Tải bản đầy đủ (.doc) (40 trang)

nghiệp vụ thông quan điện tử hàng nhập khẩu tại công ty TNHH Việt Á Châu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.56 MB, 40 trang )

MụC LụC
LờI Mở ĐầU...............................................................................................................1
Ngày nay, xu thế quốc tế hóa nền kinh tế toàn cầu ngày càng diễn ra mạnh mẽ,
ngày càng nhiều quốc gia mở cửa hội nhập vào nền kinh tế thế giới. Trong xu thế
đó Việt Nam đã và đang từng bớc khẳng định vị thế của mình trên trờng quốc tế
qua việc đạt đợc những thành tựu kinh tế đáng kể trong những năm gần đây, gia
nhập các tổ chức khu vực, quốc tế nh ASIAN (7/1995), APEC (11/1997), và gần
đây đã trở thành thành viên chính thức của WTO...................................................1
Cùng với xu hớng đó việc đầu t vào lĩnh vực xuất nhập khẩu đợc nhà nớc hết sức
chú trọng theo đó các doanh nghiệp cũng nắm bắt và tạo ra một đà tăng trởng
mạnh mẽ trong lĩnh vực này. Xuất nhập khẩu là một trong những lĩnh vực phát
triển nhất đi cùng với xu thế của kinh tế, vì vậy sự phát triển những nghiệp vụ để
phục vụ nó cũng là điều tất yếu..............................................................................1
Trớc xu thế đó em đã quyết định thực tập tại công ty TNHH DV-TM-SX Việt á
Châu _ một công ty hoạt động trong lĩnh vực xuất nhập khẩu. Có thể thấy trong
môi trờng cạnh tranh hội nhập với khu vực và thế giới sẽ giúp các doanh nghiệp
Việt Nam có cơ hội tiếp thu đợc những công nghệ và kỹ năng mới, nhng kèm theo
đó cũng là những thách thức khi bộc lộ rõ năng lực và hiệu quả hoạt động còn yếu
kém của các doanh nghiệp trong nớc.dồi và nâng cao kiến thức. Khi mà sự phát
triển càng cao thì sự đòi hỏi và nhu cầu về nghiệp vụ cũng phải tăng lên. Là một
nhân viên hay là ngời hoạt động trên lĩnh vực này, cần phải nắm bắt đợc xu thế,
nắm vững nghiệp vụ luôn trau dồi và nâng cao kiến thức. Bớc đầu tiên của một
quy trình xuất nhập khẩu luôn là khai báo Hải quan, đây là một trong những khâu
rất quan trọng và dễ xảy ra những sai sót. Do vậy em đã chọn đề tài Nghiệp vụ
thông quan điện tử hàng nhập khẩu tại công ty TNHH TM-DV-SX Việt á Châu
để làm chuyên đề báo cáo để trớc hết mô tả quy trình thông quan hải quan hàng
hóa nhập khẩu tại công ty, sau đó phân tích những cơ hội, thách thức, mặt mạnh
lẫn điễm yếu từ đó đa ra một số biện pháp giúp công ty từng bớc phát huy thế
mạnh, khắc phục điểm yếu để vơn lên hòa nhập vào dòng phát triển của toàn
ngành xuất nhập khẩu.............................................................................................1
Kết cấu đề tài:.........................................................................................................2


Báo cáo thực tập gồm 3 chơng:..............................................................................2
Chơng 1: Giới thiệu về công ty TNHH DV-TM-SV Việt á Châu............................2
Chơng 2: Nghiệp vụ thông quan điện tử hàng nhập khẩu tại chi cục Hải quan
Nhơn Trạch.............................................................................................................2
Chơng 3: Đánh giá và nhận xét...............................................................................2
Với những hạn chế nhất định về kiến thức chuyên môn nghiệp vụ của bản thân và
khoảng thời gian nắm bắt thực tế còn ngắn ngủi nên nội dung bài báo cáo khó có
thể khái quát hết mọi vấn đề và không thể tránh khỏi những thiếu sót. Em rất
mong sự chỉ dẫn của quý thầy cô trong trờng, của các anh chị tại công ty TNHH
DV-TM-SX Việt á Châu và các bạn.......................................................................2
Bài báo cáo thực tập lần này chính là kết quả của quá trình tích lũy kiến thức của
em sau ba năm học tại trờng và một tháng thực tập tại công ty TNHH DV-TM-SX
Việt á Châu. Em bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô Nguyễn Thị Thu Hà đã tận
tình chỉ bảo và giúp đỡ em hoàn thành bài báo cáo của mình. Em xin gửi lời cảm
ơn chân thành đến Ban lãnh đạo công ty TNHH DV-TM-SX Việt á Châu cùng
toàn thể các anh, chị trong phòng xuất nhập khẩu và các phòng ban liên quan khác
của công ty đã nhiệt tình giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho em trong suốt
thời gian em thực tập tại công ty để em có thể tiếp cận với thực tế, học hỏi đợc
những kinh nghiệm thực tế về kiến thức chuyên môn nghiệp vụ đã học trên trờng.2
Ngời thực hiện........................................................................................................2
SV: Võ Thị Xuân Hạnh..........................................................................................2
CHƯƠNG I...................................................................................................................3
GIớI THIệU Về CÔNG TY TNHH-DV-TM-SX VIệT á CHÂU .........................3
I. Lịch sử hình thành và phát triển công ty: ...............................................................3
1. Một vài nét về công ty........................................................................................3
2. Nội dung hoạt động của công ty.........................................................................3
2.1. Chức năng và một số lĩnh vực hoạt động của công ty: ....................................3
2.2. Một số sản phẩm chính của công ty:................................................................4
Việt á Châu bắt đầu từ công ty kinh doanh thơng mại tổng hợp. ...........................4
II. Cơ cấu tổ chức của công ty:...................................................................................4

