Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

Một vài nhận xét về mô hình nhà nước tập quyền quan liêu thời Lê sơ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (347.98 KB, 25 trang )

Lời nói đầu
Nhà nước và pháp luật trong lịch sử Việt Nam là một vấn đề rất
quan trọng và có ý nghĩa thực tiễn cao. Vấn đề trên đã thu hút nhiều
sự quan tâm của giới học giả trong và ngoài nước ở nhiều ngành khoa
học: sử học, luật học…
Chuyên đề Nhà nước và pháp luật trong lịch sử Việt Nam do GS
TSKH Vò Minh Giang giảng dạy đã cung cấp cho người học những
hiểu biết có tính chất nền tảng của vấn đề. Người viết xin lựa chọn đề
tài “Một vài nhận xét về mô hình nhà nước tập quyền quan liêu thời
Lê sơ” với mong muốn bước đầu có những kiến thức cơ bản về nội
dung vấn đề trên.
1
I. Tin thit lp mụ hỡnh nh nc tp quyn quan liờu
thi Lờ S:
1.1 Khng hong ca nhng mụ hỡnh nh nc tin Lờ S
Mi mt chớnh quyn nh nc hỡnh thnh, tn ti v phỏt trin u
da trờn nhng iu kin kinh t, xó hi v bi cnh lch s nht nh. Thi
on lch s m chỳng ta xem xột õy l giai on u th k XV, nhng
dch chuyn ln v kinh t, xó hi tt nhiờn, trc ht v chớnh yu bt
ngun t nhng iu kin c th ca nhng th k trc ú.
Mụ hỡnh nh nc tp quyn thõn dõn c thit lp t triu Lý
(1009-1225), k tha nhng biu th mt bc phỏt trin cao hn v mt
trỡnh cng cao hn
1
di thi Trn (1225-1400), ó lm trũn nhim v
v chc nng ca nú, a dõn tc ta vt qua nhiu súng giú, bin c nguy
nan ca vn nc v thi i.
Theo J. K. Whitmore, Mi mt triu v mt lgc s hin ra l thớch
hp vi bn thõn nú v vi nhõn dõn liờn can n nỳ
2
. Mụ hỡnh tp


quyn thõn dõn t nh danh ca nú ó cho thy c s ca nú l da trờn
quan h ho ng lng nc, chớnh quyn trung ng va l ngi cai tr
va l ngi i din cho lng xó.
im li, Nh Lý hỡnh thnh sau một cuc chuyn giao quyn lc hy
hu. Trờn nn tng ca mt th k hn lon v chớnh tr v nhng yờu cu
nm hon ton trong nh nc b cht yu, nhng ngi ng u triu
Lý ó xõy dng mt mụ hỡnh nh nc mi phng theo hỡnh thc dõn s
ca nh Tng. Tuy nhiờn, b t tng ca nh Lý v sau ny l nh
Trn li l Pht Giỏo, trong khi Tng quc li vo thi i thnh tr ca
Tõn Khng giỏo, tc Tng nho Chu Hy. Do vy, tớnh cht dõn s ca 2 mụ
hỡnh ny l khỏc nhau. Nh Trn c to dng t 1225, v ch hn 30 nm
sau, nú phi ng u vi mt th lc khng khip m vú nga ca nú ó
lụi cun c i lc - u vo vũng xoỏy ca mt cuc chin tranh xõm
lc quy mụ ln nht thi trung i. Chin thng ấy l minh chng hựng
hn nht v sc sng ca dõn tc i Vit. Sc mnh ấy nh Quc cụng tit
ch Hng o vng ó tng kt: vua tụi ng tõm, anh em ho thun,
c nc ra sc, nờn bn gic mi chu b bt
3
.
Tuy nhiờn n cui th k XIV, do s phỏt trin ca kinh t-xó hi
trong nc, mụ hỡnh tp quyn thõn dõn ó bc l nhiu bt cp, khụng cũn
phự hp vi tỡnh hỡnh thc t ca t nc.
Ngay t khi mụ hỡnh ny ang tn ti ó hỡnh thnh ba thc th cú s
dung ho li ích vi nhau:
1
Phan Huy Lê: Vài nhân xét về tổ chức và tính chất Nhà nớc thời Lý-Trần trong Tìm về cội nguồn, Nxb
Thế giới, H-1999, tr 63.
2
J. K Whitmore, Sự phát triển của chính quyền Lê vào thế kỷ XV ở Việt Nam, t liệu Khoa Lịch sử, tr. 3
3

Hà Văn Tấn, Phạm Thị Tâm, Cuộc kháng chiến chống xâm lợc Nguyên Mông thế kỷ XIII, Nxb QĐND,
H 2003, tr. 361
2
Tính hoà đồng chính là điều kiện quan trọng nhất để cho mô hình “tập
quyền thân dân” tồn tại.
Từ cuối thời Lý sang đến thời Trần, nhất là cuối thời Trần đã diễn ra
rất nhiều sự thay đổi trong kết cấu kinh tế – xã hội, những sự dịch chuyển
mạnh mẽ bên trong kết cấu đó đưa đến những mâu thuẫn mới mà mô hình
chính trị tập quyền thân dân không thể điều hoà nổi. Cốt lõi của vấn đề
chính là sự phát triển chế độ tư hữu ruộng đất và sự phân hoá ngày càng
sâu sắc trong nội bộ các làng xã.
Xét mối quan hệ thứ nhất: Chính quyền trung ương – Làng xã. Khác
với các mô hình nhà nước khác, bệ đỡ kinh tế của nhà nước chính là chế độ
công hữu ruộng đất. Theo quan niệm đó, mặc nhiên tất cả ruộng đất vừa là
tài sản của nhà nước và hầu hết còng là sở hữu công làng xã. Mối quan hệ
hoà đồng giữa hai thực thể Làng – Nước được duy trì tốt thì đó là điều dễ
dàng được chấp nhận. Khi chế độ tư hữu phát triển-một tất yếu khách quan,
tầng lớp hữu sản tìm mọi cách thao túng quyền lực trong làng xã làm suy
yếu quyền lực kinh tế của chính quyền trung ương đối với làng xã. Đến
cuối thời Trần, mâu thuẫn về quyền lợi giữa các thực thể trên cùng với sự
suy yếu của chính quyền trung ương khiến cho nó không thể dung hoà
được nữa.
Mối quan hệ thứ hai: Chính quyền trung ương – Phong kiến tư nhân.
Lúc này, hình thức sở hữu phong kiến lớn: điền trang tư nhân của các quý
tộc phát triển mạnh mẽ. Nh mét quy luật, sự lớn mạnh về kinh tế của các
quý téc phong kiến sẽ làm tăng địa vị chính trị của họ. Hệ quả là thế lực
của vương hầu, quý tộc ngày càng lớn. Họ muốn củng cố gia tăng thế lực
riêng tách khỏi sự chi phối của Chính quyền trung ương. Khuynh hướng cát
cứ ly tâm xuất hiện đe doạ trực tiếp đến thể chế trung ương tập quyền.
Chính quyền Trung ương cuối Trần hầu nh không thể điều hành nổi tầng

lớp này.
Cuối cùng, quan hệ Phong kiến tư nhân – Làng xã, sự phát triển của
của bộ phận thứ nhất sẽ làm phương hại đến lợi Ých của bộ phận thứ hai.
Mâu thuẫn của hai bộ phận này là tất yếu. Sự hoà đồng trong làng xã không
còn, khoảng cách giữa quý tộc và dân chúng ngày càng xa, khuynh hướng
ChÝnh quyÒn
trung ¬ng
Phong kiÕn
t nh©n
Lµng x·
3
cỏt c gia tng ó lm cho mi quan h tam giỏc gia ba thc th Chớnh
quyn trung ng phong kin t nhõn lng xó khụng cũn ho ng nh
trc c na, nhng iu kin mụ hỡnh tp quyn thõn dõn tn ti ó
bin mt.
Nhng mõu thun ny ó khin cho xó hi i Vit khng hong trm
trng t na sau th k XIV. Khỏch quan to tỡnh hung, thc t ú ũi hỏi
mt cuc ci cỏch kinh t xó hi sõu sc v cn một mụ hỡnh nh nc mi
phự hp
1.2. Ci cỏch H Quý Ly, nhng ý tng v mt mụ hỡnh nh nc
mi:
ng trc yờu cu ca lch s, H Quý Ly ó ng ra ci cỏch khi
cũn l mt i thn ca triu Trn. Trờn gúc nghiờn cu v cỏc mụ hỡnh
nh nc, chỳng ta ch xem xột mt s bin phỏp ci cỏch tiờu biu ca H
Quý Ly v triu H.
Bc u tiờn, H Quý Ly tin hnh mt chớnh sỏch hn in vi mc
ớch tng iu chnh rung t nm 1397, quy nh nhng ch s hu (tr
i vng v trng cụng chỳa) cú quy mụ rung t ln hn 10 mu phi
np li cho nh nc ton b s rung d ra sung vo cụng qu (tc l
trờn nguyờn tc, h ch c tha nhn 10 mu l rung t). Nh nc tin

hnh o c li rung t, din tớch tha sung cụng. Nm 1402, H Hỏn
Thng ci cỏch thu inh nam, khụng ỏnh ng lot m ỏnh theo lu
tin, ngi ít rung mc thu nh i, khụng cú rung v hng cụ qu
khụng thu thu. PGS. TS Nguyn Tha H nhn xột: Phộp hn in ó
ỏnh mnh vo th lc ca tng lp quý tộc in trang v a ch t hu,
tng ngun thu nhp su thu cho nh nc. Cựng vi chớnh sỏch thu,
phộp hn in phn no cú li cho nhng ngi nghốo ít rung, mt khỏc
chn ng xu th phỏt trin t nhiờn ca rung t t hu
4
.
Nm 1401, nh H ban hnh phộp hn nụ, theo ú cỏc quý tc b hn
ch nụ t, s tha ra (nhng nụ t khụng cú chỳc th 3 i) b sung cụng,
bi thng cho ch 5 quan 1 ngi. Cỏc loi gia nụ phi thớch du hiu vo
trỏn phõn bit. Mt lng ln gia nụ chuyn thnh quan nụ.
Cỏi ớch ca nhng chớnh sỏch ny u nhm cng c li sc mnh
ca Chớnh quyn trung ng, to ra quyn lc thc t ca Nh nc trong
bi cnh mi. í chớ ca H Quý Ly l mun xõy dng mt thit ch qun
lý cht, hon b, loi bỏ quý tc Trn v chuyn dn t ch quõn ch
quý tộc sang ch quõn ch quan liờu.
5
V vn hoỏ giỏo dc, H Quý Ly ó cho chn chnh li Pht giỏo v
nho giỏo. ễng ó ra nhng bin phỏp hn ch Pht giỏo v o giỏo,
cao mt th Nho giỏo thc dng, chng giỏo iu kt hp vi mt tinh thn
Phỏp gia. H Quý Ly rt quan tõm n vic ci cỏch giỏo dc thi c, m
4
Nguyễn Quang Ngọc (Cb), Tiến trình lịch sử Việt Nam, Nxb GD, năm 2003, tr.86
5
Phan Huy Lê: Cải cách của Hồ Quý Ly và sự thất bại của triều Hồ trong Tìm về cội nguồn, sđd, tr 82.
4
rng h thng giỏo dc a phng, t cỏc hc quan, cp hc hm. Quy

