Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

SKKN Tổ chức hoạt động ngoại khóa văn học cho học sinh bậc Trung học cơ sở

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (749.35 KB, 18 trang )

A. Đặt vấn đề
1. Lí do chọn đề tài
Trong những năm gần đây, vấn đề đổi mới dạy học môn Ngữ văn luôn đợc các nhà
khoa học và giáo dục quan tâm, nghiên cứu. Nhiều phơng pháp, biện pháp mới liên tục
đợc đa ra, dù có khác nhau nhng đều thống nhất khẳng định vai trò của ngời học không
phải là những bình chứa thụ động mà là những chủ thể nhận thức tích cực trong
quá trình học tập. Nh vậy, dạy văn là dạy cách t duy, dạy cách đi tìm và tự chiếm lĩnh
kiến thức.
Bộ môn Ngữ văn trong nhà trờng THCS là một trong những bộ môn có số tiết dạy
nhiều, dung lợng kiến thức dài và có độ khái quát lớn. Chính vì vậy việc dạy văn cũng
gặp rất nhiều khó khăn. Một trong những vấn đề khiến nhiều giáo viên dạy văn trăn
trở, bối rối, thậm chí bất lực buông xuôi đó là tình trạng học trò chán học văn, chán
văn chơng, rút gọn việc học văn bằng các hoạt động nhàm chán, miễn cỡng với: nghe,
ghi chép, học theo hình thức trả bài trong đó hoạt động nghe không còn hứng thú,
hoạt động ghi không còn sáng tạo và việc học theo ý nghĩa là trả lại bài thầy cô đã
giảng cho thầy cô. Rất nhiều học sinh cho rằng học văn khó, có nhiều em không lời
học, cũng có nhiều em khá thông minh nhng vẫn bối rối với phơng pháp học văn,
không biết học nh thế nào cho hiệu quả. Trong khi ú, thay vỡ to dng v a hc trũ
tng bc qua nhng cõy cu kt ni, vt qua nhng ro cn, rỳt ngn nhng khong
cỏch, giỳp cỏc em cú th t mỡnh tỡm ra nhng thụng ip ca bi hc vn luụn cui
con ng khỏm phỏ, nhiu khi ngi thy, ch cựng hc trũ ng li bờn ny b
ch tay, ngúng vng Thc t y ó khin vn chng mói ch l th gii xa l vi
nhng khong cỏch khụng c xúa b; nhng thụng ip trong gi hc tr thnh th
lý thuyt n thun sỏch v, v do ú rt ớt sc thuyt phc vi hc trũ - mt i
tng tip nhn luụn l i din nng ng nht, thc t nht cho thi i hin nay.
Khi nhng giỏ tr rt khú tip nhn, nhng thụng ip rt khú chia s, hc trũ s
khụng tỡm thy iu cỏc em mun tỡm khi hc vn, dự l hng thỳ hay s hu ớch, v
ú chớnh l nguyờn nhõn khin cho mt b phn hc trũ tr nờn th , nht nho vi
vn chng. Vậy có phải do môn Văn khó cảm thụ và khô khan hay do xu thế thời
đại?!?
Nguyên nhân có nhiều song trớc hết có lẽ vì học văn và dạy văn là một công


việc khó. Bản thân mỗi bài học trong sách giáo khoa là một nguồn tri thức vô tận mà
cái đích để ngời học tiếp nhận là những giá trị t tởng, nghệ thuật, thẩm mỹ, những
thông điệp vn chng v nhng con ng khỏm phỏ vn hc. Con đờng đi tới
những giá trị đó đòi hỏi sự dẫn dắt chủ đạo của thầy, sự tiếp nhận tích cực của trò. Đó
1
là những yêu cầu khắt khe mang tính đặc thù khi giảng dạy bộ môn Ngữ văn khiến cho
nhiều ngời dạy văn trăn trở!?
Vậy làm thế nào để giờ dạy văn có hiệu quả? Làm thế nào để học sinh có hứng
thú và say mê học văn? đó là cả một nghệ thuật. Ngoài vốn kiến thức vững vàng, ngoài
những phơng pháp quen thuộc, ngời giáo viên văn luôn phải tìm tòi sáng tạo, không
ngừng đổi mới và vận dụng những phơng pháp phù hợp trong giờ dạy của mình để đa
các em thực sự đắm mình vào thế giới văn chơng, hớng tới những giá trị nhân bản:
Chân Thiện Mĩ, phát huy đợc tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh
Đó chính là cái đích của mỗi giờ dạy văn mà ngời giáo viên cần hớng tới.
Là một trong những ngời đợc xã hội tôn vinh là kỹ s tâm hồn, tôi cũng ôm ấp
trong mình biết bao nhiêu là mơ ớc sẽ góp phần đào tạo một thế hệ trẻ năng động, sáng
tạo, thành thục các kỹ năng sống đáp ứng với yêu cầu mới của xã hội hiện nay. Qua
nhiều năm trải nghiệm thực tiễn giảng dạy tiếp thu việc đổi mới phơng pháp dạy học,
tôi luôn tìm cho mình một hớng đi riêng, theo tôi ngoài việc đổi mới phơng pháp giảng
dạy ở những giờ học chính khoá chúng ta cần tạo ra các sân chơi văn học bằng hình
thức đẩy mạnh việc tổ chức những hoạt động ngoại khóa bổ trợ cần thiết cho học sinh
khi giảng dạy môn Văn.
Với những suy nghĩ nh trên tôi xin mạnh dạn trình bày giải pháp Tổ chức giờ học
ngoại khoá văn học cho học sinh THCS.
2. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở của thực trạng dạy ngữ văn cho học sinh, phân tích nguyên nhân và
đề xuất các biện pháp nâng cao chất lợng dạy môn ngữ văn.
3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
Giờ học ngoại khóa văn học của học sinh THCS
Hy vọng với giải pháp nhỏ này thầy cô và các bạn đồng nghiệp sẽ có cái nhìn

