Tải bản đầy đủ (.doc) (36 trang)

luận văn lLỊCH SỬ VÀ VĂN HÓA CHĂMPA, PHÙ NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (381.22 KB, 36 trang )

CHUYÊN ĐỀ
LỊCH SỬ VÀ VĂN HÓA CHĂMPA, PHÙ NAM
DÀNH CHO K32 CỬ NHÂN LỊCH SỬ
Số ĐVHT: 2 (30 tiết)
* Mục đớch, yêu cầu:
- Cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về nguồn gốc và quá trình
lịch sử, văn hóa của Vương quốc Chămpa và vương quốc Phù Nam, những thành
tựu, thành tố của văn hóa Chămpa, Phù Nam, vị trí của nó trong tiến trình lịch sử
văn hóa Việt Nam.
* Tài liệu tham khảo
1. Lịch sử vương quốc Champa, Lưong Ninh, NXBĐHQGHN, 2004.
2. Vương quốc Phù Nam
3. Đại cương lịch sử Việt Nam, tập 1.
4. Thư tịch cổ Việt Nam:
- ĐVSKTT
- KĐVSTGCM
- ĐN Nhất thống chí.
- Việt sử lược
- Phủ biên tạp lục
5. Tạp chí nghiên cứu lịch sử; Khảo cổ học, Dõn tộc học.
* Bài điều kiện
Đọc thư tịch cổ Việt Nam, trớch dẫn những đoạn liên quan tới lịch sử văn hóa
Champa và Phù Nam.
- ĐVSKTT, NXB văn hóa, 2002.
- Phủ biên tạp lục, Lê Quý Đôn
- Đại Nam nhất thống chí. (Quốc sử quán triều Nguyễn)
- Việt sử thông giám cương mục, NXBGD, 1998. (Quyển thượng, từ tập 1-tập
10)
* Tiểu luận
Viết 1 vấn đề mà em tõm đắc nhất sau khi học xong chuyên đề này.
A. Lịch sử nghiên cứu vấn đề.


Cuối thế kỷ XIX, những khám phá của khảo cổ học và việc tiếp xúc với bi ký
ChamPa đã gây nên sự chú ý của các nhà nghiên cứu về lịch sử ChamPa và những
lĩnh vực khác liên quan đến lịch sử. Thư mục của P.D.Lafont và của Lương Ninh
(1992) đã cho biết con sè Ýt nhất là hơn 1000 tài liệu.
Những học giả người Pháp là những người đầu tiên nghiên cứu lĩnh vực này.
Có thể kể đến những nhà nghiên cứu xuất sắc trong các kĩnh vực khác nhau. Abel
Bergaigne, E.Aymonier, L.Finot nghiên cứu về văn bia; E.M Durand nghiên cứu về
dân tộc học; về khảo cổ học có J.Y.Claeys và về nghệ thuật có H.Parmentier, và sau
ông là Ph.Stern, Jean Boisselier…Trong lĩnh vực lịch sử, năm 1911, G.Maspero xuất
bản cuốn Vương quốc cổ ChamPa. Đây là tác phẩm duy nhất viết về lịch sử ChamPa
từ đầu cho đến năm 1471. G.Maspero viết lịch sử ChamPa theo vương triều, trong
đó ông có đề cập đến những xung đột quân sự giữa ChamPa với các nước xung
quanh như là một biểu hiện về tính hiếu chiến của người Chàm, mà ông giải thích là
do những hạn chế về điều kiện tự nhiên. Có thể nói đây là một tài liệu có giá trị cao
về mặt tư liệu, đặt nền móng cho việc nghiên cứu lịch sử ChamPa. Sau G.Maspero,
J.Leuba viết Một vương quốc đã bị diệt vong – người Chàm và dân tộc Chàm. Tác
giả dựng lại lịch sử ChamPa và chủ yếu là lịch sử quan hệ để trình bày quá trình điệt
vong của vương quốc cổ này. Một cách lý giải còn phiến diện, nhưng cũng chính vì
vậy mà tác phẩm chỉ đề cập đến những quan hệ về chiến tranh mà chủ yếu là quan
hệ chiến tranh giữa ChamPa với Trung Quốc và Đại Việt.
Năm 1944, G.Codes đề cập đến lịch sử ChamPa trong khuôn khổ của một tác
phẩm viết chung về lịch sử cổ đại ở các nước Viễn Đông chịu ảnh hưởng của nền
văn minh Ên Độ. Ba năm sau, R.Stein công bố những nghiên cứu của mình về thời
kỳ đầu của ChamPa qua tác phẩm Nước Lâm Êp, vị trí và sự đóng góp của nó vào sự
hình thành ChamPa và các quan hệ của nó với Trung Quốc. Trong đó, Stein đã trình
bày sự hình thành của Lâm Êp (Lin Yi) cổ đại và “sự tiến triển từ Lâm Êp đến
ChamPa”, phân tích và chứng minh cả về mặt lịch sử và về mặt ngôn ngữ. Sự
nghiên cứu này đwocj bổ xung vào năm 1958 bởi Wang GungWu trong công trình
Nghiên cứu về lịch sử cổ đại của con đường thương mại Trung Hoa ở biển Nam
Trung Quốc. Có thể coi đây là tác phẩm đầu tiên đề cập đến con đường thương mại

của Lâm Êp trong những thế kỷ đầu công nguyên.
Ở Việt Nam, nghiên cứu về ChamPa không còn là một vấn đề mới mẻ. Đã có
nhiều thế hệ học giả quan tâm nghiên cứu, đặc biệt trong lĩnh vực khảo cổ học. Hai
thập niên cuối của thế kỷ XX, việc nghiên cứu di tích văn hoá vật chất đã đạt được
những thành tựu đáng kể. Thông báo hàng năm của Viện Khảo cổ học luôn có
những báo cáo mới, những kết quả nghiên cứu mới. Đây có thể coi nh là những tài
liệu gốc, mang tính cập nhật cao được sử dụng trong Luận văn.
Việc nghiên cứu ChamPa dưới góc độ dân tộc học, nghệ thuật, văn hoá cũng
đã đạt được nhiều thành tựu đáng kể. Các công trình nghiên cứu như Văn hoá
ChamPa của Ngô văn Doanh, Văn hoá Chăm của Phan Xuân Biên và các cộng sự,
Du khảo Văn hoá Chăm của Ngô Văn Doanh…đã trở nên khá quen thuộc.
Tại hội nghị ChamPa tổ chức tại Coopenhagen (23 tháng 5 năm 1987), trong
báo cáo của mình, B.P.Lafont đã nêu tóm tắt một số quan điểm của ông về mối quan
hệ giữa ChamPa và các nước Đông Nam á. Nhiều mối quan hệ trên các lĩnh vực đã
được ông đề cập tới và gợi ra những vấn đề thú vị, những hướng nghiên cứu theo
chủ đề này. Tuy nhiên, dường như ông có phần cực đoan khi đánh giá quan hệ giữa
ChamPa với Đại Việt chỉ đơn thuần là quan hệ chiến tranh và dẫn đến sự triệt tiêu về
mặt văn hoá .
Anthony Reid cũng bàn đến vấn đề “ChamPa trong hệ thống thương mại biển
Đông Nam á”, đề xuất một thể chế chính trị đa trung tâm ở ChamPa giống nh các
vương quốc của người Nam Đảo vùng hải đảo. Còn K.Hall thì dành chương VII
trong công trình nghiên cứu của mình là Thương mại biển và tình trạng phát triển
của Đông Nam á cổ đại, thống kê những sản phẩm thương mại của ChamPa trong
thư tịch cổ Trung Quốc và nhấn mạnh tầm quan trọng của vị trí bờ biển ChamPa đối
với nền ngoại thương khu vực. Ngoài ra, dựa trên cơ sở sử liệu Trung Quốc và Việt
Nam viết về tính hiếu chiến, giỏi thuyền chiến, thường xuyên cướp bóc Đại Việt từ
đường biển của người Chàm, K.Hall còn cho rằng ở ChamPa cả nông nghiệp và mậu
dch u khụng lm cho vng quc giu lờn c, vỡ th m vng quyn phi da
trờn hot ng cp búc, v ụng gi ChamPa l mt quc gia hi tc.
CHNG I:

KHI QUT V LCH S VNG QUC CHAMPA
(T u cho n th k XV)
I. iu kin t nhiờn min Trung Vit N am.
- Theo phõn vựng a lý ca nh a lý hc Lờ Bỏ Tho, min Trung Vit
Nam (hay Trung b), tớnh t Bc Thanh Hoỏ n Nam Phan Thit, di hn 1500km.
Din tớch ton lónh th bng 96.366 km2, 3/4 lónh th l nỳi rng.
+Tng nn a-vn hoỏ min Trung khụng hon ton trựng vi lónh th a lý.
Xột v vn hoỏ Kho c hc, t trc sau Cụng nguyờn, Thanh Ngh Tnh thuc
khụng gian vn hoỏ ụng Sn, khụng gian vn hoỏ Vit c. Theo cỏc nh nghiờn
cu thỡ Bỡnh-Tr-Thiờn l khu m gia vn hoỏ ụng Sn v vn hoỏ Sa Hunh
giai on trc cụng nguyờn ri gia vn hoỏ Vit v vn hoỏ Chm thiờn niờn k
u Cụng nguyờn.
+ Di gúc a-vn hoỏ, a hỡnh min Trung hp chiu ngang Tõy-ụng
vi gii hn Trng Sn Nam -Tõy, bin khi-ụng. Nếu mụ hỡnh hoỏ a th ny
chỳng ta s cú mt trc dc hp c phõn cỏch v ni nhau bi nhng ốo, nhỏnh
nỳi chy ct ngang t dóy Trng Sn tri di theo chiu dc
1
.
+ Xột v mt kin to a lý, vựng t ca vng quc c ChamPa xa cú th
c chia ra lm bn khu vc chớnh tng ng vi bn ng bng ln: 1. Khu
vc ng bng Bỡnh-Tr-Thiờn; 2. Khu vc ng bng Nam-Ngói-nh; 3. Khu vc
ng bng Phỳ Yờn-Khỏnh Ho v 4. Khu vc ng bng Ninh Thun-Bỡnh Thun.
Mi khu vc a lý trờn u cú nhng nột va rt chung v cng va rt riờng c v
kin to a hỡnh, a lý ln khớ hu.
- c im ln th hai ca vựng ng bng min Trung l a hỡnh thiờn
nhiờn ca cỏc dũng sụng ngn. Do tớnh cht a hỡnh nỳi v bin gn nh nm sỏt
nhau, cỏc con sụng õy u ngn, u ch yu chy theo hng Tõy-ụng t nỳi
xung bin, v mi con sụng u l mt h thng riờng r. Nhng con sụng ny,
cựng vi ng b bin cao v khỳc khuu min Trung ó to thnh nhng vnh -
cng l ni u thuyn rt tt. B bin min Trung li lừm, ngoi b l nhng o,

cm o c hỡnh thnh trong quỏ trỡnh to sn nh: Hũn Giú (Qung Bỡnh), o
Cn C (Qung Tr), Cự Lao Chm (Qung Nam), Lý Sn-Cự Lao Rộ (Qung
Ngói), Hũn Tre (Khỏnh Ho), Phỳ Quý (Ninh-Bỡnh Thun)Nhng o ny mt
mt l bỡnh phong ngn chn sóng giú bin ụng, mt khỏc chỳng cũn l tuyn u
trong quỏ trỡnh giao thoa vn hoỏ khu vc v quc t, ni ụng Nam lc a vi
ụng Nam hi o, ni Bc-Nam v ụng-Tõy.
Mc dự t Bc vo Nam, khớ hu cú ít nhiu thay i qua cỏc khu vc, nhng
v c bn, khớ hu min Trung vn l khớ hu nhit i giú mựa, nng ẩm ma
nhiu, phự hp vi s phỏt trin ca nhiu loi ng thc vt, v thun li cho vic
sinh sng ca con ngi.
1
Tham khảo: Trần Quốc Vợng, Việt Nam cái nhìn địa văn hóa, NXB
Chính đặc điểm địa hình và khí hậu đó đã tạo nên cả một thảm thực vật gần
như thống nhất suốt dải đất miền Trung: thảm rừng phi lao, rừng thưa lá trên cát và
đồi trọc ven biển, trảng cỏ thứ sinh, rừng kín thứ sinh. Dọc miền núi ở Trung Bộ
ngày nay vẫn còn nhiều rừng có nhiều loại gỗ quý
Trên tảng nền môi sinh như vậy của miền Trung Việt Nam, đã từng tồn tại
trong lịch sử những nÒn văn hoá rực rỡ, mà dấu Ên vật chất vẫn còn tồn tại đến
ngày nay.
Cũng trên chính mảnh đất Êy, đã từng chứng kiến sự ra đời và phát triển của
một trong những vương quốc ra đời sớm nhất, có thời gian tồn tại lâu dài nhất trong
lịch sử cổ trung đại Đông Nam Á, đó là vương quốc Champa.
II. Một số vấn đề về lịch sử vương quốc Champa.
• Lịch sử phát triển của vương quốc Champa
- Thời kỳ tiền sử và sơ sử: văn hóa Sa Huỳnh, sự hình thành quốc gia đầu tiên
- Thời kỳ vương quốc Champa (TK II - X)
+ giai đoạn Sinhapura (từ đầu đến 750)
+ Giai đoạn Virapura (750 - 850)
+ giai đoạn Inđrapura (850 - 982)
- Thời kỳ Vijaya (TK X - XV)

