Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

Bài 101: Rút gọn phân số

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (362.96 KB, 34 trang )

Tuần 21
Ngày soạn: 07/01/2011 Ngày dạy: Thứ hai ngày 10/01/2011
Tiết 1 : CHÀO CỜ.
Tiết 2: Toán
§101: RÚT GỌN PHÂN SỐ
I . Yêu c ầ u.
- HS bước đầu nhận biết về rút gọn phân số và phân số tối giản.
- Biết cách rút gọn phân số.
II . Chu ẩ n b ị .
- SGK, SGV, vở BT.
I II . Ho ạ t độ ng d ạ y h ọ c .
1. Bài c ũ .
- Gọi 2 HS lên bảng tìm phân số bằng
phân số
8
4
và phân số =
2
3
.
-Nhận xét ghi điểm.
2. Bài m ớ i.
Gi ớ i thi ệ u bài.
Gi ớ i thi ệ u cách rút g ọ n phân s ố
VD: Cho phân số
15
10
tìm phân số = phân
số
15
10


; Ta làm như sau:
3
2
15
10
:
3
2
5:15
5:10
15
10
===
- Rút gọn phân số để được một phân số có
tử số và mẫu số bé đi mà phân số mới vẫn
bằng phân số đã cho.
* Cách rút gọn như SGK:
- Yêu cầu HS đọc quy tắc.
= > Quy tắc: SGK.
3. Luy ệ n t ậ p
- HD HS thực hiện BT.
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu.
- HS lên bảng làm BT HS ở dưới lớp làm
BT vào vở.
5’
35’
- HS lên bảng thực hiện yêu cầu
của GV.
- 2 HS nhận xét.
- HS lắng nghe và quan sát

- GV hướng dẫn mẫu.
- Vài HS đọc quy tắc trong
SGK.
- HS đọc yêu cầu của BT.
- HS làm BT.
Rútgọn
- GV nhận xét ghi điểm.
Bài 2.
- Gọi HS đọc yêu cầu BT
- Gọi HS lên bảng làm BT, lớp làm BT
vào vở.
Nhắc lại phân số tối giản ntn? để HS nhớ
lại và tìm.
- GV nhận xét ghi điểm.
Bài 3.
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Gọi HS lên bảng viết số thích hợp vào ô
trống.
- GV nhận xét ghi điểm.
3. C ủ ng c ố - d ặ n dò.
- Tóm lại nội dung bài.
- Về hoàn thiện nốt phần còn lại
- Chuẩn bị bài giờ sau học.
2’
5
18
10
36
;
2

1
22
11
;
5
3
25
15
;
2
3
8
12
;
3
2
6
4
10
36
;
22
11
;
25
15
;
8
12
;

6
4
======>
- HS nhận xét
- HS đọc yêu cầu của BT.
- HS thực hiện viết trên bảng.
+ Phân số tối giản gồm :
73
72
;
7
4
;
3
1
.
+ Phân số rút gọn được là :
36
30
;
12
8
- HS nhận xét bài của bạn.
- HS đọc yêu cầu của BT.
- HS thực hiện trên bảng.
4
3
12
9
36

27
72
54
===
- HS nhận xét.


Tiết 3: Tập đọc
§41: ANH HÙNG LAO ĐỘNG TRẦN ĐẠI NGHĨA.
I .M ụ c tiêu.
- Đọc trôi chảy lưu loát toàn bài, Đọc rõ ràng các chỉ số thời gian từ phiên âm nước
ngoài.
- Biết đọc diễn cả bài văn, với giọng kể rõ ràng, chậm rãi, cảm hứng.
- Hiểu các từ mới trong bài.
- Hiểu nội dung ý nghĩa của bài: Ca ngợi anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa đã có
những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ
của đất nước.
II . Chu ẩ n b ị .
- Tranh ảnh minh họa cho bài học.
I II . Ho ạ t độ ng d ạ y h ọ c
1 . Bài c ũ .
- Kiểm tra 2 em đọc bài: “Trống đồng
Đông Sơn” và trả lời câu hỏi.
- Nhận xét, ghi điểm.
2 . Bài m ớ i.
*Gi ớ i thi ệ u bài.
Luy ệ n đọ c và tìm hi ể u bài.
a. Luy ệ n đọ c.
- GV chia đoạn : 4 đoạn.
Đoạn 1 từ đầu - > Tạo vũ khí.

Đoạn 2 tiếp - > Lô cốt của giặc.
Đoạn 3 tiếp - > kỹ thuật nhà nước.
Đoạn 4 tiếp - > hết.
GV đặt câu hỏi để HS trả lời theo chú
giải trong SGK.
GV đọc mẫu cả bài.
b.Tìm hi ể u bài.
Yêu cầu 1 HS đọc thành tiếng cả lớp
đọc thầm và trả lời câu hỏi.
? Nói lại tiểu sử của Trần Đại Nghĩa
trước khi theo Bắc Hồ về nước ?
- Yêu cầu đọc thầm đoạn 2 và trả lời
câu hỏi
? Em hiểu nghe theo tiếng gọi thiêng
liêng của Tổ Quốc nghĩa là gì ?
? Giáo sư Trần Đại Nghĩa đã có đóng
góp gì lớn trong kháng chiến ?
? Nêu đóng góp của ông Trần Đại
Nghĩa cho sự nghiệp xây dựng Tổ
Quốc ?
- Yêu cầu đọc đoạn còn lại và trả lời
5’
35’
- HS trả lời câu hỏi theo yêu cầu của
GV.
- Lắng nghe.
- HS nối tiếp đọc một lần kết hợp
luyện đọc từ khó, câu dài.
- HS nối tiếp đoạn lần 2.
- Đọc theo cặp lần 3.

- HS đọc cả bài.
- 1 HS đọc thành tiếng cả lớp đọc
thầm và trả lời câu hỏi.
+ Trần Đại Nghĩa tên thật là Phạm
Quang Lễ, quê ở Vĩnh Long theo
đồng thời cả 3 ngành: Kĩ sư cầu
cống, điện, hàng không. Có tài năng
xuất sắc.
+ Nghe theo tình cảm yêu nước trở
về xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc.
+ Ông đã cùng anh em nghiên cứu
chế ra những loại vũ khí có sức công
phá lớn.
+ Ông có công lớn trong việc xây
dựng nền khoa học kỹ thuật của
nước nhà.
câu hỏi
? Nhà nước đánh giá cao những cống
hiến của ông ntn?
? Nhờ đâu ông có được những cống
hiến to lớn như vậy ?
c . Đọ c di ễ n c ả m
- Yêu cầu 4 HS nối tiếp đọc diễn cảm
toàn bài.
- Yêi cầu đọc diễn cảm một đoạn.
- GV nhận xét HS.
3.C ủ ng c ố - d ặ n dò.
- Tóm lại nội dung bài.
- Về đọc lại nội dung bài - chuẩn bị
bài giờ sau học.

