Tải bản đầy đủ (.doc) (39 trang)

một số giải pháp quản lí giáo dục học sinh chưa ngoan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (475.15 KB, 39 trang )


www.huongdanvn.com
Một số giải pháp quản lý giáo dục học sinh
chưa ngoan ở trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh,
Biên Hòa, Đồng Nai.
MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ GIÁO DỤC HỌC SINH CHƢA NGOAN Ở
TRƢỜNG THPT NGUYỄN HỮU CẢNH,
BIÊN HÒA, ĐỒNG NAI.
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Hiện nay, Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm, đầu tư phát triển sự nghiệp
Giáo dục - Đào tạo. Các lực lư ng xã hội đã góp phần cùng nhà trường giáo dục
đạo đức học sinh nói chung và giáo dục lại học sinh cá biệt nói riêng. Một trong
những vấn đề cơ bản mà nhà trường đang lo giải quyết là việc nâng cao chất lư ng
toàn diện của học sinh. Nhằm đạt yêu cầu đó, việc đưa học sinh vào nề nếp là một
vấn đề cần thiết, tạo điều kiện thuận l i cho việc giáo dục học sinh.
Đối với học sinh nói chung, nề nếp là một vấn đề hết sức quan trọng. Là một cán
bộ quản lý, đư c phân công nhiệm vụ phụ trách quản lý nề nếp, trật tự kỷ luật học
sinh của trường, bản thân nhận thức rõ nhiệm vụ đư c giao trong mục tiêu giáo dục
toàn diện học sinh hiện nay. Việc quản lý nề nếp trật tự kỷ luật, giáo dục đạo đức
học sinh nhằm đảm bảo hoạt động giảng dạy đạt hiệu quả tốt nhất, vì không thể
truyền đạt kiến thức cho học sinh tốt nếu không quản lý đư c nề nếp học tập, nề
nếp trật tự kỷ luật. Xuất phát từ tình trạng đó, tôi chọn đề tài: Một số giải pháp
quản lý giáo dục học sinh chưa ngoan ở trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh,
Biên Hòa, Đồng Nai để trình bày những sáng kiến, kinh nghiệm của mình, đồng
thời qua đây tôi tìm hiểu ở đồng nghiệp những phương pháp, kinh nghiệm trong
việc rèn luyện nề nếp học sinh.
1. Thuận lợi
- Nhà trường có truyền thống nhiều năm liền đạt danh hiệu đơn vị tiên tiến,
xuất sắc.
- Công tác giáo dục đạo đức học sinh
đư


- Nhà trường đã xây dựng và duy trì đư
c BGH quan tâm và đặt lên hàng đầu
c nền nếp tất cả các mặt từ nhiều
năm.
3
Nguyễn Thị Minh
Huệ
www.huongdanvn.com
Một số giải pháp quản lý giáo dục học sinh chưa ngoan
ởtrường THPT Nguyễn Hữu Cảnh, Biên Hòa, Đồng Nai.
- Học sinh đư c tuyển chọn chủ yếu là con em bộ đội, nông dân nên có bản chất
hiền lành chất phác và có ý thức tự rèn luyện phấn đấu trở thành học sinh
ngoan, giỏi.
- Trường tiếp tục nhận đư c sự lãnh đạo, chỉ đạo, tạo điều kiện thuận l i của
Đảng bộ, chính quyền địa phương đặc biệt của sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh.
- Luôn đư c phụ huynh học sinh quan tâm theo dõi phối kết h p với nhà trường
trong việc giáo dục đạo đức con em mình.
- Trường có đội ngũ giáo viên giỏi, phẩm chất đạo đức tốt, tận tụy với công
việc.
- Đội ngũ cán bộ đoàn là lực lư ng chủ đạo trong việc giáo dục đạo đức học
sinh là những người có lòng nhiệt tình cao, trẻ năng động.
- Đội ngũ giáo viên chủ nhiệm nhiệt tình hết lòng vì mái trường và vì học sinh
thân yêu nên rất quan tâm tới vấn đề giáo dục đạo đức cho các em.
3. Khó khăn
- Một số học sinh là con em nông dân nên trình độ nhận thức về mọi mặt còn
thấp. Một số học sinh có hoàn cảnh đặc biệt, gia đình không hạnh phúc, bố
mẹ ly hôn, vì vậy các em chán nản dẫn đến việc bê trễ trong học tập cũng như
rèn luyện, thậm chí tâm lý không ổn định.
- Trường ở khu vực ngã ba Vũng Tàu, học sinh cấp II từ các địa phương khác
nhau nhập học cấp III, nên khác nhau về nề nếp sống, nề nếp sinh hoạt dẫn

