Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

QUẢN LÝ CÂY TRỒNG TỔNG HỢP ICM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (79.82 KB, 22 trang )

Ch 4
QUẢN LÝ TỔNG HỢP KỸ THUẬT
CANH TÁC VÀ THU HOẠCH
4.1. SỬA SOẠN ĐẤT
bao gồm:
- canh tác: xới đất và gieo hạt
- xử lý dư thừa thực vật cho máy
vận hành
Hệ thống nông trại:
cây trồng – đồng cỏ - bỏ hoang
(fallow)
để sử dụng tối đa nước mưa
- pp truyền thống: canh tác + đốt cỏ
thoái hoá đất, phục hồi khi thiết lập
đồng cỏ
- pp mới: dùng thuốc diệt cỏ, không
làm thoái hóa đất nhưng ít hiệu quả
kinh tế

Fallow: giữ nước, chất dinh
dưỡng
- dài hạn: > 6 tháng giảm rũi ro
trong mùa khô hạn
- ngắn hạn: 1-6 tháng
để sửa soạn đất hoặc trồng 1 vụ
ngũ cốc
- dưới 1 tháng: no-fallow để dọn
liếp đất
Ảnh hưởng của sửa soạn đất và
thẩm thấu:
- canh tác giúp giữ nước trên bề mặt


đất, không quá 10 mm.
- canh tác trên đất bề mặt cạn,
không ảnh hưởng tính thấm.
- canh tác cày sâu phá vỡ lớp đất
dưới, tăng tính thấm và giảm ngập
nước
Ảnh hưởng của sửa soạn đất và
chảy tràn
- Dư thừa thực vật trên bề mặt
đất giúp giảm chảy tràn, tạo đóng
váng do hạt nước mưa rơi xuống
- Gốc rơm rạ trên mặt đất giảm
chảy tràn cho cả đất canh tác với
dùng thuốc trừ cỏ hay không.
4 tấn rơm/ha giúp đạt tính thấm
tối đa.
Năng suất lúa mì 2 tấn hạt /ha,
có 4 tấn rơm
Ảnh hưởng của sửa soạn đất đến bốc hơi
nước
- khoảng 2/3 lượng nước mưa trên đất
hoang mất đi do bốc hơi nước
Còn lại mất do rút qua đất mặt
Canh tác ngay sau mưa giúp giảm bốc hơi
nước do hình thành lớp phủ khô trên mặt.
Một số chất tủ mặt đất giúp giảm bốc hơi
Nhưng sau 16 ngày ảnh hưởng này không
còn

-

Ảnh hưởng của sửa soạn đất đến thoát
hơi
Đồng cỏ hút đi lượng nước lớn và thoát
hơi
Muốn giữ lại cần có chất tủ mặt đất
Ảnh hưởng của sửa soạn đất và lợi nhuận
- Sử dụng thuốc diệt cỏ có chi phí cao, cần
làm 3-4 vụ mới có lời
- Chi phí lớn do công lao động và máy móc
- Máy móc có thể làm giảm công lao động,
giảm 60% thời gian tiến hành
4.2. Sử dụng hiệu quả nước mưa
Các định nghĩa và quan hệ sử dụng nước và
hiệu suất sử dụng nước:
Transpiration (T): nước thoát qua lá, CO2 vào
dùng cho quang hợp
Soil evaporation (Es): bốc hơi nước qua mặt đất.
Crop Water Use (WU): T + Es ở thời điểm gieo
trồng và thu hoạch.

