Tải bản đầy đủ (.doc) (75 trang)

Dòng chảy Kim Hoàng trong suối nguồn dân gian của tranh Việt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (358.86 KB, 75 trang )

Mở đầu
“Một thứ chỉ thật sự mất đi khi không còn ai nhớ đến nó nữa”, dường
nh qui luật Êy đã âm thầm nối liền những giá trị văn hoá của những ngày đã qua
với hiện tại bằng một sức sống mãnh liệt và bền bỉ. Dù cho sự gián cách về thời
gian có thể làm lụi tàn cả một dòng tranh, nhưng một khi nó đã từng để lại vệt
sáng trong quá khứ thì sớm hay muộn giá trị của nó cũng sẽ được khẳng định.
Dòng tranh Êy được định danh bằng một cái tên thật lộng lẫy “Kim Hoàng”_ cái
tên mà không phải nhiều người từng biết đến. Chọn cho mình đề tài ”Tìm hiểu
về dòng tranh Kim Hoàng” này- có thể chỉ để cho cái tên Kim Hoàng được biết
đến nhiều hơn và biết đâu đó, lại có thể góp phần vào công việc khôi phục dòng
tranh đã mất của người làng Kim Hoàng hôm nay.
Cần phải nói thêm rằng đây hoàn toàn không phải là một báo cáo khảo sát
sự phát triển của làng nghề Kim Hoàng từ xưa đến nay, mà chỉ là đứng từ những
điểm nhìn khác nhau để viết về dòng tranh Kim Hoàng. Theo đó, Kim Hoàng
giống nh mét dòng chảy hợp thành nghệ thuật hội hoạ dân gian, có điểm bắt đầu
( phần I ) và có cả những thăng trầm trong quá trình phát triển cùng với Đông
Hồ và Hàng Trống ( phần II và phần III). Nhưng nếu chỉ xét đến mối quan hệ
giữa Kim Hoàng với hai dòng tranh trong nước, thì vô hình chung, chóng ta đã
tự giới hạn tầm nhìn của chính chúng ta với một yếu tố văn hoá mang tính quốc
tế. Tranh dân gian Việt Nam nói chung, ở đây đại diện là tranh Kim Hoàng, còn
có mối quan hệ với nền nghệ thuật dân gian của các quốc gia Châu Á khác,
trong đó có Nhật Bản và Trung Quốc. Đó là những điểm gặp gỡ giữa tranh Kim
Hoàng với tranh dân gian Trung Quốc và Nhật Bản - hay hình chiếu của một
hằng số văn hoá Trung Hoa lên hai quốc gia Châu Á ( phần IV). Bố cục của báo
cáo với 4 phần tách biệt đã phần nào làm rõ sự phát triển của bản báo cáo này so
với những bài viết về dòng tranh dân gian Kim Hoàng trong các tài liệu nghiên
1
cứu về mỹ thuật dân gian trước đây. Không chỉ dừng lại ở việc giới thiệu những
đặc trưng nghệ thuật làm nên Kim Hoàng, bản báo cáo còn đặt Kim Hoàng vào
kho tàng tranh dân gian Việt Nam và bước đầu tiến hành so sánh tranh Kim
Hoàng với tranh khắc gỗ Nhật Bản và tranh Niên Hoạ Trung Quốc. Tuy nhiên,


trước một vấn đề còn khá mới mẻ và thiếu những nghiên cứu chuyên sâu của
những nhà khoa học đi trước như vấn đề “Tìm hiểu dòng tranh dân gian Kim
Hoàng”, việc sử dông phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu để xây dựng báo
cáo là chưa đủ. Trong quá trình đi tìm tài liệu để viết bản báo cáo này, tôi đã có
dịp trở về với ngôi làng đã sáng tạo ra dòng tranh này- làng Kim Hoàng, xã Vân
Canh, huyện Hoài Đức, tỉnh Hà Tây. Song rất tiếc, cố gắng của tôi trong việc
tiếp cận những di sản còn sót lại của dòng tranh Kim Hoàng không thể trở thành
hiện thực khi những người cao tuổi trong làng còn biết về dòng tranh này không
còn bao nhiêu và cũng không ai còn giữ được tài liệu gì có ghi chép về nghề cũ
của cha ông họ. Mặc dù vậy, tôi cũng mạnh dạn sử dụng những thông tin mà
mình thu được qua phỏng vấn, để làm điểm tựa cho những nhận định chủ quan
của mình. Thiếu sót là khó tránh khỏi, nhưng vẫn hy vọng cùng với những đại
diện cho thế hệ duy nhất còn tâm huyết với việc khôi phục dòng tranh Kim
Hoàng là các ông Trần Xuân Tâm, Nguyễn Thế Nhuận và Trần Kiều, dòng tranh
Kim Hoàng sẽ lại sống động trên những trang giấy hồng điều đỏ thắm đến với
mỗi gia đình trong mùa xuân mới.
2
I. Dũng chy Kim Hong trong sui ngun dõn gian ca
tranh Vit
T một lỳc no ú, cú mt sui ngun dõn gian trong mỏt vn rúc rỏch
chy trong lch s, lng l truyn ti cht tinh t, nhun nhu ca tớnh cỏch Vit,
tõm hn Vit n vi hin ti m chỳng ta khụng h hay bit? V t mt lỳc no
ú sui ngun dõn gian ấy ó l ni bt r v ti tm cho s bừng n rc r
ca ba dũng tranh dõn gian ụng H (Bc Ninh), Hng Trng (H Ni) v Kim
Hong (H Tõy). Hnh trỡnh i tỡm li gii cho cõu hi ấy chớnh l hnh trỡnh
ca bit bao th h con ngi Vit Nam thit tha trõn trng v p ca quỏ kh,
khng nh mt chõn lý ỏng t ho Ngy hụm nay phi bt u t hụm
qua. Cng nh s khi sc ca nn ngh thut hi ho ng i ca chỳng ta
phi c chp cỏnh t truyn thng lõu i ca tranh dõn gian c, ch hon
ton khụng phi l sn phm thun tuý ca mt nn vn hoỏ thc dõn nh nhiu

ngi vn lm tng.
Chớnh mt hc gi Phỏp l Maurice Durand trong cun Tranh dõn gian
Vit Nam (Pari, 1960) ó tng a ra nhn nh: Nu chỳng ta hónh din vi
truyn thng ca mt s lng in tranh thỡ k thut ca nú ó nhp vo Vit Nam
u th k XV bi mt nh Nho ni ting l Lng Nh Hộc, ngi ó
Tin s di triu Lờ nm i Bo th 3 (1442). ễng ta c tụn thờ nh một ụng
t ca nhng ngi lm tranh ụng H. Lng Nh Hc nguyờn l ngi
lng Hng Liu huyn Trng Tụn, ph H Hng, nay l Thanh Liu huyn Gia
Lộc, tnh Hi Dng
1

Theo nh nhn nh trờn, thi im ỏnh du s xut hin ca tranh dõn
gian l vo u th k XV, khi m k thut in khc g ó c hon chnh v bt
u theo chõn nhng nh Nho thõm nhp vo i sng ngh thut ca ngi lao
1
Dẫn theo Chu Quang Trứ, Văn hoá Việt Nam từ góc nhìn mỹ thuật, Viện Mỹ thuật
3
ng. Cn phi núi thờm rng k thut in khc g hon chnh õy c hiu l
k thut in sao cho tờ tranh sau khi in khụng ch cú nột en nh hỡnh m ó
c tụ mu( c bng tay v bng vỏn khc mu). Nu tc b v sau ca k
thut in khc g, tc l chp nhn s trựng hp gia vic du nhp ngh in v
vic du nhp tranh khc g (cha tụ mu) thỡ ngun gc ca tranh dõn gian cú
nhng c s vng chc hn trong s sỏch khng nh. Sau õy l mt minh
chng: Phan Huy Chú trong Lch triu hin chng loi chớ cú núi rng ngh
in ó tn ti thi Lý( 1009 -1225) v thi Trn( 1225 -1400) v mt s sỏch ó
c in vo thi ú, chng c l trong cuc xõm lc ca nh Minh vo Vit
Nam( 1400 -1407), nhng ngi Trung Quc ó mang v Trung Quc khong
60 cun sỏch
1