1. Sơ đồ tổ chức của công ty:..................................................................................4
2. Nhiệm vụ của phòng xuất nhập khẩu..................................................................7
III. Tình hình hoạt động của công ty trong thời gian qua:...........................................7
1. Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty năm 2005-2007...............................7
Bảng 1.1: Kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 2005-2007..............................7
Đơn vị: VNĐ..........................................................................................................7
Nguồn: Phòng kế toán của công ty.....................................................................8
Hình 1.2: Biểu đồ về kết quả kinh doanh của công ty (2005-2007)........................8
Nguồn: vẽ từ bảng 1.1.........................................................................................8
2. Đánh giá:............................................................................................................8
-Qua bảng số liệu trên ta có thể thấy thu nhập doanh nghiệp qua các kỳ tăng liên
tục: Doanh thu trong năm 2006 tăng 25,31% so với năm 2005 tơng ứng tăng
11,373,927,475 đồng. Doanh thu trong năm 2007 tăng 8,14% so với năm 2006 t-
ơng ứng tăng 4.582.889.030 đồng . .......................................................................8
-Chi phí của công ty cũng tăng lên hàng năm: Năm 2006 tăng lên 23% so với năm
2005 tơng ứng 10.564.849.693 đồng, năm 2007 tăng lên 7.3% so với năm 2006 t-
ơng ứng với 4.110.610.800 đồng............................................................................9
-Trong năm 2005 vì doanh nghiệp nhập khẩu dây chuyền máy móc mới, mở rộng
phạm vi kinh doanh ra đồng thời cơ cấu tổ chức và tình hình hoạt động kinh doanh
còn cha ổn định cộng với tình hình cạnh tranh ngày càng gay gắt nên ta thấy chi
phí tăng cao hơn doanh thu làm cho doanh nghiệp đã bị lỗ 703.311.468 đồng. Tuy
chi phí của công ty hàng năm đều tăng lên nh vậy nhng vì tốc độ tăng của doanh
thu cao hơn tốc độ tăng của chi phí nên ta thấy trong năm 2006, 2007 công ty vẫn
đạt đợc lợi nhuận và tăng theo mỗi năm. Điều này chứng tỏ công ty ngày càng làm
ăn có hiệu quả và có chỗ đứng vững chắc trong thị trờng tại Việt Nam cũng nh
trên thế giới. Tuy nhiên lợi nhuận trong những năm qua coi nh cha cao, còn thấp
so với quy mô sản xuất của doanh nghiệp vì còn khó khăn về thị trờng và về khách
hàng. Khách hàng của công ty chủ yếu là khách hàng quen thuộc.........................9
-Trong những năm tiếp theo, cùng với sự nhạy bén chịu khó của đội ngũ cán bộ
nhân viên của công ty, kế hoạch phát triển kinh doanh của công ty đã có những

