Tải bản đầy đủ (.doc) (39 trang)

tiểu luận Bối cảnh lịch sử trước cải cách hành chính của Lê Thánh Tông và con người Lê Thánh Tông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (238.89 KB, 39 trang )

Bài tập chuyên đề
Lịch sử

Trần Thị Thu Hà - K54 CLCA. PHẦN MỞ ĐẨU

1. Lý do chọn đề tài:
Vấn đề tổ chức hành chính quốc gia là một trong những vấn đề then
chốt của mọi chế độ chính trị trong lịch sử. Xã hội ln ln vận động, vì
vậy, nền hành chính cũng phải ln ln có sự điều chỉnh, cách tân để đáp
ứng sự biến đổi của xã hội. Do đó, trong tiến trình phát triển của lịch sử
dân tộc Việt Nam, cùng với sự biến đổi của thể chế chính trị - xã hội,
thường dẫn đến những cải cách từng phần hoặc tồn diện nền hành chính
trên phạm vi tồn quốc.
Năm 1460, cuộc chính biến do nhóm cựu thần Lờ Xớ, Lê Liệt chỉ
huy đã lật đổ Lê Nghi Dân, đưa Bình nguyên vương Lê Tư Thành lên ngôi
vua, tức Lờ Thỏnh Tụng. Với mong muốn khẳng định một thời thịnh trị của
triều đại mỡnh, Lờ Thỏnh Tụng đó dựa vào những điều kiện mới của đất
nước tiến hành hang loạt chính sách lớn, quan trọng về kinh tế, xã hội,
quân sự và đặc biệt là thực hiện cuộc cải cách hành chính tồn diện từ trung
ương xuống đến địa phương. Với cơng cuộc cải cách hành chính do Lờ
Thỏnh Tụng thực hiện, nhà nước Đại Việt đã được phát triển đến mức cực
thịnh, đạt đỉnh cao của triều đại phong kiến Việt Nam. Cách tổ chức chính
quyền hợp lý, hiệu quả của vua Lờ Thỏnh Tụng đó được xem là khuôn
vàng thước ngọc, được các triều vua kế tiếp noi theo, duy trì suốt hơn ba
trăm năm đến tận cuối thế kỉ XVIII.
Đề tài được thực hiện nhằm giải quyết các mục tiêu sau:
Về mặt khoa học: Trên cơ sở những tư liệu lịch sử phục dựng bức
tranh tồn cảnh về cơng cuộc cải cách hành chính dưới triều vua Lờ Thỏnh
Tụng, qua đó làm rõ nguyên nhân dẫn đến cải cách, nội dung và kết quả
của nó đối với xã hội nước ta nửa sau thế kỉ XV.


1


Bài tập chuyên đề
Lịch sử

Trần Thị Thu Hà - K54 CLC-

Về mặt thực tiễn: Hiện nay, vấn đề cải cách nền hành chính quốc gia
đang được đặt ra rất cấp thiết. Khảo sát và đánh giá một cách hệ thống
công cuộc cải cách hành chính dưới triều Lờ Thỏnh Tụng không chỉ là đáp
ứng nhu cầu hiểu biết mà cũn giỳp chúng ta tìm hiểu để kế thừa, phát huy
và phát triển những kinh nghiệm của quá khứ để phục vụ cho sự nghiệp
xây dựng đất nước trong giai đoạn hiện nay.
2.Lịch sử vấn đề:
Viết về công cuộc cải cách hành chính dưới triều vua Lờ Thỏnh
Tụng từ lâu đã được nhiều nhà sử học quan tâm:
Cuốn “Lịch triều hiến chương loại chí” của Phan Huy Chú trong
phần quan chức chớ đó đề cập sơ qua đến vấn đề tổ chức chính quyền của
các triều đại nước ta từ thủa lập quốc đến triều Nguyễn. Tuy nhiên, tác
phẩm chỉ mang tính trình bày, phân tích, nghĩa là chỉ kể tờn cỏc cơ quan
cùng tên các quan chức chứ không hề có tính tổng hợp hay sự liên lạc giữa
các cơ quan đó với nhau.
Trong “Đại Việt sử kí tồn thư” do Ngô Sĩ Liên và các sử thần triều
Lê biên soạn viết về lịch sử Việt Nam từ thời Hồng Bàng đến triều Nguyễn,
tuy nhiên chủ yếu là nêu sự kiện, khơng trình bày riêng lẻ về cải cách hành
chính của Lờ Thỏnh Tụng.
“Khâm định việt sử thông giám cương mục” do quốc sử quán triều
Nguyễn in và Phan Thanh Giản đứng đầu bộ biên tập, phụng mệnh vua Tự
Đức soạn ra cũng có đề cập đến những chính sách của Lờ Thỏnh Tụng về

cải cách chính quyền, tuy nhiên cũng chỉ là sự ghi chép rời rạc theo lối
thông báo sự kiện, khơng tập hợp phân tích rõ về công cuộc cải cách này.
Ở cuốn “Mười cuộc cải cách đổi mới lớn trong lịch sử Việt Nam”
do giáo sư Văn Tạo biên soạn có mục riêng về cuộc cải cách của Lờ Thỏnh
Tụng. Qua đó, giáo sư đã phân tích khỏ rừ rang bối cảnh lịch sử cuộc cải
cách, nội dung cuộc cải cách trong các mặt kinh tế, chính trị, xã hội, văn

2


Bài tập chuyên đề
Lịch sử

Trần Thị Thu Hà - K54 CLC-

hóa – tư tưởng và khẳng định được tầm vóc của Lờ Thỏnh Tụng, song cũng
chưa đi riêng về phần cải cách hành chính.
Trong “ Một số chuyên đề lịch sử Việt Nam” của NXB Đại học
Quốc Gia Hà Nội, ta tìm thấy bài viết thuộc chuyên đề một của PGS.TS
Đào Tố Uyên “ lịch sử tổ chức bộ máy nhà nước ở Việt Nam thời phong
kiến”, trong đó có triều vua Lờ Thỏnh Tụng. Ngồi ra, trong tạp chí
Nghiên cứu lịch sử số 6 năm 1995, chúng ta cũng được biết thêm một số ý
kiến về công cuộc cải cách này thơng qua những cơng trình nghiên cứu của
cố giáo sư Trương Hữu Quýnh “công cuộc cải tổ và xây dựng nhà nước
pháp quyền thời kỡ Lờ Thỏnh Tụng” hay “Lờ Thỏnh Tụng, con người
và sự nghiệp rạng rỡ một thời”…
Tuy nhiên, do các tác giả chủ yếu đi vào tìm hiểu tồn bộ cơng cuộc
cải cách của Lờ Thỏnh Tụng mà không đi sâu một cách cụ thể riêng mặt
hành chính nên em xem đây là tài liệu tham khảo quan trọng giúp em xây
dựng đề tài này.

3. Đối tượng, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu:
3.1. Đối tượng:
Đề tài tìm hiểu và nghiên cứu về cuộc cải cách hành chính dưới triều
vua Lờ Thỏnh Tụng.
3.2. Phạm vi nghiên cứu:
+ Về mặt thời gian: Đề tài tập trung nghiên cứu về lịch sử Việt Nam
thời vua Lờ Thỏnh Tụng trị vì (1442 – 1522).
+ Về mặt khơng gian: Đề tài đi sâu tìm hiểu cải cách hành chính Lờ
Thỏnh Tụng trong phạm vi nước Đại Việt thời vua Lờ Thỏnh Tụng.
3.3. Nhiệm vụ đề tài:
+ Thông qua đề tài, nhằm giúp phục dựng lại một cách hệ thống,
toàn diện cơng cuộc cải cách hành chính dưới triều vua Lờ Thỏnh Tông:

3


Bài tập chuyên đề
Lịch sử

Trần Thị Thu Hà - K54 CLC-

Bối cảnh, nội dung, kết quả công cuộc cải cách hành chính từ trung ương
đến địa phương.
+ Qua đó bước đầu hệ thống, đánh giá, nhận xét về công cuộc cải
cách hành chính để người đọc hiểu tại sao đây là cuộc cải cách hành chính
tồn diện, là “khuụn vàng thước ngọc” cho thời kì sau noi theo.
4. Phương pháp nghiên cứu:
Đề tài sử dụng phương pháp lịch sử, kết hợp phương pháp so sánh,
phương pháp vừa phân tích vừa tổng hợp. Kết hợp bình luận, miêu tả.
Ngồi ra cịn sử dụng phương pháp sơ đồ hố để trình bày một cách cụ thể,

dễ hiểu vấn đề nêu ra.
5. Bố cục đề tài:
A. Phần mở đầu.
B. Phần nội dung:
Chương 1: Bối cảnh lịch sử trước cải cách hành chính của Lờ Thỏnh
Tụng và con người Lờ Thỏnh Tụng.
Chương 2: Cải cách hành chính ở trung ương.
Chương 3: Cải cách hành chính ở địa phương.
Chương 4: Tổ chức thanh tra, giám sát và vấn đề tuyển lựa quan lại
của bộ máy hành chính thời Lờ Thỏnh Tụng.
C. Phần kết luận.

