Tải bản đầy đủ (.doc) (64 trang)

đồ án báo cáo thực tập tổng hợp khao thiết kế công ngiêp tại một tổ chức tư vấn thiết kế.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (319.03 KB, 64 trang )

Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa Tạo Dáng Công Nghiệp
PHẦN I
CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ, CƠ CẤU VÀ QUYỀN
HẠN CỦA CÔNG TY TƯ VẤN THIẾT KẾ KIẾN
TRÚC HOÀNG LONG.
CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ VÀ CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA MỘT
TỔ CHỨC TƯ VẤN THIẾT KẾ.
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa Tạo Dáng Công Nghiệp
I. Tổ chức tư vấn đầu tư xây dựng.
Căn cứ vào điều 15, chương I “ những quy định chung” , quy chế quản lý đầu tư và
xây dựng.
1.1.Tổ chức tư vấn đầu tư và xây dùng:
Là các tổ chức nghề nghiệp thuộc các thành phần kinh tế có tư cách pháp nhân, có
đăng ký kinh doanh về tư vấn đầu tư và xây dựng theo quy định pháp luật.
1.2. Nội dung hoạt động tư vấn đầu tư xây dựng:
- Cung cấp thông tin về văn bản quy phạm pháp luật, về cơ chế chính sách đầu tư
và xây dựng, lập dự án đầu tư, quản lý dự án đầu tư, thiết kế, soạn thảo hồ sơ mời
thầu, giám sát và quản lý quá trình thi công xây lắp, quản lý chi phí xây dựng,
nghiệm thu công trình.
- Tổ chức tư vấn này có thể ký hợp đồng với các tổ chúc tư vấn đầu tư khác đề thực
hiện một phần nhiệm vụ của công tác tư vấn.
1.3. Trách nhiệm của các tổ chức hoạt động tư vấn đầu tư xây dựng:
a. Đăng ký hoạt động tư vấn đầu tư và xây dựng tại cơ quan có thẩm quyền theo
quy định của pháp luật.
b. Chịu trách nhiệm trước pháp luật và chủ đầu tư về nội dung đã cam kết trong
hợp đồng: bao gồm cả số lượng, chất lượng, thời gian thực hiện tính chính xác của
sản phầm và chất lượng sản phẩm tư vấn của mình.
c. Thực hiện chế độ bảo hiểm nghề nghiệp tư vấn đầu tư xây dựng theo quy định
của pháp luật.Thông tin rộng rãi về năng lực hoạt động của doang nghiệp để chủ
đầu tư biết và lựa chọn.
II. Chức năng, nhiệm vụ và trách nhiệm của một công ty tư vấn thiết kế.


Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa Tạo Dáng Công Nghiệp
2.1 chức năng:
- cung cấp thông tin về quy hoạch, kiến trúc và xây dựng
-Thiết kế kiến trúc và xây dựng
a. Tư vấn chuẩn bị đầu tư
- Lập các dự án tiền khả thi, khả thi. Cung cấp hoặc đầu mối các số liệu thông tin
liên quan tới thủ tục hành chính, nguồn vốn, đối tác và các số liệu kinh tế kỹ thuật,
công nghệ môi trường…
b. quản lý dự án
- Chọn lựa dự án đầu tư.
- Lập kế hoạch chương trình triển khai.
- Điều hành dự án.
- Chọn lựa các đối tácvà phối hợp các đối tác.
- Lập hồ sơ mời thầu.
c. Thiết kế quy hoạch
- Quy hoạch chi tiết đô thị. điểm dân cư, khu nghỉ ngơi, khu công nghiệp.
- Mạng lưới hạ tầng kỹ thuật.
d. Thiết kế công trình và khu công trình
- Cộng nghiệp, nhà ở, công trình công cộng. Nội ngoại thất, thiết kế hạ tầg khu
công nghiệp và đô thị.
- Nâng cấp và cải tạo hạ tầng kỹ thuật và chạm xử lý chất thảI rắn của các khu công
nghiệp, đô thị và điểm dân cư,
e. Khảo sát và đo đạc
- Khảo sát địa chất thuỷ văn, địa chất công trình.
- Khảo sát địa hình.
g. lập dự toán
- Kinh tế dự toán.
- Tổng dự toán và dự toán xây dựng.
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa Tạo Dáng Công Nghiệp
- Tổng thầu thiết kế và quản lý dự án các công trình xây dựng.

h. Các dịch vụ khác
- Thẩm định dự án.
- Thẩm định công trình.
- Thiết kế tổ chức xây dựng và biện pháp xây lắp.
- Kiểm định chất lượng xây dựng.
i. Khoa học công nghệ và thông tin
- Nghiên cứu khoa học kỹ thuật về kiến trúc và xây dựng.
- Tiêu chuẩn quy phạm thiết kế.
- áp dụng và chuyển giao công nghệ.
- Tin học trong tư vấn thiết kế: nghiên cứu nối kết và phát triển phần mềm ứng
dụng trong tư vấn và thiết kế công trình.
k. Hợp tác các đối tác quốc tế trong lĩh vực tư vấn xây dựng nêu trên
- Giám định kỹ thuật và quản lý xây dựng.
2.2. Nhiêm vụ
Chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu của công ty tư vấn và thiết kế:
- Phối hợp với các xưởng tư vấn thiết kế lập các dự án đầu tư và thiết kế các công
trình có tính chuyên ngành, phức tạp và có yêu cầu công nghệ kỹ thuật cao.
- Thực hiện hợp đồng kinh tế, lập hồ sơ xin nhận thầu toàn bộ hoặc liên kết với các
đơn vị khác để thi công xây lắp các công trình theo đúng quy chế quản lý xây dựng
cơ bản hiện hành.
- Tổ chức thi công giám sát chất lượng quản lý vật tư lao động và các thủ tục
nghiệm thu, thanh quyết toán công trình theo đúng nội dung hợp đồng kinh tế đã ký
kết với các chủ đầu tư.
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa Tạo Dáng Công Nghiệp
- Nghiên cứu thiết kế, chế tạo thử các cấu kiện địa hình chuyên ngành giao thông
công trình tổ chức xây dựng thí điểm và hợp tác liên doanh để mở rộng phạm vi
ứng dụng cấu kiện vào thực tế xây dựng.
- Giới thiệu và bán sản phẩm sản xuất và thực nghiệm hợp tác, nhận chuyển giao
công nghệ mới.
- Tư vấn lập hồ sơ đấu thầu, đề xuất các giải pháp kỹ thuật thi công và ký hợp đông