ch v ni dung khoa c c ci t. Mc dự ch khoa c ly Nho hc
lm ni dung ó c t ra t thi Lý, nhng suy n cựng l Nho hc ca
Tam giỏo ng nguyờn.
Th nhng do hn ch ca iu kin lch s khỏch quan v do hn ch
ca bn thõn cỏc chớnh sỏch nờn ci cỏch ca H Quý Ly tht bi cựng vi
s sp ca triu H. Cuc khng hong v mụ hỡnh t chc Nh nc t
cui th k XIV n u th k XV vn cha c gii quyt. Vai trũ ca
ci cỏch H Quý Ly rt quan trng, nh GS TSKH Vũ Minh Giang ó ch
rừ: Nhng thay i tip theo t th k XV, thc cht cng ch l s tip
ni ý tng ci cỏch t thi H Quý Ly
6
.
1.3 V th nh Lờ trong vic thnh lp chớnh quyn nh nc mi:
Khỏc vi triu Lý, triu Trn, triu Lờ c thnh lp sau mt cuc
khi ngha gian kh ginh chớnh quyn chng Minh thuc. T con ng
thnh lp ú, vic thit lp chớnh quyn l s ph nh h thng quan li
cỏc cp m chớnh quyn Minh thuc ó to dựng trong thi gian cai tr.
Trờn phng din mụ hỡnh nh nc, S thuyờn chuyn quyn lc t
nh Lý sang nh Trn xy ra mc triu ỡnh ch thay th triu c m
khụng thay i chỳt no hỡnh thc chớnh ph
7
. H Quý Ly tin hnh ci
cỏch mc ớch cui cựng khụng nm ngoi vic cng c sc mnh ca
chớnh quyn trung ng nhng v th ca ụng v triu H khụng v th
m bo thng li cho cụng cuc ci cỏch cng nh cuc khỏng chin
chng xõm lc chng Minh sau ú. Ch n khi Khi ngha Lam Sn
thng li, Lờ Li v cỏc c vn chớnh tr ca ụng mi cú iu kin xõy
dng mt mụ hỡnh nh nc mi, tip tc xu hng hi ng nh
Whitmore ó nhn nh: Nu cú bt c mt s thay i no trong khuụn
mu thỡ cú th núi rng vo th k XIV cú mt xu hng mun thay i t

khuụn mu Tng tr v hỡnh thc nh ng c k
8
.
Pht Giỏo n cui th k XIV ó khụng cũn v th nh nú ó cú t
my th k trc. Nhiu s v cho thy sc mnh thn bớ ca nú b em ra
th nhng tht bi. Yu t mt tụng cựng vi v th uy oai ca Pht giỏo
ang trờn gim trong khi Nho Giỏo thc dng- khớa cnh l h thng
quan im ca giai cp thng tr ang tng tin theo phỏt trin ca khoa
c.
6
Vũ Minh Giang, Những hệ luận rút ra từ các đặc trng của lịch sử hệ thống chính trị Việt Nam, T/c Khoa
học số 6-1993, Đại học Tổng hợp Hà Nội, tr. 8
7
J. K Whitmore, , tr. 8
8
J. K Whitmore,, tr. 8
5
II. Mụ hỡnh nh nc Tp quyn quan liờu thi Lờ S
2.1 T chc b mỏy Chớnh quyn cỏc cp
Quỏ trỡnh thit lp b mỏy chớnh quyn cỏc cp nh nc thi Lờ s l
mt quỏ trỡnh tng bc. Do vy, chỳng ta s xem xột tng bc hon thin
ca mụ hỡnh Tp quyn quan liờu di gúc t chc b mỏy nh nc
trờn c s k tha cỏc mụ t v nhn xột ca cỏc nh s hc. Bt u t khi
Lờ Thỏi T lờn cm quyn, nh vua ó tin hnh nhiu bin phỏp xõy
dng b mỏy trung ng tp quyn. Tri qua cỏc i vua Thỏi Tụng, Nhõn
Tụng, b mỏy Nh nc cng c cng c v n thi Lờ Thỏnh Tụng thỡ
t ti nh phỏt trin cao nht ca nú.
* T chc b mỏy Nh nc di thi Lờ Thỏi T.
Ngay t khi cũn võy thnh ụng ụ (1427), Lờ Li ó cú nhiu lnh
ch v vic xõy dng chớnh quyn v phõn chia cỏc khu vc hnh chớnh

trong nc. Nh vua ó chia cỏc l ụng ụ (vựng Bc B ngy nay)
lm 4 o: ụng-Tõy-Nam-Bc o. ng u mi o l cỏc viờn vừ
tng gi chc Tng ti. Di o cú cỏc Quỏn sỏt s, Phũng ng s,
Tuyờn ph s, An ph s ng u cỏc trn, chõu, huyn. Vựng ven bin
t cỏc chc Duyờn kim, tun kim phũng gi v kim soỏt nhng ni
ca bin. Vựng dõn tc thiu s t chc Th ng v on luyn do cỏc tự
trng a phng nm gi. chớnh quyn trung ng t cỏc chc nh Bc
x, Th trung, Thiu bo, Hnh khin, Thng th, Hn lõm. Nhng ngi
thõn tớn ca vua v nhng ngi cú cụng ln c gia phong thờm hai ch
Nhp ni.GS Phan Huy Lờ nhn nh: Núi chung, t chc chớnh quyn
lỳc by gi cũn s si v ch yu lm nhim v cng c hu phng, lónh
o cuc chin tranh hon thnh nhim v gii phúng dõn tc
9
.
Nm 1428, Lờ Li lờn ngụi vua v vn t quc hiu l i Vit nh
triu Lý, Trn. Trờn lónh th i Vit (lỳc ny v phớa Nam n THun
Hoỏ), nh vua chia nc thnh 5 o. 4 o vn nh nm 1427 bao gm
vựng Bc B, v o th 5 l Hi Tõy o gm cỏc l Thanh Hoỏ, Ngh
An, Tõn Bỡnh v Thun Hoỏ.
10
ng u o l Hnh khin qun lý ton
b cỏc cụng vic trong o, bờn cnh cú Tng qun ch huy cỏc v quõn
trong o. Di o cú cỏc n v hnh chớnh nh trn (do Trn ph s,
Tuyờn ph s ng u), l (An ph s, tng qun cai qun), ri n ph
(do Tri ph, ng tri ph ng u), huyn (Chuyn vn s), chõu (Phũng
ng s, Chiờu tho s). Riờng vựng dõn tc thiu s ly cỏc tự trng
ngi a phng lm Tri chõu chõu nh v i tri chõu cỏc chõu ln.
n v hnh chớnh nh nht l xó do xó quan ng u. Xó chia lm 3
loi: i xó vi 100 h tr lờn, trung xó vi 50 h tr lờn, tiu xó vi 10 h
tr lờn. Tu theo quy mụ xó m cú t 1, 2 n 3 viờn xó quan trụng coi.

9
Phan Huy Lê: Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam, tập II, Nxb Giáo dục, H- !962, tr 149
10
Phan Huy Lê: Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam, tập II, Nxb Giáo dục, H- !962, tr 150.
6
H thng chớnh quyn tp trung quyn lc v tay triu ỡnh trung ng
ng u l vua. Di vua l cỏc quan T, Hu tng quc kim hiu bỡnh
chng quõn quc trng s, Tam thỏi, Tam thiu, Tam t (ch tụn tht v
cỏc i cụng thn nm gi). Bờn di h thng quan li c chia thnh hai
ngch vn, vừ. Bờn vn do chc i hnh khin ng u, di l Thng
th ng u cỏc b (lỳc ny ch cú hai b Li v L). Mt s c quan
chuyờn trỏch khỏc l Ni mt vin, Ng hỡnh vin, Ng s iBờn vừ do
cỏc chc i tng qun, i ụ c hoc ụ tng qun ng u. Nhim
v ca h l ch huy quõn thng trc kinh thnh v v quõn cỏc s.
Di cú cỏc chc vừ tng cao cp khỏc.
B mỏy chớnh quyn ny v c bn c gi nguyờn cho n thi Lờ
Nhõn Tụng. So vi cỏc triu i trc, mc tp trung quyn lc ca nú
cao hn hn tuy v kt cu ca nú vn cũn s si bc u thit lp.
Tuy nhiờn, do thc t lch s ca nú, chc v quan li bui u triu
i li chớnh l phng tin n ỏp nhng khai quc cụng thn. B mỏy
ny ó cú tỏc dng quan trng giỳp cng c v n nh tỡnh hỡnh t nc
sau chin tranh, nhanh chúng khuụn mi vic vo k cng. Hn na, b
mỏy ny cũn giỳp Lờ Li gii quyt tt chớnh sỏch thi hu chin bi chc
tc v bng lc c coi l cỏch thc u tiờn, ch yu nh Lờ s dnh
ói ng, tr cụng cho ng cụng thn khỏng chin
11
.
S ói ng ny cng l hp quy lut vi nhng triu i khi mi thnh
lp phi da vo i ng thiu s nhng nhõn vt ti nng v chớnh tr,
quõn s Nhng nh mt thụng l, lin tip sau ú khụng lõu v mt thi

