Tải bản đầy đủ (.doc) (40 trang)

PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CÔNG TY CP QUỐC TỀ ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG TRƯỜNG GIANG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (802.65 KB, 40 trang )

Trường ĐHBK Hà Nội Khoa: Kinh tế và Quản lý
MỤC LỤC
L I M UỜ ỞĐẦ 1
*C c u lao ng theo tu i v gi i tính.ơ ấ độ ổ à ớ 15
B ng 2.2: B ng Th ng kê lao ng theo tu i v gi i tính n m ả ả ố độ ổ à ớ ă
2008 – 2010 16
*C c u lao ng theo ch c n ng.ơ ấ độ ứ ă 16
B ng 2.3: B ng th ng kê lao ng theo ch c n ng n m 2008 – ả ả ố độ ứ ă ă
2010 16
*C c u lao ng theo trình chuyên môn, l nh ngh .ơ ấ độ độ à ề 17
B ng 2.4: B ng c c u lao ng theo trình chuyên môn c a ả ả ơ ấ độ độ ủ
cán b qu n líộ ả 17
*C c u lao ng phòng T ch c lao ng – H nh chínhơ ấ độ ổ ứ độ à 17
*Nh ng m t còn t n t i.ữ ặ ồ ạ 26
SV: Trịnh Nhật Đức QTDN1
Trường ĐHBK Hà Nội Khoa: Kinh tế và Quản lý
LỜI MỞ ĐẦU
Đợt thực tập tốt nghiệp kéo dài tư ngày 15/03/2011 tới ngày 15/05/2011 do khoa Kinh
tế và Quản lý tổ chức cho sinh viên năm cuối của khoa là một trong những phân quan trọng
nhất trong quá trình đào tạo Kĩ sư kinh tế kĩ thuật cho trương và cho đất nước.
Mục đích cho đợt thực tập này nhằm giúp sinh viên tìm hiểu, thu thập các vấn đê thực tế ở
doanh nghiệp và việc vận dụng kiến thức đã học trước đó để tiến hành phân tích, đánh giá các
lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh cơ bản của doanh nghiệp thực tập. Thông qua đó phát
hiện những điểm còn chưa hoàn thiện trong công tác tổ chức quản lý sản xuất, cũng như các
nguồn tài nguyên của doanh nghiệp hay những vướng mắc chưa khác phục được, từ đó sinh
viên có thể lựa chọn và đề xuất hướng đê tái tốt nghiệp cho bản thân.
Được sự gợi ý của thày giáo, Th.s Nguyễn Tài Vượng, em đã mạnh dạn xin thực tập
tại Công ty Cổ phần Quốc tế đầu tư và xây dựng Trường Giang.
Kết quả thực tập được trình bày trong báo cáo này gồm 3 phần:
Phần 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY CP QUỐC TỀ ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG
TRƯỜNG GIANG


Phần 2: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CÔNG TY CP QUỐC TỀ ĐẦU TƯ
VÀ XÂY DỰNG TRƯỜNG GIANG
Phần 3: ĐÁNH GIÁ CHUNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG VỀ ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP
Em xin bày tỏ lòng biết ơn tới các thầy cô giáo trong khoa Kinh tế và Quản lý, đặc
biệt là Thầy giáo, Th.s Nguyễn Tài Vượng đã tạo điều kiện và tận tình giúp đỡ em cả về kiến
thức lẫn tinh thần trong suốt quá trình thực tập vừa qua.
Em xin chân thành cảm ơn tới quý công ty Cp Quốc tế Đâu tư và Xây dựng Trường
Giang, các anh chị trong công ty đã tạo điều kiện cho em học tập, thăm quan và tư liệu cần
thiết để em hoàn thành báo cáo này.
Tuy nhiên, vì kiến thức có hạn, trong một khoảng thời gian nhất định để hoàn thanh báo cáo
này nên khó tránh khỏi thiếu sót. Kính mong sự quan tâm, góp ý chân tình của các thày cô để
em chỉnh sửa và rút kinh nghiệm trong đồ án tốt nghiệp của mình.
Hà Nội tháng 5 năm 2011
Sinh viên
Trịnh Nhật Đức
SV: Trịnh Nhật Đức QTDN1
1
Trường ĐHBK Hà Nội Khoa: Kinh tế và Quản lý
PHẦN 1
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN QUỐC TẾ
ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG TRƯỜNG GIANG
1.1.Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần Quốc tế Đầu tư & xây dựng
Trường Giang
1.1.1.Tên, địa chỉ và quy mô hiện tại của công ty
Tên công ty : Công ty Cổ phần Quốc tế Đầu tư & xây dựng Trường Giang
Tên Tiếng Anh: TRUONG GIANG INTERNATIONAL AND CONSTRUCTION JOINT
STOCK COMPANY
Tên viết tắt : TRUONG GIANG IIC J.S.C
Trụ sở chính : Số nhà 15/236-Lê Trọng Tấn – Khương Mai – Thanh Xuân – Hà Nội
Số điện thoại : 04.868661 /04.2940661 số Fax: 04 8680661

Số tài khoản : 0021.000.700.386 tại Ngân hàng Ngoại thương –chi nhánh Thanh Xuân
Vốn điều lệ của Công ty : 4.000.000.000
Công ty Cổ phần Quốc tế Đầu tư và xây dựng Trường Giang là một doanh nghiệp
thành lập theo giấy phép đăng ký kinh doanh số 0103003826 ngày 05 tháng 03 năm 2008 do
Sở kế hoạch bà đầu tư thành phố Hà Nội cấp và thay đổi lần cuối ngày 06 tháng 03 năm 2010
1.1.2.Các mốc quan trọng trong quá trình phát triển
Tiền thân công ty là một văn phòng thiết kế do các tiến sỹ, thạc sỹ, kỹ sư, kiến trúc sư
có kinh nghiệm lâu năm trong nhiều lĩnh vực, nhiều ngành nghề. Với đội ngũ cán bộ hầu hết
là những người có kinh nghiệm lâu năm trong nhiều lĩnh vực, nhiều ngành nghề. Với các đội
ngũ cán bộ hầu hết là những người có thâm niên công tác, các công trình đã và đang thiết kế
được chủ đầu tư đánh giá bảo đảm chất lượng, tiến độ. Trên cơ sở đó, giá trị sản lượng và
doanh thu hàng năm của văn phòng thiết kế đều tăng. Do tình hình ngày càng phát triển, nhu
cầu hoạt động ngày càng mở rộng nên các Công ty Cổ phần Quốc tế Đầu tư và xây dựng
Trường Giangra đời từ đó.
Tiếp tục phát huy thế mạnh trên, hiện nay công ty đang thiết kế và xây dựng nhiều
công trình thuộc nhiều lĩnh vực dân dụng, công nghiệp, giao thông, thuỷ lợi và các công trình
hạ tầng kỹ thuật
Công ty Cổ phần Quốc tế Đầu tư và xây dựng Trường Giang có đội ngũ cán bộ được
đào tạo chính quy và tích luỹ được nhiều kinh nghiệm trong quản lý. Hơn nữa công ty đang
tiến hành đổi mới thiết bị công nghệ, không ngừng đào tạo, học hỏi kinh nghiệm, kịp thời nắm
bắt những thông tin, những tiến bộ khoa học kỹ thuật để phục vụ nhu cầu xây dựng ngày càng
phát triển mạnh trong nước.
SV: Trịnh Nhật Đức QTDN1
2
Trường ĐHBK Hà Nội Khoa: Kinh tế và Quản lý
1.2.Chức năng nhiệm vụ của công ty
1.2.1.Chức năng, nhiệm vụ theo giấy phép kinh doanh của công ty.
a. Chức năng:
Với việc quy tụ được đội ngũ cán bộ, kỹ sư, chuyên gia, công nhân kỹ thuật lành nghề
nhiều năm quản lý, chỉ đạo, tổ chức thực hiện trên các công trình công nghiệp lớn của ngành

