Tải bản đầy đủ (.doc) (39 trang)

Thực trạng tín dụng và các giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh Cầu Giấy.doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (270.95 KB, 39 trang )

BÁO CÁO KIẾN TẬP
2010
LỜI MỞ ĐẦU
Hoạt động tín dụng là một trong những hoạt động kinh doanh tiền tệ của
Ngân hàng mà mang lại lợi nhuận chủ yếu trong hoạt động của Ngân hàng.
Muốn tồn tại và đứng vững trong cơ chế thị trường, Ngân hàng cần phải đảm
bảo được hoạt động của mình vừa an toàn vừa hiệu quả. Không những vậy,
tín dụng Ngân hàng còn được coi là đòn bẩy quan trọng cho nền kinh tế.
Nghiệp vụ này không chỉ có ý nghĩa với nền kinh tế mà nó còn là nghiệp vụ
hàng đầu, có ý nghĩa quan trọng, quyết định đối với sự tồn tại và phát triển
của từng ngân hàng. Chính vì vậy, làm thế nào để củng cố và nâng cao chất
lượng tín dụng là điều mà trước đây, bây giờ và sau này đều được các nhà
quản lý Ngân hàng, các nhà chính sách và các nhà nghiên cứu quan tâm.
Trong cơ cấu ngành nước ta hiện nay thì nông nghiệp vẫn chiếm tỷ trọng
lớn nhất. Việc đầu tư vào ngành nông nghiệp được nhà nước hết sức chú
trọng và có các chính sách ưu đãi thông qua Ngân hàng Nông nghiệp và phát
triển nông thôn.
Nâng cao chất lượng tín dụng không chỉ là mong muốn của riêng Ngân
hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn mà còn là của các Ngân hàng
thương mại Việt Nam nói chung và cũng là mong muốn của Đảng và Nhà
nước ta hiện nay. Được tham gia kiến tập tại phòng tín dụng của Ngân hàng
Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh Cầu Giấy kết hợp
nhận thức được tầm quan trọng của tín dụng, em xin chọn đề tài “ Thực
trạng tín dụng và các giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân
hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh Cầu Giấy”
để viết báo cáo thu hoạch kiến tập.
Bản báo cáo thu hoạch của em gồm 3 phần chính:
Sinh viên thực hiên: ĐẶNG THỊ DỰ Page 1
Lớp: ANH 3- ĐTCK – K46 - FTU
BÁO CÁO KIẾN TẬP
2010


Chương I: KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ
PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH CẦU GIẤY
Chương II: MÔ TẢ QUÁ TRÌNH KIẾN TẬP TẠI NGÂN HÀNG
NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI
NHÁNH CẦU GIẤY.
Chương III: THỰC TRẠNG VỀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG VÀ CÁC
GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI
NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
VIỆT NAM CHI NHÁNH CẦU GIẤY.
Em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn nhiệt tình của thầy Nguyễn
Hoàng Linh và sự giúp đỡ hết mình của cán bộ tín dụng Ngân hàng Nông
nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh Cầu Giấy Hà Nội để em
hoàn thành tốt bản báo cáo kiến tập này.
Sinh viên thực hiên: ĐẶNG THỊ DỰ Page 2
Lớp: ANH 3- ĐTCK – K46 - FTU
BÁO CÁO KIẾN TẬP
2010
CHƯƠNG I
KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN
NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH CẦU GIẤY
I. Quá trình hình thành và phát triển.
Được thành lập theo quyết định số 28/QĐ/HĐQT – TCCB ngày
13/01/2005 của Chủ tịch Hội đồng quản trị Ngân hàng Nông nghiệp và Phát
triển Nông thôn Việt Nam về việc mở Chi nhánh NHNo & PTNT Cầu Giấy
có trụ sở chính tại số 99 phố Trần Đăng Ninh, Quận Cầu Giấy, Hà Nội.
Hòa cùng với sự phát triển của Thủ đô nói riêng và đất nước nói chung,
Chi nhánh NHNo&PTNT CÇu GiÊy đã có những bước đi vững chắc khẳng
định uy tín và vị thế của mình trên con đường đổi mới hoạt dộng kinh doanh
tiền tệ và dịch vụ.
Đến nay Chi nhánh NHNo&PTNT Hà Nội đã và đang triển khải thực

