Tải bản đầy đủ (.doc) (82 trang)

Một số vấn đề quản lý xã hội đô thị Thăng Long thế kỷ XVI-XVIII

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (468.88 KB, 82 trang )

Gn lin vi s phỏt trin v kinh t v chớnh tr ca lch s ch phong
kin Vit Nam chớnh l cỏc ụ th. Vic nghiờn cu v ụ th c Vit Nam cho
n nay vn l ti thu hút s quan tõm ca gii hc thut trong v ngoi
nc.
Thng Long t th k XI ó l mt trung tõm chớnh tr quan trng bc
nht ca nc ta vi t cỏch l kinh ụ ca nhiu triu i phong kin. Xột
mt cỏch ton din, õy cú th coi l mt ụ th tiờu biu nht ca lch s Vit
Nam thi c trung i. Trc nhng bin thiờn ca thi cuc, vai trũ v v trớ
ca nú vn c khng nh mt cỏch chc chn trờn nhiu phng din chớnh
tr, kinh t, vn ho
Chuyờn ụ th c Vit Nam ca TS V Vn Quừn ú gii thiu v gi
m cho ngi hc nhiu vn khoa hc hp dn v thú v. Ngi vit lựa
chn ti Mt s vn qun lý xó hi ụ th Thng Long th k XVI-XVIII,
vi mong mun bc u cú mt s hiu bit c bn v vn trờn.
I. i nột v din mo ụ th Thng Long th k XVI-XVIII.
1. Cụng vic xõy dng, tu b ụ th Thng Long:
ụ th Thng Long th k XVI, XVII, XVIII chng kin nhiu bin ng
d di ca thi cuc lch s giai on ú. S hng thnh v tn li ca cỏc
triu i phong kin vn l mt s vn ng trc ht l v chớnh tr li kộo
theo s vn ng v din mo ca ụ th ny. Bi, v th Thng Long theo dõn
gian l t chn rng tranh ngc, Lý Thỏi T cho l kinh ụ bc nht ca
vng muụn i, trng nguyờn Vừ Ngha Chi thi Lờ nhn xột Thng
Long t c hng vng a
1
(Thng Long t c t hng vng)
1
Địa chí văn hoá dân gian Thăng Long Đông Đô Hà Nội, Sở Văn hoá Thông tin Hà Nội, năm 1991, tr.35
1
Nếu tính từ khi Mạc Đăng Dung tiếm ngôi năm 1526 cho đến khi nhà Lê
mất năm 1789, qua Khâm định Việt sử thông giám cương mục soạn dưới triều
Nguyễn, chúng ta có thể điểm qua một số sự kiện liên quan đến việc xây dựng


tu bổ Thăng Long:
- Năm 1526, “Đăng Dung vào đóng tại thành Thăng Long, lập miếu,
dựng điện, truy tôn tổ khảo nhà mỡnh”
2
.
- Năm 1585, “Nhà Mạc tu sửa thành Thăng Long.
Mậu Hợp muốn vào thành Thăng Long, bèn tăng cường về việc sửa sang
xây đắp: rầm ré khởi công làm việc, đóng gạch, nung ngãi, vừa đầy một năm
mới xong. Mậu Hợp vào ở toà Chính điện, nhận lễ chầu mừng, kể từ năm sau
đổi niên hiệu là Đoan Thái thứ 1 (1586)”
3
.
- Năm 1587, “Thỏng giờng, mùa xuân. Nhà Mạc đắp thêm luỹ đất.
Nhà Mạc sửa sang đường sá ngoại thành Thăng Long. Lại hạ lệnh cho
các xứ đắp luỹ đất, trên từ sụng Hỏt xuống đến sông Hoa Đình, kéo dài đến
vài trăm dặm. Đâu đấy đều trồng tre và cây để phũng ngừa quan quân kéo
ra”
4
.
- Năm 1596, “Thỏng 7, mùa thu. Dựng nhà Thái miếu ở kinh thành.
Trước kia nhà vua hạ lệnh dựng nhà Thái miếu ở trong kinh thành Thăng
Long. Đến này công việc đã làm xong , rước thần vị Thái tổ và các vua [nhà
Lê] đến để phụng thờ”
5
.
- Năm 1662, “Thỏng 5, mùa hạ. Sửa nhà Thái học.
Lóc Êy, cung tường nhà Thái học, phần nhiều đổ nát, bèn hạ lệnh cho Lễ
bộ thượng thư Phạm Công Trứ, trông coi việc thờ tự ở Quốc Tử giám, gia
công sửa chữa, quy mô rộng rãi khang trang; lại ngày mồng một và ngày rằm
2

C¬ng Môc, tr. 98
3
C¬ng Môc, tr….
4
C¬ng Môc, tr. 179
5
C¬ng Môc, tr. 213
2
hàng tháng hội họp các học trò để tập văn bài. Từ đấy phong khí nhà nho có
phần phấn khởi”
6

- Năm 1663, “Khỏnh thành điện Chiêu Sự ở đàn Nam Giao
Điện vũ ở đàn Nam Giao, trước kia quy mô nhỏ hẹp, nay sai quan gia
công xây dựng thêm, đến đây công việc đã hoàn thành,lại hạ lệnh cho từ thần
là bọn Hồ Sĩ Dương soạn văn bia để ghi công việc Êy”
7

- Năm 1711, “Thỏng giờng, mùa xuân. Bắt đầu sai quan trong kinh đi
đôn đốc việc đắp đê.
Trước đây, việc đốc thúc dân đắp đê, giao quyền cho viên quan ở trấn,
phần nhiều chỉ làm cẩu thả cho xong việc, nên mỗi năm đến mùa nước lớn, đê
lại vỡ lỡ, dân vùng ven sông luôn luôn bị tai hại. Đến nay mới hạ lệnh cho
quan trong kinh là bọn Lê Dị Tài và Trần Công Trụ chia nhau đi đôn đốc.
Công việc sửa đắp đê sau đây thêm bận rộn hơn, nhưng cũng không sao ngăn
ngõa đựơc nạn nước lụt.”
8
- Năm 1749, “Thỏng 7, mùa thu. Sửa đắp, thành bằng đất ở thành Đại Độ
Lóc Êy, trong nước nhiều nơi nguy cấp, Trịnh Doanh có chí luôn luôn
mặc áo giáp, sẵn sàng ra mặt trận. Nhân bảo với tả hữu rằng: “Kinh sư là cỗi

gốc cả nước, cung miếu của triều đình, dinh thự của trăm quan đều ở đấy, thế
mà đường ngõ bốn mặt đi lại thông đồng, thành luỹ không thể trông cậy được.
Nay nơi biên cảnh có giặc, nếu một ngày kia lục sư xuất phát, thì không thể
không liệu lượng để lại một số binh lính để chống giặc và giữ kinh thành, mà
nếu số quân giữ thành chống giặc để lại nhiểu thì số quân đánh dẹp ở mặt trận
Ýt đi, cho nên việc xếp đặt nơi hiểm để giữ quốc đô, từ đời cổ đến nay,
baogiờ cũng thế. Nước Việt ta từ triều nhà Lý dùng kinh đô ở đây, đã từng đắp
thành Đại La, nay có thể nhân vào thành Êy mà sửa đắp lại, để sau này, nếu có
6
C¬ng Môc 292-293
7
C¬ng Môc, tr. 310
8
C¬ng Môc, tr. 398
3
việc ở mặt ngoài , thì không phải lo nghĩ đến mặt trong nữa, như thế chả phải
là kế mưu rất tốt: Chỉ khó nhọc một lần mà được yên nghĩ mãi mãi đó ru?”.
Doanh bèn hạ lệnh: xem xét địa thế trong kinh kỳ, liệu lượng công trình đắp
đất, số dân phu phải làm: rồi bắt dõn cỏc huyện chung quanh kinh kỳ góp sức
sửa đắp. Khi đắp xong, mở tám cửa, mỗi cửa đặt hai ô tả và hữu, phần phối
binh lính canh giữ để phòng bị lúc yên ổn, lúc nguy cấp”
9
.
- Năm 1771, “Thỏng 6. Dựng chựa Tiờn Tớch ở ngoài cửa Đại Hưng
Lời chua- Chựa Tiờn Tớch: Nay ở thôn Nam ngư, Tổng Vĩnh Xương,
huyện Thọ Xương, tỉnh Hà Nội”
10
.
- Năm 1785, “Sửa nhà thái học.
Lóc Êy, trong nước nhiều biến cố, nhà học bỏ đổ nát. Bùi Huy Bích