4


Bài tập chuyên đề
Lịch sử

Trần Thị Thu Hà - K54 CLC-

B. PHẦN NỘI DUNG
Chương I
BỐI CẢNH LỊCH SỬ TRƯỚC CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH CỦA
Lấ THÁNH TễNG VÀ CON NGƯỜI Lấ THÁNH TễNG
1.1. Bối cảnh lịch sử trước cải cách của Lờ Thỏnh Tụng:
Trước khi đi tìm hiểu cải cách Lờ Thỏnh Tụng, chúng ta cần xem xét
bối cảnh của công cuộc cải cách, qua đó mới nhìn nhận được hết các khía
cạnh của nó. Mới nhìn, tưởng rằng cuộc cải cách này chỉ bắt nguồn từ
nguyên nhân đơn giản trước mắt là sự yếu kém của bộ máy hành chính đã
được cải tổ từ Lê Thái Tổ đến Lờ Nhõn Tụng. Nhưng thực tế nó bắt nguồn

từ nguyên nhân sâu xa, mà từ Lê Thái Tổ đến Lờ Nhõn Tụng tuy cũng
muốn làm nhưng chưa thực hiện được. Nguyên nhân trước hết là do khủng
hoảng thiết chế chính trị diễn ra từ cuối Trần: Cơ cấu tổ chức bộ máy quản
lý nhà nước và hành chính mang tính phân tán, quyền lực của nhà nước
quân chủ quan liêu trung ương tập quyền bị hạn chế. Cuộc cải cách của Hồ
Quý Ly nhằm thay thế thiết chế quân chủ quý tộc bằng một thiết chế mới
quân chủ quan liêu là đúng đắn, cần thiết, nhưng do nhiều nguyên nhân
khách quan và chủ quan, nó đó thất bại nhanh chóng. Dưới thời thuộc Minh
( Trung Quốc), Đại Việt trở thành một đơn vị hành chính cấp tỉnh của nhà
Minh do ba ty quản lý.
Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418 – 1427) thắng lợi. Năm 1428, Lê
Lợi lên ngơi hồng đế, bắt tay xây dựng cường quốc mới theo thiết chế cũ
của nhà Trần. Ở trung ương, dưới vua là các chức Tả, Hữu tướng quốc,
Bình chương, Đại hành khiển, Tả hữu bộc xạ là những trọng thần giúp vua
bàn bạc các “quõn quốc trọng sự”. Dưới đó là các chức quan như: Trung
thư sảnh, Môn hạ sảnh…Cỏc bộ chỉ là các ban, phòng nằm trong thượng

5


Bài tập chuyên đề
Lịch sử

Trần Thị Thu Hà - K54 CLC-

thư sảnh. Ngoài ra cũn cú một số chức quan chuyên môn: Ngự sử đài, Hàn
lâm viện, Quốc sử viện…
Ở địa phương, đất nước rộng lớn đã thống nhất, nhưng Lê Thái Tổ
mới chia làm ba đạo, rồi Lờ Thỏi Tụng chia làm 5 đạo. Lê Thái Tổ đã xác
định xã là cấp cơ sở và đặt xã quan. Nhưng các cấp trung gian lại còn quá

nhiều và hỗn độn như: Phủ, huyện, lỵ, trấn… ở thời Lê Thái Tổ. Đến thời
Lờ Thỏi Tụng lại vẫn thấy: Phủ, lộ, trấn, huyện…
Thiết chế chính trị như trên rõ ràng chưa chặt chẽ, chưa hồn chỉnh,
mang tính phân tán. Nhược điểm này đã bộc lộ ngay từ nửa sau thế kỷ XIV
và từ đó đã đặt ra yêu cầu cải cách. Giờ đây, trong hồn cảnh mới nhưng
vẫn duy trì thiết chế chính trị đó rõ ràng khơng cịn phù hợp với yêu cầu
phát triển của đất nước, của xu thế thời đại. Yêu cầu đặt ra cần thiết lập một
bộ máy hành chính mới phù hợp với tình hình thực tiễn của đất nước.
Mặt khác, sau khi Lê Thái Tổ qua đời, các vua kế vị thường cịn ít
tuổi (10 tuổi và 2 tuổi). Mọi việc quyết đốn trong triều đình đều nằm trong
tay các đại thần. Nhưng mặc dù đó cú với nhau gần 10 năm “nằm gai nếm
mật”, họ vẫn khơng thốt khỏi sự đố kị khi trở thành người nắm giữ vận
mệnh quốc gia. Hàng loạt “công thần khai quốc” như: Nguyễn Trãi, Lưu
Nhõn Chỳ, Lờ Sỏt, Lờ Ngõn… lần lượt bị giết. Tình trạng quan lại lộng
quyền, tham nhũng, ăn chơi sa đoạ khá phổ biến, đến nỗi Lờ Thỏi Tông
phải ra lệnh chỉ, nêu:“ Nay các khanh khụng kớnh giữ phép công, người
giữ tiền bạc, sổ sách nhà nước thì chậm trễ hoặc gây khó dễ. Thuế đáng
thu hay đáng miễn thì khơng chịu phờ tõu dứt khốt để làm khổ dân. Người
coi quan thì khơng thương dân đau khổ, mượn đồ của dân vứt bỏ bừa bãi
đến nỗi hỏng, mất, đến khi có việc lại đến hạch sách. Còn kẻ coi dõn thỡ
chỉ vụ lợi riờng, khụng lo nuôi dưỡng dân, hoặc tha cho người giàu, bắt
tội người nghèo mua gỗ làm nhà làm cửa, xử kiện không công bằng, chỉ
gây bè phái, lo hối lộ…” [2,326]. Ngay trong bản Trung hưng kí, được viết

6


Bài tập chuyên đề
Lịch sử


Trần Thị Thu Hà - K54 CLC-

sau khi Lờ Thỏnh Tụng lên ngôi cũng cho thấy tình hình rối ren giai đoạn
này: “ Nhõn Tụng mới lên hai tuổi, sớm lên ngôi vua… kẻ thân yêu giữ
việc, tự hối lộ công hành… phường dốt đặc nổi dậy như ong…Văn giai như
Đào Công Soạn tuổi gần 80, tế thần như Lê Ê không biết một chữ. Người
trẻ không biết nghĩ, tự ý làm càn; người già không chết đi, thành ra tai hại.
Bán quan, mua ngục, ưa giàu, ghột nghốo…kẻ xiểm nịnh được nghe theo,
bọn dạn sỏt thỡ được bổ dụng” [2, 437].
Thực trạng đó cũng làm cho nhà nước tập quyền thêm suy yếu. Để
xây dựng một nhà nước quân chủ trung ương tập quyền mạnh, đòi hỏi phải
chấn chỉnh lại kỉ cương phép nước, phải cải cách cả thiết chế chính trị, cả
về cơ chế vận hành của bộ máy hành chính từ trung ương đến địa phương,
khắc phục tình trạng bất cập giữa tập trung và phân tán. Tình hình trên đặt
ra yêu cầu cần tiến hành một công cuộc cải cách, đặc biệt là mặt hành chính
nhằm chấn chỉnh bộ máy hành chính nhà nước, xây dựng một nhà nước tập
quyền có đủ khả năng ổn định lại tình hình, đưa đất nước phát triển đi lên.
Lờ Thỏnh Tông - Vị vua hiền trong triều đại nhà Lê lên ngôi đã đảm đương
công việc này.
1.2. Con người Lờ Thỏnh Tụng:
Lờ Thỏnh Tông (tên huý là Tư Thành, lại huý là Hạo, là con thứ tư
của Thỏi Tụng. Ông sinh vào giờ Sửu, ngày Mậu Tí, hai mươi tháng bảy
năm Nhâm Tuất (1442). Mẹ ông là bà Tiệp Dư, Ngô Thị Ngọc Dao, người
làng Động Bàng, huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hoá. Truyền thuyết về sự ra
đời của vua có nhiều điều kì lạ: Theo sách xưa để lại thì “khi cịn là Tiệp
Dư, thái hậu đi cầu tự, mơ thấy thượng đế ban cho một tiên đồng, thế rồi
có thai…Vua sinh ra thiên tư tuyệt đẹp, thần sắc khác thường, vẻ người
tuấn tú, nhân hậu, rạng rỡ, nghiêm trang, thực là bậc thông minh xứng
đáng làm vua, bậc trí dũng đủ để giữ nước”. [2,414]


