Tải bản đầy đủ (.doc) (64 trang)

Một số giải pháp quản lí giáo dục nhằm xây dựng trung tâm học tập cộng đồng trên địa bàn tỉnh nghệ an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (502.63 KB, 64 trang )

bảng Ký hiệu viết tắt
BCH:
CĐ:
ĐH:
CNH, HĐH:
GD - ĐT:
GDTX:
HN - DN:
NQTƯ:
THCS:
THPT:
TTHTCĐ:
UBND:
XHHT:
XHHGD:
XMC:

Ban chấp hành
Cao đẳng
Đại học
Công nghiệp hoá, hiện đại hoá
Giáo dục - Đào tạo
Giáo dục thờng xuyên
Hớng nghiệp dạy nghề
Nghị quyết trung ơng
Trung học cơ sở
Trung học phổ thông
Trung tâm học tập cộng đồng
Uỷ ban nhân dân
XÃ hội học tập
XÃ hội hoá giáo dục


Xoá mù chữ

*
*

*

Mục lục
Trang
Mở đầu

Chơng 1: Cơ sở lý luận của vấn đề TTHTCĐ.
1.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu và xây dựng TTHTCĐ.
1.1.1. Vấn đề xây dựng TTHTCĐ trong các nghiên cứu trên thế giới
1.1.2. Tổng quan về xu thế xây dựng và phát triển các TTHTCĐ tại một
số nớc ở Châu á - Thái Bình Dơng

4
8
8
8
8


2

1.1.3.
1.2.
1.2.1.
1.2.2.

1.3.
1.3.1.
1.3.2.
1.3.3.
1.3.4.

Vấn đề xây dựng TTHTCĐ ở Việt Nam
Quan điểm của Đảng, Nhà nớc về xây dựng TTHTCĐ
Quan điểm của Đảng, Nhà nớc
Một số định hớng phát triển kinh tế - xà hội và GD - ĐT tỉnh
Nghệ An đến năm 2010
Một số khái niệm cơ bản
Khái niệm TTHTCĐ
Xây dựng TTHTCĐ: Mục đích, chức năng, vai trò, kế hoạch hành
động, quản lý điều hành TTHTCĐ
Quản lý và quản lý giáo dục
Giải pháp quản lý giáo dục

10
10
10
13
14
14
15
19
22

Chơng 2: Cơ sở thực tiễn của vấn đề xây dựng TTHTCĐ
ở Nghệ An


2.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xà hội và truyền
thống lịch sử, văn hoá của Nghệ An
2.1.1. Điều kiện tự nhiên
2.1.2. Điều kiện kinh tế - xà hội
2.1.3. Truyền thống lịch sử, văn hoá
2.2. Thực trạng xây dựng TTHTCĐ ở Nghệ An
2.2.1. Nhận thức về TTHTCĐ và xây dựng TTHTCĐ ở Nghệ An
2.2.2. Các hoạt động xây dựng TTHTCĐ ở Nghệ An
2.2.3. Nguyên nhân của thực trạng xây dựng TTHTCĐ ở Nghệ An

23
23
24
26
28
28
31
38

Chơng 3: Một số giải pháp quản lý giáo dục nhằm
xây dựng TTHTCĐ ở Nghệ An

3.1. Các yêu cầu trong việc đề xuất các giải pháp quản lý giáo dục
nhằm xây dựng TTHTCĐ ở Nghệ An
3.2. Những giải pháp xây dựng TTHTCĐ ở NGhệ An
3.2.1. Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục cho mọi ngời ý
thức đợc sự cần thiết phải xây dựng TTHTCĐ
3.2.2. Nâng cao vai trò, trách nhiệm của các Ban, Ngành, đoàn thể, các
tổ chức xà hội trong việc xây dựng TTHTCĐ

3.2.3. Đẩy mạnh việc huy động toàn xà hội làm giáo dục
3.2.4. đa dạng hoá các hình thức và phơng thức học tập, tạo điều kiện
thuận lợi cho ngời học và cộng đồng
3.2.5. Tích cực xây dựng phong trào gia đình hiếu học, dòng họ
khuyến học, xÃ, làng, bản khuyến học
3.3. Điều tra thăm dò tính khả thi của các giải pháp quản lý giáo

40
41
41
44
51
56


3

dục nhằm xây dựng TTHTCĐ ở Nghệ An

59

Kết luận và kiến nghị
Tài liệu tham khảo
Phụ lục

63
67
71
74
*


*

*

mở đầu
1. Lý do chọn đề tài:
GD - ĐT giữ vai trò đặc biệt cần thiết đối với sự phát triển của mỗi con ngời và của cả xà hội. Vốn con ngời (Human capital) bao gåm toµn bé thĨ lùc, trÝ
lùc, phÈm chÊt vỊ đạo đức, về nhân cách. Vốn đó nhờ GD - ĐT mà có, nó làm
cho con ngời trở nên có ích, có giá trị, có chất lợng, góp phần tăng trởng kinh tế
và phát triển xà hội.
Loài ngời đang ngày càng có nhiều phát minh khoa học, công nghệ đợc
ứng dụng vào cuộc sống, làm cho năng suất lao động xà hội không ngừng tăng
lên, tạo ra nhiều của cải vật chất, làm cho đời sống vật chất ngày càng đợc nâng
cao, làm phong phú đời sống tinh thần cho xà hội. Muốn thực hiện đợc nh vậy, trớc tiên cần phải có nguồn nhân lực, có trình độ văn hoá, trình độ chuyên môn do
ngành GD - ĐT cung cấp. Do đó, vị trí của GD - ĐT có ý nghĩa quan trọng đối
với sự nghiệp CNH, HĐH đất nớc.
Công cuộc CNH, HĐH nớc ta đang tiến hành trong bối cảnh một thế giới luôn
có nhiều biến động, với sự tiến bộ của khoa học và công nghệ đang tạo ra những
thay đổi to lớn trong đời sống kinh tÕ - x· héi. Sù ph¸t triĨn cđa khoa häc đà làm
cho các công nghệ mới ra đời, làm cho xà hội trở nên sôi động và năng động hơn.
Từ sự tiến bộ của khoa học và công nghệ đà kéo theo sự phân hoá xà hội, phân hoá
sự giàu nghèo giữa ngời này với ngời kia, giữa cộng đồng này với cộng đồng nọ,
giữa vùng này với vùng khác đang ngày càng tăng lên một cách nhanh chóng do
những khoảng cách về tri thức, về hoàn cảnh kinh tế - xà hội.
Tất cả những vấn đề trên chỉ có thể thực hiện đợc nhờ thông qua giáo dục. Giáo
dục có sứ mạng giúp cho mọi ngời có thể phát huy dợc tất cả tài năng và tiềm lực