Fallow efficiency (Fef ): hiệu suất bỏ hoang =
nước giữ trong đất/nước mưa trên đất
bỏ hoang*100
Đất canh tác, đốt cỏ: 19%
Đất canh tác, tủ dư thừa thực vật 24%
Đất không canh tác, đốt cỏ: 25%
Đất không canh tác, không đốt cỏ: 29%

Soil Water Balance: Cân bằng nước
trong đất giữa 2 thời điểm:

W2-W1=P-R-D-(Es+T)
W2-W1= nước được giữ lại ở hai thời
điểm 2 và 1.
P = precipitation, lượng nước mưa
R = run-off, chảy tràn
D = drainage below potential rootzone,
sự thoát nước dưới vùng rễ
Chú ý: Infiltration (thẩm thấu) = P – R.
Như vậy hiệu suất sử dụng nước (Water
Use Efficiency, WUE) được thể hiện với
cây trồng ở 3 mức:
1. Với thực vật:
Hiệu suất thoát hơi = Thay đổi trọng
lượng khô/thoát hơi
2. Với cây trồng:
Hiệu suất sử dụng nước WUE =
Năng suất hạt/WU = trọng lượng khô cây
trồng/WU
3. Với nông trại:
Hiệu suất = Sản lượng/Lượng mưa

4.3. Kết hợp cây trồng và vật nuôi
*Trồng cỏ cho chăn thả (grazing)
- áp dụng cho gieo hạt thẳng
- chăn thả kiểm soát tăng trưởng cỏ trong
mùa hè và mùa thu
- đàn gia súc đủ số lượng ăn đủ cỏ (luân
phiên từng khu vực)
- Lưu ý số đầu gia súc và sự tăng trưởng
nhanh của cỏ

- Như vậy, kết hợp trồng cỏ và chăn thả
tận dụng đất và chăn nuôi
* Kết hợp vật nuôi –cây trồng
Vật nuôi: cừu , bò thịt/bò sữa, dê
Cây trồng:
- ngũ cốc, đậu lấy hạt, cây có dầu: canola,
- cây mùa hè: đậu xanh, cao lương
- đồng cỏ: sub-clover, clover lâu năm, cỏ
lâu năm
- cây thức ăn gia súc (fodder): cao lương,
grass
Lợi ích tổng hợp cây trồng và vật nuôi
- Tùy khí hậu, địa hình
- Yếu tố bên ngoài như cơ sở hạ tầng, giao
thông, giá cả thị trường
-
Có thể: - trồng cây liên tục cho gia súc
chăn thả ăn rơm
- lập trang trại chăn nuôi, giảm cây
trồng là thức ăn gia súc.
Thông thường kết hợp tốt với 40-60% cây
trồng luân canh với đồng cỏ.
- Lợi ích đồng cỏ họ đậu: cung cấp N và
chất hữu cơ, giảm cỏ dại và sâu bệnh.
- Rơm rạ cung cấp thức ăn cho gia súc
4.5 Thu hoạch và bảo quản
- yếu tố quan trọng tối ưu hóa năng suất,
chất lượng, giá trị sản phẩm, an toàn
- thời gian thu hoạch: tuổi phát triển, chín
đúng giai đoạn

– yêu cầu thị trường: kích cỡ, màu sắc,
hạng cho giá cao nhất
- an toàn hóa chất
- Vệ sinh thu hái, phân loại , đóng gói
- thời điểm thu hoạch để bảo quản, giảm hư
hỏng
-
Thời điểm giao hàng người cung cấp – nhà
tiêu thụ
-
Phương thức thanh toán rõ ràng

Giống sử dụng
Bảo tồn giống địa phương và đa dạng sinh
học
Áp dụng tiêu chuẩn giống lai (phạm vi quốc
gia và quốc tế)
Tuân theo qui định an toàn sinh học về giống
chuyển gene (genetically modified
organisms)
Vấn đề cần giải quyết:
1. Vai trò của lượng mưa, nguồn nước tưới trong sản xuất
cây trồng, vật nuôi.
2. Lịch canh tác cây trồng áp dụng như thế nào?
3. Kết hợp cây trồng chính và vật nuôi chính tại TP HCM,
Long An, Đồng Nai và Bình Dương ảnh hưởng chính
sách thế nào?
4. Lý do cơ giới hóa thu hoạch tại Việt Nam còn hạn chế.
5. Triển vọng phát triển kết hợp cây trồng, đồng cỏ chăn
nuôi tại Việt Nam

×