xi măng, các công trình dân dụng cao tầng qui mô lớn, với các trang thiết bị, máy móc chuyên
dùng không ngừng đổi mới các phương tiện thiết bị hiện đại, áp dụng thi công nghiệm thu
theo qui trình qui phạm tiêu chuẩn Việt Nam, tiêu chuẩn quốc tế. Công ty CP QUỐC TẾ
ĐẦU TU VÀ XÂY DỰNG TRƯỜNG GIANG chủ yếu hoạt động trên các lĩnh vực :
- Tư vấn đầu tư
- Tư vấn xây dựng các công trình dân dụng , công nghiệp, giao thông, thủy lợi, cấp
thoát nước, đê kè bảo vệ bờ sông, bờ biển, thủy điện vừa và nhỏ, đường dây và chạm
điện đến 35 KV
- Thiết kế công trình thủy lợi, thiết kế cấp thoát nước cho các khu vực nông thôn , miền
núi và hải đảo.
Xây dựng các công trình dân dụng , công nghiệp, giao thông, thủy lợi, cấp thoát nước, đê
kè bảo vệ bờ sông, bờ biển, thủy điện vừa và nhỏ, đường dây và chạm điện đến 35 KV.
- Mua bán vật liệu xây dựng và các thiết bị chuyên nghành công thủy lợi,xây dựng, giao
thông, cấp thoát nước.
- Thiết kế công trình thủy lợi ( đập, cống, kênh tưới tiêu, công trình bảo vệ bờ sông)
- Thiết kế công trình thủy điện nhỏ.
- Thiết kế công trình sinh hoạt nông thôn.
Như vậy có thể thấy các lĩnh vực hoạt động kinh doanh của Công ty CP QUỐC TẾ
ĐẦU TU VÀ XÂY DỰNG TRƯỜNG GIANG rất phong phú và đa dạng. Nhưng chủ yếu vẫn
là nhận thầu và xây dựng các công trình kiến trúc, kỹ thuật hạ tầng, khu công nghiệp và dân
cư từ qui mô nhỏ đến lớn, lắp đặt toàn bộ các công trình, san lấp mặt bằng với khối lượng vừa
và nhỏ, tiến hành xây lắp đường dây tải điện, trạm biến áp…
b. Nhiệm vụ:
- Đáp ứng kịp thời và nhanh chóng cho nhu cầu khách hang, nâng cao hiệu quả kinh
doanh, đẩy nhanh hoạt động ngày càng phát triển, mở rộng, và đứng vững trên thị trường.
-Chấp hành mọi quy định, các chế độ về quản lý và sử dụng tiền vốn, vật tư tài sản, nguồn
lực, thể hiện hạch toán kinh tế đảm bảo duy trì và phất triển vốn, nộp ngân sách đúng quy
SV: Trịnh Nhật Đức QTDN1
3
Trường ĐHBK Hà Nội Khoa: Kinh tế và Quản lý

định. Tăng cường chiều sâu với mục đích nâng cao uy tín, chất lượng sản phẩm, tăng năng
suất lao động.
-Xây dựng các phương án kinh doanh và phát triển theo kế hoạch mục tiêu, chiến lược của
công ty.
- Đầu tư công nghệ tiên tiến, không ngừng đào tạo đội ngũ công nhân viên có trình độ
chuyên môn tay nghề giỏi.
- Bỏa vệ uy tín doanh nghiệp, thực hiện đúng tiêu chuẩn bảo vệ môi trường theo quy định
của Nhà nước.
-Thực hiện phân phối theo lao động, tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập cho người lao
động, chăm lo đời sống vật chất tinh thần cho cán bộ công nhân viên ở Công ty.
- Bảo dưỡng máy móc, áp dụng ngày càng quy mô hiện đại.
1.2.2.Các hang hóa dịch vụ hiện tại
Công ty đã tham gia thi công một số công trình như:
- Trường tiểu học xã Pù Bin - huyện Mai Châu
- Nhà văn hoá Xã Noong Luông - Mai Châu
- Đường thông xã Phúc Sạn - Mai Châu
- Tram truyền thanh truyền hình xã Vạn Mai - Mai Châu
- Công trình thuỷ lợi xã Bao La - Mai Châu
Công ty chuyên xây dựng các công trình lớn và nhỏ. Hiện nay, trong lĩnh vực xây
dựng cơ bản chủ yếu áp dụng phương pháp đấu thầu, giao nhận thầu xây dựng, trong đó
phương pháp đầu thầu được Nhà nước khuyến khích áp dụng. Đây cũng chính là vấn đề đã và
đang được Công ty chủ động và phát triển nhằm xây dựng công ty ngày càng lớn mạnh, có uy
tín và góp phần vào công cuộc phát triển đất nước.
Xây dựng cơ bản là ngành sản xuất vật chất quan trọng mang tính chất công nghiệp
nhằm tạo ra cơ sở vật chất kỹ thuật cho nền kinh tế quốc dân.
Một bộ phận lớn của thu nhập quốc dân, của quỹ tích lũy cùng với vốn đầu tư của
nước ngoài được sử dụng trong lĩnh vực xây dựng cơ bản. So với các ngành sản xuất khác,
ngành XDCB có những đặc điểm về kinh tế - kỹ thuật riêng biệt, thể hiện rất rõ nét ở sản
phẩm xây dựng và quá trình tạo ra sản phẩm của ngành.
Sản phẩm xây dựng là những công trình xây dựng, vật kiến trúc có quy mô lớn, kết

cấu phức tạp mang tính đơn chiếc, thời gian sản xuất sản phẩm xây dựng thường lâu dài Do
đó, việc tổ chức quản lý và hạch toán sản phẩm xây dựng phải lập dự toán (dự toán thiết kế,
dự toán thi công). Quá trình sản xuất xây dựng phải so sánh với dự toán, lấy dự toán làm
thước đo, đồng thời để giảm bớt rủi ro phải mua bảo hiểm cho công trình xây dựng. Sản phẩm
xây dựng được tiêu thụ theo giá dự toán hoặc giá thỏa thuận với chủ đầu tư (giá đấu thầu), do
SV: Trịnh Nhật Đức QTDN1
4
Trường ĐHBK Hà Nội Khoa: Kinh tế và Quản lý
đó tính chất hàng hóa của sản phẩm xây dựng không thể hiện rõ. Sản phẩm xây dựng cố định
tại nơi sản xuất còn các điều kiện sản xuất (xe máy, thiết bị thi công, người lao động ) phải
di chuyển theo địa điểm đặt sản phẩm. Đặc điểm này làm cho công tác quản lý sử dụng, hạch
toán tài sản, vật tư rất phức tạp do ảnh hưởng của điều kiện thiên nhiên, thời tiết và dễ mất
mát hư hỏng
1.3.Công nghệ sản xuất
Sản phẩm của hoạt động xây dựng đòi hỏi một quy trình công nghệ sản xuất hết sức
phức tạp từ khâu mời thầu đến khâu kết thúc hoàn thành công trình bàn giao cho chủ đầu tư
đến việc bảo hành công trình sau bàn giao cho chủ đầu tư. Bắt đầu bằng việc khi chủ đầu tư
gửi hồ sơ thầu cho nhà thầu, phòng kế hoạch - kỹ thuật của Công ty có nhiệm vụ tiếp nhận hồ
sơ, phối hợp với các phòng thiết kế tiến hành phân tích tính khả thi về mặt kỹ thuật, về mặt tài
chính, kinh tế - xã hội. Nếu dự án có tính khả thi, Công ty sẽ tiến hành lập hồ sơ dự thầu. Nếu
trúng thầu, sẽ tiến hành các công việc cần thiết chuẩn bị thi công như giải phóng mặt bằng, thi
công công trình theo đúng tiến độ và chất lượng công trình theo thoả thuận giữa nhà thầu chủ
đầu tư cho khi công trình hoàn thành, tiến hành bàn giao cho chủ đầu tư.
Sơ đồ : Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm
1.4. Các hình thức tổ chức sản xuất ở công ty
Như đã trình bày ở trên, ngành nghề sản xuất kinh doanh chính của công ty là: xây dựng,
lắp đặt thiết bị các công trình thông tin viễn thông, tín hiệu giao thông, xây dựng công trình
công nghiệp dân dụng, xây lắp đường dây và trạm biến thế đến 35KV, thiết kế công trình
thông tin, tín hiệu, điện, điện tử, sản xuất, kinh doanh vật tư, thiết bị thông tin, tín hiệu,vật
liệu xây dựng.