hiện tất cả các sản phẩm dịch vụ tiện ích của Ngân hàng hiện đại như:
- Nhận các loại tiền gửi, tiền gửi tiết kiểm, kỳ phiếu bằng VNĐ và
ngoại tệ từ các tổ chức kinh tế và cá nhân với lãi suất linh hoạt, hấp dẫn.
Tiền gửi của các thành phần kinh tế đều được bảo hiểm theo quy định của
Nhà nước.
- Thực hiện đồng tài trợ bằng VND, USD các dự án, chương trình
kinh tế lớn với tư cách là ngân hàng đầu mối hoặc ngân hàng thành viên với
thủ tục thuận lợi nhất, hoàn thành nhanh nhất.
- Cho vay các thành phần kinh tế theo lãi suất thỏa thuận với các
loại hình cho vay đa dạng: ngắn hạn, trung, dài hạn bằng VND và các ngoại
tệ mạnh. Cho vay cá nhân, hộ gia đình có bảo đảm bằng tài sản, cho vay tiêu
dùng…
- Phát hành thẻ tín dụng nội địa, chi trả lương qua tài khoản phát
hành thẻ...
- Bảo lãnh ngân hàng: Bảo lãnh dự thầu , Bảo lãnh thực hiện hợp
đồng, Bảo lãnh thanh toán, Bảo lãnh bảo đảm chất lượng sản phẩm...
Sinh viên thực hiên: ĐẶNG THỊ DỰ Page 3
Lớp: ANH 3- ĐTCK – K46 - FTU
Phßng
KTra
kiÓm
to¸n NB
BÁO CÁO KIẾN TẬP
2010
- Thanh toán xuất nhập khẩu hàng hoá và dịch vụ, chuyển tiền bằng
hệ thống SWIFT với các ngân hàng lớn trên thế giới bảo đảm nhanh chóng,
an toàn, chi phí thấp.
- Chuyển tiền nhanh chóng trong và ngoài nước với dịch vụ chuyển
tiền nhanh Weston Union, chuyển tiền du học sinh, kiều hối.
- Mua bán trao ngay và có kỳ hạn các loại ngoại tệ.

- Thanh toán thẻ Visa, Master, …
- Cung cấp các dịch vụ ngân quỹ: Dịch vụ thu chi tiền mặt, dịch vụ
cho thuê két sắt.
- Dịch vụ rút tiền tự động 24/24 (ATM).
- Dịch vụ vấn tin qua điện thoại, giao dịch từ xa qua mạng.
- Thực hiện các dịch vụ khác về tài chính, ngân hàng.
Dưới sự chỉ đạo sáng suốt của ban lãnh đạo cùng với sự quyết tâm cao
của cán bộ, nhân viên chi nhánh Cầu Giấy , hoạt động kinh doanh của ngân
hàng trong những năm qua đã có những bước chuyển biến tích cực, hoàn
thành cơ bản nhiệm vụ được Hội đồng quản trị và ban giám đốc giao, góp
phần tích cực vào sự phát triển kinh tế xã hội của thành phố.
Sinh viên thực hiên: ĐẶNG THỊ DỰ Page 4
Lớp: ANH 3- ĐTCK – K46 - FTU
Phßng
KTra
kiÓm
to¸n NB
BO CO KIN TP
2010
II. C cu t chc ca Ngõn hng Nụng nghip v Phỏt trin Nụng thụn
Vit Nam chi nhỏnh Cu Giy.
S c cu t chc Ngõn hng Nụng nghip v Phỏt trin Nụng thụn
Vit Nam chi nhỏnh Cu Giy
1. Phũng tớn dng tng hp
õy l phũng tp trung nhng hot ng chớnh ca Ngõn hng, quyt
nh phn ln kt qu hot ng kinh doanh ca Ngõn hng.
2. Phũng k toỏn ti chớnh
Qun lý ton b cỏc ti khon khỏch hng v cỏc ti khon ni b
trong ngoi bng cõn i k toỏn: m ti khon tin gi, thanh toỏn cỏc loi
sộc, ngõn phiu - thc hin thanh toỏn ni b, thanh toỏn qua h thng in

