Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

SKKN Chỉ đạo sử dụng thiết bị dạy học và nghiên cứu tài liệu tham khảo nâng cao chất lượng giờ dạy Tiếng Việt lớp 4,5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (792.49 KB, 19 trang )







SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM


CHỈ ĐẠO

SỬ DỤNG THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ NGHIÊN CỨU
TÀI LIỆU THAM KHẢO NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG
GIỜ DẠY TIẾNG VIỆT LỚP 4,5



A/ ĐẶT VÂN ĐỀ
I) TẦM QUAN TRỌNG CỦA THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ TÀI LIỆU THAM
KHẢO TRONG VIỆC NÀNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC
1/ Thiết bị dạy học:
Quá trình dạy học là một chuỗi đan xen kế tiếp nhau của giáo viên và học sinh. Trong
đó hoạt động tích cực của học sinh có ý nghĩa quyết định trong việc nâng cao khả năng
hiểu sâu, nhớ lâu và vận dụng tốt những kiến thức đã học vào thực hành. Vì vậy, phải có
những điều kiện tương ứng đảm bảo cho quá trình này diễn ra một cách có hiệu quả.
- Thiết bị dạy học góp phần làm sáng tỏ lý thuyết tạo điều kiện cho học sinh hoạt động
với tư cách là nhân vật trung tâm của qúa trình dạy học.
- Theo các nhà tâm lý học, đứng trước vật thật, hay các hình ảnh hiện tượng tự hiên, học
sinh sẽ hứng thú học tập hơn, tăng cường sức chú ý quan sát để rút ra các ết luận đúng đắn.
Hứng thú nhận thức là một trong những yếu tố có tính quyết định ến hiệu quả của quá trình
học tập. Hứng thú ham mê học tập là một trong những guồn gốc chủ yếu nhất của việc học


tập đạt kết quả cao, là con đường dẫn tới sáng tạo tài năng. Thiết bị dạy học góp phần quan
trọng phát triẻn tính tích cực chủ động của học sinh, giúp các em dễ nhớ, dễ học hơn.
- Với tư cách là phương tiện chứa đựng và chuyển tải thông tin tới học sinh. Thiết bị dạy
học ( TBDH ) được coi là một nguồn tri thức quan trọng nhưng cũng phải được sử dụng
trong những tình huống có vấn đề. Thông qua sự hướng dẫn của giáo viên, học sinh ( HS )
tự khám phá, tự chiếm lĩnh kiến thức để đạt đến mục đính thực hành có hiệu quả. Đổng
thời giáo viên cũng thật sự là vai trò điều khiển hoạt động của học sinh bằng thiết bị dạy
học. Việc sử dụng TBDH sẽ không còn ý nghĩa nếu chỉ là hình thức hoặc quá lạm dụng,
khi giáo viên không làm chủ được kiến thức.
- Vì thế, đội ngũ giáo viên phải được nắm bắt hiểu biết đầy đủ nội dung kiến thức
chương trình môn, lớp. Cao hơn nữa, cần phải nghiên cứu tìm tòi, mở rộng nâng cao hiểu
sâu hơn những kiến thức, chương trình qua việc nghiên cứu tài liệu tham khảo.
2/ Tài liệu tham khảo:
Trong thời gian gần đây, tài liệu tham khảo trong nhà trường Tiểu học được cung ứng
kịp thời và phong phú nhiều thể loại. Nội dung và cách trình bày của tài liệu cũng được
điều chỉnh phù hợp với chuẩn kiến thức theo QĐ16/ BGD&ĐT- Bộ giáo dục và đào tạo
quy định. Nó đã trở thành người bạn đồng hành của giáo viên. Phần lớn là những giáo
trình rất cơ bản về lý luận cũng như việc đổi mới phương pháp dạy học do các tác giả có
uy tín lớn về chuyên ngành biên soạn. Hàng loạt vấn đề then chốt, bằng nghệ thuật sư
phạm được đưa đến cho đội ngũ giáo viên tiếp cận. Cao hơn nữa, lại được trao đổi phản
hồi những vấn đề thực tiễn đến tác giả qua nhiều phương tiện. Nhờ đó giáo viên dễ dàng
lĩnh hội được những kiến thức những phương pháp thích hợp, làm cơ sở cho giáo viên tự
học, tự bồi dưỡng để nâng cao chất lượng giờ dạy.
Hơn nữa, hai hoạt động này, lại là hai nội dung của một vấn đề - “Thực hiện mục đích:
nâng cao chất lượng giảng dạy của GV và chất lượng học tập của HS”. Việc sử dụng thiết
bị dạy học là quá trình cụ thể hoá, tường minh những lí luận tri thức thông qua phương
pháp dạy học. Ngược lại,đọc tài liệu tham khảo lại là cơ sở khoa học, là tiền đề, là điều
kiện dẫn dắt học sinh đi tìm kiến thức khoa học thông qua sử dụng TBDH



II- TÌNH HÌNH THỰC TRẠNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN-HỌC SINH:
1) Chất lượng đội ngũ giáo viên:
Với tổng số 30 giáo viên. Trong đó
- 20 GV - 67% đạt trên chuẩn
- 2 GV - 0,7% đang theo học Đ.H.T.C
- 8 GV - 27% đạt chuẩn tiểu học.
90% GV được xếp loại đạt từ TB trở lên.Trong đó
- 10% đạt Giỏi
- 50% đạt loại Khá
- 30% đạt loạiTB
- 10% chưa đạt yêu cầu.
2) Chất lượng học sinh :
Từ tinh thần thực hiện cuộc vận động 2 không với 4 nội dung, đánh giá thực chất, :2 xác
định được chính xác chất lượng HS . Cụ thể là:
Giỏi: 20% , Khá: 30% , TB: 43% , Yếu: 5% , Kém: 2%.
3) Những khó khăn vướng mắc:
Từ ngày tôi được về nhiệm sở mới, việc nắm bắt tình hình thực lực không mấy thuận
lợi, lại không thay đổi cách thức quản lí. Vì vậy, những gì tâm huyết với công việc lại
chính là những vướng mắc khó khăn. Chính vì thế, sau 3 năm, với nhiều biện pháp tích
cực, nhưng những kết quả đạt được chỉ là:
a