+ Sự thống nhất và phát triển của Champa (XI - XIII): Vijaya – vương triều
Thắng Lợi.
+ giai đoạn phát triển thịnh đạt của vương quốc Champa (1220 - 1353)
- Thời hậu kỳ (1471 – 1835)
1. Thời tiền sử và sơ sử
a. Cư dõn cổ của vương quốc Champa là ai? Văn hóa Sa Huỳnh.
Sa Huỳnh
Chăm Nam Đảo (Malayo - Polinesian)
- Vương quốc Champa hình thành và phát triển trên dải đất ven biển miền Trung
VN và 1 phần cao nguyên Trường Sơn, lúc lớn mạnh nhất trải dài từ Hoành Sơn,
sông Gianh ở phớa Bắc đến sông Dinh – Hàm Tõn, ở phớa nam đến lưu vực sông
Krong Poco và sông Đà Rằng trên Tõy Nguyên. Về phớa đông, họ thực sự làm chủ
cả vùng ven biển Biển Đông cùng với dóy đảo gần bờ.
Cư dõn chủ nhõn của vương quốc này là người Chăm. Trước đõy cũn gọi là
Chàm, Chiêm nói tiếng Malayo – Polynesian. Ngày nay một bộ phận người Chăm
nói tiếng Malayo – Chamớc, giữ văn hóa truyền thống Champa vẫn sinh sống ở đất
cũ, ven biển miền Trung hoặc đồng bằng sông Cửư Long ở miền Nam.
Một bộ phận khác khoảng 2vạn người, sống ở tỉnh Bình Định và Phú Yên, tự gọi
mình là người Chămhơroi, cũng nói tiếng Malayo – Chamic nhưng lại không biết
chữ Chăm và không gắn bó gì với văn hóa Chămpa.
Ngoài ra cũn có gần 400.000 người nói tiếng Malayo – Polynesian sống thành
vùng trên Tõy Nguyên như: Raglai, Êđê, Giarai, Churu
=> Như vậy hẳn là vốn không có một tộc gọi là Chăm riêng biệt ngay từ đầu mà
chỉ là một bộ phận dõn cư nói tiếng Malayo – Polynesian, Những người này cư trú
rất rộng trên vùng đảo Tõy Nam – Thái Bình Dương, Tõy Ấn Độ Dương. Nhưng
như thế, cư dõn cổ nhất sống trên lónh thổ miền Trung Việt Nam là ai? Người Chăm
có mặt từ bao giờ? họ có đúng là người lập nước Champa hay không? Sử học theo
đuổi nghiên cứu vấn đề này từ hàng chục năm nay mong tỡm ra rời lải giải đáp đáng
tin cậy.
* Cư dõn Chăm <-> Sa Huỳnh:

- Cuộc khai quật khảo cổ học có quy mô tương đối lớn, khoảng 12.000 m2, trên
vùng hồ Yaly (Kontum), có thể bị ngập nước khi làm thuỷ điện Yaly vào t7-t8/2001,
đã đem lại hiểu biết lý thú. Theo báo cáo, ở lớp dưới bên trong và bên dưới lớp đất
laterớt hoá đã thấy một số dụng cụ đá ghè đẽo, có vài viên bằng cuội, rất giống hậu
kỳ đá cũ. Lớp đất và dạng công cụ khiến hoàn toàn có thể tin được ở đõy có một thời
hậu kỳ đã cũ của dõn bản địa trứơc đầu thiên niên kỷ I TCN => phát hiện này tương
đối hiếm và điều đó cũng nói lên cư dõn bản địa đã sinh sống từ rất lõu đời trên Tõy
Nguyên. Đã có 1 sự di chuyển dõn cư của người Nam Đảo: đi từ biển Đông vào định
cư ở ven biển, mang đến sự giao lưu văn hóa lục địa - biển, để lại dấu ấn của nền văn
hóa biển trên các nền văn hóa sơ kỳ kim khí như: Hạ Long, Quỳnh Văn cho đến
Long Thạnh, bình Chõu ở miền trung, được coi là văn hóa tiền Sa huỳnh. Tiếp nối
văn hóa tiền Sa Huỳnh có niên đại khoảng nửa đầu thiên niên kỷ I TCN làvăn hóa Sa
Huỳnh nhất là ở Quảng Ngói là tiêu biờur cho một giai đoạn văn hóa mới phát triển,
giai đoạn sơ kỳ đố sắt có niên đại từ khoảng giữa thiên niên kỷ I TCN cho đến đầu
công nguyên. (văn hóa SH cách ngày nay 5000 năm tương ứng với giai đoạn văn
hóa đá mới ở BTB)
=> Như thế, chủ nhõn của văn hóa SH sớm mang đậm dấu ấn văn hóa biển - Nam
Đảo có thể là tiền thõn của người Chăm – dõn nói tiếng Malayo – Polynesian, của
văn hóa chăm và của vương quốc chăm.
- Nét nổi bật của văn hóa SH là tục chôn người chết trong vò đất nung cũn gọi là
chum. Từ đầu thế kỷ, trong nhiều năm các nhà khoa học thuộc truờng Viễn đông
Bác cổ đã khai quật một số địa điểm thuộc văn hóa SH, một vùng bờ biển tỉnh
Quảng Ngói và tỡm thấy 400 vò gốm nằm cách mặt đất không sõu. Tiếp tục cho đến
nay, các nhà khoa học nước ngoài và VN lại phát hiện thêm nhiều bói mộ vò, rải rác
trên bờ biển VN từ Quảng Bình, Quảng Nam đến Quảng Ngói, Phú Hòa, ven biển
TP HCM. Trong vò có những gì?
+) Bên trong vò người ta cũn thấy đồ trang sức như vũng tay, xuyến bằng đá,
vòng cổ bằng hạt đã quý, mã nóo, hạt thuỷ tinh màu, viên thuỷ tinh màu đỏ, mảnh
thuỷ tinh. Điều này khiến cho một số nhà nghiên cứu cho rằng cư dõn SH đã biết
nghề luyện thuỷ tinh, nấu thuỷ tinh, và chớnh thuỷ tinh có nguồn gốc từ nước ngoài.

Lẫn trong số đồ trang sức này cũn có loại mặt dõy chuyền hình con thú 2 đầu
bằng đá màu, đá quý. Loại mặt dõy chuyền này dường như là một kiểu đồ trang sức
đặc trưng của dõn Nam Đảo nên người ta thấy khá nhiều di chỉ khảo cổ học thuộc
văn hóa SH ở ven biển VN, Thái Lan và cả vùng đảo ngoài biển Đông.
+) trong vò có các khuôn đúc đồng, mảnh nồi nấu đồng, nhiều xỉ đồng và một số
lượng lớn đáng kể đồ sắt: gươm, cuốc, thuổng, dao, rỡu
+) Đồ dùng thường nhật: nồi, vò, bình, bát, tô có chõn, một số làm bằng bàn
xoay, có hình dáng cõn đối đẹp, có xương gốm mịn, nung kỹ, có hoa văn trang trí.
Về kỹ thuật: có văn thừng, khắc vạch, văn in, văn tô màu, dùng cọng rơm tạo văn
trũn
=> Tóm lại, các công trình, dụng cụ bằng đá mài, hiện vật bằng đồng, sắt, cùng
với đồ trang sức và đồ gốm cùng với cả chất liệu và hoa văn trang trí phát hiện được
trong các di chỉ khảo cổ học SH cũng chính là trình độ phát triển và đặc trưng của
văn hóa SH, của cư dõn SH. Với trình độ đó họ đang đứng trước ngưỡng cửa của
trình độ văn minh, của sự hình thành xã hội có phõn hoá, có nhà nước. Song chuẩn
bị thôi mà chưa thể làm ngay được bởi vì lúc này vùng lónh thổ của cư dõn SH, phần
lớn miền Trung VN ngày nay cũng như miền Bắc, vùng chõu thổ Sông Hồng vẫn
đang cũn bị Trung Quốc thời nhà Hán xõm chiêm và đô hộ.
b. Sự hình thành vương quốc cổ Chămpa
- Năm 111 TCN, nhà Hán thay thế nhà Triệu, xõm lược và thống trị nước Âu
Lạc, chia làm 3 quận: Giao Chỉ, Cửu Chõn, Nhật Nam. Quận Nhật Nam có 5 huyện:
Tõy Quỷờn, Chu Ngô, Tỷ Cảnh, Lô Dung, Tượng Lõm. Tượng Lõm là huyện xa
nhất về phớa Nam trong các đất chiếm đóng của nhà Hán (Quảng Nam, Quảng Ngói
và Bình Định). Không chịu được sự thống trị của nhà Hán, nhõn dõn các vùng bị
chiếm đóng không ngừng nổi dậy. Ở trong vùng đèo Cù Mông có 2 bộ lạc sinh sống:
Cau và Dừa. (Truyền thuyết về thị tộc Cau: một cõy cau mọc cạnh cung vua có một
chùm hoa to mãi không nở. Vua cho người lên ngắt, bỏ ra thì thấy một cậu bé bụ
bẫm. Vua bắt vợ các vương hầu lại cho bú nhưng nó không bú. Lúc đó vua có một
con bò cái, lông ngũ sắc đang nuôi con bê, vua sai vắt sữa bò cho nó uống. Nó
thớch uống sữa bò, vì vậy người Chăm không giết bò và ăn thịt bò. Cái mo cau trở

thành cái mộc, cái cái sống lá thì thành cái kiếm. Vua đặt tên cho đứa bé là Radja –
Po – Klong, nó lớn lên được vua gả con gái cho, rồi cho nó lên ngôi của mình.
Truyền thuyết về thị tộc Dừa cũng y hệt như vậy, chỉ khác là cái hoa cau thi là quả
Dừa)
Hai thị tộc đó quan trọng nhất nước, thường đánh lẫn nhau liên miên hàng mấy
trăm năm để giành ưu thế nhưng thường chấm dứt bằng cách gả con gái cho nhau.
Thị tộc Cau làm vua ở nứoc Panduranga (Phan Rang, Bình Thuận), thị tộc Dừa ngự
trị ở phương Bắc. Thị tộc Cau được coi là ưu đẳng trong vương quốc Chăm. Bộ lạc
Cau đã lập ra một tiểu vương quốc đầu tiên của người Chăm từ đầu công nguyên.
- Vào cuối thế kỷ II SCN ở bộ lạc Dừa có một người là Khu Liên (Khu Liên –
Kurung có nghĩa là tộc trưởng, thủ lĩnh, vua) đã hô hào nhõn dõn ở bộ lạc Cau tham
gia khởi nghĩa -> kết quả đã thắng lợi và năm 190 SCN và quốc gia độc lập tự chủ
của bộ lạc Cau, Dừa ra đời đặt tên là Lõm Ấp. Sách Thuỷ kinh chú đã giải thích rừ:
Lõm Ấp là huyện Tượng Lõm, sau bỏ chữ Tượng chỉ gọi là Lõm Ấp. Thư tịch Trung
Hoa gọi tên Lõm Ấp cho đến Tõn đường thư TK VIII, nhưng từ TK IV có thêm
nguồn tài liệu bi kí và được biết tên nước được gọi chính thức trong văn bia là
Chămpa. Viết theo chữ Phạn là Nagara Campa. Campa là tên một loài hoa thường
thường là trắng, rất thơm – hoa ngọc lan; cũng có thể như ở một số nơi khác gọi theo
địa danh một vùng của Ấn Độ, ở phớa bắc hạ lưu sông Hằng. Vậy vương quốc
Champa được thành lập từ năm 192 sau công nguyên, vua đầu tiên của Champa là
Khu Liên, tức Cri Mara
2. Thời sơ kỳ vương quốc Chămpa (TK II - X)
2.1 Giai đoạn Sinhapura (từ đầu đến khoảng năm 750)
Vương quốc được biết đến là Champa triển nở dọc theo bờ biển của bán đảo Đông
Dương ở trong khu vực mà bây giờ là miền Trung Việt Nam. Vương quốc được ghi
chép trong thư tịch của lịch sử Trung Quốc và Việt Nam với những cái tên khác
nhau: Lâm Êp, Hoàn Vương và Champa. Với phạm vi lịch sử là một giai đoạn 1600
năm từ khi thành lập năm 192 sau Công nguyên đến khi mất chủ quyền vào năm
1835, vương quốc này trải qua một thời gian dài hơn bất kỳ nơi nào khác ở Đông
Nam Á. Trong thời gian này, khi nó phải chiến đấu khốc liệt chống lại các nhóm tộc