muốn xây dựng nền văn học để giữ vững lòng người, bèn xin cố sức sửa sang
tu bổ. Huy Bích lại thường đến nhà Giám giảng bàn sách vở, luyện tập văn
bài, khen thưởng khuyến khích người nho học hiền tài, ức chế người cầu may
thỡ đỗ.Vỡ vậy , lóc Êy nhiều người ngợi khen”
11
.
Qua liệt kê sơ bộ kể trên, chúng ta có thể thấy, nguyên nhân chính của
các đợt xây cất, đắp đê là việc tu bổ lại các công trình quan trọng, phục vụ
việc chống giặc của quan quân chủ quản thành Thăng Long. Nh năm 1587,
nhà Mạc đắp luỹ đất dài vài trăm dặm, trồng tre để “phũng ngừa quan quân
kéo ra”. Năm 1749, Trịnh Doanh cho đắp thành Đại Độ để phòng bị quân
giặc. Kế đến, là việc cần kíp xây dựng hay tu sửa tường háng, đổ nát nhà Thái
Miếu phụng thờ các tiên đế của triều đại hay vì lẽ củng cố “nền văn học”,
chấn hưng lại Nho giáo như Bùi Huy Bích xin sửa sang lại nhà Thái Học năm
1785 thời Mạt Lê. Tuy vậy, mùa xuân năm 1711, do trực tiếp có nạn nước lụt
ở kinh thành, việc hộ đê được được giao cho quan trong kinh quản lý và điều
9
C¬ng Môc, tr. 600-601
10
C¬ng Môc, tr. 696
11
C¬ng Môc, tr. 778-779
4
hnh (trc do quan a phng ph trỏch nhng thng cu th, tr ni nờn
hng nm luụn xy ra lt li ỳng ngp).
Trc ht, khu thnh i La
12
bao quanh kinh thnh Thng Long, vn ó
cú t lõu i. Thi Lờ, nm 1477, L Thnh Tng ó cho xõy li thnh i
La. Nm 1587, phũng quõn Trnh tn cụng, Mc Mu Hp ó cho xõy

p li thnh i La, qua t liu th tch v thc a thu c, nay bao bc c
H Từy, cc khu Ngc H, Liu Giai, Ging Vừ. Nm 1592, h thng thnh
lu ny b phỏ hu hon ton khi Trnh Tựng tin ra Thng Long. T ú cho
n nm 1749, Kinh thnh Thng Long khụng cú thnh lu tng ngoi. n
nm 1749, Trnh Doanh cho p sa thnh mi l i , m 8 ca, 16 ụ
(mi ca 2 ụ). Nh vy, Thnh i La lỳc ny ó thu hp li, b qua c mt
phn rng ln l khu H Tõy, v khu Thp Tam Tri phớa Tõy.
Nh vy, trong na sau ca th k XVIII, ton b kinh thnh Thng Long
ó c bao bc bi mt h thng thnh lu (i hay i La) khộp kớn,
c thụng vi bờn ngoi bng 16 ca
13
.
Qun th kin trỳc ln trong thnh c chia lm hai khu: Hong thnh
v Ph Chúa
14
. Giỏo s Marini n K Ch nm 1666, ó miờu t on Hong
Thnh thi Lờ - Trnh nh sau: Nu ta i t K Ch v triu tc l Cung in
ca Nh Vua, thỡ chỳng ta s trụng thy khụng nhng mt to cung in m l
c mt thnh ph rt p v rt rng Mc dự cỏc cung in Nh Vua ch
lm bng g, ngi ta ó trụng thy y nhng trang trớ bng vng v
nhng thờu, nhng tm chiu dt rt mn, trang trớ cỏc mu sc khỏc nhau,
cng nh hng bao tm thm p, tt c mi th u khụng th so sỏnh c.
Ngi ta cũn trụng thy nhng ca vũm bng ỏ v nhng bc tng thnh
dy n l lựng ni cung vua . Cung in ú c xõy dng trờn mt rng
12
Quá trình diễn biến và dấu vết thực địa của Thành Đại La giai đoạn này xin xem thêm Nguyễn Thừa Hỷ,
Thăng Long - Hà Nội thế kỷ XVII XVIII XIX, Hội Sử học Việt Nam, H. 1993, tr. 21-26
13
Nguyễn Thừa Hỷ, sđd, tr. 25
14

Chi tiết xin xem Nguyễn Thừa Hỷ, sđd, tr. 27-40
5
cột to lớn và chắc chắn, chỉ cao khoảng một tầng gác, có một cầu thang bắc
lờn đú. Những rui kèo ở đây đẹp hơn tất cả mọi kiến trúc khỏc. Cỏc phũng
thật rộng rãi, hành lang có mái che với những sân lớn rộng bao la…”
15
. Hoàng
Thành chỉ một thời gian sau đó do không còn là trung tâm chính trị thực sự
nữa nên không được sửa sang tu bổ nên sớm xuống cấp. Trọng tâm của kinh
đô đã chính thức dịch chuyển ra phía ngoài khu thành này, đó là quần thể phủ
Chóa Trịnh. Phủ Chóa Trịnh là một dãy lâu đài nguy nga, đồ sộ, bên trong còn
được bố trí rất nhiều cảnh sắc thiên nhiên để tô điểm. Tiếc rằng, năm 1786, nú
đó bị Vua Lờ Chiờu Thống “sai người đốt cháy phủ Chỳa… tiêu thổ chụi hết”.
2. Khu kinh tế dân gian:
Về không gian, khu vực này là vùng đệm giữa 2 vòng thành Đại La và
Hoàng Thành, nó cũng vận động theo sù co giãn của thành Đại La qua biến
thiên của lịch sử.
Đõy chính là khu vực dân cư thuộc hai huyện Thọ Xương và Quảng Đức.
Theo Dư Địa chí và Hoàng Việt địa dư, thì mỗi huyện đều có 18 phường, tổng
cộng là 36 phường. Tuy nhiên, cho đến nay chóng ta vẫn chưa thể có đủ con
số thống kê danh sách của 36 phường trờn. Dựa vào kết quả nghiên cứu của
tác giả Nguyễn Thừa Hỷ, chúng ta có:
+ Huyện Thọ Xương:
- Các phường ở phía đông Hoàng Thành (giữa Hoàng Thành và
Sông Hồng): Đồng Xuõn, Đụng Hà, Hà Khẩu, Đụng Cỏc, Diờn
Hưng, Thái Cực, Cổ Vũ, Kim Cổ, Bỏo Thiờn.
- Các phường phía nam Hoàng Thành: Vĩnh Xương, Bớch Cõu, Xó
Đàn, Kim Hoa, Phúc Lõm, Phục Cổ, Hồng Mai, Yờn Xỏ.
Cộng 17 phường
+ Huyện Quảng Đức:

15
DÉn theo NguyÔn Thõa Hû, s®d, tr. 33-34
6
- Các phường phía đông Hồ Tây: Nhật Chiêu, Quảng Bá Tây Hồ,
Nghi Tàm, Yên Hoa, Thạch Khối (Dư Địa Chí chép: Hà Tõn),
Hoố Nhai.
- Các phường phía tây Hồ Tõy: Trớch Sài, Bái Ân, Yờn Thỏi, Vừng
Thị, Hồ Khẩu, Thuỵ Chương.
- Các phường phía tây nam Hoàng Thành: Thịnh Hào, Công Bộ,
Quan Trạm, Thịnh Quang.
Cộng 17 phường.
Một số địa danh còn cần phải xác định và nghiên cứu thêm. Theo đó, khu
vực phía bắc xung quanh Hồ Tõy lỳc bấy giê là những nơi dân cư đông đúc,
kinh tế trù phú, gần Hoàng Thành và khu cung điện của Vua Chóa; Khu vực
phía đông Hoàng Thành có khả năng mật độ dân cư đông đảo nhất, trong một
diện tích hẹp đã tập trung 9-10 phường trong 18 phường của huyện Thọ
Xương; Khu phía nam Hoàng Thành là một nơi có nhiều hồ ao, dân cư sinh
sống cũng như mật độ các phường rải rác và thưa hơn. Chủ yếu là quần thể
kiến trúc dinh thự phủ Chóa phía đông nam. Khu vực phía nam là khu văn
hoá, gồm Quốc Tử Giám, các trường học tư thục và nơi trọ học của các nho
sinh;
Khu phía tây (thường gọi là khu Thập Tam Trại), không được liệt kê vào
danh sách 36 phường, chủ yếu là khu dân cư đến khai phá, làm nông nghiệp.
Các trại này sẽ tồn tại cho đến thời Nguyễn, họp thành tổng nội của huyện
Vĩnh Thuận.
3. Một vài nhận xét:
Thứ nhất, về cơ bản, Thăng Long thế kỷ XVI-XVII vẫn chưa có được
một quy mô dô thị tổng thể và hoàn chỉnh. Trong cấu trúc, nó vẫn bao gồm hai
7
thành phần chủ yếu: Khu Thành quan liêu (Hoàng Thành và Phủ Chóa) và khu

Thị bình dân. “Tuy nhiên, sự di chuyển trọng tâm, của Kinh thành từ Hoàng
Thành ra ngoài Kẻ Chợ với sự tồn tại của Phủ Chóa tạo nên một sự tương
xâm, xen kẽ, giao nhau giữa hai khu vực Thành và Thị này, trước hết về mặt
cư trú và kéo theo về mặt chính trị, kinh tế văn hoỏ.”
16
Thứ hai, quy hoạch đô thị thế kỷ XVI – XVIII vẫn dực trên phần nền cơ
bản của Hoàng Thành thời Lê Sơ, nương theo chủ yếu địa thế tự nhiên để xây
dựng thành Đại La. Những thay đổi về quy mô, kết cấu đô thị có nguyên nhân
chính từ những biến động chính trị lớn. Năm 1587 Mạc Mậu Hợp đắp luỹ cắm
rào tre đề phòng quân Trịnh tấn công, đây có thể coi là quy mô lớn nhất mà
thành Thăng Long có được ở khía cạnh hệ thống thành luỹ. Khi Trịnh Tựng
kộo quõn vào Thăng Long đã cho san phẳng hệ thống luỹ đất đắp thêm này,
thu hẹp diện tích Hoàng Thành, xây cất khu Phủ Chóa nguy nga tráng lệ ở
phía đông nam Hoàng Thành. Quần thể Phủ Chóa Trịnh này ở một khía cạnh
nhất định đã vượt hơn Hoàng Thành cũ về mặt đồ sộ, xa hoa, lộng lẫy.
Thứ ba, khu dân cư kinh thành Thăng Long giai đoạn này được chia làm
hai bộ phận chính: Khu Thành quan liêu và khu Thị bình dân. Bộ phận nguồn
gốc của dân cư kinh thành Thăng Long chủ yếu là lượng nhập cư từ các vùng
lân cận có nghề thủ công, buôn bán tương đối phát triển: Đa Ngưu (nghề thuốc
bắc ở Văn Giang – Hưng Yên), Đan Loan (làng nghề nhuộm vải ở Hải
Dương)… Sự bố trí dân cư mang nhiều tính tự phát. Bên cạnh đó, chúng ta
còn thấy xuất hiện một bộ phận thương nhân người nước ngoài xuất hiện ở đô
thị này vào khoảng cuối thế kỷ XVII. Phía bắc kinh thành xuất hiện một số
dãy nhà ngãi, đó là các thương điếm ngoại quốc, cụ thể là của công ty Đông
Ên Hà Lan và Anh. Theo miêu tả của Baron, ngôi nhà của công ty người Anh
là “ngụi nhà đẹp nhất mà tôi thấy được ở Kinh thành”
17
.
16
NguyÔn Thõa Hû, s®d, tr. 52

17
DÉn theo NguyÔn Thõa Hû, s®d, tr. 51
8
Th t, h thng c s h tng c bit l ng xỏ, nh ca ca Thng
Long n thi im ny vn cũn rt kộm, nht l v mt v sinh. Phn ln
cỏc ng ph u c lỏt, hoc ỳng hn l gn vỏ bng nhng viờn ỏ nh
nhng rt qua loa. n mựa ma, nhng ph ú rt bn v ly li, v v mựa
khụ, ngi ta thy Kinh thnh chung quanh nhng ao tự, v mt s mng
rónh y bựn en xụng lờn mựi hụi thi
18
.
II. Mt vi nột v qun lý xó hi ụ th Thng Long th k XVI-
XVIII.
1. B mỏy hnh chớnh Thng Long:
Trờn phng din chớnh quyn trung ng, s dch chuyn quyn lc ca
cỏc tp on phong kin l nột ni bt ca th k XVI. Phi n th k XVII,
tc l khi c ch lng u c thit lp, s n nh v c bn ca kt cu
quyn lc mi c m bo. GS. TSKH Vũ Minh Giang cú a ra mụ hỡnh
hoỏ th ch lng u ny nh sau:
Cú thc quyn
18
Dẫn theo Nguyễn Thừa Hỷ, sđd, tr. 45
Vua Lê Chúa Trịnh
Triều Đình
Lục Bộ: Binh; Hình;
Công; Lại; Lễ; Hộ
Phủ Liêu
Lục Phiên: Binh; Hình;
Công; Lại; Lễ; Hộ
Chính quyền