với các chủ đầu tư để thực hiện chức năng giám sát chất lượng các công trình do
đơn vị khác thực hiện.
2.3. Trách nhiệm của tổ chức tư vấn đầu tư và xây dựng
a. Tổ chức tư vấn đầu tư và xây dựng chịu trách nhiệm trước chủ đầu tư , trước
pháp luật về thực hiện đúng thủ tục đầu tư và xây dựng, về chất lượng sản phẩm tư
vấn của mình trong báo cáo nghiên cứu tiền khả thi và khả thi, chịu sự kiểm tra
thường xuyên của chủ đầu tư và cơ quan quản lý nhà nước về đầu tư và xây dựng.
b. Nội dung phương pháp lập dự án và hồ sơ thiết kế của công trình kiến trúc:
2.3.1. Chuẩn bị đầu tư
Căn cứ vào điều 22, 23, 24, 25, 26, 27, 28, 29, 30, 31, 32 chương 11 chuẩn bị đầu

2.3.1.1. Điều 21: Nội dung công việc chuẩn bị đầu tư
Nội dung công việc chuẩn bị đàu tư bao gồm:
Nghiên cứu về sự cần thiết phải đầu tư và quy mô đầu tư. Chức năng nhiệm vụ và
cơ cấu tổ chức của một tổ chức tư vấn thiết kế.
2.3.1.2. Tổ chức tư vấn đầu tư xây dựng
Căn cứ vào điều 15 chương 1 “ những quy định chung” , quy chế quản lý đầu tư
và xây dựng.
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa Tạo Dáng Công Nghiệp
Tổ chức tư vấn đầu tư và xây dựng là tổ chức nghề nghiệp thuộc các thành phần
kinh tế, có tư cách pháp nhân, có đăng ký kinh doanh về tư vấn đầu tư và xây dựng
theo quy định pháp luật.
2.3.2. Nội dung hoạt động tư vấn đầu tư xây dựng
- Cung cấp thông tin về văn bản quy phạm pháp luật, về cơ chế chính sách đầu tư
và xây dựng, lập dự án đầu tư, quản lý dự án đầu tư, thiết kế, soạn thảo hồ sơ mời
thầu, giám sát và quản lý quá trình thi công xây lắp, quản lý chi phí xây dựng,
nghiệm thu công trình.
- tổ chức tư vấn này có thể kýhợp đồng lại với các tổ chức tư vấn đầu tư và xây
dựng khác để thực hiện một phần nhiệm vụ của công tác tư vấn.
2.3.3. Trách nhiệm của tổ chức hoạt động tư vấn đầu tư và xây dựng

a. Đăng ký hoạt động tư vấn đầu tư và xây dựng tại cơ quan có thẩm quyền theo
quy định của pháp luật.
b. Chịu trách nhiệm trước pháp luật và chủ đầu tư về các nội dung đã cam kết trong
hợp đồng bao gồm cả số lượng, chất lượng, thời gian thực tập, tính chính xác cả sản
phẩm và chất lượng sản phẩm tư vấn của mình.
c. Thực hiện chế độ bảo hiểm nghề nghiệp tư vấn đầu tư xây dựng theo quy định
của pháp luật.Thông tin rộng rãi về năng lực hoạt động của doang nghiệp để chủ
đầu tư biết và lựa chọn.
2.4. Tiến hành điều tra, khảo sát và chọn địa điểm xây dựng
2.5. Lập dự án đầu tư
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa Tạo Dáng Công Nghiệp
2.6. Gửi hồ sơ dự án và văn bản trình đến người có thẩm quyền quyết định
đầu tư, tổ chức cho vay vốn đầu tư và cơ quan thẩm định dự án đầu tư.
2.6.1. Điều 22: Lập dự án đầu tư
2.6.1.1. Chủ đầu tư có trách nhiệm lập hoặc thuê các tổ chức tư vấn lập báo cáo
nghiên cứu tiền khả thi, báo cáo nghiên cứu khả thi hoặc báo cáo đầu tư.
2.6.1.2. Đối với các dự án nhóm A chủ đầu tư phải tổ chức lập báo cáo nghiên cứu
tiền khả thi, báo cáo nghiên cứu khả thi. Trường hợp dự án đã được quốc hội duyệt
hoặc thủ tướng chính phủ thông qua báo cáo nghiên cứu tiền khả thi và cho phép
phân ra các dự án thành phần (hoặc tiền dự án) thì những dự án thành phần ( hoặc
tiểu dự án) đó được lập báo cáo nghiên cứu khả thi như một dự án đầu tư độc lập,
việc trình duyệt về quản lý dự án theo quy định của dự án nhóm A.
Đối với các dự án nhóm B chủ đầu tư tổ chức lập báo cáo nghiên cứu khả thi, nếu
xét thấy cần thiết phảI lập báo cáo nghiên cứu khả thi thì người có thẩm quyền
quyết định đầu tư xem xét quyết định và có yêu cầu bằng văn bản.
2.6.1.3. Đối với các dự án nhóm C có mức vốn đầu tư trên 1 tỷ đồng trở lên, chủ
đầu tư tổ chức lập báo cáo nghiên cứu khả thi.
Các dự án có mức vốn dưới 1 tỷ đồng, các dự án sửa chữa, bảo trì sủ dụng vốn sự
nghiệp và các dự án của các ngành đã có thiết kế mẫu và tiêu chuẩn kỹ thuật được
bộ quản lý ngành phê duyệt trên cơ sơ quy hoạch tổng thể đối với từng vùng thì

