Tải bản đầy đủ (.doc) (36 trang)

TÌNH HÌNH THU HÚT VÀ SỬ DỤNG VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1008.34 KB, 36 trang )

PHẦN I: NGUỒN VỐN ODA
1. Nguồn vốn ODA là gì?
ODA là nguồn vốn phát triển do các tổ chức quốc tế và các chính phủ nước ngoài cung
cấp với mục tiêu trợ giúp các nước đang phát triển.ODA được cung cấp theo dự án hoặc
chương trình dưới hình thức viện trợ không hoàn lại và vay ưu đãi. Trên 25% số vốn
ODA cam kết nói trên là viện trợ không hoàn lại.
2. Tại sao cần tìm hiểu ODA? Thông tin thú vị và liên quan đến đời
sống chúng ta
2.1. Liên quan đến đời sống:hồ Bảy Mẫu và Hố Mẻ dh Y
4 dự án lớn sử dụng vốn vay ưu đãi của Chính phủ Nhật Bản (ODA) giai đoạn 2005-
2007.
+“Dự án xây dựng bệnh viện đa khoa khu đô thị Bắc Sông Hồng
+Dự án xây dựng cầu Nhật Tân
+ Dự án tuyến đường sắt đô thị Ga Hà Nội - sân bay Nội Bài
+“Dự án thoát nước giai đoạn II”. Dự án này đầu tư vào các công trình, thiết bị,
công nghệ nhằm giải quyết triệt để úng ngập cho tòan bộ lưu vực sông Tô Lịch theo
đúng quy họach tổng thể thóat nước, cải thiện điều kiện vệ sinh môi trường thông
qua cải tạo hồ và cải thiện chất lượng nước hồ trong thành phố. Dự án có tổng mức
đầu tư dự kiến là 226,1 triệu USD, trong đó vốn ODA là 182,6 triệu USD; thời gian
thực hiện từ 2006-2010.
Với tổng mức đầu tư trên 6.300 tỷ đồng (tương đương 370 triệu USD) vay vốn ODA
của Nhật bản, Dự án thoát nước Hà Nội giai đoạn 2 (2006 đến 2013), nhằm từng bước cải
thiện môi trường và nâng cao năng lực thoát nước của Thủ đô theo quy hoạch đã được
Thủ tướng Chính phủ phê duyệt từ năm 1995. Tính đến nay, trong số 14 gói thầu của giai
đoạn 2, Ban Quản lý dự án thoát nước Hà Nội (chủ đầu tư) đã tổ chức đấu thầu và triển
khai thi công được 7/13 gói thầu xây lắp. Trong đó, đã hoàn thành gói thầu số 1 "Xây
dựng giai đoạn 2 trạm bơm Yên Sở và bãi đổ bùn Yên Mỹ" và chuẩn bị bàn giao cho đơn
vị sử dụng. Việc đó có ý nghĩa quan trọng đối với công tác thoát nước của Hà Nội, nhất
là trong mùa mưa năm 2011, khi trạm bơm Yên Sở tiếp tục là đầu mối thoát nước duy
nhất cho khu vực nội thành.
Ngoài gói thầu trên, dự án đã tập trung thi công và cơ bản hoàn thành gói thầu cải tạo


các hồ: Bảy Mẫu, Đống Đa, Hố Mẻ và Hào Nam.
2.2. Thông tin bất ngờ bổ ích
Một mẫu tin “ Cứu tin hồ Bảy Mẫu” >>Hội chợ khoa hoc trẻ quốc tế Đài Loan
bất ngờ khi biết giải vàng năm 2006 thuộc về 1 nhà khoa hoc VN>> Nguyen Thi Thu
Trang lớp 11 chuyên sinh Trường Amsterdam với công trình “Làm sạch nước hồ
Bảy Mẫu, Hà Nội bằng đất sét và xơ giấy” dẫn ra 1 câu chuyện: “ Một buổi trưa,
khi đang lướt web, Trang đọc 1 đọan tin “ hàng nghìn con cá chết trắng hồ Bảy Mẫu vì
nước bị ô nhiễm” của1 tờ báo uy tín. Tò mò muốn biết nguyên nhân tận gốc + 1 niềm
đam mê sinh vật ,Trang đạp xe 8 km đến quan sát và nhận ra xác cá chết nổi lẫn với
nhiều rác thải, còn màu xanh chuyển màu đen .Về nhà,quanh quẩn suy nghĩ…ý tưởng
xuất hiện khi Trang đọc được tính năng lọc nước của đât sét trong cuốn sách cũ. Những
dòng chữ “ đất sét co khả năng hấp thụ rất cao chất hữu cơ và kim loại nặng trong
nước.Nếu được kết hợp với chất phân huỷ hữu cơ khác thì có thể hạn chế đựơc sự ô
nhiễm nguồn nước” như in vào đầu Trang nhớ ngay trong bài giảng “Khoa học thưòng
thức” năm học THCS: “Xô giấy là chất hữu cơ đáp ứng nhu cầu còn lại của hỗn hợp
trên.Từ đấy, Trang bắt đầu dồn sức vào công trình lọc nước của mình. Để có mẫu đất sét,
Trang lặn lội theo bố xuống tận Hà Tây để chọn. Để lấy xơ giấy, Trang … lên tít làng
giấy Phong Khê, Yên Phong, Bắc Ninh để xin. Con mẫu nước để lọc? “Lấy ngay nguồn
nước ô nhiễm từ hồ Bảy Mẫu”
2.3. Liên quan đến Việt Nam như thế nào?
Việt Nam là 1 nước đang phát triển .Muốn phát triển nhanh hơn nữa chúng ta
cần nhiều vốn mà ta có ít nên cần có nhiều vốn nước ngoài để phát triển.
3. Tình hình thu hút vốn ODA
3.1. Số lượng vốn ODA thu hút ngày càng tăng
* Tình hình cam kết vốn ODA cho Việt Nam
Ngày 9/11/1993, là sự kiện đánh dấu sự hội nhập của Việt Nam với cộng đồng tài trợ
quốc tế. Hội nghị quốc tế các nhà tài trợ dành cho Việt Nam đã khai mạc tại Paris, .
Thông qua 14 Hội nghị CG (Hội nghị Nhóm tư vấn các nhà tài trợ dành cho Việt Nam),
các nhà tài trợ đã cam kết ODA cho nước ta với tổng lượng đạt 37,011 tỷ USD. Mức cam
kết năm sau cao hơn năm trước và đạt đỉnh điểm trong năm 2006 (4,4 tỷ USD). Trong