Giáo viên giỏi: 3/30 đạt 10% đến 5/30 đạt 16,66 %
b. Giáo viên khá: 15/30 đạt 50% đến 20/30 đạt 66,66 %.
c. Giáo viên TB: 9/30 đạt 30% đến 5/30 đạt 16,66 %.
d. GV chưa đạt y/c: 3/30 đạt 10% giảm đến không còn nữa.
Mũi nhọn học sinh giỏi (HSG) các cấp hàng năm không ổn định, giao động trong
khoảng vị thứ 4 đến thứ 10 trong huyện, có năm mất (thứ 29) trong huyện.
Nếu làm một phép so sánh giữa trình độ đội ngũ GV với chất lượng đội ngũ GV thì
dễ dàng nhận thấy một nghịch lí. Đây chính là điều thôi thúc tôi trăn trở, tìm tòi nhiều

biện pháp tích cực để khắc phục khó khăn vướng mắc. Sau khi xây dựng xong
trường CQG Mức I, cơ sở vật chất thuận lợi hơn nhiều . Hiệu trưởng có điều kiện tập


trung cao việc quản lí hoạt động dạy học

Các biện pháp phong phú hơn, đa dạng hơn.
Đặc biệt là việc dự giờ lên lớp, bồi dưỡng khả năng thực hành cho GV. Từng bước chất
lượng đội ngũ được nâng lên, nhưng kết quả đó cứ dễ dàng mất đi, không bền vững được,
khi chưa trở thành một động lực thúc đẩy phong trào.
4) Nguyên nhân thực trạng:
- Có nhiều nguyên nhân nhưng phải khẳng định rằng: Tài liệu tham khảo và thiết bị iay
học là công cụ vô cùng quan trọng có tác động trực tiếp đến hoạt động nhận thức ; ua HS.
Thế nhưng, ở đây, rất ít GV chú trọng đến việc nghiên cứu tài liệu tham khảo
1 sử dụng thiết bị dạy học. Vì vậy, mỗi GV dù cố gắng đến đâu, thì các phương pháp iiy
học cũng chỉ duy nhất một công cụ giao tiếp là ngôn ngữ . HS không được khám rr

á, tìm
tòi sáng tạo, chiếm lĩnh kiến thức thông qua hoạt động của chính các em nên •-ỏng trở
thành vai trò chủ thể được.
- Có khi GV lại sử dụng TBDH hình thức chiếu lệ, đưa ra không đúng lúc, hoặc
- .ỏng xác định được kiến thức cần khai thác, không biến từ những kiến thức bên
zoài thành những thao tác cụ thể bên trong của HS thể hiện trên TBDH. Vì vậy, những
hiểu biết của các em khó trở thành tài sản riêng của các em để góp phần rèn jyện tư duy
độc lập sáng tạo.
- Cũng có GV ngôn ngữ diễn đạt không thật gần gủi với HS, không kích thích được “
ứng thú học tập của HS
ế

- Có GV chưa có kinh nghiệm tổ chức hoạt động của HS, phải làm thay cho HS nhái :


eo. Có khi còn vội vàng, HS không kịp suy nghĩ, không kịp thảo luận nên một bộ rhận
HS chậm tiếp thu không hoạt động được


- Việc chuẩn bị, nghiên cứu TBDH trước khi lên lớp không được quan tâm đúng nức,,
chưa'nắm được cách sử dụng hoặc chưa biết phối hợp đúng lúc.
- Việc nghiên cứu tài liệu tham khảo để mở rộng nâng cao kiến thức chưa được chăm ; 3
thường xuyên. Kiến thức bổ sung không đáp ứng kịp thời với yêu cầu đổi mới, lsố GV
chưa làm chủ được kiến thức trong giờ dạy.
- Từ tình hình thực trạng trên đây, tôi thật sự trăn trở đi sâu vào nghiên cứu đúc rút
SKKN: “Chỉ đạo sử dụng Thiết bị day học - Nghiên cứu tài liệu tham khảo - Nâng cao
chất lượng giờ dạy tiếng việt lớp 4,5”.
B/ GIẢI QUYẾT VÂN ĐỂ:
I/ NHẬN THỨC VỀ VAI TRÒ QUẢN LÍ
1-Nhận thức về công tác nâng cao chất lượng đội ngũ GV-Chất lượng HS:
Là Hiệu trưởng thực hiện vai trò điều hành toàn bộ hoạt động của nhà trường
Thông qua 4 chức năng.Đó là: Kế hoạch hoá, tổ chức, điều khiển và kiểm tra. Mỗi : "chức
năng đều vô cùng quan trọng và có mối quan hệ tương tác lẫn nhau, hỗ trợ cho
nhằm thực hiện một mục đích , không xem nhẹ chức năng nào. Tôi hoàn toàn không có
tham vọng phân tích vai trò của 4 chức năng này. Mà điều tôi muốn nói r:ng phạm vi đề tài
này là, xác định phương pháp, cách thức làm đúng bổn phận của
r
-'ời trụ cột trong hoạt
động trọng tâm của nhà trường tiểu học.
Hoạt động trọng tâm của nhà trường là Dạy- Học. Lấy trục hoạt động Dạy- Học điểm tựa,
lấy chất lượng đội ngũ GVvà HS làm mục đích. Nắm chắc nội dung : - ương trình và đối
tượng HS để chỉ đạo sâu sát kế hoạch hoạt động của từng lớp đến in từng đối tượng HS là
phương châm, là cốt lỏi. Không chỉ điều hành chung chung. Nhất là trong giai đoạn đổi
mới, sự chi phối thời lượng cho việc xây dựng csvc rất dễ