Qua hai trớch dn trờn õy, cú th thy rng c gng ca nhng hc gi
trong vic i tỡm ngun gc ca tranh dõn gian khụng ch cú ý ngha trong vic
xỏc nh thi im xut hin ca chỳng. M vụ hỡnh chung, nhng c gng ny
cũn giỳp chỳng ta nhn thc quỏ trỡnh phỏt trin ca tranh dõn gian : t nhng
bn in kinh sỏch Pht v in tranh nột en minh ho cho cỏc b sỏch ln ( Thi
Lý_ Trn_ H), tranh dõn gian tin lờn mt bc, c b xung nhiu th loi
khỏc nh tranh lch s, tranh thờ, tranh sinh hot, tranh chỳc tng trong s an
xen hi ho gia nột v v mng mu ( Thi Lờ).
Song li cú mt vn khỏc t ra ũi hi phi gii quyt. ú l: quy
t c mt dũng tranh ln mang phong cỏch ngh thut c trng thỡ cn cú
iu kin u tiờn l s hon thin v k thut in tranh. Nh vy cú th nhn nh
trong ba dũng tranh dõn gian chớnh ( ụng H, Hng Trng v Kim Hong),
dũng tranh sm nht l ụng H cng ch cú th xut hin sau khi Lng Nh
Hc mang k thut in tranh t Trung Quc vo Vit Nam. Sau ụng H, n
1
Dẫn theo Chu Quang Trứ, Văn hoá Việt Nam- từ góc nhìn Mỹ thuật,Viện Mỹ thuật
4
lượt Hàng trống và Kim Hoàng tìm được tiếng nói và chỗ đứng trong thị trường
tranh Tết vốn hết sức sôi động, nhén nhịp, tức là đã “sống”được trong tâm
thức dân gian. Cho đến giê, hẳn đối với mỗi chúng ta, những sắc màu Êm áp
trên giấy điệp của tranh Đông Hồ hay những đường nét mềm mại của tranh
Hàng Trống đều đã trở nên quen thuộc, gần gũi. Duy có dòng tranh Kim Hoàng-
dòng tranh lấy chất liệu rực rỡ của giấy đỏ làm nền- chỉ còn để lại những dấu
Ên mê nhạt trong kho tàng tranh dân gian, bởi nó ra đời muộn nhất song tiếc
thay, lại tàn lụi sớm nhất. Mờ nhạt nhưng không phải là không còn, ý nghĩ Êy đã
thôi thúc những nhà nghiên cứu đặt ra một loạt những câu hỏi:
Tại sao tên tuổi của dòng tranh Kim Hoàng vẫn tồn tại độc lập bên cạnh
hai dòng tranh lớn mặc dù những tác phẩm còn lại của dòng tranh này chỉ có thể
đếm được trên đầu ngón tay? Và tại sao một dòng tranh đã từng chứng minh sức
sống mãnh liệt của mình trong quá khứ lại có thể bị mai một chỉ trong một thời

gian ngắn ngủi? Vẫn biết không phải mọi câu hỏi “ tại sao” đều có thể được trả
lời đầy đủ_ nhưng một phần thì có thể, nếu chúng ta tìm về nơi phát tích của
dòng tranh này: làng Kim Hoàng, xã Vân Canh, huyện Hoài Đức, tỉnh Hà Tây.
Làng Kim Hoàng vốn do hai làng Kim Bảng và Hoàng Bảng hợp lại mà
thành. Bản thân tên gọi của làng đã gợi nên truyền thống của một làng quê văn
hiến, hết sức coi trọng việc học và cũng từng có nhiều người đỗ đạt, nh ý tứ
trong câu đối hiện còn ở đình làng:
Địa khí xuất khoa danh, thần chi vi đức
Giang biên truyền tại chí, thánh bất khả tri
( Khí đất sinh khoa danh, rạng rỡ đức thần
Bên sông truyền tại chí, khí khôn tỏ việc thánh)
Tinh bố nhạc thuỳ, bằng địa Êm
Lưỡng bảng khoa danh, hằng tương hựu
5
( Sao treo núi rủ nhờ phóc Êm của đất
Khoa danh hai làng bảng dùa nhau rộng mãi)
Truyền thống khoa bảng chính là cái nôi nuôi dưỡng tài hoa của những
người nghệ sĩ dân gian, góp phần sáng tạo nên dòng tranh Kim Hoàng nức tiếng
gần xa, không chỉ bởi tranh Kim Hoàng đã nói thay cho những người lao động ý
nguyện cầu mong mét cuộc sống hạnh phóc, Êm no, mà còn bởi nó mang những
tình cảm chân thực gần gũi với năng khiếu thẩm mỹ của nhân dân ta. Nhưng khi
nói đến những ngả đường dẫn đến sự sáng tạo dòng tranh Kim Hoàng, nếu chỉ
chú ý đến yếu tố nội sinh của làng Kim Hoàng thì chưa đủ, mà cần phải xét đến
vị trí của làng trong mối giao lưu kinh tế- văn hoá với các khu vực lân cận. Nằm
ở cửa ngõ phía Tây thủ đô, có thể coi vùng đất này nh vùng chuyển tiếp giữa
một vùng quê thuần chất với đất kinh thành phồn hoa. Vị trí này đem lại cho
những nghệ nhân dân gian hai lợi thế cơ bản khi bắt tay vào việc gây dựng một
dòng tranh mang màu sắc riêng của Kim Hoàng. Thứ nhất, là vấn đề thị trường
tiêu thụ. Trong khi tranh Đông Hồ chỉ đủ cung ứng cho mạn Hà Bắc (Bắc Ninh,
Bắc Giang hiện nay), Nam Định, Hải Dương và tranh Hàng Trống cũng chỉ

được ưa chuộng ở khu vực nội thành, do sự cách biệt khá lớn về giá trị thẩm mỹ
và giá thành với người nông dân. Thì sự xuất hiện của tranh Kim Hoàng sẽ đáp
ứng được một phần lớn nhu cầu tranh Tết của người dân vùng Hoài Đức và các
huyện xung quanh. Vậy là trước thị trường tiêu thụ đầy tiềm năng nh thế, vấn đề
còn lại chỉ còn phụ thuộc vào tài năng của những nghệ sĩ dân gian. Và họ quả đã
không phụ sù trông đợi của người yêu nghệ thuật. Hãy xem những nghệ sĩ Kim
Hoàng đã phát huy lợi thế thứ hai_ lợi thế về kỹ thuật làm tranh ra sao? Không
dập khuôn phong cách Đông Hồ, cũng không chạy theo thị hiếu xa lạ của dân
kinh kỳ in dấu trong Hàng Trống, giải pháp họ lùa chọn là sự kết hợp cả hai kỹ
thuật Đông Hồ và Hàng Trống. Sự kết hợp tài tình Êy đã đưa dòng chảy Kim
Hoàng hoà nhập với dòng chảy chung của tranh dân gian, tưới mát đời sống tinh
6
thần của người nông dân sau những ngày lao động nặng nhọc trên đồng ruộng.
Dẫu rằng dòng chảy Kim Hoàng không thể theo dòng chảy của tranh dân gian
đến tận cùng, trước những thử thách của thiên tai, đói kém, mất mùa và cả sự
cạnh tranh quyết liệt của các dòng tranh du nhập từ bên ngoài. Dẫu rằng ngôi
làng Kim Hoàng nay chẳng còn ai tiếp tục vẽ và in tranh dân gian của làng
nữa…Thì tranh Kim Hoàng vẫn in sâu trong tâm trí của chúng ta_ Một màu đỏ
rực rỡ.
II. Dòng tranh Kim Hoàng - từ những điểm nhìn
1)Cách tổ chức quản lý
Nhắc đến bất kỳ một sản phẩm văn hoá nào, điều phải nói tới đầu tiên là
chủ thể sáng tạo ra những sản phẩm Êy. Đó là mặt lý thuyết. Còn khi đặt nó vào
không gian của một làng tranh, chủ thể sáng tạo ra những sản phẩm tranh không
chỉ và không thể là một cá nhân đơn lẻ_ mà đó là một cộng đồng. Cộng đồng Êy
mở rộng từ một, hai dòng họ làm tranh trong làng đến phường làm tranh.
Trường hợp làng Kim Hoàng, cả làng được tổ chức thành một phường, với
người đứng đầu do cả phường bầu lên là chủ phường. Người chủ phường chịu
trách nhiệm chính trong việc đứng ra tổ chức giỗ tổ phường hoặc phân công các
gia đình trong phường luân phiên nhau làm giỗ tổ vào rằm tháng mười một âm.