thời kỳ 1993-2006, tổng giá trị ODA cam kết là 37,011 tỷ USD; tổng vốn ODA ký kết
đạt khoảng 27,810 tỷ USD, tương đương 75% tổng vốn OĐA cam kết; tổng vốn ODA
giải ngân đạt xấp xỉ 17,684 tỷ USD, tương đương 63,54% tổng vốn ODA ký kết.
Hầu hết là các dự án hỗ trợ kỹ thuật, còn lại một phần nhỏ là các dự án đầu tư xây
dựng quy mô nhỏ và phi dự án (viện trợ hàng hóa). Các khoản vay ưu đãi tập trung cho
các dự án đầu tư xây dựng, trong đó có các dự án cấp quốc gia với giá trị hàng trăm triệu
đô la Mỹ. Ngoài ra, còn có các khoản vay theo chương trình gắn với việc thực hiện khung
chính sách, như khoản vay thể chế tăng trưởng và xóa đói giảm nghèo của IMF, chương
trình tín dụng hỗ trợ giảm nghèo của WB.
Bảng 1: Cam kết, ký kết và giải ngân vốn ODA giai đoạn 1993-2006
Đơn vị: Triệu USD
Năm Cam kết Ký kết Giải ngân
1993 1.860,80 816,68 413
1994 1.958,70 2.597,86 725
1995 2.311,50 1.443,53 737
1996 2.430,90 1.597,42 900
1997 2.377,10 1.685,81 1.000
1998 2.192,00 2.444,30 1.242
1999 2.146,00 1.503,15 1.350
2000 2.400,50 1.772,02 1.650
2001 2.399,10 2.427,42 1.500
2002 2.462,00 1.826,17 1.528
2003 2.838,40 1.772,98 1.422
2004 3.440,70 2.569,22 1.650
2005 3.748,00 2.529,11 1.782
2006 4.445,60 2.824,58 1.785
Tổng số 37.011,30 27.810,25 17.684,00
Nguồn: Bộ Kế hoạch và Đầu tư
Bảng 2: Cơ cấu ODA ký kết theo ngành, lĩnh vực năm 2006
Đơn vị: Triệu USD

Ngành lớn Tổng số ODA vay ODA viện trợ %
Công nghiệp-năng
lượng
869,43 861,46 7,97 30,78
Giao thông vân tải-
Bưu chính viễn
thông
579,42 579,07 0,35 20,51
Nông nghiệp và
phát triển nông
thôn
404,06 377,68 26,38 14,31
Tài chính ngân
hàng
372,62 291,02 81,60 13,19
Y tế-Giáo dục-Xã
hội
219,53 131,76 87,77 7,77
Khoa học-Công
nghệ-Môi trường
186,00 171,40 14,60 6,59
Quản lý Nhà nước-
Cải cách hành
chính
233,80 0 23,80 0,84
Ngành khác 169,72 11,25 158,47 6,01
Tổng số 2.824,58 2.423,64 400,94 100
Sau thành công của Hội nghị Nhóm Tư vấn các nhà tài trợ dành cho Việt Nam giữa kỳ
tổ chức tại Nha Trang vào tháng 6 năm 2006, Hội nghị CG thường niên tháng 12 năm
2006 được đánh giá là Hội nghị thành công nhất từ trước đến nay trước bối cảnh Việt

nam bước vào một giai đoạn phát triển mới. Tại Hội nghị này Việt Nam và các nhà tài
trợ đã thông qua mức cam kết ODA kỷ lục, cao nhất từ trước đến nay là 4,445 tỷ USD và
cho thấy xu thế gia tăng liên tục nguồn vốn ODA cam kết trong suốt thời gian qua.
* Tình hình ký kết vốn ODA cho Việt Nam
Trên cơ sở số vốn ODA cam kết của các nhà tài trợ đa phương và song phương,
Chính phủ Việt Nam đã ký kết với các nhà tài trợ các Điều ước quốc tế về ODA (như
hiệp định, nghị định thư, dự án, chương trình). Tính từ năm 1993 đến 9/2006, tổng giá trị
các điều ước quốc tế về ODA đã được ký kết ước đạt khoảng 31,6 tỷ USD. Trong đó, vốn
vay là 25,65 tỷ USD với 559 hiệp định; viện trợ không hoàn lại khoảng 6 tỷ USD.
Phần lớn các hiệp định vay đều có lãi suất rất ưu đãi, thời hạn vay và ân hạn dài.
48,8% số hiệp định vay đã ký có lãi suất dưới 1%/năm, thời hạn vay trên 30 năm, trong
đó có 10 năm ân hạn; 33,9% hiệp định vay đã ký có lãi suất từ 1 – 2,5%/năm; khoảng
17,3% hiệp định vay đã ký có điều kiện vay kém ưu đãi hơn.
Trong năm 2006, nguồn vốn ODA được hợp thức hoá thông qua việc ký kết các hiệp
định với các nhà tài trợ đạt 2.824,58 tiệu USD, trong đó ODA vốn vay là 2.423,64 triệu
USD và ODA viện trợ không hoàn lại 400,94 triệu USD.
Ngoài ra ta còn thấy tỷ lệ ký kết/camkết hay tỷ lệ giải ngân /ký kết tăng lên hàng năm
cho ta thấy tín hiệu tốt
3.2. Đa phương hoá quan hệ giữa Việt Nam với các nhà tài trợ
Hiện nay có 28 nhà tài trợ song phương, trong đó có 24 nhà tài trợ cam kết ODA
thường niên (úc, Bỉ, Canađa, Séc, Đan Mạch, Phần Lan, Pháp, Đức, Italy, Nhật Bản, Hàn
Quốc, Lux-xem-bua, Hà Lan, New Zealand, Na Uy, Tây Ban Nha, Thụy Điển, Thụy Sỹ,
Thái Lan, Anh, Hoa Kỳ, Ailen, ); 4 nhà tài trợ không cam kết ODA thường niên (áo,
Trung Quốc, Nga, Singapore) mà cam kết ODA theo từng dự án cụ thể. Ví dụ, gần đây
Trung Quốc cam kết cung cấp 85 triệu USD vốn vay ưu đãi để thực hiện dự án xây dựng
nhà máy nhiệt điện Cao Ngạn.
Hiện có 23 tổ chức tài trợ ODA đa phương cho Việt Nam, bao gồm ADB, WB, JBIC,
KFW, AFD, (nhóm 5 ngân hàng), Uỷ ban Châu Âu (EC), Quỹ các nước xuất khẩu dầu
mỏ (OPEC), Quỹ Kuwait, Chương trình Phát triển của Liên hiệp quốc (UNDP), Quỹ Dân
số Thế giới (UNFPA), Quỹ Nhi đồng Liên hiệp quốc (UNICEF), Tổ chức Y tế Thế giới

