Tải bản đầy đủ (.doc) (61 trang)

tiểu luận Một số giải pháp phát triển văn hóa doanh nghiệp trong hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH Thương mại quốc tế Hữu Tài

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (366.35 KB, 61 trang )

Lời nói đầu
Mỗi doanh nghiệp đều tồn tại và hoạt động trong một môi trường kinh
doanh nhất định. Để đạt được mục tiêu lợi nhuận của mình buộc các Doanh
nghiệp phải tìm cách thích ứng với môi trường kinh doanh đó. Đặc biệt ngày
nay, khi nền kinh tế ngày càng phát triển lên một trình độ cao hơn với sự cạnh
tranh khốc liệt của nó, đòi hỏi mỗi doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển
được thì không những phải biết thích ứng với môi trường mà còn phải tạo
được cho mình những nét đặc thù riêng để có thể phân biệt mình với các
doanh nghiệp khác. Những nột riờng, nét đặc thù đó thường được thể hiện
dưới hình thức văn hoá doanh nghiệp. Văn hoá doanh nghiệp có ảnh hưởng
lớn tới sự thành công và hiệu quả trong hoạt động sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp. Nó tạo ra uy tín, danh tiếng và sức sống cho doanh nghiệp, tạo
ra định hướng chiến lược cho bản thân doanh nghiệp.
Mỗi doanh nghiệp đều có văn hoá, bản sắc riêng của mình. chỉ có điều
văn hoỏ đú, bản sắc đó mạnh hay yếu, được coi trọng hay không và có tác
động tích cực hay tiêu cực tới hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
Đề tài: “Một số giải pháp phát triển văn hóa doanh nghiệp trong hoạt
động kinh doanh của Công ty TNHH Thương mại quốc tế Hữu Tài ” sẽ
phần nào giúp chúng ta thấy được tầm quan trọng của vấn đề Văn hoá trong
doanh nghiệp hiện nay. Từ đó, có thể đưa ra những giải pháp nhằm nâng cao
khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp thông qua văn hóa doanh nghiệp ,
góp phần làm cho nền kinh tế nước ta phát triển ngày càng mạnh hơn.
Để nghiên cứu về một đề tài rộng lớn như đề tài văn hoỏ, thỡ việc chỉ
gói gọn nội dung đề tài trong phạm vi mét doanh nghiệp cụ thể là chưa đầy đủ
và trọn vẹn. Chính vì vậy , trong nội dung đề tài , để có cái nhìn khách quan,
chính xác khi đánh giá về tình hình hoạt động của doanh nghiệp ta có sự xem
xét, đánh giá chung về văn hóa kinh doanh của các doanh nghiệp nước ta nói
chung.
Nội dung đề tài ngoài phần mở đầu và kết luận gồm 3 chương:
Chương I: Một số vấn đề chung về văn hóa và văn hóa doanh nghiệp .
Chương II: Thực trạng tổ chức quản lý và xây dựng văn hoá doanh


nghiệp tại công ty TNHH Thương mại quốc tế Hữu Tài
Chương III: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả văn hóa doanh nghiệp
tại Công ty TNHH Thương mại quốc tế Hữu Tài.
Do thời gian thực tế chưa nhiều, trình độ và sự hiểu biết còn hạn chế
nên em không tránh khỏi những sai sót. Em rất mong được sự giúp đỡ, hướng
dẫn của các thầy cô trong Khoa kinh tế và đặc biệt là thầy giáo – PGS. TS.
Đinh Đăng Quang để bản chuyên đề tốt nghiệp của em được hoàn thiện hơn.


Phn m u
1.S cn thit nghiờn cu ti
Cỏc doanh nghip (DN) s dụng - thu hỳt cc ngun lc t bờn ngoi
(vi t cỏch l yu t u vo), a cỏc yu t ú vo quỏ trỡnh sn xut bin
i - ch bin. Sau ú, a ra mụi trng cỏc sn phm hay dch v cn thit -
cỏc yu t u ra.
Quỏ trỡnh ú mụ t khỏi lc nh sau:
Quỏ trỡnh hot ng kinh doanh ca mi DN u gn lin vi cỏc yu t
tỏc ng nht nh. Do cú tỏc ng n quỏ trỡnh hot ng ca DN nờn vic
nghiờn cu mụi trng vn hoỏ trong DN l rt cn thit vi bt k mt DN
no. Mụi trng vn ho lun thay i nờn cn cú bin phỏp thớch hp
qun lý doanh nghip thớch nghi c vi s thay i ỳ,lm cho doanh
nghip hot ng cú hiu qu cao. Vn húa doanh nghip (VHDN) l cỏch
thc xõy dng mụi trng tinh thn cho DN phỏt trin. Ni dung VHDN
bao gm cỏc nguyờn tc o c ỏp dng cho mi thnh viờn nh: cỏch c x
vi cp trờn, vi ng nghip, vi khỏch hng; tớnh trung thc, c hi sinh vỡ
mc tiờu chung, n vic t chc cỏc nghi l nhm to ra mt nột vn hoỏ
(VH) riờng ca tng DN.
- Nhỡn nhn mt cỏch tng th v yu t VH, l c s DN phõn tớch
ng b cỏc tỏc nhõn nh hng n quỏ trỡnh kinh doanh, t ú cú th khai
thỏc cỏc li th v ngn nga cc ri ro cú th xy ra.

Thị trờng
đầu vào
của DN
Quá trình sản xuất
kinh doanh, dịch vụ
của DN
Thị trờng
đầu ra
của DN
- Mỗi DN, xét cho cùng, thường chỉ hoạt động kinh doanh trên một thị
trường nhất định. Việc nghiên cứu là căn cứ quan trọng để DN xác định cho
mình thị trường thích hợp, từ đó có những điều chỉnh về chiến lược kinh
doanh cho phù hợp, đặc biệt là các chiến lược và chính sách dài hạn, đem lại
hiệu quả cao nhất.
- Trong tiến trình hội nhập hiện nay, khi mà nền kinh tế toàn cầu đang
phát triển với tốc độ "chóng mặt", việc tạo ra bản sắc riêng biệt cho mỗi cá
nhân đã, đang và sẽ trở thành một vấn đề quan trọng trong sách lược phát
triển kinh doanh của mỗi DN.
- Nền kinh tế đất nước ta chuyển từ cơ chế bao cấp sang cơ chế thị
trường có sự quản lý của Nhà nước đã tạo cho các DN Việt Nam có nhiều cơ
hội phát triển đầu tư, đồng thời cũng đặt ra cho các DN không Ýt những thử
thách, khó khăn mới trong việc hội nhập và phát triển. Vì vậy, việc tạo ra cho
mình một bản sắc riêng biệt nổi bật là điều rất cần thiết cho sự phát triển bền
vững của đẩI NGHèO.
2.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
2.1. Đối tượng nghiên cứu
Theo Mác: “Con người là một thực thể thống nhất giữa cái sinh vật và
cái xã hội. Trong tính hiện thực của nó, bản chất con người là tổng hoà
những quan hệ xã hội”. Bản chất của quản trị là quản trị con người. Thực tế,
con người luôn sống trong một môi trường VH đặc thù, tính đặc thù của mỗi