người khác nhau và các triều đại ở nước láng giềng Trung Quốc, Việt Nam,
Campuchia, Thái Lan và Indonesia, nó hình thành những mối quan hệ thương mại
với Ên Độ, A Rập, Trung Quốc, Nhật Bản và Philippin và tạo ra sự thịnh vượng
đáng kinh ngạc. Marco Polo, người đã từng đặt chân lên đây vào năm 1285, đã mô tả
nó như một Vương quốc giàu có. Các di tích thờ cúng hay thủ phủ như Mỹ Sơn,
Đồng Dương, Po Nagar, và Chà Bàn…minh chứng cao sù huy hoàng của quá khứ.
Do án ngữ một vị trí quan trọng trên con đường giao lưu quốc tế Đông - Tây,
những thuyền bè ngược xuôi trong hệ thống mậu dịch châu á đều phải dừng chân nơi
đây, nên người Chăm đã từng có những mối liên hệ rộng rãi với các nước trong và
noài khu vực. Sách An nam chí lược của Lê Tắc biên soạn vào năm 1333, phần Các
dân biên cảnh phục dịch có đưa lời bình về vị trí tự nhiên của Chiêm Thành
(ChamPa): “Nước này ở ven biển, những thuyền buôn của Trung Hoa vượt biển đi
lại với các nước ngoại phiên đều tụ ở đây, để lấy củi, nước chứa. Đấy là bến thứ nhất
ở phương Nam”. Nói một cách hình ảnh, những con thuyền đó “bám” vào bờ biển
Champa, Ýt nhất là 500km nếu tính từ mũi Varella để đi vào vịnh Xiêm hay tới eo
Malacca và ngược lại, từ eo Malacca đi vào vịnh Bắc Bộ để tới được trung Hoa. Tuy
nhiên, điều quan trọng để vùng bờ biển Champa xưa được biết đến như một tuyến
đường giao thông và sau đó là thương mại, văn hoá không phải chỉ do vị trí tự nhiên
của nó, mà chính vì đó là vùng cư trú của một cộng đồng dân cư có nhà nước riêng
của mình, có một nền văn hoá phát triển không thua kém bất cứ một nền văn hoá
đương thời nào. Và cũng chính họ là chủ thể của những mối quan hệ đến và đi trên
vùng biển này.
Nằm ở vị trí trung độ trên con đường giao lưu quốc tế Đông Tây, Trung Quốc
với Ên Độ và xa hơn, tới Địa Trung Hải, Đông Nam Á sớm trở thành một đầu mối
mậu dịch hàng hải quốc tế. Từ đầu công nguyên, những con thuyền của cư dân trong
vùng, thuyền của người Ên, người Hoa cùng với nền văn hoá của họ đã thường
xuyên qua lại vùng Đông Nam Á.
Trên con đường giao lưu đó, Champa chiếm lĩnh một trong những vị trí quan
trọng và thuận lợi nhất. Các cảng của Champa đóng vai trò như những cảng cuối
cùng trước khi những con thuyền vượt qua vịnh Bắc Bộ vào vùng biển Trung Hoa,

và là nơi dừng chân đầu tiên khi từ Trung Quốc đến Malacca, vịnh Thái Lan hay gần
hơn là tới vùng hạ lưu châu thổ sông Mê Kông mà 7 thế kỷ đầu công nguyên thuộc
vương quốc Phù Nam. Hành trình của người Trung Hoa qua vùng biển Champa
quen thuộc đến nỗi được Tân Đường Thư (quyển 222 hạ, Liệt truyện 147 hạ - Nam
man) ghi chép lại như sau: “Từ Quảng Châu đi biển về Đông Nam 200 dặm, rồi
giương buồm đi về phía Tây, chếch về phía Nam hai ngày lại đi về phía Tây Nam ba
ngày thì đến núi Chiêm Bất Lao, lại đi nửa ngày đến Châu Bôn Đà Lãng
(Panduranga?). Có thể thấy, hầu hết các tuyến đường biển đến Trung Hoa hay từ
Trung Hoa đi qua Ên Độ đều rẽ qua các cảng biển Champa. Từ một đầu mối giao
thông quan trọng, bờ biển Champa đã sớm trở thành một đầu mối giao thương, nơi
trao đổi sản vật và sản phẩm với những thuyền bè qua lại.
Sù cho phép của điều kiện tự nhiên và thói quen văn hoá tộc người đã sớm
hình thành ở người Chàm một truyền thống đánh cá, đóng thuyền để đi biển dạn dày
kinh nghiệm. Đến cuối thế kỷ IV, những người Nam Đảo, trong đó cã người Chàm
đã đóng vai trò như những “con thoi” trên vùng biển Đông và Nam Á, gắn bó những
hòn đảo Đông Nam Á trong hệ thống thương mại thế giới. Trong những tuyến giao
thương mà người Nam Đảo có liên quan trực tiếp, thì Champa giữ một vị trí quan
trọng nhất trên tuyến đường biển Nam Trung Hoa. Ngay từ đầu công nguyên bờ biển
Champa đã sớm là nơi thu hút những tàu bè gần xa cập bến vì nhiều lÝ do khác
nhau. Họ ghé vào cửa Đại Chiêm, Cảng Panduraga, Thị Nại (Vijaya) để lấy nước,
thực phẩm, để nghỉ ngơi hay tránh những cơn bão với mật độ khá dày ở vùng biển
này. Biển là điều kiện đầu tiên để Champa mở ra con đường giao lưu với các nước
trong và ngoài khu vực. Và vì thế những nước có quan hệ với Champa ngay từ
những buổi đầu của lịch sử cũng là những nước có thuyền bè đi qua lại vùng biển
Đông Nam Á và vùng biển Champa.
3. Cấu thành tộc người ở ChamPa
Đất Champa trong tiến trình lịch sử đã từng có lúc vươn ra đến Đèo Ngang
(Quảng Bình) và kéo dài đến Nam Ninh Thuận. Về phía Đông giáp bờ biển, về phía
Tây có lúc vươn tới bờ sông Me Kông như Bia Vat Luang Kau gần Bassac (thế kỷ
V) cho biết và cũng có lúc đến miền cao nguyên Trung bé. Căn cứ trên bia ký phát

hiện gần đền Vat Phu, Champassak, Nam Lào, thì Champa vào thế kỷ V đã vươn
đến bờ sông Mêkông; rồi bia Kon Klor, Kon Tum, có niên đại 914 sau Công nguyên,
nói về một địa phương tên là Mahindravarman xây dựng một cơ sở tôn giáo thờ
Mahindra – Lokesvara; bia ký tháp Yang Praong, Đắc Lắc cho biết Jaya
Simhavarman III đã xây tháp vào cuối thế kỷ XIII - đầu thế kỷ XIV…Như vậy là
“…Biên giới phía Tây của Champa dã chạy qua vùng cao nguyên phía Tây dải
Trường Sơn…Và rồi nhiều pho tượng (Nandin, Siva và các thần Ên Độ giáo khác)
đã được tìm thấy trong các tỉnh Gia Lai, Kon Tum, Đắc Lắc và Lâm Đồng cho phép
ta nghĩ rằng toàn bộ vùng này nằm trong quỹ đạo tôn giáo của Champa”. Khu vực
miền núi là bộ phận hợp thành của Champa, chứ không phải là một vùng bị chinh
phục và bị sáp nhập, một thuộc địa của Champa, thể hiện qua cuộc liên kết đấu tranh
rất quyết liệt của các cư dân vùng này (người Churu, Cơ Ho, Raglai, Xtiêng) chống
các cuộc xâm lược từ bên ngoài, như các văn bản lịch sử bằng tiếng Chăm đã ghi lại.
Hơn nữa, nhiều Vua Champa cũng có gốc gác miền núi, như vua Po Rome trị vì từ
1627 n 1651 l gc ChuruCú th khng nh rng, Nagara Champa l mt nc
a tc ngi v mi tc ngi u cú quyn bỡnh ng nh nhau v chớnh tr v xó
hi.
Champa trong tin trỡnh lch s li khụng phi l mt vng quc thng nht,
m l mt kiu Liờn bang (Copộderation) gm nm cụng quc (principautes) =
Indrapura (t Qung Bỡnh n ốo Hi Võn), Amaravati (Qung Nam Qung
Ngói), Vijaya (Bỡnh nh Phỳ Yờn), Kauthara (Khỏnh Ho), Panduranga (Ninh
Thun Bỡnh Thun)
2
. Thnh phn tc ngi mi cụng quc khỏc bit nhau, tuy
tr ct vn l ngi ChamPa. Cho nờn, tuy vn l vn hoỏ Champa, song sc thỏi
mi tiu quc cú nhng c trng riờng.
3
Theo gii hc gi gn õy, vng quc
Champa l mt liờn minh lng lo ca cỏc chớnh th cỏc c ca vựng ny, v Vua
ca Champa ó tng l bt c ngi no lm lónh o mt thi cú quyn lc ln

nht (ụng Vua gia cỏc Vua) (Momoki 1996).
3. Nhng iu kin kinh t v xó hi.
a th ca Champa khỏ c bit, mt di t hp chy di gia i dng v
nỳi. Dõn c ch yu sng ri rỏc ven bin v trong ni a thỡ c dõn c trỳ bờn
nhng dũng sụng. Chng hn nh vựng sụng Thu Bn , l mt a im qun c ca
nhiu thi k ni tip nhau cho n th k XII, XIII vi nhng trung tõm Tr Kiu,
ng Dng. Sụng Tr gn vi nhng di tớch qun c Chỏnh l v thnh Chõu Sa;
Sụng Cụn gn vi Tr BnG.Maspero da vo tờn gi trong bi ký oỏn Champa
chia lm 4 khu vc l: Amaravati (ng vi Qung Nam), Vijaya (Quy Nhn),
Kauthara (Khỏnh ho), Panduranga (Phan rang). Hon ton khụng cú gỡ chc chn
õy l cỏc khu vc hnh chớnh, cng nh khụng chc chn l ch cú 4 khu vc nh
trờn. Tng s ghi chộp li rng Champa c chia lm 38 chõu. Bi ký cũn k tờn cỏc
n v hnh chớnh khỏc, nh Pramana m G.Maspero oỏn l tnh v Vijaya oỏn l
huyn.
iu ỏng núi õy l a hỡnh Champa b chia ct bi cỏc ốo chy ct
ngang t núi ra bin to nờn cỏc vựng ng bng nh v liờn lc vi nhau bng
ng b rt khú khn. Ngi ta liờn lc ch yu vi nhau bng ng bin. Nhng
iu ú khụng phi l iu kin mi vựng to thnh mt tiu vng quc t
tr. Nhiu di tớch vn hoỏ Chm cũn li n ngy nay cho thy cỏc vựng Champa
tng i c lp v khụng gian nhng vn tip ni nhau v mt thi gian. Xột v trớ,
vai trũ ca cỏc kinh ụ, ta s thy rừ hn iu ny.
Sinhapura l kinh ụ duy nht ca Champa cho n cui th k VII, u th
k VIII. T gia th k VIII n gia th k IX Virapura l ni tp trung v quyn
lc chớnh tr v kinh t trờn ton vng quc. Khụng phi ngu nhiờn m vo th k
VIII, Java chng t sc mnh thu quõn ca mỡnh i vi ton khu vc ó liờn
tip tn cụng cỏc nc ụng Nam lc a. Hai ln ỏnh Champa l ỏnh kinh ụ
min Nam Virapura v phỏ hu Kauthara. Ngi Java khụng tn cụng vo Tr Kiu
hay thỏnh a M Sn giu cú trong khi h ó ỏnh cp n tn vựng ng bng
2
Po Dharma 1802-1835, Le Panduranga EFEO 1987). Dẫn theo: Cao Xuân Phổ, Khảo cổ học Champa một thế kỷ và