đến khó hòa đồng với nhau ngay đư c.
- Cán bộ lớp hay ngại va chạm nên kết quả giáo thực hiện việc giáo dục đạo
đức cho các đoàn viên thanh niên trong các chi đoàn vẫn chưa đạt đư c kết
quả cao.
- Tệ nạn xã hội gia tăng nhanh chóng với đủ các loại hình hấp dẫn như điện tử,
cờ bạc, ma túy, mại dâm… tác động thường xuyên liên tục đến học sinh.
- Cơ chế thị trường ảnh hưởng đến các hoạt động của nhà trường, vì vậy nếu
không định hướng tốt sẽ xói mòn những giá trị đạo đức đư c xây dựng từ
4
Nguyễn Thị Minh
Huệ
www.huongdanvn.com
Một số giải pháp quản lý giáo dục học sinh
chưa ngoan ở trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh,
Biên Hòa, Đồng Nai.
trước, nảy sinh một số mâu thuẫn thậm chí trái ngư c với bài giảng của
giáo
viên nhà trường.
- Có những học sinh ngại tham gia vào các hoạt động tập thể hay hoạt động
chiếu lệ chỉ chăm chú vào học các môn văn hóa không muốn tham gia các
hoạt động khác vì cho rất mất thời gian. Nhiều học sinh nhận thức về việc học
tập chưa đúng đắn, còn trốn học, nghỉ học không phép.
- Kinh phí cho hoạt động ngoại khóa rất ít, thời gian bố trí cho các hoạt động
ngoại khóa và học văn hóa còn chồng chéo nên rất khó khăn cho việc thực
hiện tốt các hoạt động ngoài giờ.
- Trường đang trong quá trình xây dựng thêm phòng học và các phòng chức
năng nên hạn chế về cơ sở vật chất thiết bị phục vụ cho dạy học nói chung và
hoạt động giáo dục đạo đức nói riêng. Ví dụ: không có phòng thi đấu bóng
bàn, cầu lông, bể bơi……
- Hệ thống giáo viên chủ nhiệm thường xuyên thay đổi theo từng năm nên rất

khó nắm vững tâm lý và tính cách của các em. Một số giáo viên chưa thực sự
tận tâm với công tác giáo dục đạo đức học sinh.
Từ những thuận l i và khó khăn cơ bản trên, đư c sự quan tâm của Ban Giám
Hiệu, các cấp lãnh đạo và Ban Đại diện Hội Cha Mẹ học sinh, trường đã xây dựng
đư c một môi trường nề nếp về học tập và trật tự kỷ luật, xây dựng tác phong,
chuẩn mực đạo đức học sinh theo quy định của Điều lệ trường THPT và nội quy
của trường đề ra.
Tuy nhiên, vẫn có hiện tư ng vi phạm nội quy nhà trường: lười biếng, trốn
học, vi phạm quy chế thi, vô lễ với thầy cô và đánh nhau ở một số ít học sinh cá
biệt. Vì vậy, bên cạnh việc xây dựng nề nếp, trật tự, kỷ luật cho học sinh thì Đoàn
trường, Ban quản sinh, GVCN phải quan tâm tìm hiểu nguyên nhân và hoàn cảnh
gia đình những học sinh hay vi phạm, đưa ra những giải pháp cụ thể để giáo dục lại
các em học sinh cá biệt là điều cần thiết nhằm đạt mục tiêu giáo dục toàn diện. Và
qua nhiệm vụ này, chúng ta mới có thể xây dựng môi trường sư phạm tích cực –
học sinh thân thiện.
5
Nguyễn Thị Minh
Huệ
www.huongdanvn.com
Một số giải pháp quản lý giáo dục học sinh chưa ngoan
ởtrường THPT Nguyễn Hữu Cảnh, Biên Hòa, Đồng Nai.
JJ.TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
1. Cơ sở lý luận
Thanh thiếu niên là tương lai của mỗi dân tộc, mỗi quốc gia và toàn thế giới.
“Trẻ em hôm nay là thế giơí ngày mai”. Trẻ em phải đư c bảo vệ, chăm sóc và giáo
dục toàn diện để trở thành người chủ tương lai của đất nước, điều nầy đã đư c thể
hiện rõ trong “Công ước quốc tế về quyền trẻ em” và “Luật bảo vệ, chăm sóc và
giáo dục trẻ em” của Việt Nam. Trách nhiệm của nhà trường, gia đình và xã hội là
tạo ra môi trường sống an toàn về vật chất, lành mạnh, phong phú về tinh thần,
thuận l i cho sự phát triển nhân cách của các em học sinh đang tuổi mới lớn.