gian li chớnh l mt s lc c ni b gia nhng ngi tõm huyt, tn lc
v nhng k gian thn thoỏi hoỏ c õn sng, dn n mt cuc thanh
trng cú õm mu v mt s ri lon t phớa trờn. Bng chng lch s cho
thy nhng mõu thun ú c b l ngay trong my thp k u triu Lờ
S. iu ny cú th gii thớch bi ngun gc sõu xa ca nhúm thiu s
chớnh tr xut thõn t mt xó hi tiu nụng truyn thng, tớnh tiu k,
mau/sm th hng khi cú iu kin trong tay l mt c trng ln.
Xu hng to võy cỏnh, dng bố phỏi nõng cao uy quyn trong xó
hi Vit Nam truyn thng ngy cng phỏt trin cp trung ng, khi
nhng vua tr lờn ngụi (Thỏi Tụng lờn ngụi khi 11 tui, Nhõn Tụng khi gn
2 tui), hin tng cụng thn nm quyn hnh trong tay khuynh loỏt c
triu ỡnh khụng phi l ít. n nhng nm 50 ca th k XV, tỡnh hỡnh
cng tr lờn nghiờm trng bi cỏc nhúm hip mu chớnh tr tranh ginh
quyn bớnh v ngai vng.
Rừ rng, b mỏy chớnh quyn triu Lờ u th k XV mc phi mt
tỡnh trng l khụng thiu ngi lm quan, lm li nhng bt cp v nng
11
Nguyến Hải Kế, Nớc Đại Việt thời Lê sơ-Một vài dặc điểm căn bản của nền tảng chính trị, kinh tế, văn
hoá, xã hội trong Quốc triều hình luật, lịch sử hình thành, nội dung và giá trị,Nxb Chính trị quốc gia, H-
2004 , tr 13.
7
lc iu hnh nhng nhim v ny sinh t tỡnh hỡnh t ra
12
. Mc dự
nhng lnh ch nm 1429, 1434 v cu hin, tin c ngi ti c ban
bố, nhng vn cn cú nhng iu chnh thớch hp v mnh bo gii
quyt tỡnh trng trờn.
* T chc b mỏy Nh nc thi Lờ Thỏnh Tụng.
Lờ Thỏnh Tụng lờn ngụi sau nhng bin ng chớnh tr trong ni b
triu ỡnh, Vua sỏng lp ch , vn vt kh quan, m mang t ai, cừi

b khỏ rng, thc l bc vua anh hựng ti lc, du V nh Hỏn, Thỏi
Tụng nh ng cng khụng th hn c
13
Nm 1466, vua Thỏnh Tụng ó chia c nc ra lm 12 o: Thun
Hoỏ, Ngh An, Thanh Hoỏ, Thiờn Trng, Quc Oai, Hng Hoỏ, Nam
Sỏch, Bc Giang, An Bang, Tuyờn Quang, Thỏi Nguyờn v Lng Sn.
Riờng hai huyn Qung c v Th Xng kinh k thỡ t thnh mt
khu vc hnh chớnh riờng trc thuc triu ỡnh trung ng gi l ph Trung
ụ. ng u mi o cú hai ty: ụ ty (ph trỏch quõn i) v Tha ty
(thay chc Hnh khin i Lờ Thỏi T ph trỏch vn hnh chớnh, t
phỏp). Di o l cỏc ph, chõu, huyn, xó. Nh vua i l thnh ph, trn
thnh chõu, thay i cỏc quan chc a phng: An ph s thnh Tri ph,
Trn ph s thnh ng tri ph, Chuyn võn s thnh Tri chõu, xó quan
thnh xó trng. Ph Trung ụ thỡ t cỏc chc quan c bit nh: Ph
doón, Thiu doón, Th trung.
14
Nm 1469, triu ỡnh nh bn trong c nc, quy nh rừ cỏc khu
vc hnh chớnh thuc 12 o tha tuyờn. Nm 1471, sau khi m rng b
cừi v Nam, vua cho t thờm o tha tuyờn Qung Nam gm 3 ph v 9
huyn. Vic lp bn hnh chớnh th hin t tng v mt lónh th ch
quyn thng nht, trn vn ng thi cũn phn ỏnh bc tin trin ca ch
phong kin trung ng tp quyn, mt bc cng c vng chc hn nn
c lp thng nht ca quc gia i Vit.
Nm 1471, cựng vi vic t tha tuyờn Qung Nam, nh vua cũn cho
t thờm ty Hin sỏt cỏc o do cỏc chc Chỏnh, Phú hin sỏt cm u.
Hin sỏt ty cú nhim v xột x kin tng v giỏm sỏt cỏc cụng vic trong
o. Nh vy, c cu Tam ty chớnh quyn a phng ó hỡnh thnh, th
hin rừ s phõn lp gia cỏc quyn: binh, chớnh, hỡnh.
n v hnh chớnh c s min xuụi l xó nhng quy mụ cp xó ó
m rng hn. Nh vua quy nh i xó gm 500 h tr lờn, trung xó gm

ít nht 300 h, tiu xó cú 100 h tr lờn. Khi i xó cú s h vt quỏ 100
hộ so vi quy nh mi c chia tỏch xó, ng thi chia c rung t v
ti sn cụng cng theo t l s h nhiu ít. Ngch xó trng cng c
nh li: S xó trng l 5, 4 hoc 2 ngi tng ng tng loi xó v tiờu
12
Nguyến Hải Kế, bài đã dẫn, tr 16
13
Đại VIệt sử ký toàn th, tập II, Nxb KHXH, H. 1998, tr. 387
14
Đại VIệt sử ký toàn th, tập II, Nxb KHXH, H. 1998, tr 411
8
chun xó trng phi l giỏm sinh, sinh gia, hay lng gia t trờn 30
tui, bit ch v cú hnh kim.
15
T chc chớnh quyn trung ng cng c sp xp chn chnh li
nhm tp trung quyn lc ti cao vo tay Hong v kim soỏt cht ch
cỏc cp a phng.
Nm 1465, vua i 6 b thnh 6 vin, mi vin do mt Thng th
ng u v i li tờn cỏc khoa cho tng ng vi tờn 6 vin: Trung th
khoa thnh Li khoa, Hi khoa thnh H quan, ụng quan thnh L khoa,
Nam khoa thnh Binh khoa, Tõy khoa thnh Hỡnh khoa, Bc khoa thnh
Cụng khoa (6 khoa c lp trong thi gian Lờ Nghi Dõn tim quyn trờn
c s hai khoa Li, L ban u). Nhim v ca 6 vin l chia nhau trụng
coi v tha hnh mi cụng vic trong nc, sỏu khoa thỡ kim soỏt cụng
vic ca 6 vin. 1466, vua li khụi phc lc b nh c v t thờm lc t:
i lý t, Thỏi thng t, Quang lc t, Thỏi bc t, Hng lụ t v Thng
bo t trụng coi cỏc cụng vic ph khụng thuc nhim v ca 6 b. Bờn
cnh 6 bộ, 6 khoa, 6 t cũn cú cỏc c quan giỳp vic nh vua l: Ng s
i, Hn lõm vin, ụng cỏc vinV vừ ban thỡ t Ng ph thng sut
quõn i ton quc do cỏc chc t, hu ụ c ng u. Trờn tt c hai

ngch vn, vừ l mt s chc ng u triu ỡnh nh Bỡnh chng tng
quc, Tam thỏi, Tam thiu
Nm 1471, vua ra dụ Hiu nh quan ch quy nh rừ cụng vic ca
6 khoa rng Li b b ct khụng ỳng ti, Li khoa c phộp bỏc b, L
b nghi ch sai bc, L khoa c phộp n tu, Hỡnh khoa lun cụng vic
phi trỏi ca Hỡnh b, Cụng khoa kim thi hn ca Cụng b mau hay
chm, siờng hay tr, Ng s i xột li, n hoc mi quan li vn vừ, bn
bc v chớnh s ng thi, duyt xột cỏc ỏn t
16
. Theo d ny, nh vua
bói b chc T tng u triu. Khụng nhng nh rừ chc nng, nhim v
tng quỏt ca cỏc b, cỏc t , cỏc khoa, nh vua cũn quy nh rừ cỏc chc
danh c th bao gm c phm, hm, bng lc tng quan li. Cỏc quan li
trong b mỏy hnh chớnh triu Lờ Thỏnh Tụng c chia thnh 9 phm,
mi phm li cú chỏnh phm v tũng chỏnh phm. S lng biờn ch trong
tng b, khoa, tv tng s quan li trong c nc u c nh vua ấn
nh dt khoỏt, khụng c t tin thờm bt. K t khi cú d Hiu nh
quan ch tng s cỏc quan li trong c nc cú 5370 ngi trong ú cú
2755 ngi triu ỡnh trung ng v 2615 ngi cỏc x. Mi c quan,
t chc trong cỏc cp chớnh quyn u cú chc nng, nhim v v biờn ch
nht nh, chc danh, phm hm, bng lc cng c cụng khai rừ rng.
Thm chớ, nh vua cũn ngn nga vic t tin tuyn dng ngi vo biờn
ch bng lut nh (iu 97 b lut Hng c).
Nh vy, n 1471 quỏ trỡnh xõy dng v sa i h thng chớnh
quyn phong kin n thi Lờ Thỏnh Tụng ó hon thnh. Tỏc gi Trng
15
Thiên Nam d hạ tập, dấn theo Lịch sử chế độ phong kiến, sđ d, tr155.
16
Đại Việt sử ký toàn th, sđd, tr453.
9

Hu Quýnh nhn xột mun nht l 1471 ó hỡnh thnh mt h thng hnh
chớnh thng nht trờn phm vi c nc di s ch o gn nh trc tip
ca chớnh quyn trung ng
17
.
c im ni bt ca b mỏy t chc ny l nú m bo quyn lc
tuyt i, ti cao ca vua, tp trung quyn lc vo trung ng. Cú th thy
iu ny qua mt s im nh sau:
Nh vua b ht quan chc v c quan trung gian gia vua v b phn
tha hnh nh Thng thu snh, Trung th snh. Vua trc tip ch o mi
cụng vic ca quc gia cũng nh liờn h vi cỏc c quan tha hnh.
Nh vua b chc t tng u triu trỏnh nguy c tp trung quỏ nhiu
quyn lc dn n chuyờn quyn ln ỏt c vua ca quan u triu. Theo ú,
ch cú mt ngi nm bt c mi u mi cụng vic cng nh quyn lc
quc gia ú chớnh l nh vua.
Vua chia nhỏ 5 o trc kia thnh 13 tha tuyờn l thu hp bt
quyn lc ca cỏc chớnh quyn a phng, trỏnh nguy c hỡnh thnh cỏc
th lc cỏt c. Bờn cnh ú, t chc Tam ty thay th cho một quan ng
u cỏc o giỳp tng cng s kim soỏt ln nhau gia cỏc quyn lc
khỏc nhau a phng ng thi tng s kim soỏt ca triu ỡnh i vi
a phng bi mi ty li chu trỏch nhim trc tip trc triu ỡnh theo
trc dc. iu ny lm triu ỡnh trung ng cú th qun lý c a
phng mt cỏch cht ch hn, hn ch c xu hng ly tõm, tng tớnh
tp quyn ca th ch chớnh tr.
Trờn phng din cu trỳc chớnh ph, chỳng ta cú th thy, s dch
chuyn v trớ trung tõm ca nú gi õy li tr li vai trũ ca Hong .
Vic c gng to dng tớnh tp quyn ca Lờ Li cựng cỏc c vn bc u
xỏc lp vai trũ ca nh vua trong u triu i Lờ S, nhng ch sau khi ụng
mt, nhng th lc chớnh tr ni lờn khuynh loỏt c vai trũ ca hong
nh trng hp ca Lờ Sỏt l mt vớ d. Sau bin lon Lờ Nghi Dõn (1459),