2’
+ Năm 1948 ông được phong thiếu
tướng.Năm 1952 ông được tuyên
dương anh hùng lao động được tặng
giải thưởng Hồ Chí Minh và nhiều
huân chương cao quý khác.
+ Ông có những đóng góp to lớn nhờ
yêu nước, tận tụy và là nhà khoa học
xuất sắc, ham nghiên cứu học hỏi.
- HS đọc diễn cảm toàn bài.
- Từng cặp HS thi đọc diễn cảm đoạn
văn
- Một vài HS đọc.
- HS nhận xét bình chọn.
Tiết 4: Đạo đức
§21: LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI (Tiết 1).
I . M ụ c tiêu :
- Giúp HS nhận thức được thế nào là lịch sự với mọi người.
- Vì sao cần phải lịch sự với mọi người.
- Biết cư sử lịch sự với những người xung quanh.
- Có thái độ tự trọng, tôn trọng người khác, tôn trọng nếp sống văn minh, đồng tình
với những người biết cư xử lịch sự và không đồng tình với những người cư xử bất
lịch sự.
II . Đồ dùng d ạ y h ọ c.
- SGK, SGV, vở BT.
- Nội dung một số câu tục ngữ, ca dao nói về phép lịch sự.
- Nội dung các tình huống trò chơi.
I II . Ho ạ t độ ng d ạ y h ọ c.
1. Bài c ũ :
- GV đưa ra một tình huống và yêu

cầu giải quyết tình huống.
- GV nhận xét đánh giá.
2. Bài m ớ i.
* Gi ớ i thi ệ u bài :
* Ho ạ t độ ng 1 : Phân tích truyện
5’
28’
- 2 HS thực hiện yêu cầu trên.
- Lắng nghe.
Chuyn tim may.
- GV k 1 ln cõu chuyn.
Cõu hi tho lun:
1. Em cú nhn xột gỡ v cỏch c x
ca bn Trang v bn H trong cõu
chuyn trờn?
2. Nu l bn ca H em s khuyờn
bn iu gỡ ?
3. Nu em l cụ th may em s cm
thy ntn ? Vỡ sao?
- GV cht li:
Cn phi lch s vi ngi ln tui
trong mi hon cnh.
* Ho t ng 2 : X lý tỡnh hung.
- GV ph bin lut chi.
- GV chia lp lm 4 nhúm:
Tỡnh hung 1: Gi ra chi mi vui
vi bn. Minh ó y ngó mt em
lp di.
Tỡnh hung 2: ang trờn ng v
Lan trụng thy 1 b c xỏch ln

ng bao nhiờu th, t v nng
nhc.
Tỡnh hung 3: Nam l ỏnh
nc, lm t ht v hc ca Vit.
Tỡnh hung 4: Tp HS ang trờu
chc v bt chc hnh ng ca
ụng lóo n xin.
- GV nhn xột cõu tr li ca HS.
= > Kt lun SGK.
- GV túm li ni dung bi hc.
3 . C ng c - d n dũ.
- Túm li ni dung bi.
- Chun b bi gi sau hc.
2
- HS chia nhúm tho lun.
- Cỏc nhúm hot ng.
- i din cỏc nhúm tr li cõu hi. Cỏc
nhúm khỏc nhn xột, b xung.
- Cỏc nhúm tin hnh tho lun theo
cõu hi GV nờu.
- Cỏc nhúm úng vai, x li tỡnh hung.
- Cỏc nhúm khỏc nhn xột b xung.
- HS c trong SGK.
Tit 5: m nhc
Bài 21: học hát bài - bàn tay mẹ
I. Mục tiêu cần đạt:
- Hát đúng giai điệu và lời ca.
- Cho học sinh tập cách hát có luyến xuống, mỗi tiếng là 2 móc đơn (một phách).
- Qua bài hát nhắn nh các em càng thêm biết ơn và kính yêu mẹ.
II. Chuẩn bị:

- Giáo viên: Chép sẵn nhạc và lời của bài hát lên bảng, thanh phách.
- Học sinh: Nhạc cụ, sách giáo khoa.
III. Ph ơng pháp:
- Giảng giải, đàm thoại, phân tích, thảo luận, lý thuyết, thực hành.
IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
H ca GV TG H ca HS
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Gọi học sinh đọc bài TĐN số 5
- Giáo viên nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài:
- Mẹ là ngời nuôi nấng, chăm sóc,
dạy bảo chúng ta thành ngời.
b. Nội dung:
- Giáo viên hát cho cả lớp nghe lần 1.
- Giáo viên giới thiệu sơ lợc về tác
giả, tác phẩm.
* Hoạt động 1: Dạy học sinh hát
từng câu theo lối móc xích.
Bàn tay mẹ bế chúng con, bàn tay
mẹ chăm chúng con. Cơm con ăn tay
mẹ nấu, nớc con uống tay mẹ đun.
Trời nóng bức gió từ tay mẹ con ngủ
ngon. Trời giá rét cũng vòng tay mẹ ủ
ấm con. Bàn tay mẹ vì chúng con, từ
tay mẹ con lớn khôn.
- Cho học sinh hát kết hợp cả bài (2 -
4 lần).
* Hot ng 2: Hỏt kt hp vn ng

ph ho.
- Cho học sinh hát kết hợp với gõ
nhịp theo phách, theo nhịp.
- Cho học sinh hát kết hợp với một số
động tác phụ họa (giáo viên hớng dẫn
mẫu).
- Gọi 1 vài cá nhân, hoặc nhóm lên
bảng biểu diễn trớc lớp.
* Hot ng3:
? Em hãy kể tên một số bài hát viết
về mẹ mà em biết
? Em có thể hát bài hát mà ca ngợi về
mẹ cho cả lớp nghe đợc không
- Giáo viên nhận xét, tuyên dơng học
sinh.
- Giáo viên đọc bài thơ Gió từ tay

5
28
- Cả lớp hát 1 bài.
- 2 em lên bảng đọc
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh lắng nghe
- Học hát từng câu theo hớng dẫn của
giáo viên
- Học sinh hát cả bài
- Hát kết hợp với gõ đệm theo phách,
theo nhịp.
- Thi biểu diễn trớc lớp.
- Lời ru của mẹ, chỉ có một trên đời