Ngoài ra, chủ phường còn là người chủ trì những cuộc họp thành viên của
phường vào ngày giỗ tổ để chia ván in cho các gia đình làm tranh. Đến đầu năm
sau, hết mùa in tranh, các ván khắc lại được thu lại để tiến hành bảo quản. Thời
gian in tranh khoảng một tháng, tức là đến khoảng rằm tháng chạp, sau lễ Thánh
sư, các gia đình trong phường đã có thể gánh tranh đi bán. Lễ Thánh sư ở đây có
thể được hiểu là nghi lễ tưởng nhớ người đã có công khai sinh ra nghề làm
tranh, khác với Lễ Tổ sư là nghi lễ tưởng nhớ người đã có công truyền nghề cho
dân làng. Thánh sư của làng tranh Kim Hoàng không được thờ trong đình làng,
chính vì vậy việc tìm hiểu sự giao lưu trong kỹ thuật làm tranh giữa làng Kim
7
Hoàng với các làng khác là gần như không thể. Sở dĩ có hiện tượng này là do
làng Kim Hoàng chỉ có một số gia đình làm tranh, nếu muốn đưa Thánh sư của
nghề tranh vào đình làng thờ chung sẽ không được sự chấp thuận từ phía những
gia đình làm những nghề phụ khác ngoài nghề tranh như nghề thêu, nghề dệt…
Điều này khác với những làng tranh mang tính chất làng nghề như Đông Hồ, do
cả làng làm tranh nên đều thờ một Ông Tổ nghề chung.
1
Về các dòng họ làm tranh trong làng, có thể kể đến dòng họ Nguyễn Sĩ,
quê gốc ở Thanh Hoá, theo vua Lê ra Thăng Long từ thời cụ tổ và được đưa về
đây lập nghiệp. Những hậu duệ còn lại cả dòng họ Nguyễn Sĩ trong làng là các
cụ Nguyễn Sĩ Ổn, Nguyễn Sĩ Đán, Nguyễn Sĩ Lợi. Bên cạnh dòng họ Nguyễn Sĩ
còn có dòng họ Trần, chiếm số lượng đông đảo hơn với tên tuổi của những cô
nh cô Trần Xuân Hoè, Trần Cát Thiện, Trần Đông Sơ, Trần Đức Nhạ, Trần
Xuân Dong. Trưởng phường gần đây nhất do toàn phường tranh bầu ra là cụ
Trần Bá Sơ, người tiếp xúc nhiều nhất với những ván khắc cuối cùng của làng
trước khi chúng bị đem đi đổi gạo cứu đói. May mắn là số ván khắc Êy đã được
bà Hai Vân giữ lại và gửi cho viện Bảo tàng Mỹ thuật giữ. Sau năm 1945, thắng
lợi vĩ đại của Cách mạng tháng Tám đã đem lại cho người lao động địa vị làm
chủ nhưng cũng đánh dấu thời điểm cái tên Kim Hoàng không còn được ai nhắc
đến nữa. Phường tranh sầm uất xưa kia giê mỗi người mỗi nơi. Con cháu trong

làng không còn tha thiết với nghề cũ của cha ông, vì lẽ đó, những nghệ nhân cao
tuổi chẳng còn mặn mà với trách nhiệm đào tạo thế hệ sau, khi mà nghề tranh
lúc đó đã bị coi là nghề “ăn mày”. Nghề cứ theo những thế hệ đi trước mất dần.
Cả trong tâm thức của những người con của Kim Hoàng hôm nay, kÝ ức về
dòng tranh Êy cũng chỉ dừng lại ở một vài thông tin ngắn ngủi, đứt gẫy. Điều
này được thể hiện rất rõ khi tiến hành phỏng vấn trực tiếp ba thế hệ người dân
Kim Hoàng. Trong sè 7 đối tượng được phỏng vấn, chỉ có 1-2 người có thể trả
1
Xem thªm phÇn phô lôc
8
lời các câu hỏi nêu ra về nguồn gốc và quá trình phát triển của dòng tranh Kim
Hoàng. Song trong bản thân những câu trả lời của các đối tượng này cũng chỉ sử
dụng được 40-50% lượng thông tin, bởi nh chính họ đã thừa nhận, trước đây họ
chưa được tận mắt chứng kiến việc in tranh và cũng không đi sâu tìm hiểu
nhiều.
1
Mà khi chưa tiếp cận trực tiếp với những nghệ nhân đã làm nên tên tuổi
của Kim Hoàng một thuở thì hẳn khó có được cái nhìn toàn diện về dòng tranh
Êy. Vẫn biết là vậy, nhưng đôi lúc, có những ranh giới của thời gian và lịch sử
khó vượt qua, thế nên đôi lúc, cứ thử nhìn lịch sử dưới góc nhìn của mỹ thuật
xem sao? Vấn đề lịch sử muốn nói ở đây là kĩ thuật in tranh dân gian, còn sở dĩ
cho rằng nó được nhìn dưới góc nhìn của mỹ thuật là bởi người khảo sát là một
hoạ sĩ danh tiếng - Tô Ngọc Vân.
2.Quy trình in tranh dân gian
Tranh khắc gỗ dân gian có nhiều đặc trưng khó trộn lẫn, mà một trong
những đặc trưng Êy, nh đã nói ở trên, đó là tính cộng đồng trong sáng tạo. Nói
“quy trình” ở đây chính là muốn nhấn mạnh vào đặc trưng này, tức là để tạo ra
một tờ tranh mang đến không khí Tết đầm Êm cho mỗi gia đình Việt phải trải
qua rất nhiều khâu lao động của người thợ thủ công: vẽ mẫu, khắc ván, in và
cuối cùng là tô màu. Tranh Kim Hoàng cũng không nằm ngoài quy trình trên.

a)Tạo mẫu vẽ
Khâu quan trọng đầu tiên cần phải thực hiện là khâu tạo mẫu vẽ trên giấy cho
người thợ khắc ván in. Đây không phải là công việc nặng nhọc nhất nhưng lại
đòi hỏi người thợ có tay nghề cao và kinh nghiệm dày dặn. Có như vậy thì ý
tưởng tạo hình mới không bị gò bó trong một vài khuôn mẫu đơn điệu, định sẵn
của các dòng tranh hồi bấy giê mà thể hiện thật thanh thoát trên nền giấy, nhiều
khi tạo cảm hứng cho cả người thợ khắc ván. Trước khi vẽ, người nghệ nhân
phải lùa chọn cẩn thận nội dung đề tài, để từ đó có hình thức diễn đạt, bố cục,
1
Xem thªm phÇn phô lôc
9
hình tượng, màu sắc và lời thơ đề tựa kèm theo cho phù hợp. Một mẫu vẽ thành
công là một mẫu vẽ hội tụ đủ những yếu tè : đường nét và màu sắc hài hoà, lời
thơ đề tựa làm rõ ý nghĩa của tranh, góp phần tạo sự cân đối, chặt chẽ trong bố
cục. Điều này đòi hỏi nghệ nhân ra mẫu không chỉ hiểu biết về hội hoạ là đủ, mà
còn phải có một trình độ học thức nhất định và cảm quan nghệ thuật gần gũi với
người lao động. Có nh vậy, họ mới tạo ra được những tác phẩm mang chất trí
tuệ dân gian, rất chân thực, hồn nhiên mà cũng không kém phần ý nhị, duyên
dáng.
Nắm bắt được ý tưởng rồi, bước tiếp theo là thể hiện nó trên mặt giấy
phẳng. Giấy vẽ là giấy bản và bót vẽ là bót lông chấm mực tàu. Giấy bản mỏng
và mực tàu, bót lông có khả năng làm cho nét vẽ thấm sang mặt trái tờ giấy, mà
lại không bị nhoè. Khi úp tờ tranh lên ván gỗ để khắc, người thợ khắc có thể
khắc chính xác và đầy đủ các đường nét đã có trong nguyên bản, cũng có nghĩa
là đã truyền đạt “thoát” ý tưởng của người ra mẫu. Nhưng trước khi được đem
khắc in, bản thảo mẫu tranh còn được dán lên tường vách nhà để mọi người trao
đổi và tác giả bổ xung, chỉnh sửa cho thật ưng ý. Chi tiết này nhắc chúng ta trở
lại với nhận xét đã nêu ra ở trên: tính cộng đồng trong sáng tạo_ có thể xem là
hằng sè chung của nghệ thuật dân gian.
Nói riêng về tranh Kim Hoàng, người dân vẫn còn nhớ đến tên tuổi của