sâu sắc hơn về những u điểm của những giờ học ngoại khóa văn học khi giảng dạy văn
học trong nhà trờng nói chung và trờng THCS nói riêng.
2
B. giải quyết vấn đề
I/ cơ sở lý luận
Nhằm nâng cao chất lợng giảng dạy bộ môn Văn học, gần đây trên cá diễn đàn
nghiên cứu, các hội nghị, hội thảo ngời ta đã bàn nhiều đến vấn đề đổi mới phơng pháp
dạy học. Đổi mới phơng pháp dạy học là một yêu cầu tất yếu trong việc dạy học ngày
nay. Ngoài việc đổi mới trên nhiều phơng diện nh: phơng tiện, t duy, ngôn ngữ, tác
phong ngời giáo viên cần đổi mới cả trong các hình thức dạy học sao cho hiệu quả
và phù hợp. Ngoài đổi mới trong các giờ học chính khóa ta cần chú trọng tới các hoạt
động ngoại khóa khi giảng dạy văn học.
Hoạt động ngoại khóa là các hoạt động nằm ngoài chơng trình học chính khóa,
thờng mang tính chất tự nguyện hơn là bắt buộc. Theo quan niệm đổi mới phơng pháp
dạy học thì hoạt động ngoại khoá là một hình thức tự học tích cực, bổ ích và có hiệu
quả, nối liền bục giảng với thực tiễn đời sống, mở rộng, kéo dài trờng suy tởng; thẩm
định về bài học cho học sinh; phát huy tính chủ động, sáng tạo cho ngời học; kiểm tra
lại chất lợng dạy học trong giờ học chính khoá vì thời gian lên lớp của học sinh chỉ có
hạn, giáo viên khó có thể đi sâu vào những chi tiết và cung cấp cho học sinh nhiều kiến
thức ngoài sách giáo khoa. Nó vừa là hoạt động giáo dục, vừa là hoạt động thẩm mỹ,
bổ sung toàn diện các kỹ năng sống cho học sinh khi tham gia.
Nh vậy có thể nói hoạt động ngoại khoá có một vai trò vô cùng quan trọng trong
cuộc sống của chúng ta, nhất là trong quá trình giảng dạy những môn học nh môn Ngữ
văn trong nhà trờng vì nó góp phần không nhỏ trong quá trình truyền bá, tiếp nhận và
rèn luyện tri thức, tạo ra những sân chơi lành mạnh, phát triển toàn diện cho học sinh
trong lứa tuổi học đờng.
II. Thực trạng của vấn đề
Một thực tế là qua nhiều năm giảng dạy bộ môn Ngữ Văn tôi nhận thấy việc đa
vào chơng trình giảng dạy những giờ học ngoại khoá còn rất hạn chế nếu không nói là
rất ít đợc triển khai trong quá trình giảng dạy. Nhiều giờ dạy văn bản gắn liền với đời

sống thực tiễn mà học sinh chỉ đợc tiếp thu về mặt lý thuyết: (ví dụ dạy các văn bản
nhật dụng); nhiều giờ dạy tập làm văn cần có vốn tri thức thực tiễn thì học sinh lại chỉ
đợc tiếp thu việc hình thành khái niệm, các bớc triển khai bài viết và phơng pháp đặc
trng của nó:( ví dụ dạy làm văn thuyết minh, văn nghị luận); nhiều giờ dạy tiếng việt
cần đợc thực hành trải nghiệm trong đời sống: (ví dụ dạy bài từ ngữ địa phơng và biệt
ngữ xã hội)
Đã đến lúc cần xác định lại vị trí, vai trò của giờ học ngoại khoá trong giảng dạy
môn Văn học.Thay vì chỉ giảng dạy văn học theo một công thức lý thuyết cố định
3
trong những giờ chính khóa, chúng ta hãy tổ chức cho các em tham gia vào các giờ học
ngoại khoá bổ ích và lý thú để các em củng cố lại kiến thức đợc học trên lớp, phát huy
năng lực chủ động sáng tạo của mình, rèn luyện các kỹ năng sống, kỹ năng hoạt động
xã hội, kỹ năng làm việc nhóm cần thiết cho bản thân.
Tôi cũng đã làm một cuộc điều tra nho nhỏ từ học sinh, kết quả cho thấy có tới
98% các em rất thích thú, cảm thấy hiểu bài hơn, nhớ sâu sắc hơn nếu qua một số giờ
học lý thuyết các em đợc thầy cô tổ chức cho đi tham quan thực tế, tổ chức các sân
chơi lồng ghép sau giờ học một cách thiết thực và hiệu quả.
Vậy vấn đề đặt ra là: Khi nào thì cần tổ chức hoạt động ngoại khoá? Tổ chức
nh thế nào? Phần học nào, tiết học nào cần đợc bổ trợ bằng chơng trình ngoại
khoá?(Bởi vì đây là một hoạt động đặc biệt, tổ chức khá phức tạp, chuẩn bị công phu
và cần nhiều thời gian nên không phải sau tiết học nào ta cũng có thể tổ chức hoạt
động ngoại khoá ngay đợc nên giáo viên phải lên kế hoạch lựa chọn tiết dạy ngoại
khóa, cụ thể về nội dung bài dạy ngoại khóa; cụ thể về thời gian, cụ thể về địa điểm, cụ
thể trong cả khâu chuẩn bị ). Nghĩa là ngời giáo viên cần nắm vững kiến thức giảng
dạy cũng nh kiến thức thực tế của đời sống, đặc điểm tâm lý của học sinh để tổ chức
cho phù hợp: Một địa điểm tham quan độc đáo và ý nghĩa; một chơng trình văn học đ-
ợc sân khấu hoá đặc sắc sẽ giúp học sinh hiểu bài hơn, nhớ lâu hơn, tích cực hơn trong
hoạt động học tập của mình.
Qua thực tế giảng dạy của bản thân và qua việc đợc dự một số chơng trình tổ
chức ngoại khoá văn học của bản thân, một số trờng và của một vài đồng nghiệp (Ví