- Học sinh hát
- Học sinh lắng nghe.
mẹ trong sách giáo khoa cho cả lớp
nghe.
4. Củng cố dặn dò
- Bắt nhịp cho cả lớp hát lại bài hát 1
lần.
- Giáo viên nhận xét tinh thần giờ
học.
- Dặn dò: Về nhà ôn lại bài và chuẩn
bị bài tiếp sau.
2

Ngy son: 081/2011 Ngy ging: Th ba 11/1/2011
Tit 1: Toỏn
Đ102: LUYN TP.
I . M c tiờu.
- HS rỳt gn phõn s.
- Nhn bit c tớnh cht c bn ca phõn s.
II . Chu n b .
- V bi tp, SGV, SGK.
I II . Ho t ng d y h c
1. Bi c .
Gi HS lờn bng c quy tc SGK
gi trc.
- Nhn xột ghi im.
2. Bi m i.
Hng dn HS ụn t p.
Bi 1: Yờu cu HS c yờu cu ca
bi

- Yờu cu rỳt gn phõn s.
- GV nhn xột ghi im.
Bi 2:
- Yờu cu 2 HS c yờu cu ca bi
- HS thc hin trờn bng.
Nhn xột ghi im.
Bi 3.
5
35
- HS thc hin yờu cu ca GV.
- HS nhn xột
- HS c yờu cu ca bi.
- HS thc hin.
5
8
30
48
;
2
1
10
5
50
25
;
2
1
4
2
28

14
=====
3
2
6
9
54
81
==
- 2 HS nhn xột .
- 2 HS c yờu cu ca bi.
- HS thc hin.
- Trong cỏc phõn s:
12
8
;
9
8
;
30
20
phõn s
bng
3
2
l
30
20
v
12

8
- HS nhn xột .
- Gi HS c yờu cu BT.
- Yờu cõu tỡm phõn s
100
25
- Nhn xột v cha bi.
Bi 4:
Tớnh (theo mu):
- GV lm mu :
7
2
753
532
=
xx
xx
- Yờu cu HS thc hin phn cũn li
- GV nhn xột cha bi.
3.C ng c - d n dũ.
- Túm li ni dung bi.
- V hon thin nt phn cũn li
- Chun b bi gi sau hc.
2
- HS c yờu cu ca bi.
- L phõn s :
100
25
520
55

20
5
==
x
x
100
25
254
251
4
1
8:32
8:8
32
8
====
x
x
Vy :
100
25
32
8
;
100
25
150
50
==
- HS nhn xột .

- HS c yờu cu ca BT.
- HS gii BT trờn bng.
11
5
7811
578
=
xx
xx
;
3
2
5319
5219
=
xx
xx
- HS nhn xột .
Tit 2:Th dc
Bài 41 :
Nhảy dây kiểu chụm hai chân - Trò chơi Lăn
bóng bằng tay
I . Mục tiêu .
- Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân. Yêu cầu thực hiện đợc động tác đợc ở
mức tơng đối chính xác .
- Trò chơi : Lăn bóng bằng tay .Yêu cầu biết cách chơi và tham gia vào trò chơi tơng
đối chủ động .
II . Địa điểm ph ơng tiện .
- Địa điểm Trên sân trờng .Vệ sinh nơi tập , đảm bảo an toàn tập luyện.
- Phơng tiện chuẩn bị còi 2- 4 quả bóng , 2 em một dây nhảy và sân chơi trò chơi nh

bài 41.
III . Nội dung và ph ơng pháp lên lớp.
Nội dung
Định
lợng
Phơng pháp tổ chức
1. Phổ biến nhiệm vụ yêu cầu
bài học
2. Khởi động:
2phút
3 phút
- GV quan sát h/s thực hiện động tác nhắc
nhở sửa sai
*
********
********
********
- Cho các tổ thi đua với nhau
- GV nêu tên trò chơi hớng dẫn cách chơi
- HS thực hiện
- GV và hs hệ thống lại kiến thức
*
*********
*********
Tit 3: Chớnh t
Đ21 (NH - VIT): CHUYN C TCH V LOI NGI.
I . Yờu c u.
- Nh v vit ỳng chớnh t, trỡnh by ỳng 4 kh th trong bi Chuyn c tớch v
loi ngi
- Luyn vit nhng ting cú õm u, du thanh d ln.

II . Chu n b .
- Phiu bi tp, tranh minh ha.
I II . Ho t ng d y h c .
1. Bi c .
- Gi 3 HS lờn bng 1 em c cho 2
- HS vit mt s t.
- Nhn xột sa sai cho HS.
2 . Bi m i.
*Gi i thi u bi.
5
35
- 3 HS vit trờn bng.
H ướ ng d ẫ n HS nh ớ vi ế t chính t ả
- GV nêu yêu cầu của bài.
- GV gọi HS đọc thuộc khổ thơ sẽ viết.
- GV nhắc HS trình bày khổ thơ 5 chữ.
- Yêu cầu HS tự viết bài.
- GV chấm chữa bài cho HS và nêu
nhận xét chung.
Hướng dẫn làm bài tập.
Bài tập 2 (a)
- Gọi HS đọc yêu cầu của BT.
- GV yêu cầu HS tự điền vào chỗ trống
cho thích hợp.
- GV nhận xét chốt lại.
Bài 3:
- Yêu cầu HS đọc tiếp sức nội dung
của BT.
- Gợi ý để HS làm bài.
- GV nhận xét bài 3.

3 . C ủ ng c ố - d ặ n dò.
- Tóm lại nội dung bài.
- Về hoàn thiện lại nốt bài - chuẩn bị
bài giờ sau học.
2’
- HS theo dõi trong SGK.
- 1 HS đọc thuộc 4 khổ thơ của bài:
“Chuyện cổ tích về loài người”
- Cả lớp nhìn SGK đọc thầm để ghi
nhớ 4 khổ thơ.
- HS nhớ và viết bài vào vở.
- HS tự soát bài cho nhau.
- HS đọc yêu cầu của BT.
- Điền theo thứ tự sau: Mưa giăng,
theo gió, rải tím.
- HS nhận xét .
- HS đọc theo yêu cầu của GV
- Điền theo thứ tự sau:
Dáng thanh, thu dần, một điểm, rắn
chắc, vàng thẫm, cánh dài. rực rỡ,
cần mẫn.
- HS nhận xét .
Tiết 4: Khoa học
§41: ÂM THANH.
I . M ụ c tiêu.
- Nhận biết được hững âm thanh xung quanh.
- Biết và thực hiện được các cách khác nhau để làm cho vật phát ra âm thanh.
- Nêu được ví dụ hoặc làm thí nghiệm đơn giản, chứng minh về sự liên hệ giữa rung
động và sự phát ra âm thanh.
II . Đồ dùng d ạ y h ọ c.