tiếp theoSđd, t.571.
3
Cao Xuân Phổ, Khảo cổ học Champa một thế kỷ và tiếp theo. In trong: Một thế kỷ Khảo cổ học Việt Nam, tập I, Tập
II, NXB KHXH, Hà Nội 2005, t. 572
Bc B. Trng hp cỏ bit vo na sau th k XII ChamPa mi cú hai kinh ụ
song song tn ti nhng l di s tỏc ng ca nhng yu t bờn ngoi.
Simhapura, Virapura ri li ng Dng, Vijaya, trong nhng hon cnh lch
s khỏc nhau kinh ụ li dch chuyn. Mi kinh ụ i din cho quyn lc, s thng
nht, tp trung ca vng quc vo mi thi k lch s. Nhng mt khỏc, s dch
chuyn kinh ụ cng cú ngha l s dch chuyn quyn lc, thay th quyn lc gia
hai b phn quý tc Bc-Nam. V nh th s cú th giỳp chng minh xu hng
thng nht v phõn lit luụn cú mt trong lch s Champa, th hin c trong cỏc mi
quan h vi bờn ngoi.
Du vt ca nhng kinh thnh c nh Tr Kiu, ng Dng, Ch Bnu
gn vi nhng dũng sụng v cú mi liờn h mt thit vi bin khi. Nhiu thỏp
Chm c xõy dng gn bin, thm chớ sỏt bin, khụng ch phc v cho nhu cu
tinh thn ca nhõn dõn a phng m cũn cho c thuyn nhõn nhiu nc
Champa ni ting l ni cú nhiu sn vt quý him. Vng, cỏc loi g thm,
ng voi, sng tờ luụn c nhc ti trong cỏc ngun t liu nc ngoi. ngi ta gi
Champa l x s ca trm hng, trong ú tp trung nhiu nht vựng Kauthara.
Trm hng l mt mt hng quý dựng cng phm v trao i buụn bỏn.
Nh nghiờn cu Y.Sakurai cho rng Champa l mt trong nhng th ch cú
khuynh hng buụn bỏn nh, hng nn kinh t ra bờn ngoi, mt c im ca
nhng quc gia ụng Nam cú lónh th hp, dõn c ít, giu lõm sn nhng khụng
cú nn nụng nghip phỏt trin
4
. V nu theo quan im ny thỡ Champa ch l mt
th ch bin?. K.Hall thỡ cho rng h thng chớnh tr, kinh t Champa ging cỏc
quc gia sụng nc Malay hn l nhng quc gia lỏng giờng lm nụng nghip trng
lỳa nc lc a v phớa Tõy v phớa Bc ca nú, v Hall cũng cho rng: kinh t

Champa ch yu l da trờn hot ng cp ot bng ng bin
5
. Nhng hc
Momoki Shiro ó khụng ng ý kin vi K.Hall, khi ụng cho rng: chúng ta
khụng th coi ChamPa l vng quc cp bin nh Srivijaya. ChamPa cng khụng
cú mt nn kinh t hon ton da vo cp búc nh Sulu trong nhng th k XVIII-
XIX, mc dự ó cú khụng ít tự nhõn v nụ l c mua v ChamPa
6
.
Nhiu nh nghiờn cu c in ó núi n s tn ti v phỏt trin ca kinh t
nụng nghip Champa. Da trờn ngun t liu trong th tch c Trung Hoa, v sn
phm nụng nghip ca Champa, G.Maspero cho rng: Cú ít ng bng, t trng
trt thỡ him, ít lỳa nhng nhiu rau u, trng nhiu cõy n qutrng dõu
nuụi tm v trng bụng. n mựa bụng n, bụng trng nh lụng ngng. Ngi ta ly
bụng ra ri kộo si dt vi thụ, nhum i dt thnh vi ng sc v vi lm
m. Trong nhng sn phm k trờn thỡ vi bụng ó t c trỡnh phỏt trin
cao, mt th hng quý dựng cng phm v trao i.
Ch nhõn vn hoỏ Champa ó bit khai thỏc v tn dng mi th mnh ca
cỏc h sinh thỏi. Theo cỏc ngun th tch Hoa Tõy, Champa ó tranh th xut khu
4
Dẫn theo: Momoki Shiro, ChamPa, chỉ là một thể chế biển? (Những ghi chép về nông nghiệp và ngành nghề trong
các t liệu Trung Quốc).
5
K.R.Hall, Maritime trade and State Development Sđd, t.
6
Momoki Shiro, ChamPa, chỉ là một thể chế biển? (Những ghi chép về nông nghiệp và ngành nghề trong các t liệu
Trung Quốc).
mi th, t nc ló cỏc ging Chm ven bin n Trm hng, mó nóo nỳi
rng, duy ch cú mt mún hng cm xut khu, vỡ thiu, ú l lỳa go
7

. vựng ven
bin, cú c mt h thng ging Chm cung cp nc ngt cho tu thuyn quc t
ven bin.
Ngi Chm v vn hoỏ Champa trong khong 15-16 th k tn ti ó thớch
ng v ng bin ti tỡnh vi mi h sinh thỏi t nỳi rng ti bin khi.
8
C dõn Champa l nhng thng nhõn gii. Da theo nhng dũng sụng ln
min Trung Vit Nam, h bit thit lp mt h thng trao i hng hoỏ t min xuụi
lờn min ngc, mt mụ hỡnh kinh t rt phự hp vi a lý ca vựng t ny, gia
c dõn min bin v min nỳi; chng hn, cú th h ó hỡnh thnh mt h thng ni
thng trao i cỏc loi mui, mm, tụm, cỏc khụ, ng mớa, vi si, gm,
mó nóo, thu tinh, ng thaut min xuụi i ly nhng loi lõm sn quý
nh: Trm hng, qu, mt ong, h tiờu, cỏc loi gia v, ng voi, sng tờ ngu, thỳ
l, chim quý, cỏc loi cõy g quýca cỏc c dõn min ngc; ngun hng quý
him ny c tp trung ti cỏc cng th, ni cú h thng ngoi thng trao i
buụn bỏn vi cỏc thng nhõn ấn , Rp, Trung Hoa, Nht BnCú nhiu cng
th ln c thit lp ti cỏc ca bin trng yu nh ca Nht L (Qung Bỡnh),
ca Vit (Qung Tr), ca T Hin (Tha Thiờn Hu), ca i Chiờm (Hi An,
Qung Nam), ca Thi Ni (Quy Nhn), ca Nha Trang (Khỏnh Ho), ca Phan
Rang (Ninh Thun), ca Phan Rớ, ca Phan Thit (Bỡnh Thun)
9
III. S hỡnh thnh cỏc tiu quc u tiờn
1. Truyn thuyt
Theo truyn thuyt, cỏc vua Chm thuc v 2 ngun gc:
a) Th tc Cau: Vo nm 591 thi Dvapara, cú mt vua tờn l Vieitrasagara hay
Vieitra dng mt cỏi mukhalinga ca Cri Cambhu trờn t Kauthara
(Khỏnh Ho). Truyn thuyt ny chộo theo truyn thuyt n , khụng cú
giỏ tr lch s.
b) Th tc Da: Truyn thuyt ny mự m. Mt maharsi tờn l Birrgu c Ica u
nhim dng mt linga ca Cri Cambhubhadracvara v lp nờn nc

Champa. Ri Cambhu li phỏi Uroja xung lm vua. Vy Uroja l dũng dừi
ca Paramecvara. V sau ny, nhng ai lm vua x Campapura cng u t
xng mỡnh l dũng dừi Uroja. Ch cú nhng k tim ngụi mun hp phỏp
hoỏ vic thoỏn nghch ca mỡnh, mi t xng l h xa ca Uroja m thụi.
Mt khỏc, ta bit vua Bhudravarman I tc Phm H (Tu) t (lm vua 399-
413) dng linga ny v vua Cambhuvarman (Phm Phn Chớ) (lm vua u th k 7)
ó dng li nú sau khi nú b phỏ hu. Ngi Chm trong thi vng quc Chm Pa
lch s bao gm hai b tc chớnh l b tc Da (Narikelavamsa) v Cau
7
Trần Quốc Vợng, Miền trung Việt Nam và văn hoá Champa (một cái nhìn địa - văn hoá). Tạp chí Nghiên cứu Đông
Nam á, 4.1995, t.18.
8
Trần Quốc Vợng, Miền trung Việt Nam và văn hoá Champa (một cái nhìn địa - văn hoá). Sđd, t.19.
9
Trần Kỳ Phơng, Bớc đầu tìm hiểu về địa-lịch sử của vơng quốc Chiêm Thành (Champa) ở miền Trung Việt Nam: Với
sự tham chiếu đặc biệt vào hệ thống trao đổi ven sông của l u vực sông Thu Bồn ở Quảng Nam, Trong: Thông tin
Khoa học, tháng 03-2004, Phân viện nghiên cứu văn hoá nghệ thuật tại thành phố Huế.
(Kramukavamsa). Bộ tộc Dừa sống ở Amaravati và Vijaya trong khi bộ tộc Cau
sống ở Kauthara và Pandaranga. Hai bộ tộc có những cách sinh hoạt và trang phục
khác nhau và có nhiều lợi ích xung đột dẫn đến tranh chấp thậm chí chiến tranh.
Nhưng trong lịch sử vương quốc Chăm Pa các mối xung đột này thường được giải
quyết để duy trì sự thống nhất của đất nước thông qua hôn nhân. Bên cạnh người
Chăm, chủ nhân vương quốc Chăm Pa xưa cũn cú cả các tộc người thiểu số gốc
Nam Đảo và Mon-Khmer và ở phía Bắc Chăm Pa cũn cú cả người Việt.
=> Lâm Ấp: Theo sử liệu Trung Quốc, vương quốc Chăm Pa đã được biết đến đầu
tiên là vương quốc Lâm Ấp bắt đầu từ năm 192 ở khu vực Huế ngày nay, sau cuộc
khởi nghĩa của người dân địa phương chống lại nhà Hán. Trong nhiều thế kỷ sau đó,
quân đội Trung Quốc đã nhiều lần cố gắng chiếm lại khu vực này nhưng không
thành công.
Từ nước láng giềng Phù Nam ở phía tây và nam, Lâm Ấp nhanh chóng hấp thu nền

văn minh Ấn Độ. Các học giả đã xác định thời điểm bắt đầu của Chăm Pa là thế kỷ
thứ 4 sau Công nguyên, khi quá trình Ấn hóa đang diễn ra. Đõy chớnh là giai đoạn
mà người Chăm đã bắt đầu cú cỏc văn bản mô tả trờn đỏ bằng chữ Phạn và bằng chữ
Chăm, và họ đó cú bộ chữ cái hoàn chỉnh để ghi lại tiếng nói của người Chăm.
Vị vua đầu tiên được mô tả trong văn bia là Bhadravarman, cai trị từ năm 349
đến 361. Ở thánh địa Mỹ Sơn, vua Bhadravarman đã xây dựng nên ngôi đền thờ thần
có tên là Bhadresvara, cái tên là sự kết hợp giữa tên của nhà vua và tên của thần
Shiva, vị thần của các thần trong Ấn Độ giáo. Việc thờ vua như thờ thần, chẳng hạn
như thờ với tên thần Bhadresvara hay cỏc tờn khỏc vẫn tiếp diễn trong các thế kỷ
sau đó.
Vào thời Bhadravarman, kinh đô của Lâm Ấp là kinh thành Simhapura
("thành phố Sư tử"), nằm ở dọc hai con sông và bao quanh bởi tường thành có chu vi
dài đến tám dặm. Theo ghi chép lại của một người Trung Quốc thì người Lâm Ấp
vừa ưa thích ca nhạc nhưng cũng lại hiếu chiến, và có "mắt sâu, mũi thẳng và cao, và
tóc đen và xoăn"
.
Cũng theo tài liệu Trung Quốc, Sambhuvarman lên ngôi vua Lâm Ấp năm
529. Các tài liệu cũng mô tả vị vua này đã cho khôi phục lại ngôi đền thờ
Bhadresvara sau một vụ cháy. Sambhuvarman cũng đã cử sứ thần sang cống tuế
Trung Quốc, và đã xâm lược không thành phần đất mà ngày nay là miền Bắc Việt
Nam. Năm 605, tướng Lưu Phương nhà Tùy xâm lược Lâm Ấp, và đã chiến thắng
sau khi dụ tượng binh của Lâm Ấp đến và tiêu diệt tại trận địa mà trước đó ông đã
cho đào nhiều hố nhỏ và phủ cỏ lên. Vào khoảng những năm 620, các vua Lâm Ấp
đã cử nhiều sứ thần sang nhà Đường và xin được làm nước phiên thuộc của Trung
Quốc.
Các tài liệu Trung Quốc ghi nhận cái chết của vị vua cuối cùng của Lâm Ấp là
vào khoảng năm 756 sau Công nguyên. Sau đó trong một thời gian dài, cỏc sỏch sử
Trung quốc gọi Chăm Pa là "Hoàn Vương". Tài liệu Trung Quốc sớm nhất sử dụng
tờn cú dạng "Chăm Pa" là vào năm 877, tuy nhiên, những cái tên như vậy đã được
người Chăm sử dụng muộn nhất là từ năm 629, và người Khmer đó dựng muộn nhất

