Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

Bài 29: Điện thê hoạt động và sự lan truyền xung thần kinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (605.08 KB, 25 trang )


Bài giảng Powerpoint
Bài 29:
Điện thế hoạt động và
sự lan truyền xung thần
kinh


Kiểm tra bài cũ:
1.Thế nào là điện thế nghỉ? Điện thế nghỉ
xuất hiện khi nào? Các yếu tố tham gia
hình thành điện thế nghỉ?
2. Nêu vị trí, bản chất và vai trò của bơm
Na – K?

Bài 29
Bài 29
I. ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG
II. CƠ CHẾ HÌNH THÀNH ĐIỆN THẾ HOẠT
ĐỘNG
III. LAN TRUYỀN XUNG THẦN KINH TRÊN SỢI
THẦN KINH
ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG VÀ
SỰ LAN TRUYỀN XUNG THẦN KINH

I. Điện thế hoạt động

Các em hãy quan sát hiện tượng
trong thí nghiệm, nêu nhận xét.

Khi bị kích thích thì tế bào thần kinh hưng


phấn và xuất hiện điện thế hoạt động.

Kích thích phải đủ mạnh lớn hơn hoặc
bằng ngưỡng kích thích.
Điều kiện kích thích như thế nào
mới xuất hiện điện thế hoạt động?

++ + +
++
+
++ +
--
-
-
-
- -
- - -
Điện cực 1
Điện cực 2
Điện kế
màng
Sợi thần
kinh
-----
- ----
+ + + ++
+ +++ +
Đuôi gai
Nhân
Sợi trục

Bao miêlin
Eo Ranviê
Thân nơron
-
Điện thế trong sợi
trục bị thay đổi như thế
nào?
Vậy khi nào xuất
hiện điện thế
động?

1.Đồ thị điện thế hoạt động:
Điện thế đỉnh
Điện thế động có mấy
Điện thế động có mấy
giai đoạn? Kể tên.
giai đoạn? Kể tên.

Điện thế hoạt động gồm 3 giai đoạn:
+ Mất phân cực (khử cực).
+ Đảo cực.
+ Tái phân cực.

Điện thế hoạt động dao động: 100 – 110mV.

Các em hãy quan sát đồ thị

2. Cơ chế hình thành điện thế hoạt động:
Ở trạng thái điện thế nghỉ thì nồng độ ion
Na

+
và K
+
bên trong và ngoài tế bào như
thế nào?

Giai đoạn mất phân cực và giai đoạn đảo
cực:
Cổng Na
+
mở, Na
+
đi qua màng vào trong tế
bào gây mất phân cực và đảo cực.

Na
+
tích điện dương đi vào làm trung
hòa điện tích âm ở mặt trong tế bào (ứng
với giai đoạn mất phân cực).

Na
+
còn đi vào dư thừa làm cho mặt
trong màng tế bào tích điện dương so với
mặt ngoài màng tích điện âm (ứng với giai
đoạn đảo cực).
Quan sát hình 29.2

Giai đoạn tái phân cực:


Bên trong
tế bào
Bên ngoài
tế bào
Màng
tế bào
K
+
K
+
K
+
K
+
K
+
K
+
Cổng K
+
đóng
Na
+
Na
+
Na
+
Na
+

Na
+
Na
+
Na
+
Na
+
Na
+
Cổng
Na
+
mở
K
+
K
+
K
+
Giai đoạn mất phân cực và
đảo cực
Hình 29.2. Cơ chế hình thành điện thế hoạt động

Màng
tế bào
Bên ngoài
tế bào
Bên trong
tế bào

K
+
K
+
K
+
K
+
Na
+
Cổng K
+

mở rộng
Cổng
Na
+

đóng
K
+
Na
+
Na
+
Na
+
Na
+
Na

+
Na
+
Na
+
K
+
K
+
K
+
K
+
Giai đoạn tái phân cực


Giai đoạn tái phân cực:
Ion K
+
đi qua màng tế bào ra ngoài

Mặt trong màng tích điện âm
Mặt ngoài màng tích điện dương.
Thế nào là điện thế hoạt động?
Khái niệm điện thế hoạt động:
Điện thế hoạt động là sự biến đổi điện thế
nghỉ, từ phân cực sang mất phân cực, đảo
cực và tái phân cực.

Quá trình hình thành điện thế hoạt động

kéo dài khoảng 3 – 4
o
/
oo
giây.
Điện thế hoạt động xảy ra trong bao lâu?

×