Thỏnh Tụng lờn ngụi, vi nhng quyt sỏch sỏng sut, mnh dn, quyn
lc ca Hong c cng c. õy cng l giai on phỏt trin nh cao
ca tớnh cht tp quyn t trc n gi.
Xột về mt t chc, vn hnh hot ng, tớnh nhp nhng, rừ rng v
chc nng trong h thng cỏc c quan gn gng l nột ni bt, s hiu qu
trong cụng vic chớnh l minh chng cho nhng tớnh cht trờn. Mi cụng
vic u cú c quan riờng x lý dn n vic qun lý c d dng,
trỏnh c s chng chộo gia cỏc c quan, a phng. Nhng quy nh
c th v biờn ch tng c quan m bo cho s gn gng, khụng phỡnh to
ca b mỏy chớnh quyn. Vic phõn nh chc nng rừ rng ca tng c
quan m bo cho b mỏy nng lc tỏc ng mt cỏch ch ng v mnh
m lờn mi hot ng ca xó hụi trờn tt c cỏc mt ca nú: kinh t, quc
17
Trơng hữu Quýnh, Suy nghĩ về cuộc cải cách hành chính của Lê Thánh Tông trong Lê Thánh Tông, con
ngời và sự nghiệp, Nxb đại học quốc gia, H-1997, tr100.
10
phũng, vn hoỏ, xó hi v i vi mi cụng dõn mi cng v, cp bc,
ngnh ngh, la tui trong xó hi ng thi to iu kin cỏc c quan
phi hp nhp nhng vi nhau trong vic qun lý chung t nc. H thng
chớnh quyn cỏc cp t trung ng n a phng c quy nh trỏch
nhim rừ rng gia cp di v cp trờn tho ngnh dc giỳp cho qun lý
cụng vic mt cỏch tt nht, cú s iu tit thng nht t trung ng xung
a phng.B mỏy ny m bo c tớnh cụng minh, cao tinh thn
trỏch nhim. Trong cỏch thc t chc b mỏy Nh nc, ta thy rừ Lờ
Thỏnh Tụng ó dy cụng thit lp hn mt c ch giỏm sỏt, kim soỏt cht
ch vi 6 khoa v c quan Ng s i. H thng c quan ng s i khụng
ch trung ng m cũn gm c 13 Ng s i 13 tha tuyờn m bo
giỏm sỏt cht ch hot ng ca chớnh quyn trung ng v c cỏc a
phng. Cú c ch ny buc cỏc c quan phi thc hin cụng vic ỳng
chc trỏch ca mỡnh mt cỏch cụng minh, vi tỡnh thõn trỏch nhim cao.

Nú khụng cho phộp cỏc quan nha l l nhim v hoc thc hin nhng vic
lm ln khut thu li riờng. Vic quy nh rừ bng lc v c ch giỏm
sỏt khin quan li khú cú th thc hin c nhng hnh vi tham ụ, nhn
hi l.
Lờ Thỏnh Tụng bng ti nng ca mỡnh ó tin hnh mt cuc ci
cỏch ln chnh n b mỏy nh nc. ễng ó nờu ra v thc hin c
nh trong Dụ Hiu nh quan ch ca mỡnh: ct quan to, quan nh,
cựng rng buc nhau, chc trng, chc thng kỡm ch ln nhau, uy quyn
khụng lm dng, l phi khụng b lung lay, khin nhiu ngi cú thúi quen
theo o gi cho phộp khụng lm li lm trỏi ngha
18
. Mt nh s hc
nc ngoi ó nhn xột v b mỏy chớnh quyn nh nc di thi Lờ
Thỏnh Tụng nh sau: Cú trỡnh chuyờn mụn hoỏ cao hn hn cỏc nc
khỏc trong khu vc ụng Nam ỏ v thm chớ ngay c phng Tõy thi
trung i cng khụng bit n mt chớnh quyn vi cỏc chc nng hon
chnh n vy
19
.
2.2 V c ch tuyn chn v s dng quan li
S phỏt trin ca c ch tuyn chn v s dng quan li thi Lờ S
gn lin vi quỏ trỡnh phỏt trin ca ch khoa c giai on ú.
Nh trờn ó trỡnh by, mt s chc v bui u triu i l phng tin
tr n cỏc cụng thn quc. Trong khong hn 20 nm sau ú, khoa c dn
phỏt trin nhng vn cũn mc thp, bờn cnh ch khoa c cũn cú
ch tp ấm, tin c. B mỏy triu Lờ Li s dng ch yu l cụng thn
khai quc nờn da vo cụng lao n õu nh th bc quan chc v bng
lc c hng. n thi Lờ Thỏnh Tụng, cỏc cụng thn cũn li rt ít, nh
vua li m rng b mỏy nh nc thờm nhiu c quan, b phn nờn tt yu
18

Dụ Hiệu định quan chế, Đại Việt sử ký toàn th, sđd, tr453
19
O.Bezin: Đông Nam á thế kỷ XIII-XVI, dẫn theo Nguyễn Hải Kế, bài đã dẫn, tr 31.
11
cần đến một cơ chế tuyển chọn và sử dụng quan lại mới để có thể dùng
được người hiền tài vào công việc quản lý đất nước.
Quan điểm về vai trò của quan lại của Lê Thánh Tông rất rõ ràng:
“Trăm quan là nguồn gốc của trị, loạn. Người có đức, có tài nhậm chức
thì trị. Người vô tài, thất đức nắm giữ quyền hành thì loạn”. Và trong suốt
38 năm ở ngôi, Lê Thánh Tông lấy việc tuyển dụng người có đức, có tài để
giao công việc trị nước, an dân làm điều hệ trọng nhất trong mọi điều hệ
trọng. Nhà vua vẫn phong quan tước cho con cháu các công thần nhưng đó
chỉ là tản quan, hư hàm. Còn để lựa chọn dược những người thực sự có tài,
đức, nhà vua đã đựt ra 3 lê mới để tuyển lựa là thi tuyển (khoa cử), Bảo cử,
Tập Êm. Trong đó hình thức chủ yếu nhất là thi tuyển.
Theo Lê Thánh Tông, quan lại được giao nhiệm vụ trị dân phải là
người có học vấn. Vì vậy dụ “Hiệu định quan chế” quy định tất thảy mọi
người được tuyển bổ làm quan, lại đều là những người thi đỗ trong các kỳ
thi Hương, thi Hội, thi Đình. Những người không đõ bằng gì mà có quân
công cũng có thể được bổ làm quan. Tất cả mọi người trong nước không kể
nguồn gốc xuất thân đều được phép dự thi. Chỉ có những người bất hiếu,
bất mục, loạn luân, xui nguyên, dục bị, con đàn con hát, những người can
tội bè đảng với người phản nghịch thì bản thân người Êy và con cháu họ
đều không được dự thi (điều 628 và 629 Quốc triều hình luật).
Thi cử có ba bậc là thi Hương, thi Hội, thi Đình. Nội dung thi là tham
bác sách cảu bách gia chư tử, của các bậc tiên hiền, pháp luật, thi viết chiếu
chỉ, văn sách, làm thơ phú…Đề thi Đình thường hỏi về đạo trị nước. Số
lượng đồ thi Đình rất Ýt, chia làm ba loại: Nhất (trạng nguyên, bảng nhãn,
thám hoa), Nhì (Hoàng giáp), Ba (tiến sĩ).Ai thi đỗ ở kỳ nào thì Lại bộ xem
xét và tiến hành tuyển bổ làm lại quan tương ứng với chức danh được quy

định dụ “Hiệu định quan chế”. Khi thi đỗ bất kể nguồn gốc xuất thân họ
đều gia nhập vào hangf ngò quan lại. Họ giữ chức trong các cơ quan của
chính quyền nhưng họ phải thường xuyên trau dồi đạo đức, tài năng, bởi Lê
Thánh Tông còn đặt ra lệ khảo khoá và khảo thi. Với hai lệ này, nhà vua
tuyển lựa được nhà vua tuyển lựa những người thực sự tài năng, loại khỏi
nhừng người thoái hoá, biến chất ra ngoài bộ máy Nhà nước.
Các quan lại để đảm bảo lòng trung thành với triều đình, chống hiện
tượng tham ô, hối lộ, Lê Thánh Tông ban cấp cho họ nhiều bông lộc biến
họ thành đẳng cấp quan liêu, quý tộc có nhiều đặc quyền, đặc lợi trong xã
hội. Quan lại Lê sơ không được ban cấp thái Êp, điền trang nh vương hầu,
quý tộc Trần nhưng họ vẫn được ban cấp một số lượng ruộng đất lớn, biến
giới quan lại thành những địa chủ lớn. Ngoài ruộng đất, tầng lớp quan liêu
này còn được theo chức phẩm khác nhau mà ban cấp một số tiền hàng năm
gọi là tuế bổng. Quan lại cao cấp được cấp thêm một số thực hộ. Quan lại
đia phương khi thừa hành công việc còn được cấp tiền chức vụ tra phái, khi
đến nhậm chức được thu tiền thóc gạo cung mừng…
12
Cỏc th bc trong ng cp quý tộc, quan li cựng nh s phõn bit
gia ng cp ny vi cỏc tng lp nhõn dõn u c Nh nc quy nh
cht ch. ỏo qun, n mc cho n cỏch xng hụ gia vua quan v cỏc
phm chc u phi tuõn theo nhng quy ch kht khe. Con chỏu quan li
tuy khụng c th tp nhng vn cú quyn ấm phong, c min cỏc th
su dch, khụng phi i lớnh v vn cú mt a v trong xó hi cao hn dõn
thng.
Xin xột riờng v ch khoa c di thi Lờ Thỏnh Tụng qua một số
số liu so sỏnh vi c triu i thi Lờ S
20
:
Qua bng s liu trờn, ta thy, ch trong 38 nm tr vỡ, Lờ Thỏnh Tụng
ó t chc 12/31 khoa thi, chim 38,7%. Riờng s ngi ly chim n

