhiều mặt hàng Đông Nam Á
còng bắt đầu gia nhập vào mạng lưới buôn bán quốc tế. Hơn nữa trong thời
gian này, ở Đông Nam Á nhiều thương cảng đã được thành lập đáp ứng nhu
cầu là trạm trung chuyển hàng hoá không những của Đông Nam Á mà cho
cả Đông Bắc Á
Ở Đông Nam Á, mét sè thay đổi cũng đã xảy ra. Trước tiên, thành
phố và vương quốc Ayuthaya được thành lập năm 1351 và đóng vai trò trạm
trung chuyển giữa người Thái và người Mã Lai. Cũng như vương quốc
Majapahit, nó kiểm soát khu vực nông nghiệp từ cảng thị. Các mặt hàng
xuất khẩu chính của nó bao gồm gạo, hàng lâm sản như gỗ, và một số thuỷ
sản.
Trên bán đảo Mã Lai, thành phố và vương quốc Malacca ra đời vào
đầu thế kỷ XV. Lúc đầu, nó là đất cống cho vương quốc Ayuthaya, nhưng
được sự ủng hộ mạnh mẽ của Trung Hoa trong việc hợp tác với các cuộc
viễn chinh ven biển của đô đốc Trịnh Hoà từ 1405 đến 1433, nã thoát khỏi
ách thống trị của người Xiêm để trở thành đất cống của Trung Hoa. Sau năm
1433, khi không còn tàu bè của Trung Hoa xuất hiện ở đó nữa, nó lại bị
vương quốc Ayuthaya tấn công. Vương quốc Malacca đã thắng lợi trong
việc đẩy lùi quân Xiêm chủ yếu là do sự hợp tác của dân chúng địa phương

dưới ngọn cờ đạo Hồi. Sau đó đạo Hồi được công nhận là quốc đạo.
Malacca là trạm trung chuyển lớn nhất và quan trọng nhất ở vùng ven
biển Đông Nam Á do vị trí của nó nằm giữa eo biển Malacca, nơi mà tàu bè
từ Ên Độ và Tây Á có thể tới gặp gỡ tàu bè từ phía Đông tới. Vì bán đảo Mã
Lai không sản xuất được loại lương thực gì ngoài bột cọ, nên Malacca phải
nhập gạo từ Java, Ayuthaya và Pegu. Các thương nhân Hồi giáo đã tới
những nơi này và một số đã định cư tại đây, truyền bá đạo Hồi trong dân địa
phương. Trừ xứ Xiêm nơi mà đạo Phật Theravada đã được truyền bá, còn
dân chúng vùng này đều trở thành những người Hồi giáo và được tổ chức
tập hợp vào các quốc gia - đô thị nhỏ hơn dọc theo bờ biển dưới sự cai trị
của các thủ lĩnh Hồi giáo.
Trong mạng lưới các quốc gia - đô thị Hồi giáo, mà Malacca là trung
tâm, các quốc gia - đô thị nằm ở vùng ven biển Java đóng vai trò quan trọng,
vì chúng tiến hành cướp bóc vương quốc Majapahit và mở rộng lãnh địa
sâu vào lục địa. Sau đó, một trong những quốc gia - đô thị này, Demak, đã
tiến sâu vào đất liền tới vùng đồng bằng trung Java và lập nên vương quốc
Mataram vào khoảng năm 1580. Các quốc gia trên có quan hệ thương mại
và tôn giáo với các quốc gia ở vùng ven biển nam Việt Nam mà cư dân là
người Chăm.
Từ thế kỷ XIV- XV trở đi, buôn bán quốc tế ở khu vực Đông Bắc Á
và Đông Nam Á ven biển trở nên sôi động, bởi không chỉ tăng nhanh chóng
về quy mô hàng hoá, số lượng các thuyền buôn và các nhà buôn trong vùng,
mà còn diễn ra cuộc cạnh tranh quyết liệt giữa các nhà buôn Trung Quốc,
Nhật Bản với các thương gia Ên Độ, A Rập. Từ thời gian này các nhà buôn
Đông Bắc Á và Đông Nam Á, trước hết là người Trung Hoa, Nhật Bản, Java
đã chiếm được thế độc quyền thương mại trên biển ngay từ tay người Ên Độ
và A Rập. Tuy vậy, dòng chảy thương mại từ phía Ên Độ Dương không
ngừng đổ về khu vực này. Kết Quả của sự sôi động trên đã tạo dựng nên “hệ
thống mậu dịch Châu Á” hay “kỷ nguyên thương mại Châu Á”. Cũng có thể
gọi nh cách gọi của Anthony Reid về thời kỳ này là “thời kỳ hoàng kim của

hoạt động thương mại Đông Nam Á 1450- 1680”.