- Chuẩn bị theo nhóm ống bơ, trống nhỏ, giấy vụn, kéo lược, đài, băng cát xét.
I II . Ho ạ t độ ng d ạ y h ọ c .
1 . Bài c ũ .
- Gọi 2 HS đọc thuộc mục bạn cần biết
của giờ trước.
- Nhận xét ghi điểm.
2. Bài m ớ i.
Gi ớ i thi ệ u bài.
Hoạt động 1:
Tìm hiểu các âm thanh xung quanh.
- GV nêu các âm thanh xung quanh.
? Trong số các âm thanh kể trên. Âm
thanh nào do con người gây ra ? Âm
thanh nào vào sáng sớm, vào buổi tối ?
Hoạt động 2:
Thực hành các cách phát ra âm
thanh.
- Yêu cầu hoạt động nhóm.
? Tìm cách tạo ra âm thanh với các vật
trên hình 2 trang 82 ?
- GV nhận xét chốt lại.
Hoạt động 3:
Tìm hiểu khi nào vật phát ra âm
thanh.
- GV yêu cầu HS làm thí nghiệm gõ
trống.
? Có điểm nào chung khi âm thanh
được phát ra hay không ?
- GV giải thích thêm khi con người
phát ra âm thanh để HS hiểu rõ hơn.

Hoạt động 4:
Tiếng gì ? ở phía nào thế ?
- GV so sánh xem nhóm nào đúng
nhiều hơn là thắng.
- GV tóm lại và rút ra mục bạn cần
biết.
3. C ủ ng c ố - d ặ n dò.
- Tóm lại nội dung bài.
5’
28’
2’
- HS thực hiện yêu cầu.
- HS lắng nghe.
- Chú ý lắng nghe.
+ Âm thanh do con người trò chuyện
với nhau, âm thanh vào buổi tối như
tiếng ti vi vào sáng như đài.
- Thảo luận theo nhóm.
- Các nhóm tạo ra âm thanh.
- Các nhóm khác báo cáo kết quả.
- HS làm thí nghiệm gõ trống.
- Mối liên hệ giữa sự rung động của
trống và âm thanh do trống phát ra
(Khi rung mạnh hơn thì kêu to hơn,
khi đặt tay lên trống rồi gõ thì trống
ít rung và kêu nhỏ)
- HS chia làm 2 nhóm mỗi nhóm gây
tiếng động 1 lần.
- Nhóm kia cố nghe tiếng động do
người hay vật gây ra.

- Vài HS đọc mục bạn cần biết.
- Về học thuộc mục bạn cần biết.
- Chuẩn bị bài giờ sau học
Tiết 5: Luyện từ và câu
§41: CÂU KỂ: AI THẾ NÀO ?
I . Yêu c ầ u.
- Nhận diện được câu kể: Ai thế nào ? Xác địch được chủ ngữ, vị ngữ trong câu.
- Biết viết đoạn văn có dùng các câu kể Ai thế nào ?
II . Chu ẩ n b ị .
- Bảng phụ ghi BT.
- Vở BT tiếng việt 4 tập 2.
I II . Ho ạ t độ ng d ạ y h ọ c .
1. Bài c ũ .
- Gọi 1 HS làm BT 2, 1 HS làm BT 3.
- GV nhận xét ghi điểm.
2 . Bài m ớ i.
*Gi ớ i thi ệ u bài.
* Nh ậ n xét.
Bài tập 1, 2:
- Gọi 1 em đọc yêu cầu của BT.
? Yêu cầu dùng bút gạch những từ ngữ
chỉ đặc điểm, tính chất, trạng thái của
sự vật trong đoạn văn ?
Chú ý: Các câu 3, 5, 7 là câu kiểu Ai
làm gì?
Bài 3:
- Gọi 1 em đọc yêu cầu của BT.
? Yêu cầu HS đặt câu hỏi miệng cho
các từ ngữ vừa tìm được.
Bài 4, 5: Gọi HS đọc yêu cầu và nội

dung.
? Yêu cầu HS nói những từ ngữ chỉ sự
được miêu tả và đặt câu hỏi cho các từ
ngữ đó ?
5’
35’
- 2 HS thực hiện yêu cầu của GV.
- HS lắng nghe.
- HS đọc yêu cầu của bài.
Câu 1: Bên đường cây cối xanh um.
Câu 2 : Nhà cửa th ư a th ớ t d ầ n
Câu 4 : Chúng thật hi ề n lành.
Câu 6 : Anh tr ẻ và th ậ t kh ỏ e m ạ nh .
- 1 HS đọc yêu cầu và thực hiện yêu
cầu.
- HS đọc yêu cầu của BT.
- HS chỉ từ ngữ chỉ sự vật.
C1 : Bên đường , cây c ố i ,xanh um .
C2 : Nhà c ử a thưa thớt dần .
C4 : Chúng thật hiền lành.
C6 : Anh trẻ và thật khỏe .
- HS đặt câu với các từ trên .
- Vài HS đọc, lớp đọc thầm.
- 1 HS đọc to cả lớp đọc thầm.
Câu 1: Rồi những con người cũng
= > Ghi nhớ : SGK.
Luy ệ n t ậ p :
Bài tập 1:
- Gọi HS đọc nội dung BT.
- GV yêu cầu gạch dưới chủ ngữ, vị

ngữ trong câu.
- GV nhận xét tóm lại.
Bài tập 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu của BT.
- Yêu cầu HS thực hành kể.
- Nhận xét tóm lại.
3 . C ủ ng c ố - d ặ n dò.
- Tóm lại nội dung bài.
- Về hoàn thiện lại nốt bài - chuẩn bị
bài giờ sau học.
2’
lớn lên
Câu 2 : Căn nhà trống vắng.
Câu 4 : Anh Khoa hồn nhiên xởi lởi.
Câu 5 : Anh Đức lầm lì ít nói.
Câu 6 : Còn anh Thịnh thì đĩnh đạc,
chu đáo.
- HS nhận xét .
- HS đọc yêu cầu của BT.
- HS thực hành kể một số câu kể Ai
thế nào ?

