Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

thực trạng, nguyên nhân và các biện pháp phòng chống tội trộm cắp tài sản ở địa phương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (142.03 KB, 20 trang )

Website: Email : Tel : 0918.775.368

Lời nói đầu
Sau hơn 60 năm Cách mạng tháng Tám thành công, hơn 30 năm thống
nhất đất nớc Việt Nam đà dành đợc nhiều thành tựu trên tất cả các mặt từ kinh
tế, xà hội, văn hoá, nhất là trong thời kỳ hội nhập nh hiện nay, nớc ta càng có cơ
hội để phát huy tiềm lực của mình. Trong tình hình chung ®ã, hun Thanh Ch¬ng - tØnh NghƯ An cịng ®· đạt đợc nhiều kết quả tốt. Bộ mặt của huyện trong
nhiều năm qua đợc đổi mới, tốc độ phát triển kinh tế cao,đời sống của nhân dân
không ngừng đợc cải thiện cả về vật chất lẫn tinh thần.
Tuy nhiên bên cạnh thành công vẫn nhiều hạn chế đặc biệt là tình hình tội
phạm trong những năm gần đâydiễn biến rất phức tạp, nghiêm trọng và có chiều
hớng gia tăng mạnh, trong đó có tình hình tội phạm trộm cắp. Đời sống kinh tế
đợc nâng cao đi cùng với đó là những mặt trái của nó. Trớc tình hình đó công tác
đấu tranh và phòng ngừa tội phạm trộm cắp đợc đạt ra cấp bách, đòi hỏi các cấp,
ngành cùng nhân dân phải tích cực góp phần vào công tác bảo vƯ trËt tù an toµn
x· héi, trËt tù an ninh trên địa bàn.
Muốn giảm và tiến tới loại trừ các hành vi phạm tội trong đời sống xà hội
đòi hỏi chóng ta ph¶i hiĨu biÕt tËn gèc rƠ cđa vÊn đề, nắm bắt đợc nguyên nhân,
điều kiện phạm tội, thực trạng để từ đó rút ra những biện pháp phòng ngừa và
đấu tranh chống tội phạm có hiệu quả.Nhận thức đợc vấn đề này nên em chọn đề
tài TThực trạng, nguyên nhân và các biện pháp phòng chống tội trộm cắp
tài sản ở địa phơng để làm chuyên đề cuối khoá của mình.
Do trình độ và kinh nghiệm thực tế còn nhiều thiếu sót, vì vậy không thể
tránh khỏi những thiếu sót, hạn chế. Rất mong các thầy cô cùng các bạn đóng
góp ý kiến để chuyên đề đợc hoàn thiện hơn.
Trong chuyên đề này với thời gian thực tập từ ngày 15 tháng 1 năm 2007
đến ngày 28 tháng 4 năm 2007 em đà sử dụng những phơng pháp nh phân tích,
tổng hợp, so sánh, thống kê...dựa trên nhng số liệu, kết quả thu thập, khảo sát,
trao đổi với cán bộ trong Toà án nhân dân huyện Thanh Chơng để đánh giá thực
trạng về tình hình tội phạm trộm cắp và đề xuất những biện pháp phòng ngừa,
đấu tranh hiệu quả.


Qua đây em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các thầy cô tại trờng Đại
học Luật Hà Nội, cùng với các cô, các chú ở Toà án nhân dân huyện Thanh Chơng đà giúp em hoàn thành bµi viÕt nµy.

1


Website: Email : Tel : 0918.775.368

2


Website: Email : Tel : 0918.775.368

Néi dung
1. Kh¸i quát chung
1.1. Đặc điểm địa bàn huyện Thanh Chơng
Thanh Chơng lµ mét hun miỊn nói cđa tØnh NghƯ An víi địa bàn nhiều
rừng núi, dân số đông, diện tích rộng. Với đặc điểm đó nên huyện có nhiều
thuận lợi trong phát triển kinh tế cũng nh những khó khăn gặp phải.
Hiện tại Thanh Chơng có hai Thị Trấn và nhiều Thị tứ khác,đây chính là
điều kiện thuận lợi để huyện có thể phát triển kinh tế trên địa bàn.
Là huyện miền núi với kinh tế chủ yếu là nông nghiệp nên thời gian nhàn
rỗi nhiều, nhân lực dồi dào mà việc làm ít nên tỷ lệ thất nghiệp, bán thất nghiệp
cao, trong đó chủ yếu là thanh niên. Đây cũng là điều kiện thuận lợi cho các
hành vi phạm tội, đặc biệt là những hành vi phạm tội trộm cắp.
Trong quá trình phát triển của mình Thanh Chơng phải biết tận dụng phát
huy tối đa những thuận lợi cũng nh phải khắc phục những khó khăn để phát triển
kinh tế và ổn định xà hội, đảm bảo tình hình trật tự an toàn xà hội trên địa bàn.
1.2. Tình hình tội phạm hình sự trên địa bàn huyện Thanh Chơng
Trong những năm gần đây, tình hình tội phạm diễn biến khá phức tạp và

nghiêm trọng hơn.Số vụ án ngày càng gia tăng mà không có chiều hớng giảm.
Qua thống kê số liệu tại Toà án nhân dân huyện Thanh Chơng cho thấy:
Bảng 1

Năm
2004
2005
2006

Thụ lý
Vụ án
25
28
38

Bị cáo
42
51
49

Tổng số các vụ án hình sự trên địa bàn huyện Thanh Chơng năm 2004 đến
năm 2006 (thống kê của Toà án nhân dân huyện Thanh Chơng)
Số vụ án năm 2005 tăng 1,1 lần so với năm 2004 đặc biệt là năm 2006
tăng đến 1,5 lần so với năm 2004.Tình hình tội phạm gia tăng mạnh của huyện
Thanh Chơng. Vì Thanh Chơng là một huyện miền núi, kinh tế chủ yếu là nông
nghiệp, tỷ lệ thất nghiệp bán thất nghiệp nhiều, đời sống, trình độ dân trí thấp
nên dễ bị lôi kéo, dụ dỗ thực hiện hành vi phạm tội. Thêm vào đó những hành vi
ph¹m cịng mang tÝnh nguy hiĨm cho x· héi cao hơn nh mua bán trái phép chất
ma tuý ( Điều 194 Bé lt h×nh sù), chøa chÊp viƯc sư dung trái phép chất ma tuý
( Điều 198), cớp giật tài sản ( Điều 136), trộm cắp ( Điều 138)... cao hơn trớc.