Năm 1509, hạm đội Bồ Đào Nha xuất hiện ở cảng Malacca và bị binh
lực của vương quốc Malacca tấn công và đẩy lùi. Nhưng năm 1511, hạm đội
Bồ Đào Nha, dưới sự chỉ huy của toàn quyền Affonso de Albuquerque đã
chiếm được Malacca. Vua và triều đình phải đi về Juhor để lập ra một
vương quốc mới. Mục đích của người Bồ Đào Nha là tới Moluccas càng
sớm càng tốt, nhằm tuyên bố quyền sở hữu vùng lãnh thổ này trước người
Tây ban Nha.
Thời kỳ thế kỷ XV- XVII, thế giới nói chung và khu vực Châu Á Thái
Bình Dương nói riêng đã diễn ra những sự chuyển biến quan trọng. Một thế
giới Phương Tây đang chuyển mình từ xã hội phong kiến sang một xã hội
Tư Bản Chủ Nghĩa; còn phương Đông hình thành một thị trường mậu dịch
rộng lớn phát triển sôi động do sự vươn lên mạnh mẽ của những quốc gia có
nền kinh tế hàng hoá phát triển. Đây cũng là thời kỳ mà những mối liên hệ
giữa Phương Tây và Phương Đông trở nên thường xuyên liên tục hơn, sự
giao lưu tiếp xúc cũng diễn ra ngày càng sâu rộng hơn. Cũng từ đây tạo nên
“thời đại hoàng kim của thương mại Châu Á”, trong đó Trung Quốc đóng
vai trò then chốt của quá trình này.
Vào thế kỷ XV, tầng líp tư sản Châu Âu đã ủng hộ nhà vua tiêu diệt
các lãnh chóa địa phương xoá bỏ các lãnh địa để thành lập một vương quyền
thống nhất, tạo điều kiện cho thị trường toàn quốc ra đời. Đến cuối thế kỷ là
thời kỳ tích luỹ nguyên thuỷ của chủ nghĩa Tư Bản và phát triển của sức sản
xuất Tư Bản chủ nghĩa. Lúc bấy giê con đường buôn bán Châu Âu, Địa
Trung Hải với phương Đông bị Thổ Nhĩ Kỳ, A Rập và Ý khống chế, những
thương nhân khát hàng phương Đông nhờ thừa hưởng một số kiến thức địa
lý của Hy Lạp cổ đại, nhờ ứng dụng địa bàn Trung Quốc do người A Rập
truyền sang cùng với kỹ thuật đóng tàu và đi biển phát triển mạnh đã mạo
hiểm đi về phương Đông đến với các nước như Trung Quốc, Ên Độ, các đại
lục bắt đầu lé ra trước mặt các nhà du hành Đại Dương. Những phát kiến địa
lý đó đã mở đầu kỷ nguyên hàng hải của nhân loại, đã dẫn giai cấp Tư sản

Châu Âu và chủ nghĩa Tư Bản bắt đầu đi khắp thế giới.
Đầu thế kỷ XV, con đường biển từ Đại Tây Dương qua bờ biển Châu
Phi sang Ên Độ Dương, Thái Bình Dương dần được khám phá và thiết lập.
Người Ý rồi sau là người Bồ Đào Nha đã có những cuộc thám hiểm dọc
theo bờ biển Châu Phi trên Đại Tây Dương. Họ đã đến bờ biển Guinec,
Congo và năm 1486 đã đến mòi cực nam Châu Phi, mòi Bão táp sau đó là
mòi Hảo vọng. Đến cuối thế kỷ XV, nhà hàng hải và thám hiểm Bồ Đào
Nha Vasco Da Gama lần đầu tiên (năm 1497) thực hiện một chuyến vượt
biển qua mòi Hảo Vọng sang đến Calicut trên biển Malaba của Ên Độ, phát
hiện con đường biển nối liền Đại Tây Dương qua Châu Phi với Ên Độ
Dương và Thái Bình Dương.
