Tải bản đầy đủ (.ppt) (66 trang)

mô tế bào

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.28 MB, 66 trang )


Chương 2: MÔ
Các loại mô trong cơ thể?
Mô cơ
Biểu mô (Mô biểu bì)
Mô thần kinh
Mô liên kết
Mỡ
Dây chằng
Gân
Máu
Sụn
Xương

Các loại biểu mô
Trụ giả tầng có lông
Trụ đơn
Vuông đơn
Lát tầng
Trụ tầng
Lát đơn
Màng đáy

- Nguồn gốc: ngoại bì, nội bì hoặc trung bì.
- Tế bào sát nhau tạo thành lớp, tựa trên màng đáy.
-
Tính phân cực: ngọn hướng về môi trường /khoang cơ thể,
đáy tựa trên màng đáy.
- Các tế bào liên kết với nhau chặt chẽ.
- Không có mao mạch nuôi dưỡng.
- Có khả năng tái tạo mạnh.


Đặc điểm biểu mô

- Bao phủ mặt ngoài cơ thể/ lót mặt trong các khoang.
- Hấp thụ và bài xuất: nơi đầu tiên xảy ra quá trình TĐC giữa MT trong và
MT ngoài cơ thể.
- Chế tiết: Chuyển hoá một số chất; tiết các chất ngoại tiết, ion điện giải,
hormone.
- Vận chuyển nước và dịch.
- Bảo vệ MT trong cơ thể chống lại tia tử ngoại, vi trùng, virus xâm nhập.
- Thu nhận cảm giác: có những sợi thần kinh trần dẫn truyền cảm giác
đau, bỏng.
Chức năng của biểu mô

Màng đáy dày 20-100 nm; thành phần chính: collagene, glycoprotein.
Cấu trúc liên kết các tế bào biểu mô:
- Cấu trúc vô định hình, không quan sát được dưới KHVĐT: proteoglycan
và các ion calcium.
- Cấu trúc có thể quan sát được dưới KHVĐT: Dải bịt, vùng dính, thể liên
kết, thể bán liên kết, thể liên kết khe.
Cấu trúc bề mặt tế bào biểu mô:
-
Lông chuyển: nằm trên bề mặt biểu mô ống dẫn khí, ống dẫn trứng
-
Vi nhung mao: các tế bào biểu mô có xảy ra sự trao đổi chất như ruột
non, ống lượn gần có bề mặt gấp nếp.
- Mê đạo đáy: biểu mô lợp cho ống lượn gần, ống lượn xa, đám rối màng
mạch có màng tế bào phía đáy gấp lại thành nhiều nếp, bên trong chứa
nhiều ty thể.
Cấu trúc căn bản của biểu mô


Sơ đồ cấu tạo
tế bào biểu mô

Phân biệt tuyến ngoại tiết và nội tiết

Các loại mô liên kết

Các loại mô liên kết

Các loại mô liên kết

Các loại mô liên kết

Các loại mô liên kết

Sơ đồ cấu tạo
mô liên kết

Nguồn gốc: trung bì.
Hiện diện ở khắp các cơ quan, giúp cơ thể thể hiện tính thống nhất về
cấu tạo và chức năng.
Khoảng gian bào rộng chứa chất căn bản và các sợi liên kết, vùi trong đó
là nhiều loại tế bào liên kết khác nhau.
Căn cứ vào chất căn bản, chia mô liên kết làm 3 loại:
- Mô liên kết chính thức (mô liên kết đặc, mô liên kết thưa, mô máu và mô
mỡ)
- Mô sụn
- Mô xương.
Đặc điểm mô liên kết


Chất căn bản: vô định hình, đồng nhất, trong suốt, nhờn, hàm lượng nước & chất
điện giải tương đương với máu.
Thành phần: nước, muối khoáng và 2 loại protein chính (GAG và glycoprotein cấu
trúc)
Chức năng: vận chuyển, TĐC giữa máu và mô, MT chuyển hóa các chất, đệm,
chống đỡ, bảo vệ.
Cấu tạo và chức năng của mô liên kết chính thức
Sợi liên kết: cấu trúc gian bào vùi trong chất căn bản, do tế bào liên kết tạo ra.
Chức năng: tạo sức căng, sức đàn hồi và khung chống đỡ cho mô liên kết và các
cơ quan.
Có 3 loại: Sợi tạo keo, sợi đàn hồi, sợi võng.
Tế bào liên kết: cố định hoặc di động tạo thành một hệ thống,
Chức năng: bảo vệ cơ thể, kiểm tra tế bào lạ (tế bào ung thư, vi khuẩn, virus),
cung cấp năng lượng dự trữ.

Nguồn gốc của các
tế bào liên kết

Đặc điểm mô sụn
Không có mạch máu và thần kinh.
Một dạng đặc biệt của mô liên kết, chất căn bản nhiễm cartilagein (một
hợp chất của protein & chondroitin sulfate)  độ rắn chắc vừa phải 
chống đỡ.
Chức năng khác: tham gia vào sự phát triển của xương dài.
Sụn xơ Sụn chun Sụn trong

Cấu tạo mô sụn: Tế bào sụn, chất căn bản sụn, các loại
sợi liên kết.
Bao ngoài sụn là một lớp mô liên kết đặc gọi là màng sụn.
Phát triển của sụn


Đặc điểm mô xương
Một hình thái thích nghi đặc biệt của mô liên kết.
Chất căn bản nhiễm muối calcium  rất cứng rắn

chống đỡ & bảo vệ.
Chức năng khác: vận động, chuyển hoá calcium - phosphor.

Cấu tạo mô xương
Chất nền xương gồm chất căn bản và sợi liên kết :
- Chất căn bản mịn, không có cấu trúc, ưa màu acid, tạo thành những lá
xương gắn với nhau.
- Vùi trong chất căn bản là những sợi collagen và những hốc nhỏ được
gọi là ổ xương, các ổ xương được nối thông với nhau bởi vi quản xương.
-
TP vô cơ chiếm 70 - 75% trọng lượng khô, nhiều nhất là muối calcium và
phosphor. TP hữu cơ chiếm 25 - 30% trọng lượng khô, nhiều nhất là
collagen.
Tế bào xương:
Có 3 loại: tạo cốt bào, cốt bào và huỷ cốt bào.

Tập hợp tế bào biệt hoá cao độ:
- Những loại protein cấu trúc sắp xếp thành một bộ máy hoàn chỉnh
 co giãn.
- Lưới nội chất đặc trưng  dẫn truyền xung động điện màng
 co giãn.
Có 3 loại: Cơ vân, cơ tim, cơ trơn.
Tế bào cơ biểu mô có ở 1 số cơ quan như tuyến nước bọt, tuyến vú,
tuyến mồ hôi… thường được xem như một loại cơ trơn.
MÔ CƠ


Mô cơ vân


Mô cơ tim

Mô cơ trơn

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×