thành công đáng kể đã góp phần đẩy mạnh lợi nhuận của công ty hơn nữa. ..........9
CHƯƠNG II..................................................................................................................9
nghiệp vụ thông quan ĐIện tử Hàng nhập khẩu tại chi cục
hải quan nhơn trạch........................................................................................9
I. Nhận chứng từ và lên tờ khai Hải quan:...................................................................9
1. Nhận chứng từ:...................................................................................................9
Trớc khi lên tờ khai Hải quan thì phòng xuất nhập khẩu của công ty phải nhận các
chứng từ cần thiết để lập bộ hồ sơ Hải quan. Các chứng từ đó tùy thuộc vào việc
lên chứng từ cho bộ hồ sơ nào. Và mỗi chứng từ phải lấy từ những nguồn khác
nhau......................................................................................................................10
Đối với thủ tục Hải quan đối với hàng hoá nhập khẩu kinh doanh, các chứng từ
cần thiết phải thu thập là:......................................................................................10
Sau khi nhận đợc các chứng từ cần thiết, ngời nhân viên xuất nhập khẩu phải đọc
và hiểu đợc các chứng từ để từ đó mới có thể triển khai các công việc tiếp theo.
Những chứng từ mà có chỗ sai phạm thì đề nghị tu chỉnh lại chứng từ. Hoặc nếu
đợc thì phòng xuất nhập khẩu sẽ tự tu chỉnh chứng từ bằng các nghiệp vụ của
phòng xuất nhập khẩu để chứng từ phù hợp thuận lợi cho các công việc tiếp theo.
.............................................................................................................................10
Sau khi các chứng từ đợc kiểm tra là đúng yêu cầu, nhân viên phòng xuất nhập
khẩu sẽ sao các chứng từ để đi lu để tránh sự mất mát chứng từ trong thực hiện
hoạt động giao nhận của công ty..........................................................................10
2. Lên tờ khai Hải quan........................................................................................10
Công ty có nhà máy tại xã Long An, Huyện Long Thành, Tỉnh Đồng Nai, vị trí
này gần khu công nghiệp Nhơn Trạch của Đồng Nai, vì vậy công ty đã quyết định
chuyển cửa khẩu xuống Chi cục Hải quan Nhơn Trạch để khai báo Hải quan để
tiết kiệm chi phí đáng kể, và thuận tiện hơn cho việc khai báo Hải quan và cho
việc kiểm tra hàng hoá của Hải quan....................................................................10
Sau khi nhận đợc các chừng từ cần thiết, nhân viên xuất nhập khẩu sẽ dựa vào đó
và lên tờ khai Hải quan để khai báo Hải quan. Điều quan trọng trong việc lên tờ
khai là phải chính xác, vì nếu bị sai sẽ bỏ và in lại, điều này sẽ làm tốn chi phí và

thời gian làm ảnh hởng tới công việc. Khi khai báo thì Hải quan sẽ từ chối mở tờ
khai Hải quan mà phải sửa lại hoặc in lại.............................................................10
Việc khai hải quan đợc thực hiện trên mẫu tờ khai hải quan do Bộ Tài chính quy
định. Tờ khai Hải quan hiện này đợc sử dụng là mẫu tờ khai Hải quan là mẫu tờ
khai HQ/2002-XK hoặc HQ/2002-NK. Tờ khai HQ/2002-NK, tờ khai trị giá đợc
in trên mặt giấy A4, chữ đen, nền màu vàng có biểu tợng Hải quan in chìm, ngôn
ngữ sử dụng và Tiếng Việt. Mặt trớc tờ khai, có 29 tiêu thức từ 1 đến 29 do ngời
khai báo Hải quan ghi chép. Mặt sau của tờ khai gồm có 8 tiêu thức từ 30 đến 38,
các tiêu thức này do công chức Hải quan ghi chép. Ngời khai hải quan khai đầy
đủ, chính xác. ......................................................................................................11
Tờ khai đợc sử dụng khai báo tối đa là 3 mặt hàng. Trờng hợp nếu hàng hoá nhập
khẩu trên 3 mặt hàng thì ngời khai Hải quan tự lập phụ lục tờ khai trị giá, đảm bảo
đầy đủ các nội dung qui định. Sau khi điền đầy đủ các nội dung vào tờ khai cần
kiểm tra cẩn thận trớc khi in ra, thêm vào đó cần phải chú cách in tờ khai vì tờ
khai là mẫu có sẵn nên khi in ra các nội dung sẽ đợc in trên những chỗ còn trống
tránh bị đè lên những phần có sẵn trên tờ khai.....................................................11
Trớc khi đi mở tờ khai ở Chi cục Hải quan, nhân viên xuất nhập khẩu sẽ tiến hành
khai báo điện tử cho lô hàng mình nhập khẩu. Ngời khai Hải quan sẽ đăng nhập
vào hệ thống khai báo Hải quan điện tử, hệ thống bai báo Hải quan điện tử gổm 3
phần: khai báo hàng hoá nhập khẩu, xuất khẩu và xuất nhập khẩu tại chỗ. Sau đây
là hớng dẫn về khai báo Hải quan điện tử về hàng nhập khẩu:.............................11
Để lên đợc tờ khai hải quan điện tử trớc tiên ngời khai hải quan phải điền vào một
file Excel các thông tin khai báo đăng ký nguyên phụ liệu nhập khẩu theo hớng
dẫn của khai báo hải quan điện tử.........................................................................11
Sau khi đã nhập xong file Excel, ngời khai sẽ link đờng dẫn này và tiến hành thao
tác ghi và đăng kí danh mục nguyên phụ liệu nhập khẩu......................................12
Sau khi tiến hành đăng kí danh mục nguyên phụ liệu nhập khẩu, ngời khai sẽ tiến
hành khai báo tờ khai điện tử................................................................................12
Ngời khai hải quan sẽ điền vào các tiêu chí trong tờ khai điện tử. Chú ý là các tiêu
chí phải giống trong tờ khai hải quan mà ngời khai mở tại chi cục Hải Quan hải

