Tải bản đầy đủ (.doc) (87 trang)

Xây dựng phần mềm quản lý bán hàng tại Doanh nghiệp Tư nhân Đình Cẩm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.21 MB, 87 trang )

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa: Tin học kinh tế
MỤC LỤC
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ
MỤC LỤC 1
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 3
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1 3
1.1 Tổng quan về doanh nghiệp tư nhân Đình Cẩm 3
1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển 3
1.1.2 Mô hình và cơ cấu tổ chức: 7
1.1.3 Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận 8
1.1.4 Chính sách đãi ngộ đối với nhân viên 11
1.1.5 Chiến lược kinh doanh 12
1.1.6 Tình hình bán hàng 12
1.2 Tổng quan bài toán quản lý bán hàng 13
1.2.1 Lý do lựa chọn đề tài 13
1.2.2 Các chức năng của phần mềm quản lý bán hàng tại doanh nghiệp 14
CHƯƠNG 2 15
CƠ SỞ PHƯƠNG PHÁP LUẬN XÂY DỰNG PHẦN MỀM QUẢN LÝ BÁN HÀNG TẠI
DOANH NGHIỆP 15
2.1 Tổng quan về công nghệ phần mềm 15
2.1.1 Khái niệm phần mềm 15
2.1.2 Phân loại phần mềm 15
2.1.3 Vòng đời phát triển của phần mềm 16
2.1.4 Khái niệm kỹ nghệ phần mềm 17
2.2.1 Mô hình chức năng kinh doanh BFD (Business function diagram ) 18
2.2.2 Sơ đồ ngữ cảnh (Context diagram) 18
2.2.3 Sơ đồ luồng dữ liệu DFD ( Data flow diagram) 18
2.2.4 Sơ đồ luồng thông tin IFD 19
2.3 Khái niệm và các mức chuẩn hóa dữ liệu 21


2.3.1 Chuẩn hóa dữ liệu mức 1 21
2.3.3 Chuẩn hóa dữ liệu mức 3 21
2.3.4 Chuẩn hóa dạng Boyce – Codd 21
2.4 Khái niệm và các phương pháp thiết kế phần mềm 21
2.4.1 Ký pháp thiết kế bằng lưu đồ 22
Sinh viên: Chu Thị Kim Anh
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa: Tin học kinh tế
2.4.2 Các phương pháp thiết kế phần mềm 23
2.5 Tiến trình thiết kế phần mềm 28
2.5.1 Thiết kế kiến trúc phần mềm 28
2.5.2 Thiết kế dữ liệu 29
2.5.3 Thiết kế giải thuật 31
2.5.4 Thiết kế giao diện 31
2.6 Giải pháp công nghệ thông tin thực hiện đề tài 32
2.6.1 Hệ quản trị cơ sở dữ liệu Microsoft Access 2003 32
2.6.2 Visual Basic 6.0 33
CHƯƠNG 3: 35
PHÂN TÍCH, THIẾT KẾ VÀ XÂY DỰNG PHẦN MỀM QUẢN LÝ BÁN HÀNG TẠI
DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN ĐÌNH CẨM 35
3.1 Phân tích nghiệp vụ tại Doanh nghiệp Tư nhân Đình Cẩm 35
3.1.1 Hoạt động nhập hàng 35
3.2 Phân tích hệ thống 36
3.2.1 Mô hình chức năng kinh doanh 36
3.2.2 Sơ đồ luồng thông tin IFD 37
3.2.2.1 Sơ đồ luồng thông tin quản lý nhập hàng 37
3.2.3 Sơ đồ luồng dữ liệu DFD 40
Sinh viên: Chu Thị Kim Anh
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa: Tin học kinh tế
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BFD: Business function diagram.

DFD: Data flow diagram.
IFD: Information flow diagram.
1NF: First normal form.
2NF: Second normal form.
3NF: Third normal form.
BCNF: Boyce – codd normal form.
MS Access : Microsoft Access.
VB: Visual Basic.
Sinh viên: Chu Thị Kim Anh
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa: Tin học kinh tế
DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ
Hình 1.1: Bảng ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp Error: Reference source not
found
Hình 1.2 Báo cáo số lượng phụ tùng bán và tồn trong tháng 9 năm 2010 Error:
Reference source not found
Hình 1.3 Sơ đồ cơ cấu tổ chức tại doanh nghiệp 7
Hình 1.4 Bảng quy mô nguồn nhân lực tại doanh nghiệp Error: Reference source not
found
Hình 2.1 Mô hình thác nước Error: Reference source not found
Hình 2.2 Bảng liệt kế các phiên bản Microsoft AccessError: Reference source not found
Hình 3.1 Mô hình chức năng kinh doanh Error: Reference source not found
Hình 3.2 Sơ đồ luồng thông tin quản lý nhập hàng Error: Reference source not found
Hình 3.3 Sơ đồ luồng thông tin quản lý xuất hàng Error: Reference source not found
Hình 3.4 Sơ đồ luồng thông tin quản lý sửa chữa Error: Reference source not found
Hình 3.5 Sơ đồ ngữ cảnh Error: Reference source not found
Hình 3.6 Sơ đồ mức 0 Error: Reference source not found
Hình 3.7 Sơ đồ mức 1 của chức năng quản lý nhập hàng Error: Reference source not
found
Hình 3.8 Sơ đồ mức 1 của chức năng quản lý bán hàng Error: Reference source not
found