Ở nước ta, từ ngày chuyển sang nền kinh tế thị trường, đời sống vật chất và
tinh thần của nhân dân đư c nâng cao, nhưng bên cạnh đó những tiêu cực của cơ
chế thị trường đã tác động đến một bộ phận thanh niên, học sinh. Do rất nhiều
nguyên nhân khác nhau từ phía nhà trường, gia đình và ngoài xã hội đã dẫn đến
một bộ phận thanh thiếu niên học sinh chưa ngoan, cá biệt, khó giáo dục, vi phạm
chuẩn mực đạo đức, chuẩn mực pháp luật do xã hội quy định như: lối sống thực
dụng, thiếu ước mơ và hoài bão, không có lý tưởng rõ ràng. Vấn đề gây nhiều nỗi
lo cho nhà trường, cho các bậc phụ huynh và cho xã hội là đạo đức nhân cách và
lối sống của nhiều thanh thiếu niên xuống cấp nghiêm trọng.
Bên cạnh đó, những tệ nạn xã hội và ma túy đã và đang xâm nhập học
đường và có xu hướng gia tăng. Tệ nạn sử dụng ma túy trong học sinh đã làm hủy
hoại thể lực, trí tuệ, đạo đức của thế hệ chủ nhân tương lai của đất nước. Sự du
nhập văn hóa phẩm đồi trụy, phim ảnh, các trang web “ đen”… làm ảnh hưởng đến
những quan điểm về tình bạn, tình yêu, tình dục và cách nghĩ trong lứa tuổi học
sinh… mà nhất là các em chưa đư c trang bị và thiếu kiến thức về những vấn đề
này.
Đặc biệt vấn nạn bạo lực học đường đã trở thành một hiện tư ng nguy hiểm.
Những vụ học sinh đánh nhau và tính chất vụ việc ngày càng nặng tính "côn đồ" đã
ảnh hưởng nghiêm trọng tới tâm lý và sức khoẻ, thậm chí cả tính mạng của
6
Nguyễn Thị Minh
Huệ
www.huongdanvn.com
Một số giải pháp quản lý giáo dục học sinh
chưa ngoan ở trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh,
Biên Hòa, Đồng Nai.
học sinh. Vấn nạn bạo lực học đường do ảnh hưởng của nhiều yếu tố như: ảnh
hưởng của môi trường xã hội, do các bậc cha mẹ thiếu sự quan tâm nhưng quan
trọng nhất có lẽ do việc giáo dục đạo đức cho học sinh, thanh niên hiện nay chưa đi
đúng hướng, chưa phát huy hết tác dụng của nó.