quan......................................................................................................................12
Ngời khai sẽ điền các thông tin theo mẫu vào file Excel: ....................................12
Sau khi đã nhập xong file Excel, ngời khai sẽ link đờng dẫn này và tiến hành thao
tác ghi và đăng kí danh mục nguyên phụ liệu nhập khẩu......................................12
Nếu các thông tin chính xác thì máy tính sẽ cho phép ghi. Nếu không chính xác
thì máy tính sẽ báo lỗi. Ngời khai phải xem lại và sữa chữa để các thông tin chính
xác........................................................................................................................12
Sau khi hoàn thành bớc 3, ngời khai sẽ tiến hành khai báo và nhập tên truy cập và
password để khai báo. Khi khai báo thành công, thì ngời khai sẽ nhận đợc phiếu
tiếp nhận và ghi phiếu đó lên tờ khai đi khai ở chi cục Hải Quan hoặc in phiếu tiếp
nhận và đính vào tờ khai hải quan đi khai ở chi cục Hải Quan.............................12
II. Khai báo Hải quan tại Chi cục Hải quan Nhơn Trạch:.........................................13
1. Mở tờ khai đầu tiên: .........................................................................................13
Trớc khi làm thủ tục Hải quan tại Nhơn Trạch, doanh nghiệp cần phải làm thủ tục
mở tờ khai đầu tiên tại Nhơn Trạch. ....................................................................13
Các chứng từ cần thiết để mở tờ khai đầu tiên tại Chi cục Hải quan Nhơn Trạch: 13
Sau khi hoàn thành thủ tục Hải quan đăng kí mở tờ khai ở Chi cục Hải quan Nhơn
Trạch, doanh nghiệp có thể khai Hải quan. ..........................................................13
2. Khai Hải quan:.................................................................................................13
2.1 Một số chứng từ khi đi khai Hải quan:............................................................13
Ngời khai phải chuẩn bị đầy đủ bộ hồ sơ khai báo Hải quan cho lô hàng nhập
khẩu, cần có các chừng từ sau: ............................................................................13
2.2 Các bớc tiến hành khai Hải quan ở Chi cục Hải quan Nhơn Trạch:................14
III. Thủ tục chuyển của khẩu, và kiểm tra hàng hóa nhập khẩu của công ty: ..........15
1. Thủ tục chuyển cửa khẩu:.................................................................................15
Khi mở tờ khai Hải quan, ngời khai Hải quan phải xin một công văn làm đơn xin
chuyển cửa khẩu và phiếu bàn giao và đợc sự chấp nhận của công chức Hải quan.
.............................................................................................................................15
Đối với hàng nhập, để làm thủ tục bàn giao hàng chuyển cửa khẩu cần có các
chứng từ sau đây:..................................................................................................15