nhóm người vận động theo hai khuynh hướng: một khuynh hướng là giữ lại
các tinh hoa văn hoá của dõn tộc, một khuynh hướng khác là hoà nhập với các
nền văn hoỏ khỏc. Hoạt động kinh tế, với tư cách là một trọng những thành
phần quan trọng của xã hội cũng trải qua hai khuynh hướng đó. Quản trị kinh
doanh là một phương thức điều hành mọi hoạt động của nền kinh tế, để làm
cho những hoạt động đó hoàn thành với hiệu suất cao và sử dụng một cách tốt
nhất mọi tiềm năng và cơ hội nhằm đạt được mục tiêu của DN trên cơ sở tuân
thủ pháp luật, nhà quản trị là người phải biết nắm vững cả hai khuynh hướng
đó để có giải pháp thâm nhập vào từng loại thị trường có nền văn hoá khác
nhau.
VHDN có mối liên hệ khăng khít, gắn bó đối với quản trị kinh doanh,
nó tác động trực tiếp đến những nhà quản trị, nó giới hạn sự lùa chọn cho
những khả năng hành động của nhà quản trị. Để kinh doanh có hiệu quả thì
doanh nghiệp (mà trực tiếp là những nhà quản trị) cần thiết phải nắm được
cỏc nguyờn nhân ảnh hưởng, mức độ và xu hướng ảnh hưởng của từng
nguyên nhân đến kết quả công việc của mình. Để phát huy vai trò của
VHDN, phải biết kết hợp mọi yếu tố, mọi hoạt động với nhau một cách hài
hoà, hợp lý. Nhà quản trị DN phải biết khéo léo kết hợp hai mặt của DN: một
mặt, nó là một tổ chức tạo ra lợi nhuận, mặt khác nó là một cộng đồng đảm
bảo đời sống cho mọi thành viên, tạo ra những cơ hội cần thiết để mỗi người
nếu tích cực làm việc đều có cơ hội thăng tiến và thành đạt.
Trên cơ sở đánh giá sự cần thiết của việc nghiên cứu đề tài. Nội dung
đề tài tập trung nghiên cứu VHDN trong mối liên hệ tác động qua lại với văn
hoỏ dõn tộc, mối quan hệ giữa văn hoá với kinh tế, chính trị, ; nghiên cứu
sự tác động của các quy luật tâm lý, các qui tắc ứng xử trong và ngoài DN ;
phần “hồn”, phần tinh thần của DN, nhằm tối ưu hoá hiệu quả mục tiêu của
DN trong mối quan hệ với thị trường; trên cơ sở đánh giá thực trạng vấn đề
văn hoá của DN từ đó nêu ra những giải pháp thích hợp.
2.2. Phạm vi nghiên cứu
Nghiên cứu một cách đồng bộ môi trường văn hoá là điều kiện cần thiết

để có thể nắm bắt, hiểu rõ về văn hoá nói chung cũng như VHDN nói riêng,
tuy nhiên bởi tính đồ sộ của nó, đề tài chỉ tập trung nghiên cứu từng nhóm
nhân tố văn hoá cơ bản trong DN.
- Về nội dung, đề tài nghiên cứu trong phạm vi mét DN cụ thể.
+ Tỡm hiểu các yếu tố văn hoá ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh
của DN nói chung.
+ Đánh giá sự ảnh hưởng của yếu tố văn hoá đến hoạt động kinh doanh
của DN tham gia thực tập.
+ Những thành quả về văn hoá mà DN đã đạt được trong thời gian
vừa qua.
+ Xõy dựng các giải pháp vận dụng yếu tố văn hoá trong DN nhằm
nâng cao khả năng cạnh tranh của các DN trong giai đoạn tới.
- Về thời gian,
Thời gian nghiên cứu:
Từ Từ 19/1/2003 đến 29/4/2003
3.Mục đích nghiên cứu.
Nếu như truớc đây, trong các Công ty, DN, Tập đoàn, các Tổ chức
thường chỉ quan tâm đến những quy tắc, những thể chế pháp lý và những thủ
tục có tính công nghiệp thỡ giờ đõy, họ đã chú ý đến những tác động tích cực
của yếu tố văn hoá đối với hoạt động của DN. Nú đó thu hót được sự quan
tâm cùng sự hưởng ứng từ phớa cỏc DN. Do vậy, mục đích nghiên cứu được
đặt ra là:
- Nghiên cứu, tìm hiểu sâu hơn về văn hoá doanh nghiệp của Công ty
TNHH Thương mại quốc tề Hữu Tài trên cơ sở những kiến thức được học
trong và ngoài trường.
- Hệ thống hoá cơ sở lý luận về văn hoá và VHDN.
- Mặt khác, nhằm đáp ứng cho nhu cầu hiểu biết, sự nhận thức về tầm
quan trọng của VHDN đối với những nhà quản trị, những nhà kinh tế,
- Trên cơ sở nghiên cứu ảnh hưởng của yếu tố văn hoá trong kinh doanh,
kiến nghị một số biện pháp vận dụng yếu tố văn hoá vào hoạt động của DN để