4


sáng tạo của mình.
Vấn đề đặt ra hiện nay là phải đặt giáo dục đứng ở vị trí trung tâm của sự phát
triển để thực hiện mục tiêu Giáo dục cho mọi ngời; trong đó, việc xây dựng và
phát triển các TTHTCĐ là một trong những vấn đề cơ bản, là xu thế tất yếu của
giáo dục thờng xuyên ở các nớc trong khu vực châu á - Thái Bình Dơng nói
chung, ở nớc ta nói riêng trớc yêu cầu mới của thời đại toàn cầu hoá và kinh tế tri
thức.
Theo quan niệm của UNESCO, TTHTCĐ là cơ sở giáo dục không chính quy
của một xÃ/làng/bản do cộng đồng địa phơng đứng ra thành lập và quản lý, nhằm
góp phần nâng cao chất lợng cuộc sống của ngời dân và phát triển cộng đồng
thông qua việc tạo cơ hội học tập suốt đời của họ.
Các nớc trong khu vực châu á - Thái Bình Dơng đà và đang tích cực tìm kiếm
giải pháp, các mô hình, các cơ chế hữu hiệu để tạo cơ hội học tập thực sự cho tÊt
c¶ mäi ngêi.
ë níc ta, xt hiƯn trong sù nghiƯp CNH, HĐH đất nớc, trong chủ trơng
của Đảng, Nhà nớc về xây dựng một XHHT từ cơ sở, TTHTCĐ là một loại hình
giáo dục phù hợp với thực tiễn kinh tế - xà hội và đặc điểm lao động sản xuất
của đại đa số nhân dân.
Kết luận của Hội nghị Trung ơng 6 (khoá IX) chỉ rõ: "Phát triển giáo dục
không chính quy, các hình thức học tập cộng đồng ở các xÃ, phờng gắn với nhu
cầu phát triển thực tế của đời sống kinh tế - xà hội, tạo ®iỊu kiƯn thn lỵi cho
mäi ngêi cã thĨ häc tËp suốt đời",...Luật Giáo dục sửa đổi năm 2005 đà xác định:
xây dựng XHHT là sự nghiệp của toàn Đảng, toàn dân. TTHTCĐ là cơ sở, là nền
tảng, là công cụ thiết yếu xây dựng XHHT từ cơ sở.
Nghệ An là mét tØnh lín ë khu vùc B¾c Trung Bé, víi dân số hơn ba triệu
ngời. Đây là vùng giàu truyền thống văn hoá và cách mạng, một vùng "địa linh
nhân kiệt", thời nào cũng có danh nhân, có nhiều làng học, làng văn hiến, có
nhiều nhà khoa bảng và hiền tài đà làm rạng rỡ quê hơng, đất nớc. Những truyền
thống văn hoá và cách mạng vẻ vang trên đà và đang đợc tiếp tục phát huy trong

quá trình đổi mới và phát triển của tỉnh nhà.
Thấm nhuần sâu sắc quan điểm của Bác Hồ: dốt - đói - ngoại xâm đều là
giặc. Chính vì vậy, Nghệ An đà tập trung mọi nguồn lực cho giáo dục và đào tạo,
xác định đầu t cho giáo dục là đầu t lâu dài cho sự phát triển của tỉnh nhà.
Thực hiện Kết ln 20 - KL/TW cđa Bé chÝnh trÞ vỊ mét số chủ trơng phát
triển kinh tế - xà hội của tỉnh Nghệ An đến năm 2010; Tỉnh uỷ, UBND Tỉnh đÃ
xây dựng Chơng trình hành động với nhiều giải pháp phát triển kinh tế - xà hội,
an ninh quốc phòng... Trong đó, trên lĩnh vực giáo dục, đi đôi với viƯc n©ng cao


5

chất lợng toàn diện, đẩy mạnh việc đổi mới nội dung, chơng trình, phơng pháp
giáo dục phổ thông, Nghệ An đang tập trung cho việc xây dựng TTHTCĐ. Đây là
công việc không còn là một mô hình thử nghiệm, nhng còn khá mới mẻ đối với
tỉnh Nghệ An nói riêng và đối với nhiều địa phơng khác trong cả nớc nói chung.
Để góp phần xác định rõ phơng châm, mô hình, lộ trình, nhất là các giải
pháp chủ yếu để xây dựng TTHTCĐ ở Nghệ An, tôi chọn đề tài Một số giải
pháp quản lý giáo dục nhằm xây dựng TTHTCĐ trên địa bàn tỉnh Nghệ An
để nghiên cứu.
2. Mục đích nghiên cứu:
Đề xuất các giải pháp có hiệu quả trong công tác quản lý giáo dục nhằm
xây dựng TTHTCĐ ở Nghệ An.
3. Khách thể và đối tợng nghiên cứu:
3.1. Khách thể nghiên cứu:
Vấn đề xây dựng TTHTCĐ
3.2. Đối tợng nghiên cứu:
Một số giải pháp quản lý giáo dục nhằm xây dựng các TTHTCĐ ở Nghệ An.
4. Giả thuyết khoa học:
Có thể đẩy mạnh việc xây dựng các TTHTCĐ ở Nghệ An, nếu đề xuất đợc

các giải pháp quản lý giáo dục thiết thực, có hiệu quả, dựa trên đặc điểm kinh tế xà hội, truyền thống văn hoá và thực tiễn giáo dục của địa phơng.
5. Nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu:
5.1. Nhiệm vụ nghiên cứu:
5.1.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận của vấn đề xây dựng TTHTCĐ.
5.1.2. Nghiên cứu cơ sở thực tiễn của vấn đề xây dựng các TTHTCĐ ở Nghệ
An.
5.1.3. Đề xuất các giải pháp quản lý giáo dục nhằm đẩy mạnh sự nghiệp
xây dựng TTHTCĐ ở Nghệ An.
5.2. Phạm vi nghiên cứu:
Đề xuất các giải pháp nhằm xây dựng TTHTCĐ ở Nghệ An dới góc độ
quản lý giáo dục.
6. Phơng pháp nghiên cứu:
6.1. Nhóm phơng pháp nghiên cứu lý luận: phân tích, tổng hợp lý thuyết;
khái quát hoá các nhận định độc lập.
6.2. Nhóm phơng pháp nghiên cứu thực tiễn: điều tra; tổng kết kinh


6

nghiệm giáo dục; lấy ý kiến chuyên gia
7. Cấu trúc của luận văn:
Ngoài phần mở đầu, danh mục các kí hiệu viết tắt, tài liệu tham khảo, kết
luận và kiến nghị, luận văn có 3 chơng:
Chơng 1: Cơ sở lý luận của vấn đề xây dựng TTHTCĐ.
Chơng 2: Cơ sở thực tiễn của vấn đề xây dựng TTHTCĐ ở Nghệ An.
Chơng 3: Các giải pháp quản lý giáo dục nhằm xây dựng TTHTCĐ ở
Nghệ An.
*
*


*

Chơng 1

Cơ sở lý luận của vấn đề xây dựng TTHTCĐ
1.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu và xây dựng TTHTCĐ.
1.1.1. Vấn đề xây dựng TTHTCĐ trong các nghiên cứu trên thế giới:
TTHTCĐ là công cụ thiết yếu để xây dựng XHHT. Trên thế giới, vấn đề
xây dựng XHHT đà đợc nghiên cứu từ những thập niên 60 của thế kỉ XX.
ĐônanSon là ngời đầu tiên đà đa ra ý tởng về XHHT. Ông cho rằng, xà hội
trong tơng lai sẽ có nhiều biến đổi nhanh chóng, do đó nhu cầu học tập sẽ tăng
lên hơn nhiều. Con ngời cần phải học để hiểu, để tác động, để điều hành các biến
đổi đó. Năng lực học tập phải trở thành một thuộc tính bản chất của mỗi ngời, ai
cũng phải biết học suốt đời một cách thành thục.[17,2]
Trong một cuốn sách công bố năm 1968, Rôbớt Hútchin đà khẳng định sự
cần thiết tiến tới một XHHT.[17,2]
Giắc Đơlô, trong công trình nghiên cứu: Học tập một kho báu tiềm ẩn
(1996), đà đi sâu vào vấn đề Học tập suốt đời và gắn bó với quan niệm:
XHHT là xà hội ở đó mọi sự đều là cơ hội học tập và phát triển mọi khả năng.
[34 ,61]. Ông cho rằng, nguyên tắc Học tập suốt đời đòi hỏi biết cách nắm đợc