dụ chơng trình Ngoại khoá về Nguyễn Du và Truyện Kiều của THCS An Bài năm
2009; ngoại khoá về kịch Tôi và chúng ta của Lu Quang Vũ - THCS Thị Trấn Quỳnh
Côi năm 2010; giờ ngoại khoá về văn học dân gian lớp 6 mà bản thân đã thực hiện
trong trờng; giờ ngoại khóa văn học dân gian của trờng THCS An Ninh năm 2014),
tôi thấy việc tổ chức hoạt động ngoại khoá trong giảng dạy môn văn mang lại hiệu quả
và rất thiết thực. Nó góp phần làm sáng tỏ những đc trng cơ bản của từng thể loại văn
học mà học sinh đã đợc học, khai thác kiến thức ở nhiều góc độ khác nhau thậm chí
còn có thể làm sống lại các tác phẩm văn học - điều mà cả giáo viên và học sinh rất
khó thực hiện đợc hết trong giờ học chính khóa do hạn chế về điều kiện thời gian giảng
dạy.
Nh vậy có thể nói, việc tổ chức giờ học ngoại khoá trong giảng dạy môn văn học là
vô cùng cần thiết và nó có thể mang lại hiệu quả khá cao cho ngời dạy và ngời học. Nó
kích thích hứng thú học văn, giúp học sinh chiếm lĩnh kiến thức không gò bó, tạo điều
kiện tối đa để học sinh thể hiện và giải quyết các kỹ năng cần thiết trong học tập cũng
nh cuộc sống.
4
III. các biện pháp
Có rất nhiều hình thức tổ chức khác nhau, mỗi giáo viên có thể định hớng và tạo
ra các hình thức ngoại khoá riêng cho lớp, trờng mình. Với những suy nghĩ và kinh
nghiệm nho nhỏ của bản thân, tôi chỉ xin đợc đa ra một vài hình thức tổ chức ngoại
khoá văn học trong nhiều hình thức ngoại khoá mà bản thân tôi đã làm và cảm thấy rất
thiết thực và hữu ích trong quá trình giảng dạy môn văn cũng nh góp phần vào việc rèn
các kỹ năng, phát triển toàn diện cho học sinh để đồng nghiệp có thể tham khảo và vận
dụng:
Hình thức tổ chức giờ học ngoại khóa văn học dân gian
Hình thức tổ chức giờ học ngoại khoá khi dạy kiểu bài thuyết minh.
Hình thức tổ chức giờ học ngoại khoá cho học sinh khi học các văn bản nhật
dụng.

* Những việc làm cụ thể.

1. Tổ chức chơng trình ngoại khoá văn học dân gian
Trong chơng trình Ngữ văn THCS có nhiều dòng văn học đợc đa vào giảng dạy
với những nội dung phong phú:Văn học dân gian, Văn học trung đại, Văn học hiện
đạiCó rất nhiều phơng pháp để học sinh tiếp cận với nội dung bài học của những
dòng văn học này. Một trong những phơng pháp không kém phần quan trọng trong
việc thu hút học sinh a thích học văn và tiếp cận tốt hơn với những bài học của mình đó
là việc tổ chức những giờ học ngoại khoá bổ trợ sau những bài giảng thuyết phục . Một
thể loại rất thích hợp cho những giờ học ngoại khóa đó chính là văn học dân gian.
Trong giờ ngoại khoá về văn học này, điều dễ dàng nhận thấy là học sinh rất
hào hứng thể hiện vốn kiến thức mà mình đợc học, các em có thể học hỏi trao đổi lẫn
nhau về mọi lĩnh vực của thể loại này, tìm hiểu một tác phẩm văn học một cách toàn
diện, đợc giao lu chia sẻ những băn khoăn thắc mắc với thầy cô, bạn bè về những vấn
đề văn chơng mà mình cảm thấy trăn trở,đợc nhập vai các nhân vt để tỏi hiện cỏc cõu
chuyn, có cơ hội thể hiện tài năng, rèn luyện các kỹ năng và đặc biệt giúp các em
yêu mến hơn môn văn một môn học vẫn bị coi là nhàm chán.
Cũng nh các chơng trình ngoại khoá khác, tổ chức hoạt động này rất cần giáo
viên phải có sự chuẩn bị chu đáo và công phu về mọi phơng diện liên quan đến chơng
trình: Kế hoạch chi tiết, phân công nhiệm vụ cụ thể, nội dung đặc sắc phong phú. để
chơng trình thành công.Ví dụ:
- Sau khi hc sinh hc xong phần Vn hc dõn gian, giáo viên hng dn hc
sinh vit mt s ti tỡm hiu nhng nột c sc v ni dung v ngh thut ca ca
dao c núi chung v bỡnh mt s bi ca dao c sc (cú th ngoi chng trỡnh)
- Vit mt s ti tỡm hiu,v giỏ tr ni dung, ngh thut ca truyn c dõn
gian
- Hng dn hc sinh c thờm nhng truyn c dõn gian ngoi chng trỡnh
chn v dng hot cnh chuyn th t truyn c dõn gian (Vớ d: Dựng hoạt cảnh v
cỏc thy , thy búi thi núi khoỏc; Dựng hoạt cảnh về chuyện Sơn Tinh Thủy Tinh;
Dựng hoạt cảnh về chuyện cổ tích Thạch Sanh, Cây Khế . . ),
- Cho học sinh tập hát những làn điệu dân ca tiêu biểu của ba miền
- Chuẩn bị trang phục, trang trí, loa đài, đội chơi

Sau khi đã phân công cho các tổ chuẩn bị tốt mọi khâu chu đáo ta có thể tổ chức
hoạt động với nội dung đa dạng và phong phú,ví dụ:
5
Phần I: Phần thi hiểu biết.
- Trỡnh by nhng nột c sc v ni dung v ngh thut ca ca dao, dõn ca Vit
Nam?
-K tờn nhng chựm tc ng m em bit trong kho tng tc ng Vit Nam? c
mt vi cõu tc ng m em thy tht tõm c? Nờu ni dung ca nú?