là từ năm 657.
2. Thời hoàng kim
Từ thế kỷ thứ 7 đến thế kỷ thứ 10, người Chăm kiểm soát việc buôn bán hồ
tiêu và tơ lụa giữa Trung Quốc, Ấn Độ, Indonesia, và đế quốc Abbassid ở Baghdad.
Người Chăm còn bổ sung thêm cho nguồn thu nhập của mình từ thương mại, không
chỉ bằng việc xuất khẩu ngà voi và trầm hương mà còn bằng cả các hoạt động cướp
phá trên biển và các nước láng giềng ven biển. Thời kỳ hưng thịnh của Kauthara.
Vào thế kỷ thứ 8, trung tâm chính trị của Chăm Pa đã tạm thời chuyển từ Mỹ
Sơn xuống khu vực Panduranga và Kauthara, với trung tâm ở quanh quần thể đền
tháp là Tháp Bà - Po Nagar ở gần Nha Trang ngày nay nơi để thờ nữ thần đất Yan
Po Nagar. Năm 774, người Java đã phá hủy Kauthara, đốt đền thờ Po Nagar, và
mang đi tượng Shiva. Vua Chăm là Satyavarman đã đuổi theo quân giặc và đánh bại
chúng trong một trận thủy chiến. Năm 781, Satyavarman đã dựng bia tại Po Nagar,
tuyên bố đã chiến thắng và kiểm soát toàn bộ khu vực và đã dựng lại đền. Năm 787,
người Java lại đốt phá đền thờ Shiva ở gần Panduranga.
Triều đại Phật giáo ở Indrapura
Năm 875, vua Indravarman II đã xây dựng nên triều đại mới ở Indrapura
(thành Đồng Dương, ở huyện Thăng Bình, Việt Nam ngày nay). Vua Indravarman tự
xưng là hậu duệ của Bhrigu trong sử thi Mahabharata, và quyết đoán rằng chính kinh
thành Indrapura đã từng được chính Bhrigu ở thời cổ đại xây dựng nên
[46]
.
Indravarman là vị vua Chăm đầu tiên theo Phật giáo Đại thừa và xem đây là tôn giáo
chính thức. Ở trung tâm của Indrapura, ụng đó xây dựng một tu viện Phật giáo
(vihara) để thờ bồ tát Lokesvara (Quán Thế Âm). Di tích này đã bị hủy hoại trong
chiến tranh Việt Nam, chỉ còn lại một số hình ảnh và bản vẽ từ trước chiến tranh.
Một số tượng đá từ tu viện cũng được gìn giữ tại các viện bảo tàng ở Việt Nam. Các
học giả đã gọi phong cách nghệ thuật điển hình tại Indrapura là phong cách Đồng
Dương. Phong cách đặc trưng bởi tính năng động và tính hiện thực về mặt dân tộc
học khi mô tả người Chăm. Các tác phẩm còn lại của phong cách này có một số bức

tượng dvarapala hay hộ pháp rất dữ tợn trước đây được đặt ở quanh tu viện. Thời kỳ
Phật giáo thống trị, Chăm Pa kết thúc năm 925, lúc phong cách Đồng Dương đã bắt
đầu nhường bước cho các phong cách tiếp theo có mối liên hệ với sự phục hồi của
đạo thờ thần Si-va.
Các vua của triều đại Indrapura đã xây dựng ở Mỹ Sơn một số đền tháp vào thế kỷ
thứ 9 và thứ 10. Các đền tháp này ở Mỹ Sơn đã xác định một phong cách kiến trúc
và nghệ thuật khác mà các học giả gọi là phong cách Mỹ Sơn A1, dùng để chỉ tất cả
các di tích ở Mỹ Sơn điển hình cho phong cách này. Với sự chuyển đổi tôn giáo từ
Phật giáo trở về Si-va giáo vào khoảng thế kỷ thứ 10, trung tâm tôn giáo của người
Chăm cũng chuyển từ Đồng Dương trở về Mỹ Sơn.
Suy yếu
Chăm Pa đạt đến đỉnh cao của văn minh Chăm ở Indrapura nằm tại khu vực Đồng
Dương và Mỹ Sơn ngày nay. Các yếu tố dẫn đến sự suy yếu của Chăm Pa ở các thế
kỷ sau chính là ở vị trí lý tưởng nằm trờn cỏc tuyến thương mại, dân số ít và thường
xuyên có chiến tranh với các nước láng giếng là Đại Việt ở phía Bắc và Khmer ở
phía Tây và Nam.
Lịch sử Bắc Chăm Pa (Indrapura và Vijaya) phát triển đồng thời với vương quốc
láng giềng là nền văn minh Angkor của người Khmer nằm ở phía bắc hồ lớn Tonle
Sap trên phần đất mà ngày nay là Campuchia. Sau khi vương triều Chăm ở
Indrapura được thiết lập năm 875 thì chỉ hai năm sau tức năm 877 tại Roluos, vua
Indravarman I đã thiết lập đế quốc Khmer. Lịch sử của Chăm Pa và đế quốc Khmer
cũng đều phát triển rực rỡ trong thế kỷ 10 đến thế kỷ 12, rồi đều dần suy yếu và tan
rã vào thế kỷ thứ 15. Năm 1238, đế quốc Khmer mất miền đất phía tây xung quanh
Sukhothai sau một cuộc nổi dậy của người Xiêm. Thành công của cuộc nổi dậy
không chỉ mở ra kỷ nguyên độc lập của người Xiêm mà còn báo trước sự tan rã của
Angkor năm 1431 sau khi bị người Xiêm từ vương quốc Ayutthaya phá hủy và rồi bị
sát nhập vào Sukhothai năm 1376. Sự suy yếu của Chăm Pa cũng diễn ra đồng thời
với Angkor, dưới sức ép từ Đại Việt, quốc gia nằm ở miền Bắc Việt Nam ngày nay,
và chấm hết khi kinh thành Vijaya (tức Chà Bàn) bị chinh phục và phá hủy vào năm
1471.

Khmer xâm chiếm Kauthara
Năm 944 và 945, quân đội Khmer từ Angkor đã xâm chiếm khu vực Kauthara
]
.
Khoảng năm 950, người Khmer đã phá hủy đền Po Nagar và lấy đi tượng nữ thần.
Năm 960, vua Chăm là Jaya Indravaman I đã cử sứ thần sang nhà Tống (lúc này
đóng đô ở Khai Phong). Năm 965, nhà vua đã cho xây dựng lại đền thờ Po Nagar và
tượng nữ thần để thay thế cho bức tượng đã bị lấy đi.
Rời bỏ kinh đô Indrapura
Vào nửa cuối thế kỷ thứ 10, các vua của triều đại Indrapura đã tiến hành chiến tranh
với Đại Việt. Trước đó, ở nửa đầu thế kỷ này, người Việt đã giành được độc lập từ
tay người Trung quốc. Sau khi Ngô Quyền chiến thắng quân Nam Hỏn trờn sông
Bạch Đằng năm 938, đất nước lại trải qua thời kỳ loạn các sứ quân và được Đinh Bộ
Lĩnh thống nhất năm 968 với quốc hiệu Đại Cồ Việt và kinh đô ở Hoa Lư thuộc địa
phận huyện Trường Yên tỉnh Ninh Bình ngày nay.
Năm 979, vua Chăm là Parameshvaravarman I (sách Đại Việt Sử kí Toàn thư gọi là
Bê Mi Thuế) đã cử hạm đội sang tấn công Hoa Lư. Tuy nhiên, toàn bộ quân viễn
chinh đã bị tan rã sau một cơn bão. Năm 982, vua Lê Hoàn của Đại Việt đã cử ba sứ
thần sang Indrapura. Sau khi các sứ thần bị giam giữ, vua Lê Hoàn đã quyết định
đánh Chăm Pa. Quân Đại Việt đã chiếm Indrapura và giết vua Parameshvaravarman.
Họ mang về nước rất nhiều nhạc công và vũ công Chăm, chính những người này về
sau đã ảnh hưởng đến sự phát triển nghệ thuật của Đại Việt. Do hậu quả để lại của
việc tàn phá, người Chăm đã rời bỏ Indrapura vào khoảng năm 1000. Trung tâm của
Chăm Pa được chuyển xuống Vijaya ở phía nam nằm trên đất tỉnh Bình Định ngày
nay mà người Việt thời Lý gọi là Phật Thệ.
Người Việt triệt phá Vijaya
Mâu thuẫn giữa Chăm Pa và Đại Việt đã không chấm dứt với việc người Chăm từ bỏ
kinh đô Indrapura. Chăm Pa đã chịu các đợt tấn công của Đại Việt năm 1021 và
1026. Năm 1044, một trận đại chiến diễn ra giữa Đại Việt và Chăm đã dẫn đến cái
chết của vua Jaya Simhavarman II (sách sử Việt gọi là Sạ Đẩu) và việc vua Lý Thái

Tông của Đại Việt trực tiếp chỉ huy cuộc triệt hạ kinh đô Vijaya. Quân Việt mang về
nước voi, nhạc công và cả hoàng hậu Mỵ Ê, người đã nhảy xuống sông tự tử trên
đường về Thăng Long. Từ đó, Chăm Pa bắt đầu nộp cống cho các vua Đại Việt, và
vào năm 1065 đã cống nạp một con tê giác trắng. Năm 1068, vua Vijaya là
Rudravarman IV (tức Chế Củ) lại tấn công Đại Việt để trả thù trận thua năm 1044.
Một lần nữa người Chăm bị thất bại và Đại Việt lại chiếm và đốt phá kinh đô Vijaya.
Kinh đô Vijaya bị đốt phá một lần nữa vào năm 1069, khi tướng Lý Thường Kiệt chỉ
huy hải quân tấn công Chăm Pa và chiếm Vijaya. Vua Rudravarman bị bắt làm tù
binh và sau đó đã đổi ba châu Địa Lý, Ma Linh và Bố Chính lấy tự do. Lợi dụng tình
hình chiến sự, các thủ lĩnh người Chăm ở phía Nam đã dựng lên một vương quốc
độc lập. Đến năm 1084, các vua Bắc Chăm Pa mới có thể tái thống nhất đất nước.
Trong năm 1075, quân Đại Việt do Lý Thường Kiệt chỉ huy lại tấn công Chăm Pa
nhưng không thắng được và phải rút quân về. Tuy không thắng nhưng Lý Thường
Kiệt đã cho vẽ họa đồ ba châu mới lấy được và đổi châu Địa Lý làm chõu Lõm
Bỡnh, chõu Ma Linh làm châu Minh Linh và đồng thời chiêu mộ dân chúng đến đấy
ở.
Khmer xâm chiếm Bắc Chăm Pa
Năm 1074, vua Harivarman IV lên ngôi đã cho phục dựng lại các đền tháp ở Mỹ
Sơn và mở ra một thời kỳ thịnh vượng ngắn ngủi. Harivarman thiết lập quan hệ hòa
bình với Đại Việt nhưng lại mở ra cuộc chiến với người Khmer của đế chế Angkor.
Năm 1080, quân đội Khmer đã tấn công Vijaya và các trung tâm khác ở miền Bắc
Chăm Pa. Các đền tháp và tu viện đã bị phá hủy; các di sản văn hóa đã bị lấy đi. Sau
những thất bại này, quân Chăm dưới sự chỉ huy của vua Harivarman đã đẩy lùi quân
địch, khôi phục lại kinh đô và các đền tháp.
Khoảng năm 1080, một triều đại mới đã ra đời ở cao nguyên Korat trên đất Thái Lan
ngày nay đã chiếm ngai vàng Angkor của đế quốc Khmer. Ngay sau đó, các vua của
triều đại mới đã tiến hành mở rộng đế quốc. Sau thất bại của các cuộc tấn công Đại
Việt năm 1132 và 1137, các vua Angkor đã quay sang Chăm Pa. Năm 1145, quân
đội Khmer dưới sự chỉ huy của vua Suryavarman II, người đã xây dựng Angkor
Wat, đã chiếm Vijaya và phá hủy các đền tháp ở Mỹ Sơn. Vua Khmer sau đó đã tấn

