Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật quản lý cây trồng tổng hợp (ICM) dựa trên hệ canh tác có lúa (lúa-ngô, lúa-đậu tương và lúa-lạc) ở Việt Nam pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (316.69 KB, 9 trang )

NGHIÊN CỨU BIỆN PHÁP KỸ THUẬT QUẢN LÝ CÂY TRỒNG
TỔNG HỢP (ICM) DỰA TRÊN HỆ CANH TÁC CÓ LÚA (LÚA-NGÔ,
LÚA-ĐẬU TƯƠNG VÀ LÚA-LẠC) Ở VIỆT NAM
guyễn Văn Tuất
1
, Phạm Đức Hùng
2

SUMMARY
Research on integrated crop management measures base on cropping system with
rice (rice-maize, rice-soybean, rice-groundnut) in Vietnam
Integrated crop management (ICM) is one of the most highly economical and
sustainable solutions to achieve high income in agriculture and efficient use of nutrient
and keep less pests and diseases damaged. This study aimed to recommend farmers for
better optimal use crops production input and high yield. For seed sowing rate, rice seed
from 45-50 kg/ha by row sowing tools, sowing density of winter maize was 55-65 thousand
plant/ha, the winter soybean applying direct sowing with seeding density of from 100-110
kg/ha. The sowing time of winter maize/soybean was 25 September to before of 10
th

October. Fertilizer of Spring rice was 120kg /ha and Summer rice from 80-100kg /ha,
fertilizer of winter maize was 140-160kg /ha and fertilizer of soybean applied of 40kg
+85kg P
2
O
5
+ 60 K
2
O/ha given high yield and efficiency.
Keywords: Rice, Integrated crop management (ICM), FCRI.
I. §ÆT VÊN §Ò


Trong sản xuất nông nghiệp, ngành sản
xuất lúa gạo trong những năm qua đã có
những đóng góp to lớn cho việc gia tăng
sản lượng lúa gạo, đảm bảo an ninh lương
thực quốc gia và tham gia xut khNu ng
th 2 trên th gii. Tuy nhiên, vic chuyên
canh 2-3 v lúa/năm ã ny sinh nhng
nhng bt cp như tiêu tn quá nhiu nưc
tưi, t dai thoái hoá nhanh, áp lc sâu
bnh ngày càng nng n hơn. Canh tác lúa
liên tc trên cùng din tích to iu kin
thun li cho cho sâu bnh lưu chuyn t
v này sang v khác rt d dàng, nên
không th ct ưc ngun bnh lây lan.
Bin pháp luân canh cây lúa vi các cây
màu ngô, u tương, lc là gii pháp tt
nht va gim thiu lưng nưc tiêu th,
hn ch thoái hoá t và áp lc sâu bnh
cho cây trng trên h canh tác, va gia
tăng sn lưng, hiu qu kinh t và ci
thin  phì nhiêu t  duy trì năng sut
cao và phát trin bn vng.
Thc hin  tài “ghiên cứu biện pháp
kỹ thuật quản lý cây trồng tổng hợp (ICM)
dựa trên hệ canh tác có lúa (lúa-ngô, lúa-
đậu tương và lúa-lạc) ở Việt am” s góp
phn nâng cao năng sut, sn lưng và hiu
qu kinh t ca h canh tác và góp phn phát
trin m rng công thc luân canh cây trng
có lúa  các tnh phía Bc.