- lấn át vai trò của người trụ cột, ảnh hưởng đáng kể đến chất lượng đào tạo HS.
2 - Nhận thức về chương trình tiếng việt lớp 4,5:
Năm học 2007-2008 tiếp tục chỉ đạo thực hiện chương trình theo QĐ 16/ 2006-
3GD&ĐT Ngày 5 tháng 5 năm 2006, nâng cao chất lượng toàn diện , bậc tiểu học -“ấn đấu
đến năm 2010 đạt 100% HS học 2 buổi/ ngày. Bám chắc nội dung chương rình của từng
môn, từng lớp để chỉ đạo đổi mới phương pháp dạy học phù hợp và hiệu juả nhất cho từng
đối tượng HS cụ thể, trên tinh thần “Nhẹ nhàng, tự nhiên và chất ượng”. Vai trò của GV
quyết định chất lượng dạy học
ế
Vì vậy, hơn bao giờ hết, mục
iích đầu tiên là nâng cao chất lượng đội ngũ GV- làm động lực thúc đẩy nâng cao
chất Ịfng HS.
Chương trình tiếng việt mới lớp 5 được xây dựng trên cơ sở nền của lớp 4. Ngoài lính
tích hợp, thì chương trình cũng được xoay quanh trục đồng tâm. Vì vậy, về mặt ?
ương pháp có những điểm tương đồng. Chính vì vậy, việc nâng cao chất lượng giờ
i_v của lớp 4,5 trong nội dung đề tài cũng tập trung đi sâu vào tường minh cụ thể các
í dụ lớp 5.
Cnương trình tiếng việt mới lớp 5, được sắp xếp theo nhiều phân môn, các phân môn
Công tác, hỗ trợ, liên quan chặt chẽ với nhau, tích hợp vào kỷ năng tập làm văn, là
đầu ri của quá trình dạy học tiếng việt.nhưng để đạt được mục đích yêu cầu đó, phải
lấy các
- in môn khác làm nền tảng, trong đó “Luyện từ và câu” là dữ liệu vô cùng quan trọng
Đó là:
- Từ: Từ đơn và từ phức, từ ghép và từ láy, từ phân theo từ loại, từ đồng nghĩa, từ rii
nghĩa, từ đồng âm, từ nhiều nghĩa, quan hệ từ
- Câu: Câu đơn, câu ghép, câu phân theo mục đích nói, liên kết câu, trạng ngữ, dấu
cảu
Trong đó, những vấn đề về từ ghép - từ láy, từ đồng âm và từ nhiều nghĩa- là những
- ực tế còn nhiều vướng mắc.
Với phạm vi đề tài này, tôi xin đề cập những vướng mắc trong chương trình luyện từ



_ câu (LTVC) lớp 4,5 như đã trình bày ở trên.
3- Nhận thức về việc sử dụng thiết bị dạy học - Nghiên cứu tài liệu
tham khảo:
Trong lúc định biên chưa đảm bảo, thời lượng học 2 buổi/ngày đang trở nên hết
sức chật vặt về thời gian, thêm vào đó từ nếp cũ của GV, thói quen sử dụng tài liệu
thiết kế, tài liệu hướng dẫn, phần lớn GV ít quan tâm đến việc nghiên cứu tài liệu
:ham khảo, sử dụng thiết bị dạy học.
- Cũng có GV cho rằng: sử dụng TBDH- N/C tài liệu tham khảo (TLTK) không có
2Ì liên quan với nhau, tách rời nhau . Vì vậy, phần lớn GV đọc tuỳ hứng, có chăng
:hi đọc những tài liệu cụ thể, sao chép . Thậm chí tài liệu có trong kho mà không
biết.
- Chính vì vậy, trong quản lí sinh hoạt chuyên môn, tôi đã kết hợp hai hoạt động rũy,
dưới hình thức “Hội thảo theo chuyên đề”.
- Từ nhận thức trên đây, tôi mạnh dạn đưa vào bài viết này, những biện pháp chỉ iạo
trong hoạt động chuyên môn của nhà trường “Chỉ đạo việc sử dụng thiết bị dạy
- DC (TBDH)- Nghiên cứu tài liệu tham khảo (NC TLTK). Nâng cao chất lượng giờ iạy
tiếng việt lớp 4,5”. Tức là điều khiển GV, sử dụng TBDH- Nghiên cứu TLTK "ing các
biện pháp cụ thể.
CÁC BIỆN PHÁP THỰC HIỆN:
Xây dựng điều kiện sử dụng Thiết bị dạy học - Nghiên cứu tài liệu nam
khảo - Nâng cao chất lượng dạy - học. a) Điều kiện sử dụng thiết bị dạy học:
- Khi TBDH-TLTK được trang bị đầy đủ, đáp ứng được nhu cầu dạy học của GV, Lão
nhiều thuận lợi nhưng cũng quá vất vả. GV không chỉ sử dụng mà còn mượn-trả- 'Jiể hiện
trên nhiều hồ sơ (Lịch báo giảng, sổ mượn thiết bị-TLTK, sổ sử dụng thiết bị. sổ đăng kí
TBDH-TLTK) quy định của Phòng GD. Ngoài những TBDH tủ lớp, còn
có các TBDH dùng chung Để thực hiện đúng yêu cầu, nhiều khi GV tìm cách đối
phó, hình thức, thời lượng nghiên cứu bị lấn át.
Tôi đã xây dựng điều kiện thích hợp như sau:

+ Qui định cho cán bộ thư viện, cuối năm học, sau khi kiểm kê xong, đối chiếu giữa danh
mục với vị trí sắp xếp các loại TBDH- TLTK trên giá, tủ, thật chính xác và cố định.
+ Đầu năm học mới, mỗi GV nghiên cứu chương trình lớp mình dạy trong năm học, đăng
kí mượn (thống kê danh mục), theo mẩu chung của trường, pô tô thành 2 bản:
1 bản Hiệu phó treo ở văn phòng, 1 bản CB thư viện theo dõi.
KÊ HOẠCH SỬ DỤNG TBDH-TLTK - Năm 2007-2008.
Họ và tên giáo viên.:
Dạy lớp:

Giáo viên giảng dạy lập kế hoạch thống kê danh mục tài liệu TK- TBDH cả năm
học. Mượn tuần - ngày nào ghi tuần - ngày đó tương ứng với tên TLTK-TBDH).
Giáo viên lập kế hoạch ký tên
Ghi chú: - Tuần (Ghi theo thứ tự tuần học biên chế năm học.)
- Ngày mượn (GVđăng kí với CB thư viện.)
- Ngày kiểm tra (Hiệu vụ ghi khi kiểm tra- Kiểm tra ngày nào ghi ngày đó)
- Kết quả đánh giá (Hiệu vụ ghi khi kiểm tra, đánh giá)
- Tên bài dạy - Tên TBDH - Tên TLTK (Giáo viên thống kê
theo số lượng có trong tủ, trong kho, của chương trình lớp mình dạy)
Mỗi ngày, CB thư viện chỉ việc theo dõi kế hoạch của GV (treo ở văn phòng) để
chuẩn bị cho GV mượn. Hiệu vụ cũng theo kế hoạch này, làm căn cứ để kiểm tra,
dự gìơ đột xuất, đánh giá về việc sử dụng TBDH - NC TLTK
Kết quả kiểm tra của Hiệu vụ, hàng ngày điền vào từng lớp (ngày tháng và
xếp loại '

). Công khai. Cuối năm học, lấy kết quả này, làm một trong các tiêu chí
đánh giá, xếp loại của mỗi GV - CB thư viện. Đồng thời là dữ liệu dùng kiểm kê
Thiết bị - Thư viện cuối năm. Mặt khác, nhà trường tăng cường đầu tư việc mua
sắm
-
BDH. Ngoài các TBDH được Phòng GD cung ứng, còn tự trang bị thêm các

TBDH "theo hướng hiện đại như đèn chiếu (9 bộ), đàn ooc Gan (15 bộ) và các
loại bảng phụ, tranh ảnh, vv
Nhờ vậy, việc sử dụng TBDH càng phong phú đa dạng, việc quản lí và mượn ~3DH -
TLTK càng trở nên nhẹ nhàng, hiệu quả. Giáo viên có điều kiện thuận lợi
hơn


Điều kiện nghiên cứu tài liệu tham khảo:
- Việc nghiên cứu tài liệu tham khảo sẽ thiết thực chỉ khi trở thành sự say sưa và ' "J cầu
Tuần Ngày
mượn
Ngày kiể
m
tra
Tên bài
dạy
Tên tài
liệu tham khảo
Tên thiết bị
dạy học
Kết quả
đánh giá
1

*


2

3


4


Hết



rộng rãi trong đội ngũ GV

Bởi thế, việc nghiên cứu TLTK theo sở trường c ia từng GV
là định hướng để phát huy mạnh mẽ, ý thức hoàn toàn tự nguyện. Trên
sờ đó, tôi phân theo nhóm, các nhóm môn tạo thành mạng lưới chuyên môn của
rường. Mỗi tháng, nhà trường tổ chức sinh hoạt chuyên môn theo qui trình cố định: Tuần
cuối của tháng trước (Xây dựng giờ dạy điển hình - Thống nhất kế hoạch tháng au), tuần
1 của tháng sau kế tiếp (Tiếp thu câu hỏi của hiệu trưởng - mượn tài liệu), uần 2 (Nghiên
cứu tài liệu - trả lời câu hỏi), tuần 3 (Tổ chức sinh hoạt chuyên môn àn trường), tuần 4
(thể nghiêm tiết dạy điển hình - Thống nhất kế hoạch tháng sau).
- Các trưởng nhóm môn được phối hợp với cán bộ thư viện để am hiểu nội dung các 3ại
tài liệu có trong kho.
*) Phụ trách nhóm môn: Là những GV có khả năng kiến thức, có kinh nghiệm, đạt kết
quả giảng dạy cao, được tập thể tin tưởng, tín nhiệm cao.
*) Các nhóm môn:
- Tài liệu nhóm môn toán .
- Tài liệu nhóm môn tiếg việt.
- Tài liệu nhóm các môn khác.
2/ Thâm nhập nội dung tài liệu tham khảo nâng cao chất lượng dạy -
học tiếng việt lớp 4,5.
a) Mỗi câu hỏi - Một bài học:
Sinh hoạt thứ 7 hàng tuần, cuối tháng trước, các khối chuyên môn trao đổi bài ÌỊiỴ cho

tháng sau. Mỗi tháng một chuyên đề, Hiệu trưởng đưa vào kế hoạch, thông _ _a cuộc họp
hội đồng phân công cho các khối chuyên môn. Dựa vào câu hỏi của ệ 11 trưởng, hiệu phó
nghiên cứu triển khai, tất cả GV đều nghiên cứu tài liệu theo r_'ớng trả lời câu hỏi. Mặc
dầu, mỗi khối có cách trả lời câu hỏi khác nhau, nhưng tập hợp lại đều chung một nội
dung rất phong phú đa dạng. Nội dung trả lời câu bói là cốt lỏi, khái quát, nhưng cũng
theo nhận thức người đọc. Tôi xin giới thiệu :mg minh một chuyên đề trong nhiều chuyên
đề mà năm học vừa qua tôi đã chỉ thành công, i 1) Chuyên đề tháng 10: Môn tiếng việt.
CÂU HỎI: Qua tài liệu tham khảo môn tiếng việt, Đlc rút ra những nội dung
%ao có tác dụng giải quyết được vấn đê vướng mắc? Vì sao?
- Sau 2 tuần trao đổi, giữa các đồng nghiệp với nhau, tuần thứ 3 trong tháng tập hợp
- tuyển chọn phản hồi của GV. Những GV có kết quả cao được trình bày trước hội
- - :> của trường. Sau đây là tóm lược nội dung một loại tài liệu mà sau khi nghiên ;GV
rút ra điều tâm đắc:
+ Cách Phân biệt từ láy và từ ghép:
Từ ghép: Là từ có hai tiếng trở lên, giữa chúng có quan hệ mặt ngữ nghĩa.
Từ ghép tổng hợp (đẳng lập, hợp nghĩa)

Từ ghép phân loại (chính phụ, phụ nghía, phụ thuộc)
- Từ ghép tổng hợp: Thường gồm hai tiếng (Loại ba tiếng số lượng hạn chế). Các ::ẽng
có vai trò tương đương nhau, từng thành tố lại có nghĩa độc lập, không phụ
lộc vào nhau, cùng tạo thành một kết hợp mang nghĩa khái quát khác nghĩa từng
- inh tố. Đảo được trật tự các thành tố.
Ví dụ: Ngày đêm, bút mực, quần áo, sách vở, bàn nghế, nhà cửa, ruộng vườn, ăn chơi,
khổ đau, lui tới, đánh đập.v.v.v.
Xshĩa của thành tố cấu tạo nên từ ghép tổng hợp thường phân thành ba nhóm

Có 2 loại từ ghép.