Hiện hiện tư ng sa sút về mặt đạo đức của học sinh phổ thông đang đư c báo
động trên các phương tiện thông tin đại chúng, nó diễn ra trên toàn quốc ở lứa tuổi
thanh thiếu niên, lứa học sinh phổ thông ( 15- 17 tuổi ). Hiện tư ng học sinh lười
biếng, trốn học, vô lễ với cha mẹ, thầy cô; không có động cơ học tập; nhiều hiện tư
ng đánh nhau vì những lý do đơn giản và vô lý nhất. Các trường h p học sinh cá
biệt đều hay rơi vào các em có hoàn cảnh gia đình không thuận l i để quan tâm,
chăm lo cho các em học tập và hoàn thiện tốt nhân cách của mình. Những gia đình
không hòa thuận, ly hôn, hoàn cảnh gia đình nghèo khó, cha mẹ bận mưu sinh
không có thời gian quan tâm đến con cái và việc học hành, các em có hoàn cảnh
mồ côi cha ( mẹ ) hoặc cả cha lẫn mẹ, đư c ông bà hay cô dì chú bác nuôi dạy.
Các em lười học dẫn đến mất căn bản về trình độ văn hóa, từ đó s đến lớp, tụ
tập rủ nhau trốn học lang thang trong giờ học, vào các tiệm internet để lên mạng
vào các trang web đen hoặc chat ( đây cũng là một trong những nguyên nhân dẫn
đến đánh nhau ).
Ảnh hưởng từ phim ảnh sách báo không lành mạnh, những hành vi bạo lực
và ảnh hưởng từ những thực tế xảy ra trong xã hội: những tệ nạn, cũng tác động
đến tâm lý lứa tuổi của các em.
Một số phụ huynh chưa thật sự quan tâm sâu sát đến việc giáo dục đạo đức
và quản lý giờ giấc học hành sinh hoạt của học sinh, giao phó việc dạy dỗ con em
cho nhà trường, chưa nhiệt tình h p tác với nhà trường trong việc giáo dục con em.
Một số phụ huynh do buông lỏng quản lý con em trong giai đoạn học trung
học cơ sở, để các em quá tự do trong việc giao du với những bạn bè ngoài xã hội,
dần dần đã bị nhiễm những thói xấu của những đối tư ng này, đến khi phát hiện ra
thì bất lực trong việc giáo dục quản lý con em, chỉ trông nhờ vào sự gíao dục của
nhà trường.
7
Nguyễn Thị Minh
Huệ
www.huongdanvn.com
Một số giải pháp quản lý giáo dục học sinh

chưa ngoan ở trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh,
Biên Hòa, Đồng Nai.
Một số phụ huynh chưa nêu gương tốt cho con em trong giao tiếp, hành xử,
nếp sống sinh hoạt….
Giữa nhà trường và gia đình đôi khi chưa thống nhất trong mục tiêu, nội
dung, phương pháp giáo dục học sinh.
2. Nội dung, biện pháp thực hiện các giải pháp của đề tài
Giáo dục học sinh chưa ngoan, chậm tiến là quá trình giáo dục lại nhằm làm
thay đổi, làm từ bỏ những cái cũ kỹ, sai lầm trong nhân cách của học sinh so với
những yêu cầu phát triển mới, phù h p với các chuẩn mực xã hội. Như vậy, việc
giáo dục lại bao gồm cả việc giáo dục học sinh lưu ban, học sinh vô kỷ luật, gắn
liền nhiều hơn với những học sinh có biểu hiện của tính chất khó dạy, những trẻ có
nhiều thiếu sót, sai lầm đã trở thành nét nhân cách, cần sửa chữa, gọi chung là trẻ
khó dạy.
Những học sinh chưa ngoan ( học sinh cá biệt) có thể biểu hiện ở các dạng
cụ thể, là:
 Học sinh có những hành vi chống đối vô lễ với giáo viên.
 Học sinh có xu hướng giải quyết xung đột với bạn bè bằng vũ lực.
 Học sinh có những hành động kỳ quặc, khiến cho lớp học luôn
trong
trạng thái bất ổn.
 Học sinh có thái độ xem thường bạn bè, Thầy Cô
 Học sinh thường xuyên ăn nói thô tục, hay la hét
 Học sinh thường xuyên không tham gia các hoạt động học tập của lớp.
 Học sinh lười biếng học tập, không chuyên cần, nghỉ học tùy tiện.
Học sinh cá biệt, yếu kém, chưa ngoan có đặc điểm chung là những học sinh
có sự thất thường về tính cách, không có động cơ học tập, tâm lý không ổn định.
Theo quy chế đánh giá xếp loại học sinh THCS và học sinh THPT ban
hành kèm theo quyết định số 40/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05 tháng 10 năm 2006
của Bộ trưởng Bộ Giáo dục & Đào tạo thì xếp loại yếu về hạnh kiểm là những học