Ngày soạn: 09/1/2011 Ngày giảng: Thứ tư 12/1/2011
Tiết 1: Kể chuyện
§21: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM
GIA.
I . Yêu c ầ u.
1. Rèn kỹ năng nói:
- HS dựa vào gợi ý SGK chọn được một câu chuyện về một người có khả năng hoặc
có sức khỏe đặc biệt.

- Biết sắp xếp các sự kiện thành câu truyện, kể rõ ý và trao đổi được với các bạn về
nội dung ý nghĩa câu chuyện.
- Lời kể tự nhiên chân thực, có thể kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu bộ một cách tự
nhiên.
2. Rèn kỹ năng nghe:
- Theo dõi bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn.
II . Chu ẩ n b ị .
- Bảng lớp viết sẵn đề bài.
- Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện.
I II . Ho ạ t độ ng d ạ y h ọ c .
1. Bài c ũ .
- Gọi HS kể lại câu chuyện đã nghe, đã
5’
đọc về một người có tài.
- GV nhận xét ghi điểm.
2 . Bài m ớ i.
*Gi ớ i thi ệ u bài.
* Hướng dẫn HS k ể chuy ệ n.
a, Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề
bài.
- Treo bảng phụ ghi đề bài.
- GV gạch chân yêu cầu chính của đề
bài.
- GV dán lên bảng 2 phương án.
Kể chuyện theo 3 gợi ý.
- Yêu cầu lập nhanh dàn ý cho bài kể
chuyện.
b, HS thực hành kể chuyện
- Yêu cầu HS kể theo cặp.
- Cho HS thi kể chuyện trước lớp.

- GV dán lên bảng tiêu chuẩn đánh giá
giờ kể chuyện.
3 . C ủ ng c ố - d ặ n dò.
- Tóm lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
- Về kể lại câu chuyện mà em nghe các
bạn kể cho người thân nghe và chuẩn
bị bài giờ sau học.
28’
2’
- HS kể lại câu chuyện.
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc đề.
- 3 HS đọc nối tiếp nhau đọc 3 gợi ý
trong SGK.
- HS nói nhân vật em chọn kể.
- HS suy nghĩ lựa chọn phương án.
- HS lập dàn ý của mình.
- Từng cặp HS quay mặt vào nhau kể
cho nhau nghe câu chuyện của mình.
- HS thi kể chuyện trước lớp.
- HS kể và trả lời câu hỏi mà bạn đặt
ra.
HS bình xét chọn bạn có câu chuyện
hay, diễn đạt tốt theo các tiêu chí
đánh giá.
Tiết 2: Lịch sử
§21: NHÀ HẬU LÊ VÀ VIỆC QUẢN LÝ ĐẤT NƯỚC.
I . Yêu c ầ u.
Học xong bài này HS biết:

- Hoàn cảnh ra đời của nhà Hậu Lê.
- Nhà Hậu Lê đã tổ chức được một bộ máy nhà nước quy củ và quản lý đất nước
tương đối chặt chẽ.
- Nêu được những nội dung cơ bản của bộ luật Hồng Đức và hiểu luật công cụ để
quản lý đất nước.
II . Chu ẩ n b ị .
- Sơ đồ nhà nước thời Hậu Lê.
- Phiếu học tập, tranh minh họa trong SGK.
I II . Ho ạ t độ ng d ạ y h ọ c .
1. Bài c ũ .
- Gọi 3 HS lên bảng trả lời 3 câu hỏi
cuối bài 16.
- GV nhận xét ghi điểm.
2 . Bài m ớ i.
*Gi ớ i thi ệ u bài :
Hoạt động 1:
Sơ đồ nhà nước thời Hậu Lê và
quyền lực của nhà vua.
- Yêu cầu HS đọc trong SGK và trả lời
câu hỏi.
? Nhà Hậu Lê ra đời vào thời gian
nào?Ai là người thành lập, đặt tên
nước ta là gì ? Đóng đô ở đâu ?
? Vì sao triều đại này gọi là triều Hậu
Lê?
? Việc quản lý đất nước dưới thời Hậu
Lê ntn?
- GV tóm lại bộ máy hành chính nhà
nước cao nhất là:
Vua (Thiên Tử) Các bộ Đạo

Viện Phủ Huyện Xã
Hoạt động 2:
Bộ luật Hồng Đức.
- GV yêu cầu HS đọc trong SGK và trả
lời câu hỏi .
? Để quản lý đất nước vua Lê Thánh
Tông đã làm gì ?
? Nêu những nội dung chính của bộ
luật Hồng Đức ?
5’
28’
- 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu
GV nêu.
- HS lắng nghe.
- HS đọc trong SGK và trả lời câu
hỏi.
+ Nhà Hậu Lê thành lập vào năm
1428, lấy tên nước là Đại Việt như
xưa và đóng đô ở Thăng Long.
+ Gọi là Hậu Lê để phân biệt với
triều Lê do Lê Hoàn lập ra từ thế kỷ
thứ X.
+ Dưới triều Hậu Lê, việc quản lý
đất nước ngày càng được củng cố và
đạt được đỉnh cao vào đời vua Lê
Thánh Tông.
- HS đọc trong SGK và trả lời câu
hỏi.
+ Vua cho vẽ bản đồ đất nước gọi là
bản đồ Hồng Đức và ban hành bộ

luật Hồng Đức. Đây là bộ luật hoàn
chỉnh nhất của nước ta (Bộ luật đầu
tiên)
+ Nội dung cơ bản là: Bảo vệ quyền
lợi của nhà vua, quan lại địa chủ.
khuyến khích phát triển kinh tế, giữ
gìn truyền thống tốt đẹp của dân
tộc
? Luật Hồng Đức có điểm gì tiến bộ ?
- GV tóm lại.
3 . C ủ ng c ố - d ặ n dò.
- Tóm lại nội dung bài.
- Về hoàn thiện lại nốt bài - chuẩn bị
bài giờ sau học.
2’
+ Đề cao ý thức bảo vệ độc lập dân
tộc, tôn trọng quyền lợi, địa vị của
người phụ nữ.
Tiết 3: Toán
§103: QUY ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ.
I .Yêu c ầ u.
- HS quy đồng mẫu số hai phân số.
- Bước đầu biết thực hành quy đồng mẫu số các phân số
II . Chu ẩ n b ị .
- SGK, SGV, vở BT.
I II . Ho ạ t độ ng d ạ y h ọ c .
1. Bài c ũ .
Gọi 2 HS lên bảng tính nhanh.
-Nhận xét ghi điểm.
2.Bài m ớ i .