49,8% , tc l xp x mt na s ngi thi trong 100 nm ca triu i
Lờ S. Phan Huy Chỳ cú nhn xột: Khoa c cỏc i, thnh nht l i
Hng c. Cỏch ly rng rói, cỏch chn ngi cụng bng, i sau cng
khụng th theo kp. Vỡ by gi ra thi v hn hm i th, khụng tr bng
nhng cõu him sỏch l, chn ngi ct ly rng hc thc ti, khụng hn
nh khuụn kh mc thc, cho nờn k s by gi hc c rng rói m
khụng cn phi tỡm tũi t m, ti c em ra ng dng m khụng b b ri.
Trong nc khụng sút nhõn ti, triu ỡnh khụng dựng lm ngi kộm.
Bi th in chng c y , chớnh tr ngy cng thnh hng
21
. Mt
ln na, chỳng ta li thy ti nng v úng gúp ca Lờ Thỏnh Tụng i vi
ch khoa c nc ta.
Ch tp ấm, tin c dn b thay th bi ch Khoa c ly Nho
giỏo lm ni dung. Nó cung cp cho nh nc mt i ng quan li mi cú
nng lc lónh o t chc mt b mỏy chớnh quyn mi theo quan im
Nho hc thc dng. Thỏi Tụng, nm Thiu Bỡnh th 1 [1434], nh phộp
thi chn k s. Chiu núi rng: Mun cú nhõn ti, trc ht phi chn
ngi cú hc, phộp chn ngi cú hc thỡ thi c l u
22
.
2.3 Xõy dựng h thng phỏp lut hon b
Phỏp lut thi Lờ s ó t n nh cao trong hot ng lp phỏp thi
c trung i Vit Nam. Cn phi thng nht rng, vic son tho ra mt
b lut trc tip v trc ht l sn phm do nhu cu v ũi hi ca thc
20
Số liệu thống kê theo Ngô Đức Thọ (Cb), Các nhà khoa bảng Việt Nam, Nxb Văn học, H. 1993
21
Phan Huy Chú, Lịch triều Hiến chơng Loại chí, Tập II, Nxb KHXH, H. 1992, tr. 160
22

Phan Huy Chú, Sđd, tr. 155
13
tin i sng trc khi nú l mt ngun s liu cho chúng ta nghiờn cu.
Nú thuc v thi i ú v nhng ngi lm ra nó.
V phng din ny, tỏc gi Insun Yu
23
(Hn Quc) ó cú mt cụng
trỡnh kho cu khỏ cụng phu v cú a ra mt s so sỏnh gia b lut Hng
c vi lut nh ng.
nh cao ca h thng phỏp lut triu Lờ S chớnh l vic san nh v
son tho b lut Hng c. Tt nhiờn, b lut ny khụng phi n i Lờ
Thỏnh Tụng tr vỡ mi c quan tõm. Cú th s lc quỏ trỡnh biờn son
b lut ny di triu Lờ s nh sau: Nm 1428, Lờ Thỏi T ó cựng vi
cỏc i thn bn nh mt s lut l v kin tng v phõn chia rung t
cụng lng xó. Nhng hỡnh pht, l ỏn gim, 32 iu lut trong chng in
sn ó c quy nh cht ch trong nhng nm Thun Thiờn. Vua Thỏi
Tụng a thờm vo mt s nguyờn tc xột x, kin cỏo, hi l, Nho giỏo
thip vi ngi nc ngoi. Nm 1449, Nhõn Tụng ban hnh 14 iu lut
khng nh v bo v quyn s hu rung t t hu. n Lờ Thỏnh Tụng,
triu ỡnh liờn tip ban b nhng iu l v k tha hng ho, bo v tụn
ti trt t v o c phong kin, v trn ỏt cỏc hnh vi chng i. Nm
1483, Lờ Thỏnh Tụng sai triu thnh su tp tt c cỏc o lut ó ban bố
trong thi Lờ s san nh li, xõy dng lai thnh mt b phỏp in hon
chnh v vi tờn gi lờ triu hỡnh lut. Gi l lut Hng c cao
vai trũ xõy dng phỏp lut ny ca Lờ Thỏnh Tụng
24
.Nh vy, vi nhng
iu lut l t ban hnh trong nhiu nm trờn nhiu lnh vc n thi Lờ
Thỏnh Tụng ó c a vo thnh mt b lut hon chnh vi cu trỳc rừ
rng iu tit quan h xó hi trờn nhiu mt. Thnh qu ca Lờ Thỏnh Tụng

chớnh l ó tng hp cỏc iu lut ca cỏc i vua trc v chớnh giai on
tr vỡ ca mỡnh san nh thnh mt b lut qui mụ, hon chnh.
Hin nay chúng ta bit n b lut ny vi 722 iu lut (trong ú
chc chn cú nhng iu lut do triu Lờ Mt b sung) v c chia thnh
13 chng quy nh cỏc vn : Danh l (49 iu), V cm (47 iu), Vi
ch (144 iu), Quõn chớnh (43 iu), H hụn (58 iu), in sn (59 iu),
Thụng gian ( 10 iu ), o tc (54 iu ), u tng (50 iu), Trỏ ngu
(38 iu), Tp lut (92 iu), B vong (13 iu), oỏn ngc (65 iu)
25
.
Con số 722 iu lut, 13 chng cho thy s hon b cao ca b lut,
cỏc quan h xó hi, kinh t c phn ỏnh rt a dng th hin tớnh phc
tp ca xó hi i Vit thi Lờ S, u cú nhng iu lut iu chnh c.
Theo ú thỡ mi quan h trong i sng kinh t xó hi u cú nhng qui
nh, iu lut iu chnh. Núi cỏch khỏc, Lut Hng c l s in ch
hoỏ ca mi quan h xó hi
23
Xin xem Insun Yu, phần I: Pháp luật và chính trị của Việt Nam dới triều Lê, trong tác phấm Luật và xã
hội Việt Nam thế kỷ XVII-XVIII, Nxb KHXH, H. 1994
24
Tóm lợc quá trình hình thành quốc triều hình luật dới thời Lê sơ thao Lịch sử chế độ phong kiến Việt
Nam, sđ d, tr166.
25
Xem Quốc triều hình luật,nxb Pháp lí, H- 1991.
14
Trong lĩnh vực ruộng đất, nhà Lê đã ban hành hẳn một bộ luật để điểu
chỉnh: Bộ luật quân điền. Bộ luật này xác lập quyền sở hữu tối cao của Nhà
nước về ruộng đất trong cả nước, quyền sở hữu ruộng đất của làng xã
không còn tồn tại và nó đánh dấu bước chuyển biến trong quan hệ nhà
nước-làng xã thời phong kiến. Điều này cũng cho phép nền kinh tế quốc

gia có bước phát triển mới.
Trong việc chi trả lương bổng cho quan lại, Nhà nước ban hành bộ
luật “Lộc điền chế”. Bộ luật là tuyên bố chính thức bằng văn bản việc trả
lương bổng và đãi ngộ quan lại của Nhà nước. Những thành phần được bộ
luật quy định bao gồm tất cả những thành viên trong tôn thất, hoàng tộc
cũng nh mọi chức quan khác trong từng cơ quan quyền lực (kể cả hoàng
hậu và hoàng tử). Do vậy, bộ luật này biểu hiện rõ tính chính quy hóa của
bộ máy Nhà nước trong việc quản lý quan lại đồng thời nó thể hiện rõ tính
công khai, minh bạch trước dân chúng bổng lộc của tầng lớp quan lại, đó là
một cách để giám sát quan lại, giúp triều đình phát hiện nhanh chóng các
trường hợp tham ô, nhũng nhiễu dân để hạch sách tiền bạc. Qua bộ luật
cũng thấy rõ hơn một đặc điểm rằng quan lại thời Lê được ban cấp rất
nhiều quyền lợi, đó là nền tảng kinh tế vững chắc Nhà nước tạo ra cho tầng
lớp này để đảm bảo lòng trung thành tuyệt đối của họ, đảm bảo cho họ thực
hiện tốt chức phận của mình, cũng là một cách thể hiện sự coi trọng tài
năng của nhà vua. Tuy nhiên, sự đảm bảo về kinh tế này không cho phép
quan lại hình thành nên được các thế lực kinh tế độc lập là cơ sở để cát cứ.
Nhà nước thường phân phong ruộng đất cho quan lại trên nhiều địa bàn
khác nhau, đồng thời không cho họ được quyền sở hữu ruộng đất được ban
cấp. Họ chỉ được phép chiếm hữu và truyền lại cho con cháu một phần số
ruộng đất đó (ruộng thê nghiệp) nhưng Nhà nước vẫn có thể tịch thu lại loại
ruộng này bất cứ lúc nào. Điều đó buộc quan lại phải trung thành tuyệt đối
với triều đình. Rõ ràng Lê Thánh Tông đã rất khôn khéo trong việc quản lý
quan lại khi mà vừa có thể để họ phát huy được tài năng của mình nhưng
cũng không cho phép một sự lớn mạnh nào về kinh tế cũng như quyền lực
có thể dẫn đến một sự chống đối nhà vua và chính quyền.
Bên cạnh đó, tính tiến bộ của nã cũng làm cho nhiều nhà nghiên cứu
hiện đại phải bất ngờ. Chẳng hạn trong bộ luật còn có những điều luật mà
giới nghiên cứu sử học cho là rất hiện đại bởi tính thời sự của nó vẫn hiện
hữu trong xã hội ngày nay: luật tiết lộ bí mật quốc gia (điều116), luật cấm

làm hàng giả, hàng kém phẩm chất (điều 191), luật kết hôn với người nước
ngoài…
Luật Hồng Đức quy định rõ con gái trưởng được thừa kế hương hoả
nếu gia đình không có con trai (điều 391), gián tiếp thừa nhận người vợ có
quyền thừa kế tài sản của chồng, quyền có tài sản riêng, quyền đồng sở hữu
khối tài sản chung với chồng trong thời gian chung sống, người vợ có
quyền ly dị nếu có lý do chính đáng (điều 374, 375, 376). Nhứng quy định
15
ú cho thy Nh nc Lờ s ó tụn trng cỏc tp quỏn th cỳng t tiờn ca
dõn chỳng trong dõn gian, nhn thc rừ s khỏc bit v a v ngi ph n
Vit Nam v Trung Quc. Bi vy nh Lờ s ó chp nhn nhng yu
t ca lut tc hn l ỏp t ý chớ hng Nho ca Nh nc. Chớnh iu
ny ó lm cho b lut mang tớnh dõn tc m v to nờn hiu lc thc
t lõu di ca b lut sau khi nh Lờ ó sp .
26
Tớnh dõn tc ca b lut
cũn th hin ch nú ó phn ỏnh c c trng a sc tc ca quc gia
i Vit. Lut Hng c cú iu lut quy nh trong trng hp hai ngi
min ngc m xớch mớch vi nhau thỡ ly lut tc ca h ra m x.
Lut Hng c do nh nc ra iu chnh cỏc quan h xó hi
nhng trc ht l bo v quyn thng tr ca nh nc phong kin tp
quyn bi lut phỏp cng chớnh l mt cụng c giai cp thng tr búc lt
giai cp b tr. Hnh vi chng i triu ỡnh v cỏc hỡnh pht kốm theo l
ni dung ln ca b lut. Ti chng triu ỡnh b qui l mt ti trong thp
ỏc v b x khung hỡnh pht cao nht l t hỡnh bt k ngi phm ti
xut thõn trong tng lp no. Quc triu hỡnh lut dnh riờng mt chng
Cm v (47 iu) bo v hong thnh ,cung in v thõn th nh vua.Bt
c mt hnh vi no dự nh nht xõm phm n Hong cung nh trốo cõy
nhỡn vo cung vua( iu 59), ra vo cung in khụng ỳng qui tc(iu 63)
cng u b trng pht nng n.