Hình 3.9 Sơ đồ mức 1 của chức năng quản lý sửa chữa Error: Reference source not
found
Hình 3.10 Sơ đồ mức 1 của chức năng lập báo cáo Error: Reference source not found
Hình 3.11 Sơ đồ kiến trúc phần mềm Error: Reference source not found
Hình 3.12 Mô hình quan hệ thực thể Error: Reference source not found
Hình 3.13 Giải thuật sửa dữ liệu Error: Reference source not found
Hình 3.14 Giải thuật cập nhật dữ liệu Error: Reference source not found
Sinh viên: Chu Thị Kim Anh
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa: Tin học kinh tế
Hình 3.15 Giải thuật xóa dữ liệu Error: Reference source not found
Sinh viên: Chu Thị Kim Anh
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa: Tin học kinh tế
LỜI MỞ ĐẦU
Trong thời đại công nghiệp hóa, hiện đại hóa diễn ra mạnh mẽ trên toàn cầu như
hiện nay, chúng ta đang đứng trước sự đổi mới không ngừng trên nhiều lĩnh vực. Đứng
trước những thách thức đó chúng ta phải nắm bắt được những quy luật phát triển chung
của xã hội và kịp thời đổi mới mình cho phù hợp như vậy mới có thể tồn tại và phát
triển được.
Cùng với sự phát triển của khoa học- kĩ thuật, đời sống xã hội thì tin học cũng
đang ngày càng phát triển và góp phần to lớn làm thay đổi bộ mặt của thế giới. Thật khó
để nói hết vai trò của tin học trong đời sống hiện nay. Từ các lĩnh vực kinh tế, y tế, giáo
dục cho tới quốc phòng an ninh, từ các tập đoàn kinh tế lớn cho tới các doanh nghiệp
nhỏ và tới tận từng gia đình luôn có sự góp mặt của tin học. Những ứng dụng của tin
học giúp cho công việc trở nên dễ dàng và hiệu quả hơn: Dễ dàng xử lý thông tin, đưa
ra các thông số báo cáo…, tiết kiệm thời gian, tăng năng suất lao động.
Trên thế giới cũng như ở Việt Nam hiện nay, tin học đang dần trở thành một
ngành công nghiệp mũi nhọn, một ngành khoa học kĩ thuật không thể thiếu áp dụng vào
các hoạt động kinh tế xã hội như: Quản lý, kinh tế, thông tin…Việc áp dụng tin học
trong quản lý tại các tổ chức kinh tế, trường học, bệnh viện…đang trở nên cấp thiết và
trở thành lợi thế cạnh tranh của mỗi tổ chức đó. Nhận thức được tầm quan trọng đó

cùng với nhu cầu thực tế đang diễn ra tại Doanh nghiệp Tư nhân Đình Cẩm- một Head
ủy quyền của Honda Việt Nam, em đã thực hiện đề tài này: “Xây dựng phần mềm
quản lý bán hàng tại Doanh nghiệp Tư nhân Đình Cẩm”.
Chuyên đề gồm 3 phần chính:
- Chương 1: Khái quát về Doanh nghiệp Tư nhân Đình Cẩm.
Chương này cho ta cái nhìn tổng quan về Doanh nghiệp: Cơ cấu tổ chức, quy mô
nguồn nhân lực, tình hình bán hàng, thực trạng sử dụng tin học… và bài toán cần giải
quyết tại doanh nghiệp.
- Chương 2: Cơ sở phương pháp luận xây dựng phần mềm quản lý bán hàng tại
Doanh nghiệp Tư nhân Đình Cẩm.
Chương này trình bày ngắn gọn các phương pháp luận, các công cụ liên quan tới
đề tài: Khái niệm phần mềm, các phương pháp thiết kế phần mềm…
- Chương 3: Phân tích, thiết kế và xây dựng phần mềm quản lý bán hàng tại
Doanh nghiệp Tư nhân Đình Cẩm.
Sinh viên: Chu Thị Kim Anh
1
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa: Tin học kinh tế
Chương này trình bày cách sử dụng các công cụ đã nêu ở chương 2 để thực hiện
đề tài: phân tích thiết kế, lập trình…
Do kiến thức còn hạn hẹp, trong quá trình thực hiện đề tài không tránh khỏi những
sai sót, em xin nhận được những lời nhận xét, góp ý của thầy cô để hoàn thiện tốt
chuyên đề của mình hơn.
Em xin chân thành cảm ơn Giảng viên hướng dẫn Ks.Bùi Thế Ngũ cùng các nhân
viên trong Doanh nghiệp Tư nhân Đình Cẩm đã giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề này.

Hà Nội, ngày 18 tháng 02 năm 2011.
Sinh viên: Chu Thị Kim Anh
2
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa: Tin học kinh tế
CHƯƠNG 1

KHÁI QUÁT VỀ DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN ĐÌNH CẨM
1.1 Tổng quan về doanh nghiệp tư nhân Đình Cẩm
1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển
Tên doanh nghiệp: Doanh nghiệp Tư nhân Đình Cẩm.
Địa chỉ: số 555 - Thị trấn Văn Giang - Huyện Văn Giang - Tỉnh Hưng Yên.
Điện thoại: 03213 931 272
Email:
Fax:03213 931 273
Mã số thuế: 0900153986
Đăng kí lần đầu: 18/11/2004
Đăng kí thay đổi lần 1: 04/02/2010
Ngành nghề kinh doanh:
STT Tên ngành nghề kinh doanh Mã ngành
01 Bán, bảo dưỡng, sửa chữa thay thế phụ tùng xe gắn máy 45
02 Kinh doanh dịch vụ vận tải bằng ô tô 49
03 Buôn bán xe gắn máy các loại 45
Hình 1.1: Bảng ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp
Vốn chủ sở hữu: 2 000 000 000 (VND).
Chủ doanh nghiệp: Đặng Văn Tân.
Doanh nghiệp Tư nhân Đình Cẩm là một trong số những Head của Honda được
đặt tại thị trấn Văn Giang. Doanh nghiệp thực hiện chức năng bán các mặt hàng xe gắn
máy của Honda và sửa chữa thay thế phụ tùng xe máy cho khách hàng có nhu cầu.
Doanh nghiệp mới được thành lập cách đây một năm và đang trong quá trình phát
triển cũng như hoàn thiện dần cơ cấu tổ chức.
Qua một năm hoạt động doanh nghiệp đã đạt được 1 số kết quả sau:
Theo báo cáo kết quả kinh doanh năm 2010
Sinh viên: Chu Thị Kim Anh
3
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa: Tin học kinh tế
- Tiền mặt tại quỹ và tiền gửi ngân hàng: 749 935 294 (VND)