nâng cao chất lượng kinh doanh của DN.
4.Phương pháp nghiên cứu
Các nhân tố của văn hoá là rất đa dạng, phong phó. Do đó, việc nghiên
cứu nó đòi hỏi phải sử dụng nhiều cách tiếp cận, nhiều phương pháp. Trong
phạm vi của đề tài, tôi áp dụng nhiều phương pháp kết hợp. Cụ thể, các
phương pháp nghiên cứu được sử dụng là:
4.1. Phương pháp duy vật biện chứng
Là phương pháp cơ bản nền tảng, xuyên suốt quá trình nghiên cứu các
nội dung của đề tài. Sử dụng phương pháp nhằm nghiên cứu xem xét sự vật,
hiện tượng trong mối quan hệ tác động lẫn nhau phát triển không ngừng, dựa
trờn những gì đã xảy ra mà phát hiện kiểm chứng các quy luật tính chất của
sự vật, hiện tượng. Từ đó có thể phát hiện, bổ sung, tái hiện quy luật và tìm
cách giải quyết vấn đề.
4.2. Phương pháp thống kê
Là phương pháp nghiên cứu mặt lượng (của các hiện tượng trong tất cả
các lĩnh vực hoạt động sản xuất của xã hội) trong mối quan hệ chặt chẽ với
mặt chất của số lớn các hiện tượng kinh tế - xã hội xảy ra trong lĩnh vực xuất
nhập khẩu, trong điều kiện địa điểm và thời gian cụ thể.
Đây là phương pháp phổ biến nhằm nghiên cứu các hiện tượng kinh tế -
xã hội. Thực chất của phương pháp này là tổ chức thu thập tài liệu trên cơ sở
quan sát số lớn đảm bảo các yêu cầu: chính xác, đầy đủ và kịp thời, tổng hợp
và hệ thống hoá tài liệu bằng phân tổ thống kê; phân tích tài liệu thu thập và
chỉnh lý được dựa trờn cơ sở đánh giá mức độ của hiện tượng, tỡnh hình biến
động của hiện tượng cũng như mối quan hệ ảnh hưởng lẫn nhau giữa các hiện
tượng. Trên cơ sở đó rót ra bản chất và tính quy luật của hiện tượng.
- Thống kê mô tả: Là phương pháp cổ điển, được dùng nhiều trong
phân tích kinh tế. Dựa trờn cỏc số liệu thống kê mô tả sự biến động còng như
xu hướng phát triển của một hiện tượng kinh tế xã hội nhằm rót ra những kết
luận cần thiết phục vụ cho công tác nghiên cứu và ứng dụng vào sản xuất kinh
doanh.

- Phương pháp so sánh: Những vấn đề kinh tế chủ yếu thông qua so
sánh các chỉ tiêu cần chú ý đến những điều kiện cụ thể, các giai đoạn phát
triển nhất định và các yếu tố văn hoá khác nhau để lùa chọn quyết định sản
xuất kinh doanh phù hợp với vùng hoặc đơn vị sản xuất cụ thể.
4.3.Phương pháp hệ thống và toàn diện
Là phương pháp chủ yếu để tạo ra tính thống nhất giữa các nội dung,
các vấn đề cần giải quyết trong phạm vi nghiên cứu của đề tài.
4.4. Phương pháp phân tích - tổng hợp
Phương pháp này nhằm phân tích và tổng hợp các tri thức đã thu nhận
được thành một hệ thống kiến thức để nắm bắt được các nội dung cơ bản và
hiểu sâu sắc, tường tận những dấu hiệu đặc thù, cấu trúc bên trong của vấn đề
nghiên cứu,
Chương I:
MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ VĂN HOÁ VÀ VĂN HOÁ
DOANH NGHIỆP
1.1.Khái quát về văn hoá
1.1.1. Văn hoá là gì ?
Văn hoá là lĩnh vực vô cùng phong phú, phức tạp, khó mà định ra một
công thức, khuôn mẫu chung và chính xác cho Văn hoá. Cho đến nay, người
ta đã thống kê là có hơn 400 định nghĩa khác nhau về văn húa. Trong từ “văn
hoá” thì văn có nghĩa là “vẻ đẹp”, văn hoá có nghĩa là “trở thành đẹp, thành
có giá trị”. Nói tới văn hoá là nói tới con người, là nói tới việc phát huy
những năng lực bản chất của con người nhằm hoàn thiện con người, hoàn
thiện xã hội. Do đó, khái niệm văn hoá chứa đựng tính chất nhân văn.
Văn hoá hiểu theo nghĩa rộng bao gồm toàn bộ các giá trị do con người
sáng tạo ra và phương thức con người sử dụng các giá trị đó trong các hoạt
động của mình. Đó là toàn bộ sự hiểu biết của con người về tự nhiên, xã hội
và bản thân con người; là toàn bộ những phương pháp, phương thức hoạt
động của con người trong quá trình cải tạo tự nhiên, xã hội, bản thân; là cách
ứng xử của con người đối với tự nhiên xung quanh, đối với xã hội và đối với

người khác; là những phong tục tập quán, những truyền thống, những quan
điểm và chuẩn mực về đạo đức, những thị hiếu về thẩm mỹ, những sinh hoạt
tôn giáo, những quan điểm triết học, những hoạt động văn học, nghệ thuật,
giáo dục, Theo ý nghĩa hẹp, văn hoá thường được dùng với ý nghĩa là các
hoạt động trong lĩnh vực văn học, nghệ thuật, giáo dục.
Định nghĩa văn hoá của Federico Mayor (Tổng giám đốc UNESCO):
"Văn hoá bao gồm tất cả những gì làm cho dõn tộc này khác với dõn tộc
khỏc, từ những sản phẩm tinh vi nhất, hiện đại nhất cho đến tín ngưỡng,
phong tục , tập quán, lao động."
Như vậy, dự cú định nghĩa như thế nào thì văn hoá cũng không phải là
một lĩnh vực riêng biệt. Văn hoá là tổng thể nói chung những giá trị vật chất
và tinh thần do con người sáng tạo và tích luỹ trong quá trình hoạt động thực
tiễn, trong sự tương tác với môi trường và xã hội. Văn hoá là thuộc tính chỉ có
ở con người và do con người sinh ra.
1.1.2. Những đặc trưng cơ bản của văn hoá
Đặc điểm của văn hoá là không ngừng vận động, phát triển. Nú cú mối
quan hệ chặt chẽ vúi cỏc hoạt động khác của đời sống tự nhiên còng như xã
hội, đồng thời sự phát triển của văn hoỏ cũng có tính độc lập tương đối. Thể
hiện ở chỗ:
+ Bản thân văn hoỏ cú một cấu trúc rất phức tạp, bao gồm:
 Văn hoá nhận thức.
 Văn hoá tổ chức cộng đồng.
 Văn hoá ứng xử với môi trường tự nhiên.
 Văn hoá ứng xử với môi trường xã hội.
+ Sù phát triển của VH là sự thống nhất giữa tính biến đổi và tính kế
thừa. Nó vừa kế thừa các thành tựu của sự phát triển VH ở giai đoạn trước,
vừa sáng tạo những đặc trưng VH mới, vừa kế thừa các thành tựu VH của dõn
tộc khỏc, của thời đại.
- Tính hệ thống. Nghiên cứu văn hoỏ giỳp chúng ta trả lời các câu hỏi:
Cái gì? Tại sao? Như thế nào?.Nhờ đặc trưng này mà VH thực hiện chức