t v thanh toỏn bự tr.
Sinh viờn thc hiờn: NG TH D Page 5
Lp: ANH 3- TCK K46 - FTU
Giám đốc
Phòng
tin học
Phòng
PT
mạng
lưới
Phòng
ttoán
XNK
Phòng
NSự
hàng
chính
Phòng
KTra
kiểm
toán NB
Phòng
điện
toán
Phòng
Kế
toán
Phòng
Giao
dịch

Phòng
Ngân
quỹ
Phó Giám đốc
Phó Giám đốc
Phó Giám đốc
Phòng
tín
dụng
BÁO CÁO KIẾN TẬP
2010
Trưởng phòng kế toán chi nhánh NHNo & PTNT Cầu Giấy chịu trách
nhiệm trước giám đốc về việc kiểm soát tính hợp pháp, hợp lệ của chứng từ
thanh toán, về các quyết định chuyển tiền đi cũng như hạch toán và các tài
khoản thích hợp. Tổ điện toán cung cấp số liệu nhanh chóng, chính xác và
đầy đủ, tạo điều kiện thuận lợi cho ban lãnh đạo trong công tác quản lý điều
hành đạt được hiệu quả cao.
3. Phòng thanh toán xuất nhập khẩu
Thực hiện các nghiệp vụ có liên quan đến xuất nhập khẩu hàng hoá,
dịch vụ của khách hàng. Bao gồm các nghiệp vụ mở, thông báo, thanh toán
L/c, nhờ thu và chuyển tiền.
4. Phòng hành chính nhân sự
Giúp cho ban giám đốc trong việc bố trí, điều động, khen thưởng hay
kỷ luật kịp thời; tuyển mộ, tuyển dụng cán bộ thuộc diện quản lý của chi
nhánh, quản trị xây dựng cơ bản, mua sắm tài sản, vật liệu, thực hiên hơp
đồng về điện, nước, điện thoại, sửa chữa và xây dựng cơ quan.
5. Phòng ngân quỹ
Công việc chủ yếu của phòng ngân quỹ là thu- chi tiền đồng Việt
Nam, ngân phiếu thanh toán, ngoại tệ, chuyển tiền mặt và séc du lịch đi tiêu
thụ nước ngoài thông qua Ngân hàng ngoại thương Việt Nam; quản lý kho