- Các khoản phải thu: 1 544 277 819(VND)
- Hàng tồn kho: 3 366 960 399(VND)
- Tổng giá trị tài sản cố định: 2 887 424 730(VND)
- Nguồn vốn chủ sở hữu: 2 000 000 000 (VND)
- Nợ phải trả: 6 684 391 026 (VND)
- Tổng nguồn vốn: 8 684 391 026 (VND)
- Tổng số lượng xe bán được: 4814 chiếc.
Ngoài ra, doanh nghiệp còn luôn đứng đầu trong số các Head của Honda trong địa
bàn tỉnh về tinh thần phục vụ khách hàng cũng như ý thức chấp hành nội quy.
Doanh nghiệp cũng luôn đi đầu trong việc thực hiện các hoạt động phúc lợi của
địa phương như: Quyên góp tiền xây dựng nhà tình nghĩa, tài trợ cho lễ hội truyền
thống….
Hiện tại, Doanh nghiệp có liên kết với công ty tài chính PPF, cho phép PPF giới
thiệu với khách hàng về hình thức thanh toán trả góp. Đã có nhiều khách hàng lựa chọn
hình thức thanh toán này và mua được những chiếc xe như ý muốn. Đây cũng là một
điểm thu hút khách hàng của doanh nghiệp.
Dưới đây là trích báo cáo số lượng bán và lượng tồn phụ tùng của Doanh nghiệp
trong năm qua:


Sinh viên: Chu Thị Kim Anh
4
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa: Tin học kinh tế
Sinh viên: Chu Thị Kim Anh
5
Stt Mã số phụ tùng Tên tiếng Việt
SL bán
trong tháng
Tồn cuối
tháng

1 06410KAN640 CAO SU GIẢM CHẤN BÁNH XE
1
2 06410KEV900 CAO SU GIẢM CHẤN BÁNH XE 2
6
3 06410KFL850 CAO SU GIẢM CHẤN BÁNH XE
2
4 06420KFL890 NAN HOA SAU,TRONG 10X156
10
5 06421KFL890 NAN HOA SAU,NGOÀI 10X155.5
10
6 06430GCE305 BỘ MÁ PHANH 45
64
7 06430GCE910 BỘ MÁ PHANH
2
8 06430KPH900 BỘ MÁ PHANH
5
9 06430KVB950 BỘ MÁ PHANH SAU 6
17
10 06431MA3405 BỘ GIOĂNG PISTON NGÀM PHANH
1
11 06451GE2405 BỘ GIOĂNG PISTON NGÀM PHANH
1
12 06455GCS026 BỘ MÁ PHANH DẦU TRƯỚC 1
14
13 06455KPH952 BỘ MÁ PHANH DẦU
2
14 06455KPY932 BỘ MÁ PHANH DẦU 8
13
15 06455KPY933 BỘ MÁ PHANH DẦU
1

16 06455KVB951 BỘ MÁ PHANH DẦU TRƯỚC 2
5
17 06455KWB601 BỘ MÁ PHANH DẦU 1
17
18 08CLAM9905BOX THÙNG (24 CHAI) NƯỚC LÀM MÁT ( 46
36
19 08E50KVG700C CẢM BIẾN BÁO ĐỘNG
1
20 08F48KWB720A NẮP CHẮN NHIỆT PHẢI *ĐỎ*
1
21 08F48KWB720B NẮP CHẮN NHIỆT TRÁI *ĐỎ*
1
22 08F48KWB740A NẮP CHẮN NHIỆT PHẢI *ĐEN*
1
23 08F48KWB740B NẮP CHẮN NHIỆT TRÁI *ĐEN*
1
24 08F53KVB720 NẮP ĐẦU ỐNG XẢ *ĐỎ*
1
25 08F62KWW710A TẤM THÔNG GIÓ ỐP YẾM PHẢI
2
26 08F62KWW710B TẤM THÔNG GIÓ ỐP YẾM TRÁI
2
27 08F69KWB720 ĐỐI TRỌNG TAY LÁI *ĐỎ*
1
28 08F69KWB740 ĐỐI TRỌNG TAY LÁI *BẠC*
1
29 08F81KPH720B THƯỚC THĂM DẦU *ĐỎ*
1
30 08F81KPH740B THƯỚC THĂM DẦU *BẠC*
1

31 08F81KVB720 NẮP Ổ KHÓA ĐIỆN *ĐỎ*
1
32 08F81KVG740A NẮP HỘP PHANH DẦU *BẠC*
2
33 08F81KVG740CX THƯỚC THĂM DẦU *BẠC*
1
34 08F83KVB720 NẮP CHẮN NHIỆT ĐỘNG CƠ *ĐỎ*
1
35 08F83KVB740C NẮP CHẮN NHIỆT ĐỘNG CƠ *BẠC*
1
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa: Tin học kinh tế
Hình 1.2 Báo cáo số lượng phụ tùng bán và tồn trong tháng 9 năm 2010
Sinh viên: Chu Thị Kim Anh
6
36 08F86KVB720 VÒNG TRANG TRÍ ĐỒNG HỒ *ĐỎ*
1
37 08HFGS01CZA
THÙNG 8 MBH NỬA ĐẦU
(TEM)*BẠC*
2
5
38 08HFGS01CZC THÙNG 8 MBH NỬA ĐẦU (TEM)*ĐỎ*
6
39 08HFGS01CZE
THÙNG 8 MBH NỬA ĐẦU
(TEM)*ĐEN*

8
40 08HRK23599CZA THÙNG 8 MBH CẢ ĐẦU *BẠC* 12
12

41 08HRK23599CZM THÙNG 8 MBH CẢ ĐẦU *NÂU* 7
7
42 08IDXSTA000CB
THÙNG 8 MBH NỬA
ĐẦU*XANH*(KÍNH

2
43 08IDXSTA000CP
THÙNG 8 MBH NỬA
ĐẦU*HỒNG*(KÍNH
1
3
44 08M50KVB700 CHÂN CHỐNG CHÍNH
1
45 08M50KVB700A CHÂN CHỐNG BÊN
1
46 08P63KVB720 TẤM ĐỂ CHÂN *ĐỎ*
1
47 08P72KVG700 NẮP HỘC ĐỰNG ĐỒ
1
48 08P72KVG700A TEM ỐP YẾM
1
49 08PRTC04CZA THÙNG MŨ TRẺ EM MÀU BẠC
8
50 08PRTC04CZB THÙNG MŨ TRẺ EM MÀU HỒNG
8
51 08PRTC04CZC THÙNG MŨ TRẺ EM MÀU ĐỎ
8
52 08PRTC04CZD THÙNG MŨ TRẺ EM MÀU XANH
7