Phn II: Giao lu v th hin ti nng
- Thi bỡnh ca dao theo ch hoc theo tỏc phm la chn.
- Thi sỏng tỏc ca dao trong thi gian ngn theo cỏc mụ tớp ngụn ng :
Chiu chiu
Hi cụ
Hụm qua
Hi anh
ờm qua . . .
- Thi hỏt cỏc ln iu dõn ca Bc-Trung- Nam hoc dõn ca Ngh tnh ( Bạn hỏt dõn
ca, tụi dng v iu).
- Hoạt cảnh truyện dân gian.
Phần III. Tổng kết điểm và trao giải

Hoạt cảnh về truyện dân gian và hát dân ca 3 miền
Nh vậy qua hot ng ngoi khoỏ vn hc, c bit phn Vn hc dõn gian thực
sự mang lại một lợi ích thiết thực. Nó khụng ch gúp phn nõng cao kh nng t duy
c lp, tng cng kh nng sỏng to trong hc tp, kớch thớch lũng ham mun tỡm
tũi, khỏm phỏ nhng kin thc mi ca ngi hc m cũn gúp phn hon thin kh
nng chuyờn mụn v k nng s phm ca ngi thy trong quỏ trỡnh chun b v
ng hnh vi ngi hc khỏm phỏ kin thc.
6

2. H×nh thøc ngo¹i kho¸ cho häc sinh sau khi d¹y kiĨu bµi thut minh.
Nh ta ®· biÕt khi gi¶ng d¹y vỊ v¨n thut minh vµ c¸ch lµm mét bµi v¨n thut
minh, ngoµi viƯc gi¸o viªn cho häc sinh n¾m ®ỵc kh¸i niƯm vỊ v¨n thut minh (Văn
thuyết minh là kiểu v¨n thông dụng trong mọi lónh vực đời sống nhằm cung cấp tri
thức về đặc điểm , tính chất , nguyên nhân ,… các hiện tượng và sự vật trong tự
nhiên , x· héi bằng phương thức trình bày , giới thiệu , giải thích), n¾m ®ỵc vai trß
vµ c¸c ph¬ng ph¸p thut minh… häc sinh rÊt cÇn cã tri thøc thùc tiƠn, nhÊt lµ c¸c tri
thøc dïng ®Ĩ thut minh vỊ mét danh lam th¾ng c¶nh: Di tÝch lÞch sư, danh lam th¾ng
c¶nh…, thut minh vỊ mét c¸ch lµm: mét mãn ¨n, mét ®å ch¬i…, thut minh vỊ
mét sè sù vËt tiªu biĨu: chiÕc nãn l¸, chiÕc ¸o dµi….§Ĩ gióp c¸c em cã ®ỵc nh÷ng tri
thøc thùc tÕ ®ã gi¸o viªn nªn tỉ chøc cho häc sinh mét ch¬ng tr×nh ngo¹i kho¸: ®i
th¨m mét danh lam th¾ng c¶nh ®Đp cđa ®Þa ph¬ng, ®i thùc tÕ vµo lµng nghỊ lµm nãn, tỉ
chøc cho häc sinh tham gia vµo ch¬ng tr×nh giíi thiƯu, tr×nh diƠn vµ thut minh vỊ ¸o
dµi ViƯt Nam…. Trong giê häc thùc tÕ ®ã gi¸o viªn lÇn lỵt gióp c¸c em sư dơng c¸c
kiÕn thøc lý thut ®· häc vËn dơng vµo thùc tiƠn ®Ĩ thut minh vỊ ®èi tỵng.
VÝ dơ 1:
* Sau giê häc thut minh vỊ danh lam th¾ng c¶nh ë líp 8, ®Ĩ häc sinh viết ®ỵc
bài giới thiệu về một danh lam thắng cảnh gi¸o viªn nªn tỉ chøc cho c¸c em giờ học
ngoại khóa thuyết minh về một danh lam thắng cảnh ở địa phương. Học sinh sẽ được
đến tận nơi để xem xét , quan sát , hỏi han , tìm hiểu trực tiếp mét danh lam th¾ng
c¶nh tiªu biĨu cđa ®Þa ph¬ng.§Ĩ giê ngo¹i khãa thµnh c«ng t«i chó träng kh©u chn
bÞ cho c¸c em:
- T×m ®Þa ®iĨm thut minh phï hỵp víi giê ngo¹i khãa: Mét di tÝch lÞch sư cđa
®Þa ph¬ng quen thc vµ gÇn gòi víi c¸c em.
- Nªu tríc nh÷ng yªu cÇu cÇn lµm râ ®ỵc trong giê häc ngo¹i khãa ®Ĩ c¸c em
chđ ®éng t×m tßi nghiªn cøu .
- Ho¹ch ®Þnh thêi gian, néi dung vµ ph©n c«ng c«ng viƯc cho tõng nhãm (quan
s¸t, ghi chÐp, TËp thut minh ….
- Qu¸n triƯt kh©u an toµn trong giê häc ngo¹i khãa
- Yªu cÇu viÕt bµi thu ho¹ch…