địa ph ơng các cấp
9
Khụng thc quyn

S dch chuyn quyn lc chớnh tr thc tin theo hng ra bờn ngoi
Hong Thnh cho thy Vua Lờ tn ti ch l danh ngha, thc quyn nm hon
ton bờn Ph Chúa. Cng Mc chộp s kin thỏng 9 nm 1714, Trnh Cng
t tin t ra Lc phiờn; n thng giờng nm 1724, Trnh Cng tm quyn
thay nh vua c hnh l t nam giao
V c cu t chc ca b mỏy hnh chớnh ca Kinh thnh khụng cú nhiu
thay i so vi thi Lờ S, gm cú 1 ph Phng Thiờn, 2 huyn Th Xng
(do Vnh Xng i ra) v Qung c. ng u ph Phng Thiờn l chc
Ph doón, cũn chc Thiu doón trc õy thay bng chc lnh. Chc v v
quyn hn ca hai viờn quan ny c quy nh khỏ rừ rng.
Thỏng 2 nm Dng c 3 (1674), chiu lnh ca vua quy nh chc v
ca quan Ph doón l Ct gi gỡn trt t; nu thy nhõn viờn trong cỏc nh
quyn th, kiu dng ngang ngc, khụng theo phỏp ch, thỡ c phộp n
hc vic by ra nh chc trỏch trng tr. Cũn s tra xột cỏc t tng, phi
theo ỳng th bc l lut m tha hnh. Viờn no lm vic xng chc s c
thng thng; nu lm vic trỏi phộp s tu vic nng nh m lun ti
19
. Lch
triu hin chng loi chớ ghi: quan Ph doón cú chc trỏch n ỏp nhng k
quyn quý cng ho, xột hi nhng v kin do huyn quan x m kờu li
bn ht, cựng l kho xột thnh tớch ca quan li, kho lun s t trong k thi
hng v cỏc vic khc
20
. Nm 1718, chúa Trnh li quy nh trỏch nhim
v cỏch tp tụng nh hộ, vic gi thỳ, vic rung t trong kinh thỡ do Ph
doún. Qua mt s quy nh trờn, chỳng ta thy quan Ph doón trong coi ph

Phng Thiờn v cỏc mt chớnh tr, t chc quan li, kinh t, phỏp lut dõn s
v khoa c.
19
Lê triều chiếu lịnh thiện chính, Đại học viện Sài Gòn, 1961, Q.1, Lại thuộc, tr. 39
20
Phan Huy Chú, Lịch triều hiến chơng loại chí, tập II, Nxb KHXH, H.1992, tr. 42
10
Chức vụ của quan Đề lĩnh là “Trụng nom sửa sang những đường xá và
cầu cống trong kinh đô; phải khơi ngòi để tháo nước chữa cháy và ngăn ngừa
bọn gian phi. Về việc tra xét từ tụng, thì chỉ cho xét hỏi những vụ trộm cướp
và đấu ẩu. Viên chức nào làm việc xứng chức sẽ được thăng thưởng; nếu làm
điều trái phép, sẽ do quan chức Đài Ngự sử được phép đàn hặc việc bậy ra, rồi
tuỳ việc nặng nhẹ mà luận tội.”
21
. Theo Phạm Đình Hổ trong Vò trung tuỳ bót,
“đời Trịnh An Vương [Trịnh Cương 1709-1729], Nguyễn Cụng Hóng làm
Thượng thư cầm quyền chính, mới chia hai huyện ra làm 8 khu, mỗi khu đặt
một người trưởng khu và phó khu; lại chia ra 5 nhà làm một ti; 2 ti là 1 lư; mỗi
lư cũng có một lư trưởng; 4 lư là 1 đoàn, mỗi đoàn đặt một quản giám, 2 quản
điểm, dưới quyền người khu trưởng và trực thuộc quan Đề lĩnh. Đó là phỏng
cái ý cổ nhân bảo trợ phù trì lẫn nhau. Phàm những việc phòng hoả phòng
trộm và nhất thiết những việc giao dịch thuế má đều uỷ trách cho khu trưởng,
đoàn trưởng cả. Bởi vậy, những con nhà quan thường không thèm làm, chỉ để
cho những côn đồ trong cỏc xúm chợ làm. Bọn chúng cùng những kẻ ti thuộc
quan Đề lĩnh thông nhau làm càn, rất phiền nhiễu cho dân phố”
22
. Nh vậy,
chức Đề lĩnh đứng đầu về mặt quản lý bảo vệ trật tự trị an, trông nom tu sửa
các công trình công cộng.
Không chỉ có vậy, chóa Trịnh còn hướng tới mục tiêu đem lại sự công

bằng bằng những biện pháp hành chính rất tiến bộ. Năm 1747, “Trịnh Doanh
cho đặt chuông và mõ ở cái điếm cửa phủ đường.
Trịnh Doanh đương hăng hái về công việc chính trị, hạ lệnh đặt chuông
và mõ ở cái điếm về cửa phía tả phủ đường. Có người nào trình bày công việc
hiện thời và người nào có tài nghệ mà tự mình tiến cử, thỡ đỏnh chuụng;
người nào bị bọn quyền quý ức hiếp và người nào có sự oan uổng chưa được
21
Lª triÒu chiÕu lÞnh thiÖn chÝnh, s®d, tr. 39
22
Ph¹m §×nh Hæ, Vò trung tuú bót, Nxb V¨n häc, H.1972, tr. 23
11
by t, th nh m. Nhng ngi ny u phi lm giy t niờm phong
kớn. Li phiờn lp tc dõng lờn chúa bit
23
.
Nm 1785, thỏng 4, nh Chúa H lnh cho by tụi v th dõn núi thng
nhng iu thiu sút lm li
24
.
2. Cụng vic qun lý dõn c:
Nh chúng ta ó bit, ụ th Thng Long c phõn b ch yu lm hai
khu chớnh: Khu Thnh quan liờu v khu Th kinh t dõn gian. Ngun gc ca
dõn c Thng Long - K Ch l rt phc tp, nhiu thnh phn.
Nm 1597, Cng Mc chộp s kin:
Xt duyt s dõn inh Phng Thiờn.
Nh vua h lnh xột duyt nhng hng quừn, dừn, inh trỏng t ching
hin ng ti Phng Thiờn ly ngch nht nh. Lỳc ấy bn cai qun a
phng chuyờn vic búc lt, li lm phin nhiu dõn t ching v vic i ct
c cho voi. Dõn b kh s khụng sao k xit, nhiu ngi i theo ng ngu
cp bỳc

25
.
Nm 1658, theo Lờ triu chiu lnh thin chớnh, cú t tuyn quõn Cc
phng thuc ph Phng Thiờn c dõn s 100 ngi, ch ly hng quõn 20
ngi. Cng nm ỳ, cỳ quy nh v vic tuyn chn ngi cú hc thc:
Cc huyn, xó, phng trong cỏc x Thanh Hoa, Ngh An v cỏc x phiờn
trn thuc ph Phng Thin, lc im duyt cỏc hng nhõn dõn, cú ngi no
hi cú hc thc, cỏc quan x y phi hi ng kho hch qua, ai hi thụng vn
lý, thỡ cp cho bng nhiờu hc (cng nh khoỏ sinh) t cỏi c ý ca triu
ỡnh giỏo dng nhõn s.
26
23
Cơng Mục, tập 2, tr. 593
24
Cơng Mục, tập 2, tr. 775
25
Cơng Mục, tập 2, tr. 216-217
26
Lê triều chiếu lịnh thiện chính, sđd, Q. 2, Hộ thuộc, tr. 101
12
Ngoài những đợt xét duyệt dân đinh để giám sát và quản lý dễ dàng hơn
(tuyển quân, thu thuế), trong các bộ sử, chúng ta thấy rất nhiều những cố gắng
quản lý dân cư về mặt trật tự trị an của chính quyền phong kiến:
- Năm 1649, tháng 9, có quy định “Ở trong nội kỳ (kinh đô) các quan
viên quyền quý và các hạng người ở phố phường không được họp nhau đánh
cờ, đánh bạc, đánh bài, mê man về cuộc ăn thua, để đến nỗi hết của tan nhà, cả
đến đàn bà cũng có người chơi bời như thế, khiến cho những người ở các phủ
huyện ngoài, nhiều kẻ bắt chước thói càn bậy ấy, sinh ra có nhiều kẻ khánh
kiệt tài sản, cầm bán vợ con, làm bại hoại phong tục, không gì tệ hơn điều đó1
nay phải cấm nghiêm để bỏ thói xấu ấy đi. Nếu là quan viên bậc quyền quý, ai