7

những tri thức ngoài nhà trờng hoặc ở nơi làm việc cũng nh ở ngoài xà hội, trong
suốt cuộc đời. Do đó, cần phải kết hợp giáo dục chính quy ở nhà trờng với giáo
dục không chính quy ở ngoài nhà trờng, giáo dục cho ngời lớn và kinh nghiệm
hàng ngày.
Tại Hội nghị của UNESCO họp tại Giơnevơ tháng 12-2003 đà gắn XHHT
với xà hội thông tin, xà hội tri thức. Từ đó các đại biểu dự Hội nghị đà ®i tíi

thèng nhÊt: XHHT, x· héi tri thøc, x· héi thông tin đều đặt con ngời vào vị trí
trung tâm, đều tập trung vào con ngời, tạo điều kiện cho con ngời phát triển bền
vững và là điều kiện của mäi sù ph¸t triĨn cđa kinh tÕ x· héi.
1.12. Tỉng quan về xu thế xây dựng và phát triển các TTHTCĐ tại một
số nớc ở Châu á - Thái Bình Dơng:
Nhằm thực hiện mục tiêu Giáo dục cho mọi ngời các nớc trong khu vực
Châu á - Thái Bình Dơng đà và đang tích cực tìm kiếm giải pháp, các mô hình
các cơ chế hữu hiệu để tạo cơ hội häc tËp thùc sù cho tÊt c¶ mäi ngêi, nhÊt là đáp
ứng nhu cầu học tập của nhóm đối tợng thiệt thòi nh: phụ nữ, trẻ em gái, ngời
nghèo, ngời mù chữ, ngời dân tộc thiểu số, ngời nông dân sống ở vùng miền núi,
hải đảo xa xôi, hẻo lánh đà mở rộng mạng lới giáo dục thờng xuyên đến tận
xÃ/làng/bản. Để tạo cơ hội học tập thực sự, các cơ hội đó đà có sẵn từ các nguồn
địa phơng, đa dạng, thuận tiện và dễ dàng, mạng lới giáo dục thờng xuyên đà đợc
mở rộng đến tận xÃ/làng/bản.
Hiện nay trong khu vực Châu á - Thái Bình Dơng có 3 kiểu Trung tâm học
tập, đó là:
- Trung tâm học tập dựa vào một cơ sở giáo dục sẵn có. Đó là các Trung
tâm có cơ sở đóng tại các trờng phổ thông hoặc CĐ - ĐH, giúp cho học sinh, sinh
viên bổ sung đợc kiến thức hoặc đợc cấp bằng tơng đơng.
- Trung tâm học tập dựa vào cộng đồng. Đây là Trung tâm học tập đợc đặt
tại xÃ, làng, bản thờng do ngời địa phơng quản lý và định hớng. Nó nằm ngoài hệ
thống giáo dục chính quy, nhng có thể giúp cho ngời dân đạt đợc bằng cấp tơng
đơng chính quy theo các phơng thức khác nhau. Các Trung tâm này có thể tổ
chức đứng ra giảng dạy hoặc phối hợp với các ban, ngành, đoàn thể ở địa phơng,
giúp các học viên thực hiện đợc kế hoạch học tập của chính mình. Mô hình này
do UNESCO đề xuất và hiện nay đang đợc phát triển ở rÊt nhiỊu níc trong khu
vùc.
- Trung t©m häc tËp tỉng hợp. Mô hình này do MalcolmKnowles đề xớng
(cha có trong thực tế) là dạng Trung tâm học tập suốt đời, bao gồm cả giáo dục
chính quy, giáo dục không chính quy và giáo dục phi chính quy, đáp ứng nhu cầu

học tập của tất cả mọi ngời trong suốt cuộc ®êi cña hä.


8

Trong giai đoạn phát triển hiện nay ở các nớc trong khu vực Châu á - Thái
Bình Dơng, mô hình Trung tâm học tập dựa vào cộng đồng đang đợc khuyến
khích và phát triển, nhng các TTHTCĐ đợc xây dựng và phát triển rất đa dạng,
khác nhau về quy mô, chức năng, nội dung hoạt động và đối tợng u tiên tuỳ thuộc
vào bối cảnh phát triển kinh tế - x· héi cđa tõng céng ®ång, tõng qc gia.
1.1.3. VÊn đề xây dựng TTHTCĐ ở Việt Nam:
Từ sau Đại hội IX của Đảng đến nay, vấn đề TTHTCĐ và xây dựng
TTHTCĐ đà có một số bài báo của các tác giả nh: Vũ Oanh, Phạm Minh Hạc,
Nguyễn Minh Đờng, Phan Đức Thành;trong đó, đà đề cập tới những nội dung
cơ bản là:
- Vị trí, chức năng và sự cần thiết phải xây dựng TTHTCĐ ở Việt Nam
nhằm đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp CNH, HĐH đất nớc.
- Phơng châm, mô hình, lộ trình xây dựng TTHTCĐ ở nớc ta.
- Một số bài học kinh nghiệm về xây dựng và phát triển các TTHTCĐ
Các công trình nghiên cứu trên đây là những nội dung ban đầu phác thảo về
TTHTCĐ và xây dựng TTHTCĐ ở Việt Nam.
Riêng ở Nghệ An, ngoài những văn bản có tính chất chủ trơng, đờng lối cđa
TØnh ủ, ban nh©n d©n tØnh, Së GD - ĐT và Hội khuyến học về xây dựng
TTHTCĐ thì cha có tác giả nào đi sâu nghiên cứu vấn đề này.
1.2. Quan điểm của Đảng, Nhà nớc về xây dựng TTHTCĐ.
1.2.1. Quan điểm của Đảng, Nhà nớc:
Với sự phát triển nhanh chóng của khoa học và công nghệ đà làm cho sự
phân công lao động xà hội ngày càng sâu rộng, năng suất lao động ngày càng
tăng cao, tạo ra nhiều của cải vật chất và văn hoá. Muốn thực hiện đợc nh vậy, trớc tiên cần phải có nguồn nhân lực, con ngời phải có trình độ văn hoá, trình độ
chuyên môn do ngành GD - ĐT cung cấp. Do đó, vị trí của GD - ĐT có ý nghĩa

rất to lớn đối với công cuộc CNH, HĐH nớc nhà.
Đảng và Nhà nớc ta đà có nhiều chủ trơng, chÝnh s¸ch ph¸t triĨn gi¸o dơc,
gióp cho nhiỊu ngêi cã cơ hội học tập, thu hút ngày càng nhiều ngời tham gia xây
dựng giáo dục, xây dựng và phát triển TTHTCĐ hớng tới một XHHT.
Báo cáo chính trị tại Đại hội Đảng lần thứ IX đà chỉ rõ: phát huy nguồn
lực trí tuệ và sức mạnh tinh thần của con ngời Việt Nam; coi phát triển GD - ĐT,
khoa học và công nghệ là nền tảng, là động lực của sự nghiệp CNH, HĐH, phát
huy tinh thần độc lập suy nghĩ và sáng tạo của học sinh, sinh viên, đề cao năng
lực tự học, tự hoàn thiện học vấn và tay nghề, đẩy mạnh phong trào học tập trong
nhân dân bằng các hình thức giáo dục chính quy và không chÝnh quy, thùc hiÖn