Trong Lúc đó, ở Đông Bắc Á đầu thế kỷ XV, triều Minh (1368- 1644)
cũng phái nhà hàng hải nổi tiếng Trịnh Hoà tổ chức thám hiểm vùng biển
Tây Dương. Từ năm 1405 đến năm 1433, trong vòng 27 năm, Trịnh Hoà
cùng hạm đội của ông đã 7 lần vượt biển, qua các nước Đông Nam Á, sang
Ên Độ và vịnh Ba Tư, Hồng Hải, các nước A Rập rồi theo bờ Biển Đông Phi
đến tận Mozambique. Cuộc vượt biển thành công chứng tỏ kỹ thuật đóng tàu
và trình độ hàng hải cao của văn minh Trung Quốc đương thời. Đồng thời
phản ánh những kiến thức và và kinh nghiệm đã tích luỹ trên cơ sở những
hoạt động của “con đường tơ lụa trên biển”. Đấy chính là hệ thống thương
mại Châu Á đã tồn tại và phát triển trước khi chủ nghĩa thực dân phương
Tây bành trướng sang phương Đông.
Với những cuộc phát kiến địa lý và thám hiểm đó, “con đường tơ lụa
trên biển” nối liền Đông Nam Á với Nam Á đến Tây Á và phát triển thành
con đường hàng hải nối ba đại Dương, mở ra “thời đại thương mại”, thời đại
hình thành và phát triển của hệ thống thương mại thế giới. Qua con đường
này, các nước phát triển của Tây Âu từ Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, rồi Hà
Lan, Anh, Pháp tràn sang phương Đông, vừa truyền bá đạo Thiên Chóa vừa
buôn bán và thâm nhập vào các nước phương Đông.
Từ thế kỷ XIV- XV trở đi, buôn bán quốc tế ở khu vực Đông Bắc Á

và Đông Nam Á ven biển trở nên sôi động, bởi không chỉ tăng nhanh chóng
về quy mô hàng hoá, số lượng các thuyền buôn và các nhà buôn trong vùng,
mà còn diễn ra cuộc cạnh tranh quyết liệt giữa các nhà buôn Trung Quốc,
Nhật Bản với các thương gia Ên Độ, A Rập. Từ thời gian này các nhà buôn
Đông Bắc Á và Đông Nam Á, trước hết là người Trung Hoa, Nhật Bản, Java
đã chiếm được thế độc quyền thương mại trên biển ngay từ tay người Ên Độ
và A Rập. Tuy vậy, dòng chảy thương mại từ phía Ên Độ Dương không
ngừng đổ về khu vực này. Kết Quả của sự sôi động trên đã tạo dựng nên “hệ
thống mậu dịch Châu Á” hay “kỷ nguyên thương mại Châu Á”. Cũng có thể
gọi nh cách gọi của Anthony Reid về thời kỳ này là “thời kỳ hoàng kim của
hoạt động thương mại Đông Nam Á 1450- 1680”.
Từ thế kỷ XIV, nhà Minh Trung Quốc thực hiện chính sách “Hải
cấm” (năm 1371), tình hình đó đã tạo điều kiện cho nạn cướp Biển và vô số
tổ chức buôn lậu trên biển. Một số Hoa thương trên không được quyền trở
lại Trung Hoa lục địa, phải cư trú vĩnh viễn ở nước ngoài đã nói lên sự nhén
nhịp của thương mại Châu Á trước khi chủ nghĩa thực dân phương Tây đến.