còn quen giữ mãi tật xấu xa kia, sẽ phải phạt cổ tiền 200 quan, người ở
phường phố mà phạm lỗi này, sẽ phải phạt cổ tiền 100 quan, lại bị đánh 100
trượng, cùng là truy thu số tiền tang vật bắt được ở trong đám cờ bạc, nọp vào
kho, để làm gương răn kẻ khỏc”
27
.
- Năm 1662, có quy định cấm tụ tập chọi gà “Quan và kính ở các doanh,
cơ, đội, và các chiến thuyền ở trong kinh ngoài trấn, và dân chúng ở các phố,
phường nhất thiết không được tụ họp nhau, bày ra cuộc chọi gà, say mê chơi
bời, bỏ khoáng chức vụ và nghề nghiệp. Ai trái lệnh này, cho phép quan Đề
lĩnh và quan Phủ doãn cùng là các nhân viên chứng kiến các cuộc ấy, được bắt
lấy tang vật, giải nộp nhà chức trách để luận tội”
28
.
- Năm 1663, có lệnh cấm cờ bạc “Những nhân viên hư hỏng và những
bọn vô lại quen nết du đãng, họp nhau đánh cờ đánh bạc và đánh bài đến nỗi
nhiều người bị hết cả gia sản, cái tệ ấy không phải là nhỏ, phải nên bài trừ cho
tiệt. Từ nay về sau có kẻ nào còn quen thói cũ, dông dở làm những sự trái
phép nói trên, thì cho phép xã trưởng, phường trưởng ở nơi đó tra xét, cùng
với những người chững kiến, bắt cả những chính phạm và tang vật, nếu ở kinh
27
Lª triÒu chiÕu lÞnh thiÖn chÝnh, s®d, Q. 3, LÔ thuéc thîng, tr. 175
28
Lª triÒu chiÕu lÞnh thiÖn chÝnh, s®d, Q. 3, LÔ thuéc thîng, tr. 271
13
kỳ thì phải nộp các quan Cai đạo…Lại tra xét những văn tự nợ, văn khế cấm
bán bất động sản lập ra trong khi đánh bạc, đem tiêu huỷ đi. Bao nhiêu tiền tài
trong sòng bạc đều bị tịch thu sung công. Rồi trích ra một phần mười trong số
tiền tịch thu để thưởng cho các nhân viên thể sát và những người tố giỏc”
29

- Năm 1757, “Thỏng giờng, mùa xuân. Cấm chơi bời và cờ bạc.
Trịnh Doanh hạ lệnh rằng: “ Dõn cú nghề nghiệp nhất định, thì sự vật lạ
không thể cám dỗ thay đổi được ý chí; trong nước không có người dân phóng
túng chơi bời, thì phong tục tự nhiên thuần hậu. Vậy nếu xét thấy có người
nào không theo về nghề nghiệp tứ dân, tính tình hung hãn, chơi bời cờ bạc, thì
quan sở tại trình bày đàn hặc để trị tội”
30
Cùng với những lệnh cấm là các chế tài xử lý đối với những ai vị phạm
các tệ nạn xã hội nh trên.
Năm 1687, Vua Lê có lệnh đề phòng hoả tai: “Ở trong kinh thành, phải
giữ nghiêm cẩn. Gián hoặc có người nào không giữa cẩn thận đến nỗi bốc lửa
cháy nhà mình, sẽ bị tội trượng tám chục, nếu cháy lan ra nhà người khác sẽ bị
riễu đi trước công chúng ba ngày, và phải bắt giam, để tuỳ việc nặng nhẹ mà
khép tội. Nếu cố ý đốt nhà người ta, đều bị khép vào tội ăn cướp mà xử trảm.
Ai bắt được kẻ đốt nhà, sẽ thưởng cho cổ tiền 50 quan, để tỏ ý khuyến
khớch”
31
3. Quản lý hoạt động buôn bán:
Thăng Long – Kẻ Chợ thế kỷ XVI-XVIII là một trong những đô thị bậc
nhất về thương mại. Dân gian cú cõu Thứ nhất Kinh kỳ, thứ nhì Phố Hiến là
để chỉ về sự thịnh vượng của các hoạt động buôn bán tập nập nơi đây.
29
Lª triÒu chiÕu lÞnh thiÖn chÝnh, s®d, Q. 4, LÔ thuéc h¹, tr. 277
30
C¬ng Môc, tËp 2, tr. 635
31
Lª triÒu chiÕu lÞnh thiÖn chÝnh, s®d, Q. 6, H×nh thuéc, tr. 471
14
Để khuyến khích, tạo điều kiện cho những người buôn bán, nhà Lờ đó ra
một điều lệnh năm 1634: “Cỏc chợ và cửa hàng ở trong kinh kỳ mua bán giao

dịch để lưu thông hàng hoá và phương tiện sự nhật dụng. Từ nay về sau, các
nhà quyền quý và các nha môn phải nghiêm cấm người nhà không được ăn
hiếp lấy tài vật của người ta ở ngoài chợ, để yên ổn lòng người. Ai trái lịnh
này, thì cho phép viên Xá nhân được tra xét, cùng là người chứng kiến được
tróc nã chính phạm cùng với đồ tang vật đem nộp, để xét thực, khép phạm
nhân vào tội nặng.”
32
(Xá nhân là một chức phụ trách về việc này).
Năm 1645, có lệnh cấm giết trâu đem bán một cách bừa bãi: “Cỏc chợ và
phường ở trong kinh kỳ và ở các xứ, giết vụng trâu bò, đốu phải cấm ngặt. chỉ
cũn cỏc phường Đồng Xuân và Cầu Rền, mỗi ngày được giết trâu một con;
hoặc là ở kinh kỳ, quan các doanh các cơ cho phép người nào mới được giết
trâu. Nha môn Phủ doãn cùng với ty Xá nhân phải xem xét, và ở ngoài trấn hai
ty Thừa và Hiến, cùng nha môn các phủ huyện, có thấy người nào giết trừu
bỏn thịt, bắt được quả tang, thì dẫn đến phủ đường mà nộp, sẽ kết tội, để trừng
trị việc trỏi phộp”
33
.
Năm 1647, vua Lê có lệnh “Chốn kinh kỳ là nơi văn vật, người ở các phố
phường và người buôn bán, có hàng hoá đều tàng trữ ở các chợ, vậy phải cấm
ngặt các nha môn, không được lấy tiền của các chợ trong kinh kỳ, để cho nhân
dân đều được an cư lạc nghiệp”
34

Không những thế, để đảm bảo tài sản cho những người buôn bán khi gặp
hoả hoạn, năm 1652, ban bố lệnh cấm cướp trộm tài sản: “nhất là cấm không
được hùa nhau cướp của cải và hàng hoá; nghiêm ngặt ngăn cản những quân
gian phi không được lẩn vào nhà người ta cướp lấy của cải và đồ vật. Hoặc có
người mang của cải chạy tránh lửa, mà quả thật là người ở nhà đang bị cháy,
32