Xây dựng cơ bản là ngành sản xuất vật chất quan trọng mang tính chất công nghiệp
nhằm tạo ra cơ sở vật chất kỹ thuật cho nền kinh tế quốc dân.
Một bộ phận lớn của thu nhập quốc dân, của quỹ tích lũy cùng với vốn đầu tư của
nước ngoài được sử dụng trong lĩnh vực xây dựng cơ bản.
SV: Trịnh Nhật Đức QTDN1
5
KHẢO
SÁT
THIẾT KẾ
GIẢI PHÓNG
MẶT BẰNG
XÂY VÀ TRÁT
HOÀN THIỆN
ĐÚC DẦM CỘT
BÊ TÔNG
Trường ĐHBK Hà Nội Khoa: Kinh tế và Quản lý
So với các ngành sản xuất khác, ngành XDCB có những đặc điểm về kinh tế - kỹ
thuật riêng biệt, thể hiện rất rõ nét ở sản phẩm xây dựng và quá trình tạo ra sản phẩm của
ngành.
Sản phẩm xây dựng là những công trình xây dựng, vật kiến trúc có quy mô lớn, kết
cấu phức tạp mang tính đơn chiếc, thời gian sản xuất sản phẩm xây dựng thường lâu dài Do
đó, việc tổ chức quản lý và hạch toán sản phẩm xây dựng phải lập dự toán (dự toán thiết kế,
dự toán thi công). Quá trình sản xuất xây dựng phải so sánh với dự toán, lấy dự toán làm
thước đo, đồng thời để giảm bớt rủi ro phải mua bảo hiểm cho công trình xây dựng. Sản phẩm
xây dựng được tiêu thụ theo giá dự toán hoặc giá thỏa thuận với chủ đầu tư (giá đấu thầu), do
đó tính chất hàng hóa của sản phẩm xây dựng không thể hiện rõ. Sản phẩm xây dựng cố định
tại nơi sản xuất còn các điều kiện sản xuất (xe máy, thiết bị thi công, người lao động ) phải
di chuyển theo địa điểm đặt sản phẩm. Đặc điểm này làm cho công tác quản lý sử dụng, hạch
toán tài sản, vật tư rất phức tạp do ảnh hưởng của điều kiện thiên nhiên, thời tiết và dễ mất
mát hư hỏng

1.4.2.Kết cấu sản xuất
Bộ phận sản xuất chính: là bộ phận trực tiếp tạo ra các sản phẩm cho công ty gồm có các
Đội xây lắp công trình giao thông, công trình dân dụng, công nghiệp
Bộ phận sản xuất phụ trợ: là bộ phận mà hoạt động của nó có tác dụng phục vụ trực tiếp
cho sản xuất chính, đảm bảo cho sản xuất chính có đủ điều kiện tiến hành liên tục, gồm có
Đội thiết kế, Đội1 đến 7
Bộ phận phục vụ sản xuất: nhằm thực hiện công tác cung ứng, bảo quản, cấp phát nguyên
vật liệu cho sản xuất, gồm tổ kho, vận chuyển, vật tư
Cơ cấu tổ chức sản xuất được xây dựng theo nguyên tắc công nghệ, từng bộ phận chỉ
thực hiện một giai đoạn trong quá trình sản xuất để tạo ra sản phẩm.
Công ty sản xuất theo từng hợp đồng kinh tế, và nó lặp đi lặp lại nhiều lần trong một chu
kỳ sản xuất, nhưng không hoàn toàn giống nhau, vì các sản phẩm công trình không đồng dạng
và có công nghệ khác nhau, quy mô khác
nhau. Do vậy việc tổ chức sản xuất của công ty phải linh hoạt, việc bố trí nhân lực, máy
móc thiết bị thi công phải phù hợp với từng tình hình sản xuất.
SV: Trịnh Nhật Đức QTDN1
6
Trường ĐHBK Hà Nội Khoa: Kinh tế và Quản lý
Quy trình sản xuất xây lắp
Quy trình đầu tư dự án
SV: Trịnh Nhật Đức QTDN1
kiểm tra , giám
sát kĩ thuật chất
lượng
THI CÔNG
Chuẩn
bị mặt
bằng
Tập kết
NVG, máy

móc thiết
bị
Chậy thử
thiết bị
điện nước
Nghiệm
thu bàn
giao
Kiểm tra dám sát
an toàn lao động
Kiểm tra ,
giám sát kĩ
thuật ,
chất
lượng
THI CÔNG
Thiết
kế
chi
tiết
Chuẩn
bị ,
mặt
bằng
Tập
kết
NVL
MM
TB
Chạy

thử
thiết
bị điệ
nước
Nghiệm
thu bàn
dao giao
cho khách
hàng
Vận
hành

quản

Kiểm tra , giám
sát an toàn lao
động
Xây
dựng
giá
P.án
bán
Tiếp thị
làm các
thủ tục
bán nhà
7
Trng HBK H Ni Khoa: Kinh t v Qun lý
1.5.C cu t chc ca cụng ty
1.5.1.S c cu t chc ca cụng ty

1.5.2.Chc nng nhim v ca c bn ca cỏc b phn qun lý
Hi ng qun tr
HQT l c quan cú y quyn hn thc hin tt c cỏc quyn nhõn danh
Cụng ty. HQT cú quyn quyt nh c cu t chc ca Cụng ty, quyt nh k hoch sn
xut kinh doanh, bu v bói nhim giỏm c,
Giỏm c
Giỏm c do Hi ng Qun tr b nhim, chu trỏch nhim trc Hi ng Qun tr
v phỏp lut v iu hnh v qun lý mi hot ng sn xut kinh doanh ca Cụng ty.
Phú giỏm c
SV: Trnh Nht c QTDN1
Đại hội đồng cổ
đông
Hội đồng quản trị
Giám đốc
Phó Giám đốc phụ
trách kỹ thuật
Phó giám đốc phụ
trách kinh tế
Phòng
vật t
thiết bị
Phòng
thiết kế
giao
thông
Phòng
thiết kế
kiến
trúc
Các đội thi công

Phòng
tài
chính
kế toán
Phòng
thiết kế
hạ tầng
Phòng
thiết kế
thuỷ lợi
8
Trường ĐHBK Hà Nội Khoa: Kinh tế và Quản lý
Là người giúp giám đốc điều hành một hoặc một số lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh
doanh của công ty theo sự phân công của Giám đốc và chịu trách nhiệm trước giám đốc về
nhiệm vụ được phân công và thực hiện. Công ty có 2 phó giám đốc
Các phòng ban chức năng khác
Các phòng ban chức năng được tổ chức theo yêu cầu quản lý sản xuất kinh doanh, chịu sự
lãng đạo trực tiếp của ban giám đốc đồng thời trợ giúp ban giám đốc công ty chỉ đạo hoạt động
sản xuất kinh doanh đi đúng hướng mục tiêu đề ra và hoàn thành tốt các mục tiêu đó.
- Phòng kế hoạch dự án
Lập dự án tổ chức thi công và bố trí lực lượng cán bộ kỹ thuật phù hợp cho công trình,
hạng mục công trình. Bóc tách khối lượng thi công, lập tiên lượng, lập tiến độ và biện pháp thi
công cho các công trình, hạng mục công trình. Thiết kế các dự án đầu tư, kết cấu các chi tiết máy
móc phục vụ sản xuất và thi công của công ty kiểm tra giám sát các công trình, lập hồ sơ nghiệm
thu bàn giao các phần việc của từng hạng mục công trình, lập biểu đối chiếu tiêu hao vật tư và
biểu thu hồi vốn. Tổng hợp báo cáo khối lượng công việc của từng hạng mục theo từng tháng,
quý, năm.
Phòng kế hoạch dự án được chia nhỏ thành các phòng phụ trách từng mảng riêng như:
phòng thiết kế giao thông chịu trách nhiệm thiết kế những công trình giao thông, …
- Phòng vật tư - thiết bị

