Tải bản đầy đủ (.ppt) (11 trang)

Điện thế hoạt động - CB

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (807.02 KB, 11 trang )

KIỂM TRA BÀI CŨ
1. Điện thế nghỉ là gì? Điện thế nghỉ được hình thành như thế nào?
2. Ch n phương án trả lời đúng nhất và giải thích vì sao chọn ọ
phương án đó.
Mặt ngoài của tế bào thần kinh ở trạng thái nghỉ ngơi, tích điện :
B. Dương
A. Âm
C. Trung tính
D. Hoạt động
3. Nêu vai trò của cổng Na
+
trong việc hình thành điện thế nghỉ.
Theo em có cần thiết phải có cổng Na
+
không? Vì sao?

BÀI : ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG VÀ SỰ LAN
BÀI : ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG VÀ SỰ LAN
TRUYỀN XUNG THẦN KINH
TRUYỀN XUNG THẦN KINH
 Hãy quan sát đồ thị
điện thế hoạt động và
cho biết :
+ Khi nào có điện thế
hoạt động?
+ Điện thế hoạt động
gồm mấy giai đoạn?
+ Đặc điểm của mỗi
giai đoạn?
1. Đồ thị điện thế hoạt động
I. Điện thế hoạt động


BÀI : ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG VÀ SỰ LAN
BÀI : ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG VÀ SỰ LAN
TRUYỀN XUNG THẦN KINH
TRUYỀN XUNG THẦN KINH
2. Cơ chế hình thành điện thế hoạt động
1. Đồ thị điện thế hoạt động
Giai đoạn Cơ chế
a. Mất
phân cực
b. Đảo cực
c. Tái
phân cực
Khi bị kích thích cổng Na
+
mở, Na
+
đi qua màng tế bào và làm
trung hòa điện tích mặt trong tế bào.
Na
+
dư thừa, làm màng trong tế bào tích điện dương so với màng
ngoài tế bào tích điện âm.
Cổng K
+
mở, K
+
đi qua màng tế bào ra ngoài mang theo điện tích
dương nên làm cho ngoài màng tế bào lại trở nên dương so với mặt
trong.
I. Điện thế hoạt động

BÀI : ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG VÀ SỰ LAN
BÀI : ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG VÀ SỰ LAN
TRUYỀN XUNG THẦN KINH
TRUYỀN XUNG THẦN KINH
2. Cơ chế hình thành điện thế hoạt động
1. Đồ thị điện thế hoạt động
3. Khái niệm điện thế hoạt động

Điện thế hoạt động là sự biến đổi điện thế nghỉ ở màng tế bào từ phân cực
sang mất phân cực, đảo cực và tái phân cực. (Thời gian khoảng 3 - 4‰ giây)
I. Điện thế hoạt động

×