Tải bản đầy đủ (.ppt) (38 trang)

Giơi thiệu SGK quyển 2 - Phần 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (252.05 KB, 38 trang )

GIỚI THIỆU SGK

PHẦN I. BẢNG TÍNH ĐIỆN TỬ


Mục tiêu
Cung cấp một số kiến thức và kĩ năng ban đầu về
chương trình bảng tính
Kiến thức: Biết vai trị và chức năng chung của
chương trình bảng tính và một số chức năng cơ bản
nhất của chương trình bảng tính
Kĩ năng: Tạo và trình bày bảng tính, tính tốn, sắp
xếp và lọc, tạo biểu đồ,...
Thái độ: Nhận thức được ưu điểm của chương trình
bảng tính, rèn luyện tư duy khoa học, mạnh dạn trong
tìm tịi, tự khám phá, học hỏi.
2


Nội dung
Gồm 19 bài: 09 bài lí thuyết + 10 bài thực hành
Dạy trong 40 tiết, 02 tiết/bài. Riêng bài thực
hành 10 dạy trong 4 tiết

3


Cấu trúc
Bài 1. Chương trình bảng tính là gì? (2 tiết)
Bài thực hành 1. Làm quen với chương trình
bảng tính Excel (2 tiết)


Bài 2. Các thành phần chính và dữ liệu trên trang
tính (2 tiết)
Bài thực hành 2. Làm quen với các kiểu dữ liệu
trên trang tính (2 tiết)
4


Cấu trúc (tiếp)
Bài 3. Thực hiện tính tốn trên trang tính (2 tiết)
Bài thực hành 3. Bảng điểm của em (2 tiết)
Bài 4. Sử dụng các hàm để tính tốn (2 tiết)
Bài thực hành 4. Bảng điểm của lớp em (2 tiết)
Bài 5. Thao tác với bảng tính (2 tiết)
Bài thực hành 5. Chỉnh sửa trang tính của em (2
tiết)
5


Cấu trúc (tiếp)
Bài 6. Định dạng trang tính (2 tiết)
Bài thực hành 6. Trình bày sổ điểm lớp em (2
tiết)
Bài 7. Trình bày và in trang tính (2 tiết)
Bài thực hành 7. In danh sách lớp em (2 tiết)

6


Cấu trúc (tiếp)
Bài 8. Sắp xếp và lọc dữ liệu (2 tiết)

Bài thực hành 8. Ai là người học giỏi? (2 tiết)
Bài 9. Trình bày dữ liệu bằng biểu đồ (2 tiết)
Bài thực hành 9. Tạo biểu đồ để minh hoạ (2 tiết)
Bài thực hành 10. Thực hành tổng hợp (4 tiết)
Việc phân phối thời lượng mỗi bài chỉ là tương đối
7


Những điểm cần lưu ý
Mục tiêu cuối cùng: học sinh tạo được sản phẩm
phục vụ học tập, chưa cần hiểu biết sâu sắc về lý
thuyết
Chương trình bảng tính là PM hỗ trợ tính tốn và
xử lý (sắp xếp, lọc) dữ liệu
Thể hiện ở cấu
trúc và thứ tự các bài
Học sinh đã được học Word, tránh trình bày chi tiết
giao diện của chương trình, hãy hướng dẫn học
sinh tự khám phá
8


Những điểm cần lưu ý
Tránh diễn đạt hàn lâm, định nghĩa chính xác,
tăng cường ví dụ mơ tả để diễn giải kiến thức
Các kiến thức lí thuyết là chung đối với mọi
chương trình bảng tính, dễ dàng để tiếp cận và sử
dụng các phần mềm bảng tính khác
Sử dụng cách trực quan nhất để thực hiện thao
tác (nút lệnh)

Thuật ngữ “bảng tính” = “sổ tính”
9


Các bài thực hành
Phần giới thiệu kỹ năng bổ sung
Các bài thực hành đơn lẻ để rèn luyện kỹ năng:
khuyến khích học sinh tự tìm hiểu
Các bài thực hành hệ thống để tạo ra sản phẩm hữu
ích -> giữ nguyên thứ tự các bài học + hướng dẫn
lưu các kết quả thực hành
Có thể chọn lọc các bài thực hành phù hợp với từng
địa phương, nhưng đảm bảo kiến thức và kỹ năng
u cầu
Khơng nên địi hỏi kết quả chính xác như trong SGK
10


Câu hỏi và bài tập
Nhằm để học sinh ôn luyện kiến thức đã học
trong bài.
Những bài nâng cao dưới dạng hoạt động của
học sinh

11


Định hướng tổ chức dạy học
Tốt nhất: Lý thuyết kết hợp thực hành trong
phịng máy

Tổ chức hoạt động nhóm
Tăng cường hoạt động, học sinh tự tìm hiểu,
khám phá
Bố trí thực hành ngay sau phần lý thuyết tương
ứng
12