Tuy nhiên các vụ án đồng phạm lại giảm sút. Năm 2004 trung bình mỗi vụ án có
1,68 bị cáo, năm 2005 có 1,82 bị cáo, năm 2006 giảm xuống còn 1,28 bị cáo.
2. Tình hình tội phạm trộm cắp trên địa bàn huyện Thanh Chơng
3


Website: Email : Tel : 0918.775.368

2.1. Thùc tr¹ng tội phạm trộm cắp trên địa bàn huyện Thanh Chơng
Cũng nh tình hình tội phạm hình sự, tình hình tội phạm trộm cắp ngày
càng gia tăng mạnh. Theo số liệu thống kê cho thấy
Bảng 2
Thụ lý

Năm
2004
2005
2006

Vụ án
10
12
22

Bị cáo
18
29
31

Số vụ án thụ lý về tội phạm trộm cắp của Toà án nhân dân huyện Thanh

Chơng từ năm 2004 đến năm 2006.
Nh vậy số vụ trộm cắp năm 2005 tăng 12% so với năm 2004, năm 2006
tăng 83,3% so với năm 2005, đặc biệt năm 2006 tăng đến 220% so với năm
2004.Tội phạm lại đợc thực hiện với qui mô lớn, bằng những thủ đoạn tinh vi
hơn và gây hậu quả lớn. Chúng thờng tổ chức thành những ổ nhóm để thực hiện
hành vi phạm tội nhng tính chất ổ, nhóm không bền vững. Chúng cũng thờng
xuyên thay đổi địa bàn, phơng thức hoạt động. Giai đoạn chuẩn bị hành vi phạm
tội đợc chúng thực hiện kỹ càng hơn, từ việc lập kế hoạch chiếm đoạt đến việc
tìm cách móc nối với các mối tiêu thụ trớc. Chính vì thế càng gây khó khăn cho
công tác đấu tranh, phòng chống tội phạm. Đặc biệt là năm 2005 các vụ án trộm
cắp xẩy ra rất nghiêm trọng, có giá trị lớn, sự câu kết rất chặt chẽ, thực hiện hành
vi phạm tội trong thời gian dài mà không bị phát hiện. Chẳng hạn tại bản án
17/2005/HSST thì có đến 10 bị cáo, tội phạm đợc thực hiện trong thời gian dài
đến gần 3 năm với tài sản có giá trị lớn, đến 12 con trâu bò tơng đơng gần hơn
100.000000 đ (một trăm triệu đồng). Hoặc tại bản án 06/2005/HSST thì có đến 4
bị cáo, tài sản trộm cắp là 4 cái xe máy. Năm 2006 tuy gây hậu quả không lớn
nhng số bị cáo phạm tội trộm cắp tài sản chiếm đến 68% tổng số bị cáo.
2.2. Địa bàn và thời điểm hoạt động của tội phạm trộm cắp tài sản
Tội phạm trộm cắp xảy ra chủ yếu tại địa bàn có nhiêu tài sản lớn, nhiều
vàng bạc, hàng hoá mà ở đó sự quản lý về tài sản còn nhiều sơ hở, tình hình an
ninh không ổn định.
- Tại các khu chợ, quán hàng: tài sản bị chúng trộm cắp chủ yếu là hàng
hoá, tiền bạc, xe cộ mà khách hàng thờng thiếu cảnh giác.
- Tại các khu tập thể, khu dân c: chúng thờng trộm cắp tiền, xe máy, xe
đạp, vàng bạc.
- Tại các công sở, công cộng: tài sản bị chúng lấy là xe đạp, xe máy.
- Tại các vùng nông thôn: chúng thờng lấy trộm trâu bò, xe đạp, xe máy,
tài sản gia dụng.
4



Website: Email : Tel : 0918.775.368

Đa số các vụ phạm tội trộm cắp trên địa bàn thờng xảy ra vào ban đêm,
khi mà gia chủ sau một ngày làm việc mệt mỏi thờng nghỉ ngơi thiếu đề phòng
cảnh giác nên bọn tội phạm dễ bề thực hiện hành vi phạm tội. Mặt khác vào ban
đêm dễ che dấu hành vi, che dấu phơng tiện, che dấu tang vật, và che dấu chính
cả bản thân chúng.
Bọn chúng cũng tiến hành hành vi phạm tội vào cả ban ngày, diễn ra chủ
yếu ở các khu chợ, cơ quan, quán hàng
Nghiên cứu thời điểm và địa bàn thực hiện hành vi pham tội giúp những
cơ quan có chức năng nắm bắt đợc đặc điểm cua tội phạm từ đó đề ra những giải
pháp đấu tranh và phòng trừ hiệu quả.
2.3. Đặc điểm của đối tợng phạm tội trộm cắp tài sản
* Giới tính
Đối tợng phạm tội trộm cắp tài sản chủ yếu là nam giới chiếm đến 98%,
còn nữ giới chiếm tỷ lệ rất nhỏ. Năm 2006 trong tổng số 49 bị cáo thì chỉ có một
ngời là nữ giới. Bởi vì nam giới dễ phát sinh xu hớng tâm lý tiêu cực, dễ bị
nhiễm các thói h tật xấu, dễ bị kích động lôi kéo vào con đờng phạm tội. Măt
khác họ dễ bị tác động bởi điều kiện sống. Nam giới thờng hay tụ tập thành
những ổ nhóm, từ đó thờng dễ dẫn đến hành vi phạm tội mà nguy hiểm hơn, thực
hiện hành vi táo bạo hơn.Trong khi đó nữ giới thờng phạm tội đơn lẻ, nhất thời
và giá trị tài sản lấy đợc có giá trị nhỏ.
* Độ tuổi
Đối tợng phạm tội chủ yếu ở từ độ tuổi 18 đến 40 tuổi, chiếm đến trên
70%. Vì đây là độ tuổi đà đạt đợc sự phát triển đầy đủ về tâm sinh lý, đà hình
thành tính cách rõ rệt, dễ bị ảnh hởng bởi hoàn cảnh khách quan. Mặt khác do
không có việc làm nên hay phát sinh hành vi tiêu cực.
Những ngời trên 40 tuổi chiếm tỷ lệ nhỏ khoảng 10%, vì ở lứa tuổi này đÃ
đi vào ổn định cuộc sống, không còn tâm lý liều lĩnh, táo bạo. Tuy nhiên lứa tuổi