Lª triÒu chiÕu lÞnh thiÖn chÝnh, s®d, Q. 2, Hé thuéc, tr. 75
33
Lª triÒu chiÕu lÞnh thiÖn chÝnh, s®d, Q. 2, Hé thuéc, tr. 77
34
Lª triÒu chiÕu lÞnh thiÖn chÝnh, s®d, Q. 2, Hé thuéc, tr. 79
15
phải để cho đi. Nếu là quân gian lạ mặt, thì phải bắt tên ấy cùng tang vật đem
giải nộp, sẽ khép hắn vào tội ăn cướp, còn tang vật thì giao lại cho khổ chủ.
Kẻ nào lấy trộm của ấy làm của mình, cho phép người mất của được tố cáo,
xét ra sự thực, cũng khộp tờn lấy trộm kia vào tội ăn cướp. người nhà nào
không giữ gìn cẩn thận, đến nỗi gây ra hoả hoạn, phái chiếu luật khép vào tội
trượng. Nếu là bị kẻ gian phóng hoả đốt nhà mình, làm cho thiệt hại, thỡ
phúng xỏ khụng bắt tội”
35
.
4. Một số điều khoản với người nước ngoài.
Bên cạnh những nguồn cư dân bản xứ, nội địa, Thăng Long thế kỷ XVI-
XVIII còn xuất hiện một bộ phận thương nhân nước ngoài đến đây buôn bán
và sinh sống.
Trước hết là việc xuất hiện những dãy nhà của khu thương điếm người
Anh, Pháp, Hà Lan… trong quần thể kiến trúc Thăng Long. Ngoài ra, cũn cú
cả những giáo sĩ đến kinh thành truyền đạo. Cũng cần phải kể đến những
thương nhân Hoa kiều, là những người có nhiều mối quan hệ làm ăn trong
nhiều đô thị sầm uất của Việt Nam giai đoạn đó.
Năm 1650, trong Lê triều chiếu lịnh thiện chính chép một đoạn dài về
những việc cấm liên quan đến người nước ngoài ở Kinh thành như sau: “Khi
có những tàu người các nước Hoa lang, Ô lan và Nhật bản đến cửa bể nước ta
thì trong kinh phải sai viên Thể sát trước đi do thám rõ tình hình, rồi cho bọn
họ được ở những địa phận các làng Thanh Trì và Khuyến Lương, rồi chọn
người làm Thủ bả (viên chức coi xét) để răn bảo họ phải giữ phép. Lại chọn

người bản quốc làm Thông sự (thông ngôn) hiểu dụ viên trưởng tàu và các
phu tàu để bọn họ giữ gìn lễ phép, để đến kinh lễ mừng. Khi đi đường, chước
lượng cho một người chưởng tàu được cưỡi ngựa. Mỗi khi đi qua các cửa điện
và phủ đường (phủ chúa - người dịch chỳ) cựng là đền miếu cỏc tiờn thỏnh thì
35
Lª triÒu chiÕu lÞnh thiÖn chÝnh, s®d, Q. 6, H×nh thuéc, tr. 399
16
phải xuống ngựa. Nếu qua những nơi cung cấm không được xông xáo đi lại.
có kẻ nào trái lệnh, thì cho phép quan Đề lĩnh, Phủ doãn tra xét ra sự thực, rồi
bắt tội viên thông sự. Còn như người Hoa lang giảng đạo, ở kinh kỳ có ai theo
đọc, thì cho phép nha Tư lễ tra xét mà cấm ngặt…Nếu bọn kia (tức người Hoa
lang truyền giáo - người dịch chỳ) cú dựng nhà thờ bậy bạ, thì ở trong kinh kỳ,
cho phép quan Phủ doãn được phá bỏ đi…Đến như tàu buôn người Phúc Kiến
đến đâu buôn bán, phải dò xét sự tình cho minh bạch, cho bọn lái buôn ấy
được ở địa phận cỏc xó Thanh Trì và Khuyến Lương, bày hàng mà mua bán,
để cho sự giao dịch đúng phép; tàu của bọn ấy không được ăn hiếp mua hàng
hoá của chợ ta, người nước ta cùng không được hà hiếp lấy hành hoá của tàu
họ. Những thứ hoá vật quý báu riêng để ngự dụng, đều nghiêm cấm không
được chứa chấp ở mọi nơi mà bán giấu giếm cho nhau. Nếu viờn giỏm thủ
không biết nghiêm cấm, sẽ bị phạt nặng. Hoặc khi có sứ thần Tàu đến, cùng là
khách thương do đường bộ đến miền Bắc, phải cho ở trọ tại điếm Yên Thường
để đợi lệnh, cho được nghiờm gió lễ phép và ngăn ngừa sự dòm nom”
36
Năm 1696, Cương Mục chộp: “Nghiờm sức cho người phương Bắc sang
trú ngụ, nhất luật phải tuân theo phong tục nước ta.
Từ khi người nhà Thanh vào làm vua Trung Quốc, giúc túc, mặc áo vắn,
giữ y nguyên tập tục cũ Món chõu, lễ giáo phong tục về áo mũ đời Tống, đời
Minh bị bỏ hết. Lái buôn phương Bắc đi lại nước ta lâu ngày, trong nước cũng
có người bắt chước. Triều đình bốn nghiờm sức:
Các người phương Bắc, người nào đã biên tên vào sổ sách nước ta, thì từ

ngữ đến đồ mặc nhất luật phải theo phong tục nước ta
Các lái buôn phương Bắc đến trú ngụ nước ta, nếu không có người quen
biết hướng dẫn, không được tự tiện vào kinh thành
36
Lª triÒu chiÕu lÞnh thiÖn chÝnh, s®d, Q. 3, LÔ thuéc thîng, tr. 177
17
Nhân dân ở ven biên giới không được bắt chước tiếng nói và đồ mặc của
người phương Bắc.
Người nào trái sắc lệnh trên sẽ bị trị tội”
37

37
C¬ng Môc, tËp 2, tr. 373
18
KẾT LUẬN
Cùng với những biến động lớn về chính trị, là những biến động về diện
mạo và cấu trúc đô thị Thăng Long trong mét giai đoạn lịch sử phức tạp này.
Những tàn phá của chiến tranh giữa các tập đoàn phong kiến đã tác động
không nhỏ tới quy mô, kiến trúc đô thị.
Kết cấu dân cư của đô thị Thăng Long thế kỷ XVI-XVIII rất phức tạp, có
nhiều bộ phận hợp thành. Việc quản lý đô thị này về mặt xã hội nh đã trình
bày một số vấn đề kể trên đã cho thấy những khía cạnh có thể sẽ là bài học
kinh nghiệm cho chóng ta hôm nay và mai sau.
Phụ lục
Mô tả vương quốc Đàng Ngoài
(Trích dịch)
Samuel Baron
Thành phố Kẻ Chợ là thủ phủ của Đàng Ngoài, nằm ở vĩ độ 21
0
bắc,