nghệ nhân ra mẫu uy tín nhất trong làng_ cụ giáo Nguyễn Sĩ Hoằng, một trí thức
từng thi đỗ tam trường, nhưng đã mất ở đầu thế kỷ XX.
b) Khắc ván in
Sau khi đã có mẫu vẽ trên giấy, người ra mẫu có thể tự khắc gỗ, nhưng
phần lớn họ thường giao cho thợ khắc gỗ chuyên nghiệp. Để tránh xảy ra sự
không ăn ý giữa bản thảo tranh và bản khắc gỗ, giữa người tạo mâũ và người
khắc gồ phải có sự kết hợp đồng bộ với nhau cả về kỹ thuật lẫn nghệ thuật.
Người tạo mẫu trực tiếp theo dõi, góp ý để người thợ khắc nắm được tinh thần
10
cơ bản của sáng tác từ hình, nét đến mảng màu, rồi khắc chuẩn xác trên gỗ.
Người khắc ván, ngược lại, cũng phải tôn trọng nguyên tác của người ra mẫu,
biết sáng tạo một cách hợp lý để không làm biến đổi hẳn ý tưởng tạo hình của
đồng nghiệp.
Để có được một ván khắc ưng ý, quá trình chuẩn bị hết sức công phu.
Gỗ được sử dụng ở đây là gỗ thị, gỗ giổi, gỗ mỡ, gỗ vàng tâm_ những loại
gỗ có đặc tính nhẹ, rắn, dẻo, nhẹ, mềm xốp…vừa dễ tiện, khắc, lại vừa bền trong
quá trình sử dụng.
Cây gỗ sau khi hạ xuống được xẻ thành ván, để lâu ( khoảng 1-2 năm)
cho khô kiệt, sau đó mới đem làm ván khắc được, có như vậy ván gỗ gặp nước
mới không bị cong vênh, đảm bảo độ chính xác kỹ nghệ của các nét khắc. Ván
khắc thường có hai loại: ván in nét và ván in màu, nhưng do tranh Kim Hoàng
không sử dụng ván in màu nên ở đây, chỉ xin đề cập đến ván in nét. Ván in nét
làm bằng gỗ thị, gỗ mì hay gỗ lòng mực. Những loại gỗ bền rắn, thớ dẻo, mịn
này đảm bảo cho nét khắc bền, đứng, không đổ, và khi tiếp xúc với mực in
không bị co giãn thớ gỗ. Dụng cụ khắc ván khá đơn giản, gồm mét bộ tràng đục
chuyên dụng để khắc gỗ, gọi là “ve” bằng thép cứng. Mỗi bộ ve có khoảng 40
chiếc, chia thành 4 loại:
Mét là, móng: lưỡi ve lòng máng, cong nhiều
Hai là, thoảng: lưỡi ve hơi lòng máng
Ba là, thẳng: lưỡi ve thẳng

Bèn là, dẫy nền: lưỡi ve lòng máng, thân ve uốn cong- để dễ dòi,
đào sâu xuống ván gỗ.
Đến công đoạn khắc mẫu tranh trên ván, người thợ dán úp mặt tranh mẫu
vào ván, miết kỹ cho giấy cắn chặt vào gỗ, xoa mì cho nét hiện rõ ở mặt sau của
tờ giấy rồi theo đó mà đục khắc nổi trên tấm ván. Thao tác của người thợ khắc
ván có thể hình dung như sau: Tay trái họ cầm ve, đặt mòi ve bên cạnh nét vẽ,
11
tay phải cầm dùi đục đập vào đầu cán ve. Tuỳ vào yêu cầu của đường nét mà
người thợ sử dông loại ve khác nhau. Chẳng hạn, muốn khắc đường thẳng thì
dùng ve lưỡi thẳng, khắc đường cong thì dùng ve lòng máng. Ngoài ra còn phải
chú ý đến độ dài ngắn của đường lượn mà lùa chọn kích cỡ cho lưỡi ve, vũm
hoặc doãng cho thích hợp. Nói chung, với loại tranh chỉ cần sử dụng ván khắc
trong việc tạo nét nh tranh Kim Hoàng, thợ khắc thường dùng dao khắc mòi
nhọn và đặt mòi dao nghiêng lên nét vẽ mẫu. Hiệu quả nghệ thuật đạt được khi
in tranh lên giấy là những đường viền nhỏ nét, thanh mảnh chứ không thẳng
đứng nh nét trên tranh Đông Hồ.
Ở đây, xin dừng lại một chút để bàn về nét trong tranh Kim Hoàng. Nằm
trong dòng tranh dân gian Việt Nam, quan niệm tạo hình của những nghệ nhân
Kim Hoàng cũng đi theo một quỹ đạo chung với tạo hình phương Đông. “Nét”
vốn không có trong thiên nhiên mà do con người nghĩ ra_trong khi tìm mọi cách
để đơn giản hoá hình vẽ. Sở dĩ nói nh vậy là vì, trong điều kiện ý tưởng của
nghệ nhân được thể hiện trên một chất liệu đặc biệt là gỗ, chỉ nên dùng Ýt nét
và thực đích đáng nhằm nắm bắt đúng cái bản chất nhất- cái “thần” của sự vật.
Vai trò của nét đối với tranh dân gian chỉ được làm rõ khi chóng ta hiểu đặc
trưng của chúng. Tranh khắc gỗ dân gian cổ luôn thay đổi với nhiều màu sắc
phong phó, song không phải chỉ rực rỡ một chiều mà tuân theo một thể thức đơn
giản. Đó là sự đồng bộ hoà sắc giữa nét đen làm chủ cùng vài màu khác tương
phản với nó. Trong đó nét đen bao hàm tất cả: hình thể - màu sắc- nhịp điệu -
âm thanh. Chính vì giá trị biểu đạt phong phó Êy của nét mà người làm tranh hết
sức trân trọng gìn giữ những bản khắc nét đen gỗ thị để lưu truyền từ đời nọ

sang đời kia.
c)In nét đen và tô màu
Khâu cuối cùng trong toàn bộ quy trình làm tranh Kim Hoàng là in nét
đen và tô màu. Chất liệu in tranh Kim Hoàng là giấy hồng điều hay giấy tàu
12
vang, một loại giấy đã được nhuộm đỏ cả hai mặt và được bày bán sẵn ở phố
Hàng Ngang. Sắc đỏ làm nền của tranh Kim Hoàng khá đa dạng, ngoài tông đỏ
sẫm thường thấy, đôi lúc còn sử dụng tông đỏ ngả sang tím huế, dịu hơn, để có
thể hoà nhập một cách trọn vẹn với đề tài thể hiện trên tranh. Màu đỏ Êm nóng
Êy giúp chúng ta nhận diện những tác phẩm Kim Hoàng trong kho tàng tranh
dân gian, dù nó chỉ được chụp lại dưới góc độ đen trắng. Màu đỏ trong ngày Tết
còn gợi lên những khát vọng về một năm mới tốt lành, thắp lên ánh sáng tươi
vui, hạnh phóc trong căn nhà của những người nông dân. Ngoài ra, trong lời kể
của cụ Trần Kiều ( 70 tuổi) còn nhắc đến một loại giấy nữa_ giấy moi, loại giấy
giống giấy bản nhưng dầy hơn một chút và cũng rất mềm, thấm màu tốt, thích
hợp với việc in tranh. Có giấy in rồi, người nghệ nhân chỉ in nét đen ( khuôn
hình) bằng ván khắc, còn lại khâu hoàn thiện phải vẽ “vờn” bằng tay là chính.
Đặt ván in nằm ngửa trước mặt, quét đều mực tàu lên mặt ván khắc bằng bàn
chải ( hoặc chổi nếp), rồi đặt tờ giấy lên mặt ván, xoa đều mặt sau tờ giấy bằng
một miếng xơ mướp, cuối cùng là bóc tờ giấy ra. Sau một loạt những công việc
phức tạp kể trên, chúng ta vẫn chưa thể có được một sản phẩm hoàn thiện, vì tờ
tranh lúc này mới chỉ là một tờ tranh “mộc”, chưa tô màu. Để cho tê tranh được
hoàn thiện thì phải nhờ đến nhiệm vụ của bộ phận pha màu.
Bảng màu của tranh Kim Hoàng về cơ bản không khác với Đông Hồ và
Hàng Trống là bao nhiêu. Chúng ta hãy cùng tham khảo một số màu chính được
sử dụng trong tranh: xanh lá cây(sa lục), xanh lơ(sa thanh) - đỏ sẫm - hồng điều
- tím - chàm, đặc biệt là hai sắc màu cơ bản: trắng và đen. Trong bảng màu này,
khó pha nhất là màu phẩm hồng, bởi nếu pha khéo thì được màu cánh sen tươi,
còn vông về, pha không đúng cách thì chuyển thành một màu rất khó ưa - màu
thâm đen như máu đỉa. Ngoài các sắc đỏ được tạo nên từ phẩm màu nói trên, có