Năm 1567, Trung Quốc bãi bỏ “Hải cấm”, cho thương nhân xuất Dương ra
nước ngoài, nhưng vẫn cấm giao dịch trực tiếp với Nhật Bản một số hàng
chủ yếu là nguyên liệu. Tình hình đó đã dẫn đến việc Mạc Phủ thực hiện
chủ trương “Châu Ên thuyền” (Shuinsen- năm 1592), cấp giấy phép cho
thuyền Nhật Bản xuống các nước Đông Nam Á buôn bán và thu mua hàng
của Trung Quốc từ các nước này làm cho hoạt động thương mại ở các nước
phương Đông sôi động hẳn lên. Nhu cầu về Đồng, Bạc, vũ khí của Trung
Quốc và thị trường Đông Nam Á đã có Nhật Bản cung cấp. Hạt tiêu, đường,
tơ lụa, văn hoá phẩm và sản phẩm nhiệt đới mà thương nhân Nhật Bản và
nhiều thương nhân khác đang chờ thì thương nhân Trung Quốc và các nước
Đông Nam Á mang đến. Điều này đã tạo nên tuyến thương mại Bắc- Nam
cùng với tuyến thương mại Đông- Tây.
Sự thâm nhập của phương Tây vào thị trường khu vực đã khiến cho
hoạt động thương mại vùng này có bộ mặt mới. Sau khi chiếm Manila (năm

1571), người Tây Ban Nha đã biến thành phố này thành một thị trường nối
thông vùng Nam Trung Quốc với Thái bình Dương. Toàn bộ Đông Nam Á
trở thành một khu vực thị trường đầu tiên nối thông hai thế giới Đông- Tây.
Sau phát kiến địa lý thì sự xuất hiện ngày càng nhiều và thường xuyên của
các thương thuyền phương Tây có những tác động mạnh mẽ đến quan hệ
giữa các nước trong khu vực. Việc tìm đường đến Ên Độ Dương năm 1498,
và lập cứ điểm ở Goa vào năm 1510, Bồ Đào Nha đã sớm có kế hoạch xâm
nhập vào thị trường Đông Nam Á. Năm 1511, Bồ Đào Nha xâm chiếm
Malacca, một vương quốc chịu ảnh hưởng nhiều của Hồi giáo. Cuộc xâm
lược này là sự khởi đầu của hàng loạt những hành động tranh giành ảnh
hưởng, cướp đoạt của các nước phương Tây đối với nhiều dân téc ở Châu Á
nói chung và Đông Nam Á nói riêng. Sau sự kiện này hầu hết các thương
nhân Hồi giáo không muốn đi qua eo Malacca để tránh những cuộc giao
tranh trên biển. Họ đến Java bằng các đường dọc theo bờ biển phía Tây đảo
Sumatra, sau đó qua eo Sunda. Vì vậy mà Ache (địa điểm nằm ở phía bắc
đảo Sumatra) nhanh chóng phát triển thành một thị trường buôn bán giữa Ên
Độ Dương và vùng eo Sunda. Các cảng thị dọc theo bán đảo Malacca nh
Kedah dần dần tàn lụi. Công ty Đông Ên Hà Lan (VOC) cũng đã vào Đông
Nam Á bằng con đường Sunda. Họ xây dựng Batavia thành một trung tâm
thương mại liên thế giới vào thế kỷ XVII.