9

giáo dục cho mọi ngời.[38 ,35]
Chiến lợc phát triển giáo dục 2001- 2010 đà nêu: tạo điều kiện cho mọi ngời, ở
mọi lứa tuổi, mọi trình độ đợc học thờng xuyên, học suốt đời. [9,40]
Kết luận của Hội nghị TW6 (khoá IX) cũng chỉ rõ: "Phát triển giáo dục
không chính quy, các hình thức học tập cộng đồng ở các xÃ, phờng gắn với nhu
cầu thực tế đời sống kinh tÕ x· héi, t¹o diỊu kiƯn cho mäi ngêi cã thể học tập
suốt đời, hớng tới XHHT".
Nghị quyết Đại hội IX của Đảng đà khẳng định: Đẩy mạnh phong trào
học tập trong nhân dân bằng những hình thức giáo dục chính quy và không chính
quy, thực hiện giáo dục cho mọi ngời, cả nớc trở thành một XHHT.
Hội nghị lần thứ 6 BCH Trung ơng Đảng khoá IX tiếp tục nhấn mạnh:
Phát triển giáo dục không chính quy, các hình thức học tập cộng đồng ở các xÃ,
phờng, thị trấn gắn với nhu cầu thực tế của đời sống kinh tế - xà hội, tạo điều
kiện thuận lợi cho mọi ngêi cã thĨ häc tËp st ®êi, híng tíi x· hội học tập.
Luật giáo dục đà nêu rõ: Mọi ngời đi học, học thờng xuyên, học suốt đời,
huy động toàn xà hội tham gia học tập và làm giáo dục, động viên các tầng lớp

nhân dân góp sức xây dựng nền giáo dục quốc dân.
Ngày 15 - 10 - 1999, Thủ tớng Chính phủ đà ra Chỉ thị về việc phát huy vai
trò của Hội khuyến học Việt Nam trong phát triển sự nghiệp giáo dục, đà đề cập
đến một mục tiêu phát triển giáo dục là từng bớc hình thành một XHHT, đa sự
nghiệp giáo dục lên ngang tầm đòi hỏi của CNH, HĐH đất nớc.
Ngày 02 - 7 - 2003 Thủ tớng Chính phủ đà phê duyệt Kế hoạch hành động
quốc gia giáo dục cho mọi ngời giai đoạn 2003 - 2015, trong đó việc xây dựng và
phát triển các TTHTCĐ đợc đặt trong vị trí của nhóm mục tiêu về giáo dục không
chính quy.
ở Nghệ an, Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh khoá XV đà chỉ râ: “Ph¸t huy
trun thèng hiÕu häc cđa con ngêi xø Nghệ, củng cố và mở rộng các Hội
khuyến học từ tỉnh, huyện đến phờng, xÃ, thị trấn. Trên cơ sở đó phát động phong
trào tự học nâng cao kiến thức, hình thành XHHT đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp
CNH, HĐH thích ứng với sự nhảy vọt của khoa học và công nghệ.[40,63]
Ngày 04 - 4 - 2003, Thờng trực Tỉnh uỷ có Thông báo số 377/TB-TU về
một số nội dung hoạt động của Hội Khuyến học, trong đó nêu: Tiếp tục đẩy
mạnh phong trào và đa dạng hoá các loại hình khuyến học trong gia đình, khối
xóm, thôn bản, cơ quan, đơn vị, nhà trờng, xà phờng, dòng họ...đồng thời phối
hợp tốt với Sở Giáo dục và Đào tạo và các địa phơng để thành lập các TTHTCĐ.
Chỉ thị sè 20 - CT/TU ngµy 23 - 02 - 2004 của Tỉnh uỷ về việc tăng cờng
lÃnh đạo xây dựng và phát triển các TTHTCĐ xÃ, phờng, thị trấn đà khẳng định:


10

Thực tiễn phát triển kinh tế - xà hội đặt ra sự cần thiết phải xây dựng và phát
triển các TTHTCĐ xÃ, phờng, thị trấn hớng tới một XHHT.
Ngày 21 - 7 - 2003, UBND tØnh ra ChØ thÞ sè 22/2003/CT-UB về việc đẩy
mạnh phong trào khuyến học trong sự nghiệp phát triển giáo dục đà chỉ rõ: Đẩy
mạnh phong trào khuyến học; xây dựng mô hình TTHTCĐ ở xÃ, phờng, thị trấn

làm cơ sở xây dựng XHHT từ cơ sở nhằm đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp CNH,
HĐH quê hơng, đất nớc.
Ngày 01 - 7 - 2004 UBND tỉnh ra Quyết định số 2334/QĐ-UB.VX về việc
phê duyệt Đề án Xây dựng và phát triển các TTHTCĐ góp phần phơc vơ
sù nghiƯp ph¸t triĨn kinh tÕ - x· héi và hớng tới XHHT ở tỉnh Nghệ An giai đoạn
2004 - 2010 đà nhấn mạnh: Cần đẩy nhanh tốc độ xây dựng và đa các TTHTCĐ
đi vào hoạt động có chất lợng theo tiến độ: năm 2009 đạt 85 - 90% số xà có
TTHTCĐ và đến năm 2010, về cơ bản phủ kín TTHTCĐ ở các xà trong toàn
tỉnh.
Chủ trơng xây dựng một nền giáo dục cho mọi ngời của Đảng Cộng sản
Việt Nam cũng đà đợc Chủ tịch Hồ Chí Minh đặt ra ngay sau khi cách mạng
tháng Tám thành công. Trong phiên họp đầu tiên (ngày 3-9-1945) của Chính phủ,
Chủ tịch Hồ Chí Minh đà khẳng định: Một dân tộc dốt là một dân tộc yếu. Vì
vậy tôi đề nghị mở một chiến dịch để chống nạn mù chữ [19,8]. Ngời đặt ra 3
nhiệm vụ cách mạng trớc mắt của Chính phủ là: Chống nạn đói, nạn thất học, nạn
ngoại xâm và coi chống giặc dốt cũng quan trọng nh chống giặc đói và giặc
ngoại xâm. Ngời đà nêu vấn đề: Phải làm cho dân ta ai cũng có cơm ăn, áo mặc,
ai cũng đợc học hành.
Đầu tháng 10 năm 1945, trong Lời kêu gọi toàn dân chống nạn thất học,
Chủ tịch Hồ Chí Minh đà nhấn mạnh: Muốn giữ vững nền độc lập, muốn làm
cho dân mạnh, nớc giàu, mọi ngời Việt Nam cần phải hiểu biết quyền lợi của
mình, phải có kiến thức mới để có thể tham gia vào công cuộc xây dựng nớc nhà
và trớc hết phải biết đọc, biết viết chữ quốc ngữ [19 ,36]. Bác khuyên: Học
hành là vô cùng, học cµng nhiỊu, biÕt cµng nhiỊu cµng tèt”.[19 , 220]
1.2.2. Mét số định hớng về phát triển kinh tế - xà hội và GD - ĐT tỉnh
Nghệ An đến năm 2010:
a. Định hớng phát triển kinh tế - xà hội:
Mục tiêu của kế hoạch phát triển kinh tế - xà hội từ năm 2001 đến năm
2010 tỉnh Nghệ An là:
- Phát triển mạnh nguồn nhân lực, mở rộng và nâng cao chất lợng giáo dục

và đào tạo; chăm lo giải quyết tốt các vấn đề xà hội; nâng cao đời sống vËt chÊt,