Cơ thĨ trong thùc tÕ khi d¹y tiÕt häc nµy, t«i ®· cho häc sinh tỉ chøc theo nhãm
®i th¨m quan khu ®×nh lµng nỉi tiÕng g¾n liỊn víi lÞch sư vµ rÊt giµu ý nghÜa cđa quª h-
¬ng.
Sau khi híng dÉn häc sinh ®Õn th¨m ®×nh lµng, gi¸o viªn dÉn d¾t häc sinh tiÕp
cËn theo tr×nh tù quan s¸t cïng víi lêi thut minh giíi thiƯu :
Hình ảnh ngơi đình với những mái cong cao vút, đã ăn sâu vào tâm trí của mçi
ngêi d©n quª ta. Dưới mái đình này biÕt bao ngêi ®· lớn lên, díi m¸i ®×nh nµy cã biÕt
bao kû niƯm vỊ nh÷ng n¨m th¸ng hµo hïng t¬i ®Đp cđa quª h¬ng, biÕt bao ngêi con
cđa quª ta ®· chia tay người thân bạn bè đi chiến đấu, chøng kiÕn bao mèi t×nh quª t-
¬i ®Đp…
Sau ®ã gi¸o viªn ®i vµo thut minh theo tr×nh tù: ngn gèc, quy m« vµ kiÕn
tróc, ý nghÜa … cđa ®×nh lµng:
7
Mỏi
ỡnh này
c
dng
mun
hn so
vi
lng.
Nghe
cỏc c
già làng
k li,
đình đợc
xây
dựng từ thời Nguyễn, khi vn chuyn ỡnh v lng cng l mt k cụng vỡ ct ỡnh va
to va di. Ct to n hai ngi ln ụm mi xu. Cỏc c bo phi chuyn xung sụng
ri t ú phi dựng con ln a v lng. Vỡ vy ỡnh lng dng cỏch b sụng ch

vi trm một nm trờn khu t cui lng, khỏ rng rói, kin trỳc s bc nht trong
vựng, hỡnh ch Cụng.
Trớc cửa đình là chic ging bỏn nguyt, hai chiếc cột đá dựng hai bên cổng
chạm khắc rồng chầu khiến cho chúng ta có mt cm giỏc va tụn nghiờm, va gn
gi, va c xa trn ngp tõm hn.Sân đình đợc lát gạch đỏ theo ô vuông vắn và rộng
rãi lúc nào cũng đợc che rợp bởi bóng cây đa già to lớn, vững chãi ngàn năm tuổi trớc
cổng đình.
Đứng dới chúng ta có thể ngm nhỡn mỏi ỡnh cong vỳt, mỏi ngúi rờu phong c
kớnh, ngm nhng chm tr trờn nhng x g, thng lng. Ngi xa cho chm,
khm cỏc kốo, x v vỏch ngn mt cỏch honh trỏng v tinh xo. Mi ũn, kốo ca
ỡnh l mt bc ho ni, vi loi ti, hoa vn. Nhng bụng cỳc, bụng mai,
nhng cnh trỳc, cỏnh chimnhng ký ha ng quờ bng g tht l sinh ng v
tinh t.
L hi hng nm tại đình làng đợc m t 20 30/3 õm lch, l l hi ln trong
vựng, cú trũ kộo ch, ỏnh gy, múa lân
Cỏi k l ca ỡnh lng l lm cho con ngi khi bc vo ú va c trựm
ph lờn tõm hn bi s tụn nghiờm, linh thiờng li va c sng trong mt khụng khớ
m ỏp, gn gi v gin d nh trong chớnh ngụi nh ca mỡnh
Nh vậy bằng việc cho học sinh đi thăm, quan sát cụ thể thực tế một danh lam
thắng cảnh của địa phơng giáo viên đã giúp cho các em củng cố thêm về kiến thức vừa
đợc học về văn thuyết minh nói chung, thuyết minh về một danh lam thắng cảnh nói
riêng. Học sinh hình thành đợc các kỹ năng cơ bản( quan sát, tìm số liệu và dẫn chứng,
giới thiệu)khi thuyết minh, hiểu thêm về vốn kiến thức lịch sử, kiến trúc, biết trân
quý giá trị văn hoá tinh thần của quê hơng, dân tộc, thêm yêu quê hơng đất nớc
mình
* Ví dụ 2
8
Khi dạy cho học sinh thuyết minh về một đồ vật: chiếc nón lá, chiếc áo dài Việt
Nam. Trên cơ sở lý thuyết đã đợc học trên lớp, giáo viên có thể tổ chức một chơng
trình ngoại khóa gồm 3 phần:

Phần I. Hiểu biết
- Trong phần này các đội chơi sẽ phải tham gia trả lời các câu hỏi nhỏ thể hiện
sự hiểu biết của mình về dạng văn thuyết minh nói chung, thuyết minh các đồ vật nói
riêng, hiểu biết về chiếc áo dài truyền thống (Câu hỏi đợc giáo viên biên soạn cụ thể
cho học sinh tham gia bắt thăm trả lời).
Phần II. Xem một số t liệu về xuất xứ, đặc điểm và giá trị của chiếc áo dài
truyền thống của ngời Việt Nam.
- ở phần trình chiếu này giáo viên phải công phu tìm tòi, su tầm t liệu với những
hình ảnh, thớc phim, câu chuyện nhỏ cụ thể và chân thực về tà áo dài Việt Nam sau
đó biên soạn trên giáo án điện tử để trình chiếu trong giờ học sao cho thật thuyết phục
và mang lại hiệu quả cho giờ học.
Hình ảnh nữ sinh với chiếc áo dài truyền thống duyên dáng Việt Nam
Phần III : Trình diễn áo dài truyền thống.
ở phần thi này học sinh đợc trực tiếp tham gia vào trình diễn áo dài để các em đ-
ợc trực tiếp thẩm thấu cái đẹp của chiếc áo dài truyền thống Việt Nam(Tùy sự sáng tạo
của giáo viên mà lựa chon các cách trình diễn cho phù hợp). Khi đón xem những màn
trình diễn trên sân khấu cùng với lời thuyết minh sinh động về chiếc áo dài:
Khụng cú ti liu ghi nhn xut phỏt im ca ỏo di nguyờn thu.Y phc xa
xa nht ca ngi Vit, theo nhng hỡnh khc trờn mt chic trng ng Ngc L
cỏch nay khong vi nghỡn nm cho thy hỡnh ph n mc trang phc vi hai t ỏo x.
S gia o Duy Anh vit, "Theo sỏch S ký chộp thỡ ngi Vn Lang xa, mc ỏo di
v bờn t.Th k th nht, Nhõm Diờn dy cho dõn qun Cu Chõn dựng kiu qun ỏo
theo ngi Tu. trc hi Bc thuc thỡ ngi Vit gi ỏo v tay trỏi, v sau bt
chc ngi Trung Quc mi mc ỏo gi v tay phi".
9
Kiểu sơ khai của chiếc áo dài xưa nhất là áo giao lãnh, tương tự như áo tứ thân
nhưng khi mặc thì hai thân trước để giao nhau mà không buộc lại. Áo mặc phủ ngoài
yếm lót, váy tơ đen, thắt lưng mầu buông thả.
Vì phải làm việc chiếc áo giao lãnh được thu gọn lại thành kiểu áo tứ thân (gồm bốn
vạt nửa: vạt nửa trước phải, vạt nửa trước trái, vạt nửa sau phải, vạt nửa sau trái). Áo