(WHO), Quỹ Phát triển Nông nghiệp Quốc tế (IFAD), Chương trình Lương thực Thế giới
(WFP), Quỹ môi trường toàn cầu (GEF) và Quỹ Đầu tư phát triển của Liên hiệp quốc
(UNCDF), IMF.
Bảng 3: Số vốn ODA cam kết của 10 nhà tài trợ hàng đầu
Cho Việt Nam giai đoạn 1993-2006
Đơn vị: Triệu USD
Nhà tài trợ Số lượng vốn cam kết
Nhật Bản 8.469,73
WB 5.329,82
ADB 2.900,97
Pháp 912,26
Đức 597,35
Đan Mạch 549,48
Thuỵ Điển 412,83
Trung Quốc 301,08
ôxtrâylia 282,32
EU 269,83
Nguồn: Bộ Kế hoạch và Đầu tư
Ngoài ra còn có trên 350 NGOs hoạt động tại Việt Nam, cung cấp bình quân một năm
khoảng 100 triệu USD viện trợ không hoàn lại.
Trong số các nhà tài trợ, có 3 nhà tài trợ có quy mô cung cấp ODA lớn nhất là Nhật
Bản, WB và ADB, chiếm trên 70% tổng giá trị các điều ước quốc tếvề ODA được ký kết
trong thời kỳ 1993 - 2006, trong đó Nhật Bản chiếm trên 40%.
Bảng 4: Cơ cấu ODA theo vùng (1993-2006) của các nhà
tài trợ đa phương và UNDP
Đơn vị tính: Triệu USD
Vùng
Ngân hàng Phát triển
Châu á (ADB)
Ngân hàng Thế giới

(WB)
Chương trình Phát triển
Liên Hiệp quốc (UNDP)
Tây Nguyên 50,81 70,29
Đồng bằng sông Cửu Long 135,71 434,61
Miền núi trung du phía bắc 137,14 133,58 4,62
Đồng bằng sông Hồng 239,23 210,31 2,08
Bắc Trung Bộ 273,08 209,83 1,60
Duyên hải miền Trung 337,10 186,96 14,86
Đông Nam Bộ 409,39 329,25 7,65
Liên vùng 795,03 2.560,19 12,70
Nguồn: Bộ Kế hoạch và Đầu tư
Bảng 5: Cơ cấu ODA theo vùng (1993-2006) của các nhà tài trợ song phương
Đơn vị tính: Triệu USD
Nhà tài
trợ
Tây
Nguyên
Đồng bằng
sông Cửu
Long
Miền núi
trung du
phía bắc
Đồng bằng
sông Hồng
Bắc
Trung bộ
Duyên
hải miền

Trung
ĐôngNam Bộ Liên vùng
Vương
quốc Anh
1,53 1,77 1,40 2,15 131,04
Canađa 10,18 1,14 1,98 13,3 13,3
Đan
Mạch
35,89 56,6 19,82 27,77 62,41 3,57 1,02 128,18
CHLB
Đức
19,67 32,01 55,00 36,94 55,63 14,98 9,14 160,24
Hà Lan 6,30 23,03 2,00 19,34 3,07 14,43 47,22
Hàn Quốc 1,00 24,10 6,50 5,90 75,5 55,94
Nhật Bản 819,62 1.038,60 894,95 1.239,61 138,11 211,98 1.418,24 2.473,68
ôxtrâylia 2,16 118,06 3,86 6,68 10,45 35,37 2,25 4,9
Phần Lan 1,92 8,50 84,02 43,91 1,96 8,00 23,45
Pháp 38,24 9,77 43,81 92,62 35,37 48,05 125,96 264,40
Thuỵ
Điển
5,31 63,93 6,77 26,696 51,09 22,62 63,93
Nguồn: Bộ Kế hoạch và Đầu tư
4. Tình hình sử dụng vốn ODA ở Việt Nam:
4.1.Tình hình sử dụng vốn ODA giai đoạn 2001-2005:

Bảng 1: CAM KẾT, KÍ KẾT VÀ GIẢI NGÂN ODA GIAI ĐOẠN 2001-2005
Đơn vị: Triệu USD
Năm Cam kết Ký kết Giải ngân
2001 2.399,10 2.427,42 1.500
2002 2.462,00 1.826,17 1.528

2003 2.838,40 1.772,98 1.422
2004 3.440,70 2.569,22 1.650
2005 3.748,00 2.529,11 1.782

Giao thông vận tải, bưu chính viễn thông, năng lượng và công nghiệp, là những lĩnh vực
có hạ tầng qui mô lớn, chiếm tỉ lệ lớn nhất ( 42% ), tiếp theo là nông nghiệp, phát triển tài
nguyên và nông thôn ( 21%), ODA phân bổ cho giáo dục, đào tạo, y tế, môi trường và
công nghệ (12%). Các lĩnh vực còn lại chiếm khoảng 18% tổng số vốn ODA giải ngân.

Nguồn vốn ODA đã bổ sung một phần quan trọng cho ngân sách nhà nước để đầu tư
phát triển, chiếm khoảng từ 22% đến 25% tổng vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước (bao
gồm cả phần vốn ODA cho vay lại từ ngân sách nhà nước).
Nguồn vốn ODA đã được giải ngân tính cho ngân sách nhà nước (không bao gồm phần
giải ngân cho các khoản chi tại nước tài trợ, chi cho chuyên gia ) trong giai đoạn từ năm
2001 đến hết năm 2004 ước đạt khoảng 6.172 triệu USD, bằng 71,9% tổng giá trị các
điều ước quốc tế về ODA đã ký kết và bằng 55% tổng lượng ODA đã cam kết trong thời
kỳ này.
4.2. Tình hình sử dụng vốn ODA giai đoạn 2006 đến nay:
Bảng 1: CAM KẾT, GIẢI NGÂN ODA GIAI ĐOẠN 2006-nay
Đơn vị: Triệu USD
Năm Cam kết tỷ
USD
Giải ngân tỷ
USD
% thực hiện % tăng vốn
2006 3,75 1,8 48% 9.01%
2007 4,5 2 44,44% 20%
2008 5,426 2,2 40,55% 20,58%
2009 5,914 3 50.7% 9%
2010 8 3.5 43.75% 35%

2011 7.9* 2.4* 30.38%* -1%*
* Dự kiến
Chiếm tỷ trọng cao nhất (30,9%) trong thu hút ODA đến thời điểm này là lĩnh vực y
tế, giáo dục và đào tạo, khoa học công nghệ với 1,67 tỷ USD vốn ODA ký kết. Tiếp đến
là lĩnh vực nông nghiệp, thủy lợi, lâm nghiệp, thủy sản kết hợp phát triển nông nghiệp và
nông thôn, xóa đói giảm nghèo với gần 1,37 tỷ USD (chiếm 24,7%).
Ở ba lĩnh vực còn lại, giao thông vận tải với 899 triệu USD, chiếm tỷ trọng 16,7%; năng
lượng với 818 triệu USD, chiếm 15,2%; cấp thoát nước và phát triển đô thị với gần 679
triệu USD, chiếm 12,6%.
Tổng nguồn vốn ODA thực hiện dự kiến khoảng 11-12 tỷ USD trong 5 năm 2006-
2010 chiếm khoảng 80% tổng số ODA cam kết.
Phần ODA chuyển vào ngân sách nhà nước chiếm khoảng 15% tổng vốn đầu tư của
ngân sách nhà nước.
Đóng góp của ODA vào tăng trưởng kinh tế ngày càng cao
2004 2005 2006 2007 2008 2009
GDP chuyển đổi sang
USD (tỷ USD)
45,30 53,11 60,83 70,00 89,11 86,52
Tỷ trọng ODA trong
GDP (%)
3,64 3,36 2,93 3,07 2,53 4,16
4.3 Những kết quả đạt được và hạn chế
4.3.1. Kết quả
Kể từ khi các nhà tài trợ quốc tế nối lại viện trợ phát triển cho Việt Nam vào tháng
11/1993, Việt Nam đã tiếp nhận nguồn vốn ODA với tổng giá trị vốn cam kết của các nhà
tài trợ đạt hơn 48,4 tỷ USD; tổng vốn ODA giải ngân trong thời kỳ này đạt 22,12 tỷ USD.
Từ năm 2001 - 2008, số vốn ODA cam kết đạt 29,77 tỷ USD; số vốn đã ký kết đạt hơn 22
tỷ USD; giải ngân theo kế hoạch đạt 15,51 tỷ USD; thực hiện đạt 14,33 tỷ USD. Với
nguồn vốn này, tỷ lệ giải ngân/cam kết đạt 57,8%; tỷ lệ giải ngân/ký kết đạt 64,9%; tỷ lệ
giải ngân/kế hoạch đạt 92,4%. Số liệu này cho thấy mức độ giải ngân nguồn vốn ODA