Ảnh 6. Bản đồ những trung tâm chính trị ở Đông Nam Á thế kỷ XV- XVII [23, 9]
Sang thế kỷ XV tình hình đã thực sự đổi khác. Thời gian này, những
thương nhân Arập và Ên Độ đang tích cực mở rộng buôn bán sang phía
đông. Họ cần nhiều hàng hoá để thoả mãn nhu cầu tiêu dùng ngày càng cao
của giới quý téc và quan lại Ên Đé, Trung Đông và Châu Âu. Thế nhưng,
ngay từ cuối thế kỷ XIV, nhà Minh đã thi hành chính sách “cấm hải” hạn
chế tối đa quan hệ với bên ngoài. Những thương nhân Tây Á không thể đến
thẳng Trung Quốc để nhập hàng hoá. Họ đến các thương cảng Đông Nam Á
để tìm hàng hoá Trung Quốc. Tại đây, họ có được một Ýt hàng hoá Trung
Quốc nhờ vào việc xuất khẩu “bất hợp pháp”. Lượng hàng hoá Trung Quốc

ở Đông Nam Á không đủ nhiều cho nhu cầu buôn bán của họ. Để bù lấp
những thiếu hụt về hàng hoá, thương nhân phải dùa vào nguồn hàng của
Đông Nam Á. Bản thân Đông Nam Á, sau một thời gian tích luỹ kinh
nghiệm, học hỏi giao thương với bên ngoài cũng đã có những mặt hàng có
giá trị thương mại cao: tơ lụa, gốm sứ của Việt Nam, gốm của Thái Lan,
hương liệu, gia vị của quần đảo Maluku, Banda, Sumatra Những hàng hoá
này sau thời gian mang tính thử nghiệm ở thị trường phương tây đã được
chấp nhận ở mức độ cao. Khi nhu cầu về hàng hoá Đông Nam Á ngày càng
cao là nhân tố thúc đẩy việc hình thành những trung tâm sản xuất hàng hoá
ở Đông Nam Á và thúc đẩy hoạt động thương mại trong vùng. Những đế
chế lớn nh Majapahit, Ayuthaya, Malacca ra đời cũng trong bối cảnh này. Ở
eo Malacca, khi mà Tumasik vừa bị huỷ diệt bởi vương triều Srivijaya,
không có khả năng phục hồi đã bị Malacca thay thế
Đông Nam Á được biết đến là thị trường xuất khẩu chính hương liệu
và gia vị của xứ sở nhiệt đới. Trong suốt thời cổ trung đại những thương
thuyền của Trung Quốc, Nhật Bản, Ên Độ và Tây Á thường xuyên tới khu
vực này để nhập về quế, trầm hương, long não, đinh hương, nhục đậu khấu,
tô méc Qua tay của các lái thương, những sản phẩm này dần được biết đến
ở khắp các nơi trên thế giới.
Mặt hàng gia vị rất phổ biến ở Đông Nam Á nữa là hạt tiêu. Tiêu vốn
không phải là sản phẩm của vùng Đông Nam Á. Nã được trồng đầu tiên tại
vùng Kerala gần bờ biển Malabar thuộc tây nam Ên Độ (giê được coi nh là
đất nước hạt tiêu). Có thể hạt tiêu đã theo chân những thương nhân Ên Độ
tới Đông Nam Á. Địa điểm đầu tiên ở Đông Nam Á xuất hiện hạt tiêu trong
ghi chép của Trung Quốc là Java vào khoảng thế kỷ XII. Cho đến khoảng
1400 tiêu bắt đầu được trồng ở bắc Sumatra, có lẽ nó được đem tới từ Java
và Ên Độ. Từ Bắc Sumatra, tiêu lan nhanh xuống phía nam và phía đông của
Đông Nam Á nh Minangkabu, Sulawesi và Borneo. Do thích hợp với điều
kiện khí hậu của Đông Nam Á, tiêu nhanh chóng trở thành cây trồng phổ
biến khắp khu vực. Chính vì được trồng trên diện rộng nh vậy nên việc buôn

bán hạt tiêu cũng dàn trải ở nhiều thương cảng khác nhau. Malacca chỉ là
một trong những thương cảng lớn vận chuyển mặt hàng này
Tiêu được xuất tới nhiều thị trường khác nhau, trong đó tiêu ở những
thương cảng vùng eo Malacca và eo Sunda chủ yếu là để xuất sang thị
trường Ên Độ và Tây Á. Mặc dù Ên Độ là xứ sở hạt tiêu, nhưng vì tiêu ở Ên
Độ thường đắt hơn 50% so với tiêu ở Đông Nam Á nên các thương nhân
người Ên cũng thường xuyên tới các thương cảng của Đông Nam Á để nhập
tiêu. Với các thương nhân Tây Á, khi tiêu ở Ên Độ đắt, lại phải mất hành
trình dài vượt qua các đảo ở cực nam Ên Độ mới vào được các thương cảng
nên trong nhiều trường hợp họ dong thuyền thẳng tới Đông Nam Á. Bản
thân Trung Quốc cũng rất cần hạt tiêu của Đông Nam Á nên cũng thông qua
Ryukyu, qua chế độ cống nạp để nhập hạt tiêu. Chính vì thế những thương
cảng ở Đông Nam Á lại đóng vai trò là trung gian trung chuyển hạt tiêu của
cả vùng.
