SỞ GD-ĐT BẠC LIÊU KÌ THI GIỮA KÌ II KHỐI 12
TRƯỜNG THPT NGAN DỪA NĂM HỌC 2010-2011
ĐỀ THI CHÍNH THỨC Môn thi: Hóa học.
(Đề thi có 3 trang) Thời gian làm bài: 60 phút.
Họ, tên thí sinh:…………………………………………….
Số báo danh:………………………………………………
Cho biết: - Na=23, Ca=40, K=39, Li=7, Rb=85,5, Mg=24, Be=9, Ba=137, C=12, O=16, Cl=35,5,
S=32, H=1, Cu=64, Fe=56, Zn=65, Al=27, Ag=108, Ni=59, Cs=133.
- Na(Z=11), Mg(Z=12), O(Z=8), Cl(Z=17), S(Z=16), Ne(Z=10), Al(Z=13), Ar(Z=18),
Br(Z=35), Kr(Z=36), Cr(Z=24), F(Z=9).
Câu 1: Chất nào sau đây được sử dụng trong y học, bó bột khi xương bị gãy?
A MgSO
4
.7H
2
O. B CaSO
4
.H
2
O. C CaSO
4
. D CaSO
4
.2H
2
O.
Câu 2: Al không tác dụng với chất nào sau đây?
A dd NaOH. B Cl
2
. C dd HCl. D dd H
2
SO
4
đặc, nguội.
Câu 3: Cho hỗn hợp gồm 0,1 mol Ba và 0,2 mol Al vào lượng nước có dư thì thể tích khí (đktc) thoát ra là:
A 6,72 lít. B 4,48lít. C 2,24 lít. D 8,96 lít.
Câu 4: Cho 3,9g K tác dụng với 101,8 g nước. Nồng độ phần trăm của dung dịch thu được là:
A 6,3%. B 3,6%. C 3,5%. D 5,3%.
Câu 5: Tính chất hoá học chung của kim loại là tính chất nào sau đây?
A Dễ bị oxi hoá. B Dễ nhận electron. C Dễ nhường proton. D Dễ bị khử.
Câu 6: Một loại H
2
O có chứa Mg(HCO
3
)
2
và CaCl
2
là nước loại nào sau đây?
A Nước mềm. B Nước cứng tạm thời.
C Nước cứng toàn phần. D Nước cứng vĩnh cửu.
Câu 7: Cho tan hoàn toàn 10g hỗn hợp gồm Al và Al
2
O
3
trong dung dịch NaOH dư, thu được 6,72 lít H
2
(đktc). Phần trăm khối lượng của Al
2
O
3
trong hỗn hợp là:
A 54%. B 48%. C 52%. D 46%.
Câu 8: Dung dịch Al
2
(SO
4
)
4
có pH là:
A < 7. B > 7. C ≥ 7. D = 7.
Câu 9: Dung dịch FeSO
4
có lẫn CuSO
4
. Để loại bỏ CuSO
4
có thể ngâm vào dung dịch trên kim loại nào sau
đây?
A Fe. B Al. C Pb. D Zn.
Câu 10: Các ion và nguyên tử nào sau đây có cấu hình electron 1s
2
2s
2
2p
6
?
A Na
+
, Mg
2+
, Al
3+
, Cl
-
và Ne. B K
+
, Ca
2+
, Cr
3+
, Br
-
và Kr.
C Na
+
, Mg
2+
, Al
3+
, Cl
-
và Ar. D Na
+
, Mg
2+
, Al
3+
, F
-
và Ne.
Câu 11: Kim loại kiềm có cấu tạo mạng tinh thể:
A Lập phương tâm diện. B Lập phương tâm khối (Na, K) và lập phương tâm diện (Rb, Cs).
C Lập phương tâm khối. D Lục phương.
Câu 12: Cho CO
2
tác dụng với dd NaOH với tỉ lệ mol n
CO2
: n
NaOH
= 1:2 thì dd thu được có pH bằng bao nhiêu?
A pH = 7. B pH = 0. C pH > 7. D pH < 7.
Câu 13: Điện phân nóng chảy 34,0g một oxit kim loại thu được 10,8g kim loại ở catot và 6,72 lit khí (đktc) ở
anot. Công thức của oxit trên là:
Mã đề 135- Trang 1
Mã đề 135
A Fe
2
O
3
. B CaO. C Al
2
O
3
. D Na
2
O.
Câu 14: Dung dịch NaOH không tác dụng với muối nào trong số các muối sau?
A CuSO
4
. B NaHCO
3
. C K
2
CO
3
. D FeCl
3
.