năngtổ chức Xã hội. VH thường xuyên làm tăng tính ổn định Xã hội, cung
cấp cho Xã hội mọi phương tiện cần thiết để ứng phó với môi trường tự
nhiên, Xã hội của mình.
- Tính giá trị (Chân - Thiện - Mỹ). Văn hoá chứa cái đẹp, chứa các giá
trị. Nó là thước đo giá trị nhân bản của xã hội và con người.
VH thực hiện chức năng điều chỉnh Xã hội, giúp cho Xã hội duy trì
được trạng thái cân bằng động của mình, không ngừng tự hoàn thiện và thích
ứng với những biến đổi của môi trường nhằm tự bảo vệ để tồn tại và phát
triển.
- Tính nhân sinh. Văn hoá là sản phẩm do con người sáng tạo ra, nó là
một hiện tượng xã hội, là sản phẩm hoạt động thực tiễn của con người. Văn
hoá là phần giao giữa tự nhiên và con người. Đặc trưng này của văn hoá cho
phép phân biệt loài người sáng tạo với loài vật bản năng.
- Tính lịch sử. Văn hoá bao giê cũng hình thành trong một quá trình và
được tích luỹ qua nhiều thế hệ dưới dạng ngôn ngữ, phong tục, tập quán, nghi
lễ, luật pháp, dư luận,
+ VH thực hiện chức năng giao tiếp, mà biểu hiện cụ thể của nó chính
là ngôn ngữ. Do gắn liền với những hoạt động của con người. VH trở thành
một công cụ giao tiếp quan trọng. Nếu ngôn ngữ là hình thức giao tiếp thì VH
là nội dung của nú.Ngụn ngữ là công cụ đầu tiên, quan trọng nhất để phân biệt
giữa các cộng đồng khác nhau trên thế giới.
+ VH thực hiện chức năng giáo dục. Đây là chức năng quan trọng
nhất của VH.Truyền thống VH tồn tại được là nhờ giáo dục.VH thực hiện
chức năng giáo dục không những bằng các giá trị truyền thống mà bằng cả
những giá trị đang hình thành. Với chức năng giáo dục, VH tạo nên sự phát
triển liên tục của lịch sử nhân loại và lịch sử mỗi dõn tộc, là chiếc cầu nối hữu
nghị gắn bó những dõn tộc, những thế hệ hướng về cỏi Chõn- Thiện-Mỹ.
1.1.3. Bản chất của văn hoá
Về bản chất, VH là hoạt động nhằm sản xuất ra các giá trị tinh thần,
VH là một tổng thể của rất nhiều hoạt động. Các hoạt động đó đều hướng tới

những giá trị cao cả, tốt đẹp. Mục tiêu cao cả nhất của hoạt động văn hoá là
vì con người, vì sự phát triển và hoàn thiện con người.
- Bản chất của VH là hệ thống các giá trị xã hội. Bản chất VH không
thể là những giá trị tự nhiên vì với những giá trị đó con người vẫn chưa ra
khỏi đời sống loài vật. VH có mặt trong bất cứ hoạt động nào của con người,
dù đó là hoạt động trờn cỏc lĩnh vực kinh tế, chính trị, xã hội hay trong cách
cư xử, cho đến những suy tư thầm kín nhất.
- Vỡ các xã hội được tổ chức theo một hệ thống kinh tế- xã hội nhất
định, nên hệ thống giá trị mà con người sáng tạo ra không phải là ngẫu nhiên,
mà bao giê cũng được sáng tạo ra trong những hệ thống kinh tế- xã hội nhất
định, bao gồm các giá trị vật chất cũng như tinh thần.
- Các giá trị VH bao gồm các giá trị vật chất và tinh thần được kết tinh
trong mọi sản phẩm hoạt động của con người.Cỏc sản phẩm tinh thần như các
sản phẩm văn học nghệ thuật, những phong tục tập quán, những phát minh
khoa học,…:cỏc sản phẩm vật chất như các công trình kiến trúc, đồ trang sức,
vật dụng hàng ngày,…. Tuy nhiên, sự phân chia đó cũng chỉ là tương đối, cái
gọi là VH thực ra chính là vật thể hoỏ cỏc giá trị tinh thần.
1.1.4.Tính chất của văn hoá
VH là một mặt của đời sống Xã hội và sự phát triển của VH là một quá
trình lâu dài. Giữa các yếu tố VH không ngừng tác động qua lại lẫn
nhau, yhõm nhập lẫn nhau, đồng thời mỗi yếu tố lại có quy luật phát
triển riờng. Chớnh vì vậy tính chất của VH vô cùng đa dạng và phong
phó.
- Tính kế thừa của văn hoá. Sù sáng tạo những giá trị xã hội mới trong
mỗi hình thái kinh tế - xã hội bao giê cũng dựa trờn những giá trị được bảo
tồn từ những giai đoạn phát triển lịch sử trước đó. Chỉ có dựa trờn cơ sở
những tiền đề văn hoá mới. Kế thừa văn hoá đòi hỏi phải gìn giữ và phát triển
những tinh hoa của văn hoá cũ và đặt nã như bé phận cấu thành của văn hoá
mới.
- Tính xã hội của văn hoá. Văn hoá được tạo nên bởi nhiều cá nhân