Gi ớ i thi ệ u bài.
Hướng dẫn HS quy đồ ng m ẫ u s ố 2
phân s ố
3
1

5
2
ta có :
15
5
53
51
3
1
==
x
x
;
15
6
35
32
5
2
==
x
x
- Gọi HS nhận xét về quy đồng mẫu
số.

- Yêu cầu HS đọc quy tắc.
= > Quy tắc : SGK.
3. Luy ệ n t ậ p
Hướng dẫn HS thực hiện BT.
Bài 1: Quy đồng mẫu số các phân số.
5’
35’
- HS lên bảng thực hiện yêu cầu của
GV.
a,
513
431
xx
xx
b,
274
347
xx
xx
- 2 HS nhận xét.
- HS lắng nghe và quan sát GVHD
mẫu.
- HS quy đồng mẫu số của 2 phân số.
- Vài HS đọc quy tắc trong SGK.
- HS lờn bng lm BT HS di lp
lm BT vo v.
- GV nhn xột ghi im.
Bi 2.
- Gi HS c yờu cu BT
- Gi HS lờn bng lm BT phn a, b,

lp lm BT vo v.
- GV nhn xột ghi im.
3. C ng c - d n dũ.
- Túm li ni dung bi.
- V hon thin nt phn cũn li
- Chun b bi gi sau hc.
2
- HS lm BT.
a,
6
5
v
4
1
=
24
20
v
24
6
.
b,
5
3
v
7
3
=
35
21

v
35
15
- HS nhn xột BT trờn bng.
- HS c yờu cu ca BT.
- HS thc hin vit trờn bng.
a,
5
7
v
55
77
11
8
=
v
55
40
b,
10
17
v
70
119
7
9
=
v
70
90

- HS nhn xột bi ca bn.
Tit 4: K thut
Bài 16: Điều kiện ngoại cảnh của cây rau, hoa.
I . Mục tiêu.
- HS biết đợc các điều kiện ngpại cảnh và ảnh hởng của chúng đối với cây rau hoa.
- Có ý thức chăm sóc cây rau, hoa đúng kỹ thuật.
II . Chuẩn bị.
- Một số tranh ảnh minh họa những ảnh hởng cuả điều kiện ngoại cảnh đối với cây
rau, hoa.
I II . Hoạt động dạy học
1. Bài cũ.
2 . Bài mới.
*Giới thiệu bài.
* Hoạt động 1:
- GV hớng dẫn HS tìm hiểu các điều
kiện ngoại cảnh ảnh hởng đến sự phát
triển của cây rau, hoa.
- GV treo tranh và hớng dẫn HS quan
5
28
- HS lắng nghe.
sát
? Cây rau, hoa cần những điều kiện
ngoại cảnh nào?
- GV tóm lại hot ng 1
* Hoạt động 2:
- Tìm hiểu ảnh hởng của các điều kiện
ngoại cảnh đối với sự sinh trởng và
phát triển của cây xanh.
- Hớng dẫn HS đọc nội dung trong

SGK.
a. Nhiệt độ
Nhiệt độ không khí có nguồn gốc từ
đâu ?
? Hãy nêu tên một số loại rau, hoa
trồng ở các mùa khác nhau ?
b. Nớc.
- Cây rau, hoa lấy nớc ở đâu ?
- Nớc có tác dụng ntn đối với cây?
c. ánh sáng.
- Quan sát tranh và cho biết cây nhận
ánh sáng từ đâu ?
d. Chất dinh dỡng.
Các chất dinh dỡng cần thiết cho cây là
chất nào ?
? Nếu cây thiếu chất dinh dỡng thì sẽ
ntn ?
e. Không khí.
- Yêu cầu quan sát tranh.
? Em hãy nêu nguồn cung cấp không
khí cho cây ?
= > Ghi nhớ SGK.
3 . Củng cố - dặn dò.
- Tóm lại nội dung bài.
4
- HS quan sát hình 2 và trả lời câu
hỏi.
- Các điều kiện ngoại cảnh cần cho
cây rau, hoa là: Nhiệt độ, nớc, ánh
sáng, chất dinh dỡng, đất, không khí.

- HS đọc bài trong SGK
- Từ mặt trời.
+ Mùa đông trồng bắp cải, su hào,
mùa hè trồng rau muống, mớp, rau
dền
+ Từ đất, nớc ma, không khí.
+ Nơc hòa tan chất dinh dỡng ở trong
đất để rễ cây hút nớc một cách dễ
dàng.
+ nh sáng nhận đợc từ mặt trời.
+ Đạm, lân, ka li, can xi.
+ Cây chậm lớn còi cọc, dễ bị sâu
bệnh phá hoại.
+ HS quan sát tranh.
- Cây cần không khí để hô hấp và
quang hợp.
- Vài em đọc bài trong SGK
- Nhận xét giê häc.
- ChuÈn bÞ bµi giê sau häc.
Tiết 5: Mỹ thuật
BÀI 21: VẼ TRANG TRÍ
TRANG TRÍ HÌNH TRÒN
I. Mục tiêu.
-Kiến thức: Học sinh hiểu thêm về trang trí hình tròn và hiểu sự ứng dụng của nó
trong cuộc sống hằng ngày.
-Kỉ năng: Học sinh biết được cách chọn họa tiết và trang trí hình tròn (sắp xếp hình
mảng, họa tiết, màu sắc hài hoà có trọng tâm).
cảm nhận vẻ đẹp của sự cân đối trong trang trí hình tròn.
-Thái độ: Học sinh có ý thức làm đẹp trong học tập và cuộc sống.
II. Chuẩn bị.

Giáo viên.
- Một số đồ vật có ứng dụng trang trí hình tròn như: cái đĩa, khay tròn
- Một số bài trang trí hình tròn.
- Bài vẽ trang trí hình tròn của học sinh các năm học trước.
- Hình hướng dẫn các bước trang trí hình tròn.
Học sinh.
- Vở tập vẽ.
- Bút chì, tẩy, thước kẻ, compa, màu vẽ.
III. Các hoạt động.
HĐ của GV TG HĐ của HS
1.Giới thiệu bài.
2.Bài mới.
- Trong cuộc sống của chúng ta, các
đồ vật khi có trang trí đẹp thường
được người sử dụng rất nhiều. Chính
vì vậy môn trang trí là một môn học
rất thú vị. Hôm nay chúng ta tiếp tục
học bài trang trí hình tròn.
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.
- Gợi ý để học sinh tìm ra các đồ vật
dạng hình tròn có trang trí (phía trong
viên gạch lát nền, cái dĩa, ).
- Giới thiệu các bài trang trí hình tròn
mẫu và gợi ý nhận xét:
+ Hình vuông được trang trí bằng họa
tiết gì?
+ Các họa tiết được sắp xếp như thế
nào?.
5’
28’