Câu 15: Khi điện phân dung dịch muối bạc nitrat trong 10 phút đã thu được 1,08 gam bạc ở cực âm. Cường độ
dòng điện là:
A 1,8A. B 16A. C 1,6A. D 18A.
Câu 16: Cho 1,4g kim loại M có hóa trị II tác dụng hết với dung dịch HCl thu được 0,56 lít H
2
ở (đktc). Kim
loại M là:
A Fe. B Ni. C Mg. D Zn.
Câu 17: Để điều chế Na người ta dùng phương pháp nào sau đây?
A Nhiệt phân NaNO
3
. B Cho K phản ứng với dung dịch NaCl.
C Điện phân dung dịch NaCl. D Điện phân NaCl nóng chảy.
Câu 18: Đồng (Cu) tác dụng với dung dịch axit nitric đặc thì thu được khí nào sau đây?
A NO. B H
2
. C N
2
. D NO
2
.
Câu 19: Chất nào sau đây có thể loại trừ được độ cứng toàn phần của nước?
A HCl B Ca(OH)
2
C Na
2
CO
3
D
CO
2
Câu 20:
Hoà tan hoàn toàn hợp kim Li, Na và K vào nước thu được 4,48 lít H
2
(đktc) và dung dịch X. Cô cạn
X, rồi làm khan thu được 16,2 gam chất rắn. Khối lượng hợp kim đã dùng là:
A
16,2 gam. B 12,8 gam. C 9,4 gam. D 12,6 gam.
Câu 21: Điện phân nóng chảy muối clorua của một kim loại kiềm, thu được 0,896 lít khí (đktc) ở anot và 3,12
gam kim loại ở catot. Công thức của muối đã điện phân là:
A LiCl. B NaCl. C CsCl. D KCl.
Câu 22: Có 4 kim loại là: Al, Fe, Mg, Cu và 4 dung dịch ZnSO
4
, AgNO
3
, CuCl
2
, MgSO
4
. Kim loại tác dụng
được với cả 4 dung dịch trên là:
A Fe. B Al. C Không có kim loại nào D Mg.
Câu 23: Để bảo quản kim loại kiềm người ta ngâm kim loại kiềm trong
A dd H
2
SO
4đặc, nguội
B NH
3
C Dầu hỏa D H
2
O
Câu 24: Các chất NaHCO
3
, Al
2
O
3
, Al(OH)
3
đều là:
A Chất lưỡng tính. B Bazơ. C Axit. D Chất trung tính.
Câu 25: Sự phá hủy thép trong không khí ẩm được gọi là:
A sự khử. B sự ăn mòn điện hóa. C sự ăn mòn hóa học. D sự oxi hóa.
Câu 26: Cho 8,8 gam hai kim loại thuộc nhóm IIA và ở hai chu kì liên tiếp tác dụng với HCl dư, thu được 6,72
lít H
2
(đktc). Hai kim loại đó là:
A Be và Mg. B Mg và Zn. C Ca và Ba. D Mg và Ca.
Câu 27: Cho 14,5 g hỗn hợp bột Mg, Zn, Fe tác dụng với dung dịch HCl thấy thoát ra 6,72 lít H
2
(đktc). Khối
lượng muối tạo ra trong dung dịch là:
A 37,5g. B 35,8g. C 37,2 g. D 36,8g.
Câu 28: Kim loại mềm nhất là:
A Cs. B Ba. C Na. D Li.
Mã đề 135- Trang 2
Câu 29: Kim loại M có hóa trị I. Cho 5,85g kim loại này tác dụng hết với nước sinh ra 1,68 lít H
2
(đktc). M có
nguyên tử khối là bao nhiêu u ?
A 85,5. B 39. C 23. D 7.
Câu 30: Cho 12,1g hỗn hợp Zn và Fe tác dụng vừa đủ với m g dung dịch HCl 10%. Cô cạn dung dịch sau phản
ứng thu được 26,3g muối khan. Giá trị của m là:
A 116g. B 146g. C 126g. D 156g.
Câu 31: Cho 5,1 gam hỗn hợp gồm Mg và Al vào dung dịch HCl dư 5,6 lít H
2
ở đktc. Phần trăm của Mg và Al
theo số mol trong hỗn hợp lần lượt là:
A 50% và 50%. B 75% và 25%. C 25% và 75%. D 45% và 55%.
Câu 32: Nước cứng là:
A nước chứa nhiều ion Na
+
và Mg
2+
. B nước chứa nhiều ion Ca
2+
và Mg
2+
.