8
Nguyễn Thị Minh
Huệ
www.huongdanvn.com
Một số giải pháp quản lý giáo dục học sinh
chưa ngoan ở trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh,
Biên Hòa, Đồng Nai.
sinh không đạt tới mức trung bình theo tiêu chuẩn, có những biểu hiện yếu, kém,
chậm tiến bộ… những biểu hiện của loại học sinh yếu về hạnh kiểm là :
- Chuyên cần kém, trễ và nghỉ học bất thường.
- Tác phong học sinh không nghiêm túc, thường không chấp hành các quy
định về trang phục.
- Sai phạm với tính chất nghiêm trọng hoặc lặp đi lặp lại nhiều lần việc
thực hiện nội quy nhà trường, các nhiệm vụ học tập.
- Vô lễ, xúc phạm danh dự nhân phẩm, xâm hại thân thể của giáo viên,
nhân viên nhà trường.
- Gian lận trong học tập, kiểm tra, thi cử.
- Xúc phạm danh dự, nhân phẩm của bạn bè hoặc người khác, đánh nhau
gây rối trật tự trị an trong nhà trường hoặc ngoài xã hội.
- Đánh bạc, vận chuyển, tàng trữ, sử dụng ma túy, vũ khí, chất nỗ, chất độc
hại, lưu hành văn hóa phẩm đồi bại, đồi trụy hoặc tham gia tệ nạn xã hội.
Qua nhiều năm giảng dạy và phụ trách công tác quản lý nề nếp trật tự kỷ
luật học sinh, nắm bắt hoàn cảnh cụ thể của học sinh và rút kinh nghiệm qua các
trường h p xử lý học sinh vi phạm nội quy, nề nếp trật tự kỷ luật của bản thân và
của các đồng nghiệp, tôi rút ra đư c một số kinh nghiệm, giải pháp để áp dụng vào
công tác của mình.
a - Về phía nhà trƣờng:
Tăng cường công tác giáo dục đạo đức, lối sống lành mạnh, ý thức tuân thủ
pháp luật cho các em, coi trọng việc giáo dục những giá trị đúng đắn, các hành vi
xã hội tích cực, giáo dục kỹ năng sống để trang bị cho học sinh khả năng thích ứng

với môi trường và xử lý tình huống đúng đắn nhất trước những hiện tư ng phức tạp
xảy ra trong xã hội.
Thực hiện công tác thi đua hàng tuần trong học sinh nhằm tạo không khí thi
đua học tập sôi nổi gữa các lớp và thi đua đối với từng học sinh. Hoạt động thi đua
đư c phổ biến công khai trước cờ, từ đó giảm bớt các vi phạm của học sinh về kỷ
luật, nội quy nhà trường.
9
Nguyễn Thị Minh
Huệ
www.huongdanvn.com
Một số giải pháp quản lý giáo dục học sinh
chưa ngoan ở trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh,
Biên Hòa, Đồng Nai.
Những trường h p học sinh vi phạm nội quy có hệ thống, hoặc vi phạm kỷ
luật nghiêm trọng như vô lễ, đánh nhau…, cần đư c kiểm điểm tại lớp và đưa ra
Hội đồng kỷ luật xử lý. Thành phần của Hội đồng kỷ luật gồm đại diện BGH,
Đoàn thanh niên, Ban ĐDCMHS, GVCN, cán bộ lớp, ban quản sinh, PHHS và học
sinh vi phạm. Thông qua cuộc họp Hội đồng kỷ luật, sự phối h p giữa gia đình, nhà
trường và các tổ chức đoàn thể trong việc giáo dục đạo đức học sinh chưa ngoan
càng chặt chẽ hơn. Quyết định của Hội đồng kỷ luật không những có tác dụng xử
lý đối với học sinh vi phạm kỷ luật mà còn có tác dụng răn đe đối với những học
sinh khác.
Quan tâm đến công tác giáo dục lại đối với học sinh cá biệt. Chú trọng và
nâng cao hơn nữa công tác giáo dục học sinh cá biệt, xem đây là một hoạt động vô
cùng quan trọng trong công tác giáo dục đạo đức của nhà trường. Phương pháp
giáo dục học sinh cá biệt trong nhà trường phải đư c thực hiện một cách chuyên
biệt. Giáo dục lại về nhận thức, tình cảm và hành vi của học sinh đối với các chuẩn
mực xã hội quy định, thể hiện cụ thể qua các nội dung giáo dục đạo đức, thẩm mỹ,
thể chất, lao động cụ thể ở nhà trường phổ thông. Phê phán có phân tích các biểu
hiện sai lệch trong nhận thức, tình cảm, hành vi của học sinh. bồi dưỡng ý thức tự