tứ thân được mặc ra ngoài váy xắn quai cồng để tiện cho việc gồng gánh nhưng vẫn
không làm mất đi vẻ đẹp của người phụ nữ.
Áo tứ thân thích hợp cho người phụ nữ miền quê quanh năm cần cù bươn chải.
Bộ áo tứ thân đứng vững trên đất nước Việt Nam cả mấy ngàn năm trong khi bộ xiêm
y lượt thượt của người nữ Trung Hoa chỉ còn xuất hiện trong cung điện hoặc trong
những nhà quyền quý
Áo dài được cách tân, thế là ra đời áo ngũ thân với biến cải ở chỗ vạt nửa
trước phải nay được thu bé lại trở thành vạt con; thêm một vạt thứ năm be bé nằm ở
dưới vạt trước. Mỗi vạt có hai thân nối sống, tượng trưng cho tứ thân phụ mẫu, và vạt
con nằm dưới vạt trước chính là thân thứ năm tượng trưng cho người mặc áo.
Chịu ảnh hưởng nặng của văn hóa Trung Hoa, cho đến thế kỷ 18 , dưới thời
các chúa Nguyễn, để gìn giữ bản sắc văn hóa riêng, Vũ Vương Nguyễn Phúc Khoát
ban hành sắc dụ về ăn mặc cho toàn thể dân chúng xứ Đàng Trong phải theo đó thi
hành. Trong sắc dụ đó, người ta thấy lần đầu tiên sự định hình cơ bản của chiếc áo
dài Việt Nam, như sau: "Thường phục thì đàn ông, đàn bà dùng áo cổ đứng ngắn tay,
cửa ống tay rộng hoặc hẹp tùy tiện. Áo thì hai bên nách trở xuống phải khâu kín liền,
không được xẻ mở.
Bộ áo ngũ thân xuất hiện vào khoảng đời vua Gia Long (1802-1819). Sở dĩ có
sự ước đoán này, vì mặc áo ngũ thân thì phải mặc quần chớ không thể mặc váy.
Råi ¸o dài "Le Mur” ra ®êi( dịch sang tiếng Pháp của tên Cát Tường), một họa
sĩ vào thập niên 1930 đã thực hiện một cải cách quan trọng trên chiếc áo tứ thân để
biến nó chỉ còn lại hai vạt trước và sau mà thôi. Vạt trước được họa sĩ nối dài chấm
đất để tăng thêm dáng vẻ uyển chuyển trong bước đi đồng thời thân trên được may ôm
sát theo những đường cong cơ thể người mặc tạo nên vẻ yêu kiều và gợi cảm rất độc
đáo. Để tăng thêm vẻ nữ tính, hàng nút phía trước được dịch chuyển sang một chỗ mở
áo dọc theo vai rồi chạy dọc theo một bên sườn. ¸o Le Mur mặc cho đúng mốt phải
với quần xa tanh trắng, đi giày cao, một tay cắp ô và quàng vai thêm chiếc bóp đầm.
Năm 1934, một họa sĩ khác là Lê Phổ bỏ bớt những nét lai căng, cứng cỏi của
áo Le Mur, đồng thời đưa thêm các yếu tố dân tộc từ áo tứ thân, ngũ thân vào, tạo ra
một kiểu áo vạt dài cổ kính, ôm sát thân người, trong khi hai vạt dưới được tự do bay

lượn. Sự dung hợp này quá hài hòa, vẹn vẻ giữa cái mới và cái cũ, được giới nữ thời
đó hoan nghênh nhiệt liệt. Từ đây áo dài Việt Nam đã tìm được hình hài chuẩn mực
của nó, và từ bấy đến nay dù trải bao thăng trầm, bao lần cách tân cách điệu, hình
dạng chiếc áo dài về cơ bản vẫn giữ nguyên…
10
Trình diễn áo dài Việt Nam trong giờ học ngoại khóa
Nh vậy qua phần thuyết minh độc đáo đó học sinh vừa cảm nhận đợc sâu sắc
hơn phần lý thuyết đợc học trên lớp, vừa trực tiếp đợc thởng thức màn trình diễn áo dài
ấn tợng, điều đó sẽ giúp các em có một cái nhìn mới về môn học, yêu thích hơn nét văn
hoá đậm đà bản sắc dân tộc của quê hơng, đất nớc mình
Đây là chơng trình ngoại khoá lớn,tổ chức cho cả một khối, thậm chí cho học
sinh cả một trờng cùng xem nên ngoài khâu chuẩn bị cơ bản về kiến thức, giáo viên
phải có sự kết hợp với các đồng nghiệp chuẩn bị sân khấu, su tầm t liệu về nguồn gốc,
vai trò của chiếc áo dài của ngời Việt sau đó soạn và trình chiếu trên máy chiếu điện
tử; tiếp nữa là khâu hớng dẫn học sinh chuẩn bị trình diễn, âm nhạc phụ đạo, dẫn ch-
ơng trình giới thiệu về buổi ngoại khoá. Sau giờ học ngoại khoá giáo viên yêu cầu học
sinh viết bài thu hoạch của mình, có thể là thuyết minh về chiếc áo dài Việt Nam.Có
thể là thuyết minh về giờ học ngoại khóa tổ chức ở trờng em Chắc chắn với những hiểu
biết về áo dài Việt Nam và giờ ngoại khóa vừa đợc dự, học sinh sẽ hiểu đợc mình phải
làm bài thu hoạch nh thế nào với những kiến thức nóng hổi và sống động mà mình vừa
đợc tiếp thu và cảm nhận.
3. Tổ chức ngoại khoá cho học sinh sau khi học các văn bản nhật dụng.
Nh chúng ta đã biết, cụm văn bản nhật dụng đợc đa vào chơng trình Ngữ văn rất
thiết thực và có ý nghĩa giáo dục to lớn đối với học sinh. Mỗi giáo viên khi dạy cụm
văn bản này ngoài việc bám sát văn bản còn phải tìm kiếm t liệu cần thiết từ cuộc sống
xung quanh để bổ trợ cho giờ dạy của mình. Ngoài những phơng pháp dạy học bổ trợ
thông dụng chúng ta có thể tổ chức một hoạt động ngoại khoá cho học sinh sau khi học
cụm văn bản này. Nh vậy, với kiến thức đợc tiếp thu trên lớp các em có thể đi vào thực
tế để minh chứng, học tập và tự rút ra bài học cho bản thân.
Ví dụ:

Sau khi học xong các văn bản nht dng lp 8: Bài toán dân số; ôn dịch
thuốc lá, Thông tin về ngày trái đất năm 2000, giáo viên tổ chức một giờ học ngoại
khoá về các vấn đề xã hội với nhan đề: Tồn tại hay không tồn tại ?
11
Giờ học có nhiều cách thức thể hiện. Bản thân tôi đã tổ chức cho các em giờ
ngoại khóa theo nội dung sau:
1. Xem phim t liệu để nắm bắt và tuyên truyền với tên gọi: Cuộc sống quanh ta.
- Mở đầu là những hình ảnh tơi đẹp của cuộc sống nếu bạn biết sống đẹp.
- Tiếp đến là Những điều trông thấy mà đau đớn lòng. Trình chiếu về những hiện
thực phũ phàng do sự kém hiểu biết về cuộc sống mang lại.
- Cuối cùng là những lời cảnh báo, thông điệp sống cho mỗi ngời.
2. Giao lu thể hiện tài năng
Các đội sẽ tham gia đóng hoạt cảnh về chủ đề tự chọn. Nội dung hoạt cảnh phải phù
hợp, mang tính chất tuyên truyền sâu rộng và có chứa thông điệp trong đó
(Lu ý màn trình diễn này phải chuẩn bị thật công phu và sao cho hấp dẫn. Giáo viên
phảI biết lựa chọn những học sinh có năng khiếu và đợc tập luyện và chuẩn bị kỹ càng
từ dáng ngời, trang phục, ngôn từ, điệu bộ, dụng cụ)
Hoạt cảnh học sinh đóng về vấn đề bùng nổ dân số
3. Phần giao lu với khán giả
Phần này dành riêng cho khán giả nên chuẩn bị các câu hỏi phù hợp. Nội dung câu hỏi
phải giúp học sinh thể hiện đợc những điều lĩnh hội qua 2 phần thể hiện vừa rồi.
Sau mỗi tình huống đều đa ra câu hỏi để học sinh xử lý và rèn luyện và trao đổi, ví dụ:
- Em có suy nghĩ gì về hiện tợng hút thuốc lá trong trờng học trên?
- Em hãy viết lại kết thúc tốt đẹp cho tình huống không đáng có vừa xem?
- Theo em chúng ta cần phải làm gì trớc những t tởng cổ hủ về dân số đó?
- Em biết gì về vấn đề dân số ở xã em?
Trong buổi ngoại khoá này, với hình thức trình chiếu về các số liệu tệ nạn, bệnh
tật do dân số tăng nhanh, do hút thuốc lá, do không bảo vệ môi trờng mà con ngời
chúng ta mắc phải để học sinh cùng xem và suy ngẫm.
Sau khi cho học sinh xem những thớc phim t liệu đó giáo viên có thể hỏi một vài

học sinh phát biểu suy nghĩ của mình. Để giờ học ngoại khoá thêm sinh động giáo viên
12
cho các em đóng một vài hoạt cảnh và tình huống mang tính chất tuyên truyền và rèn
luyện kỹ năng sống cho học sinh.
Hiện tợng hút thuốc lá ở học đờng.
Hiện tợng vứt rác thải bừa bãi ở nông thôn.
13
Hiện tợng con đàn cháu đống ở một số gia đình.
Sau khi cho học sinh thảo luận nhóm về các vấn đề nêu trên, giáo viên cho học
sinh khái quát lại giờ ngoại khóa bằng một sơ đồ đợc ẩn các mũi tên sau
14
Yêu cầu học sinh điền các mũi tên cho sơ đồ. Để điền đợc sơ đồ đó buộc học
sinh phải có tri thức, có sự phán đoán nhạy bén và am hiểu đợc quy luật của đời sống
15
con ngời thông qua các tình huống của chuyên đề ngoại khóaDựa vào sự hợp tác t
duy tập thể các em có thể dễ dàng điền đúng các mũi tên cho phù hợp
Nh vậy sau giờ học ngoại khoá này kết hợp với những gì đã đợc học ở trên lớp,
chắc chắn học sinh sẽ rất hứng thú và hiểu bài, hiểu hơn những vấn đề trong cuộc sống,
biết tự hình thành và rèn luyện kỹ năng sống cho bản thân mình trớc các vấn đề xã
hội
* Những kết quả đạt đợc.
Trong những năm học gần đây, cùng với sự tiếp thu chơng trình đổi mới sách
giáo khoa và sự áp dụng những phơng tiện dạy học hiện đại, tôi đã vận dụng việc kết
hợp giảng dạy lý thuyết trên lớp với việc hớng dẫn, tổ chức cho học sinh tham gia vào
các hoạt động ngoại khoá văn học của lớp, của trờng. Kết quả đã trả lời tôi rằng: Với
sự kết hợp khéo léo giữa việc học lý thuyết và thực tiễn sau các giờ dạy văn mang lại
hiệu quả rất cao cho ngời dạy và ngời học, phát huy đợc tính tích cực , chủ động, sáng
tạo của học sinh. Học sinh say mê học văn hơn, các em có hứng thú nhập cuộc vào giờ
học, kiến thức của bài học lắng đọng lại lâu hơn sau mỗi tiết học ngoại khoá. Hot
ng ngoi khúa cũn giỳp HS hon thin nhõn cỏch v phỏt trin úc sỏng to, s hot