thể còn một cách chế màu đỏ từ chất liệu thiên nhiên mà hiện tại đã thất truyền
- màu đỏ lá “diễn”. Căn cứ vào lời kể của cụ Trần Kiều, trước đây người dân
13
Kim Hoàng thường sử dụng một loại lá gọi là lá “diễn” thay gấc để thổi xôi vì
khi thổi bằng loại lá này, xôi sẽ có màu đỏ tươi rất đẹp mắt như bản thân tên gọi
của nó. Liệu chất liệu này đã từng góp mặt trong tranh Kim Hoàng hay chưa?
Điều đó rất khó khẳng định, nhưng chắc rằng không phải là một gợi ý không có
cơ sở. Các màu sa thanh và sa lục là bột đất nên sau khi chấm màu mà để khô thì
sẽ hơi nháp. Thế nên, để tạo độ trơn bóng cần thiết cho màu sắc khi vẽ và cũng
để tiện cho việc chấm màu, các màu trên thường pha chung với keo da trâu. Tuy
vậy vì tranh thường được vẽ vào dịp giáp Tết, trời rét nên khi tô màu phải đặt
trên đĩa đèn để tránh cho màu khỏi bị đông đặc. Nghệ nhân tô màu thường trực
tiếp pha màu trong khi vẽ, nên cách phối màu trên tranh phụ thuộc rất lớn vào
mỹ cảm nghệ thuật của tác giả và có thể coi là một bí quyết riêng mà hiện không
còn ai nắm được. Hai màu cơ bản đen và trắng cũng là hai sáng tạo của nghệ
nhân Kim Hoàng so với những màu sắc hoàn toàn tự nhiên của Đông Hồ. Thực
ra trong nguyên tắc hội hoạ, đen và trắng không được gọi là màu mà là các sắc
độ và hai sắc độ này có thể đi kèm với mọi loại màu. Chính vì vậy, không phải
ngẫu nhiên mà đen và trắng được chọn đÓ in nét cho hai bức tranh Gà- Lợn của
tranh Kim Hoàng. Người nghệ nhân, chỉ bằng sự quan sát tinh tế đã phát hiện ra
quy luật hài hoà trong dùng màu và có thức áp dụng nguyên tắc hội hoạ một
cách triệt để trong những sáng tác của mình. Muốn có màu trắng, họ sử dụng
phấn thạch cao, ngâm vào nước cho mềm, đánh nhuyễn rồi pha với keo da trâu
( hay vó bò ninh) để vẽ. Còn muốn có màu đen, họ thường sử dụng mực tàu như
nghệ nhân Hàng Trống. Mực tàu cũng phải ngâm nước và đánh nhuyễn thì mới
có thể dùng để in nét cho tranh. Màu đen trên nền giấy hồng điều và tàu vang
tạo một tông màu rất chuẩn, ổn định và dịu mắt, xứng đáng với vai trò nhạc
trưởng trong bản giao hưởng màu sắc của tranh Kim Hoàng. Màu đen và màu
đen có sắc chàm (do pha với màu chàm) là hai sắc độ của mực tàu khi thể hiện
vào tranh.

14
Nhưng những màu sắc trên chưa được tô trực tiếp lên tờ tranh “mộc”
trước khi nghệ nhân thực hiện thao tác “vờn” màu. Sử dụng bót lông, một nhát
bót một lần chấm màu, họ lần lượt vẽ các mảng màu phẳng nhằm lột tả các
khoảng sáng tối, đậm nhạt và các hình khối màu trên tranh. Mét thao tác đặc biệt
của vên màu không thể thiếu là “cản”. Dụng cụ dùng trong cản là cái thép, một
loại bót quét sơn làm bằng tóc, kẹp giữa hai miếng gỗ hay tre gắn sơn ta. Khi
cản, người ta không dùng màu trơn mà chấm một bên vào màu, một bên vào
nước lã, cản thêm nước màu đậm, làm nhoà bớt nét và làm cho mặt tranh êm dịu
như cách vẽ thuỷ mặc trên tranh lụa. Người Kim Hoàng khi tô màu thường có
xu hướng sử dụng những gam màu thật trội, thật chãi lọi để làm nổi bật cái chất
mạnh bạo, khoáng đạt của mình. Trên nền giấy đỏ lộng lẫy, những mảng màu
phá cách, tương phản như muốn bung ra khỏi sự gò bó chật hẹp của khuôn hình.
Thậm chí, đôi lúc, không biết là vô tình hay hữu ý, dưới ngòi bót nghệ nhân, một
vài khối màu cứ dần tiến sát nét đen in sẵn rồi tràn ra nền giấy đỏ, phá vỡ cả
những ranh giới giữa nét và nền. Sự phóng khoáng trong đường nét còn đem đến
cho dòng tranh Kim Hoàng mét hiệu quả nghệ thuật không ngờ tới, đó là
phương pháp in đồ - tức là in nét đen lần thứ hai, chồng khít lên nét in lần đầu.
Đây là một điểm khác biệt rất lớn giữa tranh Kim Hoàng so với hai dòng tranh
Đông Hồ và Hàng Trống. Thao tác cuối cùng này có thể xem như một giải pháp
nhằm gìm giữ những mảng màu trong khuôn tranh không bị nhoè nhoẹt, kém
tươi màu, vì điều đó cũng đồng nghĩa với việc sẽ ảnh hưởng đến uy tín của cả
phường tranh. In được một bức tranh đẹp khó như vậy, nên mới thấy, nghề chọn
người chứ người đâu được chọn nghề. Ngẫm lại lời của nghệ nhân Nguyễn Sĩ
Ổn đã nói, thật đúng nhưng cũng đượm màu chua xót thay:
“ Loại tranh làng tôi, tuy có nhiều gia đình làm nhưng người vẽ đẹp cũng
hiếm. Người vẽ không khéo thì trở thành bôi màu cho có. Tuy vậy tranh cũng
không đủ bán trong dịp Tết ở vùng này. Cách làm khó, nhiều người phải
15
b( lm tranh ) i buụn tranh trng ca ụng H, Hng Trng. H kim