53 08R80KVB720 TẤM CHẮN GIÓ *ĐỎ*
1
54 08R82KWW700A NẮP TRANG TRÍ ỐP TRƯỚC PHẢI
2
55 08R82KWW700B NẮP TRANG TRÍ ỐP TRƯỚC TRÁI
2
56 08U67KWB720 THANH ĐỂ CHÂN SAU *ĐỎ*
1
57 08U67KWB740 THANH ĐỂ CHÂN SAU *BẠC*
1
58 09ENOBSJ100C
THÙNG 24,DẦU ĐA CẤP (SJ
MA10W3

1
59 09ENOSJ1070C THÙNG 24,DẦU XE GA (SJ MB 10W3 278
141
60 09ENOSJ1100C THÙNG 24,DẦU XE GA (SJ MB 10W3 21
49
61 09ENOSJ4080C THÙNG 24,DẦU ĐƠN CẤP (SJ40) 414
352
62 09ENOSJ4100C THÙNG 24,DẦU ĐƠN CẤP (SJ40) 1. 7
71
63 09FGOSJ1012C DỖU HỘP SỐ (THÙNG 24) 76
103
64 11100GB6911 VÁCH MÁY PHẢI
1
65 11191KFM901 GIOĂNG VÁCH MÁY
6
66 11370KEV900 NẮP CHẮN NHIỆT PHẢI

5
67 11370KFL710 NẮP CHẮN NHIỆT PHẢI
14
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa: Tin học kinh tế
1.1.2 Mô hình và cơ cấu tổ chức:
1.1.2.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức:
Hình 1.3 Sơ đồ cơ cấu tổ chức tại doanh nghiệp
Trên đây là sơ đồ cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp gồm:
- Một phòng giám đốc.
- Một cửa hàng trưởng.
- Bộ phận bán hàng với các chức năng: lễ tân, kế toán, thu ngân.
- Bộ phân dịch vụ: thực hiện chức năng sửa chữa, thay thế phụ tùng xe và các thủ
tục bảo hành cho khách hàng.
- Bộ phận kho: gồm có kho phụ tùng và kho xe máy.
Sinh viên: Chu Thị Kim Anh
Cửa hàng trưởng
Giám đốc
Bán
hàng
Dịch
vụ
Kho
Nhân
sự
Lái xe
an
toàn
Kế
toán
Thu

ngân
Lễ tân
Sửa
chữa
Bảo
hành
Phụ
tùng
Xe
máy
7
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa: Tin học kinh tế
- Bộ phận nhân sự: chịu trách nhiệm lưu trữ, xử lý hồ sơ nhân viên và thực hiện
việc chấm công cho nhân viên.
- Bộ phận lái xe an toàn: Tại doanh nghiệp có dịch vụ hướng dẫn khách hàng lái
xe an toàn. Tại đó, khi khách hàng có nhu cầu có thể ngồi lên mô hình xe và được nhân
viên lái xe an toàn hướng dẫn cách điều khiển phương tiện tốt nhất.
1.1.2.2 Quy mô nguồn nhân lực
STT Chức vụ Số lượng Số lượng máy tính
01 Giám đốc 01 01
02 Cửa hàng trưởng 01 01
03 Kế toán 02 02
04 Thu ngân 02 02
05 Lễ tân 02 0
06 Nhân viên bán hàng 03 0
07 Thợ sửa chữa 10 0
08 Nhân viên bảo hành 02 02
09 Nhân viên lái xe an toàn 02 0
10 Quản lý nhân sự 01 01
Tổng 26 09

Hình 1.4 Bảng quy mô nguồn nhân lực tại doanh nghiệp
1.1.3 Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận
a. Giám đốc:
 Chịu trách nhiệm về tình hình hoạt động của doanh nghiệp trước pháp luật
 Phê duyệt và đưa ra các quyết định cuối cùng về các vấn đề phát sinh trong quá
trình hoạt động.
 Kiểm tra. giám sát tình hoạt động của các nhân viên.
 Đề ra các chiến lược kinh doanh cho doanh nghiệp.
b. Cửa hàng trưởng
Cửa hàng trưởng có nhiệm vụ thực hiện kế hoạch kinh doanh và quản lý tất cả các
hoạt động bán hàng của head. Để quản lý tốt head cửa hàng trưởng phải tham dự lớp
Honda Marketting & Manament Seminar, lớp học về quản lý và tiếp thị của Honda do
Honda Việt Nam tổ chức.
Sinh viên: Chu Thị Kim Anh
8
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa: Tin học kinh tế
i. Lập kế hoạch kinh doanh:
 Đề ra chính sách, đặt ra mục tiêu và xúc tiến. Đề ra các biện pháp có
thể lựa chọn để đạt được các mục tiêu đã đề ra, phân tích các dữ liệu
để biết về tình hình hiện tại của doanh nghiệp.
 Nghĩ ra các chiến lược, sách lược bán hàng: Lập ra và thực hiện các
chiến lược, sách lược, phân công các nhiệm vụ khác nhau tới từng cá
nhân.
 Thực hiện kế hoạch: Nắm rõ các tiến trình thực hiện kinh doanh và
giải quyết mâu thuẫn.
ii. Kế hoạch ngân sách:
 Giám sát hoạt động bán hàng: Nắm rõ tiến trình công việc của từng
cá nhân, giải quyết các mâu thuẫn và đưa ra chỉ dẫn Giám sát
những hoạt động bất thường.
 Giám sát kinh doanh bán hàng: Giám sát hoạt động hằng ngày. Nắm

rõ tiến trình công việc và thực hiện các biện pháp đối phó. Phòng
tránh hành vi gian lận.
iii. Hướng dẫn đào tạo:
 Khả năng ban lãnh đạo: có thể chỉ đạo, hướng dẫn và thực hiện.
Thực hiện tiến độ công việc.
 Hướng dẫn và đào tạo: Đào tạo thông qua công việc thực tế.
 Đánh giá: Đánh giá hiệu suất làm việc của từng cá nhân.
c. Kế toán
 Viết hóa đơn thuế GTGT các nghiệp vụ bán hàng phát sinh.
 Viết phiếu thu chi và phản ánh các nghiệp vụ kế toán phát sinh tại
doanh nghiệp.
 Nộp báo cáo bán hàng đầy đủ, kịp thời về phòng kế toán công ty.
 Theo dõi công nợ khách hàng để đôn đốc thu nợ kịp thời.
 Vào 01 hoặc 02 tháng sau về công ty thực hiện đối chiếu và quyết
toán bán hàng trong tháng.
Sinh viên: Chu Thị Kim Anh
9
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa: Tin học kinh tế
d. Thu ngân
 Thu tiền bán hàng đúng đủ theo phiếu thu.
 Nộp tiền bán hàng về quỹ tổng của công ty kịp thời theo quy định.
 Tuân thủ công tác quản lý tiền mặt tại quỹ cửa hàng theo quy định
của công ty.
 Phản ánh các nghiệp vụ phát sinh về thu chi tại cửa hàng vào quỹ
tiền mặt do công ty phát hành.
 Cuối tháng lập bảng tổng hợp thu chi theo mẫu gửi về phòng kế
toán.
 Ngày 01 hoặc 02 tháng sau thực hiện đối chiếu quỹ của cửa hàng
với quỹ của tổng công ty.
e. Lễ tân