+ Cách Phân biệt từ đồng âm và từ nhiều nghĩa:
*) Từ đồng âm: Là hai hoặc nhiều từ có cùng hình thức ngữ âm. Giống nhau về JÍ ngữ
âm, các nghĩa hoàn toàn khác nhau không có bất cứ mối liên hệ gì về mặt 2Ữ nghĩa,
nghĩa của các từ là nghĩa gốc

Ví dụ: Giá gạo lên cao, Quần áo treo trên giá.

^
Con đường này mới rải nhựa, loại đường ngọt này đắt lắm.
Từ nhiều nghĩa: Chỉ là một từ có một nghĩa gốc, còn các nghĩa khác là nghĩa -" ivển từ
nghĩa gốc. Nghĩa gốc được chuyển nhiều nghĩa mang nhiều sắc thái khác rtau.
Ví dụ: Mát (gió mát, mát mẻ), mát (mát mặt), mát (mát tay).
Ngoài những nội dung cơ bản trên đây, sẽ nảy ra các vấn đề tranh luận sổi nổi, tạo . n
tính tìm tòi nghiên cứu tài liệu, ghi nhớ kiến thức sâu sắc hơn, rút ra bài học thiết -IC
hơn.
i l \ Chuyên đề tháng 11: Môn toán (Qui trình như nhau) - (Không thuộc nội : _ng
đề tài đưa ra)
b Mỗi bài học hay - một giờ dạy tốt:
- Nắm được kiến thức, làm thế nào để vận dụng vào bài dạy? Câu hỏi tiếp theo là : -
hướng vận dụng bài dạy. Tuy nhiên, nội dung câu hỏi đưa ra cũng tập trung mục ; : h
nâng cao chất lượng GV, trên cơ sở đối tượng HS. Đây là đường đi ngắn nhất,
7 - _ hợp nhất. Thu thập nội dung trả lời của GV ở dạng câu hỏi này nhằm xây dựng i>ệ
:hống bài tập và thiết kế tiết dạy: ĐIC hãy ra các dạng bài tập để vận dụng nội ỈMĩĩg
kiến thức trên vào bài dạy Tập làm văn lớp 5?
- Sinh hoạt chuyên môn thứ 7 tuần cuối đợt chuyên đề, GV các khối lớp trao đổi . _;
bài tập đa dạng, phân tích mức độ từng đối tượng HS, đánh giá, tuyển chọn nội
- - - ^ bài tập, thiết kế giáo án thể nghiệm, xây dựng giờ dạy điển hình. Nội dung bài -7
nhiều dạng, mỗi dạng phù hợp từng đối tượng HS. Với phạm vi bài viết này, tôi i." ng có
tham vọng đề cập đầy đủ các dạng bài tập cũng như các nhóm môn. Sau :M chỉ giới
thiệu một dạng bài tập phân môn Tập làm văn dành cho HS lớp 5, hệ


nhàng



lùng

*d


M

nh


3 r.z bài tập đi từ thấp đến cao, mà sau mỗi chuyên đề/ tháng được rút ra. Như vậy, c; *- một
chuyên đề của một phân môn có một bộ đề bài tập.
1 Dang bài tập phân biệt Từ ghép và Từ láy:
Rai tặpl: Cho trước các từ đơn: Gầy, lạnh, nhẹ, mảnh. Em hãy tỉm các tiếng kết h*p đế tạo
thành các từ ghép, từ láy? Chỉ rõ nghĩa gốc của các từ?
Tra lời: Các từ đơn cho trước là các yếu tố gốc. Nên yếu tố kết hợp là yếu tố phụ r isa lừ
shép và yếu tố láy của từ láy, tạo thành các từ ghép phân loại và từ láy có LsỈLĨa tăng hoặc
giảm, sắc thái nghĩa biến đổi so với từ gốc.
Vị du:
-Từ láy: -Từ
ghép:



khảnh


mai
tênh





- Như vậy, nhờ yếu tố láy mà nghĩa gốc biến đổi sắc thái biểu cảm. Nhờ đó, nghĩa 1- -
sinh động, có giá trị gợi cảm hơn so với nghĩa gốc cho trước.
T ? n g tự, các yếu tố phụ nghĩa của từ ghép làm biến đổi nghĩa gốc cụ thể hơn.
Đảy là dạng bài tập cho đối tượng đại trà, giúp HS nắm chắc kiến thức cơ bản. ■rên cơ sở
đó, mở rộng vốn từ láy, từ ghép, đồng thời nâng cao hơn nữa là biết vận :. g vào nói - viết
tập làm văn. Đặc biệt là việc sử dụng từ láy - Giàu tính gợi cảm, pậ là.
Bai tàp 2: Dựa vào các cảu văn cho trước, em hãy tìm từ láy thay thê vào các từ ế n có
gạch chân tạo ỷ văn sinh động?
'Hoàn Mai là một đứa bé khoẻ mạnh. Mái tóc thưa của bé suốt ngày tốc lên trông i gỗ
nghĩnh. Đôi mắt tròn đen như hai hạt nhãn