công và chiếm toàn bộ miền Bắc Chăm Pa. Tuy nhiên, năm 1149, vua Jaya
Harivarman, lãnh đạo của tiểu quốc Panduranga ở phía Nam, đã đánh bại quân xâm
lược và lên ngôi vua của các vua tại Vijaya. Ông đã dành thời gian trị vị còn lại để
đàn áp các cuộc nổi loạn tại Amaravati và Panduranga.
Người Chăm chiếm Angkor
Năm 1167, Jaya Indravarman IV (sử Việt gọi ông là Chế Chí) lên ngôi vua Chăm
Pa. Tài liệu văn bia mô tả ông dũng cảm, sử dụng thành thạo mọi loại vũ khí, và
thông hiểu triết học, thuộc hết các lý lẽ Dharmasutra (một kinh Ấn Độ giáo) và các
học thuyết Phật giáo Đại thừa
]
. Sau khi thiết lập hòa bình với Đại Việt năm 1170,
vua Jaya Indravarman đó đỏnh sang Khmer. Năm 1177, một lần nữa quân đội của
nhà vua đã bất ngờ tấn công thủ đô Khmer là Yasodharapura từ các thuyền chiến đi
ngược sông Mekong đến hồ lớn Tonle Sap ở Khmer. Quân Chăm đã chiếm thủ đô
Khmer, giết vua Khmer, và mang về nhiều chiến lợi phẩm.
Vijaya bị người Khmer chinh phục
Người Khmer nhanh chóng ủng hộ nhà vua mới Jayavarman VII người đã đẩy lùi
quân Chăm ra khỏi vương quốc Khmer vào năm 1181. Khi Jaya Indravarman IV
một lần nữa tấn công Khmer năm 1190, Jayavarman VII đã giao cho một hoàng tử
người Chăm là Vidyanandana làm tổng chỉ huy quân Khmer. Vidyanandana đã đánh
bại quân xâm lược Chăm và thậm chí tiến lên chiếm Vijaya và bắt sống vua Jaya
Indravarman về Angkor.
Sau khi chinh phục Vijaya, vua Khmer chọn người em rể là Hoàng tử In làm vua bù
nhìn ở Chăm Pa. Nội chiến nổ ra tại Chăm Pa giữa các phe phái và cuối cùng Hoàng
tử In chiến thắng nhưng lại tuyên bố Chăm Pa độc lập khỏi vương quốc Khmer.
Quân Khmer đã cố gắng chiếm lại Chăm Pa nhưng không thành trong suốt những
năm 1190. Năm 1203, cuối cùng thì tướng của vua Jayavarman VII cũng chiếm lại
được Vijaya và biến Chăm Pa trở lại thành một tỉnh của Angkor. Chăm Pa hoàn toàn
mất độc lập cho đến năm 1220. Sau đó, Vijaya đi vào giai đoạn suy thoái kéo dài
hơn hai thế kỷ. Thời kỳ này đi đến kết thúc bởi Đại Việt và chỉ có một gián đoạn

ngắn ngủi trong những cố gắng quân sự của vua Che Bonguar.
Cuộc xâm lược của quõn Nguyờn Mụng
Năm 1270, Kublai Khan dựng nên nhà Nguyên ở Bắc Kinh và dần dần chiếm hết
miền Nam Trung Quốc do nhà Nam Tống cai trị. Năm 1280, Kublai Khan quay sang
thôn tính Chăm Pa và Đại Việt. Năm 1283, quõn Nguyên dưới sự chỉ huy của tướng
Sogetu đánh Chăm Pa và chiếm kinh thành Vijaya. Việc xâm lược Chăm Pa không
có kết quả lâu dài. Thay vì tấn công trực diện, vua Chăm đã cho rút quân lên Tây
Nguyên và tiến hành chiến tranh du kích. Hai năm sau, quõn Nguyờn phải rút lui và
Sogetu bị giết trên đất Đại Việt trong một trận chiến khỏc trờn đường rút quân về.
Jaya Simhavarman III
Năm 1307, vua Chăm là Jaya Simhavarman III (sử Việt gọi là Chế Mõn), đó dựng
đền thờ Po Klaung Garai ở Panduranga (Phan Rang), và nhượng hai châu Ô, Lý ở
phía bắc cho Đại Việt làm của hồi môn để cưới công chúa Huyền Trân nhà Trần.
Không lâu sau hôn lễ, nhà vua băng hà, Đại Việt cử người cướp công chúa trở về để
tránh bị hỏa táng theo tục lệ của người Chăm. Tuy nhiên phần đất hồi môn của Chế
Mân đã không trở về với Chăm Pa. Để giành lại miền đất này, và nhân cơ hội Đại
Việt suy yếu trong thế kỷ thứ 14, quân Chăm bắt đầu thường xuyên xâm nhập biên
giới vào sâu trong đất Đại Việt ở phía Bắc.
Che Bonguar
Vị vua hùng mạnh cuối cùng của người Chăm là Che Bonguar (sử Việt gọi là Chế
Bồng Nga) cai trị từ năm 1360 đến năm 1390
[71]
. Che Bonguar đã thống nhất toàn bộ
đất đai của người Chăm dưới sự cai trị của mình và đến năm 1371 thỡ ông đã đủ
mạnh để tấn công và gần như là đã chinh phục Đại Việt từ đường biển.
Quân Chăm đã đánh phá Thăng Long vào các năm 1372 và 1378. Trong lần tấn
công cuối cùng của quân Chăm vào Đại Việt là vào năm 1389. Tuy lúc đầu bị quân
Đại Việt do Hồ Quý Ly chỉ huy chặn lại, nhưng sau đó do dùng mưu dụ quân Đại
Việt truy kích mà quân Chăm tiến lên thắng lớn. Nhờ có mưu kế của tướng Nguyễn
Đa Phương nờn quân Việt mới có thể rút lui bảo toàn lực lượng. Quân Chăm dưới sự

chỉ huy của Che Bonguar và La Ngai (tờn Chiờm: Lakhai?, sau này là vua
Simhavarman VI) theo hai đường thủy bộ tiến đến tận Hải Triều (khúc sông Luộc
chảy qua huyện Phù Tiên, Hải Hưng và huyện Hưng Hà, Thái Bình ngày nay). Tại
đây, sau trận thủy chiến với Trần Khát Chân, Che Bonguar đã chết tại trận, La Ngai
bốn nhõn cơ hội rút quân về nước tự lập làm vua. Đó là năm 1390. Đây là lần tấn
công cuối cùng của quân Chăm vào Đại Việt nhưng cũng đã đủ để đặt dấu chấm hết
cho nhà Trần, một triều đại nổi tiếng với chiến tích thắng quân Nguyên một thế kỷ
trước đó nhưng giờ đây đó quỏ suy yếu và không đủ sức để kháng cự hiệu quả với
quân Chăm.
Xung đột với nhà Hồ
Năm 1391, Hồ Quý Ly đem đại quân tới tận biên giới Việt - Chăm và cử Hoàng
Phụng Thế đem quân tấn công Chăm Pa nhưng quân Chăm Pa đặt mai phục thắng
lớn khiến toàn quân Việt tan vỡ chỉ có Phụng Thế thoát được về. Ngay trong năm đó
Quý Ly cũng rút quân về.
Đến năm 1402, Hồ Hán Thương lại đem quân đi đánh Chăm Pa. Tiền quân Việt do
viên tướng người Chăm là Chế Đa Biệt (tên Việt là Đinh Đại Trung) giao tranh
quyết liệt với quân Chăm do Chế Tra Nan chỉ huy khiến hai bên đều tổn thất, cả hai
viên tướng đều bị chết nhưng cũng làm cho vua Chăm là Jaya Indravarman VII
(sách sử Việt gọi là Ba Đích Lại) (là con của La Ngai) phải nhường đất Chiêm Động
(Hồ Quý Ly chia làm hai châu Thăng và Hoa, nay là đất các huyện Thăng Bình, Tam
Kỳ, Quế Sơn, Duy Xuyên tỉnh Quảng Nam) và cả đất Cổ Lũy (Hồ Quý Ly chia làm
hai châu Tư và Nghĩa nay là các huyện Bình Sơn, Sơn Tịnh, Tư Nghĩa, Mộ Đức,
Đức Phổ tỉnh Quảng Ngãi) cho nhà Hồ.
Năm 1403, Hồ Hán Thương lại giao Nguyờn Khụi thống lĩnh quân thủy bộ tiến đánh
Chăm Pa nhưng vì lương thực tiếp tế không đủ lại có hải quân Minh giỳp quõn
Chăm nên phải rút quân về.
Năm 1407, nhân khi quân Minh sang xâm lược Đại Việt, quân Chăm Pa cũng tấn
công Đại Việt và lấy lại được đất cũ (Chiêm Động và Cỗ Lũy). Tướng Minh là
Trương Phụ tiêu diệt các lực lượng chống đối của tàn dư nhà Hồ, giết tướng Hoàng
Hối Khanh và thu hàng tướng Đặng Tất; đất đai Trương Phụ thu về nhà Minh chỉ

đến Hoỏ chõu, khụng tiến xuống vùng đất Chăm Pa vừa lấy lại.
Đại Việt chiến thắng và tàn phá Vijaya
Năm 1446, quân Đại Việt dưới sự chỉ huy của Trịnh Khả, Lê Thụ và Lê Khắc Phục
đã tấn công Chăm Pa. Cuộc tấn công kết thúc thắng lợi và thành Vijaya mà người
Việt thời Lê gọi là thành Chà Bàn (hay Đồ Bàn) rơi vào tay quân Việt. Quân Việt
cũng bắt sống vua Chăm là Bí Cai (Bichai) và mang về Thăng Long cùng với nhiều
phi tần
[85]
. Tuy nhiên năm sau quân Việt đã bị đẩy lùi.
Năm 1470, quân Đại Việt do Hoàng đế Lê Thánh Tông trực tiếp chỉ huy lại tấn công
Chăm Pa. Quân Đại Việt lúc này đã rất mạnh và có tổ chức tốt. Ngược lại quân
Chăm rất yếu và thiếu tính tổ chức
]
. Thủy quân Đại Việt do các tướng Đinh Liệt và
Lê Niệm chỉ huy tấn công trước. Lờ Thỏnh Tụng dẫn đại quân theo sau. Tháng 2
năm đó, vua Chăm là Trà Toàn cử em đem tượng binh và bộ binh đến sát trung quân
của vua Lờ Thỏnh Tụng. Cỏc tướng Lê Hy Cát, Hoàng Nhõn Thiờm, Lờ Thế và
Trịnh Văn Sái đem thủy quân chắn giữ cửa biển Sa Kỳ (nay là huyện Bình Sơn tỉnh
Quảng Ngãi) chặn lối rút của quân Chăm. Vua Lờ Thỏnh Tụng dẫn thủy quân tiến
đánh quân Chăm ở cửa Áp (tức cửa Tân Áp, sau là cửa Đại Áp ở huyện Tam Kỳ tỉnh
Quảng Nam) và cửa Tọa (tức cửa Cựu Tọa sau là cửa Tiểu Áp cách cửa Đại Áp hơn
7 dặm). Đồng thời bộ binh Đại Việt do Nguyễn Đức Trung ngầm đi đường núi tấn
công quân Chăm khiến quân Chăm phải rút về thành Vijaya. Quân Việt nhanh chóng
tiến lên đánh bại quân Chăm và bao vây thành Vijaya Thành Vijaya thất thủ vào
ngày 2 tháng 3 năm 1471 sau bốn ngày giao tranh. Vua Chăm là Trà Toàn bị bắt
sống và chết trên đường chở về Thăng Long. Ít nhất hơn 60.000 người Chăm bị giết
và 30.000 bị bắt làm nô tỳ cho quân Đại Việt. Kinh thành Vijaya bị phá hủy hoàn
toàn. Sau chiến thắng vua Lờ Thỏnh Tụng đó sát nhập các địa khu Amaravati và
Vijaya và lập nên thừa tuyên Quảng Nam và duy trì vệ quân Thăng Hoa ở đây.
Tướng Chăm là Bụ Trỡ Trỡ (tờn Chăm: ?) chiếm vùng đất Panduranga (sách sử Việt