1
Vin Khoa hc N ông nghip Vit N am,
2
Vin

Cây lương thc và Cây thc phNm.
II. VậT LIệU V PHƯƠN G PHáP N GHIÊN
CứU
1. Vt liu nghiờn cu
- Gm cỏc ging lỳa: P6; Q5; HT9;
V108; cỏc ging ngụ: K999; MX4;
LVN 4; cỏc ging u tng: DT84; DT22;
cỏc ging lc: L14; L23. L24; N 01.
2. Phng phỏp nghiờn cu
+ Thớ nghim v nghiờn cu xỏc nh
b ging c b trớ theo khi ngu nhiờn
hon chnh (RCBD), 3 ln nhc li, din
tớch ụ thớ nghim 4m x 5m = 20m
2
;
+ Thớ nghim v phõn, ti nc b trớ
di lụ ph, Split plot design vi 3 ln nhc
li, din tớch ụ thớ nghim 4m x 5m = 20m
2
;
+ S liu thớ nghim c x lý theo
chng trỡnh IRRISTAT v EXCEL.
+ ỏnh giỏ kh nng chng chu sõu
bnh theo thang im ca Vin N ghiờn cu
Lỳa Quc t (IRRI).

III. KếT QUả V THảO LUậN
1. ghiờn cu thi v hp lý cho lỳa,
ngụ, u tng, lc trong h canh tỏc
- Vi lỳa: V xuõn, thi v gieo t 5/2-
15/2 (TV2; TV3) cho nng sut cao, n
nh, v mựa thi v gieo 20-30/6 (TV1;
TV2) cho nng sut cao, thi gian thu
hoch lỳa trc 5/10 thun li cho v ngụ,
u tng ụng trờn t lỳa mựa (bng 1).
Bng 1. nh hng thi v n nng sut lỳa v cỏc yu t cu thnh nng sut (2007)
Thi v
S bụng/m
2
(bụng) Ht chc/bụng P1000 ht (g) NSTT (t/ha)
Xuõn Mựa Xuõn Mựa Xuõn Mựa Xuõn Mựa
P6
TV1 385 - 81 - 24,2 - 64,18b -
TV2 391 - 83 - 24,7 - 68,23a -
TV3 378 - 79 - 24,5 - 62,59b -
CV% 4,7
Q5
TV1 316 360 85 83 25,9 25,5 59,73b 64,76a
TV2 320 358 92 86 26,3 25,3 65,38a 65,43a
TV3 318 348 87 82 26,1 25,1 61,26b 60,16b
CV% 4,2 5,9
Ghi chỳ: TV1: Gieo 25/1; TV2: Gieo 5/2; TV3: Gieo 15/2.
- V ngụ/u tng ụng: Kt qu
nghiờn cu cho thy thi v TV1; TV2 gieo
t 25/9 n 5/10 cho nng sut cao hn hn
so vi TV3. Nng sut thi v 1 cao nht,

tuy nhiờn din tớch gieo trng hn ch, thi
v 2 (gieo 5/10) nng sut khỏ, din tớch
gieo trng d c ỏp dng rng rói, phự
hp hn (bng 2 v 3).
Bng 2. nh hng thi v n nng sut ging ngụ MX4 v ụng 2007, Vin CLT-CTP
Thi v
Chiu di
bp (cm)
T l úng
ht/bp(%)
S bp/m
2
S ht/bp

K.lng
100 ht (g)
NSLT
(t/ha)
NSTT
(t/ha)
TV1 15,2 93,3 6 380 28,3 64,52 56,14 a
TV2 16,5 91,2 5,8 362 28,5 59,83 51,74 ab
TV3 14,8 88,5 5,5 349 24,7 54,32 47,26 b
CV% 6,4
Ghi chỳ: TV1: Gieo ngy25/9; TV2: Gieo ngy 5/10; TV3: Gieo ngy 15/10.
Bảng 3. Ảnh hưởng của thời vụ đến năng suất và các yếu tố năng suất
của giống đậu tương DT22, vụ đông 2008 tại Mê Linh, Hà ội
Thời vụ
gieo
Số