này nếu thực hiện hành vi phạm tội thờng gây hậu quả lớn, phạm tội nghiêm
trọng hoặc rấy nghiêm trọng.
Những ngời cha thành niên chiÕm mét tû lƯ nhá kho¶ng 10%. Nhng hiƯn
nay xu hớng phạm tội đang ngày càng trẻ hoá, vì lứa tuổi này cha phát triển đầy
đủ về tâm sinh lý, không có lập trờng vững vàng, dễ bị lôi kéo vào hành vi phạm
tội.
*Nhân thân ngời phạm tội
Đối tợng chủ yếu là ngời cha có tiền án, tiền sự.Những đối tợng có tiền án,
tiền sự chiếm một tỷ lệ rất nhỏ, khoảng 2%.Đây thật sự là vấn đề đáng báo động
bởi vì hầu hết đều phạm tội lần đầu song rất liều lĩnh và táo bạo.
5


Website: Email : Tel : 0918.775.368

Đối tợng phạm tội này chủ yếu có trình độ văn hoá, địa vị xà hội thấp, đời
sống gặp nhiều khó khăn.Do địa bàn huyện đông dân song kinh tế chủ yếu là
nông nghiệp theo thời vụ nên không có việc làm, thu nhập thấp trong khi đó nhu
cầu phục vụ cuộc sống, cho ăn chơi đua đòi và các tệ nạn xà hội lại cao nên dẫn
đến hành vi trộm cắp. Ví dụ nh tại bản án 17/2005/HSST đà nêu trên có 6 bị cáo
có trình độ văn hoá lớp một, lớp hai và không có nghề nghiệp ổn định rủ rê nhau
đi trộm cắp trâu bò của những ngời nông dân vốn cùng làng, cùng xà kết quả tên
N.T.Hạnh, Đ.V.Dũng, T.D.Kỷ...đều phải chịu hình phạt tù lần lợt là 8,7 năm
theo khoản 2 điều 138 Bộ luật hình sự. Hay tại bản án 28/2006/HSST thì bị cáo
chỉ học đến lớp sáu là bỏ học, sau đó chơi bời lêu lổng thực hiện hành vi phạm
tội khi chỉ mới 17 tuổi.Hậu quả là T.Đ.Anh phải chịu hình phạt 12 tháng tù.
Một điều đáng nói ở đây là trong những vụ án có nhiều đồng phạm thì anh
em ruột thờng rủ nhau thực hiện hành vi phạm tội. Nh tại bản án 17/2005/HSST
trên có 3 bị cáo là anh em ruột, hoặc tại bản án 06/2005/HSST có 4 bị cáo thì 3
tên trong số đó là anh em.

2.4. Phơng pháp, thủ đoạn của tội trộm cắp tài sản
Mỗi tội phạm đều có những phơng pháp và thủ đoạn riêng.Trong tội trộm
cắp tài sản chúng thờng sử dụng những phơng pháp, thủ đoạn sau;
- Về phơng pháp: Chúng thờng hoạt động fheo ổ, nhóm để dễ bề phạm tội.
Khi hoạt đông theo kiểu này chúng sẽ phân công ngời đứng gác, ngời chuẩn bị
công cụ phạm tội, ngời trực tiếp đi lén lút lấy đồ.Tính chất của những ổ, nhóm
này không bền vững, dễ bị phá vỡ bởi các bất đồng giữa bọn chúng.
- Về thủ đoạn: chúng thực hiện rất đa dạng nh mở, khoét,cắt phá khoá;
đục tờng, trèo tờng vào nhà; có khi chúng dỡ ngói trên nóc nhà để vào.Tại các cơ
quan chúng giả mạo cán bộ, ăn mặc lịch sự vào lấy tài sản.
Chẳng hạn tại bản án 12/2006/ chúng đà khoét tờng để vào nhà lấy trộm
tiền, vàng bạc và tivi.Chúng thờng có sự theo dõi từ trớc để lên kế hoạch, nh tại
bản án 28/2006/HSST nêu trên thì T.Đ.Anh đà lợi dụng sự thiếu cảnh giác của
ngời quản lý tài sản thực hiện lấy mẫu chìa khoá sau đi cắt khoá để tiến hành vụ
trộm.Với thủ đoạn này T.Đ.Anh đà lấy đợc 4 triệu đồng.

6


Website: Email : Tel : 0918.775.368

CHƯƠNG II
Đánh giá thực tiễn xét xử các vụ án trộm cắp
của Toà án nhân dân huyện Thanh Chơng
1. Thực tiễn xét xử của toà án nhân dân huyện Thanh Chơng
Nh đà phân tích tại mục 2.1 phần 2 Chơng I tình hình phạm tội trộm cắp
trên địa bàn huyện trong nh những năm gần đây gia tăng mạnh. Vì vậy công tác
xét xử cũng phải đợc nâng cao. Nhìn chung công tác xét xử các vụ án trộm cắp
tài sản của Toà án nhân dân huyện Thanh Chơng đà có nhiêu thành công nhất
định. Qua thống kê số liệu các vụ án trộm cắp đà đợc đa ra xét xử tại Toà cho

thấy:
Bảng 3
Năm
2005
2006
Tổng số vụ án
12
22
Toà đà xét xử
12
20
Trả lại Viện kiểm sát
0
2
Số vụ án còn tồn đọng
0
0
Tỷ lệ % số vụ án đà đa ra xét xử
100%
100%
Thống kê của Toà án nhân dân huyện Thanh Chơng về việc xét xử các vụ
án trộm cắp từ năm 2005, 2006
Nh vậy các vụ án đợc Toà án thụ lý đều đợc đa ra xét xử kịp thời, đúng
pháp luật. Đạt đợc điều đó là nhờ vào sự tập trung chỉ đạo giải quyết nhanh
chóng các vụ án của Chánh án Toà án, của thẩm phán đợc phân công chủ toạ
phiên toà, cũng nh Hội đồng xét xử và các cơ quan, cá nhân có liên quan khác.
Những hình phạt đợc áp dụng cho các bị cáo phạm tội trộm cắp tài sản lµ:

7



Website: Email : Tel : 0918.775.368

Bảng 4
Năm
2005
2006

Tổng số
bị cáo
29
31

Cải tạo
không
giam giữ
5
1

án treo
8
11

Tù từ 3
năm trở
xuống
11
15

Tù từ 3

năm đến
7 năm
5
3

Tù từ 7
năm đến
15 năm
0
1

Các hình phạt đợc áp dụng đối vơi ngời phạm tội trộm cắp tài sản trên địa
bàn huyện Thanh Chơng năm 2005, 2006
- Hình phạt chủ yếu đợc áp dụng là án treo ( từ 25% đến 35% )và tù từ 3
năm trở xuống (từ 38% đến 50% ) bởi vì đa số bị kết án theo khoản 1 điều 138
lại có nhiều tình tiết giảm nhẹ hình phạt.
- Đối với hình phạt cải tạo không giam giữ thì năm 2005 chiếm 17,2% nhng đến năm 2006 giảm xuống chỉ còn 3,3% vì hậu quả ngày càng gây ra nghiêm
trọng hơn, nhân thân bị cáo không rõ ràng, nơi c trú không ổn định.
- Hình phạt tù từ 3 năm đến 7 năm ở năm 2005 chiếm tỷ lệ cao 17,2% nhng đến năm 2006 giảm xuống chỉ còn 9,7%. Trong khi đó năm 2005 không có bị
cáo nào bị áp dụng hình phạt tù từ 7 năm đến 15 năm nhng năm 2006 lại có 1 bị
cáo. Mặc dù không tăng lên đáng kể nhng cũng cảnh báo hành vi phạm tội ngày
càng nguy hiểm và có tính chất nghiêm trọng hơn. Mặt khác một phần do việc
tăng thẩm quyền của Toà án cấp huyện theo quy định tại khoản 1 Điều 170 Bộ
luật tố tụng hình sự năm 2003 đi vào thực tiễn hơn
Trong quá trình xét xử vụ án, các cán bộ Toà án, Hội đồng xét xử đà tuân
thủ nghiêm ngặt các quy định của Bộ luật tố tụng hình sự 2003 từ khi bắt đầu
phiên toà cho đến khi tuyên án.
2. Đánh giá công tác xét xử của Toà án nhân dân huyện Thanh Chơng
2.1. Ưu điểm
- Giải quyết nhanh chóng, kịp thời đúng pháp luật các vụ án trộm cắp tài

sản không để án tồn đọng
- Xét xử công khai các vụ án để ngời dân có thể vào dự phiên toà để qua
đó tuyên truyền pháp luật một cách có hiệu quả.
- Toà án nhân dân huyện Thanh Chơng đà tổ chức đợc nhiều phiên toà lu
động (năm 2006 đà xét xử dợc 8 vụ án lu động trong tổng số 22 vụ án trộm cắp).
Qua đó đà nâng cao công tác tuyên truyền, giáo dục ý thức pháp luật của ngời
dân, mặt khác còn có thể Trăn đe những ngời đang có ý định phạm tội. Với sự
răn đe này tác động đến những thành viên Tkhông vững vàng tuân theo pháp
luật từ bỏ ý định phạm tội.

8


Website: Email : Tel : 0918.775.368

- Các phiên toà đợc chuẩn bị khá chu đáo từ những phiên toà xét xử tại toà
cho đến những phiên toà xét xử lu động
2.2. Hạn chế
- Vẫn còn trờng hợp xử nhẹ hơn so với tội danh hoặc hởng án treo không
thoả đáng
- Sự phối hợp giữa Toà án với Công an, Viện kiểm sát cha cao trong quá
trình tố tụng từ giai đoạn nghiên cứu hồ sơ, chuẩn bị xét xử và xét xử của toà án.

9


Website: Email : Tel : 0918.775.368

Chơng III
NGUYÊN NHÂN Và điều kiện phạm tội trộm cắp

trên địa bàn huyện Thanh CHƯƠNG
Nguyên nhân và điều kiện phạm tội của bất cứ tội phạm nào cũng rất đa
dạng và nhiều mánh khoé. Tội phạm nào cũng có những nguyên nhân khách
quan và chủ quan của nó. Mỗi một nguyên nhân tác động đến ngời phạm tội ở
một mức độ khác nhau dẫn đến thực hiện hành vi cũng rất phong phú với nhiều
thủ đoạn.
Nghiên cứu những nguyên nhân và điều kiện phạm tội giúp cho công tác
đấu tranh, phòng chống tội phạm tốt hơn, hiệu quả hơn vì chỉ có nắm vững đợc
nó thì chúng ta mới có phơng pháp và cách thức phòng trừ chính xác.
1. Nguyên nhân phạm tội trộm cắp tài sản
1.1. Nguyên nhân về kinh tế, xà hội
Cùng với sự phát triển đi lên của đất nớc, Thanh Chơng đang từng bớc đổi
mới, đạt đợc những thành tựu đáng kể. Tuy nhiên đi đôi cùng với đó là những
tồn tại trong xà hội. Đời sống kinh tế ngời dân đợc nâng cao song vẫn còn không
ít khó khăn, nhất là vùng nông thôn. Việc làm bấp bênh kéo theo thu nhập thấp.
Trong khi đó nhu cầu cuộc sống lại tăng cao. Hơn nữa các tệ nạn xà hội gia tăng
mạnh nh cờ bạc, rợu chè, nghiện hút, lô đề, các dịch vụ giải trí không lành mạnh
lôi kéo không nhỏ một bộ phận ngời dân, nhất là thanh thiếu niên lao vào ăn chơi
sa đà. Để thoả mÃn thói ăn chơi đàng điếm bọn tội phạm có thể cớp giật, lừa đảo,
trộm cắp để chiếm đoạt tài sản bất cứ lúc nào, kể cả của ngời thân, gia đình.
Mặt khác là địa bàn miền núi - nông thôn kinh tế còn nhiều khó khăn nhng Thanh Chơng lại có dân số đông, tỷ lệ tăng dân số cao, nên dẫn đến tình trạng
nhiều ngời đang ở độ tuổi lao động mà không có việc làm dễ phát sinh hành vi
phạm tội.Đây là một nguyên nhân quan trọng thúc đẩy sự gia tăng mạnh tỷ lệ
phạm tội trên địa bàn huyện.