giáo dục rèn luyện. Cụ thể, những học sinh phải ra Hội đồng kỷ luật, ngoài việc rèn
luyện hạnh kiểm trong năm học, các em phải rèn luyện trong hè. Trong kế hoạch
hoạt động hè, nhà trường xây dựng kế hoạch dạy phụ đạo cho học sinh yếu, kém về
học lực và học sinh yếu về hạnh kiểm phải rèn luyện trong hè.
Đội ngũ những nhà quản lý giáo dục, giáo viên, giáo viên chủ nhiệm phải
nhận thức đầy đủ, sâu sắc tầm quan trọng của hoạt động giáo dục cá biệt cũng như
tính chất phức tạp, khó khăn lâu dài của hoạt động này, từ đó có đủ phẩm chất và
năng lực sư phạm để thực hiện hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh chưa
ngoan.
Tổ chức các hoạt động vui chơi lành mạnh, khơi dậy các mặt tích cực trong
hoạt động của học sinh chưa ngoan. Tổ chức lao động vệ sinh trường lớp, trồng
cây xanh tạo cảnh quan môi trường xanh, sạch, đẹp nhằm xây dựng môi trường
1
0
Nguyễn Thị Minh
Huệ
www.huongdanvn.com
Một số giải pháp quản lý giáo dục học sinh
chưa ngoan ở trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh,
Biên Hòa, Đồng Nai.
thân thiện, tích cực. Qua công tác lao động, học sinh thêm yêu quí ngôi trường, có
trách nhiệm hơn với ngôi trường mình đang học tập và rèn luyện.
Tổ chức những hoạt động ngoại khóa có nội dung giáo dục, khơi dậy lòng
yêu thương con người tính nhân văn, lòng yêu thương nhân loại cụ thể như: tổ
chức cho học sinh thăm những trại trẻ mồ côi, khuyết tật; người già neo đơn, gia
đình những học sinh có hoàn cảnh khó khăn nhưng vẫn vươn lên, cố gắng vư t khó
trong học tập, thăm và tặng quà cho cô giáo có hoàn cảnh khó khăn. Quyên góp và
tặng quà cứu tr thiên tai trong những đ t vận động cho đồng bào bị thiên tai, lũ
lụt .
Qua những chuyến đi thực tế, trực tiếp tận mắt chứng kiến những mảnh đời

bất hạnh, những hoàn cảnh khó khăn, các em có những chuyển biến tích cực trong
suy nghĩ, trong nhận thức, từ đó các em có động cơ học tập, giao tiếp ứng xử và
hành động đúng đắn hơn.
Tổ chức các buổi sinh hoạt truyền thống giáo dục đạo đức tư tưởng trong
nhà trường, ôn lại lịch sử truyền thống cách mạng, những anh hùng trong kháng
chiến chống Pháp, chống Mỹ; tổ chức giao lưu với những anh chị cựu học sinh
thành đạt ở các khóa trước…. là tấm gương để các em phấn đấu, đặt mục tiêu phấn
đấu cho bản thân.
Phát động cuộc vận động học tập và làm theo tấm gương Đạo đức Hồ Chí
Minh sâu rộng đến học sinh, hội thi kể chuyện Bác Hồ và kể chuyện tấm gương
điển hình làm theo gương Bác, đư c tổ chức hàng tuần dưới sân cờ.
Tổ chức các buổi sinh hoạt chuyên đề giáo dục đạo đức, pháp luật, luật giao
thông đường bộ cho các em qua các hình thức: Tổ chức các hoạt động tuyên truyền
việc chấp hành luật giao thông đường bộ, không sử dụng xe gắn máy khi chưa có
giấy phép lái xe và các hình thức xử lý nếu vi phạm.
11
Nguyễn Thị Minh
Huệ
www.huongdanvn.com
Một số giải pháp quản lý giáo dục học sinh
chưa ngoan ở trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh,
Biên Hòa, Đồng Nai.
Tuyên truyền an toàn giao thông trước cờ bằng hình thức sân khấu hóa.
b - Về phía Giáo viên chủ nhiệm ( GVCN).
GVCN triển khai cụ thể đến từng học sinh Điều lệ trường Trung học, nội
quy của nhà trường, bản cam kết h p đồng trách nhiệm giữa gia đình và nhà trường
trong việc giáo dục học sinh. Cụ thể cam kết về việc giáo dục học sinh không vi
phạm an toàn giao thông, không vi phạm ma túy và các tệ nạn xã hội; không vi
phạm nội quy nhà trường.
Sâu sát với học sinh, nắm bắt kịp thời những diễn biến tâm lý và mâu thuẫn