Một vấn đề lớn trong lịch sử thương mại Đông Nam Á thời cổ trung
đại là vấn đề buôn bán nô lệ và thuê mướn nhân công. Có hay không một
chế độ chiếm hữu nô lệ ở Đông Nam Á là chủ đề tranh luận của các nhà
khoa học. Tuy nhiên, chúng ta không thể phủ nhận việc tồn tại một bộ phận
rất đông những nô lệ tại những quốc gia ở Đông Nam Á. Ở những vùng
trồng nông phẩm xuất khẩu nh Maluku, Sumatra, Borneo cần nhiều nhân
công để thu hoạch khi mùa vụ tới. Tại những cảng thị cũng cần nhiều nô lệ
để khuân vác hàng hoá. Ngoài ra còn một bộ phận nô lệ rất lớn phục vụ
trong hoàng téc, trong những gia đình giầu có và trên những con thuyền của
các thương nhân.
Khi có nhu cầu với số lượng lớn nguồn lao động chân tay thì xuất
hiện lao động làm thuê và nô lệ. Nô lệ ở Đông Nam Á xuất thân từ rất nhiều
hoàn cảnh khác nhau. Có thể họ bị biến thành nô lệ do cần nhiều tiền, trả nợ,
chiến tranh, mồ côi, nghèo đói, bị bố mẹ anh chị bán, bị bắt nợ mà họ. Luật
Bugis-Latoa của Java quy định: Một người bị biến thành nô lệ khi rơi vào
một trong bốn nguyên nhân: (1) Là người đã được đem bán hợp pháp và

được (người khác mua). (2) Là người tự nguyện kêu gọi người khác mua
mình. (3) Là người bị bắt trong chiến tranh và (4) Là người đã vi phạm luật
tục quốc gia, anh ta bị bán và được người khác mua. Ngoài ra còn nhân tố
thứ năm là một người tự bán sức khoẻ và khả năng của mình hoặc bị bố mẹ,
anh chị bán. Bộ luật Udang-Udang-bộ luật lớn nhất của Malacca cũng có rất
nhiều điều luật liên quan đến việc sử dụng nô lệ. Bộ luật cho phép nhiều
việc người lao động tự nguyện trở thành nô lệ, việc kết hôn giữa những
người nô lệ và người tự do, việc buôn bán nô lệ, nhưng nghiêm cấm việc Ðp
buộc người khác trở thành nô lệ khi họ gặp tai nạn (như đắm thuyền, đói
khát, bị cướp biển) [23, 159].
Khi việc buôn bán nô lệ đã trở thành hợp pháp, thì những trung tâm
chính trị lớn ở Đông Nam Á đồng thời cũng là trung tâm sử dụng và mua
bán nô lệ. Theo ghi chép của Pires, những thành phè nh Ayuthaya, Malacca,
Pasai, Brunei là những nơi nhập nô lệ nhiều nhất [23, 31]. Tại Malacca có
những người sở hữu tới 600-700 nô lệ. Hầu hết những người nô lệ này được
đưa đến từ Java, Rokan, Aru, Palembang [26, 102], [23, 31] và có thể cả từ
Ên Độ và Tây Á. Giá nô lệ tại các chợ Malacca thường rất đắt so với các
chợ khác. Tuy nhiên, so với những người lao động bình thường, giá nô lệ lại
rất rẻ mạt. Vào 1519 (trước thời điểm chúng ta nghiên cứu là 5 năm), giá
một nô lệ là 0,54 Gantang
9
gạo; trong khi đó giá một người lao động bình
thường là 0,05 vis tương đương với 6,5 Gantang gạo; giá một thợ thủ công
là 4 Gantang gạo [26, 130]. Những con số trên cho chóng ta thấy sự rẻ mạt
của người nô lệ. Tại những chợ khác nh ở Baten, Mania, Jampi giá nô lệ
còn rẻ hơn rất nhiều.