tiền và quỹ, tài sản thế chấp và các chứng từ có giá.
6. Phòng tin học
Thực hiện công tác nghiên cứu và phát triển công nghệ ngân hàng, cải
tiến bổ sung các chương trình phần mềm hiện có và lập các chương trình
phần mềm mới phục vụ cho hoạt động của chi nhánh.
Sinh viên thực hiên: ĐẶNG THỊ DỰ Page 6
Lớp: ANH 3- ĐTCK – K46 - FTU
BÁO CÁO KIẾN TẬP
2010
7. Phòng dịch vụ Ngân hàng
Tiếp nhận và mở hồ sơ khách hàng mới, giải đáp thắc mắc, hướng dẫn
quy trình nghiệp vụ cho khách hàng, phản ánh tình hình giao dịch và đề xuất
chính sách thu hút khách hàng, xử lý toàn bộ các giao dịch liên quan đến tài
khoản tiền gửi của mọi đối tượng khách hàng với các loại tiền.
8. Phòng giao dịch
Phòng giao dịch có nhiệm vụ xử lý nghiệp vụ mua, chuyển đổi ngoại
tệ, séc du lịch bằng mọi hình thức tiếp nhận và mở các hồ sơ khách hàng
mới, kiểm tra tính hợp lý chứng từ của khách hàng và xử lý.
9. Tổ kiểm tra và kiểm toán nội bộ
Lập kế hoạch định kỳ và đột xuất về kiểm tra, kiểm toán nội bộ; trình
giám đốc duyệt và tiến hành kiểm tra, giám sát việc thực hiện các quy trình
nghiệp vụ, hoạt động kinh doanh và quy chế an toàn kinh doanh theo đúng
quy định.
III. Giới thiệu về phòng tín dụng tham gia thực tập:
 Cơ cấu tổ chức:
Phòng tín dụng tổng hợp tại chi nhánh NHNo & PTNT Cầu Giấy có tất cả
24 cán bộ nhân viên trong đó
• Trưởng phòng: cô Phạm Thị Khánh Tùng, điều hành chung cả phòng
và trực tiếp phụ trách Doanh nghiệp có dư nợ trên 20 tỷ đồng.
• Phó phòng 1: Anh Nguyễn Xuân Vinh, phụ trách tín dụng hộ gia đình

và cá nhân và các báo cáo có liên quan.
• Phó phòng 2: Chị Nguyễn Thị Hồng, phụ trách tín dụng doanh nghiệp
có tổng dư nợ( kể cả bảo lãnh) nhỏ hơn 20 tỷ đồng và các báo cáo có
liên quan.
Sinh viên thực hiên: ĐẶNG THỊ DỰ Page 7
Lớp: ANH 3- ĐTCK – K46 - FTU
BÁO CÁO KIẾN TẬP
2010
• Còn lại là các anh chị nhân viên tín dụng của Ngân hàng.
 Nhiệm vụ của phòng:
Phòng tín dụng tổng hợp được giao các nhiệm vụ sau đây: cho vay đối
với các thành phần kinh tế theo luật Ngân hàng và luật các tổ chức tín
dụng, mở tài khoản cho vay và theo dõi các hợp đồng tín dụng, tính
lãi theo định kỳ, điều hoà vốn nội và ngoại tệ, làm báo cáo và tập hợp
báo cáo gửi Ngân hàng cấp trên, làm một số nghiệp vụ khác được
giao.
CHƯƠNG II:
MÔ TẢ QUÁ TRÌNH KIẾN TẬP TẠI NGÂN HÀNG NÔNG
NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM
CHI NHÁNH CẦU GIẤY.
 28/6: Đến liên hệ xin kiến tập tại Ngân hàng Nông nghiệp và
phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh Cầu Giấy.
 Tuần 1: Tìm hiểu về Chi nhánh NHNo & PTNT Cầu Giấy và
lựa chọn đề tài kiến tập, xin ý kiến của các cán bộ ngân hàng.
 Tuần 2: Sau khi đã chọn được đề tài thì xin vào phòng Tín dụng
của chi nhánh, bắt đầu làm quen với công việc thẩm định, đọc
tài liệu về cẩm nang tín dụng của Agribank và các hồ sơ báo
cáo thẩm định các dự án.
 Tuần 3: Quan sát công việc các cán bộ phòng Tín dụng, cách
thức làm việc, tiếp đón khách hàng, thẩm định các dự án....