Cái miệng rất xỉnh.”
Trả lòi: Khi diễn đạt câu văn miêu tả, cần sử dụng từ láy để tăng thêm giá trị biểu
- im. các từ có thể thay thế là: Thưa (lưa thưa), đen (đen láy), xinh (xinh xinh). 7"J:'C một
văn cảnh cụ thể, các em dễ cảm nhận được giá trị biểu cảm, nếu biết thêm : -: vếu tố láy
vào một từ đơn và thay thế các từ đơn đó bằng các từ láy. Cao hơn nữa
I : ác em biết diễn đạt linh hoạt theo mục đích nói.
ĩ ai tập 3: Dựa vào đoạn văn trên, em hãy miêu tả hình dáng của bé, bằng kiểu au diễn đạt
theo mục đích nói?
Trả lời: theo yêu cầu bài tập 2,3:
Hoàn Mai! khoẻ mạnh quá nhỉ?. Mái tóc lưa thưa này, suốt ngày tốc lên trông _ỗ
nghĩnh làm sao!.Đôi mắt tròn đen láy như hai hạt nhãn. Cái miệng xinh xinh ẻu ơi, là yêu!

Thường là, HS ít khi sử dụng từ tượng thanh, tượng hình. Bởi loại từ này, trừu jợng về
nghĩa nhưng lại rất giàu hình tượng. Vì vậy, rèn luyện kỷ năng sử dụng từ : jợng thanh, từ
tượng hình, nhằm nâng dần cảm xúc ở mức độ cao hơn.
Bai táp 4: Em hãy thay các từ ngữ gạch chân trong từng câu đưới đây bằng các lừ lảy, từ
tượng thanh, từ tượng hình?
- : thổi manh, lá cây rơi nhiều. Từng đàn cò bay nhanh theo mây

Sân trường lin; lặng,
chỉ nghe thấy tiếng lá bàng cham vào nhaư mỗi khi có cơn gió thổi qua. Ri: 2 cháu dạo
chơi châm rãi từng bước một trên đường.
Tra lời: Các từ dùng để thay thế là: ào ào (mạnh), rào rào (nhiều), vun vút T _r:h I. xào
xạc (va vào nhau), thong dong (chậm rãi).
Ba tap 5

’ Hãy thay đổi cấu trúc câu văn rồi diễn đạt sinh động, uyển chuyển
ầtÊL?
I ra loi: Hoàn chỉnh đoạn văn trên theo yêu cầu (Bài tập 4,5)
Sản trường vắng lặng, chỉ nghe thấy tiếng lá bàng xào xạc mỗi khi có cơn gió É* c ua.
Đằng xa, hai ông cháu thong dong dạo chơi trên đường. Bỗng, một cơn gió T J0 ào từ đâu
đến, lá cây rơi rào rào, từng đàn cò bay vun vút theo mây.”
• :ệc sử dụng từ láy, từ tượng thanh, từ tượng hình đúng chỗ, sẽ làm tăng thêm giá
- 1 hình ảnh, gợi âm thanh, giá trị biểu cảm cho câu thơ, câu văn thêm sinh động, r ến

chuyển.
2 Dạng bài tập phân biệt Từ đồng âm và Từ nhiều nghĩa:
Hệ thống bài tập đi từ dễ đến khó, nâng dần khả năng vận dụng hiểu biết. Từ đó,
- . - thành kiến thức của các em.
1 ai tập 1: Em hiểu như thế nào, từ “trống” trong các tổ hợp từ sau đây:
Treo trống ở văn phòng .(1)
Đợi trống ra chơi. (2)

- Chưa có trống vào lớp. (3)
L
Điền vào ô trống. ( 4)
Tra lời: (1): Chỉ một đồ vật có hình khối trụ rỗng, được làm bằng gỗ (hoặc kim ại và gia
động vật, khi tác động vào phát ra âm thanh, vang xa. (Nghĩa gốc).
(2) : chỉ nghĩa chuyển. Nghĩa gốc “trống” đã chuyển sang một tín hiệu ring
âm thanh, không còn nguyên nghĩa gốc của cái trống nữa, đã thay đổi sắc thái.
(3) : Tương tự như (2). (Nghĩa chuyển). Vì vậy, (1), (2), (3) có quan hệ từ
nhiều nghĩa.
(4): Chỉ một kí hiệu qui định trong bài tập, không có gì liên quan đến nghĩa aki.
(1). (2), (3). Vì vậy, có quan hệ từ đồng âm .
Bai tap 2: Em hiểu như thê nào nghĩa của từ “đông” trong các câu văn sau đây.
- Của không ngon đỏng con cũng hết. (1)
- Thịt để trong tủ lạnh đông hết rồi. (2)
- Cơn đằng đống vừa trông vừa chạy.(3)
- Đống qua xuân tới cây lại nở hoa. (4)
Trả lời: (1): Chỉ số lượng nhiều.
(2) : Là trạng thái chất lỏng, ở nhiệt độ thấp chuyển sang chất rắn.
(3) : Chỉ phương hướng ngược với phương tây.
(4) : Chỉ một mùa trong năm, sau mùa đông.
N - 'ĩa của các từ “Đông” Trong các câu văn trên có quan hệ từ đồng âm
- - :ap 3: Bằng cách dùng từ khác nhau, em hãy đặt (Họăc tìm) các cáu văn có M nhiêu
nghĩa vói các từ cho trước sau đây: mũi, miệng, xuân, chín.
Trả lời: - Tôi đến mũi cà mau, nơi địa đầu tổ quốc.
- Tôi phải đứng mũi chịu sào đầu sóng ngọn gió.
Đó là câu nói cửa miẽng.
Nhà tôi lắm mồm lắm miẽng.
- rỏ ấy mồm năm miêng mười.
- Mùa xuân xinh đẹp đã về.
- Mỗi năm một tuổi như đuổi xuân đi.