cách biển khoảng 40 dặm (league) và với sự rộng rãi của mỡnh, nú có thể
được so sánh với nhiều thành phố ở châu á, nhưng đông đúc hơn hẳn, nhất
là vào những ngày mồng một và mười lăm âm lịch hàng tháng, là những
ngày họp chợ của họ hoặc là ở một phiên chợ lớn; nơi mà người dân từ
những làng quê phụ cận đến đây với những vật phẩm của mình, và với số
lượng người như vậy thì thật là đông đúc không thể tưởng tượng nổi; vài
đường phố dù rất rộng rãi mà cũng trở nên chật cứng đến nỗi một người có thể
tìm thấy nhiều việc để làm nếu anh ta đi xuyên qua một đám đông khoảng một
trăm bước trong vòng nửa tiếng đồng hồ. Mỗi hàng hoá khác nhau bán ở thành
phố này được sắp đặt vào một phố nhất định, và những phố này một lần nữa
cũng nhận hàng từ một, hai hay nhiều làng khác nhau, mà dõn cỏc làng này
19
mới có đặc quyền mở cửa hiệu ở đây, cũng phần nhiều giống với một số công
ty hay nghiệp đoàn ở những thành phố châu Âu. Những cung điện của Nhà
vua, tướng lĩnh, hoàng tử… và những cung điện to lớn và cao khác của triều
đình được đặt tại đây, mà tôi chỉ có thể nói là chúng toạ lạc trên một vùng đất
rộng: những công trình quan trọng nhưng lại với một hình thức tầm thường,
được xây bằng gỗ, số còn lại được làm bằng tre và đất sét, không được chắc
chắn cho lắm; rất Ýt nhà được xây bằng gạch, trừ những thương điếm của
người nước ngoài là nổi trội hơn cả. Nhưng quả thực đồ dé là ba vòng thành
của kinh đô cũ và cung điện; mặc dù bị tàn phá nhưng chúng vẫn hiện diện là
những công trình hùng mạnh với những chiếc cổng rộng uy nghi, được lát
bằng một loại đá hoa cương; cung điện nằm trong khoảng chu vi là 6 hoặc 7
dặm (mile); những chiếc cổng, cung điện, nhà cửa… thể hiện một cách khuếch
đại sự lộng lẫy và nguy nga trước đây của kinh thành. Hơn thế, trong thành
phố này cũng có một căn cứ quân đội hùng hậu, luôn sẵn sàng trong bất cứ
tình huống nào, và ở đây cũng có một công binh xưởng hay kho vũ khí của
Nhà vua phục vụ cho chiến tranh, đúng bờn bờ một con sông, gần một đảo cát,
ở trên đú cú Thecadaw (Tế kỳ đàn) mà dưới đây sẽ đề cập tới. Con sông này
được người bản địa gọi là Songkoy (sông Cái), hoặc con sông chính yếu; nó

bắt nguồn từ Trung Quốc và sau khi chảy qua hàng trăm dặm (league), nó
chảy qua đây và đổ ra vịnh An Nam, bằng 8 hoặc 9 cửa sông, hầu hết những
cửa sông này tàu thuyền đều có thể vào được với một mực nước sâu tối thiểu.
Con sông này thực sự rất tiện lợi cho kinh thành, từ khi tất cả những hàng hoá
được đem đến đây, tụ điểm hàng hoá này dường như là hình ảnh thu nhỏ của
vương quốc này, bởi vô số thuyền buôn bán ra vào nước này nhén nhịp; tuy
nhiên những lái buôn này có nhà ở của họ theo cách riêng của họ và tất cả
không sống cùng nhau trên thuyền, như ghi chép của Tỏc-vờ-ni-ờ
(Taverniere), trừ khi đi du hành trên biển.
20
(Trang 659)
Phủ tướng quân đặt tại Kẻ Chợ, gần như là ở giữa thành phố: nó rất là
rộng và được xây tường xung quanh; trong đó có đầy những ngôi nhà nhỏ,
thấp và không được xây [bằng gạch - ĐTTL] vốn thuận tiện cho binh lính ở; ở
trong đú cú hai cỏi gỏc cao hầu như lộ thiờn. Những cái cổng rộng và trang
nghiêm, tất cả đều làm bằng sắt, dường như đây mới chính là phần vĩ đại nhất
của cung điện. Nơi ở của ông ta và những người vợ của ông ta cũng rất uy
nghi và tốn kém ngang với những toà lây đài, bốn phía đều được trạm trổ, mạ
vàng và sơn mài. ở cánh đồng đầu tiên của cung điện là những cái chuồng cho
những con voi to nhất và những con ngựa tốt nhất của ông ta; phần đằng sau là
nhiều công viên, những khu rừng nhỏ, những con đường bách bộ, chỗ ở, ao cá,
và tất cả những gì có thể đáp ứng được nhu cầu tiêu khiển hay những lúc nghỉ
ngơi giải trí của ông ta mà hiếm khi ông ta thoả mãn cho lắm.
(Trang 692)
Lịch sử Đàng Ngoài
(Trích dịch)
Richard
Thành phè duy nhất, hoàn toàn xứng đáng với cái tên của nó, là Kacho
hay Kecho (Kẻ Chợ), thủ đô của vương quốc. Nhà vua sống ở đây: thành phố
này nằm bên con sông Cỏi, cỏch biển khoảng 40 dặm (league), ở vào vĩ độ 21

0
bắc. Quy mô của nó có thể so sánh với hầu hết những thành phố nổi tiếng ở
châu á, và chu vi của nó có thể tính được Ýt nhất là bằng chu vi của Pari,
nhưng không một thành phố nào, theo như tôi được biết, có thể bằng với nó về
quy mô dân số, đặc biệt là vào những ngày mồng một và ngày mười lăm âm
lịch hàng tháng, khi mà những phiên chợ lớn được họp, thu hót gần như tất cả
21
cư dân của các thị trấn và làng quê ở cỏch nú một khoảng đáng kể. Một người
có thể đoán được về những đám đông mà được tập hợp lại, và bỗng nhiên
được thêm vào bằng hàng triệu con người, đến một mức độ mà phải khó khăn
vất vả lắm mới có thể tiến thêm được khoảng trăm bước trong vòng nửa giê
đồng hồ, mặc dù những con đường này khá là rộng. Mặc dù có những đám
người đông vô kể này, khắp nơi trong thành phố vẫn giữ được một trật tự hoàn
hảo nhất. Mọi mặt hàng được bán ở đây đều có những phố riêng biệt để phân
phối nó, mà những phố này lại phụ thuộc vào một, hai hoặc nhiều làng và chỉ
những làng này mới có quyền mở cửa hiệu tại đó.
Những con phố của Kẻ Chợ rất rộng và đẹp, được lát bằng gach, trừ
những nơi mà voi, ngựa, xe ngựa của nhà vua, và súc vật đi qua. Hai phần ba
những ngôi nhà ở đây làm bằng gỗ, còn lại là bằng gạch; ở giữa những ngôi
nhà này có những cửa hàng của những lái buôn nước ngoài, mà rất dễ phân
biệt giữa một đống những ngôi nhà lụp sụp làm bằng tre và đất sét.
Những cung điện của quan lại và những toà lâu đài của các cơ quan
triều đình, chiếm một vùng rộng lớn, không có gì nổi bật ở chúng ngoại trừ toà
nhà bằng gỗ rộng lớn mà tạo thành phần chính yếu và được xây dựng chắc
chắn hơn phần lớn những ngôi nhà thông thường ở đây, nó được trang trí với
những vật trạm trổ và những bức tranh; ở phía trong được chia ra làm vài gian,
hành lang và sàn nhà rất sạch sẽ, và trần nhà lợp ngãi với nhiều màu khác
nhau được sắp xếp khéo léo.
Những ngôi nhà chung (commom house) được tạo bởi những cỏi mỏi
được chống đỡ trên những cây cột trụ, phần lớn được phủ rơm, hoặc những