không phải lập báo cáo nghiên cứu khả thi riêng cho từng dự án mà chỉ lập báo cáo
đầu tư. Nội dung báo cáo đầu tư do bộ kế hoạch và đầu tư hướng dẫn cụ thể.
Báo cáo nghiên cứu khả thi là tài liệu cơ sở chủ đầu tư đã nghiên cứu, lựa chọn
phương án đầu tư để gửi cơ quan thẩm định đầu tư và trình cơ quan thảm quyền
quyết định đầu tư xem xét, quyết định.
2.6.2. Điều 23: Nội dung chủ yếu của báo cáo nghiên cứu tiền khả thi.
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa Tạo Dáng Công Nghiệp
1- Nghiên cứu về sự cần thiết phải đầu tư, các điều kiện thuận lợi và khó khăn.
2- Dự kiến quy mô hình thức đầu 3. Chọn khu vực địa điểm xây dựng và dự kiến
nhu cầu diện tích sử dụng đất trên cơ sở giảm tới mức tối đa việc sử dụng đất và
những ảnh hưởng về môi trường, xã hội và tái định cư (có phân tích, đánh giá cụ
thể).
4- Phân tích, lựa chọn sơ bộ về công nghệ, kỹ thuật (bao gồm cả cây trồng vật nuôi
nếu có) và các điều kiện cung cấp vật tư thiết bị, nguyên liệu năng lượng, dịch vụ,
hạ tầng.
5- Phân tích, lựa chọn sơ bộ các phương án xây dựng.
6- Xác định sơ bộ tổng mức đầu tư, phương án huy động các nguồn vốn, khả năng
hoàn vốn, trả nợ và thu lãi.
7- Tính toán sơ bộ về hiệu quả đầu tư về mặt kinh tế – xã hội của dự án.
8- Xác định tính độc lập khi vận hành, khai thác của các dự án thành phần hoặc tiểu
dự án ( nếu có).
Đối với dự án mua sắm thiết bị, máy móc không cần lắp đặt, nội dung nghiên cứu
báo cáo tiền khả thi chỉ thực hiện theo các khoản 1, 2, 4, 6, 7, và 8 điều này.
2.6.3. Điều 24: Nội dung chủ yếu của báo cáo nghiên cứu khả thi
1- Những căn cứ được xác định sự cần thiết phải đầu tư.
2- Lựa chọn hình thức đầu tư.
3- Chương trình sản xuất và các yếu tố phải đáp ứng ( đối với các dự án có sản
xuất).
4- Các phương án địa điểm cụ thể ( hoặc vùng địa điểm, tuyến công trình) phù hợp
với quy hoạch xây dựng ( bao gồm cả tài liệu về sự lựa chọn địa điểm trong đó có

đề xuất giảI pháp hạn chế tới mức tối thiểu ảnh hưởng đối với môi trường và xã
hội).
5- Phương án giải phóng mặt bằng, kế hoạch tái định cư (nếu có).
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa Tạo Dáng Công Nghiệp
6- Phân tích, lựa chọn phương án kỹ thuật công nghệ (bao gồm cả cẩytồng vật nuôI
nếu có).
7- Các phương án kiến trúc, giải pháp xây dựng, thiết kế sơ bộ các phương án đề
nghị lựa chọn giải pháp quản lý và bảo vệ môi trường.
8- Xác định rõ nguồn vốn ( hoặc loại nguồn vốn), khả năng tài chính, tổng mức vốn
đầu tư ( đối với dự án có yêu cầu vốn đầu tư).
9- Phương án quản lý khai thác sử dụng lao động.
10- Phân tích hiệu quả đầu tư.
11- Các mốc thời gian chính thức thực hiện đầu tư . Dự án nhóm C phải lập ngay
kế hoạch đấu thầu. Dự án nhóm A, B có thể lập kế hoạch đấu thầu sau khi có quyết
định đầu tư ( tuỳ theo điều kiện cụ thể của dự án). Thời gian khởi công (chậm
nhất), thời hạn hoàn thành và công trình vào khai thác sử dụng ( chậm nhất).
12- Kiến nghị hình thức quản lý thực hiện dự án.
13- Xác định chủ đầu tư.
14- Mối quan hệ và trách nhiệm của các cơ quan liên quan đến dự án. Đối với các
dự án mua sắm thiết bị, máy móc không cần lắp đặt, nội dung báo cáo nghiên cứu
khả thi chỉ thực hiện theo khoản 1, 2, 6, 8, 9, 10, 11, 12, 13, 14 của điều này.
2.6.4. Điều 25: Tổng mức đầu tư
1- Tổng mức đầu tư bao gồm những chi phí cho việc chuẩn bị đầu tư:
Chi phí chuẩn bị thực hiện đầu tư, chi phí đầu tư và xây dựng, chi phí thực hiện
sản xuất, lãi vay ngân hàng của chủ đầu tư trong thời gian thực hiện đầu tư, vốn lưu
động bán đầu với các nhóm A và một số dự án có yêu cầu đặc biệt được thủ tướng
chính phủ cho phép, tổng mức đầu tư còn bao gồm các chi phí nghiên cứu khoa
học, công nghệ có liên quan đến dự án.
2- Tổng mức đầu tư chỉ điều chỉnh trong trường hợp:
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa Tạo Dáng Công Nghiệp