7


Bài tập chuyên đề
Lịch sử

Trần Thị Thu Hà - K54 CLC-

Vua không được sinh ra trong cung mà lại sinh ở giữa chốn dân gian,
tại chùa Huy Văn, Ngay từ khi cịn là Bình Ngun Vương, do mẹ bị thất
sủng, Lờ Thỏnh Tụng sớm suy nghĩ về vị trí của mình, theo dõi thời thế, cố
gắng học tập. Năm Thái Hoà thứ ba, vua vâng mệnh làm phiên vương vào
kinh sư, hàng ngày cùng học với các vương khác. Bấy giờ, các quan dạy dỗ
đã nhận thấy ở Lờ Thỏnh Tụng một dáng điệu khác thường, thơng minh,
đường hồng hơn hẳn người khác.
Khi vua Thỏi Tụng mất (1442), thái tử Bang Cơ mới được hai tuổi
lên nối ngôi, tức vua Nhõn Tụng (1443 – 1459). Đến khoảng năm Diên
Ninh (1459), Nghi Dân tiếm ngôi, giết chết vua Nhõn Tụng và Tuyên từ
thái hậu rồi tự lập làm vua. Nghi Dân ở ngơi 8 tháng nhưng đã bộc lộ bản
chất thích chém giết nên triều thần không phục.Bấy giờ các đại thần triều
đình là Nguyễn Xớ, Lờ Liệt, Lê Lăng cùng họp bàn lật đổ Nghi Dân, cùng
nhau đem cấm binh đánh bọn Đồn – Ban, rồi phế Nghi Dõn, đún Tư Thành
lên ngôi vua. Bấy giờ vua 18 tuổi, vào nối đại thống, tự xưng Thiên Nam
Động Chủ, niên hiệu là Thỏnh Tụng. Vua đổi niên hiệu hai lần: Quảng
Thuận (1460 – 1469) và Hồng Đức (1470 – 1407).
Lờ Thỏnh Tụng ở ngôi 38 năm, thọ 56 tuổi. Đối với hạng nguyên thủ
quốc gia, 50 – 60 tuổi mới là tuổi đầy đủ kinh nghiệm và sự sâu, chín.
Nhưng ở Lờ Thỏnh Tụng, vào tuổi 20, con người này đã tỏ ra có một bản
lĩnh khác thường. Một lần trách lỗi cựu thần Ngơ Sĩ Liờn, Nghiờm Nhân
Thọ, vị hồng đế 19 tuổi này bảo họ: “Ta mới coi chính sự, sửa mới đức

tớnh…người bảo nước ta là hàng phiên bang của Trung Quốc thời xưa, thế
là người theo đường chết, mang lịng khơng vua” [2,431]. Chính ý chí tự
cường dân tộc cao độ này là động lực mạnh mẽ đưa Lờ Thỏnh Tụng đạt tới
vinh quang trong sự nghiệp xây dựng phát triển đất nước hồi thế kỷ XV.
Được thừa hưởng cả một di sản lớn của cha ông để lại, một đất nước an
bình trong độc lập, đang từng bước đi vào thế ổn định sau nhiều năm khôi

8


Bài tập chuyên đề
Lịch sử

Trần Thị Thu Hà - K54 CLC-

phục kinh tế. ễng có thể, như nhiều vị vua trước đó bình tâm ở ngơi cao với
cuộc sống nhàn nhã cho đến cuối đời. Nhưng ông đã không làm như vậy
mà ngược lại, ụng đó làm hết sức mình để tạo nên một sự nghiệp thực sự
rang rỡ một thời. Với sự nghiệp đó, người xưa đã tơn kính ông, ca ngợi
ụng, cũn những nhà sử học ngày nay thỡ đó xem thời thống trị của ơng là
thời thịnh trị nhất, đỉnh cao của chế độ phong kiến Việt Nam.
Trong suốt thời gian trị vì đất nước, Lờ Thỏnh Tụng đã thực hiện
nhiều cải cách vĩ đại khiến người đời sau còn phải lấy làm gương để noi
theo. Sau khi lên ngôi, Lờ Thỏnh Tụng biết sớm chấm dứt mọi chuyện mâu
thuẫn cung đình, khẩn trương bắt tay vào công việc xây dựng đất nước rồi
bắt tay ngay vào công cuộc cải cách. Khi mới lên ngôi, vua đã lưu ý ngay
tới việc cải tổ toàn diện bộ máy cai trị trong nước. Trước hết, về cơ cấu tổ
chức, Lờ Thỏnh Tụng đó thay đổi lại, có thể núi, đó xoỏ bỏ hệ thống tổ
chức đơn vị hành chính đặt ra thời Lê Thái Tổ. Vua tổ chức lại cả hệ thống
hành chính từ trung ương đến địa phương, định ra những quy chế thật rõ

ràng minh bạch cho các quan, đặt ra nhiều chức mới để phù hợp yêu cầu
mới của lịch sử.
Vua Lờ Thỏnh Tụng cũn tỏ ra là một nhà luật pháp có tài. Vua cho
san định lại các luật lệ có từ những đời trước, đặt thêm những điều khoản
mới cho phù hợp với sự đòi hỏi của xã hội nước ta thời đú. Chớnh thời gian
này, bộ luật Hồng Đức đã ra đời, đó là một niềm hãnh diện cho nền luật
pháp nước nhà. Những đòi hỏi kế tiếp sau mãi cho đến nay, mỗi khi bàn tới
luật pháp, các luật gia đều phải tham khảo bộ luật Hồng Đức để rút ra từ đó
những điều cần thiết làm nền tảng cho luật pháp nước nhà . Lờ Thỏnh Tụng
thường bảo với quần thần rằng: “Phỏp luật là phép công của nhà nước, ta
và các người phải cùng theo”. Câu nói đó thể hiện một nét vĩ đại trong tư
tưởng Lờ Thỏnh Tụng về luật pháp.

9


Bài tập chuyên đề
Lịch sử

Trần Thị Thu Hà - K54 CLC-

Cùng với việc cải cách lại cơ chế nhà nước, xây dựng luật pháp, đưa
đất nước vào kỉ cương, Lờ Thỏnh Tụng đặc biệt chú ý đến các biện pháp
phát triển kinh tế như sửa đổi chế độ thuế khóa, điền địa, khuyến khích cày
cấy, trồng trọt, khai khẩn đất hoang…Nhờ vậy, kinh tế thời Lờ Thỏnh Tụng
trở nên cực thịnh, sử sách hết lời ca ngợi. Với cái nhìn không khỏi phiến
diện, các sử gia trước đây chỉ tập trung vào công lao của Lờ Thỏnh Tụng
trong việc mở mang biên giới phía Nam đất nước, chứ chưa chú ý đến
phương diện Lờ Thỏnh Tụng nhà tổ chức, nhà chiến lược quân sự đại tài.
Nhà vua cải tổ hẳn lại nền binh bị: Trước kia quân chia làm năm đạo vệ

quân, nay đổi làm năm phủ đô đốc, mỗi phủ có vệ, sở. Ngồi ra cũn cú 2
đạo nội ngoại chủ quân, gồm nhiều ty, vệ. Tổng số quân đội thời Lờ Thỏnh
Tụng khoảng 16 vạn quân. Quân đội được tổ chức rất chặt chẽ, cơ động,
đồng thời được rèn luyện, học tập binh pháp, phộp đỏnh thuỷ, đánh bộ. Các
cuộc thi võ được tiến hành 3 năm một lần, thưởng phạt thích đáng, do đó có
tác dụng kích thích tinh thần thượng võ của tồn qn dõn. Chớnh vỡ đất
nước thịnh cường như vậy mà bọn phong kiến Minh một thời gian dài
khơng hề dám có ý đồ nhịm ngó nước ta.
Quan hệ ngoại giao, Lờ Thỏnh Tụng cũng thực thi một đường lối
ngoại giao mềm dẻo song cũng cương quyết. Do đó, nếu kể từ khi Việt
Nam – Trung Quốc chính thức nối lại quan hệ bang giao năm 1428 đến
trước đời Tây Sơn thì thời Lờ Thỏnh Tụng là giai đoạn ngoại giao nước ta
thu nhiều thắng lợi đẹp đẽ nhất. Những lần cầm phong nộp cống của nhà
Lê với Trung Quốc nói chung chỉ có ý nghĩa tượng trưng. Vấn đề có nội
dung thực sự phải giải quyết trong quan hệ bang giao giữa triều Lờ Thỏnh
Tụng và nhà Minh là một số rắc rối xảy ra ở vùng biên giới phía Bắc và
việc đối với Chiêm Thành. Nhưng cả hai lần, Lờ Thỏnh Tụng đều giành
phần thắng. Ơng cũng rất có ý thức giữ gìn đất đai, bờ cõi đất nước. Năm
1474, giữa ta và Trung Quốc có chuyện giằng co đất đai, Lờ Thỏnh Tụng