11

tinh thần cho nhân dân. Đấu tranh phòng chống các tệ nạn xà hội, giữ vững ổn
định chính trị, đảm bảo an ninh quốc phòng. Bảo vệ môi trờng sinh thái bền
vững.
- Phấn đấu đến năm 2010 đa Nghệ An ra khỏi tỉnh nghèo. Thu ngân sách
đáp ứng nhu cầu chi thờng xuyên và có tích luỹ đầu t phát triển.
Điều chỉnh cơ cấu kinh tế hợp lý trên cơ sở khai thác, sử dụng hợp lý
nguồn lực con ngời, tài nguyên thiên nhiên trong tỉnh và các nguồn lực ở bên
ngoài (xem bảng 1.1).
Bảng 1.1. Tỷ lệ cơ cấu kinh tế tỉnh Nghệ An giai đoạn 2000 - 2010
Năm
Ngành
Tổng cộng
Nông, Lâm, Ng nghiệp
Công nghiệp, Xây dựng
Dịch vụ

2000

2005

2010

100,00
44,27
18,62

37,11

100,00
32,70
26,10
41,20

100,00
24,00
39,00
37,00

(Nguồn: Quy hoạch tỉng thĨ kinh tÕ - x· héi tØnh NghƯ An đến năm 2010)
Chỉ tiêu kinh tế: Tốc độ tăng trởng GDP bình quân 10 năm 2001 - 2010 là
12%; trong đó, giai đoạn 2006 - 2010 là 12,0 - 13,0%.
b. Định hớng phát triển GD - ĐT:
- Tập trung nâng cao chất lợng GD - ĐT đi đôi với việc mở rộng quy mô,
loại hình đào tạo theo một cơ cấu hợp lý, thực hiện yêu cầu "chuẩn hoá, hiện đại
hoá, xà hội hoá" nhằm đáp ứng chu cầu học tập của nhân dân phù hợp với chuyển
dịch cơ cấu lao động trong tiến trình CNH, HĐH.
- Phát triển mạnh GD - ĐT ở các vùng núi cao và vùng đồng bào dân tộc
thiểu số ở tất cả các bậc học, cấp học. Gắn mở rộng quy mô với nâng cao chất lợng theo đúng tiêu chuẩn quy định.
- Đẩy mạnh phong trào học tập trong cán bộ, công chức, nhân viên và
trong nhân dân, hình thành một XHHT theo yêu cầu "nâng cao dân trí, đào tạo
nguồn nhân lực, bồi dỡng nhân tài".
1.3. Một số khái niệm cơ bản.
1.3.1. Khái niệm TTHTCĐ:
Theo UNESCO, TTHTCĐ là cơ sở giáo dục không chính quy của một
xÃ/làng/bản do cộng đồng địa phơng đứng ra thành lập và quản lý nhằm góp phần
nâng cao chất lợng cuộc sống của ngời dân và phát triển cộng đồng thông qua

việc tạo cơ hội học tập suốt đời của họ. Đây là tổ chức giáo dục không chính quy
của cộng đồng, do cộng đồng và vì céng ®ång.


12

TTHTCĐ do cộng đồng thành lập. Ban quản lý, đội ngũ giáo viên, hớng
dẫn viên là những ngời tự nguyện, không có lơng. TTHTCĐ phục vụ cho mọi ngời, mọi độ tuổi, đào tạo bồi dỡng không định hớng bằng cấp. Chơng trình hoạt
động linh hoạt, đa mục đích, đa dạng tuỳ thuộc vào bối cảnh kinh tế - xà hội của
từng cộng đồng, đáp ứng kịp các nhu cầu của cộng đồng địa phơng.
Bớc sang thế kỷ XXI, việc xây dựng TTHTCĐ ở các nớc Châu á - Thái Bình
Dơng đà trở thành một trào lu lớn. Tổ chức các nớc trong Hội đồng kinh tế Châu
á - Thái Bình Dơng (APEC) họp tháng 4-2000 và Hội nghị thợng đỉnh các nớc
có nền công nghiệp phát triển G8 họp tháng 7-2000 đà có lời kêu gọi các nớc xây
dựng XHHT trên quan điểm học tập suốt đời, nhằm đảm bảo cho công dân của nớc mình đợc trang bị những kiến thức, kỹ năng và tay nghề cần thiết đáp ứng cho
nhu cầu phát triển của thế kỷ mới.
TTHTCĐ có những đặc trng cơ bản sau:
- Mọi ngời đều đợc học, học thờng xuyên, học suốt đời.
- Toàn bộ môi trờng xung quanh đều có thể tạo ra cơ hội học tập và phát
huy tài năng của mỗi ngời.
- Con ngời đợc tiếp nhận trình độ giáo dục cơ bản để học tập và tự hoàn
thiện.
- Mỗi cá nhân đều có thể lần lợt làm ngời dạy và làm ngời học.
- XÃ hội dựa trên thành tựu, cập nhật và ứng dụng tri thức.
- Ngời học trở thành những nhà nghiên cứu, còn ngời dạy, dạy cho ngời
học cách đánh giá và quản lý những thông tin mà họ đợc cung cấp...[34,62]
ở Việt Nam, thuật ngữ TTHTCĐ xuất hiện trên cơ sở Nghị quyết Đại hội
Đảng toàn quốc lần thứ IX: "Đẩy mạnh phong trào học tập trong nhân dân bằng
những hình chính quy và không chính quy, thực hiện giáo dục cho mọi ngời".
[38,35]

1.3.2. Xây dựng TTHTCĐ:
Xây dựng TTHTCĐ là cơ sở, là nền tảng, là công cụ thiết yếu để xây dựng
XHHT từ cơ sở, đáp ứng cả ba nhu cầu cơ bản của dân: học (bổ túc văn hoá trung
học), làm (ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật), sống (thởng thức cuộc sống văn
hoá). Mọi ngời có nhu cầu đều đợc học tập thờng xuyên, suốt đời, học gắn với
hành, đợc tri thức hoá, ai cũng đợc phát huy mọi tiềm năng của mình.
Xây dựng TTHTCĐ ở nớc ta đà trở thành một nhiệm vụ cần thiết, với phơng
châm Cần gì học nấy, học để làm ngay nhằm thực hiện mục tiêu nâng cao dân
trí, đào tạo nhân lực và bồi dỡng nhân tài, đáp ứng nhu cầu CNH, HĐH đất nớc,
đa đất nớc phát triển nhanh và bền vững, sớm sánh vai với các nớc phát triển
trong khu vực và thế giới.


13

A. Mục đích, chức năng, vai trò, kế hoạch điều hành và quản lý điều
hành TTHTCĐ.
1. Mục đích xây dựng TTHTCĐ:
Mục đích của việc xây dựng TTHTCĐ là thông qua việc tạo cơ hội học tập
suốt đời và hiệu quả cho mọi ngời dân trong cộng đồng, xây dựng cơ sở hạ tầng
của GDTX nhằm tạo điều kiện cho những ngời biết vận dụng đợc những kiến
thức đà học nhằm góp phần nâng cao chất lợng cuộc sống của ngời dân và phát
triển nguồn nhân lực phục vụ phát triển cộng đồng.
2. Chức năng của các TTHTCĐ:
TTHTCĐ có 4 nhóm chức năng chính là:
a. Chức năng giáo dục và huấn luyện:
Tạo cơ hội học tập: các cơ hội đó phải đa dạng có sẵn, phải thuận tiện về
địa điểm và thời gian, phải đợc thông tin t vấn đến ngời dân, phải dễ dàng về thủ
tục nhập học.
b. Chức năng thông tin t vấn:

TTHTCĐ có thể thông tin t vấn về các vấn đề: sức khoẻ, dinh dỡng, kế
hoạch hoá gia đình, nghề nghiệp, việc làm, sản xuất, pháp luật, giá cả thị trờng,
tín dụng, tài liệu, sách báo...
c. Chức năng phát triển cộng đồng:
Chức năng phát triển cộng đồng bao gồm: Tổ chức các hoạt động chung
của cộng đồng; Hỗ trợ các chơng trình, dự án đang đợc triển khai tại địa phơng;
Dự báo xu thế triển khai của cộng đồng.
d. Chức năng liên kết, phối hợp.
3. Vai trò của TTHTCĐ:
TTHTCĐ có vai trò nh là:
+ Một Trung tâm học tập suốt đời của tất cả mọi ngời dân trong cộng đồng
theo mô hình thực hiện XHHGD, ngăn chặn tái mù chữ, giúp ngời biết chữ xoá
đói giảm nghèo, tăng giàu, tạo dựng đời sống văn hoá mới.
+ Một trung tâm huấn luyện, dạy nghề góp phần giúp cộng đồng triển khai
thành công các chơng trình phát triển kinh tế - xà hội.
+ Một trung tâm th viện, đọc sách của làng, xÃ.
+ Một địa điểm hội họp của cộng đồng.
+ Một trung tâm văn hoá, thể thao của cộng đồng.
4. Kế hoạch hoạt động của TTHTCĐ:
Các hoạt động của TTHTCĐ phải xuất phát từ nhu cầu thực tế của mọi ngời dân trong cộng đồng trong từng thời kú cơ thĨ.


14

Để xây dựng chơng trình phù hợp, các TTHTCĐ thờng tuân thủ 6 bớc cơ
bản sau:
Bớc 1: Phát hiện vấn đề.
Bớc 2: Điều tra nhu cầu học tập của đối tợng.
Bớc 3: Xác định mục tiêu của chơng trình hành động.
Bớc 4: Sắp xếp thứ tự các hoạt động u tiên.

Bớc 5: Xem xét các điều kiện thực hiện.
Bớc 6: Tổ chức thực hiện và điều chỉnh.
5. Quản lý và điều hành TTHTCĐ:
Ban quản lý Trung tâm là những ngời tình nguyện, không có lơng, đại diện
cho các ban, ngành, đoàn thể ở trong xÃ, làng, bản. Ban quản lý thờng có: LÃnh
đạo chính quyền địa phơng; đại diện trờng phổ thông chính quy; đại diện các
ban, ngành, đoàn thể, tổ chức trong cộng đồng; đại diện của giới kinh doanh...
Để giám sát, chỉ đạo hoạt động hàng ngày, mỗi TTHTCĐ thờng có ít nhất
một ngời có năng lực làm việc thờng xuyên và đợc Trung tâm trả lơng để giúp
cộng đồng phát hiện nhu cầu học tập, làm cố vấn cho Ban quản lý về chính sách,
xây dựng chơng trình hành động ngắn hạn và dài hạn của TTHTCĐ, tổ chức thực
hiện các hoạt động của Trung tâm, quản lý ngân sách, điều hành tìm kiếm giáo
viên, cộng tác viên cho Trung tâm, tổ chức huấn luyện, bồi dỡng cán bộ của
Trung tâm, tổ chức th viện và lu giữ tài liệu, sách báo và báo cáo thờng xuyên về
các hoạt động của Trung tâm với Ban quản lý.
B. Định hớng xây dựng TTHTCĐ ở nớc ta.
Trong quá trình xây dựng TTHTCĐ ở nớc ta cần xuất phát từ các định hớng sau đây:
Một là: Xây dựng TTHTCĐ ở Việt Nam là một chủ trơng mới nhằm thực
hiện chiến lợc đi tắt, đón đầu, rút ngắn khoảng cách để đuổi kịp các nớc phát
triển trong khu vực và trên thế giới. Xây dựng TTHTCĐ nhằm phát triển mọi
tiềm năng có sẵn ở mỗi con ngời Việt Nam, phát huy nội lực của ngời học bằng
tổ chức các hoạt động đa dạng, giúp mọi ngời vừa làm, vừa học, học liên tục, học
suốt đời nhằm hoàn thiện nhân cách, mở rộng hiểu biết, nâng cao trình độ học
vấn, chuyên môn, nghiệp vụ để cải thiện chất lợng cuộc sống, tìm việc làm và
thích nghi với đời sống xà hội.
Hai là: Xây dựng TTHTCĐ ở Việt Nam là nhằm thực hiện có hiệu quả các
chơng trình mục tiêu giáo dục đến năm 2010 là: duy trì một cách bền vững kết
quả chống mù chữ, phát triển mạnh mẽ các chơng trình giáo dục sau XMC,
chống tái mù chữ, giáo dục THCS, giáo dục từ xa, khu vực nông thôn, nông



15

nghiệp, vùng dân tộc ít ngời, tăng cờng chỉ đạo mở rộng phong trào đào tạo nhân
lực đại trà, bồi dỡng, phát triển nhân tài.
Ba là: Xây dựng TTHTCĐ dựa trên đờng lối phát huy sức mạnh tổng hợp
của toàn dân tộc, theo phơng thức XHHGD kết hợp với vai trò chủ đạo của Nhà
nớc, phát huy truyền thống hiếu học, tôn s trọng đạo của dân tộc, kế thừa và phát
triển t tởng Hồ Chí Minh về giáo dục toàn diện.
Bốn là: Đẩy mạnh việc đổi mới cơ chế quản lý giáo dục hiện nay theo hớng phân cấp mạnh để tăng cờng tính tự chủ và tự chịu trách nhiệm cho địa phơng và các cơ sở giáo dục, ứng dụng sáng tạo những thành tựu về khoa học, công
nghệ nói chung và thành tựu về khoa học giáo dục nói riêng để xây dựng nền
giáo dục Việt Nam tiên tiến, hiện đại, giàu bản sắc văn hoá dân tộc.
Xây dựng TTHTCĐ ở nớc ta cần hớng vào thực hiện hai vấn đề cơ bản sau
đây:
Thứ nhất: Tạo cơ hội và điều kiện cho mọi ngời có nhu cầu đều đợc học thờng xuyên, học suốt đời, học gắn với hành, đợc tri thức hoá, ai cũng đợc phát huy
mọi tiềm năng của mình. Học để có những kỹ năng làm việc và kỹ năng sống
nhằm tạo nên năng lực thích ứng và phát triển của mỗi ngời trong một xà hội hiện
đại và thờng xuyên thay đổi. Häc ®Ĩ biÕt vËn dơng tri thøc, ®Ĩ biÕt giao tiếp, ứng
xử, để cùng chung sống với nhau, biết tuân thủ pháp luật, bảo vệ môi trờng, biết
thích nghi với những thay đổi về việc làm, biết tự tạo việc làm, biết tự rèn luyện
đạo đức, thể lực...
Có thể học ë mäi lóc, mäi n¬i, häc ë mäi ngêi, mäi việc, trong lao động,
giao tiếp, giải trí, học bằng nhiều cách. Mọi ngời học tập lẫn nhau và giúp nhau
học tËp. “Cèt lâi cđa sù häc lµ con ngêi ham muốn học và biết cách học [7, 1]
Thứ hai: Mở rộng cơ chế để mọi ngời đều hiểu biết và có trách nhiệm,
nghĩa vụ học tập và góp phần xây dựng TTHTCĐ. Huy động mọi tiềm năng về trí
tuệ, tài lực, vật lực trong toàn xà hội, tạo ra đợc nhiều nguồn lực đa dạng ở bên
ngoài nhà trờng để xây dựng phong trào học tập, xây dựng môi trờng giáo dục
lành mạnh trong toàn xà hội, hớng tới XHHT. Những hoạt động này có thể gọi
tắt là khuyến học với ý nghĩa là khuyến khích, hỗ trợ, tạo điều kiện cho việc

học, tự học.
1.3.3. Quản lý và quản lý giáo dục.
a. Quản lý:
Từ khi xà hội loài ngời xuất hiện thì nhu cầu quản lý cũng hình thành. Từ xa
xa con ngời đà biết sử dụng quản lý vào việc tổ chức hoạt động của mình. Xà hội
càng phát triển thì trình độ tổ chức quản lý, điều hành cũng đợc nâng lên, phát