Thực hiện những công việc được giao. Hỏi các nhân viên tín
dụng những điều thắc mắc, những điều quan sát thấy không
Sinh viên thực hiên: ĐẶNG THỊ DỰ Page 8
Lớp: ANH 3- ĐTCK – K46 - FTU
BÁO CÁO KIẾN TẬP
2010
giống như được giảng dạy tại nhà trường. Xin tài liệu, số liệu
thực tế để phục vụ cho việc viết báo cáo.
 Tuần 4: tới đơn vị thực tập tiếp và hoàn thành việc viết báo cáo,
xin thêm những tài liệu cần thiết. Xin ý kiến các cán bộ tín
dụng về báo cáo kiến tập.
 2/8: Xin giấy chứng nhận và ý kiến đánh giá nhận xét quá trình
kiến tập của trưởng phòng tín dụng và Phó giám đốc chi nhánh
về đợt kiến tập. Kết thúc đợt kiến tập.
CHƯƠNG III
THỰC TRẠNG VỀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP
NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN
HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT
NAM CHI NHÁNH CẦU GIẤY
I. Đánh giá chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát
triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh Cầu Giấy
1. Đánh giá chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển
Nông thôn Việt Nam chi nhánh Cầu Giấy theo các chỉ tiêu định tính
Khi đến với Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt
Nam chi nhánh Cầu Giấy để giao dịch, khách hàng sẽ cảm thấy yên tâm bởi
vì ở đây tài sản của khách hàng luôn được trông coi cẩn thận (có phòng bảo
vệ, có bãi để xe và không thu lệ phí). Khách hàng mới sẽ không mất nhiều
thời gian để tìm phòng tín dụng bởi ở ngay trước cửa có bảng chỉ dẫn. Hệ
thống cửa tự động cùng với trang thiết bị Ngân hàng hiện đại đã giúp cho
khách hàng có ấn tượng tốt về Ngân hàng ngay từ đầu. Có thể nói Ngân

Sinh viên thực hiên: ĐẶNG THỊ DỰ Page 9
Lớp: ANH 3- ĐTCK – K46 - FTU
BÁO CÁO KIẾN TẬP
2010
hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh Cầu Giấy
có phong cách phục vụ tốt.
Trong phòng tín dụng, cách bài trí trong phòng rất đẹp. Đặc biệt là
thái độ của các nhân viên, các cán bộ tín dụng ở đây rất lịch thiệp, cởi mở,
tạo một bầu không khí thoải mái giữa khách hàng và cán bộ Ngân hàng.
Tất cả những điều đó đã đóng góp rất nhiều vào việc nâng cao chất
lượng tín dụng ở Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam
chi nhánh Cầu Giấy.
2. Đánh giá chất lượng tính dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển
Nông thôn Việt Nam chi nhánh Cầu Giấy theo các chỉ tiêu định
lượng
2.1. Chỉ tiêu tổng dư nợ và kết cấu dư nợ
Nhìn chung, trong mấy năm gần đây tín dụng tăng trưởng khá nhanh.
Nếu dư nợ cho vay năm 2007 là 1.011 tỷ đồng thì cho đến cuối năm 2008,
dư nợ
lên tới 1.506,6 tỷ đồng tương ứng với tốc độ tăng là 98,1%, tới năm 2009 dư
nợ cho vay lên tới 2.257,4. Đây là một kết quả khá tốt, cho thấy Ngân hàng
ngày càng hoạt động tín dụng mạnh mẽ. Kết cấu dư nợ được mô tả trong
bảng sau:
Bảng 1: Tình hình dư nợ.
(Đơn vị: Tỷ đồng)
DƯ NỢ
2007 2008 2009
Số tiền % Số tiền % Số tiền %
- Theo kỳ hạn
Ngắn hạn 620 61,3 901 59,8 1.268,7 56,2