10


Bài tập chuyên đề
Lịch sử

Trần Thị Thu Hà - K54 CLC-

sắc cho cỏc viờn quan có trách nhiệm hội khám là bọn Kiến Dương, Lê
Cảnh Huy rằng: “…Một thước núi, một tấc sông của Thái Tổ, không được

vứt bỏ, người nên cố cãi, chớ cho họ lấn dần… Nếu người dám lấy một
thước, một tấc đất của ta mà đút mồi cho giặc thì tội chu di”. [2,458]
Nếu như về chính trị, qn sự, ngoại giao, Lờ Thỏnh Tụng đó để lại
sự nghiệp rạng rỡ thì về văn học ơng cũng là người có cơng tạo lập cho thời
đại một nền văn hoá với một diện mạo riêng, khẳng định một giai đoạn
phát triển mới của lịch sử văn học dân tộc. Bên cạnh việc xây dựng thiết
chế mới, luật pháp lễ nghi mới, Lờ Thỏnh Tụng đẩy mạnh phát triển giáo
dục, thi cử. Ở nước ta có lẽ chưa bao giờ nền giáo dục khoa cử lại thịnh đạt
cũng như có vai trị trí thức nho sĩ được đề cao như thời Lờ Thỏnh Tụng.
Ngoài Hàn Lâm Viện, Quốc sử viện, nhà Thái Học, Quốc Tử Giám là
những cơ quan văn hoá lớn của nhà nước, Lờ Thỏnh Tụng cũn cho xây
dựng, sáng lập ra hội Tao Đàn nổi tiếng.
Tuy nhiên, nhắc đến Lờ Thỏnh Tụng, sự nghiệp lớn nhất và được
nhiều người đánh giá cao nhất của Lờ Thỏnh Tụng là cuộc cải cách hành
chính. Có thể khẳng định rằng, đây là cuộc cải cách hành chính tồn diện
nhất trong lịch sử phong kiến Việt Nam. Vua đã hiểu và quan tâm tiến hành
một cuộc cải cách từ trên xuống dưới với tư tưởng chủ đạo là pháp quyền
hố bộ máy hành chính và tư tưởng mọi quyền lực tập trung vào tay vua.
Việc tìm hiểu bộ máy hành chính này chúng ta sẽ tìm hiểu ở phần sau.
Tóm lại, qua những nét tóm lược trên, ta đó cú một cái nhìn tương
đối tồn diện về Lờ Thỏnh Tụng. Một con người như vậy, cũng là một
minh chứng cho sự thành công của công cuộc cải cách hành chính mà ơng
tiến hành. Vũ Quỳnh đã nhận xét thật xác đáng: “Vua tự trời cao siêu, anh
minh quyết đoán, có hùng tài thao lược, võ giỏi văn hay mà thích học rất
chăm, tay khơng lúc nào rời quyển sách. Các sách kinh sử, các sách lịch
tốn cái gì cũng tinh thơng. Văn thơ thì hay hơn cả các quan văn học… lại

11



Bài tập chuyên đề
Lịch sử

Trần Thị Thu Hà - K54 CLC-

sung chuộng nho thuật, dóng dả anh tài; khoa thi lấy học trị khơng phải
chỉ một khố, lệ định ba năm một lần thi là bắt đầu từ vua…cho nên có thể
sửa dựng chính trị, chế tác lễ nhạc, hiệu lệnh văn chương, rõ ràng có thể
cho hậu thế noi theo”. [2,479]
Chương II
CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH Ở TRUNG ƯƠNG
Trong một nước, tổ chức nhà nước nói chung và chính quyền trung
ương nói riêng có một vai trị rất quan trọng trong việc điều hành tồn bộ các
hoạt động chính trị, kinh tế, quân sự, văn hoá, xã hội và bảo vệ độc lập dân
tộc, thúc đẩy xã hội tiến lên. Một nước muốn mạnh trước hết phải có bộ máy
lãnh đạo có năng lực, tài cán, có khả năng giúp việc cho đất nước một cách
có hiệu quả. Nhìn nhận thấy tầm quan trọng của cải cách hành chính ở trung
ương, ngay khi bắt tay vào công cuộc cải cách, Lờ Thỏnh Tụng đó tiến hành
trước hết từ trung ương trở xuống. Nhiệm vụ công cuộc cải cách này được
Lờ Thỏnh Tụng nêu rõ: “Đất đai, bờ cõi ngày nay so với ngày trước khác
nhau nhiều, ta phải tự mình giữ quyền chế tác, hết đạo biến thụng” [2,429].
Tất nhiên, với tinh thần trọng đạo, sùng Nho nên ngay từ Thái Tổ, Thỏi
Tụng đã không thể không mô phỏng mẫu hình nhà nước Trung Hoa, nhưng
với tinh thần dân tộc cao, nhà nước pháp quyền mà Lờ Thỏnh Tụng xây
dựng cũng có nhiều sáng tạo, thể hiện nột riờng của người Việt.
2.1. Cải tổ cấu trúc bộ máy hành chính trung ương theo hướng tập
trung quyền hành vào tay vua, nâng cao hơn nữa mức độ chuyên chế:
Theo quan niệm chung của Đông phương, nhiệm vụ của vua là thừa
mệnh trời để trị dân, vì thế vua chỉ phải chịu trách nhiệm đối với trời. Và
để thi hành nhiệm vụ cao cả và thiêng liêng đó, vua có quyền lực rộng rãi

“đứng trờn muụn người”.

12


Bài tập chuyên đề
Lịch sử

Trần Thị Thu Hà - K54 CLC-

Trong lịch sử phong kiến Việt Nam nói riêng và phong kiến thế giới
nói chung, các ơng vua ln ln tìm cách xây dựng một chế độ chuyên
chế mà quyền hạn của nhà vua đạt uy quyền tuyệt đối. Tuy nhiên, điều đó
khơng phải ơng vua nào cũng có thể làm được. Từ triều Lờ Thỏnh Tụng trở
về trước, trong cách tổ chức chính quyền, người đứng đầu quốc gia là vua,
nhưng vua thường giao quyền trực tiếp điều khiển các quan lại cho một vị
tể tướng (hay tướng quốc). Chính vì thế, quyền lực nhà vua bị hạn chế
nhiều và đôi khi phụ thuộc vào tể tướng. Cho đến Lờ Thỏnh Tụng, vua chủ
trương xây dựng nhà nước tập trung mọi quyền hạn vào tay vua. Ở cuối tờ
dụ “hiệu định quan chế” ban hành ngày 26 tháng 9 năm Hồng Đức thứ hai
(1471), vua Lờ Thỏnh Tụng đó nhấn mạnh quyền hạn này: “Kẻ nào là bề
tôi cũng kính giữ phép thường, mãi mãi giúp đỡ vua các ngươi để kế tục
công liệt của người xưa, để vĩnh viễn khơng cịn lầm lỗi. Kẻ nào dám dẫn
bừa quy chế cũ mà bàn càn một quan nào, thay đổi một chức nào, chính là
kẻ bề tơi gian nghịch, làm loạn phép nước, phải xử tử, vứt xác ra chợ
không thương xót. Cịn gia thuộc nó phải đầy đi nơi xa để tỏ rõ tội lỗi kẻ
làm tôi bất trung, ngõ hầu muôn đời sau này hiểu được ý nghĩa sâu xa của
việc xác lập điển chương chế độ”.
Cuộc cải cách hành chính được bắt đầu từ năm 1465, hồn chỉnh vào
năm 1471, với việc ban hành “sửa định Hoàng triều quan chế”. Tư tưởng

chủ đạo cho việc “sửa định Hoàng triều quan chế” được Lờ Thỏnh Tụng
nêu rõ: “Quy chế trước kia đặt quan phần nhiều lấy quan to, tước cao. Chế
độ ngày nay đặt quan đều lượng ít, trật thấp. Số quan đặt ra so với trước
tăng rất nhiều, nhưng tiền lương chi tiêu so với xưa cũng vẫn thế. Đã
khơng có người nào ăn hại mà trách nhiệm lại có nơi quy kết, khiến cho
quan to, quan nhỏ đều ràng buộc với nhau. Chức trọng, chức khinh cùng
kiềm chế lẫn nhau. Uy quyền không bị lợi dụng, thế nước vậy là khó lay.