16

triển theo.
Xuất phát từ vai trò không thể thiếu đợc của quản lý trong nhiều lĩnh vực của
đời sống xà hội, nên từ xa đến nay đà có nhiều ngời tìm hiểu, nghiên cứu, đúc rút
đợc nhiều kinh nghiệm về quản lý. Do đối tợng quản lý phong phú, đa dạng tuỳ
thuộc vào từng lĩnh vực hoạt động cụ thể, từng giai đoạn phát triển của xà hội mà
có những cách hiểu khác nhau về quản lý:
+ FW Tay Lor, ngời đợc mệnh danh là "cha để của thuyết quản lý khoa học"
định nghĩa: "Quản lý là biết đợc chính xác điều bạn muốn ngời khác làm và sau đó
hiểu rằng họ đà hoàn thành công việc một cách tốt và rẻ nhất". [15,6]
+ Theo Mary Parker Follet thì: quản lí là nghệ thuật khiến công việc đợc
thực hiện thông qua ngời khác.[11,5]
+ Tiếp cận từ chức năng quản lý, có quan niệm cho rằng: Quản lý là quá trình
đạt đến mục tiêu tổ chức bằng cách vận dụng các chức năng: kế hoạch hoá, tổ
chức, chỉ đạo và kiểm tra.
+ Tiếp cận phơng pháp quản lý, có quan niệm cho rằng: Quản lý vừa là khoa
học, vừa là nghệ thuật: "quản lý là nghệ thuật khiến cho công việc đợc thực hiện
thông qua ngời khác".[15,9]
+ Theo Từ điển tiếng Việt: Quản lí là trông coi và giữ gìn theo những yêu
cầu nhất định.[41,800]
Từ những khái niệm trên, ta có thĨ kÕt ln: X· héi loµi ngêi cã vèn tri thức

và lao động. Quản lý là kết hợp tri thức và lao động, là hoạt động phối hợp phát
huy mọi tiềm năng, mọi nỗ lực của con ngời nhân lên nhiều lần hiệu quả cho xÃ
hội. Vì thế, có thể khái quát hoạt động quản lý theo cách hiểu nh sau:
Quản lý là quá trình hoạt động có tổ chức, có phơng pháp, hớng đích của
chủ thể quản lý lên đối tợng của quản lý nhằm sử dụng, phát huy có hiệu quả
nhất các tiềm năng, các cơ hội của hệ thống để đạt đợc mục tiêu trong mọi điều
kiện của môi trờng.
Thực tiễn hoạt động của con ngời vô cùng phong phú; vì vậy, trong quá trình
quản lý hoạt động của con ngời xuất hiện nhiều hoạt động quản lý chuyên ngành.
Một trong những hoạt động quản lý chuyên ngành đặc biệt, phức tạp, đợc khoa
học quản lý quan tâm nghiên cứu là quản lý giáo dục.
b. Quản lí giáo dục:
Giáo dục là một bộ phận hữu cơ trong đời sống con ngời, có quá trình phát
triển lâu dài. Gắn với quá trình phát triển giáo dục, có vai trò của quản lý giáo
dục. Có nhiều quan niệm khác nhau về quản lý giáo dục, đó là:
+ Quản lý giáo dục với t cách là một hệ thống từ trung ơng đến cơ sở mà tập
trung hiệu quả quản lý là ở các nhà trờng.


17

+ Quản lý giáo dục là một bộ phận của quản lý xà hội, là sự tác động có ý
thức của chủ thể quản lý tới khách thể quản lý nhằm đa hoạt động s phạm của hệ
thống giáo dục đạt tới kết quả mong muốn.
Hiểu một cách đầy đủ thì: Quản lý giáo dục là quản lý một hệ thống những
tác động có mục đích, có kế hoạch, hợp quy luật của chủ thể quản lý nhằm tổ
chức, điều khiển và quản lý hoạt động giáo dục của những ngời làm công tác
giáo dục.
Quản lý giáo dục thuộc loại qu¶n lý hƯ thèng x· héi. HiĨu theo nghÜa hĐp là
quản lý hoạt động giáo dục trong phạm vi ngành giáo dục hay diễn ra tại cơ sở

giáo dục trên địa bàn nào đó.
Quản lý giáo dục cũng có 4 chức năng cơ bản là: Kế hoạch hoá, tổ chức, chỉ
đạo, kiểm tra và đánh giá quá trình giáo dục. Các chức năng của quản lý tạo
thành quá trình quản lý và chu trình quản lý đợc thể hiện nh hình 1.1.
Nội dung của quản lý giáo dục là quản lý các yếu tố cấu thành quá trình
giáo dục tổng thể, bao gồm: mục tiêu giáo dục, nội dung giáo dục, phơng pháp
giáo dục, nhà giáo dục, ngời đợc giáo dục, kết quả giáo dục, đồng thời

Kế hoạch
Hình 1.1

Chức năng quản lý và chu trình quản lý

LTT
Kiểm
tra chất, thiết bị dạy học, giáo dục, môi trờng
Tổ chức
quản lý các cơ
sở vật
giáo dục, các
lực lợng giáo dục.
Quản lý giáo dục là quản lý quá Chỉ
trìnhđạo
s phạm, quá trình dạy học, giáo dục
diễn ra ở tất cả các cấp học, bậc học và cơ sở giáo dục, làm cho quá trình đó vận
động đúng chủ trơng đờng lối, chính sách giáo dục của Đảng và Nhà nớc.
1.3.4. Giải pháp quản lý giáo dục.
Theo Từ điển tiếng Việt, giải pháp là phơng pháp giải quyết một vấn đề cụ
thể nào đó.[41 , 387]
Nói đến giải pháp là nói đến những cách thức tác ®éng nh»m lµm thay ®ỉi,

chun biÕn mét hƯ thèng, mét quá trình, một trạng thái nhất định, nhằm đạt


18

đợc mục đích hoạt động. Giải pháp càng thích hợp, càng tối u thì càng giúp con
ngời nhanh chóng giải quyết đợc những vấn đề đặt ra. Để có đợc những giải pháp
tối u, cần phải dựa trên những cơ sở lý luận và thực tiễn đáng tin cậy.
Nói đến giải pháp quản lý giáo dục là nói đến những cách thức tác động của
chủ thể quản lý hớng vào việc giải quyết những vấn đề đặt ra của hệ thống giáo
dục, làm cho hệ thống đó vận hành đạt đợc mục đích đà định.
Các giải pháp quản lý giáo dục thờng phải đảm bảo thực hiện cho đợc các
chức năng: kế hoạch hoá, tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra đánh giá quá trình giáo dục.
Vì thế, khi đa ra giải pháp quản lý giáo dục cần quan tâm đúng mức đến hiệu quả
của nó đối với công tác kế hoạch hoá, tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra đánh giá quá
trình giáo dục. Đây là điểm khác biệt giữa giải pháp quản lý giáo dục với giải
pháp nói chung.