c nhiu tin hn, nhanh hn. Bi vy, lng tranh Kim Hong dn d ít
ngi ti, ngi khộo
1
3) ti ca tranh
Cú mt nh nghiờn cu
2
ó cho rng, tranh Kim Hong cựng vi cỏc loi
chi dõn gian v chi trung thu cú mi quan h mt thit nh anh em sinh
ụi. Gia tranh v chi, liu cú th tn ti mt mi quan h no ú dựa trờn
nhng tng ng v mt ti khụng? Hóy khoan bn ti nhn nh ấy m
trc tiờn, cựng hng gúc nhỡn vo ti ca tranh Kim Hong, bi bit õu
ú, din mo ca mt dũng tranh cú th phn chiu nhiu ý tng thú v chng?
Nghiờn cu v tranh Kim Hong, chỳng ta cú th nhn din bn th loi
tranh chớnh: tranh thờ, tranh chỳc tng- trang trớ, tranh sinh hot v tranh tớch
chuyn.
Vi loi tranh thờ, nhõn vt ca tranh Kim Hong cng khỏ gn vi hai
dũng tranh cựng thi. Ph bin nht cú tranh ca ba v : ụng Cụng (th cụng),
ụng Tỏo (Tỏo quõn) v ụng s (Tiờn s - ngi thy dy ngh nghip, trau di
o c). õy l nhng v thn thõn thuc, gn gi nht vi mi gia ỡnh ngi
Vit, nờn thng c th phng bờn cnh bn th gia tiờn( th ụng b ụng vi)
ca nh mỡnh. Tranh ụng Cụng cú ch: Trch ch bỡnh an, th cụng tng
tr cu mong nhng iu may mn s n cho gia ỡnh, m cng cú khi ch
ba ch th cụng v. Tranh ụng s thỡ li ch : tiờn s v v ụi cõu
i:
Tiờn s giỏng phúc phúc lai thnh
1
Dẫn theo Bùi Văn Vợng, Làng nghề thủ công truyền thống Việt Nam, Nhà Xuất bản Văn hoá thông tin,
2002.
2
Dẫn theo Bùi Văn Vợng, Di sản thủ công mỹ nghệ Việt Nam, Nhà Xuất bản Thanh niên.

16
Tiến chủ kiền thành thành khả cách
Với loại tranh chúc tụng, trang trí, ngoài mục đích làm đẹp cửa nhà là
chính, loại tranh này còn là phương tiện hiệu quả nhất để chuyển tải mong ước
của gia chủ trong năm mới, vì nó thường được dán ở những nơi dễ thấy nhất
tranh nhà. Đó là các bức Tiến tài, Tiến léc ( mong có nhiều tiền tài, bổng léc),
hoặc các bức đại tự “ Đức Lưu Quang” ( Đức sáng mãi ), “Phúc Mãn Đường”
(Phóc đầy nhà). Các bức đại tự này có trang trí hoa lá( đào, sen, cúc, thông) ở
bên trong, nhằm thể hiện thiên nhiên bốn mùa, ý tưởng như tranh tứ quý, hiện
vẫn còn được lưu giữ tại gia đình ông Nguyễn Sỹ Duệ, người làng Kim Hoàng.
Theo như lời kể của ông Duệ, trước đây ván khắc của các bức đại tù chỉ dùng
để in chữ thờ trong nhà chứ không đem bán. Chính vì vậy, dù trong làng nghề
tranh đã tàn lụi, nhưng ván khắc chữ vẫn được truyền lại như một vật gia bảo
của dòng họ.
Với loại tranh sinh hoạt, còn gọi là tranh chơi, ghi lại những hình ảnh
thân thuộc của làng quê, thôn xóm, mang đậm phong cách hồn nhiên, phóng
khoáng cả trong đề tài và cách vẽ. Chẳng hạn nh các tranh: lợn nái, lợn bột, gà
trống, gà chọi nhau, đấu vật, chọi trâu, hứng dừa, người đi cày bừa.
Tranh gà trống có hai bức đối nhau, mỗi bức có khắc một bài thơ:
1)
Thần kê ngò đức thái phượng hình
Cảnh tượng côn lôn đẩu hoán thanh
Quỷ khốc thần kinh tà tẩu tán
Trần chi môn hộ thọ trường sinh
Dịch nghĩa:
Con gà có năm đức hình dáng như con Phượng, tiếng nói vang động đến
tận đỉnh núi, nghe tiếng gà gáy thì quỷ khóc, thần kinh ma tà chạy xa toán loạn,
giữ gìn cho các gia đình mạnh khoẻ sống lâu.
17
Dịch thơ:

Họ gà năm đức, dáng phượng hoàng
Rừng núi, đồng bằng tiếng gáy vang
Quỷ khóc, thần kinh, tà phải tránh
Quây quần làng xóm, mãi trường sinh.
2)
Đông phương di hiệu thực tà thần
Kim Cù hoa khôi ngò thái văn
Hé hộ khả linh quần quý tỵ
Môn môn trùng khánh vạn niên thanh
Dịch nghĩa:
Mỗi khi vừng Đông mọc( lúc gà gáy sáng) thì trời đất nh nuốt trôi đi đêm
tối ảm đạm( cùng với các tà ma ). Con gà có cựa vàng, mào hoa và năm móng
sắc, phù hộ cho các nhà, làm cho bày quỷ phải tránh xa, cảnh nhà có nhiều điều
may mắn, tươi tốt, vui vẻ quanh năm.
Dịch thơ:
Báo sáng phương đông buổi sớm mai
Cựa vàng năm đức vẻ văn khôi
Gia binh quỷ phải tìm đường lánh
Khách quý nhà ai cũng muốn nuôi.
Mỗi bức tranh gà trống có khắc một bài thơ là một điểm đặc biệt của Kim
Hoàng mà các dòng tranh khác không có. Những câu thơ chữ Hán được viết
theo lối chữ thảo trên góc trái mỗi bức tranh, tạo nên sự đăng đối hài hoà với
hình vẽ trên tranh.
Cùng với tranh Gà, tranh Kim Hoàng còn có tranh Lợn, hai bức tranh
Kim Hoàng nguyên bản duy nhất còn lại đến ngày nay. Khi được hỏi về hai bức
tranh Gà- Lợn này, các cụ cao tuổi trong làng Kim Hoàng đã cho biết, nghệ
18
nhân Kim Hoàng có cách giải thích về hai bức tranh gà- lợn không dập khuôn
theo Đông Hồ và Hàng Trống. Theo đó, hai bức tranh này có mối liên hệ đặc
biệt với những phong tục truyền thống của làng.

Gà trong tranh Kim Hoàng không phải là “gà đàn” hay “gà thư hùng” nh
Đông Hồ mà là con Gà cóng trong lễ “Vào làng gà”. Khi mét gia đình trong làng
Kim Hoàng sinh con trai, gia đình đó sẽ phải sửa một ván xôi, con gà đem ra
đình lễ. Con Gà dùng trong lễ vào làng gà là con gà to nhất, đẹp nhất trong nhà,
và phải được luộc hết sức cầu kì sao cho cánh gà phải giang ra nh đang bay.
Theo quan niệm của người xưa, con gà tượng trưng cho năm đức tính quý là văn
- võ - nhân - tín – dũng, cóng gà sau khi sinh con trai là một cách để cầu mong
cho con mình sau này có được năm đức tính đó.
Còn lợn trong tranh Kim Hoàng lại người dân gọi bằng một cái tên hết
sức kính trọng là “Ông Hỷ”. Theo lệ thường, mỗi năm làng Kim Hoàng sẽ chọn
ra mét gia đình nuôi lợn cho lễ cộng đồng của làng vào 13/2 âm lịch. Gia đình
được chọn nuôi lợn coi đó là một vinh dự rất lớn. Vì vậy, họ chăm sóc con lợn
cóng rất cẩn thận, không bao giê mắng chửi lợn, không gọi con lợn là lợn mà gọi
là “Ông Hỷ”, nếu lợn bị ốm thì phải sửa lễ để kêu Ngài. Đến ngày 13/2 âm lịch,
con lợn cóng bị giết thịt, làm sạch bằng nước đánh phèn, luộc lên, sau đó được
khênh ra đình lễ thánh. Năm sau, làng lại chọn mét gia đình khác nuôi “Ông
Hỷ”.
1