Quc triu hỡnh lut bo v Nh nc phong kin tp quyn cũn thụng
qua nhng qui nh v bo v ngun thu nhp v búc lt ca Nh nc, tc
bo v quyn lc kinh t ca Nh nc. Chng in sn cú nhiu iu
lut qui nh rừ v nhng hnh vi xõm phm n rung t cụng- ti sn
ln nht ca Nh nc, u b pht nng. Bờn cnh ú, cũn cú nhng iu
lut qui nh nhim v ca ngi cy rung t cụng l phi np tụ thu
y v ỳng kỡ hn (iu 345,372,374), qui nh th l iu tra v
kim soỏt dõn inh kht khe. Quan a phng nu xy ra tỡnh trng ẩn
lu v trn trỏnh ca dõn binh u s b trng tr( iu 184,195,197). Ch
in trang nụ tỡ b Nh nc hn ch ( iu 347,464) cng nhm mc
ớch trỏnh nguy c hỡnh thnh nhng th lc kinh t ln dn n tỡnh trng
phõn tỏn ln trong xó hi.
Bờn cnh bo v Nh nc phong kin tp quyn, b lut cũn bo v
quyn li ca giai cp a ch phong kin v quớ tc quan liờu. Giai cp
a ch thi Lờ s da trờn quyn s hu rung t tin hnh búc lt a
tụ vi nụng dõn. Lut Hng c cú nhiu iu lut qui nh chi tit v
quyn s hu rung t ca a ch, v nguyờn tc mua bỏn, tha k rung
t hng ho, trng tr nhng hnh ng xõm phm n quyờng t hu ti
sn (xem chng in sn). Mt im rt c bit l iu 352, 383 li cụng
nhn quyn chim gi lõu nm thnh quyn s hu: bỏn rung t quỏ
thi hn 20 nm hoc 30 nm i vi ngi ngoi v i vi ngi trong
26
Vũ Thị Nga, Vũ Thị Nga: Quá trình hình thành Quốc triều hình luật trong Quốc triều hình luật , sđd,
tr71.
16
họ mà không chuộc lại thì mất ruộng, chiếm giữ ruộng đất không vào sổ
ruộng của Nhà nước quá lâu cũng được quyền sở hữu. Theo đó thì rõ ràng
Nhà nước Lê sơ bảo vệ chế độ sở hữu tư nhân về ruộng đất, đảm bảo quyền
lợi kinh tế cho địa chủ phong kiến. Bảo vệ lợi Ých của giai cấp này cũng
chính là bảo vệ chỗ dựa của thể chế trung ương tập quyền, tăng cường hơn

nữa sức mạnh của Nhà nước trung ương.
Một nội dung nổi bật nữa của Quốc triều hình luật là những quy định
củng cố trật tự xã hội phong kiến, bảo vệ chế độ gia tộc phụ quyền và các
nguyên tắc đạo đức phong kiến. Quý téc quan liêu là đẳng cấp cao nhất
trong xã hội, có đặc quyền, đặc lợi về mọi phương diện. Những đặc quyền
đó được điển chế hoá trong Luật Hồng Đức: Quy định về quần áo, nhà cửa,
đồ dùng phân biệt với dân thường, những hành vi xâm phạm đến quan lại
sẽ bị trừng phạt nặng nề hơn những hành vi xâm phạm đến dân thường,
cùng phạm một tội như nhau nhưng dân thường sẽ bị trừng phạt nặng nề
hơn quan lại… Trong khi đó nô tỳ là tầng lớp thấp kem nhất trong xã hội,
Luật Hồng Đức không coi đó là thần dân của nhà vua nên khi phạm tội bị
phạt nặng hơn dân thường, chỉ mắng chửi, đấnh đập hay lấy trộm đồ của
chủ cũng lập tức bị khép tội tử hình (các điều luật 417, 480, 486…).
Tất cả những điều luật của Luật Hồng Đức là cơ sở pháp lý để củng cố
vững chắc trật tự đẳng cấp trong xã hội. Chế độ gia tộc phụ quyền và các
nguyên tắc đạo lý theo tinh thần Nho giáo cũng được bảo vệ. Địa vị của
người gia trưởng, vwoj cả, con trưởng được đề cao. Các tội “ác nghịch”,
“bất hiếu”, “bất mục” bị xếp vào tội “thập ác” và bị trừng phạt nặng nề
nhất. Những quy định này chính là những lế giáo phong kiến khắt khe bó
buộc thân phận con người trong những mối quan hệ thân tộc, thậm chí nó
còn trở nên tàn nhẫn, bất nhân, ngăn trở cả những quyền cơ bản nhất của
con người như: tước quyền làm mẹ nếu người mẹ đó đi bước nữa, có mang
trong lóc tang cha mẹ thì bị phạt tội thất hieeus, đang có tang mà lấy vợ,
lấy chồng thì bị đày đi khổ sai… Thậm chí cả những nghi lễ và tang phục,
hôn nhân cũng đều bị Luật Hồng Đức chế định (điều 313, 314, 316).
Những điều luật trên đã phản ánh rõ ràng sự tồn tại của chế độ gai tộc phụ
quỳên nghiêm khắc trong xã hội phong kiến Lê sơ.
Qua những mô tả lịch sử và những kiến giải, nhận định của các nhà
nghiên cứu như trên, chúng ta đã phần nào thấy được tầm vóc của bộ luật
Hồng Đức đối với việc xây dựng và củng cố chính quyền thời Lê Sơ nói

riêng và ngành lập pháp, luật học nói chung. Quốc triều hình luật là bộ luật
ra đời vào thời Lê sơ, tất nhiên là có kế thừa phần nào thành tựu lập pháp
trước đó: các bộ Hình thư (thời Lý), Quốc triều hình luật (thờiTrần)… Bên
cạnh đó, Quốc triều hình luật cũng đã tiếp thu có chọn lọc luật pháp Trung
Quốc, trực tiếp là pháp luật Nhà Đường (về cấu trúc bộ luật, về tên các
chương). Tuy nhiên xét về néi dung hành chính, lễ nghi triều đình và lễ
17
giỏo phong kin. Hu ht nhng iu khon ny nhm cao c trung
quõn, bo v tuyt i quan h vua tụi, cao o hiu , bo v trt t
gia ỡnh gia trng phong kin. Chớnh s vay mn nhiu iu khon t
phỏp lut Trung Quc ó th hin rừ nột tớnh hng Nho ca Quc triu
hỡnh lut
27
. Tuy nhiờn bờn cnh nhng iu khon vay mn, Quc triu
hỡnh lut cũn th hin s sỏng to, t suy nng ng ca cỏc nh lp phỏp
triu Lờ s. Theo thng kờ ca cỏc nh nghiờn cu lut phỏp, cú n
407/722 iu lut l nhng khon riờng bit ch cú trong lut nh Lờ. S
iu lut ny c ph bin trong tt c mi chng nhng tp trung nhiu
nht chng Danh lờ (22 iu), Vi ch (109 iu), H hụn (35 iu),
in sn (49 iu), o tc (22 iu), Tp lut (44 iu), oỏn ngc (40
iu).
28
Cỏc iu lut riờng bit ny xut phỏt t thc t t nc, ỏp ng
nhu cu cp thit ca tỡnh hỡnh chớnh tr , kinh t, xó hi t nc. ng
thi nú cng th hin nhng phong tục c truyn ca dõn tc ta trong cỏc
quan h gia ỡnh, tha k rung hng ho v vai trũ ca ngi ph n vit
Nam trong xó hi.
2.4 Quan h gia Nh nc trung ng tp quyn v lng xó
Nhng c gng ca chớnh quyn trung ng trong vic tỡm mi cỏch
vi tay xung chi phi v qun lý i sng lng xó luụn l quan h ni bt,

xuyờn sut trong lch s ch phong kin Vit Nam. Do vy, khi tỡm hiu
v mụ hỡnh tp quyn quan liờu khụng th khụng cp n mi quan h
quan trng trờn.
Di mụ hỡnh tp quyn thõn dõn thi Lý, Trn quan h gia Nh
nc v lng xó l quan h ho ng. Lng xó vn gi c ton quyn t
tr, b mỏy t qun lng xó vn nm trn ven quyn lc lng: quyn s
hu v phõn chia rung t cụng. Tuy vy, Nh nc Lý-Trn cng ó cú
nhng c gng vi tay xung cỏc lng xó thụng qua mt s ln lp s
in b, kim kờ dõn inh
Trc nhng iu kin lch s mi, Triu Lờ s thnh lp, mi quan
h ho ng chớnh quyn trung ng v lng xó b bin i mt cỏch mnh
m di nhng ci cỏch ca cỏc vua Lờ.
Nm 1428, Lờ Li liờn tip h chiu lp s in v s h, hon thnh
vic xỏc lp quyn s hu ti cao vi lónh th t nc v tt c nhng gỡ
tn ti trờn lónh th ấy. Nh vy, Nh nc chớnh thc tuyờn b ton b
rung t lng xó cng l rung t ca nh vua. Nm 1429, Lờ Li ban
hnh ch quõn in. Theo Phan Huy Chỳ, nh vua ra chiu cho cỏc
ph, huyn, khỏm c rung t cụng, t, m bói lm thnh s sỏch. Li
sc cho cỏc i thn bnaf nh s rung cp cho quan li, quõn, dõn t i
thn tr xung n gi, yu, cụ, qu, nam phụ theo th bc
29
. Tuy khụng
27
Vũ Thị Nga:Quá trình hình thành Quốc triều hình luật trong Quốc triều hình luật , sđ d, tr 65.
28
Vũ Thị Nga:Quá trình hình thành Quốc triều hình luật trong Quốc triều hình luật , sđ d, tr 65.
29
Phan Huy Chú, dẫn lại theo Phan Huy Lê trong chế độ ruộng đất và kinh tế nông nghiệp thời Lê sơ, Nxb
Văn s địa, H-1959.
18