trong các năm gần đây đã được cải thiện đáng kể, nhưng so với các nước trong khu vực
thì vẫn còn chậm.
Cho đến gần đây, Việt Nam luôn được coi là một trong những quốc gia sử dụng hiệu
quả vốn ODA nhất trên thế giới, đưa tỷ lệ đói nghèo giảm từ khoảng 58% năm 1992
xuống khoảng 11% năm 2009.
1. Nguồn vốn ODA đã bổ sung một phần quan trọng cho ngân sách nhà nước để đầu tư
phát triển, chiếm khoảng từ 22% đến 25% tổng vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước (bao
gồm cả phần vốn ODA cho vay lại từ ngân sách nhà nước).
2. Những công trình quan trọng được tài trợ bởi ODA đa góp phần cải thiện cơ bản và
phát triển một bước cơ sở hạ tầng kinh tế, trước hết là giao thông vận tải và năng lượng
điện, góp phần khơi dậy nguồn vốn trong nước và thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài,
thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, cải thiện đời sống nhân dân.
Thông qua các dự án ODA, hệ thống đường bộ được phát triển đáng kể từ quốc lộ 1A,
10, 18, 9, đường xuyên Á (đoạn Thành phố Hồ Chí Minh - Mộc Bài), các cầu lớn (Mỹ
Thuận, Cần Thơ, Thanh Trì, Bính ); nâng cấp và mở rộng các cảng biển như Cái Lân
(Hải Phòng), Sài Gòn, Tiên Sa (Đà Nẵng), xây dựng cảng hàng không quốc tế Tân Sơn
Nhất, phát triển giao thông nông thôn ở hầu hết các tỉnh
Nguồn vốn ODA đã đầu tư phát triển ngành điện bao gồm phát triển nguồn điện (các dự
án Phú Mỹ 1, Phú Mỹ 2-1, Ô Môn, Phả Lại 2, Hàm Thuận - Đa My, Đại Ninh, Đa Nhim)
và phát triển hệ thống đường dây 500 kV Plâyku - Nhà Bè, gần 50 trạm biến áp của cả
nước, cải tạo nâng cấp mạng lưới điện thành thị và nông thôn ở trên 30 tỉnh và thành
phố.Nhà máy Nhiệt điện Phú Mỹ 2 -1; nhà máy thủy điện sông Hinh ……
3. ODA đã góp phần quan trọng thúc đẩy phát triển nông nghiệp và nông thôn kết hợp
xoá đói giảm nghèo Cho đến gần đây, Việt Nam luôn được coi là một trong những quốc
gia sử dụng hiệu quả vốn ODA nhất trên thế giới, đưa tỷ lệ đói nghèo giảm từ khoảng
58% năm 1992 xuống khoảng 11% năm 2009. Nguồn vốn ODA đã giúp nông dân nghèo
tiếp cận nguồn vốn vay để tạo ra các ngành nghề phụ, hỗ trợ phát triển công tác khuyến
nông, khuyến lâm, khuyến ngư, phát triển giao thông nông thôn, thuỷ lợi, cung cấp nước
sạch, phát triển lưới điện sinh hoạt, trạm y tế, trường học
4. ODA đóng góp cho sự phát triển cơ sở hạ tầng xã hội, tác động tích cực đến việc cải

thiện chỉ số phát triển con người ở Việt Nam. Tổng nguồn vốn ODA cho giáo dục và đào
tạo ước chiếm khoảng 8,5 - 10% tổng kinh phí giáo dục và đào tạo, đã góp phần cải thiện
chất lượng và hiệu quả của lĩnh vực này, tăng cường một bước cơ sở vật chất kỹ thuật
cho việc nâng cao chất lượng dạy và học, như các dự án ODA hỗ trợ cải cách giáo dục
tiểu học, trung học và đại học, tự án tạo nghề
5. ODA đã góp phần tăng cường năng lực và thể chế thông qua các chương trình, dự án
hỗ trợ công cuộc cải cách pháp luật, cải cách hành chính và xây dựng chính sách quản lý
kinh tế theo lịch trình phù hợp với chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước và lộ
trình chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, tăng cường năng lực con người
6. Quan hệ giữa phía Việt Nam và các nhà tài trợ đã được thiết lập trên cơ sở quan hệ đối
tác, đề cao vai trò làm chủ của bên tiếp nhận ODA thông qua các hoạt động hài hoà và
tuân thủ các quy trình và thủ tục ODA.
4.3.2. Hạn chế
Thứ nhất, chậm trễ trong quá trình giải ngân, làm giảm hiệu quả sử dụng ODA và làm
giảm lòng tin của các nhà tài trợ của ta. Hiện nay, tỷ lệ giải ngân vốn ODA bình quân
mỗi năm của Việt Nam chỉ đạt có 12-13%/năm trong khi, mức bình quân của khu vực là
20-22%/năm
Báo cáo của Bộ Kế hoạch và Đầu tư cũng cho hay trong 556 dự án ODA chỉ có 121 dự
án đạt mức giải ngân từ 60% trở lên so với kế hoạch năm; số dự án giải ngân thấp thuộc
khối bộ, ngành chiếm tỷ lệ cao hơn khối địa phương như Bộ Giao thông vận tải chỉ giải
ngân được 38% so với kế hoạch năm, Bộ Thông tin và Truyền thông là 32%, Tập đoàn
Bưu chính Viễn thông chỉ có 19%; trong khi đó thành phố Hải Phòng gần 40%, Thành
phố Hồ Chí Minh là 78,3%.
Mức giải ngân ODA khác nhau giữa các nhà tài trợ và giữa các loại hình dự án. Các dự
án hỗ trợ kỹ thuật thường có mức giải ngân cao (chủ yếu là chi cho chuyên gia, mua sắm
thiết bị, máy móc và đào tạo). Các dự án đầu tư xây dựng thường giải ngân chậm do mất
nhiều thời gian cho công tác chuẩn bị đầu tư như đền bù, di dân và tái định cư, đấu thầu
và xét thầu. Nhìn chung, giải ngân ODA trong thời gian qua mới đạt khoảng 70 - 80% kế
hoạch đề ra
Thứ hai Chất lượng một số công trình sử dụng vốn ODA chưa bảo đảm . Phần lớn các