liên kết với nhau trong những nhóm xã hội và trong toàn xã hội. Đồng thời, sự
sáng tạo Êy được thực hiện trong từng giai đoạn lịch sử nhất định của xã hội
và dựa trờn một phương thức sản xuất nhất định. Sự sáng tạo văn hoá được
thực hiện thông qua những cá nhân cấu thành xã hội. Không có văn hoá tự
nhiên và văn hoá cá nhân thuần tuý.
- Tính giai cấp của văn hoá. Trong xã hội phân chia thành giai cấp,
văn hoá bao giê cũng mang tính giai cấp và sự kế thừa văn hoỏ luụn mang
theo tính giai cấp. Tính giai cấp của văn hoá biểu hiện trong hệ thống giá trị
xã hội in đậm dấu Ên của giai cấp sáng tạo ra nó. Nếu giai cấp là tiến bộ, cách
mạng thì văn hoỏ nú để lại cũng biểu hiện tính chất tiến bộ, cách mạng của
giai cấp đó và thúc đẩy xã hội phát triển; ngược lại, văn hoá của giai cấp lỗi
thời, lạc hậu thì kìm hãm sự phát triển xã hội
- Tớnh dõn tộc của văn hoá. Mọi nền văn hoá đều mang tớnh dõn tộc.
Vỡ mọi cá nhân, giai cấp xã hội từ trước đến nay đều thuộc về một dõn tộc
nhất định, do đó văn hoá được sáng tạo vừa có tinh giai cấp lại vừa có tính
dõn tộc. Tớnh dõn tộc của văn hoá là tính cộng đồng dõn tộc được thể hiện
trong các giá trị văn hoỏ. Tớnh dõn tộc của văn hoá không hề phủ nhận tính
nhân loại, tính thời đại của văn hoá.
Mỗi một nền văn hoá đều có một tiến trình phát triển riêng, qua những
giai đoạn khác nhau lại cú thờm những đặc tính và biểu hiện mới. Song nó
vẫn có một số điểm chung của xã hội loài người. Trong quá trình phát triển
của văn hoỏ cũn cú sự giao lưu lẫn nhau giữa cỏc dõn tộc, giữa các nền văn
minh. Sù giao lưu đú giỳp cho mỗi dõn tộc có thể tiếp thu được các thành tựu
văn hoá của dõn tộc khỏc, cỏc giá trị văn minh của thời đại, có thể bảo tồn và
phát triển tớnh dõn tộc lờn một trình độ mới. Tớnh dõn tộc là một đặc điểm
rất quan trọng của văn hoá mà hiện nay tất cả các quốc gia trên thế giới đều
rất quan tâm khôi phục và phát triển các truyền thống văn hoỏ dõn tộc.
1.1.5. Vai trò của văn hoá
Văn hoá không chỉ là phương tiện để đạt được những phóc lợi trong
cuộc sống mà còn nhằm mục đích phát triển và hoàn thiện con người. Văn

hoá tạo nên môi trường để hình thành nhân cách, bản lĩnh, đạo đức và lương
tâm. Mục đích cơ bản của văn hoá là nhằm nuôi dưỡng và nâng cao phẩm
chất, tính cách và cá tính của con người mà luôn hướng tới cái thiện, lòng
nhân ái và cái đẹp. Văn hoá đóng vai trò nối kết con người với nhau, văn hoá
tạo nên mối quan hệ hài hoà giữa con người với con người, giữa con người
với tự nhiên.
1.1.5.1. Văn hoá trong đời sống xã hội
- Văn hoá là một mặt của đời sống xã hội, một nhu cầu không thể thiếu
được của đời sống con người. Văn hoá được thể hiện từ những nhu cầu cơ bản
nhất của con người là ăn, mặc, ở…, cho đến những nhu cầu mang tính xã hội
khác. Nếu chỉ có cuộc sống vật chất khụng thụi thỡ con người vẫn chưa thoát
ra khỏi giới hạn của cuộc sống động vật. Một xã hội chỉ phát triển một cách
tốt đẹp khi nú cú sự kết hợp một cách hài hoà giữa các mặt kinh tế - chính trị -
văn hoá - xã hội.
- Văn hoá không chỉ là một mặt của đời sống xã hội, mà còn là động lực
phát triển của xã hội. Văn hoá trở thành tri thức, thành tình cảm, ý chí, thành
nếp sống, thành thãi quen, thành phương pháp và cách thức hành động của
con người, do đó mà tác động đến sự phát triển của xã hội. Trình độ văn hoá
của con người càng cao thì khả năng định hướng và lùa chọn phương pháp
cho hành động của con người càng đúng đắn, thúc đẩy xã hội phát triển;
ngược lại, trình độ văn hoá của con người thấp kém thì khó tránh khỏi những
sai lầm nghiêm trọng trong thực tiễn xã hội, do đó sẽ kìm hãm sự phát triển
của xã hội.
- Các giá trị văn hoá góp phần quan trọng trong việc điều chỉnh các hành
vi, lối sống của mỗi cá nhân. Văn hoá là điều kiện cần và là nhân tố quyết
định tới sự hình thành, hoàn thiện nhân cách của mỗi cá nhân.
- Văn hoá là môi trường xã hội của mỗi cá nhân, là điều kiện không thể
thiếu được đối với đời sống của con người.
- Văn hoá định hướng mục tiêu và cách thức phát triển của cá nhân. Con
người luôn mong muốn được hoàn thiện khả năng của mình, muốn đạt tới giá

trị Chân - Thiện - Mỹ. Đó vừa là động cơ vừa là mục tiêu cao cấp nhất của
mỗi cá nhân. Các giá trị văn hoá trở thành những chuẩn mực định hướng và
điều chỉnh hành vi của cá nhân, họ tuân theo các chuẩn mực đó một cách tự
giác.
1.1.5.2. Văn hoá đối với sự phát triển kinh tế - xã hội
Trong thời đại ngày nay, khi mà trên thế giới đang diễn ra những biến
đổi xã hội nhanh chóng và sâu sắc, khi mà cuộc cách mạng khoa học và công
nghệ đang đạt được những thành tựu to lớn thì văn hoá càng đóng vai trò đặc
biệt quan trọng trong sự phát triển kinh tế- xã hội. Dõn tộc sẽ không phát triển
được nếu trình độ VH của nhân dân thấp kém.
- VH là mục tiêu, là động lực của sự phát triển kinh tế- xã hội. Nếu như
trước đây, trong xã hội TBCN, quyền lực về kinh tế đóng vai trò chủ đạo
quyết định sự hùng mạnh của một quốc gia thỡ giờ đõy, trong tình hình thế
giới đang biến đổi một cách nhanh chóng cùng với tiến trình toàn cầu hoỏ, thỡ
trình độ phát triển của các quốc gia không những căn cứ vào sự tăng trưởng
và phát triển kinh tế mà còn căn cứ vào mức độ phát triển con người. Ngày
nay, khi nhắc đến một nền kinh tế hùng mạnh, ta không thể chỉ hiểu đơn giản
đó là nền kinh tế đem lại mức xiêu lợi nhuận mà đó là nền kinh tế đã tạo dựng
được cho mình một bản sắc riêng biệt không chỉ nhằm phân biệt mình với các
nền kinh tế khác mà còn để khẳng định sức mạnh cá nhân trước môi trường
xung quanh.
- Văn hoá là nền tảng tinh thần của Xã hội. Đời sống vật chất và đời
sống tinh thần là hai mặt của đời sống con người, chúng có quan hệ mật thiết
và tác động qua lại lẫn nhau. Khi mà đời sống vật chất ngày càng được nâng
cao thì đời sống tinh thần cũng phải được nâng cao tương ứng. Văn hoá với tư
cách là nền tảng tinh thần của Xã hội cũng không ngừng phát triển và hoàn
thiện.
1.1.6. Mối quan hệ giữa văn hoá với kinh tế và chính trị
Mặc dù VH là hoạt động tinh thần, thuộc về ý thức của con người và
con người được xem xét trong khuôn khổ là sản phẩm và là chủ thể của văn