- Học sinh theo dõi.
- Quan sát, nhận xét và trả lời các câu
hỏi của giáo viên theo cảm nhận của
mình.
- Họa tiết hoa, lá, các con vật, hình
tròn, tam giác,
- Sắp xếp đối xứng qua 2 đường trục
+ Họa tiết to (chính) thường ở giữa,
họa tiết nhỏ (phụ) xung quanh.
+ Màu sắc trong các bài trang trí như
thế nào?.
Cách trang trí này gọi là trang trí cơ
bản.
- Có những hình tròn trang trí không
theo cách nêu trên nhưng cân đối về
bố cục, hình mảng và màu sắc như:
trang trí cái đĩa, huy hiệu, cách
trang trí này gọi là trang trí ứng dụng.
Hoạt động 2: Cách trang trí hình
tròn.
- Đặt câu hỏi để học sinh suy nghĩ,
trả lời:
+ Trang trí hình tròn em sẽ chọn họa
tiết gì?
+ Khi đã có họa tiết, cần phải sắp xếp
vào hình tròn như thế nào?
- Có thể dùng các họa tiết rời, sắp
xếp vào hình tròn để học sinh quan
sát.
- Trang trí hình tròn cần lưu ý:

+ Chọn họa tiết trang trí thích hợp.
+ Chia hình tròn thành các phần bằng
nhau qua đường trục và các đường
chéo.
+ Vẽ những họa tiết chính vào giữa hình
tròn.
+ Vẽ hoạ tiết phụ ở xung quanh. Họa
tiết giống nhau cần vẽ đều nhau.
+ Vẽ màu họa tiết trước rồi vẽ màu
nền sau. (nếu màu nền đậm thì màu ở
họa tiết phải sáng và ngược lại).
Hoạt động 3: Thực hành
- Yêu cầu học sinh tự chọn cách trang
trí hình tròn
- Gợi ý các em kẻ trục, chọn họa tiết,
sắp xếp họa tiết vào hình tròn sao cho
cân đối.
- Họa tiết giống nhau cần vẽ đều
nhau.
- Nhắc nhở học sinh vẽ màu gọn,
không ra ngoài hình vẽ.
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
- Yêu cầu học sinh chọn và xếp loại
và các đường chéo.
- Đơn giản, ít màu, họa tiết giống nhau
và vẽ cùng một màu, có đậm, có nhạt
- Trả lời các câu hỏi của giáo viên.
- Hoa, lá, con vật,
-
- Theo dõi các bước hướng dẫn của

giáo viên.
- Học sinh vẽ trang trí hình tròn vào vở
tập vẽ.
- Học sinh chọn bài vẽ mà mình ưa
bài.
- Nhận xét về giờ học, khen một số
bài vẽ đẹp.
- Giáo dục: Các em hãy ứng dụng bài
học vào trang trí vào trong cuộc sống
để thấy rõ hơn về bài học trang trí.
Dặn dò.
- Quan sát hình dáng, màu sắc của
một số loại ca và quả.
2’
thích.
- Đánh giá, nhận xét bài tập.

Ngày soạn: 19/21/2009 Ngày giảng: Thứ năm 21/1/2009
Tiết 1: Tập đọc
§42: BÈ XUÔI SÔNG LA.
I / M ụ c tiêu.
- Đọc trôi chảy lưu loát bài thơ, biết đọc diễn cả bài thơ, với giọng nhẹ nhàng trìu
mến phù hợp với nội dung miêu tả cảnh đẹp thanh bình của dòng sông La.
- Hiểu nội dung ý nghĩa bài thơ: Ca ngợi cảnh đẹp của dòng sông La, nói lên tài năng
sức mạnh của con người Việt Nam trong công cuộc xây dựng quê hương, đất nước,
bất chấp bom đạn của kẻ thù.
II / Chu ẩ n b ị .
- Tranh ảnh minh họa cho bài học.
I II / Ho ạ t độ ng d ạ y h ọ c
1 . Bài c ũ .

Kiểm tra 2 em đọc bài: “Anh hùng
Trần Đại Nghĩa” và trả lời câu hỏi.
Nhận xét, ghi điểm.
2 . Bài m ớ i.
*Gi ớ i thi ệ u bài.
Luy ệ n đọ c và tìm hi ể u bài.
a.Luy ệ n đọ c.
GV chia đoạn: 3 đoạn.
Đoạn 1 từ đầu - > lát hoa.
Đoạn 2 tiếp - > bờ đê.
Đoạn 3 tiếp - > hết
GV đặt câu hỏi để HS trả lời theo chú
giải trong SGK.
5’
35’
HS trả lời câu hỏi theo yêu cầu của
GV.
Lắng nghe.
HS nối tiếp đọc một lần kết hợp
luyện đọc từ khó, câu dài.
HS nối tiếp đoạn lần 2.
Đọc theo cặp lần 3.
HS đọc cả bài.
GV đọc mẫu cả bài.
b.Tìm hi ể u bài.
Yêu cầu 1 HS đọc thành tiếng cả lớp
đọc thầm và trả lời câu hỏi.
? Sông La đẹp như thế nào ?
? Chiếc bè gỗ được ví với cái gì ? Cách
nói ấy có gì hay?

Yêu cầu HS đọc đoạn còn lại.
? Vì sao đi trên bè tác giả lại nghĩ đến
mùi vôi xây, mùi lán cưa và những mái
ngói hồng ?
? Hình ảnh trong đạn bom đổ nát
“Bừng tươi vụ ngói hồng” nói lên điều
gì ?
? Bài thơ ca ngợi gì?
c Đọ c di ễ n c ả m
Yêu cầu 4 HS nối tiếp đọc diễn cảm
toàn bài.
Yêu cầu đọc diễn cảm một đoạn.
3.C ủ ng c ố - d ặ n dò.
- Tóm lại nội dung bài.
- Về đọc lại nội dung bài - chuẩn bị
bài giờ sau học.
2’
1 HS đọc thành tiếng cả lớp đọc
thầm và trả lời câu hỏi.
Nước Sông La trong xanh như ánh
mắt, hai bên bờ, hàng tre xanh mướt
đôi hàng mi.
Chiếc bè gỗ được ví với đàn trâu
đằm mình thong thả trôi theo dòng
sông.
HS đọc đoạn còn lại.
Tác giả mơ tưởng đến ngày mai
những chiếc bè gỗ được chở về xuôi
và góp phần xây dựng lại quê hương.
Nói lên tài trí sức mạnh của nhân

