Tải bản đầy đủ (.ppt) (30 trang)

dien the hoat dong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.18 MB, 30 trang )


Giáo viên: Đặng Thị Thùy Trang


Kiểm tra bài cũ:
Câu 1. Thế nào là điện thế nghỉ? Các yếu tố tham
gia
hình thành điện thế nghỉ?
Câu 2. Nêu vai trò của bơm Na – K trong việc
hình thành điện thế nghỉ?


I. Điện thế hoạt động

++ + +
++
+
++ +

-
-
-
- -
- - -
Điện cực 1
Điện cực 2
Điện kế
màng
Sợi thần
kinh


-
+ + + ++
+ +++ +
Đuôi gai
Nhân
Sợi trục
Bao miêlin
Eo Ranviê
Thân nơron
-
Điện thế trong sợi
trục bị thay đổi như thế
nào?
Vậy khi nào xuất
hiện điện thế
động?

1. Đồ thị điện thế hoạt động
Điện thế đỉnh
Điện thế động có mấy
Điện thế động có mấy
giai đoạn? Kể tên.
giai đoạn? Kể tên.
Điện thế hoạt động gồm 3 giai đoạn:
+ Mất phân cực (khử cực).
+ Đảo cực.
+ Tái phân cực.

Các em hãy quan sát đồ thị


2. Cơ chế hình thành điện thế hoạt động
Ở trạng thái điện thế nghỉ
nồng độ ion Na+ và K+
bên trong và ngoài tế bào
như thế nào?

Bên trong
tế bào
Bên ngoài
tế bào
Màng
tế bào
K
+
K
+
K
+
K
+
K
+
K
+
Cổng K
+
đóng
Na
+
Na

+
Na
+
Na
+
Na
+
Na
+
Na
+
Na
+
Na
+
Cổng
Na
+
mở
K
+
K
+
K
+
Giai đoạn mất phân cực và
đảo cực
Hình 29.2. Cơ chế hình thành điện thế hoạt động

Màng

tế bào
Bên ngoài
tế bào
Bên trong
tế bào
K
+
K
+
K
+
K
+
Na
+
Cổng K
+

mở rộng
Cổng
Na
+

đóng
K
+
Na
+
Na
+

Na
+
Na
+
Na
+
Na
+
Na
+
K
+
K
+
K
+
K
+
Giai đoạn tái phân cực


Giai đoạn tái phân cực:
Ion K
+
đi qua màng tế bào ra ngoài

Mặt trong màng tích điện âm
Mặt ngoài màng tích điện dương.
* Khái niệm điện thế hoạt động:
Điện thế hoạt động là sự biến đổi điện thế nghỉ,

từ phân cực sang mất phân cực, đảo cực và tái
phân cực.

Giai đoạn mất phân cực và giai đoạn đảo cực:
Cổng Na
+
mở, Na
+
đi qua màng vào trong tế bào gây
mất phân cực và đảo cực.

Na
+
tích điện dương đi vào làm trung hòa điện
tích âm ở mặt trong tế bào (ứng với giai đoạn
mất phân cực).

Na
+
còn đi vào dư thừa làm cho mặt trong
màng tế bào tích điện dương so với mặt ngoài
màng tích điện âm (ứng với giai đoạn đảo cực).

II. Lan truyền xung thần kinh trên sợi thần kinh
II. Lan truyền xung thần kinh trên sợi thần kinh

Điện thế hoạt động khi xuất hiện được gọi là
xung TK hay xung điện.
Xung thần kinh là gì?
Dựa vào cấu tạo, sợi thần kinh chia thành

mấy loại?

Sợi thần kinh không có bao miêlin có
đặc điểm gì?
1. Lan truyền xung thần kinh trên sợi thần kinh không có
bao miêlin


Đặc điểm sợi TK không có bao miêlin: Sợi
TK trần, không có bao miêlin bao bọc.
1. Lan truyền xung thần kinh trên sợi thần kinh không có
bao miêlin

Chiều lan truyền của xung thần kinh
Xung thần kinh lan truyền trên sợi thần kinh không có
bao miêlin
Quan sát hình 29.3 cho biết cách thức và cơ chế lan
truyền xung TK trên sợi TK không có bao miêlin.


Cách thức lan truyền xung TK: Lan truyền
liên tục từ vùng này sang vùng kế tiếp ở phiá
trước cuả sợi TK.

Cơ chế lan truyền xung TK: Do mất phân
cực, đảo cực và tái phân cực liên tiếp từ
điểm này sang điểm khác.

2. Lan truyền xung thần kinh trên sợi thần kinh có
bao miêlin

Sợi thần kinh có bao miêlin có
đặc điểm gì?

Đặc điểm sợi TK có bao miêlin: Có bao
miêlin bao bọc không liên tục tạo thành
các eo Ranviê.

Xem đoạn phim và cho biết cách thức và cơ chế lan
truyền xung TK trên sợi TK có bao miêlin.


Cách thức lan truyền xung TK:
Nhảy cóc từ eo Ranviê này sang eo
Ranviê khác.

Cơ chế lan truyền xung TK: Do mất
phân cực, đảo cực và tái phân cực
diễn ra ở các eo Ranviê cạnh nhau.

Tại sao xung TK lan truyền trên sợi TK có
bao miêlin theo cách nhảy cóc?
So sánh tốc độ lan truyền xung thần kinh trên
sợi thần kinh có và không có bao miêlin ?

Xung thần kinh lan truyền theo các bó sợi thần
kinh có bao miêlin từ vỏ não xuống đến các cơ ngón
chân làm ngón chân co lại. Hãy tính thời gian xung
thần kinh lan truyền từ vỏ não xuống ngón chân (biết
chiều cao của người nào đó là 1,6 m, tốc độ lan
truyền là 100 m/ giây).

Thời gian xung thần kinh lan truyền từ vỏ não
xuống ngón chân là:
1,6 m : 100 m / giây = 0,016 giây
Bài tập

Caự ẹuoỏi
ẹieọn phaựt ra laứ 60V

Caù Chình
Ñieän phaùt ra laø 600V

Caù Nheo
Ñieän phaùt ra laø 400V

CỦNG CỐ BÀI HỌC
Câu 1: Xung thần kinh là:
A. sự xuất hiện điện thế hoạt động
B. thời điểm sắp xuất hiện điện thế hoạt động
C. thời điểm chuyển giao giữa điện thế nghỉ sang điện thế hoạt
động
D. thời điểm sau khi xuất hiện điện thế hoạt động
Câu 2: Vì sao trong ĐTHĐ xảy ra giai đoạn mất phân cực?
A. Do Na
+
đi vào làm trung hoà điện tích dương trong màng TB.
B. Do Na
+
đi vào làm cân bằng điện tích trong và ngoài màng TB.
C. Do K
+

đi vào làm trung hoà điện tích âm trong màng TB.
D. Do K
+
đi vào làm trung hoà điện tích trong và ngoài màng TB.

CỦNG CỐ BÀI HỌC
Câu 3: Vì sao sự lan truyền xung thần kinh trên sợi trục có bao
miêlin lại “nhảy cóc” ?
A. Vì giữa các eo Ranvie, sợi trục bị bao bằng bao miêlin cách
điện.
B. Vì tạo cho tốc độ truyền xung nhanh.
C. Vì không thay đổi tính thấm của màng chỉ xảy ra tại các eo
Ranvie.
D. Vì đảm bảo cho sự tiết kiệm năng lượng.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×