Trung dài hạn 391 38,7 605,6 40,2 988,7 43,8
Theo TPKT
KTQD 813 80,4 1.314, 87,25 1.953,2 86,5
Sinh viên thực hiên: ĐẶNG THỊ DỰ Page 10
Lớp: ANH 3- ĐTCK – K46 - FTU
BÁO CÁO KIẾN TẬP
2010
4
KTNQD 198 19,6 192,2 12,75 304,2 13,5
Theo tiền tệ
VNĐ 830 82 1.334,
2
88,8 1.991,5 88,22
Ngoại tệ quy đổi 181 18 172,4 11,2 265,9 11,78
Tổng 1.011 100 1.506,
6
100 2.257,4 100
(Nguồn: Báo cáo tổng kết của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông
thôn Việt Nam chi nhánh Cầu Giấy qua các năm)
Theo bảng trên ta thấy:
- Khi xem xét dư nợ theo kỳ hạn, năm 2007 dư nợ ngắn hạn là 620 tỷ
chiếm 61,3% đến năm 2008 là 59,8% và đến năm 2009 là 56,2%. So sánh
với nguồn huy động ngắn hạn ta thấy dư nợ ngắn hạn ở Ngân hàng Nông
nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh Cầu Giấy như vậy là
phù hợp, bởi nguồn ngắn hạn được sử dụng chủ yếu cho vay ngắn hạn. Mặt
khác, với bất kỳ một ngân hàng thương mại, yếu tố quay vòng vốn nhanh là
rất cần thiết, tỷ trọng cho vay ngắn hạn cao là tốt. Mặc dù cho vay trung dài
hạn theo các năm đã tăng lên nhưng tỷ trọng còn bé. Nguyên nhân của thực
trạng này là do thời gian gần đây hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Nông
nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh Cầu Giấy và các chi

nhánh do mắc phải một số sai lầm như đầu tư quá lớn vào một số khách
hàng, cán bộ tín dụng nói riêng và lãnh đạo Ngân hàng móc ngoặc cho vay
xuất phát từ lợi ích cá nhân đã làm thất thoát hàng tỷ đồng. Từ thực trạng đó
đã đem lại cho Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam
chi nhánh Cầu Giấy một số bài học kinh nghiệm vô cùng quý giá.
Các mặt hàng cho vay chủ yếu vẫn tập trung ở phần bón, sắt thép,
xăng dầu, phục vụ nhu cầu nhập khẩu và thuỷ sản, gạo, cà phê phục vụ nhu
cầu xuất khẩu. Cho vay để xuất khẩu có rủi ro cao, đó là vì việc xuất khẩu
Sinh viên thực hiên: ĐẶNG THỊ DỰ Page 11
Lớp: ANH 3- ĐTCK – K46 - FTU
BÁO CÁO KIẾN TẬP
2010
hàng hoá sang các nước khác còn phụ thuộc nhiều vào quan hệ kinh tế giữa
các nước, vào thị trường, vào tỷ giá.
- Khi xem xét dư nợ theo thành phần kinh tế, ta thấy dư nợ vẫn tập trung
chủ yếu ở thành phần kinh tế quốc doanh và tỷ trọng của nó đều theo các
năm. Đặc biệt năm 2009 chiếm 86,5% tổng dư nợ. Tương ứng thì cho vay
kinh tế ngoài quốc doanh giảm ổn định và chiếm tỷ trọng rất nhỏ. Qua đó ta
thấy doanh nghiệp quốc doanh vẫn là khách hàng truyền thống của ngân
hàng, phần nào các doanh nghiệp quốc doanh được nhà nước bảo đảm và
quan điểm của ngân hàng đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh vẫn
chưa được cải thiện nhiều. Tuy nhiên trong thời gian tới các doanh nghiệp
Nhà nước sẽ bị thu hẹp do chính sách cổ phần hoá, do chuyển sang Công ty
TNHH một thành viên. Tương ứng với nó là tăng các doanh nghiệp ngoài
quốc doanh. Vì thế, ngay từ bây giờ Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển
Nông thôn Việt Nam chi nhánh Cầu Giấy nên chú trọng tới đối tượng khách
hàng này.
- Khi xem xét dư nợ theo tiền tệ, ta thấy dư nợ bằng VNĐ vẫn chiếm tỷ
trọng lớn (từ 82 88,2 %). Đặc biệt năm 2008, dư nợ bằng ngoại tệ (quy đổi
VNĐ) bị giảm nhiều (chỉ còn 11,2%). Nguyên của thực trạng này là do năm