 Hướng dẫn khách hàng từ khu vực đỗ xe về phòng trưng bày.
 Chào đón niềm nở.
 Hỏi ngắn gọn về mục đích chuyến thăm của khách hàng,
 Phục vụ đồ uống lịch sự.
 Tiễn khách hàng tại khu vực đỗ xe.
f. Nhân viên bán hàng
Để thực hiện tốt nhiệm vụ của mình nhân viên bán hàng được yêu cầu tham dự khóa
đào tạo các hoạt động bán hàng do Honda Việt Nam tổ chức.
 Tìm hiểu yêu cầu, nhu cầu về chiếc xe khách hàng sẽ mua trong
tương lai (chủ động tiếp cận)
 Thu thập thông tin khách hàng (tên, địa chỉ, điện thoại, email)
 Cung cấp các thông tin ngắn gọn, dễ hiểu về sản phẩm: giá cả, đặc
điểm, lợi thế, lợi ích của chúng.
 Đề xuất về việc chạy thử xe.
 Giải thích về thời gian giao hàng.
 Hẹn gặp lần tiếp theo: Hướng dẫn cách giữ liên hệ với khách hàng
(gửi thư trực tiếp, gọi điện thoại, email)
Sinh viên: Chu Thị Kim Anh
10
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa: Tin học kinh tế
g. Thợ sửa chữa
 Lắp ráp các bộ phận xe cho khách hàng mua xe mới.
 Thay thế phụ tùng, sửa chữa xe cho khách hàng đến sửa chữa.
 Nghiêm chỉnh chấp hành nội quy của doanh nghiệp.
h. Nhân viên bảo hành
 Hướng dẫn khách hàng thực hiện các thủ tục bảo hành.
 Thực hiện bảo hành cho khách hàng khi có phát sinh.
i. Nhân viên lái xe an toàn
 Hướng dẫn khách hàng điều khiển phương tiện khi khách có nhu
cầu.

 Hướng dẫn khách hàng sử dụng loại xe mà họ vừa mua cũng như tư
vấn cho khách hàng sử dụng xe cho an toàn nhất.
j. Quản lý nhân sự
Nhân viên quản lý nhân sự có nhiệm vụ:
 Quản lý hồ sơ các nhân viên trong doanh nghiệp.
 Thực hiện chấm công và tính tiền lương cho nhân viên.
1.1.4 Chính sách đãi ngộ đối với nhân viên
Cũng như các doanh nghiệp khác, Doanh nghiệp Tư nhân Đình Cẩm cũng thực
hiện các chính sách đãi ngộ đối với nhân viên theo quy định của luật lao động.
Để trở thành nhân viên của doanh nghiệp, các nhân viên cũng phải trải qua một
tháng thử việc. Sau khi trở thành nhân viên của doanh nghiêp, phải tuân thủ đúng nội
quy đề ra như giờ giấc, đồng phục…
Lương của mỗi nhân viên được quy định theo từng vị trí và trình độ học vấn.
Ngoài lương cứng, nhân viên còn được thưởng lương theo doanh số bán hàng.
Do đặc thù kinh doanh của mình là bán hàng nên các ngày nghỉ, lễ tết là những
ngày lưu lượng khách hàng nhiều hơn cả. Do đó, nhân viên không được nghỉ trong
những ngày này. Bù vào đó, nhân viên sẽ được thưởng tiền xứng đáng.
Hằng năm, các nhân viên được doanh nghiệp cho đi du lịch bốn ngày cùng các
nhân viên của các head khác.
Sinh viên: Chu Thị Kim Anh
11
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa: Tin học kinh tế
Các nhân viên được ăn bữa trưa tại doanh nghiệp miễn phí.
Doanh nghiệp có phòng nghỉ trưa và nhà ăn cho các nhân viên.
1.1.5 Chiến lược kinh doanh
Trong những năm gần đây, thị trường xe máy của Việt Nam đã có nhiều thay đổi
lớn, xuất hiện ngày càng nhiều những công ty liên doanh sản xuất xe gắn máy như:
Suzuki Việt Nam, Yamaha Việt Nam, VMEP của tập đoàn SYM… Ngay trên địa bàn
tỉnh cũng có rất nhiều các của hàng ủy nhiệm của các hang xe máy, vì vậy việc đề ra
một chiến lược cạnh tranh là rất q uan trọng. Ngoài tuân thủ chiến lược kinh doanh do