hoá. Song, văn hoỏ khụng tách rời khỏi kinh tế, chính trị và các lĩnh vực
khỏc. Chỳng có mối liên hệ biện chứng với nhau, quy định và tác động lẫn
nhau trong quá trình phát triển của mọi quốc gia. Một quốc gia không thể tồn
tại cũng như phát triển được nếu thiếu một trong số những yếu tố đó. Sự phát
triển của Văn hoá chịu sự quyết định của cơ sở kinh tế, Chính trị của một Xã
hội nhất định. Tách rời khỏi cơ sở kinh tế Êy sẽ không thể hiểu được nội dung
cũng như bản chất của Văn hoá.
1.1.6.1. Văn hoá với kinh tế
Trước hết, kinh tế là hoạt động nhằm tạo ra của cải vật chất cho xã hội.
Tham gia vào quá trình hoạt động kinh tế thường xuyên cú cỏc nhân tố: vốn,
kỹ thuật và con người. Những kết quả từ sản xuất kinh doanh, những sự tăng
trưởng về kinh tế là cơ sở vật chất cho những hoạt động văn hoá xã hội, là
điều kiện để nâng cao mức sống vật chất tinh thần của xã hội.
Mối quan hệ giữa văn hoá và kinh tế là mối quan hệ biện chứng có tính
quy luật, vừa thống nhất vừa phụ thuộc lẫn nhau. Ngoài việc văn hoá chịu sự
quy định của cơ sở kinh tế, văn hoỏ cũn cú sự độc lập tương đối so với kinh
tế. Văn hoá là sản phẩm của quá trình vận động các quan hệ xã hội, trong đó
có quan hệ kinh tế là nền tảng. Song văn hoá không phải chỉ là kết quả thuần
tuý của các quan hệ kinh tế mà còn là động lực cho sự phát triển kinh tế.
VH có ảnh hưởng to lớn, có tác động mạnh mẽ tới sự phát triển bền
vững của nền kinh tế. Phát triển kinh tế mà không đồng bộ với phát triển và
bảo tồn bản sắc văn hoỏ thỡ sẽ làm cho mất cân bằng giữa chính trị - kinh tế -
văn hoá - xã hội, Văn hoá phải là mục tiêu của phát triển kinh tế, phát triển
kinh tế phải hướng vào phát triển và hoàn thiện con người, hướng vào phát
triển và hoàn thiện xã hội. Trên cơ sở đó mới có thể khắc phục được những
nghịch lý, những mâu thuẫn thường xuyên diễn ra trong những thế kỷ qua.
Kinh nghiệm của nhiều nước trên thế giới trong những năm qua đã cho
thấy: “Khi các mục tiêu tăng trưởng kinh tế được đặt ra mà tách rời văn hoỏ
thỡ kết quả thu được sẽ rất khập khiễng, mất cân đối cả về kinh tế lẫn văn
hoá, đồng thời tiềm năng sáng tạo của mỗi dân téc sẽ bị suy yếu đi rất nhiều”.

Kinh tế không thể phát triển lành mạnh và lâu bền nếu thiếu nền tảng văn hoá.
Và văn hoá không phải là sản phẩm thụ động của kinh tế, mà cũn cú một sức
mạnh tinh thần lớn lao tác động ngược lại đối với kinh tế. Chỉ có trên cơ sở
mối quan hệ hài hoà, hợp lý giữa kinh tế và văn hoỏ thỡ mỗi quốc gia mới
mong đạt tới sự phát triển năng động, có hiệu quả và chất lượng cao về mọi
mặt của đời sống.
Vì thế, phát triển không nên giới hạn hẹp vào tăng trưởng kinh tế. Nú
cũn mang tính chính trị, xã hội, nhân văn và môi trường cũng như văn hoá
(phát triển là bền vững). Không có văn hoá, kinh doanh vẫn hoạt động, nhưng
điều đó không dẫn đến phát triển bền vững.
1.1.6.2. Văn hoá với Chính trị
Cùng với kinh tế là chính trị, văn hoá không thể nằm ngoài chính trị, dù
văn hoá và chính trị đều thuộc kiến trúc thượng tầng. Chính trị quy định
phương hướng phát triển của văn hoá, tạo nên nội dung ý thức hệ của văn hoá
và bằng hệ thống các chính sách pháp luật quản lý các hoạt động văn hoá. Vì
vậy, một chế độ chính trị phản động không tạo nên nền văn hoá tiến bộ. Văn
hoá, theo nghĩa đích thực của nó, bao giê cũng vươn tới cỏi Chõn, cái Thiện,
cái Mỹ. Chính trong quá trình đó, văn hoá hướng tới nhân dân, hướng tới các
tư tưởng chính trị tiên tiến của thời đại.
Chính sự phát triển của một xã hội văn minh, trong đó trình độ văn hoá,
tư tưởng, chính trị, đạo đức của con người được nâng cao lại tác động trở lại
các hoạt động kinh tế, thúc đẩy xã hội phát triển cao hơn. Việc nâng cao văn
hoá, xây dựng một tầm vóc văn hoá tương xứng với một xã hội hiện đại là hết
sức quan trọng đối với mỗi quốc gia.
1.2.Văn hoá Doanh nghiệp
1.2.1.Sù cần thiết và tầm quan trọng phải xây dựng VHDN
Nhà khoa học Alvin Toffler đã nói: Bất kỳ DN nào mà thiếu VH, thiếu
ngôn ngữ, thiếu tư liệu và thông tin, nói chung là thiếu tri thức thì không sao
có thể đứng vững được trong thị trường hiện đại.
Còn theo thuyết hiện đại- Thuyết về nguồn lực - thì nguồn lực hay tài