tự như trên, sau mỗi bài tập, các em được phát triển cao hơn,cuối cùng là tự ra 3ẽ


các dạng bài tập.
Sai táp 4: Hãy sưu tầm rồi chỉ ra tiếng cười trong từng câu chuyện, bằng cách Ị: c h
chân dưới những từ đồng âm?
Tra lời:
- Nước ta giáp những nước nào?
Thưa cô: Nước ta phía Bắc giáp Trung Quốc, phía Tây giáp Lào và Căm Pu Chia, : n
phía Đông và phía Nam giáp nước “Biển” ạ.
- GV: Ai kê thêm tên của các loại mưa khác nhau?
- HS: Thưa cô, còn có các loại mưa rải rác? Con nghe dự báo thời tiết ạ


- 5: Cho các từ: “Mòn”, “chín”, “mát”. Em hãy phát triển yếu tố chuyển mgk - biên
đổi sắc thái từ gốc? (Hoặc sưu tầm thành ngữ, tục ngữ)
Trã lời: - Trăm năm bia đá thì mòn
- Đá mòn nhưng dạ chẳng mòn
- Đã mòn con mắt phương trời đăm đăm
- Nồi cơm đã chín tới
- Bạn suy nghĩ chín đấy
- Anh lập luận chín chắn
- Trời hôm nay mát mẻ.
Mẹ tôi muối dưa mát tay lắm.
-

Tôi học giỏi, bố mẹ tôi mát mặt với mọi người.
Hệ thống bài tập trên đây là dữ liệu giúp cho đội ngũ GV vận dụng vào bài dạy. c - h m
nữa là qua đó GV nâng thêm kiến thức, rèn luyện tay nghề, biết cách thiết Ì£ "1 thống bài
tập trước bất cứ một loại kiến thức nào phù hợp đối tượng học sinh,

■ _r : cao hiệu suất giờ dạy.
5 Sử dụng thiết bị dạy học - Nâng cao chất lượng giờ dạy tiếng việt • p 4.5:
Trên cơ sở qui trình cố định sinh hoạt chuyên môn như trên đã trình bày,song
- - với Nghiên cứu TLTK kết hợp sử dụng TBDH, hai hoạt động này gắn bó chặt :: ẽ với
nhau.
Sử dụng TBDH - Nghiên cứu TLTK gắn bó với nhau mật thiết, sự tương tác này ^ tạo nên
tình huống giao tiếp có vấn đề. Giải quyết vấn đề là hoạt động của HS
- _• ới sự hướng dẫn của GV. Đây chính là động lực thúc đẩy quá trình khám phá, ; - iếm
lĩnh kiến thức của HS. Vì vậy, tôi đã cố gắng chỉ đạo GV phối hợp việc
-hiên cứu TLTK- sử dụng TBDH theo phương pháp sau:
3» Nghiên cứu bài dạy- xác định yêu cầu sử dụng TBDH:
18
Tương tự như N/C tài liệu tham khảo, việc sử dụng TBDH cũng được phân theo
rirén môn:
- Nhóm môn toán : Chủ yếu thiết bị dạy học bằng số liệu vật thật, dụng cụ đơn vị ic mố
hình hình học, V V
- Nhóm TBDH các môn khác: Chủ yếu là lắp ghép mô hình, vật thật, bản đồ, lược
ật thật thí nghiệm, V V
- Nhóm TBDH môn tiếng việt: Chủ yếu tranh ảnh, vật thật v.
ế
v Đây là một trong
g phương tiện sử dụng trực quan có khả năng tham gia vào các tiến trình của tiết 'tỵ. ::hông
chỉ để minh hoạ hình ảnh mà còn hàm chứa những nguồn thông tin rất Đặc biệt là khả năng


phát triển ngôn ngữ, rèn luyện các thao tác tư duy cho HS. I. - .1. thác có hiệu quả tranh ảnh
trong dạy học cần phải chú trọng việc tổ chức các 'C-'. 3ộng nhận thức, rèn luyện kỷ năng
cho HS.
Đẽ khai thác tranh ảnh có hiệu quả trong giờ dạy giáo viên cần phải gợi ý và xác inh
Yêu cầu giúp học sinh suy nghĩ theo nhiều cách khác nhau. Để thúc đẩy quá : g i a o tiếp

của học sinh, GV cần phải chuẩn bị một hệ thống câu hỏi. Trong từng : • SGK) có hệ thống
câu hỏi cụ thể nhưng cũng cần thiết kế theo một bố cục rõ Ví dụ: * Câu hỏi có nội dung
khái quát:
+ Trên bức tranh được khắc hoạ chủ đề gì?
* Câu hỏi có nội dung phân tích:
+ Hình ảnh nào đẹp nhất? Vì sao?
+ Các hình ảnh đó như thế nào? Hình ảnh nào thể hiện dấu hiệu -hệ thuật?
Nghệ thuật đó được diễn đạt bằng ngôn ngữ như thế nào?
* Câu hỏi bộc lộ cảm xúc:
+ Nghệ thuật đó giúp em cảm nhận điều gì?
+ Em hãy bộc lộ những cảm xúc trước những hình ảnh đẹp?
* Câu hỏi vận dụng kỷ năng giao tiếp:
+ Em cảm nhận được điều gì qua bức tranh?
+ Em có dự định gì về việc làm của em sau khi được học bài này?
Nhung khi GV đưa ra hệ thống câu hỏi để khai thác hình ảnh trong tranh dù 1“5 nội dung
khái quát, hay theo trình tự miêu tả của bức tranh thì hệ thống câu I -0 cũng nhằm phát
triển tư duy mở của HS. Nghĩa là, một câu hỏi có nhiều cách khác nhau, tuỳ theo cảm nhận
của từng HS. b Xảy dựng hệ thống câu hỏi cụ thể để hướng dẫn HS nắm bài học qua
Gnmh anh:
Do đặc điểm chương trình đồng tâm các kiến thức tiếng việt lớp 4,5 là mở rộng
- _r.g cao của các lớp 1,2,3. Do đó, trừu tượng hơn. Chính vì vậy, sử dụng TBDH 1
mmg phải gắn với hệ thống kiến thức nội dung bài day. Chú ý đến các dấu hiêu nghê
iể hướng dẫn HS khám phá bằng các thao tác quan sát, liên tưởng, tư duy qua
I anc± ảnh.
^ du: Khi dạy bài: mùa thảo quả - TV Lớp 5- Tập 1-Tuần 12.
Nếu GV chỉ cho HS đọc mẫu mà không phân tích giảng giải bằng hệ thống câu lõi _ -in
sát tranh thì các em cảm giác mình phải bắt buộc thừa nhận và ghi nhớ máy : đũa của các
từ “ Đỏ chon chót”, “chứa lửa”, “chứa nắng”.
Qua quan sát tranh, HS cảm nhận được vẻ đẹp của thảo quả khi chín, bằng hệ 1ỂÉCL£
câu hỏi. Từ câu hỏi khái quát đến việc cảm nhận, bộc lộ cảm xúc. Xem từ đó li h ú đặc

điểm của sự vật nào, sau đó các em nhận biết nghĩa của từ.