10


Website: Email : Tel : 0918.775.368


1.2. Nguyên nhân về công tác giáo dục
Con ngời phải đợc giáo dục tèt míi cã thĨ trë thµnh ngêi cã Ých cho xÃ
hội. Các Mác đà từng nói con ngời là tổng hoà các mối quan hệ xà hội. Thông
qua giáo dục thì con ngời sẽ ngày càng hoàn thiện bản thân mình hơn.
* Đối với môi trờng giáo dục gia đình
Đối với mỗi ngời gia đình là nơi hình thành các giá trị đạo đức, các chuẩn
mực xà hội đâu tiên; là nơi hình thành nhân cách đầu tiên và tác động rất lớn đên
cuộc đời ta.Bởi vậy môi trờng giáo dục gia đình có một vai trò rất quan trọng cho
sự phát triển của mỗi cá nhân.Gia đình mà ở đó còn giữ gìn và phát huy đợc
truyền thống tốt đẹp của ngời Việt Nam là ông bà, cha mẹ sống gơng mẫu cho
con cái học tập, mọi ngời yêu thơng đùm bọc lẫn nhau, quan tâm chia sẻ
nhau...thì sẽ hình thành nên nhân cách tích cực cho mỗi thành viên trong gia
đình. Nhng nếu gia đình đánh mất đi truyền thống quý báu đó sẽ gây ra hậu quả
xấu, nh cha mẹ thì bất hoà, không quan tâm đến con cái, không hiểu con mình
đang nghĩ gì, làm gì đà khiến chúng chán nản muốn phá phách, thể hiện bản
thân dẫn đến những hành vi phạm tội vô cùng đáng tiếc.
* Đối với môi trờng giáo dục nhà trờng
Ngoài gia đình thì môi trờng giáo dục nhà trờng cũng rất quan trọng. Tuy
nhiên nhà trờng chỉ chú trọng đến việc giảng dạy những kiến thức phổ thông mà
ít quan tâm đến việc giáo dục cách làm Tngời cho các em.Đây thực sự là thiếu
sót lớn trong công tác giảng dạy hiện nay.Dù bộ môn Đạo đức, môn Giái dục
công dân đà đợc đa vào giảng dạy trong các cấp bậc từ tiểu học cho đến trung
học và phổ thông nhng còn nặng về hình thức mà cha chú trọng về nội dung. Số
tiết học quá ít, nội dung còn sơ sài, cha có một hình thức giảng dạy lôi cuốn thu
hút các em học sinh nên mục đích của môn học không đạt đợc.
Thêm vào đó hiện nay ngành giáo dục lại chủ yếu chạy đua theo thành
tích mà không chú trọng thật sự đến hiệu quả giảng dạy thực sự của nó.Tình
trạng mua bằng, bán điểm, sự xuống cấp của hình ảnh những ngời thầy, cô đÃ
khiến cho việc hình thành nhân cách các em bị méo mó, những chuẩn mực xÃ
hội bị sai lệch làm các em mất đi niềm tin sinh tâm lý chán học, bỏ học đi lang

thang và thực hiện những hành vi phạm tội, nhất là đi trộm cắp tài sản của ngời
khác.
* Đối với môi trờng giáo dục xà hội
Mỗi một môi trờng có vai trò riêng của nó, môi trờng xà hội góp phần
không nhỏ đến việc hình thành nhân cách của cá nhân.Trong những năm gần đây
công tác giáo dục xà hội của các tổ chức xà hội trên địa bàn còn nặng hình thức
mà cha đạt kết quả cao. Các phong trào do Đoàn thanh niên, Hội phụ nữ, Hội
nông dân không thu hút thực sự các đoàn viên, ngêi d©n tham gia.
11


Website: Email : Tel : 0918.775.368

1.3. Nguyên nhân về quản lý xà hội
Trong giai đoạn kinh tế thị trờng, hội nhập nh hiện nay thì công tác quản
lý xà hội phải thực sự chặt chẽ, đồng bộ và sát sao.Nếu công tác này làm không
tốt sẽ tạo môi trờng thuận lợi cho tội phạm phát triển. Dù đà có nhiều cố gắng
nhng công tác quản lý của các cơ quan có chức năng vẫn còn nhiều hạn chế. Một
phần do việc tuần tra, kiểm soát của lực lợng an ninh, trật tự công cộng còn
nhiều sơ hở; một phần do địa bàn huyện khó khăn trong công tác kiểm tra nhân
khẩu. Với diện tích rộng, lại có đờng biên giới dài giáp với Lào nên việc quản lý
đặt ra nhiều thách thức cho các cơ quan chức năng trên địa bàn.
Hơn nữa hiện nay các băng đĩa, sách truyện có nội dung bạo lực, đồi
truỵ ...tràn ngập thị trờng gây ảnh hởng xấu đến việc hình thành nhân cách cho
mỗi ngời, tác động rất lớn đến hành vi phạm tội. Từ những hình ảnh xấu đó đi
sâu vào tiỊm thøc cđa ngêi xem khiÕn chóng thùc hiƯn téi phạm một cách đáng
tiếc.
1.4. Nguyên nhân về quản lý tài sản của chủ sở hữu, ngời có trách nhiệm
quản lý tài sản
Bọn tội phạm thờng lợi dụng sơ hở của chủ sở hữu và ngời quản lý tài sản