a. Nhà nước ban hành những quy định mới có quy định thay đổi mặt bằng giá đầu
tư và xây dựng.
b. Do thay đổi tỷ giá giữa đồng Việt Nam và đồng ngoại tệ đối với phần phải sử
dụng ngoại tệ của các dự án ( nếu trong tổng mức đầu tư chưa nghi rõ phần ngoại tệ
phải sử dụng).
c. Do các trường hợp bất khả kháng
Đối với các dự án quan trọng quốc gia do Quốc hội thông qua và quyết định chủ
đầu tư, tổng mức đầu tư phải được xác định chính thức sau khi có báo cáo nghiên
cứu khả thi được cơ quan có thẩm quyền thẩm định.
Người có thẩm quyền quyết định đầu tư phê duyệt và quyết định đầu tư.
3- Bộ kế hoạch và đầu tư hướng dần nội dung chi tiết tổng mức đầu tư.
2.6.5. Điều 26: Thẩm định dự án đầu tư
1- Những dự án đầu tư sử dụng vốn ngân sách nhà nước, vốn tín dụng do nhà nước
bảo lãnh, vốn tín dụng đầu tư phát triển của nhà nước và vốn do doanh nghiệp nhà
nước đầu tư phải được thẩm định. Việc thẩm định dự án đầu tư phải do cơ quan
chức năng của nhà nước có thẩm quyền và tổ chức tín dụng nhà nước thực hiện đối
với các dự án sử dụng vốn tín dụng.
Chủ đầu tư có trách nhiệm trình báo nghiên cứu khả thi tới người có thẩm quyền
quyết định đầu tư và đồng gửi cơ quan có chức năng thẩm định theo quy định tại
khoản 6 điều này.
Đối với các nhóm A và một số dự án có nhu cầu đặt biệt được thủ tướng chính
phủ cho phép, tổng mức đầu tư còn bao gồm các chi phí nghiên cứu khoa học –
công nghệ có liên quan đến dự án.
Đối với các dự án nhóm B, C sử dụng vốn ngân sách nhà nước, vốn tín dụng do
nhà nước bảo lãnh, vốn tín dụng do nhà nước đầu tư và phát triển của nhà nước.
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa Tạo Dáng Công Nghiệp
Người có thẩm quyền quyết định đầu tư sử dụng cơ quan chuyên môn trực thuộc
đủ năng lực tổ chức thẩm định, có thể mời cơ quan chuyên môn của các bộ, ngành
khác có liên quan đến thẩm định dự án.
Các dự án thuộc cấp tỉnh quản lý, sở kế hoạch và đầu tư là đầu mối tổ chức thẩm

định dự án có trách nhiệm lấy ý kiến các cơ quan có liên quan.
Tổ chức cho vay vốn thẩm định phương án tài chính và phương án trả nợ và chấp
thuận cho vay trả lãi khi trình người có thẩm quyền quyết định đầu tư.
2.6.6. Điều 27: Nội dung thẩm định dự án đầu tư
1- Các dự án đầu tư sử dụng vốn ngân sách nhà nước, vốn tín dụng do nhà nước
bảo lãnh, vốn tín dụng đầu tư phát triển của nhà nước, vốn đầu tư của các doanh
nghiệp nhà nước phải được thẩm định về:
a. Sự phù hợp với quy hoạch phát triển ngành, lãnh thổ, quy hoạch xây dựng
đô thị nông thôn.
b. Chế độ khai thác và sử dụng tài nguyên quốc gia ( nếu có)
c. Các ưu đãi hỗ trợ của nhà nước mà dự án đầu tư có thể được hưởng theo
quy chế chung.
d. Phương án công nghệ và quy mô sản xuất, công suất sử dụng ở phương
án kiến trúc việc áp dụng quy chuẩn xây dựng, tiêu chuẩn xây dựng.
e. Sử dụng đất đai tài nguyên bảo vệ môi trường sinh thái, kế hoạch tái định
cư ( nếu có).
f. Phòng, chống cháy nổ, an toàn lao động và các vấn đề xã hội của dự án.
g. Các vấn đề rủi ro của dự án có thể xảy ra trong quá trình thực hiện làm
ảnh hưởng đến hoạt động đầu tư.
h. Đánh giá tổng thể về tính khả thi của dự án.
2- Các dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nước, vốn tín dụng đầu tư của nhà nước,
vốn tín dụng do nhà nước bảo lãnh còn phải thẩm định các điều kiện tài chính, giá
cả hiệu quả đầu tư và phương án hoàn trả vốn đầu tư của dự án.
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa Tạo Dáng Công Nghiệp
2.6.7. Điều 28: Hội đồng thẩm định nhà nước về các dự án đầu tư
Hội đồng thẩm định nhà nước về các dự án đầu tư. Tuỳ theo quy mô tính chất và
sự cần thiết của từng dự án. Thủ tướng chính phủ yêu cầu hội đồng thẩm định nhà
nước về các dự án đầu tư thẩm định hoặc thẩm định lại trước khi có quyết định đầu
tư.
2.6.8. Điều 29: Thời hạn thẩm định của dự án đầu tư kể từ ngày nhận đủ hồ sơ

hợp lệ
1- Các dự án đầu tư thuộc nhóm A: Thời hạn thẩm định không quá 60 ngày.
2- Các dự án đầu tư thuộc nhóm B: Thời hạn thẩm định không quá 30 ngày.
3- Các dự án đầu tư thuộc nhóm C: Thời hạn thẩm định không quá 20 ngày.
2.6.9. Điều 30: Nội dung quyết định đầu tư
Nội dung quyết định đầu tư bao gồm:
1- Mục tiêu đầu tư.
2- Xác định chủ đầu tư.
3- Hình thức quản lý dự án.
4- Địa điểm, diện tích sử dụng đất, phương án bảo vệ môi trường, kế hoạch tái
định cư và phục hồi ( nếu có).
5- Công nghệ, công suất thiết kế, phương án kiến trúc, tiêu chuẩn kỹ thuật và
công trình.
6- Chế độ khai thác và tài nguyên quốc gia (nếu có).
7- Tổng mức đầu tư.
8- Nguồn vốn đầu tư, khả năng tài chính và kế hoạch vốn của dự án.
9- Các ưu đãi, hỗ trợ của nhà nước mà dự án đầu tư có thể hưởng theo quy chế
chung.
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa Tạo Dáng Công Nghiệp
10- Phương thức thực hiện dự án, nguyên tắc phân phối chia gói thầu và hình
thức lựa chọn nhà thầu. Dự án C phải lập ngay kế hoạch đấu thầu, dự án nhóm
A, B có thể lập đấu thầu sau khi có quyết định đầu tư.
11- Thời gian xây dựng và các mốc tiến độ triển khai chính của dự án. Thời hạn
khởi công ( chậm nhất), thời gian hoàn thành đa công trình vào khai thá sử dụng
( chậm nhất).
12- Mối quan hệ trách nhiệm và các bộ, ngành địa phương có liên quan (nếu
có) hiệu lực thi hành.
2.6.10. Điều 31: Thay đổi nội dung dự án đầu tư
1- Dự án đầu tư đã được quyết định đầu tư chỉ được thay đổi nội dung dự án trong
các trường hợp đặc biệt. Khi cần thay đổi nội dung, chủ đầu tư phải giải trình rõ lý