13


Bài tập chuyên đề
Lịch sử

Trần Thị Thu Hà - K54 CLC-

Hình thành thói quen giữ đạo lý, theo pháp luật mà dứt bỏ tội khinh nhân
nghĩa phạm ngục hỡnh” [2,458].
Như vậy, xuất phát từ mục tiêu muốn khắc phục yếu kém của bộ
máy hành chính và tập trung quyền hạn lớn nhất vào tay vua, Lờ Thỏnh
Tụng đó tiến hành hàng loạt các biện pháp trong cải cách hành chính:
Trước hết, Lờ Thỏnh Tụng cho bãi bỏ hàng loạt các chức quan: Vua
bãi bỏ chức tể tướng là tam tư ( Tư đồ, Tư mã, Tư không). Việc vua bãi
chức này cũng nhằm tập trung quyền lực hơn nữa vào tay vua. Xét trong bộ
máy hành chính, tể tướng có phẩm trật cao nhất trong bộ máy hành chính,
chỉ đứng sau vua. Tể tướng trực tiếp điều khiển các quan lại trong triều, vì
thế mà thực quyền của chức quan này rất lớn. Thực tế ngay trong triều Lê
cũng có tấm gương tể tướng lộng quyền lấn vua như Đại tư đồ Lờ Sỏt. Vì
vậy, việc Lờ Thỏnh Tụng nhìn thấy mối nguy cơ đe doạ đến quyền hành
vua cũng là đúng và hợp lí. Bên cạnh đó, vua cũng bãi bỏ các chức: Tả,

Hữu Tướng Quốc, Bộc xạ, Đại hành khiển. Vua trực tiếp nắm toàn bộ
quyền kể cả quyền tổng chỉ huy quân đội, chỉ đạo mọi công việc trọng yếu
và quan hệ làm việc trực tiếp với các cơ quan thừa hành. Đồng thời, vua đặt
ra các chức khơng có nhiệm vụ nhất định, chỉ giúp vua những lúc cần thiết
ở trung ương hay về địa phương: Chức Thái sư, Thái uý, Thái phó, Thái
bảo, Thiếu sư, Thiếu , Thiếu phó, Thiếu bảo.
Bên cạnh xố bỏ một số chức quan, vua cũng bãi bỏ các cơ quan
như: Nội mật viện, Chính sự viện, Thượng thư sảnh, Mơn hạ sảnh, Tụng
nhõn phủ. Vua trực tiếp làm việc với sáu bộ ( bộ Lại, bộ Lễ, bộ Binh, bộ
Hình, bộ Công) và sáu tự (Đại Lý tự, Thái Thường tự, Hồng Lô tự, Thượng
Bảo tự, Quang Lộc tự) và sáu khoa (Lại khoa, Hộ khoa, Lễ khoa, Binh
khoa, Hình khoa, Cơng khoa). Viện Ngũ Hình được đổi thành bộ Hình.
Một số thư, cục cấp dưới khơng cịn nữa. Bộ máy nhà nước trung ương trở
nên đơn giản hơn, các bộ vẫn là những cơ quan làm việc chính.

14


Bài tập chuyên đề
Lịch sử

Trần Thị Thu Hà - K54 CLC-

Sáu bộ Lại, Hộ, Lễ, Binh, Hỡnh, Cụng được đặt ra từ thời Lý, song
chỉ là các cơ quan phụ trợ. Ở thế kỉ XIV, mới xuất hiện một số thượng thư
(người đứng đầu các bộ). Song, vị trí của bộ trong triều vẫn như cũ. Đầu
thời Lê sơ, nhà nước chỉ có hai bộ Lại và Lễ. Năm 1460, sau khi cướp ngôi,
Lê Nghi Dân đặt sáu bộ, nhưng mãi đến 1465, Lờ Thỏnh Tụng mới chính
thức biến sáu bộ thành những cơ quan có quyền lực thực sự, trơng coi hầu
hết các cơng việc triều chính của triều đình.

Các bộ đều có một thượng thư đứng đầu: Hai tả, hữu thị lang làm
phó, một tư vụ cựng cỏc chức lang trung, viên ngoại lang. Mỗi bộ có một
số ty nhất định chuyên làm một số công việc đặc biệt như: Bộ Lại có ty
Thuyên khảo thanh lại do Lang trung phụ trách, một viên ngoại lang và 80
viên thuộc lại. Bộ Hộ có 2 ty Thanh lại (Bản tịch và Độ chi), mỗi ty có một
lang trung và hai viên ngoại lang, với 110 thuộc lại.
Nhiệm vụ của các bộ được phân công phân nhiệm rất rõ ràng:
- Bộ Lại: Có nhiệm vụ cân nhắc nhân tài, tuyển bổ, khảo hạch, thăng
giáng, lựa chọn các quan lại (tuyển cử, bảo cử với thời gian 6 năm). Trong
bộ Lại có cơ quan chuyên trách: Thuyên khảo thanh lại ty có nhiệm vụ
thuyên chuyển, chọn bổ, khảo sát quan lại và một cơ quan thường trực điều
hành công việc thường nhật trong bộ.
- Bộ Hộ: Có nhiệm vụ coi sóc vấn đề ruộng đất, phụ trách việc tài
chính và hộ khẩu, tơ thuế, trơng nom kho tàng, thóc tiền và lương y quan
quân, thu phát và các việc về ruộng lộc, thuế má, muối , sắt. Trong bộ Hộ
lại có cơ quan chuyên trách là Đô thanh lại ty với nhiệm vụ phân bổ tơ thuế
trong tồn quốc. Để ý đến sản vật và sự phồn thịnh hay nghèo kém từng
miền mà đánh thuế, lựa chọn đường thuỷ hay đường bộ thuận lợi hơn để
đánh thuế cho công bằng. Hàng năm xét lượng các khoản xuất, nhập về tiền
tài, thuế má. Kiểm nhận các thứ tiền xem tốt, xấu, hư, nát, sứt mẻ rồi cho
vào kho.

15


Bài tập chuyên đề
Lịch sử

Trần Thị Thu Hà - K54 CLC-


- Bộ Lễ: Giữ công việc lễ nghi, tế tự, lễ mừng, yến tiệc, việc học,
việc thi cử, các chi tiết mũ ấn, chương tấu, bài biểu, việc đi cống, đi sứ vào
chầu, lại kiêm trông coi các việc về tư thiên, về y, đạo, giáo, phường đồng
văn, mục.
- Bộ Binh: Giữ công việc nhung binh, cấm vệ, xe, ngựa, phi trường,
khí giới và các việc về dõn biên giới, quõn trấn giữ, các dịch trạm, các dõn
man di hiểm mạt, những việc khẩn cấp.
- Bộ Hình: Có nhiệm vụ giữ cơng việc luật lệnh, hình pháp, xét lại
ngục tụng, xử tội về năm hình.
- Bộ Cơng: Giữ cơng việc thành, trì, cầu, cống, đường xá, xõy đắp,
thợ thuyền, việc sửa chữa, xõy dựng.
Ngoài các bộ chủ chốt kể trên cũn có các viện, các, giám, đài, ty coi
các nhiệm vụ chuyên môn như:
Hàn Lõm Viện: Phụ trách việc soạn thảo, chuyên đọc các sắc chỉ,
chúc thư của nhà vua.
Đông Các: Tập trung những người giỏi lo việc duyệt, sửa văn kiện.
Trung Thư Giám: Chuyên lưu giữ và thu mua sổ sách, giấy tờ.
Tư Thiên Giám: Chuyên làm lịch, theo dừi thời tiết.
Ngự Sử Đài: Chuyên lo việc đàn hặc, xét xử.
Quốc Sử Viện: Chuyên lo ghi chép, biên soạn lịch sử.
Hà Đê Ty: Chuyên lo việc đê điều, trị thuỷ, thuỷ lợi.
Khuyến Nông Ty: Lo thúc đẩy nghề nông.
Thông Chớnh Sứ Ty: Để tuyên đức hoá của vua, đề đạt nguyện vọng
của dõn.
Về qũn sự, Lê Thánh Tơng đặt 5 phủ qũn (Trung, Đơng, Tây,
Nam, Bắc), có đơ đốc đứng đầu. Dưới là các vệ quõn bao gồm thõn binh và
quõn thường trực. Vua giữ quyền tiết chế những lúc có chiến tranh.