để thực hiện hành vi trộm cắp. Mà trong việc quản lý tài sản của chủ sở hữu, ng ời có trách nhiệm quản lý còn thiếu cảnh giác để chúng dễ dàng thực hiện hành
vi trộm cắp nh: không khoá xe an toàn, để tài sản không có ngời trông coi ... nhất
là những ngời có trách nhiệm quản lý nh nhân viên bảo vệ, thủ kho ... đà thiếu
tinh thần cảnh giác rời bỏ vị trí và trách nhiệm của mình tạo điều kiện thuận lợi
cho bọn tội phạm vào cơ quan tiến hành trộm cắp tài sản.
2. Điều kiện phạm tội trộm cắp tài sản
Trong một số trờng hợp thì một số yếu tố vừa là nguyên nhân vừa là điều
kiện của tội phạm này. Nguyên nhân là yếu tố làm phát sinh tội phạm thì điều
kiện tuy không trực tiếp làm phát sinh tội phạm mà tạo môi trờng thuận lợi cho
sự phát triển của tội phạm.
- Một ®iỊu kiƯn quan träng lµ vỊ kinh tÕ, x· héi: Sự phát triển không đồng
đều giữa các khu vực thành thị với nông thôn; sự phân bố dân c không hợp lý,
tập trung quá đông ở các thị trấn, thị tứ mà lại tha thớt ở các vùng núi nông
thôn.Việc làm quá ít không đáp ứng đủ nhu cầu dễ dẫn đế tâm lý chán nản cho
ngời lao động
- Hệ thống pháp luật lại không theo kịp sự phát triển của nền kinh tế thị
truờng nh hiện nay tạo những kẽ hở pháp luật cho bọn tội phạm lợi dụng, trong
đó có cả tội trộm cắp tài sản.
- Công tác đấu tranh, xử lý tội phạm còn cha cứng rắn, cha thật sự có hiệu
quả. Nhiều trờng hợp bỏ lọt tội phạm, khi xử lý thì lại không nghiêm minh, cßn
12


Website: Email : Tel : 0918.775.368

xư nhĐ so với hành vi phạm tội dẫn đến tâm lý coi thờng pháp luật của ngời dân,
nhất là không răn đe đợc những thành viên đang có ý định phạm tội.
Nghiên cứu nguyên nhân và điều kiện phạm tội trộm cắp tài sản để các cơ
quan có thẩm quyền có thể đa ra biện pháp phòng ngừa, đấu tranh có hiệu quả
cao, phải khắc phục những nguyên nhân và loại bỏ điều kiện để tiến tới giảm

dần, loại trừ tội phạm trộm cắp tài sản.

CHƯƠNG IV
Một số biện pháp và kiến nghị về việc nâng cao hiệu
quả hoạt động của công tác phòng ngừa tội trộm cắp
trên địa bàn huyện Thanh chơng
1. Một số biện pháp phòng ngừa tội phạm trộm cắp trên địa bàn huyện
Thanh Chơng
Trớc sự gia tăng mạnh của tình hình tội phạm trộm cắp trên địa bàn thì các
cơ quan chức năng đà có nhiều nỗ lực để ngăn chặn sự phát triển của tội phạm
này. Theo tinh thần của Nghị quyết 09/1998/NĐ-CP của Chính phủ ngày
31/7/1998 về tăng cờng công tác phòng chống tội phạm trong tình hình mới,
Quyết định 188/1998/QĐ-TTg ngày 31/7/1998 của Thủ tớng Chính phủ phê
duyệt Chơng trình Quốc gia phòng chống tội phạm, Chỉ thị số 137/2004/CT-TTg
ngày 8/1/2004 của Thủ tớng Chính phủ về tiếp tục thực hiện NQ 09/1998/NĐ-CP
và Chơng trình Quốc gia phòng chống tội phạm thì công tác phòng, chống phải
thật sự đồng bộ cả về kinh tế, xà héi, gi¸o dơc, ph¸p lt ... Qua thêi gian thùc
tËp ở Toà và nghiên cứu tìm hiểu về tội phạm này thì em xin đa ra một số biện
pháp sau.
1.1. Biện pháp về kinh tế
Một trong những nguyên nhân quan trọng của tội phạm trộm cắp là xuất
phát từ nền kinh tế khó khăn, đời sống của ngời dân còn nghèo. Chính vì thế phải
đẩy mạnh sự phát triển nên kinh tế, nâng cao đời sống của nhân dân, tạo sự phát
triển đồng bộ giữa vùng thành thị và nông thôn.
- Tạo việc làm cho ngời lao động là một trong những biện pháp quan
trọng. Muốn vậy phải đa dạng hoá nền kinh tế, không chỉ chú trọng kinh tế n«ng
13


Website: Email : Tel : 0918.775.368


nghiệp mà cả lâm nghiệp vì địa bàn huyện có diện tích rừng lớn. Không những
thế còn đa dạng hoá cả ngành nông nghiệp, bên cạnh pháp triển ngành trồng trọt
còn phải pháp triển ngành chăn nuôi gia súc gia cầm. Những biện pháp này sẽ
tạo ra nhiều việc làm , thu hút ngời lao động nhàn rỗi, giảm tỷ lệ thất nghiệp, bán
thất nghiệp.
- Thực hiện những chính sách xoá đói giảm nghèo, chơng trình 327 giúp
ngời dân nâng cao đời sống kinh tế, tận dụng đợc thế mạnh của vùng nh nông
nghiệp, lâm nghiệp. Giải pháp này nhằm đa kinh tế vào ổn định, qua đó ổn định
xà hội, giảm tỷ lệ tội phạm trên địa bàn.
- Chú trọng phát triển kinh tế ở những xà miền núi rẻo cao nh Thanh Hơng, Thanh Thịnh, Hạnh Lâm ... hoặc vùng di dân ngời dân tộc về địa bàn để họ
ổn định viêc làm, đời sống nâng cao
1.2. Biện pháp về xà hội
Bên cạnh biện pháp về kinh tế những biện pháp về xà hội không kém phần
quan trọng. ổn định xà hội sẽ góp phần giảm tỷ lệ tội phạm nói chung và tỷ lệ tội
phạm trộm cắp nói riêng.
- Đẩy mạnh công tác tuyên truyền về NQ 09/NĐ-CP và Chơng trình Quốc
gia phòng chống tội phạm, các quyết định, chỉ thị của Tỉnh uỷ, Hội đồng nhân
tỉnh, Uỷ ban nhân dân tỉnh ... để mọi ngời dân nhận thức và tự giác tích cực tham
gia đấu tranh phòng chống tội phạm. Xây dựng chơng trình, kế hoạch tiếp tục
thực hiện có hiệu quả 4 đề án của Chơng trình Quốc gia phòng chống tội phạm
qua đó giảm thiểu tỷ lệ tội phạm
- Công tác phổ biến, giáo dục pháp luật có vị trí quan trọng trong đời sống
xà hội. Để đa pháp luật đi vào cuộc sống, công tác giáo dục phổ biến pháp luật
phải đợc triển khai một cách đồng bộ, thờng xuyên với hình thức đa dạng, phong
phú, phù hợp với từng bộ phận, lứa tuổi. Chẳng hạn nh qua các tổ chức, đoàn thể
quần chúng ở cơ sở, qua phơng tiện thông tin đại chúng, qua tài liệu báo chí ...
để nâng cao ý thức pháp luật của ngời dân. Phải chú trọng hơn nữa công tác giáo
dục pháp luật trong nhà trờng từ cấp 2, cấp 3. Bởi đây là lứa tuổi đang pháp triển
nếu đợc hình thành ý thức pháp luật từ sớm sẽ có tác động tốt cho t cách công