cây/m
2

Số
quả/cây
Số
hạt/quả
KL1000 hạt
(g)
NSLT
(tạ/ha)
NSTT
(tạ/ha)
TV1 45 24 1,5 18,0 31,1 24,9
TV2 45 21 1,6 17,8 26,9 21,5
TV3 45 18 1,6 17,2 22,3 17,8
CV% 5,9
LSD
0,05
3,6
* Ghi chú: TV1: Gieo 25/9; TV2: 3/10; TV3: 11/10.
- Vụ lạc xuân: ghiên cu trên ging
lc L23 (bng 4) ti Mê Linh, Hà Nội cho
thấy, thời vụ trồng từ 7/2-17/2 (TV2) điều
kiện thời tiết thuận lợi cho cây sinh trưởng
phát triển cho năng suất thực thu cao hơn ở
mức ý nghĩa so với TV1 và TV3. Kết quả
nghiên cứu trên giống lạc ĐN01 tại Hải
Dương, giống lạc L23 tại Hoằng Hoá
Thanh Hoá cũng cho kết quả tương tự.

Bảng 4. Ảnh hưởng của thời vụ đến năng suất giống lạc L23, vụ xuân 2009
tại Xa Mạc, Mê Linh, Hà ội.
Thời vụ Mật độ (cây/m
2
)

Số quả
chắc/cây
KL100 quả
khô (g)
Tỷ lệ nhân
(%)
NS TT
(tạ/ha)
TV1 40 9,7 134,6 72,1 40,1
TV2 40 10,4 135,0 72,0 42,7
TV3 40 9,4 134,7 71,8 39,4
CV% 7,2
LSD
0,05
3,2
* Ghi chú: TV1: Gieo 28/1; TV2: Gieo 7/2; TV3: Gieo 17/2.
2. ghiên cứu mật độ, biện pháp gieo
trồng cho từng cây trồng trong hệ canh tác
- Với lúa: Kt qu cho thy năng sut 
2 bin pháp gieo thng BP1 và BP2 tương
ương nhau, nhưng cao hơn so vi bin
pháp cy tay (BP3)  mc ý nghĩa  c v
xuân và v mùa. Trong 2 bin pháp gieo
thng thì bin pháp gieo bng giàn công c

cho hiu qu cao hơn so vi bin pháp gieo
vãi bng tay (bng 5).
Bảng 5. Ảnh hưởng phương thức gieo đến năng suất giống lúa Q5, P6 năm 2007
Biện pháp
gieo
Số bông/m
2

Số hạt chắc
/bông
Khối lượng
1000 hạt
Tỷ lệ lép (%)
NSTT
(tạ/ha)
Xuân Mùa Xuân Mùa Xuân Mùa Xuân Mùa Xuân Mùa
Q5
BP1 324 318 92 93 25,5 25,4 5,3 4,3 64,61a 63,85a
BP2 320 316 94 92 25,5 25,5 5,5 5,0 65,20a 63,94a
BP3 (Đ/C) 278 278 99 96 25,6 25,5 6,8 7,4 59,89b 57,85b
CV% 6,2 5,4
P6
BP1 332 - 104 - 22,4 - 5,4 - 65,74a -
BP2 338 - 106 - 22,1 - 5,5 - 67,12a -
BP3 (Đ/C) 286 - 118 - 22,5 - 7,4 - 64,55a -
CV% 4,7
* BP1: Gieo vãi; BP2: Gieo hàng bng công c kéo tay; BP3: Cy tay.
- Với đậu tương đông. Kt qu nghiên
cu cho thy bin pháp làm t ti thiu
(BP3) cho năng sut cao nht, tuy nhiên bin

pháp gieo vãi (BP1) cho năng sut khá, d
làm, gim ưc nhiu công lao ng là gii
pháp phù hp  m rng din tích v u
tương ông trên t lúa, góp phn ci to
t, tăng thu nhp/din tích t (bng 6).
Bảng 6. Ảnh hưởng của mật độ, biện pháp gieo đến năng suất giống đậu tương ĐT22,
vụ đông năm 2008 tại Mê Linh, Hà ội
Biện pháp
gieo
Số
cây/m
2

Số quả
chắc/cây
Số
hạt/quả
KL100 hạt
(g)
NSLT
(tạ/ha)
NSTT
(tạ/ha)
BP1 42 24 1,5 15,1 24,2 19,4
BP2 38 28 1,6 15,2 25,9 20,7
BP3 40 31 1,6 15,2 28,1 22,5
CV% 6,8
LSD
0,05
2,95