công ty Honda Việt Nam đề ra, Doanh nghiệp cũng có những chiến lược của riêng mình
cho phù hợp với điều kiện kinh doanh của doanh nghiệp.
- Chiến lược giá cả: Ngày nay, giá cả không phải là yếu tố cạnh tranh hàng đầu
nhưng luôn được coi là yếu tố cạnh tranh quan trọng, đặc biệt là ở thị trường là vùng
nông thôn với thu nhập thấp như của doanh nghiệp. Doanh nghiệp luôn tuân thủ giá
niêm yết của công ty.
- Chiến lược quảng cáo và khuyến mại: Đây là chương trình rất quan trọng khi
sắp có sản phẩm mới được tung ra thị trường như: Tặng mũ bảo hiểm giảm giá cho một
số lượng xe bán ra nhất định, hỗ trợ phí khi đăng kí giấy tờ xe, bảo dưỡng định kì mà
không phải trả tiền hay tham gia tài trợ cho các hoạt động truyền thống ở địa phương….
- Chiến lược khách hàng: Doanh nghiệp luôn coi khách hàng là đối tượng cần
được chăm sóc đặc biệt. Khách hàng khi tới mua sản phẩm luôn được hưởng những
dịch vụ tốt: Được nhân viên bán hàng tư vấn tận tình về loại xe mà họ muốn mua, có
phòng chờ riêng với Internet sử dụng miễn phí
1.1.6 Tình hình bán hàng
Cùng với sự ngày càng nâng cao về đời sống xã hội, nhu cầu đi lại của người dân
cũng ngày càng tăng, do vậy doanh nghiệp luôn cập nhật các mẫu mã xe mới nhất của
Honda cả về chủng loại và số lượng để phục vụ khách hàng. Hiện tại, các sản phẩm xe
máy của doạnh nghiệp có thể chia làm bốn loại chính:
- Xe Dream: Supper Dream, Dream Thái, : đây là loại xe mang những nét cổ
điển, kiểu dáng thanh lịch, động cơ bền bỉ và mạnh mẽ. Loại xe này hiện vẫn được
nhiều người ưa chuộng vì những tính năng và giá cả phải chăng của nó.
Sinh viên: Chu Thị Kim Anh
12
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa: Tin học kinh tế
- Xe Wave: Wave Alpha, Wave 110S, Wave 110RS,….Đây là dòng xe bán chạy
nhất tại doanh nghiệp hiện nay. Với kiểu dáng mới, mang tính mạnh mẽ, phong cách thể
thao, giá cả phù hợp, động cơ tiết kiệm nhiên liệu, thân thiện với môi trường, hiện dòng
xe này đang được giới trẻ rất ưa chuộng.
- Xe Future: Đây là dòng xe tiết kiệm nhiên liệu nhất trong số các dòng xe của

Honda và cũng là dòng xe có lịch sử lâu đời của Honda. Cho tới nay Future đã trải qua
4 thế hệ: Futute, FutureII, Future Neo và mới nhất Future X với ý tưởng thiết kế “
Phong cách thể thao có chiều sâu”. Hiện tại, cùng với Wave thì đây cũng là dòng xe bán
chạy tại doanh nghiệp.
- Xe ga: Lead, Click, SH, PCX, Ari Blade…Đời sống của người dân đang ngày
càng được nâng cao nên các dòng xe ga này cũng đang ngày càng phổ biến. Đặc biệt, tại
doanh nghiệp có liên kết với công ty tài chính PPF giúp khách hàng có thể mua xe với
hình thức trả góp nên nhiều khách hàng đã lựa chọn cho mình những dòng xe này.
Hiện tại, trung bình mỗi ngày doanh nghiệp bán được từ 10 đến 15 xe các loại với
doanh thu từ 220 đến 330 triệu đồng. Con số này đang có xu hướng tăng lên do nhu
cầu đi lại của người dân đang gia tăng.
Cùng với khả năng tiêu thụ sản phẩm thì các dịch vụ sửa chữa, bảo hành cũng
tăng lên. Mỗi ngày có khoảng từ 8 đến 10 lượt khách tới bảo hành, từ 10 đến 12 lượt
khách tới sửa chữa bảo dưỡng.
Có thể nói, nhu cầu lưu trữ và xử lý thông tin tại doanh nghiệp cũng đang ngày
càng tăng lên đòi hỏi phải có sự đổi mới trong cách thức xử lý chúng.
1.2 Tổng quan bài toán quản lý bán hàng
1.2.1 Lý do lựa chọn đề tài
Trong xu hướng phát triển của thế giới hiện nay, tin học đang ngày càng đóng vai
trò quan trọng và trở thành lợi thế cạnh tranh nếu doanh nghiệp nào biết vận dụng đúng
cách. Tin học đã và đang mang lại rất nhiều lợi ích cho các doanh nghiệp: tăng năng
suất lao động, mở rộng thị phần, tiết kiệm chi phí,…. Vì vậy, việc ứng dụng tin học vào
trong hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp là điều rất cần thiết.
Xuất phát từ nhu cầu thực tế của doanh nghiệp: Hoạt động kinh doanh của doanh
nghiệp đang ngày càng phát triển. Nhu cầu mua xe của người dân là rất lớn, số lượng
hóa đơn chứng từ cần xử lý là rất nhiều trong khi đó doanh nghiệp vẫn chỉ sử dụng
Sinh viên: Chu Thị Kim Anh
13
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa: Tin học kinh tế
excel làm phương tiện lưu trữ và xử lý thông tin, điều này đã gây ra nhiều khó khăn cho

doanh nghiệp trong việc đáp ứng nhu cầu mua xe của khách hàng cũng như đáp ứng
nhu cầu kiểm soát hoạt động kinh doanh tại doanh nghiệp. Vì vậy, việc sử dụng một
phần mềm chuyên sâu có khả năng đáp ứng các nhu cầu của doanh nghiệp đang là vấn
đề rất bức thiết.
Các nhân viên kế toán, bán hàng, bảo hành, thu ngân đều có trình độ từ cao đẳng
trở nên, có khả năng sử dụng thành thạo tin học nên việc thích ứng với phần mềm mới
là dễ dàng.
Sau một tháng thực tập tổng hợp tại doanh nghiệp, nắm bắt được nhu cầu thực tế
tại doanh nghiệp cùng với những kiến thức học được tại trường, em quyết định lựa chọn
đề tài này.
1.2.2 Các chức năng của phần mềm quản lý bán hàng tại doanh nghiệp.
Phản ánh được chính xác các hoạt động kinh doanh tại doanh nghiệp: Hoạt động
nhập hàng, hoạt động bán buôn, bán lẻ, hoạt động sửa chữa,quản lý kho…
 Quản lý nhập hàng: Quản lý quá trình nhập hàng từ công ty về head, quá
trình nhập phụ tùng xe, quá trình thanh toán cho nhà cung cấp.
 Quản lý bán hàng: Quản lý việc bán lẻ xe cho khách hàng với 2 hình thức thanh
toán là: trả một lần và trả góp. Quản lý việc bán phụ tùng cho khác hàng.
 Quản lý kho: Phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, theo dõi chi tiết đời xe, loại
xe, màu xe…. Theo dõi chi tiết từng loại phụ tùng trong kho.
 Quản lý sửa chữa cho khách hàng: Các thao tác về bảo dưỡng, sửa chữa
được thực hiện theo đúng quy trình diễn ra tại cửa hàng.
 Quản lý quỹ: Thực hiện trả tiền nhà cung cấp, kiểm tra công nợ đối với nhà
cung cấp, thu tiền từ khách hàng, chi trước bạ, chi biển số.
 Có khả năng chiết xuất ra các báo cáo theo nhu cầu của giám đốc cũng như
tổng công ty.
Do trình độ còn hạn hẹp em hi vọng mình có thể viết được phần mềm đáp ứng được
đầy đủ nhất những chức năng trên.
Sinh viên: Chu Thị Kim Anh
14
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa: Tin học kinh tế