cỏi lỏ lớn mà nếu không có gì bất trắc thỡ chỳng có thể bền 30 đến 40 năm.
Những ngôi nhà này không có trần cũng như lầu gỏc; chỳng chỉ đơn giản được
chia ra làm nhiều phần khác nhau ngăn cách bởi những vỏn ghộp với những
công dụng khác nhau; và những ngôi nhà này tất cả chỉ là một nền nhà trống
22
rỗng. Không có kính cửa sổ, điều này không được biết đến ở đất nước này; nơi
này chỉ được đáp ứng bởi vải gai và những tấm chiếu làm bằng tre hoặc mây,
nhưng đẹp chẳng kộm gỡ pha lê.
Với kiểu xây nhà như vậy thì lửa là một mối hoạ lớn, vì vậy người ta
đưa ra những cách bảo vệ tốt nhất chống lửa: chính vì vậy mà người ta cấm
thắp lửa vào ban đêm, và họ chỉ cho phép thắp lửa trong khoảng những giê
nào đó của ngày; cảnh sát (lính tuần) sẽ đi tuần tra vào những lúc Ýt đề phòng
nhất, và những ai mà bị phát hiện là thắp lửa trong giê cấm sẽ bị phạt tiền.
Một trật tự lớn chi phối thành phố này nói chung: đó là nó được chia ra
thành những phường và những hội buôn bán khác nhau, mà những hội này đều
có những người đứng đầu và được thành lập bởi nhiều nhóm người khác nhau
với lực lượng bảo vệ và luật lệ của riêng họ. Quy mô buôn bán của họ rất lớn
và được tiến hành với những người rao hàng và bằng những con thuyền trên
con sông rộng chảy qua thành phố này. Mỗi con thuyền phải trả khoảng hai xu
rưỡi phí đỗ thuyền, mà cũng tạo ra một khoản thu nhập đáng kể. Số lượng
thuyền thì thật khổng lồ đến nỗi rất khó có thể tiến gần vào được bờ; những
con sông nước chúng tôi và hầu hết những cảng buôn bán, thậm chí Venice,
với tất cả thuyền dài
(38)
và thuyền nhỏ, cũng không thể nào bằng được sự nhén
nhịp và đông đúc trên sông ở Kẻ Chợ, mặc dù đó chỉ là số người cần thiết còn
lại để quản lý thuyền và bảo vệ hàng hoá của họ: tất cả các lái buôn đều có
nhà riêng của họ ở những làng xung quanh, không ai trong số họ sống trên
những chiếc thuyền, đúng như sự miêu tả của Tỏc-vờ-ni-ờ (Tavernier) và
những người khác.

Cung điện của nhà vua chiếm một phần của thành phố; nú cú những bức
tường bao quanh, toàn bộ được che khuất bởi những ngôi nhà xung quanh.
Người ta nói rằng những bức tường này chu vi phải đến 3 dặm (league), cao 6
38
Lo¹i thuyÒn cong vµ dµi, thêng ®i trªn 50 ngêi ë thµnh phè Venice.
23
hoặc 7 feet, và dầy cũng đến nh vậy, mà tạo thành một chỗ đi dạo cho dân
chúng. Khu này là nơi đẹp nhất và được xây dựng tốt nhất của thành phố này,
đây cũng là nơi ở của những người nổi tiếng nhất: những nhân vật quan trọng
của vương quốc, của triều đình, của toà án đều ở đó, và giá đất rất cao để có
thể xây nhà ở đó. Kiến trúc của cung điện cũng không đặc biệt hơn là mấy so
với những lâu đài chính của thành phố: cái lối vào của nó chẳng có dấu hiệu gì
cao sang cho thấy ông vua đang ở đây cả, cũng không chứa đựng một sự giàu
có: phía trong nã Ýt được biết đến, ngoại trừ là có những vật điêu khắc và
tranh vẽ theo nghi lễ mà đây cũng là những môn nghệ thuật được cho phép ở
nước này. Những toà nhà được làm bằng thứ gạch và gỗ tốt nhất, vàng và bạc
được dát ở khắp nơi một cách xa xỉ: trong vườn hoa, trên những con kênh đào,
ở những cái ao và tất cả những thứ mà có thể đem lại sự giải trí và tiện nghi
cho những ai sống cả cuộc đời ở đây; đặc biệt là những người vợ của hoàng
tử, những người mà chẳng bao giê ra khỏi đây, cũng như là những người đàn
bà và những thái giám hầu hạ họ.
Trước khi cuộc nổi dậy diễn ra mà lập nên chính phủ hiện nay của Đàng
Ngoài, những toà nhà này đẹp và chắc chắn hơn nhiều so với chúng lúc này.
Ba vòng thành của kinh đô cũ và của cung điện cổ, những cung điện lát đá hoa
cương, sự đổ nát của những cái cổng và điếm canh, đã đem lại một vài ý niệm
về nó như thế nào khi còn lộng lẫy, và làm mỗi người chúng ta đều hối tiếc về
sự tàn phá của một trong những lâu đài đẹp nhất và rộng lớn nhất của châu á.
Hiện tại, kinh đô này không có những tường thành cũng như bất cứ sự
phòng thủ bên ngoài nào, cũng giống như những thành phố khác, hay khá
nhiều nơi ở vương quốc này, nó chỉ được rào lại xung quanh bằng những hàng

rào tre, mà thực sự thì lại bảo vệ nó tốt hơn khỏi trộm cướp, thậm chí cả
những cuộc tấn công bất ngờ, tốt hơn bất cứ bức tường nào mà họ có thể xây ở
đất nước này.
24
Bao quanh kinh đô này là những khu kiên cố với một loạt đồn lính mà
với chúng, nhà vua có thể sẵn sàng trước bất cứ tình huống nào. Những công
binh xưởng, những kho vũ khí và lương thực thực phẩm dự trữ khác phục vụ
cho chiến tranh thì được đặt bên bờ sông.
Cũn bên bờ kia của sông Cái là một cái dinh hay thành phố của người
Tàu; trước đây người nước ngoài và thậm chí người châu Âu được phép đi vào
trong kinh thành; nhưng hiện tại họ đều không được vào, lý do là vì người
Trung Quốc đã và đang trở nên giàu có và tăng lên về số lượng ở Đàng Ngoài,
ngoài ra họ còn đang tự hào và nhẫn nại với những công việc kinh doanh của
mình, họ rất đáng sợ và rất có thể trở nên có thế lực đủ để kích động một cuộc
phản loạn, như họ đã làm ở Batavia, Manillas, Xiêm (Siams), và những nơi
khác của phương Đông, những nơi mà hoạt động thương mại đã thu hót họ, họ
thậm chí đáng sợ hơn rất nhiều ở Đàng Ngoài, hơn bất cứ nơi nào khác, bởi vì
vương quốc này có lần đã trở thành một phần của đế chế Trung Hoa; họ có
nhiều hơn những lý do dù không chính đáng, và có lẽ là cũng nhiều cách thức
hơn để tiến hành một cuộc bạo loạn. Tuy nhiên họ vẫn được phép đi lại mọi
nơi trong vương quốc này, những nơi họ tiến hành việc buôn bán chui lủi của
mình, và thậm chí còn được công nhận là được đi vào trong kinh thành, nhưng
không được ở lại đó. Tất cả những người ngoại quốc khỏc thỡ bị cấm không
cho vào, hoặc thậm chí cũng không được cập bến nếu không có sự cho phép
đặc biệt.
1.Khỏi quát về lịch sử Thăng Long-Đụng Đụ-Hà Nội.
Thăng Long từ vị trí trung tâm của một vựng, đó được lùa chọn để trở
thành thủ đô, trung tâm của cả một quốc gia phong kiến độc lập; trở thành
25

×