* àu hỏi khái quát:
- Bức tranh miêu tả cảnh gì? (HS: Bức tranh miêu tả cảnh mùa thảo quả chín)

I au hỏi
có nội dung phân tích:


- Vẻ đẹp mùa thảo quả chín được tác giả miêu tả như thế nào? (Dưới đáy rừng, tựa mr.j
đột ngột, bỗng rực lên những chùm thảo quả đỏ chon chót như chứa lửa, chứa
■ấDS)
- Quan sát tranh em thấy màu đỏ của những chùm thảo quả có gì khác với màu đỏ c-i
bỏng hồng? HS trả lời:
+ Màu đỏ không pha trộn các màu khác.
+ Màu đỏ tươi sáng.
+ Màu đỏ chói như cờ tổ quốc.
- Màu đỏ sáng như lửa bốc cháy

Trẽn cùng một bức tranh, ta nhận thấy,
có nhiều cảm nhận khác nhau, nhưng HS đt - i - phi được nét đẹp đặc biệt của thảo
quả. Từ đó GV dẫn dắt HS hiểu “như
d ___ iã, chứa nắng”

Đế cảm nhận qua quan sát tranh ảnh (hoặc hình ảnh trên đèn
dr. - - . HS phát hiện ra dấu hiệu nghệ thuật. Nhờ đó các em cảm nhận được cái hay,
cũ cua giá trị nghệ thuật.
* IU hỏi bộc lộ cảm xúc:
- % é iẹp đó giúp em liên tưởng đến điều gì? (Vẻ đẹp đó giúp em liên tưởng đến:
“5 - Vẻ đẹp đặc sắc của thảo quả.

- Vẻ đẹp kì diệu hiếm quí của thảo quả.
- Sức sống mạnh mẽ của rừng thảo quả.)
T"_* : một hình ảnh (thông qua TBDH), nếu được GV sử dụng đúng lúc, đúng mức
aẾar — : t món ăn vừa đủ vị ngọt bùi khi đói, sẽ đồng nghĩa với sự rung cảm của mỗi
lán. bồn.
' I .:U hòi rèn luyện kỷ năng giao tiếp:
- Hình ảnh bức tranh, để lại trong em suy nghĩ gì? (Hình ảnh trong tranh giúp em
sr. r.diĩđến:
+ Rừng là tài nguyên vô giá.
+ Rừng thảo quả là sự giàu đẹp suốt đời của đất nước VN thân yêu.
+ Bảo vệ rừng chính là giữ gìn cuộc sống trong lành của chúng ta.)
Em sẽ làm gì để giữ gìn môi trường trong lành ? ( HS trả lời từng việc làm cụ Ế é
:heo từng hoàn cảnh khác nhau:
+ Trồng cây nhiều hơn.
+ Chăm sóc bảo vệ rừng, không đốt phá, ngăn cản người khác
+ Giữ gìn chăm sóc vườn trường, nơi công cộng.
+ Tham gia lao động giúp việc làm vườn cùng bố mẹ


• . vậy, thông qua hệ thống câu hỏi, từ khái quát đến phân tích giá trị nghệ thuật, HS
nhận qua tranh ảnh, gợi những cảm xúc hình tượng. Từ đó, bồi dưỡng tâm hồn _ -i cảm
xúc yêu quê hương đất nước, mơ ước góp phần nhỏ bé xây dựng tương lai.
BDH ha> trước một thực tế sinh động, dựa vào qui trình này, GV & A-' - - ’ - hệ thống câu


hỏi, giúp HS được rèn luyện kỷ năng, cảm thụ sâu sắc
wWIQtÊBầ tui ỈIOC


■t €FQUẢJ

Sul 5 năm, tôi vật lộn nhiều bài học thể nghiệm, với cách làm này, tôi đã tìm ra ; i: của
mình, có tính phù hợp. Vì vậy, hoạt động dạy và học của nhà trường «ểB i í_- _ khời sắc.
Cụ thể là:
1 Chái lượng đội ngũ GV:
TỊ lệ giòi trong đợt thi GVDG cấp huyện vừa qua đạt 100% số GV dự thi. Trong mk. 1
£ _ nhất, 1 giải nhì, 5 giải khuyên khích

Kc - đoàn thanh tra xết loai GV:
:
Đạt loại Giỏi Đạt loại
Khá Đạt loại
Trung bình
2 Chát lượng HS:
1 cuối năm học 2007-2008 :
Wỳ\ é xếp loại học lực:
- Xếp loại Giỏi: Từ 20% lên 32% .
- Xếp loại Khá: Từ 30% lên 38%
- Xếp loại TB : Từ 43% giảm xuống 25%
- Xếp loại Y.K: Từ 07% giảm xuống 05%
* Về xếp loại hạnh kiểm:
- Hoàn thành: 96%
- Chưa hoàn thành: 4%.
- Học sinh giỏi và học snh tiên tiến chiếm tỉ lệ: 59%
Thấm dứt trình trạng HS ngồi nhầm lớp, tỷ lệ học sinh yếu kém còn: 05%.
Mũi nhọn HS Giỏi tăng cao. Kết quả thi toán tuổi thơ cấp huyện đạt 100% so với em dự thi
trong đó có 3 Em đạt giải ba, 1 Em đạt giải nhì, được xếp thứ 2 trong in huyện

×