th tỡm hiu chi tit ni dung ca quõn in thi k ny nhng cú th khỏi
quỏt tinh thn c bn ca nú l : nh cỏc loi ngi khỏc nhau phõn
chia rung t. Ch mt hnh ng ci cỏch ú ó cho thy quyt tõm ca
nh vua trong vic xỏc lp quyn lc chuyờn ch, gt b b phn thiu s
chớnh tr nm gi lng xó thc t. Hn na, nh vua cũn t chc lng xó,
phõn ra cỏc loi lng khỏc nhau da vo quy mụ ln nh tu theo s inh.
Ngay t bui u triu Lờ, quyn t tr lng xó ó b thu hp. Nh nc ó
tin nhng bc i u tiờn cú th nm ly lng xó mt cỏch hiu qu
v cht ch hn. Bo tay hn, Lờ Li cũn cho phộp lng thiu rung
phõn chia cú th ly rung tha lng khỏc. Tuy nhiờn quy nh ny vi
phm nghiờm trng nguyờn tc t tr ti cao ca lng nờn gp phi s phn
khỏng mnh m ca lng xó lm cho chớnh sỏch quõn in khụng thc hin
c.
n thi Lờ Thỏnh Tụng, nh vua tip tc thc hin nhiu bin phỏp
tng cng quyn kim soỏt trc tip, ton din ti lng xó. Chớnh sỏch
t chc v qun lý lng xó l mt trong nhng chớnh sỏch c bn, mt khõu
trng yu nht trong ton b quc sỏch tr nc ca ụng
30
v cng tp
trung vo hai vic c bn l qun lý rung t cụng v qun lý õn inh. C
gng u tiờn ca Lờ Thỏnh Tụng l sa i nhng hn ch trong chớnh
sỏch quõn in thi thun Thiờn v ban hnh mt chớnh sỏch quõn in mi
vo nm 1477. Ni dung ca chớnh sỏch ny l: mi ngi dõn cỏc hng
trong xó thụn u c phõn chia rung t, rung t em phõn chia l
rung t cụng ca xó thụn bao gm c rung t t b Nh nc sung
cụng giao cho xó thụn qun lý; l nguyờn tc chung rung lng no thỡ chia
cho dõn lng ấy cy; rung t quõn cp cho mi ngi gi l rung khu
phn, diờn tch mi phn tu thuc vo s rung t cụng v s ngi c
quõn cp mi lng xó; thi hn chia li rung t l 6 nm mt ln; ngi
c quõn cp rung t ch c chim gi cy cy ch khụng c

quyn s hu v phi np tụ thu, l ngha v lao dch v binh dch cho
Nh nc.
31
Vi nhng quy nh rừ rng, chi tit ca quõn in thi Hng c,
nh vua ó thc s tr thnh ngi ch s hu rung t cụng lng xó mt
cỏch trc tip, cú quyn s dng v quõn cp nú tu ý. Lng xó t ch l
ngi ch s hu, lỳc ny ch cũn gi vai trũ ngi lm cụng cho Nh
nc, giỳp Nh nc qun lý s rung t cụng ca lng mỡnh. õy thc t
l mt cuc chuyn giao quyn s hu rung t ca Nh nc v lng
xó.
32
Quõn in thi Hng c ó khc phc hn ch ca quõn in thi
Thun Thiờn khi bo tn nguyờn tc c bn rung lng no lng ấy cy,
30
Nguyễn Quang Ngọc: Sự trở lại của phơng thức tổ chức quản lý nông thôn truyền thống dới thời Lê
trong Khoa lịch sử Một chặng đờng nghiên cứu lịch sử , Nxb CTQG, H-2000, tr416.
31
Tóm lợc nội dung theo Phan Huy Lê, Chế độ quân điền dới góc nhìn so sánh Việt Nam và Trung
Quốc,trong Đông á, Đông nam á, những vấn đề lịch sử và hiện tại,Nxb Thế giới, H-2004, tr22-24.
32
Nguyễn Quang Ngọc: Sự trở lại của phơng thức tổ chức quản lý nông thôn truyền thống dới thời Lê
trong Khoa lịch sử Một chặng đờng nghiên cứu lịch sử , Nxb CTQG, H-2000, tr417.
19
Lờ Thỏnh Tụng ó rt linh hot trong vic khụng quy nh c th din tớch
tng phn chia m tu tng lng m din tớch tng phn khỏc nhau. Do ú,
quõn in thi Hng c khụng nhng khụng gõy ra nhng bin ng, xỏo
trn thụn quờ lm thay i tớnh cht s hu b phn rung t cụng lng
xó nhng khụng lm phõn ró m gúp phn cng c mi quan h cng ng
lng xó ang b tn cụng d di bi s phỏt trin quỏ nhanh chúng ca hỡnh
thỏi s hu t nhõn cui thi Trn. Bi vy, ch quõn in ny khụng

gp phi s phn khỏng mnh m ca lng xó v thc hin c trờn thc
tin.
Lờ Thỏnh Tụng cũn thay i quy mụ lng xó khỏc thi Thun Thiờn,
m rng quy mụ lng xó (i xó tng lờn trờn 500 hộ, trung xó trờn 300 h,
v tiu xó trờn 100 h) ng ngha vi vic s lng lng xó so vi thi
Thun Thiờn s gim i. iu ny giỳp cho vic qun lý lng xó tp trung
hn, d dng hn. V theo ú, lng xó chớnh l tp hp ca cỏc h gia ỡnh.
PGS.TS Nguyn Quang Ngc cho rng õy l s tr li ca phng thc
t chc qun lý nụng thụn truyn thng, cựng vi nguyờn tc qun lý lng
xó theo a vc, vic qun lý theo hộ gia ỡnh ó to cho Lờ Thỏnh Tụng
nhng thun li c bn a lng xó tr v vi cuc sng t cp, t tỳc,
ít thay i, trỏnh c nhng va chm, tranh chp, xỏo trn cú th xy
ra
33
thc hin tt cụng vic qun lý lng xó, Lờ Thỏnh Tụng cũn nhn
thc rt rừ vai trũ ca ngi ng u lng xó nờn nh vua ó quy nh
i xó quan thnh xó trng. Xó trng vn do dõn lng xó bu ra nhng
phi theo nhng tiờu chun nh sn ca triu ỡnh trung ng. Xó trng
l nhng ngi chu trỏch nhim c th iu hnh cụng vic, nm bt trc
tip tỡnh hỡnh a phng. xó trng va l ngi phi ng kớ h tch
y , lp s in b, chm lo bo v tr an v ng thi l ngi truyn
t nhng mnh lnh ca Nh nc n dõn lngDo vai trũ quan trng
ú nờn Lờ Thỏnh Tụng ó phi quy nh rt c th v iu lut bu xó
trng cng ch nhm mc ớch bin xó trng thnh viờn chc thuc b
mỏy Nh nc. Nm 1462, iu lut bu xó trng c ban hnh: t nay
v sau, vic bu t xó trng nờn hp hi ng lng ly hoc thuc hng
tui gi, hoc giỏm sinh, sinh tui cao nhng kộm ci, hc nghip khụng
tin b v xột con em nh hin lnh, 30 tui tr lờn, khụng vng vic
quõn, nhng hng ú ngi no bit ch, cú hnh kim nờn lm xó trng
ca xó ú tin i xột mi khi cú vic v tin lm vic, bu t khụng

ỳng ngi l cú ti
34
V dõn inh, bng mt lot cỏc bin phỏp iu tra nhõn khu, lp s
h tch, s dng sc mnh ca lut phỏp, Lờ Thỏnh Tụng ó tng cng s
kim soỏt cht ch i vi b phn ny. Nh vy, Nh nc ó trc tip
33
Nguyễn Quang Ngọc: Sự trở lại của phơng thức tổ chức quản lý nông thôn truyền thống dới thời Lê
trong Khoa lịch sử Một chặng đờng nghiên cứu lịch sử , Nxb CTQG, H-2000, tr418.
34
Thiên nam d hạ tập,dẫn theo Nguyễn Quang Ngọc, bài đã dãn, tr420.
20
nm n tng ngi dõn trong mi mt lng xó ch khụng nm giỏn tip
dõn qua b mỏy t qun lng xó nh trc na. Thụng qua phõn chia
rung t v qun lý cht s inh, Nh nc s d dng hn trong vic ép
buc lng xó thc hin ngha v tụ thu, lao dch v binh dch cho Nh
nc.
Tt c nhng bin phỏp trờn u cho thy Lờ Thỏnh Tụng ó c gng
cao nht v cng ó thnh cụng trong qun lý lng xó thụng qua nm rung
t cụng, dõn inh, xó trng v thip lp nhng khuụn kh buc lng xó
phi tuõn th. Mc ớch ca Lờ Thỏnh Tụng l phong kin hoỏ lng xó, gi
lng xó trng thỏi t cp, t tỳc, ít xỏo trn v khu bit d b qun lý.
Di triu ỡnh Lờ Thỏnh Tụng, lng xó Vit Nam ó thc s tr thnh
n v hnh chớnh c s ca h thng hnh chớnh quc gia, chu s qun lý
chi phi ca chớnh quyn trung ng, lng xó ph thuc vo Nh nc,
tuõn theo Nh nc ch khụng cũn quan h ho ng lng nc nh trc
na.
Tuy nm quyn chi phi lng xó nhng Lờ Thỏnh Tụng cng t rừ s
nhõn nhng truyn thng t tr ca lng xó thụng qua vic cho lp hng
c. Hng c ghi li nhng tp tc khỏc l, tp quỏn riờng ca lng xó
trờn tinh thn chung l khụng trỏi vi lut nc, túm li, hng c cú th

hiu l phn b ni ca tc l thụn quờ phự hp vi lut. Hng c chớnh
l cỏch thc gii quyt hi ho mi quan h gia quyn qun lý Nh nc
v quyn t tr lng xó, iu ú khụng lm suy gim m li lm tng thờm
sc mnh qun lý ca Nh nc i vi lng xó. Bi vỡ hng c cha
trong ú lut nc m bo c tp tc riờng ca lng nờn d c lng
xó chp nhn m khụng chng i triu ỡnh. iu ú cho thy Lờ Thỏnh
Tụng ó s dng ngay sc mnh ca truyn thng vo vic qun lý tt hn
chớnh lng xó. Cỏch thc qun lý nụng thụn ca Lờ Thỏnh Tụng cú th núi
khỏi quỏt l Khộo khai thỏc, kt hp nhng nguyờn lý tr nc ca o
Nho vi truyn thng cng ng lng xó vn bt r trong cuc sng lõu i
ca ngi Vit v ang cũn sc sng tim tng mi mt lng quờ.
35
iu
ú lm nờn sc mnh to ln ca mụ hỡnh tp quyn quan liờu trong vic chi
phi lng xó, a th k XV tr thnh khuụn mu cho cỏc thi k sau v c
phng thc qun lý nụng thụn.
Tuy ó c gng bin lng xó thnh nhng thc th n nh, ít xỏo
trn d b qun lý nhng lng xó cú lch s lõu i vn hng ngy hng
gi bin thiờn cựng vi nhng quan h nhiu mt, hn na truyn thng t
tr lõu i ca lng xó khụng d dng mt i. Bi vy, rt nhanh chúng, h
thng t tr ó sng li trong lng xó di hỡnh thc mt hi ng t qun
v xỏc lp li quyn lc ca mỡnh i vi dõn lng thụng qua tc l. L
lng t lõu ó ch nh cuc sng ca mi thnh viờn lng xó. Do vy,
quyn lc m hi ũng t qun tỏc ng lờn dõn lng cng mnh m khụng
35
Thiên nam d hạ tập,dẫn theo Nguyễn Quang Ngọc, bài đã dãn, tr420.