CHƯƠNG 2
CƠ SỞ PHƯƠNG PHÁP LUẬN XÂY DỰNG PHẦN MỀM QUẢN
LÝ BÁN HÀNG TẠI DOANH NGHIỆP
2.1 Tổng quan về công nghệ phần mềm
2.1.1 Khái niệm phần mềm
Khái niệm phần mềm là một khái niệm được ra đời cùng với sự xuất hiện của máy
tính. Theo Roger Pressman thì phần mềm là một tập hợp gồm ba yếu tố:
- Các chương trình máy tính
- Các cấu trúc dữ liệu cho phép các chương trình xử lý các thông tin thích hợp.
- Các tài liệu mô tả cách sử dụng các chương trình ấy.
 Các đặc trưng cơ bản của phần mềm:
- Được chế tác theo đơn đặt hàng chứ không được lắp ráp theo phương thức có
sẵn như các sản phẩm công nghệ khác
- Sản phẩm phần mềm không bị hao mòn hữu hình hay vô hình như các sản
phẩm công nghệ thông thường.
- Trong mỗi sản phẩm phần mềm phần nguyên vật liệu để chế tác ra nó không
đòi hỏi cao như trong các sản phẩm của nền công nghiệp thông thường
nhưng lại kết tinh tỉ trọng chất xám rất lớn.
2.1.2 Phân loại phần mềm
Có nhiều cách khác nhau để phân loại phần mềm như phân loại theo thời gian
xuất hiện, theo chức năng ứng dụng… Theo cách thông dụng nhất phần mềm được
phân thành hai loại chính:
 Phần mềm hệ thống: Bao gồm các chương trình hướng dẫn những hoạt động
cơ bản của một máy tính như hiện thông tin lên màn hình, lưu trữ dữ liệu trên
đĩa từ, in kết quả, liên lạc với các thiết bị ngoại vi, phân tích và thực hiện các
lệnh của người dùng. Các chương trình thuộc phần mềm hệ thống giúp cho
phần cứng của máy tính hoạt động một cách có hiệu quả. Phần mềm hệ thống
được chia làm 4 loại:
- Hệ điều hành: Là tập hợp các chương trình có chức năng điều khiển,
quản lý và giám sát sự hoạt động của các thiết bị phần cứng đồng thời tạo

ra môi trường thích hợp cho các phần mềm ứng dụng hoạt đông.
Sinh viên: Chu Thị Kim Anh
15
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa: Tin học kinh tế
- Các chương trình tiện ích: Là các phần mềm mở rộng, bổ sung thêm các
chức năng cho hệ điều hành để giúp tạo sự thuận tiện cho người dùng
cũng như nâng cao sự tối ưu trong việc khai thác tài nguyên hệ thống.
- Chương trình điều khiển thiết bị: là các phần mềm giúp hệ điều hành có
thể nhận biết và điều khiển các các hoạt động của các thiết bị phần cứng.
- Chương trình dịch: Là chương trình có chức năng dịch các chương trình
viết bằng ngôn ngữ thuật toán sang ngôn ngữ máy để máy tính có thể
hiểu và xử lý được và ngược lại.
 Phần mềm ứng dụng: Là những phần mềm được tạo ra để đáp ứng một yêu cầu
nào đó của người dùng như các phần mềm phục vụ kinh doanh, phần mềm giáo
dục, phần mềm giải trí.
2.1.3 Vòng đời phát triển của phần mềm
Vòng đời phát triển của một phần mềm được hiểu là quy trình từ khi phần mềm ra
đời cho tới khi đưa vào sử dụng và quá trình nâng cấp bảo trì.
Trong công nghệ phần mềm người ta dùng mô hình thác nước để biểu diễn vòng
đời phát triển của phần mềm. Mô hình này gồm nhiều giai đoạn, các giai đoạn đứng
trước sẽ tác động lần lượt đến các giai đoạn đứng sau.
Hình 2.1 Mô hình thác nước
Sinh viên: Chu Thị Kim Anh
16
Công
nghệ
hệ
thống
Phân
tích

Thiết
kế

hóa
Kiểm
thử
Bảo trì
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa: Tin học kinh tế
-Công nghệ hệ thống: Là công đoạn đầu tiên trong vòng đời phát triển của phần
mềm, có tác động trực tiếp tới các giai đoạn sau. Bản chất của công nghệ hệ thống là khi
thiết kế một phần mềm các kỹ sư phần mềm phải xem xét một cách tổng thể trong mối
liên hệ các bộ phận với nhau.
-Phân tích: Là quá trình sử dụng các mô hình để nêu lên đặc trưng của đối tượng
quản lý. Thông thường, ta sử dụng các mô hình: Mô hình luồng thông tin IFD, mô hình
chức năng BFD, mô hình luồng dữ liệu DFD…
-Thiết kế: Đây là công đoạn thiết kế sản phẩm phần mềm dựa trên cơ sở bước
phân tích. Bao gồm: Thiết kế cấu trúc dữ liệu, thiết kế kiến trúc phần mềm, thiết kế các
thủ tục và thiết kế giao diện.
-Mã hóa: Mã hóa trong kỹ nghệ phần mềm được hiểu khác với mã hóa trong hệ
thống thông tin. Đây là công đoạn kỹ sư phần mềm sử dụng ngôn ngữ lập trình để dịch
từ bản vẽ thiết kế sang ngôn ngữ máy giúp máy tính có thể đọc và hiểu được.
-Kiểm thử: Là công đoạn kiểm tra chất lượng của phần mềm. Tiến trình kiểm thử
tập trung vào phần logic bên trong của phần mềm, đảm bảo rằng tất cả các câu lệnh đều
được kiểm tra nhằm phát hiện ra các lỗi và cho kết quả phù hợp với dữ liệu kiểm thử
đưa vào.
-Bảo trì: Đây là công đoạn công ty phần mềm bảo trì sản phẩm phần mềm cho
khách hàng sau khi đã bán cho khách hàng và khách hàng đã đưa vào sử dụng. Có 3 loại
bảo trì chính: bảo trì sửa đổi, bảo trì thích nghi và bảo trì hoàn thiện.
Bản chất của mô hình này là phân đoạn toàn bộ quá trình phát triển của phần mềm
để trên cơ sở đó các kỹ sư phần mềm có những giải pháp thích hợp tác động vào từng