16



Bài tập chuyên đề
Lịch sử

Trần Thị Thu Hà - K54 CLC-

2.2. Chấn chỉnh quy tắc làm việc trong các cơ quan:
Để khẳng định tớnh tập trung, xõy dựng một bộ máy nhà nước một
cách chặt chẽ, Lê Thánh Tông đã quy định rừ quy tắc làm việc của các cơ
quan: “Vua chính sự bộn thì đặt sáu bộ cùng làm, ba ty cấm binh thủ ngự
là để nanh vuốt ruột gan, sáu khoa để xét hạch trăm quan, sáu tự để thừa
hành việc vặt. Thơng Chính sự để tuyờn cỏc quan và xét ẩn tình của dõn
chỳng… Cỏc chức thường phải liên hệ lẫn nhau, chức lớn nhỏ cùng ràng
buộc nhau, nặng nhẹ cũng giữ gìn nhau, lẽ phải của nước không bị chuyện
riêng, việc lớn của nước không đến lung lay, khiến cú thúi tốt làm hợp đạo
đúng phép, khơng có lầm lỗi làm trái nghĩa phạm hình, để theo trọn cỏi
chớ của thánh tổ tông ta, mà giữ được trị an lâu dài” [2,473].
Trong quy tắc làm việc, Lờ Thỏnh Tụng phân định rõ ràng: Vua là
người nắm mọi quyền hành, cả dân sự lẫn quân sự. Nhúm cỏc đại thần (bốn
chức Thái và bốn chức Thiếu) không hình thành một cơ quan tư vấn mà chỉ
là những người đáng cẩn, làm việc riêng lẻ, góp ý kiến cho vua hoặc được
vua cử thay mặt mình chỉ đạo một công việc nhất định. Sáu bộ là những cơ
quan làm việc trực tiếp với vua và điều hành mọi việc chủ yếu của nhà nước
chờ tuyển chọn và sắp đặt quan lại đến thu thuế, tính tốn thu chi, xây dựng
đường xá, công sở, sắm sửa vũ khớ… Tuy nhiên, mỗi bộ chủ yếu chịu trách
nhiệm một mặt hoạt động của nhà nước. Năm 1478, dụ rằng: “Đường quan
Hình bộ theo công bằng mà xét kỹ quan các ty… tõu lờn rừ rang, đưa sang
bộ Lại xét thực”. Vào thế kỉ XVIII, nhà sử học Lê Quý Đôn cho rằng, bấy
giờ “viờn Đụng Cỏc đại học sĩ được cử làm người đứng đầu sáu bộ”. Tuy
vậy, điều này không đúng, theo sử cũ, Thân Nhân Trung chẳng hạn là Hàn

lâm viện thị độc, mãi sau mới thăng lên làm Hàn lâm viện thừa chỉ. Khơng
có một người hay một cơ quan nào đứng bên trên sáu bộ, ngoại trừ vua.
Song, các bộ không được làm tuỳ tiện mà luôn luôn chịu sự kiểm tra,
theo dừi, đàn hặc của sỏu khoa (khoa nào chịu trách nhiệm bộ đó). Cụ thể

17


Bài tập chuyên đề
Lịch sử

Trần Thị Thu Hà - K54 CLC-

“Binh bộ nắm chung việc gọi lính, lấy quân, Binh khoa phải giúp đỡ. Lại
bộ nếu thăng, bổ lầm thì Lại khoa được phép bác bỏ. Lễ bộ nghi chế khơng
hợp lệ thì Lễ khoa có quyền hặc tõu. Hỡnh khoa được xem xét cơng việc xử
án ở Hình bộ phải trái thế nào. Cơng khoa kiểm điểm q trình làm việc
của Công bộ, siêng năng hay lười biếng” [1,156]. Sự theo dừi, đàn hặc rất
chặt chẽ, mặc dù theo tước phẩm thì viên Đơ cấp sự trung (đứng đầu khoa)
ở vị trí thấp hơn rất nhiều so với viên Thượng Thư (đứng đầu bộ) vì người
thứ nhất hàm chánh thất phẩm, người thứ hai hàm tòng nhị phẩm.
Trước kia, ngoài Ngự sử đài, tất cả các quan lại đều được quyền
dõng sớ góp ý hay phê phán một viên quan, một cơ quan nào đó. Lê Thánh
Tơng bói bỏ lệ đó mà giao hẳn cho sỏu khoa chịu trách nhiệm việc này.
Trong các buổi chầu, Lê Thánh Tơng địi hỏi sự có mặt của các các văn vừ
đại thần, các viên phụ trách các bộ, khoa. Thượng bảo trợ, Thông chớnh sứ
ty, Đông Các, Ngự sử, sử quan, nghĩa là cố gắng tận dụng sự góp ý của tất
cả những người có chức trách. Do tình hình quan lại như trên đã nói, Lê
Thánh Tơng rất xem trọng những lời tõu bày của các “ngơn quan”. Vì vậy,
trong các buổi chầu bàn việc với vua, Ngự sử đài và quan lại sỏu khoa bao

giờ cũng được phát biểu trước. Theo tờ chiếu năm 1487, “khi bàn việc ở
triều đường, có trung quan vâng thánh chỉ truyền hỏi, thì trước là sáu khoa
và Ngự Sử Đài làm một thứ, rồi đến sáu bộ, sáu tự làm một lượt, rồi đến
công, hầu, bá, đô đốc phủ làm một lượt… Tuỳ từng hạng mà bàn luận, cốt
phải rõ ràng, không được mập mờ, hùa theo” [2,466]
Qua trình bày cải cách hành chính ở trung ương thời Lê Thánh Tơng,
ta có thể thấy, cùng với quá trình hình thành, phát triển của chế độ phong
kiến, bộ máy nhà nước phong kiến trung ương ở Việt Nam ngày càng được
tổ chức một cách chặt chẽ, có quy mơ và hệ thống. Với hệ thống hành
chớnh xõy dựng nên, Lê Thánh Tông đã thành công trong việc xõy dựng
lên một hệ thống chớnh quyền phong kiến tập trung cao độ, thể hiện sức

18


Bài tập chuyên đề
Lịch sử

Trần Thị Thu Hà - K54 CLC-

mạnh chi phối của triều đình trung ương xuống địa phương và quyền
chuyên chế tuyệt đối của nhà vua.
Quá trình xõy dựng nhà nước cũng đi liền với quá trình tuyển lựa
quan lại bằng nhiều con đường như: Tuyển cử, tập ấm, bảo cử, đặc biệt là
nhờ chế độ khoa cử, Lê Thánh Tông đã tuyển chọn được đội ngũ quan lại
có năng lực làm việc trong bộ máy nhà nước.
Về hình thức, bộ máy nhà nước trung ương ở Việt Nam thời Lê
Thánh Tơng có ảnh hưởng và mơ phỏng tổ chức bộ máy nhà nước trung
ương ở Trung Quốc, tuy nhiên nó vẫn mang đậm sắc thái của dõn tộc Việt
Nam. Hơn một ngàn năm phong kiến phương Bắc đô hộ, dõn tộc Việt Nam

vừa phải đấu tranh giành độc lập dõn tộc, vừa phải đấu tranh chống đồng
hố để giữ gìn bản sắc văn hố dõn tộc và để rồi vươn lên bởi sức sống của
chớnh mình. Tuy có phỏng theo hình thức tổ chức bộ máy nhà nước trung
ương của phong kiến Trung Hoa song ở thời Lê Thánh Tông, quyền hạn
chức quan và các chức quan có thay đổi, bổ sung chứ khơng rập khn máy
móc, đó chớnh là nét đặc biệt trong tổ chức bộ máy nhà nước trung ương
thời Lê Thánh Tông.
Bộ máy nhà nước trung ương thời Lê Thánh Tông là một bộ máy nhà
nước quõn chủ chuyên chế trung ương tập quyền đến mức cao. Chế độ
chớnh trị tập trung vào chớnh phủ trung ương mà đứng đầu nhà nước là
vua. Vua có quyền tối cao, thực tế 38 năm trị vì của vua Lê Thánh Tơng đã
chứng tỏ ơng là người tài năng và quyết tiến hành cải tổ và xõy dựng nhà
nước pháp quyền vững mạnh. Sự anh minh của vua Lê Thánh Tông đã đưa
Đại Việt lên đỉnh cao nền phong kiến Việt Nam.
Quyền hạn của mỗi cơ quan và từng chức quan trong bộ máy nhà
nước được quy định một cách rừ ràng cụ thể và chặt chẽ. Vì vậy hàng ngũ
quan lại cũng như các cơ quan đều thấy rừ trách nhiệm của mình trước vua