21
kém tác động của vua và xã trưởng. Tác động này lại tồn tại vững chắc do
sự hỗ trợ kinh tế của bộ phận địa chủ giàu có nhất trong làng. Vì vậy,

quyền lực của nó trong làng xã càng ngày càng lớn. Nhưng đó là thực tế là
quyền lực của điạ chủ, cường hào làng xã. Quyền lực của địa chủ gia tăng
thông qua việc cho người nông dân lĩnh canh ruộng đất tư của mình để cày
cấy. Thông qua những quan hệ đó, địa chủ nắm được hội đồng tự quản,
nắm được nông dân và cuối cùng là thao túng cả xã trưởng để trở thành
quyền lực tối thượng, thực tế trong làng xã. Đến đây, hệ thống quản lý dọc
từ Nhà nước xuống người xã trưởng và nông dân dần chỉ còn mang tính
hình thức.
22
III. Một vài nhận xét
1. Cho đến nay, việc nghiên cứu về nhà nước và pháp luật triều Lê sơ
nói riêng và trong lịch sử chế độ phong kiến nói chung đã và vẫn sẽ thu hút
nhiều sự quan tâm trong giới học thuật. Đáng chú ý, ngay từ năm 1968 tại
Mỹ, công trình nghiên cứu của học giả Jonh Kremers Whitmore mang tên
“The Development of Le Goverment in fifteenth Century Vietnam” (Sự phát
triển của Chính quyền Lê vào thế kỷ XV ở Việt Nam). Nội dung chính của
tác phẩm tập trung trình bày những diễn biến về mặt chính trị của quốc gia
Đại Việt thời Lê sơ trong thế kỷ XV, nhưng chủ yếu là trong giai đoạn trị
vì của vua Lê Thánh Tông (1460-1497). Đây là một công trình nghiên cứu
học thuật khá nghiêm túc và có giá trị chất lượng cao về mặt khoa học. Hay
nh Insun Yu với tác phẩm chuyên khảo khảo “Luật và xã hội Việt Nam thế
kỷ XVII-XVIII” đã giành hẳn phần mét để khảo cứu khá kỹ lưỡng về pháp
luật và chính trị của Việt Nam dưới triều Lê sơ… Cho đến những học giả
Việt Nam, số lượng các công trình khoa học nghiên cứu về vấn đề này xuất
hiện tương đối nhiều trong những năm gần đây: Quốc triều hình luật, lịch
sử hình thành, nội dung và giá trị; hay những kỷ yếu hội thảo về Lê Thánh
Tông …
Nói nh vậy để thấy được giá trị và tầm vóc của vấn đề. Mô hình tập
quyền quan liêu được xây dựng và hoàn thiện, đã đóng góp vào kho tàng lý
luận pháp lý Việt Nam 1 tư duy về cấu trúc nhà nước Phong kiến thịnh trị

thế kỷ XV, cũng như 1 bộ luật hoàn bị cao độ, đồ sộ có nhiều giá trị lịch sử.
2. Các nhà sử học gọi đó là mô hình Tập quyền quan liêu với hai tính
chất nổi trội của nó như tên gọi: tập quyền và quan liêu, ở đỉnh cao của nó,
sự nhịp nhàng, rõ ràng và gọn nhẹ nhưng đầy hiệu quả trong vận hành hoạt
động của nó đã khẳng định sức mạnh của Đại Việt hưng thịnh vào bậc nhất
trong khu vực.
Vai trò của Lê Thánh Tông trong việc củng cố và hoàn thiện mô hình
nhà nước trên là rất lớn. Có thể tóm gọn lại những điều chỉnh lớn của Lê
Thánh Tông là “Ngày nay đất đai bản chương, so với thời đại trước thất
khác xa. Vì vậy, trẫm không thể không cầm quyền chế tác, làm cho hết cái
đạo biến thông. Ở trong quân vệ, nhiều thời, 5 phủ chia ra cai quản. Việc
công bề bộn thì 6 bộ nắm coi. Cấm binh thủ vệ 3 ty phòng bị lòng bụng bọn
nanh vuốt. 6 khoa xét hạch trăm quan, 6 tự thừa hành mọi việc. Ty thông
chính sử để tuyên đức trên, rõ hình dưới. Toà giám sát Ngự sử để hạch lỗi
các quan làm rõ điều u uẩn của dân. Ở ngoài 13 thừa tuyên cùng với Đô ty
thủ ngự về phương diện tổng binh ngăn giữu nơi xung yếu. Có phủ, huyện,
châu để thần dân, có bản sở quan để phòng giữ.
36

36
Dô HiÖu ®Þnh quan chÕ, §¹i ViÖt sö ký toµn th, s®d, tr453
23
Mc tiờu ca Lờ Thỏnh Tụng l ct quan to, quan nh, cựng rng
buc nhau, chc trng, chc thng kỡm ch ln nhau, uy quyn khụng lm
dng, l phi khụng b lung lay, khin nhiu ngi cú thúi quen theo o
gi cho phộp khụng lm li lm trỏi ngha
37
. Nh nh nghiờn cu Lờ c
Tit nhn xột: b mỏy hnh chớnh di triu Lờ Thỏnh Tụng qu l mt b
mỏy iu hnh cú c cu hon chnh hn tt c cỏc cỏc b mỏy qun lý ca

cỏc triu i trc. Nú gn nh nhng cú hiu lc cao
38
.
Bờn cnh ú, b lut Hng c phng din k thut lp phỏp ó
t n nh cao. Cỏc mi quan h c bn trong xó hi i Vit ó phn
no c phn ỏnh trong cỏc iu khon v cú nhng ch nh iu khin
rừ rng. V mt t duy phỏp lớ, Quc triu hỡnh lut tha nhn nguyờn tc
ch c lm nhng gỡ m phỏp lut cho phộp, xó hi hin i, õy cng
chớnh l nguyờn tc quan trng nht m cỏc nh hoch nh phỏp lut
hng vo. Khụng ch cú vy, tớnh tin b ca nú cũn khin cho chúng ta
phi khõm phc bi nhiu vn nú cp v gii quyt mang y tớnh
thi s ngay trong xó hi ng i.
3. J. K. Whitmore trong tỏc phm ca mỡnh ó ch ra v phõn tớch
khỏ sc bộn nhn nh v s cú mt ca yu t ng trong cu trỳc mụ
hỡnh nh nc v cỏc yu t liờn quan ch khụng hn l nh Tng hay nh
Minh sau ú. S hin din ca nú qua kt qu kho sỏt v so sỏnh ca
Insun Yu gia b lut Nh ng v b lut Hng c vi s lng khỏ
ln s tng ng l minh chng chc chn cho nhn nh trờn.
4. Vai trũ ca Lờ Thỏnh Tụng trong vic cng c v xõy dng mụ
hỡnh nh nc Tp quyn quan liờu nh cao thi Lờ s l rt quan trng v
quyt nh. Vi s iu hnh sỏng sut v ỳng n ca mt v vua anh
minh, i Vit th k XV ó tr thnh mt nc hựng cng bc nht
khu vc ụng Nam
37
Dụ Hiệu định quan chế, Đại Việt sử ký toàn th, sđd, tr453
38
Lê Đức Tiết:Lê Thánh Tông vị vua anh minh, nhà cách tân xuất sắc,Nxb Quân đội nhân dân, H-
1997,tr26.
24
TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH

1. Phan Đại Doãn: Mấy vẫn đề văn hoá làng xã Việt Nam trong lịch
sử, Nxb Chính trị Quốc gia, H-2004.
2. Phan Đại Doãn- Nguyễn Quang Ngọc: Kinh nghiệm tổ chức quản
lý nông thôn Việt Nam trong lịch sử ,Nxb Chính trị Quốc gia, H-1997
3.Vò Minh Giang: Đặc điểm của các hoạt động lập pháp, hành
pháp, tư pháp trong lịch sử trung đại Việt Nam trong Khoa lịch sửMột
chăng đường nghiên cứu lịch sử, Nxb Chính trị Quốc gia, H-2000
4. InsunYu: Luật và xã hội Việt Nam thế kỉ XVII-XVIII Nguyễn
Quang Ngọc dịch, hiệu đính Nxb Khoa học xã hội trang 1994.
5. Nguyễn Văn Kim: Lê Thánh Tông qua đánh giá của một số nhà
sử học nước ngoài, trong hội nghị kỉ yếu khoa học về hoàng đế Lê Thánh
Tông, Nxb Thanh Hoá-2002, trang 90-103.
6. Hoàng Văn Lân: Quan hệ giữa nhà nước quân chủ tập quyền với
làng xã trong thế kỉ XV ở Việt Nam, NCLS sè 3/1999, tr 34-39.
7. Phan Huy Lê: Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam, tập II, Nxb
Giáo dục, H- !962
8. Phan Huy Lê, Chế độ quân điền dới góc nhìn so sánh Việt Nam và
Trung Quốc,trong Đông á, Đông nam á, những vấn đề lịch sử và hiện
tại,Nxb Thế giới, H-2004.
9. Đại Việt sử kí toàn thư,Nxb Khoa học xã hội, H-1998, tập II.
10. Nguyễn Quang Ngọc: Sự trở lại của phơng thức tổ chức quản lý
nông thôn truyền thống dới thời Lê trong Khoa lịch sử Một chặng đờng
nghiên cứu lịch sử , Nxb CTQG, H-2000
11. Nguyễn Quang Ngọc: Chức danh xã trưởng dưới thời Lê Thánh
Tông, trong Lê Thánh Tông, con ngời và sự nghiệp, Nxb đại học quốc gia,
H-1997
12. Lê Thị Sơn: Quốc triều hình luật, lịch sử hình thành, nội dung và
giá trị,Nxb Chính trị quốc gia, H-2004
13. Lê Đức Tiết:Lê Thánh Tông vị vua anh minh, nhà cách tân xuất
14. sắc, Nxb Quân đội nhân dân, H-1997

14. Viện sử học: Quốc triều hình luật, NXB Pháp lí,H- 1991.
15. J. K Whitmore, Sự phát triển của chính quyền Lê vào thế kỷ XV
ở Việt Nam (The Development of Le Goverment in Fifteenth Century
Vietnam), Tư liệu đánh máy Khoa Lịch Sử
25

×