dân tốt của các em.
- Đẩy mạnh hoạt động của các tổ chức, đoàn thể nh Uỷ ban mặt trận Tổ
quốc, Đoàn thanh niên, Hội phụ nữ, Hội nông dân ... đối với việc quản lý thanh
thiếu niên và tuyên truyền, giáo dục, phổ biến pháp luật trên địa bàn.
- Cần phải xây dựng lối sống văn minh, lành mạnh trong cộng đồng khu
dân c, xây dựng gia đinh văn hoá, gia đình thể thao lành mạnh ... để làm cơ sở
cho việc phòng ngừa sự lây lan của các loại tội phạm, trong ®ã cã téi trém c¾p.
14


Website: Email : Tel : 0918.775.368

- Tăng cờng tuyên truyền tại các vùng miền núi, rẻo cao còn gặp nhiều
khó khăn.
1.3 Nâng cao vai trò của quần chúng
Từ ngàn xa đến nay, ngời dân có vai trò rất quan trọng trong sự nghiệp
đấu tranh giải phóng đất nớc. Và ngày nay trong thời bình thì vai trò đó cũng
không kém phần quan trọng. Vì thế phát huy vai trò của quần chúng trong công
tác đấu tranh phòng ngừa tội phạm là một giải pháp rất quan trọng. Theo ChØ thÞ
58/TTg cđa Thđ Tíng ChÝnh phđ vỊ T cđng cố các đoàn thể quần chúng, xây
dựng lực lợng dân quân tự vệ, công an xÃ, ban bảo vệ dân phố, bảo vệ cơ quan xí
nghiệp để làm lực lợng nòng cốt cho phong trào. Nh vậy cần phải nâng cao hơn
nữa vai trò của ngời dân trong các hoạt động nh:
- Toàn dân tham gia phòng ngừa, phát hiện và tố giác tội phạm. Khi phát
hiện ra đợc những hành vi phạm tội thì kịp thời báo tin cho những cơ quan có
chức năng để có biện pháp xử lý.
- Toàn dân tham gia vào công tác cảm hoá giáo dục, cải tại ngời phạm tội
tại gia đình và cộng đồng dân c.
- Phối hợp với các cơ quan chức năng cùng các tổ chức xà hội trên địa bàn
thực hiện các chơng trình tuyên truyền, phổ biến pháp luật trên địa bàn.

1.4. Các biện pháp về tổ chức - quản lý xà hội
- Tăng cờng công tác kiểm tra nhân khẩu, tạm trú, tạm vắng trên địa bàn
vì đây là một vũ khí rất hiệu quả trong công tác đấu tranh phòng chống tội phạm,
trong đó có tội trộm cắp tài sản.
- Công tác phát hiện, điều tra tội phạm phải thực hiện tốt, phù hợp với từng
địa bàn, từng đối tợng.
- Giáo dục, cải tạo ngời phạm tội. Trên địa bàn huyện có trại giam số 6,
phải cho những phạm nhân này học nghề để khi tái hoà nhập cộng đồng có nghề
để làm ăn sinh sống không trở lại con đờng phạm tội.
Việc đề ra các biện pháp thích hợp sẽ giúp cho công tác đấu tranh phòng
chống tội phạm trộm cắp đạt kết quả tốt hơn. Muốn thực hiện tốt công tác đó đòi
hỏi các cấp ngành phải phối hợp với nhau giải quyết triệt để vấn đề .
2. Một số kiến nghị về nâng cao hiệu quả hoạt động của công tác phòng
ngừa tội trộm cắp trên địa bàn
2.1. Nâng cao trình độ chuyên môn của cán bộ Toà
- Toà cần có nhiều biện pháp để nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ của cán
bộ thẩm phán và th ký chuyên trách, nh tạo điều kiện cho họ học thêm, tăng cờng tập huấn dể họ nâng cao chuyen môn và kỹ năng xét xử.

15


Website: Email : Tel : 0918.775.368

- Trong c«ng tác tuyển chọn những ngời vào hoạt động Toà án phải thực
sự nghiêm túc lựa chọn những ngời có trình độ, có đạo đức, nhất là trong công
tác bổ nhiệm thẩm phán.
2.2. Về công tác chuẩn bị xét xử, xét xử
- Nhận đợc hồ sơ vụ án do Viện kiểm soát chuyển sang, Chánh án Toà án
cần phải nhanh chóng phân công thẩm phán chủ toạ phiên toà. Thẩm phán đợc
phân công phải nghiên cứu kỹ hồ sơ vụ án trớc khi đa ra xét xử, đa ra những

quyết định đúng pháp luật. Nếu có đủ căn cứ để đa ra xét xử thì phải ấn định
ngày xét xử để đúng thời hạn quy định
- Th ký Toà phải giao giấy triệu tập các đơng sự đúng luật định, chuẩn bị
tốt hội trờng xét xử ... để phiên toà diễn ra đúng thời gian, địa điểm đà thông
báo.
2.3. Về sự phối hợp giữa Toà án - Viện kiểm soát - Công an và các cơ quan
liên quan khác
- Tăng cờng mối quan hệ của 3 ngành Toà án - Viện kiểm soát - Công an
dể nhanh chóng kết thúc điều tra, truy tố, đa ra xét xử các vụ án trộm cắp. Giữa
các ngành phải thực hiện triệt để các quy định pháp luật nội dung và pháp luật
hình thức, phải kiên quyết xử phạt nghiêm minh những ngời phạm tội, xử đúng
ngời đúng tội, không làm oan ngời vô tội.
- Thực hiện tốt công tác thi hành án phạt tù, thờng xuyên phối hợp với các
ngành trong khối nội chính rà soát các đối tợng án đà có hiệu lực pháp luật đâng
còn tại ngoại đi thi hành án để làm nghiêm cho ngời phạm tội và tăng niềm tin
trong nhân dân.
- Tăng cờng kiểm tra và phối hợp với chính quyền địa phơng về việc giáo
dục quản lý đối tợng đợc cải tạo tại địa phơng nh những ngời đang chấp hành án
treo, cải tạo không giam giữ để họ trở thành ngời tốt không tái phạm.