trong học sinh ( nếu có) để kịp thời giải quyết, ngăn chặn các vụ việc dẫn đến xích
mích, đánh nhau. Để nắm bắt đư c thông tin tình hình cụ thể nhanh nhất, mỗi
GVCN phải xây dựng đư c bộ máy ban cán sự lớp hoạt động có hiệu quả. Hàng
tuần, hàng ngày GVCN có gặp gỡ, trao đổi với ban cán sự lớp để nắm thông tin,
làm công tác cố vấn, tháo gỡ những vướng mắc cho cán bộ lớp. GVCN cũng
thường xuyên nhắc nhở, yêu cầu mỗi thành viên trong ban cán sự lớp phải thực sự
gương mẫu trong mọi hoạt động, ngoài việc thực hiện tốt nhiệm vụ của một người
học sinh, cán bộ lớp phải xung phong, đứng mũi chịu sào trong các hoạt động
chung của lớp, của trường và Đoàn thanh niên. Một tập thể có ý thức tự quản tốt
hay không trước tiên phụ thuộc vào ý thức của các thành viên trong lớp và sự hoạt
động tích cực của ban cán sự lớp. Trong xử phạt phải công bằng không có sự thiên
vị cho bên nào để tạo sự tin tưởng của các em vào thầy cô và nhà trường.
12
Nguyễn Thị Minh
Huệ
www.huongdanvn.com
Một số giải pháp quản lý giáo dục học sinh
chưa ngoan ở trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh,
Biên Hòa, Đồng Nai.
Công việc đầu tiên ở mỗi năm học là GVCN phải hướng dẫn học sinh công
tác tổ chức lớp, hoàn thiện cơ cấu tổ chức từ lớp trưởng, lớp phó đến các tổ trưởng,
các cán sự bộ môn.
Khi tổ chức bộ máy đã hoàn thành, GVCN giúp các em lập kế hoạch hoạt
động của lớp, đề ra các chỉ tiêu, nhiệm vụ phấn đấu, các tiêu chuẩn thi đua, xây
dựng các biểu mẫu, sổ sách theo dõi các hoạt động của lớp, hướng dẫn tổ chức các
đại hội, các cuộc họp, các buổi sinh hoạt tập thể, lập báo cáo, theo dõi nề nếp trật
tự lớp, phương cách tổ chức các tiết hoạt động ngoài giờ lên lớp, các buổi lao
động, vui chơi giải trí, tham gia thể dục thể thao, văn nghệ của trường…
Giáo viên chủ nhiệm phải phối h p với Đoàn TN giúp các em thảo luận về
nội quy trường lớp đầu năm và bồi dưỡng các em phương pháp tự đánh giá, nhận