*
*

*

Chơng 2

Cơ sở thực tiễn của vấn đề xây dựng TTHTCĐ ở Nghệ An
2.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xà hội và truyền thống
lịch sử, văn hoá của Nghệ An.
2.1.1. Điều kiện tự nhiên:
a. Vị trí địa lý, địa hình:

Tỉnh Nghệ An nằm trong toạ độ từ 18 035 đến 20000 vĩ độ Bắc và từ 103050
đến 105040 kinh đô đông. Phía Bắc giáp tỉnh Thanh Hoá, phía Nam giáp tỉnh Hà
Tĩnh, phía Tây giáp nớc bạn Lào, với đờng biên giới dài 419 km, phía Đông giáp
biển Đông với bờ biển dài 82 km. Với vị trí địa lý này, Nghệ An vừa có cửa khẩu
thông thơng với nớc bạn Lào, vừa có sân bay, vừa có cảng biển, là điều kiện
thuận lợi cho việc giao lu, trao đổi kinh tế, văn hoá với bên ngoài.
Địa hình Nghệ An rất đa dạng và phức tạp, bị chia cắt bởi hệ thống sông, núi
chạy dài từ vùng cao xuống đồng bằng ven biển hình thành nên 3 vùng: vùng
đồng bằng, ven biển; vùng núi thấp và vùng núi cao. Phía tây có nhiều núi cao,
sông sâu hiểm trở, địa hình bị chia cắt phức tạp, làm cho các bản làng miền núi,


19

vùng cao ở rải rác trên một diện tích rộng, gây nhiều khó khăn cho việc đi lại
giao lu, phát triển kinh tế, văn hoá, giáo dục.
Nghệ An có 2 cửa khẩu (Nậm Cắn và Thanh Thuỷ) thông thơng với nớc bạn
Lào, có sân bay, cảng biển, nên thuận lợi cho việc giao lu, trao đổi kinh tế, văn
hoá với bên ngoài.
Với đặc điểm về địa lý - tự nhiên nh trên, Nghệ An có điều kiện để phát triển
một nền kinh tế toàn diện, nhng cũng có những khó khăn nhất định trong việc
phát triển kinh tế - xà hội, Văn hoá, giáo dục và an ninh quốc phòng trên địa bàn.
b. Khí hậu, đất đai và tài nguyên:
Nghệ An n»m trong vïng nhiƯt ®íi giã mïa víi 2 mùa rõ rệt. Mùa nắng nóng
kèm theo gió lào nhiệt độ nhiều ngày lên cao tới 38 - 40C, gây khô hạn kéo dài,
thờng có ma lớn kèm theo lụt, bÃo. Mùa lạnh thờng kèm theo hanh, khô và rét
đậm.
Do điều kiện khí hậu khắc nghiệt đà gây cho Nghệ An nhiều khó khăn trong
phát triển kinh tế - xà hội do giao thông bị chia cắt, thông tin bị gián đoạn...đồng
thời phải thờng xuyên ứng phó với thiên tai bất thờng xảy ra.

Diện tích tự nhiên của Nghệ An là 16.487.29 km, trong đó 3/4 là miền núi,
vùng cao. Diện tích đất có giá trị nông nghiệp là 18,7 vạn ha, trong đó có 3 vạn
ha là đất đỏ bazan có khả năng trồng các loại cây công nghiệp; 115 vạn ha có khả
năng lâm nghiệp, trong đó có 60 vạn ha rừng với trữ lợng gỗ 40 triệu m và nhiều
loài động vật quý hiếm. Khoáng sản khá phong phú, nhất là đá vôi, đá trắng với
trữ lợng lớn.
2.1.2. Điều kiện kinh tế - xà hội.
Do đặc điểm địa lý tự nhiên phân bố thành 3 vùng với điều kiện tự nhiên
khác nhau nên điều kiện kinh tế - xà hội của từng vùng cũng khác nhau.
a. Dân số, lao động:
Tính đến ngày 31-12-2004, tỉnh Nghệ An có 3.015.689 ngời; trong đó, nam
1.478,486 ngời, nữ 1.537,203 ngời. Số dân phân theo thành thị có 317.754 ngời,
theo nông thôn cã 2.697.935 ngêi. Cã 7 d©n téc anh em cïng sinh sống. Mật độ
dân số phân bố không đều giữa các vùng; trong đó: 85% dân số (chủ yếu là ngời
Kinh) sống tập trung ở đồng bằng và đô thị, 15% dân số các dân tộc còn lại
(Thái, Hmông, Khơ mú, Thổ, Ơ đu, Đan lai) sống rải rác ở miền núi, vùng cao.
Nguồn lao động khá dồi dào (trên 1,6 triệu ngời), hàng năm đợc bổ sung trên
3 vạn lao động trẻ.
Lao động chuyên môn kỹ thuật là 18,72%, trong ®ã:


20

- Cao đẳng, đại học và trên đại học:
2,45%
- Trung học chuyên nghiệp:
6,42%
- Công nhân kỹ thuật:
3,21%
- Đợc phổ cập nghề qua đào tạo ngắn hạn: 6,64%.

Lao động có chuyên m«n kü tht chđ u tËp trung ë khu vùc kinh tế nhà nớc và các ngành giáo dục, y tế, các cơ quan Đảng, chính quyền, các tổ chức chính
trị xà hội. Khu vực kinh tế ngoài quốc doanh, nhất là các ngành: Nông-LâmThuỷ sản tỷ lệ lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật còn ít, chủ yếu là lao
động không có trình độ chuyên môn kỹ thuật.
Qua đó cho thấy Nghệ An có tiềm năng lớn về lao động, nhng tỷ lệ lao động
đợc đào tạo nghề còn rất thấp. Sự phân bố dân số và trình độ dân trí không đồng
đều giữa các vùng, miền.
b. Về hành chính:
Lịch sử quá trình phát triển đà phân chia địa giới của Nghệ An thành 19 đơn
vị hành chÝnh , trong ®ã cã: 6 hun vïng cao, 4 huyện vùng núi thấp, 7 huyện
đồng bằng, 1 thành phố loại 2 và một thị xà ven biển. Có 469 đơn vị hành chính
cấp xÃ, trong đó: có 115 xà thc vïng cao; 127 x· vïng nói thÊp vµ 227 xÃ
thuộc vùng đồng bằng ven biển.
c. Về phát triển kinh tế:
Thực hiện đờng lối đổi mới của Đảng và Nhà nớc, trong những năm qua, mực
dù còn gặp nhiều khó khăn, nhng nền kinh tế - xà hội của tỉnh đà đạt đợc những
thành tựu to lớn.
- Tăng trởng kinh tế: Nền kinh tế có bớc tăng trởng khá, tốc độ tăng trởng
GDP năm 2001 đạt 8.829 tỷ đồng, năm 2002 đạt 10.556 tỷ đồng, năm 2003 đạt
12.156 tỷ đồng, năm 2004 đạt 14.651 tỷ đồng.
- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế: Trong những năm gần đây, kinh tế - xà hội
Nghệ An đà có bớc phát triển khá toàn diện, cơ cấu nền kinh tế đà có sự chuyển
dịch theo hớng giảm dần tỷ trọng của các ngành: Nông, Lâm, Ng nghiệp, tăng
dần tỷ trọng các ngành Công nghiệp - Xây dựng và dịch vụ (xem bảng 2.1)
Bảng 2.1. Cơ cấu tổng sản phẩm trên địa bàn tỉnh Nghệ An thời kỳ 2001-2004
(Giá hiện hành)
Năm
2001
2002
2003


Tổng số
Tỷ đồng
8.829
10.556
12.156

%
100
100
100

Nông, Lâm,
Ng nghiệp
Tỷ đồng %
3.733
42
4.329
41
4.623
38

Chia ra
Công nghiệp Xây dựng
Tỷ đồng
%
1.783
20
2.465
23
3.446

28

Dịch vụ
Tỷ đồng %
3.313
38
3.762
36
4.387
34



×