Bài 1. Chương trình bảng tính là gì?
Nhu cầu sử dụng bảng tính trong đời sống
Các chức năng chung của chương trình bảng tính
Các thành phần cơ bản của màn hình và trang
tính
Hiểu khái niệm hàng, cột, ơ, địa chỉ ơ tính
Biết nhập, sửa, xố, cách di chuyển trên trang
tính
13


Lưu ý Bài 1
Nhu cầu: Lấy thêm những ví dụ gần gũi, nếu có
thể
Tính năng: nhấn mạnh vào khả năng hỗ trợ tính
tốn và tự động cập nhật kết quả
Các chương trình bảng tính khác: OpenOffice
Khai thác những gì học sinh đã biết về Word để
giới thiệu những đặc trưng của Excel.
Thanh công thức và bảng chọn Data
14



Lưu ý Bài 1 (tiếp)
Khơng định nghĩa trang tính là gì, chỉ nên mơ tả
Các khái niệm quan trọng: địa chỉ, khối (chỉ hạn chế ở
địa chỉ tương đối)
Mục đích của thao tác chọn đối tượng trên trang tính/
khái niệm ô được kích hoạt
Các cách khác nhau để kết thúc nhập dữ liệu vào ơ tính
Di chuyển trên trang tính
Gõ tiếng Việt
15


Bài 2. Các thành phần chính và dữ liệu
trên trang tính
Biết được các thành phần chính của trang tính: ơ,
hàng, cột, khối, hộp tên, thanh cơng thức,…
Hiểu vai trị của thanh công thức
Biết cách chọn một ô, một hàng, một cột và một
khối
Phân biệt được kiểu dữ liệu số, kí tự

16


Lưu ý Bài 2
Có thể định nghĩa bảng tính là tệp do chương
trình bảng tính sinh ra
Lưu ý học sinh đến các nút tiêu đề cột và tiêu đề
hàng (do không cần thiết liệt kê chi tiết)

Các dấu hiệu nhận biết một ơ tính đang được
chọn (kích hoạt)

17


Lưu ý Bài 1 (tiếp)
Quan hệ giữa hộp tên, ô tính đang được chọn và
thanh cơng thức
Chỉ hạn chế giới thiệu hai kiểu dữ liệu cơ bản: kí
tự và số
Hướng dẫn học sinh nhận biết dữ liệu thông qua
cách hiển thị ngầm định

18


Lưu ý các Bài thực hành 1 và 2
Yêu cầu nhận biết được các đối tượng cơ bản
trên giao diên của chương trình
Chỉ yêu cầu thành thạo thao tác nhập dữ liệu vào
các ơ trên trang tính
Chưa u cầu các thao tác định dạng, chỉnh sửa
trang tính

19


Bài 3. Thực hiện tính tốn trên trang tính
Biết cách nhập cơng thức vào ơ tính.

Viết đúng được các cơng thức tính tốn theo các
kí hiệu phép tốn của bảng tính.
Biết cách sử dụng địa chỉ ơ tính trong cơng thức.

20


Lưu ý Bài 3
Tính tốn với các cơng thức là đặc điểm chung của
mọi chương trình bảng tính
Khai thác điểm mạnh của máy tính là khả năng tính
tốn
Quy tắc nhập cơng thức vào ơ tính (bắt đầu bằng dấu
=)
Vai trị của thanh công thức
Nhấn mạnh đến ưu điểm của việc sử dụng địa chỉ
trong công thức
21


Lưu ý Bài 3 (tiếp)
Nên dành thời gian để hướng dẫn học sinh
chuyển một vài cơng thức tốn học sang cách
biểu diễn trong bảng tính

22


Bài 4. Sử dụng các hàm để tính tốn
Biết cách sử dụng một số hàm cơ bản như Sum,

Average, Max, Min
Viết đúng cú pháp các hàm, sử dụng hàm để tính
kết hợp các số và địa chỉ ơ tính, cũng như địa chỉ
các khối trong công thức.

23


Lưu ý Bài 4
Hiểu rõ mục tiêu tính tốn và cú pháp của mỗi
hàm
Hiểu tính ưu việt của việc sử dụng hàm so với sử
dụng công thức
Hai cách nhập hàm vào ơ tính
Chỉ hạn chế ở các hàm đơn giản (SUM,
AVERAGE, MAX, MIN)
24


Lưu ý các Bài thực hành 3 và 4
Dành thời gian để học sinh thực hành nhập công
thức và hàm đúng quy tắc
Có thể tăng cường các dạng bài thực hành nhận
biết công thức hoặc hàm được nhập đúng hay sai
(trắc nghiệm)

25



×