chương trình dự án tập trung vào lĩnh vực xây dựng cơ bản . Nhiều dự án chồng chéo
nhau về nội dung, kết quả dự án không được khai thác và sử dụng một cách thích
đáng Thiếu quy hoạch vận động và sử dụng ODA;
Việc phân bổ vốn ODA theo vùng lãnh thổ còn nhiều bất cập chưa đáp ứng được nhu
cầu của những nơi cần được hỗ trợ nhiều hơn , hiệu quả hơn . Theo UNDP vùng duyên
hải Bắc trung bộ và đồng bằng song Cửu Long là những vùng bị thiệt thòi nhất về sử
dụng ODA . Trong khi các vùng này chiếm 70% số người nghèo của cả nước nhưng họ
mới chỉ nhận được 44% các khoản giải ngân ODA trực tiếp và đây là điều hết sức cần lưu
ý khi phân bổ ODA
I.Giới thiệu khái quát
Trong bối cảnh vay vốn trong nước khó khăn, huy động
quốc tế thông qua việc phát hành trái phiếu ra nước
ngoài đang được nhiều công ty cũng như chính phủ
nhiều nước hướng tới. Trên thế giới các nước phát triển
như Nga, Mỹ, Anh… đã hướng tới thị trường vốn quốc
tế từ khá lâu. Và hiện nay, việc huy động vốn theo cách
này ngày càng phổ biến.
Hiện nay việc tìm hiểu và hướng dẫn đến thị trường vốn
quốc tế không chỉ phổ biến ở các nước phát triển mà với
các nước đang phát triển thì đây cũng là một xu hướng
đang được gia tăng mạnh mẽ. Và Việt Nam cũng không
đi ngoài xu hướng này. Với vấn đề này chúng tôi chủ
yếu phân tích tình hình Việt Nam những năm gần đây.
Việt Nam hợp tác trên thị trường chứng khoán quốc tế
II. Tình hình thu hút vốn qua thị trường vốn quốc tế
Nhận thức được vai trò quan trọng của thị trường vốn
quốc tế đối với mục tiêu thực hiện công nghiệp hóa-hiện
đại hóa, trong những năm gần đây nước ta đặc biệt là
các doanh nghiệp đã có nhiều động thái nhằm thu hút
vốn từ thị trường vốn quốc tế và đã đạt được kết quả

tương đối thành công. Có nhiều cách để huy động vốn
qua thị trường quốc tế như :
+ phát hành trái phiếu, cổ phiếu ra thị trường quốc tế
+ phát hành trái phiếu chuyển đổi ra thị trường quốc tế
+ bán một phần vốn của mình cho các quỹ đầu tư quốc
tế
để huy động vốn. . Nhất là hiện nay thị trường vốn
nước ngoài không chỉ dồi dào mà còn có lãi suất rất hấp
dẫn (lãi suất liên ngân hàng ở thị trường London hiện là
0,75%/năm)
1.Phương thức bán một phần vốn cho các quỹ đầu tư quốc tế
Ví dụ :
+ VietinBank đã bán thành công 168.581.013 cổ phiếu
với mức giá 21.000 đồng/cổ phiếu cho tổ chức tài chính
quốc tế(IFC). Tổng số tiền thu được là
3.540.201.273.000 đồng
+ Công ty cổ phần giấy Sài Gòn bán 38% cổ phiếu cho
quỹ đầu tư Bridge head và công ty Daio Paper
Corporation
+ công ty cổ phần Nam Long bán 6.7% vốn cho quỹ đầu
tư Mekong Capital
+ Công ty cổ phần Traphaco bán 1 triệu cổ phiếu cho
quỹ đầu tư Mekong Capital
Bảng thống kê Năm 2011:
Tên công ty huy động
vốn
Lượng vốn bán
VietinBank 168.581.013 cổ
phiếu
Công ty cổ phần giấy

Sài Gòn
38% cổ phiếu
Công ty cổ phần Nam
Long
6.7% vốn
Công ty cổ phần
Traphaco
1 triệu cổ phiếu
Đây là một trong các cách các công ty Việt Nam dung
để huy động vốn. Tuy nhiên lượng vốn huy động qua thị
trường chứng khoán lại luôn có mức tăng nhanh hơn
các nguồn vốn khác. Tình hình cụ thể được trình bày
trong bảng thống kê sau:
2. Phương thức phát hành trái phiếu, cổ phiếu ra thị trường quốc tế
2.1: Về phía nhà nước:
+ Năm 2005 ngay ngày đầu tiên tại Hồng Kông (19/10), số
lượng các nhà đầu tư đặt mua đã đạt khoảng 1 tỷ USD, gấp
2 lần số lượng trái phiếu Chính phủ Việt Nam định phát
hành. Đến ngày 26/10, sau khi Chính phủ quyết định tăng
khối lượng phát hành thêm 250 triệu USD, số lượng các
nhà đầu tư đặt mua đã tăng lên tới hơn gấp 3 lần từ mức
trên 1 tỷ USD lên khoảng 3 tỷ USD. Ngày định giá trái
phiếu, 29/10, số lượng các nhà đầu tư đặt mua đã lên tới
con số kỷ lục 4,5 tỷ USD, tức là gấp 6 lần mức Chính phủ
Việt Nam phát hành trong đợt này. Đặc biệt, có ngân hàng
của Malaysia còn dùng cả tiền dự trữ để tham gia mua 50
triệu USD. Điều này chứng tỏ, sức hút mạnh mẽ của trái
phiếu Việt Nam trên thị trường vốn quốc tế. Kết quả, 750
triệu USD trái phiếu đã được bán hết với lãi suất danh
nghĩa là 6,875%/năm; trong đó các nhà đầu tư châu Á nắm

giữ 38%, châu Âu 32% và Mỹ là 30%. Trong số các nhà
đầu tư này, các quỹ đầu tư tài chính là đối tượng quan tâm
nhiều nhất đến trái phiếu của Việt Nam (chiếm tới 52%),
còn lại là ngân hàng (25%), các công ty bảo hiểm (17%) và
các tổ chức tài chính khác (7%).
+ Năm 2007, chính phủ đã ban hành Nghị quyết về việc
ban hành trái phiếu quốc tế của chính phủ CHXNCNVN ra
thj trường quốc tế.
+ Ngày 26/01/2010, Việt Nam đã phát hành thành công 1
tỷ USD trái phiếu Chính Phủ thời hạn 10 năm trên thị
trường New York(mỹ) với lợi tức 6,95%.
Giao dịch trên thị trường chứng khoán New york
Đợt phát hành đã thu hút được những luồng vốn chất
lượng như :
+ 56%giao dịch thuộc các nhà đầu tư Mỹ,
+16% là các nhà đầu tư châu Âu
+28% là các nhà đtư châu Á.
2.2: Về phía các doanh nghiệp trong 2 năm 2010 và 2011:
+ Những doanh nghiệp lớn như Ximăng Hoàng Thạch, Cơ
điện Lạnh, Petrolimex… đã huy động được hơn 75.500 tỷ
đồng qua việc thực hiện 74 giao dịch phát hành trái phiếu
thành công.
+ Năm 2009, Công ty cổ phần Vincom phát hành thành
công 100tr usd trái phiếu chuyển đổi quốc tế và đã niêm yết
trái phiếu này tại sàn giao dịch chứng khoán Singapore.
Đây là trái phiếu chuyển đổi quốc tế đầu tiên do một doanh
nghiệp tư nhân VN phát hành trên thị trường vốn quốc tế và
được niêm yết tại thị trường chứng khoán Singapore (SGX-
ST).