16


Website: Email : Tel : 0918.775.368

KÕt ln
§Êt níc ta đang ngày càng đổi mới, nhất là gia nhập Tổ chức kinh tế thế
giới WTO thì càng có nhiều cơ hội để phát triển nền kinh tế đất nớc. Tuy nhiên
bên cạnh đó thì tình hình tội phạm cũng gia tăng liên tục, diễn biến phức tạp,
trong đó có tội phạm về trộm cắp. Để có thể tập trung phát triển kinh tế thì đồng

thời phải có những giải pháp ổn định xà hội, giảm tình hình tội phạm. Phát triển
kinh tế để nâng cao đời sống của ngời dân, vì vậy công tác phòng ngừa đấu tranh
tội phạm giữ vai trò quan trọng.
Cùng với toàn xà hội, Toà án nhân dân huyện Thanh Chơng cũng không
ngừng tự rèn luyện để nâng cao trình độ, nghiệp vụ để đáp ứng đợc với yêu cầu
mới, trong đó có việc góp phần vào việc năng ngừa và đấu tranh tội phạm trộm
cắp. ý thức đợc điều đó, nhiều năm qua công tác phòng chống và đấu tranh tội
phạm trộm cắp đà đạt đợc nhiều thành tựu đáng kể. Dù không thể loại trừ hết đợc tội phạm song với cố gắng của mình ngành Toà án cùng với các cơ quan hữu
quan khác và toàn thể nhân dân đà giảm thiểu hơn qui mô, tính chất và hậu quả
của tội trộm cắp. Trong chuyên đề này em hy vọng rằng những ý kiến của mình
sẽ góp phần nhỏ bé trong công tác này.
Cuối cùng, một lần nữa em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các thầy cô
cùng các cô, chú tại Toà án nhân dân huyện Thanh Chơng đà giúp em hoàn
thành tốt chuyên đề này.

17


Website: Email : Tel : 0918.775.368

Danh mơc tµi liệu tham khảo
1. Bộ luật hình sự của nớc Cộng hoà xà hội chủ nghĩa Việt Nam 1999
2. Tạp chí Toà án nhân dân số 16,21
3. Các Quyết định, Chỉ thị, Nghị quyết của Chính phủ,Thủ tớng Chính phủ
4. Giáo trình tội phạm học của Trờng Đại học Luật Hà Nội
5. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc làn thứ IX, nhà xuất bản Chính trị
Quốc gia.

Mục lục
Lời nói đầu.....................................................................................................1

Nội dung...........................................................................................................3
1. Khái quát chung..........................................................................................3
1.1. Đặc điểm địa bàn huyện Thanh Chơng..............................................3
1.2. Tình hình tội phạm hình sự trên địa bàn huyện Thanh Chơng.......3
2. Tình hình tội phạm trộm cắp trên địa bàn huyện Thanh Chơng...........4
18


Website: Email : Tel : 0918.775.368

2.1. Thùc tr¹ng tội phạm trộm cắp trên địa bàn huyện Thanh Chơng. .4
2.2. Địa bàn và thời điểm hoạt động của tội phạm trộm cắp tài sản......5
2.3. Đặc điểm của đối tợng phạm tội trộm cắp tài sản.............................6
2.4. Phơng pháp, thủ đoạn của tội trộm cắp tài sản.................................7
CHƯƠNG II.........................................................................................................8
Đánh giá thực tiễn xét xử các vụ án trộm cắp.....................8
của Toà án nhân dân huyện Thanh Chơng................................8
1. Thực tiễn xét xử của toà án nhân dân huyện Thanh Chơng...................8
2. Đánh giá công tác xét xử của Toà án nhân dân huyện Thanh Chơng....9
2.1. Ưu điểm.................................................................................................9
2.2. Hạn chế................................................................................................10
Chơng III........................................................................................................11
NGUYÊN NHÂN Và điều kiện phạm tội trộm cắp......................11
trên địa bàn huyện Thanh CHƯƠNG..............................................11
1. Nguyên nhân phạm tội trộm cắp tài sản.................................................11
1.1. Nguyên nhân về kinh tế, xà hội.........................................................11
1.2. Nguyên nhân về công tác giáo dục....................................................12
1.4. Nguyên nhân về quản lý tài sản của chủ sở hữu, ngời có trách
nhiệm quản lý tài sản................................................................................13
2. Điều kiện phạm tội trộm cắp tài sản........................................................14

CHƯƠNG IV.....................................................................................................15
Một số biện pháp và kiến nghị về việc nâng cao hiệu
quả hoạt động của công tác phòng ngừa tội trộm cắp
.............................................................................................................................15
trên địa bàn huyện Thanh chơng.................................................15
1. Một số biện pháp phòng ngừa tội phạm trộm cắp trên địa bàn huyện
Thanh Chơng.................................................................................................15
1.1. Biện pháp về kinh tế...........................................................................15
1.2. Biện pháp về xà hội............................................................................16
1.3 Nâng cao vai trò của quần chúng.......................................................17
1.4. Các biện pháp về tổ chức - quản lý xà hội........................................17
2. Một số kiến nghị về nâng cao hiệu quả hoạt động của công tác phòng
ngừa tội trộm cắp trên địa bàn.....................................................................18
2.1. Nâng cao trình độ chuyên môn của cán bộ Toà..............................18
2.2. Về công tác chuẩn bị xét xử, xét xử...................................................18
2.3. Về sự phối hợp giữa Toà án - Viện kiểm soát - Công an và các cơ
quan liên quan khác..................................................................................18
Kết luận........................................................................................................20
19


Website: Email : Tel : 0918.775.368

Danh mơc tµi liƯu tham kh¶o.........................................................21

20




×