Chịu trách nhiệm trước giám đốc công ty về giao nhận và quyết toán vật tư thiết bị
chính, quản lý mua sắm vật liệu phụ, phương tiện và dụng cụ công cụ cung cấp cho các đơn vị
trong công ty thi công các công trình.
- Các phòng thiết kế
Chịu trách nhiệm thiết kế, xây dựng bản vẽ phù hợp với chức năng của phòng mình.
Ví dụ như: phòng thiết kế giao thông chịu trách nhiệm thiết kế các công trình về giao thông
như cầu, đường
- Phòng tài chính kế toán
Là bộ phận cung cấp số liệu, tài liệu cho ban Giám đốc phục vụ điều hành hoạt động
sản xuất, thi công, phân tích các hoạt động kinh tế phục vụ cho việc thực hiện kế hoạch sản
xuất kinh doanh. Phòng tài chính kế toán có nhiệm vụ:
Tham mưu cho Giám đốc thực hiện quyền quản lý, sử dụng tài sản, vốn, đất đai và các
tài nguyên khác, giúp Giám đốc quản lý, điều tiết và phát triển vốn trong hoạt động sản xuất
kinh doanh.
Tiến hành phân tích tình hình tài chính của Công ty nhằm hoạch định chiến lược tài
chính của Công ty, tìm và lựa chọn phương án tối ưu nhất về mặt tài chính.
Tổ chức thực hiện công tác kế toán theo đúng chế độ và chuẩn mực kế toán hiện hành.
Ghi chép, phản ánh, tính toán số liệu tình hình luân chuyển vật tư, tài sản, tiền vốn quá trình
hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.
SV: Trịnh Nhật Đức QTDN1
9
Trường ĐHBK Hà Nội Khoa: Kinh tế và Quản lý
Giám sát tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh của Công ty, thu chi tài
chính, thanh toán tiền vốn, các chế độ tài chính Nhà nước ban hành.
Định kỳ tiến hành lập các báo cáo theo quy định của chế độ hiện hành. Kết hợp với
các phòng ban chức năng khác để nắm vững tiến độ, khối lượng thi công các công trình, tiến
hành theo dõi khấu hao máy móc thiết bị thi công, thanh quyết toán với chủ đầu tư, người lao
động và CBCNV, thực hiện nghĩa vụ với nhà nước, bảo hiểm xã hội, mua bảo hiểm y tế cho
nhân viên của Công ty.
-Các đội thi công: Chịu trách nhiệm thi công các công trình, hạng mục công trình mà

Công ty đảm nhận.
SV: Trịnh Nhật Đức QTDN1
10
Trường ĐHBK Hà Nội Khoa: Kinh tế và Quản lý
PHẦN 2
PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ
PHẦN QUỐC TẾ ĐẦU TƯ & XÂY DỰNG TRƯỜNG GIANG
2.1.Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm và công tác markting của công ty
2.1.1 Tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty trong các năm gần đây
Tài sản Năm 2009 Năm 2010
1. Tổng doanh thu 42,011,925,395 43,730,353,311
2. Lãi sau thuế 169,702,569 432,749,915
6. Vốn chủ sở hữu 8,432,829,565 10,024,196,154
Các công trình (Đơn vị: triệu đồng)
TT Tên hợp đồng Giá trị hợp đồng Tên
cơ quan
Dự kiến

hoàn
Tổng số Phần đã
thực hiện
Phần còn
lại
1 Nhà trung tâm giao
dich BCVT tỉnh
Đồng Nai
9.781 556 9.225
Bưu điện
tỉnh
ĐỒng

Nai
2011
2 Nhà Bưu điện
Hiệp Hoà tỉnh Bắc
Giang
2.203
1.15
0
1.053
Bưu điện
tỉnh Bắc
Giang
2011
3 Nhà Bưu điện
huyện Cát Tiên
tỉnh Lâm Đồng
2.299 931 1.368
Bưu điện
tỉnh Lâm
Đồng
2011
4 Trụ sở GD bưu
chính huyện ngã 5
– BĐT Sóc Trăng
2.377 0 2.377
Bưu điện
tỉnh Sóc
Trăng
2011
5 Cải tạo mở rộng

nhà làm việc Bưu
điện tỉnh Bình
Dương
4.751 2.100 2.651
Bưu điện
tỉnh Ninh
Dương
2011
6 Đài viễn thông 2.020 0 2.020 Bưu điện 2011
SV: Trịnh Nhật Đức QTDN1
11
Trường ĐHBK Hà Nội Khoa: Kinh tế và Quản lý
Thanh Hà - Hải
Dương
tỉnh Hải
Dương
7 Nhà trung tâm tin
học Bưu điện tỉnh
Quảng Trị
29.556 0 29.556
Bưu điện
tỉnh
Quảng
Ninh
2012
Tổnggiá trị 52.987 4.73
7
48.253
Nhìn vào bảng tình hình tiêu thụ sản phẩm trong 2 năm 2009 và 2010 ta có thể thấy Công ty
chủ yếu thi công các công trình xây dụng.

2.1.2.Chính sách sản phẩm, thị trường
*Về Sản phẩm
- Thi công xây dựng, lắp đặt thiết bị các công trình dân dụng, công nghiệp, giao
thông, thuỷ lợi, bưu điện, hạ tầng kỹ thuật; đường dây và trạm biến thế điện;
- Trang trí nội ngoại thất;
- Đầu tư, kinh doanh phát triển nhà và kinh doanh bất động sản;
- Kinh doanh dịch vụ cho thuê trụ sở, văn phòng, nhà ở, khách sạn, nhà hàng, du lịch lữ
hành và các dịch vụ du lịch khác (Không bao gồm kinh doanh quán bar, phòng hát karaoke,
vũ trường);
- Kinh doanh dịch vụ hàng hoá tiêu dùng, trung tâm thương mại;
- Sản xuất và kinh doanh vật tư, vật liệu xây dựng, thiết bị bê tông, thương phẩm;
- Nạo vét sông hồ, kênh rạch, cảng sông và cảng biển, phun cát san lấp tôn tạo mặt
bằng;
- Khai thác, chế biến đá các loại, nông lâm sản và thực phẩm, đồ gỗ dân dụng và công
nghiệp, các loại quặng phục vụ gang thép; chế tạo, lắp ráp máy móc, thiết bị điện, điện tử;
- Sửa chữa các loại phương tiện vận tải thuỷ;
- Sản xuất và kinh doanh thép;
- Kinh doanh xuất nhập khẩu nông lâm thuỷ sản, vật tư thiết bị, vật liệu xây dựng.
- Tư vấn đầu tư xây dựng và quản lý, thi công công trình cấp thoát nước, các
công trình dân dụng, công nghiệp, giao thông, thuỷ lợi, thuỷ điện, hạ tầng kỹ thuật,
đường dây và trạm biến thế (không bao gồm dịch vụ thiết kế công trình;
- Kinh doanh xuất nhập khẩu các loại hoá chất nhà nước cho phép;
- Về khoa học công nghệ: nghiên cứu khoa học và ứng dụng công nghệ;
chuyển giao công nghệ và các lĩnh vực vật liệu xây dựng, công nghệ thông tin và tự
động hoá; đầu tư, thi công thử nghiệm các công trình và sản phẩm có ứng dụng
công nghệ; hợp tác trong và ngoài nước để phát triển khoa học công nghệ./.
SV: Trịnh Nhật Đức QTDN1
12
Trường ĐHBK Hà Nội Khoa: Kinh tế và Quản lý
* Về thị trường