2. Kiểm tra hàng hóa nhập khẩu của Hải quan.....................................................15
Trong những năm trớc Công ty Việt á Châu đợc phân luồng xanh, nhng đến năm
2008 công ty bị kiểm tra hàng hóa luồng đỏ.........................................................15
Mức độ kiểm tra hàng hóa luồng đỏ do nguyên nhân sau:....................................15
CHƯƠNG III:.............................................................................................................16
ĐáNH GIá Và NHậN XéT....................................................................................16
I.Khó khăn và thuận lợi của công ty trong việc tổ chức thực hiện khai báo hải quan
điện tử:......................................................................................................................16
1.Thuận lợi:..........................................................................................................16
2. Khó khăn:.........................................................................................................16
II. Kiến nghị:............................................................................................................17
1. Đối với nhà nớc:...............................................................................................17
2. Đối với công ty:................................................................................................18
III. Một số kinh nghiệm thực tiễn trong việc thực hiện khai báo hải quan:..............18
Ngời nhân viên giao nhận phải là ngời cẩn thận và tỉ mỉ, chẳng hạn nh: khâu lên
chứng từ cần một sự tỉ mỉ cao để không phải xảy ra sai sót gây mất thời gian sửa
chửa hoặc làm lại, cẩn thận trong việc chuẩn bị chứng từ đầy đủ, không sai sót,
chính xác. Trong thực tế đây là khâu xảy ra sai sót nhiều nhất, bên cạnh đó chuẩn
bị sẵn các chứng từ bản sao có sẵn hoặc và kiểm tra chứng từ về sự rõ ràng, không
vấn đề gì về hình thức là hết sức cần thiết bởi vì Hải quan có thể yêu cầu nộp thêm
các chứng từ khi cần thiết. Mình nên để ý đến Mã hàng hóa để phù hợp với việc
thu thuế nhập khẩu và thuế VAT, nếu có thể trục trặc thì thờng là ở chỗ này, các
khâu còn lại có lẽ không có vấn đề gì những mục khác đều đợc chép từ B/L,
Invoice, L/C .........................................................................................................18
Khi đi khai Hải quan, ngời thực hiện công việc này cần phải hiểu rõ về lô hàng
mình làm và sử dụng đúng các ngôn ngữ đối với các công chức Hải quan nếu
không sẽ bị các công chức Hải quan gây khó khăn trong việc thực hiện giao nhận
hàng......................................................................................................................19
Mỗi Hải quan có những tập quán làm việc khác nhau về: thời gian, số lợng chứng
từ, cung cách làm việc và địa điểm làm việc. Ngời nhân viên giao nhận cần nắm rõ

để không mất thời gian. .......................................................................................19
Trong mỗi nghề nghiệp có những bí quyết riêng mà chỉ khi vào thực tế thì mới có
thể nắm bắt đợc, chẳng hạn nh khi đi giao nhận hàng hóa ngời nhân viên cần có
các dụng cụ nhỏ nh: kéo, dao rọc giấy, bấm, gim hoặc những bí quyết trong nghề
khác mà ngời nhân viên cần phải nhìn và tự để ý nhiều trong thực tế để tự học hỏi.
.............................................................................................................................19
Là một nhân viên giao nhận mà đảm trách phần lên tờ khai trị giá GATT ngời
nhân viên này cần phải hết sức và cẩn thận và tỉ mỉ trong việc áp mã tính thuế và
tính thuế cần phải hiểu rõ về tên, công dụng, tính chất của hàng hóa và khi áp mã
cần phải đối chiếu với những lô hàng đã làm trớc đó (cùng một biểu thuế) .........19
KếT LUậN.................................................................................................................19
Công ty Việt á Châu với một đội ngũ nhân viên trẻ khá nhạy bén và tiếp thu nhanh
chóng trong việc học hỏi những cái mới về nghiệp vụ khai quan điện tử cùng với
những kinh nghiệm của chính bản thân trong những năm tháng làm việc trớc đây
và nhất là có sự hỗ trợ từ ngời trởng phòng có kinh nghiệm dày dạn trong nghiệp
vụ xuất nhập khẩu đã giúp cho công việc tại phòng xuất nhập khẩu nói chung và
nghiệp vụ thông quan hàng hóa nói riêng diễn ra rất tốt. Trong những năm trớc,
khi mà doanh nghiệp đợc phân luồng xanh thì việc khai báo hải quan điện tử giúp
cho doanh nghiệp tiết kiệm đợc chi phí khá nhiều về thời gian và tiền bạc. Nhng
đến năm 2008 vì doanh nghiệp nợ thuế khiến cho doanh nghiệp bị phân luồng đỏ
buộc doanh nghiệp phải mang hồ sơ lên cho hải quan đối chiếu làm rất mất thời
gian và chi phí cho doanh nghiệp. Hiện nay cả công ty đang cố gắng để những
năm sau này công ty sẽ đợc thông quan dễ dàng hơn...........................................19
Với những phân tích và đánh gía về tình hình hoạt động của Công ty nh trên, có
thể thấy Công ty đã đạt đợc những thành tích khả quan, mặc dù gặp không ít
những khó khăn do tác động của nhiều nguyên nhân xuất phát từ những yếu tố về
chính sách quản lý và có thể do chủ quan từ Công ty. Qua báo cáo của mình, em
hy vọng đã phần nào khái quát đợc một chặng đờng trong tiến trình tăng trởng của
Công ty những năm qua: doanh thu tăng cao mỗi năm, hoạt động kinh doanh xuất
nhập khẩu đem lại kết quả tốt. Công ty đang không ngừng củng cố và phát triển.