* BP1: Gieo vãi, 110 kg/ha; BP2: Gieo vào gc r, 85 kg/ha; BP3: Gieo trên t làm ti thiu.
3. ghiên cứu lượng hạt gieo và nền
phân bón hợp lý cho cây trồng trong hệ
canh tác
- Với lúa: ánh giá nh hưng ca mt
, nn phân m n năng sut lúa cho
thy ging P6, Q5 t năng sut thc thu
cao  mt  gieo 45 và 55kg/ha trên 3 nn
phân bón 80, 100, 120kg N/ha. Năng suất
Q5 ở vụ xuân đạt cao nhất ở mật độ gieo 45
kg/ha trên nền phân 120kg N/ha, vụ mùa
trên nền 80-100kg N/ha (bảng 7). Giống P6
đạt năng suất cao ở mật độ gieo 45kg/ha
trên nền phân 120kg N/ha và ở mật độ
55kg/ha trên nền 100kg N/ha (Tỷ lệ N P
K=1:1: 0,8).
Bảng 7. Ảnh hưởng của mật độ, nền phân bón đến năng suất giống Q5, năm 2007
Mật độ
(kg/ha

Nền
phân (kg
N/ha)
Số bông/m
2
Số hạt/bông
Khối lượng
1000 hạt (g)
Tỷ lệ lép (%) NSTT (tạ/ha)
X M X M X M X M X M

35
80 254 250 108 105 25,8 25,8 6,7 6,7 58,03 54,18
100 268 260 105 106 25,6 25,6 8,5 8,5 59,71 56,42
120 286 280 104 104 25,4 25,4 9,4 9,4 61,95 59,17
45
80 274 282 106 106 25,6 25,6 7,2 7,2 60,67 61,22
100 288 306 103 104 25,7 25,7 7,8 7,8 62,51 65,43
120 312 314 101 99 25,7 25,7 10,3 10,3 66,41 63,91
55
80 288 291 107 104 25,6 25,6 9,5 9,5 64,69 61,98
100 302 310 104 102 25,5 25,6 11,7 11,7 65,47 64,76
120 316 315 96 97 25,2 25,6 10,2 10,2 62,69 62,58
65
80 294 298 98 100 25,6 25,6 9,8 9,8 60,48 61,03
100 305 311 97 96 25,4 25,4 2,4 2,4 61,62 60,68
120 320 318 90 92 25,4 25,4 15,8 15,8 59,98 58,47
CV% (a) 6,4 6,4
CV% (b) 5,7 5,7
LSD
0,05
(trung bình của mật độ trên các nền phân) 3,12 3,42
LSD
0,05
(trung bình của nền phân trên các mật độ) 3,64 4,16

- Với vụ ngô đông: Kt qu nghiên cu
cho thy mt  trng M2 (55 vn cây/ha)
là phù hp, cho năng sut cao hơn  mc ý
nghĩa so vi 2 mt  còn li (bng 8). Kt
qu nghiên cu  Yên nh-Thanh Hoá và

Mê Linh-Hà Nội cũng cho kết quả tương tự.
Bảng 8. Ảnh hưởng mật độ đến yếu tố năng suất và năng suất giống ngô MX4
vụ đông 2007, Viện CLT-CTP
Mật độ
Chiều dài
bắp (cm)
Tỷ lệ đóng
hạt/bắp(%)
Số
bắp/m
2