2007, 2008 tỷ giá của đồng Dolla tăng liên tục nên một số các đơn vị sản
xuất kinh doanh gắn với nhập khẩu nguyên liệu đã chuyển sang vay VNĐ.
Năm 2009, cho vay bằng ngoại tệ (quy đổi ra VNĐ) đã tăng đó là do trong
năm 2009, chi nhánh đã thực hiện cho vay USD để thu mua và làm tăng
hàng xuất khẩu với lãi suất ưu đãi nhằm hỗ trợ hoạt động xuất khẩu của
thành phố Hà Nội.
Nhìn chung, chỉ tiêu dư nợ của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển
Nông thôn Việt Nam chi nhánh Cầu Giấy đạt kết quả khá tốt, tăng đều trong
các năm; nhưng vẫn còn tập trung chủ yếu ở ngắn hạn, kinh tế quốc doanh
và VNĐ.
Sinh viên thực hiên: ĐẶNG THỊ DỰ Page 12
Lớp: ANH 3- ĐTCK – K46 - FTU
BÁO CÁO KIẾN TẬP
2010
2.2. Chỉ tiêu tỷ lệ nợ quá hạn
Để đánh giá chính xác chất lượng tín dụng, ta cần xem xét chính xác
về nợ quá hạn, tình hình diễn biến tỷ lệ nợ quá hạn từ năm 2007 đến năm
2009 được phản ánh trên bảng số liệu sau:
Bảng 2: Tỷ lệ nợ quá hạn
Chỉ tiêu 2007 2008 2009
Tỷ lệ nợ quá hạn 4,68 3,13 0,6
Theo kỳ hạn
+Ngắn hạn
+Trung dài hạn
7,5
--
4,1
--
0,8
--

Theo TP Kinh tế
+KT QD
+KTNQD
5,16
--
3,42
--
0,66
--
Theo Tiền tệ
+VNĐ
+Ngoại tệ quy đổi
2,28
14
1,1
8,9
0
1,7
(Nguồn: Báo cáo tổng kết của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông
thôn Việt Nam chi nhánh Cầu Giấy qua các năm)
Dựa vào bảng số liệu trên ta có thể thấy rằng Ngân Ngân hàng Nông
nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh Cầu Giấy thành công
trong việc đảm bảo an toàn đối với các khoản vay. Trong khi tổng dư nợ đối
với các tổ chức kinh tế và cá nhân tăng thì tỷ lệ nợ quá hạn lại giảm. Năm
2007, tỷ lệ nợ quá hạn là 4,68%, đến năm 2009 chỉ còn 0,6%. Có được điều
này là do trong những năm vừa qua Ngân Ngân hàng Nông nghiệp và Phát
triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh Cầu Giấy đã tích cực giám sát các
khoản vay và thu nợ đầy đủ, đúng tiến độ, sát sao giải quyết trong công tác
Sinh viên thực hiên: ĐẶNG THỊ DỰ Page 13
Lớp: ANH 3- ĐTCK – K46 - FTU