Trong suốt thời cổ trung đại, cả Ên Độ và Trung Quốc đều phát huy
ảnh huởng của mình xuống khu vực này. Trong khi Trung Quốc tìm cách
thâm nhập từ phía đông qua con đường Đông Dương để xuống phía nam; thì
Ên Độ lại lùa chọn con đường phía tây. Cách thức để mở rộng ảnh hưởng

của Trung Quốc và Ên Độ cũng khác nhau. Trung Quốc chủ yếu thông qua
con đường bạo lực, cưỡng chế; Ên Độ lại lùa chọn giải pháp hoà bình.
Ảnh hưởng của Ên Độ tới Đông Nam Á qua rất nhiều con đường khác
nhau nh thông qua di cư, qua chiến tranh, nhưng chủ yếu là được thực hiện
qua vai trò của các thương nhân [3, 71]
Ngay từ trước công nguyên, những hải nhân Ên Độ đã tìm đến bờ
biển phía Tây của Đông Nam Á. Đó là một quá trình lâu dài và liên tiếp để
có thể vượt qua vịnh Bengal men theo sườn tây của bán đảo Mã Lai tiến dần
xuống phía nam tới các cảng của Đông Nam Á. Hoạt động buôn bán của họ
lúc đầu nhằm mục đích trao đổi những sản vật địa phương với cư dân Đông
9
Mét Gantang (1,75 lit) t¬ng ®¬ng víi 3,1 Kg

g¹o
Nam Á hay chỉ nhằm thoả mãn nhu cầu thám hiểm. Khi quan hệ thương mại
giữa Ên Độ và Trung Quốc được thiết lập thì người Ên Độ mới thường
xuyên tới các thương cảng Đông Nam Á hơn. Thành phần của họ lúc đầu
chủ yếu là thành viên trong các phái đoàn triều đình trên đường tới Trung
Quốc đã nghỉ lại các thương cảng của Đông Nam Á. Sau dần, khi những
thương cảng đó trở nên quen thuộc với người Ên Độ thì các thương nhân
này mới tới đây để buôn bán thường xuyên hơn.
Đầu công nguyên, khi mà nhu cầu về lượng vàng từ triều đình Ên Độ
tăng mạnh đã thôi thúc thương nhân Ên Độ tới những thương cảng của Đông
Nam Á hơn. Địa điểm mà họ thường xuyên lui tới nhất là phía đông của bán
đảo Mã Lai Kedah, Perak, Phuket. Đây là khu vực có nhiều vàng được khai
thác bởi cư dân địa phương. Mặt khác đây cũng là địa điểm tập kết vàng
được đưa từ Trung Quốc tới. Thương nhân người Ên đến đây để mua vàng
về bán tại thị trường Ên Độ. Mặt hàng để trao đổi chủ yếu là bạc và các loại
đá quý. Lợi nhuận thu được từ hoạt động này là rất lớn vì bạc ở Ên Độ lại
sẵn và rẻ, trong khi họ lại thiếu vàng. Tại Trung Quốc thì ngược lại, sẵn

vàng nhưng thiếu bạc. Người Ên Độ gọi bán đảo Mã Lai là “đảo vàng”
(Subharnadivipa) hay “xứ vàng” (Subharnabumi) mét phần vì nơi này có
nhiều vàng, mặt khác là vì những lợi nhuận mà họ thu được rất lớn nhờ
những hoạt động buôn bán với khu vực này.
Do kỹ thuật đi biển trong thời gian đầu còn hạn chế, nên hải trình của
các thương nhân phụ thuộc rất nhiều vào điều kiện gió mùa. Xuất phát từ
các cảng ở nam Ên Độ, thương thuyền phải dùa vào gió mùa Tây - Nam ở
biển Ên Độ Dương giữa tháng 4 và tháng 8 để đi về phía Đông. Vì thời gian
của một đợt gió mùa kéo dài, nên sau khi dỡ hàng tại các bến cảng ở Đông
Nam Á, họ có thể trở về cùng trong đợt gió mùa. Tuy nhiên hầu hết họ ở lại
các thương cảng để hoạt động buôn bán với các vùng nằm trong vòng hoạt
động của gió mùa. Để tránh những đợt gió xoáy trên vịnh Bengan vào tháng
10, thương thuyền trở về vào tháng 12 khi gặp gió mùa Đông Bắc.

×