Số hạt/bắp
Khối lượng
100 hạt (g)
NSLT
(tạ/ha)
NSTT
(tạ/ha)
MĐ1 13,8 90,5 6,7 306 27,4 56,2 48,5 b
MĐ2 15,2 94,2 6,0 361 29,5 63,9 54,9 a
MĐ3 16,4 95,3 4,8 374 30,2 55,6 46,6 b
CV% 6,7
- M1: Khong cách (22 x70)cm, tương ương vi 6,5 vn cây/ha.
- M2: Khong cách (26 x70)cm, tương ương vi 5,5 vn cây/ha.
- M3: Khong cách (32 x70)cm, tương ương vi 4,5 vn cây/ha.
Kt qu nghiên cu v phân bón cho
thy năng sut ngô t cao nht  mc phân
160kg N/ha trên cả 3 điểm nghiên cứu.
Không có sự sai khác ý nghĩa về năng suất

giữa 2 mức phân 140kg N/ha và 160kg
N/ha. Như vậy, mức phân bón cho ngô
đông trên đất lúa phù hợp là 140kg N/ha
(bảng 9). Kết quả nghiên cứu trên giống
ngô ĐK999 và LVN4 tại Hà Nội, Thanh
Hoá có kết quả tương tự.
Bảng 9. Ảnh hưởng của các công thức phân bón
đến năng suất giống ngô MX4, vụ đông 2007, Viện CLT-CTP
Mức phân
(N)
Chiều dài bắp
(cm)
Tỷ lệ đóng hạt
/bắp (%)
Số bắp/m
2

Số
hạt/bắp
Khối lượng
100 hạt (g)
NSTT
(tạ/ha)
120 14,6 91,4 6,1 336 28,2 48,32 b
140 16,8 94,6 6,1 371 28,7 55,21 a
160 17,0 90,7 6,1 380 28,5 56,15 a
CV% 5,8
LSD
0,05
1,3 18,4 5,14


- Cây đậu tương đông: Kt qu nghiên
cu trên ging T22 cho thy năng sut t
cao nht  công thc phân bón 3 (CT3), tuy
nhiên, năng sut thc thu gia CT2 và CT3
không có khác biệt ở mức ý nghĩa. Như vậy
CT3 cho hiệu quả cao và phù hợp (bảng 10).
Nghiên cứu trên giống DT84 tại Mê Linh,
Hà Nội cũng thu được kết quả tương tự.
Bảng 10. Ảnh hưởng của phân bón đến năng suất giống đậu tương ĐT22,
vụ đông năm 2008 tại Mê Linh, Hà ội
Công thức
phân bón
Số cây/m
2

Số quả
chắc/cây
Số hạt/quả
KL100 hạt
(g)
NSLT
(tạ/ha)
NSTT
(tạ/ha)
CT1 40 23 1,5 15,2 21,0 17,8
CT2 40 25 1,6 15,3 24,5 20,5
CT3 40 26 1,6 15,6 26,0 22,1
CV% 8,2
LSD

0,05
3,24
Ghi chú: - CT1: 2,5kg m urê + 10kg lân supe + 3kg kaliclorua (tính cho 1 sào = 360m
2
)
- CT2: 3,0kg m urê + 15kg lân supe + 4kg kaliclorua (tính cho 1 sào = 360m
2
)
- CT3: 3,5kg m urê + 20kg lân supe + 5kg kaliclorua (tính cho 1 sào = 360m
2
)
- Với cây lạc xuân: Kt qu nghiên cu
trên ging lc L23 ti Mê Linh Hà Nội
(bảng 11) cho thấy năng suất đạt cao nhất ở
mật độ 40 cây/m
2

trên nền phân 40kg N/ha
(CT2) và mật độ 30 cây/m
2
trên nền phân
50kg N/ha (CT3). Kết quả nghiên cứu trên
giống lạc L23 và ĐN01 tại Hoằng Hoá,
Thanh Hoá và Chí Linh, Hải Dương cũng
có kết quả tương tự.
Bảng 11. Ảnh hưởng của mật độ, phân bón đến năng suất và yếu tố năng suất
giống lạc L23, vụ xuân 2009 tại Xa Mạc, Mê Linh, Hà ội
Công thức
phân bón
Mật độ