Vincom phát hành thành công trái phiếu quốc tế niêm yết
tại Singapore
+ Cuối tháng 12.2010, Đại hội cổ đông bất thường Tập
đoàn Hoàng Anh Gia Lai (HAG) đã thống nhất phát hành
trái phiếu quốc tế để huy động 200 triệu USD cho các dự
án đã và đang triển khai của HAG.
+ T6/2011, Vincom đã phát hành thành công 40 triệu USD
trái phiếu quốc tế, kỳ hạn 11 tháng với lãi suất 6% một
năm.
Năm Tên công ty/chính
phủ VN
Số vốn huy động được (triệu
USD trái phiếu)
2005 Chính phủ Việt
Nam
4500
2008 Tập đoàn điện lực
Việt Nam EVN
500
2009 +Công ty cổ phần
Vincom
+chính phủ Việt
Nam(t3)
+ chính phủ Việt
Nam(t8)
+ chính phủ Việt
Nam(t12)
100(trái phiếu chuyển đổi)
230.11
157

73
2010 + chính phủ Việt
Nam
+ Tập đoàn HAG
1000
200
2011 +Công ty cổ phần
Vincom
+ABBank
40
0.6(trái phiếu chuyển đổi)
2.3: Phân tích bảng thống kê
+ Thu hút vốn qua thị trường quốc tế thông qua thị
trường chứng khoán chủ yếu tập trung ở khu vực nhà
nước với lượng vốn huy động nhiều nhất.
+ Lượng vốn huy động được có xu hướng giảm dần
trong năm 2009.
+ Một số công ty khác cũng tham gia vào thị trường
vốn quốc tế nhưng với lượng vốn huy động ko nhiều và
số lượng công ty tham gia là rất ít chỉ có công ty lớn có
kinh tế mạnh.
Nguyên nhân của tình trạng trên :
+ về phía các doanh nghiệp do những công ty vừa và
nhỏ không có đủ khả năng trả nợ vốn huy động nên ko
dám tham gia thị trường vốn quốc tế mà nhường cơ hội
đó cho các công ty, tập đoàn lớn.
+ Về phía chính phủ Việt Nam, nền kinh tế nước ta bị
tụt bậc trong toàn nền kinh tế thế giới cộng với sự tụt
bậc về năng lực cạnh tranh, về môi trường kinh tế vĩ
mô( Việt Nam tụt 5 bậc từ 70/134 xuống 75/133 nền kinh

tế so với năm trước trong bảng xếp hạng chung, trong đó có
đóng góp quan trọng của sự thay đổi trong chỉ tiêu về ổn
định kinh tế vĩ mô, tụt hạng sâu 42 bậc, từ 70 xuống 112) ,
sự gia tăng cầu ngoại tệ trong khi nguồn cung lại giảm
đáng kể(dự trữ ngoại tệ cuối tháng 10/2009 là 16 tỷ USD
so với 20 tỷ USD ở thời điểm đầu năm 2008), nợ chính
phủ tăng cao (Mức bội chi trong năm 2009 lên tới 7%
GDP, Năm 2008, nợ Chính phủ chiếm khoảng 36,5% GDP,
năm 2009 ước lên đến 40% GDP và năm 2010 dự kiến
khoảng 44% GDP) và rủi ro tài chính(Việc vay thêm 1 tỷ
USD bằng ngoại tệ (tương đương 18.000 tỷ VND) sẽ làm
cho gánh nặng nợ nần càng thêm chồng chất, rủi ro gặp
phải sẽ là rủi ro thanh toán và rủi ro tỷ giá. Rủi ro thanh
toán là việc khi trái phiếu đáo hạn, Nhà nước sẽ phải dành
ra một số lượng tiền tương ứng để thanh toán số tiền gốc đã
vay )là những nguyên nhân làm giảm hệ số tín nhiệm,
năng lực tài chính, kiểm toán…khiến lượng vốn huy
động của Việt Nam lại liên tục giảm trong năm 2009.
Biện pháp
+ Tăng cường hoạt động của ngân hàng trung ương
nhằm tăng tính thanh khoản cho thị trường(thanh toán
qua ngân hàng tăng nhanh về số lượng thẻ ATM) và giảm
căng thẳng trên thị trường tiền tệ và liên ngân hàng.
+ tăng cường năng lực hoạt động của các ngân hàng
nhằm cung cấp một nền tảng vững chắc để thực hiện
công tác đánh giá.
+ Thúc đẩy kinh tế phát triển nhằm tăng thu ngân
sách(Chính phủ thường xuyên làm việc với các Tập đoàn,
Tổng công ty lớn; thực hiện giao ban trực tuyến với các địa
phương về các biện pháp thúc đẩy sản xuất, kinh doanh,

xuất khẩu, ngăn chặn suy giảm, ổn định kinh tế vĩ mô.
Tổng thu ngân sách năm 2009 tiếp tục tăng, đạt khoảng
390,65 nghìn tỷ, bằng 100,2% kế hoạch dự toán)
+ Tập trung đẩy mạnh xúc tiến kinh tế đối ngoại; đàm
phán và đưa vào thực hiện Hiệp định khu vực mậu dịch
tự do (FTA) với một số nước(Chính phủ tăng cường các
chuyến thăm nước ngoài)
Như vậy, có thể thấy hiện nay tình hình thu hút vốn qua
thị trường quốc tế không còn tăng nhanh như trong giai
đoạn trước 2005-2010. Giai đoạn 2010- nửa đầu 2011,
vấn đề này trở nên chậm chạp, không mấy khả
quan(Quý I/2011, CTCP Sữa Việt Nam (VNM), công ty
duy nhất của Việt Nam lọt vào bảng xếp hạng Forbes 500
Asia đã quyết định hủy kế hoạch phát hành và niêm yết cổ
phiếu trên thị trường chứng khoán Singapore). Tình hình
này cũng đúng với hầu hết các nước khác trên thế giới.
Tuy nhiên, chúng ta vẫn hy vọng trong tương lai tình
hình này sẽ được cải thiện do những thành quả đã đạt
được trong giai đoạn trước.
Bảng thống kê dự kiến phát hành trái phiếu ra quốc tế
vào nửa sau năm 2011:
Tên doanh nghiệp/tổ chức Số vốn phát hành
VietinBank 500 triệu USD
EU 9,6-13,6 tỷ USD
Tập đoàn than-khoáng sản
VN TKV
500 triệu USD trái phiếu
Tập đoàn dầu khí VNam
PVN
5-6 tỉ USD

