Tải bản đầy đủ (.ppt) (12 trang)

Tiết 19:Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1013.49 KB, 12 trang )


NG V N 6Ữ Ă

PHỊNG GIÁO DỤC THỊ XÃ CAM RANH
TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN TRỖI
TIẾT 19
TỪ NHIỀU NGHĨA VÀ HIỆN TƯNG
CHUYỂN NGHĨA CỦA TỪ

Giáo viên : Nguyễn Thò Đức Linh
Tổ : Văn – Sử – GDCD
Năm học: 2009-2010

KIỂM TRA BÀI CŨ
- Thế nào là truyện cổ tích?
- Suy nghó của em về nhân vật Sọ Dừa?
- Ý nghóa và bài học rút ra từ truyện?

I- TỪ NHIỀU NGHĨA:
1. Đọc bài thơ “Những cái chân”
-
Xác đònh những tập hợp từ, những câu có chứa từ “chân”?
+ Gậy có một chân > ( chân) gậy
+ Chân đứng, chân quay > ( chân) com pa
+ Ba chân > ( chân) kiềng đun lửa
+ Bàn bốn chân > (chân ) bàn
+Võng Trường Sơn không chân > ( ẩn dụ)

2. Tìm từ nhiều nghóa.
Ví dụ: Từ “mũi”
- Mũi tên



- Mũi tàu
- Mũi người

3. Từ một nghóa
VD:
Xe máy
hoa hồng
Máy bay.
Giải thích nghóa các từ trên?
* Từ các từ ở hoạt động 2 và 3,
em có nhận xét gì về nghóa của từ ?

II- Hiện tượng chuyển nghóa của từ:
Nghóa đầu tiên của từ “chân”?
Nghóa đầu tiên gọi là nghiã gốc (nghóa đen, nghóa chính)
=> là cơ sở để hình thành nghóa chuyển của từ
Nêu nghóa chuyển của từ “chân” mà em biết?
VD: Mùa xuân là tết trồng cây,
Làm cho đất ngày càng xuân.
Từ “xuân” có mấy nghóa ? Đó là những nghóa nào?
. Xuân 1: một nghóa (chỉ có từ xuân).
. Xuân 2 : nhiều nghóa (chỉ mùa xuân, sự tươi trẻ
, tươi đẹp, trẻ trung…)
Trong câu từ có thể dùng với một nghóa hay nhiều nghóa.
Muốn hiểu nghóa chuyển phải dựa vào nghóa gốc.
- Chân > chân bàn, chân núi…(cố đònh).
Chân người, chân võng, (rơì chỗ )

III. LUYỆN TẬP

c- Cổ: Bộ phận giữa người và thân.
- Cổ chai, cổ lọ: Bộ phận đầu sự vật.
- Rụt cổ, so vai: Chỉ sự sợ hãi.
- Nghển cổ ngóng trông: Chỉ sự mong đợi.
b- Tay: Bộ phận hoạt động.
- Tay ghế, tay vòn: Nơi tay người tiếp xúc với sự vật.
- tay súng, tay cày: Bộ phận tác động hành động.
a- Đầu: Bộ phận cơ thể chứa não, ở trên cùng.
- Đầu người: Bộ phận chứa não.
- Đầu sách: Bộ phận trên cùng, đầu tiên.
- Đầu đảng: người quan trọng nhất.
Bài tập 1
Ba từ chỉ bộ phận của cơ thể người có sự chuyển nghóa

III. LUYỆN TẬP
- Lá: lá gan, phổi, lách.
- Quả: Tim, thận.
- Búp: Búp tay.
- Hoa: Hoa cái ( đầu lâu).
Bài tập 2
Bộ phận cây cối chỉ bộ phận cơ thể người:

III. LUYỆN TẬP
a-Bộ phận cơ thể người, động vật
chứa tim, gan, ruột…
b- Biểu tượng của ý nghóa sâu kín, không
bộc lộ ra đối với người, việc nói chung.
c- Phần phình ra ở giữa một số đồ vật.
3a- Sự vật > hành động:
-

Hộp sơn> Sơn cửa
-
- Cân muối> muối dưa
- Cái bào> bào gỗ
3b- Hành động > đơn vò:
Đang bó lúa > gánh ba bó lúa
Cuộn tranh lại >ba cuộn tranh
Bài tập 3

Bài tập 4
Đọc đoạn trích, trả lời câu hỏi nghóa của từ “bụng”:


CỦNG CỐ VÀ DẶN DỊ
CỦNG CỐ
- Thế nào là từ nhiều nghóa?
-Nêu các hiện tượng chuyển nghóa
của từ?
DẶN DÒ
Học bài, xem lại bài tập
- Chuẩn bò “ Lời văn, đoạn văn tự sự”
+ Đọc các đoạn văn,
VD mẫu và trả lời câu hỏi.
+ Các nhân vật được giới thiệu?
Mục đích GT?
+ Hành động nhân vật?
Câu quan trọng nhất của nhân vật?

×