Do ngành nghề kinh doanh của công ty rất phong phú và đa dạng nên thị trường của
công ty là tất cả các vùng miền trong và ngoài nước.Tuy nhiên thị trường chính vẫn là thị
trường nội địa
2.1.3.Chính sách giá
Giá cả là biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hóa và giá cả xoay quanh giá trị hàng hóa.
Theo cơ chế thị trường, giá cả được hình thành theo sự thoả thuận giữa người mua và người
bán. Nhân tố giá cả ảnh hưởng rất lớn đến việc tiêu thụ sản phẩm. Doanh nghiệp có thể hoàn
toàn sử dụng giá cả như một công cụ sắc bén để đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm. Người tiêu dùng sẽ
chấp nhận nếu doanh nghiệp đưa ra một mức giá phù hợp với chất lượng sản phẩm. Ngược lại,
nếu định giá quá cao, người tiêu dùng không chấp nhận lượng hàng tồn kho sẽ lớn, doanh nghiệp
dễ bị rơi vào tình trạng ế đọng hàng và vốn.
Trong kinh doanh ngày nay, một hoạt động không thể thiếu của các công ty nhằm thu
hút khách hàng đến với công ty và lưu giữ khách hàng đó luôn tiêu dùng sản phẩm dịch vụ
của công ty. Các công ty luôn cố gắng tìm ra mọi biện pháp ưu đãi thích hợp đối với từng đối
tượng khách hàng khác nhau. Đối với Công ty, đối tượng mà khách hàng nhắm tới là các
doanh ngiệp gia công chế tạo các sản phẩm thép phục vụ cho giao thông, điện, vật liệu xây
dựng…. Các doanh nghiệp đó sử dụng dịch vụ mạ kẽm nhúng nóng chủ yếu để bảo vệ cho
các sản phẩm mà họ làm ra để phục vụ nhu cầu của khách hàng. Cho nên, công cụ ưu đãi đối
với khách hàng mà công ty nên sử dụng là giá cả dịch vụ cho các sản phẩm. Để phát huy được
vai trò của công cụ giá cả công ty nên áp dụng một số chính sách giá cơ bản như sau:
Công ty nên áp dụng chế độ giá ưu đãi đối với khách hàng là khách hàng lớn.
Với việc sử dụng chính sách giá ưu đãi đối với khách hàng lớn công ty quy định khách
hàng sẽ được giảm giá nếu khối lượng hàng hóa mua đạt đến một khối lượng quy định nào đó,
và mức độ giảm giá càng cao khi khối lượng hàng càng lớn. Khi áp dụng chính sách giá như
vậy sẽ khuyến khích được các khách hàng tăng khối lượng sản phẩm mua, tránh tình trạng do
khối lượng hàng quá nhiều trong khi thời gian lấy hàng gấp khách hàng của công ty chia nhỏ
khối lượng nhu cầu của mình đến mua ở nhiều công ty khác nhau. Như vậy, áp dụng chế độ
khách hàng lớn còn giúp công ty gián tiếp thu hút được thêm nhiều khách hàng, đặc biệt là
những khách hàng lẻ đến từ các tỉnh.
Cũng thông qua việc áp dụng chế độ khách hàng lớn này giúp cho công tác quản lý và

chăm sóc khách hàng của công ty được thuận tiện hơn rất nhiều do khối lượng các đầu mối
khách hàng cần quản lý giảm xuống. Nhưng điều cần chú ý là khi áp dụng chế độ khách hàng
lớn này nó ảnh hưởng trực tiếp đến doanh thu và thu nhập của công ty vì vậy công ty cũng
cần tính toán một cách thật chính xác khối lượng hàng cần thiết để được áp dụng chế độ
khách hàng lớn, mức độ giảm giá cần thiết đối với mỗi mức khối lượng hàng trong chế độ
SV: Trịnh Nhật Đức QTDN1
13
Trường ĐHBK Hà Nội Khoa: Kinh tế và Quản lý
khách hàng lớn. Khâu quản lý của công ty không tốt có thể dẫn đến rủi ro các khách hàng của
công ty liên kết với nhau để tăng khối lượng hàng mua để từ đó hưởng chế độ khách hàng lớn.
Áp dụng chế độ chiết khấu thanh toán.
Trong kinh doanh hiện nay, rất hay xảy ra tình trạng các doanh nghiệp chiếm dụng
vốn của nhau để phục vụ cho hoạt động kinh doanh của mình. Để giảm tình trạng bị chiếm
dụng vốn và khuyến khích các khách hàng của công ty nhanh chóng thanh toán tiền hàng cho
công ty, Công ty nên áp dụng chế độ triết khấu thanh toán. Việc áp dụng chế độ triết khấu
thanh toán tạo điều kiện cho công ty nhanh chóng thu hồi được vốn kết,sớm thúc chu kỳ kinh
doanh, tăng vòng quay cho vốn, nó cũng chính là tăng hiệu quả sử dụng vốn.
Để khuyến khích khách hàng lặp lại hành vi tiêu dùng các sản phẩm vật liệu xây
dựng của công ty. Công ty nên xây dựng một hệ thống chế độ ưu đãi và khuyến khích cho
những khách hàng trung thành trong việc tiêu dùng sản phẩm của công ty. Những chế độ ưu
đãi của công ty cho nhóm đối tượng này, có thể là việc ưu tiên thực hiện cung cấp dịch vụ cho
những khách hàng đó trước; áp dụng một chế độ giá riêng cho khách hàng là khách hàng
truyền thống của công ty.
Trong quá trình áp dụng những chính sách ưu đãi về giá trên cho các khách
hàng, công ty cần lưu ý rằng những chế độ ưu đãi đó ảnh hưởng trực tiếp đến doanh thu của
công ty, chúng làm doanh thu của công ty giảm xuống. Vì vậy, khi áp dụng chính sách ưu đãi
về giá cho các khách hàng của công ty thì công ty cần tính toán chính xác. Việc tính toán
chính xác giúp cho công ty đưa ra được những chế độ ưu đãi về giá hợp lý. Mức giảm doanh
thu do những ưu đãi về giá nhỏ hơn sự gia tăng của doanh thu được khuyến khích bởi các chế
độ ưu đãi về giá của công ty mang lại.

2.1.4.Chính sách xúc tiến bán hàng
Theo nghĩa rộng thì hoạt động tiêu thụ sản phẩm là một quá trình kinh tế bao gồm
nhiều khâu từ việc nghiên cứu, tìm hiểu thị trường, xác định nhu cầu khách hàng, đặt
hàng, tổ chức sản xuất, thực hiện các nghiệp vụ tiêu thụ, xúc tiến bán hàng nhằm đạt được
hiệu quả cao nhất.
Hoạt động tiêu thụ đã có từ rất lâu, chúng phát triển cùng với sự phát triển của các
hình thái kinh tế xã hội. Mỗi giai đoạn khác nhau của xã hội lại có những quan niệm về hoạt
động tiêu thụ lại khác nhau cho phù hợp với điều kiện hoàn cảnh thực tế của xã hội. Dưới
đây một số khái niệm về tiêu thụ sản phẩm.
Riêng kết quả kinh doanh năm 2010 của Công ty không đạt được tăng trưởng cao như
các năm trước do thị trường vật liệu xây dựng có dấu hiệu chững lại so với năm 2009. Bên
cạnh đó, trên thị trường xuất hiện nhiều loại sản phẩm xi măng lò đứng cùng loại đã cạnh
tranh gay gắt với sản phẩm của Công ty. Công ty phải năng động, xúc tiến bán hàng bằng
nhiều hình thức, trong đó có giảm giá bán xi măng (trung bình từ 615.000 nghìn đồng/ tấn
giảm xuống 580.000 đồng/ tấn) để cạnh tranh với các doanh nghiệp lớn do vậy làm giảm
doanh thu của Công ty. Ngoài ra, tình hình thời tiết thất thường, mưa bão kéo dài đã ảnh
hưởng trực tiếp đến việc tiêu thụ sản phẩm của Công ty. Trong năm 2010, giá nguyên liệu đầu
SV: Trịnh Nhật Đức QTDN1
14
Trường ĐHBK Hà Nội Khoa: Kinh tế và Quản lý
vào của ngành xi măng như clinker, xăng dầu, vận tải tăng lên khiến lợi nhuận của các
doanh nghiệp sản xuất giảm mạnh, giá nguyên liệu đầu vào của phôi thép và các vật liệu xây
dựng khác cũng tăng lên cũng làm ảnh hưởng lớn tới vệc tiêu thụ hàng hóa của công ty. Theo
đánh giá của Hiệp hội xi măng, mức lợi nhuận của ngành năm 2010 chỉ bằng khoảng 80% lợi
nhuận năm 2009. Công ty cũng không thể nằm ngoài tình trạng trên, lợi nhuận năm 2010
giảm 36% so với năm 2009.
1. Quảng cáo: Là một công cụ marketing quan trọng hiện nay, nhằm tạo ra sự chú ý quan
tâm của khách hàng đối với sản phẩm công ty. Sản phẩm của công ty được các nhân viên
Phòng Kế hoạch – thị trường đảm nhiệm.
- Trên đài phát thanh