19


Bài tập chuyên đề
Lịch sử

Trần Thị Thu Hà - K54 CLC-

nhưng đồng thời lại có sự ràng buộc kiểm sốt lẫn nhau và không dẫm đạp
lên nhau.

Chương III

CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH Ở ĐỊA PHƯƠNG
Trong bộ máy nhà nước của một quốc gia, hệ thống chớnh quyền địa
phương giữ một vai trị quan trọng đặc biệt. Một mặt, nó là bộ phận trực
tiếp quan hệ với nhõn dõn, đối tượng thống trị của nhà nước nói chung, mặt
khác nó phản ánh mối quan hệ giữa trung ương và địa phương, khẳng định
tớnh thống nhất đất nước và tớnh tập trung quyền lực của nhà nước. Chớnh
vì thế mà bất kỳ thời đại nào lên nắm quyền cũng rất lo lắng đến sự nghiệp
thống nhất, cố gắng xõy dựng cho được một hệ thống hành chớnh địa
phương.
Thời Đinh - Tiền Lê, sau khi thống nhất đất nước, đặt quốc hiệu Đại
Việt, triều đại này đã chia nước thành 10 đạo, đưa hoàng tử đi trấn trị,
nhưng chưa tạo ra được một tổ chức chớnh quyền thực sự. Đến thế kỉ XI,
nhà Lý lên nắm chớnh quyền chia cả nước thành 24 lộ, chõu Hoan, chõu Ái
làm trại, đặt chức An phủ sứ hoặc Trấn thủ để cai trị. Thời Trần, năm 1242
chia nước làm 12 lộ. Bên cạnh lộ có phủ, chõu, dưới có huyện. Từ năm
1242, nhà nước chớnh thức với tay đến xã. Đến thời Lê sơ, đời vua Lê Thái
Tổ, cả nước được chia làm 5 đạo, do các Hành khiển đứng đầu. Bên dưới là
lộ, phủ, huyện, chõu như thời Trần. Các lộ về mặt quy mô không đồng đều,
mối quan hệ giữa các cấp chưa thực sự chặt chẽ, chớnh quyền trung ương
chưa với tay đặt quan hệ chặt chẽ giữa trung ương và làng xã. Vì thế, đến
thời vua Lê Thánh Tông đã quyết định thực hiện cuộc cải cách hành chớnh
địa phương với mục đích thiết lập một chớnh quyền trung ương chặt chẽ và

20


Bài tập chuyên đề
Lịch sử

Trần Thị Thu Hà - K54 CLC-


gắn bó mật thiết với bộ máy trung ương, từ đó tăng thêm tớnh chuyên chế
cho bộ máy nhà nước.
3.1. Cải tổ đơn vị hành chính thống nhất trong cả nước:
Lê Thánh Tông đã thực hiện cải cách hệ thống hành chớnh từ cấp
trung gian đến cấp cơ sở với những đường lối cơ bản, quan trọng. Lê Thánh
Tơng xố bỏ sự phõn chia theo đạo, trấn, lộ, phủ và chia lại đất nước thành
13 đạo thừa tuyên là: Thanh Hoá, Nghệ An, Thuận Hoá, Thiên Trường,
Nam Sách, Quốc Oai, Bắc Giang, An Bang, Hưng Hoá, Tuyên Quang, Thái
Nguyên, Lạng Sơn và phủ Trung Đơ.
Lê Thánh Tơng bói bỏ đơn vị trấn, lộ, đổi lộ làm phủ, trấn làm chõu.
Ban đầu, Lê Thánh Tông đặt hai ty: Đô ty và tuyên chớnh sứ ty (theo đúng
tên gọi của nhà Minh) và giao cho viện Đô tổng binh sứ (đứng đầu đơ ty,
phụ trách qũn sự) trơng coi tất cả. Về sau, Lê Thánh Tông đổi tuyên
chớnh sứ ty thành Thừa tun xứ ty, có thừa tun sứ đứng đầu, trơng coi
cơng việc hành chớnh, dõn sự, thuế khố. Đồng thời ông đặt thêm Hiến Sát
xứ ty lĩnh nhiệm vụ kiểm tra quan lại địa phương và thăm hỏi tình hình đời
sống nhõn dõn. Việc phõn chia quyền hành ở địa phương thành ba ty phỏng
theo chế độ nhà Minh, song khác tên gọi và nhiệm vụ. Hệ thống quan lại ở
phủ, huyện, chõu cũng được thống nhất. Phủ có tri phủ chịu trách nhiệm
kiểm tra hoạt động của các huyện, huyện có tri huyện phụ trách chung các
việc hộ hơn, điền thổ, kiện tụng trong huyện, chõu có tri chõu (miền núi).
Vấn đề quản lý xã, đơn vị hành chớnh cơ sở cũng được quan tõm. Ngoài
việc quy định số hộ xếp loại, nhà nước cũn quy định số xã trưởng được
phép bầu. Lê Thánh Tông quy định số xã trưởng theo từng loại xã. Đại xã
thì 5 xã trưởng, trung xã: 4 và tiểu xã: 2. Tiêu chuẩn phủ, huyện, chõu xét
duyệt xã trưởng, sau khi xã dõn đã bầu cử là trong cùng một nhiệm kỳ, các
xã trưởng này khơng được có quan hệ thõn thiết gần gũi là anh em ruột,
chú bác với nhau.


21


Bài tập chuyên đề
Lịch sử

Trần Thị Thu Hà - K54 CLC-

Đến năm Hồng Đức thứ 20, triều đình đã xác định được bản đồ toàn
quốc: “13 xứ thừa tuyên, 52 phủ, 178 huyện, 50 châu, 20 hương, 36
phường, 6851 xã, 322 thôn, 637 trang, 40 sách, 40 động, 30 nguồn, 30
trường” [1,124]. Riêng về cấp xã, năm 1489 đã quy định rừ quy mô lớn
nhỏ để quản lý: “Định lệnh tỏch xó, xó nào đủ 500 hộ rồi mà số hộ dư ra
lại được 100 trở lên có thể tách thành 1 xã nhỏ nữa thì phải báo, rồi xếp
lại tõu lờn, để xếp thành xó” [2,437].
Để xõy dựng được bản đồ Hồng Đức, tức bản đồ toàn quốc gồm cả
13 xứ thừa tuyên vào năm 1489, thì năm 1467, Lê Thánh Tông đã “ra lệnh
cho 12 xứ thừa tuyên điều tra hình thế núi sơng, sự tích xưa nay của các
nơi trong hạt mình, vẽ thành bản đồ, ghi chú rõ ràng rồi gửi về Hộ Bộ làm
bản đồ địa lớ” [2.489]. Theo quy định của bản đồ thì sự phõn cấp từng tỉnh
được đặt như sau:
- Thanh Hoá: 4 phủ, 16 huyện, 4 chõu.
- Nghệ An: 9 phủ, 27 huyện, 2 chõu.
- Thuận Hoá: 2 phủ, 7 huyện, 4 chõu.
- Hải Dương: 4 phủ, 18 huyện.
- Sơn Nam: 11 phủ, 42 huyện.
- Sơn Tõy: 6 phủ, 24 huyện.
- Kinh Bắc: 4 phủ, 16 huyện.
- An Bang: 1 phủ, 3 huyện, 3 châu.
- Tuyên Quang: 1 phủ, 2 huyện, 5 châu.