do, nội dung dự định thay đổi để trình người có thẩm quyền quyết định đầu tư xem
xét, quyết định.
2- Sau khi được người có thẩm quyền cho phép thay đổi nội dung dự án bằng văn
bản thì dự án mới được tổ chức thẩm định lại và trình duyệt theo đúng quy định.
Không được thay đổi quy mô đầu tư khi dự án chưa đưa vào khai thác sử dụng.
3- Dự án bị đình chỉ, hoãn hoặc huỷ bỏ trong các trường hợp sau.
a. Sau 12 tháng kể từ ngày có quyết định đầu tư, chủ đầu tư không triển khai dự
án mà không co sự chấp thuận bằng văn bản của người có thẩm quyền.
b. Thay đổi mục tiêu của dự án mà không được nguời có thẩm quyền cho phép
bằng văn bản.
c. Kéo dài việc thực hiện dự án quá 12 tháng so với các mốc tính độ ghi trong
quyết định đầu tư mà không có lý do chính đáng mà không được người có
thẩm quyền chấp nhận.
4- Người có thẩm quyền quyết định đình, hoãn hoắc huỷ bỏ dự án đầu tư phải xác
định rõ lýdo và chịu trách nhiệm trước pháp luật về quyết định của mình. Chủ đầu
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa Tạo Dáng Công Nghiệp
tư để dự án đầu tư bị đình hoãn mà không có lý do chính đáng, phải chịu trách
nhiệm trước pháp luật về thiệt hại của dự án đầu tư.
2.6.11. Điều 32: Kinh phí lập dự án đầu tư
1- Dự án đầu tư thuộc nguồn vốn nào thì kinh phí ho việc lập dự án, lệ phí thẩm
định dự án được tính trong nguồn vốn đó. Đối với những dự án chưa xácđịnh được
nguồn vốn đầu tư bao gồm cả dự án sẽ được hỗ trợ tín dụng đầu tư của nhà nước
thì chủ đầu tư sử dụng nguồn vốn hợp pháp của mình hoặc vay vốn ngân hàng để
thực hiện và sau khi xá định được nguồn vốn chính thức sẽ hoàn trả.
2- Kinh phí cho công tác tư vấn lập dự án, lệ phí thẩm định dự án, lệ phí thuê
chuyên gia dự án được xác định trong vốn đầutư của dự án. Bọ xây dựng thống
nhất với bộ kế hoạch và đầu tư, bộ tài chính hướng dẫn chi tiết chi phí thuê chuyên
gia thẩm định.
Bộ tài chính thống nhất với bộ kế hoạch , đầu tư và xây dựng được ban hành lệ
phí thẩm định dự án đẩu tư.

3- Sau khi thẩm định dự án, nếu dự án không được thực hiện thì chi phí cho công
tác lập và thẩm định dự án được trích từ nguồn vốn của doanh nghiệp hoặc phải
trích từ kinh phí sự nghiệp thuộc các cơ quan hành chính sự nghiệp hoặc phải trích
từ vốn ngân sách nhà nước đã bố trí cho dù án trong kế hoạch để thanh toán.
4- Dự án đầu tư và các giai đoạn lập dự án đầu tư
4.1- Dự án đầu tư
Dự án đầu tư là một tập hợp các biện pháp được đề xuất về kỹ thuật, tài chính,
kinh tế – xã hội làm cơ sở cho việc quyết định bỏ vốn được tạo mới, mở rộng hoặc
để cải tạo những đối tượng đầu tư nhất định, nhằm đạt được sự tăng trưởng về số
lượng, nâng cao chất lượng của sản phẩm hay dịch vụ, bảo đảm hiệu quả tài chính
và hiệu quả kinh tế – xã hội của đầu tư trong một khoảng thời gian nhất định nào
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa Tạo Dáng Công Nghiệp
đó. ở đây lẽ dĩ nhiên chỉ nói về dự án có kèm theo biện pháp xây dựng công trình
mà không nói về dự án đầu tư tài chính.
4.2- Các giai đoạn lập dự án đầu tư
Lập dự án đầu tư là một bước quá trình chuẩn bị đầu tư. Quá trình chuẩn bị đầu tư
bao gồm các bước:
Nghiên cứu về sự cần thiết phải đầu tư và quy mô đầu tư
- Nghiên cứu thị trường để tìm nguồn cung ứng và tiêu thụ sản phẩm của dự án đầu
tư, xem xét khả năng huy động các nguồn vốn đầu tư và lựa chọn hình thức đầu tư.
- Tiến hành điều tra, khảo sát và chọn địa điểm xây dựng.
- Lập dự án đầu tư.
- Thẩm định dự án để quyết định đầu tư.
Riêng trình tự lập dự án đầu tư gồm các bước sau:
a. Xác định dự án đầu tư
b. Nghiên cứu tiền khả thi và khả thi.
Đổi dự án nhóm A phải tiến hành 2 bước: Tiền khả thi và khả thi, những cũng có
thể tiến hành nghiên cứu một bước khả thi nếu thủ tướng chính phủ cho phép.
Đối với các dự án thuộc các nhóm còn lại chỉ phải nghiên cứu một bước khả thi.
Tuy nhiên với dự án nhóm B có thể tiến hành theo hai bước nếu cấp quyết định đầu