- Trên báo và tạp chí: Như báo Lao động thủ đô, Công nghiệp…
-Quảng cáo ngoài trời: Qua các bảng hiệu, pano, áp phích…
2. Marketing: Sử dụng hình thức truyền thông thương mại như: qua điện thoại, tạp chí và
báo, catalogue, mạng internet…
2.2.Phân tích công tác lao động tiền lương tại công ty
2.2.1.Cơ cấu lao động của công ty
Nguồn lao động của Công ty gồm có 2 bộ phận chính là Lao động trong danh sách và
lao động mùa vụ:
- Lao động trong danh sách: năm 2008 là 279 người; năm 2009 là 305 người; năm
2010 là 330 người. Như vậy, lực lượng lao động này tăng dần từ 2008 đến 2010.
- Lao động mùa vụ: Do tính chất thời vụ của các công đoạn trong quá trình thi công
xây dựng, Công ty bổ sung thêm lực lượng lao động thông qua hình thức thuê lao động mùa
vụ tuỳ thuộc vào yêu cầu sản xuất. Lượng lao động này hàng năm là khá lớn: năm 2008 là 390
người; năm 2009 là 478 người; năm 2010 là 544 người.
*Cơ cấu lao động theo tuổi và giới tính.
SV: Trịnh Nhật Đức QTDN1
15
Trường ĐHBK Hà Nội Khoa: Kinh tế và Quản lý
Bảng 2.2: Bảng Thống kê lao động theo tuổi và giới tính năm 2008 – 2010
Đơn vị tính: Người
Năm
Chỉ tiêu
2008 2009 2010
Số lượng % Số lượng % Số lượng %
Số LĐ trong danh sách 279 305 330
1.Theo giới
tính
Nam 223 79,93 246 80,65 268 81,21
Nữ 56 20,07 59 19,35 62 18,79
2. Theo độ

tuổi
18 - 40 256 92.83 280 91,80 308 93,33
>= 40 23 7,17 25 8,2 22 6,67
(Nguồn: Báo cáo tổng hợp lao động Công ty )
Do tính đặc thù của ngành xây dựng, tính chất công việc chủ yếu là giám sát kỹ thuật
trên các công trường nên các công việc tương đối nặng nhọc đòi hỏi người lao động phải có
sức khoẻ, vì vậy cơ cấu giới tính có tỉ lệ nam cao hơn tỉ lệ nữ và tỉ lệ nam tăng dần qua các
năm, tỉ lệ nữ tăng nhưng ko đáng kể. Tuy nhiên mức độ chênh lệch giữa tỉ lệ nam và tỉ lệ nữ
là không cao; Cơ cấu lao động theo độ tuổi thay đổi theo xu hướng tăng dần tỉ lệ tuổi 18 – 40
và giảm dần tỉ lệ tuổi trên 40. Như vậy, đội ngũ lao động ngày càng được trẻ hoá.
*Cơ cấu lao động theo chức năng.
Bảng 2.3: Bảng thống kê lao động theo chức năng năm 2008 – 2010
Đơn vị tính: Người
Năm
Chức năng
2008 2009 2010
Số lượng % Số lượng % Số lượng %
Cán bộ quản lí 47 16,85 52 17,05 63 19,09
Công nhân trực tiếp 232 83,15 253 82,95 267 80,91
Tổng 279 100 305 100 330 100
(Nguồn: Báo cáo tổng hợp lao động Công ty )

SV: Trịnh Nhật Đức QTDN1
16
Trường ĐHBK Hà Nội Khoa: Kinh tế và Quản lý
*Cơ cấu lao động theo trình độ chuyên môn, lành nghề.
Bảng 2.4: Bảng cơ cấu lao động theo trình độ chuyên môn của cán bộ quản lí
Đơn vị tính: Người
Năm
Trình độ

2008 2009 2010
Số lượng % Số lượng % Số lượng %
Trên đại học 2 4,2 3 5,76 5 7,9
Đại học 10 21,27 16 30,76 22 34,92
Cao đẳng 9 19,14 10 19,23 12 19,05
Trung học 26 55,31 23 44,23 24 38,09
Tổng 47 100 52 100 63 100
(Nguồn: Báo cáo tổng hợp lao động Công ty )
Như vậy 100% lực lượng lao động trong danh sách Công ty đã qua đào tạo từ trình độ trung
cấp đến trên đại học. Từ năm 2008 đến năm 2010 tỉ lệ các bậc trình độ có sự thay đổi theo xu
hướng ngày càng hợp lí: đó là tăng dần tỉ lệ lao động có trình độ trên đại học và đại học; giảm
dần tỉ lệ lao động có trình độ cao đẳng và trung cấp.
*Cơ cấu lao động phòng Tổ chức lao động – Hành chính
Số lượng: 7 lao động
Trình độ chuyên môn:
- 01 Thạc sĩ quản trị kinh doanh chuyên ngành quản trị nhân lực phụ trách tiền lương
- 01 cử nhân Luật phụ trách giải quyết các chế độ chính sách cho người lao động
- 01 Kỹ sư xây dựng phụ trách công tác đào tạo, thi đua, khen thưởng
- 01 Cán sự Trung học pháp lí phụ trách chung
- 01 Cán sự Trung cấp kế toán phụ trách công tác công đoàn, thủ quỹ
- 01 Bác sỹ phụ trách công tác văn thư, y tế
Như vậy, tỉ lệ cán bộ có trình độ đại học trong phòng tương đối cao 57,14 %. Tuy
nhiên chỉ có 42,8 % số cán bộ làm công tác phù hợp với chuyên ngành quản trị nhân lực. Do
SV: Trịnh Nhật Đức QTDN1
17
Trường ĐHBK Hà Nội Khoa: Kinh tế và Quản lý
vậy, Công ty cần có chính sách bồi dưỡng, nâng cao kĩ năng quản lí về các công tác quản trị
nhân lực cho đội ngũ cán bộ làm công tác tổ chức để các hoạt động này được thực hiện thực
sự có hiệu quả.
2.2.2.Định mức lao động của công ty

Do đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh, công ty thường sản xuất sản phẩm theo
đơn đặt hàng của các khách hàng, vì thế công việc không thường xuyên, lúc thì có nhiều việc,
lúc lại không có. Và số lượng công nhân chính thức ở đây rất ít, chủ yếu là lao động thuê theo
thời vụ. Khi có đơn đặt hàng, tuỳ vào thời hạn trả hàng mà người phụ trách sản xuất trực tiếp
thuê thêm thợ bên ngoài. Do vậy, Công ty chỉ sử dụng định mức công khoán cho từng sản
phẩm, nghĩa là Công ty khoán cho mỗi tổ một mức công nào đó để thực hiện một công đoạn
sản xuất nào đó của sản phẩm.
Tuy nhiên, muốn sử dụng định mức công khoán đúng thì phải biết được thời gian hao
phí cho một khâu sản xuất sản phẩm hay là mức độ phức tạp của khâu sản xuất sản phẩm, do
đó cần phải có các mức thời gian hay mức sản lượng quy định cho mỗi bước công việc đó.
2.2.3.Tình hình sử dụng thời gian lao động
Thời gian làm việc: Mỗi năm làm việc 52 tuần. Mỗi tuần làm việc 6 ngày ( riêng khối văn
phòng làm việc 5,5 ngày), mỗi ngày làm việc 8h. Đối với khối văn phòng, sáng từ 8h – 11h30,
nghỉ trưa: 11h30 – 13h, chiều từ 13h – 16h30 Đối với công nhân trực tiếp tại công ty thì làm
theo ca.
Nghỉ hàng năm: 12 ngày phép/năm
Nghỉ lễ tết: Được nghỉ 8 ngày theo quy điịnh của Bộ lao động
2.2.4.Năng suất lao động
Căn cứ vào các quy định hiện hành về chế độ công tác tiền lương, bảo đảm tăng năng
suất lao động, đẩy mạnh và phát triển sản xuất kinh doanh của đơn vị.
Bảo đảm công bằng, hợp lý, khuyến khích người lao động sáng tạo trong mọi lĩnh vực,
chủ động nâng cao năng xuất lao động thoả mãn với yêu cầu phát triển của công ty trong cơ
chế thị trường.
2.2.5.Công tác tuyển dụng
Phòng tổ chức hành chính sẽ tiến hành thông báo trên các báo ví dụ như: báo lao động,
báo mua bán… nhưng chủ yếu là thông báo rộng trong toàn công ty và dán thông báo tại cổng
công ty.
Nội dung của mỗi hồ sơ theo mỗi vị trí khác nhau. một hồ sơ nội dung gồm:
- Số người và vị trí cần tuyển
- Kinh nghiệm: với mỗi vị trí khác nhau thì đòi hỏi kinh nghiệm khác nhau.