sản của DN tạo nên sức cạnh tranh của DN đó, gồm hai bộ phận
+Bộ phận hữu hình , gồm các nguồn vật chất, tài chính của công ty
+Bộ phận vô hình, gồm vị trí thuận lợi của DN, thời gian , thông tin, thị
trường, Văn hoá
Theo thuyết này thì VHDN là tài sản lớn lao của DN
Bước vào thiên niên kỷ mới, nhờ khoa học công nghệ phát triển, sự
khác biệt về công nghệ, chất lượng và giá cả các sản phẩm, dịch vụ của các
DN không có sự chênh lệch đáng kể. Cái mà người tiêu dùng quan tâm nhiều
hơn, lùa chọn kỹ hơn là phong cách văn hoá mà các DN ứng xử với khách
hàng. Văn hoá trong DN cũng được xem như là một yếu tố môi trường và
được chú ý nhiều trong phạm vi mét DN.
Trong DN, cú cỏc thành phần, các lứa tuổi, năng lực, xuất xứ xã hội,
hoàn cảnh khác nhau, được tập hợp và quản lý trong một tổ chức chặt chẽ.
Nếu một DN chỉ theo đuổi mục tiêu lợi nhuận tối đa, không quan tâm chăm lo
đời sống vật chất và tinh thần cho người lao động, không duy trì tốt bầu
không khí trong DN, thì sẽ không huy động được tối đa sức lực, trí tuệ và tâm
huyết của người lao động, không tạo ra năng suất, chất lượng và hiệu quả cao.
Do đó, sẽ không tạo được uy tín và sự tồn tại lâu bền cho mình.
1.2.2. Văn hoá doanh nghiệp ?
Doanh nghiệp là một cộng đồng người được liên kết với nhau để sản
xuất ra của cải hoặc dịch vụ và thừa hưởng thành quả do việc sản xuất đó đem
lại. Cộng đồng người trong DN liên kết với nhau trên cơ sở lợi Ých kinh tế.
Hiểu một cách tổng thể thì VHDN là toàn bộ các giá trị VH được gây
dựng nên trong suốt quá trình tồn tại và phát triển của một DN đã trở thành
các giá trị, quan niệm, tập quán và truyền thống ăn sâu vào mọi hoạt động của
DN Êy và chi phối tình cảm, nối suy nghĩ và hành vi ứng sử của mọi thành
viên của DN trong việc theo đuổi và thực hiện các mục đích đã đặt ra.
Văn hoá trong một tổ chức, cũng như trong mét DN là các giá trị, ý
nghĩ, niềm tin, hiểu biết và các tiêu chuẩn chung về văn hoá của mọi thành
viên trong một tổ chức, một DN đó. VHDN là một hệ thống tư duy, hành

động, lối sống của con người trong DN nhất định đã được nâng lên thành
phong cách chung của tất cả các thành viên. Ngoài bộ phận môi trường
VHDN, VHDN còn bao gồm sự thể hiện cái bản sắc của DN - các nhân tố văn
hoá của nã - ra bên ngoài DN, trong sản xuất, kinh doanh.
VHDN thực chất là văn hoá kinh doanh của Doanh nghiệp đó. Ở nước
ta, văn hoá kinh doanh (Business Culture) là một từ ghép mới xuất hiện trên
thương trường khoảng 10 năm nay. Văn hoá kinh doanh bao hàm ý nghĩa hoạt
động kinh tế có hiệu quả, đạt năng suất, sản lượng giá trị cao, giá thành hạ;
Doanh nghiệp có thái độ lịch sự, văn minh trong giao tiếp; sản phẩm được thị
trường trong nước, ngoài nước chấp nhận; Doanh nghiệp làm tròn nghĩa vụ
với Nhà nước. VHKD bao hàm những giá trị, những tinh hoa do con người
sáng tạo ra trong sản xuất kinh doanh và nó tác động mạnh mẽ trở lại đối với
sản xuất kinh doanh.
Kinh doanh phải có văn hoá, có đạo đức, tuân theo luật pháp; không
được vì mình mà không quan tâm đến lợi Ých của người khác, làm ảnh hưởng
xấu đến người khác, xâm hại đến các giá trị văn hoá truyền thống của dõn tộc.
1.2.3. Cấu trúc của VHDN
Ta có thể hiểu một cách tổng quát về cấu trúc của VHDN qua công
thức sau:
VHDN = MTVH của DN + hệ thống các giá trị của DN + các nhân tố VH
trong SX, KD của DN.
+ Môi trường văn hoá của DN do DN xác lập và tạo thành sắc thái
riêng của từng DN. Đó là bầu không khí, là tình cảm, sự giao lưu mối quan hệ
và ý thức trách nhiệm, tinh thần hợp tác phối hợp trong thực hiện công việc.
+ Các nhân tố văn hoá trong sản xuất, kinh doanh của DN là phần thể
hiện cỏi tõm và là bản chất văn hoá của người tham gia sản xuất, kinh doanh.
Nú chớnh là thước đo trình độ văn hoá, giáo dục, tình cảm và trách nhiệm của
người kinh doanh trước khách hàng.
Mặc dù chỉ là một “tiểu văn hoá” thuộc loại hình văn hoá tổ chức cộng
đồng, nhưng VHDN vẫn là một hệ thống bao gồm nhiều thành tố có quan hệ

hữu cơ với nhau:
- Hành vi ứng xử, phong cách và lối hành động (chung) của DN.
- Phong tục, tập quán, thãi quen, tâm lý chung của DN.
- Các hoạt động sinh hoạt văn hoá nghệ thuật như ca, nhạc, văn
chương, của DN.
- Các truyền thuyết, huyền thoại hoặc tín ngưỡng chung của DN.
- Các triết lý, hệ tư tưởng chung của DN.
- Hệ thống các giá trị của DN (Chân - Thiện - Mỹ).
1.2.4. Vai trò của VHDN
-VHDN giúp phân biệt Doanh nghiệp này với Doanh nghiệp khác.
VHDN bao giờ cũng in đậm dấu Ên cá nhân từ nhân cách của người lãnh đạo.
Lối suy nghĩ, phong cách quản lý của các nhà quản trị khác nhau là nguồn gốc
của tính đặc thù trong VHDN. Khi Doanh nghiệp tồn tại và phát triển thì cùng
với thời gian, lý tưởng, các giá trị, phong cách quản lý của những người lãnh
đạo sẽ được “xó hội hoỏ” trong môi trường nhân văn của DN và dần dần định
hình nên VHDN đó.
- Tạo được Ên tượng đối với khách hàng. Trong nền kinh tế thị trường,
ta thấy rất rõ quy luật đào thải khắc nghiệt của nó. Nếu DN nào nắm rõ được
những quy luật của thị trường thì DN đó sẽ thành công. Ngược lại, DN nào
không hiểu biết về qui luật thị trường, hoặc chống lại nú thỡ chắc chắn sẽ
chuốc lấy thất bại, và sẽ bị đào thải. DN cần phải biết dùa vào khách hàng,
bởi vì khách hàng chính là người quyết định sự tồn tại của DN. Việc có được
một phong cách riêng, bản sắc riêng, DN sẽ tạo ra được Ên tượng của khách
hàng đối với DN mình. Từ đó, DN có thể tiến hành các chiến lược của mình
một cách hiệu quả hơn.
- VHDN còn có tác động tới mỗi thành viên trong DN. Nếu VH tốt thì sẽ
là động lực thúc đẩy sự nhiệt tình, hăng say của các thành viên, tạo ra một
môi trường năng động từ Giám đốc tới các nhân viên trong DN. Các nhân
viên sẽ làm việc không những cho lợi Ých của riêng họ mà còn cố gắng làm
việc vì lợi Ých của DN. Từ đó, nâng cao sức cạnh tranh của DN trên thương