gọi là Phan Lung) xưng làm vua của người Chăm xin nộp cống xưng thần và vua Lờ
Thỏnh Tụng phong Bụ Trỡ Trỡ làm vương đất Chăm (sách Toàn thư gọi là Chiêm
Thành tức là vùng đất Phan Rang, Thuận Hải ngày nay). Vua Lờ Thỏnh Tụng cũng
phong vương cho tiểu vương xứ Kauthara (sách Toàn thư gọi là Hoa Anh tức là
vùng đất tỉnh Phỳ Yờn và Khỏnh Hũa ngày nay) và nước Nam Bàn (sau này là hai
nước Thủy Xá và Hỏa Xá mà ngày nay là đất các tỉnh Gia Lai, Kon Tum và Đăk Lăk
tức miền đất Tõy Nguyờn). Chính thất bại này đã dẫn đến việc người Chăm lần đầu
tiên di cư với số lượng lớn sang Campuchia và Malacca.
Sau năm 1471: Thời suy tàn
Phần đất còn lại của vương quốc Chăm Pa lịch sử mà sách sử người Việt gọi là
Chiêm Thành chỉ từ Phú Yên ngày nay trở về Nam (Kauthara và Panduranga) và từ
năm 1653 Chăm Pa chỉ còn nửa đất phía nam của địa khu Panduranga (tức Phan
Rang, Phan Rí và Phan Thiết ngày nay). Tuy nhiên, dưới sự bảo hộ của Đại Việt,
vương quốc này vẫn giữ được độc lập dưới sự cai trị của cỏc chỳa Chăm.
Năm 1594 chúa Chăm là Po At đã gửi lực lượng sang giúp Sultan xứ Johor để tấn
công quân Bồ Đào Nha ở Malacca.
Năm 1611, chúa Nguyễn Hoàng đã cử một viên tướng người Chăm mà sử Việt gọi
là Văn Phong đánh chiếm hai huyện Đồng Xuân và Tuy Hoa để lập ra phủ Phỳ Yờn,
sau đổi thành dinh Trấn Biên.
Trong các năm 1627 đến 1651 là giai đoạn chúa Chăm là Po Rome xưng vương và
lấy con gái của chúa Nguyễn Phúc Nguyên là Ngọc Hoa (cú sách gọi là Ngọc Khoa).
Đây cũng là giai đoạn mà quan hệ Việt – Chăm diễn ra tốt đẹp
]
. Năm 1653, chỳa
Chiờm là Bà Bật (còn gọi là Bà Tấm, Bà Thâm, Bà Thấm hay Bà Tranh; tờn
Chiờm:?) xâm lấn Phỳ Yờn. Chỳa Nguyễn Phúc Tần cử cai cơ Hùng Lộc và tham
mưu Minh Vũ đem quân vượt qua dãy núi Thạch Bi chiếm đất Chăm đến sát bờ trỏi
sụng Phan Rang ngày nay lập ra hai phủ là Thái Khang (nay là Ninh Hòa) và Diên
Ninh (nay là Diờn Khỏnh). Đõy cũng là thời điểm Chăm Pa nộp cống xưng thần với
cỏc chỳa Nguyễn.

Năm 1692, chúa Chăm là Po Saut (sách Tiền biên gọi là Bà Tranh) đã tấn
công quân Việt của chúa Nguyễn Phúc Trăn (lúc đó cai trị Đàng Trong tức miền
Nam Việt nam từ sông Gianh, Quảng Bình đổ vào) ở phủ Diên Ninh và dinh Bình
Khang tức vựng Diờn Khỏnh ngày nay. Cuộc tấn công thất bại và quân Chăm bị
tướng Nguyễn Hữu Cảnh đánh bại hoàn toàn vào năm 1693. Tuy nhiên ngay sau đó,
một quý tộc Chăm (làm quan Oknha sử nhà Nguyễn gọi là Ốc nha Đạt) với sự giúp
đỡ của một Hoa Kiều là tướng A Bõn đó tiếp tục nổi dậy chống lại chúa Nguyễn.
Quân Chăm bị lực lượng của chúa Nguyễn Phúc Chu do tướng Nguyễn Hữu Cảnh
chỉ huy đánh bại vào năm 1695. Sau đó em trai của Po Saut là vua Po Saktiray Da
Patih (sách Tiền Biên gọi là Kế Bà Tử) đã ký hòa ước với chúa Nguyễn Phúc Chu.
Theo đó Panduranga được đổi thành Thuận Thành Trấn và chúa Chăm được gọi là
Trấn Vương và cai trị Thuận Thành Trấn với sự giám sát chặt chẽ của các quan lại
của chúa Nguyễn.
Mặc dù mối quan hệ phiên thuộc giữa vùng đất cai quản bởi cỏc chỳa Chăm và
chính quyền trung ương của chúa Nguyễn diễn ra tốt đẹp. Nhưng trong khi chúa
Chăm có toàn quyền cai trị người Chăm, thì quyền hạn của họ đối với người Việt
sinh sống trong Thuận Thành Trấn là rất hạn chế. Dự cỏc chỳa Chăm có vai trò phán
quyết đối với các mâu thuẫn giữa người Chăm và người Việt thì việc đó cũng vẫn
khụng giỳp tránh khỏi các xung đột thường ngày giữa người Chăm và người Việt.
Năm 1697, chúa Nguyễn Phúc Chu cho lập phủ Bình Thuận (từ Phan Rang trở về
tây) chia làm hai huyện An Phước và Hòa Đa. Đến đây vùng đất Chăm đã trở thành
phiên thuộc của chúa Nguyễn và mối quan hệ giữa chúa Nguyễn và chúa Chăm là
mối quan hệ giữa chính quyền trung ương và địa phương.
Đến năm 1712, chúa Nguyễn Phúc Chu đã ban hành một bản hiệp ước mới gọi là
Ngũ điều Nghị định, trong đó khẳng định quyền xét xử của cỏc chỳa Chăm đối với
các thần dân người Chăm và cũng quy định nghĩa vụ của cỏc chỳa Chăm đối với các
chúa Nguyễn. Để giải quyết xung đột giữa người Chăm và người Việt, bản hiệp ước
quy định các xung đột này sẽ do chúa Chăm tức Trấn Vương cùng với quan Cai bạ
và quan Ký lục (cả hai là người Việt) phán quyết. Bản hiệp ước này được duy trì cho
đến tận năm 1832 qua các đời chúa Nguyễn, thời Tây Sơn và thời kỳ đầu triều đại

nhà Nguyễn. Tuy nhiờn, các đời chúa Chăm sau Po Saktiray Da Patih không còn
duy trì được mối quan hệ trực tiếp với cỏc chỳa Nguyễn và mọi công việc của Thuận
Thành Trấn được tiến hành thông qua phủ Bình Thuận.
Năm 1802, sau khi Nguyễn Ánh lên ngôi hoàng đế, ông đã cho phộp chỳa Chăm
(tức Trấn Vương Thuận Thành) được quyền có quân đội và chế độ thuế má riêng và
giao cho Po Saong Nhung Ceng cai trị tiểu quốc này.
Năm 1832 người Chăm lại nổi dậy chống lại vua Minh Mạng nhân dịp có cuộc khởi
nghĩa Lê Văn Khôi ở phía Nam nhưng không thành công. Chính quyền tự trị hạn chế
của người Chăm chấm dứt tồn tại vào năm 1832, khi Hoàng đế Minh Mạng đổi
Thuận Thành thành phủ Ninh Thuận và đặt quan lại cai trị trực tiếp. Lịch sử vương
quốc Chăm Pa chính thức dừng lại ở đây.
Lịch sử miền đất Tõy Nguyờn ngày nay sau khi tách khỏi lịch sử Chăm Pa vào năm
1471 còn chưa được các học giả quan tâm nghiên cứu. Mối quan hệ lịch sử giữa
Chăm Pa (trước thời Lê), Nam Bàn (thời Lê) và hai nước Thủy Xỏ, Húa Xỏ (thời
Nguyễn) còn chưa được chứng minh. Tuy nhiên theo Cương mục thì vua Lờ Thỏnh
Tụng phong cho dòng dõi chúa Chăm Pa làm Nam Bàn quốc vương và đất đai Nam
Bàn chính là đất phụ thuộc Chăm Pa xưa (trước thời Lê) và vào thời Nguyễn đấy
chính là đất của hai nước Thủy Xá và Hỏa Xá (tức Tõy Nguyờn ngày nay). Sau khi
Chăm Pa bị sát nhập hoàn toàn vào Việt Nam thì hai nước Thủy Xá và Hỏa Xá tức
miền đất Tây Nguyên ngày nay vẫn giữ được độc lập nhưng trở thành phiên thuộc
của nhà Nguyễn cho đến thời Pháp thuộc.
4. Tình hình chính trị, xã hội
Vua và triều đình
Mặc dù xã hội Chăm còn nhiều tàn dư của chế độ mẫu hệ, quyền nối ngôi vua vẫn
thuộc về người cha. Người con trai nào là con hoàng hậu thì được nối ngôi, có quyền
ưu thắng hơn tất cả những người con trai khác lớn tuổi hơn mà là con vợ thứ.
Hoàng thái tử được phong tước là Yuvaraja. Khi vua không có con trai thừa kế, mà
phải chọn một hoàng tử thuộc dòng họ khác để làm thừa kế, thì người đó phải được
hội đồng các vị quan cao cấp đồng ý. Những kẻ tiếm ngôi cũng cần phải được hội
đồng này thông qua để cho hợp pháp. Khi vua muốn cho một người con nào mà ông

ấy ưa lên làm vua thì ông ấy thoái vị, nhường ngôi cho người con đú, cũn mỡnh thỡ
đi lễ, cầu đảo hay tĩnh tâm.
Khi vua lên ngôi thì làm lễ đăng quang, nhận tên hiệu và giữ tờn đú trong suốt thời
gian trị vì. Khi vua chết, quần thần đặt "niên hiệu" cho ông, và từ đó gọi ông bằng
tên ấy. Có khi vua lên ngôi rồi, nhưng mãi mấy năm về sau mới làm lễ đăng quang.
Vua có nhiều bề tôi hầu cận: Ksaturas, brahmanes, pandits, nhà chiêm tinh, quan lễ
nghi, nhiều thị vệ và đình thần đi theo phục dịch. Trái lại, con cái, anh em và các đại
thần không được phép tới gần vua vì vua sợ họ ám sát mình.
Vua thiết triều hàng ngày vào buổi trưa, ngồi xếp bằng tròn. Đình thần vào chầu thì
tiến lên, hai tay chắp trước ngực, cúi rạp xuống một lần để chào. Khi bãi triều, họ
cũng chào như vậy.
Thường thường, vua ra khỏi hoàng cung hai lần một ngày, ngồi mình voi, che lọng,
có đội thổi tù và, đánh trống, có một vị quan bưng cơi trầu đi cạnh vua. Đội thị vệ
gồm hơn 1.000 lính mang gươm, dáo, cung, tên, mộc. Ai trông thấy vua đều phải
chào như vừa nói ở trên.
Có khi vua đi xe, có ba người đàn bà mang mộc và trầu cau đi theo. Vua thích đi
cáng, do bốn người khiêng.
Vua phải đích thân chủ trì những buổi lễ như lễ gặt lúa, vun cắt một nắm lúa để báo
mùa gặt đã tới.
Vua sống trong hậu cung: tại đây có những hoàng hậu, cung tần, mĩ nữ, ca nữ, nữ
nhạc công, thị nữ, thị tỳ. Khi vua chết, người vợ nào được vua yêu nhất, đặc biệt là
các hoàng hậu, phải chết theo vua (thường dân chết thì chôn sống cả vợ người ấy)
(phong tục Ấn Độ).
Còn những người khác chung thuỷ, ân cần với vua thì suốt đời làm việc phúc đức để
siêu độ cho nhà vua. Có khi vua nối ngôi bắt họ đem vào hậu cung.
Những hoàng hậu và cung tần mỹ nữ được tuyển ở khắp nơi trong nước. "Không
một người con gái nào được phép lấy chồng trước khi vua đã xem mặt, nếu vua ưng
ý thì lấy người đó làm vợ; nếu không, vua cho một món tiền để người ấy kiếm một
tấm chồng". (Marco Polo).
Hoàng hậu và cung tần, mỹ nữ đều ở trong hoàng cung (giành riêng cho vua), không