- Học vấn: trình độ trung cấp trở lên
- Ngoài ra là các giấy tờ văn bằng khác…
SV: Trịnh Nhật Đức QTDN1
18
Trường ĐHBK Hà Nội Khoa: Kinh tế và Quản lý
Trong bảng thông báo còn ghi rõ thời gian bắt đầu nhận hồ sơ, hạn cuối nhận hồ sơ,
địa điểm nhận hồ sơ.
2.2.6.Tổng quỹ lương và đơn giá tiền lương
+Quỹ lương kế hoạch:Dựa trên đơn giá tiền lương được duyệt, định biên lao động của
văn phòng tổng công ty, thu nhập bình quân năm trước liền kề và tốc độ tăng năng suất lao
động của tổng công ty mẹ làm cơ sở giao quỹ lương cho văn phòng tổng công ty.
Bảng2.2.1 Hệ số lương cho nhân nhân viên thừa hành nghiệp vụ thuộc công ty.
Ngạch Chức danh công việc
Số bậc Hệ số lương hiệu quả
1 2 3 4 5 6 7 8 9
11 Chuyên viên 9 1.6 1.8 2.0 2.2 2.4 2.6 2.8 3.0 3.2
12 Nhân viên 7 1.2 1.4 1.6 1.8 2.0 2.2 2.4 2.6
13 Lái xe 7 1.2 1.4 1.6 1.8 2.0 2.2 2.4
14 Nhân viên bảo vệ, hành chính 7 1.0 1.2 1.4 1.6 1.8 2.0 2.4
Nguồn:Quản trị nhân lực.
Trong những trường hợp chuyên viên khác có tính chất đặc thù sẽ được thỏa thuận
trong hợp đồng lao động.
+Nguyên tắc chung để xếp lương chức danh công việc: Người lao động làm việc gì
xếp lương việc đó, người nào đảm bảo nhiệm vụ công việc có mức độ phức tạp hơn, tính tổng
hợp cao hơn, khối lượng công việc lơn shơn và chất lượng lao động đòi hỏi cao hơn thì xếp
vào bậc có hệ số lương cao hơn.
+Nguyên tắc phân phối tiền lương.
Tiền lương của người lao động được thanh toán 01 lần, trong vòng từ 05 ngày tới 07
ngày hàng tháng.
Nếu kì thanh toán trùng vào thứ 7, chủ nhật thì chuyển việc thanh toán sang ngày

thứ 2 của tuần tiếp theo.
Nguyên tắc phân phối.
Tiền lương của người lao động( TL) được phân phối thành 02 phần:
Lương cơ bản(L1)+Lương chức danh công việc(L2): TL=L1+L2
1. Lương cơ bản(L1)
+Cách phân phối: L1=Lttnn*(HSLnnqd+PCnnqd).
Lttnn: Lương tối thiểu theo quy định của nhà nước
HSLnnqd: Hệ số lương theo quy định của nhà nước đã được quy đổi theo ngày công.
SV: Trịnh Nhật Đức QTDN1
19
Trường ĐHBK Hà Nội Khoa: Kinh tế và Quản lý
PCnnqd:Phụ cấp chức vụ theo quy định của nhà nước.
2. Lương chức danh công việc (L2)
+Cách phân phối: L2=Mhq*(HSLcdqd+PCcdqd)
Mhq: Mức hiệu quả theo quy định của doanh nghiệp
HSLcdqd: Hệ số lương công việc đựoc quy định đổi theo ngày công.
PCcdqd:Phụ trách theo chức danh công việc được kiêm nhiệm.
Hàng năm phòng kế toán phối hợp với phòng TCCB xây dựng quỹ tiền lương kế
hoạch, đề xuất mực hiệu quả cho phù hợp, đảm bảo không bội chi quỹ tiền lương.
_Phân phối tiền thưởng từ quỹ tiền lương:
+Thưởng đột xuất trong quá trình sản xuất kinh doanh:Cán bộ nhân viên có các
sáng kiến cải tiến, các đề xuất hữu ích phục vụ tích cực vào hoạt động quản lý sản xuất
kinh doanh của tổng công ty và đựoc vận dụng có hiệu quả.
Mức thưởng đối với các sáng kiến do hội đồng thi đua công ty mẹ- Tổng công ty đề
xuất trình tổng giám đốc quyết định.
+Thưởng hòan thành kế hoạch, thưởng nhân ngày lễ tết…Phòng TCCB phối hợp với
phòng kế toán lên phương án thửởng trình tổng giám đốc phê duyệt mức thưởng cho phù hợp.
_Phân phối các khỏan phụ cấp:
+Phụ cấp hàng tháng đối với người đại diện phần vốn đựợc tạm ứng theo mức tối
thiểu tùy theo chức danh công việc đảm nhạn tại công ty cổ phần.

+sau khi kết thúc niên khóa tài chính, căn cứ vào số cổ tức tổng công ty được hưởng,
sẽ tiến hành quyết toán phụ cấp của người đại diện phần vốn.
+Cách thức phân phối quyết toán phụ cấp từng công ty cổ p hần:
Tli=QL*∑hi*ti
∑h*t
Trong đó:
+Tli:Phụ cấp của người thứ i
+QL:Tổng quỹ phụ cấp được dùng để chia người đại diện phần vốn.
+hi: Hệ số phụ cấp của người thứ i.
+ti: Số tháng làm việc trong năm của người thứ i.
Nếu tổng quỹ phụ cấp sau khi quyết toán nhỏ hơn quỹ lương chi theo mức tối thiểu
thì quỹ phụ cấp được phép phân phối là quỹ phụ cấp theo mức tối thiểu.
_Tiền thưởng và phúc lợi
SV: Trịnh Nhật Đức QTDN1
20
Trường ĐHBK Hà Nội Khoa: Kinh tế và Quản lý
+Tiền thưởng không chỉ là khoan rthu nhập thêm cho người lao động mà thông qua
tiền thưởng còn thấy sự quan tâm của ban lãnh đạo với nhân viên của mình, kích thích đời
sống vật chất và đời sống tinh thần của người lao động. Cụ thể như sau:
Quy chế khen thưởng : Cán bộ công nhân viên có thành tích xuất sắc trong công tác
được xét và đè nghị khen thưởng, từ cấp thấp nhất tới cấp cao nhất theo quy định của ban
giám đốc.
Quỹ khen thưởng: Được hình thành từ lợi nhuận sau thuế, trên cơ sở hiệu quả hoạt
động sản xuất kinh doanh dịch vụ và hoành thành các chỉ tiêu lợi nhuận theo quy định của nhà
nước.
+Trích 90% quỹ khen thưởng để trả cho ngưoiừ lao động.
+10% quỹ khen thưởng dành cho ban giám đốc dùng để trả thưởng cho cá nhân, tập
thể có thành tích xuất sắc trong việc thực hiện các nhiệm vụ.
Cách trả thưởng.
Thưởng định kỳ