tư nhóm này cho phép.
5. Một số phương pháp xây dựng nội dung của dự án đầu tư
Nội dung của dự án đầu tư là một vấn đề cực kỳ quan trọng của hoạt động đầu tư,
vì nó quyết định chất lỏng và kết quả hoạt dộng sau này
Nội dung của dự án đầu tư, một mặt phải tuân theo những thông lệ quốc tế cần
thiết, mặt khác nó phụ thuộc vào những quy định của mỗi quốc gia.
Sau đây tôi xin dẫn ra nội dung của dự án đầu tư theo quy định của điều lệ quản lý
đầu tư và xây dựng hiện hành và giới thiệu một vài quy định của nước ngoài.
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa Tạo Dáng Công Nghiệp
3) 3.1.Những căn cứ để xác định sự cần thiết phải đầu tư.
1. Các căn cứ pháp luật.
2. Nhu cầu về việc thực hiện đường lối pháp triển kinh tế – xã hội của đất nước.
3. Nhu cầu thị trường.
4. Nghiên cứu điều kiện tự nhiên và tài nguyên.
5. Nghiên cứu tình hình kinh tế – xã hội của đặc điểm đựt tại dự án.
3.2. Lựa chọn hình thức pháp lý của tổ chức thực hiện dự án đầu tư.
1. Các căn cứ để lựa chọn hình thức pháp luật của đầu tư.
2. Các loại hình thức pháp luật có thể lựa chọn.
3.3. Lập chương trình sản xuất và các yếu tố phải đáp ứng.
1. Nội dung của chương trình sản xuất.
2. Chương trình tiêu thụ sản phẩm.
3. Xác định nhu cầu đầu vào.
3.4. Lựa chọn địa điểm xây dựng của dự án
1. Trình tự lựa chọn địa điểm xây dựng của dự án.
2. Các nguyên tác và tiêu chẩn để lựa chọn địa điểm xây dựng công trình cho dù
án.
3.5. Phân tích chọn phương án công suất, công nghệ, kỹ thuật dự án:
1. Lựa chọn công suất.
2. Lựa chọn phương án kỹ thuật công nghệ.
3.6. Các phương án và giải pháp xây dựng:

1. Các căn cứ độc lập phương án và giải quyết xây dựng.
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa Tạo Dáng Công Nghiệp
2. Những nội dung cơ bản của phần giải pháp xây dựng.
3. Phương pháp xác định một số chỉ tiêu kinh tế – kỹ thuật của giải pháp xây dựng.
3.7. Phương án tổ chức quản lý và nhân lực để vận hành dự án:
1. Các căn cứ để xác định phương án quản lý và nhân lực.
2. Nội dung của phương án tổ chức quản lý và nhân lực.
3.8. Phân tích tài chính, kinh tế của dự án:
1. Phân tích tài chính.
2. Phân tích kinh tế – xã hội.
3.9. Giới thiệu chương trìh comfar lập dự án đầu tư:
Hiện nay ở nước ta áp dụng chương trình máy tính để phân tích và báo cáo khả thi
( Computer Model for feasibility analysis and teportung viết tắt là COMFAR) cho
các dự án đầu tư do tổ chức phát triển công nghiệp của liên hợp quốc (unldo) ban
hành.
CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA CÔNG TY
Bỏo cỏo thc tp tt nghip Khoa To Dỏng Cụng Nghip
Tổng giám đốc
Kế hoạch
Tổng hợp
Tài chính
Kế toán
Chi nhánh t/p
Hành chính
Khối
Thi công xây lắp
Khối
Kinh doanh
Khối
T vấn thiết kế

XN
T
vấn
thiết
kế
công
trình
1
XN
T
vấn
thiết
kế
công
trình
2
XN
T
vấn
thiết
kế
công
trình
3
XN
khảo
sát
địa
chất
công

trình
XN
nghiên
cứu
khoa
học
XN t
vấn
thiếtkế
công
nghệ

điện
lạnh
XN
kinh
doanh

điện
lạnh
XN
kinh
doanh
phát
triển
nhà
XN
kinh
doanh
vật

liệu
xây
dựng
XN
chế
biến
NSTP
XK và
sản
xuất
VLXD
XN
lắp đặt
lạnh,
điều
hoà
không
khí
XN
lắp
máy
điện
nớc
XN
gia
công

khí
Ban
quản

lý dự
án
đầu
t xây
dựng
Tổ chức
Hành chính
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa Tạo Dáng Công Nghiệp
PHẦN II
CÁC BƯỚC VÀ QUY TRÌNH LẬP DỰ ÁN,
HỒ SƠ THIẾT KẾ MỘT CÔNG TRÌNH
KIẾN TRÓC.
HỒ SƠ CỦA ĐỒ ÁN THIẾT KẾ KIẾN TRÚC.
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa Tạo Dáng Công Nghiệp
A.MỞ ĐẦU:
Trong lĩnh vực văn học nghệ thuật; để thực hiện được chủ đề sáng tác của tác giả
phải sử dụng các phương tiện hoặc thể hiện chính xác để có thể biểu diễn được tác
phẩm.
- Đối với thơ ca: Con người cảm thụ được ý đồ của tác giả thông qua ngôn ngữ văn
học hay giọng thơ ngâm của nghệ sĩ. Nh vậy, phương tiện “ mang tin” là chữ viết –
một dạng ký hiệu.
- Đối với âm nhạc: Chủ đề của bản nhạc được truyền cảm tới thính giả qua sự hoà
âm, phối khí của dàn nhạc dưới sự chỉ huy của nhạc trưởng. Vởy để biểu diễn được
tốt, dàn nhạc phải có phương tiện mang tin là nốt nhạc và dấu nhạc.
- Đối với điện ảnh: ý đồ tư tưởng, chủ thể của vở kịch hay bé phim từ tác giả truyền
cảm tới khán giả thông qua tình tiết biểu diễn của diễn viên. Để diễn viên thể hiện
được chuẩn xác, phải có các ký hiệu thể hiện, động tác, sự diễn cảm.
- Đối với lĩnh vực kiến trúc cũng như vậy: ý đồ sáng tác của kiến trúc sư ( tư duy
trìu tượng) được thể hiện bằng phương tiện kỹ thuật, tay nghề thành thạo của con
người và sự phối kết các loại vật liệu dưới sự chỉ đạo của kiến trúc sư và kỹ sư thi