Ngân hàng đầu tư và phát
triển VNam BIDV
500 triệu USD
Chính phủ Việt Nam 1.1 tỉ USD
III.Giải pháp
Theo ý kiến của các chuyên gia giàu kinh nghiệm với
các thị trường mới nổi như Việt Nam, một thị trường
với chính sách phát triển tốt đi kèm với các ưu đãi đầu
tư hấp dẫn khi được quảng bá rộng rãi trên thị trường
vốn quốc tế sẽ tạo động lực mạnh mẽ cho các dòng vốn
đầu tư tham gia.
1. Quảng bá mạnh mẽ hình ảnh môi trường đầu tư Việt
Nam và tiềm năng của nền kinh tế Việt Nam ra thị
trường quốc tế là việc làm cần thiết trong thời gian tới.
Việt Nam quảng bá sản phẩm ra quốc tế

Hội chợ quốc tế hàng công nghệ Việt Nam 2010
2. Phía các doanh nghiệp phải có trách nhiệm về các
thông tin công bố. Các công đoạn phải được sắp xếp lại
theo cách mà nhà đầu tư quốc tế nhìn nhận là minh
bạch, phù hợp với nhà đầu tư tại thị trường mình cần
huy động vốn.
Sự thiếu thông tin trên thị
trường chứng khoán Việt
Nam
3. Các doanh nghiệp phải
trao đổi thường xuyên với
nhà đầu tư nước ngoài để
nhà đầu tư nắm bắt, hiểu rõ
doanh nghiệp, quy mô vốn hóa của doanh nghiệp trên

thị trường.
Doanh nghiệp nước ngoài trao đổi với doanh nghiệp VN
4. Phải thay đổi phong cách quản trị DN và báo cáo tài
chính theo những chuẩn mực và thông lệ quốc tế (IAS/
IFRS).
Danh mục đầu tư theo chuẩn mực quốc tế
Phong cách quản lý ERP
Thực trạng sử dụng nguồn vốn từ thị trường vốn
quốc tế.
Trong số những nguồn vốn đến từ nước ngoài dành
cho đầu tư phát triển thì nguồn vốn đến từ thị trườ ng
vốn quốc tế l mà ột nguồn vốn được chính phủ Việt
Nam coi trọng bởi những lợi thế về khối lượng lớn và
khả n ng huy ă động trong d i hà ạn.
-Trong những n m gă ần ây, nguđ ồn vốn trái phiếu
chính phủ l nguà ồn vốn được sử dụng một cách rộng
rãi, óng góp tích cđ ực v o quá trình phát trià ển kinh
tế xã hội của nhiều địa phương trên cả nước.
Theo ước tính của Bộ Kế hoạch v à Đầu tư, tổng
nguồn vốn TPCP thực hiện từ n m 2006-2010 ã lên ă đ
tới 558.654 tỷ đồng.
Việc sử dụng nguồn vốn n y trong nhà ững năm
qua được phân bổ cho nhiều mục êu đầu tư khác
nhau như xây dựng các công trình hạ tầng kỹ thuật,
đầu tư cho y tế, giáo dục…
-Tuy nhiên, việc sử dụng nguồn vốn phân bổ n y à
tại từng địa phương trên cả nước có sự khác nhau v à
hiệu quả sử dụng nguồn vốn c ng khác nhau. Trong ũ
khi một số dự án sử dụng vốn đầu tư này được thực
hiện có hiệu quả, em lđ ại lợi ích thiết thực cho xã hội

thì bên cạnh ó vđ ẫn tồn tại một thực trạng phổ biến
tại nhiều nơi đó là việc sử dụng lãng phí, kém hiệu
quả. Bên cạnh ó, mđ ột số công trình thi công dở
dang, chậm tiến độ, gây lãng phí nguồn vốn. Nhiều
dự án gặp khó kh n vă ề công tác giải phóng mặt bằng,
iđ ều chỉnh dự án, thay đổi địa iđ ểm đầu tư, nhà thầu,
ban quản lý chưa đủ n ng lă ực, vốn đối ứng chưa kịp
thời…
Ví dụ: Tuyên Quang sử dụng vốn trái phiếu Chính phủ chưa hiệu quả ĐÃ HOÀN THÀNH
Năm 2008, Tuyên Quang đăng ký với Trung ương sử dụng tiếp hơn 579 tỷ đồng trái phiếu Chính phủ để
đầu tư xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng kỹ thuật giao thông, thủy lợi, trường học. Tuy nhiên, việc
triển khai thực hiện nguồn vốn trái phiếu Chính phủ của tỉnh còn chậm và bộc lộ một số mặt hạn chế:
chậm giải ngân, nguồn vốn bị ách tắc.
Tiêu biểu việc sử dụng vốn trái phiếu Chính phủ kém hiệu quả là dự án nâng cấp, mở rộng quốc lộ 37,
đoạn thị xã Tuyên Quang đến suối khoáng Mỹ Lâm. Dự án có chiều dài 15 km, với tổng số vốn đầu tư hơn
100 tỷ đồng, bao gồm 4 gói thầu. Đến đầu tháng 4/2008 đã quá thời hạn bàn giao công trình hơn một năm,
nhưng công trình giao thông trọng điểm này vẫn còn ngổn ngang và bị chia cắt ở nhiều đoạn. Chưa có
đoạn đường hay chiếc cầu nào trên tuyến được hoàn thành và nghiệm thu. Nguyên nhân chủ yếu của sự
chậm trễ này là do khâu đền bù GPMB bị ách tắc.
-Không ít địa phương “tát nước theo mưa”, đường đang còn sử dụng được vẫn
cho làm lại, có bệnh viện ban đầu chỉ có quy mô 300 giường bệnh thì nâng lên 700
giường trong khi nhu cầu chưa thực sự đến như vậy, ông Hiển nêu cụ thể hơn.
-Ngoài ra, đây là nguồn vốn đi vay, Ngân sách Trung ương phải chịu trách nhiệm
trả nợ nhưng vẫn còn tình trạng địa phương cứ lập dự án rồi… giao phó cho Trung ương
huy động TPCP để thực hiện. Điều này gây lãng phí nguồn vốn khi lập dự án tràn lan,
không chú trọng về chất lượng và tính khả thi của dự án.
Ví dụ: Nhà máy đường 200 tỉ đồng thành phế liệu!
Trên quốc lộ 1A, giữa vùng cát trắng giáp ranh hai huyện Thăng Bình và Quế Sơn (tỉnh Quảng Nam), từ
năm 1995 đã sừng sững mọc lên một nhà máy đường. Theo thiết kế, nhà máy sẽ tiêu thụ mỗi ngày 1.000
tấn mía, giải quyết việc làm cho hàng trăm lao động.