+Thưởng cuối năm: Căn cứ vào kết quả sản xuất kinh doanh và mức độ hoàn thành
công việc mà ban lãnh đạo thưởng cho người lao động trong công ty. Mức thưởng do công ty
quyết định, đối với cá nhân chưa đủ 12 tháng công tác trong năm, mức thưởng tỷ lệ với số
tháng công tác.
+Thưởng những ngày lễ lớn: Tết dương lịch, lễ quốc khánh, 30/4,1/5. Đối với lao
động thử việc và hợp đồng lao động đào tạo: 200000đ. Đối với lao đông chính thức là :
500000đ. 8/3, 20/10 tùy giám đốc quyết định thường có hoa với quà cho chị em ở mức là
100000đ trở lại.
+Tết nguyên đán: Cán bộ công nhân viên được hưởng lương tháng thứ 13.
Lương tháng 13=Tổng lương làm việc thực tế trong năm /12 tháng.
Thưởng đột xuất: Đối với cá nhân có thành tích xuất sắc nhiệm vụ sẽ được ban giám
đốc thưởng. Với mức thưởng là 250000đ/ lần. Việc bình bầu nhân viên xuất sắc được diễn ra
công khai và minh bạch có sự tham gia của nhân viên phòng ban đó. Người được chọn sẽ
được trưởng phòng thông báo và gửi lên giám đốc xét duyệt, giám đốc sẽ phê duyệt và gửi lời
chúc tới nhân viên đó trên trang web của công ty.
Hình thức khen thưởng chủ yếu mà công ty áp dụng là bằng tiền. Bộ phận kinh doanh
được áp dụng chế độ tiền thưởng riêng phù hợp với đặc thù công việc, vì vậy tác dụng khuyến
khích của tiền thưởng là rất lớn. Với chính sách tiền thưởnghiện nay mà công ty áp dụng đã
có tác dụng phần nào đối với người lao động. Tình hình sử dụng quỹ khen thưởng trong
những năm vừa rồi tại công ty như sau:
SV: Trịnh Nhật Đức QTDN1
21
Trường ĐHBK Hà Nội Khoa: Kinh tế và Quản lý
Bảng2.1.2: Tình hình sử dụng quỹ khen thưởng trong năm 2008,1009,2010.
Chi tiêu Năm 2008 Năm2009 Năm2010
Quỹ khen thưởng (tr.đ)
Thực chi quỹ khen thưởng(tr.đ)
Tỷ lệ chi quỹ khen thưởng(%)
Số lao động bình quân(Người)
Tiền thưởng bình quân(tr.đ/người/năm)

150,6
125,17
83,1
50
2,5
165,03
155,72
94,35
57
2,73
215,8
198,25
91,86
65
3,05
Nguồn:Phòng quản trị nhân lực.
Bảng2.1.3: Mức tiền thưởng của lao động quản lý và lao động khác trong Công ty
Chỉ tiêu Số lao động Tiền thưởng bình quân một lao đọng trên
năm
Lao động quản lý 17 3650
Lao động khác 48 2838
Tổng cộng 65 3050
Nguồn:phòng quản trị nhân lực.
_Phúc lợi và dịch vụ:
+ Phúc lợi cho người lao động
Phúc lợi là lương bổng đãi ngộ gián tiếp về mặt tài chính, một phần nhằm kích thíc
động viên nhân viên làm việc, một phần nhằm duy trì và lôi cuốn người tài về làm việc cho
công ty, hiện nay công ty áp dụng theo quy định phúc lợi của chính phủ, theo bộ luật lao động
việt Nam bao gồm hai loại phúc lợi: phúc lợi bắt buộc và phúc lợi tự nguyện.
+ Chế độ xã hội doanh nghiệp đóng phụ thuộc vào các giai đoạn.

Thời gian thử việc(3 tháng) và thời gian hợp đồng lao dodọng đào tạo chưa tham gia
bảo hiểm. Hết hợp đồng thử việc: Người lao động ký hợp đồng tuyển dụng chính thức và
đựoc công ty đóng bảo hiểm xa hội và bảo hiểm y tế theo quy định của nhà nước.
Phúc lợi tự nguyện: Ban lãnh đạo công ty tạo mọi điều kiện cho nhân viên trong công
ty, để họ có một sức khỏe và tinh thần tốt nhất trong quá trình làm việc như: Trả tiền trong
thời gian không làm việc của người lao động. trong thời gian nghỉ phép người lao dộng vẫn
được hưởng mức lương của minh. Ngòai ra cũng cố gắng để người lao động có một lịch làm
việc linh hoạt để họ có thể đảm bảo đủ ngày công. Công ty còn trích lập qũy phúc lợi để thăm
h ỏi nhân viên ngừoi nhà của họ khi ốm đau ma chay, cưới hỏi…
Bảng lương và các khoản khác ngoài lương tháng 3 năm 2010 của phòng tổ chức
nhân sự và phòng đầu tư tài chính
SV: Trịnh Nhật Đức QTDN1
22
Trường ĐHBK Hà Nội Khoa: Kinh tế và Quản lý
2.2.7.Hình thức trả lương
_Hình thức trả lương: Ta thấy hình thức trả lương của tổng công ty trả theo ngày công
của người lao động, Hình thức trả lương này có ưu điểm nổi bật là khuyến k hích người lao
động đi làm đầy đủ số ngày công trong tháng, phân biệt giữa những người có trình độ chuyên
môn cao với những người có trình độ chuyên môn thấp, giữa lãnh đạo với nhân viên.Điều này
khuyến khích người lao động có trình độ thấp cố gắng phấn đấu nâng cao trình độ bản thân để
có mức thu nhập cao hơn, những ngừoi phải chịu trách nhiệm thì được hưởng thêm một khoản
tiền lương tương xứng, chính vì vậy nâng cao tình thần của họ rất lớn.
Nhưng việc áp dụng hình thức trả lương này có nhiều nhược điểm, nó chưa gắn với
kết quả thực hiện công việc của từng người lao động đã đạt được trong quá trình lao động,
nên hình thức trả lương bình quân này không khuyến khích được người lao động sử dụng
thời gian một cách có hợp lý. Mặt khác do tiền lương phụ thuộc lớn vào thời gian làm việc
nên có nhiều trường hợp một số người lao động đến công ty với tâm lý để chấm công đủ,
mặc dù hầu hết những người được tuyển mộ vào trong tổng công ty đều là những người lao
động có thành tích xuất sắc, có tinh thần làm việc hăng say, nhưng vẫn tồn tại một số lao động
cá biệt, và chính điều này gây lãng phí thời gian và gây ảnh hưởng đến hiệu quả công việc

gây lên sự bất bình đắng trong công tác trả lương. Vì vậy cần gắn chặt với chất lượng và hiệu
quả làm việc, từ đó khuyến khích người lao đọng cố gắng hơn để hòan thành công việc.
Biểu đồ 2.3.1:Sự thỏa mãn của người lao động đối với chính sách
tiền lương của công ty.
Qua đây ta có thể thấy rằng chỉ có 13,85% người lao động cảm thấy thỏa mãn với tiền
lương được lĩnh, có 49,23% là bình thường còn lại là 39,92% người là không hài lòng với
mức lương hiện tại, con số này tương đối cao.
Nhìn chung công ty áp dụng theo hình thức trả lương theo quy định của nhà nước và
áp dụng khoán cho đúng đối tượng, đơn vị đảm bảo sự thống nhất và thúc đẩy mọi đơn vị
công ty phấn đấu thực hiện tăng doanh thu, nâng cao chất lượng dịch vụ và tìm mọi biện pháp
nâng cao NSLĐ, ban lãnh đạo tổng công ty đã áp dụng các biện pháp tốt nhất để có thể biến
lương thành động lực,một biện pháp thúc đẩy người lao động làm việc, tuy nhiên mức lương
SV: Trịnh Nhật Đức QTDN1
23
Trường ĐHBK Hà Nội Khoa: Kinh tế và Quản lý
còn chưa cao, đồng thời chưa thỏa đáng với công sức người lao động phải bỏ ra, chính điều
này sẽ gây cho họ tâm lý không tốt, chưa kích thích được họ làm việc một cách hiệu quả nhất.
SV: Trịnh Nhật Đức QTDN1
24

×