công xây dựng. Để diễn đạt ý đồ sáng tạo phải có “ vật mang thông tin” - đó là đồ
án thiết kế kiến trúc. Vậy đồ án thiết kế kiến trúc là những bản vẽ trong đó có các
sơ đồ, hình vẽ, kí hiệu kỹ thuật, mĩ thuật, và phân thuyết minh, tính toán để diễn đạt
các yêu cầu của kiến trúc. Phần bản vẽ và phần thuyết minh có tác dụng hỗ trợ cho
nhau một cách đầy đủ chính xác, tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện công
trình.
B. HỒ SƠ THIẾT KẾ KIẾN TRÚC
Lập hồ sơ thiết kế kiến trúc là giai đoạn đầu tiên và rất quan trọng, vì trong giai
đoạn này người kiến trúc sư phải đầu tư suy nghĩ nhiều về mọi mặt:
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa Tạo Dáng Công Nghiệp
- ý đồ tư tưởng chủ đạo về công trình.
- Xã hội học, tâm – sinh lý học của con người.
- Đặt điểm tính chất của công trình.
- Trình độ khoa học kỹ - thuật và các loại nguyên liệu.
- Tác động thẩm mĩ.
- Phong tục tập quán dân tộc.
- Các yêu cầu riêng biệt của địa phương nơi xây dựng.
Giai đoạn này cũng là giai đoạn tổng hợp nhất, cần nhiều sáng tạo nhất để đảm
bảo cho công trình thoả măn các yêu cầu thích dụng, vững bền, mĩ quan cũng như
kinh tế. Giai đoạn này đóng vai trò quyết định chi phối các bước sau, nh thiết kế thi
công xây dựng; nền móng; hệ kết cấu, cấu tạo, các hệ thống thiết bị kỹ thuật và vật
lý môi trường nh : âm, quang, nhiệt, thiết bị vệ sinh v v
I. NHỮNG CƠ SỞ ĐỂ LẬP ĐỒ ÁN THIẾT KẾ KIẾN TRÚC
Công trình kiến trúc là một thực thể vật chất, dù nhỏ, dù lớn nó cũng chiếm một
diện tích, một không gian nhất định. Đó cũng là một tài sản lớn của xã hội nói
chung, thuộc quyền quản lý cụ thể của một cơ quan, một tập thể hoặc một cá nhân
để đáp ứng nhu cầu vật chất và tinh thần của một con người trong xã hội. Cơ quan,
tập thể, hay cá nhân này được gọi là bên A. Còn Cơ quan, tập thể, hay cá nhân nhận
thiết kế được gọi là bên B. Giữa hai bên (A và B) phải phối hợp chặt chẽ với nhau
để lập được đồ án thiết kế kiến trúc – xây dựng công trình.

Những cơ sở để lập hồ sơ thiết kế gồm:
Bản nhiệm vụ thiết kế: là bản nêu những yêu cầu cơ bản đối với công trình cần
được thiết kế – xây dựng.
- Địa điểm dự kiến xây dựng công trình
- Các văn bản pháp luật và thể lệ về xây dựng.
- Kinh phí dự kiến để thiết kế và thi công công trình.
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa Tạo Dáng Công Nghiệp
1. Bản nhiệm vụ thiết kế
Nhiệm vụ thiết kế là phần viết nêu lên được những yêu cầu cơ bản của bên A về:
- Chức năng sử dụng, đặc điểm, tính chất về mặt hoạt động của công trình, căn cứ
vào tiêu chuẩn về diện tích, chiều cao của các phòng có trong các khối chức năng.
- Loại cấp công trình, độ bền lâu, cấp phóng hoả, số tầng cao quy định.
- Trang thiết bị kỹ thuật: hệ thống điện, cấp thoát nước, thông hơi, điều hoà không
khí.
- Dự kiến về kinh phí xây dựng công trình.
- Kế hoạch, thời gian thiết kế và xây dựng công trình.
- Bước lập nhiệm vụ thiết kế này có thể do bên A làm hoặc giao cho bên B làm để
bên A xem xét.
2. Địa điểm dự kiến xây dựng công trình
Ngày xưa, để xây dựng ngôi nhà trên mảnh đất nào đó, ông cha ta phải mời “thầy
địa lý” xem đất, đặt hướng để gia đình sống trong ngôi nhà đó được an khang, thịnh
vượng cho cả đời con cháu về sau. Điều này không chỉ là vấn đề thần thánh hoá,
mê tín dị đoan, mà người đời xưa cũng có kinh nghiệm lưu truyền mang tính triết lý
của khoa học nhân văn.
Ngày nay, kiến trúc sư sáng tác một công trình kiến trúc cũng cần chú ý đến địa
điểm xây dựng, thể hiện ở:
- Vị trí địa lý của khu đất xây dựng: Công trình kiến trúc được đặt ở nơi nào: thành
phố, nông thôn, miền núi, trung du, đông bằng hay ven biển… Vị trí địa lý có liên
quan đến nhiều yếu tố khác.
- Hình dáng, kích thước, địa hình ( có thể hiện “ đường đồng mức”) của khu đất

được thiết kế để xây dựng công trình.
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa Tạo Dáng Công Nghiệp
- Hướng của khu đất xây dựng, định vị phương hướng tự nhiên ( đông, tây, nam,
bắc) phía trước, phía sau, bên phải và bên trái khu đất có ảnh hưởng đến sự chon
hướng của công trình, vì nó có ảnh hưởng của gió, nắng, bão, mưa, nhiệt trong các
mùa.
- Cơ sở hạ tầng: các tuyến giao thông, đường dây điện, đường ống cấp thoát nước,
mạng lưới thông tin, liên lạc.
- Các công trình đã xây dựng, nhà cửa, cây cối, hồ nước, sông ngòi, phong cảnh
thiên nhiên xung quanh nơi sẽ xây dựng công trình kiến trúc mới.
- Các tài liệu về địa chất công trình và địa chất thuỷ văn của khu đất xây dựng, cấu
tạo địa tầng, sức chịu tải của đất, mực nước ngầm.v.v.
- Tài liệu về khí tượng như: nhiệt độ ngoài trời ( Tmin, Tmax, Tbt) trong các mùa, độ
Èm tương đối của không khí, gió (hướng gió, tốc độ gió có hoa gió của địa
phương), mưa (số ngày mưa, lượng mưa trung bình hàng năm, lượng mưa tối đa và
tối thiểu).
- Các số liệu về thiên tai nh: bão, lụt, động đất, sóng ngầm, xoáy ốc, mưa đá .v.v.
các số liệu này do cơ quan chuyên ngành khí tượng vật lý địa cầu, khoa học về trái
đất cung cấp, có lưu ý đến kinh nghiệm lâu đời của nhân dân trong vùng.
- Tài liệu về vệ sinh công cộng của khu đất xây dựng, độ trong lành của không khí,
độ trong sạch của nước, ảnh hưởng của độ ồn, tính chất tiếng ồn, ảnh hưởng của
chấn động .v.v
Ngoài những điều nói trên, người kiến trúc sư phải tìm hiểu phong tục tập quán
dân tộc, truyền thống văn hoá, nếp sống của nhân dân địa phương, cũng như đặc
điểm phong cách kiến trúc của địa phương nơi xây dựng để có thể sáng tạo công
trình kiến trúc mang sắc thái riêng biệt độc đáo, nhưng phù hợp với quan điểm
thẩm mĩ mới của thời đại mới. Vấn đề này có liên quan nhiều đến cái đẹp của tác
phẩm kiến trúc, chúng ta phải trách cái sơ lược nhưng cũng không qua cường điệu
để tránh xa vào chủ nghĩa hình thức hay chủ nghĩa thực dụng quá mức.
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa Tạo Dáng Công Nghiệp