trường, làm cho việc sản xuất kinh doanh được tốt hơn.
a) Vai trò của VHDN với bên ngoài.
- Tạo sự khác biệt với các DN khác.
- Tạo sự hấp dẫn nhân tài.
- Tạo sù tin tưởng của các đối tác.
- Tạo được hình ảnh, thương hiệu.
- Tạo được niềm tin của cộng đồng.
- Bảo vệ DN trước sự công phá từ bên ngoài.
b) Vai trò của VH với bên trong DN.
- VH mang lại một môi trường sống và làm việc vui vẻ, thoải mái không
mua được bằng tiền.
- VH làm cho mọi người gần gũi với nhau hơn.
- VH dạy người ta biết tôn trọng các giá trị. Qua đó, giúp con người có ý
thức trách nhiệm cao hơn trong công việc, trong quan hệ với mọi người.
- Các hoạt động văn hoá, văn nghệ giúp phát hiện những tài năng đa
dạng còn đang tiềm Èn.
- VHDN là niềm tự hào chung của mọi nhân viên.
1.2.5. Các thể hiện của VHDN
Trong từng DN, khía cạnh văn hoá thường rất đặc thù, đặc trưng cho
từng DN và thường được thể hiện ở các mặt sau:
- Biểu tượng của một tổ chức: Biểu tượng này thường được dùng để
phản ánh tính chất hay ý nghĩa về sự tồn tại của tổ chức đó trong xã hội hay
trên thương trường.
- Truyền thống: Truyền thống của một DN thể hiện qua các sự kiện, các
truyền thuyết về lịch sử với những ý nghĩa tốt đẹp, mang niềm tự hào, của
thành viên trong một tổ chức. Điều này có ý nghĩa nếu mọi thành viên tôn
trọng và phát huy các truyền thống tốt đẹp đó cú, nhất là đối với các thành
viên mới, tạo được sự hài hoà trong mối quan hệ giữa mọi người trong DN.
- Những giá trị VH được công nhận trong DN.
+ Các tín điều của DN.

+ Phong cách làm, sống và làm việc được mọi người ủng hộ.
+ Phong cách giao tiếp được chấp nhận,
- Các hoạt độngVH , truyền thống, Xã hội: đào tạo, văn nghệ, thể thao.
Đó có thể là các hoạt động kỷ niệm lễ hội và sinh hoạt chung mang tính cộng
đồng.
- Đạo đức kinh doanh. Đạo đức kinh doanh liên quan trực tiếp đến người
lao động trong DN, bao gồm quyền, nghĩa vụ trong lao động, các quan hệ và
lợi Ých kinh tế của họ trong làm việc, trong kinh doanh,
- Việc tổ chức kinh doanh, nhân cách của người lãnh đạo và người lao
động, tinh thần và chất lượng cuộc sống của nhân viên. Đó là biểu hiện bên
ngoài của sự phát triển hay suy yếu của một DN.
- Nội dung VHDN còn thể hiện ở chỗ không chỉ chú trọng đến lợi nhuận
đơn thuần mà còn phải quan tâm thớch đáng đến khía cạnh Xã hội của hoạt
động DN. Đú chớnh là tính nhân văn của hoạt động kinh doanh. Việc đóng
góp cho ngân sách Nhà nước, tham gia hoạt động Xã hội từ thiện, tôn trọng
những quy phạm đạo đức trong quan hệ xã hội, quan hệ kinh tế là thái độ văn
hoá tối thiểu của các DN.
- Nội dung VHDN còn thể hiện ở thái độ đối với sự thành công hay thất
bại trong thương trường. Nhà DN phải luôn luôn tính toán để làm cho DN
phát triển đi lên, và lúc hưng thịnh vẫn phải lo lắng làm sao để tồn tại và phát
triển mà không phá sản. Có suy nghĩ như thế, nhà DN mới động viên, thuyết
phục và huy động được mọi người lao động hướng về mục tiêu chung. Đó là
thái độ đúng đắn mang đậm đà bản sắc dõn tộc.
- VHDN còn bao gồm những tập tục không có trong văn bản, do các
thành viên trong DN tự nguyện lập nên vì lợi Ých chung. Nhờ các tập quán
đẹp không thành văn này, hình ảnh DN trở nên gắn bó, gần gũi với cán bộ,
nhân viên, biến thành chính cuộc sống của họ, biến thành năng suất và lợi
Ých của DN.
1.3.Mét số nét VH truyền thống của Việt Nam
Lịch sử chứng minh rằng: Cải tạo nên sức mạnh Việt Nam, cái bảo đảm

cho dõn tộc Việt Nam tồn tại và tự khẳng định mình, vượt qua mọi thử thách
của thiên tai và giặc ngoại xâm không phải chỉ là sức mạnh vật chất, mà chủ
yếu còn là nhờ sức mạnh tinh thần- những giá trị VH. Việt Nam có một nền
VH thống nhất. Tính thống nhất của nền VH Việt Nam biểu hiện ở ý thức
cộng đồng, gắn bó giữa cỏc dõn tộc với nhau trong quá trình dựng nước và
giữ nước.
Nền VH Việt Nam là nền VH đa dõn tộc. Đó là một ưu thế của Việt
Nam khi hội nhập với cộng đồng thế giới. Cỏc dõn tộc khác nhau trên thế giới
nhìn thấy ở Việt Nam những sự đồng cảm VH gần gũi với họ.
Đất nước Việt Nam với 54 dõn tộc anh em, nằm ở khu vực tiếp xúc
giữa nhiều nền VH và có vị trí địa lý chiến lược cực kỳ quan trọng trong giao
thương buôn bán. Vị trí này giúp Việt Nam giao lưu, tiếp xúc được với nhiều
nền VH trong khu vực và thế giới, đồng thời cũng đặt trước những khó khăn,
thử thách lớn là luôn phải đối phó đương đầu với nhiều kẻ thù ngoại xâm lớn,

×