Thế nhưng 10 năm trôi qua, bây giờ nhà máy đã trở thành đống sắt vụn hoang phế! Gần 200 tỉ đồng vốn
đầu tư cho nhà máy, xây dựng vùng nguyên liệu đang dầm mưa nắng và hàng chục tỉ đồng nợ ngân hàng
chưa trả được.
Năm 1995, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN-PTNT) phê duyệt dự án xây dựng Nhà máy
Đường Quảng Nam với vốn ban đầu là 98 tỉ đồng, sau nhiều lần điều chỉnh đã lên đến 154 tỉ đồng. Chủ
đầu tư là Công ty Lương thực và Công nghiệp thực phẩm miền Trung (Foodinco). Dự kiến nhà máy sẽ đi
vào hoạt động từ niên vụ 1997-1998 với toàn bộ thiết bị do Tập đoàn STG-FCB (Úc) cung cấp với tổng giá
trị 11,2 triệu USD
-Trong tình hình sử dụng vốn trái phiếu chính phủ còn nhiều hạn chế như vậy thì
Quốc hội, chính phủ cũng đã có những ý kiến giải pháp đưa ra nhằm đảm bảo việc sử
dụng nguồn vốn này hiệu quả, đúng mục đích như:
• Giao vốn cho từng tỉnh, thành thực hiện chương trình đầu tư: Thủ
tướng cũng quyết định thu hồi toàn bộ các khoản vốn trái phiếu Chính phủ
đã ứng trước đây và yêu cầu việc giao vốn trái phiếu Chính phủ năm 2010
cho các Bộ, địa phương theo nguyên tắc không ghi vốn cụ thể của từng dự
án đối với các dự án giao thông, thủy lợi, xây dựng ký túc xá sinh viên mà
chỉ giao cho các Bộ, ngành tổng số vốn và danh mục các dự án sử dụng
trái phiếu Chính phủ.
• Ưu tiên giải ngân vốn cho những công trình cấp bách: Thủ tướng yêu
cầu Bộ Tài chính căn cứ tiến độ giải ngân để huy động vốn trái phiếu
Chính phủ đáp ứng nhu cầu đầu tư của các công trình, dự án, không để tồn
đọng, sử dụng có hiệu quả nguồn vốn đã huy động. Các Bộ, ngành, địa
phương được nhận nguồn vốn trái phiếu phải tập trung vốn cho các công
trình, dự án hoàn thành năm 2010, 2011 và các dự án có khối lượng thực
hiện lớn và giải ngân nhanh; các công trình cấp bách; các công trình giao
thông thủy lợi, trong đó đặc biệt ưu tiên cho các công trình thủy lợi miền
núi, đường ô tô tới trung tâm xã.
Tiền thu từ trái phiếu CP sử dụng cho các dự án trọng điểm.
• Loại bớt dự án sử dụng vốn trái phiếu Chính phủ: Trong năm 2011 sẽ
không bổ sung danh mục dự án sử dụng nguồn vốn trái phiếu Chính phủ,

đồng thời rà soát để loại bớt một số dự án triển khai chậm và không có
hiệu quả.
MỘT SỐ TỒN TẠI CỦA HOẠT ĐỘNG THU HÚT FDI VÀO VIỆT NAM.
1. Những vấn đề hạn chế của hệ thống pháp luật đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt
Nam.
Hệ thống pháp luật kinh tế chưa đồng bộ, chưa đầy đủ và tính pháp lý của
nhiều văn bản pháp luật chưa cao.
Nhiều các vấn đề trong LĐTNN còn chưa cụ thể như: Lao động tiền lương
xuất nhập khẩu, thuế đát đai trong xí nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài.
Một số lĩnh vực liện quan tuy có luật điều chỉnh nhưng không có văn bản
hướng dẫn kịp thời, nên không thực hiện được, một số văn bản có sự mâu thuẫn
nhau nên không thể hướng dẫn thực hiện được.
Có những điều khoản chưa phù hợp với thông lệ quốc tế gây khó khăn cho
quản lý nhà nước.
Bên cạnh đó, thực trạng chấp hành luật xử lý vi phạm luật. Ý thức tôn trọng
pháp luật ở Việt Nam còn rất thấp, thể hiện ở cả hai phía. Người quản lý và người
chấp hành.
Về phía người quản lý thì có nhiều quyết định quản lý đưa ra không phù hợp
với các quy định của luật, thậm chí mâu thuẫn trái ngược với luật.
Về phía người chấp hành thì chưa có thói quen hành động trong khuôn khổ
pháp luật nên ít người biết tới luật. Việc tuyên truyền, phổ biến luật đã có những
thiếu sót, khe hở của pháp luật nói chung và LĐTNN nên nhiều các cá nhân, tổ chức
đã lợi dụng để hoạt động.
2. Bộ máy quản lý.
Hiện nay, Việt Nam đã và đang cải cách hành chính song vẫn chưa tháo gỡ
được những thủ tục quá rắc rối, thủ tục hành chính trong quá trình ký kết còn kéo
dài, cách làm việc thiếu khẩn trương, không giữ đúng thời gian quy định.
Thiếu cán bộ năng lực phù hợp để đối tác với nước ngoài và cán bộ quản lý.
Thiếu sót nghiêm trọng là việc hiểu biết và nắm vững luật háp còn yếu. Mặt khác do
nôn nóng muốn có vốn đầu tư nước ngoài đã dẫn đến chọn nhầm đối tác. Trong việc

đánh giá chất lượng và đánh giá tài sản cố định thiết bị mà hai bên đóng góp vào
liên doanh có hiện tượng thiếu trung thực.
3. Cơ sở hạ tầng.
Cơ sở hạ tầng của ta còn chậm phát triển so với yêu cầu, đặc biệt là trong lĩnh
vực giao thông, rất nhiều hệ thống công trình bị hư hỏng và cần được sửa chữa. Hệ
thống cảng của ta hiệ nay không đủ sức bốc rỡ khối lượng hàng hóa lớn và hầu hết
các cảng còn quá đông đối với tầu lớn. Mạng lưới truyền tải điện chưa đáp ứng
được nhu cầu ngày càng tăng của sản xuất và tiêu dùng. Hệ thống cấp thoát nước ở
nhiều nơi cũng chưa đảm bảo được nhu cầu sản xuất và sinh hoạt. Hệ thống Bưu
chính viễn thông tuy có phát triển phần nào đáp ứng được yêu cầu, song cước phí
lại cao so với nhiều nước trong khu vực.
4. Những hạn chế của quá trình thực hiện.
4.1. Về quy mô và tốc độ thu hút vốn đầu tư.
Nhìn chung trong thời gian qua lượng vốn đầu tư vào nước ta còn ít, tốc độ
luân chuyển nước ta còn chậm chạp kém hiệu quả, quy mô bình quân mỗi dự án còn

×