Với loại tranh tích truyện, là loại tranh dùng các hình vẽ để minh hoạ cho
những câu phương ngôn, ngụ ý giáo dục con người như : Thuận vợ thuận chồng
tát biển Đông cũng cạn hay nhị thập tứ hiếu vẽ hình ảnh để minh hoạ 24 gương
người con có hiếu. Các truyện thơ Nôm dân gian được ưa thích như Phan Trần,
Thạch Sanh, Phạm Công Cúc Hoa…cũng đi vào tranh dưới dạng các trích đoạn,
mỗi bức được kèm theo một câu thơ hay một đoạn thơ khá dài để người xem có
1
Xem thªm phÇn phô lôc
19
thể bình hình, bình thơ và hình dung cả câu chuyện. Bên cạnh truyện Nôm Việt
nam, tranh Kim Hoàng còn đưa cả những tiểu thuyết nổi tiếng hay những

gương sáng của Trung Quốc vào tranh. Trong cuốn Đồ hoạ cổ Việt Nam ( Phan
Cẩm Thượng, Lê Quốc Việt, Cung Khắc Lược- Nhà xuất bản Mỹ thuật, 1999)
còn chụp lại ba bức tranh tích chuyện của Kim Hoàng do nghệ nhân Nguyễn
Đăng Khiêm chép lại từ những bức nguyên bản đã thất lạc: Cửu Tam giang Chu
Du phóng hoả, Đàn Thất tinh Gia Cát cầu phong ( trích trong Tam quốc chí )
hay Trương Công Nghệ cửu thế đồng cư, Đậu Yên Sơn ngò tử đăng khoa (Chín
đời ông Trương Công Nghệ ở một nhà, Năm con nhà Đậu Yên Sơn đỗ một
khoa).
Song do được một nghệ nhân của Đông Hồ chép lại, nên dấu Ên của Kim
Hoàng trên ba bức tranh tích truyện trên đã có phần mờ nhạt. Sự phóng khoáng
trong nét vẽ và táo bạo trong dùng màu của Kim Hoàng dường như đã bị chế
ngự bớt bằng chất méc mạc, hồn hậu của một dòng tranh mang nhiều khác biệt
về phong cách. Điều đó rất đáng tiếc, nhưng không đáng trách. Bởi chỉ khi sinh
ra trong cái nôi của mình, một tác phẩm mới có thể thực sự là nó, thực sự toả
sáng bằng những giá trị đích thực- có như vậy Kim Hoàng mới thực sự là Kim
Hoàng mà chúng ta tìm kiếm.
Qua những nghiên cứu trên, có thể thấy, đề tài của tranh Kim Hoàng gần
nh đã bao trọn mọi mặt đời sống của người lao động. Người nghệ sĩ sống trong
dân gian, vẽ những gì họ thấy và cả những điều họ muốn. Những điều họ thấy là
cảnh sinh hoạt làng xóm, cảnh những người dân quê trên đồng ruộng và cảnh
quây quần của mỗi gia đình sau một ngày lao động vất vả. Những điều họ muốn
là sự may mắn trong công việc, sự sung tóc trong gia đình và sự ổn định trong
xã hội. Xem tranh, nếu chỉ để thoả mãn nhu cầu giải trí thôi thì chưa thể cảm
nhận chiều sâu của tâm thức dân gian. Đâu đó trong bóng dáng con gà, con lợn
chẳng phải vẫn phảng phất ý niệm về một cuộc sống bình an, có con cháu đông
20
đúc, có công việc chăn nuôi phát triển? Đâu đó trong bóng dáng ông Công, ông
Táo, ông tiên sư chẳng phải vẫn phảng phất quan niệm nguyên sơ về một thế
giới tâm linh luôn song hành với cuộc sống trần tục để mang đến cho con người
sự may mắn trong làm ăn? Tất cả những điều đó- làm sao chóng ta có thể nhận

ra khi chưa từng ngắm một bức tranh Kim Hoàng nào? Vậy là, tranh dân gian ở
đây không chỉ mang giá trị thẩm mỹ đơn thuần. Nó còn chứa đựng trong mình
mét giá trị nhận thức sâu sắc, giúp chúng ta tiếp cận và hiểu văn hoá dân gian
của chính chúng ta. Thật vậy, giống nh truyền thuyết là vang bóng của lịch sử,
tranh dân gian cũng có thể xem là sự cụ thể hoá thế giới tinh thần của cha ông ta
trong quá khứ, đặc biệt là sự hiện diện của tín ngưỡng bản địa của cư dân nông
nghiệp. Có thể dẫn ra một số ví dô: nh tục treo tranh Gà tượng trưng cho một
loại bùa trừ tà trấn quỷ, mang lại sự bình an cho mỗi gia đình trong năm mới.
Hay tục treo tranh ông Táo nh mét vị thần trong ngò thần ngụ trong gia đình của
thuật phong thuỷ, bao gồm: thần cổng, thần sân, thần cửa, thần giếng, thần bếp.
Đó là những phong tục lâu đời trong đời sống tâm linh của người nông dân, tất
nhiên đều xuất phát từ tín ngưỡng dân gian, song cũng không thể phủ nhận ảnh
hưởng của những hình thái tôn giáo ngoại lai, gần gũi nhất là Đạo giáo. Từ việc
treo tranh trừ tà đến việc sử dụng bùa chú như một phương thức chữa bệnh của
các đạo sĩ, từ việc thờ thần Bếp ( ông Táo) đến một hệ thống quan điểm về thuật
phong thuỷ trong xây cất nhà ở của Đạo giáo phù thuỷ_ một sợi dây liên hệ giữa
tranh Kim Hoàng với Đạo giáo đã manh nha hình thành, dù mới chỉ dừng lại ở
bước đầu và chưa thành hệ thống. Đây cũng là một kết quả tất yếu khi chóng ta
đặt tranh Kim Hoàng trong bối cảnh của địa phận huyện Hoài Đức, tỉnh Hà Tây,
một trong những vùng hoạt động điển hình nhất của Đạo giáo miền Bắc, đặc
trưng bởi tần số xuất hiện dầy đặc của các Đạo quán. Nhân nhận định này,
chúng ta cùng trở lại với vấn đề phải tạm gác lại ở trên- vấn đề mối quan hệ giữa
tranh và đồ chơi. Tranh dân gian với đồ chơi dân gian và đồ chơi trung thu, hẳn
21
đều chứa đựng một giá trị nhận thức sâu sắc, bởi chúng đều là những sản phẩm
từ bàn tay tài hoa của dân gian. Nếu đặt tranh Kim Hoàng trong một sạp hàng
bán đồ chơi trung thu ở một phiên chợ chẳng hạn, chúng ta sẽ thấy ngay sự đồng
điệu giữa chúng. Sự đồng điệu đó toát lên từ đặc điểm trực quan nhất là màu
sắc cho đến nghệ thuật biểu đạt. Màu đỏ của tranh Kim Hoàng bên cạnh màu đỏ
của những chiếc đèn lồng trung thu to nhỏ, những hình vẽ sinh động, vui nhén

trên tranh Kim Hoàng bên cạnh hình dáng ngộ nghĩnh của những đồ chơi dân
gian_ Sự đồng điệu Êy dễ nhận thấy đến mức sẽ thật vô lý nếu chúng ta cố gắng
tách rời chúng. Vậy là tồn tại một mối quan hệ một chiều: tranh Tết là tranh
dân gian nhưng tranh dân gian không chỉ là tranh TÕt . Tranh dân gian còn trở
thành một phần không thể thiếu trong những đồ chơi của trẻ con vào ngày Tết
trung thu.
III.Tranh Kim Hoàng với tranh Đông Hồ và tranh Hàng
Trống
1)Mối quan hệ giữa ba dòng tranh dân gian
Từ xưa đến nay, khi nói về tranh dân gian, người ta vẫn thường chia làm
hai phong cách chính: phong cách Đông Hồ và phong cách Hàng Trống. Sự
phân biệt giữa hai phong cách chủ yếu là qua kỹ thuật in tranh: một bên từ nét
đến màu đều được in bằng ván khắc và một bên chỉ dùng ván khắc để in nét sau
đó tô màu bằng tay. Nh thế, mặc nhiên dòng tranh Kim Hoàng đã bị xếp vào
dòng tranh Hàng Trống. Không thể phủ nhận sự ảnh hưởng của hai dòng tranh
trên đối với tranh Kim Hoàng, nhưng nếu nhìn tranh Kim Hoàng như một bộ
phận của tranh Hàng Trống thì tại sao trong những bức tranh dân gian mà M.
Durand sưu tập được, người ta vẫn nhận ra những bức tranh khác lạ của dòng
22
tranh Kim Hoàng. Đó chính là minh chứng cho sự dị biệt giữa tranh Kim Hoàng
với tranh Đông Hồ và Hàng Trống mà chúng ta sẽ làm rõ trong phần sau đây.
Trước hết, chúng ta hãy đặt ba dòng tranh này vào địa bàn mà chúng đã
được sáng tạo ra. Tranh Đông Hồ ở làng Mái ( Bắc Ninh), tranh Hàng Trống ở
khu vực các phố Hàng Trống, Hàng Nón, Hàng Hòm, Hàng Quạt, trong đó
nhiều nhất là ở phố Hàng Trống ( huyện Thọ Xương, Thăng Long) và tranh Kim
Hoàng ở làng Kim Hoàng ( Hoài Đức). Nếu chỉ xét riêng địa bàn sáng tạo của
dòng tranh này, chúng ta đã thấy ở đây có Ýt nhất hai điểm khác biệt.
Xét về cách thức tổ chức sản xuất tranh của từng dòng tranh có khác
nhau tuỳ vào đặc điểm của từng dòng tranh. Nếu như tranh Đông Hồ và tranh
Hàng Trống do từng gia đình tự quản lấy ván làm vật gia truyền, tự tổ chức in