bỏt, rèn luyện các kỹ năng sống, kỹ năng hoạt động tập thể. Khụng ớt trng hp,
nhng ti nng hi ha, õm nhc, th thao c phỏt hin t cỏc hot ng ngoi khúa
này Ngay bản thân giáo viên cũng cảm thấy tự tin và hứng thú khi cùng đợc tham gia
vào các hoạt động ngoại khoá bổ ích cùng các em, trau dồi thêm vốn kiến thức thực
tiễn, bồi đắp thêm cách tổ chức hoạt động ngoài giờ lên lớp với những kỹ năng cần
thiết cho nghề nghiệp cũng nh bản thân mình.
16
c. Kết luận và kiến nghị
1. Kết luận:
Ngày nay trong n lc tỡm kim v i mi PPDH nhm nõng cao cht lng
ging dy v gúp phn khc phc tỡnh trng hc sinh thiu hng thỳ hc vn, t chc
cỏc hot ng ngoi khoỏ Vn hc l mt xu hng kh d ỏp ng tt nhng yờu cu
i mi PPDH theo hng ly ngi hc lm trung tõm, gúp phn to ra li sng vn
hoỏ v kh nng hng th vn hoỏ ngh thut cho hc sinh. Qua hot ng ngoi
khoỏ Vn hc, hc sinh c phỏt trin cõn i v trớ tu, o c, th dc v m
dc
Qua các giờ ngoại khoá đợc dự và bản thân tổ chức tôi cũng rút ra một vài kinh
nghiệm nhỏ, đó là: muốn đạt hiệu quả tối u đòi hỏi giáo viên phải có sự linh hoạt trong
quá trình tổ chức. Tuỳ từng thể loại, tuỳ từng bài dạy, tuỳ từng đối tợng mà ta áp dụng
tổ chức ngoại khoá cho phù hợp.
Việc tổ chức ngoại khoá văn học là cả một quá trình tìm tòi, sáng tạo, chuẩn bị
chu đáo của bản thân ngời giáo viên. Giáo viên cần có sự ủng hộ của đồng nghiệp, phối
kết hợp chặt chẽ với tổ chuyên môn và lãnh đạo đơn vị mình để việc tổ chức ngoại
khoá có hiệu quả. Có nh vậy ta mới tạo ra những tiết dạy sinh động, những giờ học
không còn nhàm chán cho học sinh và ngay với bản thân chúng ta, đồng thời tạo đợc
tâm thế học tập hứng thú ở học sinh, giúp học sinh cảm nhận sâu sắc hơn về những nội
dung đã đợc học, thấy môn văn thật là thú vị và quan trọng không kém gì những môn
học khác.
Có lẽ trong nhà trờng, không có bộ môn khoa học nào có thể thay thế đợc môn
văn. Đó là môn học vừa hình thành nhân cách, vừa hình thành tâm hồn cho thế hệ trẻ.

Trong thời đại hiện nay, cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, đời sống xã hội
không ngừng đợc nâng lên.Trong sự vận động phức tạp của cuộc sống, môn văn sẽ giữ
lại những gì tốt đẹp nhất trong tâm hồn con ngời, giữ lại những phẩm chất nhân văn để
nối gần khoảng cách cho ngời gần ngời hơn, cho trái tim hoà nhịp đợc với trái tim. Để
phát huy đợc vai trò thiêng liêng và cao cả đó, yêu cầu ngời giáo viên không ngừng tìm
tòi sáng tạo trong phơng pháp giảng dạy để truyền đạt tới các em những kiến thức cần
thiết gửi gắm qua mỗi giờ học. Khi nghiên cứu giải pháp kinh nghiệm này, tôi hy vọng
đồng nghiệp sẽ có cái nhìn mới mẻ hơn, tích cực hơn về phơng pháp giảng dạy và đặc
biệt là tổ chức đợc những giờ học ngoại khoá sinh động sau những tiết dạy văn của
mình.
17
2. Kiến nghị:
* i vi Phũng Giỏo dc - o to
T chc cỏc lp chuyờn bi dng cho giỏo viờn v cỏc k nng t chc gi
hc ngoi khúa a dng húa cỏc hỡnh thc v cht lng cỏc hot ng dy v hc
ngy c nõng cao hn.
* i vi cỏc Trng Trung hc c s
Cn to iu kin v mt thi gian v kinh phớ vic t chc hc ngoi khúa núi
chung v vn hc núi riờng t hiu qu cao hn.
Vi nhng iu trỡnh by trờn õy, gúp phn ci thin thc trng ngi hc
vn ca hc sinh hin nay, thit ngh hot ng ngoi khoỏ Vn hc trong trng
THCS l mt hot ng chuyờn mụn b ớch, lý thỳ v cú tớnh kh thi. Hot ng ngoi
khoỏ Vn hc vỡ th cn c B giỏo dc a vo phõn phi chng trỡnh v c bit
hot ng ny cn c xem l mt hot ng nm trong s qun lý chuyờn mụn
nh trng THCS. Cú nh vy hot ng ngoi khoỏ Vn hc trong trng THCS mi
c duy trỡ mt cỏch thng xuyờn v cú hiu qu.
Bài viết nhỏ này là những suy nghĩ, việc làm mang tính chủ quan của bản thân
tôi. Rất mong nhận đợc sự đánh giá nhận xét của hội đồng giám khảo.
Xin chân thành cảm ơn.
Qunh Ph, ngy 25 thỏng 4 nm 2014



18

×