Việt Nam đã gia nhập WTO, vì vậy cơ hội làm ăn của công ty cũng rất lớn, công
ty đang trên đà phát triển triển mạnh mẽ do đó hàng hóa xuất nhập khẩu của công
ty cũng ngày càng nhiều dẫn đến lu lợng xuất nhập khẩu càng lớn và quy trình
thực hiện cũng phức tạp hơn. ...............................................................................20
Trong quá trình thực tập trong công ty TNHH DV-TM-SX Việt á Châu đã cho em
nhiều kinh nghiệm trong nghiệp vụ thông quan điện tử hàng hóa nhập khẩu. Tuy
thời gian thực tập không nhiều nhng cũng cho em biết đợc phần nào những qui
trình , những khó khăn trong nghiệp vụ thông quan hải quan điện tử hàng hóa
nhập khẩu nh thế nào. Quá trình thông quan hải quan hàng hóa xuất nhập khẩu là
một công đòi hỏi một sự tỉ mỉ trong công việc và một áp lực về công việc rất lớn.
.............................................................................................................................20
TàI LIệU THAM KHảO.........................................................................................21
PHụ LụC: Một số chứng từ liên quan tới nghiệp vụ thông
quan hải quan hàng nhập khẩu...............................................................23
LờI Mở ĐầU
Ngày nay, xu thế quốc tế hóa nền kinh tế toàn cầu ngày càng diễn ra mạnh mẽ,
ngày càng nhiều quốc gia mở cửa hội nhập vào nền kinh tế thế giới. Trong xu thế đó
Việt Nam đã và đang từng bớc khẳng định vị thế của mình trên trờng quốc tế qua việc
đạt đợc những thành tựu kinh tế đáng kể trong những năm gần đây, gia nhập các tổ
chức khu vực, quốc tế nh ASIAN (7/1995), APEC (11/1997), và gần đây đã trở thành
thành viên chính thức của WTO.
Cùng với xu hớng đó việc đầu t vào lĩnh vực xuất nhập khẩu đợc nhà nớc hết sức
chú trọng theo đó các doanh nghiệp cũng nắm bắt và tạo ra một đà tăng trởng mạnh mẽ
trong lĩnh vực này. Xuất nhập khẩu là một trong những lĩnh vực phát triển nhất đi cùng
với xu thế của kinh tế, vì vậy sự phát triển những nghiệp vụ để phục vụ nó cũng là điều
tất yếu.
Trớc xu thế đó em đã quyết định thực tập tại công ty TNHH DV-TM-SX Việt á
Châu _ một công ty hoạt động trong lĩnh vực xuất nhập khẩu. Có thể thấy trong môi tr-
ờng cạnh tranh hội nhập với khu vực và thế giới sẽ giúp các doanh nghiệp Việt Nam có
cơ hội tiếp thu đợc những công nghệ và kỹ năng mới, nhng kèm theo đó cũng là những

thách thức khi bộc lộ rõ năng lực và hiệu quả hoạt động còn yếu kém của các doanh
nghiệp trong nớc.dồi và nâng cao kiến thức. Khi mà sự phát triển càng cao thì sự đòi
hỏi và nhu cầu về nghiệp vụ cũng phải tăng lên. Là một nhân viên hay là ngời hoạt
động trên lĩnh vực này, cần phải nắm bắt đợc xu thế, nắm vững nghiệp vụ luôn trau dồi
và nâng cao kiến thức. Bớc đầu tiên của một quy trình xuất nhập khẩu luôn là khai báo
Hải quan, đây là một trong những khâu rất quan trọng và dễ xảy ra những sai sót. Do
vậy em đã chọn đề tài Nghiệp vụ thông quan điện tử hàng nhập khẩu tại công ty
TNHH TM-DV-SX Việt á Châu để làm chuyên đề báo cáo để trớc hết mô tả quy
trình thông quan hải quan hàng hóa nhập khẩu tại công ty, sau đó phân tích những cơ
hội, thách thức, mặt mạnh lẫn điễm yếu từ đó đa ra một số biện pháp giúp công ty từng
bớc phát huy thế mạnh, khắc phục điểm yếu để vơn lên hòa nhập vào dòng phát triển
của toàn ngành xuất nhập khẩu
trang 1
Kết cấu đề tài:
Báo cáo thực tập gồm 3 chơng:
Chơng 1: Giới thiệu về công ty TNHH DV-TM-SV Việt á Châu
Chơng 2: Nghiệp vụ thông quan điện tử hàng nhập khẩu tại chi cục Hải
quan Nhơn Trạch
Chơng 3: Đánh giá và nhận xét
Với những hạn chế nhất định về kiến thức chuyên môn nghiệp vụ của bản thân
và khoảng thời gian nắm bắt thực tế còn ngắn ngủi nên nội dung bài báo cáo khó có thể
khái quát hết mọi vấn đề và không thể tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong sự chỉ
dẫn của quý thầy cô trong trờng, của các anh chị tại công ty TNHH DV-TM-SX Việt á
Châu và các bạn.
Bài báo cáo thực tập lần này chính là kết quả của quá trình tích lũy kiến thức của
em sau ba năm học tại trờng và một tháng thực tập tại công ty TNHH DV-TM-SX Việt
á Châu. Em bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô Nguyễn Thị Thu Hà đã tận tình chỉ bảo
và giúp đỡ em hoàn thành bài báo cáo của mình. Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến
Ban lãnh đạo công ty TNHH DV-TM-SX Việt á Châu cùng toàn thể các anh, chị trong
phòng xuất nhập khẩu và các phòng ban liên quan khác của công ty đã nhiệt tình giúp

đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho em trong suốt thời gian em thực tập tại công ty để
em có thể tiếp cận với thực tế, học hỏi đợc những kinh nghiệm thực tế về kiến thức
chuyên môn nghiệp vụ đã học trên trờng.
Ngời thực hiện
SV: Võ Thị Xuân Hạnh
trang 2
CHƯƠNG I
GIớI THIệU Về CÔNG TY TNHH-DV-TM-SX VIệT á CHÂU
I. Lịch sử hình thành và phát triển công ty:
1. Một vài nét về công ty
- Thời gian thành lập: Công ty TNHH TM-DV-SX Việt á Châu đợc thành lập
vào năm 1992 theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 048545 sở kế
hoạch và đầu t thành phố Hồ Chí Minh cấp ngày 21/10/1992.
- Tên công ty bằng tiếng Việt: CÔNG TY TNHH Dịch Vụ Thơng Mại -
Sản Xuất Việt á Châu
- Tên giao dịch nớc ngoài của công ty: VITACO.,LTD
- Loại công ty: Công ty trách nhiệm hữu hạn
- Vốn điều lệ: 22.000.000.000 VNĐ (hai mơi tỷ đồng)
- Địa chỉ: 80A Huỳnh Văn Bánh, phờng 15, quận Phú Nhuận, Tp.HCM
- Nhà máy: quốc lộ 51, ấp 1, xã Long An, huyện Long Thành, Đồng Nai
- Điện thoại: + 84 (08) 9973212 - 19
- Fax: + 84 (08) 8457775 - 9973220
- Website
2. Nội dung hoạt động của công ty
2.1. Chức năng và một số lĩnh vực hoạt động của công ty:
- Đại lý bán, ký gửi hàng hóa
- Các dịch vụ thơng mại: giới thiệu sản phẩm mới (hoạt động theo quy định
nhà nớc đã ban hành về đại lý và ký gửi giới thiệu sản phẩm mới)
- Mua bán, cung ứng xuất nhập khẩu: t liệu sản xuất: vật t, nguyên liệu, máy
móc thiết bị, phụ tùng, t liệu tiêu dùng: bách hóa, kim khí điện máy, xe các

loại, điện lạnh, cơ điện, nông sản, lơng thực, thực phẩm
- Chế biến nông sản
- Dịch vụ đóng gói bao bì
- Mua bán vật liệu xây dựng và hàng trang trí nội thất
trang 3
- Giới thiệu giao nhận, vận chuyển hàng hóa trong nớc, tiếp thị, giới thiệu
mua bán hàng hóa
- Sản xuất giày, dép da, giả da và nhựa (không tái chế nhựa phế thải tại công
ty)
- Cho thuê văn phòng
2.2. Một số sản phẩm chính của công ty:
Việt á Châu bắt đầu từ công ty kinh doanh thơng mại tổng hợp.
- Đế giày dép PU.
- Đế giày dép TPR.
- Giày dép EVA.
- Da thật phủ PU.
- Vải giả da PU.
- Vải phủ trực tiếp.
- Gót ABS, Acrylic
Tháng 06 /2006 Cty đã xây dựng hệ thống VAC Sắc 4 Màu( VAC-4 Colors
Stage) kinh doanh sỉ, lẻ thành phẩm giày dép thời trang dành cho nhiều đối tợng độ
tuổi từ 04 ~ 45 tuổi, đến 04/2007 hệ thống đã đợc mở rộng 06 cửa hàng tại TP.HCM
Tháng 10/2007 VAC đã phát triển thêm dòng sản phẩm mới-nón bảo hiểm VAC
Helmet với mong muốn góp phần tạo sự an toàn cho xã hội.
Công ty Việt á Châu đã nhận đợc nhiều giải thởng về chất lợng và mẫu mã của
sản phẩm, đặc biệt là vừa qua công ty vinh dự đợc nhận giải thởng Sao Vàng Đất Việt
2006 do Hội Doanh Nghiệp Trẻ Việt Nam tổ chức để bình chọn các sản phẩm, thơng
hiệu đã đáp ứng đợc các tiêu chí về năng lực cạnh tranh quốc tế tiêu biểu của Việt Nam
trong quá trình hội nhập quốc tế.
II. Cơ cấu tổ chức của công ty:

1. Sơ đồ tổ chức của công ty:
Cơ cấu tổ chức của công ty gồm có 6 cấp.
trang 4
Công ty Việt á Châu có khoảng 60 nhân viên, bao gồm cả bộ phận quản lý.
Ngoài ra, tại nhà máy dới Đồng Nai có khoảng ngàn công nhân làm việc tại nhà máy.
Số lợng những công nhân này cũng thay đổi theo mùa vụ nhng nói chung là khá ổn
định. Công ty đã mời kỹ s Hàn Quốc, Nhật Bản để đào tạo, huấn luyện cho công nhân
để công nhân có thể làm việc tốt với dây chuyền máy móc hiện đại.
Trong cơ cấu này, vai trò của từng vị trí đợc bố trí nhằm đạt đợc mục tiêu, nhiệm
vụ chung. Có sự chuyên môn hoá sâu sắc hơn, cho phép các thành viên tập trung vào
chuyên môn của họ hơn. Các phòng ban có quan hệ chặt chẽ với nhau và hỗ trợ nhau
trong hoạt động. Bộ máy tổ chức của công ty đợc điều hành bởi ban tổng giám đốc,
hoạt động dới sự ủy quyền của hội Đồng quản trị, giúp việc cho Tổng giám đốc gồm có
các Giám đốc. Ngòai ra, phó giám đốc và các trởng phòng thực hiện chức năng tham
mu, t vấn trong việc ra quyết định của giám đốc.
Đa số Ban lãnh đạo và nhân viên của công ty hiện nay là nhân viên trẻ. Đây là
một u thế của công ty đồng thời cũng là một trong những nhợc điểm của công ty:
- Nhân viên trẻ rất nhiệt tình, năng động, sáng tạo và có khả năng phát huy
hết tiềm năng của công ty.
- Thiếu kinh nghiệm, một số nhân viên có chuyên môn cha vững, thờng hay
chủ quan trong các tình huống, dễ vớng phải một số sai lầm. Để khắc phục
mặt này, một số nhân viên đã tham gia các khoá đào tạo ngắn hạn về nghiệp
vụ.
trang 5
H×nh 2.1: S¬ ®å tæ chøc c«ng ty
“Nguån: phßng hµnh chÝnh nh©n sù cña c«ng ty ViÖt ¸ ch©u”
trang 6
2. Nhiệm vụ của phòng xuất nhập khẩu
Phòng xuất nhập khẩu của công ty TNHH-DV-TM-SX Việt á Châu hiện nay
bao gồm 4 thành viên. Trong đó có 1 trởng phòng và 3 nhân viên xuất nhập khẩu. Tất

cả đều có trình độ từ cao đẳng trở lên. Nhiệm vụ của từng thành viên trong phòng xuất
nhập khẩu nh sau:
a. Trởng phòng:
Thực hiện các công việc điều khiển phơng tiện vận tải, làm những công việc trên
thành phố TPHCM nh lấy lệnh, lấy vận đơn, kiểm định. Trởng phòng có quan hệ rất tốt
trong các phong ban của công ty, tiếng nói của trởng phòng có lực nên mọi việc xuất
nhập khẩu của công ty đợc diễn ra tốt đẹp. Với kinh nghiệm lâu năm trong ngành xuất
nhập khẩu nên các công việc đợc bố trí rất hợp lý và mọi vấn đề đợc giải quyết một
cách suông sẻ.
b. Nhân viên giao nhận:
Nhân viên này có nhiệm vụ cùng với trởng phòng lên bộ tờ khai để đi khai hải
quan, ngời này có nhiệm vụ thực hiện các công việc đi khai hải quan, giao nhận hàng
hoá xuất nhập khẩu cùng sợ giúp đỡ của trởng phòng xuất nhập khẩu, nên công việc đ-
ợc tiến hành nhuẫn nhuyễn từ khâu điều xe, lấy hàng và kiểm tra hàng hoá xuất nhập
khẩu.
c. Nhân viên thanh khoản:
Nhân viên này có nhiệm vụ làm hồ sơ thanh khoản, lập định mức nguyên vật
liệu tiêu hao cho sản phẩm. Ngoài ra nhân viên này có có nhiệm vụ phụ nh đi lấy lệnh,
làm C/O nếu công việc của công ty nhiều.
III. Tình hình hoạt động của công ty trong thời gian qua:
1. Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty năm 2005-2007
Bảng 1.1: Kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 2005-2007
Đơn vị: VNĐ
trang 7

×