(cây/m
2
)
Số quả
chắc/cây
KL100
quả khô (g)
Tỷ lệ nhân
(%)
NS TT
(tạ/ha)
CT1
20 11,8 137,6 71,6 27,6
30 10,3 138,0 72,0 36,2
40 9,2 130,0 72,8 40,7
CT2
20 12,1 139,2 71,4 28,7
30 10,4 137,1 72,1 36,4
40 10,0 134,2 73,0 45,7
CT3
20 13,8 139,5 72,0 32,4
30 13,2 137,4 72,6 46,1
40 10,1 134,7 72,0 41,8
CV% 10,7
LSD
0,05
6,42
- CT1: 30kg N/ha+70kg P
2
O

5
+50kg K
2
O; -CT2: 40kg N/ha+85kg P
2
O
5
+60kg K
2
O
- CT3: 50kg N/ha+100kg P
2
O
5
+70kg K
2
O.
Đánh giá ảnh hưởng của mật độ, phân
bón đến mức độ nhiễm bệnh trên đồng
ruộng của giống lạc L23; ĐN01 vụ xuân
năm 2009 tại 3 điểm cho thấy mức nhiễm
các bệnh thường nặng hơn ở mức phân bón
cao (CT3) với 50kg N/ha ở mật độ từ 30-40
cây/m
2
.

4. Kết quả xây dựng mô hình Quản lý
cây trồng tổng hợp (ICM) cho lúa, ngô,
đậu tương, lạc trên hệ canh tác

Kết quả cho thấy biện pháp ICM cho hệ
thống canh tác có nhiều ưu điểm và hiệu
quả hơn nhiều so với biện pháp canh tác
truyền thống và biện pháp ICM cho từng
cây trồng đơn lẻ như giảm chi phí sản xuất
nhờ giảm lượng giống gieo, giảm công lao
động, tiết kiệm nước tưới trong sản xuất
lúa, mở rộng diện tích trồng ngô, đậu
tương vụ đông. Hệ thống canh tác cây lúa
nước với cây trồng cạn đã hạn chế nguồn
bệnh lây lan, giảm áp lực sâu bệnh trên
đồng ruộng trong cả hệ thống canh tác.
Các công thức trong hệ canh tác cho tổng
thu nhập đều đạt từ 82,374-131,697 triệu
đồng/ha/năm, lợi nhuận vượt so với biện
pháp hiện áp dụng từ 15 đến 22%, có tác
dụng cải tạo tăng độ phì đất so với canh tác
2 vụ lúa hoặc 3 vụ độc canh lúa (bảng 12).
Bảng 12. Hiệu quả kinh tế của biện pháp Quản lý cây trồng tổng hợp (ICM)
trên hệ canh tác có lúa (lúa-ngô, lúa-đậu tương, lúa-lạc) ở Yên Định, Thanh Hoá
Công thức luân canh
Chi phí/ha (1000 đồng)
Tổng chi
(1000đ)
Tổng thu

(1000đ)
Lãi thuần

(1000đ)

Giống P.bón BVTV L.động
Lúa xuân-lúa mùa-ngô đông 2.060 25.968

4.891 38.800 71.719

107.209

35.490
Mô hình cũ 2.184 27.007

5.038

44.232

78.460 108.281

29.821
Lúa xuân-lúa mùa-đậu tương 3.095 19.643

4.756

29.350

56.844 83.634 26.790
Mô hình cũ 3.250 20.625

4.994

31.992


60.860 82.798 21.937
Lạc xuân-lúa mùa- ngô đông 5.006 24.991

4.609

43.850

78.456 126.996

48.540
Mô hình cũ 5.156 25.741

4.793

46.481

82.171 123.186

41.015

T¹p chÝ khoa häc vµ c«ng nghÖ n«ng nghiÖp ViÖt Nam
8
IV. KÕT LUËN
Hoàn thiện quy trình ICM trên hệ canh tác có lúa trên cơ sở đã được xác định
1. Thời vụ gieo trồng cho các giống lúa, ngô, đậu tương, lạc trên hệ canh tác
Với vụ lúa xuân, các giống có TGST như Q5 hoặc tương đương thời vụ gieo thích
hợp từ 5/2 đến trước 15/2, vụ mùa từ 20-25/6 là phù hợp. Thời vụ gieo cho các giống ngô
có TGST ngắn hiện này từ 25/9 đến 5/10; Thời vụ gieo đậu tương đông từ 25/9-5/10;
Thời vụ cho vụ lạc xuân trên đất lúa là từ cuối tháng 1 đến 10/2 là thích hợp cho cây sinh
trưởng phát triển thuận lợi, đảm bảo cho năng suất cao, ổn định.