giai đoạn đồng thời cũng khẳng định đây là các giai đoạn của một quy trình thống nhất,
không tách rời và có mối quan hệ mật thiết với nhau.
2.1.4 Khái niệm kỹ nghệ phần mềm
Trong giai đoạn hiện nay, ngành công nghiệp phần mềm đã được rất nhiều nước xác
định là ngành công nghiệp mũi nhọn và thực sự công nghệ phần mềm đang dần đóng vai trò
trung tâm trong các nền kinh tế. Theo định nghĩa của nhà tin hoc Mỹ Pressman:
Kỹ nghệ phần mềm là một tổ hợp các công cụ, phương pháp và thủ tục làm cho
người quản trị viên dự án nắm được xu thế tổng quát phát triển phần mềm và giúp cho
kỹ sư lập trình có một nền tảng để triển khai các định hướng của phần mềm
Sinh viên: Chu Thị Kim Anh
17
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa: Tin học kinh tế
2.2 Các công cụ mô hình hóa
Trong kỹ nghệ phần mềm, mục đích của giai đoạn phân tích là xác định được một
cách chính xác và cụ thể những gì mà hệ thống sẽ phải thực hiện. Bằng cách sử dụng
các công cụ mô hình hóa chức năng các quy trình, nghiệp vụ sẽ được biểu diễn dưới
dạng các mô hình, làm cơ sở cho các kỹ sư phần mềm dựa vào đó thiết kế phần mềm
sau này. Sau đây là các công cụ mô hình hóa sử dụng thực hiện để tài.
2.2.1 Mô hình chức năng kinh doanh BFD (Business function diagram )
Khái niệm mô hình BFD được các nhà kinh tế Mỹ đưa ra khi nghiên cứu kinh tế
và thương mại, tới nay mô hình này đã được ứng dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau
không liên quan gì tới thương mại.
BFD là một mô hình tĩnh nêu lên các chức năng chính của hệ thống đang nghiên
cứu, các chức năng đó được phân rã thành các chức năng thành phần chi tiết hơn.
BFD chỉ ra cho chúng ta biết hệ thống cần phải làm gì chứ không chỉ ra phải làm
như thế nào. Một mô hình BFD đầy đủ bao gồm những thành phần sau:
- Tên chức năng
- Mô tả các chức năng
- Đầu vào của chức năng
- Đầu ra của chức năng

2.2.2 Sơ đồ ngữ cảnh (Context diagram)
Sơ đồ ngữ cảnh là sơ đồ được dùng để vạch ra biên giới của hệ thống cũng như để
phân tích viên hệ thống xem xét mọi tham số ở bên ngoài hệ thống.
Các thành phần của sơ đồ ngữ cảnh:
o Vòng tròn trung tâm: biểu thị cho toàn bộ hệ thống đang nghiên cứu.
o Các hình chữ nhật: biểu thị cho các tác nhân bên ngoài.
o Các dòng thông tin đi vào và đi ra khỏi hệ thống.
2.2.3 Sơ đồ luồng dữ liệu DFD ( Data flow diagram)
Sơ đồ dòng dữ liệu DFD là một công cụ dùng để mô hình hóa hệ thống thông tin.
Mô hình DFD trợ giúp cho các hoạt động chính phân tích, thiết kế, biểu diễn hồ sơ
trong quy trình sản xuất phần mềm.
Sinh viên: Chu Thị Kim Anh
18
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa: Tin học kinh tế
Trong công đoạn phân tích mô hình DFD được sử dụng để xác định yêu cầu của
người sử dụng. Trong công đoạn thiết kế DFD dùng để vạch ra kế hoạch và minh họa
các phương án cho phân tích viên hệ thống và người dùng khi thiết kế hệ thống mới.
Trong công đoạn biểu diễn hồ sơ, DFD là công cụ đơn giản dễ hiểu đối với phân tích
viên hệ thống và người dùng, biểu diễn tài liệu phân tích hệ thống một cách đầy đủ, súc
tích và ngắn gọn.
Nếu BFD là mô hình tĩnh thì DFD lại là mô hình động vì nó biểu diễn tiến trình
lưu chuyển các dòng thông tin trong hệ thống. Sau đây là các kí hiệu sử dụng trong mô
hình DFD:
Tên dòng dữ liệu
Nguồn hoặc đích Dòng dữ liệu

Tệp dữ liệu, kho dữ liệụ
Tiến trình xử lý Kho dữ liệu
2.2.4 Sơ đồ luồng thông tin IFD
Sơ đồ luồng thông tin IFD (Information Flow Diagram) là sơ đồ nêu lên quá trình

luân chuyển dòng thông tin trong toàn bộ hệ thống.
Sơ đồ IFD giúp các nhà thiết kế có cái nhìn tổng quát nhất về việc thông tin được
luân chuyển trong hệ thống như thế nào, để từ đó thiết kế được cơ sở dữ liệu, kiến trúc
phần mềm tốt nhất.
Khi thiết kế sơ đồ luồng thông tin IFD cần chú ý tới:
- Thời điểm xuất hiện thông tin.
- Thời điểm xử lý thông tin.
- Thời điểm kết thúc dòng thông tin.
Sinh viên: Chu Thị Kim Anh
19
Tên người, bộ phận
phát nhận tin
Tiến trình xử lý
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa: Tin học kinh tế
Các kí hiệu sử dụng trong sơ đồ IFD:

Dòng thông tin Quá trình xử lý thủ công

Xử lý bán tin học Xử lý tin học hoàn toàn
Dữ liệu lưu trữ thủ công Dữ liệu lưu trữ bán tin học
Dữ liệu lưu trữ tin học hoàn toàn
Các mô hình BFD. DFD, IFD sẽ được vận dụng để mô hình hóa các hoạt động bán
hàng, nhập hàng cũng như sửa chữa tại doanh nghiệp. Phần này sẽ được trình bày cụ thể
trong mục 3.2 ( Phân tích hệ thống ) của chương 3.
Sinh viên: Chu Thị Kim Anh
20

×