- Hưng Hoá: 3 phủ, 4 huyện, 17 châu.
- Lạng Sơn: 1 huyện, 7 chõu.
- Ninh Sóc: 1 phủ, 7 huyện.
- Phủ Phụng Thiên (trung đô): 2 huyện. [2,479]

22


Bài tập chuyên đề
Lịch sử

Trần Thị Thu Hà - K54 CLC-

Như vậy, cho đến thời Lê Thánh Tông, hệ thống hành chớnh địa
phương đã khá chặt chẽ, thiết lập từ trung ương đến địa phương xuống đến
tận làng xã.
3.2. Phân công, phân nhiệm cụ thể cho các chức quan:
Cùng việc cải tổ hệ thống đơn vị hành chớnh thống nhất trong cả
nước là việc tổ chức lại bộ máy tổ chức chớnh quyền các cấp.
Ở đạo thừa tuyên đều có 3 ty ngang quyền nhau, cùng quản lý công
việc chung. Đô tổng binh sứ ty (tức đô ty) phụ trách qũn sự. Hiến sát sứ ty
(hiến ty) phụ trách cơng việc thanh tra, giám sát các quan lại địa phương
mình, thăm nom tình hình đời sống nhõn dõn. Cụ thể:
Đơ tổng binh sứ: Phụ trách qũn đội và phịng vệ địa phương. Thừa
tuyên sứ ty trông coi mọi công việc địa phương. Viên quan đứng đầu thừa
tuyên sứ có hàm tong tam phẩm. Song, cũng như ở trung ương, Thừa ty và
các quan lại phủ, huyện chịu sự kiểm sát của Hiến sát sứ ty. Theo quy định
của nhà vua, Hiến ty có nhiệm vụ tõu bày, đàn hặc, khám đoán, xét hỏi, hội
đồng kiểm soát, khảo khoá và tuần hành. Chức Hiến sát sứ chỉ được hàm
chánh lục phẩm, nhưng trách nhiệm rất nặng nề. Hàng năm, Hiến sát sứ

phải đi kinh lý xứ mình để thăm hỏi cuộc sống nhõn dõn, nghĩa là “giữ việc
đàn hặc các nha môn, Đô ty thừa ty, phủ huyện chõu ở bản xứ và cùng
Thừa ty khảo xét công các quan viên trong hạt”, “lại xem các huyện trong
bản hạt hoặc có tai ương, lụt hạn và tình cảnh xã nào bị phiờu tỏn, sầu
khổ, cùng là các nha môn trong hạt có kẻ nào tham ơ, trỏi phộp… hàng
năm phải đi tuần trong hạt, dò hỏi cho được sự thật” [1,124]
Như vậy, 3 ty có nhiệm vụ và quyền hạn riêng, các chức Đô tổng
binh sứ hay Thừa tuyên sứ chỉ có quyền hạn đối với ty của mình và trực
tiếp chịu trách nhiệm trước vua và các bộ trung ương, khơng có một chức
quan đứng đầu đạo thừa tun chỉ đạo mọi công việc.

23


Bài tập chuyên đề
Lịch sử

Trần Thị Thu Hà - K54 CLC-

Song, ngoài Hiến ty, Lờ Thỏnh Tụng cũn đặt 13 cai đạo giám sát ngự
sử chuyên theo dõi, kiểm tra hoạt động quan lại địa phương. Năm 1489, Lờ
Thỏnh Tụng quy định: “Nếu là 3 ty bên ngoài cai trị nhân dân, hoặc có phát
hiện về quan lại gian ham, hoặc có tố cáo về kiện tụng oan ức, hết thảy việc
tư ở các phủ, huyện, chõu thỡ do phân ty cai đạo xét xử thi hành” [2,490].
Vẫn chưa đủ, theo quy định năm 1471, nếu ở địa phương “có tai
biến mà Thừa ty, Hiến ty phủ huyện không đến xem xét ngay, để chậm quá
hạn thì Ngự Sử Đài sai vệ sỹ cấm y đi xét hỏi, biết còn có việc tiện lợi nên
làm và mối tệ hại nên bỏ mà người khụng tõu đến thì phủ, huyện phải bãi
chức sung quân ở Quảng Nam, quan thừa ty thì phải giáng chức” [2,499].
Phủ là cấp trung gian giữa thừa tuyên và huyện, chõu. Đứng đầu là

chức tri phủ, hàm tong lục phẩm. Nhiệm vụ của tri phủ là tra xét lại các vụ
án, vụ kiện ở huyện, chõu, theo báo cáo lên 2 ty thừa, hiến. Giúp việc tri
phủ có 2 - 5 nha lại. Huyện (ở miền xi), chõu (ở miền núi) là cấp làm
việc trực tiếp với xã thôn, đứng đầu là tri huyện hay tri chõu, hàm tịng thất
phẩm. Giúp việc có huyện thừa và từ 2 - 5 nha lại. Nhiệm vụ của tri huyện
là tra khám các vụ kiện về li hôn, điền thổ, thu thuế khoá, tuần hành trong
hạt, vỗ về, khuyên bảo, giúp đỡ nhõn dõn trong sinh hoạt, sản xuất, cùng
các chức trong Đô ty truy nã, bắt trộm cướp trông coi phong hố và thi
tuyển thí sinh khi có kì thi Hương. Cuối cùng là chức xã trưởng. Trong
trường hợp dõn đã bầu trước rồi thì quan phủ, huyện phải xem xét lại để
giữ hay bỏ chức xã trưởng.
Túm lại, có thể thấy, hệ thống hành chớnh địa phương thời Lê Thánh
Tông bao quát các hoạt động chớnh của nhà nước vừa xác định mối quan
hệ với trung ương và mối quan hệ với nhõn dõn. Sự thông thuộc từ trên
xuống dưới là rừ ràng, phủ quản các huyện, huyện quản các xã, nhưng phủ
lại chịu trách nhiệm trước 3 ty. Mỗi cấp như vậy đều nhiệm vụ riêng,
không dẫm đạp lên nhau mà lại ràng buộc nhau. Quy chế này rất phù hợp

24


Bài tập chuyên đề
Lịch sử

Trần Thị Thu Hà - K54 CLC-

với xã hội Đại Việt đương thời cũng như khả năng ni dưỡng đất nước.
Đõy là một lí do cực kì quan trọng khiến cho nó được duy trì suốt trong các
thế kỉ XVI – XVIII sau này.
Tuy nhiên, hạn chế của hệ thống hành chớnh địa phương ở thời Lê

Thánh Tông là không đặt một chức quan đứng đầu, có thẩm quyền quyết
định một số vụ việc đột xuất ở địa phương. Điều này rất cần, đặc biệt là khi
xã hội lắm việc hay rối loạn. Song dẫu sao thì hệ thống hành chớnh địa
phương thời Lê Thánh Tơng vẫn là một di sản chớnh trị quốc gia, có ý
nghĩa bài học quý giá cho đời sau.
Chương IV
TỔ CHỨC THANH TRA, GIÁM SÁT VÀ VẤN ĐỀ TUYỂN
CHỌN QUAN LẠI CỦA BỘ MÁY HÀNH CHÍNH
DƯỚI THỜI Lấ THÁNH TễNG
4.1. Tổ chức thanh tra, giám sát:
Khi xõy dựng một nhà nước qũn chủ quan liêu theo mơ hình tiên
tiến của nước láng giềng phương Bắc, giai cấp thống trị Đại Việt không thể
không nghĩ đến 2 yêu cầu rất cơ bản các quan chức: Sự trung thành với
dòng họ cầm quyền mà tiêu biểu là vua và thái độ với nhõn dõn trong thực
thi những chủ trương chớnh sách của nhà nước. Để đạt được điều đó cần có
một chức quan giám sát kiểm sát. Thời Lý, tuy hệ thống hành chớnh trung
ương cũn đơn giản, năm 1028, Lý Thái Tông đã đặt hai chức Tả Hữu gián
nghị đại phu chuyên việc thanh tra, đàn hặc quan lại. Thời Trần, năm 1250,
Ngự Sử Đài được thành lập với tư cách là cơ quan vừa khuyên răn vua vừa
thanh tra giám sát quan lại. Đến Lê Thái Tổ vẫn duy trì Ngự sử đài, gồm
nhiều chức quan thi hành.
Sang thời Lê Thánh Tơng, kế thừa các triều đại trước đồng thời có sự
tiếp thu học hỏi phong kiến phương Bắc, Lê Thánh Tông tổ chức lại hệ

25


×