BÁO CÁO KIẾN TẬP
2010
thu hồi nợ quá hạn khó đòi còn tồn đọng, trình cấp trên xét duyệt xử lý. Đặc
biệt, thực hiện đề án tái cơ cấu laị Ngân hàng của Ngân Ngân hàng Nông
nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh Cầu Giấy, nợ quá hạn
đã được bù đắp bằng quỹ dự phòng rủi ro, dư nợ quá hạn ra theo dõi ngoại
bảng để làm sạch bảng cân đối kế toán. Tất nhiên, đó không phải là xoá nợ
cho khách hàng mà đó vẫn là khoản phải thu. Năm 2009, chi nhánh đã thực
hiện phân loại nợ, đánh giá thực chất nợ xấu để trích dự phòng rủi ro và đảm
bảo thực hiện lành mạnh hoá tài chính.
Tuy nhiên kết quả nợ quá hạn vẫn còn nhiều điều đáng bàn
- Xét tỷ lệ nợ qúa hạn theo kỳ hạn, cơ cấu nợ quá hạn theo kỳ hạn, cơ
cấu nợ quá hạn phần lớn rơi vào ngắn hạn. Sở dĩ như vậy là do Ngân
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh
Cầu Giấy, dư nợ chủ yếu tập trung ở ngắn hạn nên nợ quá hạn ngắn
hạn là chủ yếu, dư nợ trung dài hạn ít nên hầu như không có nợ quá
hạn trung dài hạn. Mặt khác trước đây khi cho vay theo nghị định 284
thì gốc quá hạn không kéo theo lãi quá hạn, từ khi cho vay theo nghị
định 1627 thì gốc quá hạn sẽ kéo theo lãi cũng là quá hạn làm cho nợ
quá hạn ngắn hạn nhiều. Bên cạnh đó Ngân Ngân hàng Nông nghiệp
và Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh Cầu Giấy cũng cho vay
một số khách hàng theo phương thức L/C trả chậm, khi đã thu được
tiền về nhưng khách hàng vẫn chưa trả cho Ngân hàng điều này cũng
làm tăng nợ quá hạn ngắn hạn.
- Xét tỷ lệ nợ quá hạn theo thành phần kinh tế, ta thấy những khoản cho
vay ngoài quốc doanh có độ an toàn hơn khi cho vay quốc doanh
(100% dư nợ quá hạn là chủ nợ của các doanh nghiệp quốc doanh).
Điều nàylà do:
* Đối với các doanh nghiệp quốc doanh, thông thường đó là các khách
hàng truyền thống của Ngân Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông

thôn Việt Nam chi nhánh Cầu Giấy, đã có mối quan hệ với ngân hàng từ
Sinh viên thực hiên: ĐẶNG THỊ DỰ Page 14
Lớp: ANH 3- ĐTCK – K46 - FTU
BÁO CÁO KIẾN TẬP
2010
lâu. Nên hoạt động tín dụng, Ngân Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển
Nông thôn Việt Nam chi nhánh Cầu Giấy thường áp dụng các chính sách ưu
đãi với các khách hàng này. Do vậy, đôi khi dẫn tới tình trạng Ngân hàng
quá tin tưởng vào doanh nghiệp, chưa quản lý chặt chẽ việc sử dụng vốn vay
của các doanh nghiệp này, chưa kiểm duyệt chặt chẽ phương án kinh doanh
khi cho vay. Vì vậy, có một số doanh nghiệp đã không thực hiện đã không
thực hiện được các phương án kinh doanh một cách khả thi dẫn đến thua lỗ,
mất khả năng trả nợ Ngân hàng.
* Đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, thông thường khi cho
vay đều có tài sản thế chấp hoặc ngân hàng kiểm soát chặt chẽ các khoản
vay đối với các đối tượng này. Vì vậy, tình trạng nợ quá hạn hầu như không
xảy ra đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh.
Tóm lại, chỉ tiêu nợ quá hạn của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát
triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh Cầu Giấy trong những năm qua là
tương đối đạt yêu cầu. Song xét về cơ cấu ta thấy nợ quá hạn chủ yếu tập
trung vào cho vay quốc doanh. Đây là vấn đề mà Ngân hàng cần xem xét để
nâng cao hiệu quả cho vay nhiều hơn nữa.
2.3. Chỉ tiêu vòng quay vốn tín dụng
Vòng quay vốn tín dụng của Ngân hàng qua các năm được thể hiện ở
bảng sau:
Bảng 3: Vòng quay vốn tín dụng
Đơn vị: Tỷ đồng
Chỉ tiêu 2007 2008 2009
Doanh số thu nợ
Dư nợ bình quân

Vòng quay vốn tín
dụng
1810
490
3,96
2010
623
3,1
3009
940
3,2
(Nguồn: Báo cáo tổng kết của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông
thôn Việt Nam chi nhánh Cầu Giấy qua các năm)
Sinh viên thực hiên: ĐẶNG THỊ DỰ Page 15
Lớp: ANH 3- ĐTCK – K46 - FTU

×