dân ta trong công cuộc xây dựng và
bảo vệ đất nước, bất chấp đạn bom
của kẻ thù.
Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông La và
nói lên tài năng, sức mạnh của con
người Việt Nam trong công cuộc xây
dựng quê hương đất nước.
HS đọc diễn cảm toàn bài.
Từng cặp HS thi đọc diễn cảm bài
thơ.
HS đọc thuộc lòng bài thơ.
Tiết 2: Toán
§104: QUY ĐỒNG MẪ SỐ CÁC PHÂN SỐ (Tiếp).
I / Yêu c ầ u.
- Giúp HS biết quy đồng mẫu số hai phân số, trong đó mẫu số của một phân số được
chọn làm mẫu số chung.
- Củng cố về cách quy đồng mẫu số hai phân số.
II / Chu ẩ n b ị .
- SGK, SGV, vở BT.
I II / Ho ạ t độ ng d ạ y h ọ c .
1. Bài c ũ .
Gọi 2 HS lên bảng quy đồng mẫu số 2
phân số – HS làm vào vở nháp.
-Nhận xét ghi điểm.
2. Bài m ớ i.
Gi ớ i thi ệ u bài.
HDHS quy đồ ng m ẫ u s ố 2 phân s ố
12
5
;

6
7
ta chọn 12 là mẫu số chung, và
quy đồng như sau.
12
14
26
27
6
7
==
x
x
và giữ nguyên
12
5
Vậy ta

6
7

12
5
= > có phân số
12
14

12
5
3. Luy ệ n t ậ p

HD HS thực hiện BT.
Bài 1:
Gọi HS đọc yêu cầu BT
HS lên bảng làm BT HS ở dưới lớp
làm BT vào vở.
GVNX ghi điểm.
Bài 2.
Gọi HS đọc yêu cầu BT
Gọi HS lên bảng quy đồng ,lớp làm
BT vào vở.
5’
35’
HS lên bảng thực hiện yêu cầu của
GV.
2 HSNX.
HS lắng nghe và quan sát GVHD
mẫu.
HS đọc yêu cầu BT
HS làm BT.
a,
9
7

3
2
=>
9
7

9

7
9
6
33
32
3
2
=>==
x
x

9
6
b,
10
4

20
8
210
24
10
4
20
11
===>
x
x
và giữ
nguyên

20
11
HSNX BT trên bảng.
HS đọc yêu cầu của BT.
HS thực hiện quy đồng.
a,
7
4

84
48
12
5
=

84
35
.
GVNX ghi điểm.
Bài 3:
Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
GVNX chốt bài.
3. C ủ ng c ố - d ặ n dò.
- Tóm lại nội dung bài.
- Về hoàn thiện nốt phần còn lại
- Chuẩn bị bài giờ sau học.
2’
b,
8
3


24
9
24
19
=

24
19
.
c,
60
17

60
17
5
4
=

60
48
.
HS NX bài của bạn.
HS đọc yêu cầu của bài.
HS làm BT.
38
39
8
9

;
24
20
46
45
6
5
x
x
x
x
===
=
24
27
HS NX.
Tiết 3: Khoa học
§42: SỰ LAN TRUYỀN ÂM THANH.
I / M ụ c tiêu.
- Nhận biết được tai nghe, được âm thanh khi rung động từ vị trí phát ra âm thanh
được lan truyền trong môi trường tới tai.
- Nêu được ví dụ hoặc làm thí nghiệm chứng tỏ âm thanh yếu đi khi lan truyền ra xa
nguồn.
- Nêu VD về âm thanh có thể lan truyền qua chất rắn, chất lỏng.
II / Đồ dùng d ạ y h ọ c.
- Chuẩn bị theo nhóm ống bơ, trống nhỏ, giấy vụn, 2 miếng ni-non, dây chun, đồng
hồ, chậu nước.
I II / Ho ạ t độ ng d ạ y h ọ c .
1 . Bài c ũ .
Gọi 2 HS đọc thuộc mục bạn cần biết

của giờ trước.
NX ghi điểm.
2. Bài m ớ i.
Gi ớ i thi ệ u bài.
Hoạt động 1:
Tìm hiểu về sự lan truyền âm thanh.
Cho HS thực hành gõ trống.
? Tại sao khi gõ trống, tai ta được nghe
tiếng trống ?
5’
28’
HS thực hiện yêu cầu.
HS lắng nghe.
HS gõ trống để trả lời
Mặt trống rung động làm không khí
gần trong đó rung động và truyền
đến trong không khí sẽ làm cho tấm
GV tóm lại về sự lan truyền âm thanh.
Hoạt động 2:
Tìm hiểu sự lan truyền âm thanh qua
chất lỏng, chất rắn.
GVHDHS thí nghiệm như hình 2 trang
85.
= > Âm thanh không chỉ truyền được
qua không khí mà còn truyền qua chất
rắn, chất lỏng.
Hoạt động 3:
Tìm hiểu âm thanh yếu đi hay mạnh
lên khi khỏang cách đến nguồn âm xa
hơn.

? Âm thanh khi truyền ra xa sẽ mạnh
lên hay yếu đi?
Gọi 2 HS lên bảng làm thí nghiệm.
GV tóm lại HĐ 3.
Hoạt động 4:
Trò chơi nói chuyện qua điện thoại.
GV cho HS từng nhóm làm ĐT ống nối
dây và phát cho một mẩu tin ngắn ghi
trên tờ giấy. Một em phải truyền tin này
cho các bạn cùng nhóm ở đầu bên kia
và phải nói nhỏ đủ để bạn nghe được và
nhóm nào ghi đúng bản tin hơn là đạt
yêu cầu.
NX ĐG HS chơi và tìm ra nhóm thắng
cuộc.
3. C ủ ng c ố - d ặ n dò.
- Tóm lại nội dung bài.
- Về học thuộc mục bạn cần biết.
- Chuẩn bị bài giờ sau học
2’
ni lông rung động và làm các vụn
giấy chuyển động.
Tương tự như vậy khi rung động lan
truyền tới tai làm màng nhĩ rung
động nhờ đó ta nghe được âm thanh.
Quan sát GV làm thí nghiệm và áp
dụng làm thử.
Âm thanh khi lan truyền càng xa
nguồn càng yếu đi.
2 HS làm thí nghiệm: 1 em gõ lên

mặt bàn 1 em ra xa dần để nghe xem
có rõ không.
HS thực hiện trò chơi theo yêu cầu
của GV.
Tiết 4: Tập làm văn
§41: TRẢ BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×