xét, phê bình, tuyên dương những hoạt động của lớp. Trên cơ sở đó, tập thể lớp tự
suy nghĩ, rút ra những bài học kinh nghiệm, mặt mạnh, mặt yếu của lóp để phấn
đấu. Trong quá trình hoạt động tự quản, thầy cô giáo không đư c làm thay mà phải
đóng vai trò tư vấn, hướng dẫn, tổ chức, g i mở… cho các em thực hiện. Qua đó,
từng bước hình thành ở các em thói quen chủ động, tích cực, độc lập tự quản và
độc lập giải quyết các vấn đề, các phong trào của lớp.
Hàng ngày, cán bộ lớp và tổ trưởng nhắc nhở, có sổ ghi chép việc theo dõi
các thành viên trong tổ, trong lớp (coi trọng lấy nhắc nhở làm chính để ngăn ngừa
vi phạm nội qui). Vào tiết sinh hoạt lớp cuối tuần, GVCN giao quyền cho tổ trưởng
và ban cán sự lớp tiến hành nhận xét, tuyên dương kịp thời, phê bình đối với các
thành viên trong tổ, trong lớp một cách công khai. Trên cơ sở việc theo dõi thực
hiện nội qui, đến tiết sinh hoạt cuối tháng, tổ trưởng và ban cán sự lớp tiến hành
bình bầu hạnh kiểm, thi đua của từng bạn trong lớp. Lớp sẽ có phần thưởng để
động viên đối với những học sinh có thành tích cao. Trên cơ sở nắm bắt kế hoạch
hành động của Đoàn trường hàng tuần/ tháng, ban cán sự lớp tiến hành xây dựng
kế hoạch hành động thích ứng, cụ thể. Những kế hoạch này đư c thảo luận dân chủ,
cởi mở, đư c đông đảo thành viên trong lớp tích cực góp ý, đề xuất nội
13
Nguyễn Thị Minh
Huệ
www.huongdanvn.com
Một số giải pháp quản lý giáo dục học sinh
chưa ngoan ở trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh,
Biên Hòa, Đồng Nai.
dung lẫn giải pháp thực hiện và đư c biểu quyết nhất trí thông qua với tỉ lệ tuyệt
đối. Hễ còn có điều gì băn khoăn thì cả lớp phải tìm cách giải quyết nốt băn khoăn
đó để đạt đư c sự đồng thuận cao.
Để tạo động lực cho thi đua, CN chỉ đạo BCS lớp thường xuyên cho các tổ
đăng kí thi đua trên cơ sở thảo luận, trao đổi, bàn bạc công khai. Làm như vậy sẽ
phát huy đư c sở trường và khả năng của các thành viên trong tổ, trong lớp và nhận

đư c sự đồng thuận hưởng ứng cao. Từ đó học sinh nhận thức đư c vai trò, trách
nhiệm của mình đối với tổ, đối với lớp, qua đó mà hình thành và phát triển lòng tự
tin, niềm phấn khởi hứng thú trong mỗi một cá nhân cá nhân.
Để giúp học sinh thực hiện tốt công tác tự quản, vươn lên làm chủ bản thân
mình, GVCN chủ động giúp các em xây dựng một thời khóa biểu hoạt động trong
thời gian ở gia đình. Qua đó, GVCN giúp cha mẹ học sinh quản lý mối sinh hoạt,
học tập, vui chơi giải trí của các em ngoài giờ học. Đặc biệt, với các em học sinh
cá biệt, GVCN cần cố vấn, hỗ tr tập thể lớp cùng nhau giúp bạn mình tiến bộ, quan
tâm, thăm hỏi lẫn nhau, tạo điều kiện cho bạn mình thuận l i trong việc học tập,
động viên khi bạn gặp khó khăn cũng là cách giúp các em tự điều chỉnh nhân cách.
Trong quá trình hoạt động tự quản, GVCN phải lưu ý và phát hiện các cá
nhân có vai trò “thủ lĩnh” của lớp, bồi dưỡng các em này có khả năng chỉ huy, điều
chỉnh lớp theo định hướng, ý định của GVCN. Những em này có ảnh hưởng rất lớn
trong việc tác động đến các học sinh chưa ngoan của lớp bởi năng lực và khả năng
lôi cuốn tất cả các thành viên vào các phong trào hoạt động tập thể. Đồng thời, với
sức mạnh tập thể, các em “thủ lĩnh” sẽ chống lại những biểu hiện tiêu cực, vi phạm
nội quy trường lớp, từng bước đưa các cá nhân chậm tiến bộ nầy hòa nhập vào các
hoạt động tích cực của lớp, làm cho lớp trở thành khối đoàn kết, nhất trí trong mọi
hoạt động.
Tập thể lớp vừa là môi trường, vừa là phương tiện giáo dục học sinh cá biệt.
Do đó, GVCN phải tranh thủ sự hỗ tr của giáo viên bộ môn, Đoàn TN
để xây
14
Nguyễn Thị Minh
Huệ

×