3. Các văn bản pháp luật và thể lệ về xây dựng
Người xưa có câu: “nhà phải có chủ”. Xác định quyền chủ sở hữu của từng công
trình kiến trúc là cần thiết. Nó liên quan đến những văn bản của pháp luật cũng nh
thể lệ của ngành kiến trúc, xây dựng. Các văn bản đó là:
- Quyền sở hữu đất đai xây dựng: Xác định chủ quyền đất xây dựng thuộc nhà
nước, tập thể hoặc cá nhân – có quyền chuyển nhượng, chuyển đổi tuỳ theo quy
định của thể chế xã hội.
- Giấy phép xây dựng: Quy định các điều luật về xây dựng do cơ quan quản lý xây
dựng, quản lý đô thị, các chấp hành chính cho phép.
- Các văn bản thuộc tiêu chuẩn quy phạm, quy định mà nhà nước đã ban hành.
- Những quy định xét duyệt các mức độ hồ sơ thiết kế kiến trúc từ dự án xây dựng
đến bản vẽ thi công xây dựng công trình kiến trúc, văn bản nghiệm thu- thẩm định
công trình.
Ngoài ra, còn có các văn bản có tính chất thể lệ thoả thuận giữa chủ sở hữu công
trình sắp xây dựng với các cơ quan, tập thể, cá nhân ở lân cận nơi xây dựng như:
- Văn bản thoả thuận về an toàn, phòng chống cháy, đảm bảo môi trường sinh thái,
vệ sinh công cộng.
- Văn bản thoả thuận đảm bảo sinh hoạt bình thường cho công trình kiến trúc liền
kề đang được sử dụng.
4. Dự kiến kinh phí xây dựng
Để thực hiện đồ án kiến trúc phải có nguồn kinh phí. Nguồn kinh phí đólà từ cơ
quan, tập thể, cá nhân sẽ quản lý sử dụng và khai thác công trình kiến trúc xây
dựng xong. Nguồn kinh phí đó được phân nh sau:
- Kinh phí chuẩn bị đầu tư xây dựng: là kinh phí cho giai đoạn đầu tiên, phục vụ
cho công tác điều tra khảo sát, đền bù đất đai, giải phóng mặt bằng. Lập dự án đầu
tư thiết kế và xin giấy phép xây dựng…
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa Tạo Dáng Công Nghiệp
- Kinh phí xây dựng công trình: Lập hồ sơ bản vẽ thi công, lập tổng tiên độ thi
công, vật liệu xây dựng, máy móc, nhân công để xây dựng phân xưởng cốt ( phần
xây thô) và hoàn thiện công trình, lắp đặt trang thiết bị kỹ thuật, nội thất và ngoại

thất của công trình kiến trúc.
-Kinh phí xây dựng được thể hiện bằng văn bản dự án thiết kế công trình và được
tính toán chính xác ở giai đoạn hoàn thành việc thi công gọi là văn bản quyết toán
xây dựng và hoàn thiện công trình.
II. HỒ SƠ CỦA ĐỒ ÁN THIẾT KẾ CÔNG TRÌNH KIẾN TRÚC.
Sau khi đã có các tài liệu, số lượng cơ bản, người kiến trúc sư phải bám vao các
yêu cầu mà bản nhiệm vụ thiết kế đưa ra để sáng tác, đó là một quá trình dài của tư
duy trìu tượng, tổng hợp về nhiều mặt của khoa học kỹ thuật, của nghệ thuật để
biểu đạt được ý đồ tư tưởng. Họ phải diễn đạt bằng những hình vẽ – nhiều phương
án sơ phác để tự mình hay qua một tập thể công tác – suy sét, phân tích, lựa chọnl
lấy một, hai phương án tốt nhất. Đây là giai đoạn đầu tiên, song rất quan trọng để
kiến trúc sư có xúc cảm hào hứng, rung động với ý đồ tư tưởng, nhưng lại kết hợp
với tính chính xác, tỉ mỉ của khoa học – kỹ thuật nhằm thực hiện hoá được cảm
hứng nghệ thuật đó. Để có được hồ sơ thiết kế kiến trúc, phải qua các giai đoạn
nghiên cứu thể hiện trên phần thuyết minh và phần bản vẽ. Mỗi giai đoạn thiết kế
đều có yêu cầu riêng để trình bày với các cơ quan cũng như chủ sở hữu, kế hoạch
xây dựng, quản lý xây dựng, qua các văn bản thống nhất xét duyệt, phê chuẩn cho
các xây dựng công trình. Nói chung, mỗi hồ sơ kiến trúc phải qua ban giai đoạn:
1. Giai đoạn 1 là sơ phác hay còn gọi là thiết kế sơ bộ:
Đây là giai đoạn đầu tiên xong rất quan trọng, có tính định hướng lớn để đạt được
mục đích của kiến trúc.
a. Phần thuyết minh nêu lên những điểm chính sau đây:
- Nhu cầu đầu tư xây dựng công trình.

×