ván và tô màu, trực tiếp bán buôn và bán lẻ tại chỗ; thì làng tranh Kim Hoàng tổ
chức cả làng thành một phường, người chủ phường có trách nhiệm giữ và chia
ván in cho các gia đình thành viên để in tranh, hết vụ tranh lại thu lại để bảo
quản. Cách thức tổ chức của làng Kim Hoàng đặc trưng cho cách thức tổ chức
sản xuất của một làng làm tranh nhỏ, bởi trong điều kiện cả làng chỉ có một bộ
ván khắc chung thì năng xuất in tranh không thể bằng hai dòng tranh Đông Hồ
và Hàng Trống được. Còng do cả làng chỉ có một bộ ván in, việc bảo quản ván
in phụ thuộc rất lớn vào người chủ phường, nên khi trận lụt lớn xảy ra năm
1915, cuốn trôi nhiều ván in của phường, việc tiếp tục tổ chức in tranh lại gặp
nhiều khó khăn, khiến cho dòng tranh này dần dần bị mai một đi. Đó là điểm
khác biệt thứ nhất.
Điểm khác biệt thứ hai có thể suy ra từ điểm khác biệt thứ nhất. Sở dĩ nói
nh vậy là vì cách thức tổ chức của mỗi dòng tranh là sự phản ánh nhu cầu thị
trường mà nó cung cấp. Làng làm tranh lớn như Đông Hồ, hàng năm các gia
đình trong làng đều phải dồn sức vào công việc in tranh từ trước TÕt mấy tháng
mới đủ cung cấp cho thị trường rộng lớn từ Thanh Hoá trở ra Bắc. Tranh Hàng
23
Trống do đặc tính giàu màu sắc và nét in tinh nhỏ nên chủ yếu phục vụ cho nhu
cầu của người Hà thành. Còn tranh Kim Hoàng lại được in ra để phục vụ cho
nhu cầu thưởng thức của người lao động bình dân ở vùng Hoài Đức và một số
huyện xung quanh với giá thành vừa phải. Một số gia đình làm tranh còn gánh
tranh vào các chợ ở Thăng Long để bán, như chợ Bưởi. Cái tên chợ Bưởi có mặt
trong thị trường của tranh Kim Hoàng có thể giải thích dùa vào sự phân chia địa
giới hành chính trước đây: Chợ Bưởi thuộc huyện Từ Liêm và Vân Canh ( Hoài
Đức) cũng thuộc huyện Từ Liêm. Nói chung thị trường bán tranh của Kim
Hoàng nhỏ hơn nhiều so với hai dòng tranh trên. Bởi trong điều kiện phương
tiện vận chuyển khó khăn như trước đây, những gia đình ở Kim Hoàng chủ yếu
là gánh tranh đi bán, địa điểm đi xa nhất chỉ là chợ Bưởi. Còn ở Đông Hồ, cứ
gần TÕt là có thuyền từ các nơi đến “ ăn tranh”, nhờ vậy mà sản phẩm của Đông
Hồ đến được với mọi miền trong cả nước. Trong khi đó, thị trường của Kim

Hoàng cứ bị thu hẹp dần, và có thể nói, việc đánh mất thị trường tiêu thụ truyền
thống đã là một trong những nguyên nhân làm biến mất dòng tranh Kim Hoàng.
Song những khác biệt cơ bản nhất giữa tranh Kim Hoàng với hai dòng
tranh trên không phải ở cách thức tổ chức hay thị trường tiêu thụ, mà nằm trong
kỹ thuật sử dụng chất liệu, màu vẽ và qui trình in tranh.
Về chất liệu, mỗi dòng tranh sử dụng một loại giấy in tranh khác nhau.
Tranh Đông Hồ sử dụng giấy dó ( mét loại giấy làm từ vỏ cây dó, dai, mịn và
thấm màu tốt), nhưng giấy dó ở đây không đÓ méc mà được quét một líp điệp
(vỏ sò nghiền vụn trộn với hồ ). Nền giấy Đông Hồ thường để trắng, song đôi
lúc còn lướt thêm nước tranh vang hoè hoặc đỏ vang trông sặc sỡ, vui mắt. Chất
liệu này làm nổi bật những nét sáng tối song song với vảy điệp lấp lánh tạo một
không gian có chiều sâu. Tranh Hàng Trống thì sử dụng loại giấy nhập của
Trung Quốc để méc tự nhiên là giấy xuyến chỉ sang giấy báo xước, nên còn gọi
là tranh trắng. Riêng tranh Kim Hoàng lại sử dụng giấy hồng điều hay giấy tàu
24
vang, loại giấy có màu nền đỏ rực rỡ, nên vẫn thường được gọi là tranh đỏ để
phân biệt với tranh Hàng Trống. Ngoài ra còn một loại giấy khác được sử dụng
trong tranh Kim Hoàng là giấy moi, nhưng Ýt được nhắc đến hơn. Trên những
chất liệu khác nhau, ba dòng tranh được thể hiện trên những bảng màu cũng
khác nhau, tuy cùng có 6 màu chính: Đỏ- vàng- lục- lam- chàm- tím. Có hai xu
hướng dùng màu chính: dùng màu tự nhiên ( nh Đông Hồ và Kim Hoàng) và
dùng màu phẩm ( tranh Hàng Trống). Phẩm màu của tranh Hàng Trống chủ yếu
là phẩm màu của Trung Quốc, không có nguồn gốc tự nhiên, nên khi dùng chỉ
cần hoà nước mà không mất công chế màu. Do dòng tranh này thể hiện đề tài
tranh thờ là chủ yếu, nên có thêm màu vàng và bạc của nhò với dụng ý tạo ra vẻ
cao qúy, linh thiêng cho những bức tranh được treo trong điện thờ. Còn bảng
màu tự nhiên của tranh Kim Hoàng và Đông Hồ, còng không phải là hoàn toàn
trùng khớp về cách chế màu.
Về cơ bản, hai dòng tranh này có các màu sau đây là giống nhau:
Màu vàng từ hoa hòe hoặc hạt dành dành

Màu xanh từ rỉ đồng được chế thành xanh lục và xanh lơ
Màu đỏ gấc từ gấc hoặc vỏ cây vang
Màu nâu từ sỏi
Ngoài ra, hai màu đen trắng của Kim Hoàng không giống với Đông Hồ.
Màu trắng từ phấn thạch cao ngâm nước rồi đánh nhuyễn. Màu đen của Kim
Hoàng lại dùng giống như Hàng Trống, tức là mài mực tàu với nước để in nét
tranh. Chính vì thế, màu đen trên tranh kim Hoàng khá ổn định, khác với màu
đen chế từ rơm cói và lá tre của Đông Hồ, lại xốp, sâu và trầm Êm. Ngoài ra
nghệ nhân Kim Hoàng còn chế ra một màu đen đặc biệt , đó là pha lẫn mực tàu
với nước lá chàm, tạo ra màu đen có sắc xanh. Màu đen có sắc xanh cũng là
một đóng góp rất lớn của tranh Kim Hoàng trong bảng màu thiên nhiên, tạo cho
Kim Hoàng một sắc thái riêng trong những bức vẽ in da lợn mà không mét dòng
25

×