C nước không chứa ion Ca
2+
và Mg
2+
. D nước chứa ít ion Ca
2+
và Mg
2+
.
Câu 33: Hai thanh sắt có khối lượng bằng nhau nhúng vào 2 dung dịch có số mol muối bằng nhau
- Thanh số 1 nhúng vào dung dịch AgNO
3
- Thanh số 2 nhúng vào dung dịch Cu(NO
3
)
2
Khi phản ứng kết thúc, lấy thanh sắt ra, sấy khô và cân sẽ cho kết quả:
A Khối lượng thanh 2 lớn hơn.
B Khối lượng thanh 1 lớn hơn.
C Khối lượng 2 thanh vẫn như ban đầu.
D Khối lượng 2 thanh bằng nhau nhưng khác ban đầu.
Câu 34: Những kim loại nào sau đây có thể được điều chế từ oxit, bằng phương pháp nhiệt luyện nhờ chất khử
CO?
A Fe, Mn, Ni. B Zn, Mg, Fe. C Ni, Cu, Ca. D Fe, Al, Cu.
Câu 35: Sắt tây là sắt tráng thiếc. Nếu thiếc bị xước thì kim loại nào bị ăn mòn trước?
A sắt B cả 2 bị ăn mòn như nhau.
C không xác định được. D thiếc.
Câu 36: Cho oxit sắt từ (Fe
3
O
4
) phản ứng với dung dịch H
2
SO
4
loãng dư thu được:
A muối sắt (III). B chất rắn không tan.
C muối sắt (II). D hỗn hợp cả muối sắt (II) và (III).
Câu 37: Sự biến đổi tính chất khử của các nguyên tố trong dãy Al - Fe - Ca - Ba là:
A không thay đổi. B vừa giảm vừa tăng. C tăng. D giảm.
Câu 38: NaOH có thể làm khô chất khí nào trong số các khí sau?
A NH
3
. B CO
2
. C SO
2
. D H
2
S.
Câu 39: Điều chế kim loại kiềm người ta dùng phương pháp nào sau đây?
A Nhiệt luyện. B Điện phân nóng chảy.
C Thủy luyện. D Điện phân dung dịch.
Câu 40: Hòa tan 4,7g K
2
O vào 195,3g nước. Nồng độ phần trăm của dung dịch thu được là:
A 8,2%. B 2,8%. C 6,2%. D 2,6%.
HẾT.
( Chú ý: Học sinh không được sử dụng bảng tuần hoàn )
Mã đề 135- Trang 3
Ðáp án KÌ THI GIỮA KÌ II KHỐI 12
TRƯỜNG THPT NGAN DỪA NĂM HỌC 2010-2011
1. B 2. D 3. D 4. D 5. A 6. C 7. D
8. A 9. A 10. D 11. C 12. C 13. C 14. C
15. C 16. A 17. D 18. D 19. C 20. C 21. D
22. C 23. C 24. A 25. B 26. D 27. B 28. A
29. B 30. B 31. A 32. B 33. B 34. A 35. A
36. D 37. B 38. A 39. B 40. B
Họ, tên thí sinh:…………………………………………….
Số báo danh:………………………………………………
1. C 2. B 3. D 4. D 5. C 6. A
7. C 8. D 9. C 10. B 11. C 12. B
13. D 14. A 15. C 16. C 17. A 18. D
19. D 20. D 21. C 22. A 23. A 24. C
25. A 26. D 27. C 28. A 29. A 30. A
31. A 32. D 33. D 34. B 35. B 36. B
37. B 38. B 39. B 40. B
Họ, tên thí sinh:…………………………………………….
Số báo danh:………………………………………………
1. C 2. D 3. B 4. B 5. B 6. D 7. B
8. A 9. B 10. D 11. B 12. B 13. C 14. A
15. B 16. A 17. D 18. D 19. D 20. D 21. D
22. B 23. C 24. C 25. C 26. C 27. C 28. A
29. C 30. C 31. B 32. D 33. C 34. D 35. A
36. A 37. A 38. A 39. A 40. A
Họ, tên thí sinh:…………………………………………….
1. C 2. C 3. D 4. A 5. D 6. B 7. D
8. B 9. B 10. B 11. D 12. D 13. D 14. C
15. C 16. A 17. B 18. C 19. A 20. C 21. B
22. D 23. D 24. C 25. B 26. A 27. D 28. C
29. D 30. A 31. C 32. C 33. A 34. B 35. B
36. B 37. A 38. A 39. A 40. A
Mã đề 135- Trang 4
Mã đề 135
Mã đề 496
Mã đề 357
Mã đề 246