ai được bén mảng tới.
Khi thiết triều, vua ngồi trên ngai đặt trên bệ cao. Hoàng cung thì rộng, cao, lợp ngói
có hoa văn có tường đất bao quanh. Cửa bằng gỗ, chạm thú vật. Ngoài tường có một
khán đài trông ra một bãi rộng là nơi quần ngựa, thi xe trâu, voi biểu diễn và dạy khỉ,
hổ.
Chỉ vua mới có giường, ngay đại lãnh chúa cũng ngủ trên chiếu trải dưới đất.
Vật biểu thị vương quyền là cái lọng trắng và mũ miện. Về đại lễ, vua có hai vương
miện bằng vàng, chạm trổ rất đẹp. Mũ thường thì bằng nhung đỏ hay trắng, cú dỏt
ngọc, có cái che búi tóc bằng vàng.
Y phục: áo bào bằng lụa có hoa vàng, trên nền đen hay xanh lá cây, cú lút vải mỏng,
trắng, đôi khi thêu nẹp, hay viền kim tuyến, cài bằng dải (không cài bằng cúc). Đai:
nạm ngọc. Dép: bằng da dê. Giầy và ủng tuỳ theo, nạm ngọc. Trang sức: cổ, cổ tay,
ngón tay đều mang trang sức bằng vàng, ngọc, ngọc trai.
Vua có quyền tuyệt đối: sinh sát, bổ nhiệm, cai trị.
Hành chính
Ngoài những vị quan đã nói ở trên, vua cũn cú một bộ máy hành chính trung ương
gồm ba cấp bậc quan lại.
Đất nước chia thành chõu, cú quan châu trị. Khi thì chia ra bốn châu (Ví dụ: Thi bị
nại, Thượng nguyên, Ô, Lý).
Amaravati (Quảng Nam) ở phía Bắc, trong đó có Indrapura (Đồng Dương) là một
trong những kinh đô của Chăm và Simhapura (Trà Kiệu) là một hải cảng.
Vijaya: (Bình Định) ở giữa, mà lỵ sở cũng có tên như thế, là kinh đô bắt đầu từ năm
1000; hải cảng là Vinaya (thi nại).
Panduranga (Phan Rang) ở phía Nam, là châu lớn nhất. Kinh đô là Virapura (xưa kia
gọi là Pajapura). Châu này tách một phần đất ra lập thành châu thứ tư là Kauthara
(Khánh Hoà), lỵ sở là Yanpunagara (tức là Po-Nagar, tỉnh lỵ Khánh Hoà ngày nay)
(tờn cỏc kinh đô còn là ước đoán cả).
Châu lại chia thành tỉnh (có 38 tỉnh dưới thời Harivarman III (đầu thế kỷ 11). Tỉnh
lại chia ra xã, thành phố và làng (tổng số độ hơn 100), dân số mỗi đơn vị này có từ
300 đến 500 hộ, chưa bao giờ quá 700 hộ, trừ Vijaya, khi Lý Thỏi Tụng chiếm đóng

năm 1069, thỡ cú 2.560 hộ.
Mỗi chõu cú 2 quan cai trị: chức thứ nhất thường trao cho hoàng tử, chức thứ hai
thường trao cho một người bảo vệ hoàng tử và giữ chức tổng tư lệnh. Dưới họ có
năm chục công chức trông nom công vụ và thu thuế. Việc quản lý tiền tệ thì trao cho
12 người kế toán.
Các quan lại hàng tỉnh có đến 200 loại ngạch, ngạch cao nhất là các quan cai trị tỉnh.
Quan lại không có lương, sống bằng sản vật do nhân dân trong xứ cung cấp.
Lục quân và hải quân
Đa số các vua Chăm đều hiếu chiến. Dưới thời vua Phạm Văn (336-349), quân đội
có từ 4 đến 5 vạn, dưới thời Chế Bồng Nga (thế kỷ 14) lại nhiều hơn nữa.
Quân đội hầu hết là lục quân, mãi tới 1171, mới lập kỵ binh. Lục quân có một đội
voi chiến gồm 1.000 con, và một voi, lừa, ngựa dùng để tải. Vừ khớ gồm có mọc,
lao, giáo, cung tên tre tẩm thuốc độc. Bộ binh mặc áo giáp đen bằng mây. Họ vừa đi
vừa thổi tù và, đánh trống, cầm cờ. Khi lâm trận chia thành từng tổ 5 người: nếu 1
người trốn thì 4 người kia phải tử hình.
Thuỷ quân gồm có thuyền lớn có đài quan sát và những thuyền nhẹ, gồm độ 100
chiếc cả thảy.
Quyền tổng chỉ huy thường được trao cho em vua. Các tướng được phong là
Mahasenapati và Senapati, còn sĩ quan gồm nhiều bậc. Tất cả tướng sĩ đều thề với
vua là chiến đấu đến chết.
Chế độ: binh lính được miễn thuế, không có lương, được cung cấp hai đấu gạo một
tháng và từ 3 đến 5 bộ quần áo nực và rét một năm.
Bắt đầu từ vua Phạm Vân (thế kỷ thứ 4), Chăm mới bắt đầu làm công sự phòng ngự.
Xây thành có chòi gác (thành khu túc) có lỗ châu mai, trên tường thành có luỹ bằng
gỗ, dưới có ụ và có rào.
Thuế khoá
Dân phải cung cấp mọi nhu cầu cho quan lại, làm tạp dịch và làm việc trong cung
vua. Đóng thuế theo tỷ lệ năng suất , một phần thuế nộp cho lãnh chúa, một phần
nộp cho vua.
Thuế gián thu: khá nặng đánh vào các sản vật khai thác hay buôn bán. Ví dụ: gỗ

thơm phải nộp một phần làm thuế; hàng nhập cũng phải nộp cho vua một số; hàng
lậu bị tịch thu; thú vật bắn được cũng thế, riêng bắt được tà ngưu và voi thì phải nộp
cho vua.
Tư pháp
Qua bi ký thì thấy:
- Người bị tù đều phải gông cùm.
- Hình sự: phạt tội xuy, bị đánh từ 50 đến 100 roi.
- Tội ăn cắp: bị chặt một ngón tay hay ngón chân.
- Tội ngoại tình: cả đôi gian phu dân phụ đều bị tử hình (có thể chuộc bằng một con
bũ); trúi phạm nhân vào cây rồi lấy gươm đâm vào cổ.
- Tội cố sát, trộm cướp: mang tội nhân cho quần chúng bóp cổ, hay cho voi dày.
- Tội phản loạn: trói tội nhân vào cọc, khi nào hàng phục thì mới được thả.
- Trọng tội: bị đi đầy.
- Nếu bị cá sấu, hổ ăn thịt, thì gia đình làm đơn khiếu nại, tổ chức cầu nguyện tại nơi
xảy ra tai nạn để bắt hổ, cá sấu ra chịu tội.
Đẳng cấp và thị tộc
Do ảnh hưởng của Ấn Độ, xã hội Chăm chia làm 4 đẳng cấp: Brahmanes (Bà
la môn), Ksatriyas, Vaicyas và Cadras. Hai đẳng cấp trên được coi là quý. Các
đẳng cấp không được lấy lẫn nhau. Tuy nhiên, một phụ nữ quý tộc có thể lấy
một người đàn ông ở đẳng cấp thấp nếu người này cùng tên họ như chị ta.
Xã hội cũ của Chăm chia thành thị tốc, lấy một vật tổ (totein) làm tên thị tộc.
Có hai thị tộc lớn: thị tộc Cau và thị tộc Dừa. Truyền thuyết về thị tộc Cau:
một cây cau mọc cạnh cung vua có một chùm hoa to, mãi không nở. Vua cho
người lên ngắt, bỏ ra thì thấy một em bé xinh đẹp. Vua bắt vợ các vương hầu
lại cho nú bỳ nhưng nú khụng bỳ. Lúc đó, vua có một con bò cái, lông ngũ sắc,
đang nuôi con bê, vua sai vắt sữa bò cho nó uống. Nú thớch uống sữa bò (vì
vậy, người Chăm không giết bò và ăn thịt bũ). Cỏi mo cau trở thành cái mộc,
cũn cỏi sống lá thì thành cái kiếm. Vua đặt tên cho đứa bé là Radja-Po-Klong.
Nó lớn lên, được vua gả con gái cho, rồi cho nó nối ngôi mình.
Truyền thuyết về thị tộc Dừa cũng y hệt như vậy, chỉ khác là cái hoa cau thì là

quả dừa.
Hai thị tộc đó quan trọng nhất trong nước, thường đánh lẫn nhau liên
miên hằng mấy trăm năm để giành ưu thế, nhưng thường chấm dứt bằng cách
gả con cho nhau.
Thị tộc Cau làm vua ở nước Panduranga (Phan Rang, Bình Thuận); thị tộc Dừa
ngự trị ở phương bắc. Thị tộc Cau được coi là ưu đẳng trong vương quốc
Chăm.
CHƯƠNG II: VĂN HểA CHĂMPA
3. Những thành tố cơ bản của văn hóa Chămpa
1. Ngôn ngữ, chữ viết
2. Phong tục tập quán
Hôn nhân: Người mối mang vàng bạc, đồ trang sức, hai hũ rượu, lấy con cá để cầu
hôn. Ngày cưới, cô dâu trang sức lộng lẫy, có một nữ tu sĩ kèm bên cạnh, rồi cho
người đi dẫn chú rể về (tục lệ Chăm là trọng nữ, khinh nam). Chỳ rể cùng gia đình
và bạn bè mình đến nhà cô dâu. Người mối cầm lấy tay họ để họ nắm lấy tay nhau,
miệng đọc một câu về hôn lễ. Đó là hôn lễ chính thức, cũn thỡ hỏt, mỳa, chè chén.
Tang lễ: thường dân chết: hôm sau chôn; quý tộc, đại thần chết: 3 ngày sau chôn;
vua chết: 7 ngày sau chôn.
Quan tài đặt trên xe, có phường kèn đi theo, gia đình (dù đàn ông hay đàn bà) đều
cạo trọc đầu để tỏ lòng tiếc thương, vừa đi vừa khóc. Đến bờ sông, đặt quan tài lên
đống củi, đốt rồi cho tro than và lọ sành, ném xuống sông. Quý tộc và đại thần: thì
mang ra cửa sông, cho tro than và lọ vàng, ném xuống biển. Ném xong, mọi người
trở ra về, trầm ngâm, im lặng để cho linh hồn người chết không thể tìm được đường
về nhà, làm động dân làng.
7 ngày sau, mang hương đến khóc ở chỗ đàn thiêu, tiếp tục như thế 7 lần, mỗi lần
cách nhau 7 ngày. Đến 100 ngày và năm thứ ba, thỡ cỳng.
Quả phụ không được tái giá, để tóc mọc dài. Những phụ nữ có phẩm cách thì tự
thiêu trên dàn thiêu của chồng (theo phong tục Ấn Độ).
Lịch và hội hè
Người Chăm theo lịch Ấn Độ, tính thời gian theo kỷ nguyên Caka (chậm hơn kỷ

nguyên Thiên chúa 78 năm).
Những hội hè hàng năm thì đúng ngày như Ấn Độ. Ngoài ra, cũn cú những buổi lễ
riêng của Chăm: ngày Tết, dắt một con voi ra khỏi thành phố cho nó đi lại tự do, tin
rằng như thế là đuổi hết ma tà năm ấy. Tháng 4 có đua thuyền. Ngày đông chí: các
tỉnh dâng lên vua các sản phẩm về nông, công nghiệp. Rằm tháng 12, vua và các
quan để quần áo và hương liệu lên một cái lầu, đốt đi để cúng trời.
Sinh hoạt
Người Chăm sạch sẽ, tắm hai lần một ngày. Ốm thỡ cỳng, uống thuốc gia truyền của
ông lang, hay tự tìm cây thuốc mà uống.
Sống thanh đạm: ép quả cam lấy nước làm rượu, uống nước dừa.
Tính hung hãn, hiếu chiến, can đảm. Dùng thuyền để cướp bè, đi cướp phá Việt nam
và Cao miên.
4. Kiến trúc, điờu khắc
Có trình độ cao trong nghệ thuật kiến trúc.
Lâu đài Chăm không mỹ lệ, hùng vĩ, chỉ nhỏ bé, kiểu cách, thi công còn vụng về,
xây ở trên đồi thấp, trong thung lũng, xây thành nhóm, chung quanh có tường.
Mỗi toà là một tháp (tour) vuông, có nhiều tầng, càng lên cao càng bé dần, ít khi có
một lâu đài hình chữ nhật. Bao giờ mặt về hướng đông, cũng có cửa ra vào duy nhất.
Ba mặt khỏc, cú những cửa giả dùng để làm đăng đối (symộtrie).

×