2. Biện pháp gieo trồng
Biện pháp gieo hàng bằng giàn công cụ kéo tay với lúa, gieo vãi cho đậu tương dễ
làm, tiết kiệm được công lao động, lượng giống gieo nên cho hiệu quả cao.
3. Mật độ và lượng phân bón
- Các giống lúa có TGST như Q5 ở vụ xuân mật độ gieo 45 kg/ha trên nền phân 120kg
N/ha và 50 kg/ha trên nền phân 80-100kg N/ha; Vụ mùa các giống có TGST như Q5 nên
gieo ở mật độ gieo 45kg/ha trên nền 80-100kg N/ha (Tỷ lệ N: P: K = 1: 1: 0,8).
- Mật độ trồng phù hợp cho một số giống ngô hiện trồng phổ biến trong sản xuất
(MX4; LVN4; ĐK999 ) từ 5,5-6,5 vạn cây/ha, lượng phân bón phù hợp từ 140-160kg
N/ha.
- Với vụ đậu tương đông công thức phân bón cho năng suất cao, hiệu quả kinh tế là
3kg đạm urê + 15kg lân supe + 4kg kaliclorua cho 1 sào (360m
2
).
- Với vụ lạc xuân, mật độ trồng và công thức phân bón thích hợp, cho năng suất cao,
hiệu quả ở mật độ 40 cây/m
2

trên nền phân 40kg N/ha và mật độ 30 cây/m
2
trên nền phân
50kg N/ha, trên nền 8 tấn phân chuồng.
4. Biện pháp kỹ thuật Quản lý cây trồng tổng hợp (ICM): Hệ thống canh tác đã có
nhiều ưu điểm và hiệu quả hơn nhiều so với biện pháp canh tác truyền thống và biện pháp
kỹ thuật ICM cho từng cây trồng đơn lẻ, cho hiệu quả kinh tế tăng 15-22% nhờ tiết kiệm
giống, giảm chi phí phân bón, thuốc BVTV và công lao động.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ ông nghiệp & PTT, 2006. K yu hi ngh tng kt khoa hc và công ngh
nông nghip 2001-2005, NXBNN.
2. guyễn Văn Bộ, 2002. Bón phân cân đối cho cây trồng. Nhà xuất bản Nông nghiệp.

Hà Nội, trang 74.
3. guyễn Văn Tuất, 2002. K thut chNn oán và giám nh bnh hi cây trng. N XB.
N ông nghip. Hà N i.
4. Phạm Đức Hùng, guyễn Thế Yên. 2005. N ghiên cu bin pháp thâm canh tng hp
cho lúa và mt s cây rau màu trong cơ cu luân canh cây trng có lúa  vùng ng
bng sông Hng. Tuyn tp công trình nghiên cu Vin Cây lương thc và Cây thc
phNm.
T¹p chÝ khoa häc vµ c«ng nghÖ n«ng nghiÖp ViÖt Nam
9
5. Buresh RJ, V Balasubramanian, M Escalada, C Witt, S, Abdulrachman, TT Son, PS
Tan, M Murshedul Alam and JK Ladha, 2003. The promotion of site-specific
nutrient management for rice in Asia. Poster presented at the IFA/FAO conference
on Global Food Security and the Role of Sustainable Fertilization. Rome, Italy, 26-
28 March 2003.
